Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.39 KB, 16 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
TUẦN 29 Ngày soạn: 17/ 03/ 2012
Tiết 136 Ngày dạy: 19/ 03/ 2012
HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM:
1. KiÕn thøc:
- Qua cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật Nhĩ, cảm nhận đợc ý nghĩa triết lý mang tính trải
nghiệm về cuộc đời con ngời, biết nhận ra những vẻ đẹp bình dị, quý giá của những gì gần
gũi của quê hơng, gia đình.
2. Kü năng:
- Phõn tớch c nhng c sc ngh thuật : tạo tình huống nghịch lý, trần thuật qua dịng nội
tâm nhân vật, ngơn ngữ và giọng điệu đầy suy t mang tính biểu tợng.
3. Thái độ:
- Bồi dỡng tình cảm yêu quê hơng, biết trân trọng những vẻ đẹp bình dị gần gũi của gia đình,
quê hơng.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới: Trong văn đàn Việt Nam, Nguyễn Minh Châu nổi lên như một tác giả
chuyên viết các cốt truyện tâm lí mang đậm chất triết lí , mang tính trải nghiệm về cuộc
<i>- Dựa vào chú thích SGK 106, giới thiệu tóm </i>
<i>tắt về nhà văn Nguyễn Minh Châu</i>
<i>- Giới thiệu truyện ngắn BÕn quª ?</i>
+ Truyện chứa đựng những chiêm nghiệm,
triết lý về đời ngời cũng với những cảm xúc
tinh nhạy đợc thể hiện bằng lời văn tinh tế, có
nhiều hình ảnh mang ý nghĩa biểu tợng.
<i>GV: </i>Giọng đọc chậm, theồ hieọn gióng trầm
tư, suy ngẫm, đượm buồn có cả hối hận.
<i>HS đọc bài. GV đọc đoạn cuối.</i>
Em hãy tóm tắt văn bản này ?
? Nhân vật chính của văn bản ? Nhân vật
được đặt v hồn cảnh như thế nào ?
GV : so sánh hoàn cảnh nhân vật trong
hoàn cảnh này với các tác phẩm khác : khai
thác tình huống để thể hiện những suy
ngẫm về cuộc sống.
? Tình huống truyện được tạo ra bởi những
GV : cho các nhóm thảo luận và trình bày .
I. TÌM HIU CHUNG
1- Tác giả , vn bn : SGK
2. Đọc hiểu văn bản
II. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
1- T×nh huèng trun
- Nhân vật Nhĩ ở vào hồn cảnh
đặc biệt: Sống những ngày đau ốm
cuối cùng trên giờng bệnh tại nhà
- Vẻ đẹp của bãi bồi bên sông nay
mới phát hiện nhng lại không tới
đợc.
- Nhê con thì con lại mải chơi.
<i>* Nhng tỡnh hung nghch lý đó </i>
<i>bộc lộ điều tác giả muốn nói:</i>
- Nhận thức về cuộc đời: cuộc
sống và số phận con ngời chứa
đựng những điều bất thờng.
GV nhaän xét bổ sung .
?<i> Tạo ra một chuỗi những nghịch lý nh vậy </i>
<i>tác giả muốn lu ý ngời đọc cần nhận thức </i>
<i>điều gì ?</i>
<i>- Hoạt động nhóm</i>
<i>. Đại diện nhóm trả lời</i>
Gọi HS đọc văn bản từ đầu đến “cửa sổ
nhà mình”
? Những ngày cuối cùng của cuộc đời, bị
buộc chặt vào giường bệnh, Nhĩ thấy gì qua
khung cửa sổ ?
? Veỷ ủép thiẽn nhiẽn buổi sáng đợc Nhĩ cảm
nhận nh thế nào, bắt đầu từ đâu ?Đửụùc khaộc
hoùa baống nhửừng chi tieỏt naứo ?
? Tác giả đã miêu tả cảnh thiên nhiên bằng
theo trình tự nào? Bằng những cảm xúc
nào?
? Những hình ảnh ấy gợi cho nhân vật
những cảm xúc gì ?
? Trong lúc bệnh tình đã đến lúc nguy kịch
ấy, anh có những cảm nhận gì về Liên , vợ
anh?
? Những dòng suy nghĩ ấy của Nhĩ về Liên
GV : mãi đến lúc gàn kề cái chết anh mới
nhận ra giá trị của gia đình trong cuộc đời
củamỗi con người.
<i>?Trong những ngày cuối cùng của cuộc đời </i>
<i>Nhĩ mong ớc điều gì?</i>
+ Nhĩ khao khát được đặt chân đến bãi bồi
ấy.
<i>? Tại sao Nhĩ có niềm khao khát đó? Có ý </i>
<i>nghĩa nh thế nào?</i>
GV : sự thức tỉnh đó cịn xen lãn với niềm
ân hận và nỗi xót xa “họa chăng chỉ có anh
từng trãi ... ngay bờ bên kia”
<i>?NhÜ thùc hiƯn íc m¬ cđa mình bằng cách </i>
<i>nào?</i>
? a con phn ng nh th nào trước đề
nghị đó của anh ?
<i>- </i>Đứa con thực hiện ước nguyện của cha
như thế nào?
hớng tới những điều cao xa mà vơ
tình khơng biết những vẻ đẹp gần
2- Những cảm xúc và suy nghĩ
của nhân vật Nhĩ trên gi ờng bệnh :
a) Cảm nhận về vẻ đẹp thiên nhiờn
- Màu hoa bằng lăng
- màu nớc sông
- Sc mu bờ bãi dới nắng thu
=>Cảnh vật theo tầm nhìn của Nhĩ
từ gần đến xa, tạo thành khơng
gian có chiều rộng, sâu.
- C¶m nhËn b»ng c¶m xóc tinh tÕ.
Mọi vật rất gần gũi , rất quen
thuộc nhưng lại rất mới mẻ
tưởng chừng lần đầu tiên cảm
nhận nó b<i>)</i>-Về người vợ hiền
+ Lần đầu thấy Liên mặc chiếc
áo vá, những ngón tay gầy guộc
+ Suốt đời anh chỉ làm em khổ
tâm
Nhận ra tình thương yêu, sự
tần tảo , đức hi sinh của người
vợ, gia đình chính là nơi nương
c)- Khaựt khao cuỷa nhaõn vaọt
- Niềm khao khát đợc đặt chân lên
bãi bồi bên kia sông :
+ Sự thức tỉnh về những giá trị bền
vững, bình thờng mà sâu xa của
đời sống hay bị con ngời lãng
qn vơ tình.
- Bây giờ con sang bên kia sông
hộ bố Muốn con thực hiện
? Từ sự việc ấy, Nhĩ đã chiêm nghiệm ra
quy luật gì về cuộc sống?
+ Con người ta trên đường đời thật khó
tránh khỏi những cái điều vịng vèo hoặc
chùng chình.
GV : Nhĩ khơng trách con . Hình ảnh trận
cờ thế trên đường chính là hình ảnh mang ý
nghĩa biểu tượng cho những vòng vèo của
cuộc sống.
-Gọi HS đọc đoạn cuối của văn bản.
? Khi thấy con đò ngang chạm mũi vào bờ
bên này , Nhĩ có phản ứng gì ?
Gv : hành động của nhân vật như một lời
kêu gọi con người hãy hướng tới những vẻ
đẹp giản dị của cuộc sống không để đến
cuối đời mới nhận ra thì đã muộn. Đó là lời
kêu gọi khn thit cui cựng ca Nh.
<i>- Nêu các hình ảnh có nghĩa biểu tợng trong </i>
<i>tác phẩm ?</i>
<i>. </i>Hot ng nhóm:
<i>- Truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh </i>
<i>Châu đã chứa đựng những suy ngẫm, trải </i>
<i>nghiệm gì của nhà văn ?</i>
=> Thức tỉnh mọi ngời hớng về cái
giá trị đích thực giản dị mà gần
gũi.
III- Tỉng kÕt
<i>1. Néi dung :</i>
Suy ngẫm, trải nghiệm về con
ời và cuộc đời, thức tỉnh ở mọi
ng-ời sự trân trọng những vẻ đẹp và
giá trị bình dị, gẫn gũi của cuộc
sống q hơng.
2. <i>NghƯ tht : </i>Miªu tả tâm lý
tinh tế, nhiều hình ảnh giàu tính
biểu tợng, cách xây dựng tình
huống, trần thuật tâm trạng nhân
vật
4- Củng cè :
- Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm và nêu chủ đề của truyện
- Nêu những thành công NT truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu
5- H ớng dẫn về nhà :
- Nắm chắc nội dung cơ bản
- Bình luận truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu.
- ChuÈn bÞ bài ôn tập TV
TUN 29 Ngy son: 17/ 03/ 2012
Tiết 137 , 138 Ngày dạy: 19/ 03/ 2012
1- KiÕn thøc
- HÖ thống các khái niệm về khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên kết câu và liên kết đoạn
văn, nghĩa tờng mình hàm ý. Học sinh nhận diện và vận dụng.
2- Kỹ năng :
- Rốn luyn k nng hệ thống kiến thức, tập nhận diện và đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng
các kiến thức đó.
3- Thỏi :
- Trân trọng và giữ gìn sự trong s¸ng cđa tiÕng ViƯt
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
<b>* Hoạt động 1</b>: Hớng dẫn HS ôn tập khởi ngữ
và thành phần biệt lập ( 14 phút)
<i>- HS </i> nhắc lại thế nào là thành phần khởi ngữ
?
+ Khởi ngữ là thành phần thường đứng trước
chủ ngữ của câu nêu lên đề tài được nói đến
trog câu.
? Thế nào là thành phần biệt lập? Hãy kể
tên các thành phần biệt lập đã học ?
+ Thành phần biệt lập là thành phần không
Có 4 thành phần biệt lập
? Hãy trình bày khái niệm về các thành phần
đó ?
GV nhận xét.
- Hoạt động nhóm ( nhóm ngẫu nhiờn)
. <i>Đọc yêu cầu bài tập 1 ghi kết quả vào phiếu </i>
<i>học tập theo yêu cầu bài tập</i> ?
. Đại diện nhóm trả lời GV treo đáp án
. Nhận xột
<b>GV </b>: yêu cầu HS viết đoạn văn ngắn theo yêu
cầu của BT.
GV vit mu: Bn quờ l mt câu chuyện về
cuộc đời vốn rất bình dị quanh ta. Với những
nghịch lí khơng dễ gì hồ giải, hình nh trong
cuộc sống hơm nay ta có thể gặp ở đâu đó một
số phận giống nh hoặc gn ging nh s phn
ca Nh.
- <i>Tìm thành phần biệt lập? Thành phần tình </i>
<i>thái?</i>
<b>* Hot ng 2</b>: Hng dn HS ụn tp liờn kt
I- Khởi ngữ và thành phần
biệt lập
<b>1. Bài 1</b>
<b>2. Bài 2:</b>
II- Liên kết câu và liên kết
đoạn văn
<b>1. Bài 1</b>
a-Duứng pheựp noỏi: Nhng, nhng råi,
vµ.
b- Cơ bé: phép lặp
Cô bé – nó : phép thế
c- Bây giờcao sáng ri... th :
phộp th
Khởi
ngữ Thành phần biệt lập<sub>tình </sub>
thỏi cm thỏn gi ỏp Ph chỳ
Xõy
cái
lăng
ấy
Dờng
câu, liên kết đoạn( 15 phót)
Liên kết câu và liên kết đoạn văn trong văn
bản bao gồm những kiểu liên kết nào ? Hãy
trình bày rõ các kiểu liên kết đó?
GV u cầu HS chỉ rõ các kiểu liên kết đó.
+ Liên kết câu và liên kết đoạn gồm liên kết
nội dung và liên kết hình thức.
Liên kết nội dung : gồm liên kết chủ đề và
liên kết lô-gic
Liên kết hình thức được thực hiện bằng
những phép liên kết : phép lặp, phép thế,
phép nối, phép đồng nghĩa trỏi ngha, phộp
liờn tng...
<i>- Đọc bài tập SGK . Các từ ngữ thể hiện phép </i>
<i>liên kết nào ? Nêu tác dụng ?</i>
GV hớng dẫn HS nghi kết quả vào bảng tổng
kết.
- Lập bảng tổng kết.
<i>- Chỉ rõ liên kết nội dung, hình thức giữa các </i>
<i>câu trong đoạn văn em viết giới thiƯu BÕn </i>
<i>quª ?</i>
<b>* Hoạt động 3</b>: Hớng dẫn HS ôn tập nghúa
tửụứng minh, haứm yự
Thế nào là nghĩa tường minh? Thế nào là
hàm ý?
- Nghĩa tường minh là phần thông báo được
thể hiện tực tiếp bằng những từ ngữ trong
câu
- Hàm ý là phần thông báo tuy không trực
tiếp thể hiện bằng những từ ngữ trong câu
nhưng lại được suy ra từ những từ ngữ ấy
Muốn sử dụng hàm ý thì chúng ta cầøn có
những điều kiện nào ?
+ Người nói người viết phải có ý thức đưa
hàm ý vào trong câu nói
Người đọc , người nghe phải cónăng lực giải
2. Bài 2: Bảng tổng kết
Từ
ngữ
tơng
ứng
Phép liên kết
Lặp
từ Đồng nghĩa.. Thế Nối
Cô
bé cô bé
nó
thế
Nh-ng
rồi
và
<b>3. Bµi 3</b>
- Liên kết nội dung
+ Liên kết chủ đề
+ Liên kết lơ gíc
- Liên kết hình thức
+ Lặp
+ ThÕ
+ Nèi
III- NghÜa t êng minh vµ hµm ý
1- Bµi 1 (111)
- Hàm ý của câu: Địa ngục là chỗ
của các «ng.
2- Bµi 2 (111)
a) T«i kh«ng muèn b×nh luËn về
việc này
- Phơng châm quan hệ
b)- Tớ cha báo cho Nam và Tuấn
- Phơng châm về lợng
* Nghĩa tờng minh, nghĩa hàm ý.
IV- Luyện tập
- Tả cảnh ngụ tình
- Hoạn Th biện hộ cho mình.
- ý nghĩa ẩn dụ gợi suy t thâm trầm
của con ngời.
- Sử dụng trong trun
đốn hàm ý
Gặp trường hợp người đọc, người nghe khơng
đủ năng lực giải đốn hàm ý thì người nói
cần phải xử lí như thế nào ?
+ Người nói cần thay đổi bằng một câu có
hàm ý rõ hơn
Gọi HS đọc và xác định yêu cu bi tp 1
.
<i>- Đọc bài tập 1 SGK 111. Hàm ý của ngời ăn </i>
<i>mày khi nói với ngêi nhµ giµu ?</i>
+ ở dới ấy các nhà giàu chiếm hết cả chỗ rồi
+ Căn cứ vào : không ở đợc mới lên
<i>- GV treo b¶ng phơ BT 2</i>
<i>- Hoạt động nhóm ( nhúm nh)</i>
<i>- Tìm hàm ý của các câu ? Các phơng châm </i>
<i>hội thoại nào bị vi phạm ?</i>
<i>- Nhắc lại nghĩa tờng mình và hàm ý, điều kiện</i>
<i>sử dụng hµm ý ?</i>
<b>* hoạt động 4: </b>Hớng dẫn luyện tập <i>- HS hệ </i>
<i>thống một số câu thơ, đoạn thơ có hàm ý và </i>
+ Bn tr«ng cưa bĨ chiỊu h«m
. ...
Çm Çm tiÕng sóng kêu quanh ghế ngồi
+ Hoạn Th hồn lạc phách xiêu
Khu u di trng liệu điều kêu ca
Rằng tôi chút phn n b
Ghen tuông thì cũng ngời ta thờng tình
+ Vẫn còn bao nhiêu n¾ng
Đã vơi dần cơn ma
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
<i>HƯ thèng trun ? Hµm ý của một số câu và </i>
<i>đoạn văn ?</i>
+ Lặng lẽ Sa Pa
+ Làng
+ Bến quê
<i>- HS nhận xét, giáo viên bổ sung, cho điểm.</i>
<b> 4- Cñng cè</b> :
- Khởi ngữ và các thành phần biệt lập
- NghÜa têng minh vµ hµm ý
- Sư dơng nghÜa têng minh vµ hµm ý
<b> 5- H íng dÉn về nhà : </b>
- Hoàn thiện các bài tập vào vở
- Nắm chắc phần lí thuyết
- Lập dàn bài cho tiết 139-140 luyện nói ( đề SGK)
TUẦN 29 Ngày soạn: 21/ 03/ 2012
Tiết 139, 140 Ngày dạy: 23/ 03/ 2012
1.KiÕn thøc
- Giúp HS có kỹ năng trình bày miệng một cách mạch lạc, hấp dẫn những cảm nhận đánh
giỏ ca mỡnh v mt on th, bi th.
2.Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng tìm ý, lập dàn bài, diễn đạt luận điểm rõ ràng, có hệ thống luận cứ cụ
thể.
3.Thái độ :Cảm thụ văn chơng
II. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới
*Hoạt động 1:
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
- GV chép đề lên bảng
- HS tìm hiểu đề
- Xác định kiểu bài
I- §Ị bµi
- <i>Vấn đề nghị luận của bài là gì?</i>
<i>- cách nghị luận?</i>
+ Kiểu bài : nghÞ luËn về một đoạn thơ,
bài thơ.
+ Vấn đề ngh lun: Tnh cam ba chau.
<i>+ </i>Cách nghị luận: xut phát từ sự cảm
thụ cá nhân đối với bài thơ, khái quát
thành những thuộc tínhtinh thần cao
đẹp của con người.
GV : người viết cần bàn về bài thơ
“bếp lửa” với tinh thần bếp lửa sưởi
ấm một đời ->Tình bà cháu
* Hoạt động 2 : Lập dàn ý
? Dựa vào nội dung đề, hãy lập dàn bài
cho bài viết trên ?
GV cho HS thảo luận nhóm thống nhất
dàn bài .
GV gọi các nhóm trình bày dàn bài của
nhóm mình
Nhận xét và lựa chọn dàn bài hợp lí
nhất.
* Hoạt động 3: luyện nói
- GV cho các nhóm thảo luận và chuẩn
bị nội dung nói cho từng phần của bài
viết. Mỗi nhóm chuẩn bị một nội dung .
Chú ý : bài nói phải đảm bảo yêu cầu
về tính liên kết giữa các phần trong
bài, cách nói phải thật truyền cảm, thu
hút sự chú ý. Đặc biệt khi nói, người
thể hiện cần chú ý n ng iu, ging
II- Yêu cầu chuẩn bị
Lập dµn bµi chi tiÕt
<i>1- Më bµi</i>
Giới thiệu tác giả, tác phẩm và
nhận xét về hình ảnh bếp lửa.
- Dẫn đoạn thơ
<i>2- Thân bài</i>
- Hỡnh nh u tiờn c tác giả tái
hiện là hình ảnh bếp lửa ở làng quê
Việt Nam thời thơ ấu.
- Hỡnh aỷnh beỏp lửỷa gaộn vụựi ngửụứi baứ taỷo
tần ni cháu trong suốt những năm khó
khăngian khổ của đất nớc.
- Hình ảnh bếp lửa gợi lên những tình
cảm gia đình tha thiết, tình yêu thương
bà sâu nặng
- Hình ảnh bếp lửa theo tác giả trong
những bước chân trưởng thành
<i>3- KÕt luËn </i>
- Ý nghĩa nhiều mặt của hình ảnh bếp
- Khẳng định tình cảm gia đình,bà cháu
thiêng liêng.
III. Lun nãi
* Kểm tra 15 phút:
Tổ 1: Sang thu- Hữu Thỉnh
noùi vaứ caực yeỏu toỏ
- Các nhóm trình bày trớc nhóm mình
- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp
- C¸c nhãm nhËn xÐt
- GV nhËn xÐt: - nội dung
- Ngữ điệu
4- Củng cố - Nhắc lại lý thuyết : Cách làm nghị luận một đoạn thơ bài thơ ?
5- H íng dÉn vỊ nhµ
-Làm hồn chỉnh. Luyện nói trớc đám đơng
- Chuaồn bũ baứi mụựi : Nhửừng ngõi sao xa xõi
+ Tìm hiểu vài nét về tác giả và tác phẩm
+Phân tích văn bản để cảm nhận được lối sống lạc quan , yêu đời của những nữ
thanh niên xung phong trong cuộc sống chiến đấu nhiều khó khăn và gian khổ.
TUẦN 30 Ngày soạn: 24/ 03/ 2012
Tiết141, 142 Ngày dạy: 26/ 03/ 2012
i. m ỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1- KiÕn thøc
Giúp HS cảm nhận đợc tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc sống
chiến đấu gian khổ hy sinh nhng vẫn lạc quan của các nhân vật nữ trong truyện.
2- Kỹ năng :
Phõn tớch c nhng nột c sc ngh thuật về miêu tả nhân vật và nghệ thuật k chuyn.
3- Thỏi :
Bồi dỡng tình cảm yêu quê hơng, biết trân trọng cống hiến của thế hệ đi tríc.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu và phân tích triết lí trong Bến quê của NMC?
3. Bài mới
Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước đã ghi dấu thành một trang sử vàng oanh liệt của
dân tộc Việt Nam. Cuộc sống chiến đấu trong những ngày tháng oanh liệt đó cũng đã trở
thành nguồn cảm hứng cho các nhà văn. Nhà văn nữ Lê Minh Khuê đã bắt nguồn cảm
hứng đó và tạo nên một văn bản thật cảm động vềø cuộc sống của những người nữ thanh
niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn
Hoạt động của Gv- HS Nội dung
<i>?Nêu sự hiểu biết của mình về tác giả?</i>
GV nhn mạnh những nét cơ bản về tác giả .
Văn bản này ra đời vào thời gian nào ?
GV hớng dẫn HS đọc: Giọng đọc tâm tình, phân
biệt lời kể và lời đối thoại ngắn giữa các nhân vật.
GV ủóc moọt phần vaờn baỷn.
Gói HS ủóc tieỏp kể tóm tắt nội dung truyện.
<i>? Truyện đợc trần thuật ở ngôi thứ mấy ? Sự lựa</i>
<i>chọn vai kể nh vậy có tác dụng gì ?</i>
GV : Đó là mục đích sáng tác của tác giả: muốn
mình là người ngoài cuộc
<i>? Truyện viết về chiến tranh có nhiều chi tiết về</i>
<i>bom đạn, chiến đấu hy sinh nhng qua</i> <i>đoạn trích</i>
<i>ta thấy chủ yếu hớng về điều gỡ ? </i>
<i>? Các cô thanh niên xung phong sng trong hồn</i>
<i>cảnh như thế nào ? </i>
=> Miêu tả tỉ mỉ -> cuộc sống ở nơi trọng điểm
giữa chiến trờng khắc nghiệt -> nơi tập trung bom
<i>? C«ng viƯc chÝnh của họ là gì? Tìm chi tiết miêu</i>
<i>tả công việc cđa hä?</i>
<i>? Nhận xét về cơng việc của họ</i>? <i>để vợt qua đợc</i>
<i>hoàn cảnh nguy hiểm , ác liệt đó phải có điều</i>
<i>kiện gì?</i>
=> Đó là một cơng việc căng thẳng, nguy hiểm
địi hỏi sự dũng cảm, bình tĩnh, khơn ngoan, khéo
léo, sẵn sàng hi sinh
GV: Đó là một công việc mạo hiểm với cái
chết., luôn căng thẳng thần kinh, đòi hỏi sự
dũng cảm và hết sức bình tĩnh.
<i>? Trong cuộc sống chiến đấu, họ đã thể hiện</i>
<i>những nét đẹp nào khác ?</i> ( khi nhận được mệnh
lệnh, khi đồng đội bị thương, sau khi hoàn thành
nhiệm vụ ...)
<i>? Qua đó, em hiểu gì thêm về các nữ thanh niên</i>
<i>xung phong?</i>
- Họ là những người có tinh thần trách nhiệm,
tình đồng đội cao cả, bình tĩnh, lạc quan, chủ
động trong mọi tình huống.
GV : họ là tiêu biểu cho nét đẹp của thế hệ trẻ
<i>? Họ xuất thân từ đâu ? Phẩm chất chung là gì ?</i>
<i>Sở thích của họ có gièng nhau kh«ng ?</i>
? Cuộc sống riêng tư của các nhân vật có những
điểm gì đáng chú ý ?
<i>Những điều này nói lên nét đẹp gì trong đời</i>
<i>sống nội tâm ca h ?</i>
- Lê Minh Khuê là nhà văn nữ .
Saựng taực 1971
2. c hiu vn bn
Tóm tắt truyện
- Ngôi kể và ngời kể chuyện :
+ Ngôi thứ nhất xng tôi
+ Vai kể phù hợp với nội dung
truyện.
+ Vẻ đẹp của những cô gái
TNXP trên tuyến đờng Trờng
Sơn.
II. PHÂN TÍCH
a. Hoàn cảnh sống chiến đấu
- Hoàn cảnh sống: Trên cao
điểm giửừa moọt vuứng troùng
ủieồm cuỷa tuyeỏn đờng TSnơi
tập trung bom đạn.
- Công việc: đo khối lợng đất
đá, tìm, đánh dấu và phá bom
=>Đó là một công việc căng
thẳng, nguy hiểm đòi hỏi sự
dũng cảm, bình tĩnh, khơn
ngoan, khéo léo, sẵn sàng hi
sinh
=> Công việc với họ đã trở
thành bình thờng.
<b>b. </b>
TÝnh cách 3 cô thanh niªn
xung phong:
* NÐt chung:
- Họ là những cơ gái cịn rất trẻ
- nhiều mơ ớc hay xúc động
- Có tinh thần trách nhiệm cao,
có lịng dũng cm khụng s hy
* Nét riêng:
+ Phơng Định hồn nhiên, nhạy
cảm, mơ mộng
+ Chị Thao từng trải, thiết thùc
+ Nho thÝch thªu thïa
- Đời sống nội tâm phong phú, thích làm đẹp
cho cuộc sống, sống hồn nhiên, tươi trẻ...
- Gọi HS đọc lại đoạn truyện “Tơi là con gái Hà
Nội... có ngơi sao trên mũ”
? Trong những ngày tháng ác liệt của chiến
tranh, trong lịng của nhân vật ln giữ một kỉ
niệm đẹp. Đó là kỉ niệm gì ? Kỉ nim ú cú ý
ngha nh thê nào i vi nhn vật này?
- Cô luôn nhớ về thời học sinh hồn nhiên vô tư
bên mẹ trong những ngày trước chiến tranh ở
một khu phố yên tĩnh ở Hà Nội
Đó là niềm khao khát và cũng là nguồn nước
làm dịu mát tâm hồn nhân vật trong hoàn cảnh
khốc liệt của chiến tranh.
<i>? Vào chiến trường ba năm, nhân vật Phương</i>
<i>Những lời tự nhận xét ấy nói lên gì về tính cách</i>
<i>của Định ?</i>
<b>Gọi Hs đọc tiếp “Tơi, một quả tên đơì...lao và</b>
<b>rít vơ hình trên đầu”</b>
GV : đây là đoạn văn hay miêu tả tâm lí của
nhân vật trong mt ln phỏ bom.
<i>- Tìm chi tiết miêu tả trong lần phá bom của </i>
<i>Ph-ơng Định?</i>
Đọc đoạn Phơng Định phá bom nổ chậm ...
Tâm lý nhân vật đợc miêu tả tinh tế cụ thể đến
từng cảm giác)
<i>-Khi đến gần bom Ph¬ng Định có cảm giác nh</i>
<i>thế nào?</i>
<i>Phaự bom laứ moụt cong vic vôn đã quen thuc,</i>
<i>tađm lí cng thẳng đó nói leđn được đieău gì ?</i>
<i>Đieău gì đã khiên Định laẫy lái được bình tónh ?</i>
<i>Vì sao nhađn vt lái có cạm giác ây ? (lí giại nét</i>
<i>tađm lí này cụa nhađn vt ?)</i>
GV : lịng dũng cảm được kích thích bởi sự tự
trọng “các anh khơng thích cái kiểu i khom
<i>Khi ở bên quả bom, tõm lớ nhân vật được miêu</i>
<i>tả như thế nào ?</i>
<i>Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả tâm lí</i>
<i>nhân vật của tác giả</i> ?
Cách miêu tả thật tinh tế, tỉ mổ, nhửng raỏt sinh
riêng. Tính tình khác nhau
c. Nhân vật Ph ơng Định:
- Con gái Hà Nội hồn nhiên, vô
t. Những kỷ niệm tuổi thơ luôn
sống dậy
- Quen nguy hiểm, hồn nhiên,
giàu mơ ớc.
- Tỡnh ng chớ, ng i thắm
thiết, nhạy cảm, thớch quan
tõm n hỡnh thc beừn ngoai
+Trong lần phá bom:
- Đến gần quả bom -> thấy ánh
mắt chiến sĩ dõi theo-> không
sợ-> đi thẳng
- Khi n bờn qu bom- tiếng
động đến gai ngời-> rùng mình
=> Miêu tả cụ thể đến từng
cảm giác của nhân vật làm hiện
lên thế giới nội tâm phong phú,
trong sáng cao thợng.
Dũng cảm, hết lòng vì công
việc
* Cảm xúc trớc trận ma: kỉ
niệm tràn về hình ảnh gia đình,
thành phố
=> Nâng bớc cho cô trên trặng
đờng đánh mĩ.
động và chân thực dù những nét tâm lí ấy chỉ
xảy ra trong chốc lát.
<i>Cách miêu tả ấy có tác dụng như thế nào trong</i>
<i>việc xây dựng tính cách nhân vật?</i>
Gọi HS c on vn in nh.
<i>Trớc con ma Phơng Định có cảm xúc nh thế nào?</i>
<i>nhớ về ai?</i>
Cm xúc trớc trận ma: kỉ niệm tràn về hình ảnh
<i> điều đó có ý nghĩa gì đối với cô?</i>
Nâng bớc cho cô trên trặng đờng đánh mĩ.
Dù đạn bom ác liệt cũng không giết đi ở nhân
vật sự hồn nhiên vô tư như ngày cịn là học
sinh
<i>- Từ tính cách của cả ba nhân vật nữ TNXP cũng</i>
<i>nh tập trung miêu tả rõ hơn về nhân vật Phơng</i>
<i>Định Lê Minh Khuê đã làm rõ hình tợng những cơ</i>
<i>gái TNXP </i>
<i> - Thµnh công về nội dung nghệ thuật của truyện</i>
<i>Những ngôi sao xa x«i ?</i>
nghƯ tht
- Dùng phương thức trần thuật
- Miêu tả tâm lí đặc sắc
<i>-</i>Ngơn ngữ, giọng điệu tự nhiên, chân thật phù
hợp nội dung .
Văn bản góp phần thể hiện rõ vẻ đẹp của tuổi
trẻ VN trong kháng chiến chống Mĩ.
III- Tỉng kÕt :
Ghi nhí SGK 121
4- Cñng cè
<i> </i>- KĨ l¹i trun theo tãm t¾t
- Phát biểu cảm nghĩ của em ve thế hệ trẻ Việt Nam trong cuộc khángà
chiến chống Mĩ cứu nước thể hiện qua văn bản ?
5- H íng dÉn vỊ nhµ:
- Đọc lại văn bản chuẩn bị bài chơng trình địa phơng
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
TUẦN 30 Ngày soạn: 26/ 03/ 2012
Tiết 143 Ngày dạy: 28/ 03/ 2012
I. Mơc tiªu CẦN ĐẠT
1. KiÕn thøc
Giúp HS từ việc chọn đề tài, lập dàn bài, bài viết hoàn chỉnh nghị luận về một sự việc, hiện
tợng hoặc về một t tởng đạo lý.
Rèn kỹ năng tìm ý, lập dàn bài, diễn đạt luận điểm rõ ràng, có hệ thống luận cứ cụ thể.
3. Thái độ: GD ý thức bảo vệ môi trờng và XD quê hơng giàu đẹp.
II. tiến trình dạy và học :
1. Ổ n định tổ chức :
2. KiĨm tra : KiĨm tra sù chn bÞ bµi cđa HS
3. Bài mới : Hiện nay trong thực tế có rất nhiều vấn đề con ngời phải quan tâm để tìm giải
pháp tối u nh vấn đề mơi trờng, vấn đề quyền trẻ em, vấn đề xã hội. Đó là những vấn đề mà
tất cả các quốc gia trên thế giới phải quan tâm đồng thời nó là vấn đề cụ thể của từng địa
ph-ơng phải giải quyết. Hơm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu về và viết về một vấn đề
thực tế ở địa phơng mình.
<b>* hoạt động 1</b>: Trao đổi đề tài
<i>- </i>Chia 4 nhóm<i> : - Tìm hiểu, suy nghĩ những sự</i>
<i>việc hiện tợng ở địa phơng cần đa ra bàn luận,</i>
<i>phát biểu ý kiến của cá nhân </i>? ( đã chuẩn bị ở
tuần 19 tiết 102)
+ Nhóm trởng chỉ đạo nhóm thơng qua bài viết
của từng ngời.
+ Cá nhân góp ý, bổ sung
+ Trao đổi về đề tài, dàn bài, cách sắp xếp ý
trong bài.
+ Th ký nhóm ghi đánh giá kết quả, nhận xét.
<b>* hoạt động 2 </b>: HS trình bày trớc lớp
<i>- Hoạt động tập thể :</i>
+ Đại diện nhóm hoặc ngời có bài đợc tổ nhất trí
trình bày trớc lớp.
+C¸c nhãm kh¸c bỉ sung.
+ GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.
<b>* hoạt động 3 </b>: Hệ thống kiến thức
<i>- GV cñng cè, hÖ thèng :</i>
+ Cần chú ý tới văn bản nhật dụng, những sự
việc, hiện tợng ở a phng cn ngh lun.
+ Đọc bài tham khảo 100 bài văn ứng dụng lớp
9
+ HS phát biểu suy nghĩ của mình.
1- Trao i nhóm :
- Chú ý đề tài
- Hớng giải quyết của từng đề
2- Trình bày tr ớc lớp
- Cách diễn đạt.
- Các ý chính
3- Cđng cè hƯ thèng kiÕn
thøc cÇn ghi nhí
<b> </b>4. Cđng cè , dặn dò :
- Nêu những hiện tợng ở địa phơng cần nghị luận.
- Làm hoàn chỉnh bài văn nghị luận theo chủ đề tự chọn
TUẦN 30 Ngày soạn: 28/ 03/ 2012
Tiết 144 Ngày dạy: 30/ 03/ 2012
1. KiÕn thøc
Giúp học sinh đánh giá đợc bài văn nghị luận của mình, cảm nhận về một bài thơ.
2. Kỹ năng :
Rèn kỹ năng trình bày cảm thụ của mình, phân tích hình ảnh thơ, từ ngữ và nhịp điệu thơ.
3. Thái độ<i> :</i> GD ý thức làm bài.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Bài mới
a. GV ghi đề: 1, Lời nhắn nhủ của Nguyễn Duy qua bài Ánh trăng
2, Phân tích Viếng lăng Bác của Viễn Phương
3, Phân tích bài Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải.
b. GV cùng HS xây dựng lại dàn ý cho các đề bài trên.
c. GV nhận xét ưu- khuyết điểm bài làm của HS
d. GV chữa lỗi tiêu biểu: chính tả, diễn đạt . . .
e. GV phát bài cho HS xem lại và sửa lỗi (thắc mắc nếu có)
g. GV ghi điểm vào sổ
3. Củng cố, dặn dò:
- Xem văn mẫu để bổ sung vốn từ, cách viết văn nghị luận . . .
- Học bài và soạn: Biên bản
. . . .
TUẦN 30 Ngày soạn: 24/ 03/ 2012
Tiết 145 Ngày dạy: 26/ 03/ 2012
1. KiÕn thøc
Giúp học sinh phân tích đợc những yêu cầu của biên bản. Liệt kê các loại biên bản thờng gặp
trong cuộc sống, hiểu đợc yêu cầu.
2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng viết biên bản sự vụ hoặc hội nghị thông thờng trong nhà trờng.
3. Thái độ : ý thức sử dụng biên bản.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
Biên bản là loại văn bản hành chính cơng vụ rất quan trọng trong đời sống con người,
vậy biên bản là gì? biên bản có những loại nào? Cách viết như thế nào ? Hôm nay chúng
ta cùng tìm hiểu
Hoạt động DẠY HỌC Nội dung
* Hoạt động 1: Nhận xét đặc điểm của biên
bản
<i>- HS đọc hai biên bản SGK 123. Viết biên bản</i>
<i>để làm gì ? Biên bản ghi lại những sự việc gỡ ?</i>
<i>Yờu cu ca mt biờn bn ?</i>
-Yêu cầu về nội dung và hình thức:
<i><b>+Về nội dung: Số liệu, sự kiện phải chính xác, </b></i>
cụ thể.
-Ghi chộp phi trung thc, đầy đủ, không suy
diễn chủ quan.
-Thủ tục phải chặt chẽ ( ghi rõ thời gian địa
điểm cụ thể)
-Lêi văn ngắn gọn, chính xác, chỉ có một cách
hiểu, tránh mập mờ tối nghĩa.
+Về hình thức: theo khuân mẫu, ngắn
gän,chÝnh x¸c.
<i>- Nội dung và đối tợng phản ánh của văn bản</i>
<i>là giống hay khác nhau ?</i>
+ Đối tợng và nội dung của biên bản là khác
nhau, mỗi biên bản có nội dung và đối tợng
riêng, khơng biên bản nào giống biên bản nào
hoàn toàn.
+ Vì vậy chia thành hai loại biên bản: Hội
nghị và sự vụ
+ Biên bản sự vụ: Ghi nhận lại các sự kiện
pháp lý đã hoặc đang xảy ra làm căn cứ cho
quyết định xử lý. Biên bản bàn giao, tiếp nhận
công tác. Biên bản ghi nhận giao dịch, bổ sung
hoặc thanh lý hợp đồng. Biên bản xác nhận
chủ thể không thực hiện một nghĩa vụ pháp lý
- <i>Một số loại biên bản trong trêng häc</i>
<i>- </i>Biên bản sinh hoạt lớp, biên bản bàn giao
tiếp nhận công tác, biên bản ghi nhận giao
dịch...
<i>Từ quá trình phân tích , em hãy trình bày</i>
<i>những hiểu biết của mình về biên bản ?</i>
- Biên bản là loại văn bản hành chính cơng
vụ ghi chép một cách trung thực, chính xác ,
đầy đủ một sự việc đang xảy ra hoặc vừa
mới xảy ra ở các cơ quan, tổ chức chính trị...
GV : người ghi biên bản phải chịu trách
nhiệm về nội dung biên bản.
* Hoạt động 2 : Hớng dẫn cách vit biờn bn
I- Đặc điểm của biên bản
- Mc đích: Ghi chép lại một cách
trung thực, chính xác đầy đủ một sự
việc đang xảy ra hoặc vừa mới xảy
ra.
- Yêu cầu nội dung và hình thức: Số
liệu, sự kiện phải chính xác, cụ thể,
ghi chép trung thực, đầy đủ, không
- Biên bản hội nghị
- Biên bản sự vụ
- Biên bản thờng dùng trong nhà
tr-ờng :
+ Ghi nội dung hội nghị, đại hội
+ Ghi nhận sự kiện pháp lý.
+ Bàn giao công tác.
<i>-HS trao đổi thảo luận hai biên bản SGK</i>
<i>- Gồm những mục nào ? Cách sắp xếp ra</i>
<i>sao ? Điểm giống nhau và khác nhau ?</i>
. Đại diện nhóm trả lời
. GV nhËn xÐt.
<i>- C¸c mơc không thể thiếu trong biên bản ?</i>
+ Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản, thời
gian địa điểm, ngời tham dự, diễn biến, kết
quả, họ tên chữ ký ...
<i>- C¸ch thức viết biên bản qua các nhận xét ?</i>
<i>Đọc ghi nhí SGK 126.</i>
- Mét sè lu ý khi viÕt biªn bản ?
+ Cách viết quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên
bản.
+ Cách trình bày các mục.
+ Cách trình bày kết quả, số liệu
+ Cách trình bày họ tên, chữ ký.
* Hot ng 3 : Hớng dẫn học sinh luyện tập (
10 phút)
- HS đọc yêu cầu bài tập 1 ( SGK- 126)
<i>- Chọn những tình huống cần viết biên bản</i>
<i>trong các trờng hợp sau ?</i>
<i>- Ghi phn m đầu và các mục lớn trong phần</i>
<i>nội dung, kết thúc của biên bản cuộc họp giới</i>
<i>thiệu đội viên u tú cho Đồn TNCS Hồ Chí</i>
<i>Minh ?</i>
+ Giống nhau: Cách trình bày và
các mục cơ bản.
+ Khác nhau: Nội dung cụ thể.
- Ghi nhí (SGK 126)
- Mét sè lu ý
III- Lun tËp
1- Bµi 1 (126)
- a, c, d
2- Bµi 2 (126)
- Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
- Biên bản
- Nội dung
- KÕt thóc
4- Cđng cè, dn dũ :
- Nhắc lại những nội dung về biên bản
- Hoàn thiện các bài tập vào vë