Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

khoa hoc 4 t10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.66 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 10</b>



<b>Thứ ba, ngày 18 tháng 10 năm 2011</b>


<b>Khoa học</b>



<b>Thời lượng: 35’</b>


<b>Ngày soạn: 15/10/2011</b>
<b>Ngày dạy: 18/10/2011</b>
<b>Tiết: 1</b>


<b>Ôn tập: Con người và sức khoẻ (Tiết 2)</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với mơi trường.


- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
- Cách phòng tránh một số bệnh do ăn và vai trò của chúng .


- Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh
lây qua đường tiêu hố.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Hình 28,29 SGK.; - Phiếu học tập
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC:</b>
<b>Thời</b>


<b>gian</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1’</b>


<b>4’</b>


<b>12’</b>


<b>13’</b>


<b>4’</b>


<b>1’</b>


<b>1. Khởi động:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nêu sự trao đổi chất giữa cơ thể người với
môi trường?


- Nêu các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và
vai trị của chúng.?


<b>3. Bài mới:</b>


 <b>Hoạt động 1 : </b><i>Trò chơi: “Chọn thức ăn </i>


<i>hợp lí”</i>


 GV yêu cầu hs làm việc theo nhóm. Các em


sử dụng những thực phẩm mang đến những
tranh ảnh, mơ hình về thức ăn đã sưu tầm để
trình bày một bữa ăn ngon và bổ.



 GV yêu cầu các nhóm thảo luận.
 GV yêu cầu các nhóm trình bày.
 GV nhận xét chung.


 <b>Hoạt động 2: </b><i>Thực hành: Ghi lại và trình </i>


<i>bày 10 lờikhuyên dinh dưỡng hợp lý.</i>


 Yêu cầu HS ghi lại và trang trí bảng 10 lời


khuyên dinh dưỡng hợp lí.


 GV nhân xét một số bài.


<b>4. Củng cố:</b>


 GV yêu cẩu HS nhắc lại một số kiến thức đã


học.


 GV nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dò:</b>


 Về nhà chuẩn bị bài: “<i>nước có những tính </i>


<i>chất gì?</i>”


 HS: hát


 2 h/s trả lời


 Nhóm trưởng điều khiển các bạn


làm việc theo gưọi ý trên


 HS thảo luận


 Đại diện các nhóm trình bày bữa


ăn chất dinh dưỡng.


 H/S nêu.


 Cả lớp nhận xét.


<b>TUẦN 10</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Khoa học</b>


<b>Thời lượng: 35’</b>


<b>Ngày soạn: 15/10/2011</b>
<b>Ngày dạy: 20/10/2011</b>
<b>Tiết: 2</b>


<b>Nước có tính chất gì?</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nêuđược một số tính chất của nước: nước là chất lỏng, trong suốt, khơng màu, khơng
mùi, khơng vị khơng cóhình dạng nhất định , nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp


mọi phía, thấm qua một số vật và hồ tan một số chất.


- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của mước.


- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống, làm mái nhà
dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


+ GV: một chai nước, 2 bình có hình dạng khác nhau, một ít muối, một ít cát…
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC:</b>


<b>Thời</b>


<b>gian</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1’</b>
<b>4’</b>


<b>1’</b>


<b>5’</b>


<b>5’</b>


<b>1. Khởi động:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu
hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng



- Cách phịng tránh các bệnh lây qua đường
tiêu hố.


<b>3. Bài mới:</b>


 <b>Giới thiệu bài mới : Hàng ngày các em có sử</b>
dụng nước thường xun khơng? Vậy các em
có biết nước có những tính chất gì khơng nào?
Để biết nước có những tính chất gì, chúng ta
học bài: <i>nước có những tính chất gì?</i>


 <b>Hoạt động 1: </b><i>Phát hiện màu, mùi,vị của </i>


<i>nước</i>


 GV yêu cầu hs quan sát một cốc nước và một


cốc sữa, nêu nhận xét về cốc nước về mùi,
màu, vị.


 GV nhận xét


 Kết luận: Nước trong suốt, không màu,
không mùi, không vị.


 <b>Hoạt động 2:</b><i> Phát hiện hình dạng của</i>


<i>nước</i>



 GV yêu cầu hs đem chai, lọ, cốc có hình


dạng khác nhau bằng thuỷ tinh hoặc nhựa
trong đã chuẩn bị đặt lên bàn.


 Hình dạng của chai, cốc có thay đổi khơng?


 <b>Kết luận : Chai, cốc là nhũng vật có hình</b>
dạng nhất định.


 Khi ta đổ nước từ cốc này sang cốc kia, hình


dạng của nước có thay đổi khơng?


 HS: hát
 2 h/s trả lời


 HS lắng nghe.


 HS nhìn, nếm, ngửi và nhận xét.
 Cả lớp nhận xét .


 HS tiến hành TN để kiểm tra dự


đốn của nhóm mình.


 HS: chai hoặc cốc khơng thay


đổi hình dạng.



 HS: nước thay đổi hình dạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>5’</b>


<b>5’</b>


<b>5’</b>


<b>4’</b>
<b>1’</b>


 <b>Kết luận: Nước khơng có hình dạng nhất</b>
định.


 <b>Hoạt động 3:</b><i>Tìm hiểu xem nước chảy như</i>


<i>thế nào?</i>


 GV làm TN1: Đổ một ít nước lên mặt tấm
kính đựơc đặt nghiêng trên một khay nằm
ngang.


 GV làm TN2: Đổ 1 ít nước lên trên tấm kính
đựơc đặt nằm ngang- Tiếp tục đổ nước trên
tấm kính nằm ngang, phía dưới hứng khay.
 GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, rút ra nhận
xét nước chảy như thế nào từ 2 TN.


 GV nhận xét.



<b> Kết luận: Nước chảy từ cao xuống thấp,</b>
lan ra khắp mọi phía.


 <b>Hoạt dộng 4: </b><i>Phát hiện tính thấm hoặc </i>


<i>khơng thấm của nước đối với 1 số vật. </i>


 GV giao nhiệm vụ cho các nhóm làm TN:


<b>+ N1:</b> Đổ nước vào túi ni lơng, nhận xét xem
nước có chảy qua khơng?


<b>+ N2: Nhúng các vật như: vải, giấy báo, bọt</b>
biển vào nước hoặc đổ nước vào chúng. Nhận
xét và kết luận:


 Yêu cầu các nhóm trình bày


<b> Kết luận: Nước thấm qua một số vật như:</b>
Giấy báo, vải …, không thấm qua một số vật
như thủy tinh, ni lông…


 <b>Hoạt động 5: </b><i>Phát hiện nước có thể hoặc</i>


<i>khơng thể hịa tan một số chất.</i>


 Cho một ít đường, muối, cát vào 3 cốc


nước khác nhau, khuấy đều lên.



 Gọi 2 HS lên kiểm tra.
 Yêu cầu HS rút ra kết luận


 Kết luận: Nước có thể hịa tan một số chất:
đường, muối,…


<b>4. Củng cố:</b>


 Nước có những tính chất gì?
 GV nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dò:</b>


Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “<i>ba thể của </i>
<i>nước</i>”


 Nước chảy từ trên cao xuống


thấp và xuống đến khay thì nước
chảy lan ra mọi phía.


 Nước chảy lan ra mọi phía., lan


khắp mặt kính và tràn ra ngồi, rơi
xuống khay. Chứng tỏ nước chảy từ
trên cao xuống.


 HS thảo luận, nhận xét TN.
 Cả lớp nhận xét



 H/S làm thí nghiệm theo nhóm.


 Đại diện nhóm trình bày.


 HS: đường, muối tan; cát không


tan.


 HS: trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×