Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Nguon ATX Loi thuong gap o mach nguon chinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.31 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Nguồn ATX: Lỗi thường gặp ở mạch nguồn chính</b>


 16/02/2009, 01:38 pm




 xx phản hồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



 <b>Thiết kế của mạch.</b>


- Từ chân PS ON (P.ON) không điều


khiển trực tiếp vào IC dao động mà người ta thiết kế cho lệnh P.ON chạy
qua mạch bảo vệ, trong trường hợp nguồn có sự cố như điện áp ra tăng
cao hoặc phụ tải bị chập, khi đó mạch bảo vệ sẽ ngắt lệnh P.ON đưa đến
IC để bảo vệ các đèn công suất trên nguồn cũng như bảo vệ


Mainboard.


 <b>Phân tích nguyên lý điều khiển lệnh PS ON - trên sơ đồ dưới đây:</b>




-Khi chân lệnh PS ON có mức điện áp cao (khoảng 3 đến 5V), điện áp này
làm cho đèn Q13 dẫn, chân E của đèn Q13 có mức điện áp cao, điện áp này
sẽ đi qua đi ốt D26 vào chân (4) của IC dao động, khi chân (4) của IC
có điện áp cao thì biên độ dao động ra sẽ bằng 0 => các đèn cơng
suất khơng hoạt động.


- Khi có lệnh mở nguồn - chân lệnh PS ON giảm



về 0V, đèn Q13 tắt, điện áp chân E đèn Q13 giảm thấp vì vậy khơng có
điện áp đi qua đi ốt D26 sang chân (4) của IC dao động, đồng thời điện


áp bảo vệ U_Protect cũng khơng có nên đèn Q11 tắt => đèn Q9 tắt => khơng có điện áp
đi qua đi ốt D27 sang chân (4) của IC dao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Khi khơng có điện áp đi vào chân (4), điện áp chân (4) sẽ giảm


dần về 0V, tụ C28 có tác dụng làm cho điện áp chân (4) giảm từ từ, đây
là mạch khởi động mềm - khi điện áp chân (4) giảm dần thì biên độ dao
động ra tăng dần cho đến khi điện áp đầu ra đạt đến mức bình thường.


 <b>Phân tích ngun lý của mạch bảo vệ quá áp.</b>


- Các điện áp 3,3V và 5V đưa về từ thứ cấp của nguồn chính sẽ tham gia bảo vệ quá áp
trong trường hợp điện áp ra tăng.


- Đi ốt Zener ZD2 (6,2V) được mắc từ điện áp 5V về chân B đèn Q11


* Nếu đường điện áp 5V tăng > 6,2V thì sẽ có dịng điện chạy qua ZD2 về làm cho đèn
Q11 dẫn


- Đi ốt Zener ZD3 (5,3V) được mắc từ điện áp 3,3V về chân B đèn Q11


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

=>


Khi đèn Q11 dẫn => kéo theo đèn Q9 dẫn => dòng điện đi qua Q9
=> đi qua đi ốt D27 vào làm cho chân (4) IC dao động tăng lên =>
biên độ dao động ra giảm xuống bằng 0 => các đèn cơng xuất ngưng


hoạt động.


 <b>Phân tích ngun lý của mạch bảo vệ q dịng.</b>




-Khi nguồn có hiện tượng chập đầu ra (q dịng) khi đó các đường điện áp
ra sẽ giảm thấp, các đèn công suất làm việc trong tình trạng q tải và
sẽ bị hỏng nếu khơng được bảo vệ.


- Nếu các đường điện áp âm giảm


(tức là bớt âm) thì khi đó sẽ có một dịng điện đi qua D30 vào chân đèn
Q11 làm Q11 dẫn => kéo theo đèn Q9 dẫn => dòng điện đi qua


Q9 => đi qua đi ốt D27 vào làm cho chân (4) IC dao động tăng lên
=> biên độ dao động ra giảm xuống bằng 0 => các đèn công xuất
ngưng hoạt động.


- Nếu điện áp 5V giảm => sẽ làm mất điện áp P.G


(đây là điện áp báo sự cố cho Mainboard biết để Mainboard khố
các mạch trên Main khơng cho chúng hoạt động - xem lại lý thuết về
Mainboard)


<b>2 - Mạch hồi tiếp ổn định điện áp ra.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 <b>Nguyên lý hoạt động của mạch hồi tiếp ổn định điện áp ra.</b>



-Người ta sử dụng mạch khuếch đại thuật toán ở chân 1 và 2 của IC dao
động để khuếch đại điện áp hồi tiếp, chân số 2 được gim với điện áp
chuẩn 5V (điện áp này lấy qua cầu phân áp R47 và R49), chân số 1 được
nối với điện áp hồi tiếp.


- Giả sử điện áp đầu vào tăng lên hoặc


dòng tiêu thụ giảm xuống, khi đó điện áp 12V và 5V có xu hướng
tăng => điện áp hồi tiếp đưa về chân số 1 của IC dao động tăng
lên => các mạch khuếch đại thuật toán sẽ so sánh điện áp hồi tiếp
với điện áp chuẩn và đưa ra dao động có biên độ giảm xuống => các
đèn cơng suất của nguồn chính hoạt động yếu đi và điện áp ra giảm xuống
trở về giá trị ban đầu.


- Khi điện áp vào giảm hoặc dịng tiêu thu


tăng lên thì điện áp ra có xu hướng giảm => điện áp hồi tiếp


đưa về chân số 1 của IC dao động giảm => các mạch khuếch đại thuật
toán sẽ so sánh điện áp hồi tiếp với điện áp chuẩn và đưa ra dao động
có biên độ tăng lên => các đèn cơng suất của nguồn chính hoạt


động mạnh hơn và điện áp ra tăng lên trở về giá trị ban đầu.


Mạch hồi tiếp ổn định điện áp ra đưa về chân số 1 của IC dao động - TL494


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 <b>Hoạt động của IC dao động và mạch công suất.</b>
Khi IC dao động có đủ các điều kiện:


- Có Vcc 12V cung cấp cho chân 12


- Có điện áp chuẩn 5V đưa ra chân 14
- Chân số 4 có điện áp bằng 0V


=>


Khi đó IC sẽ hoạt động và cho các tín hiệu dao động ra ở chân 8 và chân
11, các tín hiệu dao động sẽ được các đèn Q7 và Q8 khuếch đại rồi đưa
qua biến áp đảo pha T2 sang điều khiển các đèn công suất.


- Hai


đèn công suất sẽ hoạt động ngắt mở theo tín hiệu dao động tạo ra


điện áp xung ở điểm giữa, điện áp này được đưa qua biến áp chính, thốt
qua tụ gốm C3 rồi trở về điểm giữa của hai tụ lọc nguồn.


- Thứ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

này sẽ được chỉnh lưu thành các điện áp một chiều cung cấp cho
Mainboard.


 <b>Dòng điện chạy qua các đèn công suất:</b>


IC dao động cho ra hai xung điện để điều khiển hai đèn công suất:


-Khi chân 8 có dao động ra thì đèn Q7 hoạt động, thông qua biến áp đảo
pha điều khiển cho đèn cơng suất Q1 hoạt động, khi đó có dịng điện chạy
từ nguồn 300V => qua đèn Q1 qua cuộn dây (5-1) của biến áp đảo pha
để lấy hồi tiếp dương => sau đó cho qua cuộn sơ cấp (2-1) của biến


áp chính rồi trở về điện áp 150V ở điểm giữa của 2 tụ lọc nguồn.


-Khi chân 11 có dao động ra thì đèn Q8 hoạt động, thơng qua biến áp đảo
pha sang điều khiển cho đèn công suất Q2 hoạt động, khi đó có dịng điện
chạy từ nguồn 150V (điểm giữa của hai tụ lọc) => chạy qua cuộn


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

 <b>Hai đèn công suất hoạt động cân bằng.</b>


Hai tụ C1, C2 và hai điện trở R2, R3 đã tạo ra điện áp cân bằng ở điểm giữa, điện áp rơi
trên mỗi tụ là 150V


- Ở sơ đồ trên ta thấy, đèn Q1 có điện áp cung cấp từ tụ C1
- Đèn Q2 có điện áp cung cấp từ tụ C2


Thực ra hai đèn hoạt động độc lập và chỉ chung nhau cuộn sơ cấp của biến áp chính


-Khi điện áp rơi trên hai tụ cân bằng thì hai đèn có cơng suất hoạt động
ngang nhau, ví dụ điện áp trên mỗi tụ là 150V thì mỗi đèn có cơng suất
hoạt động là 150W


- Trong trường hợp điện áp trên hai tụ bị lệch thì


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Trong trường hợp một đèn bị hỏng (bị chập) thì sẽ kéo theo đèn kia bị chập do chúng
phải gánh cả điện áp 300V


 <b>Các trường hợp điện áp ở điểm giữa hai tụ bị lệch.</b>





-Nếu điện trở R3 bị đứt thì điện áp ở điểm giữa hai tụ sẽ bị lệch, khi đó hai đầu tụ
C1 có điện áp khoảng 100V và tụ C2 phải ghánh điện áp khoảng 200V


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Trường hợp hỏng một trong hai tụ lọc cũng gây ra lệch điện áp, tụ nào
bị hỏng


thì điện áp trên tụ đó sẽ giảm và tổng điện áp trên hai tụ cũng bị giảm
theo


<b>Lưu ý</b> : Điện áp ở điểm giữa hai tụ lọc nguồn bị lệch là một nguyên nhân làm hỏng các
đèn cơng suất của nguồn chính


<b>4 - Hư hỏng thường gặp của bộ nguồn.</b>



1. <b>Hư hỏng 1 - Nguồn bị mất dao động, các đèn công suất không hoạt </b>


<b>động.Biểu hiện:</b>


-Khi chập chân PS ON xuống mass nhưng quạt nguồn không quay, mặc dù đo
điện áp 5V STB vẫn tốt, kiểm tra đèn công suất không bị hỏng.


<b>Nguyên nhân mất dao động.</b>
- Mất điện áp 12V cấp cho IC


- Lệnh PS ON không đưa đến được chân IC dao động.
- Hỏng IC dao động


2. <b>Hư hỏng 2 - Nguồn bị chập các đèn cơng suất, nổ cầu chì, hỏng các đi ốt </b>


<b>chỉnh lưu.Biểu hiện:</b>


- Quan sát thấy cầu chì bị đứt, thay cầu chì khác vào lại nổ tiếp, đo các đèn cơng suất của
nguồn chính thấy bị chập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Do chập các đi ốt chỉnh lưu điện áp ra gây ra chập phụ tải
- Do khi hoạt động nó bị q nhiệt hoặc bị q cơng suất thiết kế


3. <b>Hư hỏng 3 - Mạch bảo vệ hoạt động và ngắt dao động.</b>


<b>Biểu hiện:</b>


- Khi chập chân PS ON xuống mass, quạt nguồn quay 1 - 2 vòng rồi tắt
<b>Nguyên nhân </b>


- Do chập đi ốt chỉnh lưu ở đầu ra


- Do điện áp ra bị tăng cao lên mạch bảo vệ hoạt động và ngắt


</div>

<!--links-->

×