Tải bản đầy đủ (.docx) (98 trang)

lop 4 toan cktkn kns 2012 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.59 KB, 98 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 19</b>



<i>Thứ hai ngày tháng năm 2011</i>


<b>Toán</b>


<b>Tiết 91: Ki- lô- mét vuông</b>


<b>A.Mục tiêu: Giúp HS :</b>


- Hỡnh thnh biu tợngvề đơn vị đo diện tích ki-lơ-mét vng.


- Biết đọc đúng, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông;
biết 1km2<sub> = 1 000 000 m</sub>2<sub> và ngợc lại.</sub>


- Biết giải đúng một số bài tốn liên quan đến các đơn vị đo diện tích cm2 <sub>;dm</sub>2<sub>; m</sub>2<sub>;và km</sub>2
<b>B.Đồ dùng dạy học:</b>


- ảnh chụp cánh đồng; khu rừng... Bảng phụ chép bài 1
<b>C.Các hoạt động dạy học</b>


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trị</b>
<b>1. ổn định:</b>


<b>2.KiĨm tra: </b>


Kể tên các đơn vị đo diện tích đã học?
<b>3.Bài mới:</b>


a.Hoạt động 1:Giới thiệu ki-lơ-mét vng
- Để đo diện tích lớn nh diện tích thành


phố, khu rừng... ngời ta thờng dùng đơn vị
đo diện tích ki- lơ- mét vuông.


- GV cho HS quan sát ảnh chụp cánh đồng,
khu rng...


- Ki-lô-mét vuông là diện tích hình vuông
có cạnh dài 1 km.


- Ki-lô-mét vuông viết tắt là: km2
1 km2 <sub> = 1 000 000 m</sub>2


b. Hoạt động 2: Thực hành


- GV treo bảng phụ và cho HS đọc u cầu:
- Viết số thích hợp vào ơ trống?


- Viết số thích hợp vào chỗ chấm?
-Bài toán cho biết gì? hỏi gì?


-Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?


- 2em nêu:


- HS quan sát:


- 4, 5 em c:


Bài 1:Cả lớp làm vào vở nháp - 2 em lên
bảng



Bài 2 :Cả lớp làm vào vở- 2 em lên bảng
1 km2<sub> = 1000 000 m</sub>2<sub>; 1000000 m</sub>2<sub> = 1 km</sub>2
32 m2<sub> 49dm</sub>2<sub> = 3 249 dm</sub>2


Bài 3:- Cả lớp làm vở - 1em lên bảng chữa
DiÖn tÝch khu rõng: 2 x 3 = 6 km2


Đáp số 6 km2
<b>4.Các hoạt động nối tiếp:</b>


1.Cñng cè: 1 km2<sub> = ? m</sub>2<sub>; 4000000 m</sub>2<sub> = ? km</sub>2


ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG







<i>---Thø ngµy tháng năm 2011</i>


<b>Toán</b>


<b>Tiết 92: Luyện tập</b>


<b>A.Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng :</b>


- Chuyn đổi các đơn vị đo diện tích.
- Đọc đợc thơng tin trên biểu đồ cột.



- Tính tốn giải bài tốn liên quan đến các đơn vị đo diện tích theo đơn vị đo km2
<b>B.Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
<b>1. ổn định:</b>


<b>2.KiÓm tra: </b>


Kể tên các đơn vị đo diện tích đã học?
1 km2<sub> = ? m</sub>2


<b>3.Bµi míi:</b>


- GV treo bảng phụ và cho HS đọc u cầu:
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm?


- Bµi toán cho biết gì? hỏi gì?


- Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?


- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?


- Nêu cách tính chiều rộng hình chữ nhật?


- 3, 4 em nêu:


Bài 1:Cả lớp làm vào vở nháp - 2 em lên
bảng



530 dm2<sub> =530000 cm</sub>2
846000 cm2<sub> = 864dm</sub>2
10 km2<sub> = 10 000 000 m</sub>2
13 dm2<sub> 29 cm</sub>2<sub> = 1329 cm</sub>2
300 dm2<sub> = 3 m</sub>2


Bài 2 :Cả lớp làm vào vở- 2 em lên bảng
a. Diện tích khu đất:


5 x 4 = 20 (km2<sub>)</sub>
b. Đổi 8000 m = 8 km
Diện tích khu đất:
8 x 2 = 16 (km2<sub>)</sub>


Đáp số: 20 km2<sub> ;16 km</sub>2
Bài 3:- Cả lớp đọc- 2, 3em nêu miệng
Bài 4: Cả lớp làm vở


Chiều rộng: 3 : 3 = 1 (km)
Diện tích : 3 x 1 = 3(km2<sub>)</sub>
Đáp số : 3 km2
Bài 5: HS đọc và nêu miệng:
a.Thành phố Hà Nội.
b.Gấp khoảng 2 lần
<b>4.Các hoạt động nối tiếp:</b>


1.Cñng cè: 20 km2<sub> = ? m</sub>2<sub>; 23000000 m</sub>2<sub> = ? km</sub>2


ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG









<i>---Thø ngày tháng năm 2010</i>


<b>Toán</b>


<b>Tiết 93: Hình bình hành</b>


<b>A.Mục tiêu: Giúp HS :</b>


- Hình thành biểu tợng về hình bình hành.


- Nhn bit một số đặc điểm của hình bình hành, từ đó phân biệt đợc hình bình hành
với một số hình ó hc.


<b>B.Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ vẽ sẵn một số hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ
giác


C.Cỏc hot động dạy học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>1. ổn định:</b>


<b>2.KiĨm tra: </b>



Kể tên các hình đã học?
<b>3.Bài mới:</b>


a.Hoạt động 1:Hình thành biểu tợng về


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hình bình hành:


- Cho HS quan sát các hình vẽ trong SGK
và nhận xét hình dạng của hình.


- GV gii thiu :ú l hỡnh bỡnh hành.
b.Hoạt động 2:Nhận biết một số đặc diiểm
của hình bình hành.


- Hình bình hành có cặp cạnh nào đối diện
với nhau? căp cạnh nào song song với
nhau?


- Đo các cặp cạnh đối diện và rút ra nhận
xét gì?


- Hình bình hành có đặc điểm gì?


- Kể tên một số đồ vật có dạng hình bình
hành? hình nào là hình bình hành trên các
hình vẽ trên bảng phụ?


c.Hoạt động 3:Thực hành
- Hình nào là hình bình hành?



- Hình tứ giác ABCD và MNPQ hình nào
có cặp cạnh đối diện song song và bằng
nhau?


- Vẽ hai đoạn thẳng để đợc một hình bình
hành?


- AB và DC là hai cạnh đối diện
AD và BC là hai cạnh đối diện.
- Cạnh AB song song với cạnh DC
Cạnh AD song song với cạnh BC.
AB = DC ; AD = BC


-3, 4 em nêu:Hình bình hành có hai cặp
cạnh đối diện song song và bằng nhau.


Bài 1: Hình 1, 2, 5 là hình bình hành
Bài 2: Hình MNPQ là hình bình hành
Bài 3:HS vẽ vào vở- đổi vở kiểm tra
<b>D.Các hoạt động nối tiếp:</b>


1.Củng cố: Nêu đặc điểm của hình bình hành?


ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG









Toán


<b>Tiết 94: Diện tích hình bình hành</b>


<b>A.Mục tiêu: Giúp HS :</b>


- Biết cách tính diện tích hình bình hành.


- Bớc đầu biết vận dụng cơng thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài tập
có liên quan.


<b>B.Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: B dựng toỏn 4(cỏc mảnh có hình dạng nh hình vẽ trong SGK)
- HS: Bộ đồ dùng tốn 4(các mảnh có hình dạng nh hình vẽ trong SGK)
<b>C.Các hoạt động dạy học</b>


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
<b>1. ổn định:</b>


<b>2.KiĨm tra: </b>


Nêu đặc điểm của hình bình hành?
<b>3.Bài mới:</b>


a.Hoạt động 1:Hình thành cơng thức tính
diện tích hình bình hành:



- GV vẽ hình bình hành ABCD; vẽ AH
vng góc với DC; DC là đáy,độ dài AH là
chiều cao của hình bình hành


- GV hớng dẫn HS cắt và ghép để đợc hình
chữ nhật(nh trong SGK)


- So sánh diện tích hình vừa ghép với diện
tích hình bình hành?


- 2 em nêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Đáy hình bình hành là chiều dài hình chữ
nhật; chiều cao hình bình hành là chiều
rộng hình chữ nhật. Vậy nêu cách tính diện
tích hình bình hành?


b.Hot ng 2:Thc hnh


- Tính diện tích mỗi hình bình hành?


- Tính diện tích hình chữ nhật, hình bình
hành?


- Tính diện tích hình bình hành?


- 3, 4 em nờu: Din tớch hình bình hành
<b>bằng độ dài đáy nhân với chiều cao </b>
<b>(cựng mt n v o)</b>



Bài 1: cả lớp làm vở - 2em lên bảng:
Diện tích hình bình hành:


4 x 13 = 52 cm2<sub> ; 9 x 7 = 63 cm</sub>2
Bài 2:Diện tích hình c. n là:5x10 =50 cm2
Diện tích hình bình hành:5 x 10 = 50 cm2
Bài 3: Đổi 4 m = 40 dm


Din tích hình bình hành: 40 x13 =520 dm2
<b>4.Các hoạt động ni tip:</b>


1.Củng cố: Nêu cách tính diện tích hình bình hành?


ẹIEU CHặNH BO SUNG







<i>---Thứ ngày tháng năm 2011</i>


<b>Toán</b>


<b>Tiết 95: Luyện tập</b>


<b>A.Mục tiêu: Gióp HS :</b>


- Nhận biết đặc điểm của hình binh hành.
- Tính đợc diện tích, chu vi của hình bình hành.


<b>B.Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Bảng phụ; thớc mét
<b>C.Các hoạt động dạy học</b>


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động ca trũ</b>
<b>1. n nh:</b>


<b>2.Kiểm tra: </b>


Nêu cách tính diện tích hình bình hành?
<b>3.Bài mới:</b>


- Nờu tờn cỏc cp cnh đối diện trong các
hình ABCD; EGHK; NMPQ?


- GV treo bảng phụ và nêu yêu cầu:Viết
vào ô trống:


- GV vẽ hìnhbình hành ABCD có độ dài
cạnh AB = a; BC = b


- Cơng thức tính chu vi hình bình hành:
P = (a + b) x 2. (a, b cùng một đơn vị đo)
- Nêu cách tính chu vi hình bình hành?
- Tính chu vi hình bình hành?


TÝnh diện tích hình bình hành?
- GV chấm bài nhận xét:



- 2 em nêu:
Bài 1: 2em nêu:
AB đối diện với DC
AD đối diện với BC
EG đối diện với HK
EKđối diện với HG ...
Bài 2: Cả lớp làm vở
Diện tích hình bình hành:


14 x 13 = 182 dm2<sub> ; 23 x 16 = 368 m</sub>2


-2,3 em nêu:


Bài 3:Cả lớp làm vở - 2 em lên bảng
chu vi hình bình hành:


a. (8 + 3) x 2 = 22 cm
b. (10 + 5) x 2 = 30 dm


Bài 4:cả lớp làm vào vở- 1em lên bảng
Diện tích hình bình hành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đáp số:1000 dm2
<b>4.Các hoạt động nối tiếp:</b>


a/.Cñng cè: Nêu cách tính diện tích, chu vi hình bình hành?


ẹIEU CHặNH BO SUNG









<b>---Tuần 20</b>



<i>Thứ ngày tháng năm 2011</i>


<b>Toán</b>


<b>Tiết 96: Phân số</b>


<b>A.Mục tiêu: Gióp HS :</b>


- Bớc đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số.
- Biết đọc, viết phân s.


<b>B.Đồ dùng dạy học:</b>


- Cỏc mụ hỡnh trong b dùng toán 4


C.Các hoạt động dạy học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. ổn định:


2.KiĨm tra: KiĨm tra sự chuẩn bị của HS
3.Bài mới:



a.Hot ng 1: Gii thiệu phân số


- GV lấy hình trịn trong bộ đồ dùng tốn
- Hình trịn đợc chia thành mấy phần bằng
nhau? Tơ màu mấy phần?


- Chia hình trịn thành 6 phần bằng nhau,
tơ màu 5 phần. Ta nói đã tơ màu <i>năm phần </i>
<i>sáu </i>hình trịn.


5


6 lµ phân số; Phân số
5


6 có 5 là tử


sè ; 6 lµ mÉu sè.


- Mẫu số cho biết hình trịn đợc chia thành
6 phần bằng nhau, 6 là số tự nhiên khác 0.
- Tử số cho biết đã tô màu 5 phần bằng
nhau, 5 là số tự nhiên.


- HS lấy bộ đồ dùng


- Hình trịn đợc chia thành 6 phần bằng
nhau, tô màu 5 phần.


- 3- 4 em nhắc lại:


- 3- 4 em nhắc l¹i:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b Hoạt động 2: Thực hành


- Viết rồi đọc phân sốchỉ phần đã tô màu?
Mẫu số cho biết gì? Tử số cho biết gì?
- Viết theo mu?


- Viết các phân số?


- Đọc các phân số


Bài 1: Đọc và viết phân số vào vở nháp
Hình 1: 2


5 H×nh 2:
5


8 Hình 3:
3


4


Bài 2: cả lớp làm vào vở- 2em chữa bài.
Bài 3: cả lớp làm vở- 3em chữa bài:
- Hai phần năm: 2


5


-Mêi mét phÇn mêi hai: 11



12


Bài 3: 5 6 em đọc
<b>D.Các hoạt động nối tiếp:</b>


1.Cñng cè: ViÕt các phân số: ba phần t; năm phần bảy; tám phần mời
Ngaứy:..ẹIEU CHặNH BO SUNG








<i>---Thứ ngày tháng năm 2011</i>


<b>Toán</b>


<b>Tiết 97: Phân số và phép chia số tự nhiªn</b>


<b>A.Mơc tiªu: Gióp HS nhËn ra :</b>


- PhÐp chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) không phải bao giờ cũng có
thơng là số tự nhiên.


- Thơng của phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một
phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.


<b>B.Đồ dùng dạy học:</b>



- Cỏc mụ hỡnh trong bộ đồ dùng toán 4


C.Các hoạt động dạy học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. ổn định:


2.KiĨm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3.Bài mới:


a.Hot ng 1: Giới thiệu phân số và phép
chia số tự nhiên.


- GV nêu: Có 8 quả cam chia đều cho 4
bạn. Mỗi bạn đợc bao nhiêu quả cam?
- GV nêu :Có 3cái bánh chia đều cho 4
em.Hỏi mỗi em đợc bao nhiêu phần cái
bánh?


- GV sử dụng mơ hình trong bộ đồ dùng
tốn 4 để hớng dẫn HS (Nh SGK)


- Sau 3 lần chia, mỗi em đợc 3 phần, ta nói
mỗi em đợc 3


4 c¸i b¸nh.


Ta viÕt: 3 : 4 = 3



4 c¸i b¸nh.


- Gọi 3- 4 em đọc nhận xét trong SGK


- -Mỗi bạn đợc: 8 : 4 = 2(quả cam)


- 3- 4 em nhắc lại:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

b Hot ng 2: Thc hnh


- Viết thơng của mỗi phép chia sau dới
dạng phân số?


- Viết theo mẫu?
24 : 8 = 24


4 = 3


Bµi 1Cả lớp làm vào vở 3 em lên bảng
7 : 9 7


9 ; 5 : 8 =
5


8 ; 6 : 19 =
6
19 ;


1 : 3 = 1



3


Bài 2: cả lớp làm vào vở- 2em chữa bài.
36 : 9 = 36


9 = 4; 88 : 11 =
88
11 = 8


<b>D.Các hoạt ng ni tip:</b>


1.Củng cố: - Viết mỗi số tự nhiên dới dạng phân số có mẫu số bằng 1? ( 9 = 9


1 )








<i>---Thứ ngày tháng năm 20</i>


<b>Toán</b>


<b>Tiết 98: Phân số và phép chia số tù nhiªn (tiÕp theo)</b>
<b>A.Mơc tiªu: Gióp HS :</b>


- Nhận biết đợc kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0)
có thể viết thành phân số (trong trờng hợp tử số lớn hơn mu s) .



- Bớc đầu biết so sánh phân số với 1
<b>B.Đồ dùng dạy học:</b>


Các mơ hình trong bộ đồ dùng tốn 4
<b>C.Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. ổn định:


2.KiĨm tra: KiĨm tra sù chn bị của HS
3.Bài mới:


a.Hot ng 1: Gii thiu phõn s và phép
chia số tự nhiên.


GV nªu vÝ dơ 1:


- GV sử dụng mơ hình trong bộ đồ dùng
tốn 4 để hớng dẫn HS (Nh SGK)


- ¡n mét qu¶ cam, tức là ăn 4


4 quả cam;


ăn thêm 1


4 quả cam nữa, tức là ăn thêm


một phần, nh vậy Vân ăn tất cả 5 phần hay



5


4 quả cam.


- GV nêu ví dụ 2:(tơng tự nh VD 1)


Chia đều 5 quả cam cho 4 ngời thì mỗi
ng-ời nhận đợc 5


4 qu¶ cam.


VËy: 5 : 4 = 5


4


- Phân số có tử số lớn hơn mẫu số, phân số


- 3- 4 em nhắc lại:


- 3- 4 em đọc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

đó lớn hơn 1. Cho ví dụ?


- Phân số có tử số bằng mẫu số, phân số đó
bằng 1. Cho ví dụ?


- Phân số có tử số bé hơn mẫu số, phân số
đó bé hơn 1. Cho ví dụ?



b. Hoạt ng 2: Thc hnh


- Viết thơng của mỗi phép chia sau dới
dạng phân số?


- Phân số nào chỉ số phần tô màu ở hình 1,
hình 2 trong hai ph©n sè 7


6 ;
7
12


- Trong các phân số 3


4 ;
9
14 ;


7
5 ;
6


10 ;
19
17 ;


24
24


Phân số nào bé hơn 1; lớn hơn 1; b»ng 1?



7
4 ;


6
6 ;


4
8 ...


Bµi 1: Cả lớp làm vào vở 3 em lên bảng
9 : 7 = 9


7 ; 8 : 5 =
8


5 ; 19 : 11 =
19


11


Bài 2: cả lớp làm vào vở- 2em chữa bài.
phân số 7


6 chỉ phần tô màu ở hình 1;


phân số 7


12 chỉ phần tô màu ở hình 2



Bài 3: Cả lớp làm vào vở -3 em lên bảng
Phân số bé hơn 1: 3


4 ;
9
14 ;


6
10 .


Phân số lớn hơn 1: 7


5 ;
19
17


Ph©n sè b»ng 1: 24


24


<b>D.Các hoạt động nối tiếp:</b>


1.Cñng cè: - LÊy ví dụ về phân số lớn hơn 1? bé hơn 1; bằng 1?






-
<b>---Toán</b>



<b>Tiết 99: Luyện tập</b>


<b>A.Mục tiêu: Giúp HS :</b>


- Củng cố hiểu biết ban đầu về phân số; đọc viết phân số; quan hệ giữa phép chia số
tự nhiên và phân số.


- Bớc đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài một on thng
cho trc( trng hp n gin.


<b>B.Đồ dùng dạy học:</b>
Thớc mÐt


C.Các hoạt động dạy học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

8 : 5 =? 5 : 4 = ?
3.Bµi míi:


- Đọc các số đo đại lợng?


- ViÕt các phân số?


- Viết mỗi số tự nhiên sau dới dạng phân số
có mẫu số bằng 1?


- Viết phân số?


a.bÐ h¬n 1
b.lín h¬n 1
c. b»ng 1


- ViÕt vào chỗ chấm theo mẫu?


Bi 1: 34 em c


1


2 kg: Một phần hai ki-lô-gam
5


8 m: Năm phần tám mét


Bài 2: Cả lớp làm vở 2 em chữa bài


1
4 ;


6
10 ;


18
85 ;


72
100


Bài 2: cả lớp làm vào vở- 2em chữa bài.


8= 8


1 ; 14=
14


1 ;32=
32


1 ; 0 =
0
1


Bµi 3: Cả lớp làm vào vở -3 em lên bảng
Phân sè bÐ h¬n 1: 3


4 ;
9
14 ;


6
10 .


Phân số lớn hơn 1: 7


5 ;
19
17


Phân số bằng 1: 24



24


Bài 5: Cả lớp làm vở3 em lên bảng:
CP = 3


4 CD ; PD =
1
4 CD


MO = 2


5 MN; ON
3


5 MN


D.Các hoạt động nối tip:


1.Củng cố:Mọi số tự nhiên có thể viết dới dạng phân số có mẫu số là bao nhiêu?


<i></i>
<i></i>
<i></i>
<i>-</i>


<i>---Thứ ngày tháng năm 2011</i>


<b>Toán</b>


<b>Tiết 100: Phân số bằng nhau</b>



<b>A.Mục tiêu: Giúp HS : </b>


- Bớc đầu nhận biết về tính chất cơ bản của phân số.
- Bớc đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số.
<b>B.Đồ dùng dạy học:</b>


- Hai băng giÊy b»ng nhau


C.Các hoạt động dạy học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. ổn định:


2.KiĨm tra: KiĨm tra sự chuẩn bị của HS
3.Bài mới:


a.Hot ng 1:Tớnh cht cơ bản của phânsố
- GV lấy hai băng giấy;


- băng giấy thứ nhất chia thành 4 phần
bằng nhau; tô màu 3 phần( tô màu 3


4


băng giấy).


- băng giấy thứ hai chia thành 8 phần bằng
nhau; tô màu 6 phần( tô màu 6



8 băng


giấy).


- Cả lớp lấy băng giấy và làm theo cô giáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- So sánh hai băng giấy đã tô màu?
- Vậy : 3


4 =
6
8


-Làm thế nào để từ phân số 3


4 cã ph©n


sè 6


8


- Nêu kết luận:(SGK trang 111)
b. Hoạt động 2 : Thực hành
- Viết số thích hợp vào ơ trống
- Tính rồi so sánh kết quả?


- Viết số thích hợp vào ô trống


3


4 =


3<i>ì</i>2
4<i>ì</i>2


Bài 1: Cả lớp làm vào vở 3 em chữa bài


2
5 =


2<i>ì</i>3
5<i>ì</i>3 =


6
15


Bài 2: cả lớp làm vào vở- 2em chữa bài
nhận xét.


18 : 3 = 6 ; (18 4) : (3 4) =72 : 12
= 6


81 : 9 = 9 ; (81 : 3) : (9 : 3) = 27 : 3 = 9
Bài 3: cả lớp làm vở- 2em chữa bài:
a/ 50


75 =
10
15 =



2


3 b.
3
5 =


6
10 =
9


15 =
12
20


<b>D.Các hoạt động nối tiếp:</b>


1.Cđng cè: Nªu tÝnh chÊt của phân số.








<b>Tuần 21</b>



<b>Toán</b>


<b>Tiết 101: Rút gọn phân số</b>



<b>A.Mục tiêu: Giúp HS : </b>


- Bớc đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.
- Biết cách rút gọn phân số( trong một số trờng hợp đơn giản)
<b>B.Đồ dùng dạy học:</b>


- Thíc mÐt, b¶ng phơ chÐp kÕt ln


C.Các hoạt động dạy học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn nh:


2.Kiểm tra:Nêu tính chất cơ bảncủa phânsố
3.Bài mới:


a.Hot ng 1:Cỏch rỳt gn phõns
Cho phõn s 10


15 . tìm phân số bằng phân


số


10


15 nhng có tử số và mẫu số bé hơn.


- Dựa vào tính chất cơ bản của phân số ta
làm nh thế nào?



- Nhận xét về hai phân số 10


15 và
2
3


- Tơng tự cho HS rút gọn phân số 6


8 .


- Cả lớp làm vào vở nháp: 10


15 =
10 :5
15 :5


= 2


3


- 1 em nhËn xÐt ph©n sè 10


15 =
2
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

(ph©n sè 3


4 khơng rút gọn đợc nữa ta gọi
3



4 lµ phân số tối giản).


- Nêu cách rút gọn phân số? (GV treo bảng
phụ cho HS nêu )


b. Hot ng 2 : Thc hnh
Rỳt gn phõn s?


a.Phân số nào tối giản? V× sao?


b.Phân số nào rút gọn đợc? Hãy rút gọn
phõn s ú?


3- 4 em nêu kết luận


Bài 1: Cả lớp làm vào vở : 4


6 =
4 :2
6 :2=
2


3


Bài 2: cả lớp làm vào vở- 2em chữa bài
a.Phân số tối giản: 1


3 ;
4


7 ;


72
73 .


b.Rút gän ph©n sè: 8


12=¿


8 : 4
12: 4 =


2
3


<b>D.Các hoạt động ni tip:</b>


1.Củng cố: Nêu tính chất của phân số.



---

-


<i>Thø ngày tháng năm 20</i>


<b>Toán</b>


<b>Tiết 102: Luyện tập</b>



<b>A.Mục tiêu: Giúp HS : </b>


- Củng cố và hình thành kĩ năng rót gän ph©n sè
- Cđng cè vỊ nhËn biÕt tính chất cơ bản của phân số.
B.Đồ dùng dạy häc:


- Thíc mÐt


<b>C.Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động ca trũ
1. n nh:


2.Kiểm tra:Nêu tính chất cơ bảncủa phânsố
3.Bài mới:


Rút gọn phân số?


Trong các phân số sau phân phân số nào
bằng 2


3


Trong các phân số dới đây phân số nào
bằng 25


100


Tính theo mẫu?



2<i></i>3<i></i>5
3<i></i>5<i></i>7 =


2
7


Bài 1: Cả lớp làm vào vë :
14


28 =


14 :14
28 :14=


1
2


Bài 2: cả lớp làm vào vở- 1em chữa bài


2
3 =


20
30 =


8
12


Bài 3: Cả lớp làm vào vở - 1em chữa bài


Bài 4: Cả lớp làm vở - 3 em lên bảng chữa
bài và nêu nhận kết luËn


2<i>∗</i>3<i>∗</i>5
3<i>∗</i>5<i>∗</i>7=¿


2
7 ;


8<i>∗</i>7<i>∗</i>5
11<i>∗</i>8<i>∗</i>7=¿


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Nªu kÕt luËn ?


<b>D.Các hoạt động nối tiếp:</b>


1.Cđng cè: Nªu tÝnh chÊt của phân số.








<i>---Thứ ngày tháng năm 2011</i>


<b>Toán</b>


<b>Tit 103: Quy ng mẫu số các phân số</b>



<b>A.Mơc tiªu: Gióp HS : </b>


- Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số( trờng hợp đơn giản)
- Bớc đầu biết thực hiện quy đồng mu s hai phõn s.


<b>B.Đồ dùng dạy học:</b>


- Thớc mét, bảng phụ
<b>C.Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ
1. n nh:


2.Kiểm tra:Nêu tính chất cơ bảncủa phânsố
3.Bài mới:


a.Hot động 1:Quy đồng mẫu số hai phân
số.


- Cã hai phân số 1


3 ;
2


5 , tìm hai phân


số có mẫu số giống nhau, trong đó một
phân số bằng 1


3 , mét ph©n sè b»ng


2
5


?


- GV nêu nhận xét(nh SGK) và cho HS nêu
cách quy đồng mẫu số hai phân số.


b.Hoạt động 2: Thực hành


- Quy đồng mẫu số các phân số?


- C¶ lớp làm vào vở nháp -1em nêu cách
làm.


1


3 =
1<i>×</i>5
3<i>×</i>5 =


5


15 ;
2
5=¿
2<i>×</i>3


5<i>×</i>3 =
6


15


- Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số:


Bµi 1: Cả lớp làm vào vở -1em chữa bài
5


6 =
5<i>×</i>4
6<i>×</i>4 =


20


24 ;
1
4=
1<i>ì</i>6


4<i>ì</i>6 =
6
24


Bài 2: cả lớp làm vào vở- 1em chữa bµi


<b>D.Các hoạt động nối tiếp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số?.








To¸n


<b>Tiết 104: Quy đồng mẫu số các phân số</b>


<b>A.Mơc tiªu: Gióp HS : </b>


- Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của một phân số đợc chọn
làm mẫu số chung.


- Củng cố về cách quy đồng mẫu số hai phân số.
<b>B.Đồ dùng dạy học:</b>


- Thíc mÐt, b¶ng phơ


C.Các hoạt động dạy học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>1. ổn định:</b>


<b>2.Kiểm tra:Nêu cách quy đồng mẫu số hai</b>
phânsố?


<b>3.Bµi míi:</b>


a.Hoạt động 1:Quy đồng mẫu số hai phân
số: 7



6 và
5
12 .


- Nêu mối quan hệ giữa hai mÉu sè 6 vµ
12?


- Có thể chọn 12 làm mẫu số chung đợc
không?


- Quy đồng mẫu số hai phân số đó?


- GV nêu nhận xét(nh SGK) và cho HS nêu
cách quy đồng mẫu số hai phân số.


Hoạt động 2: Thực hành


Quy đồng mẫu số các phân số?


-2 em nªu -líp nhËn xÐt.


-1 em nªu: 2 6 = 12; 12 : 6 = 2. VËy cã
thĨ chän 12 lµm mÉu sè chung.


7
6 =


7<i>×</i>2
6<i>×</i>2 =



14
12


Vậy quy đồng mẫu số hai phân số


7
6 vµ


5


12 ta đợc hai phân số.
14
12 và
5


12


-3- 4 em nêu quy tắc quy đồng mẫu số cỏc
phõn s:


Bài 1: Cả lớp làm vào vở -1em chữa bài
Vì 9 : 3 = 3


2
3=


2<i>ì</i>3
3<i>ì</i>3 =


6



9 quy đồng mẫu số


hai ph©n sè 2


3 vµ
7


9 ta đợc hai phân số
6


9 vµ
7
9


(các phép tính cịn lại làm tơng tự)
<b>4.Các hoạt động nối tiếp:</b>


1.Củng cố : Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số?.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>





<i>---Thø ngµy tháng năm 2011</i>


<b>Toán</b>


<b>Tiết 105: Luyện tËp</b>



<b>A.Mơc tiªu: Gióp HS : </b>


- Củng cố và rèn kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số.


- Bớc đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số(trờng hợp đơn giản)
<b>B.Đồ dùng dạy học:</b>


- Thíc mÐt


<b>C.Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định:


2.Kiểm tra:Nêu cách quy đồng mẫu số hai
phânsố?


3.Bµi míi:


- Cho HS làm các bài trong SGK
- Quy đồng mẫu số các phân số?


- H·y viÕt 3


5 vµ 2 thành hai phân số có


mẫu số là 5 ?


- Quy đồng mẫu số các phân số?(theo mẫu)



1
2 =


1<i>∗</i>3<i>∗</i>5
2<i>∗</i>3<i>∗</i>5 =


15


30 ;
1
3 =
1<i>∗</i>2<i>∗</i>5


3<i>∗</i>2<i>∗</i>5 =
10
30
2


5 =


2<i>∗</i>2<i>∗</i>3
5<i>∗</i>2<i>∗</i>3 =


12


30 . Vậy quy đồng


mÉu sè c¸c phân số 1


2 ;


1
3 và


2


5 ta c
15
30 ;
10
30 v
12
30


Bài 1: Cả lớp làm vào vở -2em chữa bài
V× 49 : 7 = 7


VËy 8


7 =
8<i>×</i>7
7<i>×</i>7 =


56
49


quy đồng mẫu số hai phân số 11


49 vµ
8



7 ta đợc hai phân s
11


49 và
56
49


(các phép tính còn lại làm tơng tự)
Bài 2: Cả lớp làm vở 1em lên chữa bài


3


5 và 2 viết thành hai phân số có mẫu số


là 5 là 3


5 và
10


5


Bài 3: 2 em lên bảng chữa bài lớp nhận xét


1
3 =


1<i>ì</i>4<i>ì</i>5
3<i>ì</i>4<i>ì</i>5 =


20



60 ;
1
4 =
1<i>×</i>3<i>×</i>5


4<i>×</i>3<i>×</i>5 =
15
60
4


5 =


4<i>×</i>3<i>×</i>4
5<i>×</i>3<i>×</i>4 =


48


60 Vy quy ng


mẫu số các phân số 1


3 ;
1
4 vµ


4


5 ta đợc
20



60 ;
15
60 vµ


48
60


<b>D.Các hoạt động nối tiếp:</b>


1.Củng cố : Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số?.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>




<b>---TuÇn 22</b>



<i>Thø ngày tháng năm 2011</i>


<b>Toán</b>


<b>Tiết 106: Luyện tập chung</b>


<b>A.Mục tiêu: Gióp HS : </b>


- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các
phân số(chủ yếu là hai phân s)


<b>B.Đồ dùng dạy học:</b>



- Bảng phụ chép bài tập 4


C.Cỏc hot động dạy học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. ổn định:


2.KiĨm tra:


Nêu cách quy đồng mẫu s hai phõn s?
3.Bi mi:


Cho HS làm các bài trong SGK trang
upload.123doc.net


- Rút gọn các phân số?
- Nêu cách rút gọn phân số?


Trong các phân số dới đây phân sè nµo
b»ng 2


9 (
2
9 =


6
27 =


14
63 )



- Quy đồng mẫu số các phân số?


- Nêu cách quy ng mu s cỏc phõn s?.


Bài 1:


Cả lớp làm vào vở -2em chữa bài


12
20 =


12: 4
20 :4 =


3
5 ;


20
45 =


20 :5
45 :5 =
4


9


(các phép tính còn lại làm tơng tự)
Bài 2:



Cả lớp làm vở - 1em lên chữa bài
Bài 3:


2 em lên bảng chữa bµi líp nhËn xÐt
a. 4


3 vµ
5
8


Ta cã : 4


3 =
4<i>×</i>8
3<i>×</i>8 =


32
24 ;


5
8 =
5<i>×</i>3


8<i>×</i>3 =
15
24


d. 1


2 ;


2
3 và


7
12


Vì 12 : 2 = 6; 12 : 3 = 4
Ta cã: 1


2 =
1<i>×</i>6
2<i>×</i>6 =


6
12 ;


2
3 =
2<i>×</i>4


3<i>×</i>4 =
8
12


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>D.Các hoạt động nối tiếp:</b>


1.Củng cố : GV treo bảng phụ ghi nội dung nh bài 4 và cho 2 đội tham gia trò chơi







<i>---Thø ngµy tháng năm 2011</i>


<b>Toán</b>


<b>Tiết 107: So sánh hai phân số có cùng mẫu số</b>


<b>A.Mục tiêu: Giúp HS : </b>


- Biết cách so sánh hai phân số có cïng mÉu sè.


- Cđng cè vỊ nhËn biÕt mét ph©n số bé hơn hoặc lớn hơn 1
<b>B.Đồ dùng dạy học:</b>


- Thíc mÐt, b¶ng phơ chÐp quy t¾c


C.Các hoạt động dạy học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. ổn định:


2.KiĨm tra:


- Nêu một vài phân số?
3.Bài mới:


a.Hot ng 1:So sỏnh hai phõn s cựng
mu s



- GV vẽ đoạn thẳng AB; chia đoạn AB
thành5 phần bằng nhau(nh SGK).
- Đoạn thẳng AD bằng bao nhiêu phần
đoạn thẳng AB?


- Đoạn thẳng AC bằng bao nhiêu phần
đoạn thẳng AB?


- So sánh độ dài hai đoạn thẳng AD và AC?
Vậy: 2


5 <
3
5 ;


3
5 >


2
5


- Muốn so sánh hai phân số có cùng mÉu
sè ta lµm nh thÕ nµo?


b.Hoạt động 2: Thực hành
So sánh hai phân số:


2
5 <



5
5 mµ


5


5 = 1 nên
2
5 < 1
8


5 >
5
5 mà


5


5 = 1 nên
8
5 > 1


Nªu nhËn xÐt ?


-3,4 em nªu


- AD = 3


5 AB


- AC = 2



5 AB


- Độ dài đoạn thẳng AD di hn di
on thng AC


Bài 1:Cả lớp làm vào vở -2em chữa bài


3
7 <


5
7 ;


4
3 >


2
3


(các phép tính còn lại làm tơng tự)


Bài 2: Cả lớp làm vở - 1em lên chữa bµi


7


3 > 1;
6


5 > 1 ;


1


2 < 1;
4
5 < 1


-1em nªu nhËn xÐt:


<b>D.Các hoạt động nối tip:</b>


1.Củng cố : GV treo bảng phụ ghi quy tắc 2 ,3 em nêu lại quy tắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>




<i>---Thø ngµy tháng năm 2011</i>


<b>Toán</b>


<b>Tiết 108: Luyên tËp</b>
<b>A.Mơc tiªu: Gióp HS : </b>


- Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số; so sánh phân số với 1.
- Thực hành sắp xếp ba phân số có cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn
<b>B.Đồ dùng dạy học:</b>


- Thíc mÐt.


<b>C.Các hoạt động dạy học</b>



Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. ổn định:


2.KiĨm tra:


- Nêu cách so sánh hai phân số có cùng
mẫu số?


3.Bài mới:


- So sánh hai phân số?:


- So sánh phân số sau với 1?


- Vit cỏc phõn s sau theo thứ tự từ bé đến
lớn?


- Muèn xÕp theo thứ tự trớc tiên ta cần phải
làm gì?


-3,4 em nêu


Bài 1:Cả lớp làm vào vở -2em chữa bài


3
5 >


1
5 ;



9
10 <


11
10


(các phép tính còn lại làm tơng tự)


Bài 2: Cả lớp làm vở - 1em lên chữa bài


9


5 > 1;
7


3 > 1 ;
1


4 < 1;
14
15 < 1


Bài 3:Cả lớp làm bài vào vở 2 em lên bảng
chữa bài:


1em nªu:


1



5 ;
3
5 ;


4


5
5
7 ;


6
7 ;
8


7 ;


5


9 ;
7
9 ;


8


9
10
11 ;
12


11 ;


16
11


<b>D.Cỏc hot ng ni tip:</b>


1.Củng cố : Nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số?







<b>---Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>A.Mơc tiªu: Gióp HS : </b>


- Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số bằng cách quy đồng mẫu số hai phân số
đó).


- Cđng cè vỊ so s¸nh hai phân số có cùng mẫu số
<b>B.Đồ dùng dạy học:</b>


- Thíc mÐt, b¶ng phơ chÐp quy t¾c


C.Các hoạt động dạy học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. ổn định:


2.KiĨm tra:



- Nêu cách so sánh hai phân số có cïng
mÉu sè ?


3.Bµi míi:


a.Hoạt động 1:So sánh hai phõn s khỏc
mu


- So sánh hai phân số 2


3 và
3
4 .


- Cho HS thảo luận theo nhóm và tìm ra
phơng án trả lời.


- Trong 2 phơng án trên phơng án nào em
thích làm hơn?


- Nêu quy tắc so sánh hai phân số khác
mẫu sè?


b.Hoạt động 2: Thực hành
- So sánh hai phân số?


- Rút gọn rồi so sánh hai phân số?


-3,4 em nêu



- C lp hot ng nhúm ụi:


- Phơng án 1: dựa vào hai băng giấy ta thấy


2


3 băng giấy ngắn hơn
3


4 băng giấy.


Phng ỏn 2:Quy ng mu s hai phân số


2
3 vµ


3


4 ta đợc hai phân số
8
12 và
9


12


Nªn: 8


12 <
9



12 hc
9
12 >


8
12


VËy: 2


3 <
3


4 ; hc
3
4 >


2
3


3, 4 em nêu:


Bài 1:Cả lớp làm vào vở -2em chữa bài


3
4 và


4


5 Ta cã:


3
4 =


15
20 ;


4
5 =
16


20 VËy :
3
4 <


4
5


(các phép tính còn lại làm tơng tự)


Bài 2: Cả lớp làm vở - 1em lên chữa bµi


6
10 vµ


4


5 Ta cã:
6
10 =



3
5 VËy


6
10


< 4


5


<b>D.Các hoạt động nối tiếp:</b>


1.Cñng cè : GV treo bảng phụ ghi quy tắc 2 ,3 em nêu lại quy tắc








<i>---Thứ ngày tháng năm 2011</i>


<b>Toán</b>


<b>Tiết 110: Luyện tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Củng cố về so sánh hai phân số


- Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số.
<b> B.Đồ dùng d¹y häc:</b>



- Thíc mÐt.


C.Các hoạt động dạy học


Hoạt động của thầy Hot ng ca trũ
1. n nh:


2.Kiểm tra:


- Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu
số?


3.Bài mới:


- Cho HS làm các bài tập trong SGK
- So sánh hai phân số?:


- So sánh hai phân số bằng hai cách khác
nhau ?


- So sánh hai phân số có cùng tử số?
So sánh 4


5 và
4
7


Ta có: 4



5 =
4<i>×</i>7
5<i>×</i>7 =


28
35 ;


4
7 = =
20


35


Vì 28


35 >
20


35 nên
4
5 >


4
7


- Nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử
số?


-3,4 em nêu



- Bài 1:Cả lớp làm vào vở -2em chữa bài
5
8 <
7
8
15
25 >
4
5 vì


4
5 =
4<i>ì</i>5


5<i>ì</i>5 =
20
25


(các phép tính còn lại làm tơng tự)


- Bài 2: Cả lớp làm vở - 1em lên chữa bài


8
7 và


7
8


C¸ch 1: 8



7 > 1;
7


8 < 1 Vậy
8
7 >


7
8


.


Cách 2: 8


7 =
8<i>ì</i>8
7<i>ì</i>8 =


64
56 ;


7
8 =
7<i>×</i>7


8<i>×</i>7 =
49
56


V×: 64



56 >
49


56 VËy:
8
7 >


7
8 .


(các phép tính còn lại làm tơng tự)
- Bài 3:Cả lớp làm bài vào vở 2 em lên
bảng chữa bài-lớp nhận xét :


9


11 >
9


14 ;
8
9 >


8
11 ;


- 1- 2 em nªu: hai phân số có cùng tử số
phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn



<b>D.Cỏc hoạt động nối tiếp:</b>


1.Củng cố : Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn 5


7 ;
6
7 ;


4
7 ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>---TuÇn 23</b>



<i>Thø ngµy tháng năm 2011</i>


<b>Toán</b>


<b>Tiết 111: Luyện tËp chung</b>
<b>A.Mơc tiªu: Gióp HS cđng cè vỊ </b>


- BiÕt so sánh hai phân số.


- Bit vn dng du hiu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trờng hợp đơn giản.
- Tính chất cơ bản của phân số


<b>B.§å dïng d¹y häc:</b>
- Thíc mÐt.


C.Các hoạt động dạy học



Hoạt động của thầy Hot ng ca trũ
1. n nh:


2.Kiểm tra:


- Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu
số, khác mẫu số?


3.Bài mới:


- Cho HS tự làm các bài tập trong SGK
- Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm?


- Với hai số tự nhiên 3, 5 hÃy viết:
- Phân số bé hơn 1?


- Phân số lớn hơn 1?


- Vit cỏc phân số theo thứ tự từ bé đến
lớn?


- TÝnh?


-3,4 em nêu


- Bài 1:Cả lớp làm vào vở -2em chữa bµi


9
14 <



11
14 ;


4
25 <


4
23 ;


14


15 < 1;
20


19 <
20
17


(c¸c phÐp tính còn lại làm tơng tự)


- Bài 2: Cả lớp làm vở - 1em lên chữa bài
Phân số bÐ h¬n 1: 3


5 < 1
3
5


Phân số lớn hơn 1: 5



3 > 1


- Bài 3:Cả lớp làm bài vào vở 2 em lên
bảng chữa bài-lớp nhận xét :


a. 6


11 ;
6
7 ;


6


5 b.
6
20 ;


12
32 ;
9


12


Bài 4:Cả lớp làm vào vở 2 em chữa bài:
a. 2<i></i>3<i></i>4<i></i>5


3<i></i>4<i></i>5<i></i>6 =
2
6 =



1
3


b. 9<i></i>8<i></i>5


6<i></i>4<i></i>15 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>D.Các hoạt động nối tiếp:</b>


1.Cñng cè : Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, kh¸c mÉu sè?








<i>---Thø ngày tháng năm 2011</i>


Toán


<b>Tiết 112: Luyện tập chung</b>
<b>A.Mục tiêu: Giúp HS «n tËp cđng cè vỊ :</b>


- Dấu hiệu chia hết cho 2, 5 ,3 , 9; khái niệm ban đầu của phân số, tính chất cơ bản
của phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số hai phân số,so sánh các phân số.


- Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành
<b>B.Đồ dùng dạy học:</b>



- Thớc mét, bảng phụ vẽ hình bài 5.


C.Cỏc hot động dạy học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. ổn định:


2.KiĨm tra:


- Nªu dÊu hiƯu chia hÕt cho 2, 5 ,3 ,9?
3.Bµi míi:


Cho HS tự làm các bài tập trong SGK
- Tìm chữ số thích hợp để điền vào ơ trống
sau cho thích hợp?


- GV chấm bài nhận xét:
- Giải toán:


- Phân số chỉ số phần học sinh trai trong số
học sinh của cả lớp là bao nhiêu?


- Phân số chỉ số phần học sinh gái trong số
học sinh của cả lớp là bao nhiêu?


- Muốn tìm phân số nào bằng phân số


5


9 ta phải làm gì?



-Vit cỏc phõn s theo thứ tự từ bé đến lớn?


- GV treo b¶ng phơ và hớng dẫn học sinh


-3,4 em nêu


Bài 1: HS làm bài vào vở-2 em nêu miệng
kết quả.


Bài 2: Cả lớp làm vào vở -Đổi vở kiểm tra.
Tổng số học sinh là:


14 + 17 = 31(học sinh)


Phân sè chØ sè phÇn häc sinh trai trong sè
häc sinh của cả lớp là 14


31


Phân số chỉ số phần học sinh gái trong số
học sinh của cả lớp là 17


31


Bài 3:Cả lớp làm vở 1 em lên bảng chữa
bài:


Các phân số bằng 5



9 là
20
36 ;


35
63


Bài 4: cả lớp làm vở 1em chữa bài


Cỏc phõn số xếp theo thứ tự từ bé đến lớn
là: 12


15 ;
15
20 ;


8
12


Bài 5: 1em giải thích và đo các cạnh của
hình tứ giác ABCD là 4 cm , 3cm.


Từng cặp cạnh đối diện bằng nhau.
<b>D.Các hoạt động nối tiếp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>---Thø ngày tháng năm 2011</i>


<b>Toán</b>


<b>Tiết 113: Luyện tập chung</b>


<b>A.Mục tiêu: Gióp HS «n tËp cđng cè vỊ :</b>


- Dấu hiệu chia hết cho 5 ; khái niệm ban về của phân số, so sánh các phân số.
- Kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân , phép chia các số tự nhiên.
- Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành và tính din tớch hỡnh ch nht
hỡnh bỡnh hnh


<b>B.Đồ dùng dạy häc:</b>


- Thớc mét, bảng phụ chép bài 1.


C.Cỏc hot ng dạy học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ
1. n nh:


2.Kiểm tra:


- Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?
cách tính diện tích hình bình hành?


3.Bài mới:


- Cho HS tự làm các bài tập trong SGK
- GV treo bảng phụ và cho HS nêu kết quả:


- Đặt tính rồi tính?
- Giải toán:


- GV hớng dẫn HS giải bài vào vở



-3,4 em nêu


Bài 1: 2 em nêu miệng kết quả.
a.Phơng án C: 5145


b. Phơng án D: 3


8


c. Phơng án C: 15


27


d. Phơng án D: 8


9


Bài 2: Cả lớp làm vào vở -Đổi vở kiểm tra.
Bài 3: Cả lớp làm vở chữa bài:


a.on thẳng AN và MC là hai cạnh đối
diện của hình bình hành AMCN nên chúng
song song và bằng nhau.


b.Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
12 * 5 = 60(cm2<sub>)</sub>


Điểm N là trung điểm của đoạn thẳng CD
nên độ dài đoạn thẳng CN là:



12 : 2 = 6 (cm)


Diện tích hình bình hành AMNC là
5 * 6 = 30(cm2<sub>).</sub>


Ta cã 60 : 30 = 2(lÇn)


Vậy diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2
lần diện tích hình bình hành AMNC
<b>D.Các hoạt động nối tiếp:</b>


1.Cđng cè : Nªu dÊu hiƯu chia hÕt cho 5?








<i>---Thø ngày tháng năm 2008</i>


<b>Toán</b>


<b>Tiết 114: Phép cộng phân số</b>
<b>A.Mục tiêu: Giúp HS :</b>


- Biết cộng hai ph©n sè cïng mÉu sè.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- GV-HS :băng giấy khổ 30 * 10 cm đợc chia thành 8 phần bằng nhau



C.Các hoạt động dạy học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. ổn định:


2.KiĨm tra:
3.Bµi míi:


a.Hoạt động 1:Thực hành trên băng giấy
- GV cho HS lấy băng giấy và gấp đôi 3
lần.


- Băng giấy đợc chia thành my phn bng
nhau?


Tô mầu 3


8 băng giấy và
2


8 băng giấy.


- ĐÃ tô màu tất cả bao nhiêu phÇn?


b.Hoạt động 2: Cộng hai phân số cùng mẫu
số: ta phải thực hiện phép tính : 3


8 +
2


8


=?


- Dựa vào phần thực hành trên băng giấy
để nêu nhận xét và rút ra cách cộng:
- Ta có phép cộng sau: 3


8 +
2
8 =


3+2


8 =
5


8


Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu số
b.Hoạt động 2: Thực hành


- TÝnh?


- ViÕt tiếp vào chỗ chấm?


nêu tính chất giao hoán của phép céng hai
ph©n sè


- Giải tốn: Đọc đề -tóm tắt ?


Nờu cỏch gii bi toỏn?


-HS thực hành trên băng giấy


-Bng giy c chia thnh 8 phn bng
nhau.


-Tô mầu 3


8 băng giấy và
2


8 băng giấy.


ĐÃ tô tất cả 5


8 băng giấy


2 em nêu nhận xét:
3,4 em nêu quy tắc :


Bài 1: Cả lớp làm vở 2 em chữa bài
a. 2


5 +
3
5 =


2+3



5 =
5


5 = 1(còn lại làm


tơng tự)


Bài 2: cả lớp làm vở


3
7 +


2
7 =


5
7 ;


2
7 +


3
7 =


5


7 VËy:
3


7 +


2
7 =


2
7 +


3
7


Bài 3: Cả hai ô tô chở đợc số phần số gạo
trong kho là: 2


7 +
3
7 =


5


7 (sè g¹o)


Đáp số 5


7 (số gạo)


<b>D.Cỏc hot ng ni tip:</b>


1.Củng cố : Nêu cách cộng hai phân số cùng mÉu sè?









<i>---Thø ngµy tháng năm 2011</i>


<b>Toán</b>


<b>Tiết 115: Phép cộng phân số (TT)</b>
<b>A.Mục tiêu: Giúp HS :</b>


- Biết cộng hai phân số khác mẫu số.
<b>B.Đồ dùng d¹y häc:</b>


- Thíc mÐt ,bảng phụ ghi quy tắc


C.Cỏc hot ng dy hc


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

cïng mÉu sè?
3.Bµi míi:


a.Hoạt động 1:Cộng hai phân số cùng mẫu
số.


- GV nªu vÝ dơ(nh SGK)


- Để tính số phần băng giấy hai bạn đã lấy


ra ta làm tính gì?


- Ta cã phÐp céng sau: 1


2 +
1
3 =?


- Làm thế nào để cộng đợc hai phân số đó?
- Cho HS quy đồng mẫu số hai phân số rồi
cộng hai phân số có cùng mẫu s:


- Nêu quy tắc cộng hai phân số khác mẫu


b.Hoạt động 2: Thực hành
- Tính?


- TÝnh (theo mÉu):


13
21 +


5
7 =


13
21 +


5<i>∗</i>3


7<i>∗</i>3 =


13
21 +
15


21 =
28
21


- Giải toán:


c - túm tt đề?


- 1 em nªu nhËn xÐt:


- Đa hai phân số đó về hai phân số có cùng
mẫu số bằng cách quy đồng mẫu số hai
phân số rồi cộng


1
2 +


1
3 =


2
6 +


3


6 =


2+3


6 =
5
6


3,4 em nêu quy tắc :


Bài 1: Cả lớp làm vở 2 em chữa bài
a. 2


3 +
3
4 =


8
12 +


9
12


8+9


12 =
17


12



(còn lại làm tơng tự)


Bài 2: cả lớp làm vở - 2em lên bảng chữa
Bài 3:


Sau hai gi hai ụ tụ chy đợc số phần
quãng đờng là:


3
8 +


2
7 =


37


56 (quóng ng)


Đáp số 37


56 (quãng đờng)


<b>D.Các hoạt động nối tiếp:</b>


1.Cñng cè : Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số?









<b>---Toán</b>


<b>Tiết 115:Luyện tËp</b>
<b>A.Mơc tiªu: Gióp HS cđng cè :</b>


- Rút gọn đợc phân số.


- Thực hiện đợc phép cộng hai phân số .
<b>B.Đồ dùng dạy học:</b>


- Vở bài tập toán
<b>C.Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. ổn định:


2.KiĨm tra: Nêu cách cộng hai phân số
cùng mẫu số, khác mẫu số?


3.Bài mới:


- Cho HS làm các bài tập trong vë bµi tËp


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- TÝnh?


-TÝnh?


TÝnh (theo mÉu):



5
12 +


7
4 =


5
12 +


7<i>∗</i>3
4<i>∗</i>3 =


5
12 +
21


12 =
26
12


Cả lớp làm vở - 2 em chữa bài
a. 4


11 +
6
11 =


4+6



11 =
10
11


b. 3


7 +
5
7 =


3+5


7 =
8
7


(còn lại làm tơng tự)


Bài 1 (trang 36): cả lớp làm vở - 2em lên
bảng chữa


4
5 +


2
3 =


4<i></i>3
5<i></i>3 +



2<i></i>5
3<i></i>5 =


12
15 +


10
15


= 22


15


(còn lại làm tơng tự)


Bài 2: cả lớp làm vở - 1em lên bảng chữa
-lớp nhận xét


4


35 +
1
7 =


4
35 +


1<i>∗</i>5
35 =



4
35 +
5


35 =
9
35


(còn lại làm tng t)
<b>D.Cỏc hot ng ni tip:</b>


1.Củng cố : Nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số ,khác mẫu số?








<b>---Tuần 24</b>



<i>Thø ngµy tháng năm 2011</i>


<b>Toán</b>


<b>Tiết 116: Luyện tập</b>
<b>A.Mục tiêu: Giúp HS rèn kỹ năng :</b>


- Thực hiện đợc phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một
phân số vi s t nhiờn.



- Trình bày lời giải bài toán
<b>B.Đồ dïng d¹y häc:</b>


- Thíc mÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Hoạt động của thầy Hoạt ng ca trũ
1. n nh:


2.Kiểm tra: Nêu cách cộng hai phân số
cùng mẫu số, khác mẫu số?


3.Bài mới:


Cho HS tự làm các bài tập trong SGK:
- Tính?


- Tính ?


- Rút gọn rồi tính?


Nêu cách rút gọn phân số?


- Giải toán:


c - túm tt ?


Bài toán cho biết gì? hỏi gì?


- GV chấm bài nhận xét - sửa lỗi cho HS



2 em nêu:


Bài 1: Cả lớp làm vở -3 em chữa bài-nhận
xét


a. 2


3 +
5


3 =
2+5


3 =
8
3


b. 6


5 +
9


5 =
6+9


5 =
25


5 = 3



(còn lại làm tơng tự)


Bài 2: cả lớp làm vở - 2em lên bảng chữa
a. 3


4 +
2
7 =


3<i></i>7
4<i></i>7 +


2<i></i>4
7<i></i>4 =


21
28 +
8


28 =
29
28


(còn lại làm tơng tự)


Bài 3: Cả lớp làm bài -Đổi vở kiểm tra
a. 3


15 +


2


5 Ta cã :
3
15 =


3 :3
15 :3 =
1


5


VËy: 3


15 +
2
5 =


1
5 +


2
5 =
3


5


Bµi 4:


Số đội viên tham gia hai đội chiếm số phần


đội viên của chi đội là:


3
7 +


2
5 =


29


35 (số đội viên)


§¸p sè 29


35 (số đội


viên)
<b>D.Các hoạt động nối tiếp:</b>


1.Cñng cè : 4


35 +
1
7 =?









<i>---Thø ngµy tháng năm 2011</i>


<b>Toán</b>


<b>Tiết 117: Luyện tập</b>
<b>A.Mục tiêu: Giúp HS </b>


- Rèn kỹ năng cộng phân sè.


- NhËn biÕt tÝnh chÊt kÕt hỵp cđa phÐp céng phân số và bớc đầu vận dụng
<b>B.Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>C.Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. ổn định:


2.KiĨm tra: Nªu tính chất giao hoán của
phép cộng hai phân số?


3.Bài mới:


Cho HS tự làm các bài tập trong SGK:
- Tính (theo mÉu)?


3 + 4


5 =
3


1 +


5
5 =


15
5 +


4
5 =
19


5


Ta cã thÓ viÕt gän nh sau:
3 + 4


5 =
15


5 +
4
5 =


19
5


- Viết tiếp vào chỗ chấm:
( 3



8 +
2
8 ) +


1


8 = ... ;
3


8 + (
2
8 +
1


8 ) = ...


( 3


8 +
2
8 ) +


1


8 ...
3
8 + (


2
8



+ 1


8 )


- NhËn xÐt vỊ kÕt qu¶ hai phép tính?


- Đó là tính chất kết hợp của phép cộng của
phân số. HÃy nêu tính chất kết hợp?


(GV treo bảng phụ ghi tính chất kết hợp)
- Giải toán:


- c - túm tt ?


- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?


- GV chấm bài nhận xét - sửa lỗi cho HS


2 em nêu:


Bài 1: Cả lớp làm vở -3 em chữa bài-nhận
xét


a. 3 + 2


3 =
9
3 +



2
3 =


11
3


b. 3


4 + 5 =
3
4 +


20
4 =


23
4


(còn lại làm tơng tự)


Bài 2: cả lớp làm vở - 2 em lên bảng chữa
( 3


8 +
2
8 ) +


1
8 =
5


8 +
1
8 =
6
8
3


8 + (
2
8 +


1
8 ) =


3
8 +


3
8 =


6
8


VËy: ( 3


8 +
2
8 ) +


1


8 =


3
8 + (


2
8 +
1


8 )


- 3,4 em nêu:
Bài 4:


Nửa chu vi hình chữ nhật là:


2
3 +


3
10 =


29


30 ( m )


Đáp số: 29


30 ( m )



<b>D.Cỏc hoạt động nối tiếp:</b>


1.Cđng cè : Nªu tÝnh chÊt kÕt hợp của phép cộng phân số?






<i>---Thứ ngµy tháng năm 2011</i>


<b>Toán</b>


<b>Tiết upload.123doc.net: Phép trừ phân số</b>
<b>A.Mục tiêu: Giúp HS :</b>


- Biết trừ hai phân số cùng mẫu số.
<b>B.Đồ dùng dạy học:</b>


- GV-HS :2 băng giÊy khỉ 12 *4cm thíc chia v¹ch ,kÐo


C.Các hoạt động dạy học


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

1. ổn định:


2.KiÓm tra: tÝnh: 3 + 2


3 =? ;
2
5 +


3


5 =?


3.Bµi míi:


a.Hoạt động 1:Thực hành trên băng giấy
- GV cho HS lấy 2 băng giấy và chia mỗi
băng giấy thành 6 phần bằng nhau .


- Lấy 1 băng,cắt lấy 5 phần vậy đã lấy bao
nhiêu phần băng giấy?


- C¾t lÊy 3


6 tõ
5


6 bng giy t phn


còn lại lên băng giấy nguyên. Vậy phần
còn lại bằng bao nhiêu phần băng giấy
nguyên ?


b.Hot ng 2: Tr hai phõn s cùng
mẫusố: : 5


6 -
3
6 =?



- Dựa vào phần thực hành trên băng giấy
để nêu nhận xét và rút ra cách trừ:


- Ta cã phÐp trõ sau: : 5


6 -
3
6 =


5<i>−</i>3
6 =
2


6


- Nêu quy tắc trừ hai phân số cùng mẫu số?
b.Hoạt động 2: Thực hành


- TÝnh?


- Rót gän råi tÝnh?


Phân số nào rút gọn đợc?


- Giải tốn: Đọc đề -tóm tắt đề?
Nêu cách gii bi toỏn?


- 2em lên bảng- Cả lớp làm vào nháp nêu
cách tính và kết quả



-HS thực hành trên băng giấy
-Lấy 5


6 băng giấy


- Còn lại 2


6 băng giấy nguyên


- 2 em nêu nhận xét:
3,4 em nêu quy tắc :


Bài 1: Cả lớp làm vở 2 em chữa bài
a. 15


16 -
7
6 =


15<i></i>7


16 =


8


16 = 2 (còn lại


tơng tự)



Bài 2: cả lớp làm vở 4 em lên bảng chữa
a. 2


3 -
3


9 Ta cã
3
9 =


3 :3
9:3 =


1
3


VËy: 2


3 -
3
9 =


2
3


-1
3 =


1



3 (còn


lại tơng tự)


Bài 3: Cả lớp làm vở - 1em chữa bài


<b>D.Cỏc hot ng ni tip:</b>


1.Củng cố : Nêu cách trừ hai ph©n sè cïng mÉu sè?








<i>---Thø ngày tháng năm 2011</i>


<b>Toán</b>


<b>Tiết 119: Phép trừ phân số (tiếp theo)</b>
<b>A.Mơc tiªu: Gióp HS :</b>


- NhËn biÕt phÐp trõ hai phân số khác mẫu số.
- Biết trừ hai phân số khác mẫu số.


<b>B.Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định:



2.KiÓm tra: TÝnh: 14


4 -
7
4 = ?


3.Bµi míi:


a.Hoạt động 1:Trừ hai phân sốkhác mẫu số.
- Gv nêu ví dụ : Có 4


5 tấn đờng, đã bán
2


3 tấn đờng.Còn lại bao nhiêu tấn đờng?


- Muốn tính số đờng cịn lại ta làm thế
nào?


- GV ghi phÐp tÝnh: 4


5 -
2
3


- NhËn xÐt vỊ mÉu sè hai ph©n sè?


- Mn thùc hiƯn phép trừ ta phải làm nh
thế nào?



- Nờu quy tắc trừ hai phân số khác mẫu số?
b.Hoạt động 2: Thực hành


- TÝnh?


- GV chÊm bµi nhËn xÐt:
- TÝnh


- Giải toán


- c - túm tt ?
- Nờu phộp tớnh gii?


1 em lên bảng - cả lớp làm nháp


1 em nêu nhận xét:


- Quy ng mu s hai phân số rồi trừ


4
5 -


2
3 =


12
15 -


10


15 =


12<i>−</i>10


15 =


2
15


3, 4 em nêu quy tắc :


Bài 1: Cả lớp làm vở 2 em chữa bài
a. 4


5 -
1
3 =


12
15 -


5


15 =


12<i></i>5
15


= 7



15


(còn lại làm tơng tự)


Bài 2: cả lớp làm vở - Đổi vở kiÓm trta
a. 20


16 -
3
4 =


5
4


-3
4 =


5<i></i>3
4 =
2


4


Bài 3: Cả lớp làm vào vở-1em chữa bài
Diện tích trồng cây xanh


6


7 -
2


5 =


16


35 (diện tích)


Đáp số 16


35 (diÖn tÝch)


<b>D.Các hoạt động nối tiếp:</b>
1.Củng cố : 9


7 -
2
5 = ?








<i>---Thø ngày tháng năm 2011</i>


<b>Toán</b>


<b>Tiết 120: Luyện tập</b>
<b>A.Mục tiêu: Giúp HS :</b>



- Cđng cè lun tËp phÐp trõ hai ph©n sè, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ
một phân số cho một số tự nhiên.


- Biết trừ hai phân số, ba phân số.
<b>B.Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

C.Các hoạt động dạy học


Hoạt động của thầy Hot ng ca trũ
1. n nh:


2.Kiểm tra: Nêu cách trừ hai phân số cùng
mẫu số, khác mẫu số?


3.Bµi míi:


a.Hoạt động 1:Củng cố về phép trừ hai
phân số.


TÝnh: 5


2 -
3


2 =? ;
4
5 -


1
3



= ?


b.Hoạt động 2: Thực hành
- Tính?


- GV chÊm bµi nhËn xÐt:
- TÝnh


- Rót gọn rồi tính?


- GV chấm bài nhận xét:
- Giải toán:


- Đọc đề - tóm tắt đề?
- Nêu phép tính gii?


2 em nêu:


Cả lớp làm vở nháp -2 em lên bảng chữa
Bài 1: Cả lớp làm vở 3 em chữa bài
a. 8


3
-5
3 =


8<i></i>5
3 =



3


3 = 1(còn lại


làm tơng tự)


Bài 2: cả lớp làm vở - §ỉi vë kiĨm trta
3


4 -
2
7 =


21
28 -


8
28 =


21<i>−</i>8
28 =
13


28


(còn lại làm tơng tự)


Bài 3: Cả lớp làm vào vở-2em chữa bµi
3



15 =
5
35 =


1
5


-1
7 =


7
35


-5
35 =
7<i>−</i>5


35 =
2
35


(còn lại làm tơng tự)


Bài 5:Cả lớp làm vở- Đổi vở kiểm tra
Phân số chỉ thời gian ngủ của bạn Nam là:
5


8 -
1
4 =



3


8 ( ngµy)


Đáp số 3


8 ( ngµy)


<b>D.Các hoạt động nối tiếp:</b>
1.Củng cố : Tính: 2 - 1


4 =?








<i>---Thø tháng năm 2011</i>


<b>Toán</b>


<b>Tiết 120: luyện tập chung</b>
<b>A.Mục tiêu: Giúp HS :</b>


- Rèn kỹ năng cộng và trừ hai phân số.


- Biết tìm thành phần cha biết trong phép cộng, phép trừ phân số.


<b>B.Đồ dùng dạy học:</b>


- Thíc mÐt


C.Các hoạt động dạy học


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

2.KiĨm tra: Bµi 1 (trang 131)
TÝnh 3


2 +
5


4 = ? ;
3
5 +


9


8 =? ;
3
4
-2
7 =?
3.Bµi míi:
- TÝnh?


GV chÊm bài nhận xét:
- Tính


- Tìm X?



- GV chấm bài nhËn xÐt:


- Tính bằng cách thuận tiện nhất?
- Vận dụng tính chất nào để tính ?
- Giải tốn:


- Đọc đề - tóm tắt đề?
- Nêu phép tính giải?


3 em lên bảng tính - Cả lớp làm vào vở:


Bài 2: cả lớp làm vở - Đổi vở kiểm trta
a. 4


5 +
17
25 =


20
25 +


17
25 =
20+17


25 =
37
25



b. 7


3 -
5
6 =
42
18
-15
18 =


42<i>−</i>15


18 =


27
18


(còn lại làm tơng tự)


Bài 3: Cả lớp làm vào vở-2em chữa bài
a. x + 4


5 =
3


2 b.
x-3
2 =


11


4


x= 3


2
-4


5 x=
11


4 +
3


2


x= 7


10 x=
17


4


(cßn lại làm tơng tự)


Bài 4: 2em lên bảng - cả líp lµm vµo vë


12
17 +


19


17 +


8
17 = (


12
17 +


8
17 ) +
19
17 =
20
17 +
19
17 =
39
17


(còn lại làm tơng tự)


Bài 5:Cả lớp làm vở- Đổi vở kiểm tra
Số học sinh học Tin học và tiếng Anh là:


2
5


<b>D.Cỏc hot ng ni tip:</b>








<b>---Tuần 25</b>


<i>Thứ ngày tháng năm 2011</i>


<b>Toán</b>


<b>Tiết 121: Phép nhân phân số</b>
<b>A.Mục tiêu: Giúp HS :</b>


- Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
<b>B.Đồ dùng dạy học:</b>


- Thớc, bảng phụ vẽ hình nhSGK
<b>C.Các hoạt động dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

1. ổn định:
2.Kiểm tra:
3.Bài mới:


a.Hoạt động 1 : Tìm hiểu phép nhân thơng
qua tính diện tích hình chữ nhật.


GV nªu : Tính diện tích hình chữ nhật có
a. chiều dµi 5 m, chiỊu réng 3 m.


b. ChiỊu dµi 4



5 m ; chiỊu réng
2
3 m


- DiƯn tÝch hình chữ nhật là: 4


5 x
2
3


b.Hoạt động 2:Tìm quy tắc thực hiện phép
nhân hai phõn s:


- GV cho HS quan sát trên bảng phụ và tìm
ra diện tích hình chữ nhật là 4


5 x
2
3 =
8


15 m2


- Nêu quy tắc
- Tính?


- GV chấm bài nhận xét:
- Rút gọn rồi tính?



Giải toán:


- c đề - tóm tắt đề?
- Nêu phép tính giải?


1 em lên bảng tính - Cả lớp làm vào vở:


3 , 4 em nêu:


Bài 1: cả lớp làm vở - §ỉi vë kiĨm trta
a. 4


5 *
6
7 =


4<i></i>6
5<i></i>7 =


24
35


(còn lại làm tơng tự)


Bài 2: Cả lớp làm vào vở-2em chữa bài
a. 2


6 *
6
7 =



1
3 *


6
7 =


6
21


(còn lại làm tơng tự)


Bi 3: C lp lm v - đổi vở kiểm tra


<b>D.Các hoạt động nối tiếp:</b>


1.Cñng cè : Nêu quy tắc nhân hai phân số


<i>Thứ ngày tháng năm 2008</i>


Toán


<b>Tiết 122:Luyện tập</b>
<b>A. Mục tiêu: Giúp HS :</b>


- Biết cách nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với phân số.
- Biết thêm một ý nghĩa của phép nhân với số tự nhiên( 2


3 * 3 là tổng của ba ph©n



sè b»ng nhau 2


3 +
2
3 +


2
3 )


- Củng cố quy tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số.
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Thớc mét, bảng phụ chép mẫu bài 1, 2
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn nh:


2.Kiểm tra: Nêu cách nhân hai phân số?
3.Bài mới:


GV treo bảng phụ và cho HS nêu yêu cầu:
- Tính (theo mẫu)?


3 ,4 em nêu:


Bài 1: cả lớp làm vë - §ỉi vë kiĨm trta
a. 5


6 * 7=


5<i>∗</i>7


6 =
35


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

2


9 * 5 =
2
9 *


5
1 =


2<i>x</i>5
9<i>x</i>1 =
10


9


- Ta cã thÓ viÕt gän nh sau:
2


9 * 5 =
2<i>x</i>5


9 =
10


9



- TÝnh (theo mẫu)?


(Hớng dẫn tơng tự nh bài 1)
- Tính rồi so sánh kết quả?
- Tính rồi rút gọn?


Giải toán:


- Đọc đề - tóm tắt đề?
- Nêu phép tính gii?
- GV chm bi nhn xột:


(còn lại làm tơng tự)


Bi 2: Cả lớp làm vào vở-2em chữa bài
Bài 3: Cả lớp làm vở - đổi vở kiểm tra
Bài 4: Cả lớp làm vở 3 em lên bảng chữa :
a. 5


3 *
4
5 =


20
15 =


4


3 (cßn lại làm



t-ơng tự)


Bài 5: Cả lớp làm vở 1 em chữa bài
Chu vi hình vuông: 5


7 * 4 =
20


7 (m)


Diện tích hình vuông: 5


7 *
5
7 =


25
49


(m2<sub>)</sub>


Đáp số: 20


7 (m) ;
25


49 (m2)


<b>D.Cỏc hot ng ni tip:</b>



1.Củng cố : Nêu quy tắc nhân hai phân số.








<i>---Thứ ngày tháng năm 2011</i>


<b>Toán</b>


<b>Tiết 123: Lun tËp</b>
<b>A. Mơc tiªu: Gióp HS :</b>


- BícnhËn biÕt mét sè tÝnh chÊt cđa phÐp nh©n ph©n số: tính chất giao hoán; tính
chất kết hợp; tính chÊt nh©n mét tỉng hai ph©n sè víi mét ph©n sè


- Bớc đầu biết vận dụng các tính chất trên trong trờng hợp đơn giản
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Thíc mÐt, b¶ng phơ chÐp các tính chất của phép nhân phân số


C. Cỏc hot động dạy học


Hoạt động của thầy Hoạt động ca trũ
1. n nh:


2.Kiểm tra: Nêu cách nhân hai phân sè?


3.Bµi míi:


a.Hoạt động 1:Giới thiệu một số tính chất
của phép nhân phân số:


* TÝnh chÊt giao ho¸n:


- GV treo bảng phụ và cho HS nêu yêu cầu:
- Tính và so sánh kết quả tính :


2
3 *


2


9 và
2
9 *


2
3


- Nêu nhận xét về các thừa số của hai tích?
- Nêu tính chất giao hoán của phép nhân?
* Tính chất kết hợp và tính chất nhân một


- 3 ,4 em nêu:


- Cả lớp làm vào vở nháp 2 em lên bảng
tÝnh



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

tỉng hai ph©n sè víi mét ph©n số(Tơng tự
nh tính chất giao hoán)


b. Hot ng 2: Thực hành
- Tính bằng hai cách:


- Hãy vận dụng các tớnh cht va hc
tớnh


Giải toán:


- c - tóm tắt đề?
- Nêu phép tính giải?
- GV chấm bi nhn xột:


Bài 1: cả lớp làm vở - Đổi vë kiÓm trta
( 1


2 +
1
3 ) x


2
5 =


5
6 x


2


5 =


1
3


( 1


2 +
1
3 ) x


2
5 =


1
2 x


2
5 +


1
3 x
2


5 =
1
5 +


2
15 =



1
3


(còn lại làm tơng tự)


Bài 2: Cả lớp làm vào vở-2em chữa bài
Chu vi hình chữ nhật:


( 4


5 +
2


3 ) x 2 =
44


15 ( m)


Đáp số: 44


15 ( m)


<b>D.Cỏc hot ng nối tiếp: Củng cố : Nêu tính chất giao hốn, tính chất kết hợp của phép </b>
nhân phân so


<i>Thø ngày tháng năm 2008</i>


<b>Toán</b>



<b>Tiết 125: Tìm phân số của một số</b>
<b>A. Mục tiêu: Giúp HS :</b>


- Biết cách giải bài toán tìm phân số của một số
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ vẽ sẵn các hình nh SGK
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. ổn định:


2.KiĨm tra: Mn t×m một phần mấy của
một số ta làm nh thế nào?


- Tìm 1


3 của 12 là bao nhiêu?


3.Bài míi:


a.Hoạt động 1: Giới thiệu cách tìm phân số
của mt s


- GV nêu bài toán và cho HS quan sát hình
vẽ trên bảng phụ và hớng dẫn:


- 1


3 nhân với 2 đợc


2


3 vËy có thể tìm
2


3 số cam trong rổ theo các bíc:


+ t×m 1


3 sè cam trong ræ.


+ t×m 2


3 sè cam trong rỉ.


- Ta cã thĨ t×m 2


3 sè cam trong ræ nh


sau:


12 x 2


3 = 8 (quả)


- Hớng dẫn HS nêu bài giải bài toán (nh


- 3 ,4 em nêu:


- Cả lớp làm vở nháp 1 em lên bảng



Bài 1: cả lớp làm vở - Đổi vở kiểm trta
Số học sinh khá: 35 x 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

SGK)


b. Hoạt động 2: Thực hành
Giải tốn:


- Đọc đề - tóm tắt đề?
- Nêu phộp tớnh gii?
- GV chm bi nhn xột:


Bài 2: Cả lớp làm vào vở-1em chữa bài
Chiều rộng sân trờng : 120 x 5


6 = 100


(m)


Bài 3: Cả lớp làm vở - đổi vở kiểm tra
<b>D.Các hoạt động nối tip:</b>


1.Củng cố : Muốn tìm phân số của một số ta làm thế nào?
<b>Toán ( tăng )</b>


<b>Luyện giải toán: Tìm phân số của một số</b>
<b>A.Mục tiêu: Củng cố HS :</b>


- Biết cách giải bài toán tìm phân số của một số


<b>B.Đồ dùng dạy học:</b>


- Vở bài tập toán
<b>C.Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. n nh:


2. Kiểm tra: tìm 3


5 của 20


3.Bài mới:


- Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập
toán trang46 và chữa bài


Giải toán:


- c đề - tóm tắt đề?
- Nêu phép tính giải?
- GV chm bi nhn xột:


Giải toán:


- c - tóm tắt đề?
- Nêu phép tính giải?
- GV chấm bi nhn xột:


- Cả lớp làm vở nháp 1 em lên bảng



Bài 1: Cả lớp làm vở 1 em chữa bµi
Líp 1B cã sè häc sinh mêi ti lµ:


28 x 6


7 = 24 ( em)


Đáp số 24 em


Bài 2: cả lớp làm vở -1 em chữa bài -líp
nhËn xÐt


Sè häc sinh nam lµ:
18 x 8


9 = 16 ( em)


Đáp số 18 em
Bài 3:


Chiều dài sân trờng là:
80 x 3


2 = 120 (m)


Đáp sè 120 m


<b>D.Các hoạt động nối tiếp:</b>



1.Cñng cè : Muốn tìm phân số của một số ta làm thế nào?


<b>Tuần 26 </b><i>Thứ ngày tháng năm 2008</i>


<b>Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>A. Mục tiêu: Gióp HS :</b>


- Biết thực hiện phép chia phân số( Lấy phân số thứ nhất nhân với phân s th hai
o ngc)


<b> B. Đồ dùng dạy học:</b>


- B¶ng phơ vÏ sẵn hình nh SGK


C. Cỏc hot ng dy hc


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. ổn định:


2.KiĨm tra: Muốn tìm chiều dài hình chữ
nhật khi biết chiỊu réng vµ diƯn tÝch ta lµm
thÕ nµo?


3.Bµi míi:


a. Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia phân
số


- GV treo bảng phụ và nêu bài toán và cho


- HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ vµ
h-íng dÉn:


7


15 :
2
3 =


7
15 x


3
2 =


21
30


- Ph©n sè 3


2 là phân số đảo ngợc của
2


3


- Nêu cách chia phân số?
b.Hoạt động 2: Thực hành
Giải tốn:


- Đọc đề - tóm tắt đề?


- Nêu phép tớnh gii?
- GV chm bi nhn xột:


Giải toán:


- c đề - tóm tắt đề?
- Nêu các bớc gii?


- 3 ,4 em nêu:


- Cả lớp làm vở nháp 1 em lên bảng
3, 4 em nêu:


Bi 1:C lp lm vở- đổi vở kiểm tra
-1em nêu miệng kết quả


Bµi 2: Cả lớp làm vở 2 em chữa bài
a. 3


7 :
5
8 =


3
7 x


8
5 =


24


35


(Còn lại làm tơng tự)


Bài 3: Cả lớp làm vở 2 em lên bảng chữa
a. 2


3 x
5
7 =


10
21 ;


10
21 :


5
7 =
10


21 x
7
5 =


14
42


Bài 4: Cả lớp làm vở -1 em chữa bài
Chiều dài hình chữ nhật:


2


3 :
3
4 =


8


9 ( m)


Đáp số: 8


9 ( m)


<b>D.Cỏc hot ng ni tip:</b>


1.Củng cố : Nêu cách chia phân số?


<b>Toán ( tăng )</b>


<b>Rèn kỹ năng chia phân số</b>
<b>A. Mục tiêu: Củng cè cho HS :</b>


- Biết thực hiện phép chia phân số( Lấy phân số thứ nhất nhân với phõn s th hai
o ngc)


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Vở bài tập toán 4 trang 47
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>



Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập
toán và chữa bài.


- Vit cỏc phõn s o ngợc của các phân
số đã cho?


- TÝnh theo mÉu?
4


5 :
7
3 =


4
5 x


3
7 =


12
35


- Tính?


- GV chấm bài nhân xét:



Bi 1:Cả lớp làm vở- đổi vở kiểm tra
-1em nêu miệng kết quả


3


2
3


5
7


4
5
8
1


2


2


3
5


3
4


7
8
5
2



1


Bài 2: Cả lớp làm vở -2 em chữa bµi líp
nhËn xÐt?


a. 2


3 :
3
4 =


2
3 x


4
3 =


8
9


b. 3


7 :
5
8 =


3
7 x



8
5 =


24
35


(Còn lại làm tơng tự)


Bài 3: Cả lớp làm vở - 2 em lên bảng chữa
lớp nhận xét


a. 15


28 :
5
7 =


15
28 x


7
5 =
3


4


b. 2


3 x
5


7 =


10
21


c. 10


21 :
5
7 =


10
21 x


7
5 =
14


42


<b>D.Các hoạt động nối tiếp:</b>


1.Cđng cè : Nªu cách chia phân số?


<i>Thứ ngày tháng năm 2008</i>


<b>Toán</b>


<b>Tiết 127: Luyện tập</b>
<b>A. Mục tiêu: </b>



<b>- Giúp HS rèn kỹ năng thực hiện phép chia phân số :</b>
<b>B. §å dïng d¹y häc:</b>


- Thíc mÐt


C. Các hoạt động dạy học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. ổn định:


2.KiĨm tra: Nªu cách chia hai phân số?
3.Bài mới:


- Cho HS làm các bài tập trong SGK và gọi
- HS lên bảng chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Tính rồi rút gọn?


Tìm x?


Nêu cách tìm thừa số cha biết trong một
tổng?


Tính ?


Giải to¸n


- Đọc đề - tóm tắt đề?
- Nêu cỏc bc gii?



Bài 1:Cả lớp làm vở--1em lên bảng chữa
bài


a. 3


5 :
3
4 =


3
5 x


4
3 =


3<i>x</i>4
5<i>x</i>3 =
5


4


(Cßn lại làm tơng tự)


Bài 2: Cả lớp làm vở 2 em chữa bài
a. 3


5 * x =
4
7



x = 4


7 :
3
5


x = 20


21


(Còn lại làm tơng tự)


Bài 3: Cả lớp làm vở 2 em lên bảng chữa
a. 2


3 x
3
2 =


6


6 = 1


(Còn lại làm tơng tự)


Bi 4: C lp lm vở -1 em chữa bài
Độ dài đáy hình bình hành:


2


5 :


2


5 = 1 ( m)


Đáp số: 1( m)
<b>D.Các hoạt động nối tiếp:</b>


1.Củng cố : Nếu nhân hai phân số đảo ngợc với nhau ta đợc kết quả là bao nhiêu?


<i>Thø ngày tháng năm 2008</i>


<b>Tiết 128: Luyện tập</b>
<b>A. Mục tiêu: Giúp HS </b>


- Rèn kỹ năng thực hiện phép chia phân số.


- Biết cách tính và viết gän phÐp tÝnh mét sè tù nhiªn chia cho mét phân số.
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Thớc mét, bảng phụ chép mẫu bài 2, 4
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của thầy Hot ng ca trũ
1. n nh:


2.Kiểm tra: Nêu cách chia hai phân số?
3.Bài mới:



- Cho HS làm các bài tập trong SGK và gọi
- HS lên bảng chữa bµi


- TÝnh råi rót gän?


- TÝnh theo mÉu?


- GV treo bảng phụ và hớng dẫn HS tính.


- 3 ,4 em nêu:


Bài 1:Cả lớp làm vở-1em lên bảng chữa
bài


a. 2


7 :
4
5 =


2
7 x


5
4 =


2<i>x</i>5
7<i>x</i>4


= 5



14


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

C¸ch 1: 2 : 3


4 =
2
1 :


3
4 =


2
1 x
4


3 =
8
3


C¸ch 2: 2 : 3


4 =
2<i>x</i>4


3 =
8
3


- TÝnh bằng hai cách?



- GV treo bảng phụ và hớng dẫn HS làm
bài


Giải toán


- c - túm tt ?
- Nờu cỏc bc gii?


Bài 2: Cả lớp làm vở 2 em chữa bài
3 : 5


7 =
3<i>x</i>7


5 =
21


5


(Còn lại làm tơng tự)


Bài 3: Cả lớp làm vở 2 em lên bảng chữa
a.Cách 1 : ( 1


3 +
1
5 ) x


1


2 =


8
15 x
1


2 =
4
15


C¸ch 2: ( 1


3 +
1
5 ) x


1
2 =


1
3 x
1


2 +
1
5 x


1
2



= 1


6 +
1
10 =
4


15


(Còn lại làm tơng tự)


Bài 4: Cả lớp làm vở -1 em chữa bài


1
3 :


1
12 =


1
3 x


12


1 = 4 .VËy
1
3


gÊp 4 lÇn 1



12


<b>D.Các hoạt động nối tiếp:</b>


1.Cñng cè : muèn chia một số tự nhiên cho một phân số ta làm thế nào?
<b>Toán ( tăng )</b>


<b>Rèn kỹ năng tính và viết gọn </b>


<b>phép chia một số tự nhiên cho một phân sè</b>
<b>A. Mơc tiªu: Cđng cè cho HS </b>


- Kü năng thực hiện phép chia phân số.


- Biết cách tính và viết gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số.
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Thíc mÐt


- Vở bài tập toán trang 48, 49
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. ổn định:


2.Bµi míi:


- Cho HS lµm các bài tập trong vở bài tập
và gọi HS lên bảng chữa bài



- Tính rồi rút gọn?


- Nêu cách chia hai ph©n sè?


- TÝnh theo mÉu?
2 : 3


5 =
2<i>x</i>5


3 =
10


3


Bài 1:Cả lớp làm vở-1em lên bảng chữa
bài


a. 2


5 :
2
3 =


2
5 x


3
2 =



2<i>x</i>3
5<i>x</i>2 =
3


5


(Còn lại làm tơng tự)


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Giải toán


- c - túm tắt đề?
- Nêu các bớc giải?


2 : 3


5 =
2<i>x</i>5


3 =
10


3


2 : 1


3 =
2<i>x</i>3


1 = 6



(Còn lại làm tơng tự)


Bài 4: Cả lớp làm vở -1 em chữa bài
Chiều dài hình chữ nhËt lµ:


2: 1


2 = 4 (m)


Đáp số 4 m
<b>D.Các hoạt động nối tiếp:</b>


1.Cđng cè : mn chia mét sè tù nhiªn cho một phân số ta làm thế nào?


<i>Thứ ngày tháng năm 2008</i>


Toán


<b>Tiết 129: Luyện tập chung</b>
<b>A. Mục tiêu: Giúp HS </b>


- Rèn kỹ năng thực hiện phép chia phân số.


- Biết cách tính và viết gän phÐp tÝnh mét sè tù nhiªn chia cho mét phân số.
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Thớc mét, bảng phụ chép mẫu bài 2
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của thầy Hot ng ca trũ


1. n nh:


2.Kiểm tra: Nêu cách chia hai phân số?
3.Bài mới:


- Cho HS làm các bài tập trong SGK và gọi
- HS lên bảng chữa bài


- Tính?


- Tính theo mẫu?


GV treo bảng phụ và hớng dẫn HS tÝnh.
C¸ch 1: 3


4 : 2 =
3
4 :


2
1 =


3
4 x
1


2 =
3
8



C¸ch 2: 3


4 : 2 =
3


4<i>x</i>2 =
3
8


- Tính?


Nêu thứ tự thực hiện các phép tính?
Giải toán


c - túm tt ?
Nờu cỏc bc gii?


- 3 ,4 em nêu:


Bài 1:Cả lớp làm vở-1em lên bảng chữa
bài


a. 5


9 :
4
7 =


5
9 x



7
4 =


5<i>x</i>7
9<i>x</i>4


= 35


36


(Còn lại làm tơng tự)


Bài 2: Cả lớp làm vở - 2 em chữa bài
5


7 : 3 =
5
7<i>x</i>3 =


5
21


(Còn lại làm tơng tự)


Bài 3: Cả lớp làm vở - 2 em lên bảng ch÷a
a. 3


4 x
2


9 +


1
3 =


1
6 +


1
3


= 1


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Bài 4: Cả lớp làm vở -1 em chữa bài
Chiều rộng: 60 x 3


5 = 36 ( m)


Chu vi : (60 + 36) : 2 = 192 (m)
DiÖn tÝch: 60 x 36 = 2160 ( m2<sub>)</sub>


Đáp số: 192 m; 2160 m2
<b>D.Các hoạt động nối tiếp:</b>


1.Cñng cè : 1


3 +
3


4 x


2
9 =?


<i>Thứ ngày tháng năm 2008</i>


<b>Tiết 130: Lun tËp chung</b>
<b>A.Mơc tiªu: Gióp HS </b>


- RÌn kỹ năng thực hiện các phép tính với phân số.
- Giải toán có lời văn.


<b>B.Đồ dùng dạy học:</b>
- Thíc mÐt


C.Các hoạt động dạy học


Hoạt động của thầy Hoạt ng ca trũ
1. n nh:


2.Kiểm tra: Nêu cách cộng, trừ hai phân
số cùng mẫu số?


3.Bài mới:


- Cho HS làm các bài tập trong SGK và gọi
- HS lên bảng chữa bài


- Tính?



- Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số?


- Tính?


- Nêu cách trừ hai phân số khác mẫu số?
- Tính?


- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính?


Giải toán


- c - tóm tắt đề?
- Nêu các bớc giải?


- 3 ,4 em nêu:


Bài 1:Cả lớp làm vở-1em lên bảng chữa
bµi


a. 2


3 +
4
5 =


10
15 +


12


15 =
10+12


15 =
22
15


(Còn lại làm tơng tự)


Bài 2: Cả lớp làm vở - 2 em chữa bài
23


5 -
11


3 =
69
15 +


33
15 =
69+33


15 =
102
15


(Còn lại làm tơng tự)


Bài 3: Cả lớp làm vở -1 em chữa bài


a. 3


4 x
5
6 =


5


8 b.
4


5 x 13 =
52


5


Bài 4: Cả lớp làm vở - 2 em lên bảng chữa
a. 8


5 :
1
3 =


24


5 b.
3


7 : 2 =
3



14


(Còn lại làm tơng tự)


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

50 - 10 = 40 (kg)
Bi chiỊu b¸n: 40 x 3


8 = 15 (kg)


Cả hai buổi bán: 10 + 15 = 25 (kg)
Đáp số: 25 (kg)
<b>D.Các hoạt động nối tiếp: Củng cố : </b> 3


4 x (
2
9 +


3


4 ) =?


<b>To¸n ( tăng )</b>


<b>Rèn kỹ năng chia một phân số </b>
<b>cho một số tự nhiên. Giải toán có lời văn</b>
<b>A.Mục tiêu: Giúp HS </b>


- Rèn kỹ năng chia phân số cho một số tự nhiên
- Giải toán có lời văn.



<b>B.Đồ dïng d¹y häc:</b>


- Thớc mét, vở bài tập toán trang 50, 51


C.Cỏc hot động dạy học


Hoạt động của thầy Hoạt động ca trũ
1. n nh:


2.Bài mới:


- Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập
toán trang 50, 51 và gọi HS lên bảng chữa
bài


- Tính?


- Tính?


- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính?


Giải toán


- c đề - tóm tắt đề?
- Nêu các bớc giải?
Giải tốn


- Đọc đề - tóm tắt ?
- Nờu cỏc bc gii?



Bài 1:Cả lớp làm vở-1em lên bảng chữa
bài


a. 7


8 : 2 =
7
8<i>x</i>2 =


7
16


b. 1


2 : 3 =
1


2<i>x</i>3 =
1
6


(Cßn lại làm tơng tự)


Bài 2: Cả lớp làm vở - 2 em chữa bài
a. 3


4 x
5
6 -



1
6 =


5
8 -


1
6 =
15


24 -
4
24 =


11
24


(Còn lại làm tơng tự)


Bài 4: Cả lớp làm vở -1 em chữa bài


3


10 kg = 300 g


Mỗi túi có sè kĐo lµ:
300 : 3 = 100 (g)


Đáp số 100 g kẹo


Bài 5: Cả lớp làm vở -1 em chữa bài


9 chai có sè lÝt mËt ong lµ: 1


2 x 9
9
2 (l)


Mỗi ngời đợc số mật ong : 9


2 : 4 =
9
8


(l)


Đáp số: 9


8 (l)


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Tuần 27</b>


<i>Thứ ngày tháng năm 2008</i>


<b>Tiết 131: Luyện tập chung</b>
<b>A. Mục tiêu: Giúp HS </b>


- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính với phân số.
- Giải toán có lời văn.



<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>
- Thíc mÐt


<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. n nh:


2.Kiểm tra: Nêu cách cộng, trừ hai phân
số cùng mẫu số, khác mẫu số?


3.Bài mới:


- Cho HS làm các bài tập trong SGK và gọi
- HS lên bảng chữa bài


- Phộp tớnh no ỳng?
- Tớnh?


- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính?


- Tính?


- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính?
Giải toán


- c đề - tóm tắt đề?
- Nêu các bớc gii?
- GV chm bi nhn xột:



- 3 ,4 em nêu:


Bài 1:1 em nêu miệng kết quả


- Phn c ỳng ; các phần còn lại làm sai
Bài 2: Cả lớp làm vở - 2 em chữa bài
a. 1


2 x
1
4 x


1
6 =


1
48


b. 1


2 x
1
4 :


1
6 =


1
2 x



1
4 x


6
1


= 1<i>x</i>1<i>x</i>6


2<i>x</i>4<i>x</i>1 =
3


4 (Còn lại làm tơng tự)


Bài 3: Cả lớp làm vở -1 em chữa bµi
a. 5


2 x
1
3 +


1
4 =


5
6 +


1
4 =


13


12


(Còn lại làm tơng tự)


Bài 4: Cả lớp làm vở - 2 em lên bảng chữa
Số phần bể có nớc là: 3


7 +
2
5 =


29
35


(bể)


Số phần bể cha có nớc là:
1 - 29


35 =
6


35 (bể)


Đáp số : 6


35 (bÓ)


Bài 5: Cả lớp làm vở -1 em chữa bài
<b>D.Các hoạt động nối tiếp: Củng cố : </b> 5



2
-1
3 :


1
4 =?


<b>Toán (tăng)</b>


<b>Luyện tập về phép cộng, trừ phân số</b>
<b>A. Mục tiêu: Củng cố cho HS :</b>


- Kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ phân số.
- Giải toán có lời văn.


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. ổn định:


2.Bµi mới:


- Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập
toán và gọi HS lên bảng chữa bài


- Tính?


- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính?



- Tính?


- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính?
- GV chấm bài nhận xét:


- Giải toán


- c - tóm tắt đề?
- Nêu các bớc giải?
- GV chấm bi nhn xột:


Bài 2: Cả lớp làm vở - 2 em lên bảng chữa
bài- lớp nhận xét


a. 4


3 +
1
3 +


1
5 =


20
15 +


5
15 +
3



15 =
29
15


b. 4


3 +
1
3


-1
5 =


20
15 +


5
15


-3
15


= 20+5<i>−</i>3


15 =


22
15


(Còn lại làm tơng tự)



Bài 3: Cả lớp làm vở - 2 em chữa bài
a. 5


2 x
1
4 -


1
8 =


5
8 -


1
8 =
1


2


b. 5


2 +
1
4 x


1
8 =


11


4 x


1
8


= 11


32


(Còn lại làm tơng tự)


Bài 4: Cả lớp làm vở - 2 em lên bảng chữa
Số phần bể có nớc là: 2


5 +
1
3 =


11
15


(bể)


Số phần bể cha có nớc là:
1 - 11


15 =
4


15 (bể)



Đáp số : 4


15 (bÓ)


<b>D.Các hoạt động nối tiếp:</b>
1.Củng cố : 9


2 - (
1
3 :


1
4 ) =?


<i>Thø ngµy tháng năm 2008</i>


<b>Tit 132: Kim tra nh k (giữa học kỳ 2)</b>
<b>A. Mục tiêu: Kiểm tra kết quả HS về</b>


- Khái niệm ban đầu về phân số; so sánh phân số; các phép tính về phân số
- Giải bài tốn có từ hai phép tính trở lên cỏc dng ó hc.


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Đề bài - giấy kiểm tra
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

1. ổn nh:



2.Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3.Bài mới:


GV chép đề lên bảng:
Bài 1:Tính:


a. 2


3 +
3


4 = b.
5
6 -


1
3 =


c. 2


5 x
15


8 = d.
1
2 :


2
5 =



®. 1


4 +
1
2 x


1
3 =


Bài 2: Phân số nào bé hơn 1:
8


11 ;
11


8 ;
8
8 ;


11
11


Bài 3: Phân số 4


9 bằng phân số nào dới


đây: 8


27 ;
16


27 ;


12
27 ;


12
18


Bài 4: Giải toán:


Có một kho chứa xăng. Lần đầu ngới ta lấy
ra32850 lít xăng, lần sau lấy ra bằng 1


3


lần đầu thì trong kho còn lại 65200 lít
xăng.Hỏi lúc đầu trong kho có bao nhiêu
lít xăng?


HS lấy giấy và làm bài
(khơng phải chép đề)


<b>D.Các hoạt động nối tiếp:</b>


1.Cđng cè : GV thu bµi nhËn xÐt giê häc


<i>Thø ngµy tháng năm 2008</i>


<b>Tiết 133: Hình thoi</b>
<b>A. Mục tiêu: Giúp HS:</b>



- Hình thành biểu tợng hình thoi.


- Nhn bit một số đặc điểm của hình thoi từ đó phân biệt đợc hình thoi với một số
hình đã học.


- Thơng qua hoạt động vẽ và gấp hình để củng cố kỹ năng nhận dạng hình thoi thể
hiện một số đặc điểm của hình thoi .


<b>B. §å dïng d¹y häc:</b>


- Bộ đồ dùng tốn 4(hình thoi); bảng phụ vẽ một số hình đã học.
- Giấy kẻ ô thớc kẻ, kéo.


<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định:


2.Kiểm tra: Kể tên các hình đã học
3.Bài mới:


a.Hoạt động 1:Hình thành biểu tợng hình
thoi


- GV và HS cùng lắp ghép mơ hình vng.
- Xơ lệch hình vng để đợc một hình mới.


- 2, 3 em nªu:



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

GV giíi thiƯu: Đây là hình thoi.


b.Hot ng 2:Nhn bit mt s c im
ca hỡnh thoi.


- GV gắn hình thoi lên bảng cho HS đo các
cạnh của hình thoi và nêu nhận xÐt?


c.Hoạt động 3: Thực hành


- Cho HS quan s¸t c¸c hình vẽ trên bảng
phụ và nhận ra đâu là h×nh thoi?


- Dùng ê ke để kiểm tra hai đờng chéo của
hình thoi?


- Hai đờng chéo có cắt nhau ở trung điểm
không?


- Cho HS thực hành gấp cắt tờ giấy để đợc
hình thoi


- 2, 3 em lªn đo và nhận xét: Bốn cạnh của
hình thoi bằng nhau


Bài 1: Cả lớp quan sát trong SGK và nêu:
- Hình 1, hình 3 là hình thoi.Hình 2 là hình
chữ nhật.


Bài 2: Cả lớp đo-1 em nêu:



- Hai đờng chéo hình thoi vng góc với
nhau.


- Hai đờng chéo cắt nhau tại trung điểm
của mỗi đờng.


Bµi 3:


- Cả lớp gấp và cắt tờ giấy theo hình vẽ để
tạo hình thoi


<b>D.Các hoạt động nối tiếp:</b>


1.Cđng cè : kể tên một số hình có dạng hình thoi
<b>Toán (tăng)</b>


<b>Luyện tập về phép nhân, chia phân số</b>
<b>A. Mục tiêu: Củng cố cho HS :</b>


- Kỹ năng thực hiện các phép tính nhân, chia phân số.
- Giải toán có lời văn.


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Thớc mét,vở bài tập toán trang 51, 55
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. ổn định:



2.Bµi míi:


- Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập
và gọi HS lên bảng chữa bài


- Tính?


Giải toán


- c đề - tóm tắt đề?
- Nêu các bớc giải?
- GV chấm bài nhận xét:
Giải toán


- Đọc - túm tt ?


- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Nêu các bớc giải?


- GV chấm bài nhận xét:


Bài 2 trang 51: Cả lớp làm vở - 2 em chữa
bài


a. 2


3 x
5
6 =



5


9 b.
3


4 x 12


=9


c. 6


5 :
2
3 =


9


5 d.
3


8 : 2


= 3


16


Bµi 3 trang 55: Cả lớp làm vở -1 em chữa
bài



- Tàu vũ trụ trở số tấn thiết bị là:
20 x 3


5 = 12 (tấn)


Đáp sè 12 tÊn


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

ch÷a-líp nhËn xÐt:


Lần sau lấy ra số gạo là:
25500 x 2


5 = 10200 (kg)


Cả hai lần lấy ra số gạo là:
25500 +10200 = 35700 (kg)
Lúc đâu trong kho có số gạo là
14300 + 35 700 = 50000( kg)
§ỉi 50000 kg = 50 tÊn


Đáp số 50 tấn
<b>D.Các hoạt động nối tiếp:</b>


1.Cñng cè : 5


2
-1
3 +


1


4 =?


<i>Thứ ngày tháng năm 2008</i>


Toán


<b>Tiết 134: Diện tích hình thoi</b>
<b>A. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


-Hình thành công thức tính diện tích hình thoi.


- Bớc đầu biết vận dụng cơng thức tính diện tích hình thoi để giải các bài tập liên
quan


<b>B. §å dïng d¹y häc:</b>


- Bộ đồ dùng tốn 4 : mơ hình triển khai diện tích hình thoi .
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định:


2.Kiểm tra: Nêu đặc điểm của hình thoi?
3.Bài mới:


a.Hoạt động 1:Hình thành cơng thức tính
diện tích hình thoi


- GV gắn hình thoi lên bảng cho HS quan
sát sau đó kẻ các đờng chéo.



- Dùng mơ hình triển khai trong bộ đồ
dùng để HS nhận ra đợc diện tích hình thoi
chính là diện tích hình chữ nhật vừa đợc
ghép từ hình thoi.


- Tõ cách tính diện tích hình chữ nhật hÃy
nêu cách tính diện tích hình thoi và công
thức tính diện tÝch h×nh thoi


c.Hoạt động 3: Thực hành


- TÝnh diƯn tÝch h×nh thoi ABCD biÕt:
AC = 3 cm; BD = 4 cm?


- Tính diện tích hình thoi biết độ dài các
đ-ờng chéo là 4 m; 15 dm?


- 2, 3 em nêu:


- HS lắp ghép mô hình theo sự hớng dẫn
cđa GV.


- DiƯn tÝch h×nh thoi chÝnh b»ng diƯn tích
hình chữ nhật


- 3, 4 em nêu:


Bài1 : Cả lớp làm bài vào vở 2 em lên bảng
chữa bài



Diện tích hình thoi ABCD là:
3 x 4 = 12 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số: 12 (cm2<sub>)</sub>


Bài 2: Cả lớp làm vở 1 em chữa bài.
§ỉi 4 m = 40 cm


DiƯn tÝch h×nh thoi lµ
40 x 15 = 600 (cm2<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

1.Củng cố : Nêu cách tính diện tích hình thoi


<i>Thứ ngày tháng năm 2008</i>


Toán


<b>Tiết 135: Luyện tập</b>
<b>A. Mục tiêu: </b>


- Giúp HS rèn kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thoi:
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Thíc mÐt.


<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. ổn định:



2.KiĨm tra: Nêu công thức tính diện tích
hình thoi?


3.Bài mới:


- Cho HS làm các bài tập trong SGK và
chữa bài


- Tính diện tích hình thoi biết:


a. di các đờng chéo là 19 cm ,12 cm
b.Độ dài các ng chộo l 30 cm ,7dm


Giải toán


- c - túm tt ?


- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Nêu các bớc giải?


- GV chấm bài nhận xét:


2,3 em nêu:


Bài1 : Cả lớp làm bài vào vở 2 em lên bảng
chữa bài


a.Diện tích hình thoi lµ:
(19 x 12) : 2 =114 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số: 114(cm2<sub>)</sub>
b. Đổi 7 dm = 70 cm


DiÖn tÝch hình thoi là:
(70 x 30 ) : 2 = 105 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số 105 (cm2<sub>)</sub>
Bài 2: Cả lớp làm vở 1 em chữa bài.
DiÖn tÝch miÕng kÝnh hình thoi là
(14 x 10) : 2 = 70 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số 70 (cm2<sub>)</sub>


Bi 3:HS dựng giy ct v ghép sau đó tính
diện tích hình thoi


<b>D.Các hoạt động ni tip:</b>


1.Củng cố : Nêu cách tính diện tích hình thoi


<b>Toán ( tăng )</b>


<b>Luyện : Nhận biết, vẽ và tính diện tích hình thoi</b>
<b>A. Mục tiêu: </b>


- Củng cố cho HS kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thoi
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Thớc mét, vở bài tập toán



C. Cỏc hot động dạy học


Hoạt động của thầy Hoạt động ca trũ
1. n nh:


2.Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

toán và chữa bài
- Giải toán


- c - túm tt ?


- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Nêu các bớc giải?


- GV chấm bài nhận xét:


Giải toán


- c - túm tt ?


- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Nêu các bớc giải?


- GV chấm bài nhận xét:


Bài 3 : Cả lớp làm bài vào vở 1 em lên bảng
chữa bài


a.Diện tích hình thoi lµ:


(10x 24) : 2 =120 (cm2<sub>)</sub>
Đáp số: 120(cm2<sub>)</sub>
Bài 2: Cả lớp làm vở 1 em chữa bài.
Diện tích miếng kính hình thoi là
360 x 2 : 24 = 30 ( cm2<sub>)</sub>
Đáp số 30 (cm2<sub>)</sub>
Bài 3:


Diện tích hình chữ nhật là :
36 x 2 = 72 ( cm2<sub>)</sub>
Chu vi hình chữ nhật là:
72 : 12 = 6 ( cm).


Đáp số: 6 cm


<b>D.Cỏc hot ng ni tip:</b>


1.Củng cố : Nêu cách tính diện tích hình thoi


<b>Tuần 28</b>


<i>Thứ ngày tháng năm 2008</i>


Toán


<b>Tiết 136: Lun tËp chung</b>
<b>A. Mơc tiªu: Gióp HS củng cố kỹ năng:</b>


- Nhn bit hỡnh dng v đặc điểm của một số hình đã học



- VËn dơng các công thức tính chu vi và diện tích cuả hình vuông và hình chữ nhật;
các công thức tính diện tích hình bình hành và hình thoi


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Thớc mét, bảng phụ vẽ sẵn các hình ở bài tập 1,2,3. Phiếu bài tập 1, 2, 3


C. Các hoạt động dạy học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. ổn định:


2.KiĨm tra:
3.Bµi míi:


- GV treo bảng phụ ghi bài 1:
- Đúng ghi § sai ghi S ?


- GV gọi HS đọc kết quả trong phiếu bài
tập 1.


- GV treo b¶ng tiÕp bài 2
- Đúng ghi Đ sai ghi S?


Bi1 : C lớp làm bài vào phiếu bài tập 1
-1em lên bảng chữa bài-cả lớp đổi phiếu
kiểm tra và nhận xét:


- AB và DC là hai cạnh đối diện song song
và bằng nhau ( Đ).



- AB vu«ng góc với AD (Đ).


- Hình tứ giác ABCD có 4 góc vuông (Đ)
- Hình tứ giác ABCD có 4 cạnh b»ng nhau
(S)


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Khoanh vào chữ trớc cõu tr li ỳng?


- Giải toán


- c - túm tt ?


- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Nêu các bớc giải?


- GV chấm bài nhận xÐt:


- PQ và RS không bằng nhau (S)
- PQ không song song với PS (Đ).
- Các cặp cạnh đối diện song song (Đ).
- Bốn cạnh đều bằng nhau (Đ)


Bµi 3: Cả lớp làm vào phiếu số 3 - 1 em nêu
kết quả:


- Hình có diện tích lớn nhất là hình vuông
(25 cm2<sub>).</sub>


Bài 4: Cả lớp làm bài vào vở 1em lên bảng


chữa bài:


- Nửa chu vi là: 56 : 2 = 28 (m).
- ChiỊu réng lµ: 28 - 18 = 10 ( m)
- Diện tích hình chữ nhËt:


18 x 10 = 180 (m2<sub>)</sub>


Đáp số: 180 (m2<sub>)</sub>
<b>D.Các hoạt động nối tiếp:</b>


Cđng cè : Nªu cách tính diện tích hình thoi? Hình chữ nhật hình vuông?
<b>Toán (tăng)</b>


<b>Chữa bài kiểm tra</b>
<b>A. Mục tiêu: </b>


- Giúp HS phát hiện ra lỗi sai của mình trong bài kiểm tra.
- Sửa lại các lỗi sai đó và ơn lại các kiến thức cịn cha nắm chắc.
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bµi kiĨm tra cđa HS


- Các bài đạt điểm giỏi, điểm trung bình, yếu
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. ổn định:


2.Bµi míi:



- GV lần lợt nhận xét và chữa các bài HS
còn làm sai


Bài 1:


- HS thng mc li thc hiện khơng đúng
thứ tự các phép tính (cộng trớc nhân sau) -
Thực hiện đúng thứ tự là:


1


4 +
1
2 x


1
3 =


1
4 +


2
6 =
7


12


Bµi 4:



- HS thờng mắc lỗi: Không tìm lúc đầu có
bao nhiêu lít xăng mà tìm cả hai lần lấy ra
bao nhiêu lít xăng.


- Có thể giải bài toán nh sau:
- Lần sau lấy ra số lít xăng là:
32850 x 1


3 = 10950 (l)


- Lúc đầu trong kho có số lít xăng là:
( 32850 +10950 ) +56200 = 100 000 (l)
Đáp số: 100 000 (l)


- HS lấy vở nháp làm lại bài 1 em lên bảng
chữa:


1


4 +
1
2 x


1
3 =


1
4 +


2


6 =
7


12


- Cả lớp lấy vở nháp làm bài 1 em lên bảng
chữa bài:


- Lần sau lấy ra số lít xăng là:
32850 x 1


3 = 10950 (l)


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>D.Các hoạt động nối tiếp:</b>
Củng cố :


<i>Thứ ngày tháng năm 2008</i>


<b>Tiết 137: Giới thiƯu tØ sè</b>
<b>A. Mơc tiªu: Gióp HS:</b>


Hiểu đợc ý nghĩa thực tế tỉ số của hai số.


Biết đọc, viết tỉ số của hai số; biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số.
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Thớc mét, bảng phụ chép sẵn ví dô 2


C. Các hoạt động dạy học



Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. ổn định:


2.KiĨm tra:
3.Bµi míi:


a Hoạt động 1: Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5
- GV nêu ví dụ: Một đội xe có 5 xe tải và 7
xe khách.


- Vẽ sơ đồ minh hoạ nh SGK.
- Giới thiệu tỉ s:


- Tỉ số của xe tải và số xe khách là 5 : 7
hay 5


7 Đọc là : năm phần bảy.


- Tỉ số này cho biết số xe tải bằng 5


7 số


xe khách.


- Tơng tự tỉ số giữa xe khách và xe tải là


7
5


b.Hot ng 2:Giới thiệu tỉ số a : b (b khác


0) GV treo bảng phụ:


- LËp tØ sè cña hai sè 5 vµ 7 ; 3 vµ 6; a vµ b
( b kh¸c 0)?


- Lu ý : Viết tỉ số của hai số không kèm
theo tên đơn vị.


c.Hoạt động 3: thực hành.
- Viết tỉ số của a và b, biết:
a. a = 2 b. a = 7
b = 3 b = 4.


- Viết tỉ số giữa bút đỏ và bút xanh? 2


8


- Viết tỉ số giữa bút xanhvà bútđỏ? 8


2


- Cả lớp đọc v nờu ý ngha ca t s:


Bài1 : Cả lớp làm bài vào vở 2 em chữa bài
Tỉ số cđa a vµ b lµ 2


3 ;
7


4 ; còn lại tơng



tự


Bài 2: Cả lớp làm vở 1 em chữa bài
Bài 3: Cả lớp làm vở


Bài 4: Cả lớp làm bài vào vở 1em lên bảng
chữa bài:


<b>D.Cỏc hoạt động nối tiếp:</b>


1.Cñng cè :ViÕt tØ sè cña sè bạn trai và số bạn gái của lớp em?


<i>Thứ ngày tháng năm 2008</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Giỳp HS biết cách giải bài tốn '' tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó''.
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Thớc mét, bảng phụ chép sẵn ví dơ 2, phiÕu bµi tËp 2


C. Các hoạt động dạy học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định:


2.KiÓm tra: a = 4 , b = 5 viÕt tØ sècđa b vµ
a


3.Bµi míi:



<i>a Hoạt động 1</i>: bài tốn 1.
- GV nêu bài tốn


- Bµi toán cho biết gì ? hỏi gì ?


- Nu coi số bé là 3 phần bằng nhau thì số
lớn c biu th 5 phn nh th.


- HD cách giải:


B1:Tìm tổng số phần bằng nhau?
B2:Tìm giá trị 1 phần.


B3:Tìm số bé.
B4:Tìm số lớn.


- Có thĨ gép bíc 2 vµ bíc 3.


<i>b.Hoạt động 2</i>: Bài toán 2
(Hớng dẫn tơng tự bài toán 1)


- Lu ý : phân biệt số lớn ,số bé và khi giải
bài toán phải vẽ sơ đồ vào trong phần bài
giải(Hoặc có thể diễn đạt bằng lời)


<i>c.Hoạt động 3:</i> thực hành.
- Giải tốn


- Đọc đề - tóm tắt ?



- Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
- Nêu các bớc giải?


- GV chấm bài nhận xét:
- Giải toán


- c - túm tt ? Bài tốn cho biết
gì ? hỏi gì ? Nêu các bớc giải ?


- Tỉng cđa hai sè là bao nhiêu?


- 2, 3 em nêu:


- Cả lớp lấy vở nháp làm theo sự hớng dẫn
của cô giáo


- Tỉng sè phÇn b»ng nhau: 3 +5 = 8(phÇn)
Giá trị 1 phÇn: 96 : 8 =12


Sè bÐ: 12 x 3 = 36
Sè lín: 96 - 36 = 60


Bài1 : Cả lớp làm bài vào vở 1 em chữa bài
- Coi số bé là 2 phần bằng nhau thì số lớn
bằng 7 phần nh thế


- Tổng số phần bằng nhau là: 2 +7=9(phÇn)
Sè bÐ lµ: 333 : 9 x 2 = 74


Sè lín lµ 333 - 74 = 259.



Đáp số: số bé74; số lớn 259
Bài 2: Cả lớp làm phiếu- 1 em chữa bài
Bài 3: Cả lớp làm vở- 1em chữa bài


<b>D.Cỏc hoạt động nối tiếp:</b>


1.Củng cố :Nêu các bớc giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
<b>Tốn (tăng)</b>


<b>Luyện tập đọc, viết tỉ số của hai số</b>
<b>A. Mục tiêu: Củng cố cho HS:</b>


- Hiểu đợc ý nghĩa thực tế tỉ số của hai số.


- Biết đọc, viết tỉ số của hai số; biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số.
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Thớc mét, vở bài tập toán trang 61 - 62
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. ổn định:


2.Bµi míi:


- Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập
tốn sau đó gọi HS chữa bài


- ViÕt tØ sè cđa a vµ b, biÕt:


a. a = 2 b. a = 4
b = 3 b = 7


Bµi1 : Cả lớp làm bài vào vở 2 em chữa bµi
TØ sè cđa a vµ b lµ 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Có 3 bạn trai và 5 bạn gái.Tỉ số giữa bạn
trai và bạn gái là bao nhiêu? Tỉ số giữa bạn
gái và bạn trai là bao nhiêu?


- Hình chữ nhật có chiều dài 6 m; chiều
rộng 3 m.Tỉ số của số đo chiều dài và số đo
chiều rộng là bao nhiêu?


- Giải toán


- c - túm tt ?


- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Nêu các bớc giải?


(còn lại tơng tự)


Bài 2: Cả lớp làm vở 1 em chữa bài
Tỉ số giữa bạn trai và bạn gái lµ 3


5


TØ sè giữa bạn gái và bạn trai là 5



3


Bài 3: Cả lớp làm vở -1 em chữa bài
TØ sè cđa sè ®o chiỊu dài và số đo
chiều rộng là 2


Bài 4: Cả lớp làm bài vào vở 1em lên bảng
chữa bài:


Lớp đó có số học sinh là:
15 + 17 = 32(học sinh)


TØ sè gi÷a häc sinh n÷ vµ sè häc sinh
cđa líp lµ: 1


2


Tỉ số giữa bạn trai và bạn gái là 17


15


<b>D.Cỏc hot ng ni tip:</b>


1.Củng cố :Viết tỉ số của số bạn trai và số bạn của lớp em?


<i>Thứ ngày tháng năm 2008</i>


<b>TiÕt 139: Lun tËp</b>
<b>A. Mơc tiªu: </b>



- Giúp HS rèn kĩ năng giải bài tốn '' tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó''.
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Thíc mÐt


C. Các hoạt động dạy học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. ổn định:


2.KiĨm tra:
3.Bài mới:


- Cho HS làm các bài tập trong SGK và
chữa bài


- Giải toán


- c - túm tt ?


- Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
- Nêu các bớc giải ?


- GV chÊm bµi nhËn xÐt:


- Đọc đề - tóm tắt đề? Bài tốn cho biết gì
? hỏi gì ? Nêu các bớc giải ?


- Tỉng cđa hai số là bao nhiêu ?
GV chấm bài nhận xét



Bài1 : Cả lớp làm bài vào vở 1 em chữa bài
- Coi số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn
bằng 8 phần nh thế


- Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 8= 11 (phần)
Số bé là: 198 : 11 x 3 = 54
Sè lín lµ 198- 54 = 144


Đáp số: số bé 54; số lớn 144
Bài 2: Cả lớp làm phiếu- 1 em chữa bài-cả
lớp đổi phiếu kiểm tra


- Coi sè cam lµ 2 phần bằng nhau thì số
quýt là 5 phần nh thế.


Tổng số phần bằng nhau là 2 + 5 = 7(phần)
Số cam là :280 : 7 x 2 = 80 (quả)


Số quýt là : 280 - 80 = 200 (quả)


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Đọc đề - tóm tắt đề? Bài tốn cho biết gì?
hỏi gì? Nêu các bc gii?


Tổng của hai số là bao nhiêu?
GV chấm bài nhËn xÐt


(t¬ng tù nh bài 2)



Bài 4:Cả lớp làm vào vở 1 em chữa bµi
Nưa chu vi lµ 350 : 2 = 175 (m)
Coi chiỊu réng lµ 3 phần bằng nhau
thì chiều dài là 4 phần nh thế.


Tổng số phần bằng nhau là:3 + 4 = 7(phần)
Chiều rộng là : 175 : 7 x 3 = 75 ( m)


ChiỊu dµi lµ 175 - 75 = 100 (m )


Đáp số Chiều dài: 100 m; Chiều rộng 75 m
<b>D.Các hoạt động nối tiếp: Củng cố : Nêu các bớc giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng </b>
và tỉ số của hai số đó


<i>Thø ngày tháng năm 2008</i>


Toán


<b>Tiết 140: Luyện tập </b>
<b>A. Mơc tiªu: </b>


- Giúp HS rèn kĩ năng giải bài tốn '' tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó''.
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Thíc mÐt


C. Các hoạt động dạy học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. ổn định:



2.KiĨm tra
3.Bài mới:


- Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập
toán và chữa bài


- Giải toán


- c - túm tt ?


- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Nêu các bớc giải?


- GV chÊm bµi nhËn xÐt:


- Đọc đề - tóm tắt đề? Bài tốn cho biết
gì? hỏi gì? Nêu các bớc giải?


- Tỉng cđa hai sè lµ bao nhiêu?
- GV chấm bài nhận xét


- c túm tt ? nêu bài tốn? Bài tốn
cho biết gì? hỏi gì?


- GV chữa bài - nhận xét


Bài1 : Cả lớp làm bài vào vở 1 em chữa bài
- Coi đoạn hai là 3 phần bằng nhau thì đoạn
một là 3 phần nh thế



Tổng số phần bằng nhau là: 1 +3=4 (phần)
Đoạn thứ nhất dài: 28 : 4 x 3 = 21 (m)
Đoạn thứ hai dài: 28 - 21 = 7 (m)
Đáp số: Đoạn 1 : 21 m; đoạn 2 :7 m
Bài 2: Cả lớp làm vở- 1 em chữa bài


- Coi số bạn trai là 1 phần thì số bạn gái là
2 phần nh thế.


Tổng số phần bằng nhau là 1 + 2 = 5(phần)
Số bạn trai là :12 : 3 = 4 (bạn)


Số bạn gáilà : 12- 4 = 8 (b¹n)


Đáp sốBạn trai : 4 bạn ; bạn gái 8 bạn
Bài 3: Cả lớp làm vở- 1em chữa bài


(t¬ng tù nh bài 2)
Bài 4: 1 em nêu bài toán


Bi toỏn: Hai thùng chứa đợc 180 lít nớc,
trong đó thùng hai chứa gấp 4 lần thùng
1.Hỏi mỗi thùng chứa c bao nhiờu lớt
n-c?


- Cả lớp làm bài vào vở 1 em lên bảng chữa
bài


<b>D.Cỏc hot ng ni tip:</b>



1.Cng cố :Nêu các bớc giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
<b>Tốn (tăng)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>A. Mơc tiªu: </b>


- Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán '' tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó''.
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Thớc mét, vở bài tập toán trang 64, 65
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn nh:


2.Bài mới:


- Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập
toán và chữa bài


- Giải toán


- c - túm tt ?


- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Nêu các bớc giải?


- GV chÊm bµi nhËn xÐt:


- Đọc đề - tóm tắt đề? Bài tốn cho biết


gì? hỏi gì? Nêu các bớc giải?


- Tỉng cđa hai sè lµ bao nhiêu?
- GV chấm bài nhận xét


- c túm tt ? nêu bài tốn ? Bài tốn
cho biết gì ? hi gỡ ?


- GV chữa bài - nhận xét


Bài1 : Cả lớp làm bài vào vở 1 em chữa bài
- Coi số bé là 3 phần thì số lớn là 4 phần
nh thế.


Tổng số phần bằng nhau là 3 + 4= 7 (phần)
Số bé là 658 : 7 x 3 =282.


Sè lín lµ: 658 - 282 = 376.


Đáp số : Số bé 282. Số lớn 376.
Bài 2: Cả lớp làm vở- 1 em chữa bài


Coi số bạn trai là 1 phần thì số bạn gái là 2
phần nh thế.


Tổng số phần bằng nhau là 1 + 2 = 5(phần)
Số bạn trai là :12 : 3 = 4 (bạn)


Số bạn gái là : 12- 4 = 8 (bạn)



Đáp sốBạn trai : 4 bạn ; bạn gái 8
bạn


Bài 3: Cả lớp làm vở- 1em chữa bài
(tơng tự nh bài 2)


<b>D.Cỏc hot ng ni tip:</b>


1.Cng cố :Nêu các bớc giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
<b>Tiết 141: </b> <b>luyện tập chung</b>


<b>A. Mơc tiªu: Giúp HS :</b>


- Ôn tập cách viết tỉ số cđa hai sè


- Rèn kỹ năng giải bài tốn “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”


b. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Tỉ chøc:</b>
<b>2. KiĨm tra: </b>
<b>3. Bµi míi: </b>


<i>Bµi 1:</i> Cho hs tù làm rồi chữa bài. Kết quả là:


a) 3


4 b)



5
7


¿❑




c) 12


3 =4 d)
6


8=
3
4


-0 Tù lµm bµi råi chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i>Bi 2 : </i>Hng dn Hs làm bài tập vào nháp rồi viết
đáp số vào ụ trng trong bng


<i>Bài 3 : </i>


Bài giải:


Vỡ gp 7 lần thì đợc số thứ hai nên số thứ nhất
bằng 1


7 số thứ hai. Ta có sơ đồ: Cho HS vẽ sơ



đồ rồi giải


Tỉng ph©n sè bằng nhau là:
1 + 7 = 8 ( phần)


Số thứ nhÊt lµ: 1080 : 8 = 135
Sè thø hai lµ: 1080 135 = 945
Đáp số: Số thứ nhất: 135Số thứ hai: 945


<i>Bài 4 : </i>


Bài giải:


Tổng số phần bằng nhau lµ: 2 + 3 = 5( phần)
Chiều rộng hình chữ nhật là: 125 : 5 2 = 50(m)
Chiều dài hình chữ nhật là: 125 – 50 = 75(m)


Đáp số: Chiều réng: 50m
ChiỊu dµi: 75m


<i>Bài 5 : </i>


Bài giải:


Nửa chu vi hình chữ nhật lµ: 64 : 2 = 32 ( m)
ChiỊu dài hình chữ nhật là: (32 + 8) : 2 = 20(m)
Chiều rộng hình chữ nhật là: 32 20 = 12(m)


Đáp số: Chiều réng: 20m


ChiỊu dµi: 12m


- HS làm bài rồi chữa bài


- HS vẽ sơ đồ rồi làm bài


- HS vẽ sơ đồ rồi làm bài


- HS vẽ sơ đồ rồi làm bài


<b>C. Hoạt động nối tiếp</b>:
- Hệ thống lại nội dung ơn tập


<i>Thø ngµy tháng năm 2008</i>


<b>Tit 142:</b> tỡm hai số khi biết hiệu và tỉ số <b>của hai số đó</b>


<b>A. Mơc tiªu: Gióp HS :</b>


- Biết cách giải bài tốn “ Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”


b. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Tỉ chøc:</b>
<b>2. KiĨm tra: </b>
<b>3. Bµi míi: </b>


<i>Bài tốn 1:</i> Gv nêu u cầu bài tốn. Phân tích bài toán.


Vẽ sơ đồ đoạn thẳng: số bé đợc biểu thị là 3 phần bằng
nhau, số lớn đợc biểu thị là 5 phần nh thế. Hớng dẫn
theo các bớc:


T×m hiƯu sè phÇn b»ng nhau: 5 – 3 = 2 (phần)
-2 Tìm giá trị 1 phần: 24 : 2 = 12


-3 T×m sè bÐ: 12 3 = 36
-4 T×m sè lín: 36 + 24 = 60


<i>Bài tốn 2 : </i>Gv nêu u cầu bài tốn. Phân tích bài tốn.
Vẽ sơ đồ đoạn thẳng. Hớng dẫn theo các bớc:


T×m hiƯu số phần bằng nhau: 7 4 = 3(phần)
Tìm giá trị 1 phần: 12 : 4 = 3


Tìm chiều dài hình chữ nhật: 4 7 = 28(m)
Tìm chiều rộng hình chữ nhËt: 28 – 12 =16(m)
<b>4. Thùc hµnh:</b>


-5 Tù lµm bµi rồi chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i>Bi 1 :Coi</i> s bộ là 3 phần bằng nhau, thì số lớn đợc biểu
thị l 5 phn nh th.


Bài giải:


Hiệu số phần bằng nhau là: 5 -2 = 3 (phần)
Số bé là: 123 : 3 2 = 82



Số lớn là: 123 + 82 = 205
Đáp sè: Sè bÐ lµ: 82 Sè lín lµ: 205


<i>Bài 2 : </i>HD HS vẽ sơ đồ rồi giải
Bài giải:
Hiệu số bằng nhau là: 7 - 2 = 5( phần)


Ti con lµ: 25 : 5 2 = 10(ti)
Ti mĐ lµ: 25 + 10 = 35( tuổi)


Đáp sè: Con: 10ti MĐ: 35 ti


<i>Bµi 3 : </i>Bài giải:


S bộ nht cú ba ch số là 100. Do đó hiệu hai số là 100:
Hiệu số phần bằng nhau là: 9 – 5 = 4( phần)


Sè lín lµ: 100 : 4 9 = 225
Sè bÐ lµ: 225 – 100 = 125


- HS vẽ sơ đồ rồi giải


- HS vẽ sơ đồ rồi giải
<b>C. Hoạt động nối tiếp</b>:


- HƯ thèng l¹i néi dung «n tËp - NhËn xÐt tiÕt học


<i>Thứ ngày tháng năm 2008</i>


<b>Toán Tiết 143: Lun tËp</b>



<b>. Mơc tiªu: Gióp HS :</b>


- Rèn kỹ năng giải bài tốn “ Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó” ( dạng <i>m</i>
<i>n</i>
với m > 1 và n >1)


b. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Tỉ chøc:</b>
<b>2. KiĨm tra: </b>
<b>3. Bµi míi: </b>


<i>Bài 1:</i> H D HS làm theo cỏc bc:
-7 V s


-8 Tìm hiệu số phần bằng nhau
-9 T×m sè bÐ


-10 T×m sè lín


<i>Bài 2 : </i>H D HS làm theo các bớc:
-11Vẽ sơ đồ


-12 Tìm hiệu số phần bằng nhau
-13 Tìm số bóng đèn màu


-14 Tỡm s búng ốn trng



<i>Bài 3 : HD </i>HS tìm hiệu Hs của 4A và 4B
-15 Tìm số cây mỗi HS trồng


-16 Tìm số cây mỗi lớp trồng


<i>Bài 4 : </i>


-17 Mỗi hs tự đặt một đề toán rồi giải bài


- HS vẽ sơ đồ rồi làm bài


HiÖu số phần bằng nhau là: 8 3 =
5( phần)


Số bé là: 85 : 5 3 = 51
Sè lín lµ: 85 + 51 = 136
Đáp số: Số bé là: 51


Số lớn là:136
- HS vẽ sơ đồ rồi làm bài


-19 Hiệu số phần bằng nhau là:
5 – 3 = 2( phần)
Số bóng đèn màu là: 250 : 2 5 =
625(bóng)


Số bóng đèn trắng là: 625 250 = 375(
búng)



Đáp số: Đèn màu: 625bóng
Đèn trắng : 375 bóng


Bài giải:


Số học sinh lớp 4A nhiều hơn lớp 4B là:
35 - 33 = 2(b¹n)


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

tốn đó


-18 Gv chọn vài đề để Hs cả lớp phân tích,
nhận xét


165(c©y)


Đáp số: 4A : 175 cây
4B: 165 cây
- HS đặt đề toán rồi giải


<b>D. Hoạt động nối tiếp</b>:- Hệ thống lại nội dung luyên tập
<b>Toán Tiết 144: Luyện tập</b>


<b>A. Mơc tiªu: Gióp HS :</b>


- Rèn kỹ năng giải bài tốn “ Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó” ( dạng 1
<i>n</i> với
n > 1)


b. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Tỉ chøc:</b>
<b>2. KiĨm tra: </b>
<b>3. Bµi míi: </b>


<i>Bµi 1:</i>


HiƯu sè phần bằng nhau là:
3 - 1 = 2( phần)
Số thứ hai lµ: 30 : 2 = 15
Sè thø nhất là: 30 + 15 = 45


Đáp số: Số thứ nhÊt: 45
Sè thø hai 15


<i>Bµi 2 : </i>


Vì số thứ nhất gấp 5 lần thì đợc số thứ hai
nên số thứ nhất bằng 1


5 số thứ hai


Hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 1 = 4( phần)
Số thứ nhất là: 60 : 4 = 15


Sè thø hai lµ: 60 + 15 = 75


Đáp số: Số thứ nhất: 15


Sè thø hai : 75


<i>Bµi 3 : </i>


Hiệu số phần bằng nhau là:
4 - 1 = 3( phần)


Số gạo nếp là: 540 : 3 = 180(kg)
Số gạo tẻ là: 540 + 180 = 720(kg)


Đáp số: G¹o nÕp: 180kg
G¹o tẻ :720kg


<i>Bài 4 : </i>


-20 Mi hs t t một đề tốn rồi giải bài
tốn đó


-21 Gv chọn vài đề để Hs cả lớp phân tích,
nhận xét


-22 Tự làm bài rồi chữa bài


-23 Tự làm bài rồi chữa bài


-24 Tự làm bài rồi chữa bài


-25 Tự làm bài rồi chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i>Thứ ngày tháng năm 2008</i>



<b>Toán Tiết 145: Lun tËp chung</b>


<b>A. Mơc tiªu: Gióp HS :</b>


- Rèn kỹ năng giải bài tốn “ Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó” và “ Tìm hai
số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”


b. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Tỉ chøc:</b>
<b>2. KiĨm tra: </b>
<b>3. Bµi míi: </b><i>Bài 1:</i>


-26 Cho Hs làm tính vào giấy nháp rồi chữa
bài


<i>Bi 2 </i>: HD v s ri gii


Vỡ s thứ nhất giảm 10 lần thì đợc số thứ
hai nên số thứ hai bằng 1


10 sè thø nhất


Hiệu số phần bằng nhau là:
10 - 1 = 9( phần)
Số thứ hai là: 738 : 9 = 82
Số thứ nhất là: 738 + 82 = 820



Đáp số: Sè thø nhÊt: 820
Sè thø hai : 82


<i>Bài 3 : </i>HD vẽ sơ đồ ri gii


Số tuí cả hai loại gạo là:10 + 12 = 22( túi)
Số ki-lô-gam gạo trong mỗi túi là:


220 ; 22 = 10(kg)


Số ki-lô-gam gạo nếp là: 10 10 = 100kg)
Số ki-lô-gam gạo tẻ là: 220 100 = 120(kg)


Đáp số: Gạo nếp: 100kg
Gạo tẻ :120kg


<i>Bi 4 : </i>HD vẽ sơ đồ rồi giải


Theo sơ đồ, tổng số phàn bằng nhau là:
3 + 5 = 8( phần)


Đoạn đờng từ nhà An đến hiệu sách dài là:
840 : 8 3 = 315(m)


Đoạn đờng từ hiệu sách đến trờng là:
840 – 315 = 525(m)


Đáp số: Đoạn đờng đầu: 315m
Đoạn đờng sau: 525m



-27 Hs làm tính vào giấy nháp
-28 Hs kẻ b¶ng( nh sgk) råi viÕt


đáp số vào ơ trống


-29 Tự làm bài rồi chữa bài


-30 Tự làm bài rồi chữa bài


-31 Tự làm bài rồi chữa bài


<b>D. Hot ng nối tiếp</b>:


- HƯ thèng l¹i néi dung lun tËp
- NhËn xÐt tiÕt häc


<b>TuÇn 30</b>


<b>TiÕt 146 Lun tËp chung</b>


<b>A. Mơc tiªu :- Gióp häc sinh «n tËp cđng cè hc tù kiĨm tra vỊ :</b>
- Khái niệm ban đầu về phân số, tìm phân số cđa mét sè


Giải bài tốn có liên quan đến tìm một trong 2 số biết tổng ( hoặc hiệu ) và tỉ số của
2 số đó


- TÝnh diƯn tÝch hình bình hành


B. Cỏc hot ng dy hc



Hot ng ca thầy Hoạt động của trị


II- KiĨm tra : kÕt hỵp với bài học
III- Dạy bài mới


- Giáo viên tổ chức cho học sinh tự


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

làm bài rồi chữa bài tập


Bi 1: cho hc sinh tớnh ri chữa
- Nêu câu hỏi để học sinh ôn lại về
cách tính cộng, trừ, nhân, chia phân
số. Thứ tự thực hiện các phép tính
trong biểu thức có phân số


Bµi 2: híng dÉn häc sinh tù lµm bµi
råi chữa


Bài 3: cho học sinh tự làm bài rồi
chữa


Bài 4: hớng dẫn học sinh làm tơng tự
nh bài 3


Bài 5: cho học sinh tự làm bài rồi
chữa



Gọi vài em nêu kết quả


và lấy nháp làm bài


- Học sinh nêu về cách cộng, trừ, nhân,
chia phân số


Ví dụ :
e) 3


5+
4
5:


2
5=


3
5+


4
5<i>ì</i>


5
2=


3
5+


20


10=


3
5+


10
5 =


13
5


Bài giải :


Chiều cao của hình bình hành là
18 5


9 = 10 ( cm )


Diện tích hình bình hành là:
18 10 = 180 ( cm2<sub> )</sub>


Đáp số : 180 cm2
Bài giải :


Coi số búp bê là 2 phần thì số ô tô là 5
phần ta có tổng số phần bằng nhau lµ :
2 + 5 = 7 ( phần )


Số ô tô có trong gian hµng lµ :
63 : 7 5 = 45 ( « t« )



Đáp số 45 ô tô
Bài giải :


Coi tuổi con là 2 phần thì tuổi bố là 9
phần ta có hiệu số phần bằng nhau là :
9 – 2 = 7 ( phÇn )


Tuổi con là : 35 : 7 2 = 10 ( tuổi )
Đáp số : 10 tuổi
Một vài em nêu kết quả của bài 5.
D. Hoạt động nối tiếp : Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào ?


Thứ ngày tháng năm 2008
<b>Tiết 147: Tỉ lệ bản đồ</b>


<b>A. Mục tiêu:- Giúp học sinh bớc đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu đợc tỉ lệ bản đồ là gì ? </b>
( cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài tht trờn mt t l bao
nhiờu)


<b>B. Đồ dùng dạy häc:</b>


- Bản đồ thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tỉnh thành phố...( có ghi tỉ lệ bản
đồ ở phía dới )


C. Các hoạt động dạy học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


I- Tỉ chøc


II- Kiểm tra:
III- Dạy bài mới


1) Gii thiu t l bản đồ


- Giáo viên treo bản đồ Việt Nam và
giới thiệu về tỉ lệ : 1 : 10000000; 1 :
500000 và nói các tỉ lệ ghi trên bản đồ
đó gọi là tỉ lệ bản đồ


- Tỉ lệ bản đồ 1 : 10000000 có thể viết
dới dạng phân số


2) Thùc hµnh


Bµi 1 : cho häc sinh trả lời miệng
- Giáo viên nhận xét


- Hát


- Hc sinh theo dõi và lắng nghe
- Học sinh thực hành viết tỉ lệ bản đồ
dới dạng phân số


Vµi häc sinh trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Bài 2 : hớng dẫn tơng tự nh bài 1
- Cho học sinh viết số thích hợp vào
chỗ trống



Bài 3 : yêu cầu học sinh ghi Đ hoặc S
vào ô trống


- Giáo viên nhËn xÐt vµ sưa


1 : 1000 độ dài 1cm ứng với 1000 cm
1 : 1000 độ dài 1 dm ứng với 1000 dm
Lần lợt học sinh trả lời độ dài thật :
1000 cm; 300 dm; 10000 mm; 500 m
Vài học sinh lên bảng điền :


a) S
b) Đ
c) S
d) Đ
<b>D. Hoạt động nối tiếp :</b>


- Đọc và xác định tỉ lệ của một số bản đồ
- Nhận xét và đánh giá gi hc


Thứ ngày tháng năm 2008


<b>ng dụng của tỉ lệ bản đồ</b>


<b>A. Mục tiêu:- Giúp học sinh : từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ cho trớc biết cách tính độ </b>
dài thật trờn mt t


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


- V li bn đồ trờng mầm non xã Thắng Lợi trong sách giáo khoa.



C. Các hoạt động dạy học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


I- Tỉ chøc


II- KiĨm tra : gäi vµi học sinh làm
miệng bài tập 1 và 2.


III- Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài toán 1


- Treo bn trờng mầm non xã Thắng
Lợi và hỏi ?


- Độ dài thu nhỏ trên bản đồ ( đoạn
AB ) dài mấy cm ?


- Bản đồ tr/ mầm non vẽ theo tỉ lệ nào?
- 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật
là bao nhiêu ?


- 2 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật
là bao nhiêu ?


2. Giới thiệu cách ghi bài giải
Bài giải



Chiều rộng thật của cổng trờng là :
2 300 = 600 ( cm )
600 cm = 6 m


Đáp số 6 m
3. Giới thiệu bài toán 2


Thực hiện tơng tự nh bài toán 1
Bài giải


Quóng ng H Ni - Hi Phòng dài
là :


102 1000000 = 102000000
( mm )


102000000 mm = 102 km


Đáp số 102 km
4. Thực hành


- Hát


- Vài em làm bài
- Nhận xét và bổ sung


- Học sinh quan sát và trả lời
- 2 m


- 1 : 300


- 300 cm
- 2 300 m


- Học sinh lắng nghe và theo dõi


Độ dài thật là :


1000000 cm; 45000 dm; 100000 mm
Bài giải :


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Bi 1 : cho học sinh làm nháp và đọc
kết quả


Bài 2 : hớng dẫn tơng tự bài toán 1
- Gọi vài em c bi gii


Bài toán 3 : cho học sinh tự giải
- Chấm một số bài và nhận xét


800 cm = 8 m


Đáp số 8
m


Bài giải :


Quóng ng thnh ph HCM - Quy
Nhơn là :


27 2500000 = 67500000


( cm )


67500000 cm = 675 km


Đáp số 675
km


<b>D. Hot ng ni tip :</b>


- Đánh giá và nhận xét


<b>Toán</b>


<b>ng dng ca t l bn đồ</b> ( tiếp theo )
<b>A. Mục tiêu</b>


- Giúp học sinh : từ độ dài thật và tỉ lệ bản đồ cho trớc biết cách tính độ dài thu nhỏ
trên bản đồ


B. Các hoạt động dạy học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


I- Tỉ chøc


II- KiĨm tra : gäi vài học sinh nêu
miệng lời giải bài tập 2, 3


III- Dạy bài mới



1. Gii thiu bi toỏn 1
- Cho học sinh tự tìm hiều đề


- Gợi ý để học sinh thấy tại sao cần
phải đổi ra cm


- Nªu cách giải


Bi gii
20 m = 2000 cm
Khoảng cách AB trên bản đồ là :
2000 : 500 = 4 ( cm )


Đáp số 4 cm
2. Giới thiệu bài toán 2


- Hớng dẫn thực hiện tơng tự bài toán 1
Bài giải


41 km = 41000000 mm


Quãng đờng Hà Nội - Sơn Tây trên bản
đồ là :


41000000 : 100000 = 41 ( mm )
Đáp số 41
mm


3. Thực hành



Bi 1 : cho học sinh tính ở nháp và nêu
miệng kết quả độ dài trên bản đồ
Bài 2 : gọi học sinh đọc bài toán
- Hớng dẫn học sinh tự giải


Bµi 3 : cho häc sinh tù lµm vµo vë
- Một em lên bảng làm


- Giáo viên chấm và chữa


- Hát


- Vi em c li gii
- Nhn xột v bổ sung
- Học sinh đọc bài toán
- Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài
- Học sinh lắng nghe và theo dừi


- Học sinh làm nháp và nêu miệng kết
quả


50 cm; 5 mm; 1 dm
- Học sinh giải và đọc lời giải
Bài giải


12 km = 1200000 cm


Quãng đờng từ bản A đến bản B trên
bản đồ là :



1200000 : 100000 = 12 ( cm )
Đáp số 12
cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

10 m = 1000 cm; 15 m = 1500 cm
Chiều dài hình chữ nhật trên bản đồ là :
1500 : 500 = 3 ( cm )


Chiều rộng hình chữ nhật trên bản đồ là
:


1000 : 500 = 2 ( cm )
Đáp số : chiều dài 3cm, chiều rộng 2
cm


<b>D. Hot ng ni tip :</b>


- Đánh giá và nhận xét giờ học


Thứ ngày tháng năm 2008


<b>Thực hành</b>


<b>A. Mục tiêu</b>
Giúp học sinh :


- Biết cách đo độ dài một đoạn thẳng ( khoảng cách giữa 2 điểm ) trong thực tế bằng
thớc dây, chẳng hạn nh đo chiều dài, chiều rộng phòng học, khoảng cách giữa hai cây, hai
cột ở sân trờng, ....



- Biết xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất ( bằng cách gióng thẳng hàng các cọc
tiêu )


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


- Thớc dây cuộn hoặc đoạn dây dài có ghi dấu từng mét, 1 số cäc mèc, cäc tiªu


C. Các hoạt động dạy học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


I- Tỉ chøc


II- KiĨm tra : vài em nêu miệng các bài
tập của tiết trớc


III- Dạy bài mới


1. Hớng dẫn thực hành tại lớp


- Hng dẫn học sinh cách đo độ dài
đoạn thẳng ( tơng tự sách giáo khoa )
- Hớng dẫn cách xác định 3 điểm thẳng
hàng trên mặt đất ( tơng tự sỏch giỏo
khoa )


2. Thực hành ngoài lớp
- Giáo viên chia nhãm


- Giao nhiệm vụ cho các nhóm


Bài 1 : thực hành đo độ dài


- Hớng dẫn học sinh dựa vào cách đo
nh hình vẽ trong sách giáo khoa để đo
độ dài giữa hai điểm cho trớc


- Giao việc cho nhóm đo chiều dài lớp
học


- Nhóm đo chiều rộng lớp học


- Nhóm đo khoảng cách hai cây ở sân
trờng


- Yêu cầu đo và ghi kết quả theo nội
dung sách giáo khoa


- Giáo viên nhận xét và kiểm tra kết
quả thực hành của mỗi nhóm


Bi tập 2 : tập ớc lợng độ dài


- Hớng dẫn học sinh mỗi em ớc lợng
10 bớc đi xem đợc khoảng cách mấy
mét rồi dùng thớc kiểm tra li ( tng t
bi tp 2 )


- Hát


- Vài em nêu miệng lời giải


- Nhận xét và bổ sung


- Học sinh lấy thớc và thực hành đo cắt
đoạn thẳng ngay trong phòng học


- Hc sinh thc hnh giúng thẳng hàng
các cọc tiêu để xác định 3 điểm thẳng
hàng trên mặt đất


- Thùc hµnh chia nhãm vµ nhận nhiệm
vụ


- Các nhóm thực hành đo


- Ln lt các nhóm báo cáo kết quả đo
đợc


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>D. Hoạt động nối tiếp:</b>


- Một em lên thực hành đo chiều rộng, dài bàn cô giáo
- Nhận xét và ỏnh giỏ gi hc


Thứ ngày tháng năm 2008
Tuần 31


<b>Tiết 151: </b>

<b>thực hành</b>

<b>( tiếp theo)</b>



<b>A . Mơc tiªu: Gióp HS :</b>


- Biết cách vẽ trên bản đồ ( có tỉ lệ cho trớc), một đoạn thẳng AB


( thu nhỏ biểu thị đoạn thẳng AB có độ di tht cho trc)


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Thc thng có vạch chia xăng-ti-mét( dùng cho mỗi Hs)
- Giấy hoặc vở để vẽ đoạn thẳng “ thu nhỏ” trên đó


c. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Tỉ chøc:</b>
<b>2. KiĨm tra: </b>
<b>3. Bµi míi: </b>


* Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ ( ví dụ
trong sgk)


- Gv nêu bài tốn: Một bạn đo độ dài đoạn thẳng
AB trên mặt đất đợc 20m. Hãy vẽ đoạn thẳng( thu
nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB đó trên bản đồ có tỉ lệ
1: 400


- Gợi ý: Trớc hết tính độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng
AB( theo xăng-ti-mét)


+ §ỉi 20m = 2 000cm


+ §é dµi thu nhá: 2 000 : 400 = 5 (cm)



- Vẽ vào tờ giấy hoặc vở 1 đoạn thẳng AB có độ dài
5cm( Hs đã học cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho
trớc)


* Thùc hµnh:


<i>Bµi 1:</i>


- Gv gií thiƯu( chỉ lên bảng) chiều dài bảng líp
häc lµ 3m


- Hs tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ


- Gv kiĨm tra vµ híng dÉn cho tõng Hs


<i>Bài 2 : </i>


Hớng dẫn tơng tự nh bài 1. Chẳng hạn:
-32 Đổi 8 m = 800 cm; 6m = 600 cm


Chiều dài hình chữ nhật thu nhỏ:
800 : 200 = 4(cm)


Chiều rộng hình chữ nhật thu nhỏ:
600 : 200 = 3(cm)


Vẽ hình chữ nhật có chiỊu dµi 4cm. chiỊu réng 3cm


- ổn định tổ chức lp



-33 Tự làm bài rồi chữa bài


-34 Tự làm bài rồi chữa bài


-35 Tự làm bài rồi chữa bài


-36 Tự làm bài rồi chữa bài


<b>D. Hot ng ni tip</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i>Thứ ngày tháng năm 2008</i>


<b>Tiết 152: </b>

<b>ôn tập về số tự nhiên</b>



<b>A . Mục tiêu: Giúp HS :</b>


- Đọc, viết số trong hệ thËp ph©n


- Hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số trong một số cụ thể
- Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó


<b>b. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Tỉ chøc:</b>
<b>2. KiĨm tra: </b>
<b>3. Bµi míi: </b>
<i><b>Bµi 1</b>:</i>



-37 Củng cố cách đọc, viết số và cấu tạo
thập phân của một số


-38 Gv híng dÉn hs lµm
<i><b>Bµi 2</b> : </i>


-39 Gv hớng dẫn Hs quan sát kĩ phần mẫu
trong sgk để biết đợc yêu cầu của bài. Từ
đó, cho Hs tự làm tiếp các phần còn lại và
chữa bài. kết quả là:


5794 = 5 000 + 700 + 90 + 4
20 292 = 20 000 + 200 + 90 + 2
190 909 = 100 000 + 90 000 + 900 + 9
<i><b>Bµi 3</b> : </i>


-40 Hs tự làm bài lần lợt theo các phần a), b)
<i><b>Bài 4</b> : </i>


-41 Cng c v dãy số tự nhiên và một số
đặc điểm của nú


<i><b>Bài 5</b> : </i>


- Cho hs nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài
và chữa bài lần lợt theo phÇn a), b)


- ổn định tổ chức lớp


-42 Tù làm bài rồi chữa bài



-43 Tự làm bài rồi chữa bài


-44 Tự làm bài rồi chữa bài


-45 Tự làm bài rồi chữa bài
-46 Tự làm bài rồi chữa bài


<b>D. Hot động nối tiếp</b>:
- Hệ thống lại nội dung ôn tập
- Nhận xét tiết học


<i>Thø ngµy tháng năm 2008</i>


<b>Tiết 153: </b>

<b>ôn tập về số tự nhiên</b>

<b>( tiếp theo)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Ôn tập về so sánh và xếp thứ tự các số tù nhiªn


<b>b. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Tỉ chøc:</b>
<b>2. KiĨm tra: </b>
<b>3. Bµi míi: </b>
<i><b>Bµi 1</b>:</i>


-47 Hs tù lµm råi chữa bài
<i><b>Bài 2</b> : </i>



-48 Hs so sánh rồi sắp xếp các số đã cho
theo thứ tự từ bé đến lớn


<i><b>Bµi 3</b> : </i>


-49 Tơng tự bài 2
<i><b>Bài 4</b> : </i>


-50 Gv hái Hs tr¶ lêi miƯng:


+ Sè bÐ nhÊt cã mét chữ số là số nào? (0)
+ Số lẻ bé nhất có một chữ số là số nào? (1)
+ Số lớn nhất có một chữ số là số nào? (9)
+ Số chẵn nhất có một chữ số là số nào? (8)
<i><b>Bài 5</b> : </i>


- cho Hs tự làm rồi chữa bài


- n nh t chc lp


-51 Tự làm bài rồi chữa bài
-52 Tự làm bài rồi chữa bài


-53 Tự làm bài rồi chữa bài


-54 Tự làm bài rồi chữa bài


<b>C. Hot động nối tiếp</b>:
- Hệ thống lại nội dung ôn tập
- Nhận xét tiết học



<b>TiÕt 154: </b>

<b>ôn tập về số tự nhiên</b>

<b>( tiếp theo)</b>



<b>A . Mơc tiªu: Gióp HS :</b>


- Ơn tập về các dầu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 và giải các bài toán liên quan đến chia hết cho
các số trên


b. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Tỉ chøc:</b>
<b>2. KiĨm tra: </b>
<b>3. Bµi míi: </b>


<i>Bµi 1:</i>


-55 Tríc khi lµm bµi, Gv có thể cho hs nêu
lại các dÊu hiÖu chia hÕt cho 2;3;5;9; vµ
cđng cè lại:


-56 Dấu hiệu chia hết cho 2;5: xét chữ số tËn
cïng


-57 Dấu hiệu chia hết cho 9;3: xét tổng các
chữ s ó cho


-58 Cho hs tự làm bài rồi chữa bµi



- ổn định tổ chức lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i>Bµi 2 : </i>


-59 Cho hs nêu yêu cầu của bài, tự làm bài
rồi chữa bài. Kết quả:


a)
2
5
2
5
5
2
8
5
2


b)
1
0
8
1


9
8


c)
9
2


0


-64 Tự làm bài rồi chữa bài


-65 Tự làm bài rồi chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Gv cã thĨ cho Hs nªu dÊu hiƯu chia hết cho cả 2 và 5
( có chữ số tận cïng lµ 0)


d)
2
5
5


<i>Bµi 3 : </i>


-60 Híng dÉn Hs làm nh sau:


-61 <i>x</i> chia hết cho 5 nên <i>x</i> có chữ số tận cùng
là 0 hoặc 5; <i>x</i> là số lẻ, vậy <i>x</i> có chữ số tận
cùng là 5.


-62 Vì 23 < <i>x</i> < 31 nên <i>x</i> lµ 25


<i>Bµi 4 : - </i>HD Hs tù lµm bµi


<i>Bµi 5 : </i>


- Gv hớng dẫn để Hs nêu cách làm
<b>C. Hoạt động nối tiếp</b>:



- HÖ thống lại nội dung ôn tập
- Nhận xét tiết học


<i>Thứ ngày tháng năm 2008</i>


<b>Tiết 155: </b>

<b>ôn tập về các phép tính với số tù nhiªn</b>



<b>A . Mơc tiªu: Gióp HS :</b>


- Ôn tập về phép cộng, phép trừ các số tự nhiên: Cách làm tính( bao gồm cả tính nhẩm),
tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ,... giải các bài toán liên quan đến phép
cộng, phép trừ.


b. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Tỉ chøc:</b>
<b>2. KiĨm tra: </b>
<b>3. Bµi míi: </b>


<i>Bµi 1:</i>


-68 Củng cố kĩ thuật cộng trừ( đặt tính, thực
hiện phép tính)


-69 Hs tự làm sau đó có thể đổi vở cho nhau
để kiểm tra chéo



<i>Bµi 2 : </i>


-70 Cho hs tự làm bài rồi chữa bµi


<i>Bµi 3 : </i>


-71 Củng cố tính chất của phép cộng, trừ;
đồng thời củng cố về biểu thức chứa chữ.


<i>Bµi 4 : </i>


-72 Vận dụng tính chất giao hốn và kết hợp
của phép cộng để tính bằng cách tiện nhất,
chẳng hạn:


- ổn định tổ chức lớp


-74 Tù lµm bµi rồi chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

a) 1268 + 99 + 501 = 1268 + ( 99 + 501)
= 1268 + 600 = 1868
b) 87 + 94 + 13 + 6 = (87 + 13) +( 94 + 6)
= 100 + 100 = 200


<i>Bµi 5 : </i>


-73 Cho hs đọc bài toán rồi tự làm bài và
cha bi.


Bài giải:



Trng tiu hc Thng Li quyờn gúp c số
vở là:


1475 – 184 = 1291( quyển)
Cả hai trờng quyên gúp c s v l:
1475 + 1291 = 2766( quyn)


Đáp số: 2766 quyển


-78 Tự làm bài rồi chữa bài


<b>C. Hot động nối tiếp</b>:
- Hệ thống lại nội dung ụn tp


<b>Tuần 32</b>

<b>Toán</b>



<b>Tiết 156: </b>

<b>ôn tập về các phÐp tÝnh víi sè tù nhiªn</b>



<b>( tiÕp theo)</b>



<b>A . Mơc tiªu: Gióp HS :</b>


- Ơn tập về phép nhân, phép chia các số tự nhiên: Cách làm tính( bao gồm cả tính nhẩm),
tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia,... giải các bài toán liên quan đến phép
nhân, phép chia.


b. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Tỉ chøc:</b>
<b>2. KiĨm tra: </b>
<b>3. Bµi míi: </b>


<i>Bµi 1:</i>


-79 Củng cố kĩ thuật cộng nhân, chia( đặt tính,
thực hiện phép tính)


-80 Hs tự làm sau đó có thể đổi vở cho nhau
để kiểm tra chéo


<i>Bµi 2 : </i>


-81 Cho hs tự làm bài rồi chữa bài


<i>Bài 3 : </i>


-82 Củng cố tính chất giao hốn và kết hợp
của phép nhân, tính chất nhân với 1, tính
chất một số nhân với một tổng...; đồng thời
củng cố về biểu thức chứa chữ


<i>Bµi 4 : </i>


-83 Cđng cè vỊ nh©n( chia) nhÈm víi( cho)
10; 100; nh©n nhÈm với 11;... và so sánh hai
số tự nhiên



-84 Hs làm bài vào vở và chữa bài


<i>Bài 5 : </i>


- Cho hs đọc bài toán rồi tự làm bài và chữa bài.
Bài giải:


Số lít xăng cần để ơtơ đi đợc quãng đờng
dài 180km là:


180 : 12 = 15(l)


Số tiền mau xăng để ôtô đi đợc quãng đờng
dài 180km là:


- n nh t chc lp


-85 Tự làm bài rồi chữa bài


-86 Tự làm bài rồi chữa bài
-87 Tự làm bài rồi chữa bài


-88 Tự làm bài rồi chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

7 500 15 = 112 500( đồng)


Đáp số: 112 500đồng
<b>C. Hoạt động nối tiếp</b>:



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i>Thø ngµy tháng năm 2008</i>


<b>Toán</b>



<b>Tiết 157: </b>

<b>ôn tập vỊ c¸c phÐp tÝnh </b>


<b> víi sè tù nhiªn </b>

<b>( tiÕp theo)</b>



<b>A . Mơc tiªu: Gióp HS :</b>


- Cđng cè vỊ bèn phÐp tÝnh víi sè tù nhiªn
- RÌn lun kü năng tính toán


b. Cỏc hot ng dy v hc ch yếu:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Tỉ chøc:</b>
<b>2. Kiểm tra: </b>
<b>3. Bài mới: </b>


<i>Bài 1:</i>


- Cho Hs nêu yêu cầu của bài rồi tự làm và
chữa bài


- Gv yêu cầu Hs nêu kết quả bài làm của mình,
chẳng h¹n:


a/ NÕu m = 952; n = 28 th×:
m + n = 952 + 28 = 980


m – n = 952 – 28 = 924
m n = 952 28 = 26 656
m : n = 952 : 28 = 34


<i>Bµi 2 : </i>


-90 Cđng cè l¹i thø tù thùc hiƯn c¸c phÐp
tÝnh trong mét biÓu thøc


-91 Cho Hs tự làm bài, sau đó đổi vở kiểm
tra chéo


<i>Bài 3 : </i>Vận dụng các tính chất của bốn phép
tính để tính bằng cách thuận tiện nhất


-92 Yêu cầu Hs nêu tính chất đợc vận dụng
trong từng phần. Chẳng hạn:


a) 36 25 4 = 36 ( 25 4)
= 36 100


= 3 600


( VËn dụng tính chất kết hợp của phép nhân)
b) 215 86 + 215 14 = 215 ( 86 +


14)


= 215 100
= 21 500



(VËn dơng tÝnh chÊt mét sè nh©n víi mét tæng)


<i>Bài 4 : </i>Cho hs đọc bài, tự làm rồi chữa bài
Bài giải


Tuần sau cửa hàng bán đợc số mét vài là:
319 + 76 = 395(m)


Cả hai tuần cửa hàng bán đợc số mét vải là:
319 + 395 = 714(m)


Số ngày cửa hàng mở cửa trong hai tuần là
7 4 = 14( ngµy)


Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán đợc số mét
vải là:


714 : 14 = 51(m)


Đáp số: 51m vải


<i>Bài 5 : </i>


Cho hs c bi toán rồi tự làm bài và chữa bài.


- ổn định t chc lp


-93 Tự làm bài rồi chữa bài



-94 Tự làm bài rồi chữa bài


-95 Tự làm bài rồi chữa bài


-96 Tự làm bài rồi chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Bài gi¶i:


Mua 2 hộp bánh hết số tiền là:
24 000 2 = 48 000(đồng)
Mua 6 chai sữa hết số tiền là:
9 800 6 = 58 800( đồng)


Mua 2 hộp bánh và 6 chai sữa hết số tiền là:
48 000 + 58 800 = 106 800( đồng)


Số tiền mẹ có lúc đầu là:
93 200 + 106 800 = 200 000( đồng)


Đáp số: 200 000đồng
<b>C. Hoạt động nối tiếp</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i>Thứ ngày tháng năm 2008</i>


<b>Toán</b>



<b>Tit 158: </b>

<b>ôn tập về biểu đồ</b>



<b>A . Môc tiªu: Gióp HS :</b>



- Củng cố về kĩ năng đọc, phân tích và sử lý số liệu trên hai loại biểu đồ


<b>b. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Tỉ chøc:</b>
<b>2. KiĨm tra: </b>
<b>3. Bµi míi: </b>


<i>Bµi 1:</i>


-98 Gv treo bảng phụ và cho Hs t×m hiểu
yêu cầu của bài tán trong sgk


-99 Gọi Hs trả lời lần lợt các câu hỏi trong
sgk


<i>Bài 2 : </i>


<i>-100</i> Gv cho hs đọc và tìm hiểu yêu cầu cảu
bài toán trong sgk


<i>-101</i> GV gọi HS đứng tại ch tr li cõu a


<i>-102</i> Gọi 1 HS lên bảng làm ý 1 câu b


- Cho cả lớp làm vào vở rồi cho HS nhận xét
và ch÷a theo mÉu sau:



- DiƯn tÝch thành phố Đà Nẵng lớn hơn diện
tích thành phố Hà Néi lµ:


1255 – 921 = 334 ( km2 <sub> )</sub>


<i> Bµi 3 : </i>


-103 Gv cho hs đọc và tìm hiểu yêu cầu cảu
bài toán trong sgk


- ổn định tổ chức lớp


-104 Tù làm bài rồi chữa bài


-105 Tự làm bài rồi chữa bài


-106 Tự làm bài rồi chữa bài


<b>C. Hot ng ni tiếp</b>:
- Hệ thống lại nội dung ôn tập
- Nhận xét tiết học


<b>To¸n</b>



<b>TiÕt 159: </b>

<b>ôn tập về phân số</b>



<b>A . Mục tiêu: Gióp HS :</b>


- Củng cố khái niệm phân số; so sánh, rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số



b. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Tỉ chøc:</b>
<b>2. KiĨm tra: </b>
<b>3. Bµi míi: </b>


<i>Bµi 1:</i>


-107 Củng cố, ơn tập khái niệm phân số. Yêu
cầu Hs nêu đợc hình 3( sgk) là hình có


- ổn định tổ chức lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

phÇn tô màu biểu thị ph©n sè 2


5 , nên


khoanh vào C


<i>Bài 2 : </i>


<i>-108</i> Yờu cu Hs ghi đcợ các phân số( bé hơn
đơn vị) theo thứ tự vào tia số( đoạn thẳng
từ 0 đến 1 đợc chia làm 10 phần bằng
nhau, phân số ứng với mỗi vạch lớn hơn
phân số đứng trớc nó là 1


10 )



<i> Bµi 3 : </i>


<i>-109</i> Hs dựa vào tính chất cơ bản của phân số
để tự rút gọn đợc các phân số, Gv cho hs
tự chữa bài( hoặc đổi chéo cho nhau để tự
đánh giá kết quả). Chẳng hạn:


<i> </i> 12


18=
12:6
18:6=


2
3 ;


4
40=


4 : 4
40 : 4=


1
10


18


24=
18 :6


24 :6=


3
4 ;


20
35=


20:5
35:5=


4
7 ;


60


12=
60 :12
12:12=


5
1=5


<i>Bài 4 : </i>Yêu cầu hs biết quy đồng mẫu số các
phân số, chẳng hạn:


a) quy đồng mẫu số các phân số: 2


5 vµ
3


7


MSC lµ: 5 7 = 35
Ta cã: 2


5=
2<i>×</i>7
5<i>×</i>7=


14
35


3


7=
3<i>×</i>5
7<i>×</i>5=


15
35


b) quy đồng mẫu số các phân số: 4


15 vµ
6


45


MSc lµ: 45( 45 chai hÕt cho 15)
Ta cã: 4



15 =


4<i>×</i>3
15<i>×</i>3=


12
45


6


45 để nguyên


c) quy đồng mẫu số các phân số: 5


1
;
2
1




1
3


MSC là: 2 5 3 = 30
Ta có: 1


2=
1<i>ì</i>15


2<i>ì</i>15=


15
30


1


5=
1<i>×</i>6
5<i>×</i>6=


6
30


1


3=
1<i>ì</i>10
3<i>ì</i>10=


10
30


<i>Bài 5:</i>


-111 Tự làm bài rồi chữa bài


-112 Tự làm bài rồi chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Có thể cho hs nhËn xÐt; 1



3<1<i>;</i>
1
6<1<i>;</i>


5
2>1<i>;</i>


3
2>1


, råi tiÕp tôc so sánh các phân số có cùng mẫu
số( 2


5


và ) cã cïng tư sè (


1
3 <sub>vµ </sub>


1


6 <sub>)... để </sub>


cùng rút ra kết quả. Chẳng hạn:


1
6 <



1


3 ( Hai phân số có cùng tử là 1 mà


mẫu số (6) lớn hơn mẫu số (3))
< 2


5


( Hai phân số cã cïng mÉu sè lµ 2, mµ tư
sè (3) bÐ h¬n tư sè (5))


Vậy các phân số sắp xếp theo tứh tự từ bé đến
lớn là:


1
6 ;


1


3 ; ; 2


5


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i>Thứ ngày tháng năm 2008</i>


<b>Toán</b>



<b>Tiết 160: </b>

<b>ôn tập về các phép tính với phân số</b>




<b>A . Mục tiêu: Giúp HS :</b>


- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép cộng và trừ phân số


b. Cỏc hot ng dy và học chủ yếu:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Tỉ chøc:</b>
<b>2. KiĨm tra: </b>
<b>3. Bµi míi: </b>


<i>Bµi 1:</i>


a) u cầu Hs tính đợc cộng, trừ hai phân
số có cùng mẫu số. Chăng hạn:


2
7+


4
7=


6
7<i>;</i>


6
7<i>−</i>


2


7=


4
7<i>;</i>


6
7<i>−</i>


4
7=


2
7<i>;</i>


4
7+


2
7=


6
7


6


7<i>−</i>
2
7=


4


7


Cã thÓ nhËn xÐt: * 2


7+
4
7=


6
7


6


7<i>−</i>
4
7=


2
7


( Tõ phÐp céng suy ra 2 phÐp trõ)
* 2


7+
4
7=


4
7+



2


7 ( TÝnh chÊt giao hoán của


phép cộng)


b) Yêu cầu tơng tự nh phần a)


<i>Bài 2 : </i>


<i>-114</i> Yờu cu Hs thực hiện đợc phép cộng,
phép trừ hai phân số khác mẫu số( quy
đồng mẫu số các phân số rồi thực hiện nh
bài 1)


<i> Bµi 3 : </i>


<i>-115</i> u cầu Hs tìm đợc <i>x</i> theo quan hệ giữa
thành phần và kết quả phép tính ( nh
đối với số tự nhiên). Chẳng hạn:


a) 2


9 + <i>x</i> = 1 b)
6


7 - <i>x</i> =
2


3



<i> x</i> = 1 - 2


9 <i> </i> <i>x</i> =
6
7
-2


3


<i> x</i> = 7


9 <i>x</i> =
4


21


c) x - 1


2 =
1
4


x = 1


4 +
1
2


- ổn định tổ chức lớp



-116 Tù lµm bµi rồi chữa bài


-117 Tự làm bài rồi chữa bài


-upload.123doc.net Tự làm bài
rồi chữa bài


-119 Tự làm bài rồi chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

x = 3


4


<i>Bài 4 : </i>Hs tự tìm hiểu đề bài rồi giải ( Gv có
thể gợi ý nếu Hs gặp khó khăn)


<i>Bµi 5:</i>


Có thể gợi ý: Có thể tìm trong cùng 1 phút mỗi
con sên bò đợc bao nhiêu xăng-ti-mét? Hoặc
trong cùng 15 phút mỗi con sên bò c bao
nhiờu xng-ti-một?


Chẳng hạn: Đổi 2


5<i>m=</i>
2


5 100cm = 40cm



§ỉi 1


4 giê =
1


4 60phót =


15 phót


Nh vËy: Trong 15 phút con sên thứ nhất bò
đ-ợc 40cm


Trong 15 phút con sên thứ hai bò đợc 45cm
Kết luận: Con sên thứ hai bò nhanh hơn
<b>C. Hoạt ng ni tip</b>:


- Hệ thống lại nội dung ôn tËp
- NhËn xÐt tiÕt häc




<b>TuÇn 33 Thứ ngày tháng năm 2008</b>

<b>Tiết 161: </b>

<b>ôn tập về các phép tính với phân số </b>

<b>( tiÕp )</b>



<b>A . Mơc tiªu: Gióp HS :</b>


- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép nhân và phÐp chia ph©n sè


b. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Tỉ chøc:</b>
<b>2. KiĨm tra: </b>
<b>3. Bµi míi: </b>


<i>Bài 1:</i> u cầu Hs tính đợc nhân, chia hai phân số có cùng
mẫu số. Chăng hạn:


a) 2


3<i>×</i>
4
7=


8
21 ;


8
21 :


2
3=


8
21 <i>×</i>


3
2=



4
7


- ổn định tổ chức lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

8
21 :
2
3=
8
21 <i>×</i>
4
7=
2
3 ;
4
7<i>×</i>
2
3=
8
21
8
21 :
2
3=
4
7


Cã thĨ nhËn xÐt: 2



3<i>×</i>
4
7=
8
21
8
21:
4
7=
2
3


( Tõ phÐp nh©n suy ra 2 phép chia)
b) và c) Tiến hành tơng tự nh phÇn a)


<i>Bài 2 : </i>Hs biết sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và
kết quả của phép tính để tìm <i>x</i>:


a) 2


7 <i>x </i>=
2


3 b)
2


5 : <i>x</i> =
1



3 c) <i>x</i> :
7


11 = 22


<i>x</i> = 2


3 :
2


7 <i>x</i> =
2
5 :


1


3 <i>x</i> =


22 7


11


<i> x</i> = 7


3 <i>x</i> =
6


5 <i>x</i> = 14


<i> Bµi 3 : </i>Hs tù tÝnh råi rót gän



<i>Bµi 4 : </i>Hs có thể tự giải bài toán với số đo là phân số,
chẳng hạn:


a/ Chu vi tờ giấy hình vuông là: 2


5<i>ì</i>4=
8
5 (m)


Diện tích tờ giấy hình vuông là: 2


5<i>ì</i>
2
5=


4


25 (m2)


b/ Gv gợi ý cho hs


-122 Tự làm bài rồi chữa
bài


-123 Tự làm bài rồi chữa
bài


-124 Tự làm bài rồi chữa
bài



-125 Tự làm bài rồi chữa
bài


<b>C. Hot ng ni tip</b>:
- H thống lại nội dung ôn tập
- Nhận xét tiết hc


<i>Thứ ngày tháng năm 2008</i>


<b>Tiết 162: </b>

<b>ôn tập về các phép tính với phân số </b>

<b>( tiếp )</b>



<b>A . Mục tiêu: Gióp HS :</b>


- Củng cố kĩ năng phối hợp bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và giải
bài tốn có lời văn


b. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Tỉ chøc:</b>
<b>2. KiĨm tra: </b>
<b>3. Bài mới: </b>


<i>Bài 1:</i> Yêu cầu Hs tính bằng hai cách. Chăng hạn:
a)

(

6


11+
5


11

)

<i>ì</i>


3
7=
11
11 <i>ì</i>
3
7=
3
7


Hc

(

6


11+
5
11

)

<i>×</i>


3
7=
6
11 <i>×</i>
3
7+
5
11 <i>×</i>
3
7=
18
77+
15


77=
33
77=
3
7
d)


- ổn định t chc lp


-126 Tự làm bài rồi chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>


8
15:
2
11+
7
15:
2
11=
8
15 <i>ì</i>
11
2 +
7
15 <i>ì</i>
11
2
88
30+


77
30=
165
30 =
11
2
Hoặc:
8
15 :
2
11+
7
15 :
2
11=

(



8
15+


7
15

)

:


2
11
15
15:
2
11=
15
15 <i>ì</i>


11
2 =
11
2


<i>Bài 2 : </i>Hs có thể tính bằng nhiều cách, tuy nhiên Gv
nên chỉ ra cách tính đoen giản, thuận tiện nhất


<i> Bi 3 : </i>Gv để Hs tự giải bài tốn. Có thể gợi ý nếu cần:
Tính số vải đã may quần áo:


20 : 5 4 = 16 (m)


- Tính số vải cịn lại: 20 – 16 = 4(m)
- Tính số túi đã may đợc: 4 : 2


3 = 6 ( cái túi)


Hoặc: - ĐÃ may hết 4


5 tấm vải thì còn
1
5 tấm


vi. T ú s vi cịn lại là: 20 : 5 = 4(m)
Tính số túi may đợc: 4 : 2


3 = 6( c¸i tói)


<i>Bài 4</i>: Yêu cầu hs chọn đợc: D.: 20



-128 Tự làm bài rồi chữa bài
-129 Tự làm bài rồi chữa bài


-130 Tự làm bài rồi chữa bài


<b>C. Hot ng ni tip</b>:
- H thng li nội dung ôn tập
- Nhận xét tiết học


<i>Thứ ngày tháng năm 2008</i>


<b>Tiết 163: </b>

<b>ôn tập về các phép tính với phân sè </b>

<b>( tiÕp )</b>



<b>A . Mơc tiªu: Giúp HS :</b>


- Củng cố kĩ năng tính cộng, trừ, nhân, chia các phân số và giải bài toán có lời văn


b. Cỏc hot ng dy v hc ch yu:


<b>Hot động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Tỉ chøc:</b>
<b>2. KiĨm tra: </b>
<b>3. Bài mới: </b>


<i>Bài 1:</i>


-131 Yêu cầu Hs thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh
tỉng: 4



5+
2


7 ; hiÖu:
4
5<i>−</i>


2


7 ; tích:
4


5<i>ì</i>
2


7 ; thơng:
4
5:


2


7 ( Hs tự tìm kết


quả)


<i>Bài 2 : </i>


<i>-132</i> Yêu cầu Hs viết kết quả vào ô trống
a) ở cột một ta có hiệu 4



5<i></i>
1
3=


12<i></i>5
15 =


7
15


. Ta viết 7


15 vào ô trống.


<i>b)</i> ở cột một ghi 8


21 vào ô trống


<i> Bài 3 : </i>


<i>-133</i> Yêu cầu Hs tính đợc giái trị của biểu


ổn định tổ chc lp


-134 Tự làm bài rồi chữa bài


-135 Tự làm bài rồi chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

thức, chẳng hạn:


a) 2


3+
5
2<i>−</i>


3
4=


8
12+


30
12<i>−</i>


9
12=


38
12 <i>−</i>


9
12=


29
12


b) 1


2<i>×</i>


1
3+


1
4=


1
6+


1
4=


2
12+


3
12=


5
12


<i>Bài 4</i>: Gv để hs tự suy nghĩ rồi giải bài này
a) Tính số phần bể nớc sau 2 giờ vịi nớc


đó chảy đợc:
2


5+
2
5=



4


5 (bể) hoặc
2
5<i>ì</i>2=


4
5 (bể)


b) Tính số phần bể nớc còn lại:


4
5<i></i>


1
2=


3


10 (bể)


-137 Tự làm bài rồi chữa bµi


<b>C. Hoạt động nối tiếp</b>:
- Hệ thống lại nội dung ôn tập
- Nhận xét tiết học


<b>Tiết 164: </b>

<b>ôn tập về đại lợng</b>




<b>A . Mơc tiªu: Gióp HS :</b>


- Củng cố các đơn vị đo khối lợng và bảng các đơn vị đo khối lợng


- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lợng và giải các bài toán có liên quan


b. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Tỉ chøc:</b>
<b>2. KiĨm tra: </b>
<b>3. Bµi míi: </b>


<i>Bài 1:</i> Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo khối lợng,
trong đó chủ yếu là chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra
các đơn vị bé


<i>Bài 2 : </i>Hớng dẫn Hs chuyển đổi các đơn vị đo
Ví dụ: 10 yến = 1 yến 10 = 10 kg 10 = 100
kg và ngợc lại


Híng dÉn Hs thùc hiƯn phÐp chia:
50 : 10 = 5. VËy 50kg = 5 yÕn


Víi dạng bài: 1


2 yến = ... kg, có thể híng dÉn


Hs: 1



2 yÕn = 10kg
1


2 = 5kg


Víi dạng bài: 1yến8kg = ...kg, có thể hớng dẫn
Hs:


1 yÕn 8kg = 10kg + 8kg = 18kg


<i>Bài 3 : </i>Hớng dẫn hs chuyển đổi các đơn vị đo rồi
so sánh các kết quả để lựa chọn các dấu thích hợp.


VÝ dô: 2kg7hg = 2 000g + 700g = 2 700g
VËy ta chän dÊu “=”vµ cã 2kg7hg = 2700g


<i>Bài 4</i>: hớng dẫn Hs chuyển đổi 7kg700g thành
1700g rồi tính cả cá và rau cân nặng là: 1 700 +
300 = 2 000(g)


đổi đơn v o 2 000 = 2kg


<i>Bài 5</i>:


Bài giải


Xe ụtụ ch đợc tất cả là:
50 32 = 1 6009kg)



1 600kg = 16 tạ


Đáp số: 16tạ gạo


n nh t chc lp


-138 Tự làm bài rồi chữa bài


-139 Tự làm bài rồi chữa bài


-140 Tự làm bài rồi chữa bài


-141 Tự làm bài rồi chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>C. Hot ng ni tiếp</b>:
- Hệ thống lại nội dung ôn tập
- Nhn xột tit hc


<i>Thứ ngày tháng năm 2008</i>


<b>Tit 165: </b>

<b>ụn tp v đại lợng</b>

<b>( tiếp theo)</b>



<b>A . Mơc tiªu: Gióp HS :</b>


- Củng cố các đơn vị đo thời gian và quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian


- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo thời gian và giải các bài tốn có liên quan


b. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Tỉ chøc:</b>
<b>2. KiĨm tra: </b>
<b>3. Bµi míi: </b>


<i>Bài 1:</i> Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo thời gian, trong
đó chủ yếu là chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn
vị bé


<i>Bài 2 : </i>a/ Hớng dẫn Hs chuyển đổi các đơn vị đo
5 giờ = 1giờ 5 = 60phút 5 = 300 phút
Hớng dẫn Hs thực hiện phép chia:


420: 60 =7. Vậy 420giây = 7 phút
Với dạng bài: 1


12 giê = ...phót, cã thĨ híng dÉn


Hs: 1


12 giê = 60 phút


1


12 = 5phút


Với dạng bài: 3 giờ 15 phót = .. phót, cã thĨ híng
dÉn Hs:



3giê15 phót = 3giê + 15 phót = 180phót + 15phót
= 195phút


b) và c) Tơng tự phần a)


<i>Bi 3 : </i>Hớng dẫn hs chuyển đổi các đơn vị đo rồi so
sánh các kết quả để lựa chọn các dấu thích hợp.


VÝ dơ: 5giê 20phót = 5giê + 20phót
= 300phót + 20phót
= 320phót


VËy 5giê20phót > 300phót


<i>Bài 4</i>: Hs đọc bảng để biết thời điểm diễn ra từng hoạt
động cá nhân của Hà


- Tính khoảng thời gian của các hoạt động đợc hỏi đến
trong bài


<i>Bài 5</i>: Hớng dẫn Hs chuyển đổi tất cả các số đo thời
gian đã cho thành phút. Sau đó so sánh để chọn số chỉ
thời gian dài nhất.


ổn định tổ chức lp


-143 Tự làm bài rồi chữa bài
-144 Tự làm bài rồi chữa bài


-145 Tự làm bài rồi chữa bài



-146 Tự làm bài rồi chữa bài


-147 Tự làm bài rồi chữa bµi


<b>C. Hoạt động nối tiếp</b>:
- Hệ thống lại nội dung ụn tp


<i>Thứ ngày tháng năm 2008</i>


<b>Tit 166: </b>

<b>ôn tập về đại lợng</b>

<b>( tiếp theo)</b>



<b>A . Mơc tiªu: Gióp HS :</b>


- Củng cố các đơn vị đo diện tích và quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích


- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải các bài tốn có liên quan


b. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>3. Bµi míi: </b>


<i>Bµi 1:</i>


-148 Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích,
trong đó chủ yếu là chuyển đổi từ các đơn
vị lớn ra các đơn vị bé



<i>Bµi 2 : </i>


- Hớng dẫn Hs chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra
đơn vị bé và ngợc lại ; từ “ danh số phức tạp”
sang “ danh số đơn”


<i>Bµi 3 : </i>


<i>-149</i> Hớng dẫn hs chuyển đổi các đơn vị đo
rồi so sánh các kết quả để lựa chọn các
dấu thích hợp.


<i>Bµi 4</i>:


-150 Hớng dẫn hs tính diện tích thửa ruộng
hình chữ nhật( theo đơn vị m2<sub>)</sub>


-151 Dựa trên số liệu cho biết về năng suất để
tính sản lợng thóc thu đợc của thửa ruộng
đó.


-152 Tù lµm bµi rồi chữa bài


-153 Tự làm bài rồi chữa bài


<b>C. Hot động nối tiếp</b>:
- Hệ thống lại nội dung ôn tp


<b>Tiết 167: </b>

<b>ôn tập về hình học</b>




<b>A . Mục tiêu: Giúp HS :</b>


- Ôn tập về góc và các loại góc: góc vuông, góc nhọn, góc tù; các đoạn thẳng song song,
vuông góc


- Củng cố kĩ năng vẽ hình vuông có kích thớc cho tríc


- Cđng cè c«ng thøc tÝnh chu vi, diƯn tÝch của một hình vuông


b. Cỏc hot ng dy v hc chủ yếu:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Tỉ chức:</b>
<b>2. Kiểm tra: </b>
<b>3. Bài mới: </b>


<i>Bài 1:</i>


- Yêu cầu Hs quan sát kĩ hình vẽ trong sgk
và nhận biết các cạnh song song với nhau;
các cạnh vuông góc với nhau


- gọi 1 Hs lên dọc kết quả


<i>Bài 2 : </i>


-154 u cầu Hs vẽ hình vng với cạnh cho
trớc. Từ đó tính chu vi và diện tích hình
vng đó



<i>Bµi 3 : </i>


<i>-155</i> Híng dÉn Hs tÝnh chu vi vµ diện tích các


-159 Tự làm bài rồi chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

hình đã cho. So sánh các kết quả tơng ứng
rồi viết Đ vào câu đúng, S vào câu S


<i>Bài 4</i>:


-156 Trớc hết tính diện tích phòng học
-157 Tính diện tích viên gạch lát


-158 Suy ra s viên gạch cần dùng để lát tồn
bộ nền phịng học


<b>TiÕt 168: </b>

<b>ôn tập về hình học</b>

<b>( tiếp theo)</b>



<b>A . Mơc tiªu: Gióp HS :</b>


- Nhận biết và vẽ các đoạn thẳng song song, hai đờng thẳng vng góc


- Biết vận dụng cơng thức tính chu vi, diện tích các hình đã học để giải các bài tập có yêu
cầu tổng hợp


b. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>



<b>1. Tỉ chøc:</b>
<b>2. KiĨm tra: </b>
<b>3. Bµi míi: </b>


<i>Bµi 1:</i>


-161 Yêu cầu Hs quan sát kĩ hình vẽ
trong sgk đê nhận biết DE là đoạn thẳng
song song với AB và CD vng góc với
BC


-162 Gäi hs nhËn xÐt, Gv kÕt luËn


<i>Bµi 2 : </i>


-163 Thực chất của bài này là biết diện
tích hình chữ nhật MNPQ là 64cm2<sub> và</sub>
độ dài NP = 4cm. Tính độ dài cạnh MN


<i>Bµi 3 : </i>


<i>-164</i> Hs vẽ hình chữ nhật có chiều dài
5mc, chiều rộng 4mc. Sau đó tính chu vi
vf din tớch hỡnh ch nht.


<i>Bài 4</i>:


-165 Gv yêu cầu Hs nhận xét hình H
tạo nên bới các hình nào? Đặc điểm của


các hình?


-166 Tớnh din tớch hỡnh bình hành
ABCD, sau đó nh diện tích hình chữ
nht BEGC


-167 Diện tích hình H là tổng diện tích
của hình bình hành và hình chữ nhật


-168 Tự làm bài rồi chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>Tiết 169: </b>

<b>ôn tập về tìm số trung bình cộng</b>



<b>A . Mục tiêu: Giúp HS :</b>


- Rèn kỹ năng giải toán về tìm số trung bình cộng


b. Cỏc hot động dạy và học chủ yếu:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Tỉ chøc:</b>
<b>2. KiĨm tra: </b>
<b>3. Bµi míi: </b>


<i>Bài 1:</i>


-170 Hs áp dụng quy tắc tìm số trung
bình céng cđa c¸c sè.



a) ( 137 + 248 + 395) : 3 = 260


b) ( 348 + 219 + 560 + 725) : 4 = 463


<i>Bài 2 : </i>Các bớc gi¶i:


-171 TÝnh tỉng sè ngời tăng trong 5
năm


-172 Tính số ngời tăng trung bình mỗi
năm


Bài giải:
Số ngời tăng trong 5 năm


158 + 147 + 132 + 103 + 95 = 635( ngời)
Số ngời tăng trung bình hàng năm là:


635 : 5 = 127( ngời)


Đáp số: 127 ngời


<i>Bài 3 : </i>Các bớc giải:


<i>-173</i> Tính số vở tổ Hai gãp


<i>-174</i> TÝnh sè vë tæ Ba gãp


<i>-175</i> TÝnh sè vë c¶ ba gãp



<i>-176</i> TÝnh sè vë trung bình mỗi tổ góp
Bài giải


T hai gúp c s vở là:


36 + 2 = 38( quyển)
Tổ Ba góp đợc số vở là:


38 + 2 = 40( quyển)
Cả ba tổ góp đợc số vở là:


36 + 38 + 40 = 114( quyển)
Trung bình mỗi tổ góp đợc số vở là:


114 : 3 = 38( quyển)


Đáp số: 38 quyển


<i>Bài 4 : </i>Các bớc giải:


<i>-177</i> Tính số máy lần đầu chở


<i>-178</i> Tính số máy lần sau chở


<i>-179</i> Tính tổng số ôtô chở máy bơm


<i>-180</i> Tính số máy bơm trung bình mỗi
ôtô chë


Bài giải


Lần đầu 3 ôtô chở đợc là:


16 3 = 48( máy)


-185 Tự làm bài rồi chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Lần sau 5 ôtô chở đợc là:


24 5 = 120( máy)
Số ôtô chở máy bơm là:


3 + 5 = 8(ơtơ)
Trung bình mỗi ơtơ chở đợc là:


(48 + 120) : 8 = 21( máy)


Đáp số: 21 máy


<i>Bài 5 : </i>Các bớc giải:


<i>-181</i> Tỡm tng ca hai s ú


<i>-182</i> V s


<i>-183</i> Tìm tổng số phần bằng nhau


<i>-184</i> Tỡm mi số
Bài giải
Tổng hai số đó là:



15 2 = 30
Tỉng số phần bằng nhau là:


2 + 1 = 3( phần)
Số bÐ lµ:


30 : 3 = 10
Sè lín lµ:


30 – 10 = 20


Đáp số: Số lớn: 20
Số bé: 10


<b>Tit 170: </b>

<b>ơn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của</b>


<b>hai số đó</b>



<b>A . Mơc tiªu: Gióp HS :</b>


- Rèn kỹ năng giải tốn về “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”


b. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Tỉ chøc:</b>
<b>2. KiĨm tra: </b>
<b>3. Bµi míi: </b>


<i>Bµi 1:</i>



-187 Hs lµm tÝnh ë giÊy nh¸p


-188 Hs kẻ bảng nh sgk rồi viết đáp số
vào ơ trống


<i>Bµi 2 : </i>


Bài giải:
Đội thứ nhất trồng đợc là:


( 1375 285) : 2 = 830( cây)
Đội thứ hai trồng đợc là:


830 – 285 = 545( cây)


Đáp số: Đội 1: 830 cây


-198 Tự làm bài rồi chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Đội 2: 545 cây


<i>Bài 3 : </i>Các bớc giải:


<i>-189</i> Tìm nửa chu vi


<i>-190</i> V s


<i>-191</i> Tìm chiều rộng, chiều dài



<i>-192</i> Tính diện tích
Bài giải
Nửa chu vi cđa thưa rng lµ:


530 : 2 = 265(m)
ChiỊu réng cđa thưa rng lµ


( 265 – 47) : 2 = 109(m)
ChiỊu dµi cđa thưa rng lµ:


109 + 47 = 156(m)
DiƯn tích của thửa ruộng là:


156 109 = 17 004(m2<sub>)</sub>


Đáp số: 17 004(m2<sub>)</sub>


<i>Bài 4 : </i>Các bớc giải:


<i>-193</i> Tính tổng cđa hai sè


<i>-194</i> Tìm số cha biết
Bài giải
Tổng của hai s ú l:


135 2 = 270
Số phải tìm là:


270 246 = 24



Đáp số: 24


<i>Bài 5 : </i>Các bớc giải:


<i>-195</i> Tìm tổng của hai số đ


<i>-196</i> Tỡm hiu ca hai s ú


<i>-197</i> Tìm mỗi số
Bài giải


S ln nhất có ba chữa số là 999. Do đó
tổng hai số là 999


Số lớn nhất có hai chữ số là 99. Do đó hiệu
của hai số là 99


Sè bÐ lµ:


(999 – 99) : 2 = 450
Sè lín lµ:


450 + 99 = 549


Đáp số: Số lớn: 549
Số bé: 450
<b>C. Hoạt động nối tiếp</b>:


- HÖ thèng lại nội dung ôn tập



<b>Tiết 171: </b>

<b>ôn tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và</b>



<b>t ca hai s ú</b>



<b>A . Mục tiêu: Gióp HS :</b>


- Rèn kỹ năng giải tốn về “Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ của hai số đó”


b. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Tỉ chøc:</b>
<b>2. KiĨm tra: </b>
<b>3. Bµi míi: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

-200 Hs làm tính ở giấy nháp


-201 Hs k bng nh sgk ri vit ỏp s
vo ụ trng


<i>Bài 3 : </i>Các bớc giải:


<i>-202</i> V s


<i>-203</i> Tìm tổng số phần bằng nhau


<i>-204</i> Tìm số thóc ở mỗi kho
Bài giải:



Tổng số phần bằng nhau là:
4 + 5 = 9( phần)


Số thóc của kho thø nhÊt lµ:


1350 : 9 4 = 600(tÊn)
Sè thóc của kho thứ hai là:


1350 600 = 750(tấn)


Đáp sè: Kho 1: 600tÊn thãc
Kho 2: 750tÊn thãc


<i>Bµi 4 : </i>Các bớc giải tiến hành tơng tự nh bài 3


<i>Bài 5 : </i>Các bớc giải:


<i>-205</i> Tính hiệu gi÷a ti mĐ và tuổi
con sau 3 năm nữa


<i>-206</i> V s


<i>-207</i> Tìm hiệu số phần bằng nhau


<i>-208</i> Tính tuổi con sau 3 năm


<i>-209</i> Tính tuổi con hiện nay


<i>-210</i> Tính tuổi mẹ hiện nay
Bài giải



Sau 3 năm nữa mẹ vẫn hơn con 27 tuổi
Hiệu số phần bằng nhau là:


4 1 = 3( phần)
Tuổi con sau 3 năm nữa là:


27 : 3 = 9(ti)
Ti con hiƯn nay lµ:


9 – 6 = 3(ti)
Ti mĐ hiƯn nay lµ:


27 + 6 = 33( ti)


Đáp số: Mẹ:33 tuổi
Con: 6 tuổi


-211 Tự làm bài rồi chữa bài


-212 Tự làm bài rồi chữa bài


<b>C. Hot động nối tiếp</b>:


<b>TiÕt 172: </b>

<b>luyÖn tËp chung</b>



<b>A . Mơc tiªu: Gióp HS :</b>


- Sắp xếp các số đo diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- Giải bài toán liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu hoặc biết hiệu và tỉ số của hai số
đó.


b. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Tỉ chøc:</b>
<b>2. KiĨm tra: </b>
<b>3. Bµi míi: </b>


<i>Bµi1: </i>


-213 Cho Hs tù lµm bµi


<i>Bµi 2 :</i>


-214 Cho Hs tự làm bài rồi chữa bài


<i>Bài 3 : </i>Cho Hs tự làm bài rồi chữa bài


<i>Bài 4 : </i>Cho Hs tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng
hạn:


Theo sơ đồ ba lần số thứ nhất là:
84 – ( 1 + 1 + 1) = 81
Số thứ nhất là:


81 : 3 = 27
Sè thø hai lµ:



27 + 1 = 28
Số thứ ba là:


28 + 1 = 29


Đáp số: 27;28;29


<i>Bài 5 : </i>Cho Hs tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng
hạn:


Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là:


6 1 = 5( phần)
Tuổi con là:


30 : 5 = 6(tuổi)
Tuổi bố là:


6 + 30 = 36( tuổi)


Đáp số: Bố:36 tuổi
Con: 6 tuổi


-215 Tự làm bài rồi chữa bài


-216 Tự làm bài rồi chữa bài


<b>Tiết 173: </b>

<b>luyện tập chung</b>




<b>A . Mơc tiªu: Gióp HS :</b>


- Đọc số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong mỗi số
- Thực hiện các phép tính với các số tự nhiên


- So s¸nh hai phân số


- Giải bài toán liên quan tới tính diện tích hình chữ nhật và các số đo khối lỵng


b. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Tỉ chøc:</b>
<b>2. KiĨm tra: </b>
<b>3. Bµi míi: </b>


<i>Bµi1: </i>


-217 Cho Hs tù lµm bài


<i>Bài 2 :</i>


-218 Cho Hs tự dặt tính rồi tính


<i>Bài 3 : </i>Cho Hs tự so sánh từng cặp hai phân số
rồi viết dấu thích hợp vào chỗ chấm


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i>Bài 4 : </i>Cho Hs tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải


bài toán. Chẳng hạn:


Chiều rộng của thửa ruông là:
120 2


3 = 80(m)


Diện tích của thửa rng lµ:


120 80 = 9 600(m2<sub>)</sub>


Số thóc thu hoạch đợc ở thửa ruộng đó là:
50 (9 600 : 100) = 4 800(kg)


4 800kg = 48tạ


Đáp số: 48tạ thóc


<i>Bài 5 : </i>Cho Hs tự làm bài rồi chữa bài.


-220 Tự làm bài rồi chữa bài


<b>Tiết 174: </b>

<b>lun tËp chung</b>



<b>A . Mơc tiªu: Gióp HS :</b>
- ViÕt sè


- Chuyển đổi các số o khi lng


- Tính giá trị của biểu thức có chøa ph©n sè



- Giải bài tốn liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó
- Mối quan hệ giữa hình vng và hình chữ nhật; hình chữ nhật và hình bình hành


b. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Tỉ chøc:</b>
<b>2. KiĨm tra: </b>
<b>3. Bµi míi: </b>


<i>Bµi1: </i>


-221 Cho Hs tự viết số rồi đọc số


<i>Bµi 2 :</i>


-222 Cho Hs tù lµm bµi rồi chữa bài


<i>Bài 3 : </i>Cho Hs tự tính rồi chữa bài. Chẳng hạn:
c) 9


20<i></i>
8
15 <i>ì</i>


5
12=



9
20 <i></i>


40
180=


81
180 <i></i>


40
180=


41
180


d) 2


3:
4
5:


7
12=


2
3<i>×</i>


5
4:



7
12=


10
12 :


7
12=


10
12 <i>×</i>


12
7 =


10
7


<i>Bài 4 : </i>Cho Hs làm bài. Chẳng hạn:
Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là:


3 + 4 =7 (phần)
Số học sinh gái của lớp học ú l:


35 : 7 4 = 20(học sinh)


Đáp số: 20học sinh


-223 Tự làm bài rồi chữa bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i>Bµi 5 : </i>Cho Hs tù lµm bµi råi chữa bài.


<b>Tiết 175: </b>

<b>luyện tập chung</b>



<b>A . Mơc tiªu: Gióp HS :</b>


- Xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể.
- Nhân với số có hai chữ số


- Khái niệm ban đầu về phân số, phân số bằng nhau, các phép tính với phân số.
- Đơn vị đo độ dài, khối lợng, thời gian


- Giai bài tốn liên quan đến tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó, tính diện tích hình
chữ nhật


b. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Tỉ chøc:</b>
<b>2. KiĨm tra: </b>
<b>3. Bµi míi: </b>


<i>Bµi1: </i>


a) Khoanh vµo C
b) Khoanh vµo B
c) Khoanh vµo D
d) Khoanh vµo A
e) Khoanh vào A



<i>Bài 2 :</i>Tính
a) 2 - 1


4=
8
4<i></i>


1
4=


7
4


b) 5


8+
3
8<i>ì</i>


4
9=


5
8+


12
72=


45


72 +


12
72=


57
72=


19
24


<i>Bµi 3 : </i>Hs tù lµm bµi


<i>Bài 4 : </i>Cho Hs làm bài. Chẳng hạn:
Theo sơ đồ tổng số phần bng nhau l:


5 2 = 3(phần)
Chiều dài mảnh vờn là:


24 : 3 5 = 40(m)
Chiều rộng mảnh vờn là:


40 24 = 16(m)
Diện tích mảnh vờn là:


40 16 = 640(m2<sub>)</sub>


Đáp số:a) 40m; 16m
b) 640m2



<i>Bài 5 : </i>Cho Hs tự làm bài rồi chữa bài.


-225 Tự làm bài rồi chữa bài


-226 Tự làm bài rồi chữa bài


<b>C. Hot ng ni tip</b>:
- H thống lại nội dung ôn tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>TiÕt 168: </b>

<b>ôn tập về hình học</b>

<b>( tiếp theo)</b>



<b>A . Mơc tiªu: Gióp HS :</b>


- Nhận biết và vẽ các đoạn thẳng song song, hai đờng thẳng vng góc


- Biết vận dụng cơng thức tính chu vi, diện tích các hình đã học để giải các bài tập có yêu
cầu tổng hợp


b. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Tỉ chøc:</b>
<b>2. KiĨm tra: </b>
<b>3. Bµi míi: </b>


<i>Bµi 1:</i>


-227 Yêu cầu Hs quan sát kĩ hình vẽ
trong sgk đê nhận biết DE là đoạn thẳng


song song với AB và CD vng góc với
BC


-228 Gäi hs nhËn xÐt, Gv kÕt luËn


<i>Bµi 2 : </i>


-229 Thực chất của bài này là biết diện
tích hình chữ nhật MNPQ là 64cm2<sub> và</sub>
độ dài NP = 4cm. Tính độ dài cạnh MN


<i>Bµi 3 : </i>


<i>-230</i> Hs vẽ hình chữ nhật có chiều dài
5mc, chiều rộng 4mc. Sau đó tính chu vi
vf diện tớch hỡnh ch nht.


<i>Bài 4</i>:


-231 Gv yêu cầu Hs nhận xét hình H
tạo nên bới các hình nào? Đặc điểm của
các hình?


-232 Tớnh din tớch hỡnh bỡnh hành
ABCD, sau đó nh diện tích hình chữ
nhật BEGC


-233 Diện tích hình H là tổng diện tích
của hình bình hành và hình chữ nhật



-234 Tự làm bài rồi chữa bài


-235 Tự làm bài rồi chữa bài


<b>C. Hot động nối tiếp</b>:
- Hệ thống lại nội dung ụn tp


Thứ ngày tháng năm 2008


<b>Tiết 169: </b>

<b>ôn tập về tìm số trung bình cộng</b>



<b>A . Mơc tiªu: Gióp HS :</b>


- RÌn kü năng giải toán về tìm số trung bình cộng


b. Cỏc hoạt động dạy và học chủ yếu:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Tỉ chøc:</b>
<b>2. KiĨm tra: </b>
<b>3. Bµi mới: </b>


<i>Bài 1:</i>


-236 Hs áp dụng quy tắc tìm số trung


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

c) ( 137 + 248 + 395) : 3 = 260


d) ( 348 + 219 + 560 + 725) : 4 = 463



<i>Bài 2 : </i>Các bớc gi¶i:


-237 TÝnh tỉng sè ngời tăng trong 5
năm


-238 Tính số ngời tăng trung bình mỗi
năm


Bài giải:
Số ngời tăng trong 5 năm


158 + 147 + 132 + 103 + 95 = 635( ngời)
Số ngời tăng trung bình hàng năm là:


635 : 5 = 127( ngời)


Đáp số: 127 ngời


<i>Bài 3 : </i>Các bớc giải:


<i>-239</i> Tính số vở tổ Hai gãp


<i>-240</i> TÝnh sè vë tæ Ba gãp


<i>-241</i> TÝnh sè vë c¶ ba gãp


<i>-242</i> TÝnh sè vë trung bình mỗi tổ góp
Bài giải



T hai gúp c s vở là:


36 + 2 = 38( quyển)
Tổ Ba góp đợc số vở là:


38 + 2 = 40( quyển)
Cả ba tổ góp đợc số vở là:


36 + 38 + 40 = 114( quyển)
Trung bình mỗi tổ góp đợc số vở là:


114 : 3 = 38( quyển)


Đáp số: 38 quyển


<i>Bài 4 : </i>Các bớc giải:


<i>-243</i> Tính số máy lần đầu chở


<i>-244</i> Tính số máy lần sau chở


<i>-245</i> Tính tổng số ôtô chở máy bơm


<i>-246</i> Tính số máy bơm trung bình mỗi
ôtô chë


Bài giải
Lần đầu 3 ôtô chở đợc là:


16 3 = 48( máy)


Lần sau 5 ôtô chở đợc là:


24 5 = 120( máy)
Số ôtô chở máy bơm là:


3 + 5 = 8(ơtơ)
Trung bình mỗi ơtơ chở đợc là:


(48 + 120) : 8 = 21( máy)


Đáp số: 21 máy


<i>Bài 5 : </i>Các bớc giải:


<i>-247</i> Tỡm tng ca hai s ú


<i>-248</i> V s


<i>-249</i> Tìm tổng số phần bằng nhau


<i>-250</i> Tỡm mỗi số
Bài giải
Tổng hai số đó là:


15 2 = 30


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 1 = 3( phần)
Số bé là:



30 : 3 = 10
Số lín lµ:


30 – 10 = 20


Đáp số: Số lớn: 20
Số bé: 10
<b>C. Hoạt động nối tiếp</b>:


- HÖ thèng lại nội dung ôn tập


Thứ ngày tháng năm 2008

<b>Tiết 170: </b>

<b>ôn tập về tìm hai sè khi biÕt tỉng vµ hiƯu cđa</b>



<b>hai số đó</b>



<b>A . Mơc tiªu: Gióp HS :</b>


- Rèn kỹ năng giải tốn về “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”


b. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Tỉ chøc:</b>
<b>2. KiĨm tra: </b>
<b>3. Bµi míi: </b>


<i>Bµi 1:</i>



-253 Hs làm tính ở giấy nháp


-254 Hs k bng nh sgk rồi viết đáp số
vào ơ trống


<i>Bµi 2 : </i>


Bài giải:
Đội thứ nhất trồng đợc là:


( 1375 285) : 2 = 830( cây)
Đội thứ hai trồng đợc là:


830 – 285 = 545( cây)


Đáp số: Đội 1: 830 cây
Đội 2: 545 cây


<i>Bài 3 : </i>Các bớc giải:


<i>-255</i> Tìm nửa chu vi


<i>-256</i> V s


<i>-257</i> Tìm chiều rộng, chiều dài


<i>-258</i> Tính diện tích
Bài giải
Nửa chu vi của thửa ruộng là:



530 : 2 = 265(m)
ChiỊu réng cđa thưa rng lµ


( 265 – 47) : 2 = 109(m)


-264 Tự làm bài rồi chữa bµi


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

ChiỊu dµi cđa thưa rng lµ:
109 + 47 = 156(m)
DiƯn tÝch cđa thưa rng lµ:


156 109 = 17 004(m2<sub>)</sub>


Đáp số: 17 004(m2<sub>)</sub>


<i>Bài 4 : </i>Các bớc gi¶i:


<i>-259</i> TÝnh tỉng cđa hai sè


<i>-260</i> Tìm số cha biết
Bài giải
Tổng của hai số đó là:


135 2 = 270
Sè phải tìm là:


270 246 = 24


Đáp số: 24



<i>Bài 5 : </i>Các bớc giải:


<i>-261</i> Tìm tổng của hai số đ


<i>-262</i> Tỡm hiu ca hai s ú


<i>-263</i> Tìm mỗi số
Bài giải


S lớn nhất có ba chữa số là 999. Do đó
tổng hai số là 999


Số lớn nhất có hai chữ số là 99. Do đó hiệu
của hai số là 99


Sè bÐ lµ:


(999 – 99) : 2 = 450
Sè lín lµ:


450 + 99 = 549


Đáp số: Số lớn: 549
Số bé: 450
<b>C. Hoạt động nối tiếp</b>:


- Hệ thống lại nội dung ôn tập


Thứ ngày tháng năm 2008



<b>Tiết 171: </b>

<b>ôn tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và</b>



<b>t ca hai s ú</b>



<b>A . Mục tiêu: Gióp HS :</b>


- Rèn kỹ năng giải tốn về “Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ của hai số đó”


b. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Tỉ chøc:</b>
<b>2. KiĨm tra: </b>
<b>3. Bµi míi: </b>


<i>Bµi1 vµ</i> <i>Bµi 2 :</i>


-266 Hs làm tính ở giấy nháp


-267 Hs k bng nh sgk rồi viết đáp số
vào ơ trống


<i>Bµi 3 : </i>Các bớc giải:


<i>-268</i> V s


<i>-269</i> Tìm tổng số phần bằng nhau


<i>-270</i> Tìm số thóc ở mỗi kho


Bài giải:


Tổng số phần bằng nhau là:
4 + 5 = 9( phần)


Số thóc của kho thứ nhất là:


-277 Tự làm bài rồi chữa bµi


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

1350 : 9 4 = 600(tÊn)
Sè thóc của kho thứ hai là:


1350 600 = 750(tấn)


Đáp sè: Kho 1: 600tÊn thãc
Kho 2: 750tÊn thãc


<i>Bµi 4 : </i>Các bớc giải tiến hành tơng tự nh bài 3


<i>Bài 5 : </i>Các bớc giải:


<i>-271</i> Tính hiệu gi÷a ti mĐ và tuổi
con sau 3 năm nữa


<i>-272</i> V s


<i>-273</i> Tìm hiệu số phần bằng nhau


<i>-274</i> Tính tuổi con sau 3 năm



<i>-275</i> Tính tuổi con hiện nay


<i>-276</i> Tính tuổi mẹ hiện nay
Bài giải


Sau 3 năm nữa mẹ vẫn hơn con 27 tuổi
Hiệu số phần bằng nhau là:


4 1 = 3( phần)
Tuổi con sau 3 năm nữa là:


27 : 3 = 9(ti)
Ti con hiƯn nay lµ:


9 – 6 = 3(ti)
Ti mĐ hiƯn nay lµ:


27 + 6 = 33( ti)


Đáp số: Mẹ:33 tuổi
Con: 6 tuổi


<b>C. Hot ng ni tiếp</b>:
- Hệ thống lại nội dung ôn tập


Thø ngày tháng năm 2008

<b>Tiết 172: </b>

<b>lun tËp chung</b>



<b>A . Mơc tiªu: Gióp HS :</b>



- Sắp xếp các số đo diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn


- Tính giá trị của biểu thức có chứa phân số. Tìm một thành phần cha biết của phép tính
- Giải bài tốn liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu hoặc biết hiệu và tỉ số của hai số
đó.


b. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Tỉ chøc:</b>
<b>2. KiĨm tra: </b>
<b>3. Bµi míi: </b>


<i>Bµi1: </i>


-279 Cho Hs tù lµm bµi


<i>Bµi 2 :</i>


-280 Cho Hs tự làm bài rồi chữa bài


<i>Bài 3 : </i>Cho Hs tự làm bài rồi chữa bài


<i>Bài 4 : </i>Cho Hs tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

h¹n:


Theo sơ đồ ba lần số thứ nhất là:
84 – ( 1 + 1 + 1) = 81


Số thứ nhất là:


81 : 3 = 27
Sè thø hai lµ:


27 + 1 = 28
Số thứ ba là:


28 + 1 = 29


Đáp sè: 27;28;29


<i>Bµi 5 : </i>Cho Hs tù lµm bµi råi chữa bài. Chẳng
hạn:


Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là:


6 1 = 5( phần)
Tuổi con là:


30 : 5 = 6(tuổi)
Tuổi bố là:


6 + 30 = 36( tuổi)


Đáp số: Bố:36 tuổi
Con: 6 tuổi


-282 Tự làm bài rồi chữa bài



<b>C. Hoạt động nối tiếp</b>:
- Hệ thống lại nội dung ụn tp


Thứ ngày tháng năm 2008

<b>Tiết 173: </b>

<b>lun tËp chung</b>



<b>A . Mơc tiªu: Gióp HS :</b>


- Đọc số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong mỗi số
- Thực hiện các phép tính với các s t nhiờn


- So sánh hai phân số


- Giải bài toán liên quan tới tính diện tích hình chữ nhật và các số đo khối lợng


b. Cỏc hot ng dạy và học chủ yếu:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Tỉ chøc:</b>
<b>2. KiĨm tra: </b>
<b>3. Bµi míi: </b>


<i>Bµi1: </i>


-283 Cho Hs tù lµm bµi


<i>Bµi 2 :</i>



-284 Cho Hs tự dặt tính rồi tính


<i>Bài 3 : </i>Cho Hs tự so sánh từng cặp hai phân số
rồi viết dấu thích hợp vào chỗ chấm


<i>Bài 4 : </i>Cho Hs tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải
bài toán. Chẳng hạn:


Chiều rộng của thửa ruông là:
120 2


3 = 80(m)


Diện tích cđa thưa rng lµ:


120 80 = 9 600(m2<sub>)</sub>


Số thóc thu hoạch đợc ở thửa ruộng đó là:
50 (9 600 : 100) = 4 800(kg)


4 800kg = 48tạ


Đáp số: 48tạ thóc


-285 Tự làm bài rồi chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<i>Bµi 5 : </i>Cho Hs tù lµm bµi rồi chữa bài.


<b>C. Hot ng ni tip</b>:
- Hệ thống lại nội dung ơn tập



Thø ngµy tháng năm 2008

<b>Tiết 174: </b>

<b>luyện tập chung</b>



<b>A . Mơc tiªu: Gióp HS :</b>
- ViÕt sè


- Chuyn i cỏc s o khi lng


- Tính giá trị cđa biĨu thøc cã chøa ph©n sè


- Giải bài tốn liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó
- Mối quan hệ giữa hình vng và hình chữ nhật; hình chữ nhật và hình bình hành


b. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Tỉ chøc:</b>
<b>2. KiĨm tra: </b>
<b>3. Bµi míi: </b>


<i>Bµi1: </i>


-287 Cho Hs tự viết số rồi đọc số


<i>Bµi 2 :</i>


-288 Cho Hs tự làm bài rồi chữa bài



<i>Bài 3 : </i>Cho Hs tự tính rồi chữa bài. Chẳng hạn:
c) 9


20<i></i>
8
15 <i>×</i>


5
12=


9
20 <i>−</i>


40
180=


81
180 <i>−</i>


40
180=


41
180


d) 2


3:
4
5:



7
12=


2
3<i>×</i>


5
4:


7
12=


10
12 :


7
12=


10
12 <i>×</i>


12
7 =


10
7


<i>Bài 4 : </i>Cho Hs làm bài. Chẳng hạn:
Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là:



3 + 4 =7 (phần)
Số học sinh gái của lớp học đó là:


35 : 7 4 = 20(học sinh)


Đáp số: 20học sinh


<i>Bài 5 : </i>Cho Hs tự làm bài rồi chữa bài.


-289 Tự làm bài rồi chữa bài


-290 Tự làm bài rồi chữa bài


<b>C. Hoạt động nối tiếp</b>:
- Hệ thống lại nội dung ôn tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>TiÕt 175: </b>

<b>lun tËp chung</b>



<b>A . Mơc tiªu: Gióp HS :</b>


- Xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể.
- Nhân với số có hai chữ số


- Khái niệm ban đầu về phân số, phân số bằng nhau, các phép tính với phân số.
- Đơn vị đo độ dài, khối lợng, thời gian


- Giai bài tốn liên quan đến tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó, tính diện tích hình
chữ nhật



b. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Tỉ chøc:</b>
<b>2. KiĨm tra: </b>
<b>3. Bµi míi: </b>


<i>Bµi1: </i>


f) Khoanh vµo C
g) Khoanh vµo B
h) Khoanh vµo D
i) Khoanh vµo A
j) Khoanh vµo A


<i>Bµi 2 :</i>TÝnh
c) 2 - 1


4=
8
4<i></i>


1
4=


7
4


d) 5



8+
3
8<i>ì</i>


4
9=


5
8+


12
72=


45
72 +


12
72=


57
72=


19
24


<i>Bài 3 : </i>Hs tự làm bài


<i>Bi 4 : </i>Cho Hs làm bài. Chẳng hạn:
Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là:



5 – 2 = 3(phÇn)
ChiỊu dài mảnh vờn là:


24 : 3 5 = 40(m)
Chiều rộng mảnh vờn là:


40 24 = 16(m)
Diện tích mảnh vờn là:


40 16 = 640(m2<sub>)</sub>


Đáp số:a) 40m; 16m
b) 640m2


<i>Bµi 5 : </i>Cho Hs tù lµm bµi rồi chữa bài.


-291 Tự làm bài rồi chữa bài


-292 Tự làm bài rồi chữa bài


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×