Tải bản đầy đủ (.docx) (169 trang)

giao an lich su 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.38 KB, 169 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> Ngày soạn 15/8/2011</i>


<i>Ngày dạy :Lớp 8A: 16 /8/2011</i>
<i> Lớp 8B: 16 /8/2011 </i>


<i><b>Phần một:</b></i>



LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI


<i>(Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)</i>



<i><b>Chương I</b></i>

<i><b> : Thời kỳ xác lập của chủ nghĩa tư bản</b></i>



<i><b> </b></i>

<i><b>( Từ giữa TK XVI đến nửa sau TK XIX)</b></i>



<b>Tiết 1:</b><i><b>Bài 1</b></i>

<i><b> :</b></i>



<i><b>Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên</b></i>



<b>A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<i> 1/ Kiến thức: HS nắm được những kiến thức cơ bản sau:</i>


-Những chuyển biến lớn về kinh tế, chính trị, xã hội ở châu âu trong các thế kỉ
XVI-XVII.


- Nguyên nhân , diễn biến, tính chất & ý nghĩa lịch sử của các cuộc cách mạng tư sản.
Cách mạng tư sản Hà Lan giữa thế kỉ 16. Cách mạng tư sản Anh giữa thế kỉ 17.ý
nghĩa lịch sử và hạn chế của cmts Anh.


2/ Kĩ năng:



-Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng tranh, ảnh, bản đồ lịch sử.
-Chủ động học tập giải quyết các vấn đề đặt ra trong bài.


3/ Thái độ


- Hs Nhận thức đúng vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng tư
sản.


- Nhận thức đúng về chủ nghĩa tư bản có mặt tiến bộ ( Xã hội phát triển cao hơn xã
hội phong kiến) & hạn chế của nó (vẫn là chế độ bóc lột , thay cho chế độ phong kiến)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Bản đồ thế giới


- Vẽ phóng to các lược đồ trong SGK
- Sưu tầm tài liệu liên quan đến bài học


<b>C</b>


<b> / TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>I/ Ôn định lớp:(1’)</b>



Kiểm tra sĩ số học sinh: Lớp 8A:………
Lớp 8B:………


<b> </b>

<b>II/ Kiểm tra bài cũ (3')</b>



- Gọi 1hs nhắc lại 1số kíên thức cơ bản đã học ở lớp 7


<b>III/ Bài mới: (37’)</b>




<i><b>*/ Giới thiệu bài:</b></i>


Các em đã tìm hiểu về xã hội phong kiến trong chương trình lịch sử lớp7. Những
mâu thuẩn gay gắt giữa tầng lớp mới ( tư sản & các tầng lớp nhân dân) với chế độ
phong kiến trong lịng xã hội phong kíên đã suy đồi đòi hỏi phải được giải quyết
bằng 1 cuộc cách mạng tư sản là tất yếu. Vậy các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
diễn ra như thế nào? Hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu.


<i><b>I – Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỷ XV – XVII .</b></i>
<i><b>Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI</b><b> </b><b> (18 phút)</b></i>


<i><b>Mục tiêu</b></i><b>: Nhận biết được những biến đổi lớn về kinh tế,chính trị,xã hội Tây Âu </b>
<b>trong các thế kỉ XV-XVII.Trình bày được nguyên nhân,diễn biến,kết quả của </b>
<b>cách mạng Hà Lan. </b>


<i><b>Hoạt đ</b></i><b> ng của thầy và trị</b> <i><b>N</b></i><b>ội dung chính</b>


<i><b>*Hoạt động1:</b><b> (5') </b></i>


<b>(Hướng dẫn học sinh đọc thêm)</b>


-Gv:Vào đầu thế kỷ 15, kinh tế Tây
Âu có biến đổi gì?


-Hs:Nền SX mới ra đời & phát triển
trong lịng xã hội PK đã suy yếu & bị
phong PK kỡm hóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Gv:Nêu những biểu hiện mới về kinh


tế, xà hội của Tây Âu?


- .Hỡnh thnh 2 giai cấp t sản & vô sản.
-Hs:Thảo luận hệ quả của biến đổi xã
hội & vì sao có hệ quả đó?


(Mâu thuẩn giai câp->đấu tranh
g/c.G/c TS đại diện cho phơng thức SX
mới, có thế lực về kinh tế nhng khơng có
địa vị về chính trị->Mâu thuẩn giữa
TS & PK đã dẫn đến phong trào văn
hố phục ,phong trào cải cách tơn
giáo...Mâu thuẩn đó gay gắt nguyên
nhân dẫn đến các cuộc CMTS)
<i><b>*Hoạt động2: (14')</b></i>


-Gv:Treo lên bảng bản đồ thế giớiYêu
cầu Hs quan sát & xác định vị trí các
nớc Nê -Đéc- Lan (Hà lan).


-Gv: Khẳng định nớc này đều nằm
ven bờ biển Bắc (Đại Tây Dơng) có
điều kiện giao lu buôn bán & phát triển
nền Sx công thơng nghiệp, nhng PK
TBN thống trị đã ngăn cản s phỏt trin
ny.


-Gv:Trình bày diễn biến theo SGK.
-Gv:CM Hà Lan diễn ra dới hình thức
nào?



-Hs:Đấu tranh GPDT.


-Hs: Tho luận vì sao CM Hà Lan đợc
xem là cuộc CM t sản đầu tiên trên thế


-Kinh tế: Đến TK XV yếu tố kinh tế
TBCN ở Tây âu đã phát triển khá
mạnh ,biến Tây âu thành những trung
tâm sản xuất và buôn bán lớn.


- X· héi :Hình thành 2 giai cấp mới TS
& VS.


<i><b>2.Cách mng H Lan th k XVI- Cuộc </b></i>
<i><b>cách mạng t</b><b> sản đầu tiên</b><b> :</b><b> </b></i>


<i>+Nguyên nhân:</i>


-Phong kiến TBN kìm hÃm sự phát triển
của CNTB ở Nê §Ðc Lan.


-ChÝnh s¸ch cai trị hà khắc của phong
kiến Tây Ban Nha ngy cng lm tng
thêm mâu thuẫn dân tộc.


<i>+Diễn biến (SGK)</i>


-8-1566 nhân dân Nê Đéc Lan nổi dậy
-1581 các tnh min Bc Nê éc-lan Ã


thnh lp các tnh liên hip( sau l cng
ho H Lan).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

giíi?


(Vì đã đánh đổ chế độ phong kiến,
thành lập nền cộng hoà, xây dựng 1 xã
hội mới tiến bộ hơn.)


nhận nền độc lập của Hà Lan.Cuộc cách
mạng kết thúc ,Hà Lan được giải phóng.
<i>+Kết quả : Hà Lan đợc giải phóng tạo </i>
điều kiện cho CNTB phát triển.


=> Lµ cuéc CmTS đầu tiên trên thế giới
ó lt ỏch thng trị của thực d©n T©y
Ban Nha.


II/ Cách mạng tư sản Anh giữa thế kỉ 17:


<b>Mục tiêu:</b> Bi t ế được nguyên nhân,trình b y à được di n bi n v ý ngh a c a cách ễ ế à ĩ ủ
m ng t s n Anhạ ư ả


<i><b>Hoạt đ</b></i><b> ng của thầy và trị</b> <i><b>N</b></i><b>ội dung chính</b>


<i><b>*Hoạt động1</b></i><b>: </b><i><b> (13')</b></i>


- Gv:Dùng lợc đồ giới thiệu nớc Anh.
- Gv: Yêu cầu HS đọc đoạn chữ in nhỏ
sgk & cho biết các con số chứng tỏ điều


gì?


- Hs: Chøng tá CNTB phát triển.


- Gv: Hd hs thảo luận Sự phát triển của
CNTB ở Anh nh thế nào? Vì sao CNTB
phát triển mà nông dân phải rời bỏ quê
hơng đi nơi khác sinh sống?


- Hs: Thảo luận (4 nhãm)


- Gv: giải thích thuật ngữ “Quý tộc
mơí”& tinh chất của tầng lớp này.
- Gv:Kể chuyện “Rào đất cớp ruộng” ở
Anh.


- Gv: H/d hs Vẽ sơ đồ cấu tạo xã hội
Anh?


<i><b>1/ Sù ph¸t triĨn cđa chđ nghÜa t</b><b> b¶n </b></i>
<i><b>Anh:</b><b> </b><b> </b></i>


<i>-Kinh tÕ: kinh tÕ TBCN ph¸t triĨn.</i>


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>*Hoạt động2: (5')</b></i>


<b>(Hướng dẫn học sinh đọc thêm)</b>



- Gv: KÕt quả của Cm & việc xử tử Sắc
Lơ I cã ý nghÜa g×?


- Hs: Quân nhà vua bị đánh bại. Việc
xử tử Sắc Lơ I đánh dấu sự sụp đổ của
chế độ PK& sự thắng lợi của chủ nghĩa
t bản.


- Gv: vì sao nớc Anh từ chế độ cộng hoà
lại chuyển sang chế độ quân chủ?


- Gv: Thực chất chế độ quân chủ là gì?
- Gv: Giải thích “Quân chủ lập hiến.”


Gv: Cách mạng Anh do ai lãnh đạo? đa lại
quyền lợi cho ai? Cách mạng có triệt để
khơng?


Gv: Em hiĨu thÕ nµo vỊ câu nói của
Mác? nêu kết quả của cách mạng t sản
Anh?


<i><b>2/ Tin trỡnh cỏch mng:</b></i>
a Giai on I (1642 - 1648):
- 8- 1642 cuộc nội chiến bùng n.
- Quõn nh vua b ỏnh bi.


b Giai đoạn II (1649-1688)


-30-1- 1649 xử tử Sắc Lơ I =>Nớc Anh


thành lËp níc céng hoµ.


- 12 -1688 đảo chính thiết lập chế độ
quân chủ lập hiến, cách mạng kết thúc
c / ý nghĩa lịch sử của cách mạng t sản
Anh giữa thế kỉ 17:


<i><b>-Tính chất</b></i><b>:</b><i><b> là cuộc Cm ts khơng triệt </b></i>
để.(vẫn cịn ngơi vua,chỉ đáp ứng
quyền lợi cho giai cấp t sản,còn nhân
dân khơng đợc hởng quyền lợi gì)
<i>-ý nghĩa: Mở đờng cho cntb p/triển</i>
<b>IV/ CỦNG CỐ:</b> (3’)


-Cách mạng TS Hà lan là cuộc cách mạng đầu tiên ?
-Lập bảng niên biểu cmts Anh, sơ đồ Cmts Anh?.


<b>V/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1’)</b>


- Học bài cũ, dựa vào các câu hỏi trong Sgk để ôn bài.
- Làm bài tập (sách bài tập).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Tìm đọc những mẫu chuyện LSTG liên quan đến bài học.


<b>Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
...


...


<i> </i>
<i>---Ngày soạn:17/8/2011</i>


<i>Ngày giảng:8A:18/8/2011</i>
<i> 8B:18/8/2011</i>


<i><b>Tiết 2</b><b> BÀI 1</b></i><b>: </b> <i><b> :</b><b> </b></i>


NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN (T2)



<b>A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: </b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


HS nắm được những kiến thức cơ bản sau:


- Nguyên nhân , diễn biến, tính chất & ý nghĩa lịch sử của chiến tranh gìanh độc lập
của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ & sự thành lập Hợp chủng quốc Châu Mĩ.


- Nắm các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là các khái niệm: “Cách mạng tư sản.”
2/ Kĩ năng:


-Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng tranh, ảnh, bản đồ lịch sử.
-Chủ động học tập giải quyết các vấn đề đặt ra trong bài.
<i><b> 3/Thái độ:</b></i>


- Hs Nhận thức đúng vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng tư
sản.



- Nhận thức đúng về chủ nghĩa tư bản có mặt tiến bộ ( Xã hội phát triển cao hơn xã
hội phong kiến) & hạn chế của nó (vẫn là chế độ bóc lột , thay cho chế độ phong kiến)


<b>B/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY & TRÒ:</b>


<i><b>1/ Chuẩn bị của GV: </b></i>
- Sgk, sgv, giáo án, SBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Tìm hiểu các khái niệm trong bài học.
<i><b> 2// Chuẩn bị của HS: </b></i>


- Ôn lại chương trình lịch sử lớp 6,7


- Đọc bài1( phần I &II), suy nghĩ trả lời những câu hỏi trong sgk, quan sát bản đồ ,
tranh ảnh.


-Tìm đọc những mẫu chuyện LSTG tập 2.


<b>C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>I/ Ôn định lớp: </b></i>

(1’)

<i><b> </b></i>



Kiểm tra sĩ số học sinh: Lớp 8A:………
Lớp 8B:………


<i><b>II/ Kiểm tra bài cũ:(5’)</b></i>



? Giải thích tại sao cách mạng tư sản Anh là cuộc cách mạng tư sản bảo thủ không
triệt để?



*Là cuộc Cm ts khơng triệt để.(vẫn cịn ngơi vua,chỉ đáp ứng quyền lợi cho giai
cấp t sản,còn nhân dân khơng đợc hởng quyền lợi gì)


<b> </b>

<i><b>III/ Bài mới:</b></i>

(35’)



* Giới thiệu bài học<i> : Giờ trước các em đã tìm hiểu 2 cuộc cách mạng tư sản diễn ra </i>
ở Châu Âu (Nê- Đec- Lan & Anh), tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp 1 cuộc cách
mạng diễn ra ở châu Mĩ, xem các cuộc cách mạng này có gì giống & khác nhau.


<b>Mục tiêu:</b> Nhận biết tình hình 13 thuộc địa, trình bày được diễn biến kết quả và ý
nghĩa của cuộc chiến tranh.


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<i><b>*Hoạt động1:</b><b> (15')</b></i>


Gv: Treo lợc đồ 13 thuộc địa Anh ở Bắc
Mĩ lên bảng.


-Yêu cầu Hs quan sát xác định vị trí,
tiềm năng nhiên nhiên, quá trình xâm lợc


<i><b>III – Chiến tranh giành độc lập của các </b></i>
<i><b>thuộc điah Anh ở Bắc Mĩ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

& thành lập các thuộc địa của thực dân
Anh ở Bắc Mĩ.


-Gv: Vì sao mâu thuẫn giữa thuộc địa


& chính quốc nảy sinh? Nêu những biểu
hiện chứng tỏ mâu thuẫn đó?


-Hs: Tr¶ lêi.


-Gv: Vì sao thực dân Anh kìm hãm sự
phát triển kinh tế của thuộc địa? Cuộc
đâú tranh của nhân dân thuộc địa
chống Anh nhằm mục đích gì?


- Hs: Muốn kinh tế thuộc địa gắn chặt
& phụ thuộc vào chính quốc.


+Mục đích : thốt khỏi sự thống trị của
thực dân Anh, mở đờng cho CNTB phát
triển.


-Gv kÕt luËn & chun mơc.
<i><b>*Hoạt động2: (5')</b></i>


<b>(Hướng dẫn học sinh đọc thêm)</b>


GV trình bày diễn biến có kèm theo các
câu hỏi


? Nêu nguyên nhân trực tiếp nổ ra chiến
tranh ?


HS quan sát hình 4



? Nêu một số hiểu biết của em về
Goa-sinh-tơn ?


HS đọc điều khoản trong tun ngơn
GV phân tích một số điểm chính trong
tun ngơn ĐL


Liên hệ thực tế hiện nay


- 13 thuộc địa nằm ven bờ Đại Tây
D-ơng, có tiềm năng thiên nhiên dồi dào ->
Thực dân Anh bắt đầu xâm lợc từ thế
kỉ 17 đến thế kỉ 18 chúng chính thức
thiết lập 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ.


- Nền kinh tế TBCN ở thuộc địa phát
triển nhanh chóng bị thực dân Anh kìm
hãm.->Nảy sinh mâu thuẫn giữa thuộc
địa & chính quốc.


<b>2 </b><i><b>– Diễn biến cuộc chiến tranh :</b></i>


- Tháng 12 – 1773 phản đối chế độ thuế
của Anh


- Từ 5-9 đến 26- 10- 1774 đòi hỏi vua
Anh xóa bỏ các luật cấm vơ lý


- Tháng 4-1775 chiến tranh bùng nổ



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>*Hoạt động3:</b><b> </b><b> (15')</b></i>


? Cuộc “Chiến tranh …” đạt kết quả gì ?
GV nói thêm về việc thành lập Hợp
chúng quốc Mĩ ?


? Ý nghĩa của cuộc “Chiến tranh …ở Bắc
Mĩ ” ?


* - Đây là một cuộc cách mạng tư sản


<i><b>3- Kết quả và ý nghĩa cuộc CT giành ĐL</b></i>
<i><b>của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ</b></i>


<b>a- Kết quả :</b>


- Hợp chúng quốc Mĩ ( Nước Mĩ ra đời )
- Năm 1787 hiến pháp được ban hành –
Mĩ là nước cộng hòa liên bang


<b>b- Ý nghĩa :</b>


-Giải phóng đất nước, tạo điều kiện cho
nền kinh tế TBCN phát triển


- Thúc đẩy phong trào đấu tranh giàn ĐL
của các nước


<b>IV/Củng cố:</b>

<i><b>(3')</b></i>

<b> </b>




-Nêu nguyên nhân dẫn đến Cm, mục tiêu, kết quả mà Cm đạt được?


-Gv kiểm tra kết quả học của hs (Phiếu học tập)Tìm những điểm chung giữa các cuộc
CMTS Nê Đéc lan ,Anh & chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?
( bảng phụ).


<b>V/ Hướng dẫn về nhà:</b>

<i><b>(1"</b></i>

<b> </b>

<i><b>)</b></i>



<b></b>


Bài cũ:


- Ôn bài cũ theo nội dung câu hỏi SGK.


-Hoàn thành tất cả các bài tập (từ bài 1 - 10 sbt).


- Tìm hiểu bài mới dựa vào các câu hỏi suy nghĩ & trả lời.
-Tìm đọc những mẫu chuyện liên quan đến bài học.


<b>Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...


<b> Kí duyệt của tổ chun mơn</b>


<i>Ngày soạn:17/8/2011</i>


Ngày dạy Lớp 8A: 23 /8/2011


<i> Lớp 8B: 23/8/2011 </i>


<b>Tiết 3:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>A – Mục tiêu cần đạt:</b>



<b>1 – Kiến thức :</b>


HS biết và hiểu :


- Những sự kiện cơ bản về diễn biến của cách mạng qua các giai đoạn , vai trò
của


nhân dân trong việc đưa đến thắng lợi và phát triển của cuộc cách mạng
- Ý nghĩa lịch sử của cách mạng


<b>2 – Tư tưởng :</b>


- Nhận biết tính chất hạn chế của cách mạng tư sản
- Bài học kinh nghiệm rút ra từ cách mạng tư sản Pháp


<b>3 – Kỹ năng :</b>


- Vẽ, sử dụng bản đồ, lập niên biểu ,bảng thống kê


- Biết phân tích so sánh các sự kiện , liên hệ kiến thức đang học với cuộc sống


<b>B – Chuẩn bị của thầy & trò:</b>



- Bản đồ nước Pháp thế kỷ XVIII



- Tìm hiểu nội dung kênh hình trong SGK


- Tra cứu các thuật ngữ, khái niệm và thu nhập một vài tài liệu cần thiết cho bài giảng


<b>C – Các Hoạt động dạy học :</b>



<b>I - Ổn định tổ chức </b><i><b>(1"</b><b>)</b></i>


Kiểm tra sĩ số học sinh: Lớp 8A:………
Lớp 8B:………


<b>II – Kiểm tra bài cũ : </b><i><b>( 5"</b><b>)</b></i>


- Em hãy nêu kết quả và ý nghĩa cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc
địa Anh ở Bắc Mỹ


- Kiểm tra phần bài tập đã giao về nhà

<i><b>III– Bài mới </b></i>

(35")


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

HS đã chuẩn bị bài ở nhà


? Nền nông nghiệp nước Pháp trước cách
mạng như thế nào ? ( HS nêu như SGK )
? Do đâu có sự lạc hậu đó ?


( Do sự bóc lột của phong kiến, địa chủ )
? Nền công , thương của Pháp trước Cách


mạng như thế nào ?


? Chế độ phong kiến đã kìm hãm sự phát
triển của công thương nghiệp ra sao ?
( HS trả lời như SGK ) GV phân tích
*- Tiểu kết mục 1


<i><b>*Hoạt động2:</b><b> </b><b> (8')</b><b> </b></i>


Xã hội trước cách mạng có những đảng
cấp nào ?


? Cuộc sống của các đẳng cấp như thế
nào ? HS quan sát hình 5


? Em hiểu được những gì về tình cnhr của
người nơng dân trước cách mạng ?


GV tiểu kết mục 2


<i><b>*Hoạt động3:</b><b> </b><b> (8')</b><b> </b></i>


HS quan sát hình 6,7,8 đọc các câu nói
của 3 nhà tư tưởng


? Dựa vào những đoạn trích ngắn trên em
hãy nêu một vài điểm chủ yếu trong tư
tưởng của 3 nhà tư tưởng nổi tiếng ?


<i><b>1 – Tình hình kinh tế </b></i>


- Nơng nghiệp : lạc hậu


- Công , thương nghiệp đã phát triển
nhưng bị chế độ phong kiến kìm hãm


<b>2 – Tình hình chính trị - xã hội </b>


- Xã hội Pháp có 3 đắng cấp :
+ Tăng lữ - Có mọi quyền
+ Quý tộc - Khơng đóng thuế
+ Đẳng cấp thứ 3




Nông dân Tư sản Bình dân thành thị
Khơng có quyền lợi gì


- Phải đóng thuế và làm nghĩa vụ với
phong kiến


<i><b>3- Đấu tranh trờn mặt trận tư tưởng:</b></i>
-Tiêu biểu cho cuộc đấu tranh trên lĩnh
vực t tởng là Mông te xkiơ, Vôn te, Rút
xơ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Gv:Vai trị của các nhà tư tưởng tiến bộ
Pháp trong việc chuẩn bị cho cm?


- Hs:Thức tỉnh nhân dân đấu tranh chống
phong kiến ,chuẩn bị cho c/m.



*Hoạt động 4:<i><b> </b><b> (4')</b><b> </b></i>


? Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ
chuyên chế thể hiện ở những điểm nào ?
? Em hãy một vài cuộc đấu tranh của
ND ?GV tiểu kết mục 1


? Hội nghị 3 đẳng cấp đã diễn ra như thế
nào ?


HS quan sát hình 9
<i><b>*Hoạt động5:</b><b> </b><b> (7')</b><b> </b></i>


? Em hãy nêu một số hiểu biết của mình
về cuộc tấn cơng pháo đài Ba-xti ?


GV dùng kênh hình 9 tường thuật cuộc
tấn công pháo đài Ba-xti của ND


+Đề xớng quyền tự do của con ngời.
+Quyết tâm đánh đổ chế độ phong
kiến.


=>Thức tỉnh nhân dân đấu tranh
chống phong kiến & có tác dụng chuẩn
bị cho cuộc CM.


<i><b>II- Cách mạng bùng nổ.</b></i>



<b>1- Sự khủng hoảng của chế độ </b>
<b> quân chủ chuyên chế </b>


- Vua Lu-I XVI lên ngôi năm 1774
chế độ phong kiến ngày càng suy yếu
- ND đấu tranh chống chế độ phong kiến


<b>2- Mở thắng lợi của cách mạng :</b>


- Hội nghị 3 đẳng cấp khai mạc ngày
5-5-1789


- Ngày 17-6 Quốc hội lập hiến thành lập
- Ngày 14-7-1789 cuộc tấn công pháo đài
Baxti mở đầu cho thắng lợi của cách
mạng tư sản Pháp


<b>IV/Củng cố bài học:</b>

<i><b>(3"</b></i>

<i><b>)</b></i>



- Nguyên nhân bùng nổ của CM?
- Tình hình chính trị - xã hội?


<b>V/ Hướng dẫn về nhà</b>

<i><b>:(1")</b></i>



- Ôn bài cũ dựa vào các câu hỏi sgk.
- Làm bài tập 1,2,3 ( Sbt ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Lập niên biểu những sự kiện chính của cuộc CM


<b>Rút kinh nghiệm:</b>



...
...
...
...
...


<i> </i>
<i>---Ngày soạn:17/8/2011</i>


<i>Ngày giảng:8B:25/8/2011</i>
8A:25/8/2011


<i><b>Tiết 4:</b></i><b> Bài 2:</b>


<b>CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP</b>

(tiếp theo)


<b>A/ Mục tiêu cần đạt :</b>



<i><b>1/ Kiến thức:</b></i>


<i><b> Giúp HS hiểu được:</b></i>


- Những nguyên nhân đưa đến cuộc cách mạng ( Có gì giống & khác so với các cuộc
cách mạng trước)


- Các sự kiện cơ bản về diễn biến cuộc cách mạng qua các giai đoạn, vai trò của nhân
dân với thắng lợi & sự phát triển của cách mạng.


- ý nghĩa lịch sử của cách mạng Pháp.


<i><b> </b></i> <i><b>2/ Kĩ năng:</b></i>


-Vẽ bản đồ, sơ đồ, lập niên biểu, bảng thống kê các sự kiện của cách mạng.


-Biết phân tích , so sánh các sự kiện, liên hệ kiến thức đang học thực tế cuộc sống.
<i><b>3/Thái độ:</b></i>


-Nhận thức được mặt tích cực, hạn chế của cách mạng tư sản.
-Rút ra bài học kinh nghiệm từ cuộc cách mạng tư sản Pháp.


<b>B/Chuẩn bị của Thầy&trò: </b>



<i> </i> <i><b>1.Chuẩn bị của HS:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i> </i> <i>2. Chuẩn bị của HS:</i>


- Làm bài tập, học bài cũ, tìm hiểu bài mới dựa vào các câu hỏi suy nghĩ &trả lời.
-Tìm đọc những mẫu chuyện LSTG, dựa vào hình 10 sgk tìm hiểu.


-Tìm hiểu về Rơ Be Spi e


<b>C</b>



<b> / Các hoạt động dạy học</b>

<b> :</b>


<b>I/ ổn định lớp:</b>

<i><b>(1')</b></i>



Kiểm tra sĩ số học sinh: Lớp 8A:………
Lớp 8B:………


<b>II/ Kiểm tra bài cũ:</b>

<i>(5')</i>

<b> </b>




-Những nguyên nhân nào đưa đến bùng nổ cách mạng tư sản Pháp?


<b>III/ Bài mới:</b>

<i><b>(35')</b></i>



<i> *Giới thiệu bài: Thắng lợi cuộc khởi nghĩa ngày 14-7 phá ngục Ba Xty đã mở đầu </i>
cho những thắng lợi tiếp theo của cách mạng Pháp. cách mạng tiếp tục phát triển như
thế nào? các em cùng tìm hiểu.


<b>Mục tiêu :</b> Trình b y à được các giai o n phát tri n c a cách m ng Pháp. ý ngh a đ ạ ể ủ ạ ĩ
l ch s , tính ch t c a cách m ng t s n Pháp.ị ử ấ ủ ạ ư ả


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung chính</b>


<i><b>*Hoạt động1:(9')</b></i>


? Chế độ qn chủ lập hiến ở Anh được
hình thành như thế nào ?


? Em hãy nêu một số điều khoản trong
Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền ?
? Nêu nội dung hiến pháp 1791


? Sang năm 1792 tình hình nước Pháp
như thế nào ?


? ND Pháp đã hành động như thế nào khi:
“ Tổ quốc lâm nguy ”


Tiểu kết mục 1



<i><b>III- Sự phát triển của cách mạng</b><b> </b><b> </b></i>
<i><b>1- Chế độ quân chủ lập hiến ( Từ </b></i>
<i><b>14-7-1789 đến 10-8-1792 )</b></i>


- Cách mạng thắng lợi . phái lập hiến lên
cầm quyền


- Tháng 8-1789 Quốc hội thông qua
Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền
- Tháng 9-1791thông qua hiến pháp
- Tháng 8-1792,80 vạn quân Phổ tràn vào
nước Pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>*Hoạt động2:</b><b> </b><b> (8')</b><b> </b></i>


? HS nhắc lại kết quả cuộc khởi nghĩa
10-8-1792 ?


Nêu nhận xét của em về cách mạng Pháp
? Sauk hi trừ được bọn phản đọng trong
nước ND làm gì ?


? Qua hình 10 em thấy tình hình nước
Pháp 1739 như thế nào ?


? Trước tình hình ấy thái độ của
Ghi-rông-đanh như thế nào ?


? Quần chúng ND Pháp phải làm gì ?


*- Tiểu kết mục 2


<i><b>*Hoạt động3:</b><b> </b><b> (9')</b><b> </b></i>
HS quan sát hình 11


? Nêu hiểu biết của em về Rơ - be – spie
? Chính quyền Gia - cơ - banh đã làm
những gì ?


? Em có nhận xét gì về các biện pháp của
chính quyền Gia - cơ - banh ?


? Vì sao tư sản phản cách mạng tiến hành
cuộc đảo chính ?


? Nguyên nhân nào dẫn đến cách mạng tư
sản Pháp không thế tiếp tục phát triển ?
* - Tiểu kết mục 3


<i><b>*Hoạt động4:</b><b> </b><b> (9')</b><b> </b></i>
HS thảo luận nhóm


<i><b>2- Bước đầu của nền cộng hòa </b></i>
<i><b>( Từ 21-9-1792 đến 2-6-1793)</b></i>


- Phái Ghi-rơng-đanh nắm chính quyền
- Ngày 21-9-1792 nền cộng hòa đầu tiên
của nước Pháp được thành lập


- Ngày 21-1-1793 Vua Lui XVI bị đưa


lên máy chém


- Mùa xuân 1793 lực lượng phản cách
mạng tấn công nước Pháp


- Ngày 2-6-1793 ND lật đổ phái
Ghi-rơng-đanh


<i><b>3 –Chun chính dân chủ cách mạng </b></i>
<i><b>Gia cơ banh ( Từ 2-6-1793 đến </b></i>
<i><b>27-7-1794 )</b></i>


- Phái Gia - cô - banh nắm quyền đứng
đầu là Rô - be - spie


- Chính quyền Gia - cơ - banh thi hành
nhiều biện pháp trừng trị bọn phản cách
mạng và giải quyết yêu cầu của nhân dân
- Ngày 27-7-1794 tư sản phản cách mạng
đảo chính


Cách mạng tư sản Pháp kết thúc


<i><b>4 – Ý nghĩa lịch sử của cách mạng Tư</b></i>
<i><b> sản Pháp cuối thế kỷ XVIII</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Nêu ý nghĩa của cách mạng tư sản Pháp ?
Cách mạng tư sản Pháp có những hạn chế
gì ?



Cho HS đại diện 1 nhóm trả lời . HS các
nhóm khác nhận xét bổ sung


GV kết luận <sub></sub> Kiến thức cơ bản


* Tiểu kết : Vì sao nói Cách mạng tư sản
Pháp là cuộc cách mạng triệt để nhất


- Tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát
triển


- Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ
yếu của cách mạng


* - Hạn chế :


Chưa đáp ứng đầy đủ quyền lợi cơ bản
của nhân dân


<b>IV/ Củng cố :</b>

<i>(3')</i>

<b> </b>



- Tuyên ngôn nhân quyền đề cập những vấn đề gì?


Gv chuẩn bị bài tập trắc nghiệm hs làm :So với cmts Anh,Mĩ, cmts Pháp được coi là
triệt để nhất bởi yếu tố nào sao đây:


a. Lật đổ chế độ phong kiến cầm quyền , mở đường cho cntb phát triển.
b. Quần chúng nhân dân tham gia tích cực đưa Cm thắng lợi.


c. Giải quyết được 1 phần yêu cầu ruộng đất cho nông dân.


d. ảnh hưởng vang đội tới Châu Âu & thế giới.


<b>V</b>



<b> / Hướng dẫn về nhà:</b>

<i><b>(1"</b></i>

<i><b>)</b></i>



-Ôn bài cũ theo câu hỏi sgk, hoàn thành các bài tập (Trang 10->14).
-Lập bảng niên biểu những sự kiện chính của CMTS Pháp từ 1789 -1794?
-Tìm hiểu bài mới suy nghĩ & trả lời các câu hỏi sgk.


-Quan sát &tìm hiểu các hình trong Sgk (Từ hình 12-> 18)


<b>Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
...
...


<b> Kí duyệt của tổ chun mơn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b> </b></i>
<i>---Ngày soạn:17/8/2011</i>


<i>Ngày giảng: 8A:6/9/2011</i>
<i> 8B:6/9/2011</i>


Tiết 5: BÀI 3:



<b> CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN</b>


<b>PHẠM VI THẾ GIỚI (T1)</b>



<b>A – Mục tiêu cần đạt:</b>



<b>1 – Kiến thức :</b>


HS biết và hiểu


- Cách mạng công nghiệp : Nội dung , hệ quả
- Sự xác lập chủ nghĩa tư bản trên phạm vi thế giới


<b>2 – Tư tưởng :</b>


- Sự áp bức bóc lột của chủ nghĩa tư bản đã gây nên bao đau khổ cho nhân dân
lao động thế giới


- Nhân dân thực sự là người sáng tạo , chủ nhân của các thành tựu kĩ thuật sản
xuất


<b>3 – Kỹ năng :</b>


- Khai thác nội dung và sử dụng kênh hình trong SGK


- Biết phân tích sự kiện để rút ra kết luận , nhận định liên hệ thực tế


<b>B – Chuẩn bị của thầy và trị: </b>



- Tìm hiểu nội dung các kênh hình trong SGK
- Đọc và sử dụng các bản đồ trong SGK



- Sưu tầm một sơ tài liệu tham khảo cần thiết cho bài giảng


<b>C – Các Hoạt động dạy học: </b>


<b>I - Ổn định tổ chức :</b>

<i><b>( 1')</b></i>



<i><b> Kiểm tra sĩ số học sinh: Lớp 8A:……… </b></i>
Lớp 8B:………


<b>II – Kiểm tra bài cũ :</b>

<i><b>( 5')</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Lật đổ chế độ phong kiến . Giai cấp tư sản lên nắm quyền
- Tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển


- Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu của cách mạng
+Hạn chế:


Chưa đáp ứng đầy đủ quyền lợi cơ bản của nhân dân


<b>III– Bài mới :</b>

<i><b>( 35')</b></i>


a – Giới thiệu bài


b – N i dung b i gi ng ộ à ả


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<i><b>*Hoạt động1:</b><b> </b><b> (18')</b></i>


HS đã chuẩn bị bài ở nhà



? Vì sao sang thế kỷ XVIII yêu cầu cải
tiến phát minh máy móc lại đặt ra cấp
thiết ?


? Vì sao cách cơng nghiệp lại diễn ra đầu
tiên ở Anh và trong ngành dệt ?


HS quan sát hình 12 , 13


Em có nhận xét gì về hai cách sản xuất ?
GV giảng thêm về nội dung 2 kênh hình
12 , 13 để HS hiểu rõ thêm về hai cách
sản xuất


? Điều gì sẽ xảy ra trong ngành dệt của
nước Anh khi máy kéo sợi Gien – ni được
sử dụng rộng rãi


? Em hãy kể tên những phát minh quan
trọng và ý nghĩa tác dung của nó


HS kể tên như nội dung SGK
? Vì sao máy móc được sử dụng nhiều
trong ngành giao thông vận tải


<i><b>I – Cách mạng công nghiệp</b></i>


<i><b>1 Cách mạng công nghiệp ở Anh :</b></i>


- Thế kỷ XVIII nước Anh đi đầu tiến


hành cách mạng công nghiệp trong ngành
dệt


- Các phát minh khác : máy dệt, máy dệt
chạy bằng hơi nước của Giêm – Oát




năng suất tăng không ngừng


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

HS quan sát hình 14


Em biết những gì về Giêm – Oát ?
GV nói thêm để HS rõ về ông
HS quan sát hình 15


Nêu nhận xét của em về buổi lễ khánh
thành đường sắt và đầu máy xe lửa Xti –
phen – xơn


GV tường thuật như SGV


? Vì sao vào giữa thế kỷ XIX Anh đẩy
mạnh sản xuất gang thép và than đá ?
Cho HS thảo luận nhóm câu hỏi :


? Nêu kết quả và ý nghĩa của cách mạng
công nghiệp ở Anh ?


HS 1 nhóm trả lời , nhóm khác nhận xét ,


bổ sung


GV kết luận


? Em hiểu như thế nào là “ Cách mạng
công nghiệp”


* Tiểu kết mục 1
<i><b>*Hoạt động2:</b><b> </b><b> (17')</b></i>


HS quan sát lược đồ hình 17 và hình 18
HS thảo luận nhóm :


2 câu hỏi :


1 – Nêu những biến đổi của nước Anh sau
khi hồn thành cách cơng nghiệp ?


2 – Cách mạng công nghiệp đưa tới hệ
quả gì ?


Các nhóm trả lời – 1 nhóm nhận xét
GV kết luận :


tiêu thụ hàng hóa <sub></sub> nên máy móc sử dụng
nhiều trong giao thông vận tải


- Cách mạng công nghiệp ở Anh đã
chuyển nền sản xuất nhỏ , thủ công sang
nền sản xuất lớn bằng máy móc  sản xuất



phát triển của cải dồi dào


Anh trở thành nước công nghiệp phát
triển nhất thế giới


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>IV/ Củng cố :</b>

<i>( 3")</i>

<b> </b>



* HS làm bài tập 2 , bài tập 6


<b>V/Hướng dẫn HS học ở nhà :</b>

<i><b>( 1"</b></i>

<i><b>)</b></i>



- Chuẩn bị bài phần II : Đọc trước bài – Trả lời câu hỏi
- Làm bài tập 1, 3, 4 , 5


<b>Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
...
...


<b> --- </b>
<b> </b>


<i>Ngày soạn:6/9/2011</i>


<i>Ngày giảng: 8A:8 /9/2011</i>
<i> 8B:8 /9/2011</i>



Tiết 6 :

<b>Bài 3: </b>



<b>CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN</b>


<b>PHẠM VI THẾ GIỚI (T2)</b>



<b>A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :</b>


<i><b> 1/ Kiến thức: HS cần nắm được:HS cần nắm được:</b></i>


Cuộc cách mạng Tư sản nổ ra ở một số nước với những hình thức khác nhau : Thống
nhất Đức ; thống nhất Italia ; nội chiến ở Mỹ ; cải cách nơng nơ ở Nga.


Trình bày quá trình xâm lược thuộc địa và sự hình thành hệ thống thuộc địa
<i><b> 2/ Kĩ năng:</b></i>


- Giúp Hs biết khai thác sử dụng kênh hình, kênh chữ trong sgk.
- Biết phân tích các sự kiện để rút ra kết luận & liên hệ thực tế.
<i><b> 3/ Thái độ: </b></i>


Hs nhận thức được:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Bằng khả năng lao động sáng tạo, nhân dân thực sự trở thành chủ nhân của những
thành to lớn về kĩ thuật & sản xuất của nhân loại.


<b>B/CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:</b>


1/ Chuẩn bị của GV:


Bài soạn, sgk, sgv, sbt. Tìm hiểu các tàiliệu liên quan đến bài học.Lược đồ châu Mĩ


La Tinh đầu thế kỷ 19, bản đồ thế giới, phiếu học tập.


<i><b> 2/ Chuẩn bị của HS:</b></i>


-Học bài cũ, làm các bài tập.


-Tìm hiểu phần 2 của bài: Suy nghĩ & trả lời các câu hỏi, quan sát lược đồ xác định
vị trí các nước trên lược đồ.


<b>C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>I/ Ôn định lớp:</b>

<i><b>( 1"</b></i>

<i><b>)</b></i>



Kiểm tra sĩ số học sinh: Lớp 8A:………
Lớp 8B:………


<b>II/ Kiểm tra bài cũ:</b>

<i><b>( 5"</b></i>

<i><b>)</b></i>



Nêu những phát minh quan trọng trong ngành dệt ở Anh?


*- Các phát minh khác : máy dệt, máy dệt chạy bằng hơi nước của Giêm – Oát  năng


suất tăng không ngừng


- Do nhu cầu vận chuyển nguyên liệu và tiêu thụ hàng hóa <sub></sub> nên máy móc sử dụng
nhiều trong giao thông vận tải


Cuộc CMCN đã mang lại hệ quả gì?


*- Tích cực : Kinh tế phát triển , nhiều thành phố trung tâm công nghiệp ra đời



- Tiêu cực : Hình thành 2 giai cấp cơ bản trong xã hội : Tư sản và vô sản mâu thuẫn
gay gắt với nhau


<b>III/ Bài mới:</b>

<i><b>( 35"</b></i>

<i><b>)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>*Hoạt động1:</b><b> (35')</b></i>


? Vì sao các nước tư bản phương Tây lại
đảy mạnh việc xâm chiếm các thuộc địa ?
? Sự xâm lược của CNTB phương Tây
Được tiến hành như thế nào ?(Dùng bản
đồ đánh dấu các nước bị thực dân phương
tây xâm lược


Ngồi Trung Quốc, Ấn Độ và các nước
Đơng nam Á CNTB còn mở rộng chiến
tranh xâm lược như thế nào?


*- Tiểu kết mục 2


<i><b>II – Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên </b></i>
<i><b>phạm vi thế giới</b></i>


<i><b>2- Sự xâm lược của các nước tư tư bản </b></i>
<i><b>phương Tây với các nước Á, Phi.</b></i>


- Nhu cầu về thị trường và muốn các nước
Á, Phi phụ thuộc vào CNTB  Xâm chiếm



các nước thuộc địa


- Xâm lược các nước ở phương đông đặc
biệt là các nước ở Đông nam á, Ấn Độ và
Trung Quốc


- Mở rộng xâm lược châu Phi nửa sau thế
kỉ XIX


- Thế kỷ XIX CNTB được xác lập trên
phạm vi thế giới


<b>IV. Củng cố: </b>

<i><b>( 3"</b></i>

<i><b>)</b></i>


Hướng dẫn HS làm bài ở lớp :


- HS làm bài tập 8,9 sách BT sử


- HS làm bài tập Text như sách thiết kế


<b>V. Hư</b>

<b> ớng dẫn học bài</b>

<b> : </b>

<i><b>( 1"</b></i>

<i><b>)</b></i>


- Đọc và làm ra giấy nháp bài 1,2,3


- Trả lời câu hỏi SGK để chuẩn bị bài sau


<b>Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

...
...


<b>Kí duyệt của tổ chuyên môn</b>



<i>Ngày soạn: 11/ 9 /2011</i>
<i>Ngày giảng: 8A:13/9/2011</i>
<i> 8B: 13/9/2011</i>


<b>Tiết 7:</b>


<b>PHONG TRÀO CÔNG NHÂN</b>


<b>VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC.</b>


<b>A- Mục tiêu cần đạt:</b>



<b>1- Kiến thức :</b>


HS cần nắm được những kiến thức sau :


- Các phong trào đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân ở nửa đàu thế kỷ XIX :
Phong trào đập phá máy móc và bãi cơng


- Các Mác và F.Ăng- ghen và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
- Lí luận cách mạng của giai cấp vô sản


- Bước tiến mới của phong trào công nhân từ 1848 -1870


<b>2 – Tư tưởng : </b>


Giáo dục học sinh


- Lòng biết ơn các nhà sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học lí luận cách mạng soi


đường cho giai cấp công nhân đấu tranh xây dựng một xã hội tiến bộ


- Tinh thần quốc tế chân chính , tinh thần đồn kết đấu tranh của giai cấp cơng nhân


<b>3 – Kỹ năng :</b>


Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng :


- Biết cách phân tích đánh giá về q trình phát triển của phong trào công nhân
- Biết tiếp cận với văn kiện lịch sử - Tuyên ngôn của Đảng cộng sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Hiểu rõ nội dung tranh ảnh trong SGK


- Ảnh chân dung C. Mác , F. Ăng –ghen phóng to


- Văn kiện tuyên ngôn Đảng cộng sản và các tài liệu khác
- HS chuẩn bị bài ở nhà


<b>C- Hoạt động dạy học :</b>



<b>I- Ổn định tổ chức </b><i><b>( 1"</b><b>)</b></i>


Kiểm tra sĩ số học sinh: Lớp 8A:………
Lớp 8B:………


<b>II- Kiểm tra bài cũ :</b><i><b>( 5"</b><b>)</b></i>


- Kiểm tra phần bài tập đã giao


- Vì sao các nước TB phương Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa



<b>III-Bài mới :</b><i><b>( 35"</b><b>)</b></i>


<i><b>Hoạt đ</b></i><b> ng của thầy và trị</b> <i><b>N</b></i><b>ội dung chính</b>


<i><b>*Hoạt động1:(19') </b></i>


? Vì sao ngay từ khi mới ra đời giai cấp
CN đã đấu tranh chống CNTB ?


HS quan sát hình 24


? Em có suy nghĩ gì qua hình 24


? Giai cấp CN đấu tranh bằng hình thức
nào ?


? Vì sao họ lại đập phá máy móc ?


? Qua đó em thấy nhận thức của giai cấp
CN như thế nào ?


? Để đoàn kết chống lại TS thắng lợi CN
phải làm gì ?


? Em hiểu như thế nào là tổ chức cơng
đồn


<i><b>I – Phong trào công nhân nửa đầu thế </b></i>
<i><b>kỷ XIX</b></i>



<i><b>1- Phong trào phá máy và bãi công.</b></i>
- Nguyên nhân


Bị áp bức bóc lột nặng nề, lao động nặng
trong nhiều giờ, tiền lương thấp, ăn ở thấp
kém


- Hình thức : Đập phá máy móc và đốt
cơng xưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

? Em có nhận xét gì về phong trào CN
những năm 1830-1840 ?




<i><b>*Hoạt động2:</b><b> </b><b> (16')</b></i>
HS quan sát hình 25


? Em hãy nêu nhận biết của mình về cuộc
đấu tranh của CN Anh qua hình 25


? Vì sao phong trào CN thất bại ?


? Nêu ý nghĩa phong trào CN trong thời
kỳ này ?


<i><b>2- Phong trào công nhân trong những </b></i>
<i><b>năm 1830-1840</b></i>



- Phong trào CN trong những năm
1830-1840 phát triển mạnh


- Hình thức : Đa dạng
- Kết quả : Thất bại


- Ý nghĩa : Đánh dấu sự trưởng thành của
giai cấp CN, tạo điều kiện cho lý luận CM
ra đời


<b>IV. Củng cố:</b><i><b>( 3"</b><b>)</b></i>


- Phong trào đấu tranh của công nhân từ đầu thế kỷ XX -> 1840 diễn ra như thế nào?
<b>V. Hư ớng dẫn học bài :</b><i><b>( 1"</b><b>)</b></i>


- Bài cũ: dọc lại vở ghi, SGK kết hợp với bài giảng của GV trả lời các câu hỏi cuối
bài


- Bài mới: đọc và nghiên cứu SGK phần II.


Sưu tầm tài liệu về cuộc đời của C.Mác và Ăng-ghen.


<b>Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
...
...
...



<b></b>


<i>---Ngày soạn: 12 / 9 /2011</i>
<i>Ngày giảng: 8A: 15 / 9 /2011</i>
<i> 8B: 15 / 9 /2011</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI </b>


<b>CỦA CHỦ NGHĨA MÁC</b>



<i><b>(BÀI ĐỌC THÊM)</b></i>
<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- HS nắm bắt và hiểu được cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của
C. Mác và Ph. Ăng ghen với sự ra đời CNXH KH - Lý luận CM
của giai cấp vô sản.


- HS so sánh được PTCN (1848 - 1870) có bước tiến mới so với PTCN
đầu thế kỉ XIX.


<b>2. Kỹ năng</b>


- HS đánh giá; bước đầu biết tiếp cận với văn kiện lịch sử.


<b>3. Thái độ</b>



- HS nêu cao tinh thần quốc tế chân chính , tinh thần đồn kết đấu tranh của
giai cấp cơng nhân.


<b>B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:</b>


- GV: tranh ảnh chân dung Mác và - Ăng ghen; tài liệu tham khảo.
- HS: Sưu tầm tư liệu .


<b>C/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>I. Ổn định tổ chức: (1')</b>



Kiểm tra sĩ số học sinh: Lớp 8A:………
Lớp 8A:………


<b>II. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>



- Nêu ý nghĩa phong trào CN trong thời kỳ này ?


- Ý nghĩa : Đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp CN, tạo điều kiện cho lý
luận CM ra đời


<b>III. Bài mới: (35')</b>



<b>*Giới thiệu bài: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

áp ng


đ ứ được yêu c u ó khơng,chúng ta cùng tìm hi u qua n i dung ầ đ ể ộ
c a b i hơm nay.ủ à



<i><b>Hoạt đ</b></i><b> ng của thầy và trị</b> <i><b>N</b></i><b>ội dung chính</b>


<i><b>*Hoạt động1:</b><b> (10')</b></i>


<b>GV giới thiệu chân dung Mác và </b>
<b>Ăng-ghen</b>


? Em trình bày đơi nét về cuộc đời và sự
nghiệp của Mác ?


? Trình bày hiểu biết của em về cuộc đời
và sự nghiệp của Ăng-ghen


- Nêu những điểm giống nhau trong tư
tưởng của Mác và Ăng-ghen ?


<b> (Học sinh thảo luận theo nhóm)</b>


<i><b>GV. </b></i><b>sơ kết mục 1</b>


<i><b>*Hoạt động2:</b><b> </b><b> </b></i><b>(</b><i><b> 13')</b></i>


<b>(Hướng dẫn học sinh đọc và thảo luận)</b>


? Đồng minh những người CS được thành
lập như thế nào?


HS quan sát hình 28



Qua quan sát hình 28 em có suy nghĩ
gì?


Hồn cảnh ra đời Tun ngơn của Đảng
CS ?


? Nội dung chính của tun ngơn độc lập
? Câu kết của tuyên ngôn độc lập : “ Vơ
sản tất cả các nước đồn kết lại ” có ý
nghĩa gì?


<i><b>II - Sự ra đời của Chủ nghĩa Mác</b></i>
<i><b>1- Mác và Ăng - ghen </b><b> : </b></i>


- Mác sinh năm 1818 ở Tơ-ri-ơ. Là người
thông minh, đỗ đạt cao, hoạt động cách
mạng sớm


- Ăng-ghen sinh năm 1820 ở Bác-men
(Đức). Ăng-ghen khinh ghét bọn TS và
sớm tham gia phong trào CN


- Mác và Ăng-ghen nhận thức rõ bản
chấtcủa chế độ TB, đứng về phía GCCN
Có tư tưởng đấu tranh chống chế độ TB,
XD một xã hội tiến bộ


<i><b>2- Đồng minh những người cộng sản và</b></i>
<i><b>tuyên ngôn của Đảng Cộng sản </b></i>



- Đồng minh những người chính nghĩa




Đồng minh những người cộng sản
+ PTCN phát triển Có lý luận CM


+ Sự ra đời của “ Đồng minh những
người cộng sản ”


+ Vai trò to lớn của Mác và Ăng-ghen
- Tháng 2-1848 Tuyên ngôn của Đảng CS
được thông qua :


<b>+ </b>Thay đổi của chế độ XH là do sự phát
triển của SX


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

( Nêu cao tinh thần quốc tế vô sản )


<b> HS thảo luận nhóm :</b>


? Sự ra đời của tuyên ngôn Đảng cộng
sản có ý nghĩa gì?


1 nhóm trả lịi các nhóm khác nhận xét
GV bổ xung, kết luận


<i><b>*Hoạt động3:(12')</b></i>



<b>(Hướng dẫn học sinh đọc và thảo luận)</b>


? Phong trào CN từ sau CM 1848-1849
đén năm 1870 có nét gì nổi bật ?


? Quốc tế thứ nhất được thành lập như thế
nào ?


GV sử dụng kênh hình 29 để tường thuật
buổi thành lập Quốc tế thứ nhất


? Em hãy nêu hoạt động chủ yếu và vai
trò của Quốc tế thứ nhất ?


? Nêu vai trò của Mác và Ăng-ghen trong
việc thành lập Quốc tế thứ nhất ?


+ G/CCN là “ người đào mồ chôn chủ
nghĩa TB ”


- Ý nghĩa


+ Là học thuyết về CNXHKH đầu tiên đặt
ra cơ sở cho sự ra đời của CN Mác


+ Phản ánh quyền lợi của GCCN, là vũ
khí lí luận đấu tranh chống GCTS đưa
phong trào CN phát triển


<i><b>3- Phong trào CN từ năm 1848 đến 1870</b></i>


<i><b>Quốc tế thứ nhất.</b></i>


<b>a- Phong trào CN từ 1848 đến 1870 :</b>


- Nhận thức rõ vai trị của giai cấp mình
và vấn đề doàn kết quốc tế <sub></sub>Thành lập
một tổ chức cách mạng quốc tế của
GCVS


<b>b-Quốc tế thứ nhất :</b>


- Ngày 28-91864 Quốc tế thứ nhất được
thành lập


- Hoạt động :


+ Đấu tranh kiên quyết chống những tư
tưởng sai lệch, đưa chủ nghĩa Mác vào
phong trào CN


+ Thúc đẩy phong trào CN tiếp tục phát
triển


<b>IV- Củng cố : (3’)</b>


Hướng dẫn HS làm bài tập ở lớp : Bài 7,8


<b>V- Dặn dò : (1’)</b>


HS làm bài tập ở nhà



<b>Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

...
...


<b> Kí duyệt của tổ chun mơn</b>


<i>Ngày soạn: 17/ 9 /2011</i>


<i>Ngày giảng: 8A: 20 /9 /2011</i>
<i> 8B: 20 /9 /2011</i>


<b>CHƯƠNG II: </b>
<b>CÁC NƯỚC ÂU - MĨ</b>


<b>CUỐI THẾ KỶ XIX, ĐẦU THỂ KỶ XX</b>
<b>Tiết 9</b> :


<i><b>Công xã Pa-ri 1781</b></i>


<b>A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<b>1- Kiến thức </b>: HS cần nắm được :


- Nguyên nhân đưa đến sự bùng nổ và diễn biến sự thành lập Công xã Pa-ri
- Thành tựu nổi bật của công xã Pa-ri


- Công xã Pa-ri – Nhà nước kiểu mới của giai cấp vô sản



<b>2- Tư tưởng :</b>


Giáo dục HS lòng tin vào năng lực lãnh đạo, quản lý nhà nước của giai cấp vơ
sản, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, lịng căm thù đối với giai cấp bóc lột


<b>3- Kỹ năng :</b>


- Rèn luyện kỹ năng trình bày, phân tích một sự kiện lịch sử - Sưu tầm các tài
liệu tham khảo có liên quan đến bài, liên hệ kiến thức đã học với thực tế cuộc
sống


<b>B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:</b>


- Phóng to sơ đồ bộ máy hội đồng công xã
- Tài liệu tham khảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>C/HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ:</b>


<b>I- Ổn định tổ chức (1’)</b>



Kiểm tra sĩ số học sinh: Lớp 8A:………
Lớp 8B:………


<b>II- Kiểm tra bài cũ (5’):</b>



Nêu nội dung của Tuyên ngôn Đảng CS ?. Vai trò của quốc tế thứ nhất đối với phong
trào công nhân?


*Thay đổi của chế độ XH là do sự phát triển của SX



<b>+ </b>Đấu tranh GC là động lực phát triển của XH , kêu gọi vơ sản tất cả các nước đồn
kết lại.


+ G/CCN là “ người đào mồ chôn chủ nghĩa TB ”


*+ Đấu tranh kiên quyết chống những tư tưởng sai lệch, đưa chủ nghĩa Mác vào
phong trào CN


+ Thúc đẩy phong trào CN tiếp tục phát triển


<b>III- Bài mới : </b>

<b> (35’)</b>



<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>*Hoạt động 1: (10’)</b>


? Nền thống trị của đế chế II ở Pháp dẫn
tới kết quả gì ?


? Trước tình hình đó ND Pa-ri đã làm gì ?
? Trước tình hình “ Tổ Quốc lâm nguy ”
chính phủ vệ quốc đã làm gì ?


? Thái độ của ND như thế nào ?


? Nêu hồn cảnh ra đời của Cơng xã Pa-ri


*- Tiểu kết mục 1


<b>*Hoạt động 2:(10’)</b>



<b>I – Sự thành lập công xã </b>


<b>1- Hồn cảnh ra đời của cơng xã </b>


- Mâu thuẫn giữa GC TS và GC VS
ngày càng gay gắt


- Tư sản Pháp đầu hàng Đức làm cho
ND căm phẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

? Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi
nghĩa ngày 18-3-1871 ?


GV tường thuật


? Nêu tính chất cuộc khởi nghĩa
18-3-1871?


? Khởi nghĩa 18-3-1871 thắng lợi ND đã
làm gì ?


<b>*Hoạt động 2:(5’)</b>


<b>( Hướng dẫn học sinh đọc thêm)</b>


Treo sơ đồ bộ máy Hội đồng Công xã lên
bảng . Hướng dẫn HS tìm hiểu tổ chức bộ
máy nhà nước cơng xã



? Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà
nước Cơng xã ?


? So với bộ máy tổ chức chính quyền TS
có gì khác ?


? Hội đồng cơng xã đã thi hành những
chính sách gì ?


? Những chính sách đó thể hiện điều gì?
*- Tiểu kết phần II


<b>*Hoạt động 3: (10’)</b>


? Để thực hiện ý đồ của mình tư sản Pháp
đã làm gì ?


HS quan sát hình 21


? Nêu những sự kiện tiêu biểu về cuộc


- Ngày 18-3-1871 quần chúng Pa-ri tiến
hành khởi nghĩa, sau đó làm chủ Pa-ri
- Khởi nghĩa 18-3-1871 là cuộc CM VS
đầu tiên trên thế giới, lật đổ chính quyền
của GC TS đưa GC VS lên nắm quyền
- Ngày 26-3-1871 tiến hành bầu cử Hội
đồng Công xã


- Ngày 28-3-1871 Hội đồng công xã


được thành lập


<i><b>II – Tổ chức bộ máy và chính sách của </b></i>
<i><b> công xã </b><b> . </b></i>


- Đảm bảo quyền làm chủ của ND LĐ


- Hội đồng Công xã thi hành nhiều chính
sách tiến bộ phục vụ lợi ích ND


- Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới
<i><b>III- Nội chiến ở Pháp . Ý nghĩa lịch sử </b></i>
<i><b> của công xã Pa-ri </b><b> . </b></i>


- GCTS bảo vệ lợi ích của mình sẵn sàng
kí hịa ước với những điều khoản có lợi
cho quân Đức đàn áp CM


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

chiến đấu giữa các chiến sỹ công xã và
quân Vec-xai ?


GV sử dụng hình 21 tường thuật cuộc
chiến đấu anh hùng của các chiến sỹ công


<b> HS thảo luận nhóm :</b>


? Cơng xã Pa-ri ra đời và tồn tại có ý nghĩa
như thế nào ?



1 nhóm trả lời các nhóm khác nhận xét .
GV nhận xét, bổ sung, kết luận


HS thảo luận nhóm :
? Vì sao cơng xã pa-ri thất bại ?
? Công xã Pa-ri đã để lại bài học gì ?


đến sự thất bại của cơng xã Pa-ri


- Ý nghĩa :


+ XD nhà nước kiểu mới của GCVS
+ Nêu cao tinh thần yêu nước đấu tranh
kiên cường của ND, cổ vũ NDLĐ toàn
thế giới đấu tranh vì tương lai tốt đẹp
- Bài học : Phải có Đảng chân chính lãnh
đạo, thực hiện liên minh công nông, kiên
quyết trấn áp kẻ thù, xây dựng nhà nước
của dân, do dân và vì dân


<b>IV- Củng cố :</b>

<b>(3’)</b>



*Hướng dẫn HS làm bài tập lớp


Nhân dân Pa ri chống giai cấp tư sản Pháp đầu hàng Đức và đàn áp quần chúng


<b>V- Dặn dò :</b>

<b>(1’)</b>



Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà



<b>Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
...
...
...



<i>Ngày soạn:17/9/2011</i>


<i>Ngày giảng: 8A:22/9/2011</i>
<i> 8B:22/9/2011</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>CÁC NƯỚC ANH, PHÁP,</b>

<b>ĐỨC, MĨ</b>


<b> CUỐI TK XIX – ĐẦU TK XX</b>



<b>A- </b>

<b> MỤC TIÊU CẦN ĐẠT </b>

<b>:</b>



<b> 1- Kiến thức</b> :


HS cần nắm được :


- Các nước TB lớn Anh, Pháp, Đức, Mĩ chuyển lên giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
- Tình hình và đặc điểm cụ thể của từng nước đế quốc


- Những điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc



<b> 2- Tư tưởng :</b>


- Nhận thức rõ bản chất của CNTB, CNĐQ


- Đề cao ý thức cảnh giác CM, đấu tranh chống các thế lực gây chiến, bảo vệ hịa bình


<b> 3- Kỹ năng :</b>


- Rèn luyện kỹ năng phân tích sự kiện để hiểu đặc điểm và vị trí lịch sử của
CNĐQ


- Sưu tầm tài liệu, lập hồ sơ học tập về các nước đế quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ
XX


<b>BCHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ</b>


Tài liệu phục vụ nội dung bài giảng
<b>C/HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ:</b>


<b> I- Ổn định tổ chức (1’)</b>



Kiểm tra sĩ số học sinh: Lớp 8A:………
Lớp 8B:………


<b> II-Kiểm tra bài cũ : (5’)</b>



? Chứng minh Công xã Pa ri một nhà nước kiểu mới?
*- Đảm bảo quyền làm chủ của ND LĐ



- Hội đồng Cơng xã thi hành nhiều chính sách tiến bộ phục vụ lợi ích ND
- Cơng xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>Hoạt đ</b></i><b> ng của thầy và trị</b> <i><b>N</b></i><b>ội dung chính</b>


<i><b>*Họat động 1</b><b> :(18’</b><b> )</b><b> </b></i>


Tìm hiểu tình hình kinh tế chính trị của
Anh.


* Mục tiêu:- HS nhận thức được sự phát
triển kinh tế nước Anh với sự ra đời của các
công ty độc quyền -> Anh chuyển sang giai
đoạn CNĐQ.


- HS có kĩ năng chỉ bản đồ.


- GV cung cấp thơng tin tình hình kinh tế
Anh cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX .


- GV cho HS theo dõi SGK phần chữ in nhỏ
và cho biết vì sao cơng nghiệp Anh phát
<i>triển chậm?</i>


- HS theo dõi trả lời


<i> - GV: Vì sao giai cấp tư sản Anh trú trọng </i>
<i>đầu tư các nước thuộc địa?</i>


(kiếm lời).



- GV nhấn mạnh đây là biểu hiện CNTB
chuyển sang CNĐQ.


- GV cung cấp thông tin về chính trị của
Anh.


- HS nhắc lại khái niệm "Quân chủ lập hiến"
- GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận
nhóm 2 bàn (3p): Vì sao NCĐQ Anh là
<i>"CNĐQ thực dân"?</i>


(ĐQ Anh có hệ thống thuộc địa rất lớn:
1890. Diện tích thuộc địa = 9,2/km2<sub>, dân số</sub>


<b>I. Tình hình các nước Anh, Pháp, </b>
<b>Đức, Mĩ </b>


<i><b>1. Anh</b></i><b> </b>


*Kinh tế: công nghiệp phát triển
chậm, đứng thứ 3 trên t/g sau Mĩ, Đức.


- Đầu thế kỉ XX, nhiều công ty độc
quyền, nhà băng ra đời .


* Chính trị


- Anh là nước quân chủ lập hiến ,2
Đảng tự do và Đảng bảo thủ thay nhau


cầm quyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

thuộc địa = 209 triệu người.


Chiếm 1/4 S và 1/4 dân số thế giới -> gọi là
"Đất nước mặt trời không bao giờ lặn"
- GV treo bản đồ gọi HS lên xác định thuộc
địa của Anh.


- GV cho HS theo dõi SGK và cho biết tình
<i>hình kinh tế nước Pháp sau 1871 có gì nổi</i>
<i>bật?</i>


<i><b>*Họat động 2</b><b> : (17’)</b></i>


<i>- GV nhấn mạnh : nguyên nhân kinh tế Pháp</i>
phát triển chậm.


- GV: để giải phóng những khủng hoảng
trên giai cấp TS Anh đã làm gì?


- HS : đọc phần chữ nhỏ SGK.


- GV: tại sao CNĐQ pháp được mệnh danh
là "CNĐQ cho vay lãi".


GV cung cấp thơng tin chính sách đối nội
và đối ngoại của pháp:


- GV treo lược đồ, HS quan sát và nhận xét


về hệ thống thuộc địa của Pháp.


"Chủ nghĩa đế quốc thực dân".


<i><b>2. Pháp. </b></i>
* Kinh tế.


- Sau 1871 kinh tế trong nước phát
triển chậm, tụt xống hàng thứ tư trên
thế giới sau Mĩ, Đức, Anh.


- Đầu thế kỷ XX 1 số ngành công
nghiệp mới ra đời,tăng trưởng nhanh:
điện khí, hóa chất, chế tạo ô tô.


- CNĐQ Pháp phát triển với sự ra đời
của các công ty độc quyền chi phối
nền kinh tế nước Pháp, đặc biệt trong
lĩnh vực ngân hàng.


- CNĐQ Pháp tồn tại trên cơ sở lợi
nhuận thu được từ chính sách đầu tư
TB ra nước ngồi bằng cách cho vay
lãi,nên CNĐQ Pháp là "CNĐQ cho
vay lãi ".


*Chính trị.


- Đối nội: đàn áp nhân dân



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>IV. Củng cố: (3")</b>



- GV khái quát nội dung bài học.về tình hình kinh tế chính trị của các
nước Anh, Pháp, Đức =>Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa.


<b>V. Hướng dẫn học bài: (1’)</b>



- Bài cũ: trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài, làm bài tập trong sách bài tập.
- Bài mới: đọc và nghiên cứu SGK phần 4 và II.


+ Tại sao nói Mĩ là sứ sở của các "ơng vua công nghiệp"?
+ Tại sao các nước đế quốc tăng cường xâm lược thuộc địa?


<b> Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
... <b>Kí duyệt của tổ chun mơn</b>


<i>Ngày soạn:27/9/2011</i>
<i>Ngày giảng: 8A:29/9/2011</i>
<i> 8B:29/9/2011</i>


<b>Tiết 11:</b>


<b>CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MỸ </b>


<b>CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX</b>



<b>A- Mục tiêu bài học :</b>
<b>1. Kiến thức</b>



- HS nhận thức được : Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX nước Mĩ mang đặc
điểm của CNĐQ với sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp sản xuất ô tô; đặc điểm
nổi bật của chủ nghĩa đế quốc.


<b>2. Kỹ năng</b>


- HS có kỹ năng phân tích sự kiện để hiểu đặc điểm và vị trí của các nước ĐQ;
kĩ năng sử dụng lược đồ.


<b>3. Thái độ</b>


- Nhận thức rõ bản chất của CNTB, CNĐQ.


- Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống các thế lực gây chiến
bảo vệ hịa bình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- GV: bản đồ thế giới, phóng to lược đồ "Các nước đế quốc và thuộc địa của
chúng ở đầu thế kỷ XX.


- HS: Chuẩn bị bài.


<b>C. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ:</b>


<b>I. Ổn định tổ chức. </b>

<b> (1’)</b>

<b> </b>



Kiểm tra sĩ số học sinh: Lớp 8A:………
Lớp 8B:………


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>

<b> (5’)</b>

<b> </b>




? Trình bày tình hình kinh tế chính trị của Anh và giải thích đặc điểm của chủ
nghĩa đế quốc Anh.


*Kinh tế: công nghiệp phát triển chậm, đứng thứ 3 trên t/g sau Mĩ, Đức.
- Đầu thế kỉ XX, nhiều công ty độc quyền, nhà băng ra đời .


* Chính trị


- Anh là nước quân chủ lập hiến ,2 Đảng tự do và Đảng bảo thủ thay nhau cầm
quyền.


- Đối ngoại: xâm lược thuộc địa -> "Chủ nghĩa đế quốc thực dân".


<b> </b>

<b>III. Bài mới</b>

.

<b> (35’)</b>



* Giới thiệu bài:


Trong quá trình phát triển của CNTB thì sự phát triển của Mĩ có gì khác? Vì sao các
nước tư bản đẩy mạnh xâm lược thuộc địa?


Hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu tiết 11 để giải đáp các vấn đề nêu trên.


<i><b>Hoạt đơng của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<i><b>*Họat động 1</b><b> : (17’)</b></i>


-GV cung cấp thơng tin tình hình kinh tế
Đức



- HS theo dõi SGK và cho biết nguyên
nhân làm cho kinh tế Đức tăng trưởng


<b>3 </b><i><b>. Đức. </b></i>
* Kinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

nhảy vọt.


+Pháp bồi thường CT.Tài nguyên dồi
dào.


+ Áp dụng thành tựu KHKT.


- GV miêu tả một tổ chức độc quyền cho
HS dễ hiểu: VD Xanh-đi-ca than đá
Rai-nơ-ve- xpha-len.


- HS theo dõi SGK và nhận xét về chính
sách đối nội đối ngoại của Đức. Giải thích
đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức
GVKL: mâu thuẫn không tránh khỏi và
ngày càng gay gắt giữa Đức với Anh,


Pháp về vấn đề thị trường.


<i><b>*Họat động 2</b><b> : (18’)</b></i>


? Cuối TK XIX đầu TK XX nền kinh tế
Mĩ như thế nào ?



? Các cơng ty độc quyền ở Mĩ được hình
thành như thế nào ?


? Hình thức độc quyền ở Đức và ở Mĩ có
gì khác nhau ?


? Tình hình chính trị ở Mĩ như thế nào ?


đầu châu Âu, thứ 2 trên thế giới .


- Các công ty độc quyền( luyện kim than
đá...)


- Đức chuyển sang giai đoạn ĐQCN.


*Chính trị


- Đối nội: đàn áp phong trào công nhân.
- Đối ngoại: tăng cường chạy đua vũ
trang.


-> " Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu
chiến".


<i><b>4- Mĩ :</b></i><b> (12’)</b>


- Kinh tế :


+ Phát triển nhanh chóng



+ Các công ty độc quyền ra đời – Vua
cơng nghiệp


- Chính trị :


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

HS nêu rõ chính sách đối nội, chính sách
đối ngoại


GV sử dụng hình 33 cho HS quan sát
? Nêu những đặc điểm giống và khác các
nước Anh, Pháp, Đức ?


*- Tiểu kết phần 4


nội, đối ngoại có lợi cho GCTS
- Đặc điểm :


Chủ nghĩa đế quốc thực dân .


<b> IV- Củng cố : (3’)</b>


- GV chép sẵn BT vào giấy Trô-ki treo lên bảng . HS 1em lên làm . HS nhận
xét. GV nhận xét kết luận


+ HS vẽ biểu đồ so sánh tương quan thuộc địa các nước Anh, Pháp, Đức
+ HS làm bài tậpTetx như thiết kế


<b> V-Dặn dò</b> :<b> (1’)</b>


HS làm hết bài tập và chuẩn bị bài ở nhà



<b>Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
...


<i>Ngày soạn: 30 /9 /2011</i>


<i>Ngày giảng: 8A: 4/ 10 /2011</i>
<i> 8B: 4/ 10 /2011</i>


<b>Tiết 12 - Bài 7</b>


<b>PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ</b>


<b>CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX</b>



<b>A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :</b>
<b> 1- Kiến thức :</b>


- Cuối TK XIX đầu TK XX, CNTB chuyển biến mạnh mẽ sang giai đoạn
ĐQCN .


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- P.Ăng-ghen và V.Lê-nin đóng góp cơng lao và vai trò to lớn đối với sự phát
triển


của phong trào CN


- Cuộc CM Nga 1905-1907, ý nghĩa và ảnh hưởng của nó



<b> 2- Tư tưởng :</b>


- Nhận thức đúng cuộc đấu tranh giai cấp giữa VS và TS là vì quyền tự do, vì
sự


tiến bộ của XH


- Giáo dục tinh thần CM, tinh thần quốc tế VS, lòng biết ơn đối với các lãnh tụ


niềm tin vào thắng lợi của CM VS


<b> 3- Kỹ năng :</b>


- Tìm hiểu những nét cơ bản về các khái niệm “ Chủ nghĩa cơ hội ” “ Cách
mạng


dân chủ TS kiểu mới ”…


- Biết phân tích các sự kiện cơ bản bằng các thao tác tư duy lịch sử đúng đắn


<b>B- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ</b>


- Tài liệu liên quan đến nội dung bài
- Tìm hiểu về các kênh hình


<b>C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>I. Ổn định tổ chức. </b>

<b> (1’)</b>

<b> </b>




Kiểm tra sĩ số học sinh: Lớp 8A:………
Lớp 8B:………


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>

<b> (3’)</b>

<b> </b>



? Vì sao các nước tăng cường xâm lược thuộc địa ?


*Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa -> nhu cầu về nguyên liệu
thị trường và về xuất khẩu tư bản tăng.


<b> III. Bài mới</b>

.

<b> (35’)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>*Họat động 1</b><b> : (17’)</b></i>


<b> ( Hướng dẫn học sinh đọc thêm)</b>


- GV cho HS theo dõi SGK đoạn chữ in
nhỏ và khái quát những sự kiện tiêu biểu
<i>về phong trào công nhân quốc tế cuối thế</i>
<i>kỉ XI X.</i>


- HS trả lời.
- GV kết luận.


- GV nêu vấn đề cho HS thảo luận nhóm:
<i>Vì sao ngày 1-5 trở thành ngày quốc tế</i>
<i>lao động?</i>


<b> *Các nhóm thảo luận .</b>



- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.


- GV kết luận: (Thể hiện sự đoàn kết, là
ngày biểu dương lực lượng sức mạnh của
giai cấp vô sản quốc tế...)


- GV nêu câu hỏi: Qua những sự kiện
<i>trên em có nhận xét gì về phong trào</i>
<i>công nhân quốc tế cuối thế kỉ XI X? </i>


- GVH: Vì sao phong trào cơng nhân sau
<i>khi Công xã Pa-ri thất bại vẫn phát triển</i>
<i>mạnh?</i>


+ Mác, Ăng- ghen với uy tín lớn lãnh đạo
phong trào.


+ Học thuyết Mác giành thắng lợi trong


<i><b>I- Phong trào CN quốc tế cuối TK XIX.</b></i>
<i><b>Quốc tế thứ hai</b></i>


<i><b>1. Phong trào công nhân quốc tế cuối</b></i>
<i><b>thế kỉ XIX .</b></i>


- Ở Anh: năm 1899 công nhân Luân Đôn
đấu tranh.


- Ở Pháp: năm 1893, công nhân thắng lợi


trong cuộc bầu cử Quốc hội.


- Ở Mĩ: 1886, nhiều cuộc bãi cơng nổ ra
trên tồn quốc.


+ Ngày 1-5-1886, 40 vạn cơng nhân Si-ca
–gơ biểu tình. Từ năm 1889, ngày 1-5 trở
thành ngày Quốc tế lao động.


- Phong trào công nhân phát triển rộng
rãi, hoạt động trên phạm vi nhiều nước,
đấu tranh quyết liệt chống giai cấp tư sản
địi quyền lợi về kinh tế, chính trị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

phong trào công nhân.)


- GV cung cấp thông tin sự thành lập các
tổ chức chính trị độc lập của giai cấp
công nhân ở mỗi nước.


<i><b>*Họat động 2</b><b> : (18’)</b></i>


- GV gợi ý HS trả lời câu hỏi: Quốc tế
<i>thứ hai ra đời trong hoàn cảnh nào?</i>
- HS trả lời.


- GVkết luận.


- GV tường thuật buổi lễ thành lập Quốc
tế hai, với vai trò của Ăng-ghen.



" Mặc dù đã gần 70 nhưng ông vẫn hăng
hái như một thanh niên" ( Lê-nin)


- GV cho HS theo dõi đoạn chữ in nhỏ và
cho biết: Vì sao lại chia quá trình hoạt
<i>động của quốc tế hai thành hai giai </i>
<i>đoạn?</i>


- HSgiải thích.
- GVkết luận.


- GV nhấn mạnh sự tổn thất của phong
trào công nhân khi Ăng-ghen từ trần.
Liên hệ cách mạng Việt Nam khi Bác Hồ
qua đời.


- HS theo dõi phần cịn lại trong SGK và
cho biết vì sao Quốc tế thứ hai tan rã?
- HS dựa vào SGK trả lời.


- GV nhấn mạnh vai trị của đảng cơng
nhân xã hội dân chủ nga tiếp tục sự


+ Đảng xã hội dân chủ Đức(1875)
+ Đảng công nhân Pháp (1789)


+ Nhóm giải phóng lao động Nga (1883)


<b>2 Quốc tế thứ hai( 1889 - 1914) .</b>



* Hoàn cảnh:


- Sự phát triển của phong trào công nhân
cuối thế kỉ XIX, nhiều tổ chức chính đảng
của giai cấp cơng nhân ra đời.


- Quốc tế thứ nhất đã hoàn thành nhiệm
vụ và giải tán. Yêu cầu phải thành lập một
tổ chức quốc tế mới để thống nhất lực
lượng và lãnh đạo phong trào vô sản quốc
tế.


* Quá trình hoạt động:


- Giai đoạn ( 1889-1895) vai trị của
Ăng-ghen đối với sự phát triển của phong trào
công nhân


- Giai đoạn( 1895-1914) nội bộ quốc tế
phân hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

nghiệp đấu tranh cho sự thắng lợi của
phong trào công nhân.


<b> IV- Củng cố</b> : <b> (3’)</b>


Hướng dẫn HS làm bài tập ở lớp


<b> V- Dặn dò :</b> <b> (1’)</b>



Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà


<b>Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
...
...
...


<i>Ngày soạn: 1 /10 /2011</i>
<i>Ngày giảng: 8A:6/10/2011</i>
<i> 8B:6/10/2011</i>


<b>Tiết 13: </b>


<b>PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ</b>


<b>CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX</b>



<b>A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :</b>
<b> 1- Kiến thức :</b>


- Cuối TK XIX đầu TK XX, CNTB chuyển biến mạnh mẽ sang giai đoạn
ĐQCN .


Mâu thuẫn gay gắt giữa TS và VS đã dẫn đến các phong trào CN phát triển
Quốc tế thứ hai thành lập



- P.Ăng-ghen và V.Lê-nin đóng góp cơng lao và vai trò to lớn đối với sự phát
triển


của phong trào CN


- Cuộc CM Nga 1905-1907, ý nghĩa và ảnh hưởng của nó


<b> 2- Tư tưởng :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

tiến bộ của XH


- Giáo dục tinh thần CM, tinh thần quốc tế VS, lòng biết ơn đối với các lãnh tụ


niềm tin vào thắng lợi của CM VS


<b>B- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ</b>


- Tài liệu liên quan đến nội dung bài
- Tìm hiểu về các kênh hình


<b>C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>I. Ổn định tổ chức. </b>

<b> (2’)</b>

<b> </b>

<b> </b>



Kiểm tra sĩ số học sinh: Lớp 8A:………
Lớp 8B:………


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>




không kiểm tra bài cũ



<b> III. Bài mới</b>

.

<b> (37’)</b>



<i><b>Hoạt đơ</b></i><b>ng của thầy và trị</b> <i><b>N</b></i><b>ội dung chính</b>


<i><b>*Họat động 1</b><b> : (20’)</b></i>


? Em hiểu biết gì về Lê-nin ?


? Lê-nin có vai trị như thế nào đối với sự
ra đời của Đảng XH dân chủ Nga ?


? Em hãy nêu những sự kiện chứng tỏ vai
trò của Lê-nin ?


<i><b>II- Phong trào công nhân Nga và cuộc </b></i>
<i><b>CM 1905 – 1907</b></i>


<i><b>1-Lê-nin và việc thành lập đảng vô sản </b></i>
<i><b> kiểu mới ở Nga </b></i>


- Lê-nin sinh ngày 22-4-1870 trong gia
đình nhà giáo tiến bộ. Ơng thơng minh,
sớm tham gia phong trào CM


- Lê-nin đóng vai trị quyết định đối với
sự ra đời của Đảng XH dân chủ Nga
+ Hợp nhất các tổ chức Mác-xít thành Hội
liên hiệp đấu tranh giải phóng CN, mầm


mống của chính Đảng VS Nga


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

? Tại sao nói Đảng CN XH DC Nga là
Đảng kiểu mới ?


? Vì sao dựa vào QCND để làm CM ?
? Nêu tình hình nước Nga đầu thế kỷ
XX?


<i><b>*Họat động 2</b><b> : (17’)</b></i>


? CM Nga 1905 – 1907 diễn ra như thế
nào


? CM Nga 1905 – 19007 có ý nghĩa như
thế nào ?


? Em hãy nêu bài học kinh nghiệm từ CM
Nga 1905 – 1907 ?


tranh kiên quyết chống phái cơ hội
Men-sê-vich


Đảng Công nhân XH dân chủ Nga thành
lập


- Đảng CNXHDC Nga là Đảng kiểu mới
của GCVS :


+ Khác với Đảng trong quốc tế thứ hai,


đấu tranh triệt đểvì quyền lợi của GCCN,
mang tính GC, tính chiến đấu triệt để
+ Chống CN cơ hội, tuân theo nguyên lí
của CN Mác


+ Đảng dựa vào QCND, lãnh đạo quần
chúng làm CM


<i><b>2- Cách mạng Nga 1905 – 1907</b><b> . </b></i>
- Nước Nga đầu thế kỷ XX lâm vào
khủng hoảng nghiêm trọng : Kinh tế,
chính trị, xã hội Các mâu thuẫn XH gay


gắt Cách mạng Nga bùng nổ


- Từ 1905 – 1907 CM Nga bùng nổ quyết
liệt


- Ý nghĩa : Giáng địn chí tử vào nền
thống trị của địa chủ TS, làm suy yếu chế
độ Nga Hoàng, chuẩn bị cho CM 1917
- Bài học


+ Tổ chức đoàn kết, tập dượt quần chúng
đấu tranh


+ Kiên quyết chống TB, phong kiến


<b> IV- Củng cố</b> : <b> (5’)</b>



HS làm bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

HS làm bài tập và chuẩn bị bài ở nhà


<b>Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...


<i>Ngày soạn:7/10/2011</i>


<i>Ngày giảng: 8A: 11/ 10 /2011</i>
<i> 8B:11 /10 /2011</i>


<b>Tiết 14 :</b>


<i><b>Sự phát triển của kỹ thuật</b></i>



<i><b> khoa học, văn học và nghệ thuật</b></i>



<i><b>Thế kỷ XVIII – XIX</b></i>



<b>A- Mục tiêu cần đạt:</b>



<b> 1- Kiến thức :</b>


HS nắm được :


- Vài nét về nguyên nhân đưa tới sự phát triển mạnh mẽ của kĩ thuật, khoa học kĩ


thuật TK XVIII – TK XIX


- Những thành tựu nổi bật trên các lĩnh vực kỹ thuật, khoa học kĩ thuật TK XVIII –
XIX và ý nghĩa xã hội của nó


<b> 2 – Tu tưởng :</b>


- Nhận thức được cách mạng KHKT đã chứng tỏ bước tiến lớn có những đóng góp
tích cực đối với sự phát triển của xã hội, đưa nhân loại bước sang kỷ nguyên mới của
nền văn minh công nghiệp


- Nhận thức rõ yếu tố năng động , tích cực của kỹ thuật , khoa học đối với sự tiến bộ
của xã hội . Có niềm tin vào sự cơng nghiệp hóa, hiên đại hóa đất nước ta hiện nay


<b> 3 – Kỹ năng :</b>


- Phân biệt các khái niệm : “ Cách mạng tư sản ”, “Cách mạng cơng nghiệp


- Biết phân tích ý nghĩa, vai trị của kỹ thuật. khoa học, văn học và nghệ thuật đối với
sự phát triển của lịch sử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Tài liệu phục vụ nội dung bài giảng

<b>C- Các hoạt động dạy học :</b>



<b> </b>

<b>I- Ổn định tổ chức (1’)</b>



Kiểm tra sĩ số học sinh: Lớp 8A:………
Lớp 8B:………


<b> </b>

<b>II- Kiểm tra bài cũ :(5’)</b>




?Nêu những sự kiện chính CM Nga 1905 – 1907 ?


*- Nước Nga đầu thế kỷ XX lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng : Kinh tế, chính trị,
xã hội Các mâu thuẫn XH gay gắt Cách mạng Nga bùng nổ


- Từ 1905 – 1907 CM Nga bùng nổ quyết liệt


<b> III- Bài mới :</b>

<b> (33’)</b>



<i><b>Hoạt đơ</b></i><b>ng của thầy và trị</b> <i><b>N</b></i><b>ội dung chính</b>


<i><b>*Họat động 1</b><b> :(33’)</b></i>


? Vì sao GC TS tiến hành cuộc CM
KHKT


? Vì sao thế kỉ XIX được coi là thế kỉ của
sắt, máy móc và động cơ hơi nước?


<b>( Học sinh thảo luận theo nhóm)</b>


? Nêu những thành tựu chủ yếu về kỹ
thuật ở thế kỷ XVIII ?


? Em hãy nêu một số ví dụ cụ thể về
thành tựu KHKT ?


? Trong lĩnh vực nông nghiệp, quân sự đã
đạt được những thàn tựu như thế nào ?



<i><b>I- Những thành tựu chủ yếu về kỹ thuật </b></i>


<b>- </b>Thế kỷ XVIII nhân loại đạt được thành
tựu vượt bậc về kỹ thuật


- Cách mạng tư sản thắng lợi hầu hết các
nước ở châu âu và bắc Mĩ.


- Kỹ thuật luyện kim , sản suất gang, sắt,
thép….


- Động cơ hơi nước được ứng dụng rộng
rãi trong các lĩnh vực sản suất.


- Thành tựu về kỹ thuật đạt được đã góp
phần làm chuyển biến nền sản xuất từ
công trường thủ công lên cơng nghiệp cơ
khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>GV. Sơ kết toàn bài.</b>


*Ý nghĩa: Những thànhtựu về khoa học kĩ
thuật thế kỉ XVIII-thế kỉ XIX nó góp
phần đẩy mạnh sản xuất, giáo dục con
người đấu tranh chống các thế lực phản
động.


<b> IV- Củng cố :</b><i><b>(5’)</b><b> </b><b> </b></i>



<b> </b>HS làm bài tập ở lớp


<b> V- Dặn dò : </b><i><b>(1’)</b></i><b> </b>


HS làm bài tập ở nhà và chuẩn bị bài ở nhà


<b>Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i>Ngày soạn: 9 / 10 / 2011</i>


<i>Ngày giảng: 8A: 13 / 10 / 2011</i>
<i> 8B: 13 /10 / 2011</i>


<b>CHƯƠNG II:</b>


<b>CHÂU Á GIỮA THẾ KỶ XVIII - ĐẦU THẾ KỶ XIX</b>



<b>Tiết 15:</b>


<i><b>Ấn Độ thế kỷ XVIII – Đầu thế kỷ XX</b></i>


<b>A- Mục tiêu cần đạt:</b>



<b> 1- Kiến thức : </b> HS cần nắm được các kiến thức sau :


- Phon trào đấu tranh GPDT ở Ấn Độ cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX phát


triển


mạnh mẽ


- Vai trò của GCTS Ấn Độ trong phong trào GPDT . Đồng thời thấy được tinh
thần


đấu tranh của ND buộc thực dân Anh phải nhượng bộ


<b> 2- Tư tưởng :</b>


- Bồi dưỡng, giáo dục lòng căm thù đối với sự thống trị rã man, tàn bạo của
thực


dân Anh đã gây cho ND Ấn Độ


- Biểu lộ sự thơng cảm và lịng khâm phục cuộc đấu tranh của ND Ấn Độ
chống


CNĐQ


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Biết sử dụng bản đồ, tranh, ảnh lịch sử


- Làm quen các khái niệm “ Cấp tiến ”, “ Ơn hịa ”
- Đánh giá vai trò của GCTS Ấn Độ


<b>B- Chuẩn bị của thầy và trò </b>

<b>:</b>

<b> </b>



Tài liệu phục vụ nội dung bài

<b>C- Các hoạt động dạy học:</b>




<b>I- Ổn định tổ chức </b>

<b> (1’)</b>

<b> </b>

<b> </b>



Kiểm tra sĩ số học sinh:


Lớp 8A:………...
Lớp 8B:………


<b>II- Kiểm tra bài cũ :</b>

<b> (5’)</b>

<b> </b>

<b> </b>



? Nêu những thành tựu về khoa học kĩ thuật thế kỉ XVIII.


*<b>- </b>Thế kỷ XVIII nhân loại đạt được thành tựu vượt bậc về kỹ thuật
- Cách mạng tư sản thắng lợi hầu hết các nước ở châu âu và bắc Mĩ.
- Kỹ thuật luyện kim , sản suất gang, sắt, thép….


- Động cơ hơi nước được ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực sản suất.


- Thành tựu về kỹ thuật đạt được đã góp phần làm chuyển biến nền sản xuất từ cơng
trường thủ cơng lên cơng nghiệp cơ khí


<b>III- Bài mới :</b>

<i><b>(35’)</b></i>

<i><b> </b></i>



<i><b>Hoạt đông của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b>*Họat động 1</b>: (17’)


? Em hiểu được những gì về đất nước Ấn
Độ ?



? Những sự kiện nào chứng tỏ thực dân
Anh đã xâm lược được Ấn Độ ?


? Em hãy nêu dẫn chứng, chứng minh


<i><b>I- Sự xâm lược và chính sách thống trị </b></i>
<i><b>của thực dân Anh </b></i>


- Thế kỷ XVI thực dân Anh bắt đầu xâm
lược Ấn Độ . Đến năm 1829 hoàn thành
xâm lược và áp đặt chinh sách cai trị ở
Ấn Độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

chính sách thống trị, áp bức bóc lột nặng
nề của thực dân Anh đối với Ấn Độ ?


<b>*Họat động 2</b>:(18’)


? Em hãy nêu những PTGPDT tiêu biểu ở
Ấn Độ ?


? Em có nhận xét như thế nào về phong
trào này ?


? Kết quả của các cuộc đấu tranh này ?
? Vì sao các cuộc đấu tranh thất bại ?
? PTĐTGPDT ở Ấn Độ có ý nghĩa như
thế nào ?


+ Chính trị : Chia để trị, chia rẽ tơn giáo,


dân tộc


+ Kinh tế : Bóc lột, kìm hãm nền kinh tế
Ấn Độ


<i><b>II- Phong trào đấu tranh GPDT của ND</b></i>
<i><b>Ấn Độ </b><b> (18’)</b><b> </b><b> </b></i>


<b>- </b>Các phong trào diễn ra sôi nổi
+ Khởi nghĩa Xi-pay


+ Hoạt động của Đảng Quốc đại chống
thực dân Anh


+ Khởi nghĩa ở Bom-bay


- Các phong trào diễn ra liên tục, mạnh
mẽ với nhiều GC, tầng lớp tham gia
- Kết quả : Thất bại


- Ý nghĩa : Cổ vũ tinh thần yêu nước,
thúc đẩy cuộc đấu tranh GP dân tộc ở Ấn
Độ phát triển mạnh mẽ


<b>IV- Củng cố</b> : (3’)


Thực dân Anh đã xâm lược và thi hành những chinh sách thống trị rất tàn ác gây
nhiều hậu quả cho nhân dân Ấn Độ, ngăn chăn sự phát triển của đất nước và gây ra
nạn đối.



Nhân dân Ấn Độ liên tiếp đứng dậy đấu tranh, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Xi pay.
Giai cấp Tư sản, đứng đầu là đảng Quốc Đại đấu tranh chống Anh nhưng không triệt
để, nội bộ của đảng bị phân hoá


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Học bài và làm bài ở nhà, chuẩn bị bài Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX .


<b>Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
...







<i>Ngày soạn:16/10/2011</i>
<i>Ngày giảng: 8A:18/10/2011</i>
<i> 8B:18/10/2011</i>


<b>Tiết 16:</b>


<i><b>Trung Quốc</b></i>



<i><b>Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX</b></i>


<b>A – Mục tiêu cần đạt :</b>



<b>1 – Kiến thức :</b>



HS cần nắm được :


+ Những nguyên nhân dẫn đến Trung Quốc bị biến thành nước nửa thuộc địa ở cuối
TK
XIX đầu TK XX là do triều đình phong kiến Mãn Thanh suy yếu, hèn nhát ,tạođiều


kiện cho các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc


+Các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến và đế
quốc cuối TK XIX đầu TK XX . Tiêu biểu là cuộc vận động duy tân, phong trào
Nghĩa Hịa Đồn ,cách mạng Tân Hợi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

+ Giải thích đúng khái niệm “ nửa thuộc địa , nửa phong kiến ” “ vận động Duy Tân”


<b> 2 – Tư tưởng :</b>


Tỏ rõ thái độ phê phán triều đình phong kiến Mãn Thanh trong việc để Trung
Quốc biến thành miếng mồi xâu xé của các nước đế quốc


Khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống đế quốc phong kiến
đặc biệt là cuộc cách mạng Tân Hợi và Tôn Trung Sơn


<b> 3 – Kỹ năng :</b>


Biết nhận xét, đánh giá trách nhiệm của triều đình phong kiến Mãn Thanh trong
việc để Trung Quốc rơi vào tay các nước đê quốc


Biết sử dụng bản đồ Trung Quốc để trình bày cuộc khởi nghĩa Nghĩa Hịa đồn,
cách mạng Tân Hợi



<b>B- Chuẩn bị của thầy và trò :</b>



+ Bản đồ treo tường : “ Trung Quốc trước sự xâm lược của các nước đế quốc ”.
“cách mạng Tân Hợi 1911”


+ Bản đồ SGK : “ Phong trào Nghĩa Hịa đồn ”

<b>C- Các hoạt động dạy học:</b>



<b> </b>

<b> I - Ổn định tổ chức </b>

<b> (1’)</b>

<b> </b>



<b> </b>Kiểm tra sĩ số học sinh :


- Lớp 8A:………..
- Lớp 8B:………


<b> </b>

<b> II – Kiểm tra bài cũ</b>

<b> </b>

<b> </b>

<b>:</b>

<b> (5’)</b>

<b> </b>



? Nêu các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu của Ấn Độ . Vì sao
các phong trào đó đều thất bại?


* <b>- </b>Các phong trào diễn ra sôi nổi
+ Khởi nghĩa Xi-pay


+ Hoạt động của Đảng Quốc đại chống thực dân Anh
+ Khởi nghĩa ở Bom-bay


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Kết quả : Thất bại


+Các phong trào đó đều thất bại là: Giai cấp Tư sản, đứng đầu là đảng Quốc Đại đấu


tranh chống Anh nhưng không triệt để, nội bộ của đảng bị phân hoá


<b> </b>

<b>III– Bài mới </b>

<b>:</b>

<b> (35’)</b>



<i><b>Hoạt đơng của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b>*Họat động 1</b>:(11’)


Sử dụng bản đồ Trung Quốc hỏi học
sinh :


Em biết những gì về Trung Quốc thời cận
đại ? Sau đó Gv khái quát


? Tư bản Anh, Pháp, Đức, Nhật, Nga đã
xâu xé Trung Quốc như thế nào ?


HS dựa vào SGK để trả lời


HS chỉ trên bản đồ các khu vực xâm
chiếm của các nước đế quốc


Qua hình 42 em có nhận xét gì ?
GV bổ sung thêm về nội dung kênh hình
để học sinh hiểu bài hơn


Thảo luận nhóm :


? Vì sao nhiều nước đế quốc cùng xâu xé
Trung Quốc ?



HS nhóm 1 trả lời các nhóm khác nhận
xét , bổ sung . Gv kết luận


? Em hiểu như thế nào là chế độ thuộc địa
, nửa phong kiến ?


Liên hệ với chế độ thuộc địa nửa phong
kiến ở Việt Nam


* - Tiểu kết mục I


<b>I – Trung Quốc bị các nước đế quốc </b>
<b>chia xẻ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>*Họat động 2</b>:(12’)
HS thảo luận nhóm :


? Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào
đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX


? Phong trào chống đế quốc , phong kiến
đã nổ ra như thế nào ?


? Cuộc vận động Duy Tân diễn ra như thế
nào ?


? Qua lược đồ SGK ( Hình 43) kết hợp
nội dung SGK em hãy trình bày đơi nét


về diễn biến của phong trào Nghĩa Hịa
Đồn ?


? Vì sao phong trào Nghĩa Hịa Đồn thất
bài ?


? Tác dụng phong trào đấu tranh của nhân
dân Trung Quốc ?


*- Tiểu kết mục II


<b>*Họat động 3</b>:(12’)


GV giới thiệu sự ra đời và lớn mạnh của
GCTS Trung Quốc


HS quan sát hình 44


? Nêu hiểu biết của em về Tôn Trung Sơn
?


<b>II – Phong trào đấu tranh của nhân </b>
<b>dân Trung Quốc cuối TK XIX đầu TK </b>
<b>XX </b>


- Nguyên nhân :


+ Sự xâu xé, xâm lược của các nước đế
quốc



+ Sự hèn nhát, khuất phục của triều đình
Mãn Thanh trước quân xâm lược


- Diễn biến :


+ Cuộc kháng chiến chống Anh (
1840-1842)


+ Phong trào Thái Bình Thiên Quốc
(1851-1864)


+ Cuộc vận động Duy Tân
+ Phong trào Nghĩa hịa đồn


- Kết quả : Thất bại


- Tác dụng : Thúc đấy nhân dân tiếp tục
cuộc đấu tranh chống đế quốc


<b>III- Cách mạng Tân Hợi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

GV bổ sung


? Cách mạng Trung Quốc đã bùng nổ như
thế nào ?


? Vì sao CM Tân Hợi thất bại ?


? Nêu tính chất của CM Tân Hợi ?
? Nêu Ý nhĩa của CM Tân Hợi ?



? Nêu nhận xét của em về tính chất, qui
mơ của các phong trào đấu tranh của ND
Trung Quốc ?


*- Tiểu kết mục III


hội – Chính đảng đại diện cho GC TS
Trung Quốc


- Ngày 10-10-1910 khởi nghĩa ở Vũ
Xương


thắng lợi. Ngày 29-12-1911 nước Trung
Hoa ĐL được thành lập


- Ngày 2-2-1912 CM Tân Hợi thất bại
- Tính chất :


Là cuộc CMTS dân chủ không triệ để
- Ý nghĩa : Tạo điều kiện cho CNTB phát
triển ở Trung Quốc. Ảnh hưởng tới phong
trào GPDT ở Châu Á ( tiêu biểu là Việt
Nam ) thắng lợi. Ngày 29-12-1911 nước
Trung Hoa ĐL được thành lập


<b>IV- Củng cố bài : (3’)</b>



- Hướng dẫn HS làm bài tập ở lớp : Bài 4,5 sách BT LS
- HS đọc bài làm – HS khác nhận xét



- GV nhận xét, cho điểm


<b>V- Dặn dò</b>

: (1’)



Làm hết bài tập : Bài 1,2,3,6


<b>Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i><b> Ngày... tháng... năm2011</b></i>
<i><b> Bùi Phương Liên</b></i>
<i><b> </b></i>




<i>Ngày soạn:18/10/2011</i>
<i>Ngày giảng: 8A:20/10/2011</i>
<i> 8B:20/10/2011</i>


<b>Tiết 17</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>A- Mục tiêu cần đạt :</b>




<b>1- Kiến thức :</b>


HS cần nắm được :


- Phong trào đấu tranh GPDT ngày càng phát triển mạnh mẽ ở Đông Nam Á
- Giai cấp lãnh đạo phong trào : GCTS dân tộc ở các nước thuộc địa đã tổ chức
lãnh đạo phong trào. Đặc biệt GCCN, ngày một trưởng thành


- Diễn biến : Các phong trào diễn ra rộng khắp ở các nước Đông Nam Á từ
cuối


thế kỷ XIX đầu thế XX


<b>2- Tư tưởng :</b>


- Nhận thức đúng về thời kỳ phát triển sôi động của PTGPDT chống CNĐQ, thực
dân


- Có tinh thần đồn kết hữu nghị, ủng hộ cuộc đấu tranh vì ĐL,TD. Vì tiến bộ
của


ND các nước trong khu vực


<b>3- Kỹ năng :</b>


- Biết sử dụng bản đồ để trình bày các sự kiện đấu tranh tiêu biểu


- Phân biệt được những nét chung, nét riêng của các nước Đông Nam Á

<b>B- Chuẩn bị của thầy và trò :</b>




- Bản đồ phong trào GPDT ở các nước Đông Nam Á
- Tư liệu về nội dung bài giảng


<b>C- Các hoạt động dạy học : </b>



<b>I Ổn định tổ chức: </b>

<b>(1’)</b>


Lớp 8A:………..
Lớp 8B:………..

<b>II- Kiểm tra bài cũ </b>

<b> (5’)</b>


? Nêu tính chất, Ý nhĩa của CM Tân Hợi ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Ý nghĩa : Tạo điều kiện cho CNTB phát triển ở Trung Quốc. Ảnh hưởng tới
phong trào GPDT ở Châu Á


<b>III- Bài mới :</b>

<b> </b>

(35’)


<i><b>Hoạt đơng của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b>Hoạt động 1: (17’)</b>


? Trình bày hiểu biết của em về các nước
Đơng Nam Á ?


? Vì sao Đông Nam Á trở thành mục tiêu xâm
lược của các nước TB Phương Tây


GV treo lược đồ phong trào GPDT ở các nước
Đông Nam Á cuối TK XIX đầu TK XX ?


? Em hãy nêu ( Chỉ qua lược đồ ) các nước ở
Đông Nam Á là thuộc địa của các nước TB
phương Tây ?


? Em có nhận xét gì về việc xâm lược của
CNTD ?


*- Tiểu kết mục I


<b>Hoạt động 2: (18’)</b>


? Nêu nguyên nhân dẫn đến phong trào GPDT
của các nước Đông Nam Á ?


GV treo bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê
HS thảo luận nhóm :


Dựa vào bảng thống kê đã cho em hãy điền
những thơng tin cịn thiếu vào ơ trống ?


? Em hãy nêu một số cuộc khởi nghĩa tiêu
biểu


<b>I Quá trình xâm lược của chủ </b>
<b>nghĩa thực dân ở các nước Đông </b>
<b>Nam Á</b>


<b>-</b> Ngun nhân :



+ Có vị trí chiến lược quan trọng
+ Chế độ phong kiến suy tàn


- Cuối TK XIX đầu TK XX cỏc nước
Đụng Nam Á thuộc địa của các nớc
Phơng Tây ( Trừ Xiêm )


<b>II- Phong trào đấu tranh giải </b>
<b>phóng dân tộc</b>


<b>1- Nguyên nhân : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

? Trong cuộc kháng chiến chống thực dân, 3
nước : Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia có mối
quan hệ như thế nào ?


? Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh
của ND các nước Đông Nam Á


? Kết quả của phong trào đấu tranh ? Vì sao thất
bại


? Ý nghĩa lịch sử của các phong trào ?


<b>2- Diễn biến</b> :


Phát triển mạnh mẽ và rộng khắp


<b>3- Kết quả</b> : Thất bại



<b>4- Ý nghĩa</b> :


+ Giáng một đòn mạnh mẽ vào chủ
nghĩa thực dân


+ Nêu cao tinh thần yêu nước của
ND


+ Thể hiện tình đồn kết chống giặc
ngoại xâm


<b>IV- Củng cố</b>

<b> : </b>

<b> (3’)</b>

<b> </b>



- Cuối TK XIX đầu TK XX các nước Đông Nam Á thuộc địa của các nước
Phương Tây ( Trừ Xiêm )


-Chủ nghĩa thực dân khai thác, bóc lột nặng nề Phong trào đấu tranh giải phóng
dân tộc phát triển mạnh mẽ


+ Giáng một địn mạnh mẽ vào chủ nghĩa thực dân
+ Nêu cao tinh thần u nước của ND


+ Thể hiện tình đồn kết chống giặc ngoại xâm


<b>V- Hướng dẫn học tập ở nhà: (1’)</b>


Làm hết bài tập và chuẩn bị bài ở nhà


<b>Rút kinh nghiệm:</b>



...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>



<i>Ngày soạn: 20/10/2011 </i>
<i>Ngày dạy: 8A:24/10/2011</i>


<i> 8B:24/10/2011</i>


<b>Tiết 18 :</b>


<i><b>Nhật Bản</b></i>



<i><b> Giữa thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX</b></i>


<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>



<b>1 – Kiến thức : </b>


HS nhận thức đúng :


- Những cải cách tiến bộ của Minh Trị Thiên hoàng năm 1868. Thực chất cải
cách


1868 là một cuộc cách mạng tư sản nhằm đưa nước Nhật phát triển nhanh
chóng



sang chủ nghĩa đế quốc


- Chính sách xâm lược rất sớm của thống trị Nhật Bản cũng như đấu tranh của
giai


cấp vô sản Nhật cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX


<b>2 – Tư tưởng :</b>


- Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa tiến bộ của những cải cách đối với sự phát triển
của


xã hội


- Giải thích được vì sao chiến tranh thường gắn liền với chủ nghĩa đế quốc


<b>3 – Kỹ năng :</b>


- Nắm vững khái niệm “ cái cách ”


- Sử dụng bản đồ trình bày các sự kiện liên quan đến bài học

<b>B. Chuẩn bị của thầy và trị</b>



- Lược đồ 49 phóng to


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- HS trả lời các câu hỏi được giao từ trước


- Chuẩn bị các bài tập trong sách bài tập lịch sử của nhà XBGD

<b>C. Các hoạt động dạy học :</b>




<b>I Ổn định tổ chức: </b>

<b>(1’)</b>


Lớp 8A:………..
Lớp 8B:………..


<b>II. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


? Vì sao Đơng Nam Á trở thành mục tiêu xâm lược của các nước TB Phương Tây
+ Có vị trí chiến lược quan trọng , giàu tài nguyên thiên nhiên.


+ Chế độ phong kiến suy tàn thuân lợi cho việc xâm lược


<b>III. Bài mới : (35’)</b>


Tổ chức cho học sinh học theo nhóm


<b>1 – Giao câu hỏi cho các nhóm HS thảo luận (5’) </b>


- Nhóm 1 : Nội dung của Duy Tân Minh Trị ?


- Nhóm 2 : Lấy dẫn chứng, chứng minh : Nhật chuyến sang chủ nghĩa đế quốc
- Nhóm 3 : Các cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật đã diễn ra như thế nào ?
- Nhóm 4: Nêu ý nghĩa các cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản ?
* <b>Lưu ý</b> : Để có thể nhận xét, bổ sung cho đáp án của nhóm, mỗi nhóm đều
phải thảo luận cả 4 câu hỏi


2 – HS h c chung c l p :ọ ả ớ


<i><b>Hoạt đông của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>



<b>*Hoạt động 1: (15’)</b>


Sử dụng kênh hình 49 – giới thiệu về
Nhật Bản


? Nêu tình hình Nhật Bản cuối thế kỷ
XIX đầu thế kỷ XX ?


? Trước tình hình ấy Nhật Bản làm gì ?
? Em hiểu như thế nào là Duy Tân ?


<b>I – Cuộc Duy Tân Minh Trị </b>


<b>1- Hoàn cảnh :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

HS quan sát hình 47


? Nêu một số hiểu biết của em về Thiên
Hoàng Minh Trị ?


? Em hãy nêu nội dung cuộc Duy Tân?
Nhóm 1 trả lời


Các nhóm khác mhận xét, bổ sung
GV kết luận


? Em hãy nêu kết quả cuộc Duy Tân ?
GV phân tích để HS hiểu hơn về kết quả ?
? Em hãy nêu tính chất của cuộc Duy Tân


? Vì sao là cuộc CM TS ?


Tiểu kết mục I


<b>*Hoạt động 2: (15’)</b>


? Em hãy nêu những chuyển biến quan
trọng của các nước đế quốc ?


? Em hãy lấy dẫn chứng, chứng minh
Nhật chuyển sang chủ nghĩa đế quốc ?
Nhãm 2 tr¶ lêi . C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt
? Nêu một số cơng ty độc quyền tiêu biểu ?
Nhật xâm lược, bành trướng như thế nào ?
HS chỉ các địa danh trên lược đồ hình
49 phóng to?


So sánh để thấy những điểm khác nhâu
của các nước đế quốc ?


GV kết luận:


Anh, Mĩ – Đế quốc thực dân


<b>2- Nội dung :</b>


Tháng 1-1868 Nhật Hoàng Minh Trị thực
hiện cải cách trên nhiều lĩnh vực


- Kinh tế



- Chính trị, xã hội


- Văn hóa, giáo dục, quân sự


<b>3- Kết quả :</b>


Nhật Bản trở thành nước TBCN phất triển
nhất Châu Á


<b>4- Tính chất :</b>


Cuộc Duy Tân ở Nhật là cuộc CMTS


<b>II- Nhật chuyển sang chủ nghĩa đế </b>
<b>quốc </b>


- Nhật giàu lên nhờ tiên bồi thương sau
chiến tranh Trung -Nhật và của cải cướp
được ở triều tiên và trung quốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Pháp – Đế quốc cho vay lãi


Đức – Đế quốc quân phiệt hiếu chiến
Nhật – Đế quốc phong kiến quân phiệt
? Em hiểu như thế nào là đế quốc phong
kiÕn qu©n phiƯt ?


*- GV tiểu kết mục II

<b>IV. Củng cố :</b>

(3’)


? Em hiểu như thế nào là đế quốc phong kiÕn qu©n phiƯt ?
? Em hãy nêu tính chất của cuộc Duy Tân


? Vì sao là cuộc CM TS ?


V. Hướng dẫn học tập ở nhà: (1’)


Làm bài tập và chuẩn bài ở nhà


<b>Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
...
...
...


<i><b> Duyệt của BGH Kí duyệt của tổ chun mơn</b></i>
<i><b> Ngày... tháng... năm2011</b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b> Bùi Phương Liên</b></i>
<i>Ngày soạn :25/10/2011</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i> 8B:27/10/2011</i>


<b>Tiết 19:</b>



<i><b>Kiểm tra 45 phút</b></i>



<b>A- Mục tiêu cần đạt:</b>



<b>1- Kiến thức :</b>


- Qua bài kiểm tra HS thể hiện được :


- Việc hiểu,nhớ và hệ thống được các kiến thức LS
- Trình bày có Lơ-gich, sáng tạo các sự kiện LS


<b>2- Tư tưởng :</b>


Tỏ rõ thái độ tình cảm của HS qua các sự kiện, nội dung đã học


<b>3- Kỹ năng :</b>


- Biết phân tích, đánh giá, nhận xét, tổng hợp, so sánh khi làm bài
- Rèn luyện kỹ năng tự lập, trình bày bài một cách hợp lý, khoa học
- Rèn luyện kỹ năng nhanh nhẹn, củng cố trí nhớ chính xác cho HS

<b>B- Chuẩn bị của thầy và trò:</b>



- Đề thi, đáp án
- HS ôn tập tốt


<b>C- Các hoạt động dạy học:</b>


<i> Đề bài:</i>



<b>I. Phần trắc nghiệm:</b>



Hãy đánh dấu vào các ô trống ở đầu các câu mà em cho là đúng:
1/ Công xã Pa-ri dược thành lập vào năm:


Năm 1870 Năm 1871 Năm 1872
2/ Quốc tế thứ hai được thành lập vào năm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

3/ Nối các sự kiện ở (cột A) và các hội dung ở (cột B) sao cho đúng.


1 Cách mạng Hà Lan A chính Đảng độc lập giai cấp vô sản quốc tế


2 Cách mạng tư sản Anh B Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế thành lập nước
Trung hoa dân quốc


3 Cách mạng tư sản Pháp C Lật đổ ách thống trị của vương quốc Tây Ban Nha
4 Công xã Pa ri D Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến


5 Cách mạng Nga E Từ nước TB nông nghiệp->nước công nghiệp-> đề
quốc mạnh.


6 Cuộc duy tân Minh trị G Suy yếu chế độ Nga Hoàng- chuẩn bị CMXHCN
7 Cách mạng Tân Hợi H Lật đổ chế độ quân chủ thành lập nền cộng hồ.
8 Tun ngơn Đảng cộng


sản


I Thiết lập một nhà nước kiểu mới


<b>II. Phần tự luận:</b>


1/ Vì sao nói Công xã Pa ri một nhà nước kiểu mới?



2/ Vì sao các phong trào đấu tranh của nhân dân trung quốc cuối TK XIX đầu thế kỷ
XX lần lượt thất bại?


<b>Đáp án biểu điểm:</b>



MA TR N Ậ ĐỀ:


<b>Mức độ, lĩnh vực</b>
<b>nội dung</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


TN TL TN TL TN TL


Công xã Pa Ri C1D(0,5) 0,5


Quốc tế thứ hai C2A(0,5) 0,5


Kết quả của các


cuộc cách mạng C3C(2,0) 2,0


Công xã Pa Ri C4(3,5) 3,5


Các PT ĐT của


ND Trung Quốc C5(3,5) 3,5


Tổng cộng 1,0 2,0 3,5 3,5 10



<b>I. Phần trắc nghiệm: (3,0)</b>


1/ Năm 1871
2/ Năm 1889


3/ Nối các sự kiện ở (cột A) và các hội dung ở (cột B) sao cho đúng.
1=>C , 2=>D , 3=>H, 4=>I, 5=>G, 6=> E, 7=> B, 8=> A .


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

4/ Vì sao nói Cơng xã Pa ri một nhà nước kiểu mới?
- Đảm bảo quyền làm chủ của ND LĐ


- Hội đồng Công xã thi hành nhiều chính sách tiến bộ phục vụ lợi ích ND
- Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới


5/ Vì sao các phong trào đấu tranh của nhân dân trung quốc cuối TK XIX đầu thế kỷ
XX lần lượt thất bại?


- Là cuộc cách mạng tư sản không triệt để, không nêu vấn đề chống đế quốc, tích cực
chống phong kiến


- Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế nhà thanh, chưa giải quyết vấn đề ruộng đất.


<b>IV.Củng cố:</b>



- Thu bài, nhận xét


<b>V. Hướng dẫn học bài ở nhà:</b>


- Xem lại kiến thức cũ



- Chuẩn bị Bài 20: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)
<b>Rút kinh nghiệm giờ dạy </b>


...
...
...


<i><b> </b></i>
<i>Ngày soạn 291/11/2011</i>
<i>Ngày dạy :8A:1/11/2011</i>
<i> </i> 8B:1/11/2011


<b>Tiết 20</b> :


<i><b>Chiến tranh thế giới thứ nhất</b></i>



<b>( 1914 – 1918 )</b>



<b>A- Mục tiêu cần đạt:</b>



<b>1- Kiến thức :</b> HS cần nắm được những kiến thức sau :


- Mâu thuẫn giữa đế quốc và đế quốc dẫn đến sự bùng nổ của chiến tranh thế
giới


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Diễn biến giai đoạn 1của chiến tranh, qui mơ, tính chất và những hậu quả
nặng nề mà chiến tranh đã gây ra


- Giai cấp vô sản Nga đã tiến hành cuộc CMVS với khẩu hiệu “ Biến chiến
tranh



đế quốc thành nội chiến cách mạng ” thành cơng đem lại hịa bình và một xã
hội


mới tiến bộ


<b>2- Tư tưởng :</b>


- Giáo dục tinh thần đấu tranh kiên quyết chống CNĐQ bảo vệ hịa bình, ủng
hộ


cuộc chiến tranh của ND các nước vì mục tiêu ĐLDT và CNXH


- Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng CS, đấu tranh chống CNĐQ gây chiến


<b>3- Kỹ năng :</b>


- Phân biệt được các khái niệm : “ Chiến tranh đế quốc ”, “ Chiến tranh cách
mạng” “ Chiến tranh chính nghĩa ”, “chiến tranh phi nghĩa”.


- Sử dụng bản đồ, trình bày diên biến cơ bản của chiến tranh
- Bước đầu biết đánh giá một số vấn đề về lịch sử.


<b>B. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>



- Bảng thống kê kết quả của chiến tranh
- Tranh ảnh, tư liệu lịch sử về chiến tranh

<b>C- Các hoạt động dạy học</b>



<b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút)


Kiểm tra sĩ số học sinh
Lớp 8A:………
Lớp 8B:………


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>*Hoạt động 1: (10’)</b>


?. Nêu tình hình các nước đế quốc Anh,
Pháp, Đúc, Mĩ…cuối thế kỷ XIX ?
?. Em có nhận xét gì về các cuộc chiến
này?


?.Nêu nguyên nhân chiến tranh thế giới
thứ nhất?


?. Vì sao sự hình thành hai khối quân sự
đối địch nhau lại là nguyên nhân dẫn
đến chiến tranh thế giới thứ nhất?
Giáo viên tiểu kết mục I


<b>*Hoạt động 2: (12’)</b>


?. Duyên cớ trực tiếp dẫn đến chiến
tranh thế giới thứ hai?


?. Nêu những nét chính về diễn biễn
chiến sự trong giai đoạn thứ nhất?


<b>*Hoạt động 3: (12’)</b>



?. Tình hình chiến sự ở giai đoạn hai
diễn ra như thế nào? Em có nhận xét gì?
Học sinh quan sát hinh 50, 51


?. Hai kênh hình này nói lên điều gì?


<b>I- Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh </b>
<b>thế giới thứ nhất</b>


- Sự phát triển không đều của CNTB ở cuối
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX


- Sự hình thành hai khối đối địch nhau:
+ Năm 1882 khối liên minh Đức , Áo,
Hung, I ta li a ra đời


+ Năm 1907 khối hiệp ước Anh, Pháp ,
Nga ra đời


 Phát động chiến tranh chia lại thế giới


<b>II- Những diễn biến của chiến sự</b>
<b>1- Gia đoạn thứ nhất (1914 – 1916)</b>


- Uu thế thuộc phe liên minh, chiến tranh
lan rộng với quy mơ tồn thế giới


<b>2- Giai đoạn thứ hai( 1917 – 1918)</b>



- Ưu thế thuộc về phe hiệp ước, tiến hành
phản công


- Phe liên minh thất bại đầu hàng
- Cách mạng thắng lợi ở Nga (1917)


<b>IV Củng cố:</b>

(8 phút)


Học sinh làm bài tập


<b>V Dặn dò</b>

<b>:</b> (1phút)


Học sinh làm bài tập và chuẩn bị bài ở nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

………
………
……...
...


<i>Ngày dạy :8A: 29/11/2011</i>
<i> 8B:1/11/2011</i>


<b>Tiết 21</b> :


<i><b>Chiến tranh thế giới thứ nhất </b></i>

<i><b>(tiếp)</b></i>


<b>( 1914 – 1918 )</b>



<b>A- Mục tiêu cần đạt:</b>




<b>1- Kiến thức :</b>


- Diễn biến giai đoạn 2 của chiến tranh, qui mơ, tính chất và những hậu quả
nặng nề mà chiến tranh đã gây ra


- Giai cấp vô sản Nga đã tiến hành cuộc CMVS với khẩu hiệu “ Biến chiến
tranh


đế quốc thành nội chiến cách mạng ” thành cơng đem lại hịa bình và một xã
hội


mới tiến bộ


<b>2- Tư tưởng :</b>


- Giáo dục tinh thần đấu tranh kiên quyết chống CNĐQ bảo vệ hịa bình, ủng
hộ


cuộc chiến tranh của ND các nước vì mục tiêu ĐLDT và CNXH


- Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng CS, đấu tranh chống CNĐQ gây chiến


<b>3- Kỹ năng :</b>


- Phân biệt được các khái niệm : “ Chiến tranh đế quốc ”, “ Chiến tranh cách
mạng” “ Chiến tranh chính nghĩa ”, “chiến tranh phi nghĩa”.


- Sử dụng bản đồ, trình bày diên biến cơ bản của chiến tranh
- Bước đầu biết đánh giá một số vấn đề về lịch sử.



<b>B. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>



- Bảng thống kê kết quả của chiến tranh
- Tranh ảnh, tư liệu lịch sử về chiến tranh

<b>C- Các hoạt động dạy học</b>



<b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút)
Kiểm tra sĩ số học sinh
Lớp 8A:………
Lớp 8B:………


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

?.Nêu nguyên nhân chiến tranh thế giới thứ nhất?


- Sự phát triển không đều của CNTB ở cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
- Sự hình thành hai khối đối địch nhau:


<b>III. Bài mới:</b>

(30 phút)


<i>Hoạt đơng của thầy và trị</i> <i>Nội dung chính</i>


<b>*Hoạt động 1(15’)</b>


?. Em hãy nêu hậu quả của chiến tranh
thế giới thứ nhất?


+Học sinh thảo luận:
+GV chốt ý:


- Gây nhiều tai họa cho nhân loại
- Bản đồ thế giới được chia lại



<b>*Hoạt động 1(15’)</b>


?. Em hãy nêu tính chất của cuộc chiến
tranh?


?. Nêu sự kiện có lợi cho phong trào cách
mạng trên thế giới?


+Học sinh thảo luận:
+GV tổng kết:


- Là cuộc chiến tranh đế quốc chủ nghĩa
mang tính chất phi nghĩa, phản động


<b>II- Kết cục của chiến tranh thế giới</b>
<b>thứ nhất</b>


<b>1- Hậu quả:</b>


- Gây nhiều tai họa cho nhân loại
- Bản đồ thế giới được chia lại


<b>2- Tính chất:</b>


- Là cuộc chiến tranh đế quốc chủ nghĩa
mang tính chất phi nghĩa, phản động
* Cách mạng thang Mười Nga thắng lợi


<b>IV Củng cố:</b>

(7 phút)


Học sinh làm bài tập


<b>V Dặn dò</b>

<b>:</b> (2phút)


Học sinh làm bài tập và chuẩn bị bài ở nhà


<b>Rút kinh nghiệm</b> :


………...
<i><b> Kí duyệt của tổ chun mơn</b></i>
<i><b> Ngày... tháng... năm2011</b></i>
<i><b> Bùi Phương Liên</b></i>
<i>gày soạn :6/11/2011</i>


<i>Ngày dạy :8A:8/11/2011</i>
<i> 8B:8/11/2011</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i><b>Ôn tập lịch sử thế giới cận đại</b></i>



<b>(Từ giữa thế kỷ XVI đến năm 1917)</b>



<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>



<b>1- Kiến thức :</b>


Giúp HS :



- Củng cố những kiến thức cơ bản của phần lịch sử thế giới cận đại, một cách


hệ thống, vững chắc


- Nắm chắc, hiểu rõ những nội dung chủ yếu của LSTG cận đại để chuuaanr bị
học tốt lịch sử thế giới hiện đại


<b>2- Tư tưởng :</b>


Thông qua những sự kiện, niên đại, nhân vật LS đã học, giúp HS có nhận thức,
đánh giá đúng đắn, từ đó rút ra những bài học cần thiết cho bản thân


<b>3- Kỹ năng :</b>


Củng cố, rèn luyện tốt hơn các kỹ năng học tập bộ môn, chủ yếu là các kỹ năng
hệ thống hóa, phân tích, khái qt sự kiện, rút ra những kết luận, lập bảng thống


<b>B. Chuẩn bị của thầy và trò :</b>



- Bảng thống kê : Những sự kiện chính LS thế giới cận đại

- Một số tư liệu tham khảo có liên quan đến nội dung bài học


<b>C. Hoạt động của thầy và trò :</b>



<b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút)
Kiểm tra sĩ số học sinh
Lớp 8A:………
Lớp 8B:………



<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>(5 phút)


?. Em hãy nêu tính chất, hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất?
- Gây nhiều tai họa cho nhân loại


- Bản đồ thế giới được chia lại


- Là cuộc chiến tranh đế quốc chủ nghĩa mang tính chất phi nghĩa, phản động

<b>III. Bài mới: (35 phút)</b>



<b>I- Những sự kiện lịch sử chính :(17’)</b>


- GV kẻ sữn bảng thống kê ra bảng phụ : Có những phần đã được điền sẵn, có phần
để trống hoặc dán che phần kiến thức


- Yêu c u HS ho n thi n b ng th ng kê dầ à ệ ả ố ướ ự ưới s h ng d n c a GV ẫ ủ


<b>Thời gian Sự kiện</b> <b>Kết quả</b>


1566
1766
1789-1794
1848


Cách mạng Hà Lan
Cách mạng tư sản Anh
Tuyên ngôn Đảng CS ra đời


Lật đổ ách thống trị của Vương quốc Tây
Ban Nha



Hợp chúng quốc Mĩ ra đời


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>Thời gian </b> <b>Sự kiện</b> <b>Kết quả</b>


1871
1914-1918
1917


Công xã Pa-ri


CM Tân hợi ở Trung Quốc
CM tháng Mười Nga thắng lợi
Phong trào ngũ tứ ở Trung
Quốc


Thuộc địa và chuyển sang CNĐQ
Đem lại tai họa cho nhân loại


II- Nh ng n i dung ch y u c a l ch s th gi i c n ữ ộ ủ ế ủ ị ử ế ớ ậ đại : (18’)


? em hãy nêu những nội dung chủ
yếu của lịch sử thế giới cận đại ?
? Mục tiêu mà các cuộc cách
mạng TS đặt ra là gì ? Kết quả ?
? Nêu nguyên nhân CMTS ?


? Biểu hiện quan trọng chứng tỏ
sự phát triển của CNTB ?



? Vì sao phong trào cơng nhân
quốc tế bùng nổ mạnh mẽ ?
? Phong trào đấu tranh của công
nhân quốc tế chia làm mấy giai
đoạn ? Đặc điểm của từng giai
đoạn?


? Lấy thí dụ ?


? Vì sao phong trào GPDT phát
triển mạnh mẽ ở khắp các châu
lục ? Nêu các phong trào GPDT
tiêu biểu ở Á , Phi, Mỹ Latinh ?
? Kể tên những thành tựu khoa
học, kỹ thuật…thời cận đại ?
? Những thành tựu đó có tác động
như thế nào đến xã hội ?


? Nêu nguyên nhân sâu xa và
duyên cớ trực tiếp đẫn đến chiến
tranh thế giới thứ nhất ?


<b>1- Cách mạng TS và sự phát triển của CNTB </b>


- Mục tiêu : Lật đổ chế độ phong kiến. mở đường
cho CNTB phát triển


- Kết quả : CNTB được xác lập trên phạm vi thế
giới



<b>2- Phong trào CN Quốc tế bùng nổ mạnh mẽ </b>


- Ngun nhân : Chính sách tăng cường bóc lột,
đàn áp giai cấp CN và NDLĐ


- Giai đoạn và Đặc điểm :


+ Giai đoạn 1: Cuối TK XVII đầu TK XVIII
Phong trào mang tính tự phát, chưa có tổ chức
+ Giai đoạn 2:


Cuối TK XVIII đầu TKXIX : phong trào mang
tính chất qui mơ, có sự đoàn kết, ý thức CM cao


<b>3 – Phong trào GPDT phát triển mạnh mẽ ở </b>
<b>khắp các châu lục Á, Phi, Mỹ Latinh</b>


- Nguyên nhân : Do chính sách xâm lược, thống
trị và bóc lột của chủ nghĩa thực dân


- Các phong trào tiêu biểu : Châu Á : Trung
Quốc, Ấn Độ. Đông Nam Á ; Mỹ Latinh


<b>4 – Khoa học kỹ thuật văn học nghẹ thuật của </b>
<b>nhân loại đạt được những thành tựu vượt bậc</b>
<b>5 – Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư </b>
<b>bản đến chiến tranh thế giới thứ </b>


<b> nhất ( 1914 – 1918 )</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

? Chiến tranh thế giới thứ nhất
diễn ra mấy giai đoạn ?


- Hậu quả và tính chất


<b> III – HS làm bài tập ở lớp </b>


HS làm bài tập 1, 3


1 em đọc bài – 1 em khác nhận xét – GV kết luận


<b>IV – HS làm bài ở nhà </b>


Những bài còn lại


<b>Rút kinh nghiệm</b> :


………
………
………
………
………


<i><b> Kí duyệt của tổ chun mơn</b></i>
<i><b> Ngày... tháng... năm2011</b></i>
<i><b> </b></i>




<i>Ngày soạn :6/11/2011</i>


<i>Ngày dạy :8A:10/11/2011</i>
<i> 8B:10/11/2011</i>


<b>Tiết 23 :</b>


<i><b>Cách mạng tháng Mười Nga 1917 </b></i>


<i><b>và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng</b></i>



<b>A . Mục tiêu cần đạt:</b>



<b>1 – Kiến thức :</b>


<b> </b>HS cần nắm được :


- Những nét chung tình hình nước Nga đầu TK XX, tại sao nước Nga năm 1917


2 cuộc cách mạng


- Diễn biến chính cách mạng tháng Mười Nga 1917
- Cuộc đấu tranh bảo vệ thành quả cách mạng


- Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng mười Nga năm 1917


<b>2 – Tư tưởng :</b>


- Bồi dưỡng HS nhận thức đúng đắn về tình cảm cách mạng đối với cuộc cách
mạng XHCN đầu tiên trên thé giới


<b>3 – Kỹ năng :</b>



- Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh tư liệu lịch sử để rút ra nhận xét của mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- Tranh ảnh nước Nga trước và sau Cách mạng thang Mười
- Tư liệu lịch sử nói về Cách mạng tháng Mười


<b>C. Các hoạt động dạy học</b>

:

<b> </b>



<b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút)
Kiểm tra sĩ số học sinh
Lớp 8A:………
Lớp 8B:………


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>(5 phút)


Kiểm tra bài tập của học sinh

<b> III. Bài mới: (35 phút)</b>



*Hoạt động 1: (11’)


HS đã đọc trước bài ở nhà


? Em hãy nêu khái quát về nước Nga mà
em biết ?


? Nêu những sự kiện tiêu biểu phản ánh
tình hình nước Nga đầu thế kỷ XX dưới
ách thống trị của Nga hoàng ?


HS quan sát hình 52



? Em có nhận xét gì về tình hình nước
Nga đầu thế kỷ XX ?


*- Tiểu kết mục 1
*Hoạt động 1: (12’)


? Nêu những nét chính của CM tháng Hai
năm 1917 ở Nga ?


? GV điểm lại và kết luận :


? Nêu kết quả của CM tháng Hai ?
HS quan sát hình 53


? Vì sao CMDCTS tháng Hai 1917 được
coi là cuộc CM DCTS kiểu mới


*- Tiểu kết mục 2
*Hoạt động 1: (12’)


? Sau cách mạng tháng Hai tình hình
nước Nga có gì đặc biệt ?


? Trước tình hình ấy đặt ra yêu cầu gì cho
CM ?


? Nêu những sự kiện chính của CM tháng
Mười ?



HS quan sát hình 54


? Em biết gì về cuộc tấn cơng Cung điện
Mùa Đơng ?


<b>I – Hai cuộc cách mạng ở nước Nga</b>
<b>năm 1917</b>


<b>1 – Tình hình nước Nga trước cách </b>
<b>mạng</b>


- Là một nước đế quốc phong kiến bảo
thủ về chính trị lạc hậu về kinh tế
- Tồn tại nhiều mâu thuẫn gay gắt. Đòi
hỏi phải giải quyết bằng một cuộc CM


<b>2- Cách mạng tháng Hai năm 1917</b>


- Tháng 2- 1917 CM tháng Hai bùng nổ
và thắng lợi


- Kết quả : Chế độ quân chủ chuyên chế
Nga hồng bị lật đổ . Hai chính quyền
song song tồn tại


<b>3- Cách mạng tháng Mười năm 1917</b>


- Ngày 24-10 tại điện Xmô-nưi Lê-nin
trực tiếp chỉ huy cuộc khởi nghĩa ở
Pê-tơ-rô-grat



- Ngày 25-10-1917 Cung điện mùa đông
bị chiếm Chính phủ lâm thời sụp đổ hồn


tồn
- Kết quả :


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

GV tường thuật cho HS theo dõi
? So với CM tháng Hai CM tháng Mười
đã đem lại kết quả tiến bộ như thế nào ?


nhà nước VS đem lại chính quyền hồn
toàn về tay ND


<i><b> </b></i><b>IV.Củng cố : </b>(5 phút)


Hướng dẫn HS làm BT


<b>V Dặn dò :</b> (2 phút)


Làm bài tập và chuẩn bị bài ở nhà


<b>Rút kinh nghiệm</b> :


………
………
……


<i>Ngày soạn :12/11/2011</i>
<i>Ngày dạy :8A:16/11/2011</i>


8B:16/11/2011


<b>Tiết 24:</b>


<i><b>Cách mạng tháng Mười Nga 1917</b></i>


<i><b> và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng</b></i>



<b>(Tiếp theo)</b>


<b>A .Mục tiêu bài cần đạt:</b>



<b>1 – Kiến thức :</b>


<b> </b>HS cần nắm được :


- Những nét chung tình hình nước Nga đầu TK XX, tại sao nước Nga năm 1917


2 cuộc cách mạng


- Diễn biến chính cách mạng tháng Mười Nga 1917
- Cuộc đấu tranh bảo vệ thành quả cách mạng


- Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng mười Nga năm 1917


<b>2 – Tư tưởng :</b>


- Bồi dưỡng HS nhận thức đúng đắn về tình cảm cách mạng đối với cuộc cách
mạng XHCN đầu tiên trên thé giới



<b>3 – Kỹ năng :</b>


Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh tư liệu lịch sử để rút ra nhận xét của mình


<b>B .Chuẩn bị của thầy và trị:</b>



- Tranh ảnh nước Nga trước và sau Cách mạng thang Mười
- Tư liệu lịch sử nói về Cách mạng tháng Mười


<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>



<b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút)
Kiểm tra sĩ số học sinh
Lớp 8A:………
Lớp 8B:………


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>(5 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

- Là một nước đế quốc phong kiến bảo thủ về chính trị lạc hậu về kinh tế
- Tồn tại nhiều mâu thuẫn gay gắt. Đòi hỏi phải giải quyết bằng một cuộc CM


<b>III. Bài mới: (35 phút)</b>



Hoạt động của thầy và trị Nội dung chính
*HS thảo luận nhóm :(5’)


Cách mạng tháng Mười có ý nghĩa như
thế nào đối với nước Nga và đối với các
dân tộc trên thế giới ?



HS 1 nhóm trả lời . Các nhóm khác nhận
xét . GV kết luận


<b>*Hoạt động 1(20’)</b>


? Vì sao nói “ Nó có ảnh hưởng to lớn đến
tồn thế giới ”


? CM tháng Mười có ảnh hưởng như thế
nào đối với CM Việt Nam ?


<b>*Hoạt động 2</b>( 10’)
Bài tập:


Lập bảng thống kê các sự kiện chính của
cách mạng tháng Mười.


Thời gian sự kiện


23/2- 27/2/1917 Cách mạng tháng 2
bùng nổ


... ...


<b>II- Cuộc đấu tranh XD và bảo vệ thành</b>
<b>quả CM . Ý nghĩa lịch sử của CM </b>


<b>tháng Mười năm1917</b>


<b>1- Ý nghĩa lịch sử của CM tháng Mười </b>



- Đối với nước Nga ;


Làm thay đổi vận mệnh đất nước và con
người, đưa ND LĐ lên nắm chính quyền
- Đối với thế giới :


+ Có ảnh hưởng to lớn đến tồn thế giới
+ Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quí
báu


+ Tạo điều kiện thuận lợi cho PTCM trên
thế giới


<b>2. Bài tập</b>


<b>+ </b>Cách mạng tháng 2 nổ ra ngày 23/2-
27/2/1917


+Lê Nin về nước trực tiếp chỉ đạo cách
mạng 24/10 /1917 (6/11)


+Chính phủ lâm thời tư sản bị lật đổ đêm
25/10/1917(7/11).


<b>IV. Củng cố :</b> (3 phút)


HS hoàn thành một số bài tập ở SGK BT ở lớp


<b>V. Dặn dò :</b> (1 phút)



HS làm bài tập và chuẩn bị bài ở nhà


<b>Rút kinh nghiệm </b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

………
………..


<i><b> Kí duyệt của tổ chun mơn</b></i>
<i><b> Ngày... tháng11 năm2011</b></i>


<i>Ngày soạn :12/11/2011</i>
<i>Ngày dạy :8A:15/11/2011</i>
<i> 8B:15/11/2011</i>


<b>Tiết 25:</b>


<i><b>Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội</b></i>


<b>( 1921- 1941 )</b>



<b>A- Mục tiêu bài cần đạt:</b>



<b>1- Kiến thức :</b>


HS nắm được :


- Vì sao nước Nga Xơ viết thực hiện chính sách mới . Nội dung chủ yếu và tác
động của chính sách này đối với nước Nga


- Những thành tựu mà ND Liên Xô đạt được trong công cuộc XDCNXH ( Từ


1925-1941)


<b>2- Tư tưởng :</b>


- Nhận thức được sức mạnh tính ưu việt của chế độ XHCN


- Tránh ngộ nhận, phủ định quá khứ lịch sử và những thành tựu vĩ đại của
CNXH


đã được XD bằng sức lao động của ND Liên Xô


<b>3- Kỹ năng :</b>


Giúp HS bước đầu tập hợp tư liệu, sự kiện lịch sử để nhìn nhận đánh giá bản
chất của sự vật, hiện tượng


<b>B- Chuẩn bị của thầy và trò:</b>



Tư liệu phục vụ nội dung bài giảng


<b>C- Các hoạt động dạy học:</b>



<b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút)
Kiểm tra sĩ số học sinh
Lớp 8A:………
Lớp 8B:………


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>(5 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

*Đối với nước Nga ;



Làm thay đổi vận mệnh đất nước và con người, đưa ND LĐ lên nắm chính quyền
*Đối với thế giới :


+ Có ảnh hưởng to lớn đến toàn thế giới
+ Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quí báu
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho PTCM trên thế giới


<b>III. Bài mới:</b>

(35 phút)


<i>Hoạt động của thầy và trị</i> <i>Nội dung chính</i>


<i><b>Hoạt động1(12’)</b></i>
HS quan sát hình 58


? Qua hình 58 em hãy cho biết tình hình
nước Nga năm 1921 ?


? Trước tình hình đó chính quyền Xơ viết
đã làm gì ?


? Em hãy nêu nội dung của chính sách
kinh tế mới ?


<i><b>Hoạt động2(11’)</b></i>


? Chính sách kinh tế mới có tác động như
thế nào tới công cuộc khôi phục kinh tế ?
? Sự kiện này có ý nghĩa như thế nào ?
<i><b>Hoạt động3(12’)</b></i>





HS quan sát hình 59,60


? Em có nhận xét gì về cơng cuộc
XDCNXH ở Liên Xô ?


? Công cuộc XDCNXH ở Liên Xơ đã đạt
được những thành tựu gì ?


GV cung cấp cho HS một số thành tựu về
công nghiệp, nơng nghiệp, về văn học,
nghệ thuật


<b>I- Chính sách kinh tế mới và công cuộc </b>
<b> khôi phục kinh tế ( 1921-1925 )</b>
<b>1- Chính sách kinh tế mới ( NEP )</b>


- Tình hình nước Nga sau chiến tranh :
Kinh tế suy sụp, bạo loạn nổ ra nhiều nơi
- Tháng 3-1921 chính sách kinh tế mới
( NEP) được thơng qua


- Nội dung :


+ Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa
thay bằng thu thuế lương thực


+ Tự do bn bán



+ Tư nhân được mở xí nghiệp nhỏ,
khuyến khích tư bản nước ngồi đầu tư
kinh doanh ở Nga


<b>2- Công cuộc khôi phục kinh tế </b>
<b> ( 1921-1925 )</b>


- Nền kinh tế được phục hồi và phát
triển . Đời sống ND được cải thiện


- Tháng 12-1922 Liên bang cộng hịa Xơ
viết được thành lập ( Liên Xơ )


<b>II- Công cuộc XDCNXH ở Liên Xô</b>
<b> ( 1925-1941 )</b>


- Thành tựu :


+ Kinh tế : Công nghiệp
Nơng nghiệp


+ Văn hóa – Giáo dục : Thanh toán nạn
mù chữ …


+ Xã hội : Xóa bỏ chế độ người bóc lột
người …


- Hạn chế : Nóng vội



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>V. Dặn dị :</b>

<b> </b>

(2 phút)


- HS làm bài và chuẩn bị bài ở nhà
<b>Rút kinh nghiệm </b>:


………
………..
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>... </i>


<i>Ngày soạn :12/11/2011</i>
<i>Ngày dạy :8A:17/11/2011</i>
<i> 8B:17/11/2011</i>


<b>CHƯƠNGII</b>


CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918-1939)


<b>Tiết 26:</b>


<i><b>Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh</b></i>



<b>( 1918 – 1939 )</b>


<b>A- Mục tiêu bài cần đạt:</b>



<b>1- Kiến thức :</b>


HS nắm được :



- Những nét khái quát về tình hình Châu Âu trong những năm 1918 -1939


- Sự phát triển của phong trào CM 1918 -1923 ở Châu Âu và sự thành lập Quốc
tế CS


- Cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 và tác động của nó đối với
Châu Âu


<b>2- Tư tưởng ;</b>


HS thấy rõ tính chất phản động và nguy hiểm của CN phát xít, từ đó bồi
dưỡng ý


thức căm ghét chế độ phát xít, bảo vệ hịa bình


<b>3- Kỹ năng :</b>


- Rèn luyện tư duy lơ gichs, khả năng nhận thức và so sánh các sự kiện lịch sử
để


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- Sử dụng bản đồ, biểu đồ để hiểu những biến động lịch sứ đã tác động đến
lãnh


thổ các quốc gia như thế nào ?


<b>B- Chuẩn bị của thầy và trò:</b>



Tài liệu phục vụ nội dung bài giảng



<b>C. Các hoạt động của dạy học :</b>



<b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút)
Kiểm tra sĩ số học sinh
Lớp 8A:………
Lớp 8B:………


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>(5 phút)


Em hãy nêu nội dung chính sách kinh tế mới ?


+ Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa thay bằng thu thuế lương thực
+ Tự do buôn bán


+ Tư nhân được mở xí nghiệp nhỏ, khuyến khích tư bản nước ngồi đầu tư kinh
doanh ở Nga


<b>III. Bài mới: (35 phút)</b>



<i>Hoạt động của thầy và trị</i> <i>Nội dung chính</i>


<b>*Hoạt động 1: </b>(17’)


? Sau chiến tranh thế giới thứ nhất tình
hình Châu Âu như thế nào ?


? Nền kinh tế các nước Châu Âu như thế
nào ? Lấy dẫn chứng ?


HS quan sát tìm hiểu bảng thống kê SGK


? Qua bảng thống kê em có nhận xét gì về
Tình hình sản xuất công nghiệp ở Anh,
Pháp, Đức ?


? Trong những năm 1924 -1929 tình hình
kinh tế các nước như thế nào ?


<b>1- Những nét chung :</b>


- Một số quốc gia mới xuất hiện : Áo, Ba
Lan,Tiệp Khắc, Nam Tư, Phần Lan
- Trong những năm 1918 – 1923 kinh tế
các nước Châu Âu bị suy sụp


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>*Hoạt động 2: </b>(8’)
(Đọc thêm)


? Vì sao trong những năm 1918 – 1923
cao t


? CM tháng 11-1918 ở Đức diễn ra như
thế nào ?


? Sự kiện này có ý nghĩa như thế nào ?


? Quốc tế CS được thành lập trong hoàn
cảnh nào ?


? Hoạt động của Quốc tế CS ?



? Ý nghĩa sự ra đời, hoạt động của Quốc
tế CS ?


*- Tiểu kết mục


<b>*Hoạt động 2: </b>(10’)


? Vì sao thế giới rơi vào cuộc khủng
hoảng kinh tế ?


<b>2- Cao trào CM 1918 -1923 . Quốc tế </b>
<b>CS thành lập </b>


<b>a- Cao trào CM ở Đức :</b>


- Kết quả :


+ Lật đổ chế độ quân chủ


+ Thiết lập chế độ cộng hòa TS


- Hạn chế : Thành quả CM rơi vào tay
GCTS


- Tháng 2 – 1918 Đảng CS Đức thành lập


<b>b- Quốc tế CS thành lập </b>


- Hoàn cảnh :



+ Phong trào CM phát triển mạnh mẽ
+ Nhiều Đảng CS đã được thành lập
- Hoạt động :


+ Tiến hành 7 lần đại hội


+ Năm 1943 Quốc tế CS tuyên bố tự giải
tán


+Ý nghĩa : Thúc đẩy phong trào CM thế
giới phát triển theo một đường lối chung
đúng đắn


<i><b>II Châu Âu trong những năm 1929 </b></i>
<i><b>-1939</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

HS quan sát biểu đồ hình 62


? Nêu nhận xét của em về tình hình sản
xuất ở Liên Xơ và Anh trong những năm
1929-1933


? Em hãy nêu hậu quả của cuộc khủng
hoảng kinh tế thế giới ?


Tiểu kết mục


<b>nó</b>


- Từ 1929-1933 khủng hoảng kinh tế thế


giới bùng nổ




- Hậu quả :


+ Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước
tư bản, kéo lùi sức sản xuất


+ Chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền ở
nhiều nơi


<b>IV. Củng cố : </b>( 4 phút)


Hướng dẫn HS làm BT ở lớp


<b>V. Dặn dò :</b>( 2 phút)


HS làm bài ở nhà và chuẩn bị bài


<b>Rút kinh nghiệm :</b>


………
………
………
………
………


Kí duyệt của tổ chun mơn
<i><b> </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i>Ngày dạy :8A:24/11/2011</i>
<i> 8B:24/11/2011</i>


<b>Tiết 27 </b>
<b>Bài 18</b>


<i><b>Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới</b></i>



<b>( 1918 – 1939 )</b>


<b>A – Mục tiêu cần đạt:</b>



<b>1 – Kiến thức :</b>


HS cần thấy rõ :


- Sự phát triển nhanh chóng của kinh tế Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ nhất và
nguyên nhân của sự phát triển đó .


- Sự phát triển của phong trào công nhân Mỹ trong thời kỳ này
- Sự ra đời của Đảng Cộng sản Mỹ


- Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đối với nước Mỹ


- Chính sách kinh tế mới của tổng thống Ru – dơ – ven nhằm đưa nước Mỹ ra
khỏi


khủng hoảng


<b>2 – Tư tưởng :</b>



- HS cần nhận thức rõ bản chất của đế quốc Mỹ là khôn ngoan , xảo quyệt
- Bồi dưỡng cho HS có nhận thưc đúng về cơng cuộc đấu tranh chống áp bức
bóc


lột tồn tại trong xã hội tư bản , đặc biệt là mâu thuẫn giữa tư sản và vơ sản
khơng thể điều hịa được


<b>3 – Kỹ năng :</b>


- Thông qua những kiến thức cơ bản đã học , học sinh biết nhận xét những bức
tranh lịch sử từ đó hiểu được những vấn đề kinh tế xã hội


- Rèn luyện cho HS kỹ năng tư duy , so sánh rút ra những bài học lịch sử


<b>B. Chuẩn bị của thầy và trị :</b>



- Những hình ảnh về kinh tế Mỹ và xã hội Mỹ


- Tư liệu cụ thể về chính sách của Ru – dơ – ven để điều chính sự phát triển
kinh tế


Mỹ ra khỏi khủng hoảng


<b>C. Các hoạt động dạy học :</b>



<b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút)
Kiểm tra sĩ số học sinh
Lớp 8A:………
Lớp 8B:………



<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>(4 phút)


?Em hãy giải thích : Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức nhưng thất bại ở Pháp
+ Tháng 5-1935 mặt trận ND Pháp chống PX được thành lập


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>III. Bài mới:</b>

(35 phút)


<i>Hoạt động của thầy và trị</i> <i>Nội dung chính</i>


Hoạt động 1: (17’)
HS quan sát hình 65, 66


Qua việc quan sat hai bức ảnh kết hợp với
nội dung SGK em cho biết : Sau chiến
tranh thế giới thứ nhất tình hình kinh tế
Mĩ như thế nào


? Nêu những thành tựu kinh tế Mĩ trong
những năm 1923 – 1929


( HS nêu như đoạn chữ nhỏ SGK )
? Mĩ đã dung những biện pháp gì để đạt
được sự tăng trưởng to lớn về kinh tế ?
? Ngồi những biện pháp trên nước Mĩ có
những điều kiện gì để phát triển kinh tế ?
? Nguyên nhân của sự tăng trưởng kinh tế
ở Mĩ ?


HS quan sát hình 67



? Em có nhận xét gì về dời sống cơng
nhân mĩ ?


? Qua các hình 65, 66 , 67 : Em có nhận
xét gì về hình ảnh khác nhau của nước
Mỹ ?


Tình hình xã hội như vậy sẽ dẫn tới điều
gì?


? Đảng cộng sản Mĩ ra đời trong hoàn
cảnh nào ?


? Tác dụng của Đảng cộng sản với phong
trào công nhân


* - Tiểu kết mục 1
Hoạt động 2: (18’)


? Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933


<b>I – Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế </b>
<b> kỷ XX</b>


- Kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng
- Trung tâm cơng nghiệp thương mạ và tài
chính quốc tế


- Nguyên nhân :


+ Cải tiến kỹ thuật
+ Sản xuất dây chuyền


+ Tăng cường độ lao động của công nhân
+ Bn bán vũ khí


+ Điều kiện địa lý thuận lợi
- Xã hội :


+ Phân biệt giàu nghèo và phân biệt
chủng tộc gay gắt


+ Xã hội bất công


+ Mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản gay
gắt


+ Phong trào công nhân phát triển mạng
khắp các bang


- Đảng cộng sản Mĩ thành lập ( 5-1921)
lãnh đạo công nhân đấu tranh


<b>II- Nước Mỹ trong những </b>
<b>năm1929-1939</b>


<b>1 – Cuộc khủng hoảng kinh tế ( 1929 – </b>
<b>1933) ở Mỹ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

ở Mỹ diễn ra như thế nào ?



? Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khủng
hoảng kinh tế ở Mỹ ?


? Theo em gánh nặng chủ yếu của cuộc
khủng hoảng đè nặng lên vai tầng lớp nào
?


? Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng nước
Mĩ làm gì ?


HS quan sát hình 69


? Nội dung của chính sách mới là gì ?
HS nêu như kênh nhỏ SGK


? Chính sách kinh tế mới có tác dụng như
thế nào ?


Tiểu kết mục II


<b>2 – Chính sách mới của Mĩ (Ru- dơ- </b>
<b>ven đề xướng ):</b>


- Nội dung :
- Tác dụng :


+ Đưa nước Mĩ ra khỏi cuộc khủng
hoảng



+ Duy trì được chế độ dân chủ tư sản


<b>IV. Củng cố : </b>( 4 phút)


Hướng dẫn HS làm BT ở lớp Bài 1, 3, 4 (SGK)


<b>V. Dặn dò :</b> <b> </b>( 1 phút)


HS làm bài ở nhà và chuẩn bị bài


<b>Rút kinh nghiệm :</b>


………
………
………
………
……….


<i> </i>
<i>---Ngày soạn :22/11/2011</i>


<i>Ngày dạy :8A:29/11/2011</i>
<i> 8B:29/11/2011</i>


<b>CHƯƠNG III</b>


<b>CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)</b>
<b>Tiết 28 Bài 19</b>


<i><b>Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới </b></i>



<i><b>( 1918 - 1939)</b></i>



<b>A. Mục tiêu bài cần đạt:</b>



<b>1 – Kiến thức :</b>


<b> </b>HS cần nắm được :


- Những nét khái quát về tình hình kinh tế - xã hội Nhật Bản sau chiến tranh thế
giới thứ nhất


- Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở Nhật Bản và sự ra đời của chủ nghĩa phát
xít


ở Nhật


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- HS cần thấy rõ bản chất phản động hiếu chiến,tàn bạo của chủ nghĩa phát xít Nhật
- HS có tư tưởng chống chủ nghĩa phát xít , căm thù những tội ác của chủ nghĩa
phát xít gây ra cho nhân loại


<b>3 – Kỹ năng ;</b>


- Bồi dưỡng cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ, khai thác tài liệu và nhận xét đánh
giá


phân tích những tranh ảnh lịch sử trong những vấn đề lịch sử


- HS biết tư duy , loogich, so sánh những vấn đề lịch sử để hiểu rõ bản chất các sự
kiện



<b>B .Chuẩn bị của thầy và trò</b>



- Bản đồ thế giới


- Tranh ảnh về Nhật Bản trong thời kỳ ( 1918 – 1933)


<b>C.Hoạt động của thầy và trò </b>



<b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút)
Kiểm tra sĩ số học sinh
Lớp 8A:………
Lớp 8B:………


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>(4 phút)


? Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng nước Mĩ làm gì ?


- Thực hiện chính sách mới của Ru-dơ-ven, Duy trì được chế độ dân chủ tư sản

<b>III. Bài mới:</b>

(35 phút)


<i>Hoạt động của thầy và trò</i> <i>Nội dung chính</i>


Hoạt động 1: (5’)


GV treo bản đồ thế giới lên bảng :


Em hãy xác định vì trí nước Nhật và nêu
một số hiểu biết của em về nước Nhật
HS đọc thêm 1 mục SGK



? Em hãy nêu những nét khái quát sự phát
triển kinh tế Nhật Bản ?


? Em hãy so sánh sự phát triển kinh tế Mĩ
và kinh tế Nhật sau chiến tranh thế giới
thứ nhất


Kinh tế Mỹ phát triển nhanh chóng, chắc
chắn, kinh tế Nhật khơng ổn định, chỉ
phát


triển kinh tế Nhật Bản ?


? Em hãy so sánh sự phát triển kinh tế Mĩ
và kinh tế Nhật sau chiến tranh thế giới
thứ nhất


Kinh tế Mỹ phát triển nhanh chóng, chắc
chắn, kinh tế Nhật không ổn định, chỉ
phát


riển một vài năm đầu sau chiến tranh


<b>I – Nhật Bản sau chiến tranh thế giói </b>
<b>thứ nhất :</b>


<b>1. Sự phát triển kinh tế Nhật sau </b>
<b> chiến tranh thế giới thứ nhất :</b>


- Nhật Bản thu được nhiều lợi nhuận sau


chiến tranh


- Kinh tế phát triển không ổn định ( chỉ
phát triển mấy năm đầu sau chiến tranh )


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Hoạt động 2: (5’)
HS quan sát hình 70


Kết hợp việc đọc kênh chữ nhỏ SGK
Nêu nguyên nhân của phong trào đấu
tranh của nhân dân Nhật Bản


? Phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật
sau chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra
như thế nào ?


? Trước tình hình ấy địi hỏi điều gì sẽ
xảy ra


Hoạt động 3: (4’)


GV trình bày thêm phần thành lập Đảng
cộng sản Nhật để HS hiểu


? Em hãy trình bày cuộc khủng hoảng tài
chính ở Nhật 1927 ?


? Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế
trong những năm 1918 – 1919 ?



* - Tiểu kết mục I
Hoạt động 4: (6’)
HS thảo luận nhóm :


Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 ở
Nhật đã diễn ra như thế nào ?


HS 1 nhóm trả lời các nhóm khác nhận
xét


GV kết luận
Hoạt động 5: (6’)


HS đọc SGK ( đọc thầm) Quan sát hình
71


HS thảo luận nhóm :


? Để đưa nước Nhật ra khỏi khủng hoảng
giới cầm quyền Nhật Bản đã làm gì ?
1 nhóm trả lời – Các nhóm khác nhận xét
bổ sung


- Nguyên nhân :


+ Nông nghiệp hầu như không thay đổi
+ Tàn dư phong kiến nặng nề


- Giá cả gạo và thực phẩm tăng
- Đời sống nhân dann khó khăn


- Diễn biến :


+ Cuộc bạo động lúa gạo bùng nổ 10 triệu
người tham gia


+ Phong trào bãi công của công nhân diễn
ra sôi nổi


+ Tháng 7 – 1922 Đảng cộng sản Nhật
thành lập


3.<b>Cuộc khủng hoảng tài chính ở Nhật </b>
<b>Bản 1927 :</b>


- 30 ngân hàng đóng cửa
- Mất lòng tin của dân


- Chấm dứt sự phục hồi kinh tế Nhật


<b>II Nhật Bản trong những năm </b>
<b>1929-1930</b>


<b>1.Cuộc khủng hoảng (1929 – 1933 )ở </b>
<b>Nhật </b>


- Cuộc khủng hoảng kinh tế đã giáng một
đòn nặng nề vào kinh tế Nhật Bản


+ Năm 1931 công nghiệp giảm 32,5%
+ Ngoại thương giảm 80%



+ 3 triệu người thất nghiệp
+ Công nông đấu tranh mạnh


<b>2 – Chủ nghĩa phát xít Nhật ra đời </b>


- Để khắc phục khủng hoảng Nhật Bản đã
phát xít hóa bộ máy chính quyền


- Xâm lược thuộc địa


- Trong thập niên 30 của thế kỷ XX chế
độ phát xít được hình thành ở Nhật


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

GV kết luận


Hoạt động 6: (6’)


? Em hãy trình bày kế hoạch xâm lược
của Nhật Bản ?


? Nhật Bản đánh Trung Quốc ( 9-1931)
chứng tỏ điều gì ?


? Kết quả những việc làm của giới cầm
quyền Nhật là gì ?


? Em hiểu như thế nào về chủ nghĩa phát
xít ?



? Thái độ của nhân dân Nhật đối với chủ
nghĩa phát xít ?


? Cuộc đấu tranh chống phát xít của nhân
dân Nhật bản đã diễn ra như thế nào ?
* - Tiểu kết mục II


* - Nhiệm vụ chủ yếu của loài người đối
với chủ nghĩa phát xít là gì ?


<b>nghĩa </b>


<b> phát xít</b>


- Nhân dân Nhật dưới sự lãnh đạo của
Đảng cộng sản đứng lên đấu tranh với
nhiều hình thức, lơi cuốn đơng đảo quần
chúng tham gia


- Đẩy nhanh q trình phát xít hoá ở Nhật.


- Phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật
Bản lan rộng khắp cả nước.


- Các cuộc đÊu tranh đã góp phần làm
chậm q trình phát xít hóa ở Nhật
- Tiêu diệt chủ nghĩa phát xít


<b> IV. Củng cố : </b>( 4 phút)



<b>– </b>HS làm bài tập :


- Ở lớp : Bài 1, bài 3


<b>V. Dặn dò :</b> <b> </b>( 1 phút)


HS làm bài tập Bài 2 và chuẩn bị bài 20 ở nhà


<b>Rút kinh nghiệm : </b>


………
………
………
………
………


<i><b> Kí duyệt của tổ chun mơn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i>Ngày soạn :22/11/2011</i>
<i>Ngày dạy :8A:1/12/2011</i>
<i> 8B:1/12/2011</i>


<b>Tiết 29:</b>


<i><b>Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á</b></i>


<i><b> ( 1918 – 1939</b></i>

<i><b>)</b></i>



<b>A Mục tiêu cần đạt :</b>



<b>1 – Kiến thức :</b>



<b> </b>HS cần nắm được :


- Những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á trong những năm 1918 –
1939


- Cách mạng Trung Quốc ( 1919 – 1939 ) đã diễn ra như thế nào ?
- Những nét chung của phong trào ĐLDT ở khu vực Đông Nam Á


<b>2 – Tư tưởng :</b>


- Bồi dưỡng nhận thức về tính tất yếu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa
thực ,


chủ nghĩa đế quốc của các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc nhằm giành lại độc lập
dân tộc


- Thấy được những nét tương đồng và sự gắn bó trong lịch sử đấu tranh giành
độc


lập của các nước ở khu vực Đông Nam Á


<b>3 – Kỹ năng :</b>


- Bồi dưỡng kỹ năng sử dụng bản đồ để hiểu lịch sử


- Biết cách khai thác tư liệu, tranh ảnh lich sử để nhận biết được bản chất của sự kiện


<b>B. Chuẩn bị của thầy và trị:</b>




- Bản đồ Châu Á, Đơng Nam Á
- Tài liệu phục vụ nội dung bài giảng


<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>



<b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút)
Kiểm tra sĩ số học sinh
Lớp 8A:………
Lớp 8B:………


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>(5 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

- Nhân dân Nhật dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản đứng lên đấu tranh với nhiều
hình thức, lơi cuốn đơng đảo quần chúng tham gia


- Các cuộc đấu tranh đã góp phần làm chậm q trình phát xít hóa ở Nhật

<b>III. Bài mới:</b>

(35 phút)


<i>Hoạt động của thầy và trị</i> <i>Nội dung chính</i>


*Hoạt động 5: (18’)


? Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào
ĐLDT ở Châu Á phát triển ?


? Vì sao CM tháng Mười Nga Là nguyên
nhâ làm cho PTĐLDT ở Châu Á phát
triển


GV treo bản đồ Châu Á



? Em hãy trình bày diễn biến của phong
Trào ĐLDT ở châu Á


?Cách mạng Trung Quốc có gì mới ?
?Cách mạng Mơng Cổ có gì mới ?
PTCM Đông Nam Á phát triển ra sao ?
? PTCM Việt Nam phát triển như thế
nào ?


? Em hãy nêu những đặc điểm riêng của
PTĐLDT ở châu Á ?


? Em hãy nêu kết quả của PTĐLDT ở
châu Á


* Tiểu kết mục 1
*Hoạt động 5: (17’)


Phong trào Ngũ Tứ diễn ra như thế nào ?
HS thảo luận nhóm


? Đảng CS Trung Quốc ra đời trong hoàn
cảnh nào ?


HS 1 nhóm trả lời,các nhóm khác nhận
xét GV nhận xét kết luận


Phong trào CM Trung Quốc phát triển
thế nào trong những năm 1926-1927 ?


? Trong những năm 1927-1937 CM trung
Quốc phát triển như thế nào ?


? Năm 1937 trước nguy cơ xâm lược của
Nhật Bản, CM Trung Quốc phát triển như
thế nào ?


? Em có nhận xét gì về CM Trung Quốc ?


<b>I-Những nét chung về phong trào </b>
<b>ĐLDT ở Châu Á .Cách mạng Trung </b>
<b>Quốc năm 1919 – 1939 </b>


<b>1- Những nét chung :</b>


a- Nguyên nhân :


- Ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười Nga
- Nhân dân thuộc địa cực khổ, do các
nước tăng cường bóc lột thuộc địa để hồi
phục kinh tế


b- Diễn biến :


Phong trào phát triển mạnh khắp châu Á .
Điển hình : Trung Quốc, Ấn Độ, Việt
Nam, In-đô-nê-xi-a


c- Kết quả :



- GCCN là lực lượng lãnh đạo, cơng nơng
là nịng cốt của phong trào đấu tranh
GPDT


- Đảng CS các nước ra đời :
In-đô-nê-xi-a, Trung Quốc, Việt Nam.


<b>2- Cách mạng Trung Quốc trong</b>
<b>những năm 1919 – 1939</b>


- Phong trào Ngũ tứ phát triển lan rộng
khắp cả nước, lôi cuốn đong đảo các tầng
lớp tham gia


- Chủ nghĩa Mác Lê-nin truyền bá rộng
rãi ở Trung Quốc. Các nhóm CS hình
thành


Tháng 7-1921 Đảng CS Trung Quốc
được thành lập


- Từ năm 1926-1927 : Tiêu diệt bọn quân
phiệt ở phía Bắc ( Phong trào Bắc phạt )
- Từ 1927-1937 : Nhân dân Trung Quốc
chống tập đoàn thống trị Tưởng Giới
Thạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

tiến hành kháng chiến chống Nhật Bản
xâm lược



<b>IV. Củng cố : </b>(4 phút)


Hướng dẫn HS làm bài tập


<b>V. Dặn dò : </b>(2phút)


Làm bài tập và chuẩn bị bài ở nhà


<b>Rút kinh nghiệm</b> :


………
………
………
……….


<i>Ngày soạn:3/12/2011</i>
<i>Ngày dạy :8A:6/12/2011</i>
<i> 8B:6/12/2011</i>


<b>Tiết 30 :</b>


<i><b>Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á</b></i>


<i><b> ( 1918 – 1939</b></i>

<i><b>)(tt)</b></i>



<b>A – Mục tiêu cần đạt:</b>



<b>1 – Kiến thức :</b>


<b> </b>HS cần nắm được :



- Những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á trong những năm 1918 –
1939


- Những nét chung của phong trào ĐLDT ở khu vực Đông Nam Á


<b>2 – Tư tưởng :</b>


- Bồi dưỡng nhận thức về tính tất yếu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa
thực ,


chủ nghĩa đế quốc của các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc nhằm giành lại độc lập
dân tộc


- Thấy được những nét tương đồng và sự gắn bó trong lịch sử đấu tranh giành
độc


lập của các nước ở khu vực Đông Nam Á


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- Bồi dưỡng kỹ năng sử dụng bản đồ để hiểu lịch sử


- Biết cách khai thác tư liệu, tranh ảnh lich sử để nhận biết được bản chất của sự kiện


<b>B Chuẩn bị của thầy và trị</b>



- Bản đồ Châu Á, Đơng Nam Á
- Tài liệu phục vụ nội dung bài giảng


<b>C. Hoạt động của thầy và trò:</b>



<b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút)


Kiểm tra sĩ số học sinh
Lớp 8A:………
Lớp 8B:………


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>(5 phút)


? Em hãy nêu kết quả của PTĐLDT ở châu Á ?


- GCCN là lực lượng lãnh đạo, cơng nơng là nịng cốt của phong trào đấu tranh GPDT
- Đảng CS các nước ra đời : In-đô-nê-xi-a, Trung Quốc, Việt Nam.


<b>III. Bài mới: (35 phút)</b>



<i>Hoạt động của thầy và trị</i> <i>Nội dung chính</i>


*Hoạt động 1: (18’)


? Em hãy kể tên các nước Đông Nam Á ?
HS xác đinh vị trí các nước Đơng Nam Á
trên bản đồ


? Em hãy nêu những nét chung nhất của
các quốc gia Đơng Nam Á đầu thế kỷ XX
?


? Vì sao sau chiến tranh thế gới thứ nhất
PTCM ở các nước Đông Nam Á phát
triển mạnh ?


<b>II- Phong trào độc lập dân tộc ở Đơng </b>


<b>Nam Á</b>


<b>1- Tình hình chung :</b>


a- Khái quát :


- Đầu thế kỷ XX hầu hết các nước Đông
Nam Á đều là thuộc địa ( Trừ Thái Lan )
- Đầu thế kỷ XX tầng lớp trí thức đều
muốn vận động CM theo hướng CM dân
chủ TS


b- Nguyên nhân :


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

? Từ những năm 20 của TK XX trở đi
phong trào CM Đơng Nam Á có nét gì
mới


GV treo bản đồ các nước Đông Nam
Á


HS xác định vị trí những nước đã xuất
hiện Đảng CS trên bản đồ Đông Nam Á
? Em hãy nêu một số phong trào đấu
tranh điển hình ở Đơng Nam Á trong thời
gian này?


? Nêu kết quả các phong trào CM ở Đông
Nam Á ?



? Sự thành lập các Đảng CS có tác động
như thế nào với phong trào ĐLDT ở các
nước Đông Nam Á ?


? Phong trào DCTS như thế nào ? Có
điểm gì mới ?


*- Tiểu kết mục 1
*Hoạt động 2: (17’)


? Em có nhận xét gì về phong trào đấu
tranh chống thực dân Pháp ở các nước
Đơng Dương ?


HS trình bày phong trào chống Pháp ở
các nước Đông Dương


HS quan sát hình 74


? Em biết gì về Xu-cac-nơ ?


1917


c- Nét mới của CM Đông Nam Á
- GCVS trưởng thành


- Một loạt các Đảng CS ra đời


- Những phong trào điển hình :



+ Khởi nghĩa Xu-ma-tơ-ra ( In-đo-nê-xi-a
)


+ Xô viết Nghệ Tĩnh ( Việt Nam )
d - Kết quả :


- Các phong trào đều bị đàn áp
- Đảng CS ra đời


đ- Phong trào dân chủ TS :
- Phát triển mạnh


- Xuất hiện các chính Đảng


<b>2- Phong trào ĐLDT ở một số nước </b>
<b> Đông Nam Á</b>


- Ở Đông Dương : Phong trào diễn ra sôi
nổi, phong phú, lôi cuốn được đông đảo
quần chúng ND tham gia :


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

? Em có nhận xét gì về phong trào CM ở
các nước Đơng Nam Á ?


*- Tiểu kết mục 2


- Ở Đông Nam Á:


Phong trào CM lôi cuốn hàng triệu người
tham gia. Tiêu biểu là ở In-đô-nê-xi-a



<b>IV. Củng cố :</b> (3 phút)


HS làm bài tập ở lớp


<b>V. Dặn dò :</b> (1 phút)


HS làm bài tập ở nhà và chuẩn bị bài sau


<b>Rút kinh nghiệm :</b>


………
………
………
………
………




<i> Kí duyệt của tổ chun mơn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<i> 8B:8/12/2011</i>


<b>Tiết 31 :</b>


<i><b>Chiến tranh thế giới thứ hai</b></i>


<i><b> ( 1939 – 1945 )</b></i>



<b>A. Mục tiêu :</b>




<b>1 – Kiến thức :</b>


HS cần nắm được :


- Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai
- Diễn biến chính của cuộc chiến tranh


<b>2 – Tư tưởng :</b>


- Giáo dục cho HS học tập tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân
loại


chống chủ nghĩa phát xít bảo vệ độc lập dân tộc


- Hiểu rõ vai trị to lớn của Liên Xơ trong cuộc chiến tranh này đối với loài
người


<b>3 – Kỹ năng ;</b>


- Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử
- Kỹ năng sử dụng bản đồ và tranh ảnh lịch sử


<b>B .Chuẩn bị của thầy và trị</b>



- Vẽ phóng to kênh hình 76 – SGK


- Tranh ảnh lịch sử và tư liệu về chiến tranh thế giới lần thứ hai


<b>C .Hoạt động trên lớp :</b>




<b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Kiểm tra sĩ số học sinh.
Lớp 8A:………


Lớp 8B:………


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>(5 phút)


? Vì sao sau chiến tranh thế gới thứ nhất PTCM ở các nước Đông Nam Á phát triển
mạnh ?


- Thực dân tăng cường áp bức bóc lột


- Ảnh hưởng của CM tháng Mười Nga 1917

<b>III. Bài mới:</b>

(35 phút)


<i>Hoạt động của thầy và trò</i> <i>Nội dung chính</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

HS đã đọc trước bài ở nhà :
HS thảo luận nhóm :


? Em hãy nêu nguyên nhân chiến tranh
thế giới thứ hai ?


Sau khi HS thảo luận xong cho 1 nhóm
trả lời. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
GV kết luận


? Vì sao Anh, Pháp, Mĩ đồng ý để Đức
tấn công Tiệp Khắc ?



? Khi Đức tấn công Ba Lan các nước
Anh, Pháp, Mỹ làm gì ?


* - Tiểu kết mục 1


<b>thế giới thứ hai :</b>


- Sâu sa :


+ Các nước đế quốc mâu thuẫn sâu sắc
với nhau về quyền lợi và thuộc đại


+ Chủ nghĩa phát xít ra đời <sub></sub> gây chiến
tranh phân chia lại thế giới


- Trực tiếp :


+ Khối Anh, Pháp, Mỹ thỏa hiệp cho Dức
tấn công Tiệp Khắc


+ Tháng 3- 1939 Đức tấn công Ba Lan
*Hoạt động 2: (18’)


<b>II – Những diễn biến chính :</b>


<b> *Lập niên biểu diễn biến chiến tranh thế giới thứ hai</b>


-GV: Hướng dẫn học sinh lập niên biểu theo các sự kiên, thời gian từ khi chiến
tranh bùng nổ đến khi chiến tranh kết thúc.



1.Chi n tranh bùng n v lan r ng to n th gi i ( 1-9-1939 ế ổ à ộ à ế ớ đầu n m 1943 )ă


<i>Thời gian</i> <i>Sự kiện</i>


a, Châu âu:
- Ngày1-9-1939


- Cuối 1940 - đầu năm
1941


- Ngày 22-6-1941
b, Châu Á :


- Tháng 7-1941
c, Châu Phi :
- Tháng 9-1940
- Đầu 1942


- Chiến tranh bùng nổ và lan khắp châu Âu và thế giới
- Đức chiếm nốt các nước Đông Nam Âu


- Đức tấn công Liên Xô


- Nhật tấn cơng cảng Trân Châu làm chủ Thái Bình
Dương


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

2- Quân đồng minh ph n công, chi n tranh k t thúc (T ả ế ế ừ đầu 1943 đến 8- 1945)


<i>Thời gian</i> <i>Sự kiện</i>



*Mặt trận Xô- Đức
- Ngày2-2-1943
- Cuối năm 1944
- Đầu năm 1945
*Mặt trận Bắc – Phi
- Tháng 5-1943 Ý đầu
hàng


- Ngày 25-7-1943
*Mặt trận Tây Âu :
- Ngày 6-6-1944


- Đêm 8 rạng 9-5-1945
- Ngày 6 và 9-8-1945
- Ngày 15-8-1945


- Chiến thắng Xta-lin-grat, Quân đồng minh chuyển sang
tấn cơng. Đức chuyển sang phịng ngự


- Hồng qn Liên Xô quét sạch quân Đức ra khỏi lãnh
thổ của mình, Liên Xơ được giải phóng.


- Liên Xơ giúp một loạt các nước Đơng Âu giải phóng.
- Ý đầu hàng


- Chủ nghĩa phát xít Ý sụp đổ


- Liên quân Anh tiêu diệt Đức ở Pháp
- Đức kí văn kiện đầu hàng vô điều kiện



- Mĩ ném bom nguyên tử huỷ diệt hai thành phố
Hi- rô –si- ma và Na-ga-xa-ki của Nhật Bản.


- Nhật hồng kí giấy đầu hàng đồng minh . Chiến tranh
thế giới thứ hai kết thúc


<b>IV. Củng cố :</b>(4phút)
HS làm bài tập : 1,5


<b>V.Hướng dẫn HS học bài ở nhà : </b>(2phút)
- Bài tập : 2, 3, 4, 6


- Chuẩn bị bài 22


<b>Rút kinh nghiệm :</b>


………
………
………
………
<i><b> </b></i>


<i>Ngày soạn:10/12/2011</i>
<i>Ngày dạy :8A:13/12/2010</i>
<i> 8B:13/12/2010</i>


<b>Tiết 32 :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>A – Mục tiêu cần đạt:</b>




<b>1 – Kiến thức : -</b>HS cần nắm được :


- Kết cục và hậu quả nặng nề của chiến tranh đối với thế giới


<b>2 – Tư tưởng :</b>


- Giáo dục cho HS học tập tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân
loại


chống chủ nghĩa phát xít bảo vệ độc lập dân tộc


- Hiểu rõ vai trị to lớn của Liên Xơ trong cuộc chiến tranh này đối với loài
người


<b>3 – Kỹ năng ;</b>


- Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử
- Kỹ năng sử dụng bản đồ và tranh ảnh lịch sử


<b>B Chuẩn bị của thầy và trị </b>


- Vẽ phóng to kênh hình 76 – SGK


- Tranh ảnh lịch sử và tư liệu về chiến tranh thế giới lần thứ hai


<b>C – Hoạt động của thầy và trò:</b>
<b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút)


Kiểm tra sĩ số học sinh
Lớp 8A:………


Lớp 8B:………


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>(5 phút)


? Em hãy nêu nguyên nhân chiến tranh thế giới thứ hai ?


+ Các nước đế quốc mâu thuẫn sâu sắc với nhau về quyền lợi và thuộc đại
+ Chủ nghĩa phát xít ra đời <sub></sub> gây chiến tranh phân chia lại thế giới


+ Khối Anh, Pháp, Mỹ thỏa hiệp cho Đức tấn công Tiệp Khắc

<b>III. Bài mới:</b>

(35 phút)


<i>Hoạt động của thầy và trị</i> <i>Nội dung chính</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

HS quan sát hình 77, 78, 79
HS đọc thầm mục III SGK


? Em cho biết kết cục của chiến tranh thế
giới thứ II ?


Qua các hình 77, 78, 79 GV làm rõ hậu
quả của chiến tranh thế giới thứ II đối với
nhân loại ?


* Tiểu kết mục 3
*Hoạt động 2: (18’)


? So với chiến tranh thế giới thứ nhất
chiến tranh thế giới thứ hai có gì giống và
khác



- Về quy mơ
- Về tính chất
- Về hậu quả


- Chđ nghĩa phát xít bị tiêu diệt


- Là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt
nhất và tàn phá nặng nÒ nhÊt


- Dẫn đến thay đổi những căn bản của
tình hình thế giới


IV. Bài tập
*Giống nhau:


- Tính chất: Là cuộc chiến tranh đế quốc
phát động nhằm chia lại thị trường thế
giới.


- Hậu quả: Là cuộc chiến tranh gây nhiều
thảm hoạ cho nhân loại.


*Khác nhau:


- Về quy mô: Mở rộng phạm vi tồn thế
giới


chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt hồn tồn
làm thay đổi căn bản tình hình thế giới,


thế giới phân chia thành hai cực.


- Về hậu quả: Là cuộc chiến tranh để lại
hậu quả nặng nề mà toàn nhân loại phải
gánh chịu. lần đầu tiên công nghệ nguyên
tử được đưa vào sử dụng trong chiến
tranh gây hậu quả nghiêm trọng cho nhân
dân Nhật Bản và nhân loại.


<b>IV. Củng cố : </b>(4 phút)
HS làm bài tập : 1,5


<b>V. Hướng dẫn HS học bài ở nhà : </b>(2 phút)
- Bài tập : 2, 3, 4, 6 - Chuẩn bị bài 22


<b>Rút kinh nghiệm :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

………
………
<i> </i>


<i> Kí duyệt của tổ chuyên môn</i>


<i>Ngày soạn:10/12/2011</i><b> </b>


<i>Ngày dạy :8A:15/12/2011</i>
<i> 8B:15/12/2011</i>


<b>Tiết 33:</b><i><b>Bài 22:</b></i>



<i><b>Sự phát triển của khoa học kỹ thuật và văn hóa thế giới </b></i>


<i><b>nửa đầu thế kỷ XX</b></i>



<b>A .Mục tiêu cần đạt :</b>
<b>1 – Kiến thức :</b>


<b> </b>HS cần nắm được :


- Những tiến bộ vượt bậc của KHKT nhân loại đầu thế kỷ XX


- Sự phát triển của nền văn hóa mới- văn hóa Xô Viết trên cơ sở của chủ nghĩa
Mác- Lênin và kế thừa những thành tựu văn hóa nhân loại


<b>2 – Tư tưởng :</b>


- Giáo dục cho HS biết trân trọng và bảo vệ thành tựu văn hóa của nhân loại
- Những thành tựu KHKT đã được ứng dụng vào thực tiễn nâng cao đời sống con
người


<b>3 – Kỹ năng ;</b>


- Bồi dưỡng cho HS phương pháp so sánh, đối chiếu lịch sử để các em có thể so
sánh, hiểu được sự ưu việt của văn hóa Xơ Viết


- Bước đầu bồi dưỡng cho các em phương pháp tìm hiểu say mê, tìm tịi, sáng
tạo


trong khoa học


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

- Tranh ảnh, tư liệu từ sự phát triển của KHKT và các nhà bác học điển hình


đầu


thế kỷ XX


<b>C. Các hoạt động của thầy và trò:</b>
<b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút)


Kiểm tra sĩ số học sinh
Lớp 8A:………
Lớp 8B:………


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>(5 phút)


?Nêu nguyên nhân, hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai
- Chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt


- Là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất
- Dẫn đến thay đổi những căn bản của tình hình thế giới


<b>III. Bài mới: (35 phút)</b>



<i>Hoạt động của thầy và trị</i> <i>Nội dung chính</i>


*Hoạt động 1: (18’)


HS quan sát hình 80 và đọc thầm SGK
? Em cho biết những phát minh mới về
vật lý đầu thế kỷ XX ?


? Em biết được những gì về An-be


Anh-xtanh ? GV nói thêm


? Thuyết tương đối có tác dụng như thế
nào?


HS quan sát hình 81 : Em biết gì qua hình 81
Về lĩnh vực các khoa học khác có những
phát minh gì ?


<b>I – Sự phát triển của KHKT thế giói </b>
<b>nửa đầu thế kỷ XX </b>


<b>1 – Về vật lý :</b>


- Lý thuyết nguyên tử hiện đại ra đời
- Lý thuyết tương đối của nhà bác học
An – be Anh xtanh


- Nhiều phát minh mới về năng lượng
nguyên tử , laze bán dẫn


<b>2 – Các khoa học khác :</b>


- Hóa học, sinh học… đều đạt những
thành tựu lớn


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

? Những thành tựu về KH – KT có tác
dụng như thế nào ?


? KHKT phát triển có gì hạn chế


? Em hiểu thế nào về câu nói của nhà
khoa học A. Nôben ?


* - Tiểu kết mục I
*Hoạt động 2: (17’)


GV đã đọc trước bài ở nhà


? Em cho biết những thành tựu văn hóa
Xơ Viết nửa đầu TK XX


HS quan sát hình 82 và hình 83


? Nửa đầu TK XX văn hóa Xơ Viết đạt
được những thành tựu gì ?


? Vì sao xóa nạn mù chữ được coi là
nhiệm vụ hàng đầu trong việc xây dựng
một nền văn hóa mới ở Liên Xô ?


? Em cho biết những thành tựu của văn
hóa nghệ thuật ?


? Em hãy kể những tác phẩm văn học Xô
Viết mà em biết ?


“ Thép đã tôi thế đấy ” “ Người mẹ ”


<b>3 – Tác dụng của KH- KT :</b>



- Nâng cao đời sống con người
- Thông tin liên lạc thuận lợi


<b>4 – Hạn chế :</b>


Vũ khí hiện đại gây thảm họa cho con
người


<b>II – Nền văn hóa Xơ Viết hình thành và</b>
<b>phát triển :</b>


<b>1 – Cơ sở hình thành :</b>


- Tư tưởng của chủ nghĩa Mac – Lênin
- Tinh hóa văn hóa nhân loại


<b>2 – Thành tựu :</b>


- Năm 1921-1941 xóa nạn mù chữ cho 60
triệu người


- Phát triển hệ thống giáo dục quốc dân
- Phát triển văn học nghệ thuật, xóa bỏ tàn
dư của xã hội cũ


- Có những cống hiến lớn lao với văn hóa
nhân loại, thi ca, sân khấu, điện ảnh
- Xuất hiện một số nhà văn nổi tiếng :
M. Goocki



M. Sô-lô-khốp
A. Tôn- xtoi


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>V. Hướng dẫn HS học bài ở nhà : </b>(1 phút)
- Bài tập : 2, 4,


<b>Rút kinh nghiệm :</b>


………
………
………
………
…………


<i>Ngày soạn:17/12/2011</i>
<i>Ngày dạy :8A:20/12/2011</i>
<i> 8B:20/12/2011</i>


<b>Tiết 34 :</b>


<i><b>Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại</b></i>



<i><b>( Từ năm 1917 – 1945 )</b></i>



A.Mục tiêu cần đạt :


1 - Kiến thức :


HS nắm được những sự kiện lịch sử chủ yếu của lịch sử thế giới ( 1917-1945)
2 – Tư tưởng :



- Giáo dục HS lòng yêu nước và chủ nghĩa quốc tế chân chính, tinh thần chống
chiến tranh, chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hịa bình thế giới


3 - Kỹ năng :


- HS hệ thống hóa kiến thức thơng qua kỹ năng lập các bảng thống kê, lựa chọn
các sự kiện lịch sử tiêu biểu


- Kỹ năng tổng hợp, so sánh các sự kiện lịch sử

B.Chuẩn bị của thầy và trò:



- Bảng thống kê các sự kiện lịch sử từ 1917-1945

C. Các hoạt động dạy học:



I.Ổn định tổ chức: (1 phút)
Kiểm tra sĩ số học sinh
Lớp 8A:………
Lớp 8B:………
II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)


Kiểm tra bài tập của học sinh

III. Bài mới:

(35 phút)


*Hoạt động 1: (18’)


1 - Những sự kiện lịch sử :


- Gv treo bảng thống kê những sự kiện chủ yếu của lịch sử thế giới hiện đại từ 1919
đến 1945



- Bảng thống kê có những đơn vị kiến thức chưa được hoàn thiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

a - Bảng thống kê tình hình nước Nga – Liên Xơ từ năm 1917 đến 1941


Thời gian Sự kiện Kết quả


Lật đổ chính quyền Nga Hồng.2
chính quyền song song tồn tại.
Chính quyền lâm thời (tư sản)
chính quyền Xơ Viết


Cách mạng tháng Mười Nga
thành công


1918
đến
1920


Cuộc đấu tranh chống thù trong
giặc ngồi để bảo vệ chính
quyền Xơ viết ở Nga
1921


đến
1941


- Cơng nghiệp hố XHCN
- Tập thể hố nơng nghiệp
- Liên Xô từ một nước nông
nghiệp lạc hậu trở thành cường


quốc công nghiệp


b - Bảng thống kê tình hình thế giới ( Trừ Liên Xô ) 1917-1945


Thời gian Sự kiện Kết quả


1918
1923


Cao trào cách mạng thế giới (Châu
Âu – Châu Á )


Thời kỳ ổn định và phát triển của
chủ nghĩa tư bản


Kinh tế thế giới giảm sút nghiêm
trọng, tình hình chính trị ở các
nước tư bản khơng ổn định. Một số
nước phát xít hóa bộ máy chính
quyền. Chủ nghĩa phát xít ra đời
Các nước trong hệ thống tư bản


chủ nghĩa tìm cách thốt khỏi
khủng hoảng


- 72 nước tham chiến


- Chủ nghĩa phát xít thất bại


- Thắng lợi thuộc về các nước tiến


bộ


- Hệ thống XHCN ra đời
*Hoạt động 2: (17’)


2 - Những nội dung chủ yếu :


HS thảo luận nhóm : ( Câu hỏi chung cho 5 nhóm )


Em hãy nêu những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới hiện đại ( từ 1917-1945)
- HS nhóm 1 trả lời. HS các nhóm khác


nhận xét. GV kết luận


<b>2 - Những nội dung chủ yếu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

? Tại sao em chọn cao trào cánh mạng
1918-1923 là sự kiện chủ yếu ?


( Phong trào cách mạng ở các nước TB
lên cao...Quốc tế cộng sản thành lập lãnh
đạo CM )


? HS nhóm 3 trả lời câu hỏi chung.
Các nhóm khác nhận xét- Gv kết luận
? Em hãy nêu những phong trào đấu tranh
giải phóng tiêu biểu ?


( Trung Quốc , Việt Nam ...)
HS nhóm 4 trả lời câu hỏi chung



Các nhóm khác nhận xét – GV kết luận
? Em hãy nêu hậu quả của cuộc khủng
hoảng kinh tế thê giới 1929-1933?
( Chủ nghĩa phát xít ra đời, đe dọa nền
hồ bình thế giới)


HS nhóm 5 trả lời câu hỏi chung


Các nhóm khác nhận xét – Gv kết luận
? Nêu nguyên nhân chiến tranh thế giới
thứ hai ? Ý nghĩa sự ra đời của hệ thống
XHCN


nhà nước Xô viết đầu tiên


- Cao trào CM 1918-1923 một loạt Đảng
CS ra đời . Quốc tế CS thành lập


- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
lên cao


- Tổng khủng hoảng kinh tế thế giới
1929-1933, chủ nghĩa phát xít ra đời


- Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, hệ
thống xã hội chủ nghĩa ra đời


IV. Củng cố : (3 phút)
HS làm bài tập :



V. Hướng dẫn HS học bài ở nhà <b>:</b>(1 phút)
HS làm bài tập ở nhà :


Toàn bộ phần bài tập ở bài ôn tập


<b>Rút kinh nghiệm</b>


………
………
………
……….
<i> Kí duyệt của tổ chun mơn</i>
<i>Ngày soạn:23/12/2011</i>


<i>Ngày dạy :8A:27/12/2011</i>
<i> 8B:27/12/2011</i>


<b>Tiết 35 :</b>


<i><b>Kiểm tra học kỳ I</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>1 - Kiến thức :</b>


Qua bài kiểm tra HS thể hiện được :


- Việc hiểu , nhớ và hệ thống được các sự kiện lịch sử, nội dung kiến thức lịch
sử


đã học trong học kỳ



- Trình bày có lơgích , sáng tạo các sự kiện , nội dung kiến thức đã học


<b>2 – Tư tưởng :</b>


Tỏ rõ thái độ, tình cảm của học sinh qua các sự kiện nội dung đã trình bày


<b>3 - Kỹ năng :</b>


- Biết phân tích, đánh giá, nhận xét, tổng hợp, so sánh khi làm bài
- Rèn luyện kỹ năng tự lập, trình bày bài một cách khoa học, hợp lý
- Rèn luyện kỹ năng nhanh nhẹn, củng cố trí nhớ chính xác cho HS


<b>B - Chuẩn bị của G và H</b>


- GV : Hướng dẫn HS ôn thi kiểm tra chi tiết ở tiết 34
- HS : ôn tập tốt để kiểm tra


<b>C – Lên lớp :</b>
<b>1 – Thời gian :</b>


<b>2 - Đề thi và đáp án :</b>


Trường THCS Sào Báy ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 – 2011
<b> Môn Lịch sử lớp 8( Thời gian 45 phút.)</b>


---


---I. TRẮC NGHIỆM: (3ĐIỂM)



Chọn đáp án đúng trong những câu sau đây:


1/ Bản chất của cuộc cách mạng tháng Mười Nga là gì?
A. Là cuộc cách mạng lật đổ chế độ Nga Hoàng
B. Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản


C. Là cuộc vách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới


2/Quốc tế cộng sản(quốc tế thứ ba) thành lập trong thời gian nào?
A. 2/3/1919


B. 2/3/1920
C. 2/3/1921


3/Đặc điểm nổi bật nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở Đơng Nam á sau chiến
tranh thế giói thứ nhất là gì?


A. Giai cấp vơ sản bắt đầu hình thành


B. Các phong trào độc lập dân tộc bắt đầu phát triển


C. Đảng cộng sản, chính đảng của giai cấp vơ sản bắt đầu xuất hiện.
4/ Chiến tranh thế giới thứ hai được bắt đầu vào ngày tháng năm nào ?


A- 1/9/1939.
B- 2/9/1939.
C- 3/9/1939.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

‘Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự sụp đổ của...Tuy nhiên toàn nhân
loại phải chịu những hậu quả thảm khốc của chiến tranh đã để lại .’



A- Chủ nghĩa phát xít Đức- ý- Nhật.
B- Chủ nghĩa phát xít Đức


C- Chủ nghĩa phát xít ý
D- Chủ nghĩa phát xít Nhật.


6/Hãy điền những sự kiện lịch sử thích hợp vào các mốc thời gian :
- Thời kì ổn định và phát triển của chủ nghĩa tư bản


- Thời kì khủng hoảng kinh tế


- Các nước tư bản thoát khỏi cuộc khủng hoảng
- Chiến tranh thế giới thứ hai.


A. 1918 – 1923. C - 1933 – 1939.
B. 1929 – 1933. D - 1939 – 1945
II/ PHẦN TỰ LUẬN (7ĐIỂM)


Câu1:(2điểm) Nêu sơ lược ý nghĩa cách mang tháng Mười Nga năm 1917 ?


Câu2: (2điểm)Vì sao nói năm 1929 – 1933 là giai đoạn khủng hoảng của các nước
tư bản châu âu?


Câu3: (3điểm) Hãy chứng minh sự thảm khốc của chiến tranh thế giới thứ hai? Thái
độ của em đối với cuộc chiến tranh ấy?




-HẾT-ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM


---


---I/ TRẮC NGHIỆM <b>(3 điểm) </b>


M i câu 0,5 i mỗ đ ể


a b c d


Câu 1 C


Câu 2 A


Câu 3 C


Câu 4 A


Câu 5 Chủ nghĩa phát xít Đức-ý-Nhật


Câu 6


Thời kì ổn định
và phát triển


của CNTB


Thời kì khủng
hoảng kinh tế


Các nước TB
thoát khỏi


khủng hoảng


Chiến tranh thế
giới thứ hai


bùng nổ
II/ TỰ LUẬN:


<b>1/ Câu1(2 điểm)</b>


- ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng mười nga làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh của
đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

- Bài học quý báu cho đấu tranh của giai cấp vô sản, nhân dân lao động và nhân dân
bị áp bức, tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào cộng sản của giai cấp cơng nhân
quốc tế.phong trào giải phóng dân tộc ở nhiều nước trên thế giới.


<b>2/ Câu 2(2 điểm)</b>


- Chiến tranh thế giới thứ hai tàn phá nặng nề kinh tế của các nước TBCN
- Mức xản xuất bị đẩy lùi hàng chục năm


- Hàng trăm triệu người chủ yếu là công nhân, nông dân bị rơi vào tình trạng khốn
khổ.


<b>3/ Câu3(3 điểm)</b>


- 60 triệu người bị chết
- 90 triệu người bị tàn tật



- Thiệt hại gấp 10 lần so với chiến tranh thế giới thứ nhất.


- Bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước đó cộng lại
* Thái độ: (Nêu ngắn gọn, nêu rõ bản chất của cuộc chiến tranh...)


<b>---- HẾT </b>




<i><b> Kí duyệt của tổ chuyên môn</b></i>


<i><b> Ngày... tháng... năm2011</b></i>


<b>Phần hai :</b>


<b>Lịch sử Việt Nam</b>



<i><b>Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918</b></i>



<i><b>Chương I :</b></i>


<i><b>Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp</b></i>



<i><b>Từ 1858 đến cuối thế kỷ XI</b></i>


Ngày soạn: 31/12/2011


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>Tiết 36 :</b>


<i><b>Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến 1873</b></i>




<b>A - Mục tiêu :</b>
<b>1 - Kiến thức :</b>


- HS thấy rõ :


- Nguyên nhân sâu xa của các cuộc chiến tranh xâm lược thực dân thế kỷ XIX
- Nguyên nhân và tiến trình xâm lược Việt Nam của TB Pháp


- Cuộc kháng chiến anh dũng củ ND Việt Nam


chống xâm lược Pháp nổ ra ngay từ những ngày đầu tiên


<b>2- Tư tưởng :</b>


- Thấy rõ bản chất tham, tàn bạo, hiếu chiến của CNTD


- Tinh thần bất khuất, kiên cường chống ngoại xâm của ND ta trong những
ngày


đầu chống Pháp xâm lược


<b>3- Kỹ năng :</b>


Rèn luyện cho HS kỹ năng quan sát tranh ảnh, sử dụng bản đồ, các tư liệu lịch
sử, văn học để minh hoạ


<b>B- Chuẩn bị củaThầy và trò:</b>


- Tài liệu phục vụ nội dung bài giảng



<b>C- Hoạt động của Thầy và trò :</b>
<b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút)


Kiểm tra sĩ số học sinh
Lớp 8A:………
Lớp 8B:………


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>(5 phút)


Kiểm tra bài tập của học sinh

<b>III. Bài mới: (35 phút)</b>


*Hoạt động 1(10’)


HS đã chuẩn bị bài trước ở nhà


? Vì sao thực dân Pháp xâm lược Việt
Nam


? Tại sao Pháp lấy Đà Nẵng là nơi mở đầu
cho cuộc xâm lược của chúng ?


Dùng bản đồ cho HS hiểu hơn


? Chiến sự ở Đà Nẵng diẫn ra như thế nào
?


? Nhân dân ta kháng Pháp như thế nào ?


<b>I-Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam</b>


<b>1- Chiến sự ở Đà Nẵng những năm </b>
<b> 1858 – 1859</b>


<b>a- Nguyên nhân :</b>


- Sâu xa : Các nước Phương Tây đẩy
mạnh xâm lược Phương Đông . Việt Nam
là mục tiêu xâm lược của chúng
- Trực tiếp :


+ Pháp lấy cứ bảo vệ đạo Gia-tô
+ Nhà Nguyễn hèn yếu, bạc nhược
b- Chiến sự Đà Nẵng :


- Sáng 1-9-1958 Pháp nổ súng xâm lược
nước ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

? Em hãy nêu kết quả chiến sự Đà Nẵng ?
*Hoạt động 2(10’)


? Vì sao Pháp kéo vào Gia Định ?
? Chiến sự ở Gia Định diễn ra như thế
nào?


HS quan sát tranh : Vũ khí nhà Nguyễn và
vũ khí thực dân Pháp ?


? Em có nhận xét gì về vũ khí của ta và
địch ?



? Khi Pháp tấn cơng Gia Định qn triều
đình như thế nào ?


? Nhân dân ta có hành động gì ?


? Sau khi mất thành Gia Định triều đình
Huế chống Pháp như thế nào ?


HS quan sát hình 84


? Em hãy tường thuật việc Pháp tấn công
Đại Đồn ?


? Sau khi Đại Đồn thất thủ và bị Pháp
đánh chiếm các tỉnh Nam Kì triều đình
Huế làm gì ?


Em hãy nêu nội dung hiệp ước Nhâm
Tuất


? Vì sao nhà Nguyễn ký với Pháp điều
ước Nhâm Tuất ?


? Nêu nhận xét của em về điều ước Nhâm
Tuất?


Phương ta thu được thắng lợi bước đầu
- Sau 5 tháng xâm lược Pháp chỉ chiếm
được bán đảo Sơn Trà



<b>2- Chiến sự ở Gia Định 1859 :</b>


- Tháng 2-1859 Pháp kéo quân từ Đà
Nẵng vào Gia Định


- 17-2-1859 chúng tấn cơng Gia Định
- Qn triều đình chống trả yếu ớt rồi tan


- Nhân tự động đứng lên kháng Pháp làm
cho chúng rất khó khăn


- Triều đình chỉ thủ hiểm ở Đại Đồn ( Chí
Hồ )


- Ngày 26-2-1861 Đại Đồn thất thủ
- Pháp đánh rộng ra các tỉnh Nam Kỳ
- Ngày 5-6-1862 triều đình Huế ký với
Pháp hiệp ước Nhâm Tuất


<b>IV- Củng cố :</b>


? Vì sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam


? Tại sao Pháp lấy Đà Nẵng là nơi mở đầu cho cuộc xâm lược của chúng
? Nhân dân ta kháng Pháp như thế nào ?


? Chiến sự ở Gia Định diễn ra như thế nào?


? Vì sao nhà Nguyễn ký với Pháp điều ước Nhâm Tuất ?


? Nêu nhận xét của em về điều ước Nhâm Tuất?


<b>V- Dặn dò :</b>


HS làm bài tập và chuẩn bị bài ở nhà


<b>Rút kinh nghiệm :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

Ngày dạy :8A: 10./1/2012.
8B:10./1/2012.


<b>Tiết 37:</b>


<i><b> Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến 1873</b></i>



<b>A - Mục tiêu :</b>
<b>1 - Kiến thức :</b>


- HS thấy rõ :


- Cuộc kháng chiến anh dũng củ ND Việt Nam


chống xâm lược Pháp nổ ra ngay từ những ngày đầu tiên


<b>2- Tư tưởng :</b>


- Tinh thần bất khuất, kiên cường chống ngoại xâm của ND ta trong những
ngày


đầu chống Pháp xâm lược



<b>3- Kỹ năng :</b>


Rèn luyện cho HS kỹ năng quan sát tranh ảnh, sử dụng bản đồ, các tư liệu lịch
sử, văn học để minh hoạ


<b>B- Chuẩn bị củaThầy và trò:</b>


- Tài liệu phục vụ nội dung bài giảng


<b>C- Hoạt động của Thầy và trò :</b>
<b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút)


Kiểm tra sĩ số học sinh
Lớp 8A:………
Lớp 8B:………


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>(5 phút)


Kiểm tra bài tập của học sinh

<b>III. Bài mới:</b>

(35 phút)


II.Cu c kháng chi n ch ng Pháp t n m 1858 ộ ế ố ừ ă đến n m 1873ă


*Hoạt động 1(10’)


? Em hãy cho biết thái độ của ND ta khi
thực dân Pháp xâm lược Đà Nẵng ?


? Chiến sự Đà Nẵng diễn ra như thế nào ?


HS quan sát tranh : Trương Định đốt cháy
tàu Ét-pê-răng của Pháp


HS quan sát hình 85


? Nhân dân ta đã anh dũng kháng chiến
chống Pháp như thế nào ?


? Sau khi khởi nghĩa Trương Định thất
bại phong trào kháng chiến ở Nam Bộ
phát triển như thế nào ?


Tiểu kết mục 1


<b>II.Cuộc kháng chiến chống Pháp từ </b>
<b>năm 1858 đến năm 1873</b>


<b>1- Kháng chiến ở Đà nẵng và 3 tỉnh </b>
<b>miền Đông Nam Kỳ</b>


a- Tại Đà Nẵng :


Nhiều toán nghĩa binh đã kết hợp với
quân đội triều đình đánh Pháp


b- Tại Gia Định và 3 tỉnh miền Đông
Nam Kỳ


ND ta kháng chiến chống Pháp sôi nổi :
Điển hình là khởi nghĩa của Nguyễn


Trung Trực và Trương Định


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

*Hoạt động 2(10’)


? Em hãy cho biết tình hình nước ta sau
điều ước 5-6-1862 ?


? Trước sự nhu nhược của triều đình thực
dân Pháp làm gì ?


? Em có nhận xét gì về sự kiện này ?
HS quan sát lược đồ 2 và lược đồ 2
? Sau khi 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ rơi
vào tay Pháp, phong trào kháng chiến của
ND 6 tỉnh Nam Kỳ diễn ra như thế nào ?
? Nêu một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu ?
? Trình bày về một số gương anh hùng ?


<b> Tây Nam Kỳ</b>


a- Tình hình nước ta sau Hiệp ước
5-6-1862


- Triều đình tìm mọi cách đàn áp phong
trào cách mạng


- Xin chuộc 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ
b- Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền
Tây Nam Kỳ



Từ ngày 20-6đến 24-6-1867 Pháp chiếm
3 tỉnh miền Tây Nam kỳ : Vĩnh Long, An
Giang, Hà tiên


<b>c- Phong trào kháng chiến của ND 6 </b>
<b>tỉnh Nam Kỳ </b>


- ND Nam Kỳ chống Pháp ở nhiều nơi
- Nhiều trung tâm kháng chiến được
thành lập : Tây Ninh ...


- Có nhiều cuộc khởi nghĩa nổi bật
- Phong trào phát triển đến 1875


<b>IV- Củng cố : </b>


- HS làm bài tập


<b>V- Dặn dò : </b>


- Làm bài tập và chuẩn bị bài ở nhà


<b>Rút kinh nghiệm:</b><i><b> </b></i>


...
...
...
...


Kí duyệt của tổ chun mơn



<i>Ngày soạn: 29 /1 / 2012 </i>
<i>Ngày dạy :8A: 31/1/2012</i>


<i> 8B: 31 /1/2012</i>


<b>Tiết 38 :</b>


<i><b>Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc</b></i>



<b>(1873 – 1884)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

HS nắm được :


- Diễn biến cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp sau khi
chúng đã làm chủ 6 tỉnh Nam Kỳ


- Thông qua các sự kiện lịch sử từ sau hiệp ước 1874 đến 1884, hiểu thêm những
cơ sở, dữ kiện để đi đến kết luận về quá trình nước ta từ một quốc gia ĐL trở
thành thuộc địa của Pháp


- Giải thích được vì sao đến năm 1883, Pháp lại quyết tâm đánh chiếm bằng
được Việt Nam


- Nắm được tinh thần cơ bản của hai hiệp ước 1883 và 1884


<b>2- Tư tưởng </b>


- Có thái độ đúng khi xem xét sự kiện lịch sử nhất là về công, tội của nhà Nguyễn
- Củng cố lịng tự hào DT trước những chiến cơng hiển hách của cha ông



<b>3- Kỹ năng :</b>


- Rèn luyện kỹ năng tường thuật sự kiện lịch sử một cách hấp dẫn, sinh động
- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử


<b>B- Chuẩn bị của Thầy và trò :</b>


Tài liệu phục vụ nội dung bài
Chuẩn bị bài ở nhà


<b>C- Hoạt động của Thầy và trò :</b>
<b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút)


Kiểm tra sĩ số học sinh
Lớp 8A:………
Lớp 8B:………


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>(5 phút)


Kiểm tra bài tập của học sinh

<b>III. Bài mới: (35 phút)</b>


*Hoạt động 1(11’)


? Em hãy trình bày tình hình Việt


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

Nam trước khi Pháp đánh Bắc Kỳ ?
Pháp đã dùng biện pháp gì để ổn định
tình hình ở Nam Kỳ ?



? Trong các biện pháp ấy biện pháp
nào là thâm độc nhất . Vì sao ?
? Triều đình Huế có chính sách đối
nội, đối ngoại như thế nào ?


? Với những chính sách ấy đất nước
như thế nào ?


*Hoạt động 2(12’)


? Vì sao thực dân Pháp đánh chiếm
Bắc Kỳ


GV nói thêm để HS hiểu thêm về vụ
Đuy-puy ?


? Chiến sự ở Bắc Kỳ diễn ra như thế
nào


? Sau khi chiếm thành Hà Nội, chiến
sự ở các tỉnh Bắc Kỳ diễn ra như thế
nào ?


? Vì sao quân triều đình ở Hà Nội
đơng gấp nhiều lần qn địch mà


<b>1- Tình hình Việt Nam trước khi Pháp </b>
<b> đánh chiếm Bắc Kỳ</b>


- Về phía Pháp :



Tiến hành thiết lập bộ máy cai trị làm cơ sở
chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ và
Cam-pu-chia


- Về phía triều đình :


Có chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời
*- Kinh tế sa sút, binh lực suy yếu, mâu
thuẫn XH sâu sắc


<b>2- Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ</b>
<b> lần thứ nhất </b>


a- Nguyên nhân


- Pháp muốn bành trướng thế lực nhảy vào
Tây Nam Trung Quốc


- Pháp đem quân ra Bắc để giải quyết vụ
Đuy-puy


b- Diễn biến :
- Tại Hà Nội :


+ Sáng 20-11-1873 Pháp nổ súng đánh thành
Hà Nội


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

không thắng chúng



Tiểu kết mục 2
*Hoạt động 3(12’)


? Nhân dân Hà Nội đã kháng chiến
chống Pháp như thế nào ?


? Trận Cầu Giấy diễn ra như thế nào ?
? Chiến thắng Cầu Giấy có ý nghĩa
như thế nào ?


? Phong trào kháng chiến tại các tỉnh
Bắc Kỳ trong thời gian này (
1873-1874 ) diễn ra như thế nào ?


? Trong khi quân ta giành chiến thăng
triều đình Huế làm gì ?


? Em hãy nêu nội dung điều ước
1874?


HS thảo luận nhóm :
? Vì sao nhà Nguyễn kí điều ước
1874 ?


Sau khi thảo luận xong cho đại diện
các nhóm trả lời . Các nhóm khác
nhận xét bổ sung ,


<b>3- Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh </b>
<b> đồng bằng Bắc Kỳ ( 1873-1874 )</b>



a- Tại Hà Nội :


Nhân dân sẵn sàng chiến đấu . Ban đêm tập
kích địch, đốt cháy kho đạn của giặc, chặn
đánh địch ở cửa ô Thanh Hà . tổ chức Nghĩa
hội thành lập


b- Tại các tỉnh Bắc Kỳ :


- Quân Pháp bị đột kích, tập kích
- Điển hình có phong trào của cha con
Nguyễn Mậu Kiến và Phạm Văn Nghị


c- Điều ước 1874 :
- Pháp rút khỏi Bắc kỳ


- Nhà Nguyễn cắt 6 tỉnh Nam Kỳ cho Pháp


<b>IV- Củng cố :</b>(3’)


? Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc Kỳ ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

? Nhân dân Hà Nội đã kháng chiến chống Pháp như thế nào ?
? Em hãy nêu nội dung điều ước 1874?


? Vì sao nhà Nguyễn kí điều ước 1874 ?


<b>V- Dặn dị :</b>(1’)



HS làm bài tập và chuẩn bị bài ở nhà


<b>Rút kinh nghiệm:</b>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


Kí duyệt của tổ chuyên môn


<i>Ngày soạn: 5 /2 / 2012</i>
<i>Ngày dạy :8A:7/2/2012</i>
<i> 8B:7/2/2012</i>


<b>Tiết 39:</b>


<i><b>Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc</b></i>



<b>(1873 – 1884)</b>



<b>A- Mục tiêu :</b>
<b>1- Kiến thức :</b>


HS nắm được :


- Thông qua các sự kiện lịch sử từ sau hiệp ước 1874 đến 1884, hiểu thêm
những


cơ sở, dữ kiện để đi đến kết luận về quá trình nước ta từ một quốc gia ĐL trở


thành thuộc địa của Pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

- Nắm được tinh thần cơ bản của hai hiệp ước 1883 và 1884


<b>2- Tư tưởng </b>


- Có thái độ đúng khi xem xét sự kiện lịch sử nhất là về công, tội của nhà Nguyễn
- Củng cố lịng tự hào DT trước những chiến cơng hiển hách của cha ông


<b>3- Kỹ năng :</b>


- Rèn luyện kỹ năng tường thuật sự kiện lịch sử một cách hấp dẫn, sinh động
- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử


<b>B- Chuẩn bị của Thầy và trò :</b>


Tài liệu phục vụ nội dung bài
Chuẩn bị bài ở nhà


<b>C- Hoạt động của Thầy và trò :</b>
<b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút)


Kiểm tra sĩ số học sinh
Lớp 8A:………
Lớp 8B:………


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>(5 phút)


Kiểm tra bài tập của học sinh

<b>III. Bài mới:</b>

<b> (35 phút)</b>


*Hoạt động 1(13’)


? Vì sao mãi gần 10 năm sau chúng
mới đánh Bắc Kỳ lần thứ II ?


Khi thực dân Pháp đánh Bắc Kỳ lần
thứ II tình hình nước ta như thế nào ?


? Về phía Pháp như thế nào ?


Vì sao Pháp chuyển sang CNĐQ lại là


<b>II- Thực dân Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ </b>
<b>hai . Nhân dân Bắc Kỳ tiếp tục kháng </b>
<b>chiến trong những năm 1882 - 1884</b>
<b>1- Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ</b>
<b> lần thứ hai</b>


a- Hoàn cảnh ( Nguyên mhân ):
- Nước ta :


+ Dân chúng phản đối mạnh mẽ
+ Kinh tế suy kiệt


+ Nhân dân đói khổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

nguyên nhân để Pháp đánh chiếm Bắc
Kỳ



? Em cho biết nguyên cớ trực tiếp TD
Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ II ?


? Thực dân Pháp đánh thành Hà Nội
như thế nào ?


? Nêu một số hiểu biết của em về
Hoàng Diệu ?


? Sau khi thành Hà Nội thất thủ triều
đình Huế làm gì ?


? Việc làm ấy dẫn tới hậu quả như thế
nào ?


? Âm mưu và thủ đoạn của thực dân
Pháp khi đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ
nhất và lần hai có gì giống và khác
nhau ?


*- Tiểu kết mục 1
*Hoạt động 1(10’)


Nhân dân Hà Nội đã kháng chiến
chống Pháp bằng những biện pháp
nào ?


? Phong trào kháng Pháp của ND các
tỉnh Bắc Kỳ như thế nào ?



? Em có nhận xét gì về phong trào
kháng Pháp của ND Bắc Kỳ ?


? Sau chiến thắng Cầu Giấy lần một
tình hình quân Pháp và triều đình như


- Pháp :


Chuyển nhanh sang giai đoạn CNĐQ
b- Diễn biến :


- Pháp lấy cớ nhà Nguyễn vi phạm hiệp ước
1874, giao thiệp với nhà Thanh đánh Bắc


Kỳ


- Ngày 25-4-1882 Pháp tấn công, trưa thành
Hà Nội thất thủ


<b>2- Nhân dân Bắc Kỳ tiếp tục kháng chiến</b>


- Thực hiện chiến thuật “ Vườn không nhà
trống ”


- Đốt nhà  Cản địch


- Đánh giặc bằng mọi thứ vũ khí
- Đánh Pháp với nhiều hình thức


- Ngày 19-5-1883 chiến thắng Cầu Giấy lần


thứ II . Ri-vi-e bị giết


*- Pháp định rút chạy, triều đình chủ trương
thương lượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

thế nào


*Hoạt động 3(12’)
?HS thảo luận nhóm :
Nhóm 1 và nhóm 2 :


Nêu hoàn cảnh nội dung và hậu quả
của hiệp ước Hac-măng ?


Nhóm 3 và nhóm 4 :


Nêu hồn cảnh, nội dung và hậu quả
của hiệp ước Pa-tơ-nốt ?


HS đại diện 1 nhóm trả lời . Các nhóm
khác nhận xét . GV kết luận


<b>3- Hiệp ước Pa-tơ-nốt . Nhà nước phong </b>
<b>kiến Việt Nam sụp đổ</b>


GV hướng dẫn HS hình thành bảng kiến thức sau:


<b> Hiệp ước Hác-măng</b> <b> Hiệp ước Pa-tơ-nốt</b>
<b>Hồn</b>



<b>cảnh</b>


Ngày 18-8-1883 Pháp tấn cơng
Thuận An . Ngày 20-8-1883 đổ bộ
lên vùng này , Triều đình chấp
nhận ký hiệp ước Hác-măng (
25-8-1883 )


- Pháp đánh chiếm nhiều tỉnh Bắc Kỳ
.Xoa dịu tình hình


- Chấm dứt vai trò của nhà Thanh . Đẩy
quân Thanh về nước


- Ngày 6-6-1884 ký hiệp ước Pa-tơ-nốt


<b>Nội </b>
<b>dung</b>


- Triều đình thừa nhận quyền bảo
hộ của Pháp


- Thu hẹp địa giới quản lí của triều
đình ( chỉ ở miền Trung )


- Quyền ngoại giao của Đại Nam
do Pháp nắm


- Triều đình phải rút quân từ Bắc
Kỳ về Trung Kỳ



- Triều đình thừa nhận quyền bảo hộ của
Pháp


- Quyền ngoại giao của Đại Nam do
Pháp nắm


- Trả Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh,
Bình thuận cho triều đình quản lí
- Triều đình phải rút quân từ Bắc kỳ về
Trung Kỳ


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b>quả</b> - Phe chủ chiến trong triều hình
thành


- Nước ta là nước thuộc địa nửa phong
kiến


<b>IV- Củng cố : (2’)</b>


? Em hiểu như thế là nước thuộc địa nửa phong kiến ?


? Thái độ của ND ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp
như thế nào ?


+ HS làm bài tập


<b>V- Dặn dò (1’)</b>


HS làm bài tập và chuẩn bị bài ở nhà



<b>Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
...


Kí duyệt của tổ chuyên môn


Ngày soạn: 12 /2 / 2012
Ngày dạy :8A:14/ 2 /2011


<i> 8B:14/ 2 /2011 </i>


<b>Tiết 40: Bài 26</b>


<i><b>Phong trào kháng chiến chống Pháp</b></i>


<i><b> trong những năm cuối thế kỷ XIX</b></i>



<b>A - Mục tiêu cần đạt:</b>
<b>1 - Kiến thức :</b>


Giúp HS hiểu được :


- Nguyên nhân của cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế tháng 7-1885
- Diễn biến cơ bản cảu cuộc phản công và sự mở đầu của phong trào CầnVương
chống Pháp



- Quy mơ, tính chất của phong trào Cần Vương


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

nhân dân khi tham gia phong trào Cần Vương. Nguyên nhân thất bại của
phong


trào nói chung và ngọn cờ phong kiến nói riêng


<b>2 – Tư tưởng :</b>


Bồi dưỡng nâng cao lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, trân trọng và biết ơn
những vị anh hùng dân tộc cho HS


<b> 3 - Kỹ năng :</b>


- Sử dụng các kỹ năng tổng hợp : Phân tích, mơ tả những nét chính của một
cuộc khởi nghĩa vũ trang


- Sử dụng bản đồ, các tri thức phụ trợ với lối so sánh liên hệ thực tế để trả lời
câu hỏi làm nổi bật những ý chính


<b>B - Chuẩn bị của Thầy và trị:</b>


- Lược đồ về cuộc phản cơng kinh thành Huế tháng 7-1885( SGK)
- Bản đồ cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy, khởi nghĩa Hương Khê


- Tài liệu có liên quan đến nội dung bài học


<b>C - Các hoạt động dạy học :</b>
<b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút)



Kiểm tra sĩ số học sinh
Lớp 8A:………
Lớp 8B:………


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>(5 phút)


Kiểm tra bài tập của học sinh

<b>III. Bài mới: (35 phút)</b>


*Hoạt động 1(17’)


HS đã chuẩn bị bài ỏ nhà


? Em hãy nêu nguyên nhân của cuộc
phản công Pháp ở Kinh thành Huế ?


<b>I - Cuộc phản công của phái chủ chiến </b>
<b>tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra </b>
<b>“ Chiếu Cần Vương ”</b>


<b>1 - Cuộc phản công quân Pháp của phái </b>
<b>chủ chiến ở Huế tháng 7-1885</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

? Đứng đầu phe chủ chiến là ai ?
HS quan sát ảnh Tôn Thất Thuyết ?
GV hỏi


? Em biết được những gì về ơng ?
? Thái độ của thực dân Pháp như thế
nào ?



HS thảo luận nhóm


? Trước tình hình đó Tơn Thất Thuyết
đã làm gì ?


1 nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét
, bổ xung


HS tường thuật cuộc phản công qua
lược đồ . Hình 88 SGK


HS nhận xét


Kết qủa cuộc phản công kinh thành
Huế ?


? Nêu nguyên nhân cuộc phản công
thất bại ( Pháp mạng, phái chủ chiến
khơng được triều đình ủng hộ hồn
tồn )


* -Tiểu kết mục 1
*Hoạt động 1(18’)


? Sau khi cuộc phản cơng thất bại Tơn
Thất Thuyết làm gì ?


? Ở Tân Sở vua Hàm Nghi đã làm gì
có lợi cho đất nước ?



GV đọc một đoạn trong đoạn trích Cần
Vương ( Tài liệu tham khảo )


- Phe chủ chiến : Giành chủ quyền từ thực
dân Pháp đứng đầu là Tơn Thất Thuyết


- Pháp tìm mọi cách tiêu diệt phe chủ chiến


b - Diễn biến :


Đêm 4 rạng sáng ngày 5-7-1885 tấn công
c - Kết quả :


- Thất bại


<b>2 – Phong trào Cần Vương bùng nổ và </b>
<b> lan rộng :</b>


- 13-7-1885 vua Hàm Nghi ra chiếu Cần
Vương


- Mục đích : kêu gọi văn thân, sỹ phu, giúp
vua cứu nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

? Mục đích của chiến Cần Vương là
gì ?


HS quan sát hình vua Hàm Nghi
? Em biết được những gì về vua Hàm
Nghi?



? Thái độ của nhân dân như thế nào đối
với chiếu Cần Vương ?


HS tường thuật phong trào Cần Vương
? Em có nhận xét gì về quy mô của
phong trào Cần Vương ?


? Phong trào phát triển mạnh nhờ vào
lực lượng nào ?


Em hiểu như thế nào là văn thân, sĩ
phu ?


? Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt phong
trào Cần Vương như thế nào ?


* - GV sơ kết nội dung phần I


- Quy mô : rộng khắp
- Lực lượng :


+ Văn thân, sĩ phu – lãnh đạo
+ Toàn thể nhân dân


- Vua Hàm Nghi bị bắt và đầy sang An –
giê – ri


<b>IV- Củng cố : (2’)</b>



? Tại sao nói : Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong
trào Cần Vương ?


( Lãnh đạo : Văn thân các tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh . Quy mơ rộng lớn, Tính chất ác
liệt , lập nhiều chiến công


? Khởi nghĩa Hương Khê có ý nghĩa như thế nào ?
+HS làm bài 2.5


<b>V- Dặn dò</b>: (1 phút)


- Hướng dẫn HS làm bài tập
- Ở nhà : HS làm bài 1,3,4


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>... </i>


Kí duyệt của tổ chun mơn
<i>Ngày soạn: 20 /2 / 2012</i>


<i>Ngày dạy :8A: 21/ 2 /2011</i>
<i> 8B: 21 / 2 /2011 </i>


<b>Tiết 41: Bài 26</b>


<i><b>Phong trào kháng chiến chống Pháp </b></i>


<i><b>trong những năm cuối thế kỷ XIX </b></i>

<i><b>(tiếp)</b></i>



<b>A - Mục tiêu :</b>
<b>1 - Kiến thức :</b>


Giúp HS hiểu được :


- Nguyên nhân của cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế tháng 7-1885
- Diễn biến cơ bản cảu cuộc phản công và sự mở đầu của phong trào CầnVương
chống Pháp


- Quy mơ, tính chất của phong trào Cần Vương


- Làm cho học sinh thấy rõ vai trò của các sỹ phu, văn thân trong phong trào vũ
trang chống Pháp cuối thế kỷ XIX cũng như ý chí yêu nước quật khởi của
nhân dân khi tham gia phong trào Cần Vương. Nguyên nhân thất bại của
phong


trào nói chung và ngọn cờ phong kiến nói riêng


<b>2 – Tư tưởng :</b>


Bồi dưỡng nâng cao lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, trân trọng và biết ơn
những vị anh hùng dân tộc cho HS


<b> 3 - Kỹ năng :</b>


- Sử dụng các kỹ năng tổng hợp : Phân tích, mơ tả những nét chính của một
cuộc khởi nghĩa vũ trang


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<b>B - Chuẩn bị của Thầy và trò:</b>



- Lược đồ về cuộc phản công kinh thành Huế tháng 7-1885( SGK)
- Bản đồ cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy, khởi nghĩa Hương Khê


- Tài liệu có liên quan đến nội dung bài học


<b>C - Hoạt động của Thầy và trò:</b>
<b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút)
Kiểm tra sĩ số học sinh
Lớp 8A:………
Lớp 8B:………


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>(5 phút)


Kiểm tra bài tập của học sinh

<b>III. Bài mới: (35 phút)</b>


*Hoạt động 1(10’)


HS quan sát hình 94. Đọc kênh chữ
nhỏ


? Em biết gì về Phan Đình Phùng ?
? Em biết gì về Cao Thắng ?


*Hoạt động 2(20’)


? Dựa vào lược đồ hình 95 em hãy
trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa
Hương Khê?


?Nghĩa quân đã chuẩn bị như thế nào


cho cuộc kháng chiến?


? Địa bàn hoạt đông của nghĩa quân
như thế nào?


?Nghĩa quân đã làm gì để chống lại
các cuộc hành quân của địch?


<b> II - Những cuộc khởi nghĩa lớn trong </b>
<b>phong trào Cần Vương</b>


<b>3 - Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885-1895</b>):
a – Lãnh đạo :


- Phan Đình Phùng
- Cao Thắng
b - Diễn biến :


+ Giai đoạn 1 : 1885-1888


- Nghĩa quân tổ chức huấn luyện, xây dựng
công sự, rèn đúc khí giới và tích trữ lương
thảo.


- Lực lượng được chia làm 15 thứ quân (15
đơn vị) phân bố trên địa bàn 4 tỉnh: Thanh
Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
+ Giai đoạn 2 : 1888-1895


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

? Để đối phó vứi lực lượng nghĩa quân


thực dân Pháp đã làm gì?


*Hoạt động 3(5’)
? Em hãy nêu kết qủa ?


? Vì sao cuộc khởi nghĩa tan rã?


- Có sự chỉ huy thống nhất và phối hợp chặt
chẽ.


- Xây dựng hệ thống đồn bốt dày đặc, bao
vây cô lập


- Mở nhiều cuộc tấn công qui mô


- 28-12-1895 nghĩa quân tan rã


c- KÕt qu¶ :


- Cuéc khëi nghÜa tan rã


- Lực lượng khơng cân sức, Phan Đình


Phùng hi sinh, lực lượng suy yếu dần.


<b>IV- Củng cố:</b> (3 phút)


? Tại sao nói : Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong
phong trào Cần Vương ?



( Lãnh đạo : Văn thân các tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh . Quy mơ rộng lớn, Tính chất ác
liệt , lập nhiều chiến công


? Khởi nghĩa Hương Khê có ý nghĩa như thế nào ?


<b>V- Dặn dị</b>: (1 phút)


Học bài và trả lời câu hỏi theo SGK


<b>Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<i>Ngày soạn: 26 /2 / 2012</i>
<i>Ngày dạy :8A:28 /2/2011</i>
<i> 8B:28 /2/2011</i>




<b>Tiết 42 : Bài 27</b>


<i><b>Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp</b></i>


<i><b>của đồng bào miền núi cuối thế kỷ XIX</b></i>



<b>A - Mục tiêu cần đạt :</b>
<b>1 - Kiến thức :</b>



- Giúp HS nắm được đặc điểm một loại hình đấu tranh vũ trang chống Pháp
cuối thế kỷ XIX . Phong trào khơng có sự chi phối của tư tưởng Cần Vương mà
trước đây thường được gọi là cuộc đấu tranh “ tự động”. “tự phát ”


- Những nội dung cần nắm là :
+ Hoàn cảnh bùng nổ phong trào


+ Quy mơ của phong trào nói chung, diễn biến của phong trào nông dân Yên
Thế ( nói riêng )


+ Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử


<b>2 – Tư tưởng :</b>


- Khắc sâu hình ảnh người nơng dân Việt Nam : Cần cù chất phác, yêu tự do, căm
thù Quân xâm lược


- Những hạn chế của nông dân khi tiến hành đấu tranh giai cấp và dân tộc
- Sự cần thiết phải có một giai cấp lãnh đạo tiên tiến trong CM Việt Nam để dẫn
dắt nông dân đi đến thắng lợi


<b>3- Kỹ năng :</b>


Rèn luyện các kỹ năng :


- Miêu tả, tường thuật các sự kiện lịch sử
- Sử dụng bản đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<b>B- Chuẩn bị của Thầy và trò:</b>



- Hiểu rõ nội dung kênh hình


- Tài liệu phục vụ nội dung bài giảng


<b>C- Các hoạt động của dạy học :</b>
<b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút)


Kiểm tra sĩ số học sinh
Lớp 8A:………
Lớp 8B:………


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>(5 phút)


? Em hãy trình bày diễn biến kết quả cuộc khởi nghĩa Hương Khê?
+ Chia làm hai giai đoạn:


+ Giai đoạn 1 : 1885-1888


- Nghĩa quân tổ chức huấn luyện, xây dựng cơng sự, rèn đúc khí giới và tích trữ lương
thảo.


+ Giai đoạn 2 : 1888-1895


- Dựa vào vùng núi hiểm trở nghĩa quân đã đẩy lui nhiều cuộc hành quân của địch
- Có sự chỉ huy thống nhất và phối hợp chặt chẽ.


+ KÕt qu¶ :


- Cuéc khëi nghÜa tan rã



- Lực lượng khơng cân sức, Phan Đình Phùng hi sinh, lực lượng suy yếu dần.


<b>III. Bài mới: (35 phút)</b>


*Hoạt động 1(5’)


HS quan sát lược đồ SGK – Hình 96
? Nêu một số hiểu biết của em về căn
cứ Yên Thế ?


? Em hãy nêu nguyên nhân của cuộc
khởi nghĩa Yên Thế ?


Nhóm 1 trả lời, các nhóm khác nhận


<b>I- Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884 – 1913 )</b>
<b>1- Căn cứ</b> : Yên Thế


- Phía Tây tỉnh Bắc Giang
- Địa hình hiểm trở


<b>2- Nguyên nhân :</b>


- Kinh tế nông nghiệp sa sút dưới thời
Nguyễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

xét, bổ sung ?
GV kết luận
*Hoạt động 2(12’)


? Em hãy trình bày diến biến của khởi


nghĩa Yên Thế ?


? Để củng cố lực lượng nghĩa quân đã
làm gì?


?Pháp đã làm gì để tiến hành tấn cơng
bình định?


*Hoạt động 3(9’)


? Kết quả của cuộc khởi nghĩa Yên
Thế ?


? Vì sao khởi nghĩa Yên Thế thất bại ?
( Bị cô lập, thiếu sự liên hệ với các địa
phương khác )


bảo vệ cuộc sống của mình, nhân dân Yên
Thế phải đứng lên đấu tranh


<b>3- Diễn biến :</b>


- Giai đoạn 1: 1884 – 1892


+ Nghĩa quân hoạt động riêng rẽ chưa có sự
thống nhất


+ Thủ lĩnh : Đề Nẵm, Đề Thám
- Giai đoạn 2: 1893 - 1908



Vừa chiến đấu, vừa XD cơ sở, liên hệ với
một số nhà yêu nước


- 1893-1897 nhận thấy lực lượng quá chênh
lệch Đề Thám phải tìm cách giảng hồ với
Pháp.


- 1897-1808 tranh thủ thời gian hồ hỗn
cho khai khẩn đồn điền và xây dựng lực
lượng. nhiềunhà yêu nước đã tìm về Yên
Thế bắt liên lạc với Đề Thám.


- Giai đoạn 3 : 1909 - 1913


- Pháp liên tiếp càn quét và tấn công lên
Yên Thế


- Căn cứ Yên Thế bị cô lập Đề Thám bị sát
hại, phong trào tan rã.


<b>4- Kết quả :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

- So sánh lực lướng chênh lệch Pháp và
phong kiến cấu kết đàn áp


- Chưa có một giai cấp tiên tiến lãnh
đạo


*Hoạt động 4(9’)



? Khởi nghĩa Yên Thế có ý nghĩa như
thế nào ?


? Vì sao khởi nghĩa Yên Thế tồn tại lâu
dài?


* - Tiểu kết :


Khởi nghĩa Yên Thế có gì khác c¸c
cc khëi nghÜa kh¸c ?


<b>5 – Ý nghĩa :</b>


Thể hiện sức mạnh của người nông dân
trong phong trào đáu tranh vì độc lập dân
tộc


- Tập hợp được một lực lượng đông đảo
nông dân trên một địa bàn rộng lớn
- Thủ lĩnh là người tìa giỏi, tận tuỵ với
nguyện vọng của dân... hồ mình với cuộc
sống của quần chúng


<b>IV- Củng cố</b> : (3’)


? Em hãy nêu nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ?
? Em hãy trình bày diến biến của khởi nghĩa Yên Thế ?


?Khởi nghĩa n Thế có gì khác c¸c cc khëi nghÜa kh¸c ?



? Vì sao khởi nghĩa Yên Thế thất bại ?


<b>V- Dặn dò :</b> (1’)


<b> </b>HS làm bài tập và chuẩn bị bài ở nhà


<b>Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
Kí duyệt của tổ chuyên môn


<i>Ngày soạn: 2 /2 / 2012</i>
Ngày dạy :8A: 1 /3 /2011
<i> 8B: 28/ 2 /2011</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<i><b>Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam</b></i>


<i><b> nửa cuối thế kỷ XIX</b></i>



<b>A - Mục tiêu cần đạt :</b>
<b>1 - Kiến thức :</b>


<b> </b>HS cần nắm được :


- Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX
- Nội dung chính của phong trào cải cách duy tân và nguyên nhân vì sao những
cải cách này không được thực hiện



<b>2 – Tư tưởng :</b>


Giáo dục cho HS thấy rõ :


- Đây là một hiện tượng mới của lịch sủ Việt Nam thể hiện khía cạnh của lịng u nước
- Khâm phục lòng dũng cảm, cương trực, thẳng thắn và trân trọng những đề xướng
cải cách của các nhà duy tân nửa cuối thế kỷ XIX, muốn cải cáh tạo ra thực lực
chống ngoại xâm


<b>3 - Kỹ năng :</b>


Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích, đánh giá nhận định một vấn đề lịch
sử, hướng dẫn các em liên hệ giữa lý luận và thực tế


<b>B- Chuẩn bị của Thầy và trò :</b>


- Tài liệu về các nhân vật lịch sử : Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lệ Trạch
- Bài tập lịch sử


<b>C - Hoạt động Thầy và trò trên lớp :</b>
<b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút)


Kiểm tra sĩ số học sinh
Lớp 8A:………
Lớp 8B:………


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>(5 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

*Hoạt động 1(11’)
HS thảo luận nhóm :



? Em hãy nêu những nét chính về tình
hình kinh tế, chính trị, xã hội Việt
Nam giữa thế kỷ XIX ?


- Từng nhóm lần lượt trả lời câu hỏi
về các ý :


+ Chính trị
+ Kinh tế
+ Xã hội


- Sau ý kiến của các nhóm các nhóm
khác nhận xét, bổ sung


- GV nhận xét. Kết luận


- HS lấy thêm một số kiến thức để
làm sáng tỏ nội dung bài


? Vì sao nhiều cuộc khởi nghĩa nơng
dân nổ ra cuối thế kỷ XIX ?


? Em hãy nêu một số cuộc khởi nghĩa
lớn cuối thế kỷ XIX ?


? Trong bối cảnh như vậy nước ta
phải làm gì ?


HS đã chuẩn bị bài ở nhà


*Hoạt động 2(12’)


? Các sỹ phu duy tân đề xướng cải
cách trong hoàn cảnh nào ?


? Các sỹ phu đề xướng cải cách nhằm
mục đích gì ?


? Nêu nội dung của những cải cách ?
? Em hãy kể tên những sỹ phu tiêu


<b>1 –Tình hình Việt Nam nửa đầu thế kỷ</b>
<b>XIX</b>


- Chính trị : Nhà Nguyễn thực hiện chính
sách nội trị ngoại giao lạc hậu. Bộ máy chính
quyền mục ruỗng


- Kinh tế : nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp
đình trệ, tài chính kiệt quệ


- Xã hội : Nhân dân đói khổ, mâu thuẫn dân
tộc và giai cấp gay gắt


- Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở nhiều nơi


<b>II - Những đề nghị cải cách ở Việt Nam </b>
<b>vào nửa cuối thế kỷ XIX :</b>


<b>1 – Bối cảnh :</b>



- Đất nước ngày càng nguy khốn
- Các sỹ phu đề xướng cải cách


<b>2 - Nội dung cải cách duy tân :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

biểu trong phong trào cải cách cuối
thế kỷ XIX và nội dung chính trong
những đề xướng cải cách của họ ?
? Em biết gì về Nguyễn Trường Tộ và
Nguyễn Lệ Trạch ?


GV nói thêm về hai ơng và cải cách
của hai ơng


? Em có nhận xét gì về việc hai ơng
đưa ra cải cách duy tân ?


? Những cải cách duy tân được đề
nghị trong khi chế độ phong kiến như
thế nào ?


*Hoạt động 12 (10’)


? Kết cục của các đề nghị cải cách
như thế nào ?


? Vì sao những cải cách duy tân cuối
thế kỷ XIX không được chấp nhận ?
( - Chưa xuất phát từ cơ sở trong


nước


- Nhà Nguyễn bảo thủ )


? Trào lưu Duy Tân cuối thế kỷ XIX
có ý nghĩa như thế nào ?


? Vì sao hiện nay những đổi mới của
ta đạt được những thắng lợi rực rỡ ?
HS liên hệ với Nhật Bản


hội


- Tiêu biểu :


+ 1863-1871 : Nguyễn trường Tộ giữ 30 bản
yêu cầu cải cách nhiều mặt


+ 1877 và 1882 Nguyễn Lệ Trạch dâng 2
bản “ Thời vụ sách ” để chấn hưng dân khí,
khai thơng dân trí và bảo vệ đất nước


<b>III - Kết cục của các đề nghị cải cách :</b>


- Những đề nghị cải cách của các sỹ phu
không được nhà Nguyễn chấp nhận


- Ý nghĩa :


+ Tấn công vào tư tưởng bảo thủ của triều


đình


+ Thể hiện trình độ nhận thức của người Việt
Nam


<b>IV- Củng cố</b> :(4 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

- Nhân dân đói khổ, mâu thuẫn dân tộc và giai cấp gay gắt


+Nội dung chính của phong trào cải cách duy tân và nguyên nhân vì sao những
cải cách này không được thực hiện


- Đổi mới về nội trị, ngoại giao, kinh tế, xã hội
+Kết cục của các đề nghị cải cách như thế nào ?


- khơng được chấp nhận Vì:- Chưa xuất phát từ cơ sở trong nước
- Nhà Nguyễn bảo thủ


<b>V- Dặn dò :</b> (1 phút)


- Hướng dẫn HS làm bài tập
- Ở lớp : Bài 1,2


- Ở nhà : Bài 3,4


<b>Rút kinh nghiệm:</b>


Kí duyệt của tổ chun mơn


<i>Ngày soạn: 2 /2 / 2012</i>



<i>Ngày dạy : 8A: 15 /3 /2011</i>
<i> 8B: 7/ 3 /2011</i>


<i>TIẾT44</i>


<b>LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG</b>



<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>:


<b> 1. Kiến thức</b>: Học sinh nắm được:


- Một số di tích lịch sử của địa phương mình, thêm u làng xóm, u q hương đất
nước và tự hào


- Có ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống của địa phương.


<b> 2. Kỹ năng</b>: Rèn thêm kỹ năng tả và kể chuyện về di tích lịch sử tỉnh Hồ Bình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<b>B. Chuẩn bị của thầy và trò</b>: <b> </b>


<b> 1. Giáo viên</b>: Tài liệu về lịch sử Tỉnh Hồ Bình trong hai cuộc kháng chiến chống
Pháp và chống Mĩ.


<b> 2. Học sinh</b>: Sưu tầm tài liệu lịch sử tỉnh Hoà Bình.


<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>:


<b> I.Ổn định tổ chức lớp</b>:<b> </b> (1..phút)
Lớp 8A:………


Lớp 8B:………
<b> II. Kiểm tra bài cũ</b>: (5phút).


? Vì sao những cải cách duy tân cuối thế kỷ XIX không được chấp nhận ?
- Chưa xuất phát từ cơ sở trong nước - Nhà Nguyễn bảo thủ


? Trào lưu Duy Tân cuối thế kỷ XIX có ý nghĩa như thế nào ?
+ Tấn công vào tư tưởng bảo thủ của triều đình


+ Thể hiện trình độ nhận thức của người Việt Nam


<b> III. Bài mới:</b> (35 phút)


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
<b> * Hoạt động 1</b>: ( 10phút).


GV: Giới thệu về lịch sử tỉnh Hồ Bình
HS: Lăng nghe


GV: Em hãy cho biết tỉnh Hồ Bình được
thành lập vào ngày tháng năm nào?


GV: Chuẩn kiến thức


? lúc mới thành lập gồm có những địa danh
nào?




? Tên “Hồ Bình” được đặt từ khi nào?



<i><b>1. Hồ Bình qua các thời kì lịch sử</b></i>


+ Ngày 22 tháng 6 năm 1886 ( Tỉnh
Mường được thành lập).


+ Có bốn phủ:- Vàng An
- Lương Sơn
- Chợ Bờ
- Lạc Sơn
+ Tỉnh lị được đặt ở Chợ Bờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

GV: Tỉnh Hà Sơn Bình được thành lập theo
nghị quyết Quốc Hội khoá V kỳ họp thứ hai
trên cơ sở hợp nhất hai tỉnh hà tây và hồ
bình.


?Địa giới hành chính tỉnh Hồ Bình, có bao
nhiêu thành phố thị trấn, có bao nhiêu dân
tộc?


<b>* Hoạt động 2:</b> ( 10phút). Tìm hiểu một số
thơng tin về di tích danh thắng tiêu biểu.


GV: Em hãy kể tên các di tích cách mạng
tỉnh Hồ Bình ?


HS: Trả lời


- Ngày 27 tháng 12 năm 1975 đổi thành


tỉnh Hà Sơn Bình.


- Phía tây giáp tỉnh Sơn La phía đơng
giáp thành phố Hà Nội, phía bắc giáp
tỉnh Phú Thọ, Phía nam giáp tỉnh Hà
Nam. Có 214 xã phường thị trấn, thuộc
10 huyện và thành phố hồ bình. Có 7
dân tộc :Mường, kinh, tày,thái, dao,
mơng, Hố.


<i><b>2. Những di tích và danh thắng tiêu </b></i>
<i><b>biểu. </b></i>


a/ Di tích cách mạng
- Nhà tù hồ Bình


- Chiến khu cách mạng Hiền Lương Tu


- Chiến khu cách mạng Mường Khói
- Chiến khu cách mạng Cao Phong-
Thạnh Yên


- Chiến khu cách mạng Mường Diền
- Ngồi ra cịn có một số đài tưởng niệm
- Tượng đài Tây Tiến ở xã Thượng Cốc
Lạc Sơn


- Đài tưởng niệm đội du kích Tồn Sơn,
xã Toàn Sơn Đà Bắc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

GV: Ngoài các di tích cách mạng tỉnh hồ
bình cịn có các di tích khảo cổ học?


HS: Trả lời


GV: Là một học sinh em phải làm gì với việc
bảo vệ ditích lịch sử của chúng ta?


Hs: Trả lời vào phiếu học tập


GV: Em hãy kể tên các danh lam thắng cảnh
tỉnh Hồ Bình ?


HS: Trả lời


<b>* Hoạt động 3:</b>


GV: Tỉnh Hồ Bình là tỉnh có nhiêu đơn vị
được Đảng, nhà nước phong tặng danh hiệu
đơn vị anh hùng lực lượng vũ trang


GV: Nhiệm vụ của hs sau khi học song
THPT thì phải thực hiện luật nghĩa vụ quân
sự?


<b>* Hoạt động 4:</b>


GV: Mỗi học sinh phải làm gì trong cơng


tác đền ơn đáp nghĩa?


<b>* Hoạt động 5:</b> ( 15phút). Phát triển sự
nghiệp giáo dục ở Tuyên Quang.


GV: Đọc tài liệu về sự nghiệp giáo dục và
đào tạo trong nghị quyết đại HS:ội Đảng bộ


<b>b/ Di tích lịch sử văn hoá, khảo cổ học</b>


- Khu mộ cổ Đống Thếch xã Vĩnh Đồng
Kim Bôi


- Bia lê lợi
- Đền thác Bờ


Di tích chùa Hang n Trị n Thuỷ.;
- Đơng phú Lão chùa tiên (Lạc thuỷ)


<b>c/ Danh lam thắng cảnh:</b>


- Bản lác xã chiềng Châu-Mai Châu
- Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình.


<i><b>3. Đơn vị anh hùng lực lượn vũ trang </b></i>
<i><b>nhân dân tỉnh Hồ Bình.</b></i>


- Cả nước có 63 đơn vị trong đó huyện
Kim Bơi có 6 đơn vị



- Nhân dân và LLVT huyện Kim Bôi
- Nhân dân và LLVT xã Nật Sơn
- Nhân dân và LLVT xã kim Bôi
- Nhân dân và LLVT xã Vĩnh Đồng
- Nhân dân và LLVT xã Lập chiệng
- Nhân dân và LLVT xã Cao Thắng


<b>4. Mẹ Việt nam anh hùng tỉnh hồ </b>
<b>bình</b>


- Tồn tỉnh có 64 mẹ
- Huyện Kim Bơi có 6 Mẹ


<b>5. Văn hoá giáo dục:</b>


- Giữ vững thành quả phổ cập GD tiểu
học chống mù chữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

lần thứ 13( 67)
HS: Lăng nghe


GV: Nhiệm vụ của hs sau khi học song
THCS thì phảI làm gì?


HS: Trả lời


GV: Phải học THPT hoặc THBT


GV: Là một học sinh em phải làm gì với việc
bảo vệ di tích lịch sử của chúng ta?



Hs: Trả lời vào phiếu học tập
GV: Thu bài và kiểm tra


tiếp tục thực hiện phổ cập THPT


<b>IV. Củng cố</b>:<b> </b> ( 3 phút ) :


- ở Hồ Bình có sự kiện lịch sử nào?


- HS:Hãy kể tên các di tích lịch sử mà em biết?


<b> V. Hướng học bài ở nhà</b>: (1phút).


<b>Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140></div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141></div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142></div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143></div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<i>Ngày soạn: 10 /3/2012</i>
<i>Ngày dạy :8A: 13 /3/2012</i>
<i> 8B: 13/3/2012</i>


<b>Tiết 45 : </b>


<i><b>Làm bài tập sử</b></i>



<b>A - Mục tiêu cần đạt :</b>
<b>1 - Kiến thức : </b>


- Hệ thống củng cố cho HS một số kiến thức đã học ở phần lịch sử Việt Nam
- Nắm được các sự kiện, các nội dung cần khắc sâu



<b>2 – Tư tưởng :</b>


- Bồi dưỡng tinh thần yêu nước của nhân dân ta ngay từ khi Pháp mới xâm lược
- Hiểu được bản chất của chủ nghĩa thực dân mà đại diện ở Việt Nam là Pháp
- Biết rõ nguyên nhân mất nước của nước ta


<b>3 - Kỹ năng :</b>


- Bồi dưỡng, rèn luyện cho HS khả năng sử dụng kiến thức đã có để làm tốt bài
tập, kỹ năng so sánh, nhận xét đánh giá sự kiện


- Có phản xạ nhanh khi làm bài tập


<b>B - Chuẩn bị của Thầy và trò:</b>


- Giấy trôki : 2 tờ - Viết các bài tập vào 2 tờ trôki
- Bảng phụ : 2 bảng - Viết bài tập vào 2 bảng phụ


- Bút dạ : 1 cái ; Sách “ Câu hỏi trắc nghiệm... Lịch sử 8 ”


<b>C - Hoạt động Thầy và trò trên lớp :</b>
<b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút)


Kiểm tra sĩ số học sinh
Lớp 8A:………
Lớp 8B:………


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>(5 phút)


Kiểm tra bài tập của học sinh



</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<b>1 – Giáo viên treo bảng phụ, gắn 2 tờ giấy trôki lên bảng :</b>


- Bảng phụ 1 : Chép sẵn bài tập : Câu ( Trang 57 – Sách câu hỏi trắc nghiệm và
nâng cao lịch sử 8 ) Nhà xuất bản giáo dục


- Bảng phụ 2 : Chép sẵn câu 4 – Trang 59 – Sách câu hỏi ...
- Tờ giấy trôki 1 : Chép sẵn câu 3 – Trang 56


- Tờ giấy trôki 2 : Chép sẵn câu 1– Trang 61


<b>2 – Giáo viên cho các nhóm lên làm theo trị chơi tiếp sức </b>


- Nhóm 1 : Bảng phụ 1
- Nhóm 2 : Bảng phụ 2


- Nhóm 3 : Bảng phụ 3 (Giấy trơki 1 )
- Nhóm 4 : Giấy trơki 2


<b>3 – Sau khi các nhóm làm xong cho cá nhóm nhận xét bài làm của nhau </b>
<b>4 – Giáo viên nhận xét - Kết luận</b>


<b>5 – GV nhấn mạnh một số kiến thức cần nhớ </b>
<b>6 – GV lật mặt 2 của câu </b>2 trang 64


- Bảng 2 : Chép sẵn ý b câu 2 trang 62


<b>7 – HS đọc thầm và làm bài vào vở </b>
<b>8 – 1 học sinh lên bảng làm bài </b>
<b>9 – HS nhận xét bài làm của bạn </b>



<b>10 – GV nhận xét - Khắc sâu một số kiến thức </b>
<b>11 – GV giao bài tập về nhà :</b>


- Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam diễn ra như thế nào
- So với Nhật Bản có gì khác


<b>Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
Kí duyệt của tổ chun mơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<i>Ngày dạy :8A: 20 / 3 /2012</i>
<i> 8B: 20 / 3 /2012</i>


<b>Tiết 46 :</b>


<i><b>Kiểm tra 45 phút</b></i>



<b>A - Mục tiêu cần đạt:</b>
<b>1 - Kiến thức :</b>


Qua bài kiểm tra học sinh thể hiện được :


- Việc hiểu, nhớ và hệ thống được các sự kiện lịch sử đã học từ bài 24 đến bài
26


. ( Phần lịch sử Việt Nam )



- Trình bày có lơgích, sáng tạo các sự kiện, nội dung kiến thức đã học


<b>2 – Tư tưởng </b>


Học sinh tỏ rõ thái độ, tình cảm của mình đối với các sự kiện : Căm thù thực
dân Pháp, thông cảm với nỗi khổ của nhân dân đồng thời tự hào về lòng yêu
nước của nhân dân ta


<b>3 - Kỹ năng :</b>


- Biết phân tích, đánh giá, nhận xét, tổng hợp khi làm bài


- Rèn luyện kỹ năng tự lập, trình bày bài một cách hợp lý, khoa học


- Rèn luyện kỹ năng nhanh nhẹn, củng cố trí nhớ chính xác cho các học sinh


<b>B - Chuẩn bị của Thầy và trò:</b>


- Của GV : Ra đề thi – Vi tính – Phơ tơ đủ số đề cho khối 8
- Của HS : Ôn tập từ bài 24 đến bài 26 để chuẩn bị kiểm tra


<b>C - Hoạt động của Thầy và trò :</b>


1 – GV phát đề thi cho HS – Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc
2 – HS làm bài


<b>D - Đề thi và đáp án :</b>
<b>* Ma trận đ</b>ề



Chủ đề <sub>TN</sub>Nhận biết<sub>TL</sub> <sub>TN</sub>Thông hiểu<sub>TL</sub> <sub>TN</sub>Vận dụng<sub>TL</sub> Tổng


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

0,5
Pháp đánh chiếm Bắc




<sub>2,c </sub>


0,5 0,5


Hiệp ước Hác Măng 3,a


0,5 0,5


Chiếu “Cần Vương” 4,d<sub> 0,5 </sub> 0,5


Nội dung cơ bản hiệp
ước Giáp tuất


<sub>1 </sub>


2,0


2,0
Cuộc KN tiêu biểu


trong PT Cần Vương



2


3,0 3,0


Khởi nghĩa Yên thế 3


3,0 3,0


Tổng 1,0 1,0 5,0 3,0 10


<b>I/ Trắc nghiệm: (2 điểm)</b>


Mỗi câu trả lời đúng (0,5 điểm)


1/ Triều đình Huế kí hiệp ước Nhâm Tuất ngày tháng năm:
a/ 5- 3- 1862 b/ 5- 6- 1862
c/ 5- 5- 1862 d/ 5- 8- 1862


2/ Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất vào ngày tháng năm:
a/ 20-11-1871 b/ 20-11-1872


c/ 20-11-1873 d/ 20-11-1874
3/Hiệp ước Hác Măng được kí kết vào ngày tháng năm:


a/ 25-8-1883 b/ 25-9-1883
c/ 25-10-1883 d/ 25-11-1883
4/ Chiếu “Cần Vương” ra đời ngày tháng năm nào:


a/ 12-7-1885 b/ 14-7-1885
c/ 15-7-1885 d/ 13-7-1885



<b>II/ Tự luận: (8 điểm)</b>


1/ Nêu nội dung cơ bản của hiệp ước Nhâm Tuất? (2 điểm)


2/ Tại sao nói : Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong
phong trào Cần Vương ? (3 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<b>*/ Đáp án biểu điểm:</b>
<b>I/ Trắc nghiệm: (2 điểm)</b>


Mỗi câu trả lời đúng (0,5 điểm)
1/b , 2/c , 3/ a . 4/ d.


<b>II/ Tự luận: (8 điểm)</b>


1/ Nêu nội dung cơ bản của hiệp ước Nhâm Tuất?
- Pháp rút khỏi Bắc kỳ


- Nhà Nguyễn thừa nhận 6 tỉnh Nam Kỳ hồn tồn thuộc Pháp


2/ Tại sao nói : Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong
phong trào Cần Vương:


Lãnh đạo :Các sĩ phu Văn thân các tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh . Quy mơ rộng lớn, Tính
chất ác liệt , lập nhiều chiến công


3/ <b>Nguyên nhân :</b>


- Nông dân Yên Thế là dân ngụ cư . Giữa thế kỷ XIX họ lập làng tổ chức sản xuất


- Pháp tấn công lên vùng Yên Thế




Nông dân đấu tranh chống Pháp


<b>+Diễn biến :</b>


- Giai đoạn 1: 1884 – 1892
+ Nghĩa quân hoạt động riêng rẽ
+ Thủ lĩnh : Đề Nẵm, Đề Thám
- Giai đoạn 2: 1893 - 1908


Vừa chiến đấu, vừa XD cơ sở, liên hệ với một số nhà yêu nước
- Giai đoạn 3 : 1909 - 1913


Pháp liên tiếp càn quét và tấn công lên Yên Thế


<b>Kết quả :</b>


Ngày 10-2-1913 Đề Thám hy sinh . Phong trào tan rã


<b>Ý nghĩa :</b>


Thể hiện sức mạnh của người nơng dân trong phong trào đáu tranh vì độc lập dân tộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

...
...
...
Kí duyệt của tổ chun mơn



<i>Ngày soạn: 25 /3/2012</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<b>Tiết 47:</b>


<i><b>Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và</b></i>


<i><b>những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam</b></i>



<b>A - Mục tiêu cần đạt :</b>
<b>1 - Kiến thức : </b>


HS cần nắm được :


- Mục đích và nội dung chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực
dân Pháp ở Việt Nam


- Những biến đổi về kinh tế, chính trị, văn hố xã hội ở nước ta, dưới tác động
của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất


<b> 2 – Tư tưởng :</b>


HS cần thấy rõ được :


- Thực chất cua chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất là thực dân Pháp
tăng cường bóc lột thuộc địa để làm giàu cho chính quốc


- Giáo dục cho các em lòng căm ghét bọn đế quốc áp bức bóc lột


<b>3 – Kỹ năng :</b>



Phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử


<b>B - Chuẩn bị của Thầy và trò :</b>


Tranh ảnh và tư liệu phục vụ cho bài giảng


<b>C – Các hoạt động dạy học :</b>
<b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút)


Kiểm tra sĩ số học sinh
Lớp 8A:………
Lớp 8B:………


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>(5 phút)


Kiểm tra bài tập của học sinh


<b>III. Bài mới:</b> (35 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

hoạt động của thầy và trị Nội dung chính
*Hoạt động 1(12’)


HS đã chuẩn bị bài ở nhà


? Thực dân Pháp tiến hành khai thác
thuộc địa lần thứ nhất ở nước ta với
những nội dung gì ?


? Tổ chức bộ máy nhà nước ở Việt Nam
như thế nào ?



? Em hiểu thế nào là bảo hộ, nửa bảo hộ,
thuộc địa ?


? Bộ máy chính quyền từ trung ương
xuống cơ sở được thiết lập như thế nào ?
? GV trình bày thêm về bộ máy cai trị của
Pháp ở Đông Dương ?


? Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy cai trị của thực
dân Pháp ở Đơng Dương ?


? Nhìn vào sơ đồ bộ máy nhà nước em có
nhận xét gì ?


( Bộ máy nhà nước được thiết lập chặt
chẽ từ trung ương đến địa phương )
*Hoạt động 2(12’)


? Thực dân Pháp thực hiện chính sách
kinh tế nơng nghiệp ở nước ta thời kỳ này
như thế nào ?


? Bọn điền chủ Pháp thực hiện phương
pháp bóc lột gì ?


? Tại sao thực dân Pháp lại bóc lột bằng
biện pháp ấy ?


? Trong công nghiệp Pháp thực hiện



<b>1 - Tố chức bộ máy nhà nước </b>


- Năm 1879 thành lập Liên bang Đông
Dương


- Việt Nam bị chia cắt làm 3 xứ :
+ Bắc kì : Bảo hộ


+ Trung Kì : Nủa bảo hộ
+ Nam Kì : Thuộc địa


- Cấp xứ và tỉnh người Pháp trực tiếp nắm
giữ


- Từ phủ huyện xuống thôn, xã, người
Việt đảm nhiệm dưới sự chỉ đạo của
người Pháp


<b>2 – Chính sách kinh tế :</b>


- Nơng nghiệp :


+ Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất
+ Bóc lột bằng biện pháp canh thu tô


- Công nghiệp :


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

những chính sách gì ?



? Trong giao thơng vận tải chúng thực
hiện những chính sách gì ?


? Trong thương nghiệp Pháp thực hiện
những chính sách gì ?


HS quan sát hình 98
Em có suy nghĩ gì qua hình 98 ?
GV nói thêm để HS hiểu rõ nội dung
kênh hình


* - Tiểu kết mục 2
*Hoạt động 3(11’)


? Chính sách văn hố giáo dục của thực
dân Pháp thời kì này như thế nào ?
? Hệ thống giáo dục thời kỳ thực dân
Pháp tiến hành khai thác ở nước ta như
thế nào ?


? Mục đích của chính sách văn hóa, giáo
dục của thực dân Pháp là gì ?


? Chúng dùng chính sách nơ dịch và ngu
dân để làm gì ?


loại


+ Sản xuất xi măng, gạch ngói, điện nước
- Giao thơng vận tải : Tăng cường xây


dựng hệ thống đường giao thông
- Thương nghiệp :


+ Độc chiếm thị trường
+ Đánh thuế nặng


<b>3 – Chính sách văn hố, giáo dục :</b>


- Duy trì văn hố, giáo dục phong kiến,
thêm mơn tiếng Pháp


- Hệ thống giáo dục chia làm 3 bậc


* - Mục đích của chính sách khai thác này
là nơ dịch và ngu dân


<b>IV - Củng cố :</b>


- Em có nhận xét gì về chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp
- Làm bài tập ở lớp : Bài 2,4 – Sách bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

...
...
...


Kí duyệt của tổ chun mơn


<i>Ngày soạn: 31 /3 / 2012</i>
<i>Ngày dạy :8A: 3 / 4 /2012</i>
<i> 8B: 3 / 4 /2012</i>



<b>Tiết 48:</b>


<i><b>Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và</b></i>


<i><b>những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam</b></i>



<b>A - Mục tiêu cần đạt :</b>
<b>1 - Kiến thức : </b>


HS cần nắm được :


- Những biến đổi về kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội ở nước ta, dưới tác động
của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất


<b> 2 – Tư tưởng :</b>


HS cần thấy rõ được :


- Thực chất cua chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất là thực dân Pháp
tăng cường bóc lột thuộc địa để làm giàu cho chính quốc


- Giáo dục cho các em lòng căm ghét bọn đế quốc áp bức bóc lột


<b>3 – Kỹ năng :</b>


Phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử


<b>B - Chuẩn bị của Thầy và trò :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<b>C - Hoạt động Thầy và trò trên lớp :</b>


<b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút)


Kiểm tra sĩ số học sinh
Lớp 8A:………
Lớp 8B:………


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>(5 phút)


Thực dân Pháp thực hiện chính sách kinh tế nơng nghiệp ở nước ta thời kỳ này như
thế nào ?


* Nông nghiệp :


+ Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất
+ Bóc lột bằng biện pháp canh thu tơ


Chính sách văn hố giáo dục của thực dân Pháp thời kì này như thế nào ?Mục đích
của chính sách văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp là gì ?


<b>*</b>- Duy trì văn hố, giáo dục phong kiến, thêm mơn tiếng Pháp
- Hệ thống giáo dục chia làm 3 bậc


- Mục đích của chính sách khai thác này là nơ dịch và ngu dân


<b>III. Bài mới:</b> (35 phút)


II- Nh ng chuy n bi n c a xã h i Vi t Namữ ể ế ủ ộ ệ


*Hoạt động 1 (12’)



?Dưới sự tác động của chương trình
khai thác thuộc địa lần thứ nhất giai
cấp phong kiến Việt Nam phát triển
như thế nào ?


? Giai cấp nông dân như thế nào ?


<b>1- Các vùng nông thôn :</b>


a- Giai cấp địa chủ phong kiến :
- Có điều kiện phát triển


- Là chỗ dựa tinh thần cho thực dân Pháp
- Một bộ phận nhỏ yêu nước


b – Giai cấp nơng dân :


- Bị bần cùng hố khơng lối thoát
- Họ bị mất đất


+ Một bộ phận nhỏ thành tá điền


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

? Thái độ chính trị của nơng dân thế
nào


? Dưới tác động của chính sách khai
thác thuộc địa lần thứ nhất, đô thị Việt
Nam phát triển như thế nào ?


*Hoạt động 2 (12’)



? Tầng lớp tư sản Viêt Nam ra đời như
thế nào ?


? Tại sao tư sản Việt Nam vừa mới ra
đời lại bị thực dân Pháp chèn ép và kìm
hãm


? Thái độ chính trị của tư sản Việt
Nam là GV hướng dẫn để HS trả lời ?
? Tầng lớp tiểu tư sản thành thị ra đời
và phát triển như thế nào ?


? Đời sống tiểu tư sản ra sao


?Thái độ chính trị của tiểu tư sản ra sao?
? Tại sao tiểu tư sản trí thức sẵn sàng
tham gia các cuộc vận động cứu
nước ?


? Giai cấp cơng nhân ra đời như thế
nào ?


? Thái độ chính trị của giai cấp công
nhân Việt Nam như thế nào ?


? Vì sao cơng nhân Việt Nam có tinh
thần cách mạng triệt để ?


- Họ rất căm ghét thực dân Pháp và phong


kiến, sẵn sàng đứng lên đấu tranh giành lấy
tự do , no ấm


<b>2 – Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai </b>
<b>cấp, tầng lớp mới :</b>


a- Đô thị phát triển :
b- Tầng lớp tư sản ra đời :


- Họ là thầu khoán đại lý, chủ xí nghiệp, chủ
hãng bn


- Họ làm ăn ln bị Pháp kìm hãm


- Thái độ chính trị là “ cải lương” mang tính
chất hai mặt


c- Tầng lớp tiểu tư sản thành thị :
- Thành phần :


+ Tiểu thương, tiểu chủ, trí thức, học sinh,
sinh viên, nhà giáo , thông ngôn


- Cuộc sống bấp bênh


- Tiểu tư sản trí thức là bộ phận quan trọng
nhất , họ sẵn sàng tham gia cách mạng


d- Giai cấp công nhân :



- Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời đầu
thế kỷ XX


- Số lượng khoảng 10 vạn người
- Đời sống rất khốn khổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

*Hoạt động 3 (11’)


? Xu hướng cách mạng dân chủ tư sản
ở Việt Nam đầu thế kỷ xuất hiện trên
những cơ sở nào ?


? Tại sao luồng tư tưởng dân chủ tư
sản lại được các sĩ phu tiến bộ tiếp thu,
không phải là tầng lớp tư sản dân tộc ?
GV hướng dẫn để học sinh trả lời
? Tại sao các nhà yêu nước Việt Nam
thòi bấy giờ muốn noi theo con đường
cứu nước của Nhật Bản ?


<b>3 – Xu hướng mới trong cuộc vận giải</b>
<b>phóng dân tộc :</b>


- Chính sách khai thác lần thứ nhất làm cho
kinh tế , xã hội Việt Nam biến đổi


- Tầng lớp tư sản dân tộc ra đời ( Cơ sở xã
hội tiếp thu luồng tư tưởng mới ) và các sĩ
phu tiến bộ đọc các tân thư của Trung Quốc,
muốn theo gương Nhật Bản duy tân tự cường


- Cho nên xu hướng cách mạng dân chủ tư
sản đã xuất hiện tại Việt Nam


<i><b> </b></i><b>IV - Củng cố (3 phút):</b>


- Dưới sự tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất giai cấp phong
kiến Việt Nam phát triển như thế nào ?


- ? Tại sao tư sản Việt Nam vừa mới ra đời lại bị thực dân Pháp chèn ép và kìm hãm ?
- ? Vì sao cơng nhân Việt Nam có tinh thần cách mạng triệt để ?


-<b>V - Hướng dẫn học bài ở nhà (2 phút)</b>
<b>Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...


Kí duyệt của tổ chuyên môn


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

<i> 8B: / 4 /2011</i>


<b>Tiết 49:</b>


<i><b> Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỷ </b></i>


<i><b>XX </b></i>



<i><b>đến năm 1918</b></i>



<b>A - Mục tiêu cần đạt :</b>


<b>1 - Kiến thức :</b>


Giúp HS nắm được diễn biến cơ bản :
- Phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX


- Nội dung của các phong trào : Đông Du ( 1905-1909), Đông Kinh nghĩa thục
(1907), cuộc vận động Duy Tân và chống thuế ở Trung Kì (1908)


- Những cái mới, sự tiến bộ của phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX so với cuối
thế kỷ XIX


- Yêu cầu lịch sử và hoạt động bước đầu trên con đường cứu nước của lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc


<b>2 – Tư tưởng :</b>


- Nêu gương tinh thần yêu nước của các chiến sỹ cách mạng đầu thế kỷ XX
trong chiến tranh ( 1914-1918) và của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc


- Nâng cao nhận thức của HS về bản chất tàn bạo của chế độ thuộc địa


<b>3 - Kỹ năng :</b>


- Giúp HS làm quen với khả năng quan sát, nhận định đánh giá tư tưởng, hành
động của các nhân vật lịch sử


- Giúp HS làm quen với khả năng, phương pháp đối chiếu so sánh các sự kiện lịch sử


<b>B - Chuẩn bị của Thầy và trò :</b>



- Tư liệu về nội dung bài học


- Tư liệu về : Phan Bội Châu , Lương Văn Can, Phan Châu Trinh, vua Duy Tân


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

Kiểm tra sĩ số học sinh
Lớp 8A:………
Lớp 8B:………


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>(5 phút)


Kiểm tra bài tập của học sinh


<b>III. Bài mới:</b> (35 phút)


<b>I – Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới lần thứ nhất</b>


*Hoạt động 1 (10’)


? Phong trào Đông Du ra đời trong hồn
cảnh nào ?


? Vì sao những nhà yêu nước lại muốn
noi gương Nhật Bản ?


? Hội Duy Tân ra đời trong hoàn cảnh
nào


? HS quan sát hình 102


Em hãy trình bày một số hiểu biết của em


về Phan Bội Châu ?


? Mục đích Hội Duy Tân là gì ?


Nêu hoạt động chủ yếu của Hội Duy Tân
?


? Phong trào Đông Du diễn ra như thế
nào


? Dựa vào đâu hội Duy Tân chủ trương
vũ trang giành độc lập ?


? Em có suy nghĩ gì về chủ trương này ?
- Tiểu kết mục 1?


*Hoạt động 1 (10’)


<b>1 – Phong trào Đơng Du (1905-1909)</b>


a – Hồn cảnh :


- Đầu thế kỷ XX một số nhà yêu nước
muốn noi gương Nhật Bản để duy tân tự
cường


b - Diễn biến :


- Năm 1904 hội Duy Tân được thành lập



- Phong trào Đông Du được thực hiện từ
1905 đến tháng 9-1908


c- Kết quả :


<b>2 – Đông kinh nghĩa thục (1907):</b>


a – Hồn cảnh :


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

? Đơng kinh nghĩa thuc thành lập trong
hồn cảnh nào ?


? Chương trình của Đơng Kinh nghĩa thục
bào gồm những vấn đề gì ?


? Em hãy nêu rõ qui mô hoạt động của
Đơng Kinh nghĩa thục ?


? Đơng Kinh nghĩa thục có tác dụng như
thế nào ?


HS quan sát hình 103


Nêu hiểu biết của em về Lương Văn Can
- Tiểu kết mục 2


*Hoạt động 1 (10’)


? Cuộc vận động Duy Tân ở Trung Quốc
diễn ra như thế nào ?



HS quan sát hình 104


Nêu hiểu biết của em về Phan Châu Trinh
?


? Phong trào Duy Tân có ảnh hưởng như
thế nào đối với phong trào đấu tranh của
nhân dân ta ?


? Phong trào chống thuế ở Trung Kì diễn
ra như thế nào ?


động cải cách văn hố, xã hơi theo lối tư sả
- Tháng 3-1907 Đông Kinh nghĩa thục
thành lập tại Hà Nội


b – Chương trình :
c - Hoạt động :


- Lúc đầu chủ yếu ở Hà Nội
- Sau lan rộng ra các tỉnh Bắc Kỳ
d – Tác dụng:


- Thức tỉnh lòng yêu nước


- Bước đầu tấn công hệ tư tưởng phong
kiến


- Mở đường cho sự phát triển của hệ tư


tưởng mới ở Việt Nam


<b>3 - Cuộc vận động Duy Tân và phong </b>
<b>trào chống thuế ở Trung Kì ( 1908)</b>


a - Cuộc vận động Duy Tân ở Trung Kỳ :
- Lãnh đạo : Phan Châu Trinh


- Hình thức : Phong phú


b- Phong trào chống thuế ở Trung Kỳ :
- Năm 1908 phong trào bùng nổ ở Quảng
Nam Sau lan khắp Trung Kì


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

? Theo em : Phong trào Duy Tân và
chống thuế ở Trung Kì có mối liên hệ với
nhau khơng ?


<b>V- Củng cố :</b>


- HS thảo luận nhóm :


Nêu những đặc điểm giống và khác nhau giữa phong trào yêu nước đầu thế
kỷ


XX và cuối thế kỷ XIX?


- Sau khi thảo luận từng nhóm trả lời. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, GV kết luận


<b>V- Hướng dẫn học sinh làm bài tập </b>



- Ở lớp :


- Ở nhà : + Bài tập SGK


+ Sưu tầm văn thơ yêu nước đàu TK XX


<b>Rút kinh nghiệm:</b>


Kí duyệt của tổ chuyên môn


<i>Ngày soạn: 2 /2 / 2012</i>
<i>Ngày dạy :8A: / /2011</i>
<i> 8B: / /2011</i>


<b>Tiết 50 :</b>


<i><b>Phong trào yêu nước chống Pháp</b></i>


<i><b>từ đầu thế kỷ XX đến năm 1918</b></i>



<b>A - Mục tiêu cần đạt :</b>
<b>1 - Kiến thức :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

- Những cái mới, sự tiến bộ của phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX so với cuối
thế kỷ XIX


- Những chính sách của thực dân Pháp ở Đơng Dương trong thời chiến.


- Yêu cầu lịch sử và hoạt động bước đầu trên con đường cứu nước của lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc



<b>2 – Tư tưởng :</b>


- Nêu gương tinh thần yêu nước của các chiến sỹ cách mạng đầu thế kỷ XX
trong chiến tranh ( 1914-1918) và của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc


- Nâng cao nhận thức của HS về bản chất tàn bạo của chế độ thuộc địa


<b>3 - Kỹ năng :</b>


- Giúp HS làm quen với khả năng quan sát, nhận định đánh giá tư tưởng, hành
động của các nhân vật lịch sử


- Giúp HS làm quen với khả năng, phương pháp đối chiếu so sánh các sự kiện lịch sử


<b>B - Chuẩn bị của Thầy và trò :</b>


- Tư liệu về nội dung bài học


- Tư liệu về : Phan Bội Châu , Lương Văn Can, Phan Châu Trinh, vua Duy Tân


<b>C - Hoạt động Thầy và trò trên lớp :</b>
<b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút)


Kiểm tra sĩ số học sinh
Lớp 8A:………
Lớp 8B:………


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>(5 phút)



Kiểm tra bài tập của học sinh


<b>III. Bài mới:</b> (35 phút)


<b>II – Phong trào yêu nước trong thời kỳ chiến tranh thế giới lần thứ nhất</b>
<b> ( 1914-1918)</b>


*Hoạt động 1 (10’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

? Nêu chính sách khai thác của thực dân
Pháp ở Đông Dương trong những năm
chiến tranh thế giới thứ nhất ?


? Chính sách khai thác của chúng làm
cho đời sống nhân dân như thế nào ?
? Tình hình đất nước ra sao ?


? Hệ quả ?


* - Tiểu kết mục 1
*Hoạt động 2 (10’)


? Nêu nguyên nhân của vụ mưu khởi
nghĩa ở Huế ?


? Vì sao cuộc khởi nghĩa mời vua Duy
Tân tham gia ?


? Em hãy nêu diễn biến của vụ mưu khởi
nghĩa của binh lính ở Huế (1916)



? Vì sao kế hoạch bị bại lộ ?


? Em có suy nghĩ gì về sự thất bại nhanh
chóng của cuộc khởi nghĩa ?


? Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa
của binh lính Thái Nguyên ?


? Nêu một số hiểu biết của em về Đội
Cấn và Lương Ngọc Quyền ?


? Em hãy trình bày diễn biến của cuộc


<b>Đông Dương trong thời chiến :</b>


- Pháp ra sức vơ vét sức người sức của
dốc vào chiến tranh


- Tăng cường bắt lính
- Mua cơng trái


- Nông nghiệp phục vụ chiến tranh
- Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ


<b>2 - Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916), </b>
<b>Khởi nghĩa của binh lính và tù chính </b>
<b>trị ở Thái Nguyên (1917) :</b>


a- Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916) :


- Nguyên nhân :


+ Pháp bắt lính đưa sang Châu Âu


+ Binh lính căm phẫn đứng lên đấu tranh
chống Pháp


- Diễn biến :


+ Quân khởi nghĩa dự kiến đến 3 rạng
ngày 4-5-1916 sẽ nổi dậy


+ Kế hoạch bị bại lộ, cuộc khởi nghĩa
thất bại


+ Thái Phiên, Trần Cao Văn bị xử tử
+ Vua Duy Tân bị đày sang châu Phi
b- Khởi nghĩa của binh lính và tù chính
trị ở Thái Nguyên (1917) :


- Nguyên nhân :


+ Binh lính Thái Nguyên căm phẫn chế
độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

khởi nghĩa Thái Nguyên ?


? Em hãy nêu kết quả cuộc khởi nghĩa
của binh lính ?



? Nêu nhận xét của em về khởi nghĩa của
binh lính chính trị Thái Nguyên ?


? Trong chiến tranh thế giới thứ nhất ở
Tây Ngun có phong trào nào điển hình
?


? Nêu một số hiểu biết của em về
Nguyễn Tất Thành ?


? Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm
đường cứu nước ?


? Hành trình con đường cứu nước của
Người diễn ra như thế nào ?


GV giới thiệu về con tàu La-tu-sơ
Tơ-rê-vin


? Người sang các nước phương Tây làm gì ?
? Trình bày những hoạt động của người ở
Pháp


? Chủ nghĩa Mác và cách mạng tháng
Muời có tác dụng thế nào đối với
Nguyễn Tất Thành ?


HS thảo luận nhóm :


? Theo em con đường cứu nước của



đạo của Đội Cấn và Lương Ngọc Quyền
- Diễn biến :


+ Nghĩa quân giết chết tên giám
binh(Pháp)


+ Chiếm trại lính, phá nhà lao


+ Khởi nghĩa kéo dài 5 tháng thì bị đàn
áp


- Kết quả :


Sáng 11-1-1918 Đội Cấn tự sát , khởi
nghĩa tan rã


c- Khởi nghĩa của Nơ trang Lơng. Cuộc
khởi nghĩa của đồng bào Mơ Nông (Tây
Nguyên) (1912-1916) :


<b>3 - Những hoạt động của Nguyễn Tất </b>
<b>Thành sau khi ra đi tìm đường cứu </b>
<b>nước:</b>


a- Tiểu sử và hồn cảnh lịch sử Người ra
đi tìm đường cứu nước :


- Nguyễn Tất Thành sunh ngày
19-5-1890 tại xã Kim Liên – Nam Đàn - Nghệ


An


- Cách mạng bị bế tắc về đường lối.
Người đã quyết tâm ra đi tìm đường cứu
nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

Nguyễn Tât Thành có gì khác so với
những nhà yêu nước trước đó ?
- Các nhóm trả lời – Có nhận xét. bổ
sung của các nhóm khác


- Các nhóm trả lời xong GV kết luận


Người trở về Pháp hoạt động trong
phong trào công nhân Pháp


- Người tiếp thu ảnh hưởng cách mạng
thánh Mười Nga


- Tư tưởng của Người có nhiều thay đổi


<b>IV- Củng cố:</b>


<b>V - Hướng dẫn HS làm bài tập:</b> ở lớp và ở nhà


<b>Rút kinh nghiệm:</b>


Kí duyệt của tổ chuyên môn
<i>Ngày soạn: 2 /2 / 2012</i>



<i>Ngày dạy :8A: / /2011</i>
<i> 8B: / /2011</i>


<b>Tiết 51 :</b>


<i><b>Ôn tập lịch sử Việt Nam</b></i>


<i><b>từ năm 1858 đến năm 1918</b></i>



<b>A- Mục tiêu cần đạt :</b>
<b>1- Kiến thức :</b>


Giúp HS củng cố được những kiến thức sau :
- Lịch sử Việt Nam ( 1858 – 1918 )


- Tiến trình xâm lược nước ta của thực dân Pháp và quá trình chống xâm lược
của


ND ta


- Bước chuyển biến của phong trào CM đầu thế kỷ XX


<b>2- Tư tưởng :</b>


- Củng cố cho HS lịng u nước và ý chí căm thù giặc


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

cho ĐLDT


<b>3- Kỹ năng :</b>


- Rèn luyện kỹ năng : Tổng hợp, phân tích, nhận xét, đánh giá, so sánh những


sự


kiện lịch sử, những nhân vật lịch sử


- Kỹ năng sử dụng bản đồ và tranh ảnh lịch sử
- Biết tường thuật một sự kiện lịch sử


<b>B- Chuẩn bị của Thầy và trò :</b>


Tài liệu liên quan nội dung bài học


<b>C- Hoạt động của Thầy và trò :</b>
<b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút)


Kiểm tra sĩ số học sinh
Lớp 8A:………
Lớp 8B:………


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>(5 phút)


Kiểm tra bài tập của học sinh


<b>III. Bài mới:</b> (35 phút)


<b>I- Những sự kiện chính:</b>


<b>1- Q trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp và cuộc đấu tranh chống</b>
<b> xâm lược của ND ta từ năm 1858 đến năm 1884</b>


GV đặt câu hỏi để HS trả lời hoàn thành bảng thống kê sau:



<b>Bảng thống kê :</b>


Thời gian Quá trình xâm lược của
thực dân Pháp


Cuộc đấu tranh của nhân
dân ta


Từ 1-9-1858 đến 2-1859 - Thực dân Pháp đánh Đà
Nẵng và bán đảo Sơn Trà


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

lập phịng tuyến Liên Trì,
nhân dân kiên quyết chống
Pháp bằng mọi vũ khí sẵn
có trong tay


Từ 2-1859 đến 3-1861 - Thực dân Pháp kéo quân
từ Đà Nẵng vào Gia Định
để cứu vãn âm mưu chiến
lược “đánh nhanh, thắng
nhanh” của chúng


- Triều đình khơng chủ
động đánh giặc, quan qn
triều đình chống trả yếu ớt,
rồi bỏ thành mà chạy, nhân
dân kiên quyết kháng chiến
Ngày 12-4-1861



Ngày 16-12-1861
Ngày 23-3-1862


- Thực dân Pháp chiếm
Định Tường


- Pháp chiếm Biên Hoà
- Pháp chiếm Vĩnh Long


- Nhân dân 3 tỉnh miền
Đông kháng Pháp


Ngày 5-6-1862 - Thực dân Pháp buộc triều
đình nhà Nguyễn kí kết
điều ước Nhâm Tuất ( triều
đình nhượng bộ 3 tỉnh
miền Đơng Nam Kì cho
Pháp


- Nhân dân quyết tâm đấu
tranh, không chấp nhận
điều ước


Tháng 6-1867 - Thực dân Pháp chiếm 3
tỉnh miền tây Nam Kì :
Vĩnh Long, An Giang, Hà
Tiên


- Nhân Dân 6 tỉnh Nam Kì
kháng Pháp, ở đâu có Pháp


ở đó có phong trào kháng
chiến, điển hình : Khởi
nghĩa Trương Định,
Nguyễn Trung Trực, Võ
Duy Dương, Thủ khoa
Huân


Ngày 20-11-1873 - Thực dân Pháp đánh Bắc
Kì lần thứ nhất


- Nhân dân Bắc Kì kháng
Pháp


Ngày 15-3-1874 - Thực dân Pháp buộc triều
đình kí điều ước Giáp


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

Tuất, nhượng 6 tỉnh Nam
Kì cho Pháp


Ngày 25-4-1882 - Thực dân Pháp đánh Bắc
Kì lần thứ II


- Nhân dân Bắc Kì kiên
quyết kháng Pháp


Ngày 18-8-1883 - Thực dân Pháp nổ súng
đánh Huế. Hiệp ước
Hác-măng kí kết giữa Pháp và
triều đình, triều đình cơng
nhận quyền bảo hộ của


Pháp


- Nhân dân cả nước quyết
định đánh cả triều đình đầu
hàng và thực dân Pháp


Ngày 6-6-1884 - Triều đình Huế kí điều
ước Pa-tơ-rốp, chính thức
đầu hàng thực dân Pháp,
biến nước ta từ một nước
phong kiến độc lập thành
nước thuộc địa nửa phong
kiến


- Nhân dân cả nước phản
đối triều đình đầu hàng


<b>2 – Phong trào Cần Vương </b>


<b>3 – Phong trào yêu nước đầu TK XIX đến năm 1918 </b>


<b>(</b>Cả phần 2 và phần 3 GV hướng dẫn HS ôn lại các sự kiện và lập niên biểu theo
mẫu )


Thời gian Sự kiện


<b>II - Những nội dung chủ yếu</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

?. Vì sao thực dân Pháp xâm lược nước ta



?. Nguyên nhân làm cho nước ta trở thành
thuộc địa của thực dân Pháp?


?. Em trình bày những nhận xét của mình
về phong trào kháng Pháp cuối thế kỷ
XIX ?


?. Em trình bày về phong trào Cần
Vương?


- Do nhu cầu tìm kiếm thuộc địa của bọn
thực dân


- Pháp xâm lược nước ta để làm cơ sở
nhảy


vào Trung Quốc


- Nhà Nguyễn suy yếu


<b>2- Nguyên nhân làm cho nước ta trở </b>
<b>thành thuộc địa của Thực dân pháp</b>


- Giai cấp phong kiến nhu nhược yếu hèn
không biết dựa vào dân để tổ chức kháng
chiến


- Nhà Nguyễn không chịu canh tân đất
nước để tạo ra thực lực đất nước chống
ngoại xâm



3<b>- Nhận xét chung về phong trào kháng</b>
<b> Pháp cuối thế kỷ XIX</b>


Có hai loại:


- Phong trào Cần Vương (1885 – 1896)
- Phong trào tự vệ vũ trang kháng Pháp
của quần chúng điển hình là khởi nghĩa
Yên Thế


<b>4- Phong trào Cần Vương</b>


- Nguyên nhân
- Diễn biến
- Ý nghĩa
- Hạn chế


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

?.Em cho biết những chuyển biến về kinh
tế, xã hội, tư tưởng phong trào yêu nước
Việt Nam đầu thế kỷ XIX ?


?. Hãy nêu nhận xét của em về phong trào
yêu nước đầu thế kỷ XIX ?


?. Nêu nhận xét của em về những hoạt
động của Nguyễn Tất Thành


<b> Việt Nam đầu thế kỷ XX</b>



- Nguyên nhân chuyển biến
+ Khách quan:


+ Chủ quan:
- Tư tưởng mới


<b>6- Nhận xét chung về phong trào </b>
<b> yêu nước đầu thế kỷ XIX</b>
<b>- </b>Nội dung:


- Hình thức
- Thành phần


<b>7- Bước đường hoạt động cứu nước </b>
<b>của Nguyễn Tất Thành</b>


- Lý do ra đi tìm đường cứu nước
- Phương hướng


<b>III- Bài tập thực hành:</b>


Hướng dẫn học sinh làm bài tập


<b>IV- Hướng dẫn học sinh ôn tập ở nhà</b>
<b>Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×