Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.92 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tuần 3 Ngày soạn: 09/09/2012</b>
Tiết 5 Ngày dạy: 11/09/2012
<b>I. MUC TIÊU : Sau bài này HS phải:</b>
1.Kiến thức<i> :</i>
- Nắm được TCHH chung của axit : Tác dụng với quỳ tím, với bazơ, oxít bazơ và kim loại
2.Kỹ năng<i> :</i>
- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hóa học của axit nói chung.
3.Thái độ :
- Thấy được sự phong phú về các chất, lịng u thích, say mê mơn học .
4. Trọng tâm:
- Tính chất hóa học của axit nói chung.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
1. Đồ dùng dạy học:
a. Gíao viên:
Hóa chất : dd HCl, H2SO4 lõang, Cu, Zn, dd CuSO4, dd NaOH, quỳ tím, Fe2O3 .
Dụng cụ : giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút .
b. Học sinh :
Coi trước nội dung bài, ôn lại định nghĩa về axit .
2. Phương pháp:
Thí nghiệm nghiên cứu, trực quan, vấn đáp, làm việc nhóm, làm việc cá nhân.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
1. Ổn định lớp(1’): 9A1: …. /…. 9A2:…../……
2. Kiểm tra bài cũ (10’):
HS1: Định nghĩa về axit ? Công thức chung về axit ? làm bài tập 1 (1, 2, 3 /11/SGK).
HS2: Làm bài tập 3 (11/SGK).
3.Bài mới :
<b>Hoạt động của GV .</b> <b>Hoạt động của HS.</b> <b>Nội dung ghi bi .</b>
<b>Hoạt động 1 : Tính chất hố học của axit (20’) .</b>
-GV: Biểu diễn thí nghiệm:
Axit + quỳ tím.
Yêu cầu HS quan sát, nhận xét
hiện tượng, kết luận.
-GV: Hướng dẫn thí nghiệm
+Ống nghiệm 1: Zn + HCl
+Ống nghiệm 2: Cu + HCl
-GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ
khi cho H2SO4 lỗng + Al và
Fe . Từ đó kết luận.
-GV lưu ý : dd HNO3, H2SO4
đặc tác dụng với nhiều kim
loại nhưng khơng giải phóng
H2 .
-GV: Hướng dẫn thí nghiệm
-HS: Theo dõi, nhận xét hiện
tượng và kết luận.
-HS: Quan sát thí nghiệm,
nhận xét, viết PTHH.
-HS:Viết PTHH
3H2SO4l + 2AlAl2(SO4)3 + 3H2
H2SO4l + Fe FeSO4 + H2
- HS: chú ý lắng nghe.
<b>I.Tính chất hóa học :</b>
1. Tác dụng chất chỉ thị:
Dd axit làm quỳ tím hóa đỏ
2. Tác dụng với kim loại:
muối + H2 .
Zn + 2HCl <sub> ZnCl</sub><sub>2</sub><sub> + H</sub><sub>2 </sub>
(trừ Cu, Ag, Au)
3.Tác dụng với bazơ<i> </i>
+Ống nghiệm 1:Cu(OH)2 +
H2SO4
+Ống nghiệm 2: NaOH + pp
+ H2SO4
Yêu cầu quan sát hiện tượng
-GV hỏi:
? Tại sao Cu(OH)2 khơng cịn
ở thể rắn nữa ?
? Tại sao dd NaOH + pp có
màu hồng khi cho H2SO4 vo
lại khơng cịn màu nữa ?
-GV hỏi: Axit còn TCHH nào
mà em đã học ?
-GV: Yêu cầu viết PTHH xảy
ra.
-GV : Giới thiệu tính chất
axit tác dụng với muối, qua
bài muối chúng ta sẽ học .
-HS: Quan sát, ghi hiện
-HS:
- Vì tác dụng H2SO4 sinh ra
chất mới .
- Khơng cịn NaOH nữa .
Sinh ra chất mới và nước .
-HS: Tác dụng với oxit bazơ
.
-HS: Viết PTHH và ghi vở.
-HS: Nghe và ghi vở .
Cu(OH)2 + H2SO4CuSO4
+ 2H2O .
2NaOH + H2SO4 Na2SO4
+ 2H2O .
=> phản ứng trung hoà.
4.Tác dụng với oxit bazơ
muối + nước :
Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 +
3H2O.
5.Tác dụng với muối .
<b>Hoạt động 2 : Axit mạnh và axit yếu (5’)</b>
- GV giới thiệu : Dựa vào
TCHH, axit được chia thành 2
loại chính .
-GV lưu ý : H2S thường tồn
tại ở thể khí cịn H2SO3 và
H2CO3 thì thường phân huỷ ở
dạng H2O, CO2, SO2 .
- HS: Chú ý lắng nghe, ghi
vở .
-HS: lắng nghe, ghi nhớ.
<b>II.Axit mạnh và axit yếu </b>
+ Axit mạnh : HCl, HNO3,
H2SO4 .
+ Axit yếu : H2S, H2SO3,
H2CO3 .
4.Củng cố - Đánh giá – Dặn dò(9’):
a. Củng cố: GV: Yêu cầu HS làm bài tập 3 SGK/14.
Bài tập: Cho 8g sắt (III) oxit tác dụng với dd H2SO4 19,6% ( vừa đủ )
a.Tính khối lượng dd H2SO4 cần dùng ?
b.Tính nồng độ dd sau p/ư ?
b. Dặn dò:
Học bài, làm bài tập 1,2, 4 (14/SGK) .
Xem trước nội dung bài “ Một số axit quan trọng ” .
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>