Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.09 KB, 16 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
PHÒNG GD&ĐT TAM KỲ<b> CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>TRƯỜNG THCS LÊ LỢI</b> Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
<i>Tam Thăng, ngày 10 tháng9 năm 2010</i>
<b>KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN </b>
<b>TRƯỜNG THCS LÊ LỢI</b>
<b>GIAI ĐOẠN 2010 –2015 TẦM NHÌN 2020 </b>
Trường THCS Lê Lợi Tam Kỳ đóng trên địa bàn thơn Vĩnh Bình, xã Tam
Thăng, Thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. Trường được xây dựng vào tháng 3
năm 1977, với tên gọi ban đầu Trường cấp 2 Tam Thăng.
Năm học 1979- 1980, trường có tên mới: Trường PTCS cấp I-II số 2 Tam
Thăng.
Năm học 1994- 1995, trường lại đổi tên thành trường THCS Tam Thăng, trên
cơ sở sát nhập học sinh cấp 2 của trường PTCS cấp I-II số 1 Tam Thăng.
Năm học 2005- 2006, trường được đổi tên và vinh dự mang tên người anh
hùng dân tộc Lê Lợi: Trường THCS Lê Lợi.
32 năm qua, dưới sự quan tâm của lãnh đạo chính quyền địa phương, của
lãnh đạo phòng Giáo dục & Đạo tạo Thành phố Tam Kỳ, trường THCS Lê Lợi đã
từng bước trưởng thành và ngày càng phát triển.
Kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường đoạn 2010-2015, tầm nhìn 2020
nhằm xác định rõ định hướng, mục tiêu chiến lược và các giải pháp chủ yếu trong
quá trình vận động và phát triển, là cơ sở quan trọng cho các quyết sách của Hội
<b>I/ Tình hình nhà trường;</b>
Năm học 2010-2011, trường THCS Lê Lợi có tổng số CB-GV-NV: 36
Trong đó: BGH: 02; GV: 29; NV: 05.
Chi bộ có 12 Đảng viên chiếm tỉ lệ 33,3%; Trình độ đại học: 15/31 tỉ lệ:
48,4%.
<b>Tổ bộ mơn Số lượng Trình độ chun mơn</b> <b>Trình độ</b>
<b>CT</b>
<b>QLGD</b>
<b>ĐH</b> <b>CĐ</b> <b>TC</b>
BGH 02 02 01 TC 01
Giáo viên 29 13 16 3 TC, 7 SC
Chia thành các nhóm tuổi như sau:
Dưới 30 tuổi : 04 Tỉ lệ 11,1%
Từ 30-39 tuổi: 13 Tỉ lệ: 36,1%
Khối 7: 111/3 lớp
Khối 8: 108/3 lớp
Khối 9: 127/4 lớp.
Diễn biến số lượng học sinh trong năm đến ( 2010-2015)
<b>Năm học</b> <b>Khối 6</b> <b>Khối 7</b> <b>Khối 8</b> <b>Khối 9</b> <b>Tổng số</b>
<b>HS</b>
<b>SHS</b> <b>SL</b> <b>SHS</b> <b>SL</b> <b>SHS</b> <b>SL</b> <b>SHS</b> <b>SL</b>
2010-2011 109 3 111 3 108 3 127 4 455/13
2011-2012 86 2 109 3 111 3 108 3 415/11
2012-2013 89 3 86 2 109 3 111 3 396/11
2013-2014 88 3 89 3 86 2 109 3 372/11
2014-2015 92 3 88 3 89 3 86 2 355/11
2015-2016 80 2 92 3 88 3 89 3 349/11
<b>1/ Điểm mạnh:</b>
<i>a/ Đội ngũ CB-GV-NV nhà trường</i>:
- Đội ngũ CB-GV-NV: Tương đối là trẻ, nhiệt tình, có trách nhiệm, u nghề,
gắn bó với nhà trường ln khát khao nhà trường phát triển, chất lượng CM và
nghiệp vụ sư phạm đa số đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
<i>b/ Chất lượng học sinh các năm qua:</i>
- Đa số học sinh ngoan hiền, chăm học chất lượng học tập có chuyển biến tích
cực, thực chất.
- Có nhiều HS có thành tích xuất sắc trong học tập.
- Tỉ lệ học sinh TN THCS: 136/136 Tỉ lệ: 100%.
- Kết quả học sinh lớp 9 vào trường THPT công lập trên 94%.
<i>c/ Cơ sở vật chất hiện nay:</i>
- Tổng diện tích của trường hiện nay là: 6770m2<sub>, gồm 2 khu nhà tầng với tổng</sub>
2 phòng dành cho thư viện
3 phịng dành cho thí nghiệm thực hành
1 phịng tin học
1 phịng học tiếng, nghe nhìn
1 phịng kho
1 phịng thường trực.
Cơ sở vật chất bước đầu đã đáp ứng được yêu cầu dạy và học trong giai đoạn
hiện nay.
<b>2/ Điểm yếu:</b>
<i>a/ Lãnh đạo nhà trường:</i>
- Chưa chủ động tuyển chọn cán bộ, giáo viên, nhân viên có năng lực CM,
nghiệp vụ đáp ứng được yêu cầu hiện nay.
<i>b/ Đội ngũ giáo viên, nhân viên</i>:
- Còn một vài GV chưa đáp ứng được yêu cầu giảng dạy hoặc quản lý , giáo
dục học sinh. Thậm chí có GV trình độ CM hạn chế chưa được sự tín nhiệm của học
sinh, PHHS và đồng nghiệp.
<i>c/ Chất lượng học sinh:</i>
- Đầu vào học sinh lớp 6, có nhiều em mặc dù đã TN tiểu học nhưng chưa sẵn
sàng học tập do không đủ khả năng tiếp thu chương trình nội dung kiến thức lớp 6
(qua khảo sát đầu năm: Tiếng việt 23% HS yếu, Tốn 61% HS yếu).
- Học sinh yếu kém cịn nhiều 7,2% (lấy kết quả năm qua) vẫn còn một bộ
phận HS chưa ngoan, gây ảnh hưởng không nhỏ đến nền nếp chung của toàn trường.
<i>d/ Cơ sở vật chất</i>:
- Chưa đồng bộ, chưa hiện đại, còn thiếu nhà đa năng để sinh hoạt vui chơi
cho HS, trang thiết bị dạy học còn thiếu chưa đáp ứng đủ nhu cầu đổi mới nội dung
PPDH tồn cấp học.
<b>3/ Thời cơ:</b>
-Đã có sự tín nhiệm của học sinh phụ huynh học sinh và chính quyền địa
phương.
-Đội ngũ cán bộ, giáo viên được từng bước trẻ hóa, được đào tạo cơ bản, có
năng lực chuyên môn và kỹ năng sự phạm khá, tốt.
-Nhu cầu giáo dục chất lượng cao rất lớn và ngày càng tăng.
<b>4. Thách thức:</b>
- Đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng 2 mặt giáo dục của cha mẹ học sinh và
xã hội trong thời kỳ hội nhập.
- Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, công nhân viên phải đáp ứng
được yêu cầu đổi mới giáo dục. Đặc biệt về ứng dụng CNTT trong giảng dạy, trình
độ ngoại ngữ, khả năng sáng tạo của cán bộ, giáo viên, công nhân viên trong việc
thực hiện nhiệm vụ được giao.
- Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên.
- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học.
- Đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá học sinh theo hướng phát huy
tính tích cực, chủ động, sáng tạo.
- Ứng dụng CNTT trong dạy – học và công tác quản lý.
- Áp dụng các chuẩn vào việc đánh giá hoạt động của nhà trường về công tác
quản lý, giảng dạy.
- Nâng cao chất lượng hạnh kiểm học sinh.
<b>II/ Tầm nhìn, sứ mệnh và các mục đích:</b>
<b>1/ Tầm nhìn: </b>
- Là một trong những trường hàng đầu của thành phố mà HS sẽ lựa chọn để
học tập và rèn luyện, nơi giáo viên và HS ln có khát vọng vươn tới xuất sắc.
<b>2/ Sứ mệnh</b>:
- Tạo dựng được mơi trường học tập về nề nếp kỷ cương có chất lượng GD
cao, để mỗi HS đều có cơ hội phát triển tài năng và tư duy sáng tạo.
<b>3/ Hệ thống giá trị cơ bản của nhà trường:</b>
- Đoàn kết - Lịng nhân ái
- Trách nhiệm - Tính sáng tạo
- Trung thực - Khát vọng vươn lên
<b>III/ Mục tiêu, chỉ tiêu và phương châm hành động:</b>
<b>1/ Mục tiêu:</b>
- Xây dựng nhà trường đạt chuẩn quốc gia gia đoạn 1 vào năm học
2010-2011.
- Xây dựng nhà trường có uy tín về chất lượng giáo dục.
- Tất cả học sinh có một nền tảng học tập vững chắc.
- Đội ngũ có năng lực CM vững vàng, biết đổi mới PPDH có phẩm chất đạo
- Đủ điều kiện để ứng dụng CNTT trong quản lý và trong dạy học một cách
tốt nhất.
+ Đủ thiết bị phục vụ tất cả tiết dạy.
<b>2/ Chỉ tiêu:</b>
<i>a/ Đội ngũ CB-GV-NV:</i>
- Hiệu trưởng, phó Hiệu trường đạt các yêu cầu theo quy định của BGD&ĐT
phấn đấu đến 2015 có 1 người trong lãnh đạo tham gia học sau đại học.
- Lãnh đạo trường 100% có chứng chỉ QLGD, trung cấp chính trị.
- Giáo viên của nhà trường đạt các yêu cầu theo quy định của BGD&ĐT và
các quy định khác.
- Tổng phụ trách đội TNTPHCM đáp ứng yêu cầu theo qui định và hoàn thành
các quy định được giao.
- Nhân viên đạt các yêu cầu theo quy định và được đảm bảo các quyền theo
chế độ chính sách hiện hành.
- Nội bộ nhà trường đồn kết, khơng có cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên
bị xử lý kỷ luật.
- Giáo viên thực hiện kế hoạch thời gian năm học, kế hoạch giảng dạy và học
tập theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các cơ quan có thẩm quyền.
- Mỗi năm học, giáo viên thực hiện hiệu quả các hoạt động dự giờ, hội giảng,
thao giảng và thi giáo viên dạy giỏi các cấp.
+ Lãnh đạo nhà trường (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng) đảm bảo dự ít nhất 01
tiết dạy / giáo viên; tổ trưởng, tổ phó đảm bảo dự giờ giáo viên trong tổ chun mơn
ít nhất 02 tiết dạy / giáo viên; mỗi giáo viên thực hiện ít nhất 01 bài giảng có ứng
dụng cơng nghệ thông tin, 01 tiết dạy của hội giảng hoặc thao giảng do nhà trường tổ
chức và tiết dự giờ đồng nghiệp trong hoặc ngoài nhà trường đảm bảo theo qui định
hiện hành.
+ Hằng năm, khi các cơ quan cấp trên tổ chức, nhà trường có giáo viên tham
gia thi giáo viên giỏi cấp thành phố, có ít nhất 30% giáo viên trong tổng số giáo viên
của nhà trường đạt tiêu chuẩn giáo viên dạy giỏi từ cấp thành phố trở lên và khơng
có giáo viên xếp loại yếu theo Quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên. Năng lực
chuyên môn của cán bộ quản lý, giáo viên và công nhân viên được đánh giá khá,
giỏi trên 90%.
-CB-GV-NV sử dụng thiết bị trong dạy học. Viết, đánh giá, vận dụng sáng
kiến, kinh nghiệm.
- Giáo viên chủ nhiệm lớp trong nhà trường hoàn thành các nhiệm vụ được
giao.
- CB-GV thực hiện đảm bảo các hoạt động giúp đỡ học sinh học lực yếu, kém
đạt hiệu quả theo kế hoạch của nhà trường, theo quy định của các cấp.
- CB-GV-NV thực hiện đảm bảo các hoạt động giữ gìn, phát huy truyền thống
nhà trường, địa phương theo kế hoạch của nhà trường, theo quy định của Bộ Giáo
dục và Đào tạo và quy định khác của cấp có thẩm quyền.
- CB-GV-NV thực hiện đầy đủ các hoạt động giáo dục thể chất và y tế trường
học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy định khác của cấp có
thẩm quyền.
-Cán bộ, giáo viên hoạt động dạy thêm, học thêm theo quy định của Bộ Giáo
dục và Đào tạo và cấp có thẩm quyền.
- Hằng năm, CB-GV-NV thực hiện tốt chủ đề năm học và các cuộc vận động,
phong trào thi đua do các cấp, các ngành phát động.
<i>b/ Học sinh:</i>
- Tuyển sinh học sinh lớp 6 hằng năm đạt 100%.
- Học sinh của nhà trường đáp ứng theo quy định của BGD&ĐT và các quy
định hiện hành.
- Học sinh được giáo dục về kỹ năng sống thông qua học tập trong các chương
trình chính khóa và rèn luyện trong các hoạt động xã hội theo kế hoạch của trường,
phòng.
- Kết quả đánh giá 2 mặt giáo dục phải thực chất đáp ứng được mục tiêu giáo
dục của cấp THCS.
<i>+ Học lưc</i>: Có học lực từ trung bình đạt ít nhất 95% trở lên;
(Trong đó: Xếp loại giỏi: 15%; khá: 40%; Loại yếu và kém không quá 5%; học sinh
lưu ban không quá 1% sau khi thi lại) Tỉ lệ học sinh bỏ học hằng năm không quá 1%
+ Học sinh lớp 9 được công nhận TN THCS là 98% trở lên
+ Đội tuyển HSG tham gia đầy đủ các mơn do phịng, Sở tổ chức (đạt ít nhất
25 giải/ năm)
<i>+ Hạnh kiểm:</i> 100% đạt hạnh kiểm khá, tốt khơng có hạnh kiểm trung bình
<i>c/ Cơng tác quản lý tài chính, cơ sở vật chất:</i>
- Nhà trường thực hiện quản lý tài chính theo quy định và huy động hiệu quả
các nguồn kinh phí hợp pháp để tu sửa tường rào, cổng ngõ, biển trường và xây
dựng môi trường xanh, sạch đẹp.
- Thư viện của nhà trường đáp ứng được yêu cầu nghiên cứu, học tập của
CB-GV-NV và học sinh.
- Mua sắm trang thiết bị, đồ dùng dạy học để đáp ứng được nhu cầu dạy và
học.
- Nhà trường có đủ sân chơi, bãi tập, khu để xe cho GV và học sinh.
<b>3/ Phương châm hành động:</b>
“ <i><b>Chất lượng giáo dục là danh dự của nhà trường</b></i>”.
<b>IV/ Tiến trình thực hiện:</b>
<b>1/ Giai đoạn 2010-2013; trường dạt chuẩn quốc gia giai đoạn 1.</b>
<i>+ Qui mô trường lớp: 11-></i> 12 lớp
<i>+ Đội ngũ:</i>
- Khơng có CB-GV-NV yếu kém về đạo đức: 100% GV xếp loại khá về CM
- 80% CB-GV-NV sử dụng thành thạo ƯDCNTT
<i><b>* Chất lượng học sinh:</b></i>
- 100% hạnh kiểm khá, tốt trở lên/ hằng năm.
- Học sinh lên lớp thẳng 95% trở lên, yếu kém 5%.
- Duy trì số lượng hằng năm đạt 95% trở lên.
- 6% học sinh đạt giải trong các kỳ thi khảo sát HSG cấp thành phố, Sở tổ
chức.
- 100% học sinh TN THCS (2 hệ), thi tuyển sinh vào lớp 10 các trường công
lập đạt 80% .
- Hoàn thành PCGD bậc trung học.
<i><b>* Cơ sở vật chất:</b></i>
- Hồn thành sân bê tơng trước dãy phịng làm việc.
- 100% bàn ghế học sinh đúng quy cách.
- Xây dựng 2 phòng cố định để dạy ƯDCNTT.
- Xây dựng thư viện tiên tiến.
- Mua thêm 10 máy vi tính, 1 máy chiếu, 1 máy xách tay
- Nối mạng 100% các máy làm việc của các bộ phận và phòng máy Tin học.
- Đảm bảo tối thiểu thiết bị phòng bộ mơn.
- Quang cảnh sân trường đủ bóng mát, xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp.
<i><b>* Đội ngũ:: </b></i>
- 100% tổ trưởng CM có trình độ trên chuẩn.
- 80% CB-GV-NV đạt trình độ trên chuẩn.
- Có ít nhất 2 CB-GV có trình độ sau đại học.
- 100% CB-GV-NV sử dụng thành thạo việc ƯDCNTT trong dạy dạy học.
<i><b>* Chất lượng học sinh:</b></i>
- Lên lớp thẳng 98% trở lên, yếu kém: 2%.
- Duy trì số lượng HS hằng năm đạt 99,5%
+ 10% HS đạt giải trong các kỳ thi khảo sát HSG do phòng và sở tổ chức.
- Chất lượng mũi nhọn, đại trà trên mặt bằng thành phố.
<i><b>* Cơ sở vật chất:</b></i>
- Xây dựng tượng đài Lê Lợi.
- Xây dựng thư viên tiên tiến xuất sắc.
- Trang bị đầy đủ, đồ dùng dạy học, thiết bị phục vụ dạy và học.
- Xây dựng thêm 3 phòng để dạy ƯDCNTT.
<i>a/ Đội ngũ: </i>
- 100% CB-GV-NV đạt trình độ trên chuẩn.
- Năng lực CM CBQL, GV và nhân viên được đánh giá khá, giỏi 100%.
- Số tiết dạy ƯDCNTT trên 50%.
- Có 6% CB-GV có trình độ sau đại học.
<i>b/ Học sinh:</i>
+ Trên 75% học lực khá, giỏi (20% học lực giỏi)
+ Tỉ lệ học sinh có học lực yếu dưới 1%, khơng có HS kém.
+ Khơng có HS lưu ban, bỏ học.
+ 20% học sinh đạt giải trong các kỳ thi khảo sát, học sinh giỏi do phòng, sở
tổ chức.
+ 100% đạt hạnh kiểm khá, tốt trở lên.
+ Học sinh được trang bị các kỹ năng sống cơ bản.
<i>c/ Cơ sở vật chất:</i>
- 100% các phòng học được lắp đặt máy chiếu để dạy ƯDCNTT.
- Hoàn thiện cơ sở vật chất tương đối hoàn hão đáp ứng nhu cầu học tập của
HS.
- Xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2.
- Các phòng tin học, thí nghiệm được trang bị theo hướng hiện đại.
- Xây dựng nhà đa năng để sinh hoạt, vui chơi cho HS.
<b>VI/ Chương trình / giải pháp hành động:</b>
<b>1. Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục học sinh:</b>
-Nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục toàn diện, đặc biệt là chất lượng
giáo dục đạo đức và chất lượng văn hoá. Đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá
học sinh phù hợp với mục tiêu, nội dung chương trình và đối tượng học sinh. Đổi
mới các hoạt động giáo dục, hoạt động tập thể, gắn học với hành, lý thuyết với thực
tiễn; giúp học sinh có được những kỹ năng sống cơ bản.
<b>Người phụ trách:</b> Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, tổ trưởng chun mơn, giáo
viên bộ môn
<b>2. Xây dựng và phát triển đội ngũ:</b>
-Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên đủ về số lượng; có phẩm chất
chính trị; có năng lực chun mơn khá giỏi; có trình độ Tin học, ngoại ngữ cơ bản,
có phong cách sư phạm mẫu mực. Đồn kết, tâm huyết, gắn bó với nhà trường, hợp
tác, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
<b>Người phụ trách</b>: Lãnh đạo trường, tổ trưởng chuyên môn
<b>3. Cơ sở vật chất và trang thiết bị giáo dục:</b>
-Xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện
đại hoá. Bảo quản và sử dụng hiệu quả, lâu dài.
Triển khai rộng rãi việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý,
giảng dạy, xây dựng kho học liệu điện tử, thư viện điện tử…Thực hiện tốt quản lý
nhà trường theo dự án hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục (SREM) trên các phần mềm
quản lý trường học (SMIS), Tài chính (FMIS), quản lý nhân sự (PMIS) góp phần
nâng cao chất lượng quản lý, chất lượng dạy và học. Động viên cán bộ, giáo viên,
<b>Người phụ trách</b>: Phó Hiệu trưởng, GV dạy tin học.
<b>5. Huy động mọi nguồn lực xã hội vào hoạt động giáo dục:</b>
- Xây dựng nhà trường văn hoá, thực hiện tốt quy chế dân chủ trong nhà
trường. Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho CB-GV-NV.
- Huy động được các nguồn lực của xã hội, cá nhân tham gia vào việc phát
triển Nhà trường.
+ Nguồn lực tài chính:
- Ngân sách Nhà nước.
- Ngoài ngân sách: Từ xã hội, PHHS, các nhà tài trợ,…
- Các nguồn từ dịch vụ của nhà trường
+ Nguồn lực vật chất:
- Khn viên Nhà trường, phịng học, phịng làm việc và các cơng trình phụ
trợ.
- Trang thiết bị giảng dạy. Công nghệ phục vụ dạy, học.
<b>Người phụ trách</b>: Lãnh đạo trường, BCH Cơng đồn, Ban đại diện CMHS.
<b>6. Xây dựng thương hiệu:</b>
- Xây dựng sự tín nhiệm của xã hội đối với nhà trường nói chung và mỗi
- Đẩy mạnh tuyên truyền, xây dựng truyền thống nhà trường, thiết lập trang web để
giới thiệu và trao đổi thông tin đến PHHS,..., nêu cao tinh thần trách nhiệm của mỗi
thành viên đối với quá trình xây dựng thương hiệu của Nhà trường.
<b>VI/ Tổ chức theo dõi, kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch:</b>
<b>1. Phổ biến kế hoạch chiến lược:</b>
Kế hoạch chiến lược được phổ biến rộng rãi tới toàn thể CB-GV-NV nhà
trường, cơ quan chủ quản, PHHS, học sinh và các tổ chức cá nhân quan tâm đến nhà
trường.
<b>2. Tổ chức</b>:
Ban chỉ đạo thực hiện kế hoạch chiến lược là bộ phận chịu trách nhiệm điều
phối quá trình triển khai kế hoạch chiến lược. Điều chỉnh kế hoạch chiến lược sau
từng giai đoạn sát với tình hình thực tế của nhà trường.
- Giai đoạn 3: Từ năm 2016 – 2020:
<b>4. Đối với Hiệu trưởng:</b>
Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch chiến lược tới từng CB-GV-NV nhà trường.
Thành lập Ban Kiểm tra và đánh giá thực hiện kế hoạch trong từng năm học.
<b>5. Đối với Phó Hiệu trưởng:</b>
<b>-</b> Theo nhiệm vụ được phân công, giúp Hiệu trưởng tổ chức triển khai từng
phần việc cụ thể, đồng thời kiểm tra và đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch, đề xuất
những giải pháp để thực hiện.
<b>6. Đối với tổ trưởng chuyên môn:</b>
-Tổ chức thực hiện kế hoạch trong tổ; kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế
hoạch của các thành viên. Tìm hiểu nguyên nhân, đề xuất các giải pháp để thực hiện
kế hoạch.
<b>7. Đối với cá nhân CB-GV-NV</b>:
- Căn cứ kế hoạch chiến lược, kế hoạch năm học của nhà trường để xây dựng
kế hoạch công tác cá nhân theo từng năm học. Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch
theo từng học kỳ, năm học. Đề xuất các giải pháp để thực hiện kế hoạch.
<b>VII. Các đề nghị:</b>
- Lãnh đạo các cấp quan tâm đầu tư về CSVC, trang thiết bị dạy học như xây
dựng mẫu các phòng thực hành bộ môn, bảng điện tử đa chức năng, máy vi tính,...
(theo nguồn vốn ngân sách hoặc các dự án, các nguồn tài trợ,...)
- Lãnh đạo UBND Thành phố hỗ trợ 100% kinh phí để xây dựng nhà đa năng,
cho cơ chế UBND xã Tam Thăng và nhà trường huy động các nguồn vốn để hoàn
thành về CSVC, thiết bị dạy học và tự hợp đồng thêm nhân viên, giáo viên nhằm đáp
ứng theo quy mô phát triển của trường qua từng giai đoạn. Ưu tiên giải quyết kinh
phí theo đề án Tin học đã được thống nhất.
- Đầu tự số lượng CB-GV-NV trường với 1 tỉ lệ cao nhất so với các trường
trong Thành phố và có chất lượng, bổ sung cho nhà trường thêm 1 Phó Hiệu trưởng,
1 nhân viên phụ vụ.
- Có cơ chế cho trường tuyển sinh đầu vào để chọn lựa học sinh đủ khả năng
- Ưu tiên đầu tư kinh phí cho các tiết dạy các lớp học sinh yếu gấp 1,5 giờ dạy
chính khóa.
- - Mở các lớp BTVH cấp 2 để học sinh không đủ năng lực, điều kiện học tập
các trường phổ thơng có mơi trường học tập.
- Xây dựng tốt nếp sống văn minh, văn hóa trên địa bàn xã.
<b>TM. BAN ĐẠI DIỆN CMHS</b>
<b>TRƯỞNG BAN</b>
<b>PHẠM TẤN LỘC</b>
<b>XÁC NHẬN CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG</b>
<b>KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC VÀ MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ BIÊN PHÁP CỤ THỂ ĐƯỢC</b>
<b>XÂY DỰNG TỪ TRÍ TUỆ CỦA TẬP THỂ HĐSP </b>
<b>VÀ SẼ TIẾN HÀNH THỰC HIỆN (KHƠNG PHẢI LÀM CHO CĨ), </b>
<b>TRƯỚC KHI THỰC HIỆN SẼ ĐƯỢC THÔNG QUA HỘI THẢO </b>
<b>DỰ KIẾN TỔ CHỨC VÀO NGÀY 2/12/2010 </b>
<b>KÍNH MONG CÁC ĐỒNG CHÍ ĐỌC KỶ VÀ GĨP Ý THEO MẪU (về nội dung kể cả câu</b>
<b>chữ) NỘP LẠI CHO HIỆU TRƯỞNG </b>
<b>VÀO NGÀY 28/11/2010.</b>
I/ Tình hình nhà trường:
...
...
...
1. Điểm mạnh:
...
...
...
2. Điểm hạn chế:
...
...
...
...
...
...
4. Thách thức:
...
...
...
5. Xác định các vấn đề ưu tiên:
...
...
...
II/ Tầm nhìn, Sứ mệnh và các giá trị:
1. Tầm nhìn:
...
...
2. Sứ mệnh:
...
...
3. Hệ thống giá trị cơ bản của nhà trường:
...
...
III/ Mục đích, mục tiêu và các chỉ tiêu:
1. Mục đích, mục tiêu:
2. Chỉ tiêu:
<i>2.1. Đội ngũ cán bộ, giáo viên:</i>
...
<i>2.2. Học sinh:</i>
...
...
<i>2.3. Công tác quản lý tài chính, cơ sở vật chất:</i>
...
...
Chỉ tiêu lớn về mua sắm thiết bị và xây dựng CSVC theo lộ trình thực hiện kế hoạch
chiến lược:
- Giai đoạn 1: Từ năm 2010 – 2013
...
...
...
...
...
...
- Giai đoạn 3: Từ năm 2016 – 2020:
...
...
...
IV. Phương châm hành động:
...
...
V/ Chương trình / giải pháp hành động:
1. Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục học sinh:
...
...
2. Xây dựng và phát triển đội ngũ:
...
...
3. Cơ sở vật chất và trang thiết bị giáo dục:
...
...
4. Ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin:
...
...
5. Huy động mọi nguồn lực xã hội vào hoạt động giáo dục:
...
...
6. Xây dựng thương hiệu:
...
...
VI/ Tổ chức theo dõi, kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch:
1. Phổ biến kế hoạch chiến lược:
...
...
2. Tổ chức:
...
...
3. Lộ trình thực hiện kế hoạch chiến lược:
...
...
...
...
5. Đối với Phó Hiệu trưởng: 6. Đối với tổ trưởng chun mơn: 7. Đối với cá nhân
CB-GV-NV:
...
...
<b>B. Phần 2: Đề xuất các giải pháp, biện pháp cụ thể (tiếp tục duy trì các biện pháp </b>
<b>nào đã thực hiện và đề xuất các biên pháp mới)</b>
I. Các biện pháp: Nâng cao chất lượng đội ngũ để có năng lực chuyên môn, PPDH và
phẩm chất đạo đức tốt:
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
II. Các biện pháp để có một CSVC và trang thiết bị dạy học tốt:
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
III. Các biện pháp để nâng cao chất lượng 2 mặt giáo
dục:<b> ...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
III. Các đề xuất, đề nghị, góp ý khác:
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b> Người viết</b>