Tải bản đầy đủ (.doc) (141 trang)

Đầy đủ chuyên đề kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm file word co loi giai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 141 trang )

Bài tập hydroxit lưỡng tính
Câu 1: Theo thuyết axit – bazo của Bronsted, hidroxit lưỡng tính là
A. NaHCO3
B. NH4HCO3
C. Al(OH)3
D. Ba(OH)2
Câu 2: Phương pháp nào dùng để điều chế Al(OH)3 tốt nhất?
A. Cho dung dịch Al3+ tác dụng với dung dịch NH3
B. Cho dung dịch Al3+ tác dụng với dung dịch NaOH
C. Cho dung dịch AlO2- tác dụng với dung dịch H+.
D. Cho Al tác dụng với H2O.
Câu 3: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
K[Al(OH)4] + X1 (dư)  X2  Al(OH)3  X3  Na[Al(OH)4]
Các chất X1, X2, X3 lần lượt là:
A. KOH, HCl , dung dịch NH3
B. KOH, dung dịch NH3, HCl
C. HCl, AlCl3, Al2O3
D. dung dịch NH3, KOH, Al2O3
Câu 4: Dãy các hợp chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. AlCl3, Al2O3, Al(OH)3
B. Al2O3, ZnO, NaHCO3
C. Zn(OH)2, Al2O3, Na2CO3
D. ZnO, Zn(OH)2, NH4Cl
Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Al  A  Al2O3  B  C  Al(OH)3
A. Al(NO3)3, NaAlO2, AlCl3
B. Al(NO3)3 , Al(OH)3, AlCl3
C. AlCl3 , Al2(SO4)3, NaAlO2
D. AlCl3, NaAlO2, Al2(SO4)3
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 vào H2O thu được 200ml dung dịch Y chỉ
chứa chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thổi khí CO2(dư) vào Y thu được a gam kết tủa. Giá trị của m và a


lần lượt là:
A. 8,3 và 7,2
B. 8,2 và 7,8
C. 11,3 và 7,8
D. 13,3 và 3,9
Câu 7: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp 2 kim loại Ba và Al vào nước được dung dịch X. Sục CO2 dư vào dung
dịch X, rồi đun nóng nhẹ cuối cùng kết tủa thu được là
A. BaCO3
B. Al2O3
C. BaCO3 và Al(OH)3
D. Al(OH)3
Câu 8: Có hỗn hợp 3 chất rắn Mg, Al, Al2O3. Nếu cho 9 gam hỗn hợp trên tác dụng hồn tồn với dung dịch
NaOH dư, thu được 3,36 lít H2 (đktc). Nếu cũng cho một lượng hỗn hợp như trên tan hoàn toàn trong dung
dịch HCl dư, sinh ra 7,84 lít H2 (đktc). Số gam Al2O3 trong hỗn hợp đầu là
A. 1,5 gam
B. 2,55 gam
C. 2,85 gam


D. 0,15 gam
Câu 9: Lấy 200 ml dung dịch KOH cho vào 160 ml dung dịch AlCl3 1M thu được 10,92 g kết tủa. Nồng độ
mol dung dịch KOH đã dùng là (biết kết tủa đã tan một phần):
A. 2,5 M
B. 2,1 M
C. 2,1 M hoặc 2,5 M
D. 2,4 M hoặc 0,8 M
Câu 10: Lấy V lít dung dịch NaOH 0,4 M cho vào dung dịch có chứa 58,14 g Al2(SO4)3 thu được 23,4 g kết
tủa. Giá trị V là
A. 2,25 lít hay 2,68 lít
B. 2,65 lít hay 2,25 lít

C. 2,65 lít hay 2,85 lít
D. 2,55 lít hay 2,98 lít
Câu 11: Hịa tan 0,54 gam Al trong 0,5 lít dung dịch H2SO4 0,1M thu được dung dịch A.Thêm V lít dung
dịch NaOH 0,1M cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần. Nung kết tủa thu được đến khối lượng không đổi
ta được chất rắn nặng 0,51 gam. V có giá trị là
A. 1,1 lít
B. 0,7 lít
C. 0,3 lít
D. 1,2 lít
Câu 12: Cho 100ml dung dịch chứa NaOH 1M, KOH 1M và Ba(OH)2 0,9M vào 100ml dung dịch AlCl3 xM
thì thu được 7,8 gam kết tủa. Vậy nếu cho 150 ml dung dịch NaOH 1M vào 100ml dung dịch AlCl3 xM thì
khối lượng kết tủa thu được và giá trị của x là ( biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
A. 11,70 gam và 1,6
B. 9,36 gam và 2,4
C. 3,90 gam và 1,2
D. 7,80 gam và 1,0

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án : C
Câu 2: Đáp án : A
Câu 3: Đáp án : C
K[Al(OH)4] + 4HCl  AlCl3 + KCl + 4H2O
AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl
2Al(OH)3  Al2O3 + H2O
Al2O3 + 2NaOH + 3H2O  2Na[Al(OH)4]
=> Đáp án C
Câu 4: Đáp án : B
Câu 5: Đáp án : A
Câu 6: Đáp án : B
Na2O + Al2O3

+ 4 H2O
 2Na[Al(OH)4]
Na[Al(OH)4]
+
CO2  Al(OH)3↓ + NaHCO3
0,1

0,1
=> a = 7,8 gam; m = 0,05.(62+102) = 8,2 gam.
=> Đáp án B
Câu 7: Đáp án : C
Khi cho Ba, Al tan hoàn toàn vào nước.
Dung dịch thu được gồm Ba(AlO2)2 và Ba(OH)2 dư.
Khi sục CO2 dư vào thì
Ba(OH)2 + CO2 dư  Ba(HCO3)2 + H2O


Ba(AlO2)2 + 2CO2 + H2O  Ba(HCO3)2 + Al(OH)3
to
Đun nóng nhẹ: Ba(HCO3)2 ��
� BaCO3 + CO2 + H2O
Kết tủa cuối cùng là BaCO3 và Al(OH)3
=> Đáp án C
Câu 8: Đáp án : A
- Cho 9 gam hỗn hợp tác dụng với NaOH chỉ có Al tạo khí: nH2 = 0,15 (mol)
2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2
0,1
0,15
- Cho 9 gam hỗn hợp tác dụng với HCl có Mg, Al tạo khí: nH2 = 0,35 mol
2Al + 6HCl  AlCl3 + 3H2

0,1
0,15
Mg + 2HCl  MgCl2 + H2
0,2
(0,35 – 0,15)
=> mAl2O3 = 9 – mAl – mMg = 9 – 27.0,1 – 24.0,2 = 1,5 (gam)
=> Đáp án A
Câu 9: Đáp án : A
3KOH + AlCl3  Al(OH)3 + 3KCl
0,48
0,16
0,16
Mà n kết tủa = 0,14 => kết tủa bị tan 0,02 mol
KOH + Al(OH)3  KAlO2 + H2O
nKOH = 0,5 mol , CM = 0,5/0,2 = 2,5 M
=> Đáp án A
Câu 10: Đáp án : B
nAl2(SO4)3 = 58,14/ 342 = 0,17 mol
nAl(OH)3 = 23,4/78 = 0,3 mol
Trường hợp 1
NaOH thiếu: Al2(SO4)3 + 6NaOH  2Al(OH)3 + 3Na2SO4
0,9
0,3
V NaOH = 2,25 lít
Trường hợp 2
NaOH kết tủa hết Al3+ và hịa tan 1 phần kết tủa
Al2(SO4)3 + 6NaOH  2Al(OH)3 + 3 Na2SO4
0,17
1,02
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O

0,04
0,04
nNaOH = 0,106
V = 2,65
=> Đáp án B
Câu 11: Đáp án : A
Phương trình hóa học:
2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2
(1)
0,02
0,03
0,01
H2SO4 dư 0,02 mol
H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + H2O
(2)
Al2(SO4)3 + 6NaOH  3Na2SO4 + 2Al(OH)3
(3)
Al(OH)3 + NaOH  Na2AlO2 + 2H2O
(4)
2Al(OH)3 dư  Al2O3 + 3H2O
0,01
0,005
=> từ (2), (3), (4) ta có: nNaOH = 0,04 + 0,06 + 0,01 = 0,11
=> V = 1,1 lít
=> Đáp án A
Câu 12: Đáp án : C
n OH- = n NaOH + n KOH + 2n Ba(OH)2 = 0,1 + 0,1 + 2.0,09 = 0,38 mol


n Al(OH)3 = 7,8 /78 = 0,1 mol

Al3+ + 3OH →
Al(OH)3↓ (1)
Nếu kết thúc (1) mà OH- cịn thì
Al(OH)3
+
OH- →
[Al(OH)4]- (2)
Xét hai trường hợp:
Trường hợp 1: (2) chưa xảy ra
n Al3+ = 0,1x = 0,1 => x = 1,0 M
Khi cho 150 ml dung dịch NaOH 1M vào 100 ml dung dịch AlCl3 1,0M thì lượng kết tủa thu được là
78.0,15/3 = 3,9 gam(loại vì khơng có đáp án thỏa mãn)
Trường hợp 2: (2) xảy ra
(1) => n Al(OH)3 max = 0,1x
(2) Và giả thiết => n Al(OH)3 phản ứng = 0,1(x+1)
(1)(2) => n OH- = 0,3 x + 0,1 (x -1) = 0,38 => x = 1,2M
Khi cho 150 ml dung dịch NaOH 1M vào 100 ml dung dịch AlCl3 1,2M thì lượng kết tủa thu được là
78. 0,15/3 = 3,9 gam
=> Đáp án C

Bài toán CO2 tác dụng dung dịch kiềm
Câu 1: Sục 4,48 lít CO2(đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,12M , NaOH 0,06M. Sau khi các
phản ưng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa . Gía trị của m là :
A. 19,7
B. 23,64
C. 7,88
D. 13,79
Câu 2: (ĐH KA -2011 )Hấp thụ hồn tồn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH 0,025M
và Ca(OH)2 0,0125M , thu được x gam kết tủa . Gía trị của x là
A. 2,00

B. 0,75
C. 1,00
D. 1,25
Câu 3: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 100ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH
xmol/lít , sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y . Cho toàn bộ Y tác dụng với dung
dịch BaCl2 (dư), thu được 11,82 gam kết tủa . Gía trị của x là :
A. 1
B. 1,4
C. 1,2
D. 1,6
Câu 4: Dẫn từ từ V lít khí CO2 (đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO , Fe2O3 (ở
nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn , thu được khí X. Dẫn tồn bộ khí X ở trên vào lượng
dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa . V có giá trị là :
A. 1,120
B. 0,896
C. 0,448
D. 0,224
Câu 5: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II , thu được 6,8 gam chất rắn và khí
X . Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75ml dung dịch NaOH 1M , khối lượng muối khan thu được sau
phản ứng là
A. 5,8gam


B. 6,5 gam
C. 4,2 gam
D. 6,3 gam
Câu 6: Hấp thụ hết V lít CO2 (đktc) vào 300ml dung dịch NaOH xmol/l được 10,6 gam Na2CO3 và 8,4 gam
NaHCO3 . V, x có giá trị lần lượt là :
A. 4,48 lít và 1M
B. 4,48 lít và 1,5M

C. 6,72 lít và 1M
D. 5,6 lít và 2M
Câu 7: Đốt cháy hịan tồn 0,1 mol C2H5OH rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa 75 ml dung
dịch Ba(OH)2 2M . Tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng là :
A. 32,65g
B. 19,7g
C. 12,95g
D. 35,75g
Câu 8: Hấp thụ hoàn toàn 0,3 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2. Khối lượng dung dịch sau
phản ứng tang hay giảm bao nhiêu gam ?
A. Tăng 13,2 gam
B. Tang 20 gam
C. Giảm 16,8 gam
D. Giảm 6,8 gam
Câu 9: Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,02M , hấp thụ 0,5 mol khí CO2 vào 500ml dung dịch A
thu được kết tủa có khối lượng là :
A. 1g
B. 1,2g
C. 2g
D. 2,8g
Câu 10: Dung dịch X chứa NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,15M. hấp thụ hồn tồn 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào 1
lít dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là :
A. 29,55g
B. 9,85g
C. 68,95g
D. 39,4g
Câu 11: Hấp thụ hết CO2 vào dung dịch NaOH được dung dịch A. Chia A làm 2 phần bằng nhau:
Cho dung dịch BaCl2 dư vào phần 1 dược a gam kết tủa
Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào phần 2 được b gam kết tủa.
Cho biết a

A. Na2CO3
B. NaHCO3
C. NaOH và NaHCO3
D. NaHCO3 , Na2CO3
Câu 12: Hấp thụ hết CO2 vào dung dịch NaOH được dung dịch A. Biết rằng :
Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A thì phải mất 500ml dung dịch HCl 1M mới bắt đầu thấy
khí thốt ra.
Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch A được 7,88 gam kết tủa.
Dung dịch A chứa :
A. Na2CO3
B. NaHCO3


C. NaOH và NaHCO3
D. NaHCO3 , Na2CO3
Câu 13: Cho 0,2688 lít CO2 (đktc) hấp thụ hồn tồn bởi 200ml dung dịch NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,01M
. Tổng khối lượng muối thu được là :
A. 1,26 g
B. 2 gam
C. 3,06 gam
D. 4,96 gam
Câu 14: Hấp thụ toàn bộ x mol CO2 vào dung dịch chứa 0,03 mol Ca(OH)2 được 2 gam kết tủa . Gia trị của
x là :
A. 0,02 mol ; 0,04 mol
B. 0,02 mol ; 0,05 mol
C. 0,01 mol ; 0,03 mol
D. 0,03 mol ; 0,04 mol
Câu 15: Khử hoàn toàn 8,72gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 và FeO bằng CO thì thu được m gam chất rắn Y và
khí CO2 . Hấp thụ hồn tồn khí CO2 bằng nước vôi trong dư thu được 6 gam kết tủa . Gía trị của m là :
A. 6,08g

B. 7,76g
C. 9,68g
D. 11,36g
Câu 16: Cho luồng khí CO đi qua m (g) Fe2O3 đun nóng thu được 39,2 gam hỗn hợp gồm 4 chất rắn kim
loại và ba oxit của nó , đồng thời có bốn hỗn hợp khí thốt ra . Cho hỗn hợp khí này hấp thụ vào dung dịch
nước vơi trong có dư thì thu được 55 gam kết tủa . Gía trị của m là :
A. 48g
B. 40g
C. 64g
D. 44,32g
Câu 17: Đun nóng 116 gam quặng xiderit (chứa FeCO3 và tạp chất trơ) trong khơng khí cho đến khi khối
lượng khơng đổi . Cho hỗn hợp khí sau khi phản ứng hấp thụ vào bình đựng dung dịch nước vơi trong có
hịa tan 0,4 mol Ca(OH)2, trong bình có 20g kết tủa . Nếu đung nóng phần dung dịch sau khi lọc kết tủa , thì
lại thấy có kết tủa trắng xuất hiện . % khối lượng FeCO3 trong quặng xiderit là :
A. 50%
B. 90%
C. 80%
D. 60%
Câu 18: Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M , thu được 7,5 gam kết tủa . Gía trị V
là :
A. 1,68 lít
B. 2,88 lít
C. 2,24 lít và 2,8 lít
D. 1,68 lít và 2,8 lít
Câu 19: Nung nóng 7,2 g Fe2O3 với khí CO .Sau một thời gian thu được m(g) chất rắn X. Khí sinh ra hấp
thụ hết bởi dung dịch Ba(OH)2 được 5,91g kết tủa , tiếp tục cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch trên thấy có
3,94 g kết tủa nữa . m có giá trị là:
A. 0,32g
B. 6,4 g
C. 3,2 g

D. 0,64 g


Câu 20: Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,11 mol Ca(OH)2 . Khối lượng dung dịch sau
phản ứng giảm bao nhiêu gam so với dung dịch ban đầu ?
A. 1,84 gam
B. 184 gam
C. 18,4 gam
D. 0,184 gam

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án : A
Ta có :
nCO2 = 0,2 mol ; nOH- = 1 . 0,12.2 + 1. 0,06.1 = 0,3 mol
n Ba2+ = 0,12.1 = 0,12 mol
Mà 1< nOH- / nCO2 = 0,3 / 0,2 = 1,5 < 2
=> Phản ứng tạo 2 muối
=> n CO32- = nOH- - nCO2 = 0,3 mol < 0,12 mol
=> n BaCO3 = 0,1 mol
=> m = 197.0,1 = 19,7 gam
=> Đáp án A
Câu 2: Đáp án : D
Ta có :
n Ca(OH)2 = 0,0125 mol ; n NaOH 0,025 mol ; n CO2 = 0,03 mol
=> n Ca2+ = 0 ,0125 mol
=> n OH- = 0,05 mol
Ta thấy :
1 < nOH- / nCO2 = 0,05/ 0,03 = 1,67 < 2
=> khi cho CO2 vào hỗn hợp 2 bazơ phản ưng tạo ra 1 ion HCO3- và CO32CO2 + 2OH- → CO32- + H2O (1)
x

2x
x
CO2 + OH → HCO3- (2)
y
y
y
ta có :
x + y = 0,03 (4)
2x + y = 0,05 (5)
Từ (4) (5) ta được x = 0,02 ; y = 0,01
Phản ứng tạo kết tủa
Ca2+ + CO32- → CaCO3
0,0125
0,0125
=> m kết tủa = 0,0125.100 = 1,25g
=> Đáp án D
* Cách khác
Ta có :
n CO32- = nOH- - nCO2 = 0,05 – 0,03 = 0,02 mol
phản ứng :
Ca2+ + CO32- → CaCO3
0,0125
0,0125
m ↓ = 0,0125 . 100 = 1,25g
=> Đáp án D
Câu 3: Đáp án : B
Ta có :
n CO2 = 0,1 mol ; n BaCO3 = 11,82 / 197 = 0,06 mol
n K2CO3 = 0,02 mol
khi sục khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm K2CO3 và KOH , giả sử chỉ xảy ra phản ứng :

CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
0,1
0,1


=> n K2CO3(Trong dd ) = 0,1 + 0,02 = 0,12 mol
BaCl2 + K2CO3 →BaCO3 ↓+ KCl
0,12
0,12
Ta thấy : n ↓ = 0,12 ≠ n ↓ đề cho = 0,06 mol
Vậy trong phản ứng CO2 với KOH ngoài muối K2CO3 cịn có muối KHCO3.
Áp dụng định luật bảo tồn ngun tố C ta có :
n C(trong CO2) + n C(trong K2CO3) = n C(trong BaCO3) + n C(trong KHCO3)
=> 0,1 + 0,02 = 0,06 + x (x là số mol BaCO3 )
=> x = 0,06
CO2 + KOH → KHCO3
0,06 0,06
0,06
CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
0,04 0,08
=> nKOH = 0,14 mol
=> [ KOH ] = 0,14/ 0,1 = 1,4 M
=> Đáp án B
Câu 4: Đáp án : B
Ta có :
n CaCO3 = 4/100 = 0,4 mol
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
0,04
0,04
Trong phản ứng khử CuO , Fe2O3 bằng CO , ta ln có :

n CO = n CO2 = 0,04 mol
=> VCO = 0,04. 22,4 = 0,896 lít
=> Đáp án B
Câu 5: Đáp án : D
Gọi CT chung của 2 muối cacbonat kim loại hóa trị II là RCO3
RCO3 → (đk :t0) RO + CO2
Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có :
m CO2 = m RCO3 - mRO = 13,4 – 6,8 = 6,6 g
=> n CO2 = 0,15 mol
Ta có :
n NaOH = 0,075 mol
=> k = n NaOH / nCO2 = 0,075 / 0,15 = 0,5 < 1
=> Tạo muối NaHCO3 và CO2 dư
CO2 + NaOH → NaHCO3
0,075
0,075
=> mmuối = 0,075. 84 = 6,3 g
=> Đáp án D
Câu 6: Đáp án : A
Ta có : nNa2CO3 = 0,1 mol và nNaHCO3 = 0,1 mol
Phản ứng :
CO2 + NaOH → NaHCO3
0,1
0,1
0,1
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
0,1
0,2
0,1
=> nCO2 = 0,2 mol => VCO2 = 4,48 lít

Và [NaOH] = (0,1 + 0,3)/ 0,3 = 1M
=> Đáp án A
Câu 7: Đáp án : A
Ta có n Ba(OH)2 = 0,15 mol
Phản ứng :
C2H6O + 3O2 → 2CO2 + 3H2O
0,1
0,2
Ta thấy : 1 < nOH- / nCO2 = 0,3/0,2 = 1,5 < 2


=> tạo 2 muối BaCO3 và Ba(HCO3)2
2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
2y
y
y
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O
x
x
x
ta có : Ba(HCO3)2
x + y = 0,15 (1)
x + 2y = 0,2 (2)
giải (1) và (2) ta được : x = 0,1 ; y= 0,05
=> m muối = m BaCO3 + m Ba(HCO3)2 = 0,1.197 + 0,05 . 259 = 32,65 g
=> Đáp án A
Câu 8: Đáp án : D
Ta thấy : 1 < nOH- / nCO2 = 0,5/0,3 = 1,67 < 2
=> tạo 2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2

2y
y
y
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
x
x
x
Ta có :
x + y = 0,25 (1)
x + 2y = 0,3 (2)
giải (1) và (2) ta được : x = 0,2 ; y= 0,05
=> ta thấy : m CaCO3 = 0,2.100 = 20g > m CO2 = 0,3.44 = 13,2g
=> khối lượng dung dịch giảm 20 – 13,2 = 6,8 gam
=> Đáp án D
Câu 9: Đáp án : A
Dung dịch A có: NaOH : 0,5 mol
=> OH- = 0,52 mol
Ca(OH)2 : 0,01 mol
=> Ca2+ = 0,01 mol
Ta thấy :
1 < k = nOH- / nCO2 = 0,52/0,5 = 1,04 < 2
=> tạo 2 ion CO32- và HCO3CO2 + 2OH- → CO32- + H2O (1)
x
2x
x
CO2 + OH- → HCO3y
y
y
Ta có :
x + y = 0,5 (4)

2x + y = 0,52 (5)
Giải (4) ,(5) ta được x = 0,02 ; y = 0,48
Thep phản ứng (1) => n CO32- = x = 0,02 mol
Phương trình ion :
Ca2+ + CO32-→ CaCO3↓
0,01
0,01
=> m ↓ = 0,01 . 100 = 1g
=> Đáp án A
* Các bạn có thể áp dụng CT:
nCO3(2-) = nOH- - nCO2
=> nCO3(2-)= 0,02 mol
=> nCacO3 = nCa2+ = 0,01
=> mCaCO3 = 1g
Câu 10: Đáp án : B
Ta có n CO2 = 7,84 / 22,4 = 0,35 mol
=> n NaOH = 0,1 mol
=> OH- = 0,4 mol
=> n Ba(OH)2 = 0,15 mol
=> Ba2+ = 0,15 mol
Ta thấy


1 < k = nOH- / nCO2 = 0,4/0,35 = 1,14 < 2
=> tạo 2 ion CO32- và HCO3CO2 + 2OH- → CO32- + H2O (1)
x
2x
x
CO2 + OH- → HCO3y
y

y
ta có : x + y = 0,35 (4)
2x + y = 0,4 (5)
Giải (4), (5) ta thu được x = 0,05 ; y= 0,3
Thep phản ứng (1) => n CO32- = x = 0,05 mol
Phương trình ion :
Ba2+ + CO32-→ BaCO3↓
0,05
0,05
=> m ↓ = 0,05 . 197 = 9,85g
=> Đáp án B
Câu 11: Đáp án : D
Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch A thấy có xuất hiện kết tủa , chứng tỏ trong dung dịch A có muối
Na2CO3
Vậy ta xét trường hợp 1 : CO2 phản ứng với NaOH chỉ taoh muối Na2CO3và NaOH dư
Phần 1 :
Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl
a/ 197
a/197
Phần 2: Ba(OH)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2 NaOH
b/197 b/197
ta thấy: n Na2CO3(phần 1) = a/197 ≠ n Na2CO3(phần 2) = b/197
=> Trường hợp này loại
Vậy trường hợp 2 : CO2 tác dụng với dung dịch NaOH tạo cả 2 muối Na2CO3 và NaHCO3đúng
=> Đáp án D
Câu 12: Đáp án : C
Ta có :
n HCl = 0,05.1 = 0,05 mol
n ↓BaCO3 = 7,88 / 197 = 0,04 mol
xét 2 trường hợp :

TH1 : CO2 phản ứng với dung dịch NaOH chỉ tạo NaHCO3 và CO2 dư.
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
(1)
0,05
0,05
NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + NaOH + H2O
(2)
0,05
0,05
=> n BaCO3 = 0,05 ≠ n ↓đề cho = 0,05=> Trường hợp này loại
TH2 : CO2 phản ứng với dung dịch NaOH chỉ tạo NaHCO3 và Na2CO3 . Khi cho từ từ HCl vào dung dịch A
thì mới bắt đầu có khí bay ra
=> phản ứng dừng lại ở gia đoạn tạo muối axit.
Na2CO3 + HCl → NaHCO3 + NaCl
(3)
0,05
0,05
Dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư :
Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + 2NaOH
(4)
0,05
0,05
NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + NaOH + H2O
(5)
0,05
0,05
Theo phản ứng (3): n Na2CO3 = n HCl = 0,05
Theo phản ứng (4):
n BaCO3(4) = n Na2CO3 = 0,05 > n BaCO3(đề cho) = 0,4 mol
=> trường hợp này cũng loại

Vậy dung dịch A chứa muối NaHCO3 và NaOH dư
=> Đáp án C


Câu 13: Đáp án : A
Ta có : n CO2 = 0,2688 / 22,4 = 0,012 mol
n NaOH = 0,2.0,1 = 0,02 mol => n Na+ = 0,02 mol ; nOH- = 0,024 mol
n Ca(OH)2 = 0,2.0,01 = 0,002 mol => n Ca2+ = 0,002 mol
ta thấy k = nOH- / nCO2 = 0,024 / 0,012 = 2 => tạo ion CO32CO2 + 2OH - → CO32- + H2O
0,012
0,012
=> m muối = m cation + m anion = m Ca2+ + mNa+ + m CO32= 0,002.40 + 0,02.23 + 0,012.60 = 1,26 gam
=> Đáp án A
Câu 14: Đáp án : A
Ta có : n CaCO3 = 2/100 = 0,02 mol ≠ n CaCO3 =0,03 mol
Xét 2 Trường hợp :
TH1 : chỉ xảy ra phản ứng tạo CaCO3
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
(1)
0,02
0,02
=> n CO2 = n CaCO3 =0,02 mol
TH2 : xảy ra 2 phản ứng tạo muối CaCO3và Ca(HCO3)2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (1)
0,02
0,02
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
0,02
0,01
Theo phản ứng (1)và (2) : n CO2 p/ứ= 0,02 + 0,02 = 0,04 mol

=> Đáp án A
CÁCH khác : sử dụng phương pháp đồ thị :

Dựa vào đồ thị => n CO2 = 0,02 mol hoặc 0,04 mol
=> Đáp án A
Câu 15: Đáp án : B
Hấp thụ CO2 vào Ca(OH)2 dư => chỉ tạo muối CaCO3
n CaCO3 = 6/100 = 0,06 mol
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
0,06
0,06
Ta có : n CO p/ứ = n CO2 = 0,06 mol
Áp dụng ĐLBTKL ta có :
m hX + mCO = mY + m CO2
=> mY = 8,73 + 0,06.28 - 0,06.44 = 7,76g
=> Đáp án B
Câu 16: Đáp án : A
Ta có :
n CaCO3 = 55/100 = 0,55 mol
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
0,55
0,55
Trong phản ứng khứ các oxit bằng CO , ta ln có :
nO (trong oxit)= nCO = n CO2 = 0,55 mol
=> m = 39,2 + mO = 39,2 + 16.0,55 = 48g


=> Đáp án A
Câu 17: Đáp án : D
Ta có : n CaCO3 = 20/100 = 0,2 mol

2FeCO3 + ½ O2 → (đk : t0) Fe2O3 + 2CO2
(1)
Dẫn hỗn hợp khí sau phản ứng vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có kết tủa , đun phần nước lọc , lại xuất hiện
kết tủa , chứng tỏ CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 tạo 2 muối
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
0,2
0,2
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
0,4
0,2
=> tổng nCO2 = 0,4 + 0,2 = 0,6 mol
Theo phản ứng (1) : n FeCO3= nCO2
= 0,6 mol
=> % FeCO3 trong quặng xederit = 0,6.116 .100% / 116 = 60%
=> Đáp án D
Câu 18: Đáp án : D
Ta có : n CaCO3 = 7,5 /100 = 0,075 mol
n Ca(OH)2 = 0,1 mol
ta thấy : nCaCO3 ≠ nCa(OH)2 => có 2 trường hợp
TH1 : chỉ xảy ra phản ứng tạo CaCO3 và Ca(OH)2 dư
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,075
0,075
=> VCO2 = 0,075.22,4 = 1,68 lít
TH2 : xảy ra 2 phản ứng tạo muối CaCO3và Ca(HCO3)2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,075
0,075
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
0,05 0,025

=> tổng nCO2 = 0,075 + 0,05 = 0,125 mol
=> VCO2 = 0,125.22,4 = 2,8 lít
=> Đáp án D
CÁCH KHAC : Sử dụng phương pháp đồ thị :

Dựa vào đồ thị => n CO2 = 0,075 mol hoặc n CO2 = 0,125 mol
=> VCO2 = 0,075.22,4 =1,68 lít hoặc VCO2 = 0,125.22,4 = 2,8 lít
=> Đáp án D

Câu 19: Đáp án : B
Hấp thụ CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 thì có kết tủa BaCO3 xuất hiện , cho tiếp dung dịch Ba(OH)2 dư vào
lại có kết tủa , chứng tỏ CO2 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 sinh ra 2 muối :
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O (1)
0,03
5,91/197 = 0,03mol
2CO2 + Ca(OH)2 → Ba(HCO3)2
(2)
0,02 0,01
Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2 → 2BaCO3 + 2H2O (3)
0,01
3,94/197 = 0,02 mol
Theo phản ứng (1)(2)(3) => tổng nCO2 = 0,03 + 0,02 = 0,05 mol
Trong phản ứng khử các oxit bằng CO, ta ln có :


nO (trong oxit) = nCO = nCO2 = 0,05 mol
=> m = m Fe2O3 – mO = 7,2 – 0,05.16 = 6,4 g
=> Đáp án B
Câu 20: Đáp án : A
Ta thấy : 1 < k = nOH- / nCO2 = 0,14/0,11 = 1,27 < 2

=> tạo 2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
2y
y
y
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
x
x
x
Ta có :
x + y = 0,11 (1)
x + 2y = 0,14 (2)
giải (1) và (2) ta được : x = 0,08 ; y= 0,03
=> m CaCO3 = 0,08.100 = 8g
=> khối lượng dung dịch giảm = 8 – (0,14.44) = 1,84 gam
=> Đáp án A.

Bài toán Hiđroxit lưỡng tính (Đề 1) - Cơ bản
Bài 1. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu
được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch là
A. AlCl3.
B. CuSO4.
C. Fe(NO3)3.
D. Ca(HCO3)2.
Bài 2. Cho p mol Na[Al(OH)4] tác dụng với dung dịch chứa q mol HCl. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ
A. p : q < 1 : 4
B. p : q = 1 : 5
C. p : q > 1 : 4
D. p : q = 1 : 4
Bài 3. Cho 150 ml dung dịch NaOH 7M tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M. Nồng độ mol của

dung dịch NaOH sau phản ứng là
A. 1M
B. 2M
C. 3M
D. 4M
Bài 4. Cho 150 ml dung dịch NaOH 7M tác dụng với 250 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,625M, thu được m gam
kết tủa. Giá trị của m là
A. 7,8
B. 15,6
C. 10,2
D. 3,9
Bài 5. Cho m gam Kali vào 250ml dung dịch X chứa AlCl3 aM, sau khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít
khí (ở đktc) và một lượng kết tủa. Tách kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gam chất rắn.
Giá trị của a là
A. 0,15
B. 0,12
C. 0,55


D. 0,6
Bài 6. Cho hỗn hợp Na, K và Ba tác dụng hết với nước, thu được dung dịch X và 6,72 lít khí H2 (đktc). Nếu
cho X tác dụng hết với dd Al(NO3)3 thì số gam kết tủa lớn nhất thu được là
A. 7,8 gam.
B. 15,6 gam.
C. 46,8 gam.
D. 3,9 gam
Bài 7. Cho dung dịch chứa 16,8 gam NaOH vào dung dịch hỗn hợp chứa 8 gam Fe2(SO4)3 và 13,68 gam
Al2(SO4)3, sau các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 500 ml dung dịch X và kết tủa. Nồng độ mol các
chất trong dung dịch X là
A. [Na2SO4 ] = 0,12M; [Na[Al(OH)4]] = 0,12M.

B. [NaOH] = 0,12M; [Na[Al(OH)4]] = 0,36M.
C. [NaOH] = 0,6M]; [Na[Al(OH)4]] = 0,12M.
D. [Na2SO4 ] = 0,36M; [Na[Al(OH)4]] = 0,12M.
Bài 8. Cho 250ml dung dịch NaOH 2M vào 250ml dung dịch AlCl3 xM, sau khi phản ứng hoàn toàn thu
được 7,8 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 1,2
B. 0,3
C. 0,6
D. 1,8
Bài 9. Cho 100ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M vào V ml dung dịch NaOH 0,1M. Thu được kết tủa nung tới
khối lượng không đổi được 0,51 gam chất rắn. V là
A. 300ml.
B. 500ml.
C. 700ml.
D. 300 ml hoặc 700 ml
Bài 10. Cho V lít dung dịch NaOH 1M vào 100ml dung dịch AlCl3 2M thu được 3,9 gam kết tủa. Giá trị
của V là
A. 150ml.
B. 400ml.
C. 150ml hoặc 400ml.
D. 150ml hoặc 750ml
Bài 11. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch có chứa 26,7 gam AlCl3 cho đến khi thu được 11,7
gam kết tủa thì dừng lại thì đã dùng hết V lít NaOH. Giá trị của V là
A. 0,45 hoặc 0,6.
B. 0,6 hoặc 0,65.
C. 0,65 hoặc 0,75.
D. 0,45 hoặc 0,65.
Bài 12. Rót từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào 150ml dung dịch AlCl3 0,04M đến khi thu được lượng kết
tủa lớn nhất, nhỏ nhất. Thể tích dung dịch Ba(OH)2 đã dùng tương ứng là
A. 45ml và 60 ml.

B. 45 ml và 90 ml.
C. 90 ml và 120 ml.
D. 60 ml và 90 ml.
Bài 13. Cho m gam Na tan hết trong 100ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M. Sau phản ứng thu được 0,78 gam kết
tủa. Giá trị của m là
A. 0,69.
B. 0,69 hoặc 3,45.


C. 0,69 hoặc 3,68.
D. 0,69 hoặc 2,76.
Bài 14. Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 tác dụng với 25 ml dung dịch NaOH tạo ra được 0,78 gam kết tủa. Nồng
độ mol của NaOH đã dùng là
A. 1,2M
B. 2,8M
C. 1,2 M và 4M
D. 1,2M hoặc 2,8M
Bài 15. Trong một cốc đựng 200 ml dung dịch AlCl3 2M. Rót vào cốc 200 ml dung dịch NaOH a M, được
kết tủa, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn. Giá trị của a là
A. 2.
B. 1,5 hoặc 3
C. 1 hoặc 1,5
D. 1,5 hoặc 7,5
Bài 16. Cho V lít dung dịch NaOH 0,3M vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M thu được kết tủa. Nung kết
tủa này đến khối lượng khơng đổi thì được 1,02 gam chất rắn. Giá trị của V là
A. 0,2 và 1
B. 0,2 và 2
C. 0,3 và 4
D. 0,4 và 1
Bài 17. Khi cho 130 ml AlCl3 0,1M tác dụng với 20 ml dung dịch NaOH, thì thu được 0,936 gam kết tủa.

Nồng độ mol của NaOH là
A. 1,8M
B. 1,8M hoặc 2,4M
C. 1,8M hoặc 2M
D. 2M
Bài 18. Hòa tan 3,9 gam Al(OH)3 bằng 50 ml NaOH 3M được dung dịch X. Thêm V lít dung dịch HCl 2M
vào dung dịch X thu được 1,56 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 0,02
B. 0,24
C. 0,06 hoặc 0,12
D. 0,02 hoặc 0,24
Bài 19. Thêm dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol NaOH và 0,1 mol Na[Al(OH)4] thu được
0,08 mol chất kết tủa. Số mol HCl đã thêm vào là
A. 0,16 mol.
B. 0,18 hoặc 0,26 mol
C. 0,08 hoặc 0,16 mol.
D. 0,26 mol
Bài 20. Trong 1 cốc đựng 200 ml dung dịch AlCl3 0,2M. Rót vào cốc 100 ml dung dịch NaOH, thu được
một kết tủa, đem sấy khô và nung đến khối lượng không đổi thu được 1,53 gam chất rắn. Nồng độ mol của
dung dịch NaOH đã dùng là
A. 0,9M
B. 0,9M hoặc 1,3M
C. 0,5M hoặc 0,9M
D. 1,3M
Bài 21. Cho m gam Na vào 200 gam dung dịch Al2(SO4)3 1,71%, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,78
gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 1,61


B. 1,38 hoặc 1,61

C. 0,69 hoặc 1,61
D. 1,38
Bài 22. Cho 200ml dung dịch KOH vào 200ml dung dịch AlCl3 1M thu được 7,8 gam kết tủa. Nồng độ mol
của dung dịch KOH đã dùng là:
A. 1,5M hoặc 3,5M.
B. 3M
C. 1,5M.
D. 1,5M hoặc 3M
Bài 23. Cho 300ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 1M, lượng kết tủa thu được là
15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là
A. 1,0.
B. 0,6.
C. 0,9.
D. 1,2.
Bài 24. Cho 400ml dung dịch Al(NO3)3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu
được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là
A. 4,4.
B. 2,2.
C. 4,2.
D. 2,4.
Bài 25. Cho 200 ml dung dịch NaOH aM tác dụng với 500 ml dung dịch AlCl3 0,2M được kết tủa, lọc lấy
kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 1,02 gam chất rắn. Giá trị lớn nhất của a là
A. 1,9
B. 0,15
C. 0,3
D. 0,2
Bài 26. Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu
được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là
A. 1,2.
B. 1,8.

C. 2,4.
D. 2.
Bài 27. Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng với dung dịch NaOH 0,5M thu được 7,8 gam kết tủa. Thể
tích dung dịch NaOH 0,5M lớn nhất dùng là
A. 0,6 lít
B. 1,9 lít
C. 1,4 lít
D. 0,8 lít
Bài 28. Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được 0,78 gam
kết tủa. Nồng độ mol nhỏ nhất của dung dịch NaOH đã dùng là
A. 0,15M
B. 0,12M
C. 0,28M
D. 0,19M
Bài 29. Cho V lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là:
A. 0,9


B. 0,45
C. 0,25
D. 0,6
Bài 30. Cho 120 ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH thu được 7,8 gam kết tủa.
Nồng độ mol lớn nhất của NaOH là ?
A. 1,7M
B. 1,9M
C. 1,4M
D. 1,5M
Bài 31. Cần ít nhất bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M cần cho vào 500 ml dung dịch Na[Al(OH) 4] 0,1M để
thu được 0,78 gam kết tủa

A. 10.
B. 100.
C. 15.
D. 170.
Bài 32. Rót V ml dung dịch NaOH 2M vào cốc đựng 300 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,25M thu được một kết
tủa. Lọc kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn. Giá trị lớn nhất của V là:
A. 150
B. 100
C. 250
D. 200
Bài 33. Cho V ml dung dịch NaOH 0,1M vào 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M, sau các phản ứng kết thúc,
lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 0,51 gam chất rắn. Giá trị lớn nhất của V là
A. 500.
B. 800.
C. 300.
D. 700.
Bài 34. Cho dung dịch NaOH 0,3M vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M thu được một kết tủa trắng keo.
Nung kết tủa này đến khối lượng không đổỉ được 1,02 gam chất rắn. Thể tích dung dịch NaOH lớn nhất đã
dùng là
A. 2 lít
B. 0,2 lít
C. 1 lít
D. 0,4 lít
Bài 35. Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch Ba(OH)2 0,25M, lượng kết tủa thu
được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là
A. 2,4
B. 1,2
C. 2
D. 1,8
Bài 36. Cho 200 ml dung dịch NaOH tác dụng với 500 ml dung dịch AlCl3 0,2M thu được một kết tủa trắng

keo, đem nung kết tủa trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thì được 1,02 gam chất rắn. Nồng độ mol
lớn nhất của dung dịch NaOH đã dùng là
A. 1,9M
B. 0,15M
C. 0,3M
D. 0,2M.


Bài 37. Cho V lít dung dịch NaOH 0,4M vào dung dịch có chứa 58,14 gam Al2(SO4)3 thu được 23,4 gam kết
tủa. Giá trị lớn nhất của V là
A. 2,68 lít
B. 6,25 lít
C. 2,65 lít
D. 2,25 lít
Bài 38. Một cốc thuỷ tinh chứa 200ml dung dịch AlCl3 0,2M. Cho từ từ vào cốc V ml dung dịch NaOH
0,5M. Tính khối lượng kết tủa lớn nhất khi V biến thiên trong đoạn 250ml ≤ V ≤ 320ml.
A. 3,12.
B. 3,72.
C. 2,73.
D. 8,51.
Bài 39. Một cốc thuỷ tinh chứa 200ml dung dịch AlCl3 0,2M. Cho từ từ vào cốc V ml dung dịch NaOH
0,5M. Tính khối lượng kết tủa nhỏ nhất khi V biến thiên trong đoạn 200ml ≤ V ≤ 280ml.
A. 1,56 gam.
B. 3,12 gam.
C. 2,6 gam.
D. 0,0 gam.
Bài 40. Thêm NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol HCl và 0,01 mol AlCl3. Lượng kết tủa thu được lớn nhất
và nhỏ nhất ứng với số mol NaOH lần lượt là:
A. 0,04 mol và ≥ 0,05 mol
B. 0,03 mol và ≥ 0,04 mol

C. 0,01 mol và ≥ 0,02 mol
D. 0,02 mol và ≥ 0,03 mol
Bài 41. Hoà tan hoàn toàn 8,2 gam hỗn hợp Na2O, Al2O3 vào nước thu được dung dịch X chỉ chứa một chất
tan duy nhất. Tính thể tích CO2 (đktc) cần để phản ứng hết với dung dịch X.
A. 1,12 lít
B. 2,24 lít
C. 4,48 lít
D. 3,36 lít
Bài 42. Hồ tan hoàn toàn m gam hỗn hợp K2O, Al2O3 vào nước được dung dịch X chỉ chứa một chất tan
duy nhất. Cho từ từ 275ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch X thấy tạo ra 11,7 gam kết tủa. Giá trị của m

A. 29,4 gam
B. 49 gam
C. 14,7 gam
D. 24,5 gam
Bài 43. Cho a mol AlCl3 vào 200 gam dung dịch NaOH 4% thu được 3,9 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,05
B. 0,0125
C. 0,0625
D. 0,125
Bài 44. Cho 200ml dung dịch H2SO4 0,5M vào dung dịch chứa a mol Na[Al(OH)4] được 7,8 gam kết tủa.
Giá trị của a là
A. 0,025
B. 0,05
C. 0,1
D. 0,125


Bài 45. Hoà tan a gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng dung dịch HCl thu được 17,92 lit khí H2 (ở đktc). Cùng
lượng hỗn hợp trên hoà tan trong dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của a là

A. 3,9
B. 7,8
C. 11,7
D. 15,6
Bài 46. Cho m gam Na vào 50ml dung dịch AlCl3 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,56
gam kết tủa và dung dịch X. Thổi khí CO2 vào dung dịch X thấy xuất hiện kết tủa. Giá trị của m là:
A. 1,44.
B. 4,41.
C. 2,07.
D. 4,14.
Bài 47. Cho m gam Kali vào 250ml dung dịch X chứa AlCl3 nồng độ a mol/l, sau khi phản ứng kết thúc thu
được 5,6 lít khí (đktc) và một lượng kết tủa. Tách kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gam
chất rắn. Giá trị của a là
A. 0,15M
B. 0,12M
C. 0,55M
D. 0,6M
Bài 48. Cho từ từ đến hết 480 ml dung dịch NaOH 1,5M vào 200 ml dung dịch AlCl3 1M. Khối lượng kết
tủa thu được là
A. 6,24 gam.
B. 15,6 gam.
C. 18,72 gam.
D. 7,02 gam.
Bài 49. Cho từ từ V ml dung dịch NaOH 0,5M vào cốc thủy tinh chứa 200 ml dung dịch AlCl3 0,2M. Khối
lượng kết tủa nhỏ nhất khi V biến thiên trong đoạn 200 ml tới 300 ml là
A. 1,56 gam.
B. 0,78 gam.
C. 0,0 gam.
D. 3,12 gam.
Bài 50. Cho từ từ V ml dung dịch NaOH 0,4M vào cốc thủy tinh chứa 180 ml dung dịch Al(NO3)3 0,2M.

Tính khối lượng kết tủa lớn nhất khi V biến thiên trong đoạn 250 ml tới 320 ml ?
A. 1,56 gam.
B. 1,248 gam.
C. 2,808 gam.
D. 3,12 gam.
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án A
Đáp án A: thỏa mãn do khi NaOH dư sẽ hòa tan kết tủa Al(OH)3
Đáp án B: loại do NaOH dư khơng hịa tan được Cu(OH)2
Đáp án C sai do sau phản ứng vẫn còn Fe(OH)3
Đáp án D sai do sau phản ứng còn CaCO3 kết tủa
Câu 2: Đáp án C


Để thủ được kết tủa thì:
Chọn C
Câu 3: Đáp án A
Cho 1,05 mol NaOH + 0,1 mol Al2(SO4)3

. Sau phản ứng Vdung dịch = 150 + 100 = 250 ml = 0,25 lít


→ Đáp án đúng là đáp án A
Câu 4: Đáp án B
Cho 1,05 mol NaOH + 0,15625 mol Al2(SO4)3

Câu 5: Đáp án D
m gam K (x mol) + 0,25a mol AlCl3 → 0,25 mol H2↑ + ↓. Nung ↓ → 0,05 mol Al2O3.

Theo (*) nH2 = 1/2x = 0,25 → nK = 0,5 mol.

Theo (**) nKOH = 3 × nAlCl3 = 3 × 0,25a = 0,75a mol; nAl(OH)3 = 0,25a mol.
Theo (***) nAl(OH)3 dư = 0,05 × 2 = 0,1 mol → nAl(OH)3 phản ứng = 0,25a - 0,1 → nKOH = 0,25a - 0,1 → ∑nKOH =
0,75a + 0,25a - 0,1 = 0,5 → a = 0,6 → Đáp án đúng là đáp án D
Câu 6: Đáp án B
• Na, K, Ba + H2O → 0,3 mol H2↑
Đặt cơng thức chung của ba kim loại là M


• X + Al(NO3)3 → ↓ lớn nhất



→ mAl(OH)3 = 0,2 × 78 = 15,6 gam → Đáp án đúng là đáp án B
Câu 7: Đáp án D
• 0,42 mol NaOH + 0,02 mol Fe2(SO4)3; 0,04 mol Al2(SO4)3 → 500ml X + ↓


↓ (*)
↓ (**)
(***)

Theo (*):
Theo (**):
Theo (***):
mol.

nAl(OH)3 = 0,08 - 0,06 = 0,02

Vậy sau phản ứng 500ml dung dịch X gồm 0,06 mol Na[Al(OH)4]; 0,18 mol Na2SO4
→ CM các chất trong X là CMNa2SO4 = 0,06 : 0,5 = 0,12 M; CMNa[Al(OH)4] = 0,18 : 0,5 = 0,36 M

→ Đáp án đúng là đáp án D.
Câu 8: Đáp án C

Chọn C
Câu 9: Đáp án D
• 0,01 mol Al2(SO4)3 + V ml NaOH → ↓
Nung ↓ → 0,005 mol Al2O3
→ nAl(OH)3 = 0,005 × 2 = 0,01 mol.
• TH1: NaOH thiếu
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaCl
nNaOH = 3 × nAl(OH)3 = 3 × 0,01 = 0,03 mol → VNaOH = 0,03 : 0,1 = 0,3 lít = 300ml.
• TH2: NaOH dư
Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3↓ + 3Na2SO4(*)
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (**)
Theo (*) nNaOH = 0,01 × 6 = 0,06 mol; nAl(OH)3 = 0,02 mol.
Theo (**) nAl(OH)3 phản ứng = 0,02 - 0,01 = 0,01 mol → nNaOH = 0,01 mol
→ ∑nNaOH = 0,06 + 0,01 = 0,07 mol → VNaOH = 0,07 : 0,1 = 0,7 = 700 ml


→ Đáp án đúng là đáp án D
Câu 10: Đáp án D

Câu 11: Đáp án D

Câu 12: Đáp án A
• Ba(OH)2 + 0,006 mol AlCl3 → ↓ lớn nhất
3Ba(OH)2 + 2AlCl3 → 3BaCl2 + 2Al(OH)3↓
nBa(OH)2 = 3/2 × nAlCl3 = 3/2 × 0,006 = 0,009 mol → CMBa(OH)2 = 0,009 : 0,2 = 0,045 lít = 45 ml.
• Gọi V là thể tích Ba(OH)2 + 0,006 mol AlCl3 → ↓ nhỏ nhất
3Ba(OH)2 + 2AlCl3 → 3BaCl2 + 2Al(OH)3↓ (*)

Ba(OH)2 dư + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O (**)
Theo (*) nBa(OH)2 = 3/2 × 0,006 = 0,009 mol; nAl(OH)3 = 0,006 mol.
Theo (**) nBa(OH)2 = 1/2 × 0,006 = 0,003 mol → ∑nBa(OH)2 = 0,009 + 0,003 = 0,012 mol
→ VBa(OH)2 = 0,012 : 2 = 60 ml → Đáp án đúng là đáp án A
Câu 13: Đáp án B
• m gam Na + 0,02 mol Al2(SO4)3 → 0,01 mol ↓
• TH1: NaOH hết
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
6NaOH + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3↓ + 3Na2SO4
nNa = nNaOH = 0,01 × 3 = 0,03 mol → mNa = 0,03 × 23 = 0,69 gam.
• TH2: NaOH dư
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ (*)
6NaOH + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3↓ + 3Na2SO4 (**)
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O (***)
Theo (**) nNaOH = 0,02 × 6 = 0,12 mol; nAl(OH)3 = 0,02 × 2 = 0,04 mol.


Theo (***) nAl(OH)3 phản ứng = 0,04 - 0,01 = 0,03 mol → nNaOH = 0,03 mol
→ ∑nNaOH = 0,03 + 0,12 = 0,15 mol → nNa = 0,15 mol → mNa = 0,15 × 23 = 3,45 gam
→ Đáp án đúng là đáp án B
Câu 14: Đáp án D

Chọn D
Câu 15: Đáp án D
• 0,2a mol NaOH + 0,4 mol AlCl3 → ↓ Al(OH)3
Nung ↓ → 0,05 mol Al2O3
→ nAl(OH)3 = 0,1 mol.
• TH1: NaOH hết
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NaCl
nNaOH = 0,1 × 3 = 0,3 mol → CMNaOH = 0,3 : 0,2 = 1,5 M.

• TH2: NaOH dư
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NaCl (*)
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O (**)
Theo (*) nNaOH = 0,4 × 3 = 1,2 mol; nAl(OH)3 = 0,4 mol.
Theo (**) nAl(OH)3 phản ứng = 0,4 - 0,1 = 0,3 mol → nNaOH = 0,3 mol
→ ∑nNaOH = 1,2 + 0,3 = 1,5 mol → CMNaOH = 1,5 : 0,2 = 7,5 M → Đáp án đúng là đáp án D.
Câu 16: Đáp án A
• 0,3V mol NaOH + 0,04 mol Al2(SO4)3 → ↓ Al(OH)3
Nung ↓ → 0,01 mol Al2O3
→ nAl(OH)3 = 0,02 mol.
• TH1: NaOH hết
6NaOH + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3↓ + 3Na2SO4
nNaOH = 0,02 × 3 = 0,06 mol → VNaOH = 0,06 : 0,3 = 0,2 lít.
• TH2: NaOH dư
6NaOH + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3↓ + 3Na2SO4 (*)
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O (**)
Theo (*) nNaOH = 0,04 × 6 = 0,24 mol; nAl(OH)3 = 0,04 × 2 = 0,08 mol.


Theo (**) nAl(OH)3 phản ứng = 0,08 - 0,02 = 0,06 mol → nNaOH = 0,06 mol
→ ∑nNaOH = 0,24 + 0,06 = 0,3 mol → VNaOH = 0,3 : 0,3 = 1 lít → Đáp án đúng là đáp án D.
Câu 17: Đáp án C
• 0,02a mol NaOH + 0,013 mol AlCl3 → ↓ 0,012 mol Al(OH)3
• TH1: NaOH hết
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NaCl
nNaOH = 0,012 × 3 = 0,036 mol → CMNaOH = 0,036 : 0,02 = 1,8 M.
• TH2: NaOH dư
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NaCl (*)
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O (**)
Theo (*) nNaOH = 0,013 × 3 = 0,039 mol; nAl(OH)3 = 0,013 mol.

Theo (**) nAl(OH)3 phản ứng = 0,013 - 0,012 = 0,001 mol → nNaOH = 0,001 mol
→ ∑nNaOH = 0,039 + 0,001 = 0,04 mol → CMNaOH = 0,04 : 0,02 = 2 M → Đáp án đúng là đáp án C
Câu 18: Đáp án C

Chọn C
Câu 19: Đáp án B

Chọn B
Câu 20: Đáp án B
• 0,1a mol NaOH + 0,04 mol AlCl3 → ↓ Al(OH)3
Nung ↓ → 0,015 mol Al2O3
→ nAl(OH)3 = 0,03 mol.
• TH1: NaOH hết


3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NaCl
nNaOH = 0,03 × 3 = 0,09 mol → CMNaOH = 0,09 : 0,1 = 0,9 M.
• TH2: NaOH dư
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NaCl (*)
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O (**)
Theo (*) nNaOH = 0,04 × 3 = 0,12 mol; nAl(OH)3 = 0,04 mol.
Theo (**) nAl(OH)3 phản ứng = 0,04 - 0,03 = 0,01 mol → nNaOH = 0,01 mol
→ ∑nNaOH = 0,12 + 0,01 = 0,13 mol → CMNaOH = 0,13 : 0,1 = 1,3 M → Đáp án đúng là đáp án B.
Câu 21: Đáp án C
• m gam Na + 0,01 mol Al2(SO4)3 → 0,01 mol ↓ Al(OH)3
• TH1: NaOH hết
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
6NaOH + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3↓ + 3Na2SO4
nNa = nNaOH = 0,01 × 3 = 0,03 mol → mNaOH = 0,03 × 23 = 0,69 gam.
• TH2: NaOH dư

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ (*)
6NaOH + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3↓ + 3Na2SO4 (**)
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O (***)
Theo (**) nNaOH = 0,01 × 6 = 0,06 mol; nAl(OH)3 = 0,01 × 2 = 0,02 mol.
Theo (***) nAl(OH)3 phản ứng = 0,02 - 0,01 = 0,01 mol → nNaOH = 0,01 mol
→ ∑nNaOH = 0,06 + 0,01 = 0,07 mol → mNa = 0,07 × 23 = 1,61 gam → Đáp án đúng là đáp án C
Câu 22: Đáp án A
• 0,2a mol KOH + 0,2 mol AlCl3 → 0,1 mol ↓ Al(OH)3
• TH1: NaOH hết
3KOH + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NaCl
nNaOH = 0,1 × 3 = 0,3 mol → CMNaOH = 0,3 : 0,2 = 1,5 M.
• TH2: NaOH dư
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NaCl (*)
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O (**)
Theo (*) nNaOH = 0,2 × 3 = 0,6 mol; nAl(OH)3 = 0,2 mol.
Theo (**) nAl(OH)3 phản ứng = 0,2 - 0,1 = 0,1 mol → nNaOH = 0,1 mol


×