Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

tiet 122012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.26 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 12: BIẾN DẠNG CỦA RỄ</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<b>1. Kiến thức</b>:


- Phân biệt được các loại rễ biến dạng và chức năng của chúng


- Giải thích được vì sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi ra hoa.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Nhận dạng được một số loại rễ biến dạng đơn giản thường gặp


<b>II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:</b>


- Phát triển kỹ năng quan sát, ứng dụng bài học trong thực tế trồng trọt


- Kỹ năng hợp tác nhóm để sưu tầm mẫu vật và phân tích mẫu vật (các loại rễ)


- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin, so sánh, phân tích, đối chiếu giữa các loại rễ với nhau
- Kỹ năng tự tin và quản lí thời gian khi thuyết trình kết quả thảo luận nhóm


<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG:</b>


- Giải phẫu- thực hành


- Quan sát, tìm tịi, thảo luận nhóm


<b>IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b> Bảng đặc điểm các loại rễ biến dạng /40. Tranh 12.1/sgk.



<b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b> kẻ bảng trang 40 vào vở bài tập , mẫu củ cà rốt, cây cải củ, cây tầm
gửi, cây trầu không, dây tơ hồng


<b>V.</b> <b>TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>Bộ phận nào của rễ có chức năng hấp thụ nước, muối khống?
Chỉ tranh con đường hấp thụ nước, muối khống hồ tan từ rễ vào cây?


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Khám phá</b>: Chức năng chính của rễ là gì? Tuy nhiên do cây sống ở nhiều mơi trường khác nhau,
nhiều loại rễ đã biến đổi để thực hiện chức năng riêng biệt <sub></sub> gọi là rễ biến dạng. Có những loại rễ
biến dạng nào?


<b>Kết nối</b>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1</b>: <b>Đặc điểm hình thái của</b>
<b>rễ biến dạng</b>


- Treo tranh, yêu cầu xác định các rễ
biến dạng.


- Yêu cầu hoạt động nhóm, đặt mẫu vật
lên bàn quan sát và xem hình/41:
+ Phân chia rễ thành nhóm



+ Viết lại đặc điểm để phân biệt (vị trí,
đặc điểm)


- Hồn thành vào phiếu học tập 1
? Có những loại rễ biến dạng nào


- Đặt vấn đề: Với đặc điểm hình thái đó
của rễ biến dạng sẽ giúp chúng thực
hiện chức năng gì?


<b>Hoạt động 2</b>:Tìm hiểu chức năng của
rễ biến dạng


- Yêu cầu thảo luận hoàn thành phiếu


- Lên bảng xác định các rễ biến
dạng


- Thảo luận nhóm hồn thành
phiếu học tập 1


- Rễ móc, rễ củ, rễ thở, giác mút
- Xác định các loại rễ biến dạng
trên tranh


Rễ củ: Sắn dây, cải củ
Rễ móc: Cây hồ tiêu
Rễ thở: Cây bụt mọc
Giác mút: Dây tơ hồng



- Thảo luận hoàn thành phiếu


1. <b>Rễ củ</b>: Chứa chất dự trữ dùng
khi ra hoa tạo quả


Ví dụ: Cải củ, cà rốt…


2. <b>Rễ móc</b>: Móc bám vào trụ
giúp cây leo lên


Ví dụ: trầu khơng, hồ tiêu


3. <b>Rễ thở</b>: giúp cây hơ hấp trong
khơng khí


Ví dụ: Cây mắn, cây bụt mọc…
4. <b>Giác mút</b>: Lấy thức ăn từ cây
chủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

học tập 2


Giải thích: Cây tầm gửi có lá xanh vẫn
tiến hành quang hợp tạo chất hữu cơ
còn rễ đâm vào cây chủ để hút nước và
muối khống


? Vì sao phải thu hoạch các cây có rễ
củ trước khi ra hoa


học tập 2



- Vì chất dự trữ của các củ dùng
để cung cấp chất dinh dưỡng cho
cây khi ra hoa, kết quả. Sau khi
ra hoa, chất dinh dưỡng trong rễ
củ bị giảm đi rất nhiều hoặc
khơng cịn nữa, làm cho rễ củ
xốp, teo nhỏ lại, chất lượng và
khối lượng củ đều giảm.


<b>4 . Củng cố, luyện tập:</b>


Có mấy loại rễ biến dạng? Chức năng từng loại?
HS đọc phần kết luận /42


Vận dụng: Đưa tranh và yêu cầu cho biết tên các loại rễ biến dạng


cải củ Dây tơ hồng Cây hồ tiêu Cây bụt mọc Sắn dây
Giải thích thêm: Dây tơ hồng kí sinh trên cây cúc tần, đâm sau vào mạch rây để hút chất hữu cơ.


<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Học – làm bài tập /42


- Chuẩn bị bài sau: Soạn cấu tạo trong của thân ( mục <sub></sub>)


Đem một số loại cành dâm bụt, ngọn bí đỏ, cải bẹ, cây đậu, , bầu, rau má, ngọn mồng tơi, cỏ mần trầu,
cành hoa hồng, 1 đoạn thân cây si, cây bìm bìm,


<b>VI. TƯ LIỆU:</b> <b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:</b>



<b>Tên cây</b> <b>Vị trí mọc của rễ biến</b>
<b>dạng</b>


<b>Đặc điểm của rễ biến dạng</b> <b>Tên rễ biến dạng</b>


<b>Cây cà rốt</b> Dưới đất Rễ phình to Rễ củ


<b>Cây trầu</b>
<b>không</b>


Trên mặt đất Rễ phụ mọc từ thân, cành trên
mặt đất, móc vào trụ bám


Rễ móc


<b>Cây tầm gửi</b> Trên thân cây khác Rễ biến thành giác mút đâm vào
thân hoặc cành của cây khác.


Giác mút


<b>Cây bụt mọc</b> Mọc ngược lên mặt đất Sống trong điều kiện thiếu khơng
khí. Rễ mọc ngược lên trên mặt
đất


Rễ thở


<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2:</b>
<b>Tên rễ biến</b>



<b>dạng</b> <b>Tên cây</b> <b>Đặc điểm của rễ biến dạng</b> <b>Chức năng đối với cây</b>
<b>Rễ củ</b> Cải củ, cà rốt… Rễ phình to Chứa chất dự trữ cho cây


khi ra hoa, tạo quả


<b>Rễ móc</b> Trầu không, hồ tiêu,
vạn niên thanh


Rễ phụ mọc từ thân, cành trên mặt
đất, móc vào trụ bám


Giúp cây leo lên


<b>Rễ thở</b> Bụt mọc, mắm, bần,
đước, sú, vẹt, …


Sống trong điều kiện thiếu khơng
khí. Rễ mọc ngược lên trên mặt đất


Lấy oxi cung cấp cho các
phần rễ dưới đất.


<b>Giác mút</b> Tơ hồng, tầm gửi … Rễ biến thành giác mút đâm vào
thân hoặc cành của cây khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×