Tải bản đầy đủ (.docx) (133 trang)

Toan 5 t 125 hay Tinh BTh2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (719.45 KB, 133 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuaàn 1


Ngày dạy:23/8/2010
Tiết 1


<b>ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ</b>


I .MỤC TIÊU: - HS biếtđọc, viết phân số ; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự
nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.


- Làm được các BT 1,2,3,4 trong SGK.
- HS ham thích học tốn.


II.CHUẨN BỊ: - Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình trong sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị.


1.Ổn định
2.Bài cuõ :


- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập.
3.Bài mới :


a) Giới thiệu bài


b). Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số
-Gắn bảng tấm bìa như hình dưới đây:





Làm tương tự với các tấm bìa cịn lại.
Yêu cầu:


c). Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên,
<i><b>cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số </b></i>
-Giới thiệu 1:3 = 1<sub>3</sub> ; (1:3 có thương là 1 phần
3)


c. Thực hành:
Bài 1:làm miệng.
Bài 2; 3:


Bài 4: Nếu HS lúng túng giáo viên yêu cầu
xem lại chú ý 3;4


4. Củng cố:


Cho HS nhắc lại các chú ý trong sgk
5.Nhận xét- Dặn dò


-Dặn ghi nhớ các kiến thức trong phần chú ý.


-Quan sát và nêu:


Băng giấy được chia làm 3 phàân bằng nhau,tô
màu 2 phần tức là tô màu <sub>3</sub>2 băng giấy. Ta có
phân số <sub>3</sub>2 . Vài hs nhắc lại.


-Hs chỉ vào các phân số <sub>3</sub>2<i>;</i> 5
10 <i>;</i>



3
4<i>;</i>


40


100 và lần
lượt đọc từng phân số.


- Neâu <sub>3</sub>2<i>;</i> 5
10 <i>;</i>


3
4<i>;</i>


40


100 là các phân số.
-HS làm các bài còn lại vào bảng con :
4 :10 ; 9 : 2 ; …


-HS nhận xét nêu như chú ý sgk.
- HS xung phong đọc phân số
-Tự làm vào vở và nêu kết quả
- Làm vào bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tiết 2 Tốn Ngày dạy:24/8/2010
<b>ƠN TẬP TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ</b>


I .MỤC TIÊU :



- HS biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân
số (trường hợp đơn giản)


- HS cả lớp làm được BT 1,2.
- HS ham thích học toán.
II.CHUẨN BỊ:


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.


1.Ổn định
2.Bài cũ
3.Bài mới


a) Giới thiệu bài


b).Ơn tập tính chất cơ bản của phân số :
-Hướng dẫn thực hiện theo ví dụ 1- sgk.


-Tương tự với vd 2


- Hướng dẫn hs nêu tính chất cơ bản của phân số
như sgk.


<i><b>c).Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số </b></i>
* Rút gọn phân số :


+Rút gọn phân số để được phân số mới có ts và


ms bé đi mà vẫn bằng phân số đã cho.


+Phải rút gọn phân số cho đến khi ko thể rút gọn
được nữa( Tức là phân số đã tối giản.)


* Quy đồng MS các phân số
<b>. BT 2</b>


- Chữa bài.


4. Củng cố :-Cho HS nêu lại tính chất cơ bản của
phân số và các ứng dụng.


5.Dặn dò


-Ghi nhớ tính chất của phân số – Làm BT3.


-HS nêu lại các kiến thức trong phần chú ý tiết
trước.


5
6=


5<i>x</i>3
6<i>x</i>3=


15


18 hoặc
5


6=


5<i>x</i>4
6<i>x</i>4=


20
24


-Nêu nx như sgk :Nếu nhân cả TS và MS của 1
phân số với cùng 1 số tự nhiên khác 0 thì được
1 phân số bàêng phân số đã cho.


- Nêu nhận xét 2


- Nêu tính chất của phân số như sgk.


- HS tự rút gọn phân số 90<sub>120</sub>
HS làm BT1 vào bảng con.


Nhận xét cách rút gọn phân số nhanh
nhất là chia cả ts và ms cho số lớn nhất có thể
chia được.


-HS tự quy đồng ms các phân số trong vd 1 và 2
-Nêu cách quy đồøng ms ứng với từng vd.


-HS làm vào vở.


-Nêu lại tính chất cơ bản của phân số và các
ứng dụng.



<i>Tiết 3 </i>Toán:<i> Ngày dạy:25/8/2010 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Biết so sánh 2 phân số có cùng mẫu số. Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.


- BT cần làm : 1 ; 2.


II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định</b>


<b>2. Bài cũ:</b> Tính chất cơ bản PS


- Học sinh sửa BTVN mà GV giao cho. 2 hs sửa bài.


<b></b> Giáo viên nhận xét,ghi điểm. - Học sinh nhận xét.
<b>3. Bài mới: </b>


a)- Giới thiệu bài-Ghi bảng - Hs nhắc lại .
<b>b). Hướng dẫn học sinh ơn tập</b>


* So sánh hai phân số cùng mẫu
- Yêu cầu học sinh so sánh: 2 vaø 5
7 7



- Học sinh làm bài.
<b></b> Giáo viên chốt lại ghi bảng - Học sinh nhắc lại .
* So sánh hai phân số khác mẫu


- Yêu cầu học sinh so sánh: 3 vaø 5
4 7


- Học sinh làm bài .
- Học sinh nêu cách làm.


- Học sinh kết luận: <i>so sánh phân số khác mẫu số <b></b></i>


<i>quy đồng mẫu số hai phân số <b></b> so sánh</i>.
<b></b> Giáo viên chốt lại: - Học sinh nhắc lại


- 1 HS
<b>c). Bài tập:</b>


<b> Bài 1 </b> - Hoạt động cá nhân - Tổ chức học sinh thi đua


giaûi nhanh.


- Học sinh làm bài 1.
Chú ý <sub>28</sub>9 và <sub>21</sub>8 - Học sinh sửa bài.
28 = (7 x 4) ; 21 = (7 x 3)


MSC: 7 x 4 x 3


- Cho học sinh trao đổi ý kiến với cách quy đồng
hai phân số trên.



<b> Baøi 2:</b>


- Học sinh nêu yêu cầu đề bài. - 1 hs


- Học sinh làm bài 2 vào vở.
- 1 hs làm bảng phụ.


- Học sinh sửa bài .
<b></b> Giáo viên nhận xét : - Cả lớp nhận xét .
<b>4. Củng cố :</b>


- Nêu cách so sánh hai phân số - 2 học sinh nhắc lại .
<b>5. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nhận xét tiết học.


Tiết 4 Toán: Ngày dạy: 26/8/2010
<b>ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ </b><i>( tiếp theo)</i>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>- Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số.
- BT cần làm : 1; 2; 3.


- HS ham thích học tốn.


<b>II.CHUẨN BỊ</b>:- Các phiếu to cho hs làm baøi.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định</b>


<b>2. Bài cũ:</b> Tính chất cơ bản PS


- 2 hoïc sinh.


- GV kiểm tra lý thuyết - Học sinh sửa bài
- Học sinh sửa bài GV cho về nhà.


<b></b> Giáo viên nhận xét: - Học sinh nhận xét.
<b>3. Bài mới: </b>


a)- Giới thiệu bài-Ghi bảng
b) Hướng dẫn HS ơn tập


<b>Bài 1:</b> - 1 hs lên bảng làm bài.


- Lớp làm vào vở.û
- Nhận xét.


- Thế nào là phân số lớn hơn 1, phân số bằng
1, phân số bé hơn 1?


- Lần lượt HS rút ra nhận xét.
+ Tử số > mẫu số thì phân số > 1
+ Tử số < mẫu số thì phân số < 1
+ Tử số = mẫu số thì phân số = 1
<b></b> Giáo viên chốt lại



<b>Bài 2:</b> Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài,
học sinh nêu yêu cầu đề bài.


- Hoạt động cá nhân - Tổ chức học sinh thi đua
giải nhanh.


<b></b> Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét
- Nêu cách so sánh 2 phân số có cùng tử số. -Cá nhân trả lời.


- Cả lớp nhận xét.
<b></b> Giáo viên nhận xét


<b>.Bài 3</b>: Y/c hs nêu yc bài.
- Cho hs làm bài vào vở.


<b>Bài 4: (Làm thêm) </b>Gọi 1 hs đọc bài.


- Hs nêu yc bài.


- Hs làm bài vào vở,làm cá nhân.
- Đại diện 3 hs lên bảng làm bài.
- 1 hs đọc bài và làm bài vào nháp.
- Hs khá giỏi lên bảng làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b></b> Giáo viên chốt lại so sánh phân số với 1. - 2 học sinh nhắc lại .
<b>5. Dặn dò:</b>


- Học sinh làm bài ở nhà<b> Bài 4</b>:. - Hs chú ý.
- Nhận xét tiết học.



Tieát 5 Ngày dạy:27/8/2010
<b>PHÂN SỐ THẬP PHAÂN</b>


I. MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành
phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.


- BT cần làm : 1; 2; 3; 4(a,c).
- Giáo dục tính cẩn thận cho HS.


II. CHUẨN BỊ:- Các phiếu to cho hs làm bài.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định</b>


<b>2. Bài cũ:</b> So sánh 2 phân số


- Giáo viên u cầu học sinh sửa bài tập về
nhà.


- Giáo viên nhận xét , ghi ñieåm.


- Học sinh sửa bài về nhà.
- HS nhận xét.


<b>3. Bài mới: </b>


<b>a. Giới thiệu phân số thập phân. </b>



- Hoạt động nhóm đơi.
- Hướng dẫn học sinh hình thành phân số thập


phaân:


- Học sinh thực hành chia tấm bìa 10 phần; 100
phần; 1000 phần.


- Lấy ra mấy phần (tuỳ nhóm).
- Nêu phân số vừa tạo thành .


- Nêu đặc điểm của phân số vừa tạo.
- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000, … gọi là


phân số gì ?


- ...phân số thập phân.
- Một vài học sinh lặp lại .
<b></b> Giáo viên chốt lại:


<b>b. Luyện tập </b> - Hoạt động cá nhân, lớp học


<b> Bài 1:</b> Đọc phân số thập phân.


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề
bài


- Học sinh đọc thầm cá nhân.
- Học sinh khác sửa bài.
<b></b> Giáo viên nhận xét. - Cả lớp nhận xét.


<b> Bài 2:</b> Viết phân số thập phân


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề
bài.


- Học sinh làm bài vào nháp.
- 1 hs làm bài vào phiếu.
<b></b> Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét.


<b> Bài 3:</b> - Hs đọc yc đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Nêu u cầu bài tập.


- GV chấm bài , công bố điểm.


thêm câu b, d.


- Học sinh lần lượt sửa bài.


- Học sinh nêu đặc điểm của phân số thập phân.
<b></b> Giáo viên nhận xét


<b>4. Củng cố:</b>


- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 được gọi
là phân số gì ?


- Học sinh nêu
- Thi đua 2 dãy trò chơi “Ai nhanh hơn” (dãy



A cho đề dãy B trả lời, ngược lại)


- Học sinh thi đua
<b></b> Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét
<b>5. Dặn dị:</b>


- Chuẩn bị: Luyện tập.


<b>Tuần 2</b>

Ngày dạy:30/8/2010
Tiết 6


<b> LUYỆN TẬP</b>
I .MỤC TIÊU :


- Biết đọc, viết các phân số thập phẩntên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành
phân số thập phân.


- Làm được các BT 1,2,3. HS khá, giỏi làm them bài 4 ; 5
- HS u thích mơn học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị.


1.Ổn định
2.Bài cũ:


- Nhận xét, tun dương,
3.Bài mới:



a)- Giới thiệu bài-Ghi bảng
b) Hướng dẫn HS ôn tập


-Bài 1: GV treo bảng phụ có vẽ sẵn tia số.
-Bài 2: Chữa bài , yêu cầu nêu cách
chuyển từng phân số thành phân số thập
phân.


- Bài 3: Thực hiện tương tự .


- Bài 4 ; Bài 5: HD để HS làm thêm .
4. Củng cố.


-Thu vở 1 số em chấm nhận xét.


- Cho HS nhắc lại tính chất cơ bản của
phân số


5. Dặn dị: Dặn HS làm bài, chuẩn bị bài
sau” Ôn tập : Phép cộng và phép trừ hai
phân số ”


- Làm bài 4a,c của tiết trước.


- Nêu đặc điểm của phân số thập phân.
- HS vieát <sub>10</sub>3 <i>;</i> 4


10 <i>;</i>.. .
9



10 vào các vạch tương ứng
trên tia


số. Đọc các phân số này.


- Làm bài vào vở,1 hs chữa bài trên bảng lớp.
11


2 =
55
10 ;


15
4 =


375
100 ;


31
5 =


620
100
- HS tự làm vào vở và nêu miệng kết quả.


6
25=


24



100 ;
500
1000=


50


100 ;
18
200=


9
100


HS nhaéc lại tính chất cơ bản của phân số




Tiết 7 Toán Ngày dạy: 31/8/2010
<b>ƠN TẬP : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ</b>


I .MỤC TIÊU:


- Biết cộng, trừ hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số khơng cùng mấu số.
- Làm các BT 1 ; 2 (a,b) ; 3. HS khá, giỏi làm thêm các phần còn lại.


- HS cẩn thận, chính xác.
II.CHUẨN BỊ:


Phiếu Bài tập , phấn maøu , ….



III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Gọi 1em nêu lại cách giải bài 5.
3.Bài mới:


a)- Giới thiệu bài-Ghi bảng
b) Hướng dẫn HS ơn tập


<i><b> .Ơn tập về phép cộng và phép trừ 2 phân số .</b></i>
- Nêu các vd : 3<sub>7</sub>+5


7<i>;</i>
10
15<i>−</i>


3


15 yêu cầu HS tính.
- Làm tương tự với các vd: 7<sub>9</sub>+ 3


10 <i>;</i>
7
8<i>−</i>


7
9
<i><b>2. Thực hành:</b></i>



-Baøi 1:


-Bài 2 (a,b): chữa bài .
- Bài 3:


4. Củng cố:


Cho HS nhắc lại cách cộng, trừ phân số.
5. Dặn dị:


Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài sau.” n tập : Phép
nhân và phép chia hai phân số ”


- Nêu lại cách giải bài 5.


- HS nêu cách tính và thực hiện phép tính
vào bảng con,1 em chữa bài trên bảng lớp.
- Nêu nhận xét về chung về cách cộng, trừ 2
phân số .


- HS tự làm vào vở và nêu miệng kết quả.
- Làm bài vào vở,1 hs chữa bài trên bảng
lớp.


- Đọc bài , nêu tóm tắt và giải bài tốn vào
vở. Đáp số: <sub>6</sub>1 số bóng trong hộp.


- Một em chữa trên bảng lớp.



HS nhắc lại cách cộng, trừ phân số.


Ngày dạy:01/9/2010
Tiết 8 Tốn.


<b>ÔN TẬP : PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ </b>
I .MỤC TIÊU<b>:</b>


- Biết thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số .


- Làm các BT 1 (cột 1,2) ; BT 2 (a,b,c) ; BT 3. HS khá, giỏi làm thêm các phần còn lại.
- Rèn khả năng tính tồn cho HS.


II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ, phiếu.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị.


1.Ổn định


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nhận xét, tuyên dương,
3.Bài mới:


a)- Giới thiệu bài-Ghi bảng


<i><b>b.Ôn tập về phép nhân và phép chia 2 phân số .</b></i>
- Nêu vd : <sub>7</sub>2<i>x</i>5



9 u cầu HS tính.
- Làm tương tự với vd: 4<sub>5</sub>:3


8
<i><b>c. Thực hành:</b></i>


-Bài 1 (cột 1;2): Khi chữa bài,lưu ý HS các trường
hợp 4 x 3<sub>8</sub>=¿ 4<i>x</i>3


8 =
12


8 =
3


2 ; 3:
1


2=3<i>x</i>
2
1=6 ;


-Bài 2 (a,b,c): Chữa bài , lưu ý hs áp dụng tính
nhanh .


- Bài 3:


4. Củng cố-dặn dò:


- GV gọi HS nhắc lại cách nhân, chia hai PS.


- Nhận xét tiết học .


- Về nhà ôn lại quy tắc nhân , chia hai phân số ,
Chuẩn bị bài Hỗn số .


- HS nêu cách tính và thực hiện phép tính vào
bảng con,1 em chữa bài trên bảng lớp.


- Nêu lại cách nhân, chia 2 phân số .


- HS tự làm vào vở và nêu miệng kết quả.


- Làm bài vào vở,1 số hs chữa bài trên bảng
lớp. HS tự nghiên cứu bài mẫu và làm bài vào
vở.


- Đọc bài , nêu tóm tắt và giải bài tốn vào vở.
Đáp số: diện tích của mỗi phần là <sub>18</sub>1 m2<sub>.</sub>


- Một em chữa trên bảng lớp.
HS nhắc lại cách nhân, chia hai PS.




Tiết 9 Ngày dạy:3/9/2010
<b>HỖN SOÁ.</b>


I .MỤC TIÊU: - Biết đọc ,viết hỗn số ; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số.
- Làm được các BT 1 ; 2 a. HS khá, giỏi làm thêm các phần còn lại.



- Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS.


II.CHUẨN BỊ: -Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ trong SGK. Bộ ĐDDH toán 5
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị.


1.Ổn định
2.Bài cũ:


- Nhận xét, tun dương,
3.Bài mới:


a)- Giới thiệu bài-Ghi bảng


<i><b>b ).Giới thiệu bước đầu về hỗn số.</b></i>


- Gắn 2 hình tròn và 3<sub>4</sub> hình tròn lên bảng.


- Kiểm tra lại bài 2,3 đối với hs yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Hỏi: có mâùy hình trịn? Và mấy phần của hình
trịn? Đồng thời ghi các số, phân số như SGK.
- Có 2 hình trịn và 3<sub>4</sub> của hình trịn ta viết gọn
là 2 3<sub>4</sub> hình trịn. 2 3<sub>4</sub> gọi là<i> hỗn số.</i>


- Chỉ vào 2 3<sub>4</sub> giới thiệu cách đọc “Hai và ba
phần tư.” Cũng có thể đọc là“Hai ba phần tư.”
- Chỉ vào từng thành phần của hỗn số giới thiệu
phần nguyên và phần phân số .



- Hướng dẫn cách viết hỗn số : viết phần nguyên
trước, phần phân số sau.


<i><b>c). Thực hành:</b></i>


-Bài 1: Yêu cầu nhièâu hs đọc cho quen .
-Bài 2 a: Khi chữa bài ,giáo viên vẽ hình lên
bảng. Gọi hs nêu kết quả ứng với từng vạch của
tia số.


4. Củng cố:


- Cho vài HS nhắc lại cấu tạo hỗn số .
- Nhận xét tiết học .


5. Dặn dò:


-Xem lại các bài tập.
- Chuẩn bị bài Hỗn số ( TT)


- Nhắc lại 2 3<sub>4</sub> gọi là<i> hỗn số.</i>


- Nhắc lại cách đọc.


- HS nêu phần nguyên và phần phân số của 2
3


4 .



- HS nhắc lại cách viết và đọc hỗn số.


- HS nhìn hình vẽ và tự nêu các hỗn số. Đọc
từng hỗn số.


- HS tự làm vào vở và nêu miệng kết quả.
- HS cho vd thực tế về hỗn số .


Tieát 10 Ngày dạy:4/9/2010
<b>HỖN SỐ. (</b>tiếp theo)


I .MỤC TIÊU:


- Biết chuyển một hỗn số thnàh một phân số và vận dụng các phép tính cộng, trư, nhân, chia hai
PS để làm các BT.


- BT cần làm : B1 (3 hỗn số đầu); B2 (a,c); B3 (a,c). HS khá, giỏi làm thêm các phần còn lại.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị.


1.Ổn định
2.Bài cũ:


- Nhận xét, tun dương,
3.Bài mới:



a)- Giới thiệu bài-Ghi bảng


<i><b>b. Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành </b></i>
<i><b>phân số .</b></i>


- Gắn các hình ( như trong sgk) lên bảng.


- Cho vd về hỗn số. Nêu cách đọc và viéât
hỗn số đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Đồng thời ghi hỗn số 2 5<sub>8</sub> .


- Nêu vấn đề 2 5<sub>8</sub> có thể chuyển thành phân số
nào?


- Hướng dẫn hs chuyển 2 5<sub>8</sub> thành phân số
21


8 như trong sgk.
<i><b>c. Thực hành:</b></i>


-Bài 1 (3 hỗn số đầu):Yêu cầu nêu cách làm.
-Bài 2 (a,c): Hướng dẫn theo mẫu,


-Bài 3 (a,c): Hướng dẫn làm theo mẫu.
GV chấm và chữa bài


4. Củng cố:


- Gọi vài HS nêu cách chuyển hỗn số thành PS.


- Nhận xét tiết học.


5. Dặn dò:


- Làm các phần còn lại.
- Chuẩn bị bài Luyện tập .


- Chú ý cách làm.


- Nêu cách chuyển một hỗn số thành phân
số .


- HS tự làm và chữa bài.
- Tự làm vào vở các bài 2,3.


- HS nêu cách chuyển hỗn số thành PS.


<b>Tu</b>
<b> ần 3</b>


Tiết 11 Ngày dạy: 6/9/2010
<b>Luyện tập </b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<b> - Biết cộng, trừ, nhân,chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.</b>
- Làm được các BT : B1 (2 ý đầu) ; B2 (a,d) ; B3.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
bảng phụ, bảng nhóm.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1.ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ;</b>


- Gọi bốn HS lên bảng làm bài tập; lớp giải
vào giấy nháp bài tập sau:


- Nhận xét cho điểm
<b>3. Bài mới.</b>


a)- Giới thiệu bài-Ghi bảng
b) Hướng dẫn HS luyện tập


- GV cho HS đọc yêu cầu mỗi khi làm bài tập,
sau đó GV hướng dẫn nếu thấy cần thiết. HS tự
làm bài rồi chữa bài.




.Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài. GV cho HS nêu
cách đổi hỗn số thành phân số. HS tự giải bài, sau


a. 33
5 x 2


5



6 b. 1


2


3 : 2
2
5
c. 23


7 + 3
4


5 d. 3
9


10 - 1
5
8


<b>- HS lên bảng làm</b>
2 3<sub>5</sub>=13


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

đó nêu kết quả phép tính vừa thực hiện lên bảng.




.Bài 2: GV định hướng chung cho HS cách học
so sánh, cộng trừ, nhân, chia hỗn số tức là chuyển
hỗn số thành phân số rồi so sánh hoặc làm tính


với các phân số.


- Hoặc vì phần phân số bằng nhau nên chỉ cần so
sánh phần nguyên...


- HS tự làm bài GV cho nêu bài làm và nêu
được cách giải.




.Bài 3: HS tự giải rồi chữa bài.


<b>4. Củng cố - dặn dò:</b>


- Cho HS nêu cách cộng, trừ , nhân chia hỗn
số .


- HS làm chưa xong về hoàn chỉnh bài làm.
- Nhận xét tiết học.


5 4<sub>9</sub>=49


9
a) So sánh 3 9


10 và 2
9


10 nên chữa bài như
sau.



3 9
10 =


39


10 ; 2
9
10 =


29


10 mà
39


10 >
29
10
nên 3 9


10 > 2
9
10
d) Tương tự


a. 1 1<sub>2</sub>+11
3=


3
2+



4
3=


9+8
6 =


17


6
b. 2 <sub>3</sub>2<i>−</i>14


7=
8
3<i>−</i>


11
7 =


56<i>−</i>33


21 =


23
21
c. 2 <sub>3</sub>2<i>x</i>51


4=
8
3<i>x</i>


21
4 =
168
12 =14
d. Tương tự


Ngày dạy:7/9/2010
Tieát 12


<b>Luyện tập chung</b>


<b>I/ MỤC TIÊU</b>


Biết chuyển:


-Phân số thành số thập phân.
-Hỗn số thành phân số.


-Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo cĩ hai tên đơn vị đo thành số đo cĩ một tên đơn vị đo.
-Làm được các BT : B1 ; B2 (2 hỗn số đầu) ; B3 ; B4.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b> Bảng phụ.


III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Nhận xét cho điểm
<b>3. Bài mới</b>



a)- Giới thiệu bài-Ghi bảng
b) Hướng dẫn HS luyện tập


Bài 1: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Yêu cầu
HS nêu cách làm hợp lí nhất để đỡ tốn thời
gian làm bài.


Bài 2: Yêu cầu HS nêu cách chuyển hỗn số
thành phân số. Sau đó HS tự giải rồi chữa


+ 3HS viết phân số thích hợp vào chỗ trống:
a. 1 dm = ....m


b. 2 cm = ....m
c. 4 g = ...kg


-HS tự làm : Chẳng hạn: 14<sub>70</sub> = <sub>10</sub>2 ;
23


500 =
46


1000 ;...


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

bài.


Bài 3:GV hướng dẫn HS giải bài tập như
trong SGK. Chẳng hạn:



Bài 4.GV hướng dẫn học sinh tự làm rồi giải
theo mẫu. Khi HS chữa bài GV cho HS nhận
xét để nhận ra rằng, có thể viết số đo độ dài
có hai tên đơn vị đo dưới dạng hỗn số với
một tên đơn vị đo. Chẳng hạn:


Bài 5: Hướng dẫn để HS về nhà làm.
<b>4.Củng cố - Dặn dị</b>


- HS làm chưa xong về hoàn chỉnh bài làm.
- Nhận xét tiết dạy.


8 <sub>5</sub>2=42


5 ; 5
3
4=


23
4


3.a.1 dm = <sub>10</sub>1 m ; 3 dm = <sub>10</sub>3 m; 9 dm
= <sub>10</sub>9 m


b.1g = <sub>1000</sub>1 kg ; 8g = <sub>1000</sub>8 kg ;
25 g = 25<sub>1000</sub> kg


c.1phút= <sub>60</sub>1 giờ; 6 phút = <sub>60</sub>6 giờ =
1



10 giờ


12 phút = 12<sub>60</sub> giờ = 1<sub>5</sub> giờ


4.a. 2m 3dm = 2m + <sub>10</sub>3 m = 2 <sub>10</sub>3 m
b. 4m 37cm = 4m + 37<sub>100</sub> m = 4 37<sub>100</sub> m....
- HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân
số.


Ngaøy dạy: 8/9/2010
Tiết 13

<b>Luyện tập chung</b>



<b>I/ MỤC TIÊU: Biết:</b>


<b>-</b> Cộng, trừ phân số, hỗn số.


<b>-</b> Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
<b>-</b> Giải bài toán tìm một số biết gía trị một phân số của số đó.


<b>-</b> <b>Làm được các BT : </b>B1 (a,b) ; B2 (a,b) ; B4 (3 số đo 1,3,4) ; B5.
<b>II.CHUẨN BỊ: </b> Bảng phụ, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Ngày dạy:9/9/2010
Tiết 14


<b>Luyện tập chung</b>


<b>I/ MỤC TIÊU: HS Biết:</b>


<b>-</b> Nhân, chia hai phân số.



<b>-</b> Chuyển các số đo cĩ hai tên đơn vị đo thành số đo cĩ dạng hỗn số với một tên đơn vị
đo.Làmđược các BT : 1;2;3.


<b>-</b> HS ham thích học tốn.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 3 HS lên bảng giải các bài tập
sau,dưới lớp giải vào giấy nháp::




- Nhận xét cho điểm.
<b>2. Bài luyện tập</b>


a)- Giới thiệu bài-Ghi bảng
b) Hướng dẫn HS luyện tập


- GV cho HS đọc yêu cầu mỗi khi làm bài
tập, sau đó GV hướng dẫn nếu thấy cần thiết.
HS tự làm bài rồi chữa bài.


<b>Bài 3: Cho HS tự làm sau đó sửa chữa theo</b>
mẫu; Chẳng hạn:


1m 75cm = 1m + 75<sub>100</sub> m = 1 75<sub>100</sub>
m



8m 8cm = 8m + <sub>100</sub>8 m = 8 <sub>100</sub>8
m


3. <b>Củng cố - dặn dò:</b>
-Nhận xeùt tiết học


- Chuẩn bị bài Oân tập về giải toán


a. <sub>10</sub>9 - 4<sub>5</sub> = ...


b. 3<sub>2</sub> + <sub>10</sub>5 = ...
c. <sub>10</sub>4 - <sub>10</sub>1 + <sub>10</sub>9 =...


<b>Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài:</b>
a. 7<sub>9</sub> x 4<sub>5</sub> = 28<sub>45</sub>


b. 21


4 x 3
2
5 =


9
4 x


17
5 =


153


20
c. 5


1
:8


7
=


1
5 <sub>x</sub>7


8
=


8
35
d. 11


5 : 1
1
3 =


6
5 :


4
3 =


6


5 x


3
4
= 18<sub>20</sub> = <sub>10</sub>9


<b>Bài 2: Cho HS tự làm sau đó sửa chữa.</b>
a. x + 1<sub>4</sub>=¿ 5


8 b. x-


3
5 =
1


10


x = 5<sub>8</sub> - 1<sub>4</sub> x =
1


10 +
3
5


x = 3<sub>8</sub> x =
7


10


c. x <sub>7</sub>2 = <sub>11</sub>6 d. x : 3<sub>2</sub> = 1<sub>4</sub>


x = <sub>11</sub>6 : <sub>7</sub>2 x = 1<sub>4</sub>
x 3<sub>2</sub>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 3 HS lên bảng giải các bài tập
sau,dưới lớp giải vào giấy nháp::


<b>3. Bài mới</b>


a)- Giới thiệu bài-Ghi bảng
b) Hướng dẫn HS luyện tập


Bài1: GV cho HS đọc yêu cầu mỗi khi làm
bài tập, sau đó GV hướng dẫn nếu thấy cần
thiết. HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài.
Bài 2: HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài.
Bài 4: Cho HS làm bài rồi chữa bài theo
mẫu:


Bài 5. Cho HS nêu bài toán rồi tự giải và
chữa bài.


Chấm 1 số bài.


<b>4. Củng cố - Dặn dị:</b>



- HS làm chưa xong về hồn chỉnh bài làm.


- Hướng dẫn HS làm thêm bài 3.


a. <sub>10</sub>7 m =...dm
b. <sub>10</sub>3 dm =..cm


1. a. 7<sub>9</sub> + <sub>10</sub>9 = 70<sub>90</sub>+81 = 151<sub>90</sub> …
b. Tương tự


2.a. Học sinh tự làm
b. 1 <sub>10</sub>1 <i>−</i>3


4=
11
10 <i>−</i>
3
4=
22−15
20 =
7
20


4. 7m 3dm = 7m + <sub>10</sub>3 m = 7 <sub>10</sub>3 m


8dm 9cm = 8dm + <sub>10</sub>9 dm = 8 <sub>10</sub>9 dm


12cm5mm = 12cm + <sub>10</sub>5 cm = 12 <sub>10</sub>5 cm


Bài giải:



Một phần mười quãng đường AB dài là:
12 : 3 = 4 (km)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

x = 42<sub>22</sub> (hoặc 21<sub>11</sub> ) x = 3<sub>8</sub>
Ngày dạy: 10/9/2010


Tiết 15


<b> Ơn tập về giải tốn</b>



<b>I/ MỤC TIấU: -Làm được bài tập dạng tỡm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ của hai số đú.</b>
<b>-</b> Làm đợc BT 1.


<b>-</b> HS ham häc to¸n.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>Bảng phụ, bảng nhóm
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ôån định</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- 3 HS lên bảng giải các bài tập sau,dưới lớp
giải vào giấy nháp:


<b>3. Bài mới</b>


a)- Giới thiệu bài-Ghi bảng


b) Hướng dẫn HS Ơn tập:


- GV nêu bài toán 1


- GV ghi bảng sơ đồ và hướng dẫn HS giải;
Theo sơ đồ ta có tổng số phần bằng nhau là :


5 + 6 = 11 (phần)
Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55
Số lớn là : 121 : 11 x 6 = 66.


Đáp số : 55 ; 66
<i><b>Bài toán 2(HD tương tự) </b></i>


c).Luyện tập ở lớp:


- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ minh hoạ cho mỗi bài
giải


- Có thể HD HS cách giải như sau:
<b>Bài 1: </b>


+ Bài toán bắt ta tìm gì?
+ Thuộc dạng toán gì?
+ Tỉ số của chúng là số nào?
- GV chấm một số bài


Nếu cịn thời gian thì GV hướng dẫn để HS
làm các BT 2 ; 3. Hết thời gian thì cho HS
làm ở nhà.



<b>4. Củng cố - dặn dò:</b>


HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng
(hiệu) và tỉ số của hai số đó.


Nhận xét tiết học


+ Viết số đo độ dài theo hỗn số.
a. 2m 35dm = ...m
b. 3dm 12cm = ...dm


- Hs neâu yeâu caàu BT1


- HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng và
tỉ số của 2 số đó.


- HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết hiệu và
tỉ số của 2 số đó.


- HS tự làm bài rồi chữa bài.


(Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của
chúng


(Tìm hai số: số lớn và số bé.)
Tổng (hiệu) là số nào?


.Giải:



a) Tổng hai phần bằng nhau là:
7 + 9 = 16 (phần)


Số thứ nhất là: 80: 16 x 7 = 35
Số thứ hai là: 80 – 35 = 45


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Chuẩn bị bài tiếp theo


<b>Tuần4</b>


Tiết 16<b> </b>Ngày dạy:13/9/2010


<b> ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>- Biết một dạng quan hệ tỷ lệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng
tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần ).


- Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ này bằng một trong hai cách “rút về đơn vị” hoặc
“tìm tỉ số”.


- BT cần làm: Bài 1.


<b>II. Chuẩn bị: </b>- Các phiếu to cho HS laøm baøi.


III. Các hoạt động:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định</b>


<b>2. Bài cũ:</b> Ôn tập giải toán



- Nêu lại các bước giải một bài tốn về


tổng, tỉ và tổng, hiệu. - 2 HS nêu.
<b></b> Giáo viên nhận xét và cho điểm.


<b>3. Bài mới:</b>


<i> Giới thiệu bài mới: Ghi bảng.</i> - HS nhắc lại, ghi bài vào vở.
<b>a. Giới thiệu dạng tốn:</b>


<b>Ví dụ a: </b>


- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét


chốt lại dạng toán. - Học sinh đọc đề - Phân tích đề - Lập bảng (SGK)
- Lần lượt học sinh điền vào bảng .
<b></b> Yêu cầu học sinh nêu nhận xét về mối


quan hệ giữa thời gian và quãng đường.


- Lớp nhận xét .


- Thời gian gấp bao nhiêu lần thì quãng đường
gấp lên bấy nhiêu lần.


<b>Ví dụ 2: </b>


- Giáo viên u cầu HS đọc đề. - Học sinh đọc đề .
- Giáo viên yêu cầu HS phân tích đề :



+<i>Trong 1 giờ ô tô đi được bao nhiêu </i>
<i>ki-lô-mét ? Trong 4 giờ ơ tơ đi được bao nhiêu</i>
<i>ki-lơ-mét ?</i>


- Phân tích và tóm tắt .


- HS suy nghó và tìm cách giải.


- Giáo viên yêu cầu HS nêu phương pháp
giải.


- Nêu phương pháp giải: “Rút về 1 đơn vị”
<b></b> Giáo viên nhận xét.


GV å gợi ý cách 2 “tìm tỉ số”, theo các
bước như SGK.


- HS giải bài vào nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

cầu HS giải 1 trong 2 cách .
<b>b.</b> <b>Thực hành</b> :


<b>Baøi 1: </b>


- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề. - Học sinh đọc đề.
- Giáo viên yêu cầu HS phân tích đề và


tóm tắt.



- Phân tích và tóm tắt .


- Học sinh dựa vào tóm tắt để tìm ra cách giải.
- Nêu phương pháp giải: Rút về đơn vị.


- 2 học sinh lên bảng giải .
- GV chấm vài bài.


- GV nhận xét, chốt lại.


- Cả lớp giải vào vở.
- Học sinh nhận xét .


<i>Bài 2</i>: Gọi HS đọc đề .


(Nếu còn thời gian) - HS đọc và phân tích đề. - 1 em lên giải.
- GV nhận xét, kết luận.


<i><b>Bài 3: H. dẫn để HS làm ở nhà.</b></i> - 1 em đọc đề bài.
<b>4 . Củng cố – dặn dò: </b>


- Chốt lại các kiến thúc đã ôn.
- GV nhận xét tiết học.


Tiết 17 Ngày dạy: 14/9/2010


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



- Biết giải bài toán liên quan đến tỷ lệ bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỷ
số” .


- BT cần làm: Bài 1 ; 3 ; 4.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Các phiếu to cho HS làm bài.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định</b>


<b>2. Bài cũ:</b> Kiểm tra cách giải dạng tốn
tỷ lệ.


- 2 học sinh.


- Học sinh sửa bài 3 (SGK). - 1 số em chưa làm xong bài 3, tiếp tục sửa.
- Lần lượt học sinh nêu tóm tắt - Sửa bài. - Lớp nhận xét.


<b></b> Giáo viên nhận xét - cho điểm.
<b>3. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> Baøi 1:</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài . - Học sinh đọc đề - Nêu tóm tắt - Học sinh giải
vào nháp.


<b></b> Giáo viên kết luận. -1 Học sinh sửa cách <i>"Rút về đơn vị".</i>
- Cả lớp nhận xét.



<b>Baøi 3:</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đe.à - Học sinh đọc đề .
- Giáo viên gợi mở để học sinh phân tích


đề, tóm tắt, giải


- Học sinh tóm tắt .


- Học sinh giải bằng cách “ rút về đơn vị “.
-1Học sinh làm bài vào phiếu to.


<b>Bài 4: </b> - 1 em đọc bài 4.


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đe.à


- Hd cho HS giải - 1 em lên bảng giải-nhận xét.
<b>4. Củng cố – dặn dò: </b>


- Xem bài, làm BT2 và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học .


<i>Tiết18</i> <i> Ngày dạy: 15/9/2010</i>


<b>ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TỐN </b><i>(tiếp theo)</i>


<b>I. Mục tiêu:</b> - Biết một dạng quan hệ tỷ lệ ( Đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng
tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ này bằng
một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hay “ Tìm tỷ số”.



- BT cần làm : bài 1.


- Giáo dục HS cẩn thận, chính xác.
<b>II. Chuẩn bị:</b> Phấn màu, bảng phụ


III. Các hoạt động:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định</b>


<b>2. Bài cũ:</b> Luyện tập


- Giáo viên kiểm tra hai dạng toán tiû lệ đã
học.


- 2 học sinh.
- Học sinh lần lượt sửa BT ở SGK.


<b></b> Giáo viên nhận xét cho điểm.
<b>3. Bài mới:</b>


<i>Giới thiệu bài mới</i><b>: </b>Ơn tập giải tốn (tt).


<b>- Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
ví dụ dẫn đến quan hệ tiû lệ.


- Hoạt động cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

giữa hai đại lượng.


-GV cho HS quan sát bảng rồi nhận xét :


“Số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao gấp lên bao
nhiêu lần thì số bao gạo có được lại giảm đi
bấy nhiêu lần “


Lưu ý : không đưa ra khái niệm, thuật ngữ “tỉ
lệ nghịch”.


-<b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn học sinh củng cố,
rèn kỹ năng giải các bài toán liên quan đến tiû
lệ (dạng rút về đơn vị) <sub></sub> học sinh biết giải các
bài tốn có liên quan đến tiû lệ.


- Hoạt động nhóm.


<b></b> Bài tốn 1: - Học sinh đọc đề - Tóm tắt.


- Giáo viên gợi ý: Học sinh suy nghĩ cá nhân
tìm cách giải.


- Học sinh thảo luận tìm cách giải - Phương
pháp dùng rút về đơn vị.


_GV phân tích bài tốn để giải theo cách 2


“tìm tỉ số”. - Khi làm bài HS có thể giải bài tốn bằng 1trong 2 cách.
<b>-Hoạt động 3:</b> Luyện tập - Hoạt động cá nhân.


<b></b> Bài 1: - Học sinh đọc đề bài.



-GV gợi mở tìm ra cách giải bằng cách “rút về


đơn vị”. …………. 70 : 5 = 24 ( người ) Đs: 24 người
-Học sinh ghi kết quả vào bảng
- HS giơ bảng.


<b></b> Giáo viên chốt lại. - Lớp nhận xét.


<b>Bài 2:</b> (Nếu còn thời gian) - Học sinh đọc đề - Nêu tóm tắt. Học sinh
giải.


<b></b> Giáo viên nhận xét


Số gạo đó cho một người ăn thì ăn trong số
ngày


120 x 20 = 2400 ( ngày )


Có 150 người ăn thì số gạo dự trữ ăn được số
ngày : 2400 : 150 = 16 ( ngày )


Đáp số 16 ngày - Học sinh
sửa bài - Nêu cách làm <i>“Rút về đơn vị”.</i>


<b>4. Củng cố: </b>- Cho học sinh nhắc lại cách giải
dạng toán quan hệ tỷ lệ.


<b>5. Dặn dò: </b>- Làm bài tập 3.- Chuẩn bị: Luyện
tập.



<i>Tiết 19 Nngày</i>
<i>dạy:16/9/2010</i>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu:</b> - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ này bằng một trong hai cách “ Rút
về đơn vị” hay “ Tìm tỷ số”.


- Bài tập cần làm : Bài 1 ; 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

III. Các hoạt động:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định</b>


<b>2. Bài cũ:</b>


- Kiểm tra cách giải dạng tốn liên quan đến tỷ số
học sinh vừa học.


- 2 em
- Học sinh sửa bài 3/21 (SGK)


Lần lượt học sinh nêu tóm tắt Rút về đơn vị
-Sửa bài


<b></b> Giáo viên nhận xét - cho điểm - Lớp nhận xét.
<b>3 Bài mới:</b>



a)- Giới thiệu bài-Ghi bảng
b) Hướng dẫn HS <b>Luyện tập</b>


<b></b> <b>Bài 1: </b>GV cho học sinh đọc đề Nêu tóm tắt
-Học sinh giải “<i>Tìm tỉ số”</i>


- Học sinh đọc đề - Nêu tóm tắt - Học
sinh giải “<i>Tìm tỉ số”</i>


- Học sinh sửa bài


<b></b> Giáo viên nhận xét - Nêu phương pháp áp dụng


<b>Bài 2:</b> - Học sinh lần lượt đọc yêu cầu đề bài


- Giáo viên gợi mở học sinh thảo luận nhóm các
yêu cầu sau: Phân tích đề, nêu tóm tắt, cách giải


- Học sinh thảo luận , phân tích
- Nêu tóm taét


- Học sinh giải -
<b></b> Giáo viên nhận xét và liên hệ với giáo dục dân


soá


- Học sinh sửa bài


Ÿ Giáo viên chốt lại * Mức thu nhập của một người bị giảm.
<b>Bài 3: </b>(nếu còn thời gian) - Học sinh đọc đe.à



- Tiếp tục thảo luận nhóm đơi như bài tập số 2 - Học sinh tóm tắt.
- Học sinh giải.
Dự kiến:


10 người : 35 m mương.
Thêm20 người


? người : ? m mương


<b>4. Củng cố: </b> - Hoạt động cá nhân (thi đua ai nhanh


hơn)
- Yêu cầu học sinh nhận dạng bài tập qua tóm tắt


sau:


+ 4 ngaøy : 28 m mương
30 ngày : ? m mương
<b>5. Dặn dò: </b>


- Làm bài 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Tiết 20 Ngày day: 17/9/2010


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>


Giúp HS luyện tập củng cố cách giải tốn về “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số
của hai số đó” và bài tốn liên quan đến quan hệ đã học.



<b>B.Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Ổn định</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b> (tieát 19)


<b>3Dạy bài mới:</b>


a)- Giới thiệu bài-Ghi bảng


<b>b) Hướng dẫn HS Luyện tập chung</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Bài 1:</b> SGK
-GV yêu cầu:


<b>Bài 2:</b> SGK
-GV yêu cầu:


-GV gợi ý: tước hết tính chiều dài,
chiều rộng theo bài tốn “Tìm hai số
khi biết hiệu và tr số của hai số đó”.
Sau đó tính chu vi HCN theo kích
thước đã cho.


<b>Bài 3:</b> SGK
-GV yêu cầu:


-HS đọc đề BT1, xác định dạng tốn.



-HS tóm tắt, rồi nêu hướng giải (giải theo cách
“tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”).
-HS vẽ sơ đồ tóm tắt.


<i>Bài giải:</i>
Theo sơ đồ , số HS nam là:


28 : (2 +5) x2 = 8 (học sinh)
Số học sinh nữ là:


28 – 8 = 20 (hoïc sinh)


<i>Đáp số:</i> 8HS nam; 20 HS nữ.
-HS đọc đề BT2, xác định dạng toán; phân tích đề.
-HS tóm tắt, rồi nêu hướng giải


<i>Bài giải:</i>


Theo sơ đồ , mảnh đất hình chữ nhật là:
15 : (2 -1) x 1 = 15(m)
Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là:


15 + 15 = 30 (m)
Chu vi mảnh đất hình chũ nhật là:


(30 + 15) x 2 = 90 (m)


<i>Đáp số</i>: 90 m
-HS tóm tắt bài tốn:



100km: 12<i>l</i> xăng
50km:….<i>l</i> xăng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Bài 4</b>: SGK
-GV yêu cầu:


Cách 1: gợi ý để đưa về bài toán liên
quan đến “<i>rút về đơn vị”</i>


<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>


-Nhận xét tiết học.


-Về nhà làm BT ở VBTT.


<i>Bài giải:</i>
100km gấp 50 km số lần:


100 : 50 = 2 (lần)
Ô tô đi 50km tiêu thụ số lít xăng là:


12 : 2 = 6 (lít)


<i>Đáp số</i>: 6 lít
-HS đọc đề BT4, xác định dạng tốn, phân tích đề,
nêu hướng giải:


<i>Cách 1:</i>



Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm 1bộ bàn ghế thì
phải làm trong thời gian là: 30 x 12 = 360( ngày)
Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm 18 bộ bàn ghế thì
hồn thành kế hoạch trong thời gian là:


360 : 18 = 20 (ngày)
<i>Cách 2:</i> HS tìm cách giải khác


<b>TUẦN 5</b>


<b>Tiết 21</b> <b> </b> <b> Ngày dạy:20/9/2010</b>
<b>ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI </b>


<b>I. Mục tiêu: </b> - Biết tên gọi, kí hiệuvà quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.
-Biết chuyển đổi các số đo độ dàivà giải các bài toán với các số đo độ dài.


- BT cần làm: B1 ; B2(a,c) ; B3.


- Giáo dục học sinh u thích mơn học. Vận dụng những điều đã học vào thực tế.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>Phấn màu - bảng phụ . SGK - bảng con - vở nháp


III. Các hoạt động:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Ổn định</b> - Haùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Kiểm tra các dạng toán về tỉ lệ vừa
học.



- Học sinh sửa bài 3, 4/23 (SGK) - Lần lượt HS nêu tóm tắt - sửa bài
- Lớp nhận xét


<b></b> Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Bài mới: </b>


a)- Giới thiệu bài-Ghi bảng
b) Hướng dẫn HS <b>Luyện tập </b>
<b>Bài 1: </b>


- Giáo viên gợi mở. Học sinh tự đặt câu hỏi.


Học sinh trả lời. Giáo viên ghi kết quả. - Học sinh lần lượt lên bảng ghi kết quả.- Học sinh kết luận mối quan hệ giữa các đơn vị
đo độ dài liền nhau.


<b></b> Giáo viên chốt lại - Lần lượt đọc mối quan hệ từ bé đến lớn hoặc từ
lớn đến bé.


<b>Baøi 2: (a,c)</b>


- Giáo viên gợi mở để học sinh tìm phương
pháp đổi.


- Học sinh đọc đề
- Xác định dạng
<b></b> Giáo viên chốt ý. - Học sinh làm bài


- Học sinh sửa bài - nêu cách chuyển đổi.
<b>Bài 3: </b>Tương tự bài tập 2 - Học sinh đọc đề



- Hoïc sinh làm bài
<b></b> Giáo viên chốt lại


7km47m = 7 047m
29m34cm = 2 934cm
1 327cm = 13m27cm


- Nhắc lại kiến thức vừa học - Thi đua ai nhanh hơn
- Tổ chức thi đua:


82km3m = …………..m
5 008m = ……km……m


- Học sinh làm ra nháp


<b>4. Củng cố: cho </b>HS nhắc lại quan hệ của
các đơn vị đo độ dài


HS nhắc lại quan hệ của các đơn vị đo độ dài
<b>5. Dặn dị: </b>


- Làm các bài tập còn lại.


- Chuẩn bị: “Ơn bảng đơn vị đo khối lượng” - Nhận xét tiết học


<b>Tieát22 </b> <b> </b>Ngày dạy: 21/9/2010


<b>ƠN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- BT cần làm : B1 ; B2 ; B4.



- Giáo dục học sinh thích học tốn, thích làm các bài tập về đổi đơn vị đo khối lượng.
<b>II.Chuẩn bị:</b>Phấn màu - Bảng phụ . Sách giáo khoa - Nháp


III. Các hoạt động:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Khởi động: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ:</b> Bảng đơn vị đo độ dài


- Kiểm tra lý thuyết về mối quan hệ giữa các
đơn vị đo độ dài, vận dụng bài tập nhỏ.


- 2 hoïc sinh


- Học sinh sửa bài


- Nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị.
<b></b> Giáo viên nhận xét - cho điểm - Lớp nhận xét


<b>3. Bài mới: </b>


a)- Giới thiệu bài-Ghi bảng


b) Hướng dẫn HS <b>ôn tập</b>“Bảng đơn vị đo
khối lượng”


<b>Baøi 1:</b>



- Giáo viên kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng


chưa ghi đơn vị, chỉ ghi kilôgam. - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn
vị đo khối lượng.


- Giáo viên hướng dẫn đặt câu hỏi, học sinh
nêu tên các đơn vị lớn hơn kg?


- Học sinh hình thành bài 1 lên bảng đơn vị.
- Sau đó học sinh hỏi các bạn những đơn vị


nhỏ hơn kg?
<b>Bài 2a: </b>


- Giáo viên ghi bảng - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị đo


khối lượng học sinh làm bài tập 2.


- Xác định dạng bài
- Nêu cách đổi
- Học sinh làm bài


- Giáo viên gởi ý để học sinh thực hành. - Lần lượt học sinh sửa bài
<b>Bài 2b:</b>


- Giáo viên hướng dẫn học sinh điền vào bảng
đơn vị đo.



<b>Baøi 4:</b>


- Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận nhóm


đơi. - 2 học sinh đọc đề - xác định cách làm (Sosánh 2 đơn vị của 2 vế phải giống nhau)
- Giáo viên cho HS làm cá nhân. - Học sinh làm bài


- Giáo viên theo dõi HS làm bài - Học sinh sửa bài
<b> 4. Củng cố</b>


- Nhắc lại nội dung vừa học - Thi đua đổi nhanh
- Cho học sinh nhắc lại tên đơn vị trong bảng


đơn vị đo độ dài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>5. Dặn dò: </b>- Làm các bài tập còn lại.


<b>Tiết 23</b> <b> </b>Ngày dạy: 22/9/2010
<b>LUYỆN TẬP </b>


<b>I. Mục tiêu:</b> - Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vng.
- Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng.


- BT cần làm : B1 ; B3.


- Học sinh thích học tốn, thích làm các bài tập về đổi đơn vị đo khối lượng.
<b>II.Chuẩn bị:</b> Phấn màu, bảng phụ , bảng con, SGK, nháp.


III. Các hoạt động:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Khởi động: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ:</b> Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng
- Giáo viên kiểm tra tên gọi, mối quan hệ giữa
các đơn vị đo khối lượng


- 2 học sinh
- Lớp nhận xét
<b></b> Giáo viên nhận xét cho điểm


<b>3. Bài mới:</b>


a)- Giới thiệu bài-Ghi bảng
b) Hướng dẫn HS Luyện tập
<b>Bài 1: </b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cơng
thức, quy tắc tính chu vi và diện tích hình chữ
nhật, hình vng


- Giáo viên u cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Giáo viên gợi mở để học sinh nhận dạng hình - Phân tích hình H


- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài


- Học sinh nêu cách tính diện tích hình H
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài, giáo viên



nhấn mạnh cách nêu tên gọi từng hình.
<b></b> Giáo viên chốt lại


<b></b> Bài 3: - Học sinh đọc đề - Phân tích đề


- Giáo viên gợi mở hướng dẫn học sinh tóm tắt
đề, phân tích đề, giải vào vở.


- Học sinh giải
- Học sinh sửa bài
<b>4. Củng cố</b>


Nhắc lại nội dung vừa học


- Hoạt động nhóm (thi đua tiếp sức
- Thi đua ghi công thức tính diện tích hình


vng và diện tích hình chữ nhật.
<b>5. Dặn dị: </b>- Làm bài tập 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Dặn học sinh chuẩm bị bài ở nhà


<b>Tiết 24 Ngày dạy: 23/9/2010</b>
<b>ĐỀ-CA-MÉT VUÔNG . HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b> - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích : đề-ca-mét vuông,
héc-tô-mét vuông.


- Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị dam2<sub>, hm</sub>2<sub>.</sub>



- Biết quan hệ giữa dam2<sub> với m</sub>2 <sub>; dam</sub>2<sub> với hm</sub>2<sub> .</sub>


- Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản).
- BT cần làm: B1 ; 2 ; 3.


- HS thích mơn học, thích làm những bài tập về giải tốn liên quan đến bảng đơn vị đo diện tích.
<b>II. Chuẩn bị:</b> Các hình vẽ biểu diễn hình vng có cạnh dài 1dam; 1m -Phấn màu, bảng phụ


III. Các hoạt động:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Khởi động: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ:</b>


- Học sinh sửa bài 2 (SGK)


<b></b> Giáo viên nhận xét - cho điểm - Lớp nhận xét
<b>3.Bài mới: </b>


a)- Giới thiệu bài-Ghi bảng


b) Hướng dẫn học sinh hình thành các biểu
tượng về đơn vị đo diện tích đềcamét vuông
và héctômét vuông.


- Hoạt động cá nhân



(1 Giới thiệu đơn vị đo diện tích đềcamét
vuông


- Học sinh nhắc lại những đơn vị đo diện tích
đã học


c Hình thành biểu tượng đềcamét vng - Học sinh quan sát hình vng có cạnh 1dam
- Đềcamét vng là gì? - … diện tích hình vng có cạnh là 1dam


- Học sinh ghi cách viết tắt:


1 đềcamét vng vết tắt là 1 dam2


d Mối quan hệ giữa dam2<sub>và m</sub>2


- Giáo viên hướng dẫn học sinh chia mỗi cạnh
1dam thành 10 phần bằng nhau


Hình vuông 1dam2<sub> bao gồm bao nhiêu hình</sub>


vuông nhỏ?


- Học sinh thực hiện chia và nối các điểm tạo
thành hình vng nhỏ


- Học sinh đếm theo từng hàng, 1 hàng có ? ơ
vng


10 hàng x 10 ô = 100 ô vuông nhỏ



- Học sinh tính diện tích 1hình vuông nhỏ :
1m2<sub>. Diện tích 100 hình vuông nhỏ: 100m</sub>2


- Học sinh kết luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b></b> Giáo viên chốt lại


(2 Giới thiệu đơn vị đo diện tích héctơmét


vng: - Tương tự như phần b


- Học sinh tự hỏi bạn, bạn trả lời dựa vào gợi ý
của giáo viên.


- Cả lớp làm việc cá nhân
1hm2<sub> = 100dam</sub>2


Ÿ Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh


<b>* Hoạt động 2:</b> Luyện tập - Hoạt động cá nhân


<b>Bài 1: </b> - Rèn cách đọc


- 1 em đọc, 1 em ghi cách đọc
Ÿ Giáo viên chốt lại - Lớp nhận xét


HS viết các số đo diện tích (bảng con)
<b>Ÿ Bài 2:</b> Giáo viên gời ý: Xác định dạng đổi,


tìm cách đổi



- Học sinh đọc đề - Xác định dạng đổi
- Học sinh làm bài. Chẳng hạn :


2 dam2 <sub> = 200 m</sub>2<sub> ; 3 dam</sub>2<sub> 15 m</sub>2<sub> = 315 m</sub>2


200 m2<sub> = 2 dam</sub>2<sub> ; 30 hm</sub>2<sub> = 3000 dam</sub>2<sub>.</sub>


12 hm2<sub> 5 dam</sub>2<sub> = 1025 dam</sub>2


Ÿ Giáo viên nhận xét, sửa sai, ghi điểm.
<b>4. Củng cố - Dặn dị: </b>


- Làm bài nhà + học bài


- Chuẩn bị: Milimét vuông - Bảng đơn vị đo


diện tích - Nhận xét tiết học


- Dặn học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà


Tieát 25: Ngày dạy: 24/9/2010

<b>MI-LI-MÉT VUÔNG. </b>



<b>BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH </b>



<b>A.Mục tiêu:</b>


Giúp HS:



-Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vng. Quan hệ giữa mi-li-mét vng và
xăng-ti-mét vng.


-Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị
đo diện tích.


-Biết chuyển đổi số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác.


<b>B.Đồ dùng dạy học:</b>


-Hình vẽ biểu diễn hình vng có cạnh dài 1cm như trong phần a) của SGK (phóng to).
-Một bảng có kẻ sẵn các dịng, các cột như trong phần b) của SGK nhưng chưa viết chữ
và số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>1 Ổn định</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b> (tiết 24)


<b>3.Dạy bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài , Gv ghi đề </b>
<b>b) Nội dung</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1.Giới thiệu đơn vị đo diện tích </b>
<b>mi-li-mét vuông.</b>


-GV gợi ý để HS nêu những đơn vị đo
diện tích đã học:



-GV giới thiệu:
-GV ghi bảng:


-GVHDHS dựa vào những đơn vị đo diện
tích đã học và tự nêu:


-GV yêu cầu HS tự viết kí hiệu:


-GVHDHSquan sát hình vẽ (phóng to)
biểu diễn hình vng có cạnh dài 1cm
được chia thành các hình vng nhỏ như
SGK.


<b>H:</b>Hình vuông 1cm2<sub> gồm có bao nhiêu</sub>


hình vuông 1mm2<sub>?</sub>


-GV cầu HS tự rút ra mối quan hệ giữa
mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông.
-GV HDHS hệ thống hố các đơn vị đo
diện tích đã học thành bảng đơn vị đo
diện tích. Bằng cách GV kẻ bảng như
SGK và yêu cầu HS nêu tên các đơn vị
đo diện tích đã học.


-GV cho HS nhận xét những đơn vị lớn
hơn mét vuông, những đơn vị bé hơn mét
vuông (GV kết hợp ghi vào bảng).



-GV giới thiệu thêm:


<b>3.Thực hành:</b>


-HS neâu: cm2<sub>, dm</sub>2<sub>, m</sub>2<sub>, dam</sub>2<sub>, hm</sub>2<sub>, km</sub>2<sub>.</sub>


-Để đo những đơn vị rất bé người ta cịn dùng
đơn vị mi-li-mét vng.


<b>a)Mi-li-mét vuông</b>:


<b>*Mi-li-mét vuông là diện tích của một hình</b>
<b>vuông có cạnh dài 1mm.</b>


<b>*Mi-li-mét vuông viết tắt là:mm2<sub>.</sub></b>


*Hình vuông 1cm2<sub> gồm 100 hình vuông 1mm</sub>2<sub>.</sub>


<b>1cm2<sub> = 100mm</sub>2</b>


<b> 1mm2<sub> = </sub></b> 1


100 <b>cm2. </b>


<b>b)Bảng đơn vị đo diện tích:</b>


Lớn hơn mét vng Mét
vng


Béû hơn mét vuông



Km2 <sub>hm</sub>2 <sub>dam</sub>2 <sub>m</sub>2 <sub>dm</sub>2 <sub>cm</sub>2 <sub>mm</sub>2


1km2
=
100h
m2
1hm2
=
100da
m2
=
1
100
km2
1dam2
=
100m2
=
1
100
hm2


1m2<sub>=</sub>


100d
m2<sub>=</sub>
1
100
dam2


1dm2
=100c
m2
=
1
100
m2


1cm2<sub>=</sub>


100mm2


= 1


100


dm2


1mm2<sub> =</sub>


1
100 d


m2


-1km2<sub> = 100 hm</sub>2


-HS quan sát bảng đơn vị đo và nêu nhận xét:
* Nhận xét:



<b>-Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần bé hơn</b>
<b>liền kề.</b>


<b>-Mỗi đơn vị đo diện tích bằng </b> <sub>100</sub>1 <b> đơn vị</b>
<b>lớn hơn tiếp liền</b>.


-Vài HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích và
mối quan hệ giữa các đơn vị đo.


-GV viết số lên bảng, gọi HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Bài 1</b>: SGK (nhằm rèn cho HS cách đọc,
viết số đo diện tích với đơn vị đo).


<b>Bài 2:</b> SGK (nhằm rèn cho HS kĩ năng
đổi đơn vị đo).


-Nhaéc HS :


<b>Baøi 3:</b> SGK


-GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.


<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>


-HS nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích và
mối quan hệ giữa các đơn vị đo.


-Nhận xét tiết học.



Bài 2b) đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn.


-2HS lên bảng , cả lớp làm vào vở. GV nhận
xét .


-Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị bé
hơn tiếp liền nên mỗi đơn vị đo diện tích ứng
với hai chữ số đo diện tích.


-2HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
-GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
*a)Đọc các số đo diện tích:


72mm2<sub> ; 809mm</sub>2<sub> ; 16 000mm</sub>2


b) Viết các số đo diện tích:


-ba tăm sáu mươi mốt mi-li-mét vuông.
-hai nghìn chín trăm linh ba mi-li-mét vuông
TUẦN 6: Ngày dạy: 27/9/2010


Tiết 26:

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>A.Mục tiêu:</b>


Giúp HS:


-Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.


-Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các


bài tốn có liên quan.


<b>B.Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Ổn định</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b> (tiết 25)


<b>3.Dạy bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài , Gv ghi đề </b>
<b>b) Nội dung</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Bài 1</b>: SGK Củng cố cho HS
cách viết số đo diện tích có hai
đơn vị đo thành số đo dưới
dạng phân số (hay hỗn số) có
một đơn vị cho trước.


-GV cho HS tự làm bài (theo
mẫu) rồi chữa bài lần lượt theo
các phần a, b.


-3HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở, rồi chữa bài.
a) 8m2<sub>27dm</sub>2<sub> = 8m</sub>2 <sub>+ </sub> 27


100 m2 = 8
27
100 m2


-Các bài còn lại tương tự.


b) Cách tiến hành tương tự bài bài a.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

đổi đơn vị đo.


-GV HDHS trước hết phải đổi
3cm2 <sub>5mm</sub>2<sub> = 305mm</sub>2<sub> rồi mới</sub>


choïn phương án .


-Kết quả đúng là: <b>B.</b>305


<b>Bài tập 3:</b> SGK HDHS trước


hết phải đổi đơn vị rồi so sánh. -Gọi 4HS lên bảng, cả lớp làm vào vở và chữa bài.<sub>Chẳng hạn: 2dm</sub>2<sub> 7cm</sub>2<sub> </sub><b><sub>=</sub></b><sub> 207cm</sub>2




207cm2


3m2<sub>48dm</sub>2<sub> </sub><b><sub><</sub></b><sub> 4m</sub>2


348dm2<sub> 400dm</sub>2


-Các bài cịn lại cách làm tương tự.


<b>Bài 4</b>: SGK
-GV yêu cầu :



-GV và cả lớp nhận xét ghi
điểm.


<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>


-Nhận xét tiết học.


-Về nhà làm BT ở VBTT


-HS đọc đề bài toán, tự giải bài toán rồi chữa bài.
-Gọi 1HS lên bảng, cả lớp giải vào vở.


<i>Bài giải:</i>
Diện tích của một viên gạch là:


40 x40 = 1600 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích căn phòng là:


1600 x 150 = 240 000(cm2<sub>)</sub>


240 000cm2<sub> = 24m</sub>2


<i>Đáp số</i>: 24m2


.






Ngày dạy : 28/9/2010


Tiết 27:

<b>HEÙC –TA </b>



<b>A.Mục tiêu:</b>


-Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta; Quan hệ giữa héc-ta và mết
vuông.


-Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mỗi nhóm quan hệ với héc-ta) và vận
dụng để giải các bài tốn có liên quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>1. Ổn định.</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b> (tiết 26)


<b>3 .Dạy bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài , Gv ghi đề </b>


b) Noäi dung


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


-GV giới thiệu( như SGK).
-GV giới thiệu: “<i>1héc-ta bằng</i>
<i>1hm2<sub>” và héc-ta viết tắt là ha</sub></i><sub>.</sub>
-GV kết hợp ghi bảng:


GV: Dựa vào bảng đơn vị đo


diện tích mà các em đã học
1hm2<sub> = ? m</sub>2<sub> (HS trả lời).</sub>


<b>H:</b> vậy 1ha = ? m2<sub> (HS trả lời</sub>


GV kết hợp ghi bảng)


<b>1.Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta</b>:


<b>1ha = 1hm2</b>


<b>1ha = 10 000m2</b>


-Gọi vài HS nhắc lại.


<b>2.Thực hành:</b>


<b>Bài tập 1:</b> SGK nhằm rèn cho
HS cách đổi đơn vị đo.


-GV yêu cầu:


-Khi chữa bài GV yêu cầu HS
nêu cách làm một số câu.


-HS cần xác định được BT1a đổi từ đơn vị lớn sang đôn
vị bé. BT1b đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn.


-Gọi 4HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
a) 4ha = 40 000m2<sub> </sub> 1



2 ha = 5000m2
20 ha = 200 000m2<sub> </sub> 1


100 ha = 100m2
1km2<sub> = 100ha </sub> 1


10 km2 = 10ha
15km2<sub> = 1500ha </sub> 3


4 km2 = 75ha
b) 60 000m2<sub> = 6ha; 1800ha = 18km</sub>2


800 000m2<sub> = 80ha; 27 000ha = 270km</sub>2


<b>Bài 2:</b> SGK rèn luyện cho HS
đổi đơn vị đo (có gắn với thực


tế). GV yêu cầu: -HS tự làm bài rồi chữa bài.<sub>-Kết quả là: 22 200ha = 222km</sub>2


<b>Bài tập 3</b>: SGK
-GV yêu caàu:


-HS tự nêu yêu cầu của BT3 rồi làm bài và chữa bài, khi
chữa bài yêu cầu HS nêu cách làm.


<i>Chẳng hạn:</i>


a)85km2<sub> < 850ha </sub>



Ta có: 85km2<sub> = 8500ha > 850ha, nên 85km</sub>2<sub> > 850ha.</sub>


Vậy ta viết S vào ô trống.
-Các bài khác tương tự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

-GV yêu cầu:


<b>*BT dành cho HS KT:</b>


HS chỉ cần học thuộc:
1ha = 1hm2


1ha = 10 000m2


<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>


-GV nêu câu hỏi để HS nhắc
lại kiến thức bài.


-Gọi 1HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở rồi chữa bài.
<i>Bài giải:</i>


12ha = 120 000m2


Diện tích mảnh đất dùng để xây toà nhà chính của
trường là:


120 000 : 40 = 3000 (m2<sub>)</sub>


<i>Đáp số:</i> 3000 (m2<sub>)</sub>



-HS nhắc lại kiến thức bài.
-Nhận xét tiết học.


-Về nhà làm BT ở VBTT.


Ngày dạy: 29/9/2010
Tiết 28:

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


Giúp HS củng cố về:


- Các đơn vị đo diện tích đã học.


-Giải các bài tốn có liên quan đến diện tích.


<b>IICác hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Ổn định</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b> (tiết 27)


<b>3.Dạy bài mới:</b>


a) Giới thiệu bài , Gv ghi đề
b) Nội dung


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Baøi taäp 1:</b> SGK



<i>Phần a</i>):Rèn kĩ năng đổi từ đơn
vị lớn sang đơn vị bé.


<i>Phần b):</i>Rèn kĩ năng đổi từ đơn
vị bé ang đơn vị lớn.


<i>Phần c</i>):rèn cách viết số đo
diện tích có một hoặc hai đơn
vị đo thành số đo dưới dạng
phân số (hay hỗn số) có một
đơn vị cho trước.


-GV yêu cầu:


-HS nêu u cầu của bài rồi tự làm bài rồi chữa bài.
a)5ha = 50000m2<sub> ; 2km</sub>2<sub> = 2000000m</sub>2


b)400dm2<sub> = 4m</sub>2<sub> ; 1500dm</sub>2<sub> = 15dm</sub>2


70 000cm2<sub> = 7m</sub>2


c)26m2<sub>17dm</sub>2<sub> = 26 </sub> 17


100 m2
90m2<sub>5dm</sub>2<sub> = 90 </sub> 5


100 m2
35dm2<sub> = </sub> 35



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Bài tập 2</b>: SGK
-GV yêu cầu:


<b>*</b>GV giúp đỡ HS yếu trong lớp.


-HS tìm hiêûu yêu cầu của đề bài rồi tự làm bài rồi chữa
bài.


-4HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
2m2<sub> 9dm</sub>2<sub> </sub><b><sub>></sub></b><sub> 29dm</sub>2<sub>; 790ha </sub><b><sub><</sub></b><sub> 79km</sub>2




209dm2<sub> 7900ha</sub>


8dm2<sub> 5cm</sub>2<sub> </sub><b><sub><</sub></b><sub> 810cm</sub>2


805cm2


4cm2 <sub>5mm</sub>2<sub> </sub><b><sub>= </sub></b><sub>4</sub> 5


100 cm2
4 <sub>100</sub>5 cm2


<b>Bài tập 3</b>: SGK
-GV yêu cầu:


-GV nhận xét ghi điểm.


-HS đọc đề bài 3, phân tích đề và nêu hướng giải.


-1HS lên bảng giải, cả lớp giải vào vở


<i>Bài giải:</i>
Diện tích căn phòng


6 x 4 = 24 (m2<sub>)</sub>


Số tiền mua gỗ để lát sàn cả căn phịng đó là:
280000 x 24 = 6720 000 (đồng)


<i>Đáp số:</i> 6720 000 đồng


<b>Bài tập 4</b>:SGK
-GV yêu cầu:


<b>*GV giúp đỡ HS yếu trong</b>
<b>lớp</b>.


<b>*BT daønh cho HSKT:</b>


1km2<sub> = …. hm</sub>2<sub> ; 1km</sub>2<sub> = …. ha</sub>


1hm2<sub> = … m</sub>2<sub> ; 1ha = … m</sub>2


<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>


-Nhận xét tiết học.


-Về nhà làm BT ở VBTT.



-HS đọc đề bài 4, phân tích đề và nêu hướng giải.
-1HS lên bảng giải, cả lớp giải vào vở


<i>Bài giải:</i>
Chiều rộng của khu đất đó là:


200 x 3<sub>4</sub> = 150 (m)
Diện tích khu đất đó là:


200 x 150 = 30000 (m2<sub>)</sub>


Đổi : 30 000m2<sub> = 3ha</sub>


<i>Đáp số</i>: 30 000m2<sub> ; 3ha</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>I.Mục tiêu:</b>


Giúp HS củng cố về:


- Các đơn vị đo diện tích đã học, cách tính diện tích các hình đã học.
-Giải các bài tốn có liên quan đến diện tích.


<b>IICác hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Ổn định</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b> (tiết 28)


<b>3.Dạy bài mới:</b>


a) Giới thiệu bài , Gv ghi đề


b) Nội dung


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Baøi tập 1</b>: SGK
-GV yêu cầu:


-HS đọc đề bài 1, phân tích đề và nêu hướng giải.
-1HS lên bảng giải, cả lớp giải vào vở


-HS làm bài rồi chữa bài.


<i>Bài giải:</i>
Diện tích nền căn phòng là:


9 x6 = 54 (m2<sub>)</sub>


Đổi: 54m2<sub> = 540 000cm</sub>2


Diện tích một viên gạch là:


30 x30 = 900 (cm2<sub>)</sub>


Số viên gạch dùng để lát kín nền can phịng đó là:
540 000 : 900 = 600 (viên)


<i>Đáp số</i>: 600 viên


<b>Bài tập 2</b>: SGK
GV yêu cầu:



-Khi HS giải GV có thể HDHS
giải theo tóm tắt sau:


100m2<sub>: 50kg</sub>


3200m2<sub> : …kg?</sub>


-HS đọc đề bài, tìm hiểu đề bài và nêu hướng giải phần
a, phần b.


-Đổi số kg thóc ra đơn vị tạ rồi giải.
<i>Bài giải:</i>
a)Chiều rộng của thửa ruộng là:


80 : 2 = 40 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:


80 x 40 = 3200 (m2<sub>)</sub>


b)3200m2<sub> gấp 100m</sub>2<sub> số lần là:</sub>


3200 : 100 = 32(lần)
Số thóc thu hoạch trên thửa ruộng đó là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>Đáp số:</i> a) 3200m2<sub> ; b) 16 tạ.</sub>


<b>Bài tập 3</b>: SGK Củng cố cho
HS về tỉ lệ bản đồ.



-GV HDHS giải bài toán theo
các bước sau:


-HS giải theo các bước GV HD:


-Tìm chiều dài , chiều rộng thật của mảnh đất (có thể
đổi ngay ra mét )


-Tính diện tích mảnh đất đó (bằng mét vuông)
-HS lên bảng giải, cả lớp giải vào vở.


<i>Bài giải:</i>
Chiều dài của mảnh đất đó là:


5 x 1000 = 5000 (cm) = 50 (m )
Chiều rộng của mảnh đất đó là:


3 x 1000 = 3000 (cm) = 30 (m)
Diện tích mảnh đất đó là:


50 x 30 = 1500 (m2<sub>)</sub>


<i>Đáp số</i>: 1500m2


<b>Bài tập 4</b>: SGK
-GV yêu cầu:


-HS đọc đề bài 4 (hình vẽ SGK), nêu hướng giải và giải
sau đó chọn kết quả:



8cm 8cm
(1) 8cm


8cm (2)
(3)


-Diện tích miếng bià = diện tích hình (1) + diêïn tích
hình(2) + diện tích hình (3).


-Khoanh vào <b>C</b>


-Gợi ý HS tìm nhiều cách giải khác (xem SGV)


<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>


-Nhận xét tiết học.


-Về nhà làm BT ở VBTT.


Ngày dạy: 01/10/2010
Tiết 30:

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


Giúp HS củng cố về:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>IICác hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Ổn định</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b> (tiết 29)



<b>3.Dạy bài mới:</b>


a) Giới thiệu bài , Gv ghi đề
b) Nội dung


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Bài tập 1</b>: SGK
-Gv yêu cầu :


-HS làm bài rồi chữa bài.


-2HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
a) 18<sub>35</sub> ; 28<sub>35</sub> ; 31<sub>35</sub> ; 32<sub>35</sub> .


b) <sub>12</sub>1 ; <sub>3</sub>2 ; 3<sub>4</sub> ; 5<sub>6</sub> .


-Khi HS chữa bài yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh hai
phân số có cùng mẫu số và cách so sánh hai phân số
khác mẫu số.


<b>Bài tập 2</b>: SGK
-GV yêu cầu:


-HS tự làm bài rồi chữa bài.


-Gọi 4 HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở.


a) <sub>4</sub>3 + <sub>5</sub>2 + <sub>12</sub>5 = <sub>12</sub>9+8+5 = 22<sub>12</sub> = 11<sub>6</sub> .


b) 7<sub>8</sub> - <sub>16</sub>7 - 11<sub>32</sub> = 28<sub>32</sub><i>−</i>14<i>−11</i> = <sub>32</sub>3 .
c) <sub>5</sub>3 x <sub>7</sub>2 x 5<sub>6</sub> = <sub>5</sub>3×<i><sub>×</sub></i><sub>7×</sub>2×5<sub>6</sub> = <sub>42</sub>6 = <sub>7</sub>1 .


d) 15<sub>16</sub> : 3<sub>8</sub> x 4<sub>3</sub> = 15<sub>16</sub> x <sub>3</sub>8 x 4<sub>3</sub> =
15<i>×8×3</i>


16<i>×3×</i>4 =


15<i>×8</i>


8×2×4 =
15


8 .


<b>Bài tập 3</b>: SGK
-GV yêu cầu:


-HS nêu bài tốn rồi làm bài rồi chữa bài.
<i>Bài giải:</i>


Đổi 5ha = 50 000m2


Diện tích hồ nước là:


50 000 x <sub>10</sub>3 = 15000(m2<sub>)</sub>


<i>Đáp số</i>: 15000m2


<b>Baøi tập 4</b>: SGK



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>Bài giải:</i>


Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
4 – 1 = 3 (phần)
Tuổi con là:


30 : 3 =10 (tuổi)
Tuổi bố là:


10 x 4 = 40 (tuổi)


<i>Đáp số</i>: Bố: 40 tuổi; Con: 10 tuổi.


<b>3.Củng cố, dặn dò:</b>


-Nhận xét tiết học.


-Về nhà làm BT ở VBTT.


-Nhận xét tiết học.


-Về nhà chuẩn bị bài sau.




<b>TUAÀN 7 Ngày dạy : 4/10/2010</b>
<b>Tiết 31 LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b> - Biết mối quan hệ giữa 1 và <sub>10</sub>1 ; <sub>10</sub>1 và <sub>100</sub>1 ; <sub>100</sub>1 và <sub>1000</sub>1 - Tìm


thành phần chưa biết của phép tính với p/s.


- Giải bài tốn liên quan đến số trung bình cộng
- BT cần làm: B1 ; B2 ; B3 .


- GDHS u thích mơn tốn, kĩ năng tính tốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>III. Các hoạt động</b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>


<b></b> Giáo viên nhận xét


<b>3. Bài mới: </b>


<b>a) Giới thiệu bài , GV ghi đề .</b>


<b>b) Nội dungà * Hoạt động 1:</b> Ôn tập
củng cố kiến thức cộng, trừ, nhân, chia
phân số; tìm thành phần chưa biết.
+ BT1: Yêu cầu HS đọc đề bài và tự
làm bài vào vở


- Nhận xét, sửa sai.
+ BT2: HDHS giải.


- Cho HS nêu cách tìm: số hạng chưa


biết, số bị trừ, thừa số chưa biết và số bị
chia.


- Nhận xét, sửa sai.


<b>* Hoạt động 2:</b> Củng cố cách tìm số
trung bình cộng của nhiều số.


<b></b> <b>Bài 3:</b>


- Cho HS đọc u cầu bài.


- Cho HS nêu cách tính số TBC của
nhiều số.


<b></b> <b>Bài 4:</b> HD HS về nhà làm.


- Haùt


- 1 HS lên chữa bài tập 4 tiết trước.
- Hoạt động cá nhân


- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Làm bài vào vở


- 2 HS đọc bài trước lớp
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 4 HS nêu cách tìm.


- Làm bài vào vở và chữa bài trên bảng.


a. x +


2
5
¿❑




= 1<sub>2</sub> b. x - <sub>5</sub>2 = <sub>7</sub>2


x = 1<sub>2</sub> -
2
5


¿❑




x = <sub>7</sub>2 + <sub>5</sub>2
x = <sub>10</sub>1 x = 24<sub>35</sub>


Câu c, d giải tương tự.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Đọc yêu cầu bài.


- Nêu u cầu của đề tốn.


- Nêu cách tính số TBC của nhiều số.
- Làm bài vào vở.



- 1 HS lên chữa bài trên bảng.
Giải


TB mỗi giờ vòi nước chảy được là:

(

152 +


1


5

)

: 2 =
1


6 (bể nước)
Đáp số: <sub>6</sub>1 bể nước
- Nhận xét, bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>4. Củng cố</b> -<b> Dặn dò : </b>


- Làm bài 4.


- Nhận xét tiết học .


- Chuẩn bị: Khái niệm số thập phân


TIẾT 32 Ngày dạy : 5/10/2010


<b> KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b> - Biết đọc, viết các số TP ở dạng đơn giản.
- BT cần làm: B1 ; B2.


- Giáo dục học sinh u thích mơn học, thích tìm tịi học hỏi kiến thức về số thập phân.



<b>II. Chuẩn bị:</b> Bảng số a, b phần bài học. Tia số BT1. Bảng số BT3.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1.Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>


- Nhận xét ghi điểm


<b>3. Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài , GV ghi đề .</b>


<b>b) Nội dungà * H/đ 1</b>: HDHS tìm hiểu ví
dụ và hình thành kiến thức mới.


-<b>VD1</b>: Treo bảng phụ cho HS quan sát
và HD tìm hiểu ví dụ.


Cho HS nhận xét từng dịng trong bảng.
- Viết bảng 1dm = <sub>10</sub>1 m = 0,1m.


- Viết bảng 1cm = <sub>100</sub>1 m = 0,01m.


-Viết bảng1mm = <sub>1000</sub>1 m = 0,001m


- Nhận xét sửa chữa.



- Haùt


- 2 HS nêu một số đo độ dài bất kì và cho
biết số đó bằng mấy phần của mét.


- Quan sát và trả lời:


m dm cm mm


0 1


0 0 1


0 0 0 1


- Có 0m1dm là 1dm. 1dm = <sub>10</sub>1 m.
1dm hay <sub>10</sub>1 m ta viết thành 0,1m.
- Có 0m0dm1cm là1cm.


1cm = <sub>100</sub>1 m


1cm hay <sub>100</sub>1 m ta viết thành 0,01m.
- Có 0m0dm0cm1mm laø 1mm.


1mm = <sub>1000</sub>1 m


1mm hay <sub>1000</sub>1 m viết thành 0,001m
- HS đọc các số TP vừa mới tìm: 0,1; 0,01;
0,001.



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

VD2: HD tương tự VD1.


<b>* Hoạt động 2</b>: HDHS luyện tập:
BT1: Cho HS làm miệng.


- Nhận xét sửa sai.


BT2: Phát phiếu học tập cho HS.


- Thu phiếu học tập, nhận xét sửa sai.
BT3: (nếu còn thời gian) Treo bảng số
lên bảng


- HDHS thảo luận và điền vào bảng.


- Nhận xét sửa sai.


<b>4.Củng cố - Dặn dò :</b>


- Nhận xét tiết học


- Về nhà học bài và làm bài tập VBT.


- 1 HS đọc yêu cầu bài
- 3 HS đọc bài.


- Lớp nhận xét bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Làm vào phiếu học tập


- 6 HS lên bảng chữa bài
a. 5dm = <sub>10</sub>5 m = 0,5m
b. 6g = <sub>1000</sub>6 kg = 0,006kg
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Đọc yêu cầu bài


- Thảo luận nhóm cặp , đại diện các nhóm
lên điền vào bảng:


m dm cm m


m PSTPVieát VieátSTP


0 5 5


10
m


0,5m


0 1 2 12


100
m


0,12m


0 3 5 … m … m


0 0 9 … m … m



0 7 … m … m


0 6 8 … m … m


0 0 0 1 … m … m


0 0 5 6 … m … m


0 3 7 5 … m … m


- Lớp nhận xét, bổ sung.


- Nhắc lại cách tìm số TP dựa vào phân số
thập phân.


- 2 HS nêu 2 PSTP và viết PS đó dưới dạng
số TP


TIEÁT 33<b> </b> <b> Ngày dạy: 6/10/2010</b>
<b>KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tt)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Biết cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân.
- BT cần làm : B1 ; B2.


- Giáo dục học sinh u thích mơn học, thích tìm tịi học hỏi kiến thức về số thập phân.


<b>II. Chuẩn bị:</b>Phấn màu - Bảng phụ kẻ sẵn bảng 1 nêu trong SGK. Bảng con - SGK
III. Các hoạt động:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>


- Học sinh lần lượt sửa bài 2/38, 4/39 (SGK)
<b></b> Giáo viên nhận xét - cho điểm


<b>3. Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài , GV ghi đề .</b>


<b>b) Nội dungà - </b>Khái niệm số thập phân (TT)


<b>* Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh nhận
biết khái niệm ban đầu về số thập phân (ở
dạng thường gặp và cấu tạo của số thập
phân)


- Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập
phân:


- Yêu cầu học sinh thực hiện vào bảng con
- 2m7dm gồm ? m và mấy phần của mét?
(ghi bảng)


- 2 7


10 m có thể viết thành dạng nào? 2,7m:
đọc là hai phẩy bảy mét



- Tiến hành tương tự với 8,56m và 0,195m
- Giáo viên viết 8,56


+ Mỗi số thập phân gồm mấy phần? Kể ra?
- Giáo viên chốt lại phần nguyên là 8, phần
thập phân là gồm các chữ số 5 và 6 ở bên
phải dấu phẩy.


8



Phần nguyên ,


56

<sub>⏟</sub>


Phầnthậpphân


tích đề, làm bài


- 5 em đọc xong, giáo viên mới đưa kết quả
đúng


Ÿ <b>Baøi 2: </b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân


- Haùt


- Lớp nhận xét



- Hoạt động cá nhân


- 2m7dm = 2m vaø <sub>10</sub>7 m thaønh 2 7
10 m
- 2,7m


- Lần lượt học sinh đọc


* <b>Hoïc sinh nhắc lại Quy tắc ( SGK )</b>


- Học sinh viết<b>:</b>


8



Phần nguyên ,


56

<sub>⏟</sub>


Phầnthậpphân


- 1 em lên bảng xác định phần nguyên,
phần thập phân


- Hoạt động cá nhân, lớp


- Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài
- Học sinh làm bài


- Lần lượt học sinh sửa bài (5 em)



- HS viết các hỗn số thành số thành STP
rồi đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

tích đề, giải vào vở


- Nhận xét, sởa sai.


5 <sub>10</sub>9 = 5,9; 82 45<sub>100</sub> = 82,45;
810 225<sub>1000</sub> = 810,225


- Lớp nhận xét, bổ sung


<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>


- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học
- Thi đua viết dưới dạng số thập phân
- Làm bài 3


- Nhaän xét tiết học


<b>- Về nhà học bài chuẩn bị bài: Hàng của </b>
<b>số thập phân. Đọc-viết số TP </b>


- Hoạt động nhóm 6 thi đua
5mm = ...m
0m6cm = ...m
4m5dm = ...m


TIEÁT 34 Ngày dạy : 7/8/2010



<b>HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN .</b>
<b>I. Mục tiêu:</b> - Biết : + Tên các hàng của số thập phân.


+ Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân.
- BT cần làm : B1 ; B2 (a,b).


- Học sinh u thích mơn học, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>Kẻ sẵn bảng như SGK - Phấn màu - Bảng phụ-Bảng con...
III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>


<b></b> Giáo viên nhận xét - cho điểm


- Hát


- Học sinh sửa bài làm ở nhà
- Lớp nhận xét


<b>3. Bài mới: </b>


<b>a) Giới thiệu bài , GV ghi đề .</b>


<b>b) Nội dungà -* Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn



- Hoạt động cá nhân


Phần nguyên P.thập phân


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

học sinh nhận biết tên các hàng của số
thập phân


a) Học sinh quan sát bảng nêu lên phần
nguyên - phần thập phân


Gợi ý:


0,5 = <sub>10</sub>5  phần mười


0,07 = <sub>100</sub>7  phần trăm


- Hàng phần mười gấp bao nhiêu đơn vị
hàng phần trăm?


- Hàng phần trăm bằng bao nhiêu phần
hàng phần mười?


Hàn


g Tr Ch Đv Pm Pt Pn


Q/hệ
giữa
các
đơn


vị
của


2
hàng


liền
nhau


Mỗi đơn vị của một hàng bằng
10 đơn vị của hàng thấp hơn


liền sau.


Mỗi đơn vị của một hàng bằng
1


10 (tức 0,1) đơn vị của hàng
cao hơn liền trước.


- Học sinh lần lượt đính từ phần nguyên,
phần thập phân lên bảng


- Học sinh nêu các hàng trong phần nguyên
(đơn vị, chục, trăm...)


- Học sinh nêu các hàng trong phần thập
phân (phần mười, phần trăm, phần nghìn...)
- ... 10 lần (đơn vị), ... 10 lần (đơn vị)



- ... <sub>10</sub>1 (0,1)


- Nêu số 0,1985 tương tự


- Lần lượt học sinh nhìn vào 0,1985 nêu
đặc điểm số thập phân


<b>* Hoạt động 2: Luyện tập</b>


<b> Baøi 1:</b>


- Giáo viên gợi ý để học sinh thực hành
các bài tập


- Nhận xét sửa sai
<b> Bài 2:</b>


<b></b> Giáo viên chốt lại nhận xét


- Hoạt động cá nhân, lớp
- Học sinh đọc yêu cầu đề
- Học sinh làm bài


- 4 HS lên bảng sửa bài


- Học sinh nêu lần lượt phần nguyên và
phần thập phân của các số:


- Lớp nhận xét bổ sung
- Học sinh đọc yêu cầu đề


- Học sinh làm bài


- 5 HS lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét


<b>4. Củng cố- dặn dò: </b>- Làm bài 3
- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị: Luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

TIEÁT 35 Ngày dạy: 8/10/2010


<b>LUYỆN TẬP </b>


<b>I. Mục tiêu: </b>- Biết : + Chuyển phân số thập phân thành hỗn số .
+ Chuyển phân số thập phân thành số thập phaân.


- BT cần làm : B1 ; B2 (3 PS thứ 2,3,4) ; B3.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.


<b>II. Chuẩn bị: </b>Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi
III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ: </b>


- Học sinh sửa bài 3 tiết trước
<b></b> Giáo viên nhận xét, cho điểm



<b>3. Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài , GV ghi đề .</b>
<b>b) Nội dungà – Luyện tập </b>


<b></b> <b>Baøi 1: </b>


- Những em học sinh yếu cho thực hành
lại cách viết thành hỗn số từ phép chia.
<b></b> Giáo viên nhận xét


<b></b> <b>Baøi 2 :</b>


- Yêu cầu học sinh viết từ phân số thập
phân thành số thập phân (bước hỗn số
làm nháp).


- Nhận xét sửa sai.
<b>Bài 3: </b>


- Hướng dẫn học sinh làm bài theo mẫu
- Chấm, nhận xét sửa sai


<b>4.</b> <b>Củng cố - dặn dò : </b>


- Nhận xét tiết học
- Làm bài nhà


- Chuẩn bị: “Luyện tập”



- Hát


- 2 HS lên sửa bài tập
- Lớp nhận xét


- Học sinh đọc yêu cầu đề và đọc lại bài
mẫu.


- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài


734
10 =73


4


10 ;


5608
100 =56


8


100 ;


605
100=6


5


100 .


- Học sinh giải thích chuyển phân số thập
phân thành hỗn số thành số TP.


- Học sinh đọc u cầu đề bài, nhận dạng
từ số lớn hơn mẫu số.


- Học sinh làm bài


- 5 HS chữa bài trên bảng.
834


10 =83<i>,</i>4<i>;</i>
1954


100 =19<i>,54</i> ;
2167


1000=2<i>,167</i>
- Hoïc sinh nhận xét bổ sung.


HS tự làm vào vở : 8,3 m = 830 cm ;
5,27 m = 527 cm ; 3,15 m = 315 cm
- HS nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.


Tuần 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU </b>



<b>I. Mục tiêu: </b> - Học sinh biết: viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ
chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập pân của số thập phân thì giá trị của số thập phân
khơng thay đổi.


- BT cần làm : B1 ; B2.


- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.


<b>II. Chuẩn bị:</b> Phấn màu - Bảng phụ Bảng con - SGK


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>
<b>1. Ổn định</b>


<b>2. Baøi cũ: </b>


<b></b> Giáo viên nhận xét, cho điểm


<b>3. Bài mới: </b>


- Haùt


- Học sinh sửa bài 4/39 (SGK).
- Lớp nhận xét


<b>a) Giới thiệu bài , GV ghi đề .</b>


<b>b) Nội dungà * Hoạt động 1:</b> HDHS nhận
biết: viết thêm chữ số 0 vào tận cùng


bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0
ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá
trị của số thập phân vẫn khơng thay đổi.
- Giáo viên đưa ví dụ:


0,9m ? 0,90m


- Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải của số
thập phân thì có nhận xét gì về hai số
thập phân?


- Dựa vào ví dụ sau, học sinh tạo số thập
phân bằng với số thập phân đã cho.
- Yêu cầu học sinh nêu kết luận 2


- Hoạt động cá nhân
9dm = 90cm


9dm = <sub>10</sub>9 m ; 90cm = 90<sub>100</sub> m;
9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m
0,9m = 0,90m


- Học sinh nêu kết luận (1)


- Lần lượt điền dấu > , < , = và điền vào chỗ ...
chữ số 0.


0,9 = 0,900 = 0,9000


8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000


12 = 12,0 = 12,000


- Học sinh nêu lại kết luận (1)
0,9000 = ... = ...


8,750000 = ... = ...
12,500 = ... = ...


- Học sinh nêu lại kết luận (2)


<b>* Hoạt động 2:</b> HDHS làm bài tập
<b> Bài 1: </b>Cho HS làm bảng con
- Nhận xét, sửa sai


<b></b> <b>Baøi 2:</b> Cho HS làm vào phiếu học
tập


- Hoạt động lớp


- Thực hiện bỏ chữ số 0 và viết vào bảng con
số TP mới


- 1 HS đọc yêu cầu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>-</b> Nhận xét bổ sung.


<b></b> <b>Bài 3: </b>(Nếu còn thời gian.)


- Yêu cầu học sinh phân tích đề, nêu
nhận xét.



- Nhận xét sửa sai.


<b>4. Củng cố Dặn dò</b>- <b> : </b>


- Chuẩn bị: “Số thập phân bằng nhau”
- Nhận xét tiết học


u cầu bài.
- Đọc yêu cầu đề


- Nêu nhận xét: 2 bạn Lan và Mỹ viết đúng
còn bạn Hùng viết sai vì đã viết 0,100 = <sub>100</sub>1
nhưng thực ra 0,100 = <sub>10</sub>1


- Lớp nhận xét bổ sung- Học sinh nhắc lại kiến
thức vừa học.


TIEÁT 37 Ngày dạy: 12/10/2010.


<b>SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b> Học sinh biết :


- So sánh hai số thập phân .


- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
- BT cần làm : B1 ; B2.


- Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc
sống.



<b>II.Chuẩn bị:</b> - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ. - Trò: Vở nháp, SGK, bảng
con.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Số thập phân bằng nhau
- Tại sao em biết các số thập phân đó
bằng nhau?


<b></b> Nhận xét, ghi ñieå


<b>3. Bài mới : </b>


<b>a) Giới thiệu bài , GV ghi đề .</b>


<b>b) Nội dungà -</b>“So sánh số thập phân”


<b>* Hoạt động 1:</b> So sánh 2 số thập phân
- Nêu VD: so sánh


- Giáo viên đặt vấn đề: Để so sánh
8,1m và 7,9m ta làm thế nào?
- HDHS đổi


- Nhận xét kết luận: Quá trình tìm hiểu
8,1m > 7,9m là quá trình tìm cách so



- Haùt


- Học sinh tự ghi VD lên bảng các số thập
phân yêu cầu học sinh tìm số thập phân bằng
nhau.


- 2 hoïc sinh


- Hoạt động cá nhân


- Học sinh suy nghĩ trả lời
- Đổi: 8,1m = 81dm
7,9m = 79dm


- Ta có: 81dm > 79dm (81 > 79 vì ở hàng
chục có 8 > 7), tức là 8,1m > 7,9m.


- Vậy: 8,1 > 7,9 (phần nguyên có 8 > 7).
- Học sinh trình bày ra nháp nêu kết quả
- 2 HS nêu quy tắc so sánh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

sánh 2 số thập phân.


<b>* Hoạt động 2:</b> So sánh 2 số thập phân
có phần nguyên bằng nhau.


- Giáo viên đưa ra ví dụ: So sánh
35,7m và 35,698m.



- Giáo viên gợi ý để học sinh so sánh:
1/ Viết 35,7m = 35m và <sub>10</sub>7 m


35,698m = 35m vaø 698<sub>1000</sub> m
- Do phần nguyên bằng nhau, các em
so sánh phần thập phân.


7


10 m với
698


1000 m rồi kết luận.
<b></b> Giáo viên chốt:


<b>* Hoạt động 3:</b> Luyện tập
<b></b> <b>Bài 1:</b> Học sinh làm vở
<b></b> <b>Bài 2:</b> Học sinh làm vở


- Tổ chức cho học sinh thi đua giải
nhanh nộp bài (10 em).


- Chấm bài làm của học sinh.


- Tặng điểm thưởng học sinh làm đúng
nhanh.


- Đại diện 1 học sinh sửa bảng lớp


<b>4. Củng cố </b>



- HS nhắc lại kiến thức đã học.
- Thi đua so sánh nhanh, xếp nhanh,


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Về nhà học bài + làm bài tập 3
- Chuẩn bị: Luyện tập


- Học sinh trình bày ý kiến
Ta coù:


7


10 m = 7dm = 700mm
698


1000 m = 698mm
- Vì 700mm > 698mm
nên <sub>10</sub>7 m > 698<sub>1000</sub> m
Kết luận: 35,7m > 35,698m
- 2 HS nêu quy tắc


- 1 HS cho ví dụ và so sánh.
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Đọc đề bài


- Làm bài. Sửa bài
- Đọc đề bài



- Học sinh nêu cách xếp lưu ý bé xếp trước.
- Học sinh làm vở


- Hoạt động cá nhân


Bài tập: Xếp theo thứ tự giảm dần:
12,468 ; 12,459 ; 12,49 ; 12,816 ; 12,85.
- Nhận xét tiết học


TIEÁT 38 Ngày dạy: 13/10/2010


<b>LUYỆN TẬP </b>
<b>I. Mục tiêu:</b> - Biết : + So sánh hai số thập phân.
+ Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.
- BT cần làm : B1 ; B2 ; B3 ; B4 (a)


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>II.Chuẩn bị:</b> Phấn màu - Bảng phụ thẻ đúng - sai.
III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> “So sánh số thập phân”


- Haùt


<b>3. Bài mới: </b>


<b>a) Giới thiệu bài , GV ghi đề .</b>
<b>b) Nội dungà </b>



<b>-</b> <b>Baøi 1:</b>


- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc so sánh.
- Cho học sinh làm bài 1 vào vở


<b></b> Sửa bài. 84,2 > 84,19 ; 47,5 = 47,500.
6,843 < 6,85 ; 90,6 > 89,6


<b>Baøi 2:</b>


<b></b> Sửa bài: 4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02.
<b></b> <b>Bài 3:</b>


- Giáo viên gợi mở để HS trả lời


- Nhận xét xem x đứng hàng nào trong số
9,7x8?


- Vậy x tương ứng với số nào của số 9,718?
- Vậy để 9,7x8 < 9,718 thì x phải như thế
nào?


- x là giá trị nào? Để tương ứng?
<b></b> <b>Bài 4 a :</b> Tìm số tự nhiên x
a. 0,9 < x < 1,2


- x nhận những giá trị nào?


- Ta có thể căn cứ vào đâu để tìm x?


- Vậy x nhận giá trị nào?


- Học sinh nhắc lại


- Học sinh sửa bài, giải thích tại sao
- Đọc yêu cầu bài 2


- Học sinh thảo luận (5 phút)
- HS làm bài


- Đứng hàng phần trăm
- Tương ứng số 1


- x phải nhỏ hơn 1
- x = 0


- Thảo luận nhóm đôi


- x nhận giá trị là số tự nhiên bé hơn 1,2
và lớn hơn 0,9.


- Căn cứ vào 2 phần nguyên để tìm x sao
cho 0,9 < x < 1,2.


- x = 1


<b>4. Củng cố</b> - <b> Dặn dò:</b>


- Chuẩn bị: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học



- Học sinh nhắc lại nội dung luyện tập


TIẾT 39 Ngày dạy: 14/10/2010


<b> LUYỆN TẬP CHUNG </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- BT cần làm : B1 ; B2 ; B3 ; B4 (a).


- Giáo dục học sinh tính chính xác, trình bày khoa học, cẩn thận, yêu thích môn học.


<b>II.Chuẩn bị:</b> Phấn màu - Bảng phụ . Vở nháp - SGK - Bảng con
III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Luyện tập


- Nêu cách so sánh số thập phân? Vận dụng
so sánh 102,3... 102,45


- Vận dụng xếp theo thứ tự từ lớn đến bé.
12,53; 21,35; 42,83; 34,38


<b></b> Nhận xét - ghi điểm


<b>3. Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài , GV ghi đề .</b>


<b>b) Nội dungà - </b>Luyện tập chung
<b></b> <b>Bài 1:</b> Nêu yêu cầu bài 1
- Nhận xét sửa sai


<b></b> <b>Bài 2:</b> Yêu cầu HS đọc bài 2
- Tổ chức cho học sinh viết bảng con
- Nhận xét sửa sai


<b></b> <b>Bài 3:</b> Yêu cầu HS đọc bài 3


- Giáo viên cho học sinh thi đua ghép các số
vào giấy bìa đã chuẩn bị sẵn.


- Nhóm nào làm nhanh lên dán ở bảng lớp
<b></b> Nhận xét, tuyên dương


<b></b> <b>Bài 4 a:</b> Yêu cầu học sinh đọc đề


- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải


- Haùt


- 1 học sinh
- 1 học sinh
- Lớp nhận xét
- 1 học sinh nêu


HS đọc các số thập phân
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài
- Viết bảng con:



a) 5,7 ; b) 32,85 ; c) 0,01 ; d) 0,304
- 1 học sinh đọc


- Làm theo nhóm
- Dán bảng lớp


- Các nhóm nhận xét


K. quả : 41,538 ; 41,835 ; 42,358 ;
42,538


- 1 học sinh đọc
- Học sinh làm vở
- 1 học sinh sửa bài
- Lớp nhận xét, bổ sung


nhanh.


- Chấm vở học sinh, ghi điểm


<b>4. Củng cố - Dặn dò : </b>


- Nêu nội dung vừa ôn
<b></b> Nhận xét, tuyên dương
- Ôn lại các quy tắc đã học


- Chuẩn bị: “Viết số đo độ dài dưới dạng số
thập phân.”



- Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

TIẾT 40 Ngày dạy : 15/10/2010


<b>VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN .</b>


<b>I. Mục tiêu: </b> - Biết viết số do đọ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản).
- BT cần làm : B1 ; B2 ; B3.


- Giáo dục học sinh u thích mơn học. Vận dụng cách đổi đơn vị đo độ dài vào thực tế
cuộc sống.


<b>II.Chuẩn bị: </b> Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài (chỉ ghi đơn vị đo). Bảng phụ, phấn màu


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Baøi cũ: </b>Luyện tập chung
<b></b> Nhận xét, ghi điểm


<b>3. Bài mới: </b>


<b>a) Giới thiệu bài , GV ghi đề .</b>


<b>b) Nội dungà -</b>“Viết các số đo độ dài dưới
dạng số thập phân”


<b>*H/đ 1 : </b>Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài:


- Giáo viên hỏi - học sinh trả lời, giáo
viên ghi bảng:


- Nêu lại các đơn vị đo độ dài bé hơn m.
- Kể tên các đơn vị đo độ dài lớn hơn m.


- <i><b>HDHS tìm hiểu VD</b></i>:


+ VD1:Viết số đo thích hợp vào chổ
chấm: 6m 4dm = … m


- Hướng dẫn HS cách viết:
- Nhận xét, kết luận


+ VD2: HDHS viết tương tự VD1.


<b>* Hoạt động 2:</b> Luyện tập


<b></b> <b>Bài 1: </b>Cho HS làm vào bảng con
- Nhận xét sửa sai


<b></b> <b>Baøi 2:</b>


- Yêu cầu HS đọc đề
- Yêu cầu HS làm vở


- Hát


- 3 Học sinh nêu cách so sánh số thập
phân



- Lớp nhận xét


- Hoạt động cá nhân, lớp


- Học sinh thực hành điền vào vở nháp đã
chuẩn bị sẵn ở nhà


dm ; cm ; mm
km ; hm ; dam
- 1 HS đọc yêu cầu.


- Viết 6m 4dm = … m dưới dạng hổn số:
6m 4dm = 6 <sub>10</sub>4 m


- Vieát hỗn số 6 <sub>10</sub>4 m thành số thập
phân:


6 <sub>10</sub>4 m = 6,4m
- 1 HS nêu lại cách viết.


- Đọc u cầu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Nhận xét, sửa bài


- Chọn 10 em làm nhanh sẽ được tặng 1
em 1 bông hoa điểm 10.


<b></b> <b>Baøi 3: </b>



- Yêu cầu HS đọc đề
- Yêu cầu HS làm vở
- Tổ chức cho HS sửa bài
- Nhận xét, ghi điểm


<b>4.</b> <b>Củng cố - Dặn dò : </b>


- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.
- Mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề?
- Chuẩn bị: “Viết các số đo khối lượng
dưới dạng số thập phân”


- Nhận xét tiết hoïc


- Học sinh thi đua “Hái hoa điểm 10”.
- Chọn các bạn giải nhanh sửa bảng lớp
(mỗi bạn 1 bài).


- Đọc đề
- Làm vở
- Sửa bài
- Nhận xét


- Đại diện 4 nhóm: mỗi nhóm 4 bạn
346m = ...hm


7m 8cm =... m
7,3m = ...cm


Tuần 9



Ngày dạy: 18/10/2010
Tiết 41


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- BT cần làm : bài1, bài 2, bài 3, bài 4 (a,c)


- Ham thích học tốn.
<b>II. Chuẩn bị : Bảng phụ, ...</b>


<b>III/ </b>Các hoạt động dạy – học


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. KT bài cũ:</b>


-Gọi HS lên bảng viết số thập phân vào
chỗ chấm.


-Nhận xét – ghi điểm


<b>3. Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài , GV ghi đề .</b>
<b>b) Nội dungà -</b>Luyện tập


<b>Bài 1</b>:



- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.


- Để thực hiện bài tập này ta làm như thế
nào?


- 1HS lên bảng viết:


6m 5cm=…m; 10dm 2cm=…dm
- Theo doõi .


- 1HS đọc yêu cầu của bài tập


- Đổi thành hỗn số với đơn vị cần chuyển
sau đó viết dưới dạng số thập phân.


- 2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
a) 35m 3cm = ...m


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Nhận xét - ghi điểm.


<b>Bài 2</b>:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ
chấm


- Yêu cầu HS thực hiện tương tự như bài 1.
- Chấm 5-7 vở.


- Nhận xét – sửa sai


<b>Baøi 3: </b>



- Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- Gọi HS lên bảng làm .


- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét- sửa sai .
- Nhận xét - ghi điểm.


<b>Baøi 4 a,c</b>:


- Tổ chức HS thảo luận cách làm bài theo
bàn.


- Nhận xét – ghi điểm.


<b>4. Củng cố- Dặn doø</b>


-Gọi HS nêu kiến thức của tiết học.
-Nhắc HS làm bài ở nhà.


- Tự thực hiện như bài 1.
- HS làm vào vở .


- 1HS lên làm .


- HS tự làm bài cá nhân


3km 245m = 3,245km ; 5km 34m =
5,034km


307m = 0,307km.



- Đổi vở kiểm tra cho nhau.
- Một số HS đọc kết quả.
- Nhận xét sửa bài.


- Từng bàn thảo luận tìm ra cách làm.
- Đại diện nêu. lớp nhận xét bổ sung.


- 3 HS nêu .


- Học bài , làm bài .


Tiết 42 Ngày daïy: 19/10/2010


<b>VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>- Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.


- BT cần làm : Bài 1 ; 2a ; 3.


<b>II. Đồ dùng học tập:</b>Bảng đơn vị đo khối lượng. Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học:


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. KT bài cũ:</b>


- Gọi HS lên bảng làm bài tập 4.
- Nhận xét – ghi điểm



<b>3. Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài , GV ghi đề .</b>


<b>b) Nội dungà * HĐ1</b> : Ôn lại mối quan hệ
giữa các đơn vị đo khối lượng.


- 1HS lên bảng làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Phát phiếu học tập kẻ bảng đơn vị đo
khối lượng.


<b>* HĐ 2</b>: Giới thiệu cách làm bài mẫu.
-Hai đơn vị đo khối lượng đứng liền kề
nhau có mối quan hệ với nhau như thế
nào?


- Nêu ví dụ: SGK
- Viết bảng:


5 tấn 132kg = 5,132 tấn


<b>* HĐ3</b>: Thực hành :


<b>Bài 1: </b>- Yêu cầu HS nêu đê bài.
- Gọi HS lên bảng làm:


- Chấm bài .


- Nhận xét – ghi điểm .



<b>Bài 2 a:</b>


- Chấm 5-7 bài .


- Nhận xét - ghi điểm - chữa bài.


<b>Bài 3</b>: - Cho HS tự làm bài.


- Chấm 5-7 vở - nhận xét- ghi điểm .


<b>4. Củng cố- dặn dò:</b>


-Gọi HS nêu những kiến thức đã học
trong tiết học.


-Nhaéc HS về nhà làm bài tập


- Một số HS nêu kết quả.
- Nhận xét sửa bài.
- Hơn kém nhau 10 lần.
- Theo dõi .


- HS tự làm bài


- Thực hiện tương tự với
5tấn 32kg =5,032 tấn
- 1HS đọc đề bài .


- 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.


a) 4 tấn562kg= 4,562 tấn


b) 3 tấn 14kg = 3,014 tấn. ; ………
- Nhận xét sửa bài.


- 1HS đọc yêu cầu.


- 2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
a) Có đơn vị là kg.


2kg50g = 2,05 kg ; 45kg23g = 45,023 kg
10kg3g = 10,003 kg. ; 500g = 0,5kg


- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở .


6 con sư tử mỗi ngày ăn hết :
9 x 6 = 54 (kg)


Khối lượng thịt cần để 6 con sư tử ăn trong
30 ngày : 54 x 30 = 1620 (kg) = 1,62
tấn.


Đáp số : 1,62 tấn.


- HS về nhà học bài , làm bài, chuẩn bị bài .


Tiết 43 Ngày dạy: 20/10/2010


<b>VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN</b>


<b>I. Mục tiêu:</b> - Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>II. Chuẩn bị:- Bảng mét vuông.(chia ra các ô đề – xi – mét vuông)</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. KT bài cũ :</b>


- Gọi HS lên bảng điền số vào chỗ chấm.
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài , GV ghi đề .</b>


<b>b) Nội dungà * HĐ1</b>: Ôn lại hệ thống đo
diện tích.


- Em hãy nêu các đơn vị đo diện tích liền
kề nhau:


- Lưu ý một số đơn vị đo diện tích thông
dụng.


- Hai đơn vị đo diện tích đứng liền kề
nhau có mối quan hệ với nhau như thế
nào?



- GV giới thiệu bảng kẻ ô mét vuông và
giúp học so sánh mối quan hệ giữa hai
đơn vị.


- Giúp HS rút ra nhận xét.


<b>* HĐ 2</b>: Cách viết số đo diện tích dưới
dạng số thập phân.


-Nêu ví dụ:


a) 3m2<sub> 5dm</sub>2<sub> = ...m</sub>2


- Lưu ý đối với những HS nhầm cách
chuyển như đơn vị đo chiều dài.


b) Cho HS thực hiện tương tự.
- Chốt 2 bước:


Bước 1: Đưa về hỗn số.


Bước 2: Đưa về dạng số thập phân.


<b>* HĐ3:</b> Luyện tập:


<b>Bài 1: </b>


- Gọi HS trình bày.



- 1HS lên bảng làm bài 1.


- HS nêu :


km2 <sub>hm</sub>2 <sub>dam</sub>2 <sub>m</sub>2 <sub>dm</sub>2 <sub>cm</sub>2 <sub>mm</sub>2


1km2<sub> = … hm</sub>2


1hm2<sub> = … dam</sub>2


1km2<sub> = …..ha</sub>


Hơn kém nhau 100 lần.
1m = 10 dm và 1dm = 0,1m
1m2<sub> =100dm</sub>2<sub> và 1dm</sub>2<sub> =0,01m</sub>2


- Nối tiếp nêu nhận xét.


- Thảo luận cặp đôi và nêu kết quả và cách
làm.


3m2<sub> 5dm</sub>2<sub> = 3,05 m</sub>2


- 3 Hs nhắc lại 2 bước thực hiện.


- Thảo luận cặp đôi nêu kết quả và cách làm.
a) 56dm2<sub> = 0,56m</sub>2<sub> ; b) 17dm</sub>2<sub> 23cm</sub>2<sub> = </sub>


17,23dm2



c) 23cm2<sub> = 0,23dm</sub>2<sub> ; d) 2cm</sub>2<sub> 5mm</sub>2<sub> =</sub>


2,05cm2<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Nhận xét ghi điểm.


<b>Bài 2</b>: Viết số thập phân vào chỗ chấm.
- Nhận xét ghi điểm.


<b>4. Củng cố- dặn dò:</b>


- Nêu lại 2 bước đổi đã học trong tiết học.
- Nhận xét tiết học .


- Nhắc HS về nhà làm bài tập.


Lớp giải vào vở.


a) 1645m2<sub> = 0,1645ha ; b) 5000m</sub>2<sub> = 0,5 ha</sub>


c) 1 ha = 0,01km2<sub> ; d) 15 ha = 0,15km</sub>2


- 3 HS neâu .


- HS tự làm vào vở.


Tiết 44 Ngày dạy : 21/10/2010


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b> - Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
- BT cần làm : B1 ;2 ; 3.


- HS ham thích học tốn.


<b>II/ Chuẩn bị:</b> Phiếu bài tập, bảng phụ...
III/ Các hoạt động dạy - học


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Hai đơn vị đo độ dài (khối lượng) liên
tiếp hơn (kém ) nhau bao nhiêu lần? Hai
đơn vị đo diện tích liên tiếp hơn (kém)
nhau bao nhiêu lần?


- Nhận xét – ghi điểm .


<b>3. Bài mới</b>


<b>a) Giới thiệu bài , GV ghi đề .</b>
<b>b) Nội dungà </b>


<b>a) Giới thiệu bài , GV ghi đề .</b>
<b>b) Nội dungà -- </b>Luyện tập


<b>Baøi 1:</b> - Nêu yêu cầu.


a) 42m 34cm = 42,34 m
b) 56m 29cm = 562,9 dm
c) 6m 2cm = 6,02m
d) 4352m = 4,352 km


- Nối tiếp nêu:


- 1 HS đọc to u cầu bài .


- 2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.


- Một số HS nêu kết quả và cách làm.
- 1HS đọc to – theo dõi ..


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Nhận xét - ghi điểm.


<b>Bài 2</b>:- Gọi HS nêu yêu cầu
- Nhận xét - ghi điểm.


<b>Bài 3: </b>- Gọi HS nêu yêu cầu


- Nhận xét – ghi điểm.


<b>Bài 4: </b>( Nếu còn thời gian )
- Nêu yêu cầu bài tập.


- Nhận xét chấm bài.


<b>4. Củng cố- dặn doø: </b>



- Chốt nd kiến thức của bài.
- Nhắc HS về nhà làm bài ở nhà.


b) 347g = 0,347 kg ; c) 1,5 tấn = 1500 kg
- Nhận xét bài làm trên bảng.


- 1HS đọc to


- HS thực hiện viết các số đo dưới dạng m2


a) 7km2<sub> = 7 000 000m</sub>2


4ha = 40 000 m2


8,5ha = 85 000 m2


- 1HS đọc lại yêu cầu bài tập.


- 1HS lên bảng tóm tắt nêu cách giải và giải
bài tốn.


Chiều dài:


Chiều rộng: 0,15 km


- Lớp làm bài vào vở.


- Nhận xét bài làm trên bảng.
- 1-2HS nhắc lại.



- Về nhà làm bài ở nhà, chuẩn bị bài .


Tieát 45 Ngày dạy: 22/10/2010


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b> - Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
- BT cần làm : B1 ;2 ;3 ;4.


- Rèn tính cẩn thận, chính xác.


<b>II/ Chuẩn bị:</b> Bảng phụ ghi bài tập 1.


<b>III/ Các hoạt động dạy – học</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS lên bảng làm bài tập.


- Viết các số đo dưới dạng số thập phân đã
học – GV Nhận xét – ghi điểm


<b>3. Bài mới:</b>


- 2HS lên bảng làm bài.


3m 4cm = 3,04m


2m2<sub> 4dm</sub>2 <sub> = 2,04m</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>a) Giới thiệu bài , GV ghi đề .</b>
<b>b) Nội dungà - </b>Luyện tập


<b>Bài 1</b>: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập.


- Nhận xét- ghi ñieåm.


<b>Bài 2:</b> - Gọi HS đọc đề bài.
- Treo bảng phụ.


- Phát phiếu học tập.
- Chấm 5-7 phiếu .
- Nhận xét sửa bài.


<b>Bài 3</b>: - Nêu yêu cầu của bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.


- Nhận xét – ghi điểm.


<b>Bài 4: </b>


Tương tự bài 3 thay đơn vị tính .


<b>4. Củng cố- dặn dò</b>



- Nhận xét tiết học .
- Nhắc lại kiến thức.


- Nhắc HS về nhaø laøm baøi.


- 1HS đọc đề bài.


- 2HS lên bảng làm bài.
Lớp làm bài vào vở.


a) 3m 6dm = 3,6m ; b) 4dm = 0,4m ;
c) 34m 5cm = 34,05m ; 345cm = 3,45m
- Nhận xét bài làm trên baûng.


-1HS đọc đề bài.


- 1HS lên bảng làm vào phiếu
- Lớp nhận phiếu làm bài tập.
- Nhận xét bài làm trên bảng.


- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
a) 42dm 4cm = 42,4dm


b) 56cm 9mm = 56,9cm ; ...
- Nhận xét bài làm trên bảng.


a) 3kg 5g = 3,005kg ; b) 30g = 0,03kg
c) 1103g = 1,103kg


- 3 HS nhắc lại .



- Về học bài , làm bài , chuẩn bị bài .
Tuần 10


Tiết 46 Ngày dạy : 25/10/2010


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I.Mục tiêu:</b> - Biết : + Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
+ So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.


+ Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
- BT cần làm : 1,2,3,4.


<b>II.Chuẩn bị:</b> Bảng phụ, SGK, phấn màu
III. Các hoạt động:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1.Khởi động</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-Gọi 2 em lên sửa bài 2, 3
- Nhận xét và ghi điểm


<b>3. Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài , GV ghi đề .</b>
<b>b) Nội dungà - </b> Luyện tập chung



- Haùt


- 2 em lên bảng


- Lớp theo dõi, nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>* Hoạt động 1</b>: Chuyển các phân số thập
phân thành số thập phân


<b>Bài 1</b>:- Y/c HS tự đọc bài và làm bài vào vở
- Mời HS sửa bài nối tiếp


- GV nhận xét và kết luận


<b>* Hoạt động 2</b> : So sánh số đo độ dài


<b>Bài 2: </b>- Y/c HS trao đổi theo cặp
- Đại diện vài cặp nêu kết quả
- Nhận xét và hỏi tại sao ?


<b>* H/động 3</b>: Chyển đổi số đo diện tích


<b>Bài 3: </b>- Cho HS tự làm bài


- Mời 2 em nối tiếp lên bảng sửa bài
- N/ xét, sửa sai: a) 4,85m ; b) 0,72km2<sub>.</sub>


<b>* Hoạt động 4</b>: Củng cố về giải tốn


<b>Bài 4:</b>



- Y/c HS tự đọc bài và trao đổi theo cặp về
cách làm


- Mời 1 em lên bảng làm bài


- Nhận xét chung, sửa bài : KQ: 540 000đ


<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>-


- Mời HS nhắc lại những kiến thức vừa ôn
- Nhận xét tiết học .


Về ôn lại bài chuẩn bị cho tiết kieåm tra GKI


- Từng em nối tiếp đọc kết quả
<i>a</i>¿127


10 =¿ 12,7 (mười hai phẩy bảy)
b) <i>a</i>¿65


100=¿ 0,65 ( không phẩy sáu
mươi lăm)


c) <i>a</i>¿2005


1000=¿ 2,005 (hai phẩy không
trăm linh năm)


d) <i>a</i>¿ 8



1000=¿ 0,008 (không phẩy không
trăm linh tám)


- 1 em nêu Y/c


- Từng cặp trao đổi tìm nhanh kết quả
- Vài cặp nêu kết quả và giải thích


Các số 11,020km; 11km 20m và 11020m
đều bằng 11,02km


- Tự làm bài


- 2 em nối tiếp lên bảng
- HS khác nhận xét


- Đọc thầm đề bài, trao đổi với bạn bên
cạnh, làm bài vào vở


- 1 em lên bảng, lớp nhận xét
- 1 số em nêu


Tieát 47 Ngày dạy : 26/10/2010


<b>KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I.</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM</b> : (5điểm)


<i>Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>A.</b> 5 <b>B</b>. 6 <b>C</b>. 9 <b>D</b>. 15
6 10 7 8
<i>Câu 2: 4m 6cm =……….cm số thích hợp cần điền là :</i>


<b>A</b>. 46 <b>B</b>. 4600 <b> C</b>. 406 <b>D</b>. 460
<i>Câu 3: Hỗn số 3 viết thành phân số là:</i>


5


<b>A</b>. 17 <b>B</b>. 6 <b>C</b>. 15 <b>D</b>. 17


2 5 2 5
<i>Câu 4: Số “ Mười tám phẩy sáu mươi ba ” được viết là :</i>


<b>A</b>. 18,63 <b>B</b>. 1863 <b>C</b>.180,63 <b>D</b>. 186.3
<i>Câu 5: Trong các số thập phân: 6,58 ; 6,85 ; 6,05 ; 6,08 số nhỏ nhất là:</i>


<b>A</b>. 6,85 <b>B</b>. 6,05 <b>C.</b> 6,58 <b>D</b>. 6,08


<i>Câu 6: Số thập phân gồm “ Mười hai đơn vị, bốn phần mười, hai phần trăm”được viết là:</i>
A. 12, 40 <b>B</b>. 124,2 <b>C.</b> 12,42 <b>D</b>. 12,042


<i>Câu 7: Để tính đúng giá trị của biểu thức: </i><b>76 + 8 </b><b> 2 – 16 : 4 </b>cần thực hiện các phép tính
theo thứ tự là:


<b>A</b>. Nhân, chia, cộng, trừ <b>B</b>. Cộng, nhân, trừ, chia
<b>C.</b> Nhân, cộng, trừ, chia <b>D</b>. Chia, cộng, nhân, trừ
<i>Câu 8: Chữ số </i><b>8 </b>trong số thập phân 25,680 thuộc hàng nào ?



<b>A</b>. Hàng phần mười <b>B</b>. Hàng phần trăm
<b>C</b>. Hàng đơn vị <b>D</b>. Hàng phần nghìn
<i>Câu 9: Cho hình chữ nhật ABCD có kích thước như hình vẽ</i>


a) Hình vẽ bên có mấy hình tam giác ?
<b>A.</b> 1 hình


<b>B.</b> 2 hình
<b>C.</b> 3 hình
<b>D.</b> 4 hình


b) Chu vi hình chữ nhật là


<b>A</b>. 38 m <b>B</b>. 38 m2 <b><sub>C</sub></b><sub>.60m</sub> <b><sub>D</sub></b><sub>. 19 m</sub>
<b>II. TỰ LUẬN</b> (5 điểm )


<i>Bài 1: Tính (2 điểm )</i>


a) 2 + 1 =………...
3 2


b) 5 – 2 = ……….
8 4


c) 7 <sub></sub> 4 = ………
9 5


d) 1 : 7 = ……….
5 8



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Một vườn hoa hình chữ nhật có nữa chu vi là 60 m, chiều rộng bằng 6 chiều dài. Tính
diện tích vườn hoa ?


<i>Bài làm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i>Ngày soạn : 23/10/2011 - Ngày dạy : 26/10/2011</i>
Tiết 48 : <b>CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN</b>


<b>I.Mục tiêu:</b> - Biết : + Cộng hai số thập phân.
+ Giải bài toàn với phép cộng các số thập phân.
- BT cần làm : B1 (a,b) ; B2 (a,b) ; B3.


- Say mê toán, vân dụng vào trong cuộc sống


<b>II.Chuẩn bị:</b> Bảng phụ, bảng học nhóm.
III.Các hoạt động:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Khởi động</b>


<b>2.Nhận xét bài kiểm tra GKI</b>
<b>3.Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài , GV ghi đề .</b>


<b>b) Noäi dungà -</b> Cộng hai số thập phân


<b>*Hoạt động 1:</b>Hướng dẫn HS thực hiện
phép cộng hai số thập phân



<b>a)Ví dụ 1:</b> GV neâu VD (SGK)


- Y/c HS nêu lại nội dung VD và cách giải
bài toán


- Quan sát và gợi ý cho HS
- Mời 1 em lên bảng


- Hướng dẫn cách đặt tính và thực hiện
cộng hai số thập phân( Lưu ý cách đặt dấu
phẩy)


- Hát


- Lắng nghe


Đường gấp khúc ABC :


AB : 1,84m ; BC : 2,45m
Đường gấp khúc ABC : … m ?


- HS nêu cách giải - Suy nghĩ tìm cách làm
- 1 số em nêu : chuyển về số tự nhiên


rồi thực hiện phép cộng, sau đó lại chuyển về
số thập phân bằng cách đổi đơn vi đo, có em
lại đổi ra phân số rồi cộng sau lại đổi lại số
thập phân


- 1 em lên bảng thực hiện phép cộng và đổi


số đo


- Quan sát và nêu cách cộng


+ Giống : Đặt tính và cộng giống nhau


+ Khác : Có dấu phẩy và khơng có dấu phẩy
+ Đặt tính và cộng như với số tự nhiên, đặt
dấu phẩy thẳng cột


- Nghe và nêu lại


- Làm vào giấy nháp, 1 em lên bảng
- Nhận xét


+ Nêu và đọc SGK
1,84


+<sub>2,45</sub>


4,29


? Em có nhận xét gì về sự giống và khác
nhau của hai phép cộng ?


? Muốn cộng hai số thập phân ta làm như
thế nào ?


<b>Ví dụ 2: </b>GV nêu phép cộng
15,9 + 8,75 = ?



- Y/c HS tự làm vào giấy nháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

@ Y/c HS ruùt ra <i><b>QT</b></i> cộng hai số thập phân


<b>* Hoạt động 2:</b> Thực hành


<b>Bài 1 (a,b): </b>Tính


- Cho HS làm bài vào bảng con


- Gọi HS nhận xét và trình bày cách tính.


<b>Bài 2 (a,b)</b> :


- Y/c HS tự đọc bài và làm bài vào vở
- Gọi nhận xét, sửa sai. K.quả: a) 17,4 ;
b) 44,57


<b>Baøi 3:</b>


- Chấm và sửa bài.


<b>4. Củng cố Dặn dò</b>


<b>-- Nhận xét tiết hoïc .</b>


- Dặn HS : về học bài và làm bài 1 vào
vở ; chuẩn bị bài mới .



* HS nêu <i><b>QT</b></i> <i><b>cộng hai số thập phân</b></i>
- 1 em nêu Y/c


HS làm tính vào bảng con. K.quả : a) 82,5
b) 23,44.


- HS làm bài, 2 em lên bảng làm
- Nhận xét và nêu cách thực hiện
- HS tự đọc đề và làm bài.


Tiến cân nặng là :
32,6 + 4,8 = 37,4 (kg)


Đáp số: 37,4 kg.


- 1 số em nhắc lại cách thực hiện phép cộng
hai số thập phân


Tiết 49 Ngày dạy : 28/10/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>I- Mục tiêu:</b> - Biết : + Cộng các số thập phân.


+ Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
+ Giải bài tốn có nội dung hình học.


- BT cần làm : B1 ; B2 (a,c) ; B3.
- Ham thích tốn


<b>II.Chuẩn bị: </b> GV: Kẻ sẵn bảng như bài 1; PHT; Bảng phụ.



<b>II- Các hoạt động: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1- Khởi động :</b> <b> </b>


<b> 2- Kiểm tra bài cũ: </b>
- Nhận xét, cho điểm


<b> 3- Bài mới: </b>


<b>a) Giới thiệu bài , GV ghi đề .</b>
<b>b) Nội dung . Luyện tập</b>


<b>Baøi 1: </b>


- Cho HS tự tính và điền kết quả
vào PHT


- Kẻ sẳn bài 1 trên bảng phụ ,
gọi 4 em lên làm nối tiếp




- Kết luận : <b>a + b = b + a</b>
<b>Bài 2 (a,c):</b>


- Theo dõi HS làm bài
- Nhận xét chung


<b>Baøi 3: </b>



<b>-</b> Quan sát HS làm bài, gợi ý


cho những em yếu
- Nhận xét, sửa bài.


<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Cho HS nhắc lại những kiến thức
vừa ơn


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài sau


- Hát <b> </b>


- 1 số em đọc quy tắc cộng hai số thập phân
- 2 em sửa bài 2, 3 trang 50 ( SGK)




- Tự làm cá nhân vào PHT


- 4 em nối tiếp lên điền trên bảng phụ . Cả
lớp đối chiếu sửa vào


a 5, 7 14, 9 0,53


b 6,24 4,36 3,09



a+


b <b>5,7+6,24= 11,94</b>


<i><b>14,9+4,36=</b></i>


<i><b>19,26</b></i> <i><b>0,53+3,09=</b><b>3,62</b></i>


b+


a <b>6,24+5,7= 11,94</b>


<i><b>4,36+14,9=</b></i>


<i><b>19,26</b></i> <i><b>3,09+0,53=</b><b>3,62</b></i>


- Nêu nhận xét về tính chất giao hốn, nghe và
bổ sung


- HS tự làm bài và thử lại bằng tính chất giao
hốn


- 3 em nối tiếp lên bảng
- Cả lớp nhận xét


- HStự đọc đề bài và làm bài vào vở
- 1 em lên bảng


<i>Chiều dài hình chữ nhật là:</i>


<i>16,34 + 8,32 = 24,66 (m)</i>


<i>Chu vi hình cữ nhật là:</i>
<i>(16,34 + 24,66) 2 = 82 (m)</i>
<i> Đáp số: 82m</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Tieát 50 Ngày dạy : 29/10/2010


<b>TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b> - Biết : + Tính tổng của nhiều số thập phân.
+ Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
+ Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
- BT cần làm : B1 (a,b) ; B2 ; B3 (a,c).


- Giúp học sinh yêu thích môn học.


<b>II. Chuẩn bị:</b> Phấn màu, bảng phụ . Bảng con, SGK.
III. Các hoạt động:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b><sub>Hoạt động của học sinh</sub></b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Baøi cũ:</b> Luyện tập.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài , GV ghi đề .</b>


<b>b) Nội dung:Tổng của nhiều số thập phân</b>



 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh tự
tính tổng của nhiều số thập phân


•<b>a)</b> Giáo viên nêu ví dụ (SGK) :
27,5 + 36,75 + 14 = ? (l)


? Em có nhận xét gì về phép cộng trên với
phép cộng hai số thập phân.


- Gợi ý cho HS đặt tính và cộng như với
cộng hai số thập phân


•- Quan sát và kiểm tra HS làm bài


? Vậy muốn cộng nhiều số thập phân ta làm
như thế nào ?


Giáo viên chốt lại.


<b>b) Bài tốn :</b>


- Nêu bài tốn, tóm tắt
- u cầu HS tự giải


- Nhận xét và mời HS nhắc lại cách tính
tổng nhiều số thập phân


<b> Hoạt động 2: </b>Thực hành
<b>Bài 1(a,b):</b>



<b>-</b> Haùt


<b>-</b> Học sinh lần lượt sửa bài (SGK).
<b>-</b> Lớp nhận xét.


- Nghe và nắm
- Nêu cách giải


+ Chỉ khác là có nhiều số hạng


<b>-</b> Học sinh tự đặt tính và tính vào bảng


con.


<b>-</b> 1 học sinh lên bảng tính.


+ Ta đặt tính và cộng như với cộng hai số
thập phân


- Nghe


- HS giải vào giấy nháp, 1 em lên bảng
* <b>Nhận xét</b> ; SGK ( HS neâu )


<b>-</b> Học sinh đọc đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Giáo viên theo dõi cách xếp và tính.
- Giáo viên nhận xét.



<b>Bài 2:</b>


<b>-</b> Giáo viên theo dõi HS laøm baøi


- Nhận xét và Hỏi: Muốn cộng tổng hai số
thập phân với số thập phân thứ ba ta làm
như thế nào ?


• - Giáo viên chốt lại.
a + (b + c) = (a + b) + c


• - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính
chất kết hợp của phép cộng.


<b>Bài 3(a,c):</b>


- Giáo viên chốt lại:


a) 12,7 + 5,89 + 1,3 = (12,7 + 1,3) + 5,89
= 14 + 5,89 = 19,89.
c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2


= (5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2) = 10 + 9 = 19.


<b>4. Củng cố - Dặn dò :</b>


- Cho HS nhắc lại cách tính tổng nhiều số
thập phân, tính chất giao hốn, kết hợp
- Nhận xét tiết học .



<b>-</b> Dặn dò: Làm bài nhà 1 vào vở
<b>-</b> Học thuộc tính chất của phép cộng.
<b>-</b> Chuẩn bị: Luyện tập.


<b>-</b>Nhận PHT và làm bài.


<b>-</b>Dán lên bảng cho lớp nhận xét


+• Muốn cộng tổng hai số thập phân với
một số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất
với tổng của số thứ hai và số thứ ba.


<b>-</b> Học sinh nêu tên của tính chất: <b>tính</b>
<b>chất kết hợp.</b>


<b>-</b> Học sinh đọc đề.


<b>-</b> Học sinh thảo luận cặp và tự làm bài.
<b>-</b> Học sinh sửa bài – Nêu tính chất vừa


áp dụng.


<b>-</b>1 số em nêu.


- HS nhắc lại cách tính tổng nhiều số
thập phân, tính chất giao hốn, kết hợp


Tuần 11


Tiết 51 Ngày dạy : 01/11/2010


<b>LUYỆN TẬP </b>


<b>I. Mục tiêu:</b> - Biết tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất. So sánh
các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.


- BT cần làm : B1 ; B2 (a,b) ; B3 (coät 1) ; B4.


- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.


<b>II. Chuẩn bị:</b> Bảng phụ , phấn màu.
III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Tổng nhiều số thập phân.


<b>-</b> Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>-</b> Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài , GV ghi đề .</b>
<b>b) Nội dung:</b>Luyện tập.


Baøi 1:


Giáo viên chốt lại : a) 65,45 ; b) 47,66
Bài 2 (a,b): GV nêu yêu cầu và hướng
dẫn





Bài 3 (cột 1):


Cho HS làm theo cặp rồi sửa bài.
Bài 4:


Cho HS làm vào vở, GV chấm và sửa
bài.


<b>4.</b> <b>Củng cố - Dặn dò: </b>


<b>-</b> Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.
<b>-</b> Dặn dò: Làm các bài chưa làm xong
<b>-</b> Chuẩn bị: Trừ hai số thập phân.
<b>-</b> Nhận xét tiết học


HS tính vào bảng con.


HS tính bằng cách thuận tiện nhất.


a) 4,68 + 6,03 + 3,97 = (6,03 + 3,97) + 4,68
= 10 + 4,68 = 14,68
b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2


= (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2) = 10 + 8,6 = 18,6
HS làm theo cặp : 3,6 + 5,8 > 8,9


7,56 < 4,2 + 3,4


Giaûi


Số mét vải dệt ngày thứ hai là:
28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
Số mét vải dệt ngày thứ ba là:


30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
Soá mét vải dệt trong ba ngày là:


28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)
Đáp số: 91,1 m


Tieát 52 Ngày dạy : 02/11/2010


<b> TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN</b><sub>. </sub>


<b>I. Mục tiêu:</b> - Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài tốn có nội dung thực tế.
- BT cần làm : B1(a,b) ; B2(a,b) ; B3.


- Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.


<b>II. Chuẩn bị: </b> Phấn màu, bảng phụ. Bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>
<b>1.Ơån định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Luyện tập.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét và cho điểm.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài , GV ghi đề .</b>


<b>-</b> Haùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>b) Nội dung:</b>Trừ hai số thập phân.


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh biết
cách thực hiện phép trừ hai số thập phân.
• Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện
trừ hai số thập phân.


+GV nêu bài tốn( SGK)


+ Để tính độ dài đoạn thẳng BC chúng ta
phải làm thế nào?


+Gvyêu cầu HStìm cách thực hiện
- Gv ghi bảng: 4,29m – 1,84 = ? (m)
- Gv ghi bảng.


- Kết luận: Vậy 4,29 – 1,84 = 2,45 (m)
- HDHS đặt tính trừ hai số thập phân:


<b>-</b> Giáo viên chốt.


<b>-</b> u cầu học sinh thực hiện ví dụ 2
<b>-</b> Yêu cầu học sinh nêu kết luận.



<b>Hoạt động 2:</b> Luyện tập
Bài 1 (a,b): Tính:


GV ghi đề lên bảng
.


GọiHS nhận xét bài của bạn


GV chốt kết quả đúng: a) 42,7 ; b) 37,46
Bài 2 (a,b): Đặt tính rồi tính.


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách


tính trừ hai số thập phân.


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
<b>-</b> Giáo viên chốt lại cách làm.


<b>-</b>Học sinh nêu ví dụ 1.
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.


<b>-</b> HSphân tích đề tốn
<b>-</b> Tìm cách thực hiện


<b>-</b> HS nêu cách làm : 4,29-1,84
<b>-</b> 1HStrình bày


<b>-</b> 4,29m = 429cm
<b>-</b> 1,84m = 184cm



429184
<i>−</i>❑❑


245(cm) = 2,45m
HS đặt tính rồi tính
41<i>,,</i>8429


<i>−❑❑</i>
2,45


- Học sinh tự nêu kết luận như SGK.


- Học sinh nhắc lại cách đặt tính và tính
trừ hai số thập phân.


<b>-</b> Thực hiện VD2 tương tự VD1


<b>-</b> Học sinh làm bài vào bảng con.
<b>-</b> Học sinh sửa bài miệng.


* HS nêu QT tr<b> ừ hai số thập phân</b>


<b>-</b>Một HS đọc đề


-HS cả lớp làm bài
-2HS lên bảng làm bài


<b>-</b>a)68,4 b) 46,8


__ -25,7 _9,34


2 42,7 37,46
__HS nhaän xét


2HS lên bảng làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

-GV nhận xét
Bài 3:


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt đề và


tìm cách giải.


<b>-</b> Giáo viên chấm bài và chốt bài làm


đúng.


<b>4. Củng cố - Dặn dị: </b> Nêu lại nội dung
kiến thức vừa học.


Về nhà ơn lại kiến thức vừa học.


<b>-</b> Chuẩn bị: “Luyện tập”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học


<b>-</b> 41,7 4,44
<b>-</b> Học sinh nhận xét sửa sai.
<b>-</b> Học sinh đọc đề.


- Học sinh suy nghĩ tìm cách giải.
- Học sinh làm vào vở.



Bài giải


Trong thùng cịn lại số ki-lơ-gam đường
là:


28,75 – (10,5 + 8) = 10,25 (kg)
Đáp số: 10,25kg


-HS nêu lại cách trừ hai số thập phân.


Tieát 53 Ngày day: 3/11/2010


<b>LUYỆN TAÄP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b> - Biết trừ hai số thập phân. Tìm một thành phần chưa biết của phép
cộng, phép trừ các số thập phân. Cách trừ một số cho một tổng.


- BT cần làm: B1 ; B2(a,c) ; B4(a).


- Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.


<b>II. Chuẩn bị:</b> Phấn màu. Bảng phụ. Bảng con.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>



<b>-</b> Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài , GV ghi đề .</b>
<b>b) Nội dung:</b>Luyện tập.


Bài 1:Đặt tính rồi tính


<b>-</b> Giáo viên nhận xét kó thuật tính.


<b>-</b> Hát


<b>-</b> Học sinh sửa bài.


<b>-</b> Cả lớp làm bài.


<b>-</b> Sửa bài. Kết quả : a) 38,81 ; b) 43,75


c) 45,24 ; d) 47,55.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Baøi 2(a,c): Tìm x


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh ôn lại ghi


nhớ cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ
trước khi làm bài.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, sửa bài :



a) x = 4,35 ; c) x = 9,5


Baøi 4 a: GV treo bảng phụ có nội dung
như SGK lên bảng


- Giáo viên chốt:


a – (b + c) = a – b – c


<b>4. Củng- Dặn dò: cố </b>Giáo viên yêu cầu
học sinh nhắc lại nội dung luyện tập.
- Về làm bài tập 3 và 4b.


<b>-</b> Chuẩn bị: Luyện tập chung.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Sửa bài.


<b>-</b> Nêu ghi nhớ: tìm số hạng, số bị trừ, số


trừ.


<b>-</b> Lớp nhận xét.


- Học sinh đọc đề.


<b>-</b> Hoïc sinh laøm baøi.


<b>-</b> Học sinh sửa bài – Rút ra kết luận “Một



số trừ đi một tổng”.


<b> </b>


Tieát 54 Ngày dạy:4/11/2010


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b> - Biết : Cộng, trừ số thập phân. Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần
chưa biết của phép tính. Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận
tiện nhất.


- BT cần làm : B1 ; B2 ; B3.


- Biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn, say mê mơn tốn


<b>II. Chuẩn bị :</b> - SGK, phấn màu , bảng phụ...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Baøi cuõ:</b>


- Gọi 2HS lên sửa bài 2 .
- Nhận xét và ghi điểm


<b>3. Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài , GV ghi đề .</b>



b) Nội dung:Luyện tập chung


<b>Bài 1: Tính</b>


- Y/c HS tự đọc bài và làm bài
- GV nhận xét ghi điểm


- 2 HS lên bảng làm
- Lớp theo dõi, nhận xét
- HS làm bài vào vở
- 3HS lên bảng làm
- HS nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>Bài 2:</b> Tìm x:


<b>-</b> u cầu HS nêu cách tìm số bị trừ


và tìm số hạng chưa biết.


- Nhận xét, sửa sai.


<b>Bài 3:</b> Tính bằng cách thuận tiện


- Yêu cầu HS nhắc lại tính chất kết hợp
của phép cộng hai số thập phân.


- Nhận xét sửa sai.


<b>4. Cuûng cố.</b> <b> Dặn dò:</b>



- Nhận xét tiết học .


Về nhà hồn thành các bài tập chưa hồn
chỉnh.


<b>-</b> Chuẩn bị bài sau.


- Lớp làm bài vào vở:


<b>a</b>. x – 5,2 = 1,9 + 3,8 <b>b</b>. x + 2,7 = 8,7+ 4,9
x – 5,2 = 5,7 x + 2,7 = 13,6
x = 5,7 + 5,2 x = 13,6 –
2,7


x = 10,9 x = 10,9
- 2 HS làm trên bảng.


a) 12,45 + 6,98 + 7,55 = (12,45 + 7,5) +
6,98


= 20 + 6,98 = 26,98
b) 42,37 – 28,73 – 11,27


= 42,37 – (28,73 + 11,27) = 42,37 – 40 =
2,37


HS nhắc lại cách cộng, trừ số thập phân.


Tiết 55 Ngày dạy: 5/11/2010


NHÂN MỘT SỐ THẬP VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN.


<b>I. Mục tiêu:</b> - Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Biết giải bài toán có phép
nhân một số thập phân với một số tự nhiên.


- BT cần làm : B1 ; B3.


- Giáo dục học sinh tính tốn cẩn thận, tính tốn chính xác.


<b>II. Chuẩn bị:</b> Phấn màu, bảng phụ ghi nội dung BT2. Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>
<b>1. Oån định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>-</b>Haùt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>a) Giới thiệu bài , GV ghi đề .</b>


b) Nội dung:Nhân một số thập phân với
một số tự nhiên.


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh nắm
được quy tắc nhân một số thập phân với
một số tự nhiên.



<b>-</b> Giáo viên nêu ví dụ 1: Có 3 đoạn dây dài


như nhau. Mỗi đoạn dài 1,2 m. Hỏi 3 đoạn
dài bao nhiêu mét.


• Giáo viên chốt lại.


+ Nêu cách nhân từ kết quả của học sinh.


<b>-</b>HD HS cách đặt tính rồi tính.


• Giáo viên nếu ví dụ 2: 3,2  14


• Giáo viên nhận xét.


• Giáo viên chốt lại từng ý, dán ghi nhớ
lên bảng.


<b>Hoạt động 2:</b> Luyện tập
Bài 1:


• Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, lần
lượt thực hiện phép nhân


• Giáo viên chốt lại, lưu ý học sinh đếm,
tách.


<b>-</b> Nhận xét sửa sai



Baøi 3:


- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Gọi 1 HS nêu cách giải
- Nhận xét ghi điểm


<b>4. Củng cố. Dặn dò: </b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại qui
tắc nhân một số thập phân với một số tự


<b>-</b>Học sinh đọc đề.
<b>-</b>Phân tích đề.


(Vẽ sơ đồ hoặc tóm tắt bằng ký hiệu).


<b>-</b>Học sinh thực hiện phép tính.


1,2 + 1,2 + 1,2 = 3,6 (1)
1,2  3 = 3,6 (m) (2)


1,2 m = 12 dm.


12  3 = 36 dm = 3,6 m (3)


<b>-</b>Học sinh lần lượt giải thích với 3 cách


tính trên – So sánh kết quả.


<b>-</b>Học sinh chọn cách nhanh và hợp lý.


<b>-</b>Học sinh thực hiện ví dụ 2.


<b>-</b>1 học sinh thực hiện trên bảng.
<b>-</b>Cả lớp nhận xét.


<b>-</b>Học sinh nêu ghi nhớ.


<b>-</b>Lần lượt học sinh đọc ghi nhớ.
<b> </b>


<b>-</b>Học sinh đọc đề.


<b>-</b>Học sinh làm bài vào bảng con.


a) 2,5 b) 4,18 c) 0,256
x<sub> 7 </sub>x<sub> 5 </sub>x<sub> 8</sub>


17,5 20,90 2,048


<b>-</b>Học sinh đọc đề bài.
<b>-</b>Phân tích đề – Tóm tắt.
<b>-</b>Học sinh giải.


4 giờ ơ tơ đó đi được số km là:
42,6 x 4 = 170,4 (km)


<i>Đáp so</i>á<i> </i>: 170,4 km


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

nhieân.



Nhận xét tiết học
Về làm bài 2 vào vở.


Chuẩn bị: Nhân số thập phân với 10, 100,
1000.


Tuần 12 Ngày dạy: 8/11/2010
NS : 11/11/2011 ND : 12/11/2011
Tiết<sub> 56 </sub><b> NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10; 100; 1000;...</b>


<b>I. Mục tiêu:</b> - Biết : + Nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 ; …
+ Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.


- BT cần làm : B1 ; B2.


- Giáo dục học sinh say mê học toán, vận dụng dạng toán đã học vào thực tế cuộc sống để
tính tốn.


<b>II. Chuẩn bị:</b> Bảng phụ ghi quy tắc – bài tập 3, bảng con, SGK.
III. Các hoạt độngdạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Học sinh sửa bài 3/56


<b>-</b> Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Bài mới:</b>



<b>a) Giới thiệu bài , GV ghi đề .</b>


b) Nội dung:Nhân một số thập phân với 10,
100, 1000


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh
biết nắm được quy tắc nhân nhẩm một
số thập phân với 10, 100, 1000.


<b>-</b> Giaùo viên nêu ví dụ


- Yêu cầu học sinh nêu ngay kết quả.
- HDHS đặt tính và tính:


x 2710<i>,</i>867


❑❑ x


53<i>,286</i>
100


❑❑


278,67 5328,6


<b>-</b> Haùt


- 1 HS đọc kết quả bài làm.



<b>-</b> Lớp nhận xét.


- Học sinh ghi ngay kết quả vào bảng con.


<b>-</b> Học sinh nhận xét giải thích cách làm (có


thể học sinh giải thích bằng phép tính đọc 


(so sánh) kết luận chuyển dấu phẩy sang
phải một chữ số).


<b>-</b> Học sinh thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>-</b> Yêu cầu học sinh nêu quy tắc


- Giáo viên nhấn mạnh thao tác: chuyển
dấu phẩy sang bên phải.


<b>-</b> Giáo viên chốt lại và dán ghi nhớ lên


bảng.


 <b>Hoạt động 2:</b> Luyện tập
Bài 1:


<b>-</b> Gọi 1 học sinh nhắc lại quy tắc nhẩm


một số thập phân với 10, 100, 1000.


<b>-</b> Giáo viên chốt lại.



Bài 2: Cho HS đọc đề bài
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Nhận xét, sửa sai.


Bài 3: (nếu còn thời gian)


- Cho HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Thu tập chấm.




<b>-</b>Nhận xét ghi điểm.
<b>4. Củng cố. Dặn dò: </b>


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy


tắc.


<b>-</b> Nhận xét tiết học .


- Ôn bài.<b> - </b>Chuẩn bị: “Luyện tập”.


<b>-</b> Học sinh tự nêu kết luận như SGK.
<b>-</b>Lần lượt học sinh lặp lại.


* <b>Quy tắc</b> ( HS nêu )


<b>-</b> Học sinh đọc đề.



<b>-</b> Học sinh làm bài bằng cách tính nhẩm
<b>-</b> Học sinh sửa bài.


<b>-</b> Học sinh đọc đề.


- 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
10,4dm = 104cm ; 12,6m = 1260cm
0,856m = 85,6cm ; 5,75dm = 57,5cm.


<b>-</b> Học sinh đọc đề.
<b>-</b> 1 HS nêu yêu cầu bài.


- 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở
10<i>l</i> dầu hỏa cân nặng là:


0,8 x 10 = 8 (kg)
Can dầu hỏa cân nặng là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Tiết 57 Ngày dạy:9/11/2010


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b> - Biết : + Nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 ; …
+ Nhân một số thập phân với một số tròn chục, trịn trăm.


+ Giải tốn có ba phép tính.


- BT cần laøm : B1(a) ; B2(a,b) ; B3.


- Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.



<b>II. Chuẩn bị:</b> Phấn màu, bảng phụ, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Học sinh sửa bài 3 (SGK).


<b>-</b> Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài , GV ghi đề .</b>


b) Nội dung:Luyện tập.


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh rèn
kỹ năng nhân nhẩm một số thập phân với
10, 100, 1000.


 Baøi 1a:


<b>-</b> Nhắc lại cách nhân nhẩm với 10, 100,


1000.


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh sửa miệng.



 <b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh rèn
kỹ năng nhân một số thập phân với một số
trịn chục, trịn trăm.


 Bài 2:


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại,


phương pháp nhân một số thập phân với
một số tự nhiên.


• Giáo viên chốt lại: Lưu ý học sinh ở thừa
số thứ hai có chữ số 0 tận cùng.


<b>-</b> Hát


<b>-</b> Lớp nhận xét.


<b>-</b> Học sinh đọc yêu cầu bài.
<b>-</b> Học sinh làm bài.


- Học sinh đọc đề.


<b>-</b> Học sinh làm bài.
<b>-</b> Học sinh sửa bài.


- Học sinh nhận xét.
750<i>,69</i>


384<i>,</i>50 x


12<i>,6</i>
800


❑❑


<b> </b> 10080


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>


 Baøi 3:


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân


đề – nêu cách giải.
• Giáo viên chốt lại.


<b>4. Củng cố.</b>


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kiến


thức vừa học.


<b>5. Dặn dò: </b> - Dặn dò : Làm bài 4/ 58.


<b>-</b> Chuẩn bị: Nhân một số thập với một số


thập phân.


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


xuống sau khi nhân.



<b>-</b> Học sinh đọc đề – Phân tích – Tóm tắt.
<b>-</b> Học sinh làm bài.


<b>-</b> Học sinh sửa bài.


Giaûi


3 giờ đầu đi được số km là:
10,8 x 3 = 32,4 (km)
4 giờ sau đi được số km là:


9,52x 4 = 38,08 (km)
Người đó đi được tất cả là:


32,4 + 38,08 = 70,48 (km)
<i>Đáp số</i>: 70,48 km
-Học sinh nhắc lại (3 em).


Tieát 58 Ngày dạy:10/11/2010


<b>NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b> -Học sinh biết nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Biết phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hốn.


- BT cần làm : B1(a,c) ; B2.


- Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.


<b>II. Chuẩn bị:</b> Bảng phụ hình thành ghi nhớ, phấn màu.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Luyện tập


<b>-</b> Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>-</b> Haùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>a) Giới thiệu bài , GV ghi đề .</b>


b) Nội dung:Nhân một số thập với một số
thập phân.


 <b>Hoạt động 1:</b>
 VD1:


<b>-</b> Giáo viên nêu ví dụ:


Có thể tính số đo chiều dài và chiều rộng
bằng dm.




- Gv nghe HS trình bày cách tính và viết
lên bảng như SGK.



- HDHS đặt tính 2 số thập phân và tính:
- Gv viết bảng:


x 6,44,8
❑❑


512
256
30,72 (m2<sub>)</sub>


• Giáo viên nêu ví dụ 2.
4,75 x 1,3 = …


• Giáo viên chốt lại:
 <b>Hoạt động 2:</b>


 Bài 1 a,c: Cho HS đặt tính và tính :


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại


cách nhân.


 Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu bài


- HDHS hình thành và tính giá trị của
biểu thức theo SGK.


<b>-</b> Học sinh nhắc lại tính chất giao hốn.
<b>-</b> Giáo viên chốt lại: tính chất giao hốn.
<b>4. Củng cố - Dặn dị: </b>



<b>-</b> Học sinh đọc đề – Tóm tắt.


<b>-</b> Học sinh trao đổi với nhau và thực hiện:


6,4 x 4,8 = ? (m2<sub>) </sub>


6,4m = 64dm
4,8m = 48dm
x 6448


❑❑


512
256


3072 (dm2<sub>) = 30,72m</sub>2


Vaäy: 6,4 x 4,8 = 30,72m2


- HS trình bày cách tính của mình


Nhận xét phần thập phân của tích chung.


<b>-</b> Nhận xét cách nhân – đếm – tách.
<b>-</b> Học sinh thực hiện.


- Học sinh nhận xét đặc điểm của hai thừa
số.



<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


- Học sinh nêu cách nhân một số thập phân
với một số thập phân.


- HS thực hiện tính tương tự như VD1.


<b>-</b> Học sinh nêu quy tắc.


- Đọc u cầu bài


- 4 HS lên bảng làm bài
- Lớp làm vào vở


<b>-</b> Học sinh đọc đề.


a. 2 Hoïc sinh làm bài trên bảng.


<b>-</b> Lớp làm vào vở.
<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Lớp nhận xét.


b. HS vận dụng tính chất giao hoán để viết
kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>-</b> Yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ.


Hoàn chỉnh các bài tập.


<b>-</b> Chuẩn bị: Luyện tập.


<b>-</b> Nhận xét tiết học


Tiết 59 Ngày dạy:11/11/2010


<b>LUYỆN TẬP.</b>


<b>I. Mục tiêu: </b> - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001; …
- BT cần làm : Bài 1.


- Học sinh yêu thích môn học.


<b>II. Chuẩn bị:</b> Bảng phụ. Bảng con, SGK, nháp.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài , GV ghi đề .</b>


b) Nội dung:Luyện tập
+ Bài 1:


• Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc
nhân số thập phân với 10, 100, 1000.


• Yêu cầu học sinh tính:


142,57 x 0,1


• Giáo viên chốt lại.


• u cầu học sinh nêu cách chuyển
dấu phẩy khi nhân với: 0,1; 0,01; 0,001;


• Giáo viên chốt lại ghi bảng.
- Nhận xét sửa sai




Bài 2: (Nếu còn thời gian)


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề


bài.


• Giáo viên chốt lại.


<b>-</b> Hát


<b>-</b> 3 học sinh lần lượt sửa bài 3/ 59 (SGK).


<b>-</b> Học sinh lần lượt nhắc lại quy tắc nhân số


thập phân với 10, 100, 1000,…



<b>-</b> Học sinh tự tìm kết quả với 143,57  0,1
<b>-</b> Học sinh nhận xét: STP  10  tăng giá trị


10 laàn – STP  0,1  giảm giá trị xuống 10


lần vì 10 gấp 10 lần 0,1


<b>-</b> Muốn nhân một số thập phân với 0,1 ;


0,01 ; 0,001; … ta chuyển dấu phẩy sang trái
1, 2, 3 chữ số.


- Học sinh lần lượt nhắc lại.
b. HS tính nhẩm và nêu kq’


- Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu đề bài.


<b>-</b> 4 Học sinh làm bài trên bảng.
<b>-</b> Lớp làm vào vở.


1000ha = 10km2<sub>; 125ha= 1,25km</sub>2<sub>; </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- Nhận xét ghi điểm.


<b>4. Củng cố.. Dặn dò: </b>


<b>-</b> Yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc


nhân nhẩm với số thập phân 0,1 ; 0,01 ;


0,001.


<b>-</b> Giáo viên tổ chức cho học sinh thi


đua giải tốn nhanh.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, tuyên dương.


- Làm BT 3.


<b>-</b> Chuẩn bị: Luyện tập chung.
<b>-</b> Nhận xét tiết học


<b>-</b> Thi đau 2 dãy giải bài tập nhanh.
<b>-</b> Dãy A cho đề dãy B giải và ngược lại.


- Lớp nhận xét.


Tieát 60 Ngày dạy:12/11/2010


<b>LUYỆN TẬP. </b>


<b>I. Mục tiêu:</b> -Biết : + Nhân một số thập phân với một số thập phân.


+ Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
- BT cần làm : B1 ; B2.


- Giáo dục học sinh tính tốn cẩn thận, chính xác, say mê học toán.


<b>II. Chuẩn bị:</b> Bảng phụ. Bảng con, SGK.


III. Các hoạt động dạy họcï chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>
<b>1. Ơån định: </b>


<b>2. Bài cuõ:</b>


<b>-</b> Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài , GV ghi đề .</b>


b) Nội dung:Luyện tập
Bài 1a:


<b>-</b> Giáo viên u cầu học sinh đọc đề bài.


- Treo tờ giấy khổ to có ghi sẵn bảng kẽ
BT 1a.


- Cho HS sánh giá trị của hai biểu thức
(a x b) x c và a x (b x c) khi a = 2,5 ;
b = 3,1 ; c = 0,6.


- HD các trường hợp cịn lại tương tự.
• Giáo viên chốt lại, ghi bảng tính chất
kết hợp.


Bài 1b.



<b>-</b> Hát


<b>-</b> Học sinh sửa bài 3/60 (SGK).


- Học sinh đọc đề.


<b>-</b> 2 HS lên bảng làm.
<b>-</b> Lớp làm vào vở bài tập.
<b>-</b> Nhận xét chung về kết quả.


<b>-</b> HS nêu so sánh giá trị của 2 biểu thức.


- HS rút ra tính chất kết hợp.
- 2 HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- Cho HS thảo luận cách làm.
- Cho HS nêu cách làm.
- Nhận xét ghi điểm
Bài 2:


<b>-</b>Cho HS làm vào vở.


•• Giáo viên chốt lại: thứ tự thực hiện
trong biểu thức.


<b>4.</b> <b>Củng cố.. Dặn dò: </b>


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy


tắc nhân một số thập với một số thập


phân.


- Giaùo viên nhận xét, tuyên dương.
-Làm BT3.Chuẩn bị:“Luyện tập chung”.


- HS vận dụng tính chất kết hợp để làm
bài.


- 4 Học sinh làm bài trên bảng.
- HS nêu cách làm.


<b>-</b> Học sinh nhận xét, sửa bài.
<b>-</b> Học sinh đọc đề.


<b>-</b> Học sinh làm bài vào vở.
<b>-</b> 2 Học sinh sửa bài trên bảng.


<b>-</b> Học sinh nêu thứ tự các phép tính trong


biểu thức.


<b>-</b> Lớp nhận xét bổ sung.


<b>-</b>2 HS neâu.


<b>Tuần 13</b>


Tiết 61 <b>Ngày dạy:15/11/2010</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b><i>.</i>



<b>I. Mục tiêu:</b> - Biết : + Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.
+ Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.


- BT cần làm : B1 ; B2 ; B4a.


<b>II. Chuẩn bị:</b> Phấn màu, bảng phụ. Bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Luyện tập.


<b>-</b> Học sinh sửa bài 3/61 (SGK).
<b>-</b> Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài , GV ghi đề .</b>


b) Nội dung:Luyện tập chung.
Bài 1: Cho HS làm vào vở.


• Giáo viên hướng dẫn học sinh ơn kỹ
thuật tính.


<b>-</b> Hát


- 1 HS lên bảng chữa bài.



<b>-</b> Học sinh nêu lại tính chất kết hợp.
<b>-</b> Lớp nhận xét.


- Học sinh đọc đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

• Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc
+; –;  số thập phân.


Bài 2:


- Cho HS tính nhẩm, ghi kết quả vào vở
nháp.


- Giáo viên chốt lại.


Bài 3: (Có thể làm thêm)


- Cho HS đọc đề bài và nêu u cầu bài.
- Cho HS thảo luận nhóm


- GV nhận xét sửa bài.
Bài 4 a:


<b>- Cho HS đọc đề bài và nêu u cầu</b>
<b>bài.</b>


<b>- GV treo phiếu giấy to ghi câu a lên</b>
<b>bảng.</b>


<b>- Cho HS rút tính chất.</b>



<b>- Nhận xét kết luận</b>.


<b>4. Củng cố.. Dặn dò</b>


<b>-</b> Giáo viên cho học sinh nhắc lại nội


dung ôn tập.


- Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.


<b>-</b> Nhận xét tiết học
<b></b>


<b>--</b> Cả lớp nhận xét.


<b>-</b> Nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân số thập


phân.


<b>-</b> Học sinh đọc đề.


<b>-</b> 3 Học sinh kết quả bằng miệng.


<b>-</b> Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thaäp


phân với 10, 100, 1000 ; 0, 1 ; 0,01 ; 0, 001.
- Lớp nhận xét bổ sung.


- Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu bài.


- Thảo luận nhóm 4, tìm ra cách giải


<b>-</b> 1 Học sinh làm bài trên bảng, lớp làm vào


vở.


Giaûi


Giá của 1kg đường là:
38500 : 5 = 7700 (đồng)


Số tiền phải trả để mua 3,5kg đường là:
7700 x 3,5 = 26950 (đồng)


Mua 3,5kg đường phải trả ít hơn 5kg đường
số tiền là:


38500 – 26950 = 11550 (đồng)
<i>Đáp số</i>: 11550 đồng
- Đọc đề bài và nêu yêu cầu.


a. 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
- HS so sánh kết quả của 2 biểu thức.
- Rút ra kết luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Tieát 62 Ngày dạy:16/11/2010


<b>LUYỆN TẬP CHUNG.</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>- Biết : + Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.



+ Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng , một hiệu hai số thập phân
trong thực hành tính.


- BT cần làm : B1 ; B2 ; B3b ; B4.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.


<b>II. Chuẩn bị:</b> Phấn màu, bảng phụ. Bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Luyện tập chung.


<b>-</b> Học sinh sửa bài 4b (SGK).
<b>-</b> Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài , GV ghi đề .</b>


b) Nội dung:Luyện tập chung.
Bài 1:


• Tính giá trị biểu thức.


<b>-</b> Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy


tắc trước khi làm bài.
Bài 2:



• Tính chất.


a  (b + c) = a x b + a x c


<b>-</b> Giáo viên chốt lại tính chất 1 số nhân


1 tổng.


<b>-</b> Cho nhiều học sinh nhắc lại.


- Nhận xét chốt lại.
Bài 3b:


<b>-</b> Giáo viên cho học sinh nhắc lại


Quy tắc tính nhanh.


• Giáo viên chốt: tính chất kết hợp.
- Thu tập chấm 5 em.


<b>-</b> Haùt


<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Lớp nhận xét.


- Học sinh đọc đề bài – Xác định dạng (Tính
giá trị biểu thức).


<b>-</b> Học sinh làm bài.


<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Cả lớp nhận xét.
<b>-</b> Học sinh đọc đề.


<b>-</b> 2 Học sinh làm bài trên bảng, lớp làm vào


vở.


a. C1: (6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2 = 42.
C2: (6,75 x 4,2) + (3,25 x 4,2) = 42.
b. HS làm tương tự.


- Học sinh sửa bài theo cột ngang của phép
tính


- So sánh kết quả, xác định tính chất.


<b>-</b> Học sinh đọc đề bài.


- Học sinh nhăc lại
- Thi làm bài nhanh.


<b>-</b> Học sinh sửa bài.


<b>-</b> Nêu cách làm, nêu cách tính nhanh, tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- Nhận xét ghi điểm


<b>4.</b>



<b> Củng cố. . Dặn dò: </b>


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại


nội dung luyện tập.
- Làm BT3a và BT4


<b>-</b> Chuẩn bị: Chia một số thập phân cho


một số tự nhiên.


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Lớp nhận xét.
<b>-</b> Thi đua giải nhanh.
<b>-</b> Bài tập : Tính nhanh:


15,5  15,5 – 15,5  9,5 + 15,5  4


Tiết 63 Ngày dạy:24/11/2010
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT TỰ NHIÊN


<b>I. Mục tiêu:</b> - Biết thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- Biết vận dụng trong bài thực hành.


- BT cần làm : B1 ; B2.


- Giáo dục học sinh say mê môn học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>Bảng phụ ghi sẵn Quy tắc chia trong SGK. Bảng con.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Học sinh sửa bài: 4/62


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài , GV ghi đề .</b>


b) Nội dung:Chia 1 số thập phân cho 1
số tự nhiên.


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh
nắm được quy tắc chia một số thập
phân


cho một số tự nhiên


<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm


kiếm quy tắc chia.


<b>-</b> Ví dụ 1: Viết đề bài tốn lên bảng.


- Yêu cầu học sinh thực hiện


8,4 : 4


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách


thực hiện.


<b>-</b> Hát


<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Lớp nhận xét.


<b>-</b> Học sinh đọc đề.


- Cả lớp đọc thầm – Phân tích, tóm tắt.


<b>-</b> Học sinh thực hiện phép chia bằng cách đổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>-</b> Giáo viên HDHS chia:
<b> </b>


¿
8,4 4
04 2,1


0 ¿


dm => 8,4 : 4 = 2,1 (m)


<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn học sinh rút ra



quy tắc chia.


- Giáo viên nêu ví dụ 2.


<b>-</b> Giáo viên chốt quy tắc chia.


 <b>Hoạt động 2:</b> Luyện tập
Bài 1:


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
<b>-</b> Nêu u cầu đề bài.


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét.


Bài 2:


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại


quy tắc tìm thừa số chưa biết?


- Nhận xét sửa sai


Bài 3: (Nếu cịn thời gian)


- Cho HS thảo luận nhóm, tìm cách
giải.


- Nhận xét ghi điểm.



<b>4. Củng cố-. Dặn dò:</b>


<b>-</b> Cho học sinh nêu lại cách chia số


thập phân cho số tự nhiên.
- Làm các bài tập còn lại.


<b>-</b> Chuẩn bị: Luyện tập.
<b>-</b> Nhận xét tiết học


¿


84 4


04 21 dm


0 ¿


21dm = 2,1m


<b>-</b> Học sinh giải thích, lập luận việc đặt dấu


phẩy ở thương.


<b>-</b> <b>Học sinh nêu Quy tắc</b>.


- Học sinh nêu ví dụ 2.


<b>-</b> HS làm vào vở nháp.
<b>-</b> 1 HS làm trên bảng.


<b>-</b> Lớp nhận xét, bổ sung.


<b>-</b> Học sinh kết luận nêu <b>Quy taéc</b>.


- Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu bài.


<b>-</b> Học sinh làm bài vào vở, 4 HS làm bảng lớp.
<b>-</b> Lớp nhận xét.


<b>-</b> Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm.
<b>-</b> 1 HS nêu.


<b>-</b> 2 Học sinh làm trên bảng, lớp làm vào vở.
<b>-</b> Lớp nhận xét bổ sung.


- Đọc đề bài và nêu yêu cầu.
- Thảo luận nhóm 4.


- Đại diện nhóm nêu cách giải.


- 1 HS giải bài trên bảng, lớp làm vào vở.
Giải


Trung bình mỗi giờ người đi xe máy đi đượclà:
126,54 : 3 = 42,18 (km)


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Tieát 64 Ngày dạy: 18/11/2010


<b>LUYỆN TẬP</b><i>.</i>



<b>I. Mục tiêu:</b> - Biết chia số thập phân cho số tự nhiên.
- BT cần làm : B1 ; B3.


- Học sinh yêu thích môn học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>Phấn màu, bảng phụ. Bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Luyện tập.


<b>-</b> Học sinh sửa bài tập 3/64 (SGK).
<b>-</b> Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài , GV ghi đề .</b>


b) Nội dung:Luyện tập
Bài 1:


• Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại
quy tắc chia.


- Nhận xét sửa sai.


Bài 3: Cho HS thảo luận nhóm.
- HDHS chia số dư cho đến hết:
21,3 5



1 3 4,26
30


0


* Lưu ý HS khi chia số dư (SGK)


<b>4. Củng cố.. Dặn dò:</b>


- Gọi học sinh nhắc lại chia một số thập
phân cho số tự nhiên, cách chia số dư.
- Nhận xét tiết học


- Làm các BT còn lại


<b>-</b> Chuẩn bị: Chia số thập phân cho 10,


100, 1000 …


<b>-</b> Haùt


<b>-</b> 1 HS sửa bài.


<b>-</b> Học sinh đọc đề.


<b>-</b> 4 Học sinh làm bài trên bảng lớp.
<b>-</b> Lớp làm vào vở.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét.



- 1 HS đọc u cầu bài.


- Thảo luận nhóm đôi, tìm cách chia số dư


- 2 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở.
- Nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Tiết 65 Ngày dạy:19/11/2010


<b> CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000 ...</b>


<b>I. Mục tiêu:</b> - Biết chia 1 số thập phân cho 10 ; 100 ; 1000 ; … và vận dụng để giải bài
tốn có lời văn.


- BT cần làm : B1 ; B2(a,b) ; B3.
- Giáo dục học sinh say mê môn học.


<b>II. Chuẩn bị:</b> Bảng phụ, phấn màu. Bảng con..
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Luyện taäp.


<b>-</b> Học sinh lần lượt sửa bài 4/65


(SGK).



<b>-</b> Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài , GV ghi đề .</b>


b) Noäi dung: Chia 1 số thập phân cho
10, 100, 1000 …


 <b>Hoạt động 1:</b>
Ví dụ 1:


213,8 : 10 = ?




Giáo viên chốt lại:
Ví dụ 2:


89,13 : 100 = ?


- Cho HS làm tương tự VD 1.
- Chốt lại quy tắc.


<b>-</b> Haùt


- 1 HS chữa bài trên bảng.


<b>-</b> Lớp nhận xét.


<b>-</b> Học sinh đọc đề.



- 1 HS Nhắc lại quy tắc chia một số TP cho
một số TN.


- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
Đặt tính:


213,8 10


13 21,38 => Vaäy 213,8 : 10 = 21,38
3 8


80
0


<b>-</b> HS nêu nhận xét: khi chia một số TP cho 10.


- HS đọc đề bài.


- Lớp làm tương tự VD 1.


- Nêu nhận xét: khi chia một số TP cho 100.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

 <b>Hoạt động 2:</b> Luyện tập
Bài 1:


• Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.


<b>-</b> Giáo viên cho học sinh làm nhẩm



- Nhận xét kết luận.


Bài 2 (a,b):


• Giáo viên cho học sinh tính nhẩm và
so sánh.


- Nhận xét kết luận.
Bài 3:


- Cho HS thảo luận nhóm


Giáo viên nhận xét, ghi điểm.


<b>4. Củng cố.. Dặn dò: </b>


<b>-</b> Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy


tắc chia nhẩm 10 ; 100 ; 1000 …


- Chuẩn bị: “Chia số tự nhiên cho một
số tự nhiên mà thương tìm được là một
số thập phân.”


<b>-</b> Nhận xét tiết học


<b>-</b> Học sinh đọc đề.


<b>-</b> 4 Học sinh nêu kết quả.
<b>-</b> Lớp nhận xét, bổ sung.



<b>-</b> Học sinh nêu: Chia một số thập phân cho 10,


100, 1000 … ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của
số đó lần lược sang bên trái một, hai, ba, … chữ
số.


<b>-</b> Học sinh lần lượt đọc đề, nêu yêu cầu.
<b>-</b> Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
<b>-</b> 4 Học sinh sửa bài trên bảng.


<b>-</b> Học sinh so sánh nhận xét.
<b>-</b> Học sinh đọc đề bài


<b>-</b> Thảo luận nhóm 4, nêu tóm tắt và cách giải.
<b>-</b> 1 Học sinh sửa bài trên bảng, lớp làm vào


vở.


Giải:
Số tấn gạo đã lấy đi là:


537,25 : 10 = 53,725 (tấn)
Số gạo còn lại trong kho là:


537,25 - 53,725 = 483,525 (tấn)
<i> Đáp số: </i>483,525 tấn


<b>-</b> Lớp nhận xét, bổ sung.



- 2 HS nhắc lại.


<b>-</b> Học sinh thi đua tính: 7,864  0,1 : 0,001


<b>Tuần 14</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b> CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN</b>
<b> MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN </b>


<b>I. Mục tiêu:</b> - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một
số thập phân và vận dụng trong giải tốn có lời văn.


- BT cần làm : B1 (a) ; B2.


- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>Phấn màu, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>
<b>1. Ổn định</b>


<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Học sinh sửa bài 3 tiết trước.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét ghi điểm.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài</b> – ghi đề.



<b>b) Hướng dẫn HS </b> thực hiện phép chia
1STN cho 1STN mà thương tìm được là
1STP


 Ví dụ 1: HDHS chia
27 : 4 = ? m


<b>-</b> Tổ chức cho học sinh làm bài.


<b>-</b> Giáo viên chốt lại.


 Ví dụ 2: HDHS làm vào vở nháp.
43 : 52 = ?


Giáo viên chốt lại theo <b>Ghi nhớ</b>.( SGK )


<b>c) Thực hành</b>


Bài 1a:


<b>-</b> Học sinh làm bảng con.


- GV nhận xét, bổ sung
Bài 2:


- Giáo viên nêu yêu cầu bài


<b>-</b> Hát


<b>-</b> Lớp nhận xét.



- Lần lượt học sinh trình bày.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


27 : 4 = 6 m dö 3 m
¿


27 4


30 6,75
20 ¿0


- Thử lại: 6,75  4 = 27 m
<b>-</b> Học sinh thực hiện.


43,0 52
43 0 0,82
1 40
36


• Thử lại: 0,82 x 52 + 0,36 = 43


- Học sinh dựa vào ví dụ, nêu <b>Ghi nhớ</b>.


<b>-</b> Học sinh đọc đề.


<b>-</b> Học sinh làm bài bảng con.
<b>-</b> Học sinh nêu lại cách làm.
<b>-</b> Học sinh đọc đề – Tóm tắt:



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>-</b> Giáo viên cho HĐ nhóm.


- GV nhận xét ghi điểm.


<b>4. Củng cố - Dặn dò: </b>


<b>-</b> Học sinh nhắc lại quy tắc chia.
<b>-</b> Nhận xét tiết học


- Hd HS về nhà làm bài tập 3 ; Chuẩn bị:
“Luyện tập”


<b>-</b> 1 Học sinh làm bài trên bảng.
<b>-</b> Lớp làm vào vở.


Giaûi


Số vải để may 1 bộ quần áo là:
70 : 25 = 2,8 (m)


Số vải để may 6 bộ quần áo là:
2,8 x 6 = 16,8 (m)


<i> Đáp số</i> : 16,8 m


<b>-</b> Hoïc sinh nhắc


Tiết 67 Ngày
dạy:30/11/2010



<b> LUYỆN TẬP. </b>


<b>I. Mục tiêu:</b> - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một
số thập phân và vận dụng trong giải tốn có lời văn.


- BT cần làm : B1 ; B3 ; B4.


- Giáo dục học sinh yêu thích môn hoïc.


<b>II. Chuẩn bị: </b> Phấn màu, bảng phụ. bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>
<b>1. Oån định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Học sinh sửa bài 3/68 (SGK).
<b>-</b> Giáo viên nhận xét ghi điểm.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài</b> – ghi đề.


<b>b) Hướng dẫn </b>HS làm bài tập .
Bài tập 1: Cho HS tính.


- GV nhận xét, sửa sai.


<b>-</b> Giáo viên chốt lại: thứ tự thực hiện biểu



thức.


<b>-</b> Haùt


<b>-</b> Học sinh sửa bài.


- Học sinh đọc đề bài.


<b>-</b> Học sinh dưới lớp làm bài vào vở.
<b>-</b> 4 học sinh sửa bài trên bảng.


- Cả lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Bài tập 3:


<b>-</b> Cho HS đọc yêu cầu bài.


<b>-</b> Cho HS thaûo luận nhóm tìm cách


giải.


<b>-</b> Nhận xét, ghi điểm.


Bài tập 4:


- Cho HS đọc u cầu bài.


- HDHS tóm tắt và tìm cách giải.
- Chấm và chữa bài



- Nhận xét, ghi điểm bài làm trên bảng.


<b>4. Củng cố </b> -<b> Dặn dò: </b>


HS nhắc lại nội dung luyện tập.
- Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Làm bài tập 2 vào vở.


<b>-</b> Chuẩn bị: “Chia một số tự nhiên cho một


số thập phân”.


<b>-</b> 2 HS nêu lại quy tắc tính chu vi và tính


diện tích hình chữ nhật.


<b>-</b> Thảo luận nhóm 2.


<b>-</b> 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
<b>-</b> Lớp nhận xét, bổ sung.


- Đọc yêu cầu bài, nêu tóm tắt
- Thảo luận theo cặp.


- 1 HS làm bài bảng lớp, lớp làm vào vở.


Tieát 68 Ngày dạy:
01/12/2010



<b> CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN. </b>


<b>I. Mục tiêu: </b>- Biết : Chia một số tự nhiên cho một số thập phân ; vận dụng giải các bài
tốn có lời văn.


- BT cần làm : B1 ; B3.


- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.


<b>II. Chuẩn bị: </b> Bảng phụ ghi quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Học sinh sửa bài: 2/ 68.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>-</b> Haùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>a) Giới thiệu bài</b> – ghi đề.


<b>b)Hướng dẫn HS chia 1STN cho 1ST</b>


- HDHS tính rồi so sánh.


 Ví dụ a:


<b>-</b> Giáo viên chốt, ghi quy tắc 1 (SGK)


lên bảng.


<b>-</b> Giáo viên nêu ví dụ 1


+ HDHS hình thành phép tính.
+ HDHS tìm kết quả:


+ HDHS đặt tính.


-HDHS thực hiện VD2 tương tự VD1
-* Lưu ý HS <i>thêm 2 chữ số</i> 0.


-GV nhận xét, kết luận <i><b>qui tắc</b></i>.
 <b>Thực hành</b>


 Baøi 1:


- GV nhận xét, sửa sai.
. Bài 3:


- HDHS tìm hiểu đề bài.
- Cho HS thảo luận nhóm.


-Học sinh tính bảng con (mặt 1)
25 : 4



(25  5) : (4  5) (mặt 2)
<b>-</b> So sánh kết quả bằng nhau


4,2 : 7


(4,2  10) : (7  10)
<b>-</b> So saùnh kết quả bằng nhau


37,8 : 9


(37,8  100) : (9  100)
<b>-</b> So sánh kết quả bằng nhau


<b>-</b> Học sinh nêu nhận xét qua ví dụ.


- HS đọc đề bài, nêu u cầu bài.


- 1 HS nêu cách tính diện tích và cách tìm
chiều chiều rộng HCN.


+ Từ quy tắc trên ta có phép tính:
57 : 9,5 = ? (m)


+ HS dựa vào cách tính ở VD a để tìm kết
quả:


57 : 9,5 = (57 x 10) : (9,5 x 10)
57 : 9,5 = 570 : 95


= 6



+ HS đạt tính và thực hiện tính:
570 9,5


00 6 (m)


- Vaäy: 57 : 9,5 = 6 (m)


<b>-</b> Thực hiện VD2 tương tự VD1
<b>-</b> 2 HS nêu <i><b>Quy tắc.</b></i>


<b>-</b> Học sinh đọc đề.


<b>-</b> 2 Học sinh làm bài trên bảng, lớp làm vào


vở.


<b>-</b> Lớp nhận xét.


- Đọc đề bài, nêu u cầu.


- Thảo luận nhóm 4, nêu cách laøm.


- 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở.
Giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>4. Củng cố - Dặn dò: </b>



<b>-</b> Cho học sinh nêu lại cách chia số tự


nhiên cho số thập phân.


- Về nhà làm bài tập2 ;huẩn bị: Luyện tập.


<b>-</b> Nhận xét tiết hoïc


16 x 0,8 = 20 (kg)


Thanh sắt cùng loại dài 0,18m cân nặng là:
20 x 0,18 = 3,6 (kg)


<i>Đáp số</i>: 3,6 kg.
- 2 HS nhắc lại.


Tieát 69 Ngày dạy:2/12/2010


<b>LUYỆN TẬP.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b> - Biết : Chia một số từ nhiên cho một số thập phân ; vận dụng để tìm x và
giải các bài tốn có lời văn.


- BT cần làm : B1 ; B2 ; B3.


- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống..


<b>II. Chuẩn bị:</b> Phấn màu, bảng phụ. Bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>
<b>1. Ổn định : </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Chia một số tự nhiên cho một số
thập phân.


<b>-</b> Học sinh lần lượt sửa bài 3/70 (SGK).
<b>-</b> Giáo viên nhận xét vàghi điểm.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài</b> – ghi đề.


<b>b) Hướng dẫn </b>HS làm bài tập .
Bài 1: Cho HS làm bài cá nhân
• Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.


• Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy
tắc chia?


• Giáo viên theo dõi cách làm bài của học
sinh sửa chữa uốn nắn.


Bài 2:


• Giáo viên u cầu học sinh đọc đề.


• Giáo viên cho học sinh nêu lại quy tắc


<b>-</b> Hát



- 1 HS lên bảng làm
- Nhận xét sửa sai
- 1 Học sinh đọc đề.


- 2 Học sinh làm bài trên bảng, cả lớp làm
bài vào vở


- Học sinh sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.


- Nhắc lại chia số thập phân cho số tự nhiên.
-Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm.


<b>-</b> Hoïc sinh làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

tìm thành phần chưa biết?


Giáo viên nhận xét – sửa từng bài.
Bài 3:


- u cầu Hs đọc đề


Giáo viên nhận xét ghi điểm


<b>4.Củng cố - Dặn dò: </b>


<b>-</b> Học sinh nêu quy tắc chia một số tự


nhiên cho mốt số thập phân



<b>-</b> Nhận xét tiết học


- Về nhà làm BT4 ; chuẩn bị: Chia một số
thập phân cho một số thập phân.


<b>-</b> Học sinh sửa bài (lần lượt 2 học sinh).
<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


<i><b>Học sinh đọc đề </b></i>


- Suy nghó và nêu cách giải


<b>-</b> Học sinh làm bài vào vở
<b>-</b> 1 Học sinh lên bảng sửa bài.
<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


<b>-</b>2 HS nêu quy tắc


Tiết 70 Ngày
dạy:3/12/2010


<b> CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHAÂN.</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>- Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giải
toán có lời văn.


- BT cần làm : Bài 1 (a,b,c) ; Bài 2.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn hoïc.


<b>II. Chuẩn bị:</b> Giấy khổ to A 4, phấn màu, bảng phụ. Bảng con, SGK.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>
<b>1. ỔN định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Luyện tập.


<b>-</b> 1 học sinh sửa bài 4/70


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài</b> – ghi đề.


<b>b)Hướng dẫn HS</b> Chia 1 số thập phân cho
một số thập phân.


 Ví dụ 1: 23,56 : 6,2


• Hướng dẫn học sinh chuyển phép chia
23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho


<b>-</b> Haùt


- 1 HS sửa bài


<b>-</b> Lớp nhận xét.


Học sinh chia nhóm.



<b>-</b> Mỗi nhóm cử đại diện trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

số tự nhiên.


- HDHS đặt tính và tính.
• Giáo viên chốt lại.
 Giáo viên nêu <i><b>ví dụ 2</b></i>:


82,55 : 1,27


<i><b>Giáo viên chốt lại Quy tắc</b></i>.


<b>c):</b> Hướng dẫn học sinh thực hành.
Bài 1 (a,b,c):


• Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy
tắc chia.


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét sửa từng bài.


Bài 2: Làm vở.


• Giáo viên yêu cầu học sinh , đọc đề, phân
tích đề, tóm tắc đề, giải.


- GV nhận xét, ghi điểm.vở.


<b>4.Củng cố - Dặn dò: </b>



- Cho HS nêu lại QT.
Nhận xét tiết học


Về nhà làm BT3 vào Chuẩn bị: “Luyện
tập.”


= 235,6 : 62


<b>-</b> 1 HS làm trên bảng lớp, lớp làm vào vở.


23,5,6 6,2
4 9 6 3,8 (kg)
0


- 1 HS nêu cách chia.


<b>-</b> Học sinh thực hiện vd 2.
<b>-</b> Học sinh trình bày – Thử lại.
<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


<b>-</b> Học sinh lần lượt nêu <i><b>Quy tắc</b></i>.
<b>-</b> Học sinh đọc đề.


<b>-</b> 3 học sinh làm bài trên bảng, lớp làm vào


vở.


<b>-</b> Học sinh nhận xét.



<b>-</b> Học sinh lần lượt đọc đề – Tóm tắt.
<b>-</b> 1 học sinh nêu cách giải.


<b>-</b> 1 học sinh sửa bài trên bảng, lớp làm vào


vở. <i><b>Giải</b></i>


1 <i>lít</i> dầu hoả cân nặng là:
3,42 : 4,5 = 0,76 (kg)
8 <i>lít</i> dầu hoả cân nặng là:


0,76 x 8 = 6,08 (kg)
<i>Đáp số</i>: 6,08 kg.
- 2 HS nêu lại quy tắc.


<b>Tu</b>
<b> ần 15</b>


Tieát 71 Ngày dạy:6/12/2010
<b>LUYỆN TẬP</b><sub>. </sub>


<b>I. Mục tiêu:</b> - Biết chia một số thập phân cho một số thập phân
- Vận dụng để tìm x và giải tốn có lời văn.


- BT cần làm : B1 (a,b,c) ; B2 (a) ; B3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>II. Chuẩn bị:</b> Phấn màu, bảng phụ.SGK, bảng con.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:



Tieát 72 Ngày dạy:7/12/2010
<b>LUYỆN TẬP CHUNG. </b>


<b>I. Mục tiêu:</b> - Biết : Thực hiện các phép tính với số thập phân. So sánh các số thập phân. Vận
dụng để tìm x.


- BT cần làm : B1 (a,b,c) ; B2 (cột 1) ; B4 (a,c).
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Hoïc sinh lên bảng làm btập 2/ b,c / 72 (SGK).


<b>-</b> Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài</b> – ghi đề.


<b>b) Hướng dẫn </b>HS Luyện tập chung.


Bài 1(a,b,c): GV nêu lần lượt từng biểu thức
GV nhận xét, sửa bài:


Kết quả:



a) 450,07 b) 30,54 c) 107,08 .


Baøi 2 (cột 1): - Cho HS làm theo nhóm vào
phiếu bài tập.


- GV nhận xét và sửa bài. Kết quả:
4 3<sub>5</sub> > 4,35 2 <sub>25</sub>1 < 2,2
Bài 4: - GV nêu yêu cầu.


- GV chấm, chữa bài. Kết quả:


a) x=15 ; b) x=25 ; c) x=15,625 ; d) x=10
<b>4. Củng co - Dặn dò: </b> HS nhắc lại cách chia
các dạng đã học.


- Nhận xét tiết học .


O<b>Â</b>n bài, xem trước bài “ Luyện tập chung”.


<b>-</b> Haùt


<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Lớp nhận xét.


- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở rồi sửa
bài.


- HS tự sửa bài.


- Các nhóm làm bài vào phiếu bài tập rồi trình bày


kết quả.


- Cả lớp sửa bài vào vở.
- HS tự làm vào vở.
- HS làm sai sửa bài.


<b>-</b> Vài HS nhắc.


Tiết 73 Ngày dạy:8/12/2010
<b>LUYỆN TẬP CHUNG.</b>


<b>I.Mục tiêu:</b> - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị của biểu
thức, giải tốn có lời văn.


- BT cần làm : B1 (a,b,c) ; B2 (a) ; B3.
- HS cẩn thận, chính xác trong làm tốn.
<b>II. Chuẩn bị:</b> Bảng phụ, bảng học nhóm.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2. KT bài cũ:</b>


GV gọi 2 HS làm lại bài tập 4 tiết 72.
GV nhận xét, sửa chữa và ghi điểm.
<b>3. Luyện tập:</b>


- HS hát.



- 2 HS làm lại bài tập 4 tieát 72.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>a) Giới thiệu bài</b> – ghi đề.


<b>b) Hướng dẫn </b>HS Luyện tập
<b>Bài 1(a,b,c):</b>Đặt tính rồi tính.
GV nhận xét, sửa bài.


<b>Kết quả:</b> a) 7,83; b) 13,8 ; c) 25,3 ; d) 0,48.
<b>Bài 2(a): </b>Tính.


- GV nhận xét sửa bài, ghi điểm cho từng
nhóm.


<b>Kết quả:</b> a) (128,4 – 73,2) : 2,4 – 18,32
= 55,2 : 2,4 – 18,32
= 23 – 18,32
= 4,68


<b>Baøi 3: </b>


GV hướng dẫn cách làm cho HS.


GV nhận xét, sửa bài.


<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b> Yêu cầu HS nêu một
số quy tắc.


- Nhận xét tiết học.



Về nhà ôn bài, làm btaapj 4, chuẩn bị cho bài
sau: Tỉ số phần trăm.


bảng con.


- HS làm theo nhóm vào phiếu học tập.
- HS lên bảng làm , cả lớp nhận xét, sửa bài.
- HS tự sửa phần b.


- HS đọc đề toán.
- HS tự làm rồi sửa bài:


<b>Giaûi:</b>


Số giờ mà động cơ đó chạy được là:
120 : 0,5 = 240 (giờ)


Đáp số: 240 giờ


- HS nhắc lại các quy tắc chia có liên quan đến số
thập phân.


Tieát 74 Ngày dạy: 9/12/2010
<b> TỈ SỐ PHẦN TRĂM</b><sub>. </sub>


<b>I. Mục tiêu:</b> - Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm
- Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm.
- BT cần làm : B1 ; B2.


<b>II. Chuẩn bị:</b> Bảng quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân trong SGK.



III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài</b> – ghi đề.


<b>b)Hướng dẫn HS</b> <b>:</b> Hướng dẫn học sinh


<b>-</b> Haùt


<b>-</b> Học sinh sửa bài 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

hiểu về tỉ số phần trăm


Giáo viên giới thiệu khái niệm về tỉ số
phần trăm (xuất phát từ tỉ số) _ Giáo viên
giới thiệu hình vẽ trên bảng.


25 : 100 = 25%


25% là tỉ số phần trăm.


<b>-</b> Giúp học sinh hiểu ý nghóa tỉ số phần


trăm.


 Tỉ số phần trăm cho ta biết gì?


<b>c):</b> Hướng dẫn học sinh thực hành.


 Bài 1:


<b>-</b> Giáo viên chốt lại.


 Bài 2:


<b>4. Củng cố - Dặn dò: </b>


<b>-</b> Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học
- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị: Giải toán về tỉ số phần trăm.


<b>-</b> Mỗi học sinh tính tỉ số giữa S trồng hoa và S vườn
hoa.


<b>-</b> Học sinh nêu: 25 : 100
<b>-</b> Học sinh tập viết kí hiệu %
<b>-</b> Học sinh đọc đề bài tập.


<b>-</b> Viết tỉ số học sinh giỏi so với HS toàn trường.
80 : 400


<b>-</b> Đổi phân số thập phân.


80 : 400 = 80<sub>400</sub>=20


100


<b>-</b> Viết thành tỉ số: 1<sub>4</sub> = 20 : 100


 20 : 100 = 20%


20% cho ta biết cứ 100 học sinh trong trường có 20
học sinh giỏi.


<b>-</b> Học sinh đọc đề.
<b>-</b> Học sinh làm bài.
<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Học sinh đọc đề.


<b>-</b> Học sinh làm bài theo nhóm
<b>-</b> Học sinh sửa bài.


Tiết 75 Ngày dạy: 10/12/2010
<b>GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM</b><sub>. </sub>


<b>I. Mục tiêu:</b> - Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.


- Vận dụng giải các bài tốn đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- BT cần làm : B1 ; B2(a,b) ; B3.


- Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống..
<b>II. Chuẩn bị:</b> Phấn màu, bảng phụ. Bảng con, SGK.



III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> 2 học sinh lần lượt sửa bài (SGK).
<b>-</b> Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>-</b> Haùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>a) Giới thiệu bài</b> – ghi đề.


<b>b)Hướng dẫn HS</b> <b>:</b>Giải toán về tỉ số phần trăm,
biết cách tính tỉ số phần trăm của hai số.


• Giáo viên cho học sinh đọc ví dụ – Phân tích.


+ Đề bài u cầu điều gì?


+ Đề cho biết những dữ kiện nào?


• Giáo viên chốt lại: thực hiện phép chia:
315 : 600 = 0,525


Nhân 100 và chia 100.
(0,525  100 : 100 = 52, 5 : 100)



Tạo mẫu số 100


• Giáo viên giải thích.


+ Học sinh nữ chiếm cứ 100 học sinh tồn trường thì
học sinh nữ chiếm khoảng hơn 50 học sinh .


+ Đổi ký hiệu: 52,5 : 100 = 52,5%  Ta có thể viết
gọn:


315 : 600 = 0,525 = 52,5%


 Thực hành: Aùp dụng vào giải toán nội dung tỉ số
phần trăm.


 Giáo viên chốt lại.


<b>c): Hướng dẫn học sinh thực hành .</b>
Bài 1:


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh tìm tỉ số % khi biết tỉ
số:


 Giáo viên chốt lại.
Bài 2 (a,b):


<b>-</b> Học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai
số.


 Giáo viên chốt sự khác nhau giữa bài 1 và bài 2.


Bài 3:


<b>-</b> Lưu ý học sinh phần thập phân lấy đến phần trăm.
<b>4.Củng cố - Dặn dị: </b>


Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số %
của hai số.


- Nhận xét tiết học
<b>-</b> Chuẩn bị: Luyện tập.


<b>-</b> Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.


<b>-</b> Học sinh đọc đề.


<b>-</b> Tính tỉ số phần trăm giữa học sinh nữ và
học sinh toàn trường.


<b>-</b> Học sinh toàn trường: 600.
<b>-</b> Học sinh nữ: 315.


<b>-</b> Học sinh làm bài theo nhóm.


<b>-</b> Học sinh nêu ccáh làm của từng nhóm.
<b>-</b> Các nhóm khác nhận xét.


<b>-</b> Học sinh nêu quy tắc qua bài tập.
+ Chia 315 cho 600.


+ Nhân nhẩm với 100 và viết ký hiệu %


vào sau thương.


<b>-</b> Học sinh đọc bài tốn – Nêu tóm tắt.
<b>-</b> Học sinh lần lượt trình bày và giải thích.
<b>-</b> Học sinh làm bài.


<b>-</b> Học sinh sửa bài.


0,3 = 30% ; 0,234 = 23,4% ; 1,35 = 135%
<b>-</b> Học sinh đọc đề.


<b>-</b> Hoïc sinh laøm baøi.


a) 19 : 30 = 0,6333… = 63,33% ;
b) 45 : 61 = 0,7377… = 73,77%.
<b>-</b> Học sinh đọc đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<i>Tuần16</i>



<b>Tiết 76 </b>Ngày dạy: 13/12/2010
<b>LUYỆN TẬP.</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b> - Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán.
- BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2.


- HS cẩn thận, chính xác khi làm bài.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b> Bảng phụ, bảng học nhóm.
<b>III. CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>



HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS


<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. KT bài cũ:</b> Gọi 2 HS làm BT3 tiết 75.
GV nhận xét, ghi điểm và chữa bài.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài</b> – ghi đề.


<b>b) Hướng dẫn </b>HS làm bài tập <b>.</b>


<b>Bài 1:</b> GV nêu yêu cầu và hướng dẫn mẫu.


<b>Bài 2:</b> GV hd để HS làm.


Sau khi HS làm xong, GV nhận xétvà sửa bài


<b>Bài 3:</b> (Nếu cịn thời gian). GV hd tóm tắt:
Tiền vốn: 42 000 đ


Tiền bán: 52 500 đ


a) Tìm tỉ số % của số tiền bán rau so với tiền
vốn.


b) Tìm xem người đó lãi bao nhiêu %?
GV chấm và chữa bài.


<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>



- GV gọi HS nhắc lại cách tìm tỉ số % của 2 số.
- HS nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà ơn bài, chuẩn bị bài: Giải
toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo).


- HS haùt.


- 2 HS lên bảng làm, cả lớp theo dõi, nhận xét.


1/HS tự làm rồi sửa bài:
a) 27,5% + 38% = 65,5%
b) 30% - 16% = 14%
c) 14,2% x 4 = 56,8%
d) 216% : 8 = 27%
2/ HS đọc đề tốn.


- HS làm theo nhóm vào bảng học nhoùm.


- đại diện báo cáo kết quả. Cả lớp nhận xét, sửa
bài.


3/HS tự giải vào vở:


a) Tỉ số % của tiền bán rau và tiền vốn là:
52 500 : 42 000 = 1,25


1,25 = 125%



b) Tỉ số % của tiền bán rau và tiền vốn là 125%-
nghĩa là coi tiền vốn là 100% thì tiền bán rau là
125%. Do đó số phần trăm tiền lãi là:
125% - 100% = 25%


<b> Đáp số</b>: a) 125% ; b) 25%.
- HS nhắc lại cách tìm tỉ số % của 2 số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Tiết 77 Ngày dạy:14/12/2010
<b>GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM</b> (tiếp theo).


<b>I. MỤC TIÊU:</b> - Biết tìm một số phần trăm của một số.


- Vận dụng được để giải tốn đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số.
- BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b> Bảng phụ, phiếu BT.
<b>III. CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b>


<b>1 . Ổnđịnh</b>


<b>2.KT bài cũ:</b> Gọi 2 HS làm BT3 của tiết 76.
GV nx, sửa bài, ghi điểm.


<b>3.Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài</b> – ghi đề.



<b>b) Hướng dẫn HS giải toán về tỉ số phần trăm.</b>
a) Giới thiệu cách tính 52,5% của số 800.


- GV đọc ví dụ, ghi tóm tắt lên bảng
Số HS toàn trường: 800 HS


Số HS nữ chiếm: 52,5%
Số HS nữ : ... HS?


Từ đó GV đi đến cách tinh: 800 : 100 x 52,5 = 420.
Hoặc: 800 x 52,5 : 100 = 420.


- GV lưu ý HS: Trong 2 cách tính trên, có thể viết:
800 x 52,5


100


b) GT một bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- GV đọc đề bài, giải. thích và hướng dẫn HS hiểu
về lãi suất tiết kiệm một tháng.


<b>c): Hướng dẫn học sinh thực hành .</b>
Bài 1: GV hướng dẫn:


- Tìm 75% của 32 HS (số HS 10 tuổi).
- Tìm số HS 11 tuổi.


Bài 2: GV hd:


- Tìm 0,5% của 5 000 000 đồng.


- Tính tổng số tiền gửi và tiền lãi
Cho HS làm theo nhóm vào bảng phụ.
GV nhận xét, sửa bài.


Bài 3: (Nếu cịn thời gian) GV h.dẫn:
- Tìm số vải may quần.


- Tìm số vải may áo.


- 2 HS lên bảng làm, cả lớp theo dõi, nx và
sửa bài.


S nhắc tựa bài, ghi vào vở.


- HS ghi tóm tắt các bước thực hiện:
100% số HS tồn trường là 800 HS.
1% số HS toàn trường là: ...HS?
52,5% số HS tồn trường là: ...HS?


- Vài HS phát biểu quy tắc tính 52.5% của
800.


- HS đọc và trình bày lại bài giải như ở
SGK.


- HS tự giải rồi sửa bài:


Số HS 10 tuổi là:
32 x 75 : 100 = 24 (HS)



Số HS 11 tuổi là:
32 – 24 = 8 (HS)


Đáp số: 8 HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

GV chấm và chữa bài.


<b>4.Củng cố -.Dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài: Luyện tập.


Tổng số tiền gửi và tiền lãi sau 1 tháng là
5 000 000 + 25 000 = 5 025 000 (đồng)


Đáp số: 5 025 000 đồng.
HS tự làm vào vở:


Số vải may quần là:
345 x 40 : 100 = 138 (m)


Số vải may áo là:
345 – 138 = 207 (m)


Đáp số: 207 m


HS nhắc lại cách tính một số % của một số.
Tiết 78 Ngày dạy:15/12/2010


<b>LUYỆN TẬP.</b>



<b>I.Mục tiêu:</b> - Biết tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toán.
- BT cần làm : Bài 1 (a,b) ; Bài 2 ; Bài 3.


- HS cẩn thận, chính xác trong học tốn.
<b>II.Chuẩn bị:</b> bảng phụ, bảng học nhóm.


III. Các hoạt động day học chủ yếu:


<b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định</b>


<b>2.Kiểm tra bài cuõ:</b>


- GV nhận xét, chữa bài, ghi điểm.
<b>3. Bài m ới . </b>


<b>a) Giới thiệu bài</b> – ghi đề.


<b>b) Hướng dẫn HS.Luyện tập:</b>
<b>Bài 1(a,b):</b> GV nêu yêu cầu bài tập.


<b>Bài 2:</b> GV nêu bài tốn.
H.dẫn HS tóm tắt:


100% số gạo đã bán : 120kg
35% số gạo đã bán : . . . kg?


<b>Bài 3:</b> - GV nêu đề toán và hướng dẫn HS t.tắt:


Chiều dài : 18m


Chiều rộng : 15m
20% diện tích mảnh đất : . . . m2<sub> ? </sub>


- GV chấm và chữa bài.


2 HS lên bảng làm BT 3 của tiết 77.


HS làm rồi sửa bài:


a) 320 x 15 : 100 = 48 (kg).
b) 235 x 24 : 100 = 56,4 (m2<sub>)</sub>


HS làm vào vở rồi sửa bài.


Số gạo nếp bán được là:
120 x 35 : 100 = 42 (kg)


Đáp số: 42kg
- HS nêu các bước tính:
+Tính d.tích mảnh đất.
+Tính 20% của d.tích đó.
- HS tự làm vào vở.


Diện tích mảnh đất là:
18 x 15 = 270 (m2<sub>)</sub>


Diện tích phần đất làm nhà là:
270 x 20 : 100 = 54 (m2<sub>)</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>4 ..Cuûng cố - Dặn dò:</b>


- GV gọi HS nhắc lại cách tìm một số % của một
số.


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.


Tiết 79 Ngày dạy: 16/12/2010
<b>GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM</b> (Tiếp theo)


<b>I.Mục tiêu:</b> - Biết:Cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. Vận dụng để giải
một số bài tốn dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó .


- BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2.
<b>II.Chuẩn bị:</b> Bảng học nhóm.


III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b>


<b>1. </b>


<b> Ổn định</b>


<b>2. KT bài cũ:</b> - Gọi HS làm BT4 tiết 78.
-GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm.



<b>3.Bài mới:</b> <b>HD HS giải toán về tỉ số phần </b>
<b>trăm.</b>


<b>a) Giới thiệu cách tính một số biết 52,5% của </b>
<b>nó là 420.</b>


-GV đọc ví dụ và ghi tóm tắt lên bảng.
52,5% số HS toàn trường là 420 HS.
100% số HS toàn trường là:...HS ?


<b>Gi.thiệu bài toán liên quan đến tỉ số %.</b>
-GV đọc bài toán ở SGK.


<b>b) :Thực hành.</b>


<b>Bài 1: </b>GV nêu đè tốn, HD HS làm rồi chữa
bài.


<b>Bài 2:</b> GV hướng dẫn cho HS làm , gọi một em
lên bảng làm .


GV chấm, chữa bài:
<b>3.Củng cố - Dặn dị:</b>


- GV gọi HS nhắc lại cách tìm một số khi biết


-2 HS lên bảng làm BT4; cả lớp nhận xét.


-HS thực hiện cách tính.
420 : 52,5 x 100 = 800 (HS)



Hoặc: 420 x 100 : 52,5 = 800 (HS)
-Vài HS phát biểu quy tắc.


-HS trao đổi theo cặp, trình bày bài giải lên
bảng. (như SGK)


-HS làm rồi chữa bài:


Số HS trường Vạn Thịnh là:
552 x 100 : 92 = 600 (HS)


Đáp số: 600 HS.
HS đọc đề toán và làm vào vở.
Giải :


Tổng số sản phẩm là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

một số % của nó.
- Nhận xét tiết học.


Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài Luyện tập. HS nhắc lại cách tìm một số khi biết một số
% của nó.


Tiết 80 Ngày dạy17/12/2010
<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I- Mục tiêu :</b> - Biết làm 3 dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm:
+ Tính tỉ số phần trăm của 2 số.



+ Tìm giá trị một số phần trăm của 1 số.


+ Tìm 1 số biết giá trị 1 số phần trăm của số đó.
- BT cần làm : Bài 1b ; Bài 2b ; Bài 3a.


<b>II.Chuaån bị:</b> Bảng phụ, bảng học nhóm.


III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SIN</b>H


<b> 1- Khởi động :</b> Hát


<b> 2- Kiểm tra bài cũ : Giải toán về tỉ số phần </b>
<b>trăm ( t t)</b>


- Gọi 2 em lên kiểm tra
- Nhận xét, cho điểm
<b> 3- Bài mới : </b>


<b> a) Giới thiệu bài</b> – ghi đề.


<b> b) Hướng dẫn HS.Luyện tập:</b>


<b> Bài 1</b>: -Yêu cầu HS làm việc theo cặp
- Nhận xét, sửa chữa


* Kết quả: b/ Tỉ số phần trăm của số sản
phẩm anh Ba làm được và số sản phẩm của cả tổ
làm : 126 :1200 = 0,105 = 10,5%



Đáp số : 10,5%
<b> Bài 2b:</b> - Tiếp tục làm việc theo cặp
- Nhận xét kết quả của các cặp


* Kết quả: b/ Tiền lãi cửa hàng là:
6 000 000 : 100 x 15 = 900 000(đồng)
Đáp số: b/ 900 000 đồng
<b> Bài 3a: </b>- Cho HS làm viêc theo nhóm
- Gọi đại diện 4 nhóm lên sửa trên bảng lớp
* Kết quả : a/ Số cần tìm là:


72:30 x100 = 240
Đáp số: a/ 240
<b>4. Cũng cố - Dặn dị:</b>


GV gọi HS nhắc lại cách tính một số % của 1 số.




2 em lên sửa bài tập số 2 tiết 79.


- Các cặp trao đổi tìm cách giải bài 1 .
- Đại diện vài cặp lên trình bày cách
giải của mình


- Sửa kết quả đúng vào vở


Các cặp trao đổi làm bài 2


Đại diện vài cặp lên sửa
- Sửa kết quả đúng vào vở


- Các nhóm trao đổi tìm cách giải bài 3
-Đại diện 4 nhóm lên sửa


Sửa kết quả đúng vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

- Nhaän xét tiết học .


- Dặn dò về nhà: ôn bài, chuẩn bị bài Luyện
tập chung.


Về nhà làm lại các bài tập làm sai.


Tuần 17


Tiết 81 Ngày dạy:…………..
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I- </b>


<b> Múc tiẽu :</b> - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến
tỉ số phần trăm.


- BT cần làm : Bài 1a ; Bài 2a ; Bài 3.
- HS có ý thức tự học, tự rèn luyện.
<b>II.Chuẩn bị:</b> Bảng phụ, phiếu học tập,...


III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1- Khởi động :</b> Hát


<b> 2- Kieåm tra bài cũ:</b> Tiết 80
- Nhận xét, cho điểm .


<b> 3- Bài mới: </b>


<b> Bài 1a:</b> - Cho HS làm cá nhân vào vở
- Gọi 2 em lên bảng sửa


- Kết quả:


1a/ 216,72 : 42 = 5,16


<b> Bài 2a:</b> HS làm việc theo cặp


- Gọi đại diện vài cặp lên thi đua làm nhanh
- Nhận xét , sửa chữa


- Kết quả:


( 131,4 – 80,8) :2,3 +21,84x2
= 50,6 : 2,3 +21,84x2
= 22 + 43,68
= 65,68


<b> Bài 3:</b> - GV giải thích cách tính


- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
- Nhận xét , sửa chửa


- Kết quả: a/ Từ năm 2000 đến 2001 số dân
phường đó tăng :


15875 – 15625 = 250 ( người )


Tỉ số phần trăm số dân phường đó tăng:
100 x 250 : 15625 = 1,6 %


b/ Nếu từ năm 2001 đến 2002 số dân của


phường đó cũng tăng thêm 1,6% thì số dân tăng sẽ
là:


<b> </b>


2 em lên sửa BT 4 trang 84


Làm cá nhân BT 1a
Đổi chéo sửa


- Các cặp trao đổi tính
- 4 cặp lên thi đua


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

15875:100 x 1,6 = 254( người )
Số dân năm 2002 là:


15875 +254 = 16129 (người)



Đáp số: a/ 1,6 % b/ 16129 người
<b>4. Cũng cố:</b>


<b>5. Dặn dò: </b>


- Dặn dò : Về nhà làm bài tập :1b;2b;4 trang 84


- Sửa kết quả đúng vào vở


- HS nhắc lại cách cộng, trừ, nhân, chia
số thập phân đã học.


- Nhận xét tiết học .
<b> </b>


Tieát 82 Ngày dạy:…………..
<b>LUYỆN TẬP CHUNG.</b>


<b>I.</b>


<b> Múc tiẽu:</b> - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài tốn liên quan đến tỉ
số phần trăm.


- Bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 3.
- Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện.
<b>II.Chuẩn bị:</b> Phiếu BT, bảng phụ.


III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:



<b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b>


<b>1.Ổn định:</b>


<b>2.KT bài cũ: </b>Gọi 2 HS làm BT2 tiết 81.
<b>3.Luyện tập:</b>


<b>Bài 1: </b>GV hd cách làm. VD:
42


1
= 4


5


10 <sub> = 4,5 ; 3</sub>
8


10 <sub> = 3</sub>
8
10
= 3,8


<b>Bài 2:</b>- GV nêu yc và nêu từng phần.
-GV nhận xét, sửa bài. Kết quả:
a) x = 0,09 ; b) x = 0,1


<b>Bài 3:</b> GV nêu đề toán và hd. HS làm 1 trong
2 cách. Chẳng hạn:



Hai ngày đầu máy bơm hút được:
35% + 40% = 75%(lượng nước trong hồ)


Ngày thứ ba máy bơm hút được:
100% - 75% = 25%(lượng nước trong hồ)


Đáp số: 25% lượng nước trong hồ.
<b>Bài 4:</b> (Nếu còn thời gian)


GV chấm, chữa bài. Kquả đúng: D: 0,0805
<b>4.Củng cố:</b>


<b>5. Dặn dò:</b>


-Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị máy tính bỏ


Hát


2HS lên bảng làm, cả lớp theo dõi, nx, sửa
bài.


-HS đọc yc của BT.


-Cả lớp làm theo hd của GV. Chẳng hạn:
2 75<sub>100</sub> = 2 75<sub>100</sub> = 2,75 ; 1 12<sub>25</sub> = 1 48<sub>100</sub>
= 1,48


-HS nhaéc lại cách tìm thành phần chưa biết
của phép tính.



- HS làm bài vào phiếu bài tập rồi dán kquả
lên bảng. Cả lớp nhận xét, sửa bài.


HS làm theo nhóm vào phiếu rồi trình bày
trước lớp. Các nhóm khác nhận xét sửa bài.


HS tự đọc yc bài tập rồi làm vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

túi.


-Nhận xét tiết học.


Tiết 83 Ngày dạy:…………..
<b>GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI.</b>


<b>I- </b>


<b> Múc tiẽu :</b> - Bớc đầu dùng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập
phân, chuyển một số phân số thành số thập phân.


- BT cần làm : Bài 1 ; bài 2 ; bài 3.


- HS có ý thức sử dụng máy tính bỏ túi khi GV cho phép .
<b>II- Chuẩn bị:</b> <b>GV:</b> Máy tính ( dạng lớn )


<b> HS:</b> Mỗi em 1 máy tính ( hoặc 1 nhóm nhỏ 1 máy tính )
<b>III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



<b> 1- Khởi động: Hát </b>


<b> 2- Kiểm tra bài cũ: Luyện tập ( tiết 82)</b>
- Nhận xét, cho điểm


<b> 3- Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: Làm quen với máy tính bỏ </b>
<b>túi </b>


- Cho HS quan sát máy tính mẫu của
GV( loại lớn)


- Đặt câu hỏi cho các nhóm :


+ Em thấy màn hình , các nut có những gì?
+ Em thấy ghi gì trên các nút ?


- Hướng dẫn HS ấn nút ON/C và nút OFF và
nói kết quả quan sát


<b>Hoạt động 2: Thực hiện các phép tính </b>
-Ghi 1 phép cộng lên bảng , ví dụ :


25,3 + 7,09


- Đọc cho HS ấn lần lượt các nút cần thiết ;
đồng thời quan sát kết quả trên màn hình
- Tương tự với 3 phép tính : trừ , nhân, chia
<b> Hoạt động 3: Thực hành </b>



Cho các nhóm tự làm các bài tập ở trang 86
<b>4.Cũng cố:</b>


<b>5. Dặn dò: </b>- Dặn dò về nhà
-<b> </b>Nhận xét tiết học


<b> </b>


4 em lần lượt lên sửa BT :1b, 1c, 2b trang
84 và 4 trang 85


Quan saùt


Trả lời , kể tên


Thực hiện theo hướng dẫn GV


Sử dụng ấn theo lời GV đọc
Giải thích cho nhau




Chuyền tay nhau sử dụng máy tính .


Về nhà tập sử dụng lại máy tính bỏ túi


Tiết 84 Ngày dạy:…………..
<b>SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TỐN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

- BT cần làm : Bài 1 (dòng 1,2) ; Bài 2 (dòng 1,2) ; Bài 3 (a,b).


-HS có ý thức học tập đúng đắn ; sử dụng MTBT khi được GV cho phép.
<b>II.Chuẩn bị:</b> Máy tính bỏ túi.


II- Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b> 1- Khởi động:</b>


<b>2- Kiểm tra bài cũ: </b>
- Gọi 3 em lên kiểm tra
- Nhận xét, cho điểm
<b> 3- Bài mới:</b>


<b>H. động 1: Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40</b>
- Yêu cầu 1 em nêu cách tính theo quy tắc


GV thực hiện trên MT để HS theo dõi.
<b>Hoạt động 2: Tính 34% của 56 </b>


- Gọi 1 em nêu cách tính ( theo quy tắc đã
học)


- Cho các nhóm tính


- Ghi kết quả lên bảng . Sau đó nói :


Ta có thể thay 34:100 bằng 34%. Do đóta ấn


các nút:


56 x 34%


<b>Hoạt động 3: Tìm một số biết 67% của nó </b>
<b>bằng 78 </b>


- Yêu cầu 1 em nêu cách tính đã biết
- Cho cả lớp tính vào bảng con


- Gợi ý cách ấn nút để tính : 78 : 67%
- Rút ra cách tính nhờ máy tính bỏ túi
<b> Hoạt động 4: Thực hành </b>


<b> Bài 1 (dòng 1,2)</b>: HS làm việc theo cặp


- Đi kiểm tra các cặp làm việc
- Nhận xét , sửa chữa


- Kết quả:


Trường Số HS Số HS
nữ


Tỉ số phần
trăm HS nữ


Haùt


Thực hành cách sử dụng máy tính, cách


cộng , trừ của 3 em trên máy tính


- 1 em nêu :


+ Tìm thương của 7 và 40 ( lấy 4 chữ số
sau dấu phẩy )


+ Nhân với 100 và viết kí hiệu % vào bên
phải thương tìm được


- Quan sát , theo dõi


- Cả lớp cùng thực hiện trên máy tính
- 1 em nêu : 56 x 34 : 100


- Caùc nhóm tính vào nháp


- Cả lớp ấn nút trên theo GV( thấy kết
quả trùng với kết quả ghi bảng )




- 1 em nêu :78 :67x100
- Cả lớp làm vào bảng con


- Ghi nhaän


- 1 em bấm máy tính, 1 em ghi vào bảng .
Sau đó đổi lại , em thứ 2 bấm máy rồi đọc


cho em thứ nhất kiểm tra kết quả đã ghi
vào bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

An Hà
An Hải


612
578


311
294


50,81%
50,86%
<b>Bài 2 (dòng 1,2): </b>Tiến hành tương tự bài 1<b> </b>
<b>Bài 3(a,b): </b>


- Yêu cầu HS tính theo nhóm


- Gợi ý : Đây là bài toán yêu cầu tìm 1 số biết
0,6% của nó là 30 000 đồng , 60 000 đồng , 90
000 đồng


- Các nhóm tự tính vào nháp


- Nhận xét kết quả làm việc của các nhóm
- Kết quả:


5 000 000 đồng
10 000 000 đồng


<b>4. Cũng cố :</b>
<b>5. Dặn dò:</b>


- Dặn dò: về nhà rèn luyện sử dụng MTBT,
không sử dụng MTBT khi GV chưa cho phép.
- Nhận xét tiết học <b>.</b>


HS làm theo cặp.


- 1 em đọc yêu cầu bài 3
- Các nhóm trao đổi cách tính


- Thực hiện và nêu kết quả ( thi làm
nhanh giữa các nhóm


- Sửa kết quả đúng vào vở


HS nhắc lại cách dùng MTBT để giải tốn
về tỉ số phần trăm.


Về nhà làm BT 2 trang 88


Tieát 85 Ngày dạy:…………..
<b>HÌNH TAM GIÁC.</b>


<b>I- Múc tiẽu</b> : - Biết: +Đặc điểm của hình tam giác: có ba đỉnh, ba góc, ba cạnh.
+ Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc).


+ Nhận biết đáy và đờng cao (tơng ứng) của hình tam giác.



- BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2.
<b>II- Chuẩn bị:</b> Bộ ĐDDH toán.


III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1- Khởi động</b> : <b> </b>
<b>2- Kiểm tra bài cũ:</b>
- Nhận xét, cho điểm
<b>3- Bài mới: </b>


<b> H. động 1: Giới thiệu đặc điểm của HTG</b>
- Cho HS quan sát HTG trong bộ đồ dùng
dạy học toán.


- Yêu cầu HS chỉ ra 3 đỉnh , 3 góc, 3 cạnh
của mỗi HTG


<b>H. động 2: Giới thiệu 3 dạng HTG (theo góc )</b>
- Giới thiệu đặc điểm :


+ TG coù 3 góc nhọn .


Hát <b> </b>


5 em lần lượt lên tính và điền kết quả vào
cột kẻ của BT2 trang 88


- Quan saùt .



</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

+ TG coù 1 góc tù và 2 góc nhọn
+ TG có 1 góc vuông và 2 góc nhọn


- Cho HS nhận dạng , tìm ra những HTG theo
từng dạng (góc ) trong tập hợp nhiều hình TG
<b> Hoạt động 3: Giới thiệu đáy và chiều cao </b>
- Giới thiệu HTG trong giấy kẻ ơ vng ( như
SGK) , có cạnh đáy trùng với 1 dòng kẻ ngang
và chiều cao ( tương ứng ) trùng với 1 đường kẻ
dọc . Nêu tên đáy ( BC) và chiều cao( AH)
- Hướng dẫn HS tập nhận biết chiều cao của
HTG ( dùng ê ke) trong các trườnghợp


<b> Hoạt động 4: Thực hành </b>


<b> Baøi 1:</b> Yêu cầu HS viết tên 3 cạnh , 3 góc
mỗi HTG vào SGK ( bằng bút chì )


<b> Bài 2</b>: Cho HS nêu miệng chỉ đáy, chiều cao
tương ứng mỗi HTG


<b>4. Cuõng cố:</b>
<b>5. Dặn dò </b>


- Dặn dị: về nhà ơn lại các k.thức đã học.
- Nhận xét tiết học


- Quan sát, ghi nhận
- Vài em nhận dạng, nêu.



- Quan sát, ghi nhận
- Quan sát .


- Vài em lên kẻ lại chiều cao trên hình


- Cá nhân mỗi em tự viết vào SGK


- Vài em đọc tên cạnh, tên góc mỗi hình.
- Vài HS lên bảng chỉ và nêu tên chiều cao
tương ứng với mỗi cạnh của từng HTG.
- HS nhắc lại những đặc điểm của hình TG.
- Về nhà làm lại BT 2 vào vở


- Chuaån bị : Diện tích hình tam giác.


<b>Tuần 18</b>


Tiết 86 Ngày dạy:…………..
<b>DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b> - Biết tính diện tích hình tam giác.
- HS làm được BT1.


- Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
<b>II. Chuẩn bị:</b> Bộ ĐDDH Toán 5.


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>



<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Hình tam giác.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Bài mới:</b> Diện tích hình tam giác.


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh cách
tính diện tích hình tam giác.


<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính diện
tích hình tam giác.


<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt hình.


<b>-</b> Hát


<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Lớp nhận xét.


<b>-</b> Học sinh thực hành cắt hình tam giác – cắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn học sinh ghép hình.


<b>-</b> Giáo viên so sánh đối chiếu các yếu tố hình
học.


<b>-</b> Yêu cầu học sinh nhận xét.



<b>-</b> Giáo viên chốt lại: <i>S</i>=<i>a × h</i>
2


 <b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh biết vận
dụng cách tính diện tích hình tam giác.


Bài 1


<b>-</b> Giáo viên u cầu học sinh nhắc lại quy tắc,
cơng thức tính diện tích tam giác.


<b>4. Củng cố.</b>


<b>-</b> Học sinh nhắc lại quy tắc, cơng thức tính
diện tích hình tam giác.


<b>5. Dặn dò: </b> - Làm lại bài làm sai.
<b>-</b> Chuẩn bị: Luyện tập


<b>-</b> Nhận xét tiết học


C H B


<b>-</b> Học sinh ghép hình 1 và 2 vào hình tam


giác cịn lại  EDCB
<b>-</b> Vẽ đường cao AH.


<b>-</b> Đáy BC bằng chiều dài hình chữ nhật
EDCB



<b>-</b> Chiều cao CD bằng chiều rộng hình chữ
nhật.


+ SABC = Tổng S 3 hình (1 và 2)


+ SABC = Tổng S 2 hình tam giác


(1và 2)


<b>-</b> Vậy Shcn = BC  BE


<b>-</b> Vậy <i>S</i>=BC<i>×</i>BE


2 vì Shcn gấp đơi Stg
Hoặc


<i>S</i>=BC<i>×</i>AH
2


BC là đáy; AH là cao.la


<b>-</b> Học sinh đọc đề.


<b>-</b> Học sinh áp dụng công thức để làm.
<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


<b>-</b> 3 học sinh nhắc lại.


Tiết 87 Ngày dạy:…………..


<b>LUYỆN TẬP. </b>


<b>I. Mục tiêu:</b> - Biết : + Tính diện tích hình tam giác.


+ Tính diện tích hình tam giác vng biết độ dài hai cạnh góc vng.
- HS làm được BT1, 2, 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

III. Các hoạt động dạy- học


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ.</b>


<b>1.Ổn định</b>
<b>2.Bài cũ:</b>


- Nhận xét, tuyên dương.
<b>3.Bài mới</b>: Luyện tập
Bài 1:


Baøi 2:


- GV đưa lên bảng các hình vẽ như ở SGK.
Bài 3: GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ ở
SGK và làm bài.


GV chấm và chữa bài.
<b>4. Củng cố :</b>


<b>5. Dặn dò :</b>- Ghi nhớ quy tắc tính diện tích
hình tam giác vng.



- Xem lại các BT.


- Vài hs nhắc lại cách tính dt hình tam giác,
nêu cơng thức.


- HS áp dụng quy tắc tính diện tích hình tam
giác.


a. 30,5 x 12 : 2 = 183(dm2<sub>)</sub>


b. 16dm = 1,6m


1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 (m2<sub>)</sub>


-HS quan sát từng hình tam giác vng rồi
chỉ ra đáy và đường cao tương ứng.


HS quan sát hình và tự làm bài vào vở.
a. Diện tích hình tam giác vng ABC là:


4 x 3 : 2 = (6cm2<sub>)</sub>


b. Diện tích hình tam giác vuông DEG là:
5 x 3 : 2 = (7,5cm2<sub>)</sub>


HS nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác.
- Nhận xét tiết học.


Tiết 88 Ngày dạy:…………..
<b>LUYỆN TẬP CHUNG.</b>



<b>I .MỤC TIÊU:</b> - Biết : + Giá trị theo vị trí của mỗi chứ số trong số thập phân.
+ Tìm tỉ số phần trăm của hai số.


+ Làm các phép tính với số thập phân.


+ Viết các số đo đại lượng dưới dạng thập phân.
- HS làm được phần 1, phần 2 : BT1, 2.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b> Bảng phụ, bảng học nhóm.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ.</b>


<b>1.Ổn định</b>
<b>2.Bài cũ:</b>


- Kiểm tra lại bài tập với các hs yếu.
- Nhận xét, tuyên dương.


<b>3.Bài mới</b>: Tổ chức cho HS tự làm bài rồi
chữa bài.


<b>Phaàn 1: </b>


- Vài hs nhắc lại cách tính dt hình tam giác
vuông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>Phần 2: </b>



Bài 1: Đặt tính rồi tính:


Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ
chấm:


- Theo dõi, giúp hs yếu.
<b>4.Củng cố :</b>


<b>5. Dặn dị: </b>- Ôn lại các kiến thức đã học,
chuẩn bị thi cuối kì I.


- Xem lại các BT.


Bài 1: Khoanh vaøo B
Baøi 2: Khoanh vaøo C
Baøi 3: Khoanh vaøo C


- HS tự đặt tính vào vở rồi tính, chữa bài nhắc
lại cách tính.


- HS làm vào vở, 2 em chữa bài trên bảng:
a. 8m 5dm = 8,5m


b. 8m2<sub> 5dm</sub>2<sub> = 8,05m</sub>2


HS nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác.
- Nhận xét tiết học.


Tiết 89 Ngày dạy:…………..
<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HKI.</b>



Tiết 90 Ngày dạy:…………..
<b>HÌNH THANG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang và một số hình đã
học.


- Nhận biết hình thang vng.
- HS làm được BT1, 2, 4.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b> Bộ ĐDDH Toán 5.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ.</b>


<b>1.Ổn định</b>


<b>2.Bài cũ:</b> - Kiểm tra lại bài tập với các hs
yếu.


- Nhận xét, tuyên dương.
<b>3.Bài mới</b>:


<i><b>HĐ1. Hình thành biểu tượng về hình </b></i>
<i><b>thang </b></i>


- u cầu, hướng dẫn hs:


<i><b>HĐ2.Nhận biết đặc điểm của hình thang </b></i>


+ Hình thang có mấy cạnh?


+ Hai cạnh nào song song với nhau?


<b>*GV kết luận</b> : Hình thang có 1 cặp cạnh
đối diện song song. Hai cạnh song song gọi
là 2 đáy ( Đáy lớn DC, đáy bé AB- Chỉ
trên hình vẽ); 2 cạnh kia gọi là 2 cạnh
bên(Chỉ trên hình vẽ 2 cạnh BC và AD)
- Chỉ vào đường cao và giới thiệu : AH là
đường cao của hình thang ; độ dài AH là
chiều cao của hình thang .


<i><b>HĐ3. Thực hành.</b></i>


Bài 1: Nhằm củng cố biểu tượng về hình
thang .


- Chữa bài và kết luận .


Bài 2: Nhằm giúp hs củng cố nhận biết đặc
điểm của hình thang .


-GV nhấn mạnh: hình thang có 1 căïp cạnh
đối diện song song.


Bài 4: GV giới thiệu về hình thang vng.


- Quan sát hình vẽ “ Cái thang” trong sgk, nhận
diện những hình ảnh của hình thang .



- Quan sát hình vẽ hình thang trong sgk và trên
bảng lớp.


-HS sử dụng 4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép để
ghép hình thang.


- 4 cạnh.
- AB và DC.


- HS tự nêu nhận xét: Hình thang có 2 cạnh đối
diện song song với nhau.


- Vài hs chỉ trên hình và nhắc lại đặc điểm của
hình thang .


- Vài hs nhắc lại và chỉ trên hình đường cao, đáy
lớn, đáy bé, 2 cạnh bên.


- HS tự làm bài , đổi chéo vở để kiểm tra k. quả


- HS tự làm bài vào vở. 1 hs chữa bài bằng cách
đọc kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>4.Củng cố :</b>


- Tổ chức cho hs chơi trị chơi lắp ghép
hình thang .


<b>5. Dặn dò:</b> - Xem lại các BT.



- Ghi nhớ các đặc điểm của hình thang .


- Chơi trò chơi lắp ghép hình thang theo cặp.
- Nhận xét tiết học.


<b>Tuần 19</b>


Tiết 91 Ngày dạy:…………..
<b>DIỆN TÍCH HÌNH THANG.</b>


<b>I.Mục tiêu: </b> - Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
- Cả lớp làm bài 1a, 2a.


- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.


<b>II. Chuẩn bị : </b> Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ </b>yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Baøi cũ:</b> Hình thang.


<b>-</b> Học sinh sửa bài 3, 4. Nêu đặc điểm
của hình thang.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Bài mới:</b> Diện tích hình thang.



<b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh
hình thành cơng thức tính diện tích của
hình thang.


<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn học sinh lắp
ghép hình – Tính diện tích hình ABCD.


<b>-</b> Hình thang ABCD  hình tam giác


ADK.


<b>-</b> Cạnh đáy gồm cạnh nào?


<b>-</b> Tức là cạnh nào của hình thang.
<b>-</b> Chiều cao là đoạn nào?


<b>-</b> Nêu cách tính diện tích hình tam giác
ADK.


<b>-</b> Nêu cách tính diện tích hình thang
ABCD.


<b>Hoạt động 2:</b>
Bài 1a:


<b>-</b> Giaùo viên lưu ý học sinh cách tính
diện tích hình thang vuông.


<b>-</b> Hát



<b>-</b> Lớp nhận xét.


<b>-</b> Học sinh thực hành nhóm.
A B


C H K


<b>-</b> CK  đáy lớn và AB  đáy bé.
<b>-</b> AH  đường cao hình thang


<b>-</b> Lần lượt học sinh nhắc lại cơng thức diện tích hình
thang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

Bài 2a:


<b>-</b> Giáo viên lưu ý học sinh cách tính
diện tích trên số thập phân và phân số.
<b>4.Củng cố.</b>


<b>-</b> Học sinh nhắc lại cách tính diện tích
của hình thang.


<b>5. Dặn dò: </b>


<b>-</b> Làm các bài tập còn lại.
<b>-</b> Chuẩn bị: “Luyện tập”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học


<b>-</b> Học sinh đọc đề, làm bài.



<b>-</b> Học sinh sửa bài – cả lớp nhận xét.




Tieát 92 Ngày dạy:…………..
<b>LUYỆN TẬP</b><i>.</i>


<b>I. Mục tiêu:</b> - Biết tính diện tích hình thang.
- Cả lớp làm bài 1, 3a.


-Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
<b>II. Chuẩn bị : </b> Bảng phụ, bảng học nhóm...


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Diện tích hình thang.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Bài mới:</b> Luyện tập.


Baøi 1:


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc,
cơng thức tính diện tích hình thang.


<b>-</b> Giáo viên ghi từng phần lên bảng.


<b>-</b> GV nhận xét, sửa bài:


a) 70cm2<sub> ; b) </sub> 21


16 m2 ; c) 1,15m2
Baøi 3a:


<b>-</b> Giáo viên đưa nd bài tập lên bảng.
<b>-</b> GV nhận xét, sửa bài.


<b>4. Củng cố.</b>


<b>5. Dặn dò: </b> - Về nhà làm các BT còn lại.
<b>-</b> Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Hát


<b>-</b> Nêu cơng thức tính diện tích hình thang.
<b>-</b> Lớp nhận xét.


- HS đọc yc của bài tập.


-3 HS lên bảng làm; cả lớp làm vào nháp rồi
sửa bài.


-HS đọc thầm nd bài tập + q.sát hình.


-2 HS lên bảng làm. Cả lớp thảo luận theo


cặp rồi nhận xét bài làm trên bảng.


Hoïc sinh nêu lại cách tìm diện tích hình
thang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b><i>.</i>
<b>I. Mục tiêu:</b> Biết : - Tính diện tích hình tam giác vng, hình thang.
- Giải toán có liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.


- Cả lớp làm bài 1, 2.


<b>II. CHuẩn bị : </b> Bảng phụ. Phấn màu.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Luyện tập.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Bài mới:</b> Luyện tập chung.
Bài 1:


<b>-</b> Giáo viên cho học sinh ơn lại quy tắc, cơng
thức tính diện tích các hình đã học.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, sửa bài: a) 6cm2



b) 2 m2<sub> ; c) </sub> 1


30 m2
Bài 2:


<b>-</b> Giáo viên lưu ý học sinh cách tính số thập
phân và phân số.


<b>-</b> Giáo viên cho học sinh lặp lại cơng thức tính.


<b>4.Củng cố</b>


<b>-</b> Học sinh nêu lại cách tìm chiều cao và trung
bình cộng hai đáy hình thang.


<b>5. Dặn dò: </b>- Làm BT 3.


<b>-</b> Chuẩn bị: Hình tròn. Đương tròn.
<b>-</b> Nhận xét tiết học


<b>-</b> Hát


<b>-</b> Học sinh sửa bài: 1, 2.
<b>-</b> Lớp nhận xét.


<b>-</b> Học sinh đọc đề.
<b>-</b> Học sinh làm bài.


<b>-</b> Tính diện tích hình vng, hình chữ nhật,
hình tam giác, hình thang.



<b>-</b> Học sinh đổi tập, sửa bài – Cả lớp nhận
xét.


- Học sinh đọc đề, làm bài sau đó sửa bài:
Diện tích của hình thang ABED là:


(2,5+1,6)x1,2:2= 2,46 (dm2<sub>)</sub>


Diện tích của hình tam giác BEC là:
1,3 x 1,2 : 2 = 0,78 (dm2<sub>)</sub>


Diện tích của hình thang ABED lớn hơn d.tích
của hình tam giác BEC là:


2,46 – 0,78 = 1,68 (dm2<sub>)</sub>


Vài HS nêu.


Tiết 94 Ngày dạy:…………..
<b>HÌNH TRỊN. ĐƯỜNG TRỊN.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b> - Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn.
- Biết sử dụng com pa để vẽ đường tròn.


- Cả lớp làm bài 1, 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>



<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Giáo viên nhận xét – chấm điểm.
<b>3.Bài mới:</b> Hình trịn. Đường trịn.


<b>Hoạt động 1:</b> Giới thiệu hình trịn – đường
trịn


<b>-</b> Dùng compa vẽ 1 đường tròn, chỉ đường
tròn.


<b>-</b> Điểm đặt mũi kim gọi là gì của hình trịn?
+ Lấy 1 điểm A bất kỳ trên đường tròn nối
tâm O với điểm A  đoạn OA gọi là gì của
hình trịn?


+ Các bán kính OA, OB, OC …như thế nào?
+ Lấy 1 điểm M và N nối 2 điểm MN và đi
qua tâm O gọi là gì của hình tròn?


+ Đường kính như thế nào với bán kính?


<b>Hoạt động 2:</b> Thực hành.
Bài 1:


<b>-</b> Theo dõi giúp cho học sinh dùng compa.
Baøi 2:



<b>-</b> Lưu ý học sinh bài tập này biết đường
kính phải tìm bán kính.


<b>4.Củng cố.</b>


<b>-</b> Nêu lại các yếu tố của hình tròn.
<b>5.Dặn dò: </b> - Làm BT3


<b>-</b> Chuẩn bị: Chu vi hình tròn.
<b>-</b> Nhận xét tiết học


<b>-</b> Haùt


<b>-</b> Học sinh sửa bài 1, 2, 3.


<b>-</b> Dùng compa vẽ 1 đường tròn.


<b>-</b> Dùng thước chỉ xung quanh  đường trịn.
<b>-</b> Dùng thước chỉ bề mặt  hình trịn.


<b>-</b> … Tâm của hình tròn O.
<b>-</b> … Bán kính.


<b>-</b> Học sinh thực hành vẽ bán kính.
<b>-</b> 1 học sinh lên bảng vẽ.


<b>-</b> … đều bằng nhau OA = OB = OC.
<b>-</b> … đường kính.


<b>-</b> Học sinh thực hành vẽ đường kính.


<b>-</b> 1 học sinh lên bảng.


<b>-</b> … gấp 2 lần bán kính.
<b>-</b> Lần lượt học sinh lặp lại.


<b>-</b> Bán kính: đoạn thẳng nối tâm O đến 1 điểm
bất kỳ trên đường trịn (vừa nói vừa chỉ bán
kính trên hình trịn).


<b>-</b> Đường kính: đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ
trên đường tròn và đi qua tâm O (thực hành).
<b>-</b> Thực hành vẽ đường tròn.


<b>-</b> Sửa bài.


<b>-</b> Thực hành vẽ đường trịn.
<b>-</b> Sửa bài.


<b>-</b> Thực hành vẽ hình trịn bằng com-pa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>CHU VI HÌNH TRÒN. </b>


<b>I. Mục tiêu:</b> - Biết qui tắc tính chu vi hình tròn,vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi
hình tròn.


- Cả lớp làm bài 1a,b; 2c; 3.


<b>II. Chuẩn bị : </b> Bìa hình trịn có đường kính là 4cm. Bảng phụ,...


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Giáo viên nhận xét chấm điểm.
<b>3.Bài mới:</b> Chu vi hình trịn.


<b>Hoạt động 1:</b> <b>Giới thiệu cơng thức tính </b>
<b>chu vi hình trịn.</b>


GV giới thiệu các cơng thức tính chu vi
hình trịn như trong SGK. (tính thơng qua
đường kính và bán kính)


<b>Hoạt động 2:</b> Thực hành.


Bài 1: GV nêu yêu cầu của BT.
Giúp HS sửa bài.


Bài 2:Nêu yêu cầu và hướng dẫn.
Chấm và chữa bài.


Bài 3: Nêu đề toán.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét.
<b>4.Củng cố.</b>


<b>5. Dặn dò: </b> - Ôn bài.
<b>-</b> Chuẩn bị:Luyện tập.


<b>-</b> Nhận xét tiết học


<b>-</b> Hát


<b>-</b> Học sinh lần lượt nêu đặc điểm của bán kính,
đường kính trong 1 hình trịn.


HS tập vận dụng các cơng thức qua các ví dụ 1; ví
dụ 2.


HS áp dụng cơng thức để làm:
a) C = 06, x 3,14 =1,884 (cm)
b) C = 2,5 x 3,14 = 7,85 (dm)
HS tự làm vào vở:


a) C = 2,75 x 2 x 3,14 = 17,27 (cm)
b) C = 6,5 x 2 x 3,14 = 40,82 (dm)
c) C = 0,5 x 2 x 3,14 = 3,14 (m)
HS tự làm rồi sửa bài. Chẳng hạn:


Chu vi của bánh xe đó là:
0,75 x 3,14 = 2,355 (m)


Đáp số: 2,355 m


Vài HS nêu lại các cách tính chu vi hình tròn.


Tuần 20


Tiết 96 Ngày dạy:…………..


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I.Mục tiêu:</b> - Biết tính chu vi hình tròn , tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn
đó.


- Cả lớp làm bài 1 b, c ; 2 ; 3 a .


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
<b>3.Bài mới:</b> Luyện tập.


Baøi 1b,c:


<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc đề.


<b>-</b> Giáo viên chốt.
Bài 2:


<b>-</b> u cầu học sinh đọc đề.


<b>-</b> Giáo viên h.dẫn để HS nêu cách tính
đường kính, bán kính hình trịn.


GV chốt cơng thức.



GV nhận xét sửa bài.
Bài 3:


<b>-</b> Giáo viên h.dẫn HS làm bài


GV chấm và chữa bài.
<b>4. Củng cố:</b>


<b>5.Dặn dò: </b>Chuẩn bị: “Diện tích hình tròn”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học


<b>-</b> Hát


<b>-</b> Học sinh nêu quy tắc và viết cơng thức tính
chu vi hình trịn.


<b>-</b> Học sinh áp dụng công thức để làm rồi sửa
bài :


b) C = 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632 (dm)
c) C = 2,5 x 2 x 3,14 = 15,7 (cm)
<b>-</b> Học sinh đọc đề.


-HS thảo luận nêu cơng thức tính đường kính,
bán kính hình trịn:


<b>-</b> r = C : 3,14 : 2
<b>-</b> d = C : 3,14



-HS áp dụng công thức để làm và sửa bài:
a) d = 15,7 : 3,14 = 5(m)


b) r = 18,84 : 3,14 : 2 = 3(dm)


- Học sinh đọc đề, tự làm bài vào vở:
Chu vi của bánh xe đó:


0,65 x 3,14 = 2,041(m)


Bánh xe lăn trên mặt đất 10 vịng thì người đi
xe đạp sẽ đi được:


2,041 x 10 = 20,41(m)


Bánh xe lăn trên mặt đất 100 vịng thì người đi
xe đạp sẽ đi được:


2,041 x 100 = 204,1(m)


Đáp số: a) 2,041 m ; b) 20,41 m; 204,1 m
HS nhắc lại các quy tắc và cơng thức tính chu
vi, đường kính, bán kính của hình trịn.


Tiết 97 Ngày dạy:…………..
<b>DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN.</b>


<b>I.Mục tiêu:</b> - Biết quy tắc tính diện tích hình tròn.
- Cả lớp làm bài: 1a,b ; 2a, b ; 3 .



- HS yêu thích mơn tốn.
<b>II.Chuẩ n b ị : </b> bảng phụ,...


<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b>1.KT bài cũ:</b>


GV nhận xét, ghi điểm.
<b>2.Bài mới:</b>


<b>HĐ1:</b> Giới thiệu cơng thức tính diện tích
hình trịn: GV giới thiệu quy tắc và cơng
thức tính diện tích hình trịn (như SGK)
<b>HĐ2:</b> Thực hành:


Bài 1a,b: GV nêu yêu cầu và các số liệu.
Nhắc HS yếu cố gắng làm được câu a.


Bài 2a,b: GV nêu yêu cầu BT và h.dẫn HS
tính bán kính rồi tính diện tích. (HS yếu có
thể chỉ làm câu a)


Bài 3: GV nêu đề toán và h.dẫn HS làm.
GV chấm và chữa bài.


Cho HS ước lượng mặt bàn theo số liệu
bài tốn.


<b>3.Củng cố: </b>



<b>4. Dặn dị:</b> -Dặn HS về nhà ơn bài, tự làm
thêm các phần 1b , 2b.


-Nhaän xét tiết học.


2 HS nêu cách tính đ. kính, b. kính của hình tròn
khi biết chu vi.


HS áp dụng để tính 1 vài ví dụ.


HS áp dụng cơng thức để tính rồi sửa bài:
a) S = 5 x 5 x 3,14 = 78,5(cm2<sub>)</sub>


b) S = 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024(dm2<sub>)</sub>


c) S = 0,6 x 0,6 x 3,14 = 1,1304 (m2<sub>)</sub>


HS làm theo h.dẫn của GV rồi sửa bài:


a) r = 6cm -> S = 6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm2<sub>)</sub>


b) r = 3,6 dm


-> S = 3,6 x 3,6 x 3,14 = 40,6944 (dm2<sub>)</sub>


c) r = 0,4 m -> S = 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (m2<sub>)</sub>


HS tự làm vào vở:



Diện tích mặt bàn hình tròn là:
45 x 45 x 3,14 = 6358,5 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số: 6358,5 cm2


HS nhắc lại cách tính diện tích hình tròn


Tiết 98 Ngày dạy:…………..
<b>LUYỆN TẬP.</b>


<b>I.Mục tiêu:</b> Biết tính diện tích hình tròn khi biết :
- Bán kính của hình tròn.


- Chu vi của hình tròn.
- Cả lớp làm bài: 1, 2 .
-HS ham thích học tốn.
<b>II.Chuẩ n b ị : </b> bảng phụ,...


<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b>


<b>1.KT bài cũ:</b>


GV nhận xét, ghi điểm.
<b>2,Bài mới:</b>


Bài 1: GV nêu yêu cầu của BT.


3 HS nêu cách tính diện tích hình tròn.



HS tự làm theo cơng thức rồi chữa bài:
a) S = 6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm2<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

Bài 2: Cho HS nhắc lại cách tính bán kính của
hình tròn khi biết chu vi của hình tròn.


GV chấm và chữa bài.


<b>3.Củng cố.</b>


<b>4. Dặn dò:</b> -Dặn HS về nhà ôn lại bài, chuẩn
bị cho bài sau.


-Nhận xét tiết học.


2 HS nhắc cách tính bán kính hình tròn khi
biết chu vi.


HS tự làm bài vào vở:


Bán kính của hình trịn đó là:
6,28 : 3,14 : 2 = 1 (cm)
Diện tích của hình trịn đó là:


1 x 1 x 3,14 = 3,14 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số: 3,14 cm2


Vaøi HS nhắc lại cách tính chu vi, diện tích


của hình tròn.


Tiết 99 Ngày dạy:…………..
<b>LUYỆN TẬP CHUNG.</b>


<b>I.Mục tiêu:</b> - Biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu
vi, diện tích của hình tròn.


- Cả lớp làm bài : 1, 2, 3. HSKG làm bài 4 .


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b> Bảng phụ, bảng học nhóm.
<b>III.Ca</b>ùc hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b>


<b>1.KT bài cũ:</b>


GV nhận xét, ghi điểm.
<b>2.Bài mới:</b> Luyện tập.


Bài 1: GV đưa hình vẽ như SGK lên bảng và
h.dẫn HS làm.


GV nhận xét, kết luận.


Bài 2: -GV đưa hình vẽ (SGK) lên bảng.
-H.dẫn HS làm bài theo nhóm vào bảng học
nhóm.


-GV nhận xét, sửa bài.



Bài 3: GV đưa hình vẽ ở SGK lên bảng, h.dẫn
HS tự làm.


GV chấm và chữa bài.


2 HS làm lại BT2 tiết 98.


HS tự làm vào vở rồi lên bảng sửa bài:
Độ dài của sợi dây thép là:


7 x 2 x 3,14 + 10 x 2 x 3,14 = 106,76(cm)
Đáp số: 106,76 cm


-HS đọc nội dung bài tốn.


-Các nhóm thảo luận làm bài vào phiếu.
-Đai diện từng nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HS tự làm vào vở:


Chiều dài hình chữ nhật là:
7 x 2 = 14 (cm)


Diện tích hình chữ nhật là:
14 x 10 = 140 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích 2 nửa hình trịn là:
7 x 7 x 3,14 = 153,86 (cm2<sub>)</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

Bài 4: GV treo bảng phụ có nd bài tập lên
bảng.


GV nhận xét, kết luận: Khoanh vào A.
<b>3.Củng cố.</b>


<b>4. Dặn dị:</b> -Dặn HS ơn tập các kiến thức đã
học, chuẩn bị: “Giới thiệu biểu đồ hình quạt”
-Nhận xét tiết học.


140 + 153,86 = 293,86 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số: 293,86 cm2


HS thảo luận nhóm để hồn thành bài tập
rồi trả lời trước lớp. Cả lớp cùng nhận xét.
HS nêu lại k.quả đúng.


HS nhắc lại cách tính chu vi, diện tích hình
tròn.


Tiết 100 Ngày dạy:…………..
<b>GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT.</b>


<b>I.Mục tiêu:</b> - Bước đầu biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.
- Cả lớp làm bài 1. (có thể làm thêm bài 2)


- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
<b>II. Chuẩ n b ị : </b> Bảng phụ, hình vẽ như ở SGK.



III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Baøi cũ:</b> Luyện tập chung.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét.


<b>3. Bài mới:</b> Giới thiệu biểu đồ hình quạt
 <b>Hoạt động 1:</b> Giới thiệu biểu đồ hình
quạt.


<b>-</b> Yêu cầu học sinh quan sát kỹ biểu đồ hình
quạt. VD1/ SGK và nhận xét đặc điểm.


<b>-</b> Yêu cầu học sinh nêu cách đọc.


 Biểu đồ nói về điều gì?


 Kết quả học tập của học sinh trong lớp
chia mấy loại?


<b>-</b> GV chốt lại những thông tin trên bản đồ.


<b>Hoạt động 2:</b> Thực hành.
Bài 1


<b>-</b> Giáo viên chốt.
Bài 2:



<b>-</b> Giáo viên chốt lại cách tính tốn theo biểu
đồ.


<b>-</b> So sánh các số liệu.


<b>-</b> Hát


<b>-</b> Học sinh sửa bài 2 tiết 99. Cả lớp nhận xét.


<b>-</b> Nêu đặc điểm của biểu đồ.
… Dạng hình trịn chia nhiều phần.


Trên mọi phần đều ghi số phần trăm tương
ứng.


<b>-</b> Đại diện nhóm trình bày.


<b>-</b> Học sinh lần lượt nêu những thơng tin ghi
nhận qua biểu đồ.


<b>-</b> Học sinh làm bài rồi nêu kết quả làm.
<b>-</b> Sửa bài


<b>-</b> Nêu cách làm.


<b>-</b> Học sinh thực hiện như bài 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>4. Cuûng cố:</b>
<b>5. Dặn dò: </b>



<b>-</b> Chuẩn bị: “Luyện tập về tính diện tích”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học


<b>Tuần 21</b>


Tiết 101 Ngày dạy:…………..
<b>LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b> - Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học .
- Cả lớp làm bài 1, có thể làm thêm bài 2 .


- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
<b> II. Chuẩn bị : </b> Bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b>


<b>1.Ổn định : </b>


<b>2.Bài cũ : </b> Biểu đồ hình quạt.
GV nhận xét, ghi điểm.
<b>3.Bài mới : </b>


<b>HĐ1 : Giới thiệu cách tính</b>


Thông qua các VD trong SGK, GV hình thành
quy trình tính cho HS.



<b>HĐ2 : Thực hành</b>
Bài 1 :


H.dẫn HS chia thành 2 hình CN để tính dt.


<b>4.Củng cố : </b>


<b>5.Dặn dò : </b> - Dặn HS về nhà ơn lại các cơng
thức tính dt các hình đã học.


- Nhận xét tiết học.


Hát.


HS đọc biểu đồ ở BT 2.


- HS nêu các bước tính :


+ Chia hình đã cho thành các hình nhỏ.
+ Xác định kích thước của các hình mới tạo
thành.


+ Tính dt của từng hình nhỏ, từ đó suy ra dt
của tồn hình lớn.


HS đọc đề bài, tự làm rồi chữa bài. Các bước :
11,2 x 3,5 = 39,2 (m2<sub>)</sub>


6,5 x 4,2 = 27,3 (m2<sub>)</sub>



39,2 + 27,3 = 66,5 (m2<sub>)</sub>


HS nhắc lại các nội dung vừa học.
Nhận xét tiết học


Tieát 102 Ngày dạy:…………..
<b>LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH. (TT)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b> - Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học .
- Cả lớp làm bài 1, có thể làm thêm bài 2 .


- Giáo dục học sinh yêu thích môn hoïc.
<b>II. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Khởi động:
2. Bài cũ:


Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:


Hoạt động 1: Giới thiệu cách tính.


Giáo viên chốt:


Chia hình trên thành hình chữ nhật, hình tam
giác và hình thang.


Hoạt động 2: Thực hành.



Baøi 1


Yêu cầu đọc đề. Làm bài vào vở, rồi sửa bài.
Giáo viên nhận xét.


Haùt


Học sinh sửa bài 2


Học sinh đọc ví dụ ở SGK.
Nêu cách chia hình.


Chọn cách chia hình chữ nhật và hình vng.
Tính S từng phần  tính S của tồn bộ.


Bài giải:


Diện tích hình chữ nhật ADGE:
84x 63 = 5292 ( m2<sub> )</sub>


Diện tích hình tam giác ABE:
84 x 28 : 2 = 1176 ( m2<sub> ) </sub>


Chieàu cao hình tam giác BGC:
63 + 28 = 91 (M)


Diện tích hiønh tam giác BGC:
30 x 91 : 2 = 1365 (m2<sub> )</sub>



Diện tích cả mảnh đất:


5292 +1176 + 1365= 7833( m2<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<b>Baøi 2: </b>


Yêu cầu đọc đề. Làm bài theo nhóm
Giáo viên nhận xét.


4.Củng cố :


5.Dặn dò : Chuẩn bị: Luyện tập chung
Nhận xét tiết học


<b>- Học sinh đọc đề, làm bài theo nhóm. Đại diện </b>
<b>nhóm trình bày cách chia hình và các phép </b>
<b>tính.</b>


<b>Cả lớp nhận xét. Chọn cách chia hợp lý.</b>
<b> Bài giải</b>


Diện tích hình chữ nhật BMNE:
37,4X 20,8 = 777,92 ( m2<sub> )</sub>
Diện tích hình tam giác ABM:
24,5 X 20,8 : 2 = 254,8 ( m2<sub> ) </sub>
Chiều cao hình tam giác BEC:
38 – 20, 8 = 17,2 ( m)


Diện tích hình tam giác BEC:
37,4 X 17,2 : 2 = 321,64 ( m2<sub> )</sub>


Diện tích hình tam giaùc CND:
25,3X 38 : 2 = 480,7 ( m2<sub> )</sub>


<b>Diện tích của cả hình đó là:</b>


777,92+ 254,8 + 321,64 + 480,7= 1835,06( m2<sub> )</sub>


<b> Đáp số:</b> 1835,06 m2


<b>2 dãy thi đua đọc </b>quy tắc, cơng thức các hình đã


học.


Tiết 103 Ngày dạy:…………..
<b>LUYỆN TẬP CHUNG.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b> - Tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học.
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.


- Cả lớp làm bài 1, 3.


- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
<b>II. Chuẩn bị : </b> SGK, bảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Bài mới:</b> Luyện tập chung.


Baøi 1


<b>-</b> Giáo viên chốt công thức vận dụng vào bài.


Bài 3 GV gợi ý:


Độ dài sợi dây chính là chu vi của hình.


GV chấm và chữa bài.
<b>4.Củng cố.</b>


<b>-</b> Thi đua nêu cơng thức tính diện tích, chiều
cao, chu vi của hình trịn, hình thang, tam giác.
<b>-</b> Nhận xét, tun dương.


<b>5. Dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị: Hình hộp chữ nhật _ hình lập
phương.


<b>-</b> Nhận xét tiết học


<b>-</b> Hát


<b>-</b> Học sinh nêu cách tính diện tích các hình
đã học.


Bài 1



<b>-</b> Học sinh đọc đề – phân tích đề.
<b>-</b> Vận dụng cơng thức:


a = S  2 : h


<b>-</b> Học sinh làm bài, 1 em giải bảng phụ, sửa
bài.


Baøi 3


HS làm bài vào vở:


Chu vi của hình trịn là:
0,35 x 3,14 = 1,099 (m)
Độ dài của sợi dây là:
1,099 + 3,1 x 2 = 7,299 (m)


Đáp số: 7,299 m.
<b>-</b> Hai dãy thi đua.


Tiết 104 Ngày dạy:…………..
<b>HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. HÌNH LẬP PHƯƠNG.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b> - Có biểu tượng về hình HCN, hình lập phương.
- Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng HHCN, HLP.
- Biết các đặc điểm của các yếu tố của HHCN, HLP.


- Cả lớp làm bài 1, 3. HSKG làm thêm bài 2 .



<b>II. Chuẩn bị : </b> Dạng hình hộp – dạng khai triển. Bộ ĐDDH Tồn 5.
+ HS: Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương.


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<b>-</b> Giáo viên nhận xét.


<b>3.Bài mới:</b> Hình hộp chữ nhật.
Hình lập phương.


<b>Hoạt động 1:</b> Giới thiệu Hình hộp chữ nhật.
Hình lập phương.


<b>-</b> Giới thiệu mơ hình trực quan về hình hộp
chữ nhật.


<b>-</b> Yêu cầu học sinh nhận ra các yếu tố:
+ Các mặt hình gì?


+ Mấy mặt?
+ Mấy đỉnh?
+ Mấy cạnh?
+ Mấy kích thước?
<b>-</b> Giáo viên chốt.



<b>-</b> Yêu cầu học sinh chỉ ra các mặt dạng khai
triển.


<b>-</b> Tương tự hướng dẫn học sinh quan sát hình
lập phương.


<b>-</b> Giáo viên chốt.


<b>-</b> u cầu học sinh tìm các đồ vật có dạng
hình hộp chữ nhật, hình lập phương.


<b>Hoạt động 2:</b> Thực hành.
Bài 1


<b>-</b> Giáo viên chốt.
Bài 2


<b>-</b> Giáo viên chốt.
Bài 3


<b>-</b> Giáo viên chốt.
<b>4.</b>


<b> Củng cố.</b>
<b>5. Dặn dò: </b>
<b>-</b> n bài.


<b>-</b> Chuẩn bị: “Diện tích xung quanh, diện tích
tồn phần của hình hộp chữ nhật”



<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


<b>-</b> Chia nhóm.


<b>-</b> Nhóm trưởng hướng dẫn học sinh quan sát
và ghi lại vào bảng thảo luận.


<b>-</b> Đại diện nêu lên.


<b>-</b> Cả lớp quan sát nhận xét.


<b>-</b> Thực hiện theo nhóm.


<b>-</b> Nhận biết các yếu tố qua dạng khai triển và
dạng hình khối.


<b>-</b> Đại diện trình bày.


<b>-</b> Các nhóm khác nhận xét.


<b>-</b> Các nhóm thi đua tìm được nhiều và đúng.


<b>-</b> Học sinh đọc kết quả, cả lớp nhận xét.
<b>-</b> Học sinh làm bài – 4 em lên bảng sửa bài –
cả lớp nhận xét.


<b>-</b> Đọc đề – làm bài.


<b>-</b> Học sinh sửa bài – đổi tập.
<b>-</b> Cả lớp nhận xét.



<b>-</b> Học sinh đọc kỹ đề bài.


<b>-</b> Quan sát số đo và tính diện tích từng mặt.
<b>-</b> Làm bài.


<b>-</b> Sửa bài – đổi tập.


HS nhaéc lại đặc điểm của hình HCN và hình
LP.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

Tiết 105 Ngày dạy:…………..


<b>DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN</b>
<b>CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. </b>


<b>I. Mục tiêu:</b> - Có biểu tượng về diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của HHCN.
- Biết tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của HHCN.


- Cả lớp làm bài 1. HSKG làm thêm bài 2 .
- Giaùo dục học sinh tính chính xác, khoa học.


<b>II. Chuẩn bị : </b> Hình hộp chữ nhật khai triển, phấn màu, bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>


<b>1. Khởi động: </b>



<b>2. Bài cũ:</b> Hình hộp chữ nhật.Hình lập phương.
<b>3.Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1:</b> H.dẫn HS hình thành khái niệm,
cách tính Sxq và Stp của hình HCN.


-GV giới thiệu mơ hình trực quan.


-GV mô tả về diện tich xq của hình HCN rồi
nêu như SGK.


-GV nêu bài tốn về tính diện tích của các mặt
xung quanh.


-GV nhận xét k.luận.
-GV nhận xét, k.luận.


-GV nêu cách làm tương tự để hình thành biểu
tượng và quy tắc tính diện tích tp của hình HCN.
-GV đánh giá bài làm của HS và nêu lời giải bài
toán.


<b>Hoạt động 2:</b> Luyện tập
Bài 1: GV nêu yc và h.dẫn.


GV nhận xét và sửa bài.


Bài 2: Thực hiện tương tự bài 1.
GV chấm và chữa bài. (xem SGV)
<b>4.Củng cố : </b>



<b>5. Dặn dò:</b> -Dặn HS về nhà ôn bài, làm iếp BT


<b>-</b> Hát .


<b>-</b> 2 HS nêu đặc điểm các yếu tố của hình HCN


và hình LP.


-HS q.sát các mơ hình trực quan, chỉ ra các
mặt xung quanh.


-HS nêu hướng giải và giải bài tốn.


-HS q.sát hình khai triển, nhận xét để đưa ra
cách tính diện tích xq của hình HCN. Giải bài
tốn cụ thể.


-HS làm 1 bài tóan cụ thể nêu trong SGK.
-HS nhắc lại cách tính Sxq; Stp của hình HCN.


HS áp dụng cơng thức để làm rồi chữa bài
Diện tích xung quanh là:


(5 + 4) x 2 x 3 = 54(dm2<sub>)</sub>


Diện tích tồn phần là:
54 + 5 x 4 x 2 = 94 (dm2<sub>)</sub>


Đáp số: 54dm2<sub> ; 94dm</sub>2<sub>.</sub>



HS tự làm vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

chưa làm xong.
<b>Tuần 21</b>


Tiết 106 Ngày dạy:…………..
<b>LUYỆN TẬP.</b>


<b>I.Mục tiêu:</b> - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản.


- BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2.


- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
<b>II. </b>


<b> Chuẩn bị : </b> Các khối hình lập phương nhỏ cạnh 1cm, bảng học nhóm.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3.Bài mới:</b> Luyện tập.


Baøi 1



<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc đề.


<b>-</b> Giáo viên chốt bằng công thức áp dụng.
<b>-</b> Giáo viên lưu ý đơn vị đo cho học sinh.
Bài 2


<b>-</b> Giáo viên chốt bằng cơng thức vận dụng vào
bài.


Bài 3 (làm thêm)


<b>-</b> Giáo viên chốt :a) Đ ; b) S ; c) S ; d) Đ
<b>4.Củng cố.</b>


<b>-</b> Giáo viên nhận xét.


<b>5.Dặn dò: </b> - Học thuộc quy tắc.


<b>-</b> Chuẩn bị: “Sxq _ Stp hình lập phương”.


<b>-</b> Nhận xét tiết học


<b>-</b> Hát


<b>-</b> Học sinh nêu cách tính Sxq và Stp của
hình HCN.


<b>-</b> 1 học sinh đọc.
<b>-</b> Tóm tắt.



<b>-</b> Học sinh làm bài – sửa bài – nhận xét.
<b>-</b> 1 học sinh đọc đề.


<b>-</b> Tóm tắt – chú ý thực hành loại số là phân
số và công thức.


<b>-</b> Học sinh làm bài – sửa bài.


<b>-</b> Học sinh làm bài dạng trắc nghiệm.
<b>-</b> Học sinh sửa bài.


<b>-</b> HS nhắc lại cách tính Sxq, Stp của hình
HCN.


Tiết 107 Ngày dạy:…………..


<b>DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN</b>
<b>CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<b>II. </b>


<b> Chuẩn bị : </b> Bộ ĐDDH Toán 5.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>



<b>-</b> Giáo viên nhận xét.


<b>3. Bài mới:</b> Diện tích xung quanh _ diện tích
tồn phần hình lập phương.


 <b>Hoạt động 1:</b> Quan sát mơ hình hình lập
phương.


<b>-</b> Các mặt là hình gì?
<b>-</b> Các mặt như thế nào?
<b>-</b> Mấy cạnh – mấy đỉnh?
<b>-</b> Các cạnh như thế nào?


<b>-</b> Có? Kích thước, các kích thước của hình?
<b>-</b> Nêu cơng thức Sxq và Stp


<b> Hoạt động 2: </b>Luyện tập
Bài 1


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, sửa bài. Kết quả:


Sxq = 9m2 ; Stp = 13,5m2.


Baøi 2


<b>-</b> Giáo viên chấm và sửa bài. Kết quả: 31,25 dm2


<b>4.</b>



<b> Củng cố.</b>


<b>5. Dặn dò: </b> - Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài sau.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Haùt


<b>-</b> Học sinh lần lượt sửa bài 2/ tiết 106


<b>-</b> Học sinh trả lời.


<b>-</b> Lần lượt học sinh quan sát và hình thành
Sxq _ Stp


Sxq = S1 mặt đáy  4


Stp = S1 mặt đáy  6


<b>-</b> Học sinh làm bài.
<b>-</b> Sửa bài.


<b>-</b> Học sinh làm bài.
<b>-</b> Sửa bài.


<b>-</b> HS nhắc lại cách tính Sxq _ Stp hình lập


phương.


Tiết 108 Ngày dạy:…………..
<b>LUYỆN TẬP.</b>



<b>I.Mục tiêu:</b> - Biết: + Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.


+ Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phàn của hình lập phương trong một số
trường hợp đơn giản.


- BT cần làm : 1 ; 2 ; 3.


<b>II. Chuẩn bị : </b> SGK, bảng phụ, bảng học nhoùm.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Diện tích xung quanh và diện tích


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

tồn phần của hình lập phương.


<b>-</b> Nêu quy tắc tính diện tích xung quanh hình
lập phương?


<b>-</b> Nêu quy tắc tính diện tích tồn phần của
hình lập phương?


<b>-</b> Giáo viên nhận xét bài cũ.
<b>3.Bài mới:</b> Luyện tập.


<b>Hoạt động 1:</b> Ơn tập.



<b>-</b> Nêu đặc điểm của hình lập phương?
<b>-</b> Nêu quy tắc tính Sxq của hình lập phương?


<b>-</b> Nêu quy tắc tính Stp của hình lập phương?


<b>Hoạt động 2:</b> Luyện tập.


Bài 1: Tính diện tích xung quanh và diện
tích tồn phần của hình lập phương.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét.


Bài 2: Mảnh bìa nào có thể gấp thành 1 hình
lập phương.


Bài 3: Đúng ghi Đ , sai ghi S.


Kết quả: a) S ; b) Ñ ; c) S ; d) Đ
<b>4.Củng cố.</b>


<b>-</b> Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
<b>5. Dặn dò: </b> - Chuẩn bị: Luyện tập chung.
<b>-</b> Nhận xét tiết học


<b>-</b> Học sinh nêu.
<b>-</b> Học sinh nêu.


<b>-</b> Học sinh nêu.
<b>-</b> Học sinh nêu.


<b>-</b> Học sinh nêu.


Bài 1


<b>-</b> Học sinh đọc đề bài.
<b>-</b> Học sinh làm bài vào vở.
<b>-</b> Sửa bài bảng lớp (2 em).
<b>-</b> Học sinh sửa bài.


Baøi 2


<b>-</b> Học sinh đọc đề bài và quan sát hình.


<b>-</b> Học sinh làm vào vở.


<b>-</b> Đổi tập kiểm tra chéo nhau.
Bài 3


<b>-</b> Học sinh đọc đề + quan sát hình.
<b>-</b> Làm bài vào vở.


<b>-</b> Sửa bài miệng.


<b>-</b> Học sinh nhắc lại cách tính diện tích xung


quanh và diện tích toàn phần của hình lập
phương .


Tieát 109 Ngày dạy:…………..
<b>LUYỆN TẬP CHUNG.</b>



<b>I.Mục tiêu:</b> -Biết: + Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phàn của hình hộp chữ nhật và hình
lập phương.


+ Vận dụng để giải một số bài tập có u cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình
hộp chữ nhật.


- BT cần làm : Bài 1 ; 3.
<b>II. </b>


<b> Chuẩn bị:</b> Phaán màu. Bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Học sinh sửa bài 1 tiết 108 (SGK).
<b>-</b> Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Bài mới:</b> Luyện tập chung.


Bài 1:Giáo viên chốt lại: củng cố cách tính
số thập phân, phân số.


Bài 2: (Làm thêm)
<b>-</b> Giáo viên chốt:


<b>-</b> Lưu ý học sinh tên đơn vị.
<b>-</b> Tính phân số.



<b>-</b> Cơng thức mở rộng: a = P : 2 – b
Bài 3:


Giáo viên chốt: D.tích xq và d.tích tp của hình
LP đó sẽ gấp lên 9 lần – vì khi cạnh hình LP
được gấp lên 3 lần thì d.iện tích xq và d.tích tp
sẽ gấp lên 9 lần.


<b>4.Củng cố.</b>
<b>5. Dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị: “Thể tích một hình”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học


<b>-</b> Hát


<b>-</b> Lớp nhận xét.


<b>-</b> Học sinh đọc đề.
<b>-</b> Nêu tóm tắt.
<b>-</b> Học sinh giải.
<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Học sinh đọc từng cột.
<b>-</b> Học sinh làm bài.


<b>-</b> Học sinh sửa bài, nêu công thức áp dụng
cho từng cột.


<b>-</b> Học sinh đọc đề và tự làm vào vở.
<b>-</b> Học sinh trình bày.



<b>-</b> Nêu lại cơng thức tính diện tích xung
quanh và diện tích tồn phần hình hộp chữ
nhật và hình lập phương.


Tiết 110 Ngày dạy:…………..
<b>THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH.</b>


<b>I.Mục tiêu:</b> - Có biểu tượng về thể tích của một hình.


- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
- BT cần làm : Bài 1 ; 2.


- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
<b>II. </b>


<b> Chuẩn bị : </b> Bộ ĐDDH Tốn 5, các hình vẽ trong SGK.
<b>III. Các hoạt </b>động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Baøi cũ:</b> Luyện tập chung.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Bài mới:</b> Thể tích một hình.


<b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh biết tự
hình thành biểu tượng về thể tích của một



<b>-</b> Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

hình.


<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát
nhận xét thể tích – Hỏi:


+ Hình A chứa mấy hình lập phương?
+ Hình B chứa mấy hình lập phương?
+ Nhận xét thể tích hình A và hình B.


<b>-</b> Tổ chức nhóm, thực hiện quan sát và nhận
xét ví dụ: 2, 3.


+ Hình C chứa? Hình lập phương?
+ Hình D chứa? Hình lập phương?
+ Nhận xét thể tích hình C và hình D.


<b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh biết so
sánh thể tích hai hình trong một số trường
hợp đơn giản.


Baøi 1:


<b>-</b> Giáo viên chữa bài – kết luận.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét sửa bài.
Bài 2:


<b>-</b> Giáo viên nhận xét.


<b>4.Củng cố.</b>


<b>5. Dặn dò:</b> - Chuẩn bị: “Xăng ti mét khối –
Đề xi mét khối”.


<b>-</b> Nhận xét tiết học


<b>-</b> Chứa 2 hình lập phương.
<b>-</b> Chứa 3 hình lập phương.
<b>-</b> … A bé hơn …B.


<b>-</b> Nhóm trưởng hướng dẫn quan sát từng ví dụ
qua câu hỏi của giáo viên.


<b>-</b> Lần lượt đại diện nhóm trình bày và so sánh
thể tích từng hình.


<b>-</b> Các nhóm nhận xét.


<b>-</b> Học sinh đọc đề.
<b>-</b> Học sinh làm bài.
<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Học sinh làm bài.
<b>-</b> Học sinh sửa bài.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×