Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

CAU TAO NGUYEN TU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.54 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>CẤU TẠO NGUYÊN TỬ</b></i> <i><b>Dương Minh Phong</b></i>


<b>C</b>

<b>ẤU TẠO</b>

<b>NGUYÊN T</b>

<b>Ử</b>



<b>I. BÀI TẬP TỰ LUẬN</b>


<b>Bài 1)Nguyên tử X</b>có tổng số proton, nơtron, electron là 116 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24. Xác định X, viết
cấu hình electron của X.


<b>Bài 2)Nguyên tử Y</b>có tổng số proton, nơtron, electronlà 34. Xác định Y, viết cấu hình electron của Y và cho biết Y là kim loại, phi kim hay khí trơ.
<b>Bài 3)Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên t ử kim loại A và B là 142 trong đó số hạt mang</b>


điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 42, số hạt mang điện của B nhiều h ơn A là 12. Xác định 2 kim loại A và B. Viết cấu hình electron của A,B.
<b>Bài 4)a)Phân tử XY</b>3 có tổng số proton, nơtron, electron bằng 196 trong đó số hạt mang điện nhiều h ơn số hạt không mang điện 60, số hạt mang điện


của X ít hơnsố hạt mang điện của Y là 76. Xác định X,Y và XY3.


b)Lấy 4,83 gam XY3.nH2O hòa tan vào nước nóng được dung dịch A.Dung dịch A phản ứng vừa đủ với 10,2 gam AgNO3. Xác định n.


<b>Bài 5)Cho 2 đồng vị hiđro và 2 đồng vị của clo với tỉ lệ phần trăm số nguyên tử</b>chiếm trong tự nhiên như sau : (99,984%), (0,016%), (75,77%),
(24,23%).


a)Tính nguyên tử khối trung bình của mỗi ngun tố.


b)Có thể có bao nhiêu loại phân tử HCl khác nhau tạo nên từ 2 đồng vị của 2 ngun tố đó?
c)Tính phân tử khối của mỗi loại phân tử nói trên.


<b>Bài 6)Kết quả phân tích cho thấy trong phân tử khí CO</b>2 có 27,3%C và 72,7%O theo khối lượng. Biết nguyên tử khối của C là 12,011. Xác định


nguyên tử khối của oxi.



a)Mức năng lượng của các obitan 2px, 2py, 2pz có khác nhau khơng? vì sao?


b)Vẽ hình dạng các obitan 1s,2s và các obitan 2px, 2py, 2pz.


<b>Bài 7)a)Khi số hiệu nguyên tử Z tăng , trật tự các mức năng l ượng AO tăng dần theo chiều từ trái qua phải có đúng trật tự nh ư sau không?</b>
1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f 5s 5p6s 5d 6p 7s 5f 6d….


Nếusai, hãy sữa lại cho đúng


b)Viết cấu hình electron ngun tử của các ngun tố có Z=15, Z=17, Z=20, Z=21, Z=31.


<b>Bài 8)Hợp chất Z tạo bởi 2 ngun tố M,R có cơng thức M</b>aRb trong đó R chiếm 6,667% khối lượng, trong hạt nhân nguyên tử M có số nơtron=số


proton + 4 cịn trong hạt nhân R có số nơtron=số proton, tổng số hạt proton trong Z là 84 và a+b=4. Tìm cơng thức phân tử của Z.
Viết phương trình phản ứng giữa Z với HNO3 đặc nóng.


<b>Bài 9)Hợp chất B tạo bởi 1 kim loại hóa trị II và 1 phi kim hóa trị I.</b>
Trong phân tử B có :


–Tổng số hạt là 290.


–Tổng số hạt không mang điện là 110.


–Hiệu số hạt không mang điện của phi kim và kim loại là 70.
–Tỉ lệ số hạt mang điện của kim loại so với phi kim là 2/7.
Tìm A,Z của kimloại và phi kim.


<b>Bài 10) Trong phân tử M</b>2X có tổng số hạt (p,n,e) là 92 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều h ơn số hạt không mang điện là 28 hạt,Số khối của M


lớn hơn số khối của X là 7.Tổng số hạt (p,n,e) trong nguyên tử M nhiều hơn X là 10 . Xác định M và X. Viết công thức phân tử của hợp chất.


<b>Bài 11)Hợp chất Y có cơng thức là MX</b>2 trong đó M chiếm 46,67% vế khối lượng. Trong hạt nhân M có số n ơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt.


Trong hạt nhân X ó số nơtron bằng số proton.Tổng số proton trong MX2 là 58. Tìm AM và AX.


<b>Bài 12)Cho 3 nguyên tử M,X,R trong đó R là đồng vị .</b>
Trong nguyên tử M có : số nơtron–số proton = 3.
Trong nguyên tử M và X có :


số proton của M – số proton của X = 6.
số nơtron của M + số nơtron của X = 36.


Tổng số khối của các nguyên tử trong phân tử MR là 76.


Xác định số proton, nơtron, electron trong M,X và vi ết kí hiệu nguyên tử của chúng.


<b>Bài 13)Nguyên tử X có tổng số proton, nơtron và electron là 34. Nguyên t ử Y có tổng số proton, nơtron và electron là 52 trong đó s ố hạt mang điện</b>
nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 16.


a)Xác định số proton, số nơtron và số electron của X và Y.


b)Y còn 1đồng vị khác là Y’ có số nơtron nhiều hơn Y 2 hạt và hỗn hợp A gồm Y và Y’có nguyên tử
khối trung bình bằng số khối của Y + 0,5. Xác định phần trăm số nguyên tử mỗi đồng vị trong hỗn
hợp A.


<b>Bài 14) Tổng số hạt p,n,e trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 177. Trong đó s ố hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47. Số hạt mang</b>
điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 8.


Xác định 2 kim loại A và B.


<b>Bài 15)a) Một kim loại M có số khối l</b>à 54, tổng số hạt proton, nơtron, electron trong M2+ là 78. Xác định M.


b)Một kim loại M có số khối 54, tổng số hạt proton, n ơtron, electron trong M2+<sub> là 78.Xác định M.</sub>


c)Ion PxOy3– và SnOm2– đều có tổng số electron là 50. Xác định x,y,n,m và suy ra các ion trên. Cho biết x<y và n<m.


<b>Bài 18)X,Y đều là phi kim . Trong nguyên tử X ,Y có số hạt mang điện nhiều h ơn số hạt không mang điện lần l ượt là 14,16.</b>
Hợp chất XYn có đặc điểm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>CẤU TẠO NGUYÊN TỬ</b></i> <i><b>Dương Minh Phong</b></i>
–Tổng số nơtron là 106.


Xác định số khối và tên X,Y.


<b>Bài 16)a)Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M</b>2+ và X– , tổng số hạt (proton , nơtron , electron) trong phân t ửMX2 là 186 hạt trong đó số hạt mang điện


nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt.Số khối củaion M2+<sub> nhiều hơn X</sub>–-<sub> là 21. Tổng số hạt M</sub>2+<sub> nhiều hơn trong X</sub>–<sub> là 27 hạt. Xác định M,X,</sub>
MX2.


b)Nguyên tử R có tổng số hạt là 54 và số khối nhỏ hơn 36. Xác định R.


<b>Bài 17) a)Tổng số hạt mang điện trong ion AB</b>3– là 63 . Số hạt mang điện trong hạt nhân B nhiều h ơn số


hạt mang điện trong hạt nhân A l à 1. Xác định A,B, AB<sub>3</sub>– <sub>.</sub>
b)Hợp chất A tạo bởi 2 ion X2+<sub> và YZ</sub>


32–. Tổng số electron của YZ32– là 32 hạt, Y và Z đều có sốproton bằngsố nơtron. Hiệu số nơtron của 2


nguyên tố X và Y bằng 3 lần số proton của Z. Khối lượng phân tử A bằng 116. Xác định X,Y,Z và công thức của A.


<b>Bài 18)A,B,X là 3 nguyên tố phi kim .Tổng số hạt proton, n ơtron,electron trong phân t ừ AX</b>2 là 52. Số hạt mang điện của AY2 nhiều hơn số hạt mang



điện của AX2 là 28 hạt. Phân tử X2Y có tổng số hạt proton,electron và nơtron là 28 trong đó số hạt mang điện bằng 2,5 lần số hạt không mang điện.


Xác định điện tích hạt nhân và số khối của A,X,Y.
<b>Bài 19)Có hợp chất MX</b>3 trong đó :


Tổng số proton, nơtron, elctron là 196.


Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60.
Số khối của M nhỏ hơn số khối của X là 8.


Tổng số proton, nơtron, elctron trong X– nhiều hơn trong ion M3+ là 16.
Xác định M và X.


<b>Bài 20)Một hợp chất tạo thành từ các ion M</b>+<sub> và X</sub>


22–. Trong phân tử M2X2 có tổng số proton, nơtron, elctron bằng 164 trong đó số hạt mang điện


nhiều hơn số hạt không mang điện là 52. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng số proton, nơtron, electron trong ion M+nhiều hơn trong
X22– là 7.


Xác định nguyên tố M,X và công thức phân tử M2X2. Viết cấu hình electron (dạng chữ và dạng obitan) của M+; viết công thức electron của ion X22–.


<b>Bài 21)A và B là 2 hợp chất ion tạo nên bởi các ion đều có cấu hình electron của Agon và có tổng số hạt proton,electron và nơtron là 164. Xác định</b>
A và B biết rằng khi cho dung dịch A trong n ước tác dụng với dung dịch HCl có khí mùi trứng thối bay lên.


<b>Bài 22)Hợp chất A</b>2B6 có tổng số hạt là 392 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 120 hạt. Số khối của A ít hơn số khối của


B là 8. Tổng số hạt trong A3+<sub> nhiều hơn trong B</sub>–<sub> là 13. Xác định A,B, AB</sub>


3, A2B6.



<b>Bài 23)Phân tử XY</b>2 và X2Y có tổng số proton, nơtron,electron lần lượt là 69 và 66. Số nơtron của Y nhiều hơn của X là 1. Phân tử X2Y4 có tổng số


hạt mang điện là 92. Xác định số proton, nơtron, electron trong các nguyên t ử, phân tử, ion : X, Y, X2, Y2, Y3, XY, XY2–,XY32–.


<i><b>Bài 24: Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 25 hạt. Xác định số</b></i>
hạt proton và số khối của nguyên tử nguyên tố X.


<b>Bài 25: Tổng số hạt prton, nơtron, electron trong một nguyên tử của hai nguyên tố X và Y lần lượt là 16 và 58. Xác định các nguyên tố và kí hiệu</b>
chúng.


<b>Bài 26: Ngun tử của kim loại M có số proton ít h ơn số nơtron là 1 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Xác định M.</b>
<i><b>Bài 27: Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử nguyên tố X là 36, trong đó số hat mang điện gấp đối số hạt không mang điện. Xác định</b></i> số hiệu nguyên tử
và số khối của nguyên tử X.


<b>Bài 28: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 22. Xác định số hiệu</b>
nguyên tử, số khối và kí hiệu ngun tố X.


<b>Bài 29: Kali có khối lượng nguyên tử trung bình là 40,08. Trong tự nhiên kali có hai đồng vị bền, đồng vị thứ nhất có số khối l</b>à 39 chiếm 93,3%.
Tính số khối của đồng vị còn lại.


<b>Bài 30: Trong tự nhiên, nguyên tố X có hai đồng vị bền với số nguyên tử tỉ lệ nhau theo thứ tự lần l ượt là 1:4. Tổng số khối của hai đồng vị là 21, hạt</b>
nhân đồng vị thứ hai hơn hạt nhân đồng vị thứ nhất 1 n ơtron. Xác định nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X.


<b>Bài 31: Tìm nguyên tử khối của kali và argon, biết trong tự nhiên kali và argon đều có 3 đồng vị bền với tỉ lệ phần trăm nguyên tử như sau:</b>


36<sub>Ar</sub> 38<sub>Ar</sub> 40<sub>Ar</sub> 39<sub>K</sub> 40<sub>K</sub> 41<sub>K</sub>


0,337% 0,063% 99,6% 93,26% 0,01% 6,73%



<b>Bài 32: Tính khối lượng nguyên tử trung bình của các nguyên tố coban và niken, biết rằng trong tự nhiên đồng vị của các nguyên tố tồn tại theo tỉ lệ</b>
sau:


2759Co 2858Ni 2860Ni 2861Ni 2862Ni


100% 67,76% 26,16% 2,42% 3,66%


Từ kết quả trên, hãy giải thích vì sao ngun tố có số hiệu nguyên tử nhỏ lại cókhối lượng nguyên tử trung bình lớn hơn va ngược lại.


<b>Bài 33: Hiđro điều chế từ nước có khối lượng nguyên tử trung bình là 1,008. Hỏi có bao nhiêu ngun tử của đồng vị</b> 12H trong 1 ml nước. (Biết rằng


trong nước chủ yếu có hai đồng vị11H và12H).


<b>Bài 34: Nguyên tố X có 3 đồng vị X</b>1, X2, X3. Số khối của X1 bằng trung bình cộng số khối của X2 và X3. Hiệu số nơtron của X2 Và X3 gấp 2 lần số


proton của nguyên tử hiđro. Nguyên tử X1 có tổng số hạt là 126, số nơtron nhiều hơn số electron là 12 hạt. Tính số khối của X1, X2, X3.


<i><b>Bài 35: Tổng số hạt nơtron, proton, electron trong hai nguyên t ử kim loại A và B là 142, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang</b></i>
điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 12. Xác định hai kim loại A và B.


<i><b>Bài 36: Cho 3 nguyên tố M, X, R trong đó R là đồng vị</b></i>1735Cl.


Trong M có: số nơtron – số proton = 3.


Trong M và X có: số proton trong M – số proton trong X = 6.
Tổng số nơtron trong M và X là 36.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>CẤU TẠO NGUYÊN TỬ</b></i> <i><b>Dương Minh Phong</b></i>
Tính số khối của M và X.



<b>Bài 37: Cho 22,199g muối clorua của kim loại R tác dụng với dung dịch AgNO</b>3 dư, thu 45,4608g kết tủa , hiệu suất của phản ứng là 96%.


a) Tính nguyên tử khối trung bình của kim loại R.


b) Biết rằng nguyên tố R có hai đồng vị R<sub>1</sub> và R<sub>2</sub> có tổng số khối là 128. Số nguyên tử đồng vị R<sub>1</sub>bằng 0,37 lần số nguyên tử đồng vị R<sub>2</sub>. Tính số
khối của R1 và R2.


<b>II/ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM</b>


<b>Câu 1.</b> Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?


A. Nguyên tử được cấu tạo bởi ba loại hạt: proton, nơtron, electron.
B. Nguyên tử có cấu tạo bởi hạt nhân và vỏ electron.


C. Nguyên tử cấu tạo bởi các điện tử mang điện âm.


D. Nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nhân mang điện dươngvà lớp vỏ electron mang điện âm.
<b>Câu 2.</b> Chọn phát biểu đúng của cấu tạo hạt nhân nguyên tử.


A. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton.
B. Hạt nhân nguyên tửcấu tạo bởi các hạt proton.


C. Hạtnhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton không mang điện và các hạt nơtron mang điện dương.
D. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton mang điện dương và các hạt nơtronkhông mangđiện.
<b>Câu 3.</b> Điệntích hạt nhân nguyên tử Z là:


A. số electron của nguyên tử. B. số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử.
C. số proton trong hạt nhân. D. số nơtron trong hạt nhân.


<b>Câu 4.</b> Đường kínhcủa ngun tử cócỡkhoảng bao nhiêu?



A. 10-6<sub> m</sub> <sub>B. 10</sub>-8<sub> m</sub> <sub>C. 10</sub>-10<sub> m</sub> <sub>D. 10</sub>-20<sub> m</sub>


<b>Câu 5.</b> Khối lượng của nguyên tử vào cỡ:


A. 10-6 kg B. 10-10 kg C. 10-20 kg D. 10-26 kg


<b>Câu 6.</b> Cho số hiệu nguyên tử của clo, oxi, natri và hiđro lần lược là 17; 8; 11 và 1. Hãy xét xem kí hiệu nào sau đây khơng đúng?


A.<sub>17</sub>36

<i>Cl</i>

B.16<sub>8</sub>

<i>O</i>

C.<sub>11</sub>23

<i>Na</i>

D. <sub>2</sub>1

<i>H</i>



<b>Câu 7.</b> Chọn định nghĩa đúng nhất của đồng vị


A. Đồng vị là những chất có cùng điện tích hạt nhân Z.


B. Đồng vị là những nguyên tửcó cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron (N).
C. Đồng vị là những nguyên tử có cùng sốkhối.


D. Đồng vị là những chất có cùng trị số của Z, nhưng khác nhau trị sốA.
<b>Câu 8.</b> Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Số khối A = Z + N.


B. Hiđro<sub>1</sub>1

<i>H</i>

và Đơteri <sub>1</sub>2

<i>H</i>

là nguyên tố đồng vị.


C. Khối lượng của nguyên tử bằng tổng khối lượng của proton, nơtron và electron có trong nguyên t ử.


D. Khối lượng của một nguyên tố hóa học là khối lượng nguyên tửtrung bình của hỗn hợp các đồng vị cókể đến tỉ lệphần trăm của mỗi
đồng vị.



<b>Câu 9.</b> Nhận định kí hiệu<sub>12</sub>25

<i>X</i>

và 25<sub>11</sub>

<i>Y</i>

. Câu trả lời nào đúngtrong các câu trả lời sau?
A. X và Y cùng thuộc về một nguyên tố hóa học.


B. X và Y là các nguyên tử của 2 chất đồng vị.
C. X và Y cùng có 25 electron.


D.Hạt nhân của X và Y cùng có 25 hạt (proton và nơtron).
<b>Câu 10. Phát biểu nào sau đây là sai? Electron</b>


A. là hạt mang điện tích âm.
B. có khối lượng9,1095.10-31<sub> kg.</sub>


C. chỉ thốt ra khỏi nguyên tửtrong những điều kiện đặc biệt.
D. có khối lượng đáng kể so với khối l ượng nguyên tử.
<b>Câu 11. Kí hiệu ngun tử</b> <i><sub>Z</sub>A</i>

<i>X</i>

cho biết những điều gì về nguyên tố X?


A. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử. B. Số hiệu nguyên tử.


C. Số khối của nguyên tử. D. Số hiệu nguyên tử và số khối.
<b>Câu 12. Trong các nguyên t</b>ố sau đây, nguyên tố nào được biểu diễn đúng kí hiệunguyên tử?


A. <sub>31</sub>15

<i>P</i>

B.<sub>30</sub>65

<i>Cu</i>

C. <sub>30</sub>65

<i>Zn</i>

D. <sub>29</sub>56

<i>Fe</i>



<b>Câu 13. Nhận định nào sau đây</b>vềnguyên tố hóa học là đúng?


A. Tất cả những nguyên tử có cùng số electron đều thuộccùng một nguyên tố hóa học.


B. Tất cả những nguyên tử có cùng số electron, proton, nơtron đều thuộccùng một nguyên tố hóa học.
C. Tất cả những nguyên tử có cùng số khối đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học.



D. Tất cả những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân Z đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học.
<b>Câu 14. Nhận định các tính chất:</b>


I. Các ngun tử có cùng số electron xung quanh nhân.
II. Các nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân.
III. Các nguyên tử có cùng số nơtron trong hạt nhân.
IV. Cùng có hóa tính giống nhau.


Các chất đồng vịcó cùng các tính chất


A. I + II B. I + III C. I + II + IV D. I + II + III
<b>Câu 15. Ta có 2 kí hiệu</b>234<sub>92</sub>

<i>U</i>

và235<sub>92</sub>

<i>U</i>

, nhận xét nào sau đây là đúng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>CẤU TẠO NGUYÊN TỬ</b></i> <i><b>Dương Minh Phong</b></i>
<b>Câu 16. Trong kí hiệu</b> <i><sub>Z</sub>A</i>

<i>X</i>

thì:


A. A là số khối xem như gần đúng khối lượng nguyên tử X. B. Z là số protontrong nguyên tử X.


C. Z là số electron ở lớp vỏ. D. Cả A, B, C đều đúng.


<b>Câu 17. Xét các thành phần:</b>


I. Số proton trong hạt nhân. II. Số electron ngoài nhân.
III. Số nơtron trong nhân. IV. Khối lượng ngun tử.


Các ngun tử trung hịa có cùng kí hiệu nguyên tố có cùng những thành phần sau đây:
A. I và II B. I và III C. I, II và III D. I, II, III và IV
<b>Câu 18. Khối lượng nguyên tử thường xấp xỉ với số khối A vì:</b>


A. Số nơtron trong nhân xấp xỉ với số proton. B. Ta đã bỏ qua khối lượng electron.


C. Thực ra đó là khối lượngnguyên tử trung bình của nhiều đồng vị. E. Cả B và C đều đúng.


<b>Câu 19. Nguyên tố</b>oxi có 3 đồng vị16<sub>8</sub>

<i>O</i>

,17<sub>8</sub>

<i>O</i>

, 18<sub>8</sub>

<i>O</i>

. Vậy:


A. Tổng số hạtnucleon (proton và nơtron) c ủa chúng lần lược là 16; 17; 18 B. Số nơtron của chúnglần lược là 8; 9; 10
C. Số khối của chúng làn lược là 16; 17; 18 D. Cả A, B, C đều đúng


<b>Câu 20.</b> Các đồng vị có:


A. cùng số khối A B. cùng số hiệu nguyên tử Z


C. chiếm các ô khác nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn D. cùng số nơtron
<b>Câu 21. Phát biểu nào sau đây sai:</b>


A. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử. B. Số proton trongnguyên tử bằng số nơtron.


C. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử. D. Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và số hạt nơtron.
<b>Câu 22. Mệnh đề nào sau đây khơng đúng?</b>


A. Chỉ có hạt nhân ngun tửmagiê mới có tỉ lệ giữa số proton và nơtron là 1 : 1.
B. Chỉ có trong nguyên tửmagiê mới có 12 electron.


C. Chỉ có hạt nhân nguyên tửmagiê mới có 12 proton.
D. Nguyên tử magiê có 2 lớp electron.


<b>Câu 23. Mệng đề nào sau đây khơng đúng?</b>


A. Chỉ có hạt nhân nguyên tửnitơ mới có 7 proton.


B. Nguyên tốnitơ nằm ở ô thứ 7 trong bảng hệ thống tuần hoàn.



C. Chỉ có trong hạt nhân nguyên tửnitơ tỉ lệ giữa số proton và số nơtron mới là 1 : 1.
D. Chỉ có trong nguyên tử nitơ mới có 7 electron.


<b>Câu 24. Trong obitan nguyên tử s, khả năng có mặt electron</b>lớn nhất ở đâu?


A. trục x B. trục y C. trục z D. khắp mọi hướngxuất phát từ nhân


<b>Câu 25. Số lượng và hình dạng</b>obitan nguyên tử phụ thuộc vào:


A. Điện tích hạt nhân Z B. Lớp electron C. Đặc điểm của mỗi phân lớp electron D.Hai điều C, D
<b>Câu 26. Obitan nguyên tử</b>là


A. Khu vực không gian xung quanh hạt nhânmà ta có thể xác địnhvị trí electrontại từng thời điểm.
B. Khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà ta có thể xác định được vị trí của 2 electron cùng một lúc.
C. Khu vực không gian xung quanh hạt nhân trong đó khả năng có mặt electron là lớn nhất.


D. Khu vực không gian xung quanh hạt nhân có dạng hình cầuhoặc hình số tám nổi.s
<b>Câu 27. Hình dạng của obitan nguyên tử phụ</b>thuộc vào yếu tố nào sau đây?


A. Lớp electron B. Đặc điểm của mỗi phân lớp electron
C. Năng lượng electron D. Điện tích hạt nhân Z


<b>Câu 28. Xét xem yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến tính chất hóa học của một nguy</b>ên tố hóa học?


A. Khối lượng ngun tử. B. Điện tích hạt nhân.


C. Lực hút của điện tích hạt nhân với các electron ngoài cùng mạnh hay yếu. D. Cả 2 điều A, C.
<b>Câu 29. Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa:</b>



A. 1 electron B. 2 electron C. 3 electron D. 4 electron


<b>Câu 30. Sự phân bố electron vào các lớp</b>và phân lớp căn cứ vào:


A. nguyên tử lượng tăng dần. B.điện tích hạt nhân tăng dần. C. mức năng lượng. D. sự bão hịa các lớp electron.
<b>Câu 31. Cấu hình electron của</b>nguyên tố X là 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1<sub>. Biết rằng</sub><sub>X có số khối là 24 thì trong hạt nhân của X có:</sub>


A. 24 proton B. 11 proton, 13 nơtron C. 11 proton, số nơtron không định được D. 13 proton, 11 nơtron
<b>Câu 32. Mệnh đề nào sau đây khơng đúng?</b>


A. Khơng có ngun tố nào có lớp ngồi cùng nhiều hơn8 electron.
B. Lớp ngoài cùng là bền vững khi chứa tối đa electron.


C. Có ngun tố có lớp ngồi cùng bền vững với 2 electron.


D. Tất cả nhữngnguyên tố có 5 electron lớp ngoài cùng đều là phi kim.
<b>Câu 33. Khối lượng tuyệt đối của một</b>nguyên tửphotpho(P) là:


A. 25,05 . 10-24 g B. 26,72 . 10-24 g C. 51,77 . 10-24 g D. 1,76 . 10-24 g
<b>Câu 34. Nguyên tử bari (Ba) có khối lượng mol là:</b>


A. 137 đvC B. 137 g C. 137 kg/m D. 228,79 . 10-24g
<b>Câu 35. Một nguyên tử (X) có</b>13 proton trong hạt nhân.Khối lượng của proton trong hạt nhânnguyên tửX là:


A. 78,26.1023 g B. 21,71.10-24 g C. 27 đvC D. 27 g


<b>Câu 36. Nguyên tử nhơm(Al) có bán kính là 1,43 A</b>o<sub>và có khối lượng nguyên tử là 27 đvC. Khối lượng</sub><sub>riêng của nhôm là:</sub>


A. 3,36 g/cm3 B. 3,36 kg/dm3 C. 3,36 tấn/m3 D. tất cả đều đúng
<b>Câu 37. Số proton và số nơtron trong hạt nhân nguyên tử</b> 201<sub>80</sub>

<i>Hg</i>

là:


A. 80; 201 B. 80; 121 C. 201; 80 D. 121; 80


<b>Câu 38. Số electron và số khối trong hạt nhân</b>nguyên tử 201<sub>80</sub>

<i>Hg</i>

là:


A. 80; 201 B. 80; 121 C. 201; 80 D. 121; 80
<b>Câu 39. Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây có cùng số proton và số nơtron?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>CẤU TẠO NGUYÊN TỬ</b></i> <i><b>Dương Minh Phong</b></i>
<b>Câu 40. Có bao nhiêu electron trong một ion</b> <sub>24</sub>52

<i>Cr</i>

3?


A. 21 B. 24 C. 28 D. 52


<b>Câu 41. Nguyên tử của nguyên tố có điện tích hạt nhân</b>là 26, thì số electron hóa trị là:


A. 8 B. 2 C. 6 D. 26


<b>Câu 42. Tổng số hạt nhân nguyên tử</b>của một nguyên tố là 40. Biết số hạt nơtron lớn hơn số hạtpronton là 1. Cho biết nguyên tố trên thuộc loại
nguyên tố nào?


A. nguyên tố s B. nguyên tốp C. nguyên tố d D. nguyên tố f
<b>Câu 43. Một nguyên tử X có tổng số electron ở phân lớp p là 11. Nguyên tố X là:</b>


A. nguyên tố s B. nguyên tố p C. nguyên tố d D. nguyên tố f
<b>Câu 44. Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết kém chặt chẽ với hạt nhân nhất?</b>


A. lớp K B. lớp L C. lớp M D. lớp N


<b>Câu 45. Nguyên tử của một nguyên tố có 4 lớp electron, theo thứ tự từ</b> phía gầnhạt nhân là: K, L, M, N. Trong nguyên tử đã cho, electron thuộc lớp
nào có mức năng lượngtrung bình cao nhất?



A. lớp K B. lớp L C. lớp M D. lớp N


<b>Câu 46. Các electron thuộc các lớp K, L, M, N thì trong nguyên tử khác nhau về:</b>


A.đường chuyển động của các lớpelectron B.độ bền liên kết với hạt nhân
C. năng lượng trungbình của các electron D. cả 2 điều B và C.


<b>Câu 47. Nguyên tố lưu huỳnh S nằm ở ô thứ 16 trong bảng hệ thống tuần ho</b>àn. Biết rằng các electron của nguyên tử S được phân bố trên 3 lớp
electron (K, L, N). Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là:


A. 6 B. 8 C. 10 D. 2


<b>Câu 48. Kí hiệu nào trong số các kí</b>hiệu của các obitan sau là không đúng?


A. 4f B. 3d C. 2p D. 3f


<b>Câu 49.</b> Ở phân lớp 4d, số electron tối đa là:


A. 6 B. 10 C. 14 D. 18


<b>Câu 50. Nếu biết số thứ tự của lớp electron là n thì ta có thể tính được số electron tối đa</b>(N) trên một lớp theo công thức:
A.


2



2

<i>n</i>



<i>N</i>

B.

<i>N</i>

2

<i>n</i>

C.


2



<i>n</i>



<i>N</i>

D.

<i>N</i>

<i>2n</i>

2


<b>Câu 51. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp</b> s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng cũnglà 6, cho biết X là nguyên tố hóa học
nào sau đây?


A. oxi(Z = 8) B. lưu huỳnh (z = 16) C. Fe (z = 26) D. Cr (z = 24)
<b>Câu 52. Trong các nguyên t</b>ử sau, nguyên tử nào màở trạng thái cơ bản có số electron độc thân là lớn nhất?


A. S (z = 16) B. P (z = 15) C. Al (z = 13) D. Ge (z = 32)


<b>Câu 53. Cho nguyên tố</b><sub>19</sub>39

<i>X</i>

. X có đặc điểm:


A. Nguyên tố thuộc chu kỳ 4, nhóm IA. B. Số nơtron trong nhân nguyên t ử X là 20.
C. X là nguyên tố kim loại có tính khử mạnh. D. Cả A, B, C đều đúng.


<b>Câu 54. Vi hạt nào sau đây</b>có số proton nhiều hơn số electron?


A. nguyên tử Na B. nguyên tử S C. ion clorua (Cl-<sub>)</sub> <sub>D. ion kali (K</sub>+<sub>)</sub>


<b>Câu 55. Trong nguyên t</b>ử của một nguyên tố có 4 lớp electron (K, L, M,N). Lớp nào trong số đócó thể có electron độc thân?
A. lớp K và N B. lớpL và N C. lớp M và N D. lớp L và M


<b>Câu 56. Trong nguyên tử, các electron quyết định tính chất của kim loại, phi kim hay khí hiếm l</b>à:
A. các electron lớp K B. các electron lớp ngoài cùng



C. các electron lớp L. D. các electron lớp M.


<b>Câu 57. Có thể rút ra kết luận nào đưới đây khi so sánh cấu tạo nguy</b>ên tử Mgvới ion Mg2+?
A. Hạt nhân của chúng đều chứa 12 proton.


B. Nguyên tử Mgcó 3 lớp electron, Mg2+<sub> có 2 lớp electron.</sub>


C. Bán kính nguyên tử Mg lớn hơn bán kính ion Mg2+.
D.A, B, C đều đúng.


<b>Câu 58.</b> Anion X- và cation Y+ có cấu hìnhelectron tương tự nhau. Kết luận nào sau đâyluônđúng?
A. Nguyên tử X và Y phải nằm cùng mộtchu kỳ trong bảng tuần hoàn.


B. Số electron trong lớp vỏ nguyên tử Y nhiều hơn trong lớp vỏ nguyên tử X và 2.
C. Số proton trong hạt nhân của nguyên tử X và Y là như nhau.


D. Cả A, B, C đều đúng.
<b>Câu 59. Chọn câu trả lời đúng</b>


Tính chất của các obitan trong một phân lớpthì:
1. Cùng có sự định hướng trong không gian.
2. Khác nhau về sự định hướng trong khơng gian.
3. Có cùng mức năng lượng.


4. Khác nhau về mức năng lượng.


5. Số obitan trong các phân lớp s,p, d, f tương ứng là các số lẻ.
6. Số obitan trong các phân lớp s, p, d, f t ương ứng là các số chẵn.


A. 1; 3; 6 B. 2; 4; 6 C. 2; 3; 5 D. 2; 3; 6



<b>Câu 60. Nguyên tố R có tổng số hạt proton, n ơtron, electron gấp 3 lần số electron ở lớp vỏ. R có tính chất</b>:
A. Số khối là chẵn. B. Hạt nhân chứa Z và N theo tỉ lệ 1 : 1.
C. Thuộc phân nhóm phụ bảng tuần hồn. D. A, B, C đều đúng.


<b>Câu 61. Biết tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên t ử</b>là 276. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 40. Số hạt nơtron
trong nguyên tử này là:


A. 79 B. 118 C. 197 D. 236


<b>Câu 62.</b> Nguyên tử của một nguyên tố R cótổngsố các loại hạt bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều h ơn số hạt khơng mang điện là 22 hạt.
Điện tích hạt nhân của R là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>CẤU TẠO NGUYÊN TỬ</b></i> <i><b>Dương Minh Phong</b></i>
<b>Câu 63. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các loại bằng 115. Trong đó số hạt mang điện</b> nhiều hơn số hat không mang điệnlà 25 hạt. Số


khối của nguyên tử X là:


A. 35 B. 80 C. 115 D. 90


<b>Câu 64. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các loại hạt bằng 115. Trong đó số hạt mang điện là 25 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là:</b>
A. <sub>35</sub>80

<i>X</i>

B.<sub>35</sub>90

<i>X</i>

C.<sub>35</sub>45

<i>X</i>

D. 115<sub>35</sub>

<i>X</i>



<b>Câu 65. Nguyên tử Y có tổng số hạt là 46. Số hạt không mang điện bằng 8/15 số hạt mang điện. X là đồng vị của Y, có ít hơn</b>Y1 nơtron. X chiếm
4% về số ngun tử trong tự nhiên. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố gồm 2 đồng vịY và Z là bao nhiêu?


A. 32 B. 31 C. 30 D. 33


<b>Câu 66. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt</b>(p, n, e) bằng 180. Trong đó các hạt mang điện chiếm 58,89% tổng số hạt. Nguyên tố X là
nguyên tố nào?



A. flo B. clo C. brom D. iot


<b>Câu 67. X và Y là 2 nguyên tố thuộc cùng một phân</b>nhóm và thuộc 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng số proton trong 2 hạt
nhân nguyên tử X, Y bằng 30. X, Y là những nguyên tố nào sau đây?


A. Li và Na B. Na và K C. Mg và Ca D. Be và Mg


<b>Câu 68. A, B là hai nguyên tố cùng phân nhóm trong bảng tuần hoàn và thuộc hai chu kỳ liên tiếp, ZA + ZB = 32. Số proton trong A và B lần lược</b>
là:


A. 12 và 20 B. 14 và 18 C. 7 và 25 D. 10 và 22


<b>Câu 69. A, B là hai nguyên t</b>ố cùng phân nhóm trong bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử A và B là 22. A, B có thể là:


A. Li và Na B. O và S C. N và P D. B, C đều đúng


<b>Câu 70. Hai nguyên tử X, Y có hiệu điện tích hạt nhân là 16. Phân tử Z gồm</b>5 nguyên tử của hai nguyên tố X và Y, Z có 72 proton. Cơng thức phân
tử của Z là:


A. Cr3O2 B. Cr2O3 C. Al2O3 D. Fe2O3


<b>Câu 71. Tổng số electron trong anion</b>

<i>AB</i>

<sub>3</sub>2 là 40. Anion

<i>AB</i>

<sub>3</sub>2 là:


A.

<i>SiO</i>

<sub>3</sub>2 B.

<i>CO</i>

<sub>3</sub>2 C.

<i>SO</i>

<sub>3</sub>2 D.

<i>ZnO</i>

<sub>3</sub>2


<b>Câu 72. Hợp chất M được tạo</b>từ 3 nguyên tố X, Y, Z. M có tổng số điện tích hạt nhân là 16, hiệu điện tích hạt nhân Z, Ylà 1. Tổng số electron
trong ion

<i>ZY</i>

<sub>3</sub> là 32. Công thức phân tử của M là:


A. HNO3 B. HNO2 C. NaNO3 D. H3PO4



<b>Câu 73. Hai nguyên tố X, Y tạo được các ion X</b>3+, Y+ tương ứng có số electron bằng nhau.Tổng số hạt(p, n, e) trong hai ion bằng 70. Nguyên tố X,
Y là nguyên tố nào sau đây?


A. Na và Ca B. Na và Fe C. Al và Na D. Ca và Cu


<b>Câu 74. Trong anion</b>

<i>XY</i>

<sub>3</sub>2 có 30 proton. Trong nguyên tử X cũng như Y có số proton bằng số nơtron. X và Y là nguyên tố nào sau đây?
A. C và O B. S và O C. Si và O D. C và S


<b>Câu 75. Hai nguyên tố</b>X, Yở hai chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần hồn, tổng điện tích hạt nhân của hai nguyên tố là 32. Biết rằng
nguyên tử khối của mỗi ngun tố đều gấp đơi trị số điện tích hạt nhânnguyên tử của mỗi nguyên tố.


X, Y là những nguyên tố nào sau đây?


A. Ca và Sr B. Mg và Ca C. Sr và Ba D. Na và K


<b>Câu 76. Cho các nguyên t</b>ố X, Y, Z. Tổng số hạt trong các nguyên tử lần lược là 16; 58 và 78. Sự chênh lệch giữa số khối và nguyên tử khối không
vượt qúa 1.Các nguyên tố X, Y, Z lần lượtlà:


A. B, K, Fe B. Be, Na, Al C. N, Li, Ni D. tất cả đều sai


<b>Câu 77. Phân tử MX</b>3có tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 196, trong đó hạt mang điện nhiều hơnsố hạt khơng mang điện là 60. Số hạt


mang điện trong nguyên tửcủa X là 16. Công thứcnguyên tử của MX3là :


A. CrCl<sub>3</sub> B. FeCl<sub>3</sub> C. AlCl<sub>3</sub> D. SnCl<sub>3</sub>
<b>Câu 78. Cấu hình electron của nguyên tử biểu diễn:</b>


A. Thứ tự các mức và phân mức năng lượng.



B. Sự phân bố electron trên các phân lớpthuộc các lớp khác nhau
C. Thứ tự các lớp và phân lớp electron.


D. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử.


<b>Câu 79. Cấu hình electron của ion nào sau đây giống như các khí hiếm?</b>


A. Te2- B. Fe2+ C. Cu+ D. Cr3+


<b>Câu 80. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron</b>ở phân mức cuối cùng là 3d2<sub>. Số thứ tự của nguyên tố X trong bảng hệ thống tuần ho</sub><sub>àn là:</sub>


A. 18 B. 20 C. 22 D. 24


<b>Câu 81. Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của ion Fe</b>2+ là:
A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6<sub>4s</sub>2 <sub>B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6


C. 1s22s22p63s23p64s23d4 D. 1s22s22p63s23p63d54s1.


<b>Câu 82. cation X</b>3+<sub>và anion Y</sub>2-<sub>đều có cấu hình electron</sub><sub>ở phân lớp ngồi cùng là 2p</sub>6<sub>. Kí hiệu của các nguyên tố X, Y là:</sub>


A. Al và O B. Mg và O C. Al và Fe D. Mg và Fe
<b>Câu 83. Một nguyên tử X có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 4s</b>1. Kết luận nào sau đây là đúng?


A. X thuộc chu kỳ 4. B. X là kali.


C. X thuộc phân nhóm chính nhóm I. D. X thuộc phân nhómphụ nhóm I.
<b>Câu 84.</b> Ion nào sau đâykhơng có cấu hình electron của khí hiếm?


A. Fe2+ <sub>B. Na</sub>+ <sub>C. Cl</sub>- <sub>D. Mg</sub>2+



<b>Câu 85. Trong các cấu hình electron sau, cấu hình nào sai</b>


A.

1

<i>s</i>

2

2

<i>s</i>

2

2

<i>p</i>

2<i><sub>x</sub></i>

2

<i>p</i>

1<i><sub>y</sub></i>

2

<i>p</i>

1<i><sub>z</sub></i> B.

1

<i>s</i>

2

2

<i>s</i>

2

2

<i>p</i>

<i><sub>x</sub></i>2

2

<i>p</i>

<i><sub>y</sub></i>2

2

<i>p</i>

2<i><sub>z</sub></i>

3

<i>s</i>

1
C.

1

<i>s</i>

2

2

<i>s</i>

2

2

<i>p</i>

<i><sub>x</sub></i>2

2

<i>p</i>

1<i><sub>y</sub></i> D.

1

<i>s</i>

2

2

<i>s</i>

2

2

<i>p</i>

1<i><sub>x</sub></i>

2

<i>p</i>

1<i><sub>y</sub></i>

2

<i>p</i>

1<i><sub>z</sub></i>
<b>Câu 86. Cấu hình electron của nguyên tử</b>30Zn là:


A. 1s22s22p63s23p64s23d10 B. 1s22s22p63s23p63d104s2
C. 1s22s22p63s23p63d94s2 D. 1s22s22p63s23p63d10
<b>Câu 87. Cấu hình electron của nguyên tử</b>24Cr là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>CẤU TẠO NGUYÊN TỬ</b></i> <i><b>Dương Minh Phong</b></i>
C. 1s22s22p63s23p63d54s1 D. tất cả đều đúng


<b>Câu 88. Cấu hình electron của nguyên tử</b>29Cu là:


A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>3d</sub>9 <sub>B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>9<sub>4s</sub>2


C. 1s22s22p63s23p63d104s1 D. 1s22s22p63s23p64s13d10
<b>Câu 89. Cấu hình electron của 4 nguyên tố:</b>


9X: 1s22s22p5 11Y: 1s22s22p63s1
13Z: 1s22s22p63s23p1 8T: 1s22s22p4


Ion của 4 nguyên tố trên là:


A. X+, Y+, Z+, T2+ B. X-, Y+, Z3+, T
2-C. X-, Y2-, Z3+, T+ D. X+, Y2+, Z+, T


<b>-Câu 90. Cấu hình electron của ion Mn</b>2+ là cấu hình electron của nguyên tử nào sau đây?



A. [Ar]3d54s1 B. [Ar]3d34s2 C. [Ar]3d5 D. [Ar]3d4
<b>Câu 91. Nguyên tử</b>27<sub>X có cấu hình electron 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>1<sub>. Hạt nhân ngun tử X có:</sub>


A. 13 proton và 14 electron. B. 14 proton và 13 nơtron.
C. 13 proton và 14 nơtron. D. 13 proton và 13 nơtron.


<b>Câu 92. Số electron độc thân trong nguy</b>ên tử Mn (Z = 25) ở mức năng l ượng thấp nhất của nó là:


A. 1 B. 3 C. 5 D. 7


<b>Câu 93. Anion M</b>- và cation N+ có cấu hình electron giống nhau. Điều kết luận nào sau đây không đúng?
A. Số proton trong hạt nhân nguyên tử M và Nlà như nhau.


B. Số electron ở lớpvỏ ngoài cùng của nguyên tử Mnhiều hơn nguyên tửN là 2.
C. Số electron trong lớp vỏ nguyên tửM nhiều hơn của nguyên tử N là 2.
D. Nguyên tố M và N phải nằmcùng 1 chu kỳ trong bảng hệ thống tuần hoàn.
<b>Câu 94. Số electron tối đa chứa trong các phân lớp</b>s, p, d, f lần lược là:


A. 1; 3; 5; 7 B. 2; 6; 10; 14 C. 2; 8; 18; 32 D. 2; 8; 14; 20
<b>Câu 95.</b> Đối với năng lượng của các phân lớptheo nguyên lý vững bền, trường hợp nào sau đây không đúng?


A. 3d > 4s B. 5s < 5p C. 6s < 4f D. 4f < 5d


<b>Câu 96. Chọn các</b>phân lớp electronbán bão hòa trong các phân lớp electron sau:


A. s1, p3, d5, f7 B. s2, p4, d6, f8 C. s2, p6, d10, f14 D. s2, p6, d14, f10


<b>Câu 97. Một cation</b>Rn+<sub> có cấu hình electron</sub><sub>ở phân lớp ngồi cùng là 2p</sub>6<sub>. Cấu hình electron</sub><sub>ở phân lớp</sub><sub>ngồi cùng của nguyên tử B có thể là</sub>


A. 3s2 B. 3p1 C. 3s1 D. A, B, C đều đúng



<b>Câu 98. Ngun tử X có cấu hình electron là 1s</b>22s22p63s23p64s2 thì ion tạo ra từ X có cấu hình electron là:


A. 1s22s22p63s23p64s1 B. 1s22s22p63s23p6 C. 1s22s22p63s23p64s24p6 D. 1s22s22p63s23p63d10
<b>Câu 99. Nguyên tố Ag</b>nằm ở ô thứ 47 trong bảng hệ thống tuần hồn. Cấu hình electron của ngun tử Ag là:


A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>3d</sub>10<sub>4p</sub>6<sub>5s</sub>2<sub>4d</sub>9 <sub>B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>3d</sub>10<sub>4p</sub>6<sub>4d</sub>10<sub>5s</sub>1


C. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d95s2 D.1s22s22p63s23p63d104s24p64d105s1
<b>Câu 100. Cho biết cấu hình electron của các nguyên tố sau:</b>


X: 1s22s22p63s2 Y: 1s22s22p63s23p63d54s2
Z: 1s22s22p63s23p5 T: 1s22s22p63s23p3
Các nguyên tố là phi kim nằm trong các tập hợp nào sau đây?


A. X; Y B. Z; T C. X; T D. Y; Z


<b>Câu 101. Hợp chất M được tạo nên từ cation X</b>+ và anion Y2-. Mỗi ion đều có 5 nguyên tửcủa 2 nguyên tố tạo nên. Tổng sốproton trong X+ bằng
11, còn tổng số electron trong Y2-<sub> là 50.Biết rằng hai nguyên tố trong Y</sub>2-<sub>ở cùng phân nhóm chính và thuộc</sub><sub>hai chu kỳ kế tiếp nhau trong</sub>


bảng hệ thống tuần hồn. Cơng thức phân tử của M là:


A. (NH4)2SO4 B. NH4HCO3 C. (NH4)3PO4 D. NH4HSO3


<b>Câu 102. Những vi hạt nào sau đây có cấu hình electron là: 1s</b>22s22p63s23p6


A. Cl-, S2-, P3- B. Cl-, S2-, N3- C. F-, S2-, P3- D. Cl-, O2-, P
<b>3-Câu 103. Trong những hợp chất sau đây, cặp chất n ào là đồng vị của nhau:</b>


A.<sub>19</sub>40

<i>K</i>

và 40<sub>18</sub>

Ar

B.<sub>18</sub>16

<i>O</i>

và<sub>18</sub>17

<i>O</i>

C.

<i>O</i>

<sub>2</sub>và

<i>O</i>

<sub>3</sub> D.kim cương và than chì

<b>Câu 104. Trong 5 nguyên tử</b><sub>17</sub>35

<i>A</i>

,

<sub>16</sub>35

<i>B</i>

,

16<sub>8</sub>

<i>C</i>

,

17<sub>9</sub>

<i>D</i>

,

17<sub>8</sub>

<i>E</i>

. Cặp nguyên tử nào là đồng vị


A. C và D B. C và E C. A và B D. B và C


<b>Câu 105. Xét 3 nguyên tử</b><sub>12</sub>24

<i>Mg</i>

,

<sub>12</sub>25

<i>Mg</i>

,

<sub>12</sub>26

<i>Mg</i>

. Chỉ ra câu sai:


A.Đó là 3 đồng vị. B. 3 nguyên tử trên đều thuộc các nguyên tố magie.
C. Hạt nhân mỗi nguyên tử đều chứa 12 proton. D. Số khối của 3 nguyên tử lần lược là 24; 25; 26.


<b>Câu 106. Nguyên tố Mg có 3 đồng vị:</b> <sub>12</sub>24

<i>Mg</i>

,

<sub>12</sub>25

<i>Mg</i>

,

<sub>12</sub>26

<i>Mg</i>

.Nguyên tố oxi có 3 đồng vị: <sub>18</sub>16

<i>O</i>

,

<sub>18</sub>17

<i>O</i>

,

<sub>18</sub>18

<i>O</i>

.Số loại phân tửmagie oxit có thể tạo
thành là:


A. 3 B. 6 C. 9 D. 12


<b>Câu 107.</b>Oxi có 3 đồng vị <sub>18</sub>16

<i>O</i>

,

<sub>18</sub>11

<i>O</i>

,

<sub>18</sub>18

<i>O</i>

. Cacbon có hai đồng vị là: 12<sub>6</sub>

<i>O</i>

,

13<sub>6</sub>

<i>C</i>

. Hỏi có thể có bao nhiêu loại phân tử khử cacbonic đ ược tạo
thành giữa cacbon và oxi?


A. 11 B. 12 C. 13 D. 14


<b>Câu 108.</b>Hiđro có 3 đồng vị<sub>1</sub>1

<i>H</i>

,

<sub>1</sub>2

<i>H</i>

,

<sub>1</sub>3

<i>H</i>

và oxi có đồng vị<sub>18</sub>16

<i>O</i>

,

<sub>18</sub>17

<i>O</i>

,

<sub>18</sub>18

<i>O</i>

. Có thể có bao nhiêu phân tử được tạo thành từ hiđrovà oxi?


A. 16 B. 17 C. 18 D. 20


<b>Câu 109. Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên với hai đồng vị là:</b> <sub>29</sub>65

<i>Cu</i>

,

<sub>29</sub>63

<i>Cu</i>

. Thành phần% của
đồng <sub>29</sub>65

<i>Cu</i>

theo số nguyên tử là:


A. 27,30% B. 26,30% C. 26,7% D. 23,70%


<b>Câu 110. Trong tự nhiên, ngun tố brơm có hai đồng vị</b> <sub>35</sub>79

<i>Br</i>

,

<sub>35</sub>81

<i>Br</i>

. Nếu khối lượng ngun tửtrung bình củabrơm là 79,91 thì thành phần phần
trăm (%) hai đồng vị này là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>CẤU TẠO NGUYÊN TỬ</b></i> <i><b>Dương Minh Phong</b></i>
<b>Câu 111. Trong tự nhiên bạc có hai đồng vị, trong đó đồng vị</b>109<sub>Ag chiếm</sub><sub>44%. Biết</sub>


Ag


<i>A</i>

= 107,88. Nguyên tử khối của đồng vị thứ hai của Ag là
bao nhiêu?


A. 106,78 B.107,53 C. 107,00 D. 108,23


<b>Câu 112. Nguyên tử khối trung bình của ngun tố R là 79,91; R có 2 đồng vị. Biết</b> 79<i><sub>Z</sub></i>

<i>R</i>

chiếm 54,5%. Nguyên tử khối của đồng vị thứ 2 có giá trị
bằng bao nhiêu?


A. 80 B. 82 C. 81 D. 85


<b>Câu 113. Một nguyên tố X có 2 đồng vị có tỉ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân của X có 35 proton. Đồng vị</b>thứ nhất có 44 nơtron. Đồng vị thứ hai
có nhiều hơn đồng vị thứ nhất là 2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X là bao nhiêu?


A. 79,20 B. 78,90 C. 79,92 D. 80,50


<b>Câu 114. Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Clo trong tự nhiên có 2 đồng vị là</b> 35

<i>Cl</i>

và37

<i>Cl</i>

. Phần trăm về khối lượng của <sub>17</sub>35

<i>Cl</i>

chứa
trong HClO<sub>4</sub>(với hiđro là đồng vị <sub>1</sub>1

<i>H</i>

, oxi là đồng vị16<sub>8</sub>

<i>O</i>

) là giá trị nào sau đây?


A. 9,40% B. 8,95% C. 9,67% D. 9,20%


<b>Câu 115. Nguyên tử khối trung bình của Sb là</b>121,76. Sb có 2 đồng vị, biết121

<i>Sb</i>

chiếm 62%. Tìm số khối của đồng vị thứ 2?


A. 123,0 B. 122,5 C. 124,0 D. 121,0



<b>Câu 116. Nguyên tử khối trung bình của</b>bo là10,82. Bo có 2 đồng vị là10<sub>5</sub>

<i>Bo</i>

và 11<sub>5</sub>

<i>Bo</i>

. Nếu có 94 ngun tử 10<sub>5</sub>

<i>Bo</i>

thì có bao nhiêu ngun tử


<i>Bo</i>


11


5 ?


A. 405 B. 406 C. 403 D. không xác định


<b>Câu 117. Nguyên tố</b>clo có 2 đồng vị. Biết số lượng nguyên tử của đồng vị thứ nhất gấp 3 lần số l ượng nguyên tửcủa đồng vị thứ 2 và đồng vị thứ 2
nhiều hơn đồng vị thứ nhất 2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Số khối của2đồng vị lần lượt là:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×