Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Lop mg la 1 cua chung ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.97 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Thứ hai, ngày 10 tháng 09 năm 2012</b></i>
<b>HỌP MẶT ĐĨN TRẺ</b>


 Cơ đón trẻ vào lớp, cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi.
 Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề trường mầm non.
 Điểm danh.


<b>TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN:</b>
Đi học đúng giờ có mang khăn tay, mang dép.
Đến lớp chào cô về nhà thưa ba mẹ.


Để nón, dép, đồ dùng đúng nơi quy định.
* Cô chuẩn bị các hoạt động trong ngày.


<b>THỂ DỤC SÁNG</b>
<b>1. Khởi động: Cho trẻ đi các kiểu đi.</b>


 <b>Hô hấp 1: “Gà gáy ị ó o…”</b>


TTCB: Đứng thẳng khép chân, tay thả xuôi, đầu không cúi.


TH: Bước chân trái lên phía trước, chân phải kiễng gót, 2 tay khum trước
miệng, vươn người về bên trái giả làm tiếng gà gáy ò ó o. Sau đó hạ tay
xuống, đưa chân trái về TTCB. Tiếp tục đổi bên và thực hiện như trên.
<b>2. Trọng động:</b>


- Tay vai 4 : Tay gập trước ngực, quay cẳng tay.
CB: Đứng chân rỗng bằng vai, 2 tay gập trước ngực.


<b>TH: 2 tay quay tròn trước ngực 4 nhịp rồi quay đưa ra ngang. Tiếp tục thực hiện 4 nhịp</b>
hạ tay xuống về TTCB.



- Chân 1: Ngồi xổm đứng lên liên tục.
<b> CB: Đứng khép chân, tay thả xuôi.</b>


+ Nhịp 1: Đưa 2 tay ra ngang, lòng bàn tay ngữa.
+ Nhịp 2: Ngồi xổm tay đưa ra trước (lòng bàn tay sấp)
+ Nhịp 3: Như nhịp 1.


+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.


- Bụng – lườn 3: Đứng nghiêng người sang hai bên.
CB: Đứng thẳng, tay thả xuôi.


+ Nhịp 1: Bước chân trái sang bên một bước, 2 tay đưa lên cao (lòng bàn tay hướng
vào nhau).


+ Nhịp 2: Nghiêng người sang bên trái (tay thẳng trên cao)
+ Nhịp 3: Như nhịp 1.


+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.


Nhịp 5,6,7,8: Đổi chân, nghiêng người sang phải.
- Bật 1: Bật tiến về phía trước.


<b>CB: Đứng khép chân, tay chống hông.</b>


<b>TH: Bật 2 chân về phía trước 3-4 lần. Quay sau, bật về chỗ cũ.</b>
<b>3. Hồi tỉnh: </b>


<b>* Cho trẻ chơi trò chơi “gieo hạt” vài lần.</b>



<b>HOẠT ĐỘNG HỌC: HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT</b>
<b>ĐỀ TÀI: ĐI BƯỚC DỒN TRƯỚC TRÊN GHẾ THỂ DỤC</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Dạy trẻ biết đi dồn trước trên ghế thể dục, biết giữ thăng bằng và bước đi một cách khéo
léo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Giáo dục trật tự trong giờ học biết chú ý lắng nghe cơ, có tinh thần thi đua giữa các nhóm,
nhường nhịn bạn khi chơi.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đàn, 2 ghế thể dục
- Mũ cáo và thỏ
<b>III. Tiến hành.</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động trẻ</b>


<b>1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức.</b>
* Cả lớp hát “Em đi Mẫu giáo”


- Nắng vừa lên, các bạn nhỏ được cha mẹ đưa đến
trường, cịn các con thì sao?


- Các con được cha mẹ đưa đi học bằng phương tiện gì?
- Có những bạn thì cha mẹ có thời gian đưa các bạn đi
học, cịn có những bạn cha mẹ bận cơng việc, ít có thời
gian để đưa các bạn ấy đi học, các bạn phải đi một mình.
- Dạo này, thời tiết vào mùa mưa, những bạn tự đi học


các con nhớ là phải đi cho cẩn thận nhất là khi qua cầu
nha các con. Để cho an tồn thì hơm nay cô sẽ dạy cho
các con cách đi qua những cây cầu qua bài tập “đi bước
dồn trước trên ghế thể dục”.


- Trước khi tập bài tập này thì chúng ta cùng nhau khởi
động nhé!


<b>2. Hoạt động 2: </b>
<i><b>a) Khởi động :</b></i>


- Hằng ngày, khi ở nhà, trước khi đến trường các con hãy
tập thể dục để cơ thể được khỏe mạnh (Vừa nói cơ vừa
cho trẻ đi vịng trịn kết hợp các kiểu đi, chạy <sub></sub> bằng mũi
bàn chân <sub></sub> đi bình thường <sub></sub> đi bằng gót chân <sub></sub> đi bình
thường) Có bạn thì phụ mẹ vo gạo. Và khi nghe tiếng gà
gáy


* Hơ hấp 1: “Gà gáy ị ó o…”


- TTCB: Đứng thẳng khép chân, tay thả xuôi, đầu không
cúi.


- TH: Bước chân trái lên phía trước, chân phải kiễng gót,
2 tay khum trước miệng, vươn người về bên trái giả làm
tiếng gà gáy ị ó o. Sau đó hạ tay xuống, đưa chân trái về
TTCB. Tiếp tục đổi bên và thực hiện như trên.


<i><b>b) Trọng động: </b></i>
<b>A. BTPTC:</b>



- Các con còn nhớ động tác thứ nhất là động tác gì
khơng?


- Đúng rồi, vậy chúng ta cùng tập động tác này nha!
* Tay vai 4 : Tay gập trước ngực, quay cẳng tay.


CB: Đứng chân rỗng bằng vai, 2 tay gập trước ngực.
<b>TH: 2 tay quay tròn trước ngực 4 nhịp rồi quay đưa</b>
ra ngang. Tiếp tục thực hiện 4 nhịp hạ tay xuống về
TTCB.)


- Động tác thứ hai là động tác gì?


* Chân 1: Ngồi xổm đứng lên liên tục.


* Lớp hát.
* Trẻ kể


- Xe mô tô, con tự đi.


* Trẻ xếp 3 hàng dọc


* Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô.


* Trẻ về đứng 3 hàng ngang.
- Tay – vai.


* Trẻ tập 2l x 8n



- Chân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> CB: Đứng khép chân, tay thả xuôi.</b>


+ Nhịp 1: Đưa 2 tay ra ngang, lòng bàn tay
ngữa.


+ Nhịp 2: Ngồi xổm tay đưa ra trước (lòng bàn
tay sấp)


+ Nhịp 3: Như nhịp 1.
+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị


<b>* Bụng – lườn 3: Đứng nghiêng người sang hai bên.</b>
CB: Đứng thẳng, tay thả xuôi.


+ Nhịp 1: Bước chân trái sang bên một bước, 2
tay đưa lên cao (lòng bàn tay hướng vào nhau).


+ Nhịp 2: Nghiêng người sang bên trái (tay
thẳng trên cao)


+ Nhịp 3: Như nhịp 1.


+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.


Nhịp 5,6,7,8: Đổi chân, nghiêng người sang phải
<b>* Bật 1: Bật tiến về phía trước.</b>


<b>CB: Đứng khép chân, tay chống hơng.</b>



<b>TH: Bật 2 chân về phía trước 3-4 lần. Quay sau, bật về</b>
chỗ cũ)


<b>- Khi tập thể dục xong, các bạn sẽ chuẩn bị đồ dùng,</b>
quần áo ăn mặc chỉnh tề để chuẩn bị đến trường.


. Vận động cơ bản:


<b>- Khi đi qua cầu, các con phải nhớ đi cho cẩn thận, đi từ</b>
từ không được đùa giỡn.


 Cô làm mẫu lần 1 không giải thích.


Cơ làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích:


- Các con đứng ở đầu ghế này, đứng tự nhiên, 2 tay
chống vào hông để giữ thăng bằng, sau đó chuyển đứng
chân trước, chân sau; mũi bàn chân sau sát gót bàn chân
trước. Khi đi phải bước từng bước, hai bàn chân luôn
luôn đặt thẳng nhau theo hàng dọc, mũi bàn chân sau sát
gót bàn chân trước, bước chân trước lên rồi thu chân sau
lên, cứ như thế đi đến đầu ghế kia và bước xuống, về chỗ
ngồi.


* Cô nhờ 1 cháu khá lên làm mẫu. Cô nhận xét.
<b>* Trẻ thực hành:</b>


* Cô cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện (2 lần)


* Cho những trẻ thực hiện chưa tốt lên thực hiện lại.
<b>* Tổ chức thi đua: Chia trẻ làm 2 đội (1 đội bạn trai và</b>
1 đội bạn gái), mỗi đội 5 trẻ thi đua với nhau. Hết một
bài hát, đội nào thực hiện nhanh đội đó chiến thắng.
- Các con rất giỏi, để thưởng cho các con cô sẽ tổ chức
cho các con chơi một trò chơi.


 Trò chơi vận động: “Tín hiệu”


- Luật chơi: Bạn nào thực hiện khơng đúng phải nhảy lò
cò.


- Cách chơi: Trẻ vừa đi vừa hát, khi cô giơ cờ vàng các
bạn đi chậm, khi cô giơ cờ đỏ trẻ dừng lại, khi cô giơ cờ
xanh trẻ đi bình thường.


* Trẻ tập 2l x 8n


* Trẻ tập 4l x 8n


* Trẻ về đội hình hai hàng ngang
đối diện.


* Trẻ quan sát và lắng nghe cô
giải thích.


* Trẻ thực hành.
* Trẻ thi đua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>c) Hồi tỉnh: </b>



* Cho trẻ chơi trò chơi “phi ngựa” (2 lần)
<i><b>* Nhận xét – cắm hoa. </b></i>


* Hồi tỉnh.
* Trẻ cắm hoa.
<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>


<b>1. Mục đích - u cầu : </b>


- Trẻ thuộc thơ, cảm nhận vần điệu và nội dung bài thơ, biết thể hiện tình cảm mến u của
mình với cơ giáo.


- Giáo dục trẻ biết lễ phép, kính u và nhớ ơn các cơ giáo đã chăm sóc dạy dỗ các cháu.
<b>2. Chuẩn bị:</b>


- Một số ảnh chụp trong lễ khai giảng, bài hát “cô giáo em”
- Đàn, trống lắc, tranh bài thơ.


<b>3. Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu:</b>
* Cho cả lớp hát “Cô giáo em”


- Các con vừa hát bài hát “cô giáo em”


- Các con phải biết chăm ngoan, học giỏi, lễ phép với cơ
giáo, biết q trọng và ln kính u cơ giáo. Vì cơ giáo


rất vất vả khi chăm lo cho các con và rất yêu thương các
con nữa. Cô có một bài thơ thể hiện tình cảm của cơ
giáo dành cho các con. Các con đoán thử bài thơ đó là
bài thơ gì?


- Muốn biết bài thơ gì cơ mời các con lắng nghe cô đọc
thơ nhé!


<b>2. Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ</b>
<b>* Cô đọc lần 1: Giảng nội dung:</b>


- Các con vừa nghe cô đọc xong bài thơ “Cô giáo của
em” của tác giả Chu Huy.


- Cô giáo dạy các con xếp hàng, dạy các con học chữ
qua hình vẽ, cơ giáo rất hiền, các bạn nhỏ yêu thương cô
giáo như yêu thương mẹ của mình, các bạn học rất
ngoan, xếp hàng ngay ngắn và rất nghiêm tranh, ngồi
học rất là nghiêm túc.


<b>* Cô đọc lần 2: diễn cảm + kết hợp tranh.</b>
<b>* Đàm thoại:</b>


- Các con nhắc lại xem bài thơ có tên là gì?
- Của tác giả nào?


- Bài thơ nói lên điều gì?


- Tình cảm của cô giáo đối với các cháu như là tình cảm
của ai?



* Cả lớp đọc thơ.
* Từng tổ đọc thơ.
* Nhóm đọc thơ.
* Cá nhân đọc thơ.


* Giáo dục tư tưởng: Các cơ giáo ngày ngày vất vả chăm
sóc dạy dỗ các con, chăm cho các con từng bữa ăn, giấc
ngủ, cô day các con nhiều điều hay, cô như người mẹ
thứ hai của các con nên các con ln phải biết kính u,
tơn trọng cơ các cơ giáo.


<b>3. Hoạt động 3: Mèo đuổi chuột!</b>


- Nghề dạy học.
* Trẻ kể.


- Các cô rất vất vả.
- Yêu thương cô giáo


* Trẻ đốn.


- Cơ giáo của em
- Chu Huy.


* Trẻ nói nội dung bài thơ.
Cả lớp đọc thơ.


* Từng tổ đọc thơ.
* Nhóm đọc thơ.


* Cá nhân đọc thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Luật chơi: Chạy thật nhanh không cho mèo bắt,. phải
nhớ hang của chuột chui vào


- Cách chơi : Các bạn ở ngồi đứng thành vịng trịn
làm thành hàng rào, 2 người chơi chính đứng giữa vịng
tròn một người làm chuột một người làm mèo, khi có
hiệu lệnh thì bạn làm chuột bát đầu chạy, bạn làm mèo
đuổi theo chuột chạy vào hang nào thì người làm mèo
chạy vào đúng hang đó, nếu chuột bị mèo bắt thì chuột
thua, nếu mèo chui vào nhầm hang thì mèo thua.
* Cho trẻ chơi 1 -2 lần.


<i><b>* Nhận xét – cắm hoa.</b></i>


* Trẻ cắm hoa.


<b>HOẠT ĐỘNG GĨC.</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


<b>- Trẻ chơi tự nguyện hứng thú, chơi theo ý thích của mình, biết liên kết các nhóm chơi với</b>
nhau, chơi đúng chủ đề “Trường MGAH thân yêu”.


- Thông qua trò chơi giáo dục trẻ biết vâng lời thầy, cơ, đi học đều đúng giờ, nghỉ học có
xin phép. Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi cẩn thận, sạch sẽ.


- Trẻ biết sử dụng phối kết hợp nguyên liệu khác nhau để xây dựng trường Mẫu giáo


- Luyện kỹ năng vẽ, nặn, cắt dán, TH ra các bức tranh về chủ đề. Trẻ hát múa, biểu diễn các


bài hát về chủ đề.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Nghệ thuật: giấy, đất nặn viết chì, viết màu và các vật liệu tự nhiên cho trẻ tạo hình,
nhạc cụ cho trẻ hát múa về các bài hát.


- Phân vai: đồ dùng nấu ăn, đồ dùng dạy học…
- Xây dựng: hàng rào, gạch, nhà, cổng, cây xanh ….
- Học tập: tập tô, tranh đôminô, tranh ghép hình , …
III. Tổ chức hoạt động:


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu.</b>


* Cô tập trung trẻ lại gần cô. Lớp hát “Trường chúng cháu
là trường Mầm non”


- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về điều gì?


- Vậy bạn nào hãy kể về trường mẫu giáo của mình xem
nào?


- Đã đến giờ vui chơi rồi, thế tuần này các con sẽ chơi
theo chủ đề gì?


- Đúng rồi! Tuần này chúng ta sẽ chơi theo chủ đề
“Trường Mẫu Giáo An Hảo thân yêu”. Các con lắng nghe


cô giới thiệu các nội dung chơi ở các góc nhé!


<b>2. Hoạt động 2: Cơ giới thiệu các góc chơi.</b>


<b>* Góc phân vai: Các con chơi nhân viên bán thức ăn, bán</b>
những đồ dùng, dụng cụ cho học sinh ở trường. Đóng vai
cha mẹ đưa con đi học. Đóng vai cơ giáo dạy các bạn học


- Trường chúng cháu là trường
Mầm non”


- Các bạn nhỏ ở trường không
những ngoan ngoãn mà cịn
múa hát rất hay. Cơ giáo là mẹ
hiền cịn các cháu là con ngoan.
* Cô mời vài trẻ kễ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

sinh lớp Một hát, múa, đọc thơ và dẫn các bạn đi tham
quan ngôi trường mà các bạn ở góc xây dựng thiết kế
<b>* Góc xây dựng: C/c sẽ xây trường Mẫu giáo, quanh</b>
trường có trồng nhiều cây xanh, hoa và có cột cờ treo lá
cờ Tổ Quốc, trong sân trường có các đồ chơi như bập
bênh, cầu tuột, quay vịt…


<b>* Góc nghệ thuật: Cơ cho các cháu vẽ, cắt xé dán tranh,</b>
tô màu các đồ dùng, dụng cụ cần thiết khi đến trường. Hát
những bài hát về trường lớp Mẫu giáo, làm qua tặng bạn.
<b>* Góc học tập: Cho các cháu chơi lơ tơ, đơminơ về chủ</b>
đề. Xem tranh, ảnh kể tên được những dụng cụ học tập
của trường, của lớp. Xem tranh ảnh, sách báo về chủ đề.


* Góc thiên nhiên: Cho các cháu trồng cây xanh, vệ sinh
khuôn viên trường.


- Khi chơi, các con phải chơi như thế nào?
- Chơi xong, chúng ta phải làm sao?
<b>2. Hoạt động 2: Quá trình chơi.</b>


* Cô cho các cháu đọc thơ “đồ chơi của lớp” về góc chơi
và phân cơng cơng việc.


* Cơ lắc trống cho các cháu bắt đầu chơi và cùng tham gia
chơi với các cháu.


* Tích hợp trị chơi dân gian: Trong khi các cháu chơi ở
các góc thì cơ cho 3 trẻ chơi “ném vòng cổ chai”.


<b>- Chuẩn bị: 3 cái chai, 9 cái vịng đường kính từ 15 –</b>
20cm làm bằng tre (tùy theo đích ném, nếu đích là vật có
cổ to thì vịng phải to sao cho lọt được vào cổ vật làm
đích).


- Cách chơi: Đặt 3 cái chai thành thành một hàng thẳng
cách nhau 50 đến 60cm. Vẽ vạch chuẩn cách chai từ 100
đến 150cm. Các cháu đứng dưới hàng kẻ. Mỗi lần chơi 1
trẻ ném 3 vòng, thi xem ai ném được nhiều vòng lọt vào
cổ chai là người đó thắng cuộc.


<b>3. Hoạt động 3: Nhận xét góc chơi.</b>


* Cơ đến từng góc chơi quan sát, hướng dẫn trẻ chơi.


* Hết giờ, cô nhận xét từng góc chơi và cho trẻ chơi ngoan
cắm hoa.


* Trẻ cất đồ chơi.


- Chơi ngoan, không giành đồ
chơi của bạn…


- Cất đồ chơi gọn gàng ngay
ngắn…


* Trẻ vui chơi.


* Trẻ vui chơi.


* Trẻ cắm hoa.
<b>NÊU GƯƠNG</b>


 Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan.
 Chấm vào sổ cho các cháu đạt 2 hoa.
 Động viên các cháu đạt 1 hoa


 Hát “Đi học về”.



<i><b>---Thứ ba, ngày 11 tháng 09 năm 2012</b></i>
<b>HỌP MẶT ĐÓN TRẺ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN:</b>
<b>THỂ DỤC SÁNG</b>


<b>1. Khởi động: Cho trẻ đi các kiểu đi.</b>


 <b>Hơ hấp 1: “Gà gáy ị ó o…”.</b>
<b>2. Trọng động:</b>


- Tay vai 4 : Tay gập trước ngực, quay cẳng tay.
- Chân 1: Ngồi xổm đứng lên liên tục.


<b> - Bụng – lườn 3: Đứng nghiêng người sang hai bên.</b>
- Bật 1: Bật tiến về phía trước.


<b>3. Hồi tỉnh: </b>


<b>* Cho trẻ chơi trò chơi “gieo hạt” vài lần.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC: HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ</b>
<b>ĐỀ TÀI: THƠ “CÔ GIÁO CỦA EM”</b>


<b>1. Mục đích - yêu cầu : </b>


- Trẻ thuộc thơ, cảm nhận vần điệu và nội dung bài thơ, biết thể hiện tình cảm mến u của
mình với cơ giáo


- Trẻ đọc thơ diễn cảm thể hiện được cảm xúc của mình qua giọng đọc cử chỉ, điệu bộ, nét
mặt. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, rèn khả năng ghi nhớ có chủ định


- Giáo dục trẻ biết lễ phép, kính u và nhớ ơn các cơ giáo đã chăm sóc dạy dỗ các cháu.
<b>2. Chuẩn bị:</b>


- Một số ảnh chụp trong lễ khai giảng, bài hát “cô giáo em”


- Một số bơng hoa cho trẻ chơi trị chơi, đàn, trống lắc
- Tranh bài thơ.


<b>3. Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu:</b>


* Cơ cho trẻ xem những hình ảnh về ngày khia giảng
vừa qua. Xong cho trẻ nghe hát bài hát “cô giáo em”
- Các con vừa nghe bài hát “cơ giáo em” và những hình
ảnh về các thầy cơ trong ngày lễ khia giảng vừa qua.Vậy
các con có biết nghề của cơ giáo có tên gọi là gì không ?
- Khi đến lớp các con đã được cô giáo dạy những gì
nào?


- Ngồi dạy các con học thì các cơ giáo cịn chăm sóc
các con từng bữa ăn, giấc ngủ, vệ sinh sạch sẽ nữa, thế
các con thấy các cơ giáo có vất vả không?


- Vậy các con phải như thế nào?


- Các con phải biết chăm ngoan, học giỏi, lễ phép với cơ
giáo, biết q trọng và ln kính u cơ giáo. Vì cơ giáo
rất vất vả khi chăm lo cho các con và rất u thương các
con nữa. Cơ có một bài thơ thể hiện tình cảm của cơ
giáo dành cho các con. Các con đốn thử bài thơ đó là
bài thơ gì?



- Muốn biết bài thơ gì cơ mời các con lắng nghe cô đọc
thơ nhé!


<b>2. Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ</b>
<b>* Cô đọc lần 1: Giảng nội dung:</b>


- Các con vừa nghe cô đọc xong bài thơ “Cô giáo của


- Nghề dạy học.
* Trẻ kể.


- Các cô rất vất vả.
- Yêu thương cô giáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

em” của tác giả Chu Huy.


- Cô giáo dạy các con xếp hàng, dạy các con học chữ
qua hình vẽ, cơ giáo rất hiền, các bạn nhỏ yêu thương cô
giáo như yêu thương mẹ của mình, các bạn học rất
ngoan, xếp hàng ngay ngắn và rất nghiêm tranh, ngồi
học rất là nghiêm túc.


<b>* Cô đọc lần 2: diễn cảm + kết hợp tranh.</b>
<b>* Đàm thoại:</b>


- Các con nhắc lại xem bài thơ có tên là gì?
- Của tác giả nào?


- Bài thơ nói lên điều gì?



- Tình cảm của cơ giáo đối với các cháu như là tình cảm
của ai?


* Cả lớp đọc thơ.
* Từng tổ đọc thơ.
* Nhóm đọc thơ.
* Cá nhân đọc thơ.


* Giáo dục tư tưởng: Các cô giáo ngày ngày vất vả chăm
sóc dạy dỗ các con, chăm cho các con từng bữa ăn, giấc
ngủ, cô day các con nhiều điều hay, cô như người mẹ
thứ hai của các con nên các con ln phải biết kính yêu,
tôn trọng cô các cô giáo.


<b>3. Hoạt động 3: Bé thử làm nhà thơ!</b>


* Cô cho trẻ thi xem ai đọc thơ hay nhất. Để thể hiện
tình cảm của mình với các cô giáo nhân dịp ngày 20/11
sắp tới cô mời cả lớp cùng tham gia hội thi “Bé đọc thơ
diễn cảm” nhé!


* Cho 3 trẻ thi đua với nhau. Yêu cầu trẻ vừa đọc vừa
làm động tác minh học cho bài thơ và đọc diễn cảm. Cô
là ban giám khảo chấm chọn nhà thơ của cuộc thi. Trẻ
đọc thơ hay nhất được tặng 1 đóa hoa.


* Cho trẻ chơi 1 -2 lần.
<i><b>* Nhận xét – cắm hoa.</b></i>


- Cô giáo của em


- Chu Huy.


* Trẻ nói nội dung bài thơ.
Cả lớp đọc thơ.


* Từng tổ đọc thơ.
* Nhóm đọc thơ.
* Cá nhân đọc thơ.


* Trẻ chơi


* Trẻ cắm hoa.
<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>


<b>1 Mục đích u cầu:</b>


<b>- Ơn lại bài hát “ngày vui của bé”, hát rõ lời hơn, đúng giai điệu. Dạy trẻ vỗ tay theo tiết tấu </b>
của bài hát. Phát triển tai nghe, cảm nhận chính xác giai điệu của bài hát.


- Thông qua bài nghe hát giáo dục trẻ yêu trường lớp, bạn bè và các cô trong trường, giữ gìn
bảo vệ trường lớp.


<b>2. Chuẩn bị:</b>


- Tranh bài hát “ ngày vui của bé”.


- Đàn organ. Nhạc nền bài hát “ngày vui của bé”, “em yêu trường em”
- Khăn bịt mắt cho trẻ chơi trò chơi.


<b>3. Tiến hành:</b>



<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu.</b>


* Cho cả lớp hát lại bài hát “Ngày vui của bé” 3
lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

các con vỗ tay theo tiết tấu phối hợp bài hát này
nhé!


<b>2. Hoạt động 2: Vận động theo nhạc</b>
* Cô hát và vỗ cho trẻ nghe lần 1.


* Hướng dẫn trẻ vỗ: một hai ba bốn nghỉ
VD: Hàng cây đung đưa, đung đưa vẫy gọi
x x x x nghỉ x x x x nghỉ
* Cô hát và vỗ lần 2: Khuyến khích trẻ hát và vỗ
tay theo.


* Trẻ thực hiện


* Cả lớp thực hiện
* Nhóm thực hiện
* Tổ thực hiện
* Cá nhân thực hiện
- Cô vừa dạy cho các con làm gì?
- Bài hát gì? Do ai sáng tác?
<b>3. Hoạt động 3: Mèo đuổi chuột!</b>



- Luật chơi: Chạy thật nhanh không cho mèo bắt,.
phải nhớ hang của chuột chui vào


- Cách chơi : Các bạn ở ngồi đứng thành vịng
trịn làm thành hàng rào, 2 người chơi chính đứng
giữa vịng trịn một người làm chuột một người
làm mèo, khi có hiệu lệnh thì bạn làm chuột bát
đầu chạy, bạn làm mèo đuổi theo chuột chạy vào
hang nào thì người làm mèo chạy vào đúng hang
đó, nếu chuột bị mèo bắt thì chuột thua, nếu mèo
chui vào nhầm hang thì mèo thua.


* Cho trẻ chơi 1 -2 lần.


cả lớp cùng nghe.


* Trẻ lắng nghe cô hát.


* Cả lớp thực hiện
* Nhóm thực hiện
* Tổ thực hiện
* Cá nhân thực hiện
- Vỗ tay theo tiết tấu phối hợp.


- Ngày vui của bé của chú Hoàng Văn
Yến


* Trẻ nghe cô hát


* Cả lớp tham gia vui chơi.



<b>HOẠT ĐỘNG GĨC.</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


<b>- Trẻ chơi tự nguyện hứng thú, chơi theo ý thích của mình, biết liên kết các nhóm chơi với</b>
nhau. Trẻ biết cách chơi, chơi đúng chủ đề “Trường MGAH thân yêu”.


- Thông qua trò chơi giáo dục trẻ biết vâng lời thầy, cơ, đi học đều đúng giờ, nghỉ học có
xin phép. Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi cẩn thận, sạch sẽ.


- Trẻ biết sử dụng phối kết hợp nguyên liệu khác nhau để xây dựng trường Mẫu giáo


- Luyện kỹ năng vẽ, nặn, cắt dán, TH ra các bức tranh về chủ đề. Trẻ hát múa, biểu diễn các
bài hát về chủ đề.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Nghệ thuật: giấy, đất nặn viết chì, viết màu và các vật liệu tự nhiên cho trẻ tạo hình,
nhạc cụ cho trẻ hát múa về các bài hát.


- Phân vai: đồ dùng nấu ăn, đồ dùng dạy học…
- Xây dựng: hàng rào, gạch, nhà, cổng, cây xanh ….
- Học tập: tập tô, tranh đôminô, tranh ghép hình , …
III. Tổ chức hoạt động:


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

là trường Mầm non”



- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về điều gì?


- Vậy bạn nào hãy kể về trường mẫu giáo của mình xem
nào?


- Đã đến giờ vui chơi rồi, thế tuần này các con sẽ chơi
theo chủ đề gì?


- Đúng rồi! Tuần này chúng ta sẽ chơi theo chủ đề
“Trường Mẫu Giáo An Hảo thân yêu”. Các con lắng nghe
cô giới thiệu các nội dung chơi ở các góc nhé!


<b>2. Hoạt động 2: Cơ giới thiệu các góc chơi.</b>


<b>* Góc phân vai: Các con chơi nhân viên bán thức ăn, bán</b>
những đồ dùng, dụng cụ cho học sinh ở trường. Đóng vai
cha mẹ đưa con đi học. Đóng vai cơ giáo dạy các bạn học
sinh lớp Một hát, múa, đọc thơ và dẫn các bạn đi tham
quan ngơi trường mà các bạn ở góc xây dựng thiết kế
<b>* Góc xây dựng: C/c sẽ xây trường Mẫu giáo, quanh</b>
trường có trồng nhiều cây xanh, hoa và có cột cờ treo lá
cờ Tổ Quốc, trong sân trường có các đồ chơi như bập
bênh, cầu tuột, quay vịt…


<b>* Góc nghệ thuật: Cơ cho các cháu vẽ, cắt xé dán tranh,</b>
tô màu các đồ dùng, dụng cụ cần thiết khi đến trường. Hát
những bài hát về trường lớp Mẫu giáo, làm qua tặng bạn.
<b>* Góc học tập: Cho các cháu chơi lô tô, đôminô về chủ</b>


đề. Xem tranh, ảnh kể tên được những dụng cụ học tập
của trường, của lớp. Xem tranh ảnh, sách báo về chủ đề.
* Góc thiên nhiên: Cho các cháu trồng cây xanh, vệ sinh
khuôn viên trường.


- Khi chơi, các con phải chơi như thế nào?
- Chơi xong, chúng ta phải làm sao?
<b>2. Hoạt động 2: Q trình chơi.</b>


* Cơ cho các cháu đọc thơ “đồ chơi của lớp” về góc chơi
và phân công công việc.


* Cô lắc trống cho các cháu bắt đầu chơi và cùng tham gia
chơi với các cháu.


* Tích hợp trò chơi dân gian: Trong khi các cháu chơi ở
các góc thì cơ cho 3 trẻ chơi “ném vịng cổ chai”( chơi
<b>như thứ 2)</b>


<b>3. Hoạt động 3: Nhận xét góc chơi.</b>


* Cơ đến từng góc chơi quan sát, hướng dẫn trẻ chơi.
* Hết giờ, cơ nhận xét từng góc chơi và cho trẻ chơi ngoan
cắm hoa.


* Trẻ cất đồ chơi.


- Trường chúng cháu là trường
Mầm non”



* Cô mời vài trẻ kể.


- “Trường Mẫu Giáo An Hảo
thân yêu”


* Trẻ vui chơi.
* Trẻ vui chơi.


* Trẻ cắm hoa.
<b>NÊU GƯƠNG</b>


 Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan.
 Chấm vào sổ cho các cháu đạt 2 hoa.
 Động viên các cháu đạt 1 hoa


 Hát “Đi học về”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>---Thứ tư, ngày 12 tháng 09 năm 2012</b></i>
<b>HỌP MẶT ĐĨN TRẺ</b>


 Cơ đón trẻ vào lớp, cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi.
 Cơ cùng trẻ trị chuyện về chủ đề trường mầm non.
 Điểm danh.


<b>TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN:</b>
<b>THỂ DỤC SÁNG</b>
<b>1. Khởi động: Cho trẻ đi các kiểu đi.</b>


 <b>Hơ hấp 1: “Gà gáy ị ó o…”.</b>
<b>2. Trọng động:</b>



- Tay vai 4 : Tay gập trước ngực, quay cẳng tay.
- Chân 1: Ngồi xổm đứng lên liên tục.


<b> - Bụng – lườn 3: Đứng nghiêng người sang hai bên.</b>
- Bật 1: Bật tiến về phía trước.


<b>3. Hồi tỉnh: </b>


<b>* Cho trẻ chơi trị chơi “gieo hạt” vài lần.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC: HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẨM MĨ</b>
<b>ĐỀ TÀI: VTTTPH “NGÀY VUI CỦA BÉ”</b>


<b>Nghe Hát: EM YÊU TRƯỜNG EM</b>
<b>TCÂN: TIẾNG HÁT Ở ĐÂU?</b>
<b>1 Mục đích yêu cầu:</b>


<b>- Ôn lại bài hát “ngày vui của bé”, hát rõ lời hơn, đúng giai điệu. Dạy trẻ vỗ tay theo tiết tấu </b>
của bài hát.


- Phát triển tai nghe, cảm nhận chính xác giai điệu của bài hát.


- Thông qua bài nghe hát giáo dục trẻ yêu trường lớp, bạn bè và các cơ trong trường, giữ gìn
bảo vệ trường lớp.


<b>2. Chuẩn bị:</b>


- Tranh bài hát “ Ngày vui của bé”.



- Đàn organ. Nhạc nền bài hát “ngày vui của bé”, “em yêu trường em”
- Khăn bịt mắt cho trẻ chơi trị chơi.


<b>3. Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu.</b>
<b>* Trị chơi “Nốt nhạc vui”</b>


<b>* Cơ cho cả lớp nghe giai điệu của một số bài hát, </b>
trong đó có bài hát “ngày vui của bé” và cho trẻ
đoán tên bài hát.


* Cho cả lớp hát lại bài hát “Ngày vui của bé” 3
lần.


- Để bài hát thêm hay thì hơm nay cơ sẽ dạy cho
các con vỗ tay theo tiết tấu phối hợp bài hát này
nhé!


<b>2. Hoạt động 2: Vận động theo nhạc</b>
* Cô hát và vỗ cho trẻ nghe lần 1.


* Hướng dẫn trẻ vỗ: một hai ba bốn nghỉ
VD: Hàng cây đung đưa, đung đưa vẫy gọi
x x x x nghỉ x x x x nghỉ


* .Trẻ đốn đúng cơ cho trẻ lên hát cho
cả lớp cùng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

* Cơ hát và vỗ lần 2: Khuyến khích trẻ hát và vỗ
tay theo.


* Trẻ thực hiện


* Cả lớp thực hiện
* Nhóm thực hiện
* Tổ thực hiện
* Cá nhân thực hiện
- Cơ vừa dạy cho các con làm gì?
- Bài hát gì? Do ai sáng tác?


<b>3. Hoạt động 3: Nghe hát “Em yêu trường em”</b>
* Cô hát cả bài 1 lần.


- Giảng nội dung: Các bạn rất yêu trường lớp của
mình nhu yêu quê hương, đất nước. Các bạn yêu
bàn ghế, mực phấn, sách vở, yêu bạn bè và hứa sẽ
trở thành người tốt làm việc hay để trở thành cháu
ngoan Bác Hồ.


* Cơ hát lần 2: Khuyến khích trẻ hát theo
* Trò chơi âm nhạc : “Tiếng hát ở đâu”:


- Luật chơi: Trẻ phải nói đúng hướng của bạn
đang hát hoặc nói đúng tên bạn hát.


- Cách chơi: 1 trẻ đứng giữa lớp, đội mũ che kín
mắt hoặc dùng băng vải bịt mắt. Một hoặc hai trẻ


được chỉ định hát. Trẻ đứng ở giữa lớp bị bịt mắt
khơng nhìn thấy bạn hát nhưng nghe và chỉ tay về
hướng có tiếng hát. Khi đã chơi thành thạo, cô cho
trẻ nâng cao yêu cầu bằng cách trẻ chỉ tay về
hướng có tiếng hát và nói tên ngừoi hát, nếu nói
đúng cả lớp khen, nếu nói sai thì phải ra ngồi 1
lấn chơi.


* Nhận xét cắm hoa.


* Cả lớp thực hiện
* Nhóm thực hiện
* Tổ thực hiện
* Cá nhân thực hiện
- Vỗ tay theo tiết tấu phối hợp.


- Ngày vui của bé của chú Hồng Văn
Yến


* Trẻ nghe cơ hát


* Cả lớp tham gia vui chơi.


<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>
<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ biết gọi tên, biết công dụng và chất liệu của một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp.
- Phát triển khả năng quan sát, so sánh, ghi nhớ có chủ định.


- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của lớp. Biết lấy và cất đồ dùng, đồ chơi đúng


nơi quy định.


<b>2. Chuẩn bị</b>


- Xô, chậu, khăn mặt, búp bê, ơ tơ, bóng.
- Đàn, trống lắc


<b>3. Cách tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Hoạt động 1: Ổn định - giới thiệu</b>
* Hát “em yêu trường em”


- Trong lớp có rất nhiều đồ dùng đồ chơi thế hơm nay
chúng ta cùng tìm hiểu về một số đồ dùng, đồ chơi của
lớp mình nhé!


<b>2. Hoạt động 2: Cùng khám phá!</b>


* Cô cho đồ dùng, đồ chơi vào một chiếc hộp và cho trẻ
lấy xem trong hộp có gì?


* Trẻ ngồi xem cơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Các cháu lấy được gì?


* Cơ trị chuyện với các cháu về chất liệu, màu sắc của
búp bê: Búp bê dùng để chơi và còn dùng để học, búp bê
được làm từ nhựa, ngồi ra cũng có những loại búp bê


được làm bằng cao su, nhồi bông và có màu sắc khác
nhau. Khi chơi các con phải biết giữ gìn và bảo vệ nhé!
* Cơ cho trẻ lấy tiếp đồ dùng đồ chơi trong hộp.


- Đây là cái gì?


- Ngồi lược được làm bằng nhựa ra cịn có lược làm
bằng gỗ, bằng sừng, bằng ngà và có màu sắc khác nhau.
- Lắng nghe! lắng nghe


“Mặt thì phẳng
<i>Dính liền 4 chân</i>
<i>Có lưng để tựa?”</i>
- Đố con biết đó là cái gì?


- Con biết gì về cái ghế?


* Cơ trị chuyện với các cháu về công dụng, chất liệu
của ghế: Ghế các con ngồi được làm bằng gỗ, còn loại
ghế cơ đang ngồi được làm bằng nhựa…


- Các con nhìn xem cơ có đồ chơi gì đây?


- Ở nhà con thấy mẹ con thường dùng chảo để làm gì?
- Cái chảo được làm bằng gì?


- Cái chảo ở nhà các con thấy được làm bằng sắt, bằng
nhơm, cịn đây là cái chảo đồ chơi được làm bằng chất
liệu gì?



- Ngồi cái chảo được làm bằng nhựa ra, các con còn
thấy trong lớp những đồ dùng, đồ chơi nào được làm
bằng nhựa nữa?


* GDTT: Những đồ dùng đồ chơi của lớp chúng ta được
trường mua cho các con để học, để chơi. Vì thế khi chơi
các con phải biết bảo vệ, giữ gìn, khơng được quăng
ném, khi chơi xong thì phải cất đúng nơi qui định.


<b>3. Hoạt động 3: Mèo đuổi chuột!</b>


- Luật chơi: Chạy thật nhanh không cho mèo bắt,. phải
nhớ hang của chuột chui vào


- Cách chơi : Các bạn ở ngồi đứng thành vịng trịn
làm thành hàng rào, 2 người chơi chính đứng giữa vịng
trịn một người làm chuột một người làm mèo, khi có
hiệu lệnh thì bạn làm chuột bát đầu chạy, bạn làm mèo
đuổi theo chuột chạy vào hang nào thì người làm mèo
chạy vào đúng hang đó, nếu chuột bị mèo bắt thì chuột
thua, nếu mèo chui vào nhầm hang thì mèo thua.
* Cho trẻ chơi 1 -2 lần.


- Búp bê


- Cái lược


* Trẻ kể


- Cái chảo.



- Chiên, xào thức ăn.
- Bằng nhơm, bằng sắt.
- Dạ có.


- Nhựa
* Trẻ trả lời.
* Trẻ kể.


* Trẻ hăng hái chơi trị chơi.


<b>HOẠT ĐỘNG GĨC.</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Thơng qua trị chơi giáo dục trẻ biết vâng lời thầy, cô, đi học đều đúng giờ, nghỉ học có
xin phép. Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi cẩn thận, sạch sẽ.


- Trẻ biết sử dụng phối kết hợp nguyên liệu khác nhau để xây dựng trường Mẫu giáo


- Luyện kỹ năng vẽ, nặn, cắt dán, TH ra các bức tranh về chủ đề. Trẻ hát múa, biểu diễn các
bài hát về chủ đề.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Nghệ thuật: giấy, đất nặn viết chì, viết màu và các vật liệu tự nhiên cho trẻ tạo hình,
nhạc cụ cho trẻ hát múa về các bài hát.


- Phân vai: đồ dùng nấu ăn, đồ dùng dạy học…
- Xây dựng: hàng rào, gạch, nhà, cổng, cây xanh ….
- Học tập: tập tô, tranh đôminô, tranh ghép hình , …


III. Tổ chức hoạt động:


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu.</b>


* Cô tập trung trẻ lại gần cô. Lớp hát “Trường chúng cháu
là trường Mầm non”


- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về điều gì?


- Vậy bạn nào hãy kể về trường mẫu giáo của mình xem
nào?


- Đã đến giờ vui chơi rồi, thế tuần này các con sẽ chơi
theo chủ đề gì?


- Đúng rồi! Tuần này chúng ta sẽ chơi theo chủ đề
“Trường Mẫu Giáo An Hảo thân yêu”. Các con lắng nghe
cơ giới thiệu các nội dung chơi ở các góc nhé!


<b>2. Hoạt động 2: Cơ giới thiệu các góc chơi.</b>


<b>* Góc phân vai: Các con chơi nhân viên bán thức ăn, bán</b>
những đồ dùng, dụng cụ cho học sinh ở trường. Đóng vai
cha mẹ đưa con đi học. Đóng vai cô giáo dạy các bạn học
sinh lớp Một hát, múa, đọc thơ và dẫn các bạn đi tham
quan ngôi trường mà các bạn ở góc xây dựng thiết kế
<b>* Góc xây dựng: C/c sẽ xây trường Mẫu giáo, quanh</b>


trường có trồng nhiều cây xanh, hoa và có cột cờ treo lá
cờ Tổ Quốc, trong sân trường có các đồ chơi như bập
bênh, cầu tuột, quay vịt…


<b>* Góc nghệ thuật: Cô cho các cháu vẽ, cắt xé dán tranh,</b>
tô màu các đồ dùng, dụng cụ cần thiết khi đến trường. Hát
những bài hát về trường lớp Mẫu giáo, làm qua tặng bạn.
<b>* Góc học tập: Cho các cháu chơi lô tô, đôminô về chủ</b>
đề. Xem tranh, ảnh kể tên được những dụng cụ học tập
của trường, của lớp. Xem tranh ảnh, sách báo về chủ đề.
* Góc thiên nhiên: Cho các cháu trồng cây xanh, vệ sinh
khuôn viên trường.


- Khi chơi, các con phải chơi như thế nào?
- Chơi xong, chúng ta phải làm sao?
<b>2. Hoạt động 2: Q trình chơi.</b>


* Cơ cho các cháu đọc thơ “đồ chơi của lớp” về góc chơi
và phân cơng cơng việc.


* Cô lắc trống cho các cháu bắt đầu chơi và cùng tham gia


- Trường chúng cháu là trường
Mầm non”


* Cô mời vài trẻ kễ.


- “Trường Mẫu Giáo An Hảo
thân yêu”



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

chơi với các cháu.


* Tích hợp trò chơi dân gian: Trong khi các cháu chơi ở
các góc thì cơ cho 3 trẻ chơi<b> “ném vịng cổ chai”.(Chơi</b>
<b>như thứ hai)</b>


<b>3. Hoạt động 3: Nhận xét góc chơi.</b>


* Cơ đến từng góc chơi quan sát, hướng dẫn trẻ chơi.
* Hết giờ, cơ nhận xét từng góc chơi và cho trẻ chơi ngoan
cắm hoa.


* Trẻ cất đồ chơi.


* Trẻ cắm hoa.
<b>NÊU GƯƠNG</b>


 Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan.
 Chấm vào sổ cho các cháu đạt 2 hoa.
 Động viên các cháu đạt 1 hoa


 Hát “Đi học về”.



<i><b>---Thứ năm, ngày 13 tháng 09 năm 2012</b></i>
<b>HỌP MẶT ĐĨN TRẺ</b>


 Cơ đón trẻ vào lớp, cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi.
 Cơ cùng trẻ trị chuyện về chủ đề trường mầm non.
 Điểm danh.



<b>TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN:</b>
<b>THỂ DỤC SÁNG</b>
<b>1. Khởi động: Cho trẻ đi các kiểu đi.</b>


 <b>Hơ hấp 1: “Gà gáy ị ó o…”.</b>
<b>2. Trọng động:</b>


- Tay vai 4 : Tay gập trước ngực, quay cẳng tay.
- Chân 1: Ngồi xổm đứng lên liên tục.


<b> - Bụng – lườn 3: Đứng nghiêng người sang hai bên.</b>
- Bật 1: Bật tiến về phía trước.


<b>3. Hồi tỉnh: </b>


<b>* Cho trẻ chơi trị chơi “gieo hạt” vài lần.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC: HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC</b>
<b>ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI TRONG LỚP</b>
<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ biết gọi tên, biết công dụng và chất liệu của một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp.
- Phát triển khả năng quan sát, so sánh, ghi nhớ có chủ định.


- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của lớp. Biết lấy và cất đồ dùng, đồ chơi đúng
nơi quy định.


<b>2. Chuẩn bị</b>



- Xô, chậu, khăn mặt, búp bê, ô tơ, bóng.
- Đàn, trống lắc


<b>4. Cách tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Hoạt động 1: Ổn định - giới thiệu</b>


- Rối Mai tranh cãi với rối Lan: Sao bạn khơng giúp
mình dọn dẹp đồ chơi lại cho cơ vậy?


- Rối Lan: Mình bận qt lớp rồi bạn dẹp một mình đi.
- Rối Mai: Bạn lười quá đi!


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Cơ: có gì vậy Mai, Lan? Các con giỏi lắm, biết dọn
dẹp đồ dùng, đồ chơi là tốt lắm, nhưng các con đừng
tranh cãi nhau như vậy sẽ không vui đâu. Các con phải
biết giúp bạn và chơi cùng bạn nữa thì mới ngoan. Bay
giờ các con cùng tìm hiểu về một số đồ dùng, đồ chơi
của lớp mình nhé!


<b>2. Hoạt động 2: Cùng khám phá!</b>


* Cô cho đồ dùng, đồ chơi vào một chiếc hộp và cho trẻ
lấy xem trong hộp có gì?


- Các cháu lấy được gì?
- Búp bê dùng để làm gì?



- Búp bê màu gì? Được làm bằng chất liệu gì?


- Búp bê dùng để chơi và còn dùng để học, búp bê được
làm từ nhựa, ngồi ra cũng có những loại búp bê được
làm bằng cao su, nhồi bơng và có màu sắc khác nhau.
Khi chơi các con phải biết giữ gìn và bảo vệ nhé!


* Cơ cho trẻ lấy tiếp đồ dùng đồ chơi trong hộp.
- Đây là cái gì?


- Cơ có một câu đố rất hay về cái lược, cơ đọc cho các
con nghe nhé!


<i>“ Có răng mà chẳng để nhai</i>
<i>Dùng để chải tóc, đầu ai mượt mà?”</i>
- Cái lược có gì?


- Lược được làm bằng gì? Màu gì?


- Ngồi lược được làm bằng nhựa ra cịn có lược làm
bằng gỗ, bằng sừng, bằng ngà và có màu sắc khác nhau.
* So sánh cái lược và búp bê:


* Cô cho trẻ tiếp tục lấy đồ dùng, đồ chơi đặt ra bàn và
cùng đàm thoại với trẻ như chậu, xơ, bóng…


- Lắng nghe! lắng nghe


“Mặt thì phẳng
<i>Dính liền 4 chân</i>


<i>Có lưng để tựa?”</i>
- Đố con biết đó là cái gì?


- Con biết gì về cái ghế?


- Ngồi loại ghế dựa lưng làm bằng gỗ ra còn những loại
ghế nào khác?


- Khi ngồi ghế thì con đặt 4 chân ghế ở đâu đây?


- Ghế các con ngồi được làm bằng gỗ, cịn loại ghế cơ
đang ngồi được làm bằng nhựa…


- Các con nhìn xem cơ có đồ chơi gì đây?


- Ở nhà con thấy mẹ con thường dùng chảo để làm gì?
- Cái chảo được làm bằng gì?


- Cái chảo ở nhà các con thấy được làm bằng sắt, bằng
nhôm, còn đây là cái chảo đồ chơi được làm bằng chất
liệu gì?


- Ngồi cái chảo được làm bằng nhựa ra, các con còn
thấy trong lớp những đồ dùng, đồ chơi nào được làm


* Gọi 3-4 trẻ lên lấy.
- Búp bê


- Búp bê được làm bằng nhựa



- Cái lược


- Có răng.


- Bằng nhựa, màu đỏ.


- Trẻ kể


- Cái ghế có 4 chân, có lưng để
tựa, mặt ghế bằng phẳng có chân
để ngồi.


- Cái chảo.


- Chiên, xào thức ăn.
- Bằng nhôm, bằng sắt.
- Dạ có.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

bằng nhựa nữa?


* GDTT: Những đồ dùng đồ chơi của lớp chúng ta được
trường mua cho các con để học, để chơi. Vì thế khi chơi
các con phải biết bảo vệ, giữ gìn, khơng được quăng
ném, khi chơi xong thì phải cất đúng nơi qui nh.


<b>3. Hot ng 3: * Trò chơi "Thi xem i nào nhanh”</b>
<i>+ </i>


<i> Luật chơi: Bạn đầu bỏ đồ dùng đồ chơi vào rổ thì bạn</i>



thứ 2 của đội mới được chạy đi tiếp.


<i>+ Cách chơi: Cô chia lớp làm 2 đội có số lượng trẻ bằng</i>
nhau, khi có hiệu lệnh của cơ thì người đầu hàng chạy
lên rổ đồ dùng, đồ chơi lấy một thứ đồ dùng, đồ chơi về
rổ của mình để tiếp tục các bạn khác trong đội lần lượt
lên và lấy đồ dùng, đồ chơi về rổ của mình, chạy liên
tiếp đến hết các thành viên trong nhóm, đội nào nhanh
và lấy được nhiều đồ dùng, đồ chơi thì đội đó thắng
cuộc.


<i><b>* Nhận xét cắm hoa</b></i>


* Trẻ kể.


* Trẻ hăng hái chơi trị chơi.


<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>
<b>1. Mục đích u cầu:</b>


- Trẻ biết làm đẹp cho lớp học, trang trí lớp theo yêu cầu của cô.


- Rèn kĩ năng cắt, phát triển cơ của các ngón tay, khả năng chú ý, quan sát


- Giáo dục trẻ đoàn kết, cùng nhau hợp tác để làm nên sản phẩm, biết giữ gìn trường lớp
sạch sẽ.


<b>2. Chuẩn bị</b>


- Giấy màu, bitis, dây đan, kéo, hồ


- Đàn, trống lắc, bàn ghế.


<b>5. Cách tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Hoạt động 1: Ổn nh - gii thiu</b>
* Cho trẻ hát "Em yờu trng em”


- Hôm nay chúng ta cùng phụ giúp cô trang trí lớp nha!
<b>2. Hoạt động 2: Người nào việc ấy!</b>


* Cô phân công công việc cho 3 tổ.
<b>* Tổ 1: Vẽ hoa, vẽ lá</b>


+ Cô hướng dẫn trẻ thực hiện: Cô chuẩn bị nhiều mẫu
hoa lá làm khuôn cho trẻ cho trẻ vẽ theo khuôn rồi
chuyển sang cho tổ 2.


<b>* Tổ 2: Cắt hoa lá </b>


+ Cô hướng dẫn trẻ thực hiện: Dùng kéo cắt hoa lá mà
tổ một đã vẽ rồi giao cho tổ 3


<b>* Tổ 3: Xâu hoa lá.</b>


+ Cô hướng dẫn trẻ thực hiện: Dùng dây xỏ xâu những
bông hoa, chiếc lá mà tổ 2 vừa cắt đan thành dây dài
treo quanh lớp.



* Cô phát đồ dùng cho các tổ và cho trẻ thực hiện cơng
việc.


* Trẻ tự thực hiện cơng việc có sự giám sát của giáo
viên. Nhắc nhở trẻ để đồ dùng gọn gàng, không xả rác
trong lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

* Sau khi lao động xong, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng
nơi quy định; rửa tay sạch sẽ sau khi làm việc.


* Cô cho trẻ tự nhận xét về mức độ cố gắng hồn thành
cơng việc của từng cá nhân, kết quả cơng việc của nhóm
<b>3. Hoạt động 3: Mèo đuổi chuột!</b>


- Luật chơi: Chạy thật nhanh không cho mèo bắt,. phải
nhớ hang của chuột chui vào


- Cách chơi : Các bạn ở ngồi đứng thành vịng trịn
làm thành hàng rào, 2 người chơi chính đứng giữa vịng
trịn một người làm chuột một người làm mèo, khi có
hiệu lệnh thì bạn làm chuột bát đầu chạy, bạn làm mèo
đuổi theo chuột chạy vào hang nào thì người làm mèo
chạy vào đúng hang đó, nếu chuột bị mèo bắt thì chuột
thua, nếu mèo chui vào nhầm hang thì mèo thua.
* Cho trẻ chơi 1 -2 lần.


* Trẻ hăng hái chơi trị chơi.


<b>HOẠT ĐỘNG GĨC.</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>



<b>- Trẻ chơi tự nguyện hứng thú, chơi theo ý thích của mình, biết liên kết các nhóm chơi với</b>
nhau. Trẻ biết cách chơi, chơi đúng chủ đề “Trường MGAH thân yêu”.


- Thơng qua trị chơi giáo dục trẻ biết vâng lời thầy, cơ, đi học đều đúng giờ, nghỉ học có
xin phép. Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi cẩn thận, sạch sẽ.


- Trẻ biết sử dụng phối kết hợp nguyên liệu khác nhau để xây dựng trường Mẫu giáo


- Luyện kỹ năng vẽ, nặn, cắt dán, TH ra các bức tranh về chủ đề. Trẻ hát múa, biểu diễn các
bài hát về chủ đề.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Nghệ thuật: giấy, đất nặn viết chì, viết màu và các vật liệu tự nhiên cho trẻ tạo hình,
nhạc cụ cho trẻ hát múa về các bài hát.


- Phân vai: đồ dùng nấu ăn, đồ dùng dạy học…
- Xây dựng: hàng rào, gạch, nhà, cổng, cây xanh ….
- Học tập: tập tơ, tranh đơminơ, tranh ghép hình , …
III. Tổ chức hoạt động:


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu.</b>


* Cô tập trung trẻ lại gần cô. Lớp hát “Trường chúng cháu
là trường Mầm non”


- Các con vừa hát bài hát gì?


- Bài hát nói về điều gì?


- Vậy bạn nào hãy kể về trường mẫu giáo của mình xem
nào?


- Đã đến giờ vui chơi rồi, thế tuần này các con sẽ chơi
theo chủ đề gì?


- Đúng rồi! Tuần này chúng ta sẽ chơi theo chủ đề
“Trường Mẫu Giáo An Hảo thân yêu”. Các con lắng nghe
cô giới thiệu các nội dung chơi ở các góc nhé!


<b>2. Hoạt động 2: Cơ giới thiệu các góc chơi.</b>


<b>* Góc phân vai: Các con chơi nhân viên bán thức ăn, bán</b>
những đồ dùng, dụng cụ cho học sinh ở trường. Đóng vai


- Trường chúng cháu là trường
Mầm non”


* Trẻ trả lời.


* Cô mời vài trẻ kễ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

cha mẹ đưa con đi học. Đóng vai cơ giáo dạy các bạn học
sinh lớp Một hát, múa, đọc thơ và dẫn các bạn đi tham
quan ngơi trường mà các bạn ở góc xây dựng thiết kế
<b>* Góc xây dựng: C/c sẽ xây trường Mẫu giáo, quanh</b>
trường có trồng nhiều cây xanh, hoa và có cột cờ treo lá
cờ Tổ Quốc, trong sân trường có các đồ chơi như bập


bênh, cầu tuột, quay vịt…


<b>* Góc nghệ thuật: Cơ cho các cháu vẽ, cắt xé dán tranh,</b>
tô màu các đồ dùng, dụng cụ cần thiết khi đến trường. Hát
những bài hát về trường lớp Mẫu giáo, làm qua tặng bạn.
<b>* Góc học tập: Cho các cháu chơi lô tô, đôminô về chủ</b>
đề. Xem tranh, ảnh kể tên được những dụng cụ học tập
của trường, của lớp. Xem tranh ảnh, sách báo về chủ đề.
* Góc thiên nhiên: Cho các cháu trồng cây xanh, vệ sinh
khuôn viên trường.


- Khi chơi, các con phải chơi như thế nào?
- Chơi xong, chúng ta phải làm sao?
<b>2. Hoạt động 2: Q trình chơi.</b>


* Cơ cho các cháu đọc thơ “đồ chơi của lớp” về góc chơi
và phân cơng công việc.


* Cô lắc trống cho các cháu bắt đầu chơi và cùng tham gia
chơi với các cháu.


* Tích hợp trò chơi dân gian: Trong khi các cháu chơi ở
các góc thì cơ cho 3 trẻ chơi “ném vịng cổ chai” (chơi
<b>như thứ 2)</b>


<b>. Hoạt động 3: Nhận xét góc chơi.</b>


* Cơ đến từng góc chơi quan sát, hướng dẫn trẻ chơi.
* Hết giờ, cơ nhận xét từng góc chơi và cho trẻ chơi ngoan
cắm hoa.



* Trẻ cất đồ chơi.


* Trẻ vui chơi.
* Trẻ vui chơi.


* Trẻ cắm hoa.
<b>NÊU GƯƠNG</b>


 Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan.
 Chấm vào sổ cho các cháu đạt 2 hoa.
 Động viên các cháu đạt 1 hoa


 Hát “Đi học về”.



<i><b>---Thứ sáu, ngày 07 tháng 09 năm 2012</b></i>
<b>HỌP MẶT ĐÓN TRẺ</b>


 Cơ đón trẻ vào lớp, cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi.
 Cơ cùng trẻ trị chuyện về chủ đề trường mầm non.
 Điểm danh.


<b>TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN:</b>
<b>THỂ DỤC SÁNG</b>
<b>1. Khởi động: Cho trẻ đi các kiểu đi.</b>


 <b>Hô hấp 1: “Gà gáy ị ó o…”.</b>
<b>2. Trọng động:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> - Bụng – lườn 3: Đứng nghiêng người sang hai bên.</b>
- Bật 1: Bật tiến về phía trước.


<b>3. Hồi tỉnh: </b>


<b>* Cho trẻ chơi trị chơi “gieo hạt” vài lần.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC: HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN TCXH</b>
<b>ĐỀ TÀI: BÉ VÀ CƠ LÀM HOA TRANH TRÍ LỚP</b>
<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ biết làm đẹp cho lớp học, trang trí lớp theo u cầu của cơ.


- Rèn kĩ năng cắt, phát triển cơ của các ngón tay, khả năng chú ý, quan sát


- Giáo dục trẻ đoàn kết, cùng nhau hợp tác để làm nên sản phẩm, biết giữ gìn trường lớp
sạch sẽ.


<b>2. Chuẩn bị</b>


- Giấy màu, bitis, dây đan, kéo, hồ
- Đàn, trống lắc, bàn ghế.


<b>6. Cách tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Hoạt động 1: Ổn định - giới thiệu</b>
* Cho trẻ hát "Em yờu trng em



- Ri Th: Cỏc bạn vừa hát bài hát gì mà hay thế?
- Trường của các bạn có tên là gì?


- Các bạn đang học lớp gì?


- Mình thấy lớp các bạn trang trí thật đẹp, thế ai là
người trang trí lớp thế các bạn?


- Vậy các bạn có phụ giúp cơ trang trí lớp khơng?


- Các bạn phải phụ giúp cơ chứ, tuần sau các bạn đã
được học sang chủ đề mới rồi, vậy các bạn hãy cùng cơ
trang trí lớp đi nha!


<b>2. Hoạt động 2: Người nào việc ấy!</b>
* Cô phân công công việc cho 3 tổ.
<b>* Tổ 1: Vẽ hoa, vẽ lá</b>


+ Cô hướng dẫn trẻ thực hiện: Cô chuẩn bị nhiều mẫu
hoa lá làm khuôn cho trẻ cho trẻ vẽ theo khuôn rồi
chuyển sang cho tổ 2.


<b>* Tổ 2: Cắt hoa lá </b>


+ Cô hướng dẫn trẻ thực hiện: Dùng kéo cắt hoa lá mà
tổ một đã vẽ rồi giao cho tổ 3


<b>* Tổ 3: Xâu hoa lá.</b>


+ Cô hướng dẫn trẻ thực hiện: Dùng dây xỏ xâu những


bông hoa, chiếc lá mà tổ 2 vừa cắt đan thành dây dài
treo quanh lớp.


* Cô phát đồ dùng cho các tổ và cho trẻ thực hiện cơng
việc.


* Trẻ tự thực hiện cơng việc có sự giám sát của giáo
viên. Nhắc nhở trẻ để đồ dùng gọn gàng, không xả rác
trong lớp.


* Sau khi lao động xong, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng
nơi quy định; rửa tay sạch sẽ sau khi làm việc.


* Cô cho trẻ tự nhận xét về mức độ cố gắng hoàn thành


* Trẻ hát.


- Em yêu trường em


- Trường mẫu giáo An Hảo
- Lá 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

công việc của từng cá nhân, kết quả cơng việc của nhóm
<b>3. Hoạt động 3: * Trò chơi "Tỡm bn thõn</b>


<i>+ </i>


<i> Lut chơi: Mỗi bạn phải tìm nhanh và đúng cho mình</i>


một bạn, bạn trai phải tìm cho mình một bạn gái và


ngược lại


<i>+ Cách chơi: Cho các cháu nắm tay nhau đi vòng tròn,</i>
vừa đi vừa hát. Khi nghe hiệu lệnh “Tìm bạn, tìm bạn”
các cháu chạy nhanh tìm bạn của mình và nắm tay nhau.
Khi nghe hiệu lệnh “đổi bạn” thì phải tách đơi và tìm
cho mình 1 bạn khác theo đúng luật chơi. Cho trẻ chơi
vài lần.


<i><b>* Nhận xét cắm hoa</b></i>


* Trẻ hăng hái chơi trò chơi.


<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>
<b>1. Mục đích u cầu:</b>


- Trẻ chơi tự do theo ý thích của mình, giúp trẻ chủ động trong việc tổ chức trò chơi cùng
các bạn.


- Giáo dục trẻ tính đồn kết, biết nhường nhịn bạn khi chơi.
- Phát triển các tổ chức vận động khi trẻ chạy nhảy tự do.
<b>2. Chuẩn bị</b>


- Các đồ chơi ngoài trời: quay vịt, cầu tuột, xích đu…
<b>3. Cách tiến hành:</b>


<b>* Cô tập trung trẻ lại hát “Trường chúng cháu là trường mầm non”</b>
* Cô giới thiệu các loại đồ chơi và chia nhóm cho trẻ chơi


- Nhóm 1: Chơi cầu tuột


- Nhóm 2: Chơi quay vịt
- Nhóm 3: Chơi nhà banh


<b>HOẠT ĐỘNG GĨC.</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


<b>- Trẻ chơi tự nguyện hứng thú, chơi theo ý thích của mình, biết liên kết các nhóm chơi với</b>
nhau. Trẻ biết cách chơi, chơi đúng chủ đề “Trường MGAH thân yêu”.


- Thông qua trị chơi giáo dục trẻ biết vâng lời thầy, cơ, đi học đều đúng giờ, nghỉ học có
xin phép. Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi cẩn thận, sạch sẽ.


- Trẻ biết sử dụng phối kết hợp nguyên liệu khác nhau để xây dựng trường Mẫu giáo


- Luyện kỹ năng vẽ, nặn, cắt dán, TH ra các bức tranh về chủ đề. Trẻ hát múa, biểu diễn các
bài hát về chủ đề.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Nghệ thuật: giấy, đất nặn viết chì, viết màu và các vật liệu tự nhiên cho trẻ tạo hình,
nhạc cụ cho trẻ hát múa về các bài hát.


- Phân vai: đồ dùng nấu ăn, đồ dùng dạy học…
- Xây dựng: hàng rào, gạch, nhà, cổng, cây xanh ….
- Học tập: tập tô, tranh đôminô, tranh ghép hình , …
III. Tổ chức hoạt động:


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu.</b>



* Cô tập trung trẻ lại gần cô. Lớp hát “Trường chúng cháu
là trường Mầm non”


- Các con vừa hát bài hát gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Vậy bạn nào hãy kể về trường mẫu giáo của mình xem
nào?


- Đã đến giờ vui chơi rồi, thế tuần này các con sẽ chơi
theo chủ đề gì?


- Đúng rồi! Tuần này chúng ta sẽ chơi theo chủ đề
“Trường Mẫu Giáo An Hảo thân yêu”. Các con lắng nghe
cô giới thiệu các nội dung chơi ở các góc nhé!


<b>2. Hoạt động 2: Cơ giới thiệu các góc chơi.</b>


<b>* Góc phân vai: Các con chơi nhân viên bán thức ăn, bán</b>
những đồ dùng, dụng cụ cho học sinh ở trường. Đóng vai
cha mẹ đưa con đi học. Đóng vai cơ giáo dạy các bạn học
sinh lớp Một hát, múa, đọc thơ và dẫn các bạn đi tham
quan ngôi trường mà các bạn ở góc xây dựng thiết kế
<b>* Góc xây dựng: C/c sẽ xây trường Mẫu giáo, quanh</b>
trường có trồng nhiều cây xanh, hoa và có cột cờ treo lá
cờ Tổ Quốc, trong sân trường có các đồ chơi như bập
bênh, cầu tuột, quay vịt…


<b>* Góc nghệ thuật: Cô cho các cháu vẽ, cắt xé dán tranh,</b>
tô màu các đồ dùng, dụng cụ cần thiết khi đến trường. Hát


những bài hát về trường lớp Mẫu giáo, làm qua tặng bạn.
<b>* Góc học tập: Cho các cháu chơi lơ tô, đôminô về chủ</b>
đề. Xem tranh, ảnh kể tên được những dụng cụ học tập
của trường, của lớp. Xem tranh ảnh, sách báo về chủ đề.
* Góc thiên nhiên: Cho các cháu trồng cây xanh, vệ sinh
khuôn viên trường.


- Khi chơi, các con phải chơi như thế nào?
- Chơi xong, chúng ta phải làm sao?
<b>2. Hoạt động 2: Quá trình chơi.</b>


* Cơ cho các cháu đọc thơ “đồ chơi của lớp” về góc chơi
và phân cơng cơng việc.


* Cơ lắc trống cho các cháu bắt đầu chơi và cùng tham gia
chơi với các cháu.


* Tích hợp trị chơi dân gian: Trong khi các cháu chơi ở
các góc thì cơ cho 3 trẻ chơi “ném vòng cổ chai” (chơi
<b>như thứ 2)</b>


<b>3. Hoạt động 3: Nhận xét góc chơi.</b>


* Cơ đến từng góc chơi quan sát, hướng dẫn trẻ chơi.
* Hết giờ, cơ nhận xét từng góc chơi và cho trẻ chơi ngoan
cắm hoa.


* Trẻ cất đồ chơi.


* Cô mời vài trẻ kễ.



- “Trường Mẫu Giáo An Hảo
thân yêu”


* Trẻ vui chơi.
* Trẻ vui chơi.


* Trẻ cắm hoa.
<b>NÊU GƯƠNG</b>


 Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan.
 Chấm vào sổ cho các cháu đạt 2 hoa.
 Động viên các cháu đạt 1 hoa


 Hát “Đi học về”.



<b>---Tổ trưởng duyệt</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×