Tải bản đầy đủ (.docx) (268 trang)

DE THI HSG MON TIENG VIET 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 268 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>đề thi tiếng việt số 1</b>


<b>Câu 1 (2 điểm) Hãy xếp các từ dới đây thành từng nhóm đồng nghĩa:</b>


Chết, hi sinh, tàu hoả, xe hoả, máy bay, ăn, xơi, nhỏ, bé, rộng, rộng rãi, bao la, toi
mạng, quy tiên, xe lửa, phi cơ, tàu bay, ngốn, đớp, loắt choắt, bé bỏng, bát ngát, mênh
mông.


<b>Câu 2 ( 3 điểm) Với mỗi nghĩa dới đây của từ mũi , hãy đặt một câu.</b>
a) Bộ phận trên mặt ngời và động vật, dùng để th v ngi.


b) Bộ phận có đầu nhọn, nhô ra phÝa tríc cđa mét sè vËt .


c) Đơn vị lực lợng vũ trang có nhiệm vụ tấn cơng theo một hớng nhất định.


<b>Câu 3 ( 2 điểm) Xác định chức năng ngữ pháp của đại từ tôi trong từng câu dới đây</b>
:


<b>a)</b> <b>Tôi đang học bài thì Nam đến.</b>
<b>b)</b> Ngời đợc nhà trờng biểu dơng là tôi.
<b>c)</b> Cả nhà rất yêu quý tôi.


<b>d)</b> Anh chị tụi u hc gii.


<b>e)</b> Trong tôi một cảm xúc khó tả bỗng trào dâng.
<b>Câu 4 (3 điểm) HÃy viết một đoạn văn tả ma xuân.</b>


<b> Cõu 5 ( 4 điểm) Ca ngợi cuộc sống cao đẹp của Bác Hồ , trong bài thơ </b>“<b>Bác ơi !</b>”
,nhà thơ Tố Hữu có viết :


Bác sống nh trời đất của ta


Yêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoa


Tự do cho mỗi đời nô lệ
Sữa để em thơ, lụa tặng già.


Đoạn thơ trên đã giúp em hiểu đợc những nét đẹp gì trong cuộc sống ca Bỏc H
kớnh yờu ?


<b>Câu 6 (6 điểm) </b>


Nghé hôm nay đi thi
Cũng dạy từ gà gáy
Ngời dắt trâu mÑ di
NghÐ vừa đi vừa nhảy


Thi nghÐ- Huy CËn


Mợn lời chú Nghé con đáng yêu trong bài thơ trên, em hãy tả lại quang cảnh buổi
sáng hôm Nghé dạy sớm lên đờng đi thi cùng tâm trạng vui mừng, hớn hở của Nghé.


<b>đề thi tiếng việt số 2</b>


<b>Câu 1 ( 2 điểm) Những từ đeo , cõng , vác , ơm có thể thay thế cho từ địu trong </b>
dòng thơ thứ hai đợc khụng? Vỡ sao?


Nhớ ngời mẹ nắng cháy lng
Địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô.


( Tè H÷u)



<b>Câu 2 ( 3 điểm) Đặt câu với mỗi quan hệ từ sau: của , để , do , bằng , với , hoặc .</b>
<b>Câu 3 ( 2điểm) Tìm những đại từ đợc dùng trong câu th sau:</b>


Ta với mình , mình với ta
Lòng ta sau trớc mặn mà đinh ninh


Mình đi , mình lại nhớ mình


Nguồn bao nhiêu nớc , nghĩa tình bấy nhiêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 4 ( 3 điểm) Viết đoạn văn ngắn bàn về nội dung câu tục ngữ Chị ngà , em </b>
nâng


<b>Câu 5 ( 4 điểm) Đọc 2 câu ca dao :</b>


- Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang,
Bao nhiêu tấc đất , tấc vng by nhiờu.


- Rủ nhau đi cấy đi cày
Bây giê khã nhäc , cã ngµy phong lu.


Em hiểu đợc điều gì có ý nghĩa đẹp đẽ trong cuộc sống của con ngời ?


<b>Câu 6 ( 6 điểm) Một hơm nào đó em đến trờng sớm hơn lệ hờng . Em có dịp đứng </b>
ngắm ngơi nhà thứ 2 thân yêu của mình . Hãy tả lại trờng em lúc ấy .


<b>đề thi tiếng việt số 3</b>
<b>Câu 1 ( 2 điểm ) Tìm từ đồng nghĩa trong các câu thơ sau:</b>
a) Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ



Đất anh hùng của thế kỉ hai mơi. ( Tố Hữu)
b) Việt Nam đất nớc ta ơi !


Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn . ( Nguyễn Đình Thi)
c) Đây suối Lê - nin , kia núi Mác


Hai tay xây dựng một sơn hà. ( Hồ Chí Minh)
d) Cờ đỏ sao vàng tung bay trớc gió


Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sơng. ( Hồ Chí Minh)
<b>Câu 2 ( 3 điểm) Với mỗi nghĩa dới đây của từ xuân, em hãy đặt một câu :</b>
a) Mùa đầu của một năm , từ tháng riêng đến tháng ba ( xuân là danh từ ).
b) Chỉ tuổi trẻ , sức trẻ (xuân là tính từ ).


c) Chỉ một năm ( xuân là danh từ ) .


<b>Câu 3 ( 2 điểm) Tìm nghĩa của từ bụng trong từng trờng hợp sử dụng dới đây , rồi </b>
phân các nghĩa khác nhau của từ này thành hai loại , nghÜa gèc , nghÜa chun.
-Bơng no ; - ®au bơng ;


_ mõng thÇm trong bơng ; - ăn no chắc bụng ;


- sống để bụng , chết mang đi ; - có gì nói ngay khơng để bụng ;
- suy bụng ta ra bụng ngời ; tốt bụng ; - xấu bụng ;


- miệng nam mô , bụng bồ dao găm; - th¾t lng buéc bông ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

một bồ chữ trong bụng . - bụng bảo dạ ;
<b>Câu 4 ( 3 điểm ) Viết đoạn văn tả cảnh vật mà em u thích , trong đó có dùng 2 – 3</b>
từ chỉ màu xanh khác nhau.



<b>C©u 5 ( 4 điểm) Trong bài Chiếc xe lu , nhà thơ Trần Nguyên Đào có viết:</b>
Tớ là chiếc xe lu Tớ là phẳng nh lụa


Ngi tớ to lù lù Trời nóng nh lửa thiêu
Con đờng nào mới đắp Tớ vẫn lăn đều đều
Tớ san bằng tăm tắp Trời lạnh nh ớp đá
Con đờng nào rải nhựa Tớ càng lăn vội vã


Theo em , qua hình ảnh chiếc xe lu ( xe lăn đờng ) , tác giả muốn ca ngợi ai ? Ca ngợi
những phẩm chất gì đáng quý ?


<b>Câu 6 ( 6 điểm) Lần đầu tiên em cắp sách tới trờng , đầy bỡ ngỡ và xúc động . Ngôi </b>
trờng thật lạ , không giống trờng mẫu giáo của em . Nơi đây chắc chắn có bao nhiêu
điều thú vị đang chờ em khám phá . Hãy tả lại ngôi trờng với tâm trạng ngạc nhiên và
xúc động của ngày đầu tiên ấy.


<b>đề thi tiếng việt số 4</b>


<b>C©u 1 ( 2 điểm) Trong những câu nào dới đây, các từ đi mang nghĩa gốc và trong </b>
những câu nào, chúng mang nghÜa chun?


- Nó chạy cịn tơi đi . Anh đi ơ tơ,cịn tôi đi xe đạp
Cụ ốm nặng , đã đi hôm qua rồi. Thằng bé đã đến tuổi đi học.
Anh đi con mã, cịn tơi đi con tốt Ca nô đi nhanh hơn thuyền.
Ghế thấp quá không đi đợc với bàn.


<b>Câu 2 ( 3 điểm ) Hãy thay quan hệ từ trong từng câu bằng quan hệ từ khác để có câu </b>
đúng :



a) Cây bị đổ nên gió thổi mạnh . - Trời ma và đờng trơn.
b) Bố em sẽ thởng cho em một hộp màu vẽ vì em học giỏi.
c) Tuy nhà xa nhng bạn Nam thờng đi học muộn .


<b>Câu 3 ( 2 điểm ) Đọc đoạn trích sau, rồi thực hiện các yêu cầu nêu ở dới đây : </b>
Cô Mùa Xuân xinh tơi đang lớt nhẹ trên cánh động . Đó là một cơ gái dịu dàng, tơi
tắn, ăn mặc giống y nh cô Tấm trong đêm hội thử hài thuở nào, Cô mặc yếm thắm,
một bộ áo mớ ba màu hoàng yến, chiếc quần màu nhiễu điều, thắt lng màu hoa hiên.
Tay cô ngoắc một chiếc lẵng đầy màu sắc rực rỡ. Cô lớt đi trên cánh đồng, ngời nhẹ
bỗng, nghiêng nghiêng về phía trớc ( Theo Trần Hồi Dơng)


a) Tìm động từ, tính từ trong đạn trích trên


b) Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ sau : Xinh tơi, dịu dàng, rực rỡ
c) Tìm chủ ngữ, vị ngữ của hai câu sau :


- Cô Mùa Xuân xinh tơi đang lớt nhẹ trên cánh đồng
- Tay cô ngoắc mt chic lng y mu sc rc r


d)Tìm các từ cùng kiểu cấu tạo với từ ăn mặc. Trọng tâm nghĩa của các từ này nằm ở
tiếng nào ?


e) Hình ảnh Cô Mùa Xuân xinh tơi là hình ảnh so sánh, ẩn dụ hay nhân hoá ?
<b>Câu 4 ( 3 điểm ) Viết một đoạn văn tả hoặc kể về một ngời, một vật, một việc mà em</b>
muốn nói.Trong đoạn văn, có sử dụng dấu phẩy. Viết xong, hÃy khoanh tròn các dấu
phẩy trong đoạn văn.


<b>Cõu 5 ( 4 im ) Trong th gửi các học sinh nhân ngày khai trờng đầu tiên của nớc </b>
Việt nam độc lập ( 1945), Bác Hồ đã viết :



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Lời dạy của Bác Hồ kính yêu đã giúp em hiểu đợc trách nhiệm của ngời học sinh đối
với việc học tập nh thế nào ?


<b>Câu 6 ( 6 điểm ) Mới ngày nào em còn là học sinh lớp một bỡ ngỡ, rụt rè, khóc thút </b>
thít theo mẹ đến trờng. Thế mà hôm nay, giờ phút chia tay máI trờng Tiểu học thân
th-ơng đã đến. Năm năm qua, mỗi góc sân, hàng cây, mỗi chỗ ngồi, mỗi chiếc bảng đen,
ơ cửa sổ nơi đây đều gắn bó với em cùng biết bao kỉ niệm vui buồn. Em ngắm nhìn tất
cả, lịng tràn ngập bâng khng , xao xuyến. Hãy tả lại trờng em trong giờ phút chia
tay lu luyến


<b>đề thi tiếng việt số 5</b>


<b>Câu 1: ( 2 điểm ) Tìm từ ngữ đồng nghĩa trong mỗi đoạn thơ sau . Viết đoạn văn nêu </b>
rõ tác dụng của cách sử dụng các từ ngữ đồng nghĩa này.


a)Mình về với Bác đờng xi Hoan hơ anh giải phóng qn!
Tha dùm Việt Bắc không nguôi nhớ Ngời. Kính chào Anh , con ngời đẹp nhất
Nhớ ông cụ mắt sáng ngời Lịch sử hôn Anh , chàng trai chân


đất


áo nâu túi vải , đẹp tơi lạ thờng! Sống hiên ngang , bất khuất trên đời
( Tố Hữu) Nh Thạch Sanh của thế kỉ hai mơi.
( T Hu)


<b>Câu 2 ( 3 điểm) Tìm các cặp quan hệ từ trong các câu sau:</b>


a) Nếu việc học tập bị ngừng lại thì nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh ngu dốt ,
trong sự dó man.



b) Cậu không chỉ cho mình những hạt kê ngon lành này mà cậu còn cho mình một
bài học quý về tình bạn.


c) Mc dự khuụn mt b tụi đã có nhiều nếp nhăn nhng khn mặt ấy hình nh vẫn
còn tơi trẻ .


d) Tuy làng mạc bị phá tàn nhng mảnh đất quê hơng vẫn đủ sức nuôi sống tôi nh
ngày xa.


<b>Câu 3 ( 2 điểm ) Phân loại các câu dới đây thành hai loại : câu đơn và câu ghép . Em </b>
dựa vào đây để phân chia nh vậy ?


a) Mùa thu năm 1929 , Lý Tự Trọng về nớc , đợc giao nhiệm vụ làm liên lạc ,
chuyển và nhận th từ tài liệu trao đổi với các đảng bạn qua đờng tàu biển .


b) Lơng Ngọc Quyến hi sinh nhng tấm lịng trung với nớc của ơng cịn sáng mãi .
c) Mờy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran.


d) Ma rào rào trên sân gạch , ma đồm độp trên phên nứa .


<b>Câu 4 ( 3 điểm ) Viết một đoạn văn ngắn về đề tài em tự chọn . Trong đoạn văn , có </b>
sử dụngh phép thay thế từ ngữ để liên kết câu . ( Viết xong , gạch dới các từ ngữ dùng
để thay thế trong đoạn văn )


<b>Câu 5 ( 4 điểm) Đọc bài thơ sau:Cả nhà đi học</b>
Đa con đến lớp mỗi ngày


Nh con , mẹ cũng “ tha thầy” , “ chào cơ”
Chiều qua bố đón , tỡnh c



Con nghe bố cũng chào cô , tha thầy
Cả nhà đi học , vui thay !


Hèn chi điểm xấu buồn lây cả nhà
Hèn chi mời điểm hôm qua
Nhà mình nh thể ba điểm mời.


( Cao Xuân Sơn)


<b>Cõu 6 ( 6 im) Mựa xuân đến . Cây cối đâm chồi nảy lộc , chim hót véo von . Vạn </b>
vật bừng sức sống sau một mùa đông lạnh giá .Em hãy tả lại cảnh sắc màu xuân tơi
đẹp đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 1 ( 2 điểm) Trong các từ in đậm dới đây, từ nào là từ đồng âm , từ nào là từ nhiều</b>
nghĩa? a) Vàng: - Giá vàng ở trong nớc tăng đột biến.


- Tấm lòng vàng.


- Ơng tơi mua bộ vàng lới mới để chuẩn bị đánh bắt hải sản.
b) Bay: - Bác thợ nề cầm bay xây chát tờng nhanh thoăn thoắt.


- Sếu mang giang lạnh đang bay ngang trêi.
- Đạn bay rào rào.


- Chic ỏo ny ó bay mu.


<b>Câu 2 ( 3 điểm) Chuyển những cặp câu sau đây thành một câu ghép cã dïng cỈp quan</b>
hƯ tõ :


a)Rùa biết mình chậm chạp . Nó cố gắng chạy thật nhanh .


b)Thỏ cắm cổ chạy miết . Nó vẫn không đuổi kịp Rùa .
c)Thỏ chủ quan , coi thờng ngời khác . Thỏ đã thua Rùa .


d)Câu chuyện này hấp dẫn , thú vị . Nó có ý nghĩa giáo dục rất sâu sắc
<b>Câu 3 ( 2 ®iĨm) </b>


a)Vạch danh giới giữa các vế câu trong từng câu ghép tìm đợc ở bài tập 1 . Xác
định chủ ngữ , vị ngữ trong từng vế câu .


b) Có thể tách mỗi vế câu ghép tìm đợc ở bài tập 1 thành một câu đơn đợc
khơng? Vì sao?


<b>Câu 4 ( 3 điểm) Viết một đoạn văn tả lại cánh đồng lúa vào một buổi sáng đẹp trời.</b>
<b>Câu 5 ( 4 điểm) Hình ảnh ngời mẹ chiến sĩ trong kháng chiến chống Mỹ đợc nhà thơ</b>
Bằng Việt gợi tả qua những câu thơ trong bi M nh sau:


Con bị thơng , n»m l¹i mét mïa ma
Nhớ dáng mẹ ân cần mà lặng lẽ


Nhà yên ắng .Tiếng chân đi rất nhẹ
Gió từng hồi trên mái lá ïa qua .


Con xót lịng , mẹ hái trái bởi đào
Con nhạt miệng có canh tơm nấu khế
Khoai nng , ngụ bung ngt lũng n th


Mỗi ban mai toả khói ấm trong nhà .


Hãy nêu cảm nhận của em về hình ảnh ngời mẹ chiến sĩ qua hai khổ thơ trên


<b>Câu 6 ( 6 điểm) Một buổi đến trờng , một bỗng nghe thấy tiếng ve râm ran và thấy </b>
những chùm hoa phợng nở đỏ . Hãy tả lại cảnh đó và cảm xúc của em khi mùa hè đến
.




<b>đề thi tiếng việt số 7</b>


<b>Câu 1 ( 2 điểm ) Xác định nghĩa của từ in nghiêng trong các kết hợp từ dới đây rồi </b>
phân chia các nghĩa ấy thành nghĩa gốcvà nghĩa chuyển :


a) Xơng sờn, sờn núi, hích vào sờn, sờn nhà, sờn xe đạp , sờn của bản báo cáo, hở
sờn, đánh vào sờn địch.


b) Miệng tơi cời, miệng rộng thì sang, há miệng chờ sung, trả nợ miệng, miệng
bát, miệng giếng, miệng túi, vết thơng đã kín miệng , nhà có 5 miệng ăn.


<b>Câu2 ( 3 điểm ) Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau:</b>


Nắng rạng trên nông trờng. Màu xanh mơn mởn của lúa óng lên cạnh màu xanh
đậm nh mực của những đám cói cao. Đó đây, những mái ngói của nhà hội trờng, nhà
ăn, nhà mái nghiền cói,…nở nụ cời tơi đỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

a) ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dn hi lnh mựa
ụng.


b) Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sơng.


<b>Câu 4 ( 3 điểm) Viết một đoạn văn ngắn tả cảnh làng quêvào một buổi tra hè lặng </b>
gió.



<b>Cõu 5 ( 4 điểm ) Trong bài “ Bộ đội về làng , </b>” nhà thơ Hồng Trung Thơng có viết:
Các anh về Các anh về


Mái ấm nhàvui Tng bõng tríc ngâ,


Tiếng hát câu cời Lớp lớp đàn em hớn hở chạy theo sau,
Rộn ràng xóm nhỏ Mẹ già bịn rịn áo nâu


Vui đàn con ở rừng sâu mới về.


Em hãy cho biết : Những hình ảnh nào thể hiện niềm vui của xóm nhỏ khi bộ đội về?
Vì sao các anh bộ đội đợc mọi ngời mừng rỡ đón chào nh vậy ?


<b> Câu 6 ( 6 điểm ) Mợn lời của một nhân vật trong câu chuyện Cóc kiện trời, em hãy </b>
tả lại quang cảnh cơn ma đến sau những ngày dài hạn hán và niềm vui của vạn vật khi
đó.


<b>đề thi tiếng việt số 8</b>


<b>C©u 1 ( 2 điểm ) Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau: thËt thµ, giái giang, cøng cái, hiỊn</b>
lµnh, nhá bé, nông cạn, sáng sủa, thuận lợi, vui vẻ, cao thợng , cẩn thận, siêng năng,
nhanh nhảu, đoàn kết.


<b>Câu 2 ( 3 điểm ) Đặt câu :</b>


a) Một câu cã tõ cđa lµ danh tõ .
Một câu có từ của là quan hệ từ .
b) Một câu có từ hay là tÝnh tõ.



Mét c©u cã từ hay là quan hệ từ .


<b>Câu 3 ( 2 điểm ) Từng câu dới đây thuộc kiểu câu gì ? ( câu ghép không dùng từ nối </b>
hay c©u ghÐp cã dïng tõ nèi ?) ;


a) Trần Thủ Độ có cơng lớn , vua cũng phải nể.
b) Lúa gạo q vì ta phải đổ mồ hơi mi lm ra c .


<b>Câu 4 ( 3 điểm) Viết đoạn văn ngắn kể lại cuộc trò chuyện giữa em vói bố( hoặc mẹ) </b>
về tình hình học tập của em . Đoạn văn có dùng dấu ngoặc kép .


<b>Cõu 5 ( 4 điểm) Trong bài thơ Chú đi tuần của Trần Ngọc , hình ảnh ngời chiến sĩ đi</b>
tuần trong đêm khuya thành phố đợc tả nh sau:


Trong đêm khuya vắng vẻ,
Chú đi tuần đêm nay


Nép mình dới bóng hàng cây
Gió đơng lạnh buốt đơi tay chú rồi!
Rét thì mặc rét cháu ơi !


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Đoạn thơ nói về ngời chiến sĩ đi tuần trong hồn cảnh thế nào? Hai dịng thơ cuối
cho ta thấy ý nghĩa gì sâu sắc và đẹp đẽ ?


<b>Câu 6 ( 6 điểm ) Hãy tả một đêm trăng đẹp trên quê hơng em .</b>


<b>đề thi tiếng việt số 9</b>


<b>Câu 1 ( 2 điểm) Tìm những đại từ đợc dùng trong các câu ca dao sau :</b>



a) M×nh về có nhớ ta chăng


Ta về , ta nhớ hàm răng mình cời .


b) Ta về ta tắm ao ta


Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn.


<b>C©u 2 ( 3 điểm) Xếp các từ trong đoạn trích vào bảng phân loại ở dới :</b>


Xuõn i hc qua cánh đồng làng . Trời mây xám xịt , ma ngâu rả rích . Đó đây có
bóng ngời đi thăm ruộng hoặc be bờ . Xuân rón rén bớc trên con đờng lầy lội .


Danh tõ §éng tõ Tính từ Quan hệ từ


<b>Câu 3 ( 2 điểm) Tìm cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng thích hợp điền vào chỗ trống </b>
trong từng câu dới đây :


a)Nam không tiếnbộcậu ấy mắc thêm nhiều khuyết điểm nữa .


b)Bọn thực dân Pháp … không đáp ứng … thẳng tay khủng bố Việt Minh hơn trớc
a) …nó hát hay …nó vẽ cũng giỏi.


b) Hoa cúc … đẹp … nó … là một vị thuốc đơng y.


<b>Câu 4 (3 điểm) Viết một đoạn văn tả vẻ đẹp của biển vào một thời điểm nào đó trong </b>
ngày .


<b>C©u 5 ( 4 điểm) Trong bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ , nhà thơ </b>
Nguyễn Khoa Điềm viết về lời hát ru cất lên từ trái tim yêu thơng của ngời mẹ nh sau:



-Ngủ ngoan a - kay ơi , ngủ ngoan a – kay hỡi
Mẹ thơng a – kay , mẹ thơng bộ đội


Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần


Mai sau khôn lớn vung chày lún s©n …


Theo em , lời hát ru của ngời mẹ đã bộc lộ những điều gì đẹp đẽ va sâu sắc ?


<b>Câu 6 ( 6 điểm ) Lớp em chuẩn bị bầu lớp trởng . Các bạn đang tranh luận rất sôi nổi </b>
về đề tài “ Thế nào là một lớp trởng tốt?” Bạn Nhung cho rằng lớp trởng thì phải học
giỏi . Bạn Hằng nói rằng lớp trởng khơng nhất thiết phải học giỏi , chỉ cần trung bình
khá cũng đợc nhng phải nhanh nhẹn , tháo vát . Bạn Hà cho rằng điều cần nhất của
một lớp trởng là hết lịng vì cơng việc của lớp , học yếu , chậm


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>đề thi tiếng việt số 10</b>


<b>Câu 1 ( 2 điểm) Tìm nghĩa của từ bụng trong từng trờng hợp sử dụng dới đây , rồi </b>
phân các nghĩa khác nhau của từ này thành hai loại , nghĩa gốc , nghĩa chuyển.
Bụng no ; bụng đói ; đau bụng ; mừng thầm trong bụng ; bụng bảo dạ ; ăn no chắc
bụng ; sống để bụng , chết mang đi ; có gì nói ngay khơng để bụng ; suy bụng ta ra
bụng ngời ; tốt bụng ; xấu bụng ; miệng nam mô , bụng bồ dao găm; thắt lng buộc
bụng ; bụng đói đầu gối phải bị ; bụng mang dạ chữa ; mở cờ trong bụng ; một bồ
chữ trong bng .


<b>Câu 2 ( 3 điểm) Giải nghĩa các thành ngữ , tục ngữ sau Đặt câu với một trong những </b>
thành ngữ , tục ngữ này:


- Máu chảy ruột mềm.



- Môi hở răng lạnh.


- Một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ .


- Ăn vóc học hay.


<b>Cõu 3 ( 2 điểm) Xác định các vế câu , cặp từ hô ứng nối các vế câu trong từng cõu </b>
ghộp di õy :


a) Mẹ bảo sao thì con lµm vËy.


b) Học sinh nào chăm chỉ thì học sinh đó đạt kết quả cao trong học tập .
c) Anh cần bao nhiêu thì anh lấy bấy nhiêu .


d) D©n càng giàu thì nớc càng mạnh .


<b>Cõu 4 ( 3 điểm) Viết đoạn văn ngắn về vấn đề em tự chọn , trong đoạn văn có sử </b>
dụng các từ ngữ lặp lại để liên kết câu . Viết xong , gạch dới các từ ngữ đó .


<b>C©u 5 ( 4 điểm ) Nghĩ về nơi dòng sông chảy ra biển , trong bài cửa sông , nhà thơ </b>
Quang Huy viết :


Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn


Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng nhí mét vïng nói non.


Em hãy chỉ rõ những hình ảnh nhân hố đợc tác giả sử dụng trong khổ thơ trên và


nêu ý nghĩa của những hình ảnh đó .


<b>Câu 6 ( 6 điểm ) Một năm có bốn mùa , mùa nào cũng có những vẻ đẹp riêng . Hãy </b>
miêu tả một cảnh đẹp của nơi em ở vào một mùa trong năm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>đề thi tiếng việt số 11</b>


<b>Câu 1 ( 2 điểm ) Chép lại doạn văn dới đây , sau khi đã đặt dấu chấm vào những vị trí</b>
thích hợp ( nhớ viết hoa chữ cái đầu câu ):


Rừng núi cịn chìm đắm trong màn đêm trong bầu khơng khí đầy hơi ẩm và lành
lạnh , mọi ngời đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn bỗng một con gà trống vỗ
cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản tiếp đó , rải rác khắp thung
lũng , tiếng gà gáy râm ran mấy con gà rừng trên núi cũng thức dậy gáy te te trên mấy
cành cây cao cạnh nhà , ve đua nhau kêu ra rả ngoài suối , tiếng chim quốc vọng vào
đều đều bản làng đã thức dậy .


<b>Câu 2 ( 3 điểm ) Em đọc bài Tình quê hơng ( Tiếng Việt 5 tập 2 trang 101 ) . Dựa vào</b>
nội dung bài văn , em hãy viết tiếp một vế câu vào chỗ trống để tạo nên câu ghép
a) Vì nơI đây là quê cha đất tổ của tôi nên …


b) Tuy thời gian đã lùi xa nhng …


c) Chẳng những tôi nhớ những món ăn ngon của quê nhà mà …
d) Nếu ta khơng có một tình u mãnh liệt đối với quê hơng thì …


<b>Câu 3 (2 điểm ) Tìm cặp từ hơ ứng thích hợp điền vào chỗ trống :</b>
a) Nó … về đến nhà , bạn nó … gọi đi ngay.


b) Giã … to , con thuyÒn … lớt nhanh trên mặt biển.


c) Tôi đi nó cũng ®I theo …


d) T«i nãi …, nã cịng nãi…


<b>Câu 4 ( 3 điểm ) Viết đoạn văn nói về ngời bạn thân của em ; trong đoạn văn có dùng </b>
đại từ hoặc từ ngữ đồng nghĩa để thay thế từ ngữ dùng ở câu đứng trớc . ( Viết xong ,
gạch dới các từ ngữ dùng để thay thế đó ) .


<b>Câu 5 ( 4 điểm ) Trong bài Nhớ Việt Bắc ( Tiếng Việt 3 , tập 1 ) , nỗi nhớ của ngời </b>
cán bộ về xuôI đợc nhà thơ Tố Hữu gợi tả nh sau :


Ta vỊ m×nh cã nhí ta


Ta về , ta nhớ những hoa cùng ngời .
Rừng xanh hoa chuối đỏ tơi
Đèo cao nắng ánh dao gi tht lng .


Ngày xuân mơ nở trắng rừng


Nhớ ngời đan nón chuốt từng sợi giang


Em hÃy cho biết : Ngời cán bộ về xuôi nhớ những gì ở chiến khu Việt Bắc ? Nỗi
nhớ ấy bộc lộ tình cảm gì ở ngời cán bé ?


<b>Câu 6 ( 6 điểm) Em bị ốm , ngời ln bên em động viên , chăm sóc , lo cho em uống </b>
từng viên thuốc , ăn từng thìa cháo , mất ăn mất ngủ vì em là mẹ .Hãy hình dung và tả
lại mẹ kính u của em lúc chăm sóc em bị ốm .


<b>đề thi tiếng vit s 12</b>



<b>Câu 1: ( 2 điểm ) Khôi phục dấu chấm ở vị trí thích hợp trong đoạn văn sau rồi chép </b>
lại đoạn văn( Nhớ viết hoa chữ cái đầu câu) :


Bin rt p bui sáng, nắng sớm tràn trên mặt biển sáng trong nh tấm thảm khổng
lồ bằng nhọc thạch những cánh buồm trắng trên biển đợc nắng sớm chiếu vào sáng
rực lên, nh đàn bớm trắng lợn giữa trời xanh.


<b>Câu 2 ( 3 điểm ) Hãy đặt một câu kể, một câu hỏi, một câu cảm và dùng những dấu </b>
câu thích hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Sơng Hơng là một bức tranh phong cảnh khổ dài mà mỗi đoạn , mỗi khúc đều có vẻ
đẹp riêng của nó. Cứ mỗi mùa hè tới , …..bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày bằng
dải lụa đào ửng hồng cả phố phờng.


( dòng sông , Sông Hơng, Hơng Giang)
<b>Câu4 ( 3 điểm) Đặt câu:</b>


a) Câu có dấu phẩy ở bộ phận chủ ngữ.
b) Câu có dấu phẩy ở bộ phận vị ngữ.


c) Câu có dấu phẩy ở giữa trạng ngữ và cụm chủ vị.
d) Câu có dấu phẩy ở giữa hai vế của câu ghép.


<b>Câu 5 (4 điểm ) Trong bài Đất nớc, nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết:</b>
Níc chóng ta ,


Nớc những ngời cha bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất


Những buổi ngày xa vọng nói về.



Em hiểu những câu thơ trên nh thế nào ? Hai dòng thơ cuối muốn nhắc nhở ta điều
gì ?


<b>Cõu6 ( 6 điểm ) Bên ánh đèn khuya , cô giáo vẫn miệt mài chấm bài cho các em </b>
.Hãy tả lại cơ giáo em lúc đó.


<b>đề thi tiếng việt s 13</b>


<b>Câu 1 ( 2 điểm ) Điền dấu phẩy hoặc dấu chấm phẩy vào ô trống trong câu sau.Nói </b>
rõ vì sao em chọn dấu câu ấy.


Mơi mời lăm năm nữa thôi , các em sẽ thấy cũng dới ánh trăng này, dòng thác nớc
đổ xuống làm chạy máy phát điện ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay
trên những con tàu lớn.


<b>C©u2 ( 3 điểm ) Đặt câu :</b>


A,Câu có một dấu phẩy. B, Câu có hai dấu phẩy. C,Câu có ba dấu phẩy.
<b>Câu 3 (2 điểm ) Các câu dới đây có chỗ dùng sai từ để nối. Em hãy chữa lại cho </b>
đúng:


Cha vào đến nhà , thằng Tuấn đã láu táu không ra lời :
- Đi tắm, đi tắm đi.


- Tắm à ? Tôi thốt lên sung sớng .
- Mau lên, bọn thằng Tân đi hết rồi .


Vì tôi chợt nhớ ra :



- Mẹ tớ không cho tớ đi chơi.


<b>Cõu 4 ( 3 điểm ) Đoạn trích dới đây dùng sai một số dấu câu . Chép lại đoạn trích </b>
này , sau khi đã sửa các dấu câu dùng sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Nµy, em lµm sao thÕ !


Em ngẩng đầu nhìn tụi, ỏp :


- Em không sao cả?


- Th, ti sao khóc ! Em đi về thơi? Trời tối rồi, cơng viên sắp đóng cửa đấy.


- Em khơng về đợc ?


- Tại sao.Em ốm phải không.
- Không phải, em là lính gác ?
- Sao lại là lính gác ! Gác gì !
- ồ, thế anh không hiểu hay sao.


<b>Câu 5 ( 4 điểm ) Đọc hai khổ thơ trong bài Hơng nhÃn của tác giả Trần Kim Dũng: </b>
Ngày ông trồng nhÃn


Cháu còn bé thơ
Vâng lời ông dặn
Cháu tới cháu che.


Nay mùa quả chín



Thơm hơng nhÃn lồng
Cháu ăn nhÃn ngọt
Nhớ ông vun trồng.


Em có nhận xét gì về hình ảnh ngời cháu qua hai khổ thơ trên.


<b>Cõu 6 (6 điểm ) Sống trong cảnh cô đơn tủi cực , cô Tấm đã coi cá bống nh một </b>
ng-ời bạn thân . Hằng ngày, cô bớt phần cơm ít ỏi của mình để dành cho cá bng.


Em hÃy tả niềm vui của cô Tấm cùng cá bống khi gặp nhau và nỗi đau xót của cô
Tấm khi mất ngời bạn thân ấy.


<b> thi ting vit s 14</b>


<b>Câu 1 ( 2 điểm ) Điền dấu phẩy hoặc dấu hai chấm vào ô trống trong câu sau. Nói rõ </b>
vì sao em chọn điền dÊu c©u Êy.


Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nớc hiện ra cánh đồng với những đàn trâu
thung thăng gặm cỏ , dịng sơng với những đồn thuyền ngc xuụi.


<b>Câu 2 ( 3 điểm ) Đặt câu :</b>


a) Câu có dấu hai chấm dùng để báo hiệu lời tiếp theo là lời nói trực tiếp của ngời
khác đợc dẫn lại .


b) Câu có hai dấu chấm dùng để báo hiệu lời tiếp theo là lời giải thích , thuyết
minh .


<b>Câu 3 ( 2 điểm )Đặt dấu ngoặc kép vào vị trí thích hợp trong từng đoạn trích sau :</b>
a) Cuối cùng , Chim Gõ Kiến đến nhà Gà . Bảo Gà Choai đi tìm Mặt Trời , Gà



Choai nói : Đến mai bác ạ . Bảo Gà Mái , Gà Mái mới đẻ trứng xong kêu lên : Mệt !
Mệt lắm , mệt lắm !


b) Đầu năm học , Bắc đợc bố đa đến trờng . Bố cậu nói với thầy giáo : Xin thầy
kiên nhẫn , thật kiên nhẫn , vì con tơi tối dạ lắm . Từ đó , có ngời gọi Bắc là Tối dạ .
Bắc không giận và quyết trả lời bằng việc làm .


<b>Câu 4 ( 3 điểm ) Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong các câu của đoạn trích sau :</b>
Trờng mới xây trên nền ngôi trờng lợp lá cũ . Nhìn từ xa những mảng tờng vàng
ngói đỏ nh những ánh hoa lấp ló trong cây . Em bớc vào lớp vừa bỡ ngỡ vừa thấy quen
thân . Tờng vôi trắng cánh cửa xanh bàn ghế gỗ xoan đào nổi vân nh lụa …Cả dến
chiếc thớc kẻ chiếc bút chì sao cũng đáng yêu đến thế!


<b>Câu 5 ( 4 điểm ) Viết về ngời mẹ , nhà thơ Trơng Nam Hơng có những câu thơ sau: </b>
Thời gian chạy qua tóc mẹ Mẹ ơi, trong lời mẹ hát
Một màu trắng đến nôn nao Có cả cuộc đời hiện ra
Lng mẹ cứ còng dần xuống Lời ru chắp con đôi cánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 6 ( 6 điểm ) Em mơ ớc lớn lên sẽ chế tạo ra một đồ vật với những tính năng đặc </b>
biệt , đem lại nhiều lợi ích cho con ngời . Hãy tởng tợng và viết bài văn miêu tả lại đồ
vật ấy.




<b> </b>


<b> </b>


<b>đề thi tiếng việt số 15</b>



<b>Câu 1 ( 3 điểm ) a Cho các từ sau: Núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vờn, dịu dàng, thành </b>
phố, ,ăn, đánh đập. Hãy sắp xếp các từ trên thành hai nhóm: Dựa vo cu to,d a vo
t loi.


b) Cho đoạn văn: Chú chuồn chuồn nớc tung cánh bay vọt lên.Cái bóng chú nhỏ xíu
l-ớt nhanh trên mặt hồ.Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng.


- Tỡm t n , từ ghép , từ láy trong các câu trên.
- Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu trên.


<b>Câu 2( 2 điểm) Xác định các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong mỗi câu sau:</b>
a) Sáng sớm, bà con các thôn đã nờm nợp đổ ra ng.


b) Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, ba ngời ngồi ăn cơm với thịt gà rừng.


c) Sau nhng cn ma xuân, một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát trải ra mênh
mông trên khắp các sờn đồi.


d) Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy, ngời nhanh tay có thể với lên
hái đợc những trái cây trĩu xuống từ hai phía cù lao.


<b>Câu 3 ( 3 điểm ) Chỉ ra chỗ sai ở mỗi câu dới đây và viết lại cho đúng ngữ pháp:</b>
a) Tuy vờn nhà em nhỏ bé và koong có cây ăn quả.


b)Hình ảnh ngời dũng sĩ mặc áo giáp, đội mũ sắt, vung roi st xụng thng vo quõn
gic.


b) Vì mẹ bị ốmnên mẹ làm việc quá sức,



<b>Cõu4 (2 im ) Trong đoạn văn dới đây ,có 4 dấu phẩy bị đặt sai vị trí.Chép lại đoạn </b>
văn , sau khi đã sửa các dấu phẩy dùng sai.


Nhà tôi ở cách Hồ Gơm không xa.Từ trên gác cao, nhìn xuống, hồ nh một chiếc
g-ơng bầu dục lớn, sáng long lanh.Cầu Thê Húc màu son, cong cong nh con tôm, dẫn
vào đền Ngọc Sơn.Mái đền lấp ló, bên gốc đa già, rễ , lá xum xuê.Xa một chút, là
Tháp Rùa, tờng rêu cổ kính, xây trên gị đất cỏ mọc xanh um.


<b>Câu 5 ( 4 điểm ) Trong bài Nghệ nhân Bát Tràng, nhà thơ Hồ Minh Hà tả nét bút vẽ</b>
của cô gái làm đồ gốm nh sau :


Bót nghiªng lÊt phÊt hạt ma
Bút chao gợn nớcTây Hồ lăn tăn


Hi ho ng nột hoa vn


Dáng em, dáng của nghệ nhân Bát Tràng.


Đoạn thơ giúp em cảm nhận đợc nét bút tài hoa của ngời nghệ nhân Bát Tràng nh
thế nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>



<b> thi ting vit s 16</b>


<b>Câu 1 (2 điểm )Xếp các từ: Châm chọc, chậm chạp, mê mẩn, mong ngãng, nhá nhĐ, </b>
mong mái, t¬i tèt, ph¬ng híng, v¬ng vấn, tơi tắn, vào hai cột sau:


Tõ l¸y <b> Tõ ghÐp</b>



<b>Câu 2( 3 điểm) Dựa vào cấu tạo, cho biết các câu sauthuồc kiểu câu gì ? Xác địng </b>
chức năng ngữ pháp( TN-CN-VN) của từng câu:


a) §Õn giờ ra chơi,học trò ngạc nhiên nhìn trông: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ dữ
vậy!


b) ú õy, ỏnh lửa hồng bập bùng trên các bếp.
c) Ngoài đồng, lúa xanh mơn mởn.


d) Sau tiếng chuông của ngôi chùa cổ một lúc sau, trăng đã nhô lên khỏi rặng
e) ởđây, gió biển thổi về thấy dễ chịu.


f) Trªn cét cê, l¸ cê Tỉ qc phÊp phíi tung bay.


<b>Câu 3 (3 điểm ) Xác định các bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu sau:</b>
a)Nhờ có bạn bè giúp dỡ, bạn Hồ đã có nhiều tiến bổtong học tập và tu dỡng bản
thân.


b)Đêm âý, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi luộc bánh chng, trò chuyện đến sáng.
c)Vào một đêm cuối xuân 1947, khoảng hai giờ sáng, trên đờng đi công tác, Bác Hồ
đến nghỉ chân ở một nhà bên đờng.


d) Cái hình ảnh trong tơi về cơ, đến bây giờ ,vẫn cịn rõ nét.


<b>Câu4 (2 điểm) Trong các câu dới đây, câu nào có dấu gạch ngang dùng sai? Chép lại </b>
các câu này, sau khi đã sửa các dấu gạch ngang dùng sai.


D¾t xe ra cưa, tôi lễ phép tha:


- Tha ba- con xin phép đi häc nhãm.


Ba t«i mØm cêi:


-ê,nhí vỊ sím- nghe con!


Khơng biết đây là lần thứ bao nhiêu- tơi đã nói dối ba.Mỗi lần nói dối- tơi đều ân
hận-nhng rồi lại tc li cho qua.


<b>Câu5 (4 điểm) trong bài Thợ rèn , nhà thơ Khánh Nguyên viết:</b>
Làm thợ rèn mùa hÌ cã nùc


Quai mét trËn, níc tu õng ùc
Hai vai trần bóng nhẫy mồ hôi


Cũng có khi thấy thở qua tai.
Làm thợ rèn vui nh diễn kịch


Râu bằng than mọc lên bằng thích
Nghịch ở đây già trẻ nh nhau


Nên nụ cời nào có tắt đâu.


<b>Cõu6 (6 im ) Em hóy tng tng v tả lại biển vào một buổi sáng đẹp trời với tâm </b>
trạng vui sớng của ngời con lần đầu tiên đợc cha cho đi nghỉ ở biển.


<b>đề thi tiếng việt số 17</b>


<b>Câu1 ( 3điểm) a)Hãy chỉ ra danh từ, động từ, tính từ trong câu sau:</b>


Ngay thềm lăng, mời tám cây vạn tuế tợng trng cho một đoàn quân danh dự đứng
trang nghiêm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 2 (2 điểm ) Xác định rõ hai kiểu từ ghép( từ ghép có nghĩa phân loại và từ ghép </b>
có nghĩa tổng hợp) trong số các từ sau: Nóng bỏng, nóng ran, nóng nực, nóng giãy,
lạnh toát, lạnh ngắt, lạnh giá.


<b>Câu3( 3 điểm) Xác định các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong mỗi câu sau: </b>
a) Trong đêm tối mịt mung, trên dịng sơng mênh mơng, chiếc suồng của má Bảy


chë thơng binh lặng lẽ trôi.


b) Ngoi ng, ting ma ri lộp độp, tiếng chân ngời chạy lép nhép.
c) Rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran.


<b>Câu4( 2 điểm) Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống:trẻ con, trẻ </b>
em, trẻ măng, trẻ trung.


a) Chăm sóc bà mẹ và


b) Một kĩ s, vừa rời ghế nhà trờng.
c) Tính tình cònquá.


d) Năm mơi tuổi, chứ còngì.


<b>Câu5(4 điểm) Nói về nhân vật chị Sứ ( ngời phụ nữ anh hùng trong kháng chiến </b>
chống Mĩ), trong tác phẩm Hòn Đất của nhà văn Anh Đức có ®o¹n viÕt:


Chị Sứ yêu biết bao nhiêu cái chốn này,nơi chị oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi
quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị. Chính tại nơi này, mẹ chị đã hát ru chị ngủ.
Và đến lúc làm mẹ, chị lại hát ru con những câu hát ngày xa…



Đọc đoạn văn trên, em hiểu đợc vì sao chị Sứ rất u q và gắn bó với quê hơng?
<b>Câu6 (6 điểm ) Một hôm em ra vờn sớm và tình cờ nghe dợc cuộc chuyện trị của cây</b>
non bị bẻ gãy ngọn khơng đợc chăm sóc với một chú sẻ nhỏ. Hãy tởng tợng và ghi lại
cuộc đối thoại đó.


<b> </b>


<b> thi ting vit s 18</b>


<b>Câu1 (3 điểm) a) Xếp các từ sau thành cặp từ trái nghĩa: cời, gọn gàng, mới, hoang </b>
phí, ồn ào, khéo, đoàn kết, nhanh nhĐn, bõa b·i, khãc, lỈng lÏ, chia rÏ, chËm ch¹p,
vơng, tiÕt kiƯm, cị.


b)T¹o 2 tõ ghÐp cã nghÜa phân loại, 2 từ ghép có nghĩa tổng hợp, một từ láy từ mỗi
tiếng sau: nhỏ, sáng, lạnh.


<b>Câu 2 (2 điểm) Đặt câu có cá cặp quan hệ từ sau :</b>
Nếu thì càngcàng


Vìnên Sở dĩlà vì.


<b>Cõu 3(2 im) Xác định bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ trong mỗi câu sau:</b>
a) Tiếng cá quẫy tũng tong xụn xao quanh mn thuyn.


b) Những chú gà nhỏ nh những hòn tơ lăn tròn trên bÃi cỏ .
c) Học quả là khó khăn , vất vả .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

S«ng n»m n khóc giữa làng rồi lại chạy bất tận những hàng tre xanh chạy dọc
theo bờ sông chiều chiều , khi ánh hoàng hôn buông xuống , em lại ra sông hóng mát
trong sự yên lặng của dòng sông , em nghe rõ cả tiếng thì thào của hàng tre xanh và


lòng em trở nên thảnh thơi , trong sáng vô cùng .


<b>Câu 5 ( 4 điểm ) Trong bài sang năm con lên bảy, nhà thơ Vũ Đình Minh có viết :</b>
Đi qua thời ấu th¬


Bao điều bay đi mất
Chỉ còn trong đời thật
Tiếng ngời nói với con
Hạnh phúc khó khăn hơn


Mọi điều con đã thấy
Nhng là con giành lấy


Tõ hai bµn tay con.


Qua đoạn thơ, tác giả muốn nói với con điều gì khi con lớn lên và từ giã thời ấu thơ .
<b>Câu 6 ( 6 điểm ) Tuổi thơ , em không chỉ đợc sống trong tình thơng của cha mẹ và </b>
còn lớn lên trong lời ru êm ái và những câu chuyện cổ tích ngọt ngào của bà . Hãy tả
lại hình dáng thân thơng của bà khi đang kể chuyện cho em nghe.


<b>đề thi tiếng việt số 19</b>


<b>Câu 1( 3 điểm) a) Tạo một từ ghép, một từ láy chỉ màu sắc từ mỗi tiếng sau:Xanh, đỏ,</b>
trắng , vàng, đen.


b) Ghép các tiếng ở mỗi dòng sau để tạo nên những từ ghép có nghĩa
tổng hợp: - Quần , áo, khăn , mũ.


- Gian, ác, hiểm, độc.



<b>Câu2( 2 điểm) Một bạn viết những câu dới đây.Theo em, cách diễn đạt trong các cõu</b>
nyó hp lớ cha? Vỡ sao?


a) BạnDũng lúc thì hiền lành, lúc thì chăm chỉ.


b) Anh b i b hai vết thơng: một vết thơng ở cánh tay, mộtvết thơng ở Điện
Biên Phủ.


<b>Câu3(2 điểm) Xác định các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong đoạn văn sau:</b>
“ Hồi còn đi học, Hải rất say mê âm nhạc.Từ cái căn gác nhỏ của mình, Hải có thể
nghe thấy tất cả các âm thanh náo nhiệt, ồn ả của thành phố thủ đô.”


<b>Câu4 (3điểm) Viết đoạn văn ngắn(5 đến 7 câu) nói về mùa xuân, trong đó có sử </b>
dụng một câu hỏi, một câu kể, một câu cảm, một câu cầu khiến.


<b>C©u 5(4 điểm) Trong bài Con cò, nhà thơ Chế Lan Viên viÕt vỊ lêi ru cđa ngêi mĐ </b>
nh sau:


Mai khơn lớn con theo cò đi học,
Cánh trắng cò bay theo gút ụi chõn.


Lớn lên,lớn lên, lớn lên
Con làm gì ?


Con làm thi sĩ.


Cánh cò trắng lại bay hoài không nghỉ,
Trớc hiên nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

HÃy nêu những suy nghĩ của em về hình ảnh con cò trong đoạn thơ trên.



<b>Cõu6 (6 im ) Kể một câu chuyện có tình tiết bất ngờ, gây cho em xúc động về </b>
những con ngời sống đẹp, biết vì ngời khác.


<b> </b>


<b> thi ting vit s 20</b>


<b>Câu 1(3 điểm) Cho các từ : mải miết, xa xôi, xa lạ, phẳng lặng, phẳng phiu, mong </b>
ngóng, mong mỏi, mơ màng, mơ mộng.


a) Xếp những từ trên làm hai nhóm : Từ ghép, từ láy.


b) Cho biết tên gọi của kiểu từ ghép và kiểu từ láy ở mỗi nhóm trên.


<b>Cõu2 ( 2 điểm ) Chữa lại câu sai dới đây bằng hai cách( chỉ đợc thay đổi nhiều nhất </b>
hai từ ở mỗi câu)


a) Vì sóng to nên thuyền khơng bị m.


b) Tuy Minh đau chân nhng bạn phải nghỉ học.


<b>Cõu 3( 3 điểm) Cho các từ : bánh dẻo, bánh nớng, bánh cốm, bánh nếp, bánh rán, </b>
bánh ngọt, bánh mặn, bánh cuốn, bánh gai là từ ghép loại gì. Tìm căn cứ để chia các
từ ghép đó thành ba nhóm.


<b>Câu 4(2 điểm) Viết lại đoạn văn sau và dùng dấu chấm, dấu phẩy cho đúng chỗ:</b>
“ Mặt trăng tròn to và đỏ từ từ lên ở chân trời sau rặng tre đen của làng xa mấy sợi
dây còn vắt ngang qua mỗi lúc một mảnh dần rồi đứt hẳn trên quãng đồng rộng cơn
gió nhẹ hiu hiu đa lại thoang thoảng mùi hơng thm mỏt.



<b>Câu5 (4 điểm) Đọc những khổ thơ sau trong bài Ngỡng cửa của nhà thơ Vũ Quần </b>
Phơng :


Nơi này ai cũng quen
Ngay từ thời tấm bé
Khi tay bµ, tay mĐ


Còn dắt vòng đi men.
Nơi bố mẹ ngày đêm
Lúc nào qua cũng vội,
Nơi bạn bè chạy tới


Thờng lúc nào cũng vui.
Nơi này đã đa tôi
Buổi đầu tiên đến lớp
Nay con đờng xa tắp,


VÉn ®ang chờ tôi đi.


Hỡnh nh Ngng ca ca ngụi nhà trong mỗi khổ thơ trên gợi cho em nghĩ đến
những điều gì đẹp đẽ và sâu sắc?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

mình trong một vụ đắm tàu khủng khiếp. Thay lời Giu- li-ét-ta. Em hãy kể lại câu
chuyện Một vụ đắm tàu nh một hồi tởng.


<b> đề thi tiếng việt số 21</b>


<b>C©u1 (3 ®iĨm) Cho c¸c tõ :Xanh x¸m, thÝch thó, lêi lÏ, niềm nở, niềm vui, nóng nảy, </b>
yêu thơng, êm ấm, lỵi Ých, hê, giËn, nghÜ ngỵi.



a) Dựa vào cấu tạo, hãy sắp xếp các từ trên thành ba nhóm. đặt tên cho mỗi nhóm.
b) Dựa vào từ loại, hãy sắp xếp các từ trên thành ba nhóm.Đặt tên cho mỗi nhúm.


<b>Câu 2 (3 điểm) Cho câu sau : </b>


Rồi lặng lẽ, từ từ, khó nhọc mà thanh thản, hệt nh mảnh trăng nhỏ xanh non mọc
trong đêm, cái đầu chú ve ló ra, chui dần khỏi xỏc b ve.


a) ) Câu trên thuộc kiểu câu gì?


b) Xỏc nh thnh phn ng phỏp ca cõu.


<b>Câu3 (3 điểm) Em hÃy nêu sự hiểu biết của mình về ý nghĩa từng câu tục ngữ, ca dao </b>
sau :


a) Học thầy không tày học bạn.


b) Một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ.
c) Đói cho sạch, rách cho thơm.


d) Học một, biết mời.


<b>Câu4 ( 4 điểm) Nghĩ về nơi dòng sông chảy ra biển, trong bài Cửa sông, nhà thơ </b>
<b>Quang Huy viết :</b>


Dù giáp mặt cùng biển rộng.
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn


Lá xanh mỗi lần trôi xuống


Bỗng. Nhớ một vùng núi non.


Em hãy chỉ rõ những hình ảnh nhân hố đợc tác giả sử dụng trong khổ thơ trên và
nêu ý nghĩa của những hình ảnh đó.


<b>Câu5(6 điểm) Em có cảm nghĩ gì về cuộc giao lu văn , toán tuổi thơ lần này nếu em</b>
đạt giải cao? Hãy viết bài văn khoảng 20 đến 25 dịng để nói về điều đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Câu 1: Khoanh vào trớc ý đúng trong các câu dới đây:</b>
1- Từ trái nghĩa với từ hồ bình là:


a. Chiến tranh b. Thanh bình c. Cả hai từ trên
2- Thành ngữ nào sau đây đồng nghĩa với từ quê hơng?


a. Quê cha đất tổ. b. Nơi chôn nhau cắt rốn. c. Cả hai câu trên.
<b>Câu 2: Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau :</b>


a. Mỗi lần Tết đến, đứng trớc những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố
Hà Nội, lòng tơi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những ngời nghệ sĩ tạo hình của
nhân dân.


b. Nh÷ng kØ niệm thân thơng ấy, em không bao giờ quên.


<b>Câu 3: Trong các câu thơ dới đây của Bác Hồ, nghĩa của từ xuân (in đậm) có gì khác </b>
nhau:


a) Xuõn này kháng chiến đã năm xuân.
b) Sáu mơi tuổi hãy cịn xn chán
So với ơng Bành vẫn thiếu niên.
c) Mùa xuân là tết trồng cây



Làm cho đất nớc càng ngày càng xuân.
<b>Câu 4: Việt Nam đất nớc ta ơi!</b>


Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn


Mây mờ che đỉnh Trờng Sơn sớm chiu.


Nguyễn Đình Thi


Em cảm nhận đợc những điều gì đẹp đẽ về đất nớc Việt Nam chúng ta qua đoạn thơ
trên?


<b>Câu 5: Tập làm văn: Tia nắng đầu tiên rớt xuống vờn, đánh thức cây lá, cỏ hoa. Giọt</b>
sơng đêm bỗng long lanh. Trong vòm lá xanh mởn của cây cối trong vờn có mấy chú
chích bơng đang nhảy nhót bắt sâu.


Em h·y t¶ vên cây trong buổi sáng trong lành ấy.


<b> thi ting vit số 23</b>


<b>Câu 1( 3 đ) .Căn cứ vào nghĩa, hãy xếp các từ sau thành 4 nhóm và nêu chủ đề của </b>
từng nhóm: con cái, sinh thái, con đò, nhà máy, anh cả, chế tạo, bố mẹ, trồng rừng, ô
nhiễm, anh em, nguyên liệu, bảo tồn, đồng ruộng, xóm làng, dây chuyền, dịng sơng,
cơng nhân , khai thác, ông bà.


<b>Câu 2( 3 đ). Em hãy nêu nghĩa của từ “lá” trong các câu sau:</b>
<b>I.</b> <b>Lá bàng đang đỏ ngọn cây.</b>



b. ở giữa sân trờng, lá cờ đỏ tung bay phần phật.
c. Bạn Minh đang nhặt từng lá bài bị rơi xuống đất.
d. Mai rất xúc động khi cầm lỏ th m gi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

a. Mỗi buổi chiều, Huế thờng trở về trong nỗi yên tĩnh lạ kì.
b. Cây chuối cũng ngủ, tàu lá lặng đi nh thiếp vào trong nắng.
c. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến mất.


d. Cờ bay trên những mái nhà, trên những cành cây, trên những góc phố.
<b>Câu 4( 4 đ). Bài thơ Hơng nhÃn của nhà thơ Trần Kim Dũng có đoạn viết: </b>


Ngày ông trồng nhÃn
<b>Cháu còn bé thơ.</b>


<b>Nay mùa quả chín</b>
<b></b>


<b>Thơm hơng nhÃn lồng</b>
<b>Cháu ¨n nh·n ngät</b>
<b>Nhí «ng vun trång.”</b>


Đoạn thơ trên nói về tình cảm gì? Tình cảm đó đợc thể hiện qua những từ ngữ nào?
Gợi cho em những suy ngh gỡ?


<b>Câu 5( 6 đ). Em hÃy viết bài văn ngắn tả lại ngôi nhà em đang ở cùng với những ngời</b>
thân vào một ngày mùa xuân.


<b>(1 im dnh cho trình bày và viết chữ đẹp).</b>


<b>đề thi tiếng việt số 24</b>


<b>Câu1.(3điểm)</b>


a. Xác định nghĩa của từ "ăn" trong các cụm từ sau:
Ăn cơm ; ăn xăng ; ăn bám ; ăn ý


b. Tìm 4 thành ngữ , tục ngữ có từ "ăn"
<b>Câu 2.(3điểm)</b>


a / Xỏc nh trng ng, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:


- Núi non, sông nớc tơi đẹp của Hạ Long là một bộ phận của non sơng Việt Nam
gấm vóc.


- Khi em chuẩn bị đi học, mẹ thờng nhắc em kiểm tra lại đồ dùng học tập
b/ Các dòng dới đây dòng nào cha là câu? Hãy bổ sung cho thành câu.


a) B¹n Thủ víi ý thøc cđa mét ngêi hoc sinh mới .


b) Em học.


<b>Câu 3: (3điểm) </b>


Vit mt đoạn văn 6 câu về chủ đề "Nhân dân" trong đó dùng các thành ngữ :
Một nắng hai sơng ; Thc khuya dy sm.


<b>Câu 4: (4điểm)</b>


Trong bi th " Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sơng Đà" có câu:
"Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên"



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Sau bao ngày nắng gắt, cây cối khô héo, xác xơ. Vạn vật đều thấy lả đi vì nóng
nực. Thế rồi cơn ma cũng đến. Cây cối hả hê, vạn vật nh đợc thêm sự sống.


Em hãy tả lại cơn ma tốt lnh ú.
<b>L</b>


<b> u ý: Điểm chữ viết và trình bày toàn bài 1 điểm</b>


<b> thi ting vit s 25</b>
<b>Câu 1: (3đ) </b>


Cho các từ ngữ sau : Đánh trống , đánh giày, đánh tiếng , đánh trứng,đánh cá , đánh
đàn, đánh răng, đánh điện, đánh phèn, đánh bẫy.


a.Xếp những từ ngữ trên theo các nhóm có từ “đánh” cùng nghĩa với nhau.
b.Hãy nêu nghĩa của từ “đánh” trong từng nhóm từ ngữ đã phân loại nói trên
<b> Câu 2 (3điểm )</b>


Xác định bộ phận chủ ngữ ,vị ngữ trong mỗi câu sau


a.Lớp thanh niên ca hát ,nhảy múa .Tiếng chiêng ,tiếng cồng , tiếng đàn tơ rng vang lên
b)Mỗi lần tết đến đứng trớc những cái chiếu bầy tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà
Nội , lịng tơi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những ngời nghệ sĩ tạo hỡnh ca nhõn
dõn


<b>Câu 3(3đ)</b>


Viết đoạn văn nói về tình hữu nghị hợp tác giữa nớc ta với các nớc anh em . Trong đoạn
văn có sử dụng một trong các thành ngữ sau :



KỊ vai s¸t c¸nh .
Bốn biển một nhà .


<b>Câu 4(4đ)</b>


Trong bài Mùa thu mới , nhà thơ Tố Hữu viết :


<b> u biết mấy, những dịng sơng bát ngát </b>
Giữa đôi bờ dạt dào lúa ngô non


Yêu biết mấy, những con đờng ca hát
Qua công trờng mới dựng mái nhà son !


<i><b>Theo em , khổ thơ trên đã bộc lộ cảm xúc của tác giả trớc những vẻ đẹp gì</b></i>
<i><b>trên t nc chỳng ta?</b></i>


<i>Câu 5(6đ)</i>


<i><b> t nc ta cú nhiều cảnh đẹp do con ngời tạo nên . Hãy tả một cảnh đẹp đó</b></i>
<i><b>trên quê hơng em hoặc nơi em đã từng đến .</b></i>


<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>đề thi tiếng việt số 26</b>


<b>Câu 1: (3điểm) Hãy tìm nghĩa của từ " đánh " trong các cụm từ sau : </b>
đánh đàn, đánh nhau, đánh giày, đánh cờ, đánh cá, đánh chén.


<b>Câu 2: (3điểm)</b> Xác định các danh từ, động từ, tính từ trong hai câu thơ của Bác Hồ
" Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay



Vỵn hãt chim kêu suốt cả ngày "


<b>Cõu 3: (3im)</b> Xỏc nh các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong các câu sau :
a, Ngoài đờng, tiếng ma rơi lộp độp, tiếng chân ngời chạy lép nhép.


b, Sống trên cái đất mà ngày xa, dới sông cá sấu cản trớc mũi thuyền, trên cạn hổ
rình xem hát này, con ngời phi thụng minh v giu ngh lc.


<b>Câu 4: (4điểm)</b>


Bóng mây


Hôm nay trời nóng nh nung.
Mẹ em đi cấy phơi lng cả ngày


c gỡ em hoỏ ỏm mõy
Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm.


( Thanh Hµo )


Đọc bài thơ trên, em thấy đợc những nét gì đẹp về tình cm ca ngi con i vi
m.


<b>Câu 5: (6điểm)</b>


Em yờu nht cảnh vật nào trên quê hơng mình? Hãy viết bài văn miêu tả ngắn
(khoảng 20 dòng ) nhằm bộc lộ tỡnh cm ca em vi cnh ú.


( Chữ viết, trình bày toàn bài 1 điểm )



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Mặc dù giặc Tây hung tàn nhng chúng không thể ngăn cản các cháu học tập, vui cời,
đoàn kết, tiến bộ.


<b>Câu 2( 2 đ). Tìm từ có thể thay thế từ </b><b> ăn</b> trong các câu sau :
a. Cả nhà ăn tối cha?


b. Loại ô tô này ăn xăng lắm.
c. Tàu ăn hàng ở cảng.


d. Ông ấy ăn lơng rất cao.


<b>Cõu 3( 3 đ). Xác định nghĩa của từ gạch chân trong các câu sau, rồi phân nghĩa ấy </b>
thành 2 loại: Nghĩa gốc, nghĩa chuyển.


a. Lúa đã cứng cây.
b. Lí lẽ rất cứng.
c. Học lực loại cứng.


d. Cứng nh thép.Thanh tre cứng quá, không uốn cong đợc.
e. Quai hàm cng li. Chõn tay tờ cng.


<b>Câu 4( 3 đ). Tìm cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng thích hợp điền vào chỗ trống trong </b>
từng câu dới đây.


a. Hai không tiến bộcậu ấy mắc thêm nhiều khuyết điểm nữa.
b. nó hát haynó vẽ cũng giỏi.


c. Hoa cỳcp …nó là một đơn vị thuốc đơng y.



<b>Câu 5( 4 đ). Nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của đồng bào Cao Bằng qua khổ thơ sau :</b>
<b>Rồi đến chị rất thơng</b>


<b>Rồi đến em rất thảo</b>
<b>Ông hiền nh hạt gạo</b>
<b>Bà hiền nh suối trong</b>


( Cao B»ng- Tróc Th«ng)


<b> Câu 6( 6 đ). Tả cảnh vui chơi của em cùng các bạn trong một đêm trăng đẹp.</b>


<b>đề thi tiếng việt số 28</b>
<b>Câu 1 (3 điểm): Cho các từ sau:</b>


<b>Lững thững, thớt tha, đủng đỉnh, róc rách, thì thào, lác đác, khúc khích, lộp</b>
<b>độp, lách cách, the thé, sang sảng, đồng đồng, o o, rn r, mờnh mụng.</b>


Phân loại các từ trên theo các kiểu từ láy.


<b>Câu 2 (1,5 điểm): Nêu cách hiểu nghĩa của từ lan trong câu sau:</b>
<b>Chị Lan mua hoa lan vÒ trång, nã lan rÊt nhanh.</b>


<b>Câu 3 (3 điểm): Thay đổi trật tự các từ ngữ dới đây để tạo thành 6 câu (hoặc biến đổi</b>
các cụm từ sau thành bộ quân bài biến đổi câu):


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Câu 4 (3 điểm): Viết một đoạn văn ngắn tả lại cảnh nhộn nhịp của ngày tết trên quê</b>
em, trong đó có sử dụng cách thay thế từ ngữ liờn kt cõu.


<b>Câu 5 (2,5 điểm): ... Tra vỊ s«ng réng bao la</b>



<b> áo xanh sông mặc nh lµ míi may.</b>
<b> Chiều chiều thơ thẩn áng mây</b>
<b> Cài lên màu áo hây hây nắng vàng.</b>


(Nguyễn Trọng Tạo)


on th miờu t nhng v p no? Em hãy nêu biện pháp nghệ thuật
đợc sử dụng trong đoạn thơ đó.


<b>Câu 6 (6 điểm): Quê em lúa đang chín rộ, nhìn cánh đồng lúa chín ai cũng thấy</b>
<b>đẹp, thấy vui. Hãy tả cánh đồng lúa chín quê em vo mt bui sỏng.</b>



---Điểm trình bày: 1 điểm.


<b> thi tiếng việt số 29</b>
<b>Câu 1 (3 điểm): Cho các từ sau:</b>


<b>Bạn học, thật thà, lúng túng, gắn bó, ngoan ngỗn, giúp đỡ, bạn </b>
<b>đờng, nhà cửa, lăn tăn, nhà sàn, xe lam, xe c.</b>


HÃy sắp xếp các từ trên vào các nhóm từ láy, từ ghép có nghĩa tổng hợp, từ ghép
có nghĩa phân loại.


<b>Câu 2 (2 điểm): Cho biết nghĩa của các từ trong câu sau:</b>
<b>a, Nớc chảy xuôi dßng.</b>


<b>b, Mọi việc đều làm xi cả.</b>


<b>c, chúng tơi đều là ngời miền xuôi.</b>


<b>d, Thuyết phục mãi anh ấy mới xuôi.</b>


<b>Câu 3 (3 điểm): Xác định các thành phần ngữ pháp trong những câu sau:</b>
a, Rải rác khắp thung lũng tiếng gà gáy râm ran.


b, Nhờ cô giáo giúp đỡ, bạn Lan lớp em đã có nhiều tiến bộ trong học tập.


<b>Câu 4 (3 điểm): Viết một đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) tả vẻ đẹp của một bông hoa mới</b>
nở, trong đoạn văn có sử dụng cách thay th t ng liờn kt cõu.


<b>Câu 5 (3 điểm): Là cửa nhng then không khoá</b>
<b>Cũng không khép lại bao giờ</b>
<b>Mênh mông một vùng sóng níc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

(Quang Huy)


Trong khổ thơ này tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sơng chảy ra
biển? Cách giới thiệu ấy có gì hay?


<b>Câu 6 (6 điểm): Chỉ cịn hai tháng nữa là các em phải xa mái trờng Tiểu học – nơi em</b>
đã cùng bạn bè, thầy cô với bao kỉ niệm buồn vui trong những tháng năm học trị. Giờ
đây sắp phải xa thầy cơ, bạn bè, ghế đá, hàng cây, .. lòng em chợt bâng khuâng một nỗi
niềm khó tả. Hãy tởng tợng ra cuộc chia tay y


Lu luyến ấy và viết một bài văn tả lại không khí của ngày tạm biệt mái
trờng Tiểu học thân yêu.



---Điểm trình bày: 1 điểm.



<b> thi ting vit s 30</b>


<b>Câu 1 (2 điểm): Sau hai ngày nghỉ thứ 7 và chủ nhật, sáng thứ hai đi học, mét ch¸u</b>
häc sinh líp mÉu gi¸o hái mĐ:


- Mẹ ơi! Nghỉ hai thứ mà sao học nhiều thứ vậy?
Em hãy nêu cách hiểu của em về câu đó?


Từ thứ dùng hai lần trong câu hỏi đó có khác nhau về nghĩa khơng? Vì sao?
<b>Câu 2 (2 điểm): Trong Truyện Kiều của Nguyễn Du có viết:</b>


<b>Dới trăng quyên đã gọi hè</b>
<b>Đầu tờng lửa lựu lập l đâm bơng.</b>
a, Tìm từ láy trong câu thơ trên?


b, Từ láy đó gợi cho em cảm giác gì?
<b>Câu 3 (1 điểm): Cho câu sau:</b>


<i><b>Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long</b></i>
lanh một cơn ma tuyết trên những cành đào, lê, mận.


Xét về cấu tạo, từ thoắt cái là thành phần ngữ pháp gì trong câu sau?
Xác định thành phần ngữ pháp trong câu sau?


<b>Câu 4 (2 điểm): Theo em từ Tổ quốc và từ Giang sơn đợc dùng trong câu thơ sau có</b>
gì đặc biệt. Chúng có thể thay thế cho nhau đợc không? Đây là hiện tợng gì trong
phần ngữ pháp lớp 5 mà em đã hc?


<b>Ôi tổ quốc giang sơn hùng vĩ</b>
<b> §Êt anh hïng cđa thÕ kØ hai m¬i.</b>



<b>Câu 5 (2 điểm): Chữa lại câu sao cho diễn đạt một cách trong sáng nhất ý ngời viết:</b>
<b>Nhờ sự cố gắng của Thanh trong học kì hai đã trở thành phi thờng học sinh</b>
<b>giỏi toàn diện.</b>


Xét về cấu tạo câu văn đã đợc chữa thuộc loại câu gì?


<b>Câu 6 (6 điểm): Trong hai câu sau, câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép?</b>


<b>a. Ban đêm, Suối Lìn tng bừng ánh điện thì ban ngày Suối Lìn rực rỡ màu hoa.</b>
<b>b. Đồng bào ở đây, gần hai mơi năm định c, đã biến đồi hoang thành ruộng bậc</b>
<b>thang mu m, thnh ng c chn nuụi.</b>


<b>Câu 7 (3 điểm): HÃy nhận xét ba câu văn in nghiêng đậm trong đoạn văn sau nhằm</b>
nhấn mạnh điều gì?


<i><b>Ma r rớch ờm ngày. Ma tối tăm mù mịt. Ma thối đất, thối cát. Trận này cha</b></i>
<b>qua, trân khác đã tới, ráo riết, hung dữ hơn. Tởng nh biển có bao nhiêu nớc,</b>
<b>trời hút lên đổ hết xuống đất liền.</b>


<b>Câu 8 (5 điểm): Trong sâu thẳm tâm hồn và tình cảm của mỗi ngời đều có riêng một</b>
ngời mẹ. Em hãy viết một bài văn ngắn miêu tả về một ngời mẹ rt i riờng t ú ca
em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

---Điểm trình bày: 1 điểm.


<b> thi ting vit s 31</b>
<b>Cõu 1 (3 điểm): Cho các từ sau:</b>


<b>Xanh x¸m, thÝch thó, lêi lÏ, nóng nảy, yêu thơng , lợi ích, êm ấm, hờn, giËn</b>


<b>nghÜ ngỵi.</b>


a) Dựa vào cấu tạo hãy xếp các từ trên thành 3 nhóm,và đặt tên cho mỗi nhóm?
b) Dựa vào từ loại hãy xếp các từ trên thành 3 nhóm và đặt tên cho mỗi nhóm?
<b>Câu 2(4đ) </b>


a, Thêm trạng ngữ vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu sau:
<b>Nam đã tiết kiệm tiền ăn sáng….</b>


b, Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau và cho biết đó là loại câu gì?
<b>- Mới đầu xn năm kia, những hạt thảo quả reo trên đất rừng. Qua một năm </b>
<b>bỏ mặc đã cao tới bụng ngời;một năm sau nữa, từ một thân lẻ, thảo quả đâm </b>
<b>thêm hai nhỏnh mi.</b>


<b>Câu 3(3đ):</b>


Vit mt on vn ngn( khong 5 – 6 câu) kể về một ngời bạn mới quen của em,
trong đó có sử dụng các từ ngữ sau:


Năng khiếu, kiến thức, sáng dạ, thông minh, giỏi, môn học, học hỏi.
<b>Câu 4(4đ)</b>


Nũi tre õu chu mc cong
<b>Cha lờn ó nhn nh chụng l thng</b>


<b>Lng trần phơi nắng, phơi sơng</b>
<b>Có manh áo cộc tre nhờng cho con</b>


(Tre ViƯt Nam – Ngun duy)



Đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả cây tre?Trong
đoạn thơ trên hình ảnh nào em cho l p nht? Vỡ sao?


<b>Câu 5(6đ) :</b>


<b>Trong nm hc ny, trờng em đã tổ choc nhiều cuộc thi rất bổ ích( thi viết chữ </b>
<b>đẹp, thi tiếng hát hay, và kể chuyện của học sinh Tiểu học, thi hiểu biết về An </b>
<b>tồn giao thơng đờng bộ,…) Em hãy thuật lại một cuộc thi mà em cho là ấn t</b>
<b>-ợng v ý ngha nht.</b>



---Điểm trình bày: 1 điểm.


<b> thi ting vit s 32</b>
<b>Cõu 1(3) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Sầu riêng thơm mïi thom mïi thom cđa mÝt chÝn qun víi h¬ng bởi, béo cái béo
của trứng gà, ngọt cái vị ngọt đậm của mật ong già hạn.


B, Em hóy t 3 câu có từ thật thà với các yêu cầu sau:
<i><b>Thật thà ở bộ phận chủ ngữ.</b></i>


<i><b>ThËt thµ ë bé phận vị ngữ.</b></i>
<i><b>Thật thà ở bộ phận trạng ngữ.</b></i>


<b>Cõu 2 (5đ): Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau và phân loại câu </b>
theo cấu tạo:


a, Giữa đồng bằng xanh ngắt lúa xuân, con sông Nậm Rốn trắng sáng có khúc ngoằn
ngo có khúc trờn dài.



b,Ng«i nhà bà tôi ở núp dới lũy tre làng.


c, Rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran, tiếng chim hãt rÝu rÝt.


d, Đứng trên đó, Bé trơng thấy con đị, xóm chợ, rặng trâm bầu và cả những ni ba
mỏ Bộ ang ỏnh gic.


e,Dới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sóng vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát.
<b>Câu 3(2đ). Đoan văn dới đây quên ghi dấu câu. Em hÃy chép loại đoạn văn và ghi </b>
dấu chấm. Vào những chỗ thích hợp rồi viết hoa chữ cái đầu câu.


S sng c tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dới gốc cây kín đáo và
<i><b>lặng lẽ ngày qua trong sơng thu ẩm ớt và ma rây bụi mùa đông, những chùm hoc </b></i>
<i><b>khép miệng bắt đầu kết trái thảo quả chín dần dới tầng đáy rừng, tựa nh đột ngột, </b></i>
<i><b>bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, bóng bẩy nh chứa lửa, chứa </b></i>
<i><b>nắng rừng ngập hơng thơm rừng sáng nh có lửa hắt lên t di ỏy rng.</b></i>


<i><b> Câu 4</b><b> (3đ) </b></i>


a, Em hÃy viết lại câu sau thành câu văn có hình ảnh nhân hóa:
Những bông hoa đang nở ré.


b, Trong bài "Con cò" của nhà thơ Chế Lan Viên có viết
<b>Con dù lớn vẫn là con của mẹ</b>
<b>Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con.</b>
Hai câu thơ trên đã giúp em cảm nhận những gì về lịng m?
<b>Cõu 5 (6):</b>


<b>HÃy viết một đoạn văn ngắn khoảng 25 dòng tả quang cảnh một buổi sáng mùa </b>


<b>hè trên quê em mà em có dịp quan sát, thởng thức .</b>



---Điểm trình bày: 1 điểm.


<b> thi ting vit s 33</b>
<b>Cõu 1(3đ) </b>


a, Xác định từ loại trong những từ sau:
<b>niềm vui, niềm nở, vui mừmg, vui tơi.</b>
b, Đặt câu với mi t nờu trờn?


<b>Câu2 (3đ) </b>


Tìm bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của mỗi câu sau:


a, Vào một đêm cuối xuân năm 1947, khoảng hai giờ sáng, trên đờng đi công
<b>tác, Bác Hồ đến nghỉ chân ở một nhà bên đờng</b>


<b>b, Cái hình ảnh trong tơi về cơ, đến bây giờ, vẫn cịn rõ nột.</b>
<b>Cõu 3 ( 3)</b>


Đoạn văn dới đây có 13 câu. HÃy chép lại đoạn văn và ghi dấu chấm vào những
chỗ thích hợp:


<i><b>. Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến bầu trời ngày càng thêm xanh nắng vàng </b></i>
<i><b>…</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b> bởi nồng nàn hoa nhãn ngọt hoa cau thoảng qua vờn cây lại đầy tiếng chim và </b></i>
<i><b>bầy chim bay nhảy những thím chích chịe nhanh nhảu những chú khớu lắm </b></i>


<i><b>điều, những anh chào mào đỏm dáng những bác cu gỏy trm ngõm</b></i>


<b>Câu 4(4đ)</b>


Trong bài thơ mẹ vắng nhà ngày bÃo có đoạn viết:
<b>Thế rồi cơn bÃo qua </b>
<b>Bầu trời xanh trở lại</b>
<b>Mẹ về nh nắng mới</b>
<b>Sáng ấm cả gian nhà.</b>


Em hÃy viết một đoạn văn ngắn nêu cảm xúc về ngời mẹ quađoạn thơ trên?
<b>Câu5 (6đ) </b>


Em hãy kể lại cảm xúc của một bạn học sinh không thuộc bài với t cách em là ngi
hc sinh ú.



---Điểm trình bày: 1 điểm.


<b> thi ting việt số 34</b>
<b>Câu 1(3đ)</b>


Cho các từ sau : Tơi tốt, phơng hớng, hoa, bồi hồi, nhớ nhung, đánh đập, ngời
<b>ngời, oi ả, êm ấm, nhà.</b>


HÃy sắp xếp các từ trên thành các nhóm
a, Dựa vào cấu tạo


b, Dựa vào từ loại
Câu 2 (5đ)



Tìm bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của mỗi câu sau:


a, Hồ Chí Minh, bằng thiên tài trí tuệ và sự hoạt động cách mạng của mình, đẫ kịp
thời đáp ứng nhu cầu bức thiết của lịch sử.


b, Trên mặt phiến đá cẩm thạch, sáng loáng những hàng chữ thiếp vàng.


c, Trên những chiếc máy bay đậu chênh chếch dọc đờng băng, các chiến sỹ trong
khoang lái sẵn sng i lnh.


d, Chúng tôi đang đi trên những thác trắng xóa tựa mây trời, những rừng cây âm âm,
những bông hoa chuối rực lên nh ngọn lửa.


Câu 3(3đ)


Em hãy viết một đoạn văn, lấy đè tài là: Buổi sinh hoạt cuối tuần, trong đó có sử
dụng các từ sau: sinh hoạt, lớp, tình hình học bài, cuối tuần, nội quy, biểu dơng,
<i><b>hc hỏt, k chuyn, phn u, ngoan ngoón.</b></i>


Câu 4 (2đ)


<b> Giã t©y lít thít bay, qua rừng, quyến hơng thảo quả đi, rải theo triền núi, đa </b>
<b>hơng thảo quả ngọt lựng, thơm lựng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. </b>
<b>Cây cỏ thơm. Đất trêi th¬m</b>


( Ma Văn Kháng)


on vn cú hỡnh nh no đẹp? Em hãy nhận xét cách miêu tả trong đọan văn ấy
đã giúp em cảm nhận đợc những gì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Để tỏ lòng biết ơn các thầy cô giáo nhân ngày 20/11, lớp em( hoặc tổ em) đã tổ
chức một buổi trực nhật làm cho lớp học gọn gàng, sạch sẽ và đẹp mắt.


Em hãy tả lại buổi lao động trực nhật đó của em và các bạn.
<b> Điểm trình bày: 1 điểm.</b>


<b>đề thi tiếng việt số 35</b>
<b>Câu 1(3đ) : Em hãy nêu nghĩa của từ bàn trong các câu sau:</b>
a. Cô giáo để cặp sách trên bàn.


b. Trong trận bóng đá chiều nay một mình Cơng Vinh đã ghi hai bàn thắng.
c. Những dấu bàn chân nhỏ bé in trên cát


<b>Câu 2(3đ) : Em hãy xác định các thành phần ngữ pháp trong các câu sau:</b>


a. ánh trăng đọng lại trong không gian tĩnh mịch và thời gian chừng nh không
<b>trôi đi nữa.</b>


<b>b. Mặc dù sức Thảo yếu nhng Thảo vẫn tích cực lao động.</b>
<b>c. Trời nắng chang chang, tiếng tu hú gần xa râm ran.</b>


<b>Câu 3(4đ) : Em hãy viết một đoạn văn ngắn tả cảnh mùa xn, trong đó có sử dụng </b>
ít nhất một câu kể, một câu cảm, một câu hỏi, một câu cầu khiến.


Em hãy ghi tên và ghi tờn nhng cõu ú di on vn va vit.


<b>Câu 4(4đ) : Bài thơ Trong lời mẹ hát của nhà thơ Trơng Nam Hơng có đoạm viết</b>
<b>Thời gian chạy qua tóc mĐ</b>



<b>Một màu trắng đến nơn nao</b>
<b>Lng mẹ cứ cịng dần xuống </b>
<b>Cho con ngày một thêm cao.</b>


Bài thơ có những hình ảnh nào đáng nhớ? Gợi cho em những suy nghĩ gì?


<b>Câu 5(6đ) : Trong lớp em ai cũng quý mến bạn lớp trởng. Em hãy viết bài văn ngắn </b>
tả lại bạn lớp trởng đó (hoặc một bạn lớp trởng nào mà em biết).


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>đề thi tiếng việt số 36</b>
<b>Câu 1(3đ) : </b>


a. Sắp xếp các từ sau vào cùng một nhóm nghĩa và đặt tên cho mỗi nhóm đó?
Gan dạ, ầm ầm, anh hùng, ào ào, anh dng.


b. Trong các từ sau từ trông có nghĩa nh thế nào?
<b>- Mẹ yên tâm, con trông nhà cho.</b>


<b>- Để có bộ quần áo mới, em trơng sớm đến ngày mai.</b>
<b>- Cậu trơng bơng hang kia kìa, đẹp khơng?</b>


<b>Câu 2 (3đ): Em hãy tìm ra lỗi sai ở các câu sau và sửa lại cho đúng:</b>
- Nhà bác học không ngừng học.


<b> - Em sẽ mang cô đến dạy nữa.</b>
<b> - Cô giáo em dạy rất chi là hay.</b>
<b>Câu 3(3đ) </b>


Em hãy viết một đoạn văn(5 – 6 câu) tả lại cảnh đẹp quê em trong đó có sử dụng
hai câu ghộp. Gch di hai cõu ghộp ú.



<b>Câu 4 (5đ) : Cho đoạn văn dới đây</b>


Sông nằm uốn khúc giữa làng trôi dài bất tận. Những bờ tre xanh vun vút chạy dọc
bờ sông.Tối tối, khi ông trăng tròn vắt ngang ngọn tre soi bóng xuống dòng sông lấp
lánh thì mặt nớc gợn sóng lung linh ánh vàng. Chiều chiều khi ánh hoàng hôn buông
xuống em lại ra sông hóng mát . Trong sự yên lặng của dòng sông, em nghe rõ cả
tiếng xì xào của hàng tre xanh và lòng em trở nên thảnh thơi, trong sáng vô cùng.


(Theo Dng V Tỳ Anh)
Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của con sơng qua on th trờn?


<b>Câu 5(6đ) : </b>


<b> Tui th của các em thờng gắn liền với những kỉ niệm đẹp ở quê hơng.Em hãy viết </b>
bài văn miêu tả một cảnh đẹp quê hơng và nêu cảm xúc của em trc cnh p ú?



---Điểm trình bày: 1 điểm.


<b> thi tiếng việt số 37</b>
<b>Câu 1 (2đ): Cho nhóm từ sau:</b>


Vải, xe đạp, cá mè, quần áo, chạy nhảy, khơn khéo, giặt, luộm thuộm, tìm, lan
<b>man, chăn len, lẳng lặng.</b>


Hãy xếp các từ trên thành từng nhóm: Từ đơn, từ ghép phân loại, từ ghép tổng hợp.
<b>Câu 2(2đ)</b>


Từ đứng trong các trờng hợp sau đây đã đợc dùng ở những nét nghĩa nào?


a, Hãy đứng lên b, Ngời đứng đầu nhà nớc


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

e, Công nhân đứng nhiều máy f, Mày còn đứng trơ ra đấy làm gì?
<b>Câu 3(2đ) </b>


Hãy chữa lại câu sau cho đúng mục đích diễn đạt và thể hiện rõ ý nghĩ của chúng.
<b>a. Học sinh vô cùng tng bừng ch ún ngy khai trng.</b>


<b>b. Trên quảng trờng, không khí rất náo nức, náo nhiệt.</b>
<b>Câu 4(2đ) </b>


Hóy thờm du cõu vào đoạn văn sau. Viết hoa những tiếng đứng ở đầu câu


<b> Thân cọ vút thẳng trời hai ba chục mét cao gió bão khơng thể quật ngã búp cọ </b>
<i><b>vút dài nh thanh kiếm sắc vung lên cây non vừa trồi lá đã xòa sát mặt đất, lá cọ </b></i>
<i><b>trịn xịe ra nhiều phiến nhọn dài trơng xa nh một rừng tay vẫy tra hè lấp lóa nh </b></i>
<i><b>vng mt tri mi mc.</b></i>


<b>Câu 5(2đ) : </b>


Da vo cu tạo, em hãy xác định hai câu sau thuộc loại câu gì?


<b>a. Khi trời rét, lúc nắng thiêu, bàn tay mẹ vẫn chẳng hề ngơi nghỉ.</b>
<b>b. Tra nớc biển xanh lơ và khi chiều tà, biển đổi sang màu xanh lc.</b>
<b>Cõu 6(2):</b>


Trong bài thơ Rừng của nhà thơ Trần Lê có đoạn viết:
<b>Có ngời bạn xa nớc</b>
<b> Yêu sông núi chúng ta</b>
<b> Mùa xuân cịng trÈy héi</b>


<b> Gưi m¬ về quê nhà.</b>


Theo em từ ngữ nào trong đoạn thơ trên em cho là hay nhất? Vì sao?
<b>Câu 7(2đ) :</b>


Tìm bộ phận chính và bổ ngữ trong câu sau:


<b> Con bìm bịp, bằng cái giọng trầm ấm và báo hiệu mùa xuân đã tới.</b>
<b>Câu 8(5đ):</b>


Em hãy tả lại cảnh chuẩn bị đón tết vừa qua gia ỡnh v quờ hng em.
<b></b>


---Điểm trình bày: 1 ®iĨm.


<b>đề thi tiếng việt số 38</b>
<b>Câu 1(2đ): Cho từ láy đơi lập cập.</b>


a, Em hãy tìm 5 từ láy đơi có cấu tạo tơng tự.


b, Năm từ láy đơi vừa tìm hãy biến đổi thành năm từ láy t.


c, Nghĩa của 5 từ láy vừa tìm tăng hay giảm so với 5 từ láy đôi lúc ban đầu.
<b>Câu 2 (2đ): Cho sáu câu sau đây:</b>


<b>a, Phận đâu phận bạc nh vôi. b, Nén bạc đâm toạc tờ giấy.</b>
c, Mọi ngời không nên sống bạc với nhau. d, Tóc bác Hà đã bạc.


e, Vàng, bạc là những kim loại q. f, Hịa có 200000 đồng bạc.
- Trong sáu từ bạc trên có bao nhiờu ngha. ú l nhng ngha no?



- Đây là hiện tợng gì trong ngữ pháp tiếng Việt?


<b>Cõu 3(5): Xỏc định thành phần ngữ pháp trong các câu sau và cho biết nó thuộc </b>
loại câu gì?


a, Sáng mồng 2 tháng 9 năm 1954, toàn bộ dân tộc Việt Nam từ Nam đến Bắc đã hồi
hộp lắng nghe bản tun ngơn độc lập của chủ tịch Hồ Chí Minh.


b, Rồi lặng lẽ, từ từ, khó nhọc mà thanh thản, hệt nh mảnh trăng nhỏ xanh non mọc
trong đêm, cái đầu chú ve ló ra, chui đầu khỏi xác bọ ve.


c, Sóng bị phá vỡ rất nhanh khi lan tới những chiếc lá nổi bập bềnh trên mặt hồ.
d, Tiếng hát, tiếng đàn, tiếng sáo rộn ràng vang lên tận tới khuya.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Câu 4(1đ) : Sửa lại cho đúng ý nghĩa hai câu văn sau:</b>


a. Tuy đoàn tham quan khởi hành chậm. Nhng đoàn đã đến địa điểm khơng đúng giờ.
b. Cơng việc nội tộc gia đình vất vả và mẹ em bao giờ cũng rất vui vẻ.


<b>Câu 5(2đ) : Dựa vào cấu tạo, em hãy xác định hai câu thuộc loại câu gì?</b>
a. Khi trời rét, lúc nắng thiêu, , bàn tay mẹ vẫn chẳng hề ngơi nghỉ.
b.Tra nớc biển xanh lơ và khi chiều tà, biển đổi sang màu xanh lục.


<b>C©u 6(2đ). Cuối bài thơ Tiếng vọng của nhà thơ Nguyễn Quang Thiều có đoạn:</b>
<b>Đêm tôi vừa chợp mắt</b>


<b> Cánh cửa lại rung lên tiếng đập cánh</b>
<b> Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ</b>



<b> Tiếng lăn nh đá lở trên ngàn.</b>


Theo em v× sao tác giả lại băn khoăn, day dứt về cái chết của chim sẻ?
<b>Câu 7 (5đ) </b>


Một buổi sáng tới trờng, em choáng váng hay tin bạn Nam – một học sinh nghèo
học giỏi của lớp từ nay sẽ không đến trờng học tập nữa. Chuyện gì đã xảy ra với
bạn. Em hãy hỡnh dung v k li cõu chuyn ú.



---Điểm trình bày: 1 ®iĨm.


<b>đề thi tiếng việt số 39</b>
<b>Câu 1(4đ) :</b>


a. Hãy tìm 4 từ ghép nói về phẩm chất anh bộ đội cụ Hồ


b. Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 – 7 dịng) có sử dụng những từ ngữ vừa tìm
đợc về anh bộ đội cụ Hồ


<b>C©u 2(3®) : </b>


Xác định thành phần ngữ pháp trong các câu sau:


Mỗi lần đến tết, đứng trớc những cái chiếu bày tranh làng Hồ bày trên các
<b>lề phố Hà Nội, lịng tơi lại thấm thía nỗi biết ơn với những ngi ngh s to hỡnh</b>
<b>ca nhõn dõn.</b>


<b>Câu 3 (4đ) : Cho ví dụ sau:</b>



<b>Nơi hầm tối lại là nơi sáng nhất</b>
<b>Nơi con nhìn ra sức mạnh Việt Nam</b>
a, Tìm cặp từ trái nghĩa trong ví dụ trên


b, Trong cp t trái nghĩa vừa tìm đợc, từ nào đợc dùng với nghĩa gốc, từ nào đợc
dùng với nghĩa chuyển.


c, Nªu ý nghĩa của hai câu thơ trên?
<b>Câu 4(2đ) : </b>


<b>Về thăm nhà Bác, làng Sen</b>
<b>Có hàng râm bụt thắp lên lửa hang</b>


<b>Có con bớm trắng lợn vòng</b>
<b>Có chùm ổi chín vàng ong sắc trời.</b>


(Ngun §óc MËu)


Trong đoạn thơ trên, em hiểu nghĩa cụm từ thắp lên lửa hồng nh thế nào? Hình
ảnh nhà Bác Hồ đợc tả có gỡ c bit?


<b>Câu 5(7đ)</b>


Nhõn k nim 34 năm ngày thống nhất đất nớc ( 30/4/1975 – 30/4/2009), em hãy
kể lại câu chuyện về một tấm gơng anh dũng đã chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ
quốc trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lợc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>đề thi tiếng việt số 40</b>


<b>Câu 1(3đ) : Trong các nhóm từ sau, mỗi nhóm có một từ khơng cùng đặc điểm với 3 </b>


từ cịn lại . Em hãy chỉ ra từ đó và nỗi sự khác biệt của chúng.


<b>a. anh trai, chÞ gái, thầy giáo, em gái.</b>
<b>b. quần dài, áo dài, quần áo, áo ấm.</b>
<b>c. cao lớn, gầy guộc, lùn tịt, béo ph×.</b>


<b>Câu 2 (4đ) : Hãy xác định từ loại của các từ đợc in đậm trong các câu sau:</b>
<b>a. Con mèo con đuổi bắt con con chuột con con.</b>


<b>b. Chị ơi, chị của bạn Lan đã về cha?</b>


<b>c.</b> Cuộc đời học sinh đầy những kỉ niệm đẹp.


<b>d.</b> Bạn Hà đã kỉ niệm tôi chiếc bút này khi chia tay.
<b>Câu 3 (3đ) : Hãy đặt 3 câu với từ học sinh trong gợi ý sau</b>
a. Từ học sinh giữ chức vụ chủ ngữ trong câu.


b. Tõ häc sinh gi÷ chøc vụ vị ngữ trong câu.
c. Từ học sinh giữ chức vụ trạng ngữ trong câu.


<b>Cõu 4 (2) Xỏc nh thnh phần ngữ pháp trong các câu sau:</b>
<b>a. Mỗi mùa xuân thm lng hoa bi.</b>


<b>b. Tiếng sóng vỗ long boong trên mạn thuyền</b>
<b>Câu 5 (2đ):</b>


Khổ thơ cuối trong bài thơ "Mầm non" của nhà thơ Võ Quảng có viết:
MÇm non võa nghe thÊy


<b> Vội bật chiếc vỏ rơi</b>


<b> Nó đứng dậy da trời</b>
<b> Khoác áo màu xanh biếc.</b>


Hãy chỉ rõ những từ ngữ nhân hóa đợc tác giả sử dụng và nêu ý ngha ca nhng
hỡnh nh nhõn húa ú.


<b>Câu 6(5đ): </b>


<b> Tuổi thơ của em lớn dần lên với những lời ru của bà, của mẹ trong lời dạy của thầy </b>
cô giáo với biết bao kỉ niệm đẹp. Em hãy ghi lại một kỉ niệm đáng nhớ nhất và
những điều mình cảm nhận đựơc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b> thi ting vit s 41</b>


<b>Câu1 (1đ) : Thay cá từ in nghiêng dới đây bằng các từ tợng hình hoặc tợng thanh </b>
thích hợp;


Giú bt u thổi mạnh, lá cây rơi nhiều, từng đàn cò bay nhanh theo mây.
<b>Câu 2(2đ) : </b>


a. Tìm các từ ghép từ láy trong hai câu thơ sau đây
<b>Anh em nh thể tay chân</b>
<b>Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần</b>
b.Hãy nói rõ các từ ghép vừa tìm đợc thuc kiu gỡ?


<b>Câu 3( 3đ) : HÃy tìm các từ loại có trong câu sau và chỉ rõ chức vụ cđa chóng trong </b>
c©u:


Nắng/ vàng/ lan/ nhanh / xuóng/ chân / núi/ rồi/ rải/ vội/ lên/ đồng lúa



<b>Câu4 (2đ) : Bộ phận nào trong hai câu thơ sau có thể đặt trong dấu ngoặc đơn? Vì </b>
sao


<b>Qua 3 năm sau nhanh quá nhỉ</b>
<b>Bởi em trồng cành lá đã xanh tơi</b>
Câu 5(2đ): Hãy tả ngời thân yêu nhất của em.


<b> đề thi tiếng việt s 42</b>


<b>Câu 1: (3điểm) Cho các từ sau: Rực rỡ, giỏi, mặt mũi, giặt, ăn ở, mấp mô, nhẹ </b>
nhàng, nhà.


HÃy sắp xếp các từ trên thành các nhóm theo hai cách.
a- Theo cấu tạo từ


b- Theo tõ lo¹i


<b>Câu 2: (3 điểm) Hãy xác định thành phần ngữ pháp của các câu sau và chỉ rõ mỗi </b>
câu đó là kiu cõu gỡ ?


a- Bác Hồ là vị cha chung


Là sao Bắc Đẩu là vừng Thái Dơng
b- Từ khi còn nhỏ, bạn Hạnh hát rất hay.
c- Ngày trớc, mẹ Thảo làm nghề bác sĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

b- Trông anh vẫn còn xuân


c- Chị Xuân nhà anh thật vui tÝnh.



d- Anh đã dâng hết tuổi thanh xuân của mình cho đất nớc.
e- Xuân xanh trạc ngoại tứ tun.


<b>Câu 4: (4 điểm ) Trong baì thơ "Quê em" của nhà thơ Trần Đăng Khoa viết</b>
Bên này là nói uy nghiªm


Bên kia là cánh đồng liền chân mây
Xúm lng xanh mỏt búng cõy


Sông xa trắng cánh buåm bay lng trêi


Em hãy cho biết trong bài thơ có những hình ảnh nào đẹp? Những hình ảnh ấy giúp
em cảm nhận điều gì về quê hng tỏc gi?


<b>Câu 5: (6 điểm) Mùa xuân là mùa của lễ hội. Em hÃy tả lại cảnh nhộn nhịp của ngày</b>
lễ hội ở quê em (hoặc một lƠ héi mµ em biÕt ).


<b>đề thi tiếng việt số 43</b>


<b>Câu1: ( 3 điểm ) a. Tìm từ ngữ khơng thuộc nhóm và đặt tên cho từng nhóm:</b>


- MĐ, con, cha, ông, ông nội, ông ngoại, bà, bà nội, bà ngoại, anh, cô, cô giáo, chị, chị
dâu, cháu chắt, thím, dì...


- Bạn bè, lớp trởng, giáo viên, hiệu trởng, anh chị lớp trên, chị cả, bác bảo vệ, học
sinh, bạn thân...


- Kh - me, cõy K - nia, Hơ - đăng, Nùng, Tày, Tà - ôi, Gia - rai, Hmơng, Khơ - mú,
Ê- đê, Dao, Giáy...



b. T×m DT,ĐT,TT trong đoạn văn sau:


'' Chú chuồn chuồn nớc tung cánh bay vọt lên. Cái bóng chú nhỏ xíu lớt nhanh
trên mặt hồ. Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng! ''.


<b>Cõu 2: ( 3 im ) Em hãy nêu nghĩa của từ ''đứng'' trong mỗi câu sau:</b>
a. Tôi '' đứng '' bán hàng suốt từ sáng đến giờ, mỏi q rồi.


b. Ơng Kơ - phi - a - nan là ngời đứng đầu tổ chức liên hợp quốc.
c. Ông bố '' đứng '' ra bảo lãnh cho cậu con quí tử.


d. Từ sáng đến giờ trời '' đứng '' gió.


e. Chị ấy có thể ''đứng '' một lúc năm máy.


<b>Câu 3: ( 3 điểm )Xác định các thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu sau;</b>


a. Một làn gió chạy qua, những chiếc lá lay động nh những đốm lửa vàng, lửa đỏ bập
bùng cháy.


b. Đẹp vô cùng đất nớc của chúng ta.


c. ở Hạ Long, vào mùa đơng, vì sơng mù, ngày nh ngắn lại.
<b>Câu 4: ( 4 điểm ) Đọc đoạn thơ: '' Hạt gạo làng ta </b>
Có cơng các bạn
Sớm nào chống hạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Chiều nào gánh phân
Quang trành quết đất ''



( Hạt gạo làng ta - Trần Đăng Khoa- TVL5-Tập 1 )
Đoạn thơ đã để lại cho em những cảm xúc, suy nghĩ gì ?
<b>Câu 5: ( 6 điểm ) Tập làm văn</b>


'' Quê hơng tôi có con sông xanh biếc
Nớc gơng trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi tra hè


Toả ánh nắng xuống dòng sông lấp loá ''
(Tế Hanh)


Da vo kh th trên hãy tả vẻ đẹp của con sông quê và tình cảm u thơng gắn
bó của em với con sơng đó ?


<b>*1 điểm dành cho trình bày và viết chữ đẹp tồn bài </b>


<b> §Ị thi tiÕng viÖt sè 44</b>


Bài1:Các từ đợc gạch chân trong các câu sau, từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhiều
nghĩa.


a, Bố tôi cầm cái bay để trát tờng.
b, Đàn sếu đã bay về.


c,Đạn bay rào rào.
d, Chiếc áo đã bay màu


Bài2:Phân chia các từ, cụm từ thành 2 nhóm theo nghĩa gốc và nghĩa chuyển:miệng
t-ơi cời, miệng rộng thì sang, miệng bát, miệng giếng, há miệng chờ sung, trả nợ
miệng, vết thơng đã kín miệng, nhà có 4 ming n



<b>Bài 3: Tìm cặp từ trái nghĩa có trong hai c©u sau:</b>


<b> Trời trong xanh, biển nhẹ nhàng, trời âm u, biển nỈng nỊ.Nh mét con ngêi </b>
biÕt bn, vui; biĨn lóc lạnh lùng đăm chiêu lúc sôi nổi, ồn Ã.


Bi 4:Trong các từ "bén " dới đây từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhiều nghĩa?
a, Cậu bé đi vội vã, chân không bén đất.


b, Họ đã quen hơi bén tiếng.
c, Con dao này bén (sắc) quá.


Bài 5:Tìm từ đồng nghĩa và phân biệt sắc thái nghĩa trong các dòng thơ sau.
a, Trờ thu xanh ngắt mấy tầng cao.(nguyễn khuyến )


b,Th¸ng T¸m mïa thu xanh thắm.(Tố Hữu)
c,Một vùng cỏ mọc xanh rì.(NGuyễn Du)


d,Nhớ từ sóng Hạ Long xanh biếc.(Chế Lan Viên)
e, Suối dài xanh mớt nơng ngô.(Tố Hữu)


Bi 6.Phõn bit ngha ca nhng từ đồng âm trong các cụm từ sau:
a,đậu tơng-đất lành chim đậu-thi đậu


b,bò kéo xe -hai bò gạo -cua bò lổm ngæm


c, cái kim sợi chỉ-chiếu chỉ-chỉ đờng -một chỉ vàng


bài 7:Gạch dới từ đòng nghĩa trong đoạn thơ sau .Viết đoạn văn nêu rõ tác dụng của
cách sử dụng những từ đồng nghĩa này.



Mình về với Bác đờng xi


Tha dïm ViƯt Bắc không nguôi nhớ Ngời
Nhớ ông cụ mắt sáng ngời


ỏo nõu tỳi vi p ti l thng


Bài 8:Tìm từ trái nghĩa trong khổ thơ dới đây.Nói rõ tác dụng của việc sử dụng cặp từ
trái nghĩa trong khổ thơ.


Lng nói th× to mµ lng mĐ nhá


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

MỈt trêi cđa mĐ, em nằm trên lng.


(Nguyễn Khoa Điềm)


<b> thi ting vit s 45</b>


Bài 1: Gạch dới các quan hệ từ trong đoạn trích sau và nêu tác dụng của chúng:
Cò và Vạc là hai anh em, nhng tính nết rất khác nhau. Cò ngoan ngoÃn, chăm
chỉ học tập, còn Vạc lời biếng, suốt ngày chỉ nằm ngủ. Cò bảo mÃi mà Vạc chẳng
nghe. Nhờ chăm chỉ, siêng năng nên Cò học giỏi nhất lớp.


Bài 2:


Tỡm t n , từ ghép, từ láy trong các câu sau:


Chó chuån chuồn nớc tung cánh bay vọt lên. Cái bóng chú nhỏ xíu lớt nhanh
trên mặt hồ. Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng.



Bài 3:


Tìm hình ảnh nhân hoá và nêu cảm nhận của em về khổ thơ sau:
Nòi tre đâu chịu mọc cong


Cha lên đã nhọn nh chông lạ thờng
Lng trần phơi nắng , phơi sơng
Có manh áo cộc tre nhờng cho con


( Tre Việt Nam)
Bài 4: Em hãy tả con đờng từ nhà em đến trờng vào buổi sáng.


<b>§Ị thi tiÕng viƯt sè 46</b>


<b>I-Câu 1:(1 điểm): Trong các nhóm từ sau, một từ không cùng cấu tạo với 3 từ cịn lại.</b>
Em hãy chỉ ra từ đó và nói rừ s khỏc bit gia chỳng.


<b>Quần dài, áo dài, quần ¸o, ¸o Êm.</b>


<b>II-Câu 2: (1 điểm): Từ ngữ: Sông Tiền và Sông Hậu trong câu dới đây đặt sau dấu 2</b>
chấm giải thích cho từ ngữ nào trớc đó?


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>II-Câu 3: (2 điểm): Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong các câu sau và</b>
phân loại câu theo cấu tạo:


-Sau những cơn ma xuân, một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát trải ra mênh
mông trên khắp các sờn đồi.


-Tra, nớc biển xanh lơ và khi chiều tà, biển đổi sang màu lục.



-Hồ Chí Minh, bằng thiên tài trí tuệ và sự hoạt động cách mạng của mình, đã
kịp thời đáp ứng nhu cầu bức thiết của lich sử.


<b>IV-Câu 4: (2 điểm): Viết một đoạn văn (5 đến 6 câu) kể lại một cuộc nói chuyện giữa</b>
em và các bạn về một bộ phim đã xem, trong đó có dùng dấu hai chấm (:), dấu ngoc
kộp ("... ").


<b>V-Câu 5: (4 điểm): </b>


Di mỏi trng Tiu học, tuổi học trò của em gắn liền biết bao kỉ niệm với thầy cô, bạn
bè và mái trờng thân yêu. Em hãy nêu cảm xúc của mình về những kỉ niệm đáng nhớ


Êy


<b>đề thi tiếng việt số 47</b>
Câu 1: Trắc nghiệm:


Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời bằng cách ghi lại chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng
nhất:


“Làng quê tôi đã khuất hẳn, nhng tơi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tơi đã đi nhiều nơi,
đóng qn nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn ở đây nhiều, nhân dân coi tôi nh ngời làng
và có những ngời u tơi tha thiết, nhng sao sức quyến rũ, nhớ thơng vẫn không mónh
lit, day dt bng mnh t cc cn ny.


(Tình quê hơng Nguyễn Khải)
1. Nêu nội dung của đoạn văn trên?


A. Ca ngợi vẻ đẹp của quê hơng.



B.Thể hiện niềm tự hào về quê hơng giàu đẹp.


C. Thể hiện tình cảm gắn bó, u q hơng tha thiết .
D. So sánh tình yêu quê hơng với tình yêu đất nớc.
2.Tình cảm của tác giả đợc bộc lộ trong hoàn cảnh nào?
A. Lần đầu tiên xa quê.


B. Lại rời quê hơng đi xa.


C. Trở về quê hơng sau bao ngày xa cách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

3. Từ ngữ nào trong đoạn văn trên thể hiện rõ nhất tình cảm gắn bó
của tác giả với quê hơng?


A. Tha thiết B. Đằm thắm C. M·nh liÖt, day døt D. Quyến rũ, nhớ
th-ơng


4. Trong các từ sau đây, từ nào không phải là từ láy?


A. Đăm đắm B. Nhân dân C. Tha thiết D. Cọc cằn
5. Từ “nhng” trong cả hai câu ghép trên đều có tác dụng gì?


A. Phân định ranh giới các vế của câu ghép.


B. Chỉ quan hệ tơng phản về nội dung giữa các vế của câu ghép.
C. Nối các vế của câu ghép với nhau.


D. Đáp án B và C đúng.



6. Câu văn: “Làng quê tôi đã khuất hẳn, nhng tơi vẫn đăm đắm nhìn theo.” có mấy vế
câu:


A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn
7. Từ nào dới đây có thể thay thế cho từ “đăm đắm” trong câu văn trên?


A. Lu luyÕn B. Soi mãi C. Ngơ ngác D. Trừng trừng
8. Đoạn văn trên sử dụng mấy hình ảnh so sánh?


A. 1 lần B. 2 lần C. 3 lần D. Không lần nào
Câu 2: Phân biệt nghĩa của từ “mơ ớc” và “mơ mộng”. Đặt câu với hai từ đó.


Câu 3: Em hãy cho biết, tiếng vọng để lại trong tâm trí tác giả là gì?
“Đêm đêm tôi vừa chợp mắt


Cánh cửa lại rung lên tiếng đập cánh
Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ


Tiếng lăn nh đá lở trên ngàn.” (Tiếng vọng – Nguyễn Quang Thiều)
Câu 4: Hãy miêu tả con đờng ngày ngày đa bớc chân em tới trờng.


<b>đề thi tiếng việt số 48</b>


1-Từ ngữ ( 4 điểm) Gạch dới những từ ngữ cho biết tác giả đã dùng biện pháp tu từ
nào ở cõu th sau:


<i>ĐÃ tan tác những bóng thù hắc ám</i>
<i>ĐÃ sáng lại trời thu tháng Tám</i>


Hóy nờu tác dụng của biện pháp tu từ đó trong câu thơ.


2-Ngữ pháp: ( 4 điểm)


a)Đặt một câu trong đó có danh từ trừu tợng làm chủ ngữ


b)Gạch chân và chú thích rõ trạng ngữ, định ngữ, bổ ngữ trong câu sau:


<i>Đằng xa, trong ma mờ,bóng những nhịp cầu sắt uốn cong vắt qua dòng sông lạnh.</i>
3-Cảm thụ văn học: ( 2 điểm)


Kết thúc bài" Tre Việt Nam" ( Tiếng Việt 5) nhà thơ Nguyễn Duy có viết:
<i>Mai sau, </i>


<i>Mai sau, </i>
<i>Mai sau,</i>


<i>Đất xanh tre mÃi xanh màu tre xanh.</i>


Em hãy cho biết những câu thơ trên nhằm khẳng định diều gì? Cách diễn đạt của
nhà thơ có gì độc đáo, góp phần khẳng định điều đó?


4- Tập làm văn: ( 10 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b> thi tiếng việt số 49</b>
1-Từ ngữ ( 4 điểm)


Gạch dới những từ ngữ cho biết tác giả đã dùng biện pháp nhõn hoỏ on th sau:
<i>Bộ ng ngon quỏ</i>


<i>Đẫy cả giấc tra</i>
<i>Cái võng thơng bé</i>



<i>Thức hoài đu đa.</i>


HÃy nêu tác dụng của biện pháp nhân hoá trong đoạn thơ.
2-Ngữ pháp: ( 4 ®iĨm)


a) Đặt một câu trong đó có danh từ trừu tợng làm chủ ngữ
b) Gạch chânCN, VN,TN trong câu sau:


Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu.
3-Cảm thụ văn học: ( 2 điểm)


Trong bµi Quê hơng của Đỗ Trung Quân có đoạn viết:
Quê hơng là cánh diều biếc


<i>Tui th con th trờn đồng</i>
<i>Quê hơng là con đò nhỏ</i>
<i>Êm đềm khua nớc ven sông.”</i>


Đọc đoạn thơ trên, em thấy đợc những ý nghĩ và tình cảm của nhà thơ đối với quê
hơng nh th no?


3- Tập làm văn: ( 10 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>đề thi tiếng việt số 50</b>
Bài1- (4điểm)


Cho mét sè tõ sau:


yếu hèn , giả dối,trung thành, phản bội, bạn bè, h hỏng, gắn bó, bạn đờng, san sẻ,


ngoan ngoón, khú khn, giỳp .


Hay xếp các từ trên vào ba nhóm:
a) Từ ghép tổng hợp


b) Từ ghép phân loại
c) Từ láy


Bài2- (2điểm)


Em hiểu ý nghĩa của thành ngữ Học một biết mời là gì ?
Bài3- (4điểm)


Tìm chủ ngữ, vị ngữ, trang ngữ trong câu sau:


Trong bóng nớc láng trên mặt cát nh gơng,những con chim bông biển trong suốt nh
thuỷ tinh lăn tròn trên những con sóng.


Bài4- (2điểm)


Kết thúc bài Tre Việt Nam(Tiếng Việt 5 tập 1), nhà thơ Nguyễn Duy viết:
<i>Mai sau,</i>


<i>Mai sau,</i>
<i>Mai sau,</i>


<i>Đất xanh tre m·i xanh mµu tre xanh.</i>


Em hãy cho biết những câu thơ trên nhằm khẳng định điều gì? Cách diễn đạt của nhà
thơ có gì độc đáo ,góp phn khng nh iu ú



Bài6- (8điểm)


HÃy viết một bài văn ngắn (khoảng 25 dòng) tả quang cảnh khu phố em ở lúc bắt đầu
một ngày mới.


<b> thi ting vit s 51</b>
<b>Bi 1- (4 )</b>


a) Gạch chân các từ láy trong câu thơ dới đây :


Bõy gi lm tm lộc mơ,
La tha lộc khế, lơ thơ lộc đào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

c) Em hiểu ý nghĩa của thành ngữ Học một biết mời là gì ?
Bài 2-(6 đ)


a) t mt câu đơn trong đó có :
-Tính từ làm vị ngữ .


-Danh từ trừu tợng làm chủ ngữ .


b) Gch chõn và chú thích rõ trang ngữ , định ngữ , bổ ngữ trong câu sau:
-Trong công viên , những bông hoa mn màu đang khoe sắc, toả hơng.
Bài 3-(2 đ)


Nh×n các thày, các cô
Ai cũng nh trẻ lại .


Sân trờng vàng nắng mới


Lá cờ bay nh reo.


(Trích Ngày khai trờng của Nguyễn Bùi Vợi- Tiếng Việt 4, tập 1)
Đoạn thơ trên có những hình ảnh đẹp nào? Tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ
gì để diễn tả cảm giác của mình trớc quang cảnh buổi sáng của ngày khai trờng?
Bài 4-(8 )


Tết Tân Tỵ vừa qua, em cùng ngời thân đi chợ sắm một số thứ cần thiết. HÃy tả
cảnh chợ lúc em có mặt.


<b> thi ting vit s 52</b>
1) ( 3 đ)Cho các từ sau:


Khóc khÝch, µo µo, lom khom, lè tè, lạch bạch , ngoằn ngoèo, rào rào, mấp
mô, rúc rích, chói chang, phèu phào, lặc lÌ, thđ thØ, khÊp khĨnh, rÝu rÝt, s»ng
sỈc, chãt vót.


HÃy phân thành các kiểu từ láy


2) ( 3đ) Viết 4 câu tục ngữ hoặc thành ngữ có từ học đứng đầu.
-Em hiểu ý nghĩa “ Học một biết mời “là gì?


3 Ng÷ pháp: (5đ)


1)Xỏc nh t loi ca cỏc t c gch chân trong các câu sau:
a- Thắng lợi của chúng ta rt to ln.


b- Chúng ta đang thắng lợi lớn.


c- Chúng ta hoàn thành rất thắng lợi kế hoạch năm học.


2)Tìm trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:


a- Ơ nhà, tôi có nhiều truyện hay.
b- Ơ nhà tôi có rất nhiều chuyện hay.:


c- Trong những năm đi đánh giặc, nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vờn
lại cháy lên trong lòng anh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i>" Quê hơng là cánh diều biếc</i>
<i>Tuổi thơ con thả trên đồng </i>
<i>Quê hơng là con đị nhỏ</i>
<i>Êm đềm khua nớc ven sơng."</i>


( Quª hơng - Đỗ Trung Quân)


c on th trờn , em thấy đợc những ý nghĩ và tình cảm của nhà thơ đối với quê
h-ơng nh thế nào? ( 2 đ)


5) Mùa xuân cây cối nh bừng lên sức sống mãnh liệt . Hãy tả một cây mà em
thích mỗi khi mùa xuân đến. ( 10 đ)


<b>đề thi tiếng việt số 53</b>
1-Từ ngữ ( 4 điểm)


Xác định nghĩa của từ nhà trong các tập hợp từ dới đây:
nhà rộng; nhà nghèo; nhà sạch; nhà sáu miệng ăn; nhà Lê;
nhà Nguyễn; nhà tôi đi vắng rồi bác ạ!


2-Ngữ pháp: ( 4 điểm)



a)t mt cõu trong ú cú danh từ trừu tợng làm chủ ngữ


b)Gạch chân và chú thích rõ trạng ngữ,chủ ngữ, vị ngữ, định ngữ, trong câu sau:
<i> Đứng trên đó, Bé trơng thấy con đị, xóm chợ, rặng trâm bầu và cả những nơi</i>
<i>ba má Bé đang đánh giặc.</i>


3-C¶m thơ văn học: ( 2 điểm)


Mở đầu bài Nhớ con sông quê hơng, nhà thơ Tế Hanh viết:
Quê hơng tôi có con sông xanh biếc


<i>Nớc gơng trong soi tóc những hàng tre</i>
<i>Tâm hồn tôi là một buổi tra hè</i>


<i>Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng</i>


on th trờn cú nhng hình ảnh nào đẹp? Những hình ảnh ấy giúp em cm
nhn iu gỡ?


4- Tập làm văn: ( 10 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b> đề thi tiếng việt số 54</b></i>


Câu 1: a/Xếp các từ trong dấu ngoặc đơn dới đây vào các nhóm: từ ghép có nghĩa
phân loạivà từ ghép có nghĩa tổng hợp. (đẹp tơi, đẹp trời, đẹp lòng, tơi đẹp, đẹp ý, đẹp
trai, xinh đẹp, đẹp lão, làm đẹp)


b/ Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn sau:


Trớc mặt Minh, đầm sen rộng mênh mông. Những bông sen trắng, sen hồng


khẽ đu đa nổi bật trên nền lá xanh mợt. Giữa đầm, bác Tâm đang bơi thuyền đi hái
hoa sen. Bác cẩn thận ngắt từng bơng, bó thành từng bó, ngồi bọc một chiếc lá rồi để
nhè nhẹ vào lòng thuyền.


Câu 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:


Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sơng thu và gió lạnh, mẹ tơi âu yếm nắm
tay tơi dẫn đi trên con đờng làng dài và hẹp. Cảnh vật trong chung quanh tơi đều có sợ
thay đổi, vì chính lịng tơi đang có sự thay đổi lớn: hơm nay tơi đi học. Cũng nh tơi,
mấy cậu học trị mới bỡ ngỡ đứng nép bên ngời thân, chỉ dám đi từng bớc nhẹ. Sau
một hồi trống, mấy ngời học trò cũ sắp hàng dới hiên rồi đi vào lớp.


(Theo Thanh Tịnh)
Câu 3: Viết về ngời mẹ, nhà thơ Trần Quốc Minh đã có những hình ảnh so sánh rất
hay trong bài thơ Mẹ:


Những ngơi sao thức ngồi kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con


Đêm nay con ngủ giấc trịn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.


Hãy cho biết: Những hình ảnh so sánh trong đoạn thơ đã giúp em cảm nhận đợc
điều gì đẹp đẽ ở ngời mẹ kính yêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>đề thi tiếng việt số 55</b>


Bài 1: Tìm những từ cùng nghĩa chỉ màu đen để điền vào chổ trống trong các từ dới
đây:



Bảng ... đũa ... mắt... chó...
Bài 2: Từ câu Bị cày khơng đợc thịt , em sẻ đặt dấu câu nh thế nào để giúp ngời đọc
hiểu câu trên theo các cách sau:


a, Cho phép đợc mổ bò ...
b, Khơng cho phép mổ bị ...
Bài 3: Gạch một gạch dới bộ phận chủ ngữ và gạch hai gạch dới bộ phận vị ngữ trong
các câu dới đây:


a, ánh sáng mạ vàng những đoá hoa kim hơng , làm cho nó sáng rực lên nh những
ngn ốn.


b, Cây cỏ vừa tắm gội xong, trăm thức nhung gấm, bạc, vàng bày lên trên cánh hoa
không một tí bụi.


c, Cảnh vờn là cảnh vắng lặng của thiên nhiên tràn ngập hạnh phúc.


Bi 4: Hình ảnh " Bắt tay nhau qua cửa kính vở rồi" trong bài thơ Tiểu đội xe khơng
<i><b>kính của nhà thơ Phạm Tiến Duật (sách tiếng việt 4 - Tập 2) gợi cho em suy nghĩ gì </b></i>
về


c¸c chiÕn sÜ l¸i xe.


Bài 5: Một buổi tới trờng, em bỗng nghe tiếng ve râm ran hoặc nhìn thấy những
chùm hoa phợng nở đỏ rực báo hiệu mùa hè đã đến. Em hãy tả và ghi lại cảm xúc của
em ở thời điểm đó bằng một bài văn ngắn.


<b>đề thi tiếng việt số 56</b>


<b>C©u 1(2,0 điểm): Chỉ ra từ loại của các từ có trong đoạn văn sau:</b>



Nh ai vt ao lm nn, nh ai đào giếng ... và chỗ nào mà chẳng có đất. Lị
gạch đầu làng, đất sét có hàng đống ... Đất sét có thứ vàng nh pha nghệ, có thứ đen
xám nh màu chì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Bụng bảo dạ, bụng no, sống để bụng chết mang đi, bụng đói, đau bụng, mừng
thầm trong bụng, thắt lng buộc bụng, một bồ chữ trong bụng, bụng đói đầu gối phải
bị, mở cờ trong bụng.


a, Dựa vào nghĩa của “bụng” hãy sắp xếp các kết hợp từ đã cho vào bốn nhóm thích
hợp!


b, Nêu nghĩa của “bụng” trong mỗi nhóm, sau đó phân loại nghĩa!
<b>Câu 3(2,5 điểm): </b>


a, Câu văn sau có mấy cách hiểu? Hãy diễn đạt cho rõ từng cách hiểu đó (có
thể thêm một vài từ). Tại sao lại có các cách hiểu nh vậy?


Anh cả, anh hai cả hai anh đều là anh cả.
b, - Đặt hai câu để phân biệt từ đồng âm “sao”!
- Đặt hai câu để phân biệt từ nhiều nghĩa “sao”!


<b>Câu 4(2,0 điểm): Xác định thành phần các câu sau rồi phõn loi cõu:</b>


a, Buổi sáng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong từ bầu trời ngoài cửa sổ rọi vào
nhà, in hình hoa lá trên mặt bàn, nền gạch hoa.


b, Càng về đêm, trăng nh chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngồi cửa sổ,
và có lúc nó lại tựa nh chiếc đèn lồng thả ánh sáng xung y sõn.



c, Tấm gơng trong phản chiếu những nét sinh hoạt thân quen của làng quê là cái ao
làng.


d, Trong lớp, tơi là thằng bé đen đúa, nhỏ thó lại nhút nhát nên hay bị bạn bè trêu
chọc.


<b>Câu 5(2,0 điểm): Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu tả ngoại hình thầy giáo (cơ giáo)</b>
của em! Trong đoạn văn có ít nhất hai câu ghép. Hãy chỉ ra cách nối các vế trong mỗi
câu ghép đó!


<b>Câu 6(2,0 điểm): Trong bài thơ “Bài ca về trái đất”, nhà thơ Định Hải có viết:</b>
<i><b>Trái đất này là của chúng mình</b></i>


<i><b>Quả bóng xanh bay giữa trời xanh</b></i>
<i><b>Bồ câu ơi, cánh chim gù thơng mến</b></i>
<i><b>Hải âu ơi, cánh chim vờn sóng biển</b></i>
<i><b>Cùng bay nào, cho trái đất quay!</b></i>
<i><b>Cùng bay nào, cho trái đất quay!</b></i>


Đoạn thơ trên giúp em cảm nhận đợc những điều gì về trái đất thân yêu?


<b>Câu 7: Tả cảnh một đêm trăng đẹp trên quê hơng từng để lại cho em ấn tợng khó</b>
phai!


<b>đề thi tiếng việt số 57 </b>


Câu 1 (2 điểm) Dòng nào dới đây có các từ in đậm khơng phải là từ đồng âm?
a) gian lều cỏ tranh / ăn gian nói dối


b) cánh rừng gỗ quý / cánh cửa hé mở


c) hạt đỗ nảy mầm / xe đỗ dọc đờng
d) một giấc mơ đẹp / rừng mơ sai quả


Câu 2 ( 2 điểm) Từ in đậm nào trong các cụm từ: chiếc dù, chân đê, xua xua tay,
mang nghĩa chuyển?


C©u 3 (5 điểm): Những từ ngữ nào cần viết hoa trong các cụm từ in đậm dới đây?
Vì sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

c Nh nc trao tng nhiều phần thởng cao quý nh: huân chơng sao vàng (1985),
<i><b>huân chơng lao động hạng ba(1997), huân chơng lao động hạng nhất (1998) huân</b></i>
<i><b>chơng độc lập hạng nhất (2000).</b></i>


Theo nh÷ng ngêi phơ nữ xuất sắc


Cõu 4(3 im): Cỏc câu trong đoạn văn sau đây thuộc kiểu câu gì? Hãy xác định chủ
ngữ, vị ngữ của mỗi câu.


Chú chuồn chuồn nớc mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lng chú lấp lánh. Bốn
<i>cái cánh mỏng nh giấy bóng. Cái đầu trịn và hai con mắt long lanh nh thuỷ tinh.</i>
Nguyễn Thế Hội


Câu 5(7 điểm) Khi vào lăng viếng Bác Hồ kính yêu, nhà thơ Hải Nh đã xúc động
viết:


<i> Chúng ta hãy bớc nhẹ chân, nhẹ nữa </i>
<i> Trăng ơi trăng, hãy yên lặng cúi đầu</i>
<i> Suốt cuộc đời Bác có ngủ yên đâu</i>
<i> Nay Bác ngủ chúng con canh giấc ngủ</i>



(TrÝch chóng con canh giấc ngủ Bác, Bác Hồ ơi!)


a) Cỏch din đạt về trăng của tác giả trong đoạn thơ trên, gợi cho ta cảm xúc và suy
nghĩ gì?


b) Ph©n biệt nghĩa của ba từ ngủ trong đoạn thơ trên.


c) Anh (chị) hÃy viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của mình về nội dung, nghệ thuật
của đoạn thơ trªn




<b>đề thi tiếng vit s 58</b>
Cõu 1: (3)


A, Phân biệt nghĩa của các từ sau: nhà giáo, giáo viên, giảng viên, thầy giáo.


B, Dựa vào cấu tạo và từ loại, hãy chia các từ sau thành các nhóm và đặt tên cho mỗi
nhóm:


Nhà Trần, cuộc chiến đấu, luồn lách , niềm vui, dạy dỗ, phố phờng, nhà cửa, xanh
xao, xanh lam, trắng trio, đỏ đen, phát triển.


Câu 2: (2đ): Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ (nếu có) trong các câu sau:
- Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, ba ngời ngồi ăn cơm với thịt gà rừng.


- Trªn cét cê, lá cờ tổ tung bay phấp phới.


- Mọc giữa dòng s«ng xanh mét b«ng hoa tÝm biÕc.



- Tinh thần thợng võ của cha ông đợc nung đúc và lu truyền để khai phá giữ gìnmũi
đất tận cung này của tổ quốc.


Câu 3: (2,5đ) Anh chị hãy thiết kế các hoạt động của thầy và trò để cảm nhận cái hay
cái đẹp của biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong đoạn văn sau:


<b>Hoa mai vµng</b>


Hoa mai vàng cũng có năm cánh nh hoa đào, nhng cánh hoa mai to hơn cánh hoa đào
một chút. Những nụ mai không phô hang mà ngời xanh màu ngọc bích. Sắp nở, nụ
mai mới phơ vàng. Khi nở, cánh hoa mai xoè ra mịn màng nh lụa. Những cánh hoa
ánh lên một sắc vàng muốt, mợt mà. Một mùi hơng thơm lựng nh nếp hơng phảng
phất bay ra.


(mùa xuân và phong tục Việt Nam)
Câu 42,5 đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>đề thi tiếng việt số 59</b>
<b>Câu 1: (2 điểm)</b>


Hãy chỉ ra những từ đồng âm và cho biết ý nghĩa của chúng trong các câu sau:
a) Con cả con hai cả hai đều là con cả.


b) Mét nghÒ cho chín còn hơn chín nghề.
<b>Câu 2: (3 điểm)</b>


Da theo nghĩa của tiếng truyền, xếp các từ trong ngoặc đơn thành ba nhóm
(truyền thống, truyền bá, truyền nghề, truyền tin, truyền máu, truyền hình, truyền
nhiễm, truyền ngơi, truyền tụng, truyền th).



a) Truyền có nghĩa là trao lại cho ngời khác (thêng thc thÕ hƯ sau).


b) Trun cã nghÜa lµ lµm lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều ngời biết.
c) Truyền có nghĩa là nhập vào hoặc đa vào cơ thể ngời.


<b>Câu 3: (2 điểm)</b>


Em hóy xỏc nh cỏc cặp từ hô ứng nối các vế câu trong từng câu ghép dới đây:
a) Mẹ bảo sao thì con làm vậy.


b) Học sinh nào chăm chỉ thì học sinh đó đạt kết quả cao trong học tập.
c) Anh cần bao nhiờu thỡ anh ly by nhiờu.


d) Dân càng giàu thì nớc càng mạnh.
<b>Câu 4: (3 điểm)</b>


Cho đoạn văn:


ỏnh ốn t mn ngàn ơ cửa sổ lỗng đi rất nhanh và tha thớt tắt. Ba ngọn đèn


đỏ trên tháp phát sóng đài truyền hình thành phố có vẻ bị hạ thấp và kéo gần lại. Mặt
trời đang chầm chậm lơ lửng nh một quả bóng bay mềm mại.


Hãy xếp các từ gạch dới trong đoạn văn trên theo ba nhóm: động t, tớnh t v
quan h t.


<b>Câu 5: (10 điểm)</b>


Sau bao ngày nắng gắt, cây cối khô héo xác xơ. Vạn vật đều thấy lả đi vì nóng
nực. Thế rồi cơn ma cũng đến. Cây cối hả hê, vạn vật nh đợc tiếp thêm sức sống.


Em hãy tả lại cơn ma tốt lành đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>---Hết---đề thi tiếng việt số 60</b>
<b>Câu 1:</b>


Xác định từ loại của các từ sau:


NiÒm vui, yêu thơng, tình yêu, buồn, xuất hiện, đầu, cuối, kỷ niệm, tâm sự,
ngây thơ, mong muốn, buổi tối, buổi tra, kia, mình.


<b>Câu 2:</b>


Xỏc nh b phn chớnh v b phn phụ trong các câu văn sau và chỉ rõ câu nào
là câu đơn, câu nào là câu ghép?


a. ở miền Sơn cớc, lúc sáng sớm, tiết trời đã lành lạnh.


b. Lng con cào cào và đôi cánh lụa mỏng manh của nó tơ màu tía, nom đẹp lạ.
c. Tơi phải đi xem vì bộ phim này nội dung rất hấp dn.


<b>Câu 3:</b>


Có một bạn học sinh giỏi viết hai câu văn nh sau:


a. Quyn sỏch Ting Vit i vi em là ngời bạn thân thiết của em.
b. Em biết rõ hơn nhất công ơn của mẹ.


Theo em bạn diễn đạt nh vậy đã mạch lạc cha? Nếu phải viết lại em s vit nh
th no?



<b>Câu 4 : Cho đoạn thơ :</b>


<b>"Ơi lịng Bác vậy, cứ thơng ta</b>
<b>Thơng cuộc đời chung, thng c hoa</b>


<b>Chỉ biết quên mình cho hết thảy</b>
<b>Nh dòng sông chảy, nặng phù sa</b>
Tố Hữu


Phát biểu cảm nhận của em về đoạn thơ trên .
<b>Câu 5:</b>


Viết đoạn văn ngắn tả lại quang cảnh làng em lúc bắt đầu một ngày mới .


<b> thi tiếng việt số 62</b>
<b>Tiếng Việt :</b>


Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu ghi ý đúng :


1/ Trong các câu sau đây , câu nào có sử dụng hiện tợng đồng âm?
<i><b>a)</b></i> <i><b>Bác bác trứng , tôi tôi vôi .</b></i>


<i><b>b)</b></i> <i><b>Để ca đợc cây này , tôi phải sử dụng loại ca thật lớn ,</b></i>
<i><b>c)</b></i> <i><b>Nhà tôi đi vắng rồi , nhà chẳng cịn ai .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

A. Gia cÇm B. Gia bảo


C. Gia hạn D. Gia chánh


3/ Trong các câu :



<i><b>a)</b></i> <i><b>Cánh én (1) dài hơn cánh chim sẻ .</b></i>


<i><b>b)</b></i> <i><b>Mùa xuân đến , những cánh én (2) lại bay về ,</b></i>
A. Cánh én (1) và cánh én (2) đều là 1 từ .


B. Cánh én (1) là từ ghép và cánh én (2) là từ đồng âm .
C. Cánh én (1) là 2 từ đơn và cánh én (2) là từ ghép .


4/ Chđ ng÷ trong câu <i><b> căn nhà x</b><b>a hoang vắng , nay không còn hoang vắng nữa .</b></i>
là :


a) Căn nhà xa


b) Căn nhà


c) Căn nhà xa hoang vắng .


d) Căn nhà xa hoang vắng , nay không còn


5/ Trong câu : “<i><b> Ngày mai Nam sắp đi Sài g</b><b>ịn” có từ sai , đó là từ :</b></i>
A. sắp B. ngày mai C. đi D. Sài Gòn .
6/ Trong câu : “<i><b> Nó đ</b><b>a cho tơi cái đồng hồ” cho là :</b></i>


A. động từ B, tính từ C, đại từ D, quan hệ từ .
7/ Trong câu sau có mấy đại từ ?


“ ViƯc g× Lan cũng làm , đi đâu Lan cũng đi , bao giờ Lan cũng sẵn sàng


A. 1 i t B. 2 đại từ C. 3 đại từ D. khơng có đại từ nào .


8/ Trong bài “ Nghệ Nhân Bát tràng” nhà thơ tả nét bút vẽ của cô gái lm gm nh sau
:


<i><b>Bút nghiêng lất phất hạt ma</b></i>
<i><b>Bút chao gợn nớc Tây Hồ lăn tăn</b></i>


<i><b>Hi hũa ng nột hoa vn</b></i>


<i><b>Dáng em dáng của nghệ nhân Bát Tràng .</b></i>


Hóy tng tợng và tả hình dáng và hoạt động của ngời nghệ nhân Bát Tràng tài hoa qua
cảm nhận của em trong đoạn thơ trên .


( Lu ý : Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu có sử dụng biện pháp nhân hóa và so
<i>sánh .)</i>


<b>đề thi tiếng việt số 62</b>
<b>Câu 1(2,0 điểm): </b>


Cho một số từ sau: đánh trống, đánh giày, đánh tiếng, đánh phèn, đánh cá, đánh
bẫy, đánh điện, đánh răng, đánh trứng, đánh đàn.


a, Hãy xếp các từ trên theo các nhóm có từ đánh cùng nghĩa với nhau.
b, Hãy nêu nghĩa của từ đánh trong các nhóm từ ngữ đã phân loại nói trên.
<b>Câu 2(1,5 điểm): Phân biệt nghĩa của mỗi từ trong từng cặp sau:</b>


a, nhá - nhá nh¾n. b, thuyÒn nan - thuyÒn bÌ


<b>Câu 3(2,0 điểm) Hãy chỉ ra danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau:</b>



a, Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hơng bởi, béo cái béo của trứng
gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn.


b, ánh trăng đang chảy khắp cả trên cành cây, kẽ lá, tràn ngập con đờng trắng xoá.
<b>Câu 4(1,0 điểm): Hãy chữa lại các câu sai dới đây theo hai cách:</b>


a, Do đợc các bạn giúp đỡ nên bạn Hoa vẫn cha tiến bộ.
b, Khi trời ma.


<b>Câu 5(1,5 điểm): Hãy chỉ ra câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép, câu nào là câu</b>
đặc biệt, câu nào là câu rút gọn trong các câu sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

b, Cu Hùng reo to:
-Ba! Ba đã về.
Con cho ba !


-Bao giờ ba đi hả ba?
-Năm hôm nữa.


<b>Cõu 6(2,0 im) : Xỏc nh thnh phn chớnh, thành phần phụ trong các câu sau:</b>
a, Đứng trên đó, bé trơng thấy con đị xóm chợ, rặng trâm bầu và cả những nơi ba
má bé đang đánh giặc.


b, Anh Êy bị ho, vì lạnh.
<b>Câu 7(2điểm):</b>


Trong bi: Vit Nam thân yêu(Tiếng Việt 4, tập 1) nhà thơ Nguyễn Đình Thi viết:
Việt Nam đất nớc ta ơi!


Mênh mơng biển lúa đâu trời đẹp hơn


Cánh cò bay lả rập rờn,


Mây mờ che đỉnh Trờng Sơn sớm chiều.


Em cảm nhận đợc những điều gì đẹp đẽ về đất nc Vit Nam chỳng ta qua on th
trờn.


<b>Câu 8(6,0 điểm):</b>


HÃy tả lại quang c¶nh trêng em lóc tan häc( viÕt kho¶ng 25 dòng)
<i><b> Điểm chữ viết và trình bày: 2,0 điểm.</b></i>


<b> thi ting vit s 63</b>
<b>Cõu 1(2,0 điểm): </b>


Cho mét sè từ sau: thắng cảnh, phong cảnh, cảnh vật, cảnh giác, cảnh báo, cảnh
tỉnh, cảnh ngộ, cảnh quan.


a, Hãy xếp các từ trên theo các nhóm có từ cảnh cùng nghĩa với nhau.
b, Hãy nêu nghĩa của từ cảnh trong các nhóm từ ngữ đã phân loại nói trên.
<b>Câu 2(1,5 điểm):</b>


Tạo 2 từ ghép có nghĩa phân loại, 2 từ ghép có nghĩa tổng hợp, 1 từ láy từ mỗi tiếng
sau: sáng, nhỏ, lạnh


<b>Câu 3(1,5 điểm):</b>


Hóy xác định từ loại của từ làm CN, VN trong các câu sau:


(1) Đã sang tháng ba, đồng cỏ Ba Vì vẫn giữ nguyên vẻ đẹp nh hồi đầu xn.


(2) Khơng khí trong lành và rất ngọt ngào.


(3) Thỉnh thoảng, một con, chừng nh nhớ mẹ, chạy lại chỗ Hồ Giáo, dụi mõm vào
ngời anh nũng nịu.


<b>Cõu 4(1,5 điểm): Đặt 5 câu trong đó có từ chăm chỉ giữ các chức vụ khác nhau( CN,</b>
VN, TN) - Mi loi t 1 cõu.


<b>Câu 5(1,5 điểm):</b>


Hãy xác định đúng các bộ phận trạng ngữ(TN), Chủ ngữ(CN), vị ngữ(VN) của mỗi
câu sau đây:


a,Sông Hơng là một bức tranh phong cảnh gồm nhiều đoạn mà mỗi đoạn đều có vẻ
đẹp riêng của nó.


b, Mỗi mùa hè tới, hoa phợng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ.


c, Vào những đêm trăng sáng, dịng sơng là một đờng trăng lung linh dát vàng.
<b>Câu 6(2,0 điểm) :</b>


Chỉ ra chỗ sai ở mỗi câu dới đây rồi viết lại cho hoàn chỉnh và đúng ngữ pháp:
a,Tuy vờn nhừ em nhỏ bé và khơng có cây ăn quả.


b,Vì mẹ bị ốm nên mẹ đã làm việc quá sức.
<b>Câu 7(2im):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Đờng xoài hoa trắng nắng đu đa
Có hồ nớc lặng sôi tăm cá
Có bởi cam thơm mát bóng dừa ..."



Khổ thơ trên có những hình ảnh nào? Em cảm nhận đợc điều gì qua khổ thơ trên khi
cùng với tác giả thăm nơi ở của Bỏc H?


<b>Câu 8(6,0 điểm):</b>


Hóy vit mt bi văn ngắn(khoảng 25 dòng) thuật lại việc tổ chức một hội thi do
tr-ờng em tổ chức(thi viết chữ đẹp, thi thể dục thể thao, thi tiếng hát học sinh tiểu học...


<i><b> </b></i>


<i><b>§iĨm chữ viết và trình bày: 2,0 điểm.</b></i>


<b> thi ting vit số 64</b>
<b>Câu 1:( 2,0 điểm)</b>


a)Đánh dấu câu thích hợp vào đoạn văn sau và viết lại cho đúng chính tả:


Hơm nay gió ngồi sơng Hậu vẫn thổi vào lồng lộng nắng lên làm cho trời cao và
trong xanh bé lại leo lên cây dừa đứng trên đó Bé trơng thấy con đị xóm chợ rặng
trâm bầu cả những nơi ba má Bé đang đánh giặc


b)Điền dấu câu thích hợp vào các ơ trống của câu sau và nói tác dụng khác nhau của
các dấu câu đợc điền ở vị trí ơ trống thứ nhất, thứ hai và thứ năm:


Từ ngày con ít tuổi tơi đã thích những tranh lợn gà chuột ếch
tranh cây dừa tranh t n ca lng H.


<b>Câu 2: (2,0 điểm)</b>



Hóy dùng các từ ngữ sau để viết một đoạn văn ngắn ( 5-6 câu) nói về Truyền thống
dân tộc; viết xong gạch chân dới các từ là danh từ:


Dân tộc, truyền thống, đoàn kết, thuỷ chung, uống nớc nhớ nguồn
<b>Câu 3: ( 2,0 điểm)</b>


Dựa vào nghĩa của từ, hãy chia các từ sau thành các nhóm và đặt tên cho từng
nhóm: nớc lọc, nớc ao, nớc ma, nớc đờng, nớc cam, nớc mía, nớc ngịi, nớc
biển, nớc mơ, nớc muối, nớc sơng, nớc mặn, nớc đá, nớc lợ, nớc ngọt.


<b>C©u4: (2,0 ®iĨm)</b>


Xác định thành phần chính, thành phần phụ trong các cõu sau:


Đám mây đen, to và nặng bay ngang qua bầu trời. Nó dừng lại, ngay trên đầu làng.
<b>Câu 5: (2,0 điểm)</b>


a)HÃy cho biết từng câu trên thuộc loại câu nào, tại sao?


-Xa xa thp thoỏng cú ngi quy giỏ cầm sáo trúc để bắt chim.


-Để lập thành tích chào mừng ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam , học sinh
lớp 5A đã thi đua học tht tt.


-Trong lớp 5A, Bạn Hà học giỏi môn Tiếng Việt, bạn Nam học giỏi môn Toán.
-Máy bay!


b)t mt vớ dụ có dùng câu đặc biệt để biểu lộ cảm xúc.
<b>Câu 6: ( 2,0 điểm)</b>



Đồng chiêm phả nắng lên không,
Cánh cò dẫn gió qua thung lúa vàng.
Gió nâng tiếng hát chói chang,
Long lanh lỡi hái liếm ngang chân trời.


<i> ( Tiếng hát mùa gặt - NguyÔn Duy)</i>


Hãy nêu những điều cảm nhận đợc của em qua khổ thơ trên.
<b>Câu 7: ( 6,0 điểm)</b>


Hằng năm, trờng em thờng tổ chức lễ kết nạp Đội cho các bạn học sinh lớp Ba.
Hãy tả quang cảnh một buổi lễ kết nạp Đội mà em đã đợc chng kin.


<i>( Viết khoảng 25 dòng)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b> thi ting vit s 65</b>


<b>Câu 1: HÃy chỉ ra các từ ghép có nghĩa phân loại và các từ ghép có nghĩa tổng hợp</b>
trong các từ sau:


Mỏy cy, rung vn, nhà sàn, hoa ban, yêu thơng, hoa lá, bà nội, xa lạ, lời lẽ,
xe máy, bạn học, anh em, bạn đờng, bà ngoại, hồ thuận.


<b>C©u 2: </b>


a,Viết một đoạn văn ngắn(từ 3 đến 4 câu) tả vẻ đẹp của một cành lá đầu xuân, trong
đoạn văn đó có cả câu đơn và câu ghép.


b, Hãy chỉ rõ câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép trong đoạn văn đó.



c,Xác định bộ phận chủ ngữ, bộ phận vị ngữ của một câu đơn và một câu ghép
trong đoạn.


<b>Câu 3: Phân biệt nghĩa của các cặp câu sau.</b>
-Tôi về nhà và không ai ra đón.


Tơi về nhà mà khơng ai ra đón.
-An núi v Nam nghe.


An nói mà Nam nghe
<b>Câu 4:</b>


"M ơi, trong lời mẹ hát
Có cả cuộc đời hiện ra
Lời ru chắp con đôi cánh
Lớn rồi con sẽ bay xa"


Trích: "Trong lời mẹ hát" của Trơng Nam Hơng
Em hãy viết những điều cảm nhận đợc từ đoạn thơ trên.


<b>Câu 5: Quê hơng em có rất nhiều cảnh đẹp. Hãy tử lại một cảnh đẹp mà em yêu</b>
thích nhất(viết khoảng 25 dòng).



<i>L</i>


<i> u ý : Điểm chữ viết và trình bày toàn bài là 2 điểm.</i>


<b>--- thi ting vit s 66</b>



<b>C</b>


<b> âu 1</b> : Xác định nghĩa của từ “cơng” trong mỗi câu sau :
a. Kẻ góp của ngời góp cơng.


b. Một cơng đơi việc.


c. Của một đồng, công một nén.
d. Có cơng mài sắt, có ngày nờn kim.


Em hÃy viết một đoạn văn khoảng 3 câu có sử dụng một trong bốn câu trên.


<b>Câu 2 : Đọc đoạn Ông cho bắt ngời ... vua cũng phải nể. trong bài bài Thái s </b>
Trần Thủ Độ (TV5 t2/ trang 15), cho biết:


a. Có bao nhiêu câu ghÐp ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

c. Các vế câu ghép trên đợc ngăn cách với nhau bởi dấu hiệu nào ?


<i><b>Câu3: Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn trích dới đây, gạch dới bộ phận vị ngữ</b></i>
của từng câu vừa tìm đợc:


Rừng hồi ngào ngạt, xanh thẳm trên các quả đồi quanh làng. Một mảnh lá gãy
cũng dậy mùi thơm. Gió càng thơm ngát. Cây hồi thẳng, cao, tròn xoe. Cành hồi giịn,
dễ gãy hơn cả cành khế. Quả hồi phơi mình xòe trên mặt lá đầu cành.


<i><b>Câu4. Đặt 3 câu kể Ai thế nào? để tả một ngời hoặc một con vật mà em rất yêu thích.</b></i>
Gạch dới bộ phận vị ngữ của từng câu.



Bài 5 : Xác định các vế câu, cặp quan hệ từ nối các vế câu trong câu ghép sau :
Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tơi Phan Thit cng sng.


Bài 6 : Tìm cặp quan hệ từ thích hợp với chỗ trống trong từng c©u sau :


a) ... tơi đạt danh hiệu “học sinh xuất sắc” ... bố mẹ tôi thờng cho tôi đợc đi
tắm biển tại Sầm Sơn.


b) ... trêi ma ... lớp ta hoÃn đi cắm trại.


c) ... gia đình gặp nhiều khó khăn ... Nam vẫn phấn đấu học giỏi.
d) … trẻ con thích bọ phim Tây du kí ... ngời lớn cũng rất thích.


Bài 7/I : Với mỗi từ dới đây, đặt một câu theo nghĩa bóng (nghĩa chuyển) và nêu rõ
nghĩa bóng của từ đó trong cõu.


Đi, chạy, ngọt, cứng


Bi 7/II : Tìm các bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của các vế câu trong câu ghép sau :
Một làn gió chạy qua, những chiếc lá lay động nh những đốm lửa vàng, lửa đỏ bập


bïng ch¸y.


Bài8 a. Từ “ sa” trong “phù sa” và từ “sa” trong “ giọt mồ hôi sa” là:
<i> a) Từ đồng âm b) Từ nhiều nghĩa</i>


b. Từ “ vàng” trong “ vàng nh lúa đồng” và từ “ vàng” trong “Hạt vàng làng ta”
là:


a) Từ đồng âm b) Từ nhiều nghĩa



Bài 9. Hãy ghi lại những động từ trong bài thơ “ Hạt gạo làng ta” và kể lại những
việc làm của các bạn nhỏ.


Bµi 10. HÃy viết đoạn văn tả về ngời mẹ dựa theo ý thơ của Trần Đăng Khoa trong
bài thơ Hạt gạo làng ta.




<b> thi tiếng việt số 67</b>
<b>Bài 1 : Gạch dới từ nối vế câu trong mỗi câu ghép sau.</b>


a. Hôm nay là ngày giỗ cụ tổ năm đời của thần nhng thần khơng có mặt ở nhà để cúng
giỗ.


b. Qua khỏi thềm nhà, ngời đàn ông vừa té quỵ thì cây rầm sập xuống.
c. Quan lập tức cho bắt chú tiểu vì chỉ có kẻ có tật mới hay giật mình.


d. Làng mạc bị tàn phá, nhng mảnh đất quê hơng vẫn đủ nuôi sống tôi nh ngày xa,
nu tụi cú ngy tr v.


<b>Bài 2 : Gạch một gạch dới các vế câu, gạch hai gạch dới các cặp quan hệ từ nối </b>
<b>các vế câu trong câu ghÐp sau :</b>


Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tơi ở Phan Thiết cũng đủ sống.
<b>Bài 3 : Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong từng câu sau :</b>


a. Trong truyện Cây khế, ngời em chăm chỉ, hiền lành. . . ngời anh thì tham lam, lời
biếng.



b. Tôi khuyên nó. . . .nó vẫn không nghe.
c. Ma rất to . . . .giã rÊt lín.


d. Con häc bµi xong . . . mẹ cho con lên nhà ông bà.
e. Cậu đi . . . . . .tớ ®i ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Nh÷ng chïm hoa sÊu trắng muốt, nhỏ nh những chiếc chuông tí hon. Hoa sấu thơm
nhẹ. Vị hoa chua chua thấm vào đầu lỡi


<b>Bi 5:hãy thêm các TN chỉ đặc điểm để hoàn chnh cỏc cõu sau theo kiuAi th</b>
no?


a. Trăng trung thu
b. Truyện Đô rê môn
c. Bông hoa hồng này
d. Ngôi nhà của bác thợ


<b>Bi 6 Cõu no sau õy t du phân cách chủ ngữ, vị ngữ đúng?</b>
a. Con chuồn chuồn đỏ chót / trơng nh một quả ớt chín.
b. Con chuồn chuồn / đỏ chót trơng nh một quả ớt chín.
c. Con chuồn chuồn đỏ chót trơng nh / một quả ớt chín.


<b>7/ Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của mỗi câu sau :</b>


a/ Nhờ có bạn bè giúp đỡ, bạn Hồ đã có nhiều tiến bộ trong học tập và tu dỡng bản
thân.


b/ Đêm ấy, bên ánh lửa hồng, cả nhà ngồi luộc bánh chng, trị chuyện đến sáng.
<b>8/ Đặt một câu ghép khơng có từ chỉ quan hệ, một câu ghép có từ chỉ quan hệ nói về </b>
việc học tập. Sau đó, xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu đã đặt.



3/ Tìm vế câu thích hợp để điền vào chỗ trống để tạo thành câu ghép ;
a/ Cả lớp đều vui, ………..


b/ Cả lớp đều vui : ……….
c/ Tơi về nhà cịn ………...
d/ Tơi về nhà mà ………


<b>đề thi tiếng việt số 68</b>


Bài 1: Vạch ranh giới giữa các vế câu trong từng câu ghép sau và xác định chủ ngữ, vị
ngữ trong từng vế câu:


a/ Lơng Ngọc Quyến hi sinh nhng tấm lòng trung với nớc của ơng vẫn cịn sáng mãi
b/ Ma rào rào trên gạch, ma đồm độp trên phên nứa


Bài 2: Điền vế câu vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu ghép sau:
a/ Bích Vân học bài, cịn...
b/ ...nhng Nam vẫn đến lớp


C©u 3 : Cã thĨ thay thÕ tõ “BËp bïng” trong hai câu thơ sau bằng từ nào :
Tìm nơi thăm thẳm rừng sâu


Bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban”
Em h·y chØ ra c¸i hay cđa tõ bËp bïng ?


Câu 4 : Một chú ong đang vui vẻ đang đi hút mật hoa. Em hãy đóng vai chú ong kể về
niềm vui đó.


Câu 5 : Chép lại đoạn thơ dới đây sau khi đã chữa hết lỗi chính tả.


“ Cả cơng trờng say ngũ cạnh dịng sơng
Những tháp khoan nhơ lên trời ngẫm ngĩ
Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghĩ
Chỉ còn tiếng đàn ngân nga


Với một dịng trăng lấp lống sơng đà”
Câu 6 : Đọc kĩ đoạn văn vừa chép và trả li cõu hi :


- Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ nào ? hÃy chỉ rõ từ ngữ.
- Tìm những từ láy có trong đoạn thơ trên.


- Bi 7 : Gạch dới các QHT và cặp QHT trong các từ ngữ sau:
a) và, với, cùng, tại, đã, đang, sẽ, hay, hoặc, rồi, thì, hãy, ....


b) vì ... nên ... ; vừa ... đã ... ; nếu ... thì ... ; sao ... vậy ... ; tuy ... nh ng ; khơng
những ... mà cịn ... ; gì ... ny ...


- Bài 8 : Điền QHT thích hợp vào chỗ trống trong từng câu sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

b) Tôi khuyên nó ... nó vẫn không nghe.
c) Ma rÊt to ... giã rÊt lín.


d) Con häc bµi xong ... mẹ cho con lên nhà ông bà.
e) Cậu đi ... tí ®i ?


(Giao bài tập nâng cao ngay sau khi giao bài tập cho học sinh đại trà.)
Đặt câu với từ “công dân” trên 12 tiếng.


1. ViÕt mét đoạn văn khoảng 5-7 câu nói về một công dân gơng mẫu trong việc thực
hiện nghĩa vụ bảo vệ Tỉ qc mµ em biÕt.



2.


<b>đề thi tiếng việt số 69</b>
<b>Câu1: Xác định từ loại của những t c gch chõn:</b>


a, Mấy hôm nay bạn ấy suy nghĩ dữ lắm.
b, Tôi rất trân trọng những suy nghĩ của bạn.


c, Trong trn búng đá chiều nay, đội lớp 5A đã chiến thắng giòn giã.
d, Sự chiến thắng của đội lớp 5A, có cơng đóng góp của cả trờng.


<b>Câu 2 : </b>Em hiểu nh thế nào về câu thành ngữ " Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng"?
Đặt câu với thành ngữ trên.


<b>Câu3: Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau ? </b>


a, Tra, nớc biển xanh lơ và khi chiều tà, biển đổi sang màu xanh lục.


b, Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cơ Mai tì xuống đón đờng bay của giặc,
mọc lên những bơng hoa tím.


<b>Câu4: Hãy tìm 4 từ ghép nói về phẩm chất của anh bộ đội Cụ Hồ?</b>
<b>Câu 5 : </b>


Hãy nêu cảm xúc của em về ý nghĩa đẹp đẽ và sâu sắc của những hình ảnh đó
“ Nòi tre đâu chịu mọc cong


Cha lên đã nhọn nh chông lạ thờng
Lng trần phơi nắng phơi sơng


Có manh áo cộc tre nhờng cho con ”


<b> < TrÝch </b>“<b> Tre ViƯt Nam </b>” –<b> Ngun</b>
<b>Duy></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>đề thi tiếng việt số 70</b>
I/ Chính tả ( 1 điểm)


a: §iỊn n hay l: ...o ...íc ...ơt, ...ai ...ng ...µm ...ụng; ...án ...ại ...ợm ...ặt bông ...úa
...ếp


b) Vit lại câu văn sau cho đúng chính tả: bộ giáo dục và đào tạo, hội niên hiệp phụ
nữ việt nam và uỷ ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt nam đã phối kết hợp sây dựng
trơng trình hành động vì trẻ em 2005 – 2010.


II/ Lun tõ và câu:


Bi 1) a: Gii ngha t bn phận”; tìm 3 từ đồng nghĩa với từ đó


b: Thành ngữ “ Uống nớc nhớ nguồn” muốn khuyên ta điều gì? Hãy đặt câu với
thành ngữ đó.


Bài 2) a; Hãy giải thích từ gạch chân trong câu văn sau và xác định từ loại của mỗi từ
đó.


Họ đang bàn đến màu sơn của bàn.


b: Đặt một câu có 2 từ “ sách” là từ đồng âm khác nghĩa.


Bài 3) Đặt một câu ghép giữa các vế câu có sử dụng cặp từ chỉ quan hệ tăng tiến và


xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu.


Bài 4) trong bài thơ “ Cửa sông”, nhà thơ Quang Huy đã viết:
“ Là cửa nhng khơng then khố


Cũng khơng khép lại bao giờ
Mênh mơng một vùng sóng nớc
Mở ra bao nỗi đợi chờ...”


Em hãy viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về cái hay, cái đẹp trong nội
dung và nghệ thuật đợc thể hiện trong khổ th trờn.


III/ Tập làm văn: Em hÃy miêu tả cô giáo ( hoặc thầy giáo) của em trong một giờ học
( tiết thao giảng) mà em nhớ nhất.


( Chữ viết và trình bày : 1 điểm)




<b>đề thi tiếng việt số 71</b>


<sub>I/ Chính tả ( 2 điểm)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

b) Tìm 3 từ láy có cùng âm đầu kh chỉ âm thanh
II/ Luyện từ và câu <i>( 7 ®iĨm)</i>


Bài 1) a: Giải nghĩa từ “ dũng sĩ” , đặt câu với từ đó.
b: Em hiểu “ Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn” là nh thế nào?
Bài 2) Xếp các từ sau đây theo 3 nhóm và dặt tên cho mỗi nhóm:



Tơ đẹp, tơi đẹp, vẻ đẹp, tài nguyên, tài trợ , tài hoa, dũng cảm, dũng sĩ ,
hi sinh, du khách, du lịch, thanh lch


Bài 3) Cho câu văn sau: Hoa phợng nở.


a) Chuyển câu kể trên thành câu hỏi; câu cảm; câu cầu khiến.


b) Hóy mở rộng câu văn trên để có thêm 3 trạng ngữ trong một câu văn.
Bài 4) Trong bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá”, nhà thơ đã viết;


“ Mặt trời xuống biển nh hịn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi...”


Em hãy viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về cái hay, cái đẹp trong nội
dung và nghệ thuật đợc thể hiện trong khổ thơ trên.


III/ TËp lµm văn:( 10 điểm )


Em hÃy viết một đoạn văn tả chú mèo con đang chạy nhảy trên sân.
( Chữ viết và trình bày : 1 điểm)




<b>đề thi tiếng việt số 72</b>


<b>Phần 1: Trắc nghiệm (2đ): Khoanh vào chữ cái trớc câu trả lời đúng</b>
<b>Câu 1: Nghĩa của từ: “hạnh phúc” là:</b>



Cảm giác dễ chịu là đợc ăn ngon, ngủ yên


Trạng thái sung sớng vì cảm thấy hồn tồn đạt đợc ý nguyện.
Hồ hởi, háo hức sẵn sàng làm mọi việc.


<b>C©u 2: TÝnh tõ lµ:</b>


a. Những từ miêu tả đặc điểm của sự vật
b. Những từ miêu tả tính chất của sự vật


Những từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật.


<b>C©u 3: Câu: Sáng sớm trời quang hẳn ra. Chủ ngữ trong câu là:</b>
A,Sáng sớm. B,Trời. C,Trêi quang.


<b>Câu 4: Lúa ngồi đồng đã chín vàng.</b>
<i><b>Nghĩ cho chín rồi mới nói. Từ “chín” là:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Phần 2: Tự luận (4đ)</b>


<b>Câu 1:Gạch một gạch dới chủ ngữ, hai gạch dới vị ngữ của câu sau:</b>


. ở mảnh đất ấy, tháng giêng tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột, tháng tám nớc lên, tôi đánh
giậm, úp cá, đơm tép.


Ngày qua, trong sơng thu ẩm ớt và ma rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép
miệng bắt đầu kết trái.


<b>Câu 2: Gạch dới tính từ trong các câu sau đây.</b>
Mùa đông, giữa ngày mùa, làng q tồn màu vàng.



Buổi tra ngồi trong nhà nhìn ra sân, thấy rõ những sợi khơng khí nhỏ bé, mỏng manh,
nhẹ tênh, vòng vèo lợn từ mặt đất bốc lên, bốc lên mãi.


<b>Câu 3: Câu 3 Xác định các vế câu bằng cách gạchchéo ( / ) giữa các vếcâu.Gạch chân các </b>
cặp từ hô ứng nối các vế trong câu ghép dới đây.


<i><b>Bích Vân vừa về đến nhà, Hồng Hạnh đã gọi đi ngay.</b></i>
<i><b>Tôi cha đi đến lớp, các bạn đã đến đơng đủ rồi. </b></i>


<b>C©u 4: Câu 4 Đặt câu với mỗi nội dung dới đây và dùng dấu câu thích hợp.</b>
Hỏi bạn về ớc mơ làm nghề khi lớn lên.


Bc l s ngạc nhiên, vui thích khi đợc xem xiếc.


<b>II. C¶m thơ văn học. (4đ) Kết thúc bài thơ: Tiếng vọng nhà thơ Nguyễn Quang </b>
Thiều có viết:


Đêm Đêm tôi vừa chợp mắt.


Cỏnh ca li rung lờn ting p cỏnh.
Nhng qu trứng lại lăn vào giấc ngủ.
Tiếng lăn nh đá lở trên ngàn.


Đoạn thơ trên cho thấy những hình ảnh nào đã để lại ấn tợng sâu sắc trong tâm trí tác
giả? Vì sao nh vậy?


<b>đề thi tiếng việt số 73</b>


<b>Câu 1: (1,0 điểm) Đọc câu sau và thực hiện các nhiệm vụ nêu bên dới:</b>



Ngi Vit Nam ta - con cháu vua Hùng - khi nhắc đến nguồn gốc của mình,
th-ờng xng là con Rồng, cháu Tiên.


<i>(Rång, ch¸u Tiên)</i>
a) Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu từ ghép nào?
b) Tìm 2 từ cùng nghĩa với từ nguồn gốc trong câu trên.
<b>Câu 2: (1,5 điểm) Đặt 3 câu theo yêu cầu sau:</b>


a) Một câu có năm nay làm trạng ngữ.
b) Một câu có năm nay làm chủ ngữ.
c) Một câu có năm nay làm vị ngữ.
<b>Câu 3: (1,0 điểm) Cho đoạn văn sau:</b>


Hóy can m lờn, hi ngời chiến sĩ của đạo quân vĩ đại kia! Sách vở của con
là vũ khí, lớp học của con là chiến trờng! Hãy coi sự ngu dốt là thù địch.”


Em hãy cho biết vì sao tác giả dùng dấu chấm cảm để kết thúc câu thứ hai
(Sách vở...chiến trờng!)? Nếu dùng dấu chấm để kết thúc câu này thì ý ngha ca cõu
cú gỡ khỏc?


<b>Câu 4: (2,5 điểm) </b>


in du phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau và tìm các bộ
phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ sau khi đã điền xong dấu câu:


“ Khi một ngày mới bắt đầu tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách tới tr ờng từ
những ngôi trờng xa xôi trên miền tuyết phủ của nớc Nga cho đến ngôi trờng hẻo lánh
núp dới hàng cọ của xứ ả Rập hàng triệu hàng triệu trẻ em cùng đi hc.










.


<b>III. Tập làm văn. (10đ)</b>


Tả một con vật em yêu thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Câu 5: (2,0 điểm)</b>


Cho các từ sau: sóng, liếm, trên, nhè nhẹ, bọt, bÃi cát, trắng xóa, tung


Em hãy sắp xếp các từ trên thành một câu đơn và một câu ghép đẳng lập
(không thêm bt t)


<b>Câu 6: (2,0 điểm)</b>


Ma r rớch ờm ngy. Ma tối tăm mặt mũi. Ma thối đất thối cát. Trận này cha
qua, trận khác đã tới, ráo riết hung tợn hơn. Tởng nh biển có bao nhiêu nớc, trời hút
lên, đổ hết xuống đất liền.


<i> (Ma Văn Kháng)</i>
Đọc đoạn văn trên và trả lời 2 câu hỏi sau:



a) Ba câu đầu của đoạn văn trên nhấn mạnh điều gì?


b) T cõu 1 n cõu 5, tính chất của những trận ma đợc diễn tả nh thế nào?
<b>Câu 7: (8,0 điểm) Tập làm văn</b>


Con đờng quen thuộc từ nhà đến trờng đối với em có nhiều kỉ niệm. Hãy viết
một bài văn ngắn tả lại con ng ú v nờu cm xỳc ca em.




<i>---* Điểm chữ viết và hình thức trình bày bài làm; 2 điểm</i>


<b> thi tiếng việt số 74</b>
I- Từ ngữ:


1- T×m mét sè tõ thêng dïng khi nãi vỊ trỴ em míi tËp ®i , tËp nãi.


2- Viết một đoạn văn ( khoảng 8-10 dịng ) về chủ đề:"Tình bạn " có dùng t ghộp , t
lỏy.


II- Ngữ pháp


1- in cỏc t : sự, cuộc, niềm, lịng, cơn vào các từ: vui, khó khăn, kính yêu, liên
hoan,giận để tạo thành những danh t trừu tợng.


2-Đặt ba câu trong đó :


- Mét c©u có tính từ làm vị ngữ.


- Một câu có danh từ trừu tợng làm chủ ngữ.


- Một câu có hai trạng ngữ chỉ thời gian.


3-Tìm các bộ phận chính ( Chủ ngữ, vị ngữ ) và bộ phận phụ ( trạng ngữ ) trong hai
câu sau:


a- Tình bạn của chúng em từ ngày ấy lại càng thắm thiết .
b- Xa xa, đoàn thuyền trên dòng sông đang từ từ trôi.
III- Cảm thụ :


"... Li ru cú giú mựa thu
Bàn tay mẹ quạt mẹ đa gió về
Những ngơi sao thức ngồi kia
chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc trịn


Mẹ là ngọn gió của con suốt đời"
( Trích " Mẹ"- Trần Quốc Minh").


THeo em, hình ảnh nào góp phần nhiều nhất làm nên cái hay của khổ thơ trên , vì
sao?


IV- Tập làm văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b> thi ting vit s 75</b>
I Từ ngữ


1- Giải thích nghĩa của hai câu tục ngữ sau:
- Cái nết đánh chết cái đẹp.


-Th¬ng ngêi nh thể thơng thân.



2- Hóy m rng t "thm" tỡm các sắc độ khác nhau.
II- Ngữ pháp


1- Cã thÓ xÕp các câu sau đây theo trật tự nh thế nào cho thành một đoạn văn.
Trăng rất trong.


Mặt nớc loé sáng .


Trăng mọc trên biển đẹp quá sức tởng tợng.
Bầu trời cng sỏng lờn.


Trăng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần...
Cả một vùng nớc sóng sánh , vàng chói lọi.


2-Đặt ba câu:


a- Cõu cú ch ng do danh từ tạo thành
b- Câu có vị ngữ do động từ tạo thành
c- Câu có vị ngữ do tính từ tạo thành
III- Cảm thụ văn học


...


Níc chóng ta ,


Nớc của những ngời cha bao giờ khuất,
Đêm đêm rì rm trong ting t,


Những buổi ngày xa vọng nói về.."



( Nguyễn Đình Thi- " Đất nớc ", Tiếng Việt 4 tập 1)
Em hiểu hai dòng thơ cuối của đoạn thơ trên nh thế nào?
IV- Tập làm văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b> thi tiếng việt số 76</b>
I- Từ ngữ.


2- Gi¶i nghÜa tõ :" cổ tích"


3- Tìm thêm 5 từ ghép có gốc " cổ" và giải nghĩa.


4- Vit mt on vn ( khoảng 5 dòng) về chủ đề "quê hơng"
II- Ngữ pháp


1- Gạch dới bộ phận chủ ngữ , vị ngữ trong đoạn văn sau:


" Mựa xuõn , cõy go gi n bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững
nh một tháp đèn khổng lồ. hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tơi. Hàng
ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh.Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong
nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen, đàn đàn lũ lũ bay đi, bay về. Chúng nó gọi nhau,
trêu ghẹo nhau, trị chuyện ríu rít..."


2- Thêm các bộ phận chính cịn thiếu để tạo thành câu văn trọn vẹn cho các dòng sau:
- Trên trời xanh...


- MỈt trêi...


- Từng đàn chim én...
- ....hót thánh thót.


- ....đẹp tuyệt vời.


3- Hãy đặt câu có chủ ngữ là danh từ, động từ, tính từ ( một loại một câu).
III- Tập làm văn: 8 điểm


Hãy kể lại một câu chuyện thật ngắn và thật hay mà em đã đợc nghe hoặc đọc .
IV- Cảm thụ văn hc: 2 im


- Chép lại khổ 2 bài thơ " Trên hồ Ba Bể" ( Văn 4 ).


- Nhng t ngữ, hình ảnh nào góp phần làm cho đoạn thơ thêm hay? Cảnh hồ
thêm đẹp.


- Viết một đoạn văn ngắn năm dịng nói lên cảm xúc của em trớc cảnh đẹp của
hồ Ba Bể.


<b>đề thi tiếng việt số 77</b>


1, Tìm 5 từ cùng nghĩa với từ mẹ ( chỉ ngời mẹ ở nhiều vùng, miền trên đất nớc ta).
2, Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các thành ngữ sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

3, Chỉ ra từ dùng sai trong từng câu sau và sửa lại cho đúng. Nêu rõ lý do vì sao em
cho rằng từ đó dùng sai.


a, Tính tình anh ấy rất hiền lành, nhng khi ra trận đánh giặc thì táo tợn vô cùng.
b, Học sinh sẽ hiểu sai vấn đề cơ giáo truyền tụng lại.


4, Cho c¸c tõ sau: Trêng häc, ngđ, giµ, phÊn khëi, tre, em bÐ, da hấu, cô giáo, ngọt,
<i>sôi nổi. </i>



a, Xp cỏc từ theo 3 nhóm: danh từ, động từ, tính từ.


b, Ghép một danh từ với một động từ hoặc tính từ để tạo thành các cụm từ hợp
nghĩa.


5, Xác định bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của mỗi câu trong đoạn văn sau:
<i>Chú chuồn chuồn nớc mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lng chú lấp lánh. Bốn </i>
<i>cái cánh mỏng nh giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh nh thuỷ tinh.</i>
6, Trong bài " Đất nớc", nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết:


Mïa thu nay kh¸c råi,


Tơi đứng vui nghe giữa núi đồi,
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới


<i>Trong biÕc nãi cêi thiÕt tha.</i>


Em hãy cho biết: các động từ và tính từ in ngả ở hai câu thơ cuối có tác dụng
gợi tả sinh động nh thế nào?


7, Sau những cơn ma đầu xuân, cây cối quanh em có nhiều thay đổi. Hãy viết bài văn
ngắn ( 15 - 20 dòng) tả lại một cây ( thờng trồng để ăn quả hoặc lấy bóng mát) đang
vào mùa thay đổi ấy.


<b>đề thi ting vit s 78</b>


1, Phân biệt nghĩa của các từ sau: Thầy giáo, cô giáo, giáo viên, nhà giáo.
2, Tìm 4 từ ngữ cùng nghĩa hoăch gần nghĩa với từ " quê hơng".



3, t cõu vi mi thnh ng sau: - Học đâu hiểu đấy
<i> - Máu chảy ruột mềm.</i>
4, Xác định động từ, danh từ, tính từ có trong đoạn thơ sau:


Nắng vàng tơi rải nhẹ
Bởi trịn mọng trĩu cành
Hồng chín nh đèn đỏ
Thắp trong lùm cây xanh.
5, Chỉ rõ bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu sau:


a, Trâu là loài vật ăn cỏ.


b, Con trâu nhà em đang ăn cỏ.
c, Em mang cỏ cho trâu ăn.


d, Ngời nông dân coi trâu nh ngời bạn.
6, Trong bài " Về thăm bà", nhà văn Thạch Lam có viết:


" Thanh đi, ngời thẳng, mạnh, cạnh bà lng đã còng. Tuy vậy, Thanh cảm thấy
chính bà che chở cho mình cũng nh những ngày còn nhỏ".


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

7, Ngày Tết, mỗi nhà thờng có một lọ hoa trang trí cho căn phòng thêm đẹp. Hãy viết
bài văn ngắn ( khoảng 15 - 20 dòng) tả lọ hoa Tết của gia đình em.


<b>đề thi tiếng việt số 79</b>
Câu 1: Việt Nam đất nớc ta ơi !


Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn ?


( Trích Việt Nam thân yêu...Tiếng Việt 4 )


a, Tìm bốn từ ghép gần nghĩa với từ đất nớc.


b, Giải nghĩa từ: Biển lúa
Đặt một câu với từ đó


C©u 2: Giải thích ngắn gọn ý nghĩa của hai câu tục ngữ sau:
- Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì ma.


- Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn.


Câu 3: Tìm trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:


- Bui sỏng, núi đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển mây mù.


- Lúc tảng sáng, lúc chập tối, ở quãng đờng này, dân làng qua lại rất nhộn nhịp.
Câu 4: Biến đổi câu sau đây thành câu cảm, câu hỏi, cầu khin:


Mựa xuõn n.


Câu 5: Trong bài " Mẹ vắng nhà ngày bÃo" ( Tiếng Việt 4 ) - Có khổ kết thúc:
Thế rồi cơn bÃo qua


Bầu trời xanh trở lại.
Mẹ về nh nắng mới
Sáng ấm cả gian nhà.


Cõu thơ " Mẹ về nh nắng mới, sáng ấm cả gian nhà" nói lên những tình cảm gì
của bố và hai con sau nhiều ngày mong đợi ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Mợn lời trâu trong chuyện " Trí khơn của ta đây" ( đã đọc ở lớp 2 ), em


hãy kể lại truyện đó.


<b>đề thi tiếng việt số 80</b>


1, Tìm từ cùng nghĩa, gần nghĩa và trái nghĩa với mỗi từ sau: Lạnh, um tùm, chăm
chỉ.


2, Giải thích các thành ngữ sau:
Một nắng hai sơng
Chân lấm tay bïn.


Kể thêm một số thành ngữ nói về tính cần cù và sự vất vả của ngời nông dân
trong công việc đồng áng.


3, Ghép thêm trạng ngữ ( Chỉ thời gian, địa điểm hoặc chỉ nguyên nhân, mục đích )
cho từng vế câu sau để tạo thành câu cú trng ng.


- Trời đầy sơng.


- Chúng em hăng hái phát biĨu.
- Chóng em thi ®ua häc tèt


- Hång đi cắt lá chuối khô che kín chuồng gà.


4, Phân tích ngữ pháp ( Bộ phận chính, bộ phận phụ ) của các câu sau:


a, Chỳng tụi i bờn những thác trắng xoá tựa mây trời, những rừng cây âm âm,
những bông hoa chuối đỏ nh ngọn lửa.


b, Trong những năm đi đánh giặc, nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vờn lại cháy


lên trong lòng anh.


5, " Công cha nh núi Thái Sơn


Nghĩa mĐ nh níc trong ngn ch¶y ra "


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>đề thi tiếng việt số 81</b>
1- Hãy tạo thành 10 t ghộp bng cỏch ghộp cỏc ting sau:


<i>yêu, thơng, quý, mến, kính.</i>


2- Tìm 3 câu ca dao , tục ngữ có từ thầy(có nghĩa : ngời làm nghề day học là nam
giới).


3- Viết 3 câu có 3 trạng ngữ bổ xung ý chỉ tình huống khác nhau ( thời gian, nơi chốn,
nguyên nhân) từ câu sau:


<i>Lá rụng rất nhiỊu.</i>


4- Xác định các danh từ, động từ, tính từ trong hai câu thơ sau:
<i>" Cảnh rừng Việt Bắc thật l hay</i>


<i>Vợn hót chim kêu suốt cả ngày."</i>
5- <i>" Quê hơng là cánh diều biếc</i>


<i>Tui th con th trờn đồng </i>
<i>Quê hơng là con đò nhỏ</i>
<i>Êm đềm khua nớc ven sụng."</i>


( Quê hơng - Đỗ Trung Quân)



c on th trên , em thấy đợc những ý nghĩ và tình cảm của nhà thơ đối với quê
h-ơng nh thế nào?


6- Kể lại một câu chuyện nói về sự giúp đỡ của em đối với ngời khác ( hoặc sự giúp
đỡ của ngời khác đối với em) và bộc lộ cảm nghĩ của mình.


<b>đề thi tiếng việt số 82</b>
1- Tạo 2 từ láy chỉ màu sắc từ mỗi tiếng sau:


xanh, đỏ, trắng, vàng , đen. ( 2,5 đ)


2-viÕt l¹i thành một câu hỏi, 1 câu cầu khiến, 1 câu cảm từ mỗi câu kể sau: ( 3đ)
a- Mặt trời mäc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

3- Xác định các bộ phận trạng ngữ,chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu sau: ( 2,5 đ)


a- Nhờ có bạn bè giúp đỡ, bạn Hồ đã có nhiều tiến bộ trong học tập và tu dỡng bản
thân.


b-Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi luộc bánh chng, trò chuyện đến sáng.
4- Trong bài Vàm Cỏ Đông (Tiếng Việt 3, tập 1 ), nhà thơ Hoi V cú vit:


<i>" Đây con sông nh dòng sữa mẹ</i>
<i>Nớc về xanh ruộng lúa, vờn cây</i>
<i>Và ăm ắp nh lßng ngêi mĐ</i>


<i>Chở tình thơng trang trải đêm ngày."</i>


Đọc đoạn thơ trên , em cảm nhận đợc vẻ đẹp đáng q của dịng sơng q hơng nh


thế nào? ( 2 )


5- Viết bài văn ngắn (khoảng 20 dòng) tả một cây có bóng mát ở sân trờng (hoặc nơi
em ở) mà em cảm thấy gần gũi và gắn bã. ( 10®)


<b>đề thi tiếng việt số 83+ ĐA</b>


A. Phần trắc nghiệm (5điểm)Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trớc câu trả
lời đúng cho mỗi câu hỏi dới đây:


<b>Câu 1: Từ nào dới đây có tiếng đồng khơng có nghĩa là “cùng”? </b>
A. Đồng hơng B. Thần đồng C. Đồng nghĩa D. Đồng chí
<b>Câu 2: Những cặp từ nào dới đây cùng nghĩa với nhau?</b>


A. Leo - chạy B. Chịu đựng - rèn luyện
C. Luyện tập - rèn luyện D. Đứng - ngồi


<b>Câu 3: Dòng nào dới đây nêu đúng nghĩa của từ tự trọng?</b>
A. Tin vo bn thõn mỡnh


B. Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình


C. Đánh giá mình quá cao và coi thờng ngời khác
D. Coi trọng mình và xem thờng ngời khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

B. Ghi dấu thanh trên một chữ cái của phần vần


C. Ghi dấu thanh vào trên hoặc dới chữ cái ghi âm chính của phần vần
D. Ghi dấu thanh dới một chữ cái của phần vần



<b>Cõu 5: Câu kể hay câu trần thuật đợc dùng để : </b>
A. Nêu điều cha biết cần đợc giải đáp


B. Kể, thông báo, nhận định, miêu tả về một sự vật, một sự việc
C. Nêu yêu cầu, đề nghị với ngời khác


D. Bày tỏ cảm xúc của mình về một sự vật, một sự việc
<b>Câu 6: Câu nào dới đây dùng dấu hỏi cha đúng ?</b>
A. Hãy giữ trật tự ? B. Nhà bạn ở đâu ?


C. Vì sao hơm qua bạn nghỉ học ? D. Một tháng có bao nhiêu ngày hả chị ?
<b>Câu 7: Câu nào dới đây dùng dấu phẩy cha đúng ?</b>


A. Mïa thu, tiÕt trêi mát mẻ.


B. Hoa huệ hoa lan, tỏa hơng thơm ngát.


C. Từng đàn kiến đen, kiến vàng hành quân đầy đờng.
D. Nam thích đá cầu, cờ vua.


<b>Câu 8: Trạng ngữ trong câu sau: “Nhờ siêng năng, Nam đã vợt lên đứng đầu lớp.”</b>
bổ sung cho câu ý nghĩa gì ?


A. Chỉ thời gian B. Chỉ nguyên nhân C. Chỉ kết quả D. Chỉ mục đích
<b>Câu 9: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?</b>


A. Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran.


B. ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh mùa đông.
C. Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lng con chó to.


D. Ma rào rào trên sân gạch, ma đồm độp trên phên nứa.


<b>Câu 10: Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây ca ngợi đạo lý thủy chung, ln biết ơn</b>
những ngời có cơng với nớc với dõn?


A. Muôn ngời nh một B. Chịu thơng, chịu khó
C. Dám nghĩ dám làm D. Uống nớc nhớ nguồn


<b>Câu 11: Câu ghép nào biểu thị quan hệ tơng phản trong các câu sau đây? </b>
A. Nếu trời trở rét thì con phải mặc áo ấm.


B. Tuy Hong khụng c khỏe nhng Hoàng vẫn đi học.
C. Do đợc dạy dỗ nờn em bộ rt ngoan.


D. Chúng em chăm học nên cô giáo rất mực thơng yêu.


<b>Cõu 12: Trong cỏc cõu kể sau, câu nào thuộc câu kể Ai làm gì? </b>
A. Công chúa ốm nặng. B. Chú hề đến gặp bác thợ kim hoàn.
C. Nhà vua lo lắng. D. Hoàng hu suy t.


<b>Câu 13: Từ Tha thớt thuộc từ loại nào?</b>


A. Danh từ B. Tính từ C. Động từ D. §¹i tõ


<b>Câu 14: Từ “trong” ở cụm từ “phấp phới trong gió” và từ “trong” ở cụm từ “nắng</b>
<i><b>đẹp trời trong” có quan hệ với nhau nh thế nào?</b></i>


A. một từ nhiều nghĩa B. hai từ đồng nghĩa C. hai từ đồng âm D từ trái nghĩa
<b>Câu 15: Cặp từ trái nghĩa nào dới đây đợc dùng để tả trạng thái? </b>



A. Vạm vỡ, gầy gò B.Thật thà, gian xảo C.Hèn nhát,dũng cảm D.Sung sớng,đau khổ
<b>Câu 16: Trong các từ ngữ sau: “Chiếc dù, chân đê, xua xua tay” những từ nào mang</b>
nghĩa chuyển?


A. ChØ cã tõ “ch©n” mang nghÜa chun


B. Cã hai từ dù và chân mang nghĩa chuyển


C. C ba từ “dù”, “chân” và “tay” đều mang nghĩa chuyển
D. Có hai từ “chân” và “tay” mang nghĩa chuyển


<b>Câu 17: Trong câu “Dịng suối róc rách trong suốt nh pha lê, hát lên những bản</b>
<i><b>nhạc dịu dàng.”, tác giả đã sử dng bin phỏp ngh thut no?</b></i>


A. So sánh B. Nhân hóa C. So sánh và nhân hóa D. Điệp từ
<b>Câu 18: Thơm thoang thỏang có nghĩa là gì? </b>


A. Mựi thơm ngào ngạt lan xa B. Mùi thơm phảng phất, nhẹ nhàng
C. Mùi thơm bốc lên mạnh mẽ D. Mùi thơm lan tỏa đậm đà


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i><b>Nghe tiÕng....µo mµo....èng gậy ra....ông.</b></i>
Thứ tự cần điền vào chỗ chấm là:


A. 2 ©m tr, 1 ©m ch B. 2 ©m ch, 1 ©m tr C. 1 ©m th, 2 ©m tr D. 2 ©m th, 1 ©m tr
B. Phần tự luận: tập làm văn (5điểm)


Hóy t li quang cảnh đờng phố sau một trận ma rào mùa hạ
<b>Hớng dẫn chấm môn tiếng việti. trắc nghiệm ( 5 điểm )</b>


Đáp án nh sau : Mỗi câu đúng, tính 0,25 điểm



<b>C©u 1: B</b> <b>C©u 6: A</b> <b>C©u 11: B</b> <b>C©u 16: A</b>


<b>C©u 2: C</b> <b>C©u 7: B</b> <b>C©u 12: B</b> <b>C©u 17: C</b>


<b>C©u 3: B</b> <b>C©u 8: B</b> <b>C©u 13: B</b> <b>C©u 18: B</b>


<b>C©u 4: C</b> <b>C©u 9: D</b> <b>C©u 14: C</b> <b>C©u 19: A</b>


<b>C©u 5: B</b> <b>C©u 10: D</b> <b>C©u 15: D</b> <b>C©u 20: B</b>


<b>đề thi tiếng việt số 84+ ĐA</b>
<b>I. Bài tập trắc nghiệm (7đ)</b>


Mỗi bài tập dới đây có nêu kèm một số câu trả lời A, B, C, D (là đáp án, câu trả
<i><b>lời,...). Em hãy ghi đáp án, câu trả lời đúng vào bài kiểm tra.</b></i>


<b>Cậu 1. Câu nào có 2 đại từ dùng để xng hô, một đại từ dùng để thay thế:</b>
A. Cậu đi đâu, tớ đi với cậu. B. Cậu thích thơ, tớ cũng vậy.
C. Cậu đi đâu mà tớ không thấy cậu?


<b>Câu 2: Cặp từ ngữ nào dới đây mà cả hai từ đều có thể điền vào chỗ chấm trong câu</b>
sao cho nội dung câu không thay đổi : “<i>Nhờ nớc cờ hiểm, Hà đã .... đối thủ.”</i>
a. Đánh thắng/đánh thua. b. Thắng/bại c. Đánh thắng/đánh bại.
<b>Bài 3: Trong các câu dới đây, dãy câu nào có từ in đậm là từ nhiều nghĩa? </b>


A. Trăng đậu vào ánh mắt. / Hạt đậu đã nảy mầm.
B. Trăng đã lên cao. / Kết quả học tập cao hơn trớc.
C. ánh trăng vàng trải khắp nơi. / Thì giờ quý hơn vàng.



<b>Bài 4: Cặp quan hệ từ trong câu nào có thể thay thế bằng cặp từ “ giá nh... thì...”</b>
A. Nếu nó chăm học thì nó sẽ thi đỗ.


B. Nếu nó chăm học thì nó đã đỗ.
C. Nếu nó chăm học thì nó đỗ.


<b>Bµi 5: Bé phận chủ ngữ trong câu văn sau là:</b>


A, Phút giây yên tĩnh của rừng ban mai đang dần
B, Phút giây yên tĩnh của rừng ban mai


C, Phút giây yên tÜnh


D, Phút giây yên tĩnh của rừng
<b>Bài 6: Từ nào sau đây viết đúng quy tắc chính t:</b>


A, Huân chơng Kháng chiến
B, Huân chơng Lao Động


C, Huy chơng Chiến công Giải phóng
D, Huy chơng Anh hùng lực lỵng vị trang


<b>Bài 7: Đọc đoạn văn sau, chọn đáp án đúng cho câu trả lời:</b>


"Mùa xuân đã gần kề mà trời vẫn mưa liên miên. Không khí ảm đạm,
lạnh lẽo, chúng em phải mặc áo ấm đến trường.”


<b>1: Số tiếng có âm chính là ngun âm đôi là : </b>


A. 4 B. 5 C. 6 D. 7


2: Đoạn văn có số từ phức lµ :


` A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
3 : Đoạn văn có số từ ghép có nghĩa tổng hợp là :


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
4 : Đoạn văn có số từ láy là :


A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
<b>PhÇn II : Tù ln (13®)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Chó chn chn níc tung cánh bay vọt lên. Cái bóng của chú nhỏ
xíu lớt nhanh trên mặt hồ. Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng.


a) Tỡm t n, t ghộp, t lỏy trong các câu trên.


b) Tìm danh từ, động từ, tính từ, quan hệ từ trong các câu trên.


<b>Bài 2; Xác định bộ phận, chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ (nếu có) trong mỗi câu văn sau:</b>
a) Tra, nớc biển xanh lơ và khi chiều tà, biển đổi sang màu xanh lục.


b) Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đờng bay của giặc,
mọc lên những bơng hoa tím.


c) Một bác giun bị đụng chân nó mát lạnh hay tiếng một chú dế rúc rích cũng
khiến nó giật mình, săn sàng tụt nhanh xuống hố sâu.


d) Cái hình ảnh trong cơ về tơi, đến bây giờ, vẫn cịn rõ nét.


<b>Bài 2: Tìm ba cặp từ trái nghĩa nói về việc học hành. Hãy đặt câu với một trong ba</b>


cặp từ trái nghĩa ấy.


<b>Bài 3: Ghép thêm một tiếng trắng, tiếng đỏ để tạo thành:</b>
a) Từ ghép có nghĩa tổng hợp.


b) Tõ ghÐp cã nghÜa ph©n loại.
c) Từ láy.


<b>Bài 4: Cho một số từ sau:</b>


vm vỡ, trung thực, đôn hậu, tầm thớc, mảnh mai, béo, thấp, trung thành, gầy,
phản bội, khoẻ, cao, yếu, hiền, cứng, rắn, giả dối.


H·y:


a) Dựa vào nghĩa, xếp các từ trên vào hai nhóm, đặt tên cho từng nhóm.
b) Tìm các cặp từ trái nghĩa trong mỗi nhóm.


<b>Bài 5: Thêm một vế câu và dùng dấu câu thích hợp điền vào trỗ chấm để mỗi câu</b>
saou tạo thành câu ghép:


a) t nc ta giu p.
b) .sng mự tan dn.


c) Trăng rất sáng
d) Một giọng hát du dơng cất lên.


<b>Bi 6: Đoạn văn sau đây đã bỏ quên dấu chấm, dấu phẩy. Em hãy chép lại đoạn văn</b>
và khơi phục lại dấu câu cho thích hợp:



Bé mới mời tuổi bữa cơm Bé nhờng hết thức ăn cho em hàng ngày Bé đi câu cá
bống về băm sả hoặc đi lợm vỏ dạn giặc ở ngoài gò về cho mẹ thấy cái thau cái vung
nào gỉ ngời ta vứt Bé đem về cho ông mời quân giới


( Theo Nguyễn Thi)
<b>Bài 7: Cho các câu tục ngữ sau: </b>


- ăn vóc học hay.
- Học một biết mời.


a) Giải nghĩa các câu thành ngữ trên.


b) t cõu vi mt trong hai cõu thnh ngữ đó.
<b>Bài 8: Tìm cặp từ hơ ứng điền vào chỗ trống:</b>


a) Giã … to, con thun … lít nhanh trên mặt biển.


b) ỏm mõy bay n , c một vùng rộng lớn rợp mát đến …
c) Trời … tối hẳn, vầng trăng tròn vành vạnh … hiện ra.


d) Thuyền cập bến, bọn trẻ xúm lại.


<b>Bi 9: Trong đoạn văn “ Buổi tra, trời xanh ngắt, cao vịi vọi. Nắng to nhng khơng </b>
gay gắt. Gió từ đồng bằng thổi lên mát mẻ, dễ chịu.”


Có mấy động từ, tính từ trong đoạn văn trên ? Ghi lại các động từ, tính từ đó.
<b>Bài 10: Tìm 5 câu ca dao,thành ngữ,tục ngữ có chứa cặp từ trái nghĩa.Gạch chân cặp </b>
từ trái nghĩa ở mỗi câu:


<b>Bµi 11: Cho câu Hổ mang bò lên núi.Em có thể hiểu câu này theo những cách </b>


nào?Vì sao?


<b>Bài 12: </b>


<i><b>Mình về với Bác đ</b></i>


<i><b>ờng xuôi</b></i>


<i><b>Tha giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Ngời.</b></i>
<i><b>Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời,</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i><b>Ung dung yờn nga trờn đờng suối reo.</b></i>
<i><b>Nhớ chân Ngời bớc lên đèo,</b></i>


<i><b>Ngêi ®i rõng nói tr«ng theo bãng Ngêi .”</b></i>
<i><b> (Tè H÷u)</b></i>


Đoạn thơ trên ,cố nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng phép liên kết câu nào?
Tác dụng của phép liên kết câu đó?


<b>Bài 13: Câu “Chú ve run rẩy,rùng mình từng đợt,rút hai chân rồi bốn chân</b><i><b>…</b><b>ra </b></i>
<i><b>khỏi xác. </b></i>” có mấy vị ngữ?


A.1 vÞ ng÷ B. 2 vị ngữ C. 3vị ngữ D. 4 vị ngữ
<b>Bài 14: Gạch chân dới từ mang nghĩa gốc trong mỗi dòng sau:</b>


a. mi t,thớnh mi,ngt mũi,mũi dao,mũi tàu.


b. chân cầu,chân dốc,chân răng,chân giả,chân đê,chân tay.



<b>đề thi tiếng việt số 85 + 86</b>
<b>Cõu 1: </b>(<i>3,5 điểm</i>)


Cho các từ ngữ sau: <i>núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vườn, dịu dàng, ngọt, thành phố,</i>
<i>ăn, đánh đập, bạn bè, dẻo dai.</i>


Hãy sắp xếp các từ trên dựa theo:


- Cấu tạo từ <i>(từ đơn, từ ghép, từ láy).</i>
- Từ loại <i>(danh từ, động từ, tính từ).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Giải nghĩa các từ sau: <i>quê hương, truyền thống, phong tục, bao dung.</i>


<b>Câu 3: </b>(<i>3,0 điểm</i>)


Xác định thành phần câu trong các ví dụ sau:


<i>a.</i> <i>Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát trải ra mênh</i>
<i>mông trên khắp các sườn đồi.</i>


<i>b.</i> <i>Việc tôi làm hôm ấy khiến bố mẹ buồn lịng.</i>
<i>c.</i> <i>Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều. </i>


<i>d.</i> <i>Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sông, mặt nước dưới cầu Tràng Tiền đen sẫm</i>
<i>lại.</i>


<i> </i>


<b>Câu 4: </b>(<i>3,5 điểm</i>)



Em cảm nhận được điều gì từ những câu thơ sau?
<i>Đi qua thời ấu thơ</i>


<i>Bao điều bay đi mất</i>
<i>Chỉ còn trong đời thật</i>
<i>Tiếng người nói với con</i>
<i>Hạnh phúc khó khăn hơn</i>
<i>Mọi điều con đã thấy</i>
<i>Nhưng là con giành lấy</i>
<i>Từ hai bàn tay con.</i>


(<i><b>Sang năm con lên bảy</b></i> - Vũ Đình Minh)


<b>Câu 5: </b>(<i>8,0 điểm</i>)


<i>“Ngày xửa ngày xưa, có hai mẹ con sống bên nhau rất hạnh phúc. Một hơm, người</i>
<i>mẹ bị ốm nặng và chỉ có trái táo ở một vương quốc xa xơi mới có thể chữa khỏi căn</i>
<i>bệnh của mẹ. Người con đã ra đi, vượt qua bao khó khăn, nguy hiểm, cuối cùng anh</i>
<i>đã mang được trái táo trở về.”</i>


Dựa vào đoạn tóm tắt trên, hãy kể lại tỉ mỉ câu chuyện đi tìm trái táo của người con
hiếu thảo theo trí tưởng tượng của em.


==== Hết ====


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT 5</b>
<b>A. YÊU CẦU CHUNG:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Tổng điểm tồn bài: 20,0 điểm làm trịn đến 0,5. <i>Hướng dẫn chấm</i> chỉ nêu một số
thang điểm chính; trên cơ sở đó, giám khảo có thể bàn bạc thống nhất định ra các


thang điểm cụ thể.


<b>B. YÊU CẦU CỤ THỂ:</b>


<b>Câu 1</b>. (<i>3,5 điểm</i>) Sắp xếp từ:
- Dựa theo cấu tạo từ: (<i>1,75 điểm</i>)
+ Từ đơn: vườn, ngọt, ăn.


+ Từ ghép: núi đồi, thành phố, đánh đập, bạn bè, dẻo dai.
+ Từ láy: rực rỡ, chen chúc, dịu dàng.


- Dưạ theo từ loại: (<i>1,75 điểm</i>)


+ Danh từ: núi đồi, thành phố, vườn, bạn bè.
+ Động từ: chen chúc, đánh đập, ăn.


+ Tính từ: rực rỡ, dịu dàng, ngọt, dẻo dai.
<b>Câu 2</b>. (<i>2,0</i> <i>điểm</i>)


Giải nghĩa từ: (<i>Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5 điểm</i>)


<b>-</b> Q hương: Q của mình - nơi có sự gắn bó thân thiết về tình cảm.


<b>-</b> Truyền thống: Nề nếp, thói quen tốt đẹp được lưu giữ từ đời này qua đời khác.
<b>-</b> Phong tục: Thói quen, tục lệ đã ăn sâu vào đời sống xã hội, được mọi người


cơng nhận, làm theo.


<b>-</b> Bao dung: Rộng lịng cảm thông, độ lượng với mọi người.



<i> (Lưu ý: Thí sinh có thể diễn đạt khác, miễn là hiểu đúng nghĩa của từ.)</i>


<b>Câu 3</b>. (<i>3,0điểm</i>)


Xác định thành phần câu: (<i>Mỗi câu trả lời đúng cho 0,75 điểm</i>)
a. Trạng ngữ:<i> Sau những cơn mưa xuân</i>


Chủ ngữ:<i> một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát</i>
Vị ngữ:<i> trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi.</i>


b. Chủ ngữ: <i>Việc tôi làm hôm ấy</i>
Vị ngữ:<i> khiến bố mẹ buồn lòng.</i>


c. Trạng ngữ:<i> lúc nắng chiều </i>Chủ ngữ:<i> hình anh </i>Vị ngữ:<i> rất đẹp</i>


<i> (</i>Trường hợp xác định chủ ngữ là<i>: Hình anh lúc nắng chiều, giám khảo vẫn cho</i>
<i>điểm tối đa)</i>


d. Trạng ngữ: <i>Mùa thu </i>
Chủ ngữ 1: <i>gió</i>


Vị ngữ 1: <i> thổi mây về phía cửa sơng</i>
<i> </i>Chủ ngữ 2: <i>mặt nước dưới cầu Tràng Tiền</i>
<i> </i>Vị ngữ 2: <i> đen sẫm lại.</i>


(<b>Chú ý</b>: HS có thể xác định bằng cách gạch chéo ranh giới giữa các thành phần
câu.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Thí sinh có thể trình bày bài viết theo các cách khác nhau nhưng cần biết bám
vào các hình ảnh, từ ngữ trong đoạn thơ để nói lên những cảm nhận của mình. Sau


đây là một số gợi ý mang tính định hướng:


- Khi lớn lên và từ giã <i>“thời ấu thơ”,</i> con sẽ bước vào <i>“trong đời thậtt”</i> với rất
nhiều thử thách nhưng cũng rất đáng tự hào.


- Mọi hạnh phúc có được phải trải qua những vất vả, khó khăn, phải giành lấy bằng
chính bàn tay, khối óc của chính bản thân mình <i>(khơng giống như hạnh phúc tìm thấy</i>
<i>dễ dàng trong các câu chuyện cổ tích của thế giới tuổi thơ).</i>


- Đoạn thơ là bài học về hạnh phúc, về cuộc đời, về lao động và tình thương mà
cha muốn nói với con.


(<b>Chú ý</b>: <i>Nếu thí sinh khơng biết sắp xếp những điều cảm nhận được thành một</i>
<i>đoạn văn -hoặc bài văn ngắn, hoàn chỉnh, giám khảo trừ 1,0 điểm</i>)


<b>Câu 5</b>. (<i>8,0 điểm</i>)
<b>a. Yêu cầu về kĩ năng:</b>


<b> - </b>Xác định đúng kiểu bài: văn kể chuyện.


- Có kĩ năng làm bài tốt, diễn đạt lưu lốt, trơi chảy, chữ viết đẹp, ít mắc lỗi
chính tả, dùng từ, ngữ pháp.


<b> b. Yêu cầu về kiến thức:</b>


Trên cơ sở đoạn tóm tắt ở đề bài, thí sinh tưởng tượng để kể lại tỉ mỉ câu chuyện
đi tìm trái táo của người con hiếu thảo. Sau đây là một số gợi ý mang tính định hướng
thí sinh có thể triển khai trong bài làm:


<b>- Mở bài:</b> Dựng được hoàn cảnh câu chuyện (xảy ra đã lâu, có hai mẹ con sống



hạnh phúc …) (<i>1,0 điểm</i>)
<b>- Thân bài:</b> (<i>6,0 điểm</i>)


+ Chuyện xảy ra bất ngờ: người mẹ ốm nặng và chỉ có trái táo ở một vương quốc
xa xôi mới chữ khỏi được bệnh.


+ Cuộc hành trình đi tìm táo của người con (tưởng tượng và kể được những khó
khăn, nguy hiểm mà người con trải qua).


+ Niềm vui sướng tột cùng của người con khi tìm thấy táo và mang về cho mẹ.
<b>- Kết bài:</b> Người con trao trái táo cho mẹ, người mẹ được chữa khỏi bệnh, hai


mẹ con tiếp tục sống hạnh phúc bên nhau. (<i>1,0 điểm</i>)


<b>đề thi tiếng việt số 87</b>


<b>Câu 1: Cho các từ sau: núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vờn, dịu dàng, ngọt, thành</b>
phố, ăn, đánh đập.


Hãy xếp các từ trên thành hai nhóm theo hai cách:
a) Dựa vào cấu tạo ( từ đơn, từ ghép, từ láy).
b) Dựa vào từ loại( danh từ, động từ, tính từ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

a) Sáng sớm, bà con trong các thôn đã nờm nợp đổ ra ng.


b) Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, ba ngời ngồi ăn cơm với thịt gà rừng.


c) Sau nhng cn ma mùa xuân, một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát trải ra
mênh mông trên khắp các sờn đồi.



d) Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy, ngời nhanh tay có thể với lên
hái đợc những trái cây trĩu xuống từ hai phía cù lao.


<b>Câu 3: Chữa lại các câu sai dới đây bằng hai cách khác nhau:</b>
(Chú ý: chỉ đợc thay đổi nhiều nhất hai từ ở mỗi câu.)


a) Vì bão to nên cây khơng bị đổ.


b)Nếu xe hỏng nhng em vẫn đến lớp đúng giờ.


<i>Câu 4: Tìm 5 thành ngữ, tục ngữ nói về đạo đức và lối sống lành mạnh, tốt </i>
<i><b>đẹp của con ngời Việt Nam.</b></i>


<i>C©u 5: Xếp các từ: châm chọc, chậm chạp, mê mẩn, mong ngãng, nhá nhĐ, </i>
<i><b>mong mái, t¬i tèt, ph¬ng híng, vơng vấn, tơi tắn vào hai cột ở bảng dới đây:</b></i>


<i><b>Từ ghép</b></i> <i><b>Từ láy</b></i>


<i>Câu 6: Xác đinh chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:</i>
<i><b>a) Tiếng cá quẫy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền.</b></i>
<i><b>b) Những chú gà nhỏ nh những hòn tơ lăn tròn trên bÃi cỏ.</b></i>
<i><b>c) Học quả là khó khăn, vất vả.</b></i>


<i>Cõu 7: Thờm trng nh, nh ngữ, bổ ngữ vào mỗi câu sau để ý diễn đạt </i>
<i><b>thêm cụ thể, sinh động:</b></i>


<i><b>a) Lá rơi.</b></i>
<i><b>b) Biển đẹp.</b></i>



<i>Câu 8: Từ "thật thà trong mỗi câu d</i>” <i><b>ới đây là danh từ, động từ hay tính từ? </b></i>
<i><b>Hãy chỉ rõ từ "thật thà" là bộ phận gì trong mi cõu?</b></i>


<i><b>a) Chị Loan rất thật thà.</b></i>


<i><b>b) Tính thật thà của chị Loan khiến ai cũng mến.</b></i>
<i><b>c) Chị Loan ăn nãi thËt thµ, dƠ nghe.</b></i>


<i><b>d) Thật thà là phẩm chất đẹp đẽ của chị Loan.</b></i>


<i>Câu 9: Tìm vế câu thích hợp để điền vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.</i>
<i><b>a) Cả lớp đều vui, …</b></i>


<i><b>b) Cả lớp đều vui: …</b></i>
<i><b>c) Tôi về nhà và …</b></i>
<i><b>d) Tôi về nhà mà …</b></i>
e) Mặt trời mọc, …
g) Mặt trời mọc: ....


<i>Câu 10: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu sau:</i>
<i><b>a) Lớp thanh niên ca hát, nhảy múa. </b></i>


<i><b>b) Tiếng chiêng, tiếng cồng, tiếng đàn tơ-rng vang lên.</b></i>


<i><b>c) Mỗi lần Tết đến, đứng trớc những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các</b></i>
<i><b>lề phố Hà Nội, lịng tơi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những ngời nghệ sĩ tạo </b></i>
<i><b>hình của nhân dân.</b></i>


<i>Câu 11: Thêm một từ chỉ quan hệ và một vế câu thích hợp vào chỗ trống để </i>
<i><b>tạo thnh cõu ghộp.</b></i>



<i><b>a) Vì trời rét đậm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i><b>c) Tuy bạn Hơng mới học Tiếng Anh</b></i>


<i><b>Câu 12: Xếp các từ sau thành các cặp từ trái nghĩa: cời, gọn gàng, mới, hoang</b></i>
<i><b>phí, ồn ào, khéo, đoàn kết, nhanh nhẹn, cũ, bừa bÃi, khóc, lặng lẽ, chia rẽ, chậm </b></i>
<i><b>chạp, vụng, tiết kiệm.</b></i>


<i><b>Câu 13: Tạo hai từ ghép có nghĩa phân loại, hai từ ghép có nghĩa tổng hợp, </b></i>
<i><b>một từ láy từ mỗi tiếng sau: nhỏ, sáng, lạnh.</b></i>


<b> C©u 14:</b> Dùng gạch chéo(/ ngắt) nhịp cách đọc trong khổ thơ sau:


<i><b> </b><b>Ngày mai</b></i>


<i><b> Chiếc đập lớn nối liền hai khối núi</b></i>
<i><b> Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên</b></i>
<i> Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả</i>
<i> Từ cơng trình thuỷ điện lớn đầu tiên</i>.
<b> Câu 15</b> : Đánh dấu x vào ô <sub></sub> cạnh từ láy;


 long lanh <sub></sub> thích thú


 học hành <sub></sub> trắng trẻo


 tươi tốt <sub></sub> thon thả


C©u 16: ë trong chỗ trống dới đây có thể điền chữ ( tiếng) gì bắt đầu bằng
a. ch/tr



-Mẹtiền mua cân ..cá


-B thng k.i xa, nhất là….cổ tích.
- Gần ….. rồi mà anh ấy vẫn ……..ngủ dậy
b. d/gi


-Nó …rất kĩ, khơng để lại ……..vết gì.


-Đồng hồ đã đợc lên….mà kim ….vẫn không hoạt động.


<b> Câu 17: Xếp các từ đợc gạch dới trong hai câu sau vào nhóm : danh từ, động từ,</b>
tính từ, quan hệ từ.


Một cô bé vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại ra khỏi dàn đồng ca. Cũng chỉ tại
cô bé ấy lúc nào cũng chỉ mặc một bộ quần áo vừa bẩn vừa cũ, lại rộng nữa.


<b> Câu 18: Tìm bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu sau và cho biết chúng thuộc</b>
kiểu câu Ai làm gì ? hay Ai thế nào?


Tôi nhẹ nhàng vuốt lại mảnh giấy cho phẳng rồi đa cho mẹ của Tôm- mi. Bà đọc
và đa nó cho chồng mà khơng hề nói lời nào. Bố Tơm – mi cau mày. Nhng rồi ,
khuôn mặt ông dãn ra.


<b> Câu 19: Viết lại cho đúng chính tả các từ mà em cho là sai.</b>
Triều đi học về


Chóng em coa ngh«i nhà sây dỡ
Dàn d¸o tùa c¸i nång che trë



Chụ bê trông nhú lên nh một mầm cây.
<b> Câu 20:.Tìm những từ viết sai chính tả:</b>


I-ta-li , I-Ta-Li, Chi-ca-gô, Sác- lơ- đác- uyn, Bin Clin-tơn, Tây ấn Độ
<b> Câu 21: Những thành ngữ nào dới đây không thể kết hợp đợc với từ truyền </b>
<i><b>thống?</b></i>


a) Lá lành đùm lá rách. b) Bới bèo ra bọ.
c) Châu chấu đá voi. d) Nhạt nh nớc ốc.


<b> Câu 22: " Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hơng bởi, béo cái </b>
béo của trứng gà, ngọt cái vị ngọt của mật ong già hạn".


Từ cái béo trong câu trên thuộc từ loại nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b> thi ting việt số 88+ĐA</b>
A. Phần trắc nghiệm (5điểm)


<i><b>Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi </b></i>
<i><b>d-ới đây:</b></i>


<b>Câu 1: Từ nào dới đây có tiếng đồng khơng có nghĩa là “cùng”? </b>
A. Đồng hơng


B. Thần đồng
C. Đồng nghĩa
D. Đồng chí


<b>C©u 2: Những cặp từ nào dới đây cùng nghĩa với nhau?</b>
A. Leo - ch¹y



B. Chịu đựng - rèn luyện
C. Luyện tập - rèn luyện
D. Đứng - ngồi


<b>Câu 3: Dòng nào dới đây nêu đúng nghĩa của từ tự trọng?</b>
A. Tin vo bn thõn mỡnh


B. Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình


C. Đánh giá mình quá cao và coi thờng ngời khác
D. Coi trọng mình và xem thờng ngời kh¸c


<b>Câu 4: Dịng nào dới đây nêu đúng quy định viết dấu thanh khi viết một tiếng ?</b>
A. Ghi dấu thanh trên chữ cái ở giữa các chữ cái của phn vn


B. Ghi dấu thanh trên một chữ cái của phần vần


C. Ghi dấu thanh vào trên hoặc dới chữ cái ghi âm chính của phần vần
D. Ghi dấu thanh dới một chữ cái của phần vần


<b>Cõu 5: Cõu k hay câu trần thuật đợc dùng để : </b>
A. Nêu điều cha biết cần đợc giải đáp


B. Kể, thông báo, nhận định, miêu tả về một sự vật, một sự việc
C. Nêu yêu cầu, đề nghị với ngời khác


D. Bày tỏ cảm xúc của mình về một sự vật, một sự việc
<b>Câu 6: Câu nào dới đây dùng dấu hỏi cha đúng ?</b>
A. Hãy giữ trật tự ?



B. Nhµ bạn ở đâu ?


C. Vì sao hôm qua bạn nghỉ học ?


D. Một tháng có bao nhiêu ngày hả chị ?


<b>Câu 7: Câu nào dới đây dùng dấu phẩy cha đúng ?</b>
A. Mùa thu, tiết trời mát mẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

C. Từng đàn kiến đen, kiến vàng hành quân đầy đờng.
D. Nam thích đá cầu, cờ vua.


<b>Câu 8: Trạng ngữ trong câu sau: “Nhờ siêng năng, Nam đã vợt lên đứng đầu lớp.”</b>
bổ sung cho câu ý nghĩa gì ?


A. Chỉ thời gian
B. Chỉ nguyên nhân
C. Chỉ kết quả
D. Chỉ mc ớch


<b>Câu 9: Trong các câu sau, câu nào là c©u ghÐp?</b>


A. Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran.


B. ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh mùa đông.
C. Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lng con chó to.
D. Ma rào rào trên sân gạch, ma đồm độp trên phên nứa.


<b>Câu 10: Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây ca ngợi đạo lý thủy chung, luôn biết ơn</b>


những ngời có cơng với nớc với dân?


A. Mu«n ngời nh một
B. Chịu thơng, chịu khó
C. Dám nghĩ dám làm
D. Uống nớc nhớ nguồn


<b>Câu 11: Câu ghép nào biểu thị quan hệ tơng phản trong các câu sau đây? </b>
A. Nếu trời trở rét thì con phải mặc áo Êm.


B. Tuy Hồng khơng đợc khỏe nhng Hồng vẫn đi học.
C. Do đợc dạy dỗ nên em bé rất ngoan.


D. Chúng em chăm học nên cô giáo rất mực thơng yêu.


<b>Câu 12: Trong các câu kể sau, câu nào thuộc câu kể Ai làm gì? </b>
A. Công chúa ốm nỈng.


B. Chú hề đến gặp bác thợ kim hồn.
C. Nhà vua lo lng.


D. Hoàng hậu suy t.


<b>Câu 13: Từ Tha thớt thuộc từ loại nào?</b>
A. Danh từ


B. Tính từ
C. Động từ
D. Đại từ



<b>Cõu 14: T trong cm t php phới trong gió” và từ “trong” ở cụm từ “nắng</b>
<i><b>đẹp trời trong” có quan hệ với nhau nh thế nào?</b></i>


A. Đó là một từ nhiều nghĩa
B. Đó là hai từ đồng nghĩa
C. Đó là hai từ đồng âm
D. Đó là hai từ trái nghĩa


<b>Câu 15: Cặp từ trái nghĩa nào dới đây đợc dùng để tả trạng thái? </b>
A. Vạm v - gy gũ


B. Thật thà - gian xảo
C. Hèn nhát - dũng cảm
D. Sung sớng - đau khổ


<b>Cõu 16: Trong các từ ngữ sau: “Chiếc dù, chân đê, xua xua tay” những từ nào mang</b>
nghĩa chuyển?


A. ChØ cã tõ chân mang nghĩa chuyển


B. Có hai từ dù và chân mang nghÜa chuyÓn


C. Cả ba từ “dù”, “chân” và “tay” đều mang nghĩa chuyển
D. Có hai từ “chân” và “tay” mang nghĩa chuyển


<b>Câu 17: Trong câu “Dịng suối róc rách trong suốt nh pha lê, hát lên những bản</b>
<i><b>nhạc dịu dàng.”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật no?</b></i>


A. So sánh
B. Nhân hóa



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

D. Điệp từ


<b>Câu 18: Thơm thoang thỏang có nghĩa là gì? </b>
A. Mùi thơm ngào ngạt lan xa


B. Mựi thm phng pht, nh nhàng
C. Mùi thơm bốc lên mạnh mẽ
D. Mùi thơm lan tỏa đậm đà


<b>Câu 19: Trong các trờng hợp dới đây, trờng hợp nào viết đúng chính tả ?</b>
A. Lép Tơn - xtơi


B. LÐp t«n xt«i
C. LÐp t«n - xt«i
D. LÐp Tôn - Xtôi


<b>Câu 20: Câu Giêng hai rét cứa nh dao:</b>


<i><b>Nghe tiếng....ào mào....ống gậy ra....ông.</b></i>
Thứ tự cần điền vào chỗ chấm là:


A. 2 âm tr, 1 âm ch
B. 2 âm ch, 1 ©m tr
C. 1 ©m th, 2 ©m tr
D. 2 âm th, 1 âm tr


B. Phần tự luận: tập làm văn (5điểm)


Hóy k li mt cõu chuyn núi v tình bạn ( hoặc tình cảm gia đình, tình nghĩa


thầy trị... ) đã để lại trong em những tình cảm, cảm xúc khó quên mà em đã từng đ ợc
nghe kể, chứng kiến hay xem ở báo đài.


<b>Híng dÉn chÊm môn tiếng việt</b>
<b>i. trắc nghiệm ( 5 điểm )</b>


ỏp ỏn nh sau : Mỗi câu đúng, tính 0,25 điểm


<b>C©u 1: B</b> <b>C©u 6: A</b> <b>C©u 11: B</b> <b>C©u 16: A</b>


<b>C©u 2: C</b> <b>C©u 7: B</b> <b>C©u 12: B</b> <b>C©u 17: C</b>


<b>C©u 3: B</b> <b>C©u 8: B</b> <b>C©u 13: B</b> <b>C©u 18: B</b>


<b>C©u 4: C</b> <b>C©u 9: D</b> <b>C©u 14: C</b> <b>C©u 19: A</b>


<b>C©u 5: B</b> <b>C©u 10: D</b> <b>C©u 15: D</b> <b>Câu 20: B</b>


<b>ii. tự luận ( 5 điểm ) Tập làm văn</b>


<b>A. Yêu cầu chung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

khó quên mà em đã từng đợc nghe kể, chứng kiến hay xem ở báo đài. Câu chuyện kể
lại có thể vui hay buồn, miễn sao đợc trình bày rõ ràng, mạch lạc ( có mở đầu, diễn
biến và kết thúc ), bộc lộ đợc những tình cảm, cảm xúc tiêu biểu, chân thực ; nêu đợc
ý nghĩa hay tác dụng của câu chuyện đó đối với bản thân. Diễn đạt rõ ý, dùng từ
đúng, viết câu khơng sai ngữ pháp và chính tả, trình bày sạch s.


<b>B. Yêu cầu cụ thể</b>



im 5: Nm vng yờu cu đề ra, thể hiện đợc các yêu cầu trên. Văn viết mạch lạc,
sinh động, giàu cảm xúc. Bố cục rõ ràng, cân đối, ý sâu sắc, phong phú. Sai không
quá 2 lỗi diễn đạt.


Điểm 4: Nắm vững yêu cầu đề ra, thể hiện đợc các yêu cầu trên. Văn viết khá mạch
lạc, sinh động, khá cảm xúc. Bố cục rõ ràng, cân đối, ý khá sâu sắc và phong phú. Sai
không quá 3 lỗi diễn đạt.


Điểm 2-3: Nắm vững yêu cầu đề ra, thể hiện đợc các yêu cầu trên. Văn viết tơng đối
trơi chảy, mạch lạc, có thể hiện cảm xúc. Sai không quá 4 lỗi diễn đạt.


Điểm 1 : ý nghèo, văn viết thiếu mạch lạc, sai nhiều lỗi diễn đạt.
<b>C. Dàn bài gợi ý</b>


A. Më bµi: ( Mở đầu: giới thiệu hoàn cảnh, nhân vật, sự việc trớc khi xảy ra câu
chuyện theo cách trực tiếp hoặc gi¸n tiÕp.)


- Câu chuyện xảy ra ở đâu ?Vào lúc nào?Liên quan đến ngời, sự việc nào?...
- Hoặc: Câu chuyện xảy ra trong hoàn cảnh nào ? Sự việc chuẩn bị cho câu
chuyện bắt đầu là gì ? ...


B.Thân bài: ( Diễn biến: kể lại diễn biến của câu chuyện từ lúc mở đầu đến khi kết
thúc )


- Sù việc mở đầu câu chuyện là gì ?


- Những sự việc tiếp theo diễn ra lần lợt ra sao ? (Chú ý những nét tiêu biểu)
- Sự việc kết thúc lóc nµo ?


C. Kết bài: ( Kết thúc: nêu cảm nghĩ về câu chuyện đã kể theo cách mở rộng hoặc


<i><b>khơng mở rộng ) - Câu chuyện đó làm thay đổi điều gì trong cuộc sống của em?</b></i>


- Hoặc: Câu chuyện diễn ra đã để lại cho em những tình cảm, cảm xúc gì


<b>đề thi tiếng việt số 89 +ĐA</b>
<b>Đọc đoạn văn từ:</b>


<i> Con gµ cÊt lên một tiếng gáy và ở </i> <i>giữa góc vờn, tiếng cục tác làm nắng tra</i>
<i>thêm oi ả, ngột ngạt, không một tiếng chim, không một sợi gió, cây chuối cũng ngủ,</i>
<i>tàu lá lặng đi nh thiếp vào trong nắng. Đờng làng vắng ngắt. Bóng tre, bóng chuối</i>
<i>cũng lỈng im.</i>


<i>ấy thế mà mẹ em phải vơ vội cái nón cũ, đội lên đầu, bớc vào trong nắng, ra</i>
<i>đồng cy nt tha rung cha xong.</i>


<i>Thơng mẹ biết bao nhiêu, mẹ ơi!</i>


<i><b>Câu 1: Đoạn từ </b></i><b>Con gà ... lặng im</b><i><b> ý của đoạn văn l</b><b>à:</b></i>


a.

Tả cái oi ả của bi tra hÌ. b.

T¶ cái tĩnh lặng của buổi tra hè.
c.

Tả cây cối và con vật trong nắng tra hè.


d.

Tả cái mệt mỏi và làm việc của mẹ trong buổi tra.
<b>Câu 2: Đoạn từ </b><b>ấy thế mà ... cho xong</b><i><b> có ý nói:</b></i>


a.

Tả cái nắng oi bức của buổi tra hè. b.

T¶ mẹ đang cấy.
c.

Tả hình ảnh ngời mẹ trong buổi tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>Câu 4: Trong mỗi nhóm từ ngữ sau có một từ (hoặc ngữ) xếp sai nhóm. Hãy</b>
<i><b>gạch chân dới từ ngữ xếp sai nhóm đó:</b></i>



<i><b>a. Đất nớc, Tổ quốc, giang sơn, sơn hà, sông núi, cơ đồ, quê hơng, bản quán.</b></i>
<i><b>b. Quê hơng, non sông, quê cha đất tổ, nơi chơn rau cắt rốn.</b></i>


<i><b>c. D©n téc, gièng nòi, nhân loại.</b></i>


<i><b>d. Bà con, ruột rà, ruột thịt, họ hàng, họ mạc, nhân dân.</b></i>
<b>Câu 5: Viết các cặp từ trái nghĩa trong các cặp từ sau:</b>


<i><b>a. ... gần</b></i> <i><b>b. néi ...</b></i>


<i><b>c. ... bảo vệ</b></i> <i><b>d. chiến tranh ...</b></i>
<i><b>e. tự do ...</b></i> <i><b>g. độc lập ...</b></i>
<b>Câu 6: Hải thợng Lãng ông trong bài Thầy thuốc nh</b>“ <i><b> mẹ hiền” ơng cịn có tên gọi </b></i>
<i><b>khác là: a.</b></i>

<i><b></b></i>

<i><b>Nguyễn Hữu Trác. b.</b></i>

<i><b></b></i>

<i><b> Lê Hữu Trác. c.</b></i>

<i><b></b></i>

<i><b> Lê Vn Lóng.</b></i>


<b>Câu 7: Đọc bài ca dao sau và trả lời câu hỏi ở dới:</b>
<i>Bà già đi chợ Cầu Đông</i>


<b> Bãi xem mét q có chồng lợi chăng</b>
<i>Thầy bói xem quẻ nói rằng</i>


<i>Lợi thì có lợi nhng răng chẳng còn</i>
<i><b>a.Chữ </b></i><b>lợi</b> ở câu thứ 2 khác chữ <b>lợi</b> ở câu thứ 4 thế nµo ?


<i><b>- Chữ </b></i>“<b>lợi</b>” ở câu thứ 2 có nghĩa là: ...
<i><b>- Chữ </b></i>“<b>lợi</b>” ở câu thứ 4 có nghĩa là: ...
<i><b>b. Hiện tợng trên gọi là: ...</b></i>
<b>Câu 8: Ngời bạn nhỏ trong bài Ng</b>“ <i><b>ời gác rừng tí hon có những phẩm chất nào </b></i>”


<i><b>đáng quý ?</b></i>


a.

Thông minh b.

Dũng cảm.


c.

Thích trồng cây. d.

Yêu rừng.
<b>Câu 9: Đánh dấu tích () vào trờng hợp cần ghi biên bản:</b>


a.

Một nhà hàng xóm mất trộm tài sản khá lớn.


b.

Mt va chm giao thụng nh gia hai bạn đi xe đạp.


c.

Một cuộc hội ý của ban cán sự lớp bàn về kế hoạch lao động.
<b>Câu 10: Cho các câu sau:</b>


a. Nghe những tiếng ồn ào ấy, một đám đông đàn bà, đàn ông, thiếu nữ, thanh niên
chen chúc ở các cửa ra vào.


b. ThÕ råi họ lại ngồi.


c. Đó là những bậc phụ huynh.


Câu A: thc kiĨu c©u: C©u B thc kiĨu c©u: Câu C thuộc kiểu câu
<b>Câu 11: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:</b>


Mõy bay cun cun nh nga phi, gió đánh ào ào nh sắp có cơn dơng; đất đổ xuống
rầm rầm nh ma trút. Tiếng đàn, ting sỏo nh nc chy, mõy bay.


+ Đoạn văn trên cã mÊy c©u ghÐp?


a.

Một câu ghép. b.

Hai câu ghép. c.

Ba câu ghép.

+ Hãy viết lại câu ghép đó (nếu có)


<i><b>C©u 12: Nèi nghÜa cét A thÝch hỵp víi mét cơm tõ ë cét B:</b></i>


<i><b>A</b></i> <i><b>B</b></i>


NghÜa vơ công dân
Quyền công dân


ý thức công dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Cõu 13: Những từ ngữ nào dới đây liên quan đến từ “<i>truyền thống :</i>”
a.

Tục thi chọi gà. b.

Cửa hàng lu niệm.
c.

Miếng trầu là đầu câu chuyện. d.

Múa rối nớc.
e.

Bộ phim hoạt hình.


Câu 14: Em hãy đánh dấu (X) vào những câu là câu ghép:
a.

Chích bơng tuy nhỏ bé nhng ai cũng q.
b.

Là chim, tơi sẽ là lồi bồ câu trắng.


c.

Nghe những tin ấy, một đám ngời chạy tới.
d.

Nếu là ngời, tơi sẽ chết cho q hơng.


e.

T«i sÏ tha lỗi cho anh, nếu anh biết sửa chữa lỗi lầm.


<b>Cõu 15: Em hãy phát hiện tín hiệu nghệ thuật đợc dùng trong khổ thơ sau và đợc thể</b>
hiện bằng những t ng no?


<i>Mặt trời xuống núi ngủ</i>



<i>Tre nâng vầng trăng lên</i>
<i>Tre bần thần nhớ gió</i>
<i>Chợt về đầy tiếng chim</i>


<b>Câu 16: Có thể thay tên vở kịch Lòng dân bằng các tên sau </b> <i><b>đây không? Tại sao?</b></i>
a. Dì Năm.


b. Lòng dân với cách mạng.
c. Một cuộc vây b¾t.


<b>Câu 17: Cho 2 câu đơn sau: Bắc học giỏi. </b>“ <i><b>Bắc chăm chỉ học tập.”</b></i>


<i><b>Em hãy chuyển 2 câu đơn trên thành những câu ghép có sử dụng quan hệ từ </b></i>
<i><b>để liên kết các vế câu.</b></i>


<b>Câu 18: Em hãy viết một đoạn văn ngắn kể về một tấm gơng hiếu học trong đó có </b>
<i><b>sử dụng thay thế từ ngữ để liên kết câu.</b></i>


<b>Câu 19: Tả cảnh đẹp quê hơng:</b>


<i><b>Em hãy viết một đoạn mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng với đề bài cho </b></i>
<i><b>trên.</b></i>


<b>Câu 20: Viết bài văn tả một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa sâu sắc với em </b>
<i><b>và nờu cm ngh ca mỡnh.</b></i>


<i><b>*******Hết*******</b></i>
Nghĩa vụ công dân



Quyền công dân
ý thức công dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b> thi ting vit s 90</b>


1.Gạch bỏ từ không thuộc nhóm cấu tạo với các từ còn lại trong những dÃy từ sau:
a. lạnh lẽo, lạnh lùng, lành lạnh, lạnh tanh, lành lặn. (lạnh tanh )


<b> b.ngay thẳng, ngay ngắn, ngay thật, chân thật. (ngay ngắn )</b>
<b>2.Những từ nào không phải là Danh từ:</b>


<b> Nhõn dõn, bng, p đẽ, thật thà, lo lắng, bút chì, lít, mét . ( đẹp đẽ, thật thà, lo </b>
<b>lắng )</b>


<b>3.Khoanh trịn danh từ khơng cùng nhóm với các danh từ cịn lại:</b>
a.Việt Trì, thành phố, Vinh, Cần Thơ, Đà Nẵng. ( thành phố)
b.thủ đô, phố xá, núi đồi, Trà Vinh, tỉnh thành . (Trà Vinh )
4.Tìm từ trái nghĩa trong câu thơ sau


a. Sao đang vui vẻ ra buồn bã (vui vẻ –<b> buồn bã )</b>
Vừa mới quen nhau đã lạnh lùng


(Trần Tế Xơng)


b.Sáng ra bờ suối , tối vào hang ( s¸ng- tèi )
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.


( Hå ChÝ Minh )
5.§iỊn tõ thích hợp vào chỗ trống



a. Sỏng chiu.. (<b>Sáng nắng chiều ma)</b>
b. Lá……..đùm lá….. (<b>Lá lành đùm lá rách )</b>
c. Trớc ……..sau……. <b>(Trớc lạ sau quen )</b>
6.Từ nào khơng cùng nghĩa với các từ trong nhóm:


- quê hơng, quê quán, quê cha đất tổ, quê hơng bản quán, quê mùa, quê hơng xứ xở,
nơi chôn rau cắt rốn . (quê mùa)


7.Những tiếng nào trong các câu thơ dới dây không đủ ba bộ phận: âm dầu, vần
thanh.


Mờ mờ ông bụt ngồi nghiêm
Nghĩ gì, ơng vẫn ngồi n lng đền. …
(Trần Đăng Khoa )


8.Loài chim nào đợc chọn làm biểu tợng của hồ bình:
<b>a.Bồ câu b.Hải Âu c. Sếu</b>


9.Điền tiếng a hoặc ơ thích hợp với mỗi ơ trống trong các câu sau:
<b>Chăn trâu đốt……….trên đồng </b>


<b>Rạ rơm thì ít, gió đơng thì nhiều</b>
<b>(đốt lửa )</b>


10.Từ nào dới đây l ng t


Giàu sang, hiền hậu, pháp luật , suy nghĩ


11.ở trong chỗ trống dới đây có thể điền chữ ( tiếng) gì bắt đầu bằng
a. ch/tr



-Mẹtiền mua cân ..cá


-B thờng kể….đời xa, nhất là….cổ tích.
-Gần ….. rồi mà anh ấy vẫn ……..ngủ dậy
b. d/gi


-Nó …rất kĩ, khơng để lại ……..vết gì.


-Đồng hồ đã đợc lên….mà kim ….vẫn khơng hoạt động.
12.Tìm các từ đồng âm và phân biệt nghĩa của chúng
a. -cái nhẫn bằng bạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

-Ơng Ba tóc đã bạc.


-Đừng xanh nh lá bạc nh vôi.
-Cái quạt máy này phải thay bạc.
<b>-b.Cây đàn ghi ta.</b>


-Vừa đàn vừa hỏt.
-Lp n t l.
-Bc lờn din n.


-Đàn chim tránh rét trở về.
-Đàn thóc ra phơi.


13.Với mỗi từ in đậm dới đây, hÃy tìm một từ trái nghĩa:
a.cứng: -thÐp cøng


-học lực loại cứng


-động tác còn cứng
b.non -con chim non
-cân này hơi non
-tay nghề non


14.Thủ tớng đầu tiên của đất nớc nam phi là ai? (Nen – xơ…..)
15.Viết lại cho rõ nội dung từng câu dới đay ( có thể thêm một vài từ)
-Đầu gối đầu gối.


-V«i t«i t«i t«i.


16.Sắp xếp 4 tiếng dới đay đẻ tạo đợc một yhành ngữ quen thuộc và nêu nhận xét về
vần giữa các tiếng có trong thành ngữ.


<b>Hết, đến ,Tết, năm</b>


<b>-Thµnh ngữ:</b>..


-Nhận xét về vần giữa các tiếng trong thành ngữ


<b>đề thi tiếng việt số 91=ĐA</b>
<b>Câu 1: ( 1 điểm )</b>


Tìm 2 từ láy, 2 từ ghép nói về đức tính của một bạn học sinh giỏi. Đặt 2 câu
(1 câu với một từ ghép, 1 câu với 1 từ láy ) va tỡm c.


<b>Câu 2: ( 2 điểm )</b>


Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu sau và chỉ rõ câu đó là câu đơn
hay câu ghép?



a, Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cơ Mai tì xuống đón đờng bay câ giặc, mọc lên
những bơng hoa tím.


b, Tra, nớc biển xanh lơ và khi chiều tà, biển đổi sang màu xanh lục.
<b>Câu 3: ( 3 điểm )</b>


Ca ngợi cuộc sống cao đẹp của Bác Hồ, trong bài thơ Bác ơi nhà thơ Tố hữu có
viết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Yêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoa
Tự do cho mỗi đời nô lệ


Sữa để em thơ, lụa tặng già.


Đoạn thơ trên đã giúp em hiểu đợc những nét đẹp đẽ gì trong cuộc sống của Bỏc H
kớnh yờu?


<b>Câu 4: ( 4 điểm )</b>


Tả một cây ăn quả ở quê em ( hoặc ở nơi khác ) mà em có dịp quan sát v thng
thc loi qu ú.


<b>Cách cho điểm:</b>
<b>Câu 1: ( 1 ®iĨm )</b>


- Học sinh tìm đúng 1 từ cho: 0.15 điểm.
- Học sinh đặt đúng mỗi câu cho: 0.2 điểm.
<b>Câu 2: ( 2 điểm )</b>



- Học sinh xác định đúng mỗi câu cho: 1 điểm


a, Trên nền cát trắng tinh,/ nơi ngực cơ Mai tì xuống đón đờng bay của giặc,/ mọc
TN1 TN2 VN
lên /những bơng hoa tím.


CN


b, Tra,/ nớc biển/ xanh lơ và khi chiều tà, /biển / đổi sang màu xanh lục.
TN1 CN1 VN1 TN2 CN2 VN2


+ Câu a là câu đơn; câu b là câu ghép.
<b>Câu 3: ( 3 điểm )</b>


Học sinh viết đợc đoạn văn cảm thụ hớng vào yêu cầu của đề bài đảm bảo các ý
nêu rõ nét đẹp trong cuộc sống của Bác Hồ, nh sau:


- Bác luôn gần gũi với mọi ngời, cuộc sống tràn đầy tình u thơng. ( có dẫn chứng )
- Bác ln sống vì hạnh phúc của con ngời. Bác hi sinh tất cả vì cuộc đấu tranh giành
độc lập tự do cho dân tộc và vì niềm vui, niềm hạnh phúc của tất cả mọi ngời. ( có dẫn
chứng )


+Tuỳ từng mức độ làm bài của học sinh mà GV có thể cho các thang điểm: 0.5-1;
1.25- 2; 2.25-3.


C©u 4: ( 4 ®iĨm )


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

nhiều giác quan. Chữ viết, trình bày sạch đẹp, sai ít nhất 1 lỗi chính tả ( dùng từ, đặt
câu ), cho 4 im.



- Bài viết bị trừ điểm nếu mắc các lỗi sau:


+ Sai 2 - 3 li (chớnh t, dùng từ, đặt câu… ): trừ 0.5điểm.
+Sai 4 -5 lỗi (chính tả, dùng từ, đặt câu… ): trừ 1điểm.


+ Sai 6 lỗi (chính tả, dùng từ, đặt câu… ) trở lên: trừ tối đa 1.5điểm.


Tuỳ mức độ làm bài của học sinh mà GV có thể cho các thang điểm: 0.5-1; 1.5-2;
2.5-3; 3.5- 4.


<b>đề thi tiếng việt số 92= ĐA</b>
<b>Câu1: (2 điểm) Em hãy viết lại cho đúng các từ dới đây: </b>
Chong chẻo, chắng chong, trong chóng, bánh trng, trói chang.


<b>Câu2:( 4 điểm Cho một số từ sau: Vạm vỡ, trung thực, đôn hậu, tầm thớc, mảnh </b>
mai, béo, thấp, trung thành, gầy, phản bội, khoẻ, cao, yếu , hiền, cứng rắn, giả dối.
a - Dựa vào nghĩa, xếp các từ trên vào 2 nhóm và đặt tên cho tng nhúm .


b- Tìm các cặp từ trái nghĩa trong mỗi nhóm.


<b>Cõu 3:( 4 im) Xỏc nh trng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau:</b>


a) Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ớt và con suối chảy thầm dới chân đua
nhau toả mùi thơm.


b) Những khi đi làm nơng xa, chiều không về kịp, mäi ngêi ngđ l¹i trong lỊu.
c) Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi!


<b>Câu 4: ( 4 ®iĨm)</b>



Q hơng là cánh diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hơng là con đò nhỏ
Êm đềm khua nớc ven sông.


( Quê hơng- Đỗ Trung Quân)


c đoạn thơ trên em thấy đợc ý nghĩ và tình cảm của nhà thơ đối với quê hơng nh
thế no?


<b>Câu 5: ( 5 điểm) Em hÃy viết bài văn ngắn tả về mẹ (hoặc thầy, cô giáo) của em.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b> Đáp án tiếng việt 5</b>
<b>Câu 1 (2 điểm)</b>


Vit ỳng: Trong trẻo, trắng trong, chong chóng, bánh chng, chói chang
- viết đúng mỗi từ (0,4 điểm)


<b>C©u 2: ( 4 ®iĨm)</b>


a) ( 2 điểm) Dựa vào nghĩa, xếp các từ đã cho vào hai nhómvà có thể đặt tên nh sau:
<b>Từ chỉ hình dáng, thể chất của con </b>


<b>ng-ời.</b> <b>Từ chỉ tính tình, phẩm chất của con ng-ời</b>
Vạm vỡ, tầm thớc, mảnh mai, béo, thấp,


gy, kho, cao, yếu. Trung thực, đôn hậu, trung thành, phản bội, hiền, cứng rắn, giả dối.
b) Các cặp từ trái nghĩa trong mỗi nhóm: ( 2 điểm)


+ Nhãm 1: bễ / gÇy; cao / thấp; khoẻ / yếu; vạm vỡ / m¶nh mai.


+ Nhãm 2: trung thùc / gi¶ dèi ; trung thành / phản bội.


<b>Cõu3: (4 im) Xỏc nh ỳng mi b phn ( 0,5 im)</b>


a)Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ớt và con suối chảy thầm d ới chân/
CN


đua nhau toả mùi thơm.
VN


b)Những khi đi làm n ơng xa /, chiều không về kịp/, mọi ng ời / ngđ l¹i trong lỊu.
TN TN CN VN


c) Đẹp vô cùng / Tổ quốc ta ơi!
VN CN
<b>Câu 4: ( 4 điểm)</b>


- Tác giả bộc lộ những suy nghĩ về quê hơng thông qua những hình ảnh:


+ Cỏnh diu bic: Th trờn ng ó in đậm dấu ấn của tuổi thơ đẹp đẽ và thú vị trên
quê hơng. ( 0,75 điểm)


+ “ Con đò nhỏ” khua nớc trên dịng sơng q hơng với âm thanh nhẹ nhàng , êm đềm
và lắng đọng. ( 0,75 điểm)


- HS viết đợc cảm nhận của mình về hình ảnh quê hơng ( 2,5 điểm)


<b>Câu 5: (5 điểm) Em hãy viết bài văn ngắn tả về mẹ (hoặc thầy, cô giáo) của em.</b>
- Bố cục rõ ràng, diễn đạt câu, ý đúng, dùng từ nổi bật hình dáng ngời đợc tả. (2,5
điểm)



- Thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng từ, dùng hình ảnh miêu tả hình dáng, tính
tình, hoạt đọng của ngời đợc tả. Trình bày văn bản đúng (2,5 điểm)


<i><b>(Chữ viết , trình bày tồn bài đẹp 1 điểm)</b></i>


<b>đề thi tiếng việt số 93</b>
<b>Câu 1: ( 1,75đ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

b) Em hãy chép lại khổ thơ nói lên nỗi vất vả của ngời nơng dân khi làm ra hạt gạo.
c) Qua bài này em hãy nói lên lịng biết ơn của em đối với ngời nơng dân.


<b>Câu 2: ( 2đ) Xếp các từ đợc gạch dới trong hai câu sau vào nhóm : danh từ, động từ,</b>
tính từ, quan hệ từ.


Một cơ bé vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại ra khỏi dàn đồng ca. Cũng chỉ tại cô bé
ấy lúc nào cũng chỉ mặc một bộ quần áo vừa bẩn vừa cũ, lại rng na.


<b>Câu 3: ( 1,25đ) Tìm bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu sau và cho biết chúng</b>
thuộc kiểu câu Ai làm gì ? hay Ai thÕ nµo?


Tơi nhẹ nhàng vuốt lại mảnh giấy cho phẳng rồi đa cho mẹ của Tôm- mi. Bà đọc và
đ-a nó cho chồng mà khơng hề nói lời nào. Bố Tôm – mi cđ-au mày. Nhng rồi , khuôn
mặt ông dãn ra.


<b>Câu 4: ( 1,0đ) Viết lại cho đúng chính tả các từ mà em cho là sai.</b>
Triều đi học về. Chúng em coa nghụi nh sõy d.


Dàn dáo tựa cái nồng che trở. Chụ bê trông nhú lên nh một mầm c©y.



<b>Câu 5: ( 4đ) Em đã từng có lúc mệt, ốm đau đợc mẹ dỗ dành chăm sóc. Em hóy t</b>
li m em lỳc ú.


<b>Đáp án tiếng việt - lớp 5</b>


<b>Câu</b> <b>Cách làm</b> <b>Đi</b>


<b>ể</b>
<b>m</b>
<b>Câu1</b> a) Bài Hạt gạo làng ta của tác giả: Trần Đăng Khoa


Ni dung bi: Hạt gạo đợc làm nên từ công sức của nhiều ngời, là tấm lòng
của hậu phơng đối với tuyền tuyến trong những năm chiến tranh.


0,2
5
0,2
5


b) - Chép đúng khổ thơ th 2. 0,2


5


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>Câu2</b> <sub>Xếp các từ thành nhãm.</sub>
Danh tõ


Cô bé, thầy giáo,
dàn đồng ca,
cô bé, quần ỏo



Động từ
Loại, mặc,


Tính từ
Gầy, thấp, bẩn,


cũ, rộng


Quan hệ từ
Vừa, võa, t¹i,


võa ,võa


2,0


<b>Câu3</b> Tơi nhẹ nhàng vuốt lại mảnh giấy cho phẳng rồi đ a cho mẹ của Tôm- mi .
CN VN
Bà đọc và đ a nó cho chồng mà khơng hề nói lời nào . Bố Tôm – mi cau mày.
CN VN CN VN
Nh ng rồi , khuôn mặt ông dãn ra.


CN VN
C©u 1, 2, 3 thuộc kiểu câu Ai làm gì ?
Câu 4 thuộc kiểu câu Ai thế nào?


0,7
5


0,5
<b>Cõu4</b> Vit ỳng cỏc t sau:



Chiều, qua , ngôi, xây, dở, giàn giáo, lång, chë, trơ, t«ng


1,0
<b>Câu5</b> - Tả đúng chủ đề, đủ 3 phần.


- Tả đợc hoạt động của ngời mẹ sinh động, có cảm xúc.
- Câu văn đúng, đủ nội dung, trình bày sạch đẹp.


0,5
3,0
0,5


<b>đề thi tiếng việt số 94+ĐA</b>
<b>Câu I: ( 2 điểm )</b>


Tìm 5 thành ngữ, tục ngữ nói về đạo đức và lối sống lành mạnh, tốt đẹp ca
con ngi Vit Nam.


<b>Câu II: (3 điểm )</b>


Em hiu nội dung từng tập hợp từ cố định dới đây nh thế nào?
<i><b> a, Học một biết mời.</b></i>


b, Học đi đôi với hành.
Đặt câu với mỗi tập hợp từ trên.
<b>Câu III: ( 2 điểm )</b>


Xác định các bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu trong đoạn văn
sau:



“ Hồi còn đi học, Hải rất say mê âm nhạc. Từ cái căn gác nhỏ của mình, Hải có
thể nghe thấy tất cả các âm thanh náo nhiệt, ồn ã ca thnh ph th ụ.


<i>( Tô Ngọc Hiến ).</i>
<b>Câu IV: ( 3 điểm )</b>


Trong bài Tre Việt Nam của nhà thơ Nguyễn Duy ( Tiếng Việt 5, tập một ), có
đoạn:


<i><b> BÃo bùng th©n bäc lÊy th©n</b></i>“
<i><b> Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Trong đoạn thơ trên, tác giả đã sử dụng cách nói gì để ca ngợi những phẩm
<i>chất tốt đẹp của tre: sự đùm bọc, đồn kết? Cách nói ny hay ch no?</i>


<b>Câu V: ( 2 điểm )</b>


<i><b> Làng quê tôi đã khuất hẳn, nh</b></i>


“ <i><b>ng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tơi đã đi </b></i>
<i><b>nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tơi </b></i>
<i><b>nh ngời làng và cũng có những ngời yêu tôi tha thiết, nhng sao sức quyến rũ, nhớ </b></i>
<i><b>thơng vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh t cc cn ny.</b></i>


(Tình quê hơng <i> Nguyễn Khải </i><i> Tiếng Việt 5, tập một )</i>.
Đọc đoạn văn, em hiểu và có những xúc cảm gì với quê hơng làng xóm?
<b>Câu VI: ( 8 điểm )</b>


<i><b> Chiều kéo lên một mảng trời màu biển:</b></i>




<i><b>Mây trắng giăng </b></i><i><b> bao con sóng vỗ bờ.</b></i>
<i><b>Diều no gió </b></i><i><b> những cánh buồm hiển hiện.</b></i>
<i><b>Biển trên trời! Em bé bỗng reo to.</b></i>


Em hÃy viết một đoạn văn ( khoảng 20 25 dòng ) tả cảnh trời chiều theo ý
đoạn thơ trên.


<b>Đáp án</b>
<b>Câu I: ( 2 ®iĨm)</b>


Học sinh tìm đúng 5 thành ngữ, tục ngữ nói về đạo đức và lối sống lành mạnh,
<i>tốt đẹp của con ngời Việt Nam.</i>


Ví dụ: * Đói cho sạch, rách cho thơm.
* Lá lành đùm lá rách.


* Thơng ngời nh thể thơng thân.
* Uống nớc nhớ nguồn.


* Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.


- Tỡm đúng 5 thành ngữ, tục ngữ theo yêu cầu: Đợc 2 điểm.
- Tìm đúng 4 thành ngữ, tục ngữ theo yêu cầu: Đợc 1,5 điểm.
- Tìm đúng 3 thành ngữ, tục ngữ theo yêu cầu: Đợc 1,25 điểm.
- Tìm đúng 2 thành ngữ, tục ngữ theo yêu cầu: Đợc 1,0 điểm.
- Tìm đúng 1 thành ngữ, tục ngữ theo yêu cầu: Đợc 0,5 điểm.
<b>Câu II:(3 Điểm )</b>



a, Hiểu đúng nội dung một tập hợp từ : Đợc 1 điểm.
b, Đặt đúng một câu theo yêu cầu : Đợc 0,5 điểm.


Cụ thể: a, Học một biết mời: Thông minh, sáng tạo, không những có khả năng học
tập, tiếp thu đầy đủ mà cịn có thể tự mình phát triển, mở rộng những điều đã học. ( 1
điểm ).


Đặt câu.Ví dụ: An có khả năng “học một biết mời”nên mới mời tuổi, đã biết
đ-ợc những điều khiến ngời lớn phải ngạc nhiên. ( 0,5
điểm ).


b, Học đi đôi với hành: Học đợc điều gì phải tập làm theo điều đó thì việc học


míi có ích lợi. ( 1


điểm ).


t cõu. Ví dụ: Thầy giáo thờng khuyên “ học phải đi đơi với hành” thì mới
nắm chắc kiến thức, mới biết vận dụng những điều đã học đợc. ( 0,5
im ).


<b>Câu III: (2 điểm )</b>


Xỏc nh ỳng các bộ phận trạng ngữ ( TN ), chủ ngữ ( CN ), vị ngữ ( VN ) của
mỗi câu trong đoạn văn : Đợc 1 điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

TN CN VN


<i> Câu II: Từ cái căn gác nhỏ của mình, Hải có thể nghe thấy tất cả các ©m thanh</i>
n¸o



TN CN VN


nhiệt , ồn ã của thành phố thủ đô. ( 1 điểm


)


<b>Lu ý: Sai mét bé phận trong câu: Trừ 0,5 điểm.</b>
<b>Câu IV:( 3 điểm )</b>


Hc sinh hiểu đợc:


* Trong đoạn thơ này, tác giả đẫ sử dụng cách nói nhân hố để nói về những phẩm
<i>chất tốt đẹp của tre: Sự đùm bọc, đoàn kết.</i>


( 0,5 ®iĨm ).


Nhân hố ở đây nghĩa là gán cho tre những đặc tính của con ngời: Những thân tre bao
bọc, che chở cho nhau; tay tre ơm níu nhau quấn quýt; họ hàng nhà tre sống quây
quần, ấm cúng bên nhau.


( 1 ®iĨm ).


* Cách nói nhân hoá làm cho cảnh vật trở nên sống động. Những cây tre nh những


sinh thÓ mang hån ngêi. ( 0,5


®iĨm ).


Cách nói này giúp tác giả thể hiện đợc hai tầng nghĩa: Vừa nói đợc những phẩm chất


tốt đẹp của cây tre Việt Nam, lại vừa nói đợc những phẩm chất, những truyền thống
tốt đẹp, cao đẹp của con ngời Việt Nam, dân tộc Việt Nam.


( 1 điểm ).
<b>Câu V: ( 2 điểm )</b>


T ch hiu đợc tình cảm của anh bộ đội đối với quê hơng rất tha thiết và sâu
đậm. Học sinh nêu đợc những xúc cảm của mình đối với quê hơng làng xóm.


Cụ thể: * Tình cảm của anh bộ đội đối với quê hơng ( đợc biểu hiện trong
<i>đoạn văn này )vừa tha thiết, vừa mãnh liệt, nh khơng muốn rời xa nơi chơn rau cắt rốn</i>
của mình.


( 1 ®iĨm ).


* Liên hệ bản thân: Học sinh cần nói rõ: Mỗi ngời đều gắn bó với nơi
mình đã sinh ra, đã lớn lên, nơi mình thờng có nhiều kỉ niệm. Nơi đó là xóm làng, là
phờng xã, nơi đó cũng là quê hơng của mi ngi.


( 1 điểm ).
<b>Câu VI: ( 8 điểm )</b>


vit dài khoảng 20 – 25 dòng; viết đúng thể loại văn miêu tả ( kiểu bài tả cảnh
).


Về nội dung bài viết, học sinh cần dựa vào nội dung ca đoạn thơ đã cho để tìm
các ý miêu tả cảnh trời chiều ( trời chiều một làng ven biển ).


Nhơ vậy, muốn viết đợc bài văn, học sinh cần có khả năng nhớ lại, tái hiện lại
hiện thực đã từng đợc thấy ( trực tiếp hoặc gián tiếp ), kết hợp với tởng tợng.



Cụ thể, học sinh cần nêu đợc một số ý cơ bản sau:


* Tả rõ đợc bầu trời chiều ( Trời xanh trong nh màu nớc biển; lớp lớp mây trắng trên
<i>trời nh từng đợt sóng vỗ bờ; những cánh diều no gió đang lơ lửng, chao lợn trên bầu </i>
<i>trời nh những cánh buồm trên biển cả… Khung cảnh bầu trời làm ta liên tởng tới </i>
<i>khung cảnh của biển cả. Trớc mắt là một cảnh biển trên trời cao… )</i>


( 4 ®iĨm ).


* Bộc lộ đợc tình cảmcủa mình về cảnh vật đợc miêu tả. ( 2 điểm ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>đề thi ting vit s 95</b>


<b>Phần I. trắc nghiệm. Đọc bài văn sau : Những chiếc chuông reo.</b>


Giữa cánh đồng, có một túp lều bằng phên rạ màu vàng xỉn, xung quanh xếp
đầy những hàng gạch mới đóng. Đó là túp lều của gia đình bác thợ đóng gạch.


Tơi rất thích ra lị gạch chơi trị ú tim với thằng Cu và cái Cún, con bác. Một
chiều giáp Tết, gạch vào lị, sắp nhóm lửa, thằng Cu rủ tôi nặn những chiếc chuông
con to hơn quả táo, có cái núm để xâu dây, lại thêm cả một viên bi nhỏ ở trong để tạo
ra tiếng kêu. Bác thợ gạch để hộ cái kho báu đó vào một góc lị nung. Khi các đồ đất
nung đã nguội, bác lấy hai sợi dây thép xâu những chiếc chuông thành hai cái vòng:
một vòng treo trớc cửa nhà bác cho Cu và Cún chơi, vịng kia tặng tơi đem về treo trên
cây nêu trớc sân.


Tết ấy, những tiếng chuông đất nung kêu lanh canh trên cây nêu làm sân nhà
tôi ấm áp và náo nức hẳn lên. Theo Ngô Quan Miện.



<i><b>Chọn ý trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi dới đây :</b></i>
<i>1.Nơi ở của bác thợ gạch có gì đặc biệt?</i>


a. Làm bằng rạ màu vàng xỉn ở giữa cánh đồng.
b. Xung quanh xếp đầy những hàng gạch mới đóng
c. Cả hai ý trên.


<i>2. Những chi tiết nói lên tình thân giữa gia đình bác thợ gạch với cậu bé.</i>
a. Bác thợ gạch tặng đồ chơi cho cậu bé.


b. BÐ rÊt thÝch ra lò gạch chơi trò ú tim với thằng Cu và cái Cún
c. Cả hai ý trên.


<i>3. Nhng chic chuụng t đã đem lại điều gì cho gia đình cậu bé ?</i>
a. Cậu bé rất vui vì có thêm đồ chơi mới.


b. Gia đình cậu bé rất vui vì thấy cậu ln vui vẻ từ khi có đồ chơi mới.
c. Gia đình cậu thấy ấm áp và náo nức hẳn lên vào dịp Tết năm ấy.
<i>4. Các phần mở bài và kết bài của bài văn đợc viết theo kiểu gỡ ?</i>


a. Mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng.


b. Mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu không mở rộng.
c. Mở bài kiểu trực tiếp, kết bài kiểu mở rộng.


<i>5. Từ nào dới đây có thể thay thế cho từ ú tim trong câu Tôi rất thích ra lò gạch chơi</i>
<i><b>trò ú tim với thằng Cu và c¸i Cón.</b></i>


a. tìm nhau. b. trốn tìm. c. đuổi nhau.
6. Từ nào trong câu Tơi rất thích ra lị gạch chơi trò ú tim với thằng Cu và cái


<i><b>Cúnlà đại từ ? a. thằng Cu b. cái Cún c.</b></i>
tơi


<i>7.Dịng nào dới ghi đúng các từ láy miêu tả niềm vui của gia đình cậu bé ?</i>


a. ấm áp, lanh canh. b. náo nức, lanh canh. c. ấm áp, náo nức.
8. Những từ ngữ nào dới đây làm chủ ngữ trong câu Tết ấy, những tiếng chuông đất
<i><b>nung kêu lanh canh trên cây nêu làm sân nhà tôi ấm áp và náo nức hẳn lên.</b></i>


a. những tiếng chuông đất nung


b. những tiếng chuông đất nung kêu lanh canh


c. những tiếng chuông đất nung kêu lanh canh trên cây nêu


. đề thi ting vit s 96


<b>Bài 1 ( 1điểm ): Ph©n biƯt nghÜa cđa tõ “ngät” trong tõng c©u sau:</b>
- KhÕ chua, cam ngät.


- Ai ơi chua ngọt đã từng


Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau.


<b> Bài 2 ( 1 điểm ): Xác định từ loại trong mỗi câu tục ngữ sau:</b>
- Bán anh em xa, mua láng giềng gần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>Bài 3 ( 1,5 điểm ): Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu sau:</b>


a) Khi chúng tôi đến nỗi chỉ còn một dúm xơng và rất nhiều bản thảo chẳng biết


bán cho ai, anh Hồng vẫn phong lu.


b) Vì khơng khí lạnh tràn về nên đàn gà mới nở đứng co ro góc vờn và lũ vịt con
hấp tấp tìm nơi tránh gió.


c) Hä sÏ kĨ rÊt r¹ch ròi tên anh, tuổi anh, anh gầy béo thế nào, có bao nhiêu nốt
ruồi ở mặt, có mấy lỗ rách ở ống quần bên trái.


<b>Bi 4 in cỏc cp t chỉ quan hệ thích hợp vào chỗ chấm trong mỗi câu sau cho</b>
đúng và chỉ rõ sự biểu thị quan hệ của các vế câu:


a) ... sóng đánh rất mạnh ... con tàu vẫn vững vàng lớt tới.
b) ... bạn Hồng chăm học ... bạn ấy .... rất chăm làm.


<b> Bµi 5 ( 1,5 điểm ): </b>Trong bài Về thăm nhà Bác, nhà thơ Nguyễn Đức Mậu có
viết:


Ngôi nhà Bác ở thiếu thời


Nghiờng nghiờng mỏi lp bao đời nắng ma
Chiếc giờng tre quá đơn sơ


Vâng gai ru mát những tra nắng hè.


Em hóy cho bit, on thơ giúp ta cảm nhận đợc điều gì đẹp đẽ và thân thơng?
<b>Bài 6 ( 2 điểm ) : Sau những ngày đông giá rét, sáng nay nắng hồng bừng lên ấm</b>
áp. Các cành cây lấm chấm chồi non, chim hót líu lo trên cành,.. Hãy tả lại vẻ đẹp
của nơi em ở trong buổi sáng đầu xuân ấy.


<b>Đáp án tiếng việt - lớp 5</b>


<b>Bài 1 (1 điểm): HS giải thích đúng : </b>


<i><b>+Ngọt (Khế chua cam ngọt) Có vị nh vị của đờng, mật (nghĩa gốc).</b></i> 0,5đ
+ Ngọt (Ai ơi chua ngọt đã từng/ Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau):


Chỉ sự sung sớng, hạnh phúc (đối lập với chua: chỉ sự đau đớn, xót xa v mt


tinh thần) (nghĩa chuyển.) 0,5đ


<b>Bi 2 (1 im): Xác định từ loại trong mỗi câu tục ngữ sau:</b>
- Bán anh em xa, mua láng giềng gần.
ĐT DT TT ĐT DT TT
- Lá lành đùm lá rách.


DT TT ĐT DT TT
<i><b>Bài 3 (1,5 điểm): Xác định đúng chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu sau:</b></i>


a) Khi chúng tơi đến nỗi chỉ cịn một dúm xơng và rất nhiều bản thảo chẳng
biết bán cho ai, anh Hoàng/ vẫn phong l u .


CN VN 0,5đ
b) Vì khơng khí lạnh / tràn về // nên đàn gà mới nở / đứng co ro góc


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

v


ên // và lũ vịt con / hấp tấp tìm nơi tránh giã.
CN3 VN3


c) Hä / sÏ kÓ rÊt rạch ròi tên anh, tuổi anh, anh gầy béo thế nµo, cã bao
CN VN



nhiêu nốt ruồi ỏ mặt, có mấy lỗ rách ở ống quần bên trái. 0,5đ
<i><b>Bài 4( 1,0 điểm): HS điền đúng cặp từ và chỉ rõ sự biểu thị quan hệ của các vế câu : </b></i>
a) Tuy sóng đánh rất mạnh nhng con tàu vn vng vng lt ti.


<i>( quan hệ tơng phản)</i>


0,25 d
0,25 đ
b) Chẳng những bạn Hỗng chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm.


<b>( quan hệ tăng tiến)</b> 0,25 d0,25 ®




<b>Bài 5: ( 1,5 điểm ): </b>
<i><b>* Yêu cầu chung: </b></i>


- Cm th on th hp lớ, viết đợc đoạn văn khoảng 8 đến 10 dòng.


- Bố cục hợp lí, viết văn có cảm xúc, biết sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh, gợi
tả, biết khai th¸c c¸c u tè nghƯ tht.


- Diễn đạt lu lốt, trong sáng, khơng mắc lỗi câu, lỗi chính tả thơng thng.


0,5đ
<i><b>* Yêu cầu cụ thể:</b></i>


- Rõ ý cơ bản sau:



+ Tác giả tả về vẻ đẹp mộc mạc, đơn sơ, bình dị của ngơi nhà của Bác lúc
thiếu thời cũng nh bao ngôi nhà ở làng quê Việt nam. Thấy đợc ngơi nhà của
Bác thật gần gũi, chan hồ với cảnh vật q hơng. Sống trong ngơi nhà đó,
Bác Hồ đợc lớn lên trong tình yêu thơng của gia đình: võng gai ru mát những
tra nắng hè, …


0,75®


+ Chỉ ra và hiểu rõ ý nghĩa của các yếu tố nghệ thuật có trong đoạn thơ:
- Biện pháp đảo ngữ: “nghiêng nghiêng mái lợp”


- Biện pháp nhân hoá: “Võng gai ru mát những tra nắng hè.”…. 0,75đ
<i><b>Lu ý : HS có thể vừa bình vừa lồng cảm xúc nhng phải nêu bật đợc nội dung của khổ thơ.</b></i>
Tùy mức độ bài làm của học sinh giám khảo cho từ 0 đến 1,5 điểm.


<b>Bµi 6 (2 ®iĨm): </b>


- HS viết đợc bài văn tả vẻ đẹp nơi em ở trong một buổi sáng đầu xuân có nắng hồng,
cánh cây với những chồi non, chim chóc bay về từng đàn nh chào đón mùa xuân tơi đẹp
trở về sau những ngày đông dài, …


- Bài văn đúng bố cục , đủ nội dung theo yêu cầu.


- HS viết đúng chính tả, đúng ngữ pháp; câu văn có hình ảnh, có bộc lộ cảm xúc của bản
thân trớc vẻ đẹp đầu xuân đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>đề thi tiếng việt số 97</b>
<b> Câu 1: Trắc nghiệm.</b>


Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời bằng cách ghi lại chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng


nhất.


“Giã t©y lít thít bay qua rừng, quyến hơng thảo quả đi, rải theo triền núi, đa hơng
thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ
thơm. Đất trời thơm. Ngời đi từ rừng thảo quả về, hơng thơm đậm, ủ ấp trong từng nếp
áo, nếp khăn.


(Mùa thảo quả - Ma Văn Kháng)
1. Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?


A. Màu sắc. B. Hình dáng. C. Sức sống. D. Hơng thơm.
2. Hơng thơm riêng biệt của thảo quả đợc cảm nhận nh thế nào?
A. Đó là hơng thơm dìu dịu, nhẹ nhng.


B. Đó là hơng thơm thoang thoảng, man mát.


C. Đó là hơng thơm ngọt lựng, nồng nàn lan tỏa khắp không gian
D. Khơng có đáp án nào đúng.


3. Điệp từ “thơm” trong đoạn văn có tác dụng:
A. Tạo nên giọng điệu đều đều, ít thay đổi.


B. Miêu tả hơng thơm của thảo quả đã len lỏi, thấm đẫm khắp không gian núi
rừng.


C. Gây ấn tợng cho ngời đọc về hơng thơm của thảo quả.
` D. Báo hiệu thảo quả đã chín.


4. Tõ “lít thớt gợi hình ảnh gió tây nh thế nào?
A. Gió mạnh, thổi ào ào.



B. Giã thỉi hiu hiu, nhÌ nhĐ.


C. Giã dêng nh cịng ®ang say ngất ngây trong hơng thơm thảo quả nên dáng gió
nghiêng nghiêng, trải dài.


5. Từ quyến trong câu Gió tây lớt thớt bay qua rừng, quyến hơng thảo quả đi, rải
theo triền núi, đa hơng thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin
San. Có thể thay bằng từ nào sau đây?


A. QuyÖn B. Cuèn C. §äng D. ủ


6. Câu văn Ngời đi từ rừng thảo quả về, hơng thơm đậm, ủ ấp trong từng nếp áo, nếp
khăn. là câu:


A. Câu đơn B. Câu cầu khiến C. Câu hỏi D. Câu ghép


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Câu 3: Em hãy nêu tác dụng của việc sử dụng ba câu đơn liên tiếp trong đoạn văn
“Gió thơm. Cây c thm. t tri thm.


Câu 4: HÃy tả một cảnh biển mà em có dịp quan sát.


<b> thi tiếng việt số 98 +ĐA</b>
<i><b>II.</b></i> <b>Phần trắc nghiệm: (6 điểm)</b>


<i><b>Hãy đọc thầm đoạn văn sau, chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi dới đây và ghi chữ</b></i>
<i><b>cái đứng trớc câu trả lời đó vào bài thi. </b></i>


Chim hót líu lo. Nắng bốc hơng hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đa mùi hơng ngọt
lan xa, phảng phất khắp rừng. Mấy con kì nhơng nằm phơi lng trên gốc cây mục, sắc da


lng ln ln biến đổi từ xanh hố vàng, từ vàng hố đỏ, từ đỏ hố tím xanh... Con Luốc
động đậy cánh mũi, rón rén bị tới. Nghe động tiếng chân con chó săn nguy hiểm, những
con vật thuộc lồi bị sát có bốn chân to hơn ngón chân cái kia liền quét chiếc đuôi dài
chạy tứ tán, con núp dới gốc cây thì biến thành màu xám vỏ cây, con đeo trên tán lá ngái
thì biến thành màu xanh lá ngái... Đồn Giỏi


TrÝch lỵc Đất rừng phơng Nam
1- Đoạn văn trên giới thiệu mấy loài vật có trong rừng phơng Nam?


A. <i><b>Ba loài B.</b></i> <i><b>Bốn loài C.</b></i> <i><b>Năm loài</b></i>
2- Sự biến đổi sắc màu của các con kì nhơng cho ta thấy diều gì?


A. <i><b>Vẻ đẹp của kì nhơng. B.</b></i> <i><b>Kì nhơng có nhiều loại.</b></i>
C. <i><b>Nét độc đáo của kì nhơng ở rừng phơng Nam.</b></i>


3- Có mấy loại cây đợc tác giả nói tới trong đoạn văn?


A. <i><b>Một loại B.</b></i> <i><b>Hai loại C.</b></i> <i><b>Ba loại </b></i>
4- Khi miêu tả cây ở rừng phơng Nam tác giả đã tập trung chú ý đến:


A. Màu sắc. B. Hơng thơm C.Màu sắc và hơng thơm.
5-Những con kì nhông đợc tác giả miêu tả với những nét tiêu biểu nào?


A. Hình dáng . B. Các hoạt động. C. Kết hợp hình dáng và hoạt
<i><b>động.</b></i>


6- Để có đợc những cảm nhận về đất rừng phơng Nam tác giả đã:


A.Nh×n, ngưi, nÕm. B. Nghe, nh×n. C. <i><b>Nh×n, Nghe, ngưi.</b></i>
<b>II. Phần tự luận: (14 điểm) </b>



<b>Câu 1: (4 điểm) “ Tiếng dừa làm dịu nắng tra,</b>
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo.


Trời trong đầy tiếng rì rào,
Đàn cị đánh nhịp bay vào bay ra.


Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh nh là đứng chơi.


(Trích: Cây dừa- Trần Đăng Khoa).
Em có nhận xét gì về biện pháp nghệ thuật miêu tả đợc tác giả sử dụng trong khổ
thơ trên? Với cách miêu tả đó giúp em cảm nhn nh th no v cõy da.


<b>Câu 2: (10 điểm) </b>


Bác Hồ kính u ln sống trong trái tim mỗi ngời dân Việt Nam. Hình ảnh của
Ngời ln đợc hiện lên trong mỗi giấc mơ, trong mỗi bản nhạc và khi em tới trờng.
Hình ảnh và những lời nói gần gũi đầy tình u thơng của Ngời: “<i><b>Tơi nói, đồng bào</b></i>
<i><b>nghe rõ khơng!” tại Quảng trờng Ba Đình lịch sử đã để lại trong em ấn tợng sâu sắc</b></i>
nhất. Bằng trí tởng tợng phong phú và những hiểu biết của em về Bác, em hãy tả lại Bác
Hồ kính yêu trong ngày lễ trọng đại ấy.


<b>Hớng dẫn chấm Môn tiếng việt lớp 5 </b>
<b>I. Phần trắc nghiệm: (6 điểm) Mỗi đáp án đúng cho 1 điểm.</b>


1- A 2- C 3- B 4- B 5- C 6- C.


<b>II. Phần tự luận: (14 điểm)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Đa ra đợc những từ ngữ, hình ảnh miêu tả cây dừa nh con ngời: tiếng dừa, gọi, múa


reo, đứng canh, đủng đỉnh... <i>cho 1 điểm.</i>


Nêu đợc cảm nhận của bản thân em về cây dừa: Cây dừa thật gần gũi, gắn bó với con
ngời, cây dừa đã điều hồ đợc khí hậu, là nơi tụ hội của chim muông, cây dừa đã làm
đẹp cho quê hơng đất nớc. Hình ảnh về cây dừa cũng là biểu tợng của con ngời Việt
nam nói chung, con ngời miền Nam núi riờng. cho 2 im


- Biết cách sắp xếp ý thành một đoạn văn hoàn chỉnh <i>cho 0,5 ®iĨm</i>


<i><b>- Lu ý : Häc sinh cã thĨ võa bình vừa lồng cảm xúc nhng phải nêu bật nội dung</b></i>
của khổ thơ và cảm nhận về cây dừa.


Tu theo mức độ làm bài của học sinh trừ 0,5 điểm ở từng nội dung.


<b>Câu 2: (10 điểm)Học sinh biết quan sát chân dung Bác Hồ, nhớ lại những bài hát về</b>
Bác dành cho Thiếu niên Nhi đồng, những bài học của môn Tiếng Việt, môn Lịch sử
gắn liền với sự kiện lịch sử trọng đại (Tuyên ngôn Độc lập: 2/9/1945) và những điều
các em biết về Bác với trí tởng tợng phong phú để làm bài đảm bảo những yêu cầu sau:
1- Yêu cầu:- Nội dung phong phú làm nội bật hình ảnh Bác Hồ kính u khi đang đọc
bản Tun ngơn Độc lập tại Quảng trờng Ba Đình lịch sử với những nét tiêu biểu về
hình dáng: dáng ngời, vầng trán, mái tóc, chịm râu, ánh mắt... trang phục của Bác.
Trong từng chi tiết khi miêu tả gắn liền với những hoạt động và lời nói của Bác và
những liên tởng của các em về sự hi sinh lớn lao của Bác với dân tộc Việt Nam.


- Kết hợp khi miêu tả Bác cần miêu tả đồng bào có mặt trong buổi lễ cảnh vật
khơng khí chung tại Quảng trờng trong giờ phút thiêng liêng đó.


-ThĨ hiƯn râ phơng pháp viết văn tả ngời xen tả cảnh và lồng cảm xúc. Biết chọn lọc


và khắc hoạ những nét tiêu biểu nhất về Bác.


- Din t trong sỏng lu lốt đúng ngữ pháp. Viết đúng chính tả rõ ràng dễ xem.
<b>2-Bậc điểm:Điểm 9- 10 : Nh yêu cầu châm chớc một vài chi tiết cha thực sự sinh</b>
động. Sai không quá 2 lỗi diễn đạt. <i>Quá qui đinh trừ 0,5 điểm.</i>


<i><b>Điểm 7- 8 : Nội dung tơng đối phong phú đã tả đợc Bác Hồ với những nét về hình</b></i>
dáng và hoạt động của Bác trên Quảng trờng gần nh yêu cầu nhng còn đôi chỗ cha
thật tiêu biểu về các hoạt động, lời nói , khơng khí chung…, sai khơng q 3 lỗi diễn
đạt. Quá qui đinh trừ 0,5 điểm.


<i><b>Điểm 5 -6 : Đã xác định đợc trọng tâm tả ngời thể hiện đợc các đặc điểm của Bác đang</b></i>
đọc bản Tuyên ngơn Độc lập nhng cịn một số điểm cha hợp lí, cha kết hợp đợc hình
dáng với lời nói của Bác và khung cảnh chung cũng nh sự liên tởng trong q trình
miêu tả. Sai khơng q 4 lỗi diễn đạt. Quá qui đinh trừ 0,5 điểm.


<i><b>Điểm 3- 4 : Cha xác định rõ trọng tâm tả ngời, thiếu những nét cụ thể, còn tả chung</b></i>
chung, lẫn lộn giữa tả ngời với tả cảnh. Còn khá nhiều chi tiết khơng hợp lí. Cảm xúc
mờ nhạt. sai khơng q 5 lỗi diễn đạt. Quá qui đinh trừ 0,5 điểm.


<b>đề thi tiếng việt số 99</b>
<b>Câu 1 : ( 1 điểm ) </b>


a) Giải nghĩa hai từ sau : lạc quan , lạc hậu.
b) Đặt câu với mỗi từ trên.


<b>Câu 2 : ( 1 điểm ) </b>


Tìm 4 câu ca dao hoặc tục ngữ hoặc thành ngữ có chứa cặp từ trái nghĩa.
<b>Câu 3 : ( 3 điểm ) </b>



Tỡm cỏc kiu câu kể (Ai làm gì ?, Ai thế nào ?, Ai là gì ?) trong đoạn văn dới
đây. Dùng gạch chéo tách chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu tìm đợc :


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

chÝch b«ng tÝ tĐo b»ng hai mảnh vỏ trấu chắp lại. Chích bông gắp sâu trên lá nhanh
thoăn thoắt. Chích bông là bạn của trẻ em và là bạn của bà con nông dân.


<b>Câu 4 : ( 2,5 điểm )</b>


Đọc kĩ doạn văn sau :


Ngy ch nhật, mẹ dẫn con đi chơi vờn hoa. Sao vờn hoa đẹp thế mẹ nhỉ. Con
nhìn đâu cũng thấy những bơng hoa đủ màu sắc. Sao lại có những bơng hoa đẹp thế
hả mẹ. Giữa vòm lá um tùm, xanh mớt, cịn ớt đẫm sơng đêm, bơng hoa dập dờn trớc
gió, khi ẩn khi hiện. Lại gần, con mới biết đó là một bơng hồng. Mẹ ơi, mẹ hãy giả vờ
quay đi chỗ khác một tí, để cho con ngắt bơng hoa đi, mẹ.


a) Đoạn văn trên có nhiều chỗ sử dụng dấu câu cha đúng, em hãy chữa lại và
chỉ ra các câu hỏi, câu cảm và câu khin.


b) Tìm các trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn trong đoạn văn.
<b>Câu 5 : ( 2,5 điểm )</b>


Đọc bài ca dao sau :


Cày đồng đang buổi ban tra
Mồ hơi thánh thót nh ma ruộng cày


Ai ơi ! Bng bát cơm đầy



Do thơm một hạt, đắng cay muôn phần.


Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật đã đợc sử dụng trong bài ca dao ? Các biện
pháp nghệ thuật đó giúp em cảm nhận đợc điều gì ?


<b>Câu 6 : ( 8 điểm ) Chọn một trong hai đề sau :</b>


a) Hãy kể về một kỉ niệm đáng nhớ giữa em và một ngời bạn thân trong lớp.
b) Tả lại cảnh mẹ con một loài vật quấn quýt bên nhau và nêu cảm nghĩ của
em.


<b>* L u ý : Điểm trình bày và chữ viết : 2 điểm.</b>


<b>Hớng dẫn chấm Môn tiếng việt lớp 5</b>
<b>Câu 1 : ( 1 ®iĨm )</b>


a) Giải nghĩa đúng mỗi từ cho 0,25đ.
- Lạc quan : vui sống, luôn tin vào tơng lai.


- Lạc hậu : bị tụt lại phía sau, khơng theo kịp thời đại.
b) Đặt đúng mỗi cõu cho 0,25.


<b>Câu 2 : ( 1 điểm ) </b>


Tỡm đợc mỗi câu cho 0,25đ.
<b>Câu 3 : ( 3 điểm )</b>


+ Kiểu câu Ai làm gì ?


- Chích bông (CN) / gắp sâu trên lá nhanh thoăn thoắt (VN).


+ Kiểu câu Ai thế nào ?


- Hai chân (CN) / xinh xinh bằng hai chiếc tăm (VN).


- Hai chiếc cánh (CN) / nhỏ xíu mà xoải nhanh vun vút (VN).


- Cặp mỏ chích bông (CN) / tí tẹo bằng hai mảnh vỏ trấu chắp lại (VN).


+ Kiểu câu Ai là gì ? - Chích bông (CN) / là một con chim ... thÕ giíi loµi
chim (VN).


- Chích bơng (CN) / là bạn ... nông dân (VN).
Chỉ ra đợc mỗi kiểu câu cho 0,25đ.


Tách đợc chủ ngữ và vị ngữ ở mỗi câu cho 0,25đ.
Câu 4 : ( 2,5 điểm )


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

- Sao lại có bông hoa đẹp thế hả mẹ ? (câu hỏi)


- “ Mẹ ơi, mẹ hãy giả vờ quay đi chỗ khác một tí, để cho con ngắt bơng hoa đi,
mẹ ! ” (câu khiến)


Chữa đúng mỗi dấu câu cho 0,25đ. Gọi đúng tên mỗi câu cho 0,25đ.
b) Trạng ngữ chỉ thời gian : Ngày chủ nhật (0,25đ)


Trạng ngữ chỉ nơi chốn : Giữa vòm lá ... sơng đêm (0,25đ), Lại gần (0,25đ).
<b>Câu 5 : ( 2,5 điểm ) HS phải nêu đợc 2 ý :</b>


a) Chỉ đợc các biện pháp nghệ thuật : so sánh (0,25đ) (mồ hôi nh ma 0,25đ) và đối
lập (0,25đ) (dẻo thơm >< đắng cay (0,25đ), một hạt >< mn phần (0,25đ).



b) C¶m nhËn cđa HS vỊ bµi ca dao :


- Hình ảnh so sánh ở dịng ca dao thứ hai cho ta thấy cơng việc đồng áng của
ngời nông dân vô cùng vất vả, khó nhọc (0,5đ).


- Hình ảnh đối lập ở dịng ca dao thứ t là lời nhắn gửi của ngời nông dân : mỗi
hạt gạo dẻo thơm đã chứa đựng biết bao nỗi gian lao, cay đắng của những ngời lao
động chân tay để nuôi sống con ngời (0,75).


<b>Câu 6 : ( 8 điểm )</b>
<b>Đề a :</b>


<b>* Yêu cầu cần đạt : Bài viết có cấu trúc rõ ràng, đúng thể loại kể chuyện, có</b>
thể kể về một kỉ niệm vui hoặc buồn, đã để lại trong em ấn tợng sâu sắc, khó quên.
Nêu đợc diễn biến của câu chuyện từ khi mở đầu đến khi kết thúc, biết nhấn mạnh các
tình tiết, sự việc chính để tạo sự chú ý của ngời đọc. Lời kể tự nhiên, chân thực, thể
hiện thái độ và cảm xúc. Diễn đạt l loát. Cách dùng từ hay. Câu văn khơng sai lỗi
chính tả và ngữ pháp.


<b>* BiĨu ®iÓm :</b>


<b>+ Điểm 7-8 : Bài làm đạt các yêu cầu trên. Bố cục chặt chẽ. Kể chuyện hấp</b>
dẫn, sinh động. Hành văn trơi chảy, ngữ điệu thích hợp gây cảm xúc, tạo ấn tợng.
Khơng sai lỗi chính tả và ngữ pháp.


<b>+ Điểm 5-6 : Bài làm đủ ý. Bố cục cha đợc hợp lí. Tình tiết khá rõ ràng. Diễn</b>
đạt tơng đối mạch lạc. ít sai lỗi chính tả và ngữ pháp.


<b>+ Điểm 3-4 : Bài làm còn thiếu một số ý. Diễn đạt lủng củng, thiếu cảm xúc.</b>


Kể thiếu mạch lạc. Sai nhiều lỗi chính tả và ngữ pháp.


<b>+ Điểm 1-2 : ý tởng nghèo nàn, diễn đạt vụng về. Sai quá nhiều lỗi chính tả và </b>
ngữ pháp.


<b>+ Điểm 0,5 : Cha hiểu đề bài hoặc lạc đề.</b>
<b>Đề b :</b>


<b>* Yêu cầu cần đạt : Bài viết có bố cục rõ ràng, đúng kiểu bài tả lồi vật. Câu</b>
văn khơng sai lỗi chính tả và ngữ pháp. Xác định đợc yêu cầu trọng tâm của đề : tả
kết hợp hình dáng, hoạt động của cả mẹ và con trong sự quấn quýt, âu yếm bên nhau.
Thể hiện cảm xúc chân thật, tự nhiên. Diễn đạt trôi chy.


<b>* Biểu điểm :</b>


<b>- Điểm 7 - 8 : Đảm bảo các yêu cầu nêu trên. Có thể còn sai một vài lỗi nhỏ về</b>
chính tả hoặc ngữ pháp.


<b>- im 5 - 6 : Bài làm đầy đủ ý. Bố cục chặt chẽ. Diễn đạt khá trơi chảy. Có</b>
cảm xúc nhng cha thật hay. ít sai lỗi ngữ pháp và chính tả.


<b>- Điểm 3 - 4 : Bài làm đúng trọng tâm nhng cha đủ ý. Hành văn thiếu mạch lạc.</b>
Cảm xúc thiếu tự nhiên. Sai khá nhiều lỗi chính tả và ngữ pháp.


<b>- Điểm 1 - 2 : ý nghèo. Diễn đạt lủng củng. Thiếu cảm xúc. Sai quá nhiều lỗi </b>
chính tả và ngữ pháp.


<b>- Điểm 0,5 : Không hiểu đề. </b>
<b>L</b>



<b> u ý :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

- Cho điểm thập phân đến 0,25.
- Điểm ton bi khụng lm trũn.


- Giáo viên chấm vận dụng linh hoạt thang điểm trên.


=================================


<b> thi tiếng việt số 100</b>
<b>I.Phần trắc nghiệm khách quan ( 4,0 điểm )</b>


<i><b>Đọc thầm đoạn văn sau, chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi dới đây và ghi </b></i>
<i><b>chữ cái đứng trớc đáp án đó (A hoặc B, hoặc C) vào bài thi.</b></i>


Hoa mai cũng có năm cánh nh hoa đào, nhng cánh hoa to hơn cánh hoa đào
một chút. Những nụ mai không phô hồng mà ngời xanh màu ngọc bích. Sắp nở, nụ
mai mới phơ vàng. Khi nở, cánh hoa mai xoè ra mịn màng nh lụa. Những cánh hoa
ánh lên một sắc vàng muốt, mợt mà. Một mùi hơng thơm lựng nh nếp hơng phng
pht bay ra.


(Trích mùa xuân và phong tục việt nam)
Câu 1. Trong đoạn văn trên, tác giả tả những g×?


A. Tả vẻ đẹp của hoa mai và hoa đào


B. Tả vẻ đẹp của nụ và cánh hoa mai


C. Tả vẻ đẹp của nụ hoa, cánh hoa và hơng thơm của hoa mai
vàng



Câu 2. Cánh hoa mai đợc so sánh nh thế nào?


A. To hơn cánh hoa đào


B. MÞn màng nh lụa


C. Cả hai ý trên


Câu 3. Trong đoạn văn trên, mấy câu có thành phần trạng ngữ?
Một câu Hai c©u Ba câu


Câu 4. <i>Những nụ mai không phô hồng mà ngời xanh màu ngọc bích.</i>
Câu văn trên thuộc loại câu kể nào?


Ai thế nào? Ai làm gì? Ai là gì?


<b> <sub>II. phần tự luận</sub></b> <i><sub>(16 điểm).</sub></i>


<b>Câu 2. (10 điểm)</b>


Chiều rồi bà mới về nhà


Cái gậy đi trớc, chân bà theo sau
Mọi ngày bà có thế đâu


Thì ra cái mỏi làm đau lng bà!
Bà rằng: Gặp một cụ già


Lc ng, nờn phi nhờ bà dẫn đi


Một đời một lối đi về


Bỗng nhiên lạc giữa đờng quê, cháu à!
Cháu nghe câu chuyện của b


Hai hàng nớc mắt cứ nhoà rng rng
Bà ơi, thơng mấy là thơng


Mong ng ai lc gia ng v quờ!


Theo nguyễn văn thắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>đề thi tiếng việt số 101</b>


<b>C©u 1: (2 điểm) Tìm quan hệ từ, cặp quan hệ từ trong các câu sau và nêu rõ tác dụng </b>
của chúng:


Hng ngày, bằng tinh thần và ý trí vơn lên, dới trời nắng gay gắt hay trong tuyết
rơi, hàng triệu trẻ em trên thế giới cùng đi học. Nếu phong trào học tập ấy bị ngừng
lại thì nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man.


<b>Câu 2: (1,5 điểm) Đặt dấu phẩy vào mỗi câu dới đây và cho biết tác dụng của </b>
dấu phẩy đó trong cõu:


a) Trong lớp tôi thờng xung phong phát biểu ý kiến.


b) Cô giáo khen cả nhóm làm bài tốt cho mỗi bạn một điểm mời.
c) Các bạn nữ lau bàn ghế các bạn trai quét lớp.


<b>Cõu 3: (1,5 im) Đọc hai câu ca dao:</b>


- Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang,


Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
- Rủ nhau đi cấy, đi cày


B©y giê khã nhäc, cã ngµy phong lu.


Em hiểu đợc điều gì có ý nghĩa đẹp đẽ trong cuộc sống của con ngời?
<b>Câu 4: (2 điểm)</b>


Tả hình dáng cơ giáo ( thầy giáo) chủ nhiệm đang dạy em ở lớp 5 hiện nay.
<b>đáp án - Môn Tiếng việt 5.</b>


<b>Câu 1: Làm đúng ở mỗi câu đợc 1 điểm</b>


- Câu thứ nhất có các quan hệ từ: “bằng” biểu thị ý nghĩa phơng thức, phơng tiện;
“và” biểu thị quan hệ ngang hàng, bình đẳng; “hay” biểu thị quan hệ lựa chọn.
- Câu thứ hai có cặp quan hệ từ: “Nếu...thì...” biểu thị quan hệ giả thiết kết quả.


<b>Câu 2 (1,5 điểm) Mỗi phần đúng 0,5 điểm</b>


a) Trong líp, t«i thêng xung phong phát biểu ý kiến. (Dấu phẩy ngăn cách trạng
ngữ với chủ ngữ và vị ngữ)


b) Cô giáo khen cả nhóm làm bài tốt, cho mỗi bạn một điểm mời. (Dấu phẩy ngăn
cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu)


c) Các bạn nữ lau bàn ghế, các bạn trai quét lớp.(Dấu phẩy ngăn cách các vế trong
câu ghÐp)



<b>Câu 3(1,5 điểm) Hiểu đúng mỗi câu ca dao đợc 0,75 điểm.</b>
<b>Gợi ý:</b>


- Câu ca dao thứ nhất :Khuyên ngời nông dân hãy chăm chỉ cày cấy, trồng trọt, đừng
bỏ ruộng hoang. Bởi vì, mỗi tấc đất có giá trị cao quý nh tấc vàng.


- Câu ca dao thứ hai: Là lời nhắn gửi ngời nông dân hãy cần cù lao động. Bởi vì, cơng
việc đi cấy, đi cày hơm nay tuy vất vả, khó nhọc nhng sẽ đem lại cuộc sống no đủ,
sung túc cho ngày mai.


<b>Câu 4: (2 điểm)</b>


M bi: (0,5 im) gii thiu c cô giáo, thầy giáo cần tả
Thân bài: (1 điểm) Tả đợc những nét tiêu biểu về hình dáng
Kết bài: (0,5 điểm) cảm nghĩ của mình


<b>đề thi tiếng việt số 102</b>
<b>I/ Trc nghim:</b>


Đọc và trả lời câu hỏi:


"... Lúc ấy


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

Chỉ cịn tiếng đàn ngân nga


Víi mét dßng trăng lấp loáng sông Đà ..."
<i>Quang Huy</i>


<i><b>Câi 1: Đoạn thơ miêu tả khung cảnh sông Đà vào thời gian nào?</b></i>
A. Đêm trăng



B. Bình minh
C. Hoàng hôn


<i><b>Cõu 2: Từ nào cho thấy cảnh vật đợc miêu tả rất tĩnh mịch nhng cũng rất sôi động?</b></i>
A. Chơi vơi


B. Ngẫm nghĩ
C. Ngân nga


<i><b>Câu 3: Những câu thơ trên, tác giả sử dụng chủ yếu nghệ thuật nào?</b></i>
A. Điệp từ, điệp ngữ


B. So sánh
C. Nhân ho¸


<i><b>Câu 4: Tìm ba từ đồng nghĩa với "lấp lống"</b></i>


...
<i><b>Câu 5: Đặt câu với từ "ngủ" để phân biệt nghĩa gc, ngha chuyn.</b></i>


<b>II/ Cảm thụ văn học:</b>


"Trng i ... t đâu đến
Hay từ một sân chơi
Trăng bay nh quả bóng
Đứa nào đá lên trời"


<i>(Trăng ơi ... từ đâu đến)</i>
<i>Trong đoạn thơ trên, theo em hình ảnh nào sinh động, p nht</i>



<b>III/ Tập làm văn:</b>


Di ỏnh trng thu sỏng vằng vặc, cảnh vật quê hơng em bỗng đẹp lung linh,
huyền ảo. Em hãy miêu tả một khu vờn vào ờm trng sỏng.


<b>Thang điểm:</b>
I - Trắc nghiệm: 5 điểm.


II - Cảm thụ: 5 điểm.
III- Tập làm văn: 10 điểm.




đề thi tiếng việt số 103
<b>I/ trắc nghiệm (2 điểm): Đọc và trả lời câu hỏi:</b>


Sống trên cái đất mà ngày xa, dới sơng"sấu cản trớc mũi thuyền, trên cạn" hổ
rình xem hát", con ngời phải thơng minh và giàu nghị lực.


<i><b>C©u 1: Bộ phận chủ ngữ là: </b></i>


A. Dới sông "sấu cản trớc mũi thuyền"
B. trên cạn "hổ rình xem h¸t"


C. Con ngêi.


<i><b>Câu 2: Từ đồng nghĩa với từ "thơng minh" là:</b></i>
A. Nghị lực



B. S¸ng dạ
C. Ngoan ngoÃn


<i><b>Câu 3: Ngời dân Cà Mau có tính cách gì?</b></i>
A. Thoải mái, vô t


B. Thụng minh, giàu nghị lực
C. Khắc khổ, chịu đựng


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>II/ Tập làm văn:</b>


<i>T li mt cnh p ca quê hơng mà em yêu nhất.</i>
<b>đáp án - Môn Tiếng việt 5.</b>
<b>I - Trắc nghiệm: 2 điểm - mỗi câu 0,5 điểm.</b>


1 - c 2 - b 3 - b


4 - Sống trên cái đất mà ngày xa, dới sông"sấu cản trớc mũi thuyền, trên
TN


cạn" hổ rình xem hát"/, con ngời / phải thông minh và giàu nghị lực.
CN VN VN
<b>II - TËp lµm văn:</b>


<i>A - Yêu cầu.</i>


1 - Chn t c mt cnh đẹp của quê hơng.
2 - Có đủ ba phần: MB, TB, KL.


3 - Tả đúng trình tự từ cao xuống thấp, từ xa đến gần.


4 - Sử dụng sinh động các từ ngữ gợi tả, so sánh, nhân hoá.
5 - Bài văn thể hiện quan sát và sáng tạo


<i> B - Thang ®iĨm.</i>


- Điểm 7 - 8: Đạt đợc 5 yêu cầu trên.
- Điểm 6: Đạt đợc 4 yêu cầu: 1, 2, 3, 4.
- Điểm 5: Đạt yêu cầu: 1, 2, 3.


- Điểm 4: Đạt đợc yêu cầu: 1, 2.


<b>Đề thi tiếng việt số 104</b>
<i><b>Câu 1. Cho câu sau: Học sinh rất chăm học. </b></i>


Câu trªn gåm:


a. 3 tõ b. 4 tõ c. 5 từ
<i><b>Đáp án: b </b></i>


<i><b>Câu 2. Điền phụ âm thích hợp vào chỗ trống:</b></i>
...ơng cung.


Phụ âm cần điền:


a. r b. gi c. d
<i><b>Đáp án: b</b></i>


<i><b>Cõu 3. Cho câu sau: Chiếc cặp bằng da của tôi rất đẹp.</b></i>
Câu trên có mấy quan hệ từ ?



a. 2 tõ b. 3 tõ c. 4 từ
<i><b>Đáp án: a</b></i>


<i><b>Cõu 4. Trong bài thơ Cây dừa, nhà thơ Trần Đăng Khoa viết:</b></i>
Đứng canh trời đất bao la


Mà dừa đủng đỉnh nh là đứng chơi.


Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong câu thơ trên?
<i><b>Đáp án: so sánh, nhõn hoỏ</b></i>


<i><b>Câu 5. Dựa vào cấu tạo, chỉ ra từ xÕp sai trong sè c¸c tõ sau:</b></i>
s¸ch vë, buồn bực, quần áo, cong queo, bàn ghế.
<i><b>Đáp án: cong queo.</b></i>


<i><b>Câu 6. Dựa vào nghĩa, chỉ ra từ xếp sai trong số các từ sau:</b></i>
nhân ái, nhân hậu, nhân loại, nhân đức, nhân nghĩa.
<i>Đáp án: nhân loại</i>


<i><b>C©u 7. Cho câu sau: Tiếng thùng nớc va vào nhau kêu loảng xoảng. </b></i>
Vị ngữ trong câu trên là các từ ngữ:


a. va vào nhau kêu loảng xoảng. b. kêu lo¶ng xo¶ng. c. lo¶ng xoảng.
<i><b>Đáp án: b</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

... là vàng nhợt nhạt, yếu ớt.
Từ cần điền:


a. vàng hoe b. vµng khÌ c. vµng vọt
<i><b>Đáp án: c</b></i>



<i><b>Cõu 9. Xỏc nh t loi ca t "Việt Nam" trong câu sau:</b></i>


§Õn đây, khách du lịch rất thích những tà áo dài và những món ăn rất Việt
Nam.


<i><b>Đáp án: tính từ</b></i>


<i><b>Câu 10. Cho tập hợp các từ ngữ sau: Hoa thơm, quả ngọt đầy vờn.</b></i>
Tập hợp các từ ngữ trên:


a. Cha là câu.b. Là câu đơn. c. Là câu ghép.
<i><b>Đáp án: b</b></i>


<b>§Ị thi tiÕng viƯt sè 105</b>


<b>Phần trắc nghiệm ( 4 điểm ) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trớc câu</b>
<i><b>trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau đây:</b></i>


<b>C©u 1 : </b> <sub>Từ nào chỉ sắc độ thấp ?</sub>


<b>A.</b> vàng vọt <b>B.</b> vàng vàng <b>C.</b> vàng hoe <b>D.</b> vàng khè


<b>C©u 2 : </b> <sub>Chủ ngữ của câu: </sub><b><sub>“Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa bụi mùa đông, những</sub></b>
<b>chùm hoa khép miệng đã bắt đầu kết trái.”</b> là gì ?


<b>A.</b> <sub>Những chùm hoa</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>Trong sương thu ẩm ướt và mưa bụi mùa đông</sub>


<b>C.</b> <sub>Những chùm hoa khép miệng</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>Trong sương thu ẩm ướt</sub>



<b>C©u 3 : </b> <sub>Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về </sub><b><sub>lịng tự trọng </sub></b><sub>?</sub>


<b>A.</b> <sub>Cây ngay khơng sợ chết đứng.</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>Giấy rách phải giữ lấy lề.</sub>


<b>C.</b> <sub>Thẳng như ruột ngựa.</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>Thuốc đắng dã tật.</sub>


<b>C©u 4 : </b> <sub>Trong đoạn văn: “</sub><b><sub>Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá</sub></b>
<b>me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e; dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy.</b>”, tác giả sử dụng
biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả lá phượng ?


<b>A.</b> So sánh <b>B.</b> Nhân hóa <b>C.</b> So sánh và nhân hóa <b>D.</b> Điệp từ


<b>C©u 5 : </b> <sub>Câu : </sub><b><sub>“Ồ, bạn Lan thơng minh quá!”</sub></b><sub> bộc lộ cảm xúc gì ?</sub>


<b>A.</b> <sub>thán phục </sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>ngạc nhiên</sub>


<b>C.</b> <sub>đau xót</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>vui mừng </sub>


<b>C©u 6 : </b> <sub>Câu nào là câu khiến ?</sub>


<b>A.</b> Mẹ về rồi. <b>B.</b> Mẹ đã về chưa ? <b>C.</b> Mẹ về đi, mẹ ! <b>D.</b> A, mẹ về !


<b>C©u 7 : </b> <sub>Tiếng</sub><b><sub> “trung”</sub></b><sub>trong từ nào dưới đây có nghĩa là ở giữa ? </sub>


<b>A.</b> Trung nghĩa <b>B.</b> trung thu <b>C.</b> trung kiên <b>D.</b> trung hiếu


<b>C©u 8 : </b> <sub>Từ “</sub><b><sub>kén</sub></b><sub>” trong câu: “</sub><b><sub>Tính cơ ấy kén lắm</sub></b><i><b><sub>.</sub></b></i><sub>” thuộc từ loại nào ?</sub>


<b>A.</b> <sub>Tính từ</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>Động từ</sub> <b><sub>C.</sub></b> <sub>Danh từ</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>Đại từ</sub>



<b>C©u 9 : </b> <sub>Câu nào có trạng ngữ chỉ mục đích ?</sub>


<b>A.</b> <sub>Vì danh dự của cả lớp, chúng em phải cố gắng học thật giỏi.</sub>


<b>B.</b> <sub>Vì bị cảm, Minh phải nghỉ học.</sub>


<b>C.</b> <sub>Vì rét, những cây hoa trong vườn sắt lại.</sub>


<b>D.</b> <sub>Vì khơng chú ý nghe giảng, Lan khơng hiểu bài.</sub>


<b>C©u 10 :</b> <sub>Cặp từ nào dưới đây là cặp từ láy trái nghĩa ?</sub>


<b>A.</b> <sub>mênh mông - chật hẹp</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>mập mạp - gầy gị</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>C©u 11 :</b> <sub>Nhóm từ nào dưới đây không phải là từ ghép ?</sub>


<b>A.</b> <sub>mây mưa, râm ran, lanh lảnh, </sub>


chầm chậm.


<b>B.</b> lạnh lẽo, chầm chậm, thung lũng,


vùng vẫy.


<b>C.</b> <sub>máu mủ, mềm mỏng, máy may, </sub>


mơ mộng.


<b>D.</b> bập bùng, thoang thoảng, lập lịe,



lung linh.


<b>C©u 12 :</b> <sub>Trật tự các vế câu trong câu ghép: </sub><b><sub>“Sở dĩ thỏ thua rùa là vì thỏ kiêu ngạo.” </sub></b><sub>có quan hệ</sub>


như thế nào?


<b>A.</b> kết quả - nguyên nhân <b>B.</b> Nguyên nhân - kết quả


<b>C.</b> điều kiện - kết quả <b>D.</b> nhượng bộ


<b>C©u</b>


<b>13 : </b> Câu: <b>“Mọc giữa dịng sơng xanh một bơng hoa tím biếc</b><i><b>.</b></i><b>” </b>có cấu trúc như thế nào ?


<b>A.</b> Chủ ngữ - vị ngữ <b>B.</b> Trạng ngữ, vị ngữ - chủ ngữ


<b>C.</b> Vị ngữ - chủ ngữ <b>D.</b> Trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ


<b>C©u</b>


<b>14 : </b> Dấu hai chấm trong câu: <b>thân.”</b> có tác dụng gì ? <b>“Áo dài phụ nữ có hai loại: áo dài tứ thân và áo dài năm</b>


<b>A.</b> Báo hiệu một sự liệt kê.


<b>B.</b> Để dẫn lời nói của nhân vật.


<b>C.</b> Báo hiệu bộ phận đứng trước giải thích cho bộ phận đứng sau.


<b>D.</b> Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước.



<b>C©u</b>
<b>15 : </b>


Dòng nào dưới đây chưa phải là câu ?


<b>A.</b> Ánh nắng vàng trải nhẹ xuống cánh đồng vàng óng.


<b>B.</b> Chiếc đồng hồ treo tường trong thư viện trường em.


<b>C.</b> Trên mặt biển, đoàn thuyền đánh cá lướt nhanh.


<b>D.</b> Cánh đồng rộng mênh mơng.


<b>C©u</b>


<b>16 : </b> Nhóm từ nào đồng nghĩa với từ “<b>hồ bình</b>” ?


<b>A.</b> thái bình, thanh thản, lặng n. <b>B.</b> bình n, thái bình, hiền hồ.


<b>C.</b> thái bình, bình thản, yên tĩnh. <b>D.</b> bình yên, thái bình, thanh bình.


<b>C©u</b>


<b>17 : </b> Từ “<b>đánh</b>” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc ?


<b>A.</b> Các bạn không nên đánh nhau.


<b>B.</b> Bác nông dân đánh trâu ra đồng.


<b>C.</b> Sáng nào, bố cũng đánh thức em dậy tập thể dục.



<b>D.</b> Các bạn không nên đánh đố nhau.


<b>C©u</b>


<b>18 : </b> Dịng nào dưới đây chứa tồn các từ ghép cùng kiểu ?


<b>A.</b> bánh bò, bánh chưng, bánh tét, bánh trái, bánh ít.


<b>B.</b> trà Quan Âm, trà tàu, trà sen, trà đắng, trà thuốc.


<b>C.</b> nước mưa, nước sông, nước suối, nước khống, nước non.


<b>D.</b> kẹo sơ- cơ- la, kẹo mạch nha, kẹo đậu phộng, kẹo cứng, kẹo mềm.


<b>C©u</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>A.</b> Dùng từ ngữ nối. <b>B.</b> Dùng từ ngữ thay thế và từ ngữ nối.


<b>C.</b> Lặp lại từ ngữ. <b>D.</b> Dùng từ ngữ thay thế.


<b>C©u</b>


<b>20 : </b> Từ nào không dùng để chỉ màu sắc của da người ?


<b>A.</b> hồng hào <b>B.</b> xanh xao <b>C.</b> đỏ ối <b>D.</b> đỏ đắn


_______________________________


phiếu soi - đáp án <i><b>(Dành cho giám khảo)</b></i>


Môn : Tieng viet tuyen sinh NTP


§Ị sè : 1
01


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>đề thi tiếng việt số 106</b>
<b>PHầN TRắC NGHIệM (3 im)</b>


1, Từ láy có trong nhóm: tơi tốt , mơ màng, mong ngóng, phẳng lặng là:
A, tơi tốt B, mơ màng, C, mong ngóng, D, phẳng lặng
2, Từ cùng nghĩa với Hạnh phúc là:


A, bt hnh B, may mắn, C, quan tâm, D, khốn khổ
3, Từ “miệng” trong 2 câu sau là từ đồng âm hay nhiều nghĩa :
Cô ấy có cái miệng rất đẹp.


Miệng của cái chai này bé quá.
A, đồng âm B, nhiều nghĩa
<b>II. </b>


<b> PHầN Tự LUậN</b>
1,Đặt câu: (2 điểm )


a, Mét c©u có sử dụng cặp từ chỉ quan hệ giả thiết – kÕt qu¶.
b, Một câu có sử dụng cặp từ chỉ quan hệ tăng tiến.


2, Xỏc nh trng ng, ch ng , vị ngữ trong các câu sau: (2 điểm )


a, Trong đêm tối mịt mùng, trên dịng sơng mênh mơng, chiếc xuồng máy của má Bảy
chở thơng binh lặng lẽ trôi.



b, Ngoài đờng, tiếng chân ngời chạy lép nhép.
3, Cho đoạn thơ : Hạt gạo làng ta


.


…MÑ em xuèng cÊy.


( Trần Đăng Khoa)


HÃy nêu biện pháp tu từ ( Biện pháp nghệ thuật) và nói rõ nội dung ý nghĩa của đoạn
thơ trên. (3điểm)


4, Trung thu trng sỏng nh gơng. Em cùng các bạn vui chơi thích thú dới ánh trăng
đêm rằm. Hãy tả lại cảnh vui chơi đó .(8điểm)


<b>Đáp án- </b>
I, Phần trắc nghiêm( 3điểm) mỗi câu đúng 1 điểm
Câu 1: B Câu 2 : B Câu 3 : B


II, Phần tự luận:
Câu 1 : 2( điểm)


a, HS đặt đợc một câu có sử dụng cặp từ “ Nếu – thì” “Hễ - thì”


b , HS đặt đợc câu có sử dụng cặp từ : Không những- mà , Không chỉ - mà


Câu 2 ( 2 điểm)a, Trong đêm tối mịt mùng ,/ trên dịng sơng mênh mơng,/ chiếc
TN TN



xuång máy của má Bảy chở thơng binh/ lẽ tr«i.
CN VN


b,Ngồi đờng,/ tiếng chân ngời chạy/ lép nhép.


TN CN VN


Câu 4, ( 3 điểm) Học sinh nêu đợc biện pháp : điệp ngữ, hình ảnh đối lập, hình ảnh
so sánh. Câu 5 ( 8 điểm)HS viết đợc đoạn văn có đầy đủ 3 phần, bố cục rõ ràng đúng
thể loại văn miêu tả cảnh sinh hoạt.


Dùng từ đặt câu chính xác, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc.


<b>đề thi tiếng việt số 107</b>
<b>Trắc nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

e.

Bé phim ho¹t h×nh.


Câu 2: Em hãy đánh dấu (X) vào những câu là câu ghép:
a.

Chích bơng tuy nhỏ bé nhng ai cũng q.
b.

Là chim, tơi sẽ là lồi bồ câu trắng.


c.

Nghe những tin ấy, một đám ngời chạy tới.
d.

Nếu là ngời, tơi sẽ chết cho q hơng.


e.

T«i sẽ tha lỗi cho anh, nếu anh biết sửa chữa lỗi lầm.


<b>Cõu 3: Em hóy phỏt hin tớn hiu ngh thuật đợc dùng trong khổ thơ sau và đợc th</b>
hiện bng nhng t ng no?



<i>Mặt trời xuống núi ngủ</i>


<i>Tre nâng vầng trăng lên</i>
<i>Tre bần thần nhớ gió</i>
<i>Chợt về đầy tiếng chim</i>


<i>Câu 4: Có thể thay tên vở kịch Lòng dân bằng các tên sau </i> <i><b>đây không? Tại </b></i>
<i><b>sao?</b></i>


a. Dì Năm.


b. Lòng dân với cách mạng.
c. Một cuộc vây bắt.


<i>Cõu 5: Cho 2 cõu n sau: Bắc học giỏi. </i>“ <i><b>Bắc chăm chỉ học tập.”</b></i>


<i><b>Em hãy chuyển 2 câu đơn trên thành những câu ghép có sử dụng quan hệ từ </b></i>
<i><b>để liên kết các vế cõu.</b></i>


<b>Câu 6: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hái:</b>


“Mây bay cuồn cuộn nh ngựa phi, gió đánh ào ào nh sắp có cơn dơng; đất đổ xuống
rầm rầm nh ma trút. Tiếng đàn, tiếng sáo nh nớc chy, mõy bay.


+ Đoạn văn trên có mấy câu ghép?


a.

Một câu ghép. b.

Hai câu ghép. c.

Ba câu ghép.
+ Hãy viết lại câu ghép đó (nếu có)



<b>Tù luËn</b>


<b>Câu1: Xác định từ loại của những từ đợc gạch chân:</b>
a, Mấy hôm nay bạn ấy suy nghĩ dữ lắm.
b, Tôi rất trân trọng những suy nghĩ của bạn.


c, Trong trận bóng đá chiều nay, đội lớp 5A đã chiến thắng giòn giã.
d, Sự chiến thắng của đội lớp 5A, có cơng đóng góp của cả trờng.


<b>Câu 2 : </b>Em hiểu nh thế nào về câu thành ngữ " Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng"?
Đặt câu với thành ngữ trên.


<b>Câu3: Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau ? </b>


a, Tra, nớc biển xanh lơ và khi chiều tà, biển đổi sang màu xanh lục.


b, Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cơ Mai tì xuống đón đờng bay của giặc,
mọc lên những bơng hoa tím.


<b>Câu4: Hãy tìm 4 từ ghép nói về phẩm chất của anh bộ đội Cụ Hồ?</b>
<b>Câu 5 : “ Nòi tre đâu chịu mọc cong</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

Cã manh ¸o céc tre nhêng cho con ”


<b> < Trích </b>“<b> Tre Việt Nam </b>” –<b> Nguyễn Duy ></b>
Em thấy đoạn thơ trên có những hình ảnh nào đẹp ? Hãy nêu cảm xúc của em về ý
nghĩa đẹp đẽ và sâu sắc của những hình ảnh đó


<b>Câu 6: Em đã từng có lúc mệt, ốm đau đợc mẹ dỗ dành chăm sóc. Em hãy tả lại mẹ em lúc đó</b>



<b>đề thi tiếng việt số 108</b>
<b>Trắc nghiệm</b>


<b>Câu1: Trong mỗi nhóm từ ngữ sau có một từ (hoặc ngữ) xếp sai nhóm. Hãy </b>
<i><b>gạch chân dới từ ngữ xếp sai nhóm đó:</b></i>


<i><b>a. Đất nớc, Tổ quốc, giang sơn, sơn hà, sông núi, cơ đồ, quê hơng, bản quán.</b></i>
<i><b>b. Quê hơng, non sông, quê cha đất t, ni chụn rau ct rn.</b></i>


<i><b>c. Dân tộc, giống nòi, nhân loại.</b></i>


<i><b>d. Bà con, ruột rà, ruột thịt, họ hàng, họ mạc, nhân dân.</b></i>
<b>Câu 2: Viết các cặp từ trái nghĩa trong các cặp từ sau:</b>


<i><b>a. ... gần b. néi ...</b></i>


<i><b>c. ... bảo vệ d. chiến tranh...</b></i>
<i><b>e. tự do ... g. độc lập ...</b></i>


<b>Câu 3: Hải thợng LÃng ông trong bài Thầy thuốc nh</b> <i><b> mẹ hiền ông còn có </b></i>
<i><b>tên gọi khác là: </b></i>


<i><b> a.</b></i>

<i><b></b></i>

<i><b>Nguyễn Hữu Trác. b.</b></i>

<i><b></b></i>

<i><b> Lê Hữu Trác. c.</b></i>

<i><b></b></i>

<i><b> Lê Văn LÃng.</b></i>
<b>Câu 4: Đọc bài ca dao sau và trả lời câu hỏi ở dới:</b>


<i>Bà già đi chợ Cầu Đông</i>


<b> Bói xem một quẻ có chồng lợi chăng</b>
<i>Thầy bói xem quẻ nói rằng</i>



<i>Lợi thì có lợi nhng răng chẳng còn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<i><b>- Chữ </b></i><b>lợi</b> ở câu thứ 2 có nghĩa là: ...
<i><b>- Chữ </b></i><b>lợi</b> ở câu thứ 4 có nghĩa là: ...
<i><b>b. Hiện tợng trên gọi là: ...</b></i>


<b>Cõu 5 Ngời bạn nhỏ trong bài Ng</b>“ <i><b>ời gác rừng tí hon có những phẩm chất </b></i>”
<i><b>nào đáng quý ?</b></i>


a.

Thông minh b.

Dũng cảm.


c.

Thích trồng cây. d.

Yêu rừng.
<b>Câu 6: Đánh dấu tích () vào trờng hợp cần ghi biên bản:</b>


a.

Một nhà hàng xóm mất trộm tài sản khá lớn.


b.

Mt va chm giao thụng nhỏ giữa hai bạn đi xe đạp.


c.

Một cuộc hội ý của ban cán sự lớp bàn về kế hoạch lao động.
<b>Tự luận</b>


<b>C©u 1:</b>


Xác định từ loại của các từ sau:


Niềm vui, yêu thơng, tình yêu, buồn, xuất hiện, đầu, cuối, kỷ niệm, tâm sự,
ngây thơ, mong muốn, buổi tối, buổi tra, kia, mình.


<b>Câu 2:</b>



Xỏc nh b phn chớnh v bộ phận phụ trong các câu văn sau và chỉ rõ câu nào
là câu đơn, câu nào là câu ghép?


a. ở miền Sơn cớc, lúc sáng sớm, tiết trời đã lành lạnh.


b. Lng con cào cào và đôi cánh lụa mỏng manh của nó tơ màu tía, nom đẹp lạ.
c. Tơi phải đi xem vì bộ phim này nội dung rt hp dn.


<b>Câu 3:</b>


Có một bạn học sinh giỏi viết hai câu văn nh sau:


a. Quyn sỏch Ting Vit i với em là ngời bạn thân thiết của em.
b. Em biết rõ hơn nhất công ơn của mẹ.


Theo em bạn diễn đạt nh vậy đã mạch lạc cha? Nếu phải viết lại em sẽ viết nh
thế nào?


<b>C©u 4 : Cho đoạn thơ :</b>


"Ôi lòng Bác vậy, cứ thơng ta


Thng cuc đời chung, thơng cỏ hoa
Chỉ biết quên mình cho hết thảy
Nh dịng sơng chảy, nặng phù sa”
Tố Hữu


Ph¸t biểu cảm nhận của em về đoạn thơ trên .
<b>Câu 5:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>đề thi tiếng việt số 109</b>


<b>PhÇn I. trắc nghiệm. Đọc bài văn sau : Những chiếc chuông reo.</b>


Gia cỏnh ng, cú mt tỳp lều bằng phên rạ màu vàng xỉn, xung quanh xếp
đầy những hàng gạch mới đóng. Đó là túp lều của gia đình bác thợ đóng gạch.


Tơi rất thích ra lị gạch chơi trò ú tim với thằng Cu và cái Cún, con bác. Một
chiều giáp Tết, gạch vào lò, sắp nhóm lửa, thằng Cu rủ tơi nặn những chiếc chng
con to hơn quả táo, có cái núm để xâu dây, lại thêm cả một viên bi nhỏ ở trong để tạo
ra tiếng kêu. Bác thợ gạch để hộ cái kho báu đó vào một góc lị nung. Khi các đồ đất
nung đã nguội, bác lấy hai sợi dây thép xâu những chiếc chng thành hai cái vịng:
một vịng treo trớc cửa nhà bác cho Cu và Cún chơi, vòng kia tặng tôi đem về treo trên
cây nêu trớc sân.


Tết ấy, những tiếng chuông đất nung kêu lanh canh trên cây nêu làm sân nhà
tôi ấm áp và náo nức hẳn lên.


Theo Ngô Quan Miện.
<i><b>Chọn ý trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi dới đây :</b></i>


<i>1.Nơi ở của bác thợ gạch có gì đặc biệt?</i>


a. Làm bằng rạ màu vàng xỉn ở giữa cánh đồng.
b. Xung quanh xếp đầy những hàng gạch mới đóng
c. Cả hai ý trên.


<i>2. Những chi tiết nói lên tình thân giữa gia đình bác thợ gạch với cậu bé.</i>
a. Bác thợ gạch tặng đồ chơi cho cậu bé.



b. BÐ rÊt thÝch ra lò gạch chơi trò ú tim với thằng Cu và cái Cún
c. Cả hai ý trên.


<i>3. Nhng chic chuụng đất đã đem lại điều gì cho gia đình cậu bé ?</i>
a. Cậu bé rất vui vì có thêm đồ chơi mới.


b. Gia đình cậu bé rất vui vì thấy cậu ln vui vẻ từ khi có đồ chơi mới.
c. Gia đình cậu thấy ấm áp và náo nức hẳn lên vào dịp Tết năm ấy.
<i>4. Các phần mở bài và kết bài của bài văn đợc viết theo kiu gỡ ?</i>


a. Mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng.


b. Mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu không mở rộng.
c. Mở bài kiểu trực tiếp, kết bài kiểu mở rộng.


<i>5. Từ nào dới đây có thể thay thế cho từ ú tim trong câu Tôi rất thích ra lò gạch chơi</i>
<i><b>trò ú tim với thằng Cu và cái Cún.</b></i>


a. tìm nhau. b. trốn tìm. c. đuổi nhau.
6. Từ nào trong câu Tơi rất thích ra lị gạch chơi trò ú tim với thằng Cu và cái
<i><b>Cúnlà đại từ ? a. thằng Cu b. cái Cún c.</b></i>
tơi


<i>7.Dịng nào dới ghi đúng các từ láy miêu tả niềm vui của gia đình cậu bé ?</i>


a. ấm áp, lanh canh. b. náo nức, lanh canh. c. ấm áp, náo nức.
8. Những từ ngữ nào dới đây làm chủ ngữ trong câu Tết ấy, những tiếng chuông đất
<i><b>nung kêu lanh canh trên cây nêu làm sân nhà tôi ấm áp và náo nức hẳn lên.</b></i>



a. những tiếng chuông đất nung


b. những tiếng chuông đất nung kêu lanh canh


c. những tiếng chuông đất nung kêu lanh canh trên cây nêu
<b>Tự luận</b>


Câu 1 (2 điểm) Dịng nào dới đây có các từ in đậm không phải là từ đồng âm?
a) gian lều cỏ tranh / ăn gian nói dối


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

d) một giấc mơ đẹp / rừng mơ sai quả


Câu 2 ( 2 điểm) Từ in đậm nào trong các cụm từ: chiếc dù, chân đê, xua xua tay,
mang nghĩa chuyển?


Câu 3 (3 điểm): Những từ ngữ nào cần viết hoa trong các cụm từ in đậm dới đây?
+các danh hiệu cao quý: anh hùng lao động, anh hùng lực lợng vũ trang.


+ phần thởng cao quý nh: huân chơng sao vàng (1985), huân chơng lao động hạng
<i><b>ba(1997), huân chơng lao động hạng nhất (1998) huân chơng độc lập hạng nhất </b></i>
<i><b>(2000). </b></i>


Câu 4 (4 diểm) Làng quê tôi đã khuất hẳn, nhng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tơi đã đi
nhiều nơi, đóng qn nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi nh
ngời làng và cũng có những ngời u tơi tha thiết, nhng sao sức quyến rũ, nhớ thơng
vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn ny.


(Tình quê hơng <i> Nguyễn Khải </i><i> Tiếng Việt 5, tập một )</i>.
Đọc đoạn văn, em hiểu và có những xúc cảm gì với quê hơng làng xóm?



<b>Cõu 6 ( 6 điểm ) Lớp em chuẩn bị bầu lớp trởng . Các bạn đang tranh luận rất sôi nổi </b>
về đề tài “ Thế nào là một lớp trởng tốt?” Bạn Nhung cho rằng lớp trởng thì phải học
giỏi . Bạn Hằng nói rằng lớp trởng khơng nhất thiết phải học giỏi , chỉ cần trung bình
khá cũng đợc nhng phải nhanh nhẹn , tháo vát . Bạn Hà cho rằng điều cần nhất của
một lớp trởng là hết lịng vì cơng việc của lớp , học yếu , chậm


chạp một tí cũng đợc chạp một tí cũng đợc … Em hãy trình bày ý kiến của mình để
tham gia vào cuộc tranh luận ấy và ghi lại.


<b>đề thi tiếng việt số 110</b>


<b>Câu1: Sắp xếp các từ sau theo nhóm dựa vào cấu tạo từ đã học và đặt tên cho mỗi </b>
nhóm.


Rực rỡ, rong rêu, học hành, hoa hồng, ®i thi, ngoan ngo·n, trïng trïng ®iƯp ®iƯp,
lam lị, khoẻ khoắn, bến bờ.


<b>Câu 2 :</b>


Xỏc nh T - TT của các từ trong các thành ngữ sau :
i ngc v xuụi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

Nớc chảy bèo trôi.


<b>Cõu 3: Tìm hai từ cùng nghĩa (gần nghĩa) và hai từ trái nghĩa với từ “chăm chỉ”. Đặt</b>
câu với một trong những từ mới tìm đợc ?


<b>C©u 4:</b>


Hai câu sau đây khác nhau về nghĩa nh thế nào.


a) Trâu cày, không đợc thịt.


b) Trâu cày không đợc, thịt.
<b>Câu 5:</b>


Xác định thành phần ngữ pháp cho các câu sau:


a.Trong im ắng, hơng vờn thơm thoảng bắt đầu rón rén bớc ra.
b. Trên cành cây, những chú chim đang đua nhau trò chuyện ríu rít.
<b>Câu 6:</b>


Xỏc nh b phn trng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau:
a) Hoa lá, quả chín, những vạn nấm ẩm


ít vµ con si chảy thầm dới chân đua nhau toả mùi thơm.
b) Con hơn cha là nhà có phúc.


c) Dới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ vỗ nhẹ vào hai bên bờ
cát.


<b>Câu 7:</b>


Trong bi th Ting n ba-la-lai-ca trên sông Đà”nhà thơ Quang Huy đã viết:
Lúc ấy


Cả cơng trờng say ngủ cạnh dịng sơng
Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ
Chỉ cũn ting n ngõn nga.


Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà.



Kh th trên có những hình ảnh nào đẹp nhất? Hình ảnh đó cho ta thấy ý nghĩa gì
sâu sắc.


<b>Câu 8 :Em hãy tả cảnh đẹp của quê hơng em</b>
<b>Đáp án</b>


<b>C©u1:</b>


Tõ ghép Từ láy


rong rêu, học
hành, hoa hồng,
đi thi, bÕn bê.


rùc rì, ngoan
ngo·n, trïng
trïng ®iƯp ®iƯp,
lam lũ , khoẻ
khoắn.


<b>Câu 2:</b>


Động từ: Đi, về, Nhìn, trông ,Chảy, trôi
Tính từ : Xa, rộng, Ngợc, xuôi


<b>Câu 3:</b>


Hai từ cùng nghĩa ( gần nghĩa ) với từ chăm chỉ là : Chịu khó, chuyên cần
..





Hai tè trái nghĩa với chăm chỉ là : Lời biếng, nhác ,
Đặt câu : Bác ấy là ngời rất chịu khó...


<b>Cõu 4: HS nêu đợc ý nghĩa của mỗi câu 2điểm.</b>


a) Ngời nông dân dùng con trâu để cày ruộng nên không đợc giết thịt trâu.
b) Khi trâu yếu không kéo cày đợc nữa thì đợc giết thịt trâu để làm thực phẩm.
<b>Câu 5:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>C©u 6:</b>


a) Hoa lá, quả chín, những vạn nấm ẩm ớt và con suối chảy thầm dới chân //đua nhau
toả mùi thơm.


b) Con hơn cha // là nhà có phúc.


c) Dới ánh trăng,/ dòng sông // sáng rực lên, những con sóng nhỏ // vỗ nhẹ vào hai
bên bờ cát.


<b> thi ting vit s 111</b>


<b>C</b>


<b> âu 1</b>: ( 0.5 điểm ) Trong bài sầu riêng của Mai Văn Tạo có câu:


<i>Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hơng bởi, béo cái béo của </i>
<i>trứng gà,ngọt cái vị ngọt của mật ong già hạn.</i>



Các từ: cái béo, mùi thơm thuộc từ loại nào?


<b>Câu 2: ( 1 điểm ) Các nữ cầu mây Việt Nam giành tấm Huy chơng vàng thứ 2 cho </b>
thể thao Việt Nam tại ASID ." Sự kiện vàng"này đang thổi bùng lên hy vọng hoàn
thành mục tiêu vàng tại sân chơi lớn nhất châu lục của thể thao Việt Nam.


a/ H·y chØ ra tõ vµng mang nghÜa gèc vµ từ vàng mang nghĩa chuyển trong
đoạn văn trên ?


b/ Hãy đặt câu ( trong đó, có từ vàng mang nghĩa gốc, có từ vàng mang nghĩa
chuyển ).


<b>Câu 3: (2 điểm )</b>


Trong các câu sau, câu nào là câu ghép? Gạch dới và ghi chú thích trạng ngữ,
chủ ngữ, vị ngữ các câu sau:


a/ Phợng khơng phải là một đố, khơng phải vài cành , phợng đây là cả một
loạt, cả một vùng cả một góc trời đỏ rực.


b/ Trong những năm đi đánh giặc, nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vờn thỉnh
thoảng lại cháy lên trong lòng anh.


c/ Con bìm bịp, bằng cái giọng trầm và ấm, báo hiệu mùa xuân đến.


<b>Câu 4: ( 1.5 điểm )Hãy</b> sửa lại cho đúng những từ viết sai chính tả trong các từ sau:
dãi dầu; rơm dạ; cái giẻ; cỏ chanh; dành dụm; sơng xáo; xúm xít; lao sao; giẫm
chân; chia xẻ; trống gậy; xúng xính; ngắm nghía; trơn chu; ngấp nghé; chỗ chũng; giã
tràng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<i><b>ĐÁP ÁN MễN TING VIT</b></i>


<b>Câu1: (0.5 điểm)</b>


Xỏc nh ỳng t loi: cái béo , mùi thơm thuộc từ loại danh từ.
<b>Câu 2 : ( 1điểm ) </b>


a/-Tõ vµng trong cơm tõ: Huy chơng vàng mang nghĩa gốc; ( 0.25 điểm )


- Tõ vµng trong cơm tõ : " Sù kiện vàng", mục tiêu vàng mang nghĩa chuyển. (
0.25 điểm )


b/- Đặt đợc một câu trong đó có 1 từ vàng mang đúng nghĩa gốc và 1 từ vàng mang
nghĩa chuyển . ( Nếu đảm bảo cả 2 yêu cầu trên cho 0.5 điểm, nếu chỉ đúng 1 yêu cu
cho


0,25 đ


<b>Câu 3 : ( 2 điểm ) </b>


* C©u ghÐp: C©u a. ( 0.5 ®iĨm )


* Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ vào các câu:


a/ Ph ợng //khơng phải là một đố, khơng phải vài cành , ph ợng đây // là cả một loạt, cả
CN VN CN VN
một vùng cả một góc trời đỏ rực. ( 0.5 điểm )


b/ Trong những năm đi đánh giặc,/ nỗi nhớ đất đai,nhà cửa,ruộng v ờn /



TN CN


thØnh thoảng lại cháy lên trong lòng anh. ( 0.5 điểm )
VN


c/ Con bìm bịp,/ bằng cái giọng trầm và ấm,/ báo hiệu mùa xuân đến. ( 0.5
điểm )


CN TN VN


<b>Câu 4: ( 1.5 điểm )</b>


Yờu cu: sửa và viết lại đúng chính tả các từ sau:


<i>r¬m rạ, cỏ tranh, xông xáo, lao xao, chia sẻ, chống gậy, ngắm nghía, trơn tru, chỗ </i>
<i>trũng, dà tràng (0,15 điểm/ 1 từ)</i>


<b>2/ Tập làm văn: (5 điểm)</b>


- Điểm 5: Bài viết đạt 3 yêu cầu chính: có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện đợc những
quan sát, dùng từ, đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.


Tồn bài mắc khơng q 3 lỗi về diễn đạt(từ ngữ,chính tả,ngữ pháp)
- Điểm 4- 4,5: Bài làm đạt yêu cầu nh bài đạt diểm 5.


Tồn bài mắc khơng q 4 lỗi diễn đạt.


- Điểm 3- 3,5: Bài làm đạt đợc yêu cầu thể loại và nội dung còn vài chỗ cha hợp lý,
cịn liệt kê trong miêu tả ,mắc khơng quá 5 lỗi diễn đạt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

- Điểm 1- 1,5 : Bài làm cha đảm bảo yêu cầu nội dung và hình thức, ý diễn đạt còn
lủng củng, mắc nhiều lỗi diễn đạt


<b>đề thi tiếng việt số 112</b>


<b>Câu 1: Trong mỗi nhóm từ ngữ sau, có 1 từ hoặc ngữ viết sai chính tả. Hãy chỉ ra</b>
các từ ngữ đó .


a) xa cách, sa bàn, xa lạ, xa xăm, sa mạc, sa thải, phù sa, xấu xa, chuột xa chỉnh gạo.
b) xứ sở, sành sứ, quỷ sứ, sứ quân, tứ xứ, bản xứ, xuất sứ, sứ mệnh, đại sứ.


c) sinh đẻ, xinh đẹp, xinh tơi, xinh sắn, sinh động, xinh xẻo, sinh cơ lập nghiệp.
d) dãi dầu, dễ dãi, dải lụa, dải yếm, giải độc, giải khát, rộng rải, rỗi rãi, giảng giải.
<b>Các từ hoặc ngữ viết sai chính tả ở mỗi nhóm là :</b>


<b>Câu 2: Gạch bỏ một từ khơng thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong các ý sau.</b>
a) Lóng lánh, lấp lánh, lung lay, lấp lóa


b) Oi ¶, oi nång, ån ¶, nãng nùc
c) Ø eo, ca thán, ê a, kêu ca


d) Chăm chỉ, cần cù , nhọc nhằn, siêng năng,
<b>Câu 3: (4 điểm)</b>


Xỏc nh danh từ, động từ, tính từ trong hai câu thơ sau:
Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay
Vợn hót chim kêu suốt cả ngày


<b>Câu 4:Nhận xét chỗ sai của mỗi câu sau và viết lại cho đúng ngữ pháp tiếng Việt</b>


a, Khi những hạt ma đầu xuân nhè nhẹ rơi trên lá non


b, Mỗi đồ vật trong căn nhà nhỏ bé, đơn sơ mà ấm cúng
<b>Câu 5: Gọi tên các bộ phận trong các câu sau :</b>


a) Vào một đêm cuối xuân năm 1947, khoảng hai giờ sáng , trên đờng đi công tác,
Bác Hồ đến nghỉ chân ở một nhà bên đờng.


b) Hoa l¸, quả chín,những vạt nấm ẩm ớt và con suối chảy thầm dới chân đua nhau
toả mùi hơng.


<b>Câu 6: Trong bài thơ Hạt gạo làng ta (sách Tiếng Việt lớp 5 tập 1), nhà thơ Trần </b>
Đăng Khoa có viết: Hạt gạo làng ta


Có vị phù sa


Của sông Kinh Thầy
Có hơng sen thơm
Trong hồ nớc đầy
Có lời mẹ hát.


Ngt bựi ng cay


Em hóy viết những điều cảm nhận đợc về cái hay, cái đẹp từ khổ thơ trên.
<b> </b>


<b> Câu 7: Hãy tả một cảnh đẹp a phng em m em yờu thớch.</b>


<b>Đáp án và biÓu chÊm</b>



<b>Câu 1: 2 điểm. Xác định đúng các từ , ngữ viết sai ở mỗi nhóm cho 0,5 điểm.</b>
<b>Các từ hoặc ngữ viết sai chính tả ở mỗi nhóm là :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<i><b>Câu 2: 2 điểm. Gạch chân đúng các từ, ngữ “ lạc” ở mỗi nhóm cho 0,5 điểm.</b></i>
a) Lóng lánh, lấp lánh, lung lay, lấp lóa


<i>b) Oi ¶, oi nång, ån ¶, nãng nùc<b> c) ỉ eo, ca thán, ê a, kêu ca</b></i>
<i>d) Chăm chỉ, cần cù , nhọc nhằ n , siêng năng.</i>


<b>Cõu 3: Xỏc nh ỳng, y đủ : -Danh từ: Cảnh; rừng; Việt Bắc; vợn; chim; ngày.</b>
<b>-Động từ: hót; kêu. -Tính từ: hay.</b>


Cho 3 điểm. Nếu sai hoặc thiếu mỗi từ trừ 0,5 điểm trong tổng số điểm qui định.
<b>Câu 4: 2 điểm. Chỉ rõ chỗ sai và cách sửa hợp lí ở mỗi câu cho 1 im.</b>


a) Thiếu nòng cốt câu. Cách sửa: Bỏ từ khi hoặc thêm nòng cốt câu và ghi dấu
chấm cuối c©u.


b) Thiếu vị ngữ. Cách sửa : thêm vị ngữ cho câu và ghi dấu chấm cuối câu.
<b>Câu 5: 3 điểm. Gọi tên đúng mỗi bộ phận trong mỗi câu cho 0,5 điểm.</b>


<i>a)Vào một đêm cuối xuân năm 1947, /khoảng hai giờ sáng,/ trên đ ờng đi công tá c </i>
<i><b> </b> TN1 TN2 TN3</i>
<i>/ Bác Hồ /đến nghỉ chân ở một nhà bên đ ờng .</i>


<i> CN</i> <i>VN</i>


<i>b) Hoa lá,/ quả chín,/ những vạt nấm ẩm ớt / và con suối chảy thầm d íi ch©n </i>
<i> CN1 CN2 CN3 CN4 </i>



<i>/đua nhau toả mùi h ơng.</i>
<i> VN</i>


<b>Câu 6: 3 điểm*Yêu cầu nêu đợc:</b>


Trong khổ thơ trên tác giả đã sử dụng âm điệu ngọt ngào tha thiết. Vần “a” và
vần “ây” ngân nga mãi trong lòng ta nh tiếng hát sau bờ dâu, ruộng lúa.


Hạt gạo làng ta đậm đà hơng vị quê hơng. Hạt gạo ấy đợc nuôi dỡng bằng phù
sa của sông Kinh Thầy. Hạt gạo trắng thơm ngọt ngào ấy đã thấm quyện hơng sen
thơm “trong hồ nớc đầy” nơi quê cha đất tổ. Hạt gạo làng ta thấm bao công sức mồ
hôi, bao đắng cay ngọt bùi của bà con cô bác, của mẹ hiền. Cùng với hạt gạo dẻo
thơm là lời ru, tiếng hát của mẹ đã nuôi dng mi chỳng ta khụn ln.


Đoạn thơ sâu nặng ân tình ân nghĩa: Tự hào về quê hơng, thấm sâu trong tâm
hồn tình thơng và biết ơn ngời mẹ hiền yªu quý.


*Cách cho điểm: Căn cứ vào thực tế bài làm của học sinh để cho điểm:


-Những bài đợc điểm cao phải là những bài học sinh biết phát hiện đợc các tín
hiệu nghệ thuật và nội dung của khổ thơ, sự hài hoà giữa nghệ thuật và nội dung của
khổ thơ diễn đạt gọn và trong sáng.


-Những bài làm trung bình là bài làm học sinh có thể đã đa ra một số dấu hiệu
nghệ thuật và nêu đợc cái hay cái đẹp của khổ thơ nhng diễn đạt còn cha hay, nội
dung cha sâu sắc.


-Những bài yếu là bài cha nêu đợc nội dung cơ bản và nghệ thuật của khổ thơ.


<b>đề thi tiếng việt số 113</b>


Bài 1:(2)


a. Gch chõn nhng t không phải là tính từ:


- Tốt, xấu, khen, ngoan, hiền, thông minh, thẳng thắn.


- tơi, xanh thẳm, vàng óng, trắng muốt, hiểu biết, tím biếc.
- Trịn xoe, méo mó, lo lắng, dài ngoãng, nặng trịch, nhẹ tênh.
b.Những từ nào sau là danh từ, động từ:


-Nằm / cuộn trịn trong chiếc chăn bơng ấm áp, Lan ân hận quá. Em muốn/
xin /lỗi mẹ và anh, nhng lại xấu hổ vì mình đã vờ ngủ.


B i 2:( 2 à đ) Phân loại từ ghép từ láy trong các từ sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

Bài 3: Tìm câu kể <i><b>Ai là gì</b></i> trong các câu sau. Gạch dưới chủ ngữ trong các câu
tìm được.


a, Bác Hồ là vị cha chung b, Bác là non nước trời mây
Là sao Bắc Đẩu là vừng thái dương Việt Nam có Bác mỗi ngày đẹp


hơn.


C, Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim


Hồn tôi là một vườn hoa lá


Rất đậm hương và rộn tiếng chim.



Bµi 4: (2đ) Khoanh v o nh ng câu ca dao tục ngữ nào nói lên ý chí, nghị lực của
con ngời?


a. Chớ thấy sóng cả mà ngà tay chèo.
b. Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở.
c. Thắng không kiêu, bại không nản.


d.Thua thầy một vạn không bằng thua bạn một li.
e.Thua keo này, bày keo khác.


g. Đèo cao thì mặc đèo cao
Ta lên đến đỉnh còn cao hơn đèo.


Bài 5:(2đ) Trong đoạn thơ sau hình ảnh so sánh đã góp phần diễn tả nội dung thêm
sinh động, gợi cảm nh thế nào?


Mïa thu cđa em
Lµ vµng hoa cóc
Nh nghìn con mắt
Mở nhìn trời êm.


Bài 4:(9 ) Trong gia đình em có nhiều con vật ni. Em hãy tả con vật ni mà em
u thích và nói lên tình cảm gắn bó của em đối với con vật đó.


<b> đáp án </b>
<b>Bài 1:(2đ) Phần a 1 đ. Phần b, 1 đ</b>


a.-Khen.
-HiÓu biÕt.
- Lo lắng.



b.-Danh từ: chiếc, chăn bông, Lan, em, mẹ, anh.
- Nằm, cuộn, ân hận, muốn, xin lỗi, xấu hổ, vờ, ngñ.
<b>B i 2:à</b> ( 2 đ) Phân loại từ ghép từ láy trong các từ sau:


Từ ghép: Tươi tốt, buôn bán, mặt mũi, hốt hoảng, nhỏ nhẹ, đi đứng
Từ láy: Xám xịt,nặng nề, lạnh lùng, hả hê


<b>Bài 3:</b> ( 2 đ)Tìm câu kể <i><b>Ai là gì</b></i> trong các câu sau. Gạch dưới chủ ngữ trong các câu
tìm được.


<i>a, Bác Hồ là vị cha chung b, Bác là non nước trời mây</i>
<i> Là sao Bắc Đẩu là vừng thái dương Việt Nam có Bác mỗi ngày đẹp hơn.</i>


C, Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<i> Rất đậm hương và rộn tiếng chim.</i>


<b> Bài 4: (2đ)</b>


Câu ca dao tục ngữ sau nói lên ý chí, nghị lực của con ngời là:
a. Chớ thấy sóng cả mà ngà tay chèo.


c. Thắng không kiêu, bại không nản.
e.Thua keo này, bày keo khác.


g. Đèo cao thì mặc đèo cao
Ta lên đến đỉnh còn cao hơn đèo.
<b>Bài 5:(2đ)</b>



-Hình ảnh hàng nghìn con mắt mở nhìn bầu trời êm ả đã góp phần vẻ đẹp tơi
sáng, dịu dàng của hoa cúc; gợi lên cảm xúc yêu mến mùa thu.
Tập l m và ăn:


<b>Bµi 6: (9®)</b>


Trong gia đình em có nhiều con vật nuôi. Em hãy tả con vật nuôi mà em yêu thích và
nói lên tình cảm gắn bó của em đối với con vật đó.


<b> </b>


<b>đề thi tiếng việt số 114</b>
<i><b>Câu 1:(2 điểm)</b></i>


Cho các từ sau: núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vờn, dịu dàng, ngọt, lạch bạch, thành
phố, ăn, đánh đập. Hãy xác định:


- Từ đơn, từ ghép, từ láy.
- Danh từ, động từ, tính từ.
<i><b>Câu 2:( 2 điểm)</b></i>


Tìm các bộ phận: Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu sau:
a/ Mùa đơng, giữa ngày mùa, làng q tồn màu vàng.


b/ Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách tới trờng.
c/ Đẹp vụ cựng T quc ta!


d/ Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, ba ngời ngồi ăn cơm với thịt gà rừng.
<i><b>Câu 3:( 2®iĨm)</b></i>



Hãy phân các từ dới đây thành 6 nhóm từ đồng nghĩa:


- máy bay, tàu hỏa, vui vẻ, đẹp, nhỏ, rộng, xe hỏa, phi cơ, bé, xinh đẹp, rộng rãi, xe
hỏa xe lửa, tàu bay, kháu khnh, lot chot, bao la, phn khi, mờnh mụng.


<i><b>Câu 4:(2điểm)</b></i>


a/ Điền thêm tiếng (vào chỗ trống) sau mỗi tiếng dới đây để tạo thành 2 từ ghép có
nghĩa phân loại và hai từ ghép có nghĩa tổng hợp:


lµng....; ăn...; vui...
b/ Giải nghĩa câu tục ngữ: Một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ
<i><b>Câu 5: (4 điểm)</b></i>


Trong bài thơ: Quạt cho bà ngủ của nhà thơ Thạch Quỳ( Tiếng Việt 3, tập 1), có
đoạn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<i> Ngấn nắng tiu thiu</i>
<i> Đậu trên têng tr¾ng.</i>


<i>Căn nhà đã vắng</i>
<i>Cốc chén nằm im</i>
<i>Đơi mắt lim dim</i>
<i> Ngủ ngon bà nhé.”</i>


Trong hai khổ thơ trên , mọi vật đợc nói tới có nét chung gì? Tình cảm của ngời
cháu thng b c th hin nh th no?


<i><b>Câu 6:(8 điểm) </b></i>TậP LàM VĂN



Một hôm em tình cờ tìm gặp chiếc áo cũ của mình hồi còn bé. Em hÃy tả lại chiếc
áo ấy.


<b> thi ting vit số 115</b>
<b> Phần I. Trắc nghiệm:</b>


<b> Khoanh vào kết quả hoặc câu trả lời đúng ( Mỗi câu 0,5 đ)</b>
<b>Câu 1; Trung hậu có nghĩa là gì? </b>


<b> A.Mét lßng mét dạ vì việc nghĩa. </b>


B. Trớc sau nh một, không có gì lay chun nỉi.
C. ¡n ở nhân hậu , thành thật, trớc sau nh một
D. ThËt thµ víi mọi ngời xung quanh.


<b>Câu 2 ;Từ tính tình thuộc từ loại nào? </b>


A. Danh từ B. động từ C. Tính từ D. Quan hệ từ
<b>Câu 3. Trong câu nào dới đây từ xuân đợc dùng với nghĩa gốc, gạch một gạch dới từ </b>
<b>đó.</b>


A. Xuân này kháng chiến đã năm xuân. B. Mùa xuân là tết trồng cây.
C. Sáu mơi tuổi vẫn còn xuân chán D. Cô ấy đang tuổi hồi xuân.
So với ông Bành vẫn thiếu niên.


<b>Câu 4;Câu nào dới đây đã dựng i t: </b>


A. Bố em là công nhân. B. Chúng tôi chơi trò mèo đuổi chuột.



C. Bà ơi cháu yêu bà lắm. D. lớp 5A luôn luôn dẫn đầu về tinh thần học tập.
<b>Câu 5; Từ đồng nghĩa với vui sớng: </b>


A. Hèi h¶ <b>B</b>.PhÊn khëi <b>C. S«i nỉi </b> D. nhộn nhịp
<b> Câu 6 ; Từ nào không cùng nhóm với từ còn lại </b>


A.Bo tồn. B.Bảo quản. C. Bảo vệ. <b>D. Bảo ban.</b>
<b> Câu 7; Dịng nào dới đây có tác dụng đồng nghĩa với từ “hịa bình ”?</b>
<b> a. thanh bình , thỏi bỡnh , bỡnh yờn .</b>


b. bình yên , lặng yên , thanh bình .


c. bình thản , thái bình , yên tĩnh , hiền hòa .
<b> Câu 8 . Dòng nào dới đây chØ gåm c¸c tõ l¸y .</b>
a. máng manh , vßng vÌo , kÏo kĐt , tiÕp tơc ,
<b> b</b>. máng manh , nỈng nỊ , kÏo kĐt , thiu thiu.
c. nặng nề , ngột ngạt , vắng ngắt , vơ vội ,


<b> Câu 9 . Gạch chân các từ trái nghĩa trong những câu sau :</b>
a. Nói lời phải giữ lấy lời


§õng nh con bớm đậu<b> rồi lại bay .</b>
b. Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b> Câu 10. Câu “ Mẹ vơ vội cái nón cũ , đội lên đầu .” là kiểu câu nào dới đây ?</b>
<b> a</b>. Ai làm gì ? b. Ai thế nào ? c . Ai là gì ?


<b>Tự luận : Cảnh bình minh nơi đâu cũng đẹp. Đó là khi mặt trời cịn bẽn lẽn núp sau </b>
s-ờn núi, những tia nắng dịu dàng đã bắt đầu xuyên thủng màn sơng bao phủ núi đồi.
Đó là buổi hừng đơng với những tia nắng hồng nhảy nhót trên mặt biển. Đó là khi “


tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn khắp phố phờng”…Và gần gũi, thân thiết
hơn cả là cảnh bình minh nơi em ở.


Hãy tả lại cảnh một buổi bình minh trên quê hơng em.
<b>đề thi tiếng việt số 116</b>
A. Phần trắc nghiệm (5điểm)


<i><b>Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi </b></i>
<i><b>d-ới đây:</b></i>


<b>Câu 1: Từ nào dới đây có tiếng đồng khơng có nghĩa là “cùng”? </b>
A. Đồng hơng B. Thần đồng


C. §ång nghÜa D. §ång chÝ


<b>Câu 2: Những cặp từ nào dới đây cùng nghĩa với nhau?</b>
A. Leo - chạy B. Chịu đựng - rèn luyện
C. Luyện tập - rèn luyện D. Đứng - ngồi


<b>Câu 3: Dòng nào dới đây nêu đúng nghĩa của từ tự trọng?</b>
A. Tin vào bản thõn mỡnh


B. Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình


C. Đánh giá mình quá cao và coi thờng ngời khác
D. Coi trọng mình và xem thờng ngời khác


<b>Cõu 4: Dòng nào dới đây nêu đúng quy định viết dấu thanh khi viết một tiếng ?</b>
A. Ghi dấu thanh trên chữ cái ở giữa các chữ cái của phần vần



B. Ghi dấu thanh trên một chữ cái của phần vần


C. Ghi dấu thanh vào trên hoặc dới chữ cái ghi ©m chÝnh cđa phÇn vÇn
D. Ghi dÊu thanh díi mét chữ cái của phần vần


<b>Cõu 5: Cõu k hay cõu trần thuật đợc dùng để : </b>
A. Nêu điều cha biết cần đợc giải đáp


B. Kể, thông báo, nhận định, miêu tả về một sự vật, một sự việc
C. Nêu yêu cầu, đề nghị với ngời khác


D. Bày tỏ cảm xúc của mình về một sự vật, một sự việc
<b>Câu 6: Câu nào dới đây dùng dấu hỏi cha đúng ?</b>


A. H·y gi÷ trËt tù ? B. Nhà bạn ở đâu ?


C. Vỡ sao hôm qua bạn nghỉ học ? D. Một tháng có bao nhiêu ngày hả chị ?
<b>Câu 7: Câu nào dới đây dùng dấu phẩy cha đúng ?</b>


A. Mùa thu, tiết trời mát mẻ. B. Hoa huệ hoa lan, tỏa hơng thơm ngát.
C. Từng đàn kiến đen, kiến vàng hành quân đầy đờng. D. Nam thích đá cầu, cờ vua.
<b>Câu 8: Trạng ngữ trong câu sau: “Nhờ siêng năng, Nam đã vợt lên đứng đầu lớp.”</b>
bổ sung cho câu ý nghĩa gì ?


A. Chỉ thời gian B. Chỉ nguyên nhân
C. Chỉ kết quả D. Chỉ mục đích
<b>Câu 9: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?</b>


A. Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran.



B. ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh mùa đông.
C. Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lng con chó to.
D. Ma rào rào trên sân gạch, ma đồm độp trên phên nứa.


<b>Câu 10: Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây ca ngợi đạo lý thủy chung, luôn biết ơn</b>
những ngời có cơng với nớc với dân?


A. Mu«n ngêi nh một B. Chịu thơng, chịu khó
C. Dám nghĩ dám làm D. Uống nớc nhớ nguồn


<b>Câu 11: Câu ghép nào biểu thị quan hệ tơng phản trong các câu sau đây? </b>
A. Nếu trời trở rét thì con phải mặc ¸o Êm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

C. Do đợc dạy dỗ nờn em bộ rt ngoan.


D. Chúng em chăm học nên cô giáo rất mực thơng yêu.


<b>Câu 12: Trong các câu kể sau, câu nào thuộc câu kể Ai làm gì? </b>


A. Công chúa ốm nặng . B. Chú hề đến gặp bác thợ kim hoàn.
C. Nhà vua lo lắng. D. Hồng hậu suy t.


<b>C©u 13: Tõ “Tha thít” thuộc từ loại nào?</b>


A. Danh từ B. TÝnh tõ C. Động từ D. Đại tõ


<b>Câu 14: Từ “trong” ở cụm từ “phấp phới trong gió” và từ “trong” ở cụm từ “nắng</b>
<i><b>đẹp trời trong” có quan hệ với nhau nh thế nào?</b></i>


A. Đó là một từ nhiều nghĩa B. Đó là hai từ đồng nghĩa


C. Đó là hai từ đồng âm D. Đó là hai từ trái nghĩa
<b>Câu 15: Cặp từ trái nghĩa nào dới đây đợc dùng để tả trạng thái? </b>
A. Vạm vỡ - gầy gò B. Thật thà - gian xảo
C. Hèn nhát - dũng cảm D. Sung sớng - đau khổ


<b>Câu 16: Trong các từ ngữ sau: “Chiếc dù, chân đê, xua xua tay” những từ nào mang</b>
nghĩa chuyển?


A. ChØ cã tõ “ch©n” mang nghÜa chun


B. Cã hai tõ dù và chân mang nghĩa chuyển


C. C ba t dự, “chân” và “tay” đều mang nghĩa chuyển
D. Có hai từ “chân” và “tay” mang nghĩa chuyển


<b>Câu 17: Trong câu “Dòng suối róc rách trong suốt nh pha lê, hát lên những bản</b>
<i><b>nhạc dịu dàng.”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?</b></i>


A. So s¸nh B. Nh©n hãa C. So sánh và nhân hóa D. Điệp từ
<b>Câu 18: Thơm thoang thỏang có nghĩa là gì? </b>


A. Mựi thm ngo ngạt lan xa B. Mùi thơm phảng phất, nhẹ nhàng
C. Mùi thơm bốc lên mạnh mẽ D. Mùi thơm lan tỏa đậm đà


<b>Câu 19: Trong các trờng hợp dới đây, trờng hợp nào viết đúng chính tả ?</b>
A. Lép Tôn - xtôI B. Lép tơn xtơi


C. LÐp t«n - xt«i D. Lép Tôn - Xtôi
<b>Câu 20: Câu Giêng hai rét cứa nh dao:</b>



<i><b>Nghe tiếng....ào mào....ống gậy ra....ông.</b></i>
Thứ tự cần điền vào chỗ chấm là:


A. 2 âm tr, 1 âm ch B. 2 ©m ch, 1 ©m tr
C. 1 ©m th, 2 ©m tr D. 2 ©m th, 1 âm tr
B. Phần tự luận: tập làm văn (5điểm)


Hóy k lại một câu chuyện nói về tình bạn ( hoặc tình cảm gia đình, tình nghĩa
thầy trị... ) đã để lại trong em những tình cảm, cảm xúc khó qn mà em đã từng đ ợc
nghe kể, chứng kiến hay xem ở báo đài.


<b>Híng dÉn chÊm </b>
<b>i. tr¾c nghiƯm ( 5 ®iĨm )</b>


Đáp án nh sau : Mỗi câu đúng, tính 0,25 điểm


<b>C©u 1: B</b> <b>C©u 6: A</b> <b>C©u 11: B</b> <b>C©u 16: A</b>


<b>C©u 2: C</b> <b>C©u 7: B</b> <b>C©u 12: B</b> <b>C©u 17: C</b>


<b>C©u 3: B</b> <b>C©u 8: B</b> <b>C©u 13: B</b> <b>C©u 18: B</b>


<b>C©u 4: C</b> <b>C©u 9: D</b> <b>C©u 14: C</b> <b>C©u 19: A</b>


<b>C©u 5: B</b> <b>C©u 10: D</b> <b>C©u 15: D</b> <b>C©u 20: B</b>


<b>ii. tù luËn ( 5 ®iĨm ) TËp làm văn</b>


<b>D. Yêu cầu chung</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

bin v kt thúc ), bộc lộ đợc những tình cảm, cảm xúc tiêu biểu, chân thực ; nêu đợc
ý nghĩa hay tác dụng của câu chuyện đó đối với bản thân. Diễn đạt rõ ý, dùng từ
đúng, viết câu không sai ngữ phỏp v chớnh t, trỡnh by sch s.


<b>E. Yêu cầu cơ thĨ</b>


Điểm 5: Nắm vững u cầu đề ra, thể hiện đợc các yêu cầu trên. Văn viết mạch lạc,
sinh động, giàu cảm xúc. Bố cục rõ ràng, cân đối, ý sâu sắc, phong phú. Sai không
quá 2 lỗi diễn đạt.


Điểm 4: Nắm vững yêu cầu đề ra, thể hiện đợc các yêu cầu trên. Văn viết khá mạch
lạc, sinh động, khá cảm xúc. Bố cục rõ ràng, cân đối, ý khá sâu sắc và phong phú. Sai
không quá 3 lỗi diễn đạt.


Điểm 2-3: Nắm vững yêu cầu đề ra, thể hiện đợc các yêu cầu trên. Văn viết tơng đối
trơi chảy, mạch lạc, có thể hiện cảm xúc. Sai không quá 4 lỗi diễn đạt.


Điểm 1 : ý nghèo, văn viết thiếu mạch lạc, sai nhiều lỗi diễn đạt.
<b>F. Dn bi gi ý</b>


A. Mở bài: ( Mở đầu: giới thiệu hoàn cảnh, nhân vật, sự việc trớc khi xảy ra câu
chuyện theo cách trực tiếp hoặc gián tiếp.)


- Cõu chuyện xảy ra ở đâu ?Vào lúc nào?Liên quan đến ngời, sự việc nào?...
- Hoặc: Câu chuyện xảy ra trong hoàn cảnh nào ? Sự việc chuẩn bị cho câu
chuyện bắt đầu là gì ? ...


B.Thân bài: ( Diễn biến: kể lại diễn biến của câu chuyện từ lúc m u n khi kt
thỳc )



- Sự việc mở đầu câu chuyện là gì ?


- Những sự việc tiếp theo diễn ra lần lợt ra sao ? (Chú ý những nét tiêu biểu)
- Sự việc kết thúc lúc nào ?


C. Kết bài: ( Kết thúc: nêu cảm nghĩ về câu chuyện đã kể theo cách mở rộng hoặc
<i><b>không mở rộng ) - Câu chuyện đó làm thay đổi điều gì trong cuộc sống của em?</b></i>


- Hoặc: Câu chuyện diễn ra đã để lại cho em những tình cảm, cảm xúc gì ?


<b>đề thi tiếng việt số 117</b>
Câu 1: Xếp các từ sau thành 4 nhóm từ đồng nghĩa


Chầm bập, giản dị, chứa chan, nồng nàn, tinh khiết, mộc mạc, trong lành,
đơn sơ, đầy ắp, ngập tràn, vỗ về.


Câu 2: Khoanh vào đáp án viết đúng; rồi chữa các đáp án sai viết lại cho đúng:
a. trắng soá b. say riệu c. xặc mùi d. sơi cơm e. súi dục g. mua sắm
Câu 3: a)Tìm từ trái nghĩa với các từ : hồi hộp, lặng lẽ


Đặt1 câu với các từ tìm đợc:
Câu 4


Em cu Tai ngủ trên lng mẹ ơi


Em ngủ cho ngoan đừng rời lng mẹ
Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

Trích Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lng mẹ- Nguyễn Khoa
Điềm



Trong đoạn thơ trên câu nào để lại ấn tợng sâu sắc nhất đối với em? Vỡ sao?


<b> thi ting vit s upload.123doc.net</b>


<b>Câu 1 (2 điểm): Sau hai ngày nghỉ thứ 7 và chủ nhật, sáng thứ hai đi học, một cháu</b>
học sinh lớp mẫu giáo hái mÑ:


- Mẹ ơi! Nghỉ hai thứ mà sao học nhiều thứ vậy?
Em hãy nêu cách hiểu của em về câu đó?


Từ thứ dùng hai lần trong câu hỏi đó có khác nhau về nghĩa khơng? Vì sao?
<b>Câu 2 (2 điểm): Trong Truyện Kiều của Nguyễn Du có viết:</b>


<b>Dới trăng quyên đã gọi hè</b>
<b>Đầu tờng lửa lựu lập loè đâm bơng.</b>
a, Tìm từ láy trong câu thơ trên?


b, Từ láy đó gợi cho em cảm giác gì?
<b>Câu 3 (1 điểm): Cho câu sau:</b>


<i><b>Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long</b></i>
lanh một cơn ma tuyết trên những cành đào, lê, mận.


Xét về cấu tạo, từ thoắt cái là thành phần ngữ pháp gì trong câu sau?
Xác định thành phần ngữ pháp trong câu sau?


<b>Câu 4 (2 điểm): Theo em từ Tổ quốc và từ Giang sơn đợc dùng trong câu thơ sau có</b>
gì đặc biệt. Chúng có thể thay thế cho nhau đợc khơng? Đây là hiện tợng gì trong
phần ngữ pháp lớp 5 m em ó hc?



<b>Ôi tổ quốc giang sơn hùng vÜ</b>
<b> §Êt anh hïng cđa thÕ kØ hai m¬i.</b>


<b>Câu 5 (2 điểm): Chữa lại câu sao cho diễn đạt một cách trong sáng nhất ý ngời viết:</b>
<b>Nhờ sự cố gắng của Thanh trong học kì hai đã trở thành phi thờng học sinh</b>
<b>giỏi tồn diện.</b>


Xét về cấu tạo câu văn đã đợc chữa thuộc loại câu gì?


<b>Câu 6 (6 điểm): Trong hai câu sau, câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b>b. Đồng bào ở đây, gần hai mơi năm định c, đã biến đồi hoang thành ruộng bậc</b>
<b>thang mu m, thnh ng c chn nuụi.</b>


<b>Câu 7 (3 điểm): HÃy nhận xét ba câu văn in nghiêng đậm trong đoạn văn sau nhằm</b>
nhấn mạnh điều gì?


<i><b>Ma r rớch ờm ngày. Ma tối tăm mù mịt. Ma thối đất, thối cát. Trận này cha</b></i>
<b>qua, trân khác đã tới, ráo riết, hung dữ hơn. Tởng nh biển có bao nhiêu nớc,</b>
<b>trời hút lên đổ hết xuống đất liền.</b>


<b>Câu 8 (5 điểm): Trong sâu thẳm tâm hồn và tình cảm của mỗi ngời đều có riêng một</b>
ngời mẹ. Em hãy viết một bài văn ngắn miêu tả về một ngời mẹ rất đỗi riêng t đó của
em.


<b>đề thi tiếng việt số 119</b>
<b>Câu 1(3đ) </b>


a, Xác định từ loại trong những từ sau:


<b>niềm vui, niềm nở, vui mừmg, vui tơi.</b>
b, Đặt câu vi mi t nờu trờn?


<b>Câu2 (3đ) </b>


Tìm bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của mỗi c©u sau:


a, Vào một đêm cuối xuân năm 1947, khoảng hai giờ sáng, trên đờng đi công
<b>tác, Bác Hồ đến nghỉ chân ở một nhà bên đờng</b>


<b>b, Cái hình ảnh trong tơi về cơ, đến bây giờ, vẫn cịn rõ nét.</b>
<b>Câu 3 ( 3đ)</b>


Đoạn văn dới đây có 13 câu. HÃy chép lại đoạn văn và ghi dấu chấm vào những
chỗ thích hỵp:


<i><b>. Hoa mận vừa tàn thì mùa xn đến bầu trời ngày càng thêm xanh nắng vàng </b></i>
<i><b>…</b></i>


<i><b>ngµy cµng rùc rỡ vờn cây lại đâm chồi, nảy lộc rồi vờn c©y ra hoa hoa</b></i>


<i><b> bởi nồng nàn hoa nhãn ngọt hoa cau thoảng qua vờn cây lại đầy tiếng chim và </b></i>
<i><b>bầy chim bay nhảy những thím chích chịe nhanh nhảu những chú khớu lắm </b></i>
<i><b>điều, những anh chào mo m dỏng nhng bỏc cu gỏy trm ngõm</b></i>


<b>Câu 4(4đ)</b>


Trong bài thơ mẹ vắng nhà ngày bÃo có đoạn viết:
<b>Thế rồi cơn bÃo qua </b>
<b>Bầu trời xanh trở lại</b>


<b>Mẹ về nh nắng mới</b>
<b>Sáng ấm cả gian nhà.</b>


Em hÃy viết một đoạn văn ngắn nêu cảm xúc về ngời mẹ quađoạn thơ trên?
<b>Câu5 (6đ) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<b> thi tiếng việt số 120</b>
<b>Câu 1(3đ)</b>


Cho các từ sau : Tơi tốt, phơng hớng, hoa, bồi hồi, nhớ nhung, đánh đập, ngời
<b>ngời, oi ả, êm ấm, nh.</b>


HÃy sắp xếp các từ trên thành các nhóm
a, Dựa vào cấu tạo


b, Dựa vào từ loại
Câu 2 (5đ)


Tìm bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của mỗi câu sau:


a, Hồ Chí Minh, bằng thiên tài trí tuệ và sự hoạt động cách mạng của mình, đẫ kịp
thời đáp ứng nhu cầu bức thiết của lịch sử.


b, Trên mặt phiến đá cẩm thạch, sáng loáng những hàng chữ thiếp vàng.


c, Trên những chiếc máy bay đậu chênh chếch dọc đờng băng, các chiến sỹ trong
khoang lái sn sng i lnh.


d, Chúng tôi đang đi trên những thác trắng xóa tựa mây trời, những rừng cây âm âm,
những bông hoa chuối rực lên nh ngọn lửa.



Câu 3(3®)


Em hãy viết một đoạn văn, lấy đè tài là: Buổi sinh hoạt cuối tuần, trong đó có sử
dụng các từ sau: sinh hoạt, lớp, tình hình học bài, cuối tuần, nội quy, biểu dơng,
<i><b>học hát, kể chuyện, phấn đấu, ngoan ngỗn.</b></i>


C©u 4 (2đ)


<b> Gió tây lớt thớt bay, qua rừng, quyến hơng thảo quả đi, rải theo triền núi, đa </b>
<b>hơng thảo quả ngọt lựng, thơm lựng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. </b>
<b>Cây cỏ thơm. §Êt trêi th¬m</b>


( Ma Văn Kháng)


on vn cú hỡnh nh nào đẹp? Em hãy nhận xét cách miêu tả trong đọan văn ấy
đã giúp em cảm nhận đợc những gỡ?


<b>Câu 6(6đ) </b>


t lũng bit n cỏc thầy cô giáo nhân ngày 20/11, lớp em( hoặc tổ em) đã tổ
chức một buổi trực nhật làm cho lớp học gọn gàng, sạch sẽ và đẹp mắt.


Em hãy tả lại buổi lao động trực nhật đó của em và các bạn.


<b>đề thi tiếng việt số 120</b>
<b>Câu 1(3đ) : Em hãy nêu nghĩa của từ bàn trong các câu sau:</b>
a. Cô giáo để cặp sách trên bàn.


b. Trong trận bóng đá chiều nay một mình Cơng Vinh đã ghi hai bàn thắng.


c. Những dấu bàn chân nhỏ bé in trên cát


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

a. ánh trăng đọng lại trong không gian tĩnh mịch và thời gian chừng nh không
<b>trôi đi nữa.</b>


<b>b. Mặc dù sức Thảo yếu nhng Thảo vẫn tích cực lao động.</b>
<b>c. Trời nắng chang chang, tiếng tu hú gần xa râm ran.</b>


<b>Câu 3(4đ) : Em hãy viết một đoạn văn ngắn tả cảnh mùa xn, trong đó có sử dụng </b>
ít nhất một câu kể, một câu cảm, một câu hỏi, một câu cầu khiến.


Em hãy ghi tên và ghi tên những cõu ú di on vn va vit.


<b>Câu 4(4đ) : Bài thơ Trong lời mẹ hát của nhà thơ Trơng Nam Hơng có đoạm viết</b>
<b>Thời gian chạy qua tóc mẹ</b>


<b>Mt mu trắng đến nơn nao</b>
<b>Lng mẹ cứ cịng dần xuống </b>
<b>Cho con ngày một thêm cao.</b>


Bài thơ có những hình ảnh nào đáng nhớ? Gợi cho em những suy nghĩ gì?


<b>Câu 5(6đ) : Trong lớp em ai cũng quý mến bạn lớp trởng. Em hãy viết bài văn ngắn </b>
tả lại bạn lớp trởng đó (hoặc một bạn lớp trởng nào mà em biết).


<b>đề thi tiếng việt số 121</b>
<b>Câu 1(3đ) : </b>


a. Sắp xếp các từ sau vào cùng một nhóm nghĩa và đặt tên cho mỗi nhóm đó?
Gan dạ, ầm ầm, anh hùng, ào ào, anh dũng.



b. Trong c¸c tõ sau từ trông có nghĩa nh thế nào?
<b>- Mẹ yên tâm, con trông nhà cho.</b>


<b>- cú b qun ỏo mới, em trông sớm đến ngày mai.</b>
<b>- Cậu trông bông hang kia kìa, đẹp khơng?</b>


<b>Câu 2 (3đ): Em hãy tìm ra lỗi sai ở các câu sau và sửa lại cho đúng:</b>
- Nhà bác học không ngừng học.


<b> - Em sẽ mang cô đến dạy nữa.</b>
<b> - Cô giáo em dạy rất chi là hay.</b>
<b>Câu 3(3đ) </b>


Em hãy viết một đoạn văn(5 – 6 câu) tả lại cảnh đẹp quê em trong đó có sử dụng
hai câu ghép. Gạch dới hai câu ghộp ú.


<b>Câu 4 (5đ) : Cho đoạn văn dới đây</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

xuống em lại ra sông hóng mát . Trong sự yên lặng của dòng sông, em nghe rõ cả
tiếng xì xào của hàng tre xanh và lòng em trở nên thảnh thơi, trong sáng vô cùng.


(Theo Dng Vũ Tú Anh)
Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp ca con sụng qua on th trờn?


<b>Câu 5(6đ) : </b>


<b> Tuổi thơ của các em thờng gắn liền với những kỉ niệm đẹp ở quê hơng.Em hãy viết </b>
bài văn miêu tả một cảnh đẹp quê hơng và nêu cảm xúc của em trớc cảnh đẹp đó?



<b>đề thi tiếng việt số 122</b>
<b>Câu 1 (2đ): Cho nhóm từ sau:</b>


Vải, xe đạp, cá mè, quần áo, chạy nhảy, khơn khéo, giặt, luộm thuộm, tìm, lan
<b>man, chăn len, lẳng lặng.</b>


Hãy xếp các từ trên thành từng nhóm: Từ đơn, từ ghép phân loại, từ ghép tổng hợp.
<b>Câu 2(2đ)</b>


Từ đứng trong các trờng hợp sau đây đã đợc dùng ở những nét nghĩa nào?
a, Hãy đứng lên b, Ngời đứng đầu nhà nớc


c, Trời đứng gió d, Đứng ra bảo lãnh cho bạn


e, Công nhân đứng nhiều máy f, Mày cịn đứng trơ ra đấy làm gì?
<b>Câu 3(2đ) </b>


Hãy chữa lại câu sau cho đúng mục đích diễn đạt và thể hiện rõ ý nghĩ của chúng.
<b>c. Học sinh vơ cùng tng bừng chờ đón ngày khai trờng.</b>


<b>d. Trên quảng trờng, không khí rất náo nức, náo nhiệt.</b>
<b>Câu 4(2®) </b>


Hãy thêm dấu câu vào đoạn văn sau. Viết hoa những tiếng đứng ở đầu câu


<b> Thân cọ vút thẳng trời hai ba chục mét cao gió bão không thể quật ngã búp cọ </b>
<i><b>vút dài nh thanh kiếm sắc vung lên cây non vừa trồi lá đã xòa sát mặt đất, lá cọ </b></i>
<i><b>tròn xòe ra nhiều phiến nhọn dài trông xa nh một rừng tay vẫy tra hè lấp lóa nh </b></i>
<i><b>vừng mặt trời mới mọc.</b></i>



<b>C©u 5(2®) : </b>


Dựa vào cấu tạo, em hãy xác định hai câu sau thuộc loại câu gì?


<b>c. Khi trời rét, lúc nắng thiêu, bàn tay mẹ vẫn chẳng hề ngơi nghỉ.</b>
<b>d. Tra nớc biển xanh lơ và khi chiều t, bin i sang mu xanh lc.</b>
<b>Cõu 6(2):</b>


Trong bài thơ Rừng của nhà thơ Trần Lê có đoạn viết:
<b>Có ngời bạn xa nớc</b>
<b> Yêu sông núi chúng ta</b>
<b> Mïa xu©n cịng trÈy héi</b>
<b> Gửi mơ về quê nhà.</b>


Theo em từ ngữ nào trong đoạn thơ trên em cho là hay nhất? Vì sao?
<b>Câu 7(2đ) :</b>


Tìm bộ phận chính và bổ ngữ trong câu sau:


<b> Con bỡm bp, bằng cái giọng trầm ấm và báo hiệu mùa xuân đã tới.</b>
<b>Câu 8(5đ):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<b>đề thi tiếng việt số 123</b>
<b>Câu 1(2đ): Cho từ láy đôi lập cập.</b>


a, Em hãy tìm 5 từ láy đơi có cấu tạo tơng tự.


b, Năm từ láy đơi vừa tìm hãy biến đổi thành năm từ láy t.


c, Nghĩa của 5 từ láy vừa tìm tăng hay giảm so với 5 từ láy đôi lúc ban đầu.


<b>Câu 2 (2đ): Cho sáu câu sau đây:</b>


<b>a, Phận đâu phận bạc nh vôi. b, Nén bạc đâm toạc tờ giấy.</b>
c, Mọi ngời không nên sống bạc với nhau. d, Tóc bác Hà đã bạc.


e, Vàng, bạc là những kim loại quý. f, Hịa có 200000 đồng bạc.
- Trong sáu từ bạc trên có bao nhiêu nghĩa. Đó là những nghĩa no?


- Đây là hiện tợng gì trong ngữ pháp tiếng Việt?
<b>Câu 3(5đ):</b>


Xỏc nh thnh phn ng phỏp trong cỏc câu sau và cho biết nó thuộc loại câu gì?
a, Sáng mồng 2 tháng 9 năm 1954, toàn bộ dân tộc Việt Nam từ Nam đến Bắc đã hồi
hộp lắng nghe bản tuyên ngôn độc lập của chủ tịch Hồ Chí Minh.


b, Rồi lặng lẽ, từ từ, khó nhọc mà thanh thản, hệt nh mảnh trăng nhỏ xanh non mọc
trong đêm, cái đầu chú ve ló ra, chui đầu khỏi xác bọ ve.


c, Sóng bị phá vỡ rất nhanh khi lan tới những chiếc lá nổi bập bềnh trên mặt hồ.
d, Tiếng hát, tiếng đàn, tiếng sáo rộn ràng vang lên tận tới khuya.


e, Những cánh bèo nhấp nhô trên mặt nuớc, cả đàn vịt tung tăng bơi lội.
<b>Câu 4(1đ) : Sửa lại cho đúng ý nghĩa hai câu văn sau:</b>


a. Tuy đoàn tham quan khởi hành chậm. Nhng đồn đã đến địa điểm khơng đúng giờ.
b. Cơng việc nội tộc gia đình vất vả và mẹ em bao giờ cũng rất vui vẻ.


<b>Câu 5(2đ) : Dựa vào cấu tạo, em hãy xác định hai câu thuộc loại câu gì?</b>
a. Khi trời rét, lúc nắng thiêu, , bàn tay mẹ vẫn chẳng hề ngơi nghỉ.
b.Tra nớc biển xanh lơ và khi chiều tà, biển i sang mu xanh lc.



<b>Câu 6(2đ). Cuối bài thơ Tiếng vọng của nhà thơ Nguyễn Quang Thiều có đoạn:</b>
<b>Đêm tôi vừa chợp mắt</b>


<b> Cánh cửa lại rung lên tiếng đập cánh</b>
<b> Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ</b>


<b> Tiếng lăn nh đá l trờn ngn.</b>


Theo em vì sao tác giả lại băn khoăn, day dứt về cái chết của chim sẻ?
<b>Câu 7 (5®) </b>


Một buổi sáng tới trờng, em choáng váng hay tin bạn Nam – một học sinh nghèo
học giỏi của lớp từ nay sẽ khơng đến trờng học tập nữa. Chuyện gì đã xảy ra với
bạn. Em hãy hình dung và kể lại cõu chuyn ú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<b>Câu 1(4đ) :</b>


a. Hóy tỡm 4 từ ghép nói về phẩm chất anh bộ đội cụ Hồ


b. Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 – 7 dịng) có sử dụng những từ ngữ va tỡm
c v anh b i c H


<b>Câu 2(3đ) : </b>


Xác định thành phần ngữ pháp trong các câu sau:


Mỗi lần đến tết, đứng trớc những cái chiếu bày tranh làng Hồ bày trên các
<b>lề phố Hà Nội, lòng tơi lại thấm thía nỗi biết ơn với những ngời ngh s to hỡnh</b>
<b>ca nhõn dõn.</b>



<b>Câu 3 (4đ) : Cho ví dụ sau:</b>


<b>Nơi hầm tối lại là nơi sáng nhất</b>
<b>Nơi con nhìn ra sức mạnh Việt Nam</b>
a, Tìm cặp từ trái nghĩa trong ví dụ trên


b, Trong cp t trỏi nghĩa vừa tìm đợc, từ nào đợc dùng với nghĩa gốc, từ nào đợc
dùng với nghĩa chuyển.


c, Nªu ý nghĩa của hai câu thơ trên?
<b>Câu 4(2đ) : </b>


<b>Về thăm nhà Bác, làng Sen</b>
<b>Có hàng râm bụt thắp lên lửa hang</b>


<b>Có con bớm trắng lợn vòng</b>
<b>Có chùm ổi chín vàng ong s¾c trêi.</b>


(Ngun §óc MËu)


Trong đoạn thơ trên, em hiểu nghĩa cụm từ thắp lên lửa hồng nh thế nào? Hình
ảnh nhà Bác Hồ đợc tả có gì c bit?


<b>Câu 5(7đ)</b>


Nhõn k nim 34 năm ngày thống nhất đất nớc ( 30/4/1975 – 30/4/2009), em hãy
kể lại câu chuyện về một tấm gơng anh dũng đã chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ
quốc trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lợc.



<b>đề thi tiếng việt số 125</b>


<b>Câu 1(3đ) : Trong các nhóm từ sau, mỗi nhóm có một từ khơng cùng đặc điểm với 3 </b>
từ cịn lại . Em hãy chỉ ra từ đó và nỗi sự khác bit ca chỳng.


<b>d. anh trai, chị gái, thầy giáo, em gái.</b>
<b>e. quần dài, áo dài, quần áo, áo ấm.</b>
<b>f. cao lớn, gầy guộc, lùn tịt, béo phì.</b>


<b>Cõu 2 (4) : Hãy xác định từ loại của các từ đợc in đậm trong các câu sau:</b>
<b>e. Con mèo con đuổi bắt con con chuột con con.</b>


<b>f.</b> <b>Chị ơi, chị của bạn Lan đã về cha?</b>


<b>g.</b> Cuộc đời học sinh đầy những kỉ niệm đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

d. Tõ häc sinh giữ chức vụ chủ ngữ trong câu.
e. Từ học sinh giữ chức vụ vị ngữ trong câu.
f. Từ học sinh giữ chức vụ trạng ngữ trong câu.


<b>Cõu 4 (2) Xỏc định thành phần ngữ pháp trong các câu sau:</b>
<b>c. Mỗi mựa xuõn thm lng hoa bi.</b>


<b>d. Tiếng sóng vỗ long boong trên mạn thuyền</b>
<b>Câu 5 (2đ):</b>


Khổ thơ cuối trong bài thơ "Mầm non" của nhà thơ Võ Quảng có viÕt:
MÇm non võa nghe thÊy


<b> Vội bật chiếc vỏ rơi</b>


<b> Nó đứng dậy da trời</b>
<b> Khoác áo màu xanh biếc.</b>


Hãy chỉ rõ những từ ngữ nhân hóa đợc tác giả sử dụng và nêu ý nghĩa của những
hình ảnh nhân hóa ú.


<b>Câu 6(5đ): </b>


<b> Tui th ca em ln dần lên với những lời ru của bà, của mẹ trong lời dạy của thầy </b>
cô giáo với biết bao kỉ niệm đẹp. Em hãy ghi lại một kỉ niệm đáng nhớ nhất và
những điều mình cảm nhận c.


<b> thi ting vit s 126</b>


<b>Câu1 (1đ) : Thay cá từ in nghiêng dới đây bằng các từ tợng hình hoặc tợng thanh </b>
thích hợp;


Giú bt u thi mạnh, lá cây rơi nhiều, từng đàn cò bay nhanh theo mây.
<b>Câu 2(2đ) : </b>


a. Tìm các từ ghép từ láy trong hai câu thơ sau đây
<b>Anh em nh thể tay chân</b>
<b>Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần</b>
b.Hãy nói rõ các từ ghép vừa tìm đợc thuộc kiu gỡ?


<b>Câu 3( 3đ) : HÃy tìm các từ loại có trong câu sau và chỉ rõ chức vụ của chóng trong </b>
c©u:


Nắng/ vàng/ lan/ nhanh / xuóng/ chân / núi/ rồi/ rải/ vội/ lên/ đồng lúa



<b>Câu4 (2đ) : Bộ phận nào trong hai câu thơ sau có thể đặt trong dấu ngoặc đơn? Vì </b>
sao


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<b>đề thi tiếng việt số 127</b>
Cõu 1. Đọc đoạn văn sau:


<i> “Biển luôn thay đổi màu theo sắc mây trời… Trời rải mây trắng nhạt, biển </i>
<i>mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề.Trời ầm ầm giơng</i>
<i>gió, biển đục ngầu, giận dữ…Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh</i>
<i>lùng, lúc sôi nổi hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng”.</i>


Xếp các từ trong đoạn văn trên vào từng bảng phân loại dưới đây:
a)


Danh từ Động từ Tính từ


b)


Từ ghép phân loại Từ ghép tổng hợp Từ láy


Câu 2. Cho câu ghép: <i>“ Tuổi thơ tôi gắn bó với ao làng từ những trưa hè oi ả, tôi </i>
<i>từng lội, bơi, tắm mát, đùa nghịch với trẻ con cùng làng hoặc cho trâu lội xuống ao </i>
<i>đầm mình khi chiều về”.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

c) Câu ghép trên thuộc kiểu câu kể nào?


………
c) Hãy đặt câu hỏi cho bộ phận VN của câu ghép đó.


………


.


Câu 3. Nghĩ về người bà u q của mình, nhà thơ Nguyễn Thuỵ Kha đã viết:
<i>“Tóc bà trắng tựa mây bơng</i>


<i>Chuyện bà như giêng cạn xong lại đầy”</i>


Em hãy cho biết tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong hai dịng thơ
trên? Biện pháp nghệ thuật đó giúp em thấy rõ hình ảnh người bà như thế nào?
Câu 4: Mới ngày nào em còn là một học sinh lớp 1 bỡ ngỡ, rụt rè khóc thút thít theo
mẹ đến trường.Thế mà hôm nay, phút chia tay mái trường Tiểu học thân thương đã
đến. Năm năm qua, mỗi góc sân, hàng cây, mỗi chỗ ngồi, mỗi chiếc bảng đen,ơ cửa
sổ nơi đây đều gắn bó với em cùng biết bao kỉ niệm vui buồn. Em ngắm nhìn tất cả,
lòng tràn ngập bâng khuâng xao xuyến,


Hãy tả lại trường em trong giờ phút chia tay lưu luyến ấy.


<b>đề thi tiếng việt số 128</b>


<b>Câu 1: ( 2 điểm ). Khôi phục dấu chấm ở vị trí thích hợp trong đoạn văn sau rồi chép </b>
lại đoạn văn( Nhớ viết hoa chữ cái đầu c©u) :


<b> Biển rất đẹp buổi sáng, nắng sớm tràn trên mặt biển mặt biển sáng trong nh </b>
<b>tấm thảm khổng lồ bằng nhọc thạch những cánh buồm trắng trên biển đợc nắng </b>
<b>sớm chiếu vào sáng rực lên, nh đàn bớm trắng lợn giữa trời xanh.</b>


<b>Câu 2 ( 3 điểm ) . Hãy đặt một câu kể, một câu hỏi, một câu cảm và dùng những dấu </b>
câu thích hợp.


<b>Câu 3 ( 2 điểm ). Tìm từ ngữ thích hợp (trong ngoặc đơn ở cuối bài ) để điền vào chỗ </b>


trống trong đoạn trích sau:


Sông Hơng là một bức tranh phong cảnh khổ dài mà mỗi đoạn , mỗi khúc đều có
<b>vẻ đẹp riêng của nó. Cứ mỗi mùa hè tới , …..bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày </b>
<b>bằng dải lụa đào ửng hồng cả phố phờng.</b>


( dòng sông , Sông Hơng, Hơng Giang)
<b>Câu4 ( 3 điểm). Đặt câu:</b>


e) Câu có dấu phẩy ở bộ phận chủ ngữ.
f) Câu có dấu phẩy ở bộ phận vị ngữ.


g) Câu có dấu phẩy ở giữa trạng ngữ và cụm chủ vị.
h) Câu có dấu phẩy ở giữa hai vế của câu ghép.


<b>Câu 5 (4 điểm ) .Trong bài Đất nớc, nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viÕt:</b>
Níc chóng ta ,


<b> Nớc những ngời cha bao giờ khuất</b>
<b> Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất</b>


<b> Nh÷ng bi ngày xa vọng nói về.</b>


Em hiểu những câu thơ trên nh thế nào ? Hai dòng thơ cuối muốn nhắc nhở ta điều
gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<b>đề thi tiếng việt số 129</b>


<b> Câu 1</b>(1 điểm): Tìm 5 tính từ có tiếng “ <i>đẹp”</i> trong đó có một từ đơn, 2 từ láy, 1 từ
ghép có nghĩa tổng hợp, 1 từ ghép có nghĩa phân loại



<b> Câu 2</b>:(1 điểm): Nêu rõ từ loại của các từ sau: mưa, đá, kỉ niệm, bò, sơn.


<b> Câu 3:</b>(2điểm): Chữa lại hai dòng sau đây thành câu theo nhiều cách khác nhau:
<i> Những bông hoa giẻ toả hương thơm ngát ấy</i>


(chữa lại bằng 3 cách)
<i> Trên cánh đồng rộng mênh mông</i>
(chữa lại bằng 2 cách)


<b>Câu 4</b>(2 điểm): Tìm những từ đồng nghĩa dùng để gọi Bác Hồ trong đoạn thơ sau và
nói rõ ý nghĩa của những cách gọi này.


<i>Mình về với Bác đường xi</i>


<i>Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người</i>
<i>Nhớ ông cụ mắt sáng ngời</i>


<i>Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường</i>
<i> (Việt Bắc </i>- Tố Hữu)


<b>Câu 5</b>(4 điểm<i>): Một con sẻ non mép hãy cịn vàng óng, trên đầu chỉ có một nhúm </i>
<i>lơng tơ rơi từ trên tổ xuống đất. Con chó săn tiến lại gần. Bỗng sẻ mẹ từ một ngọn </i>
<i>cây cao gần đó lao xuống, lấy thân mình phủ kín sẻ con. Cả người sẻ mẹ run lên vì </i>
<i>khiếp sợ, tê dại đi vì hãi hùng, lo lắng… Nhưng rồi giọng sẻ mẹ trở nên khản đặc và </i>
<i>hung dữ, lông xù ra, mắt long lên giận dữ, nhìn thẳng vào kẻ địch… Con chó săn bối </i>
<i>rối, dừng lại rồi quay đầu, bỏ chạy. Nguy hiểm đã qua. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<b>đề thi tiếng việt số 130</b>



<b> Câu1</b>: Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng khơng phải là từ đồng âm?
a. <i>gian </i>lều cỏ tranh / ăn <i>gian</i> nói dối.


b. <i>cánh</i> rừng gỗ quí / <i>cánh</i> cửa hé mở.
c. hạt <i>đỗ</i> nảy mầm / xe <i>đỗ </i>dọc đường.
d. một giấc <i>mơ</i> đẹp / rừng <i>mơ</i> sai quả.


<b> Câu 2:</b> Tìm bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của mỗi câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu
câu kể nào?


a. Tôi nhẹ nhàng vuốt lại mảnh giấy cho phẳng rồi đưa cho mẹ của Tơ- mi.
b. Bà đọc nó mà đưa cho chồng mà khơng hề nói lời nào.


c. Bố Tô- mi cau mày.


d. Nhưng rồi, khuôn mặt ông dãn ra.


e. Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua
nhau toả mùi thơm.


<b>Câu 3:</b> Xác đdịnh DT, ĐT,TT,QHT có trong câu văn sau:


<i> Đàn chim chớp cánh vàng khoe sắc với nắng rực rỡ, và tiếng chim lại như những </i>
<i>chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà.</i>


<b>Câu 4</b>:Xếp các từ trong câu sau thành 3 nhóm từ đơn, từ ghép, từ láy.


<i> Thời gian như lắng đọng khi ông mãi lặng yên đọc đi đọc lại những dòng chữ </i>
<i>nguêchj ngoạc của con mình</i>



<b>Câu 5:</b> Trong bài Cơ giáo lớp em, nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh có viết:
<i> Cô dạy em tập viết</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<i> Nắng ghé vào cửa lớp</i>
<i> Xem chúng em học bài </i>


Em hãy cho biết khổ thơ trên đã sử dụng biện pháp gì nổi bật? Biện pháp nghệ thuật
đó giúp em thấy được điều gì đẹp đẽ ở các bạn học sinh?


<b>Câu 6</b>: Hãy tả một người mà em hằng yêu thương, có nhiều ấn tượng sâu sắc đối với
em.


<b>đề thi tiếng việt số 131</b>
<b>Cõu 1: </b>Xếp cỏc từ sau thành hai loại : Từ ghộp và từ lỏy:


Nho nhỏ, nhỏ nhẹ, nhẹ nhàng, chậm chạp, chầm chậm, mong ngóng, trơng đợi,
châm chọc, trắng trong, làm ăn, làm lụng, đỏ chót, xinh xắn, tươi đẹp, đèm đẹp.
<b>Câu 2:</b> Tìm thành ngữ trái nghĩa với các thành ngữ sau:


a. Đen như mực.
b. Dữ như cọp.
c. Mềm như bún.
d. Nhẹ như bấc.


<b>Câu 3</b>: Xác định bộ phận câu:


Trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhơ, tiếng nói,
tiếng cười rộn ràng, vui vẻ.


<b>Câu 4: </b>



<i>“…Phượng không phải là một đố, khơng phải vài cành, phượng đây là cả một </i>
<i>loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực…Người ta quên đoá hoa, chỉ nghĩ đến cây,</i>
<i>đến hàng, đến những tán lớn xoè ra, trên đậu khít nhau mn ngàn con bướm thắm.”</i>
( Trích Hoa học trị- Xn Diệu)


Để diễn tả số lượng rất lớn của hoa phượng trong đoạn văn trên, tác giả đã dùng
những biện pháp nghệ thuật nào? Hãy nêu cảm xúc của em về hoa phượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<b>đề thi tiếng việt số 132</b>
Cõu 1) Cho cỏc từ sau:


“ Buồn bã,ngoan ngoãn, đi, thơng minh, ăn, nói, lo lắng, nhà,trịn, cửa, bút,
phấn khởi, sách,béo, mực, thông minh, phấn, cha mẹ,cần cù, anh em, vuốt ve, cuồn
cuộn, len lỏi, leo trèo


Xếp các từ trên vào từng bảng phân loại dưới đây:


Từ chỉ sự vật Từ chỉ hoạt động, trạng thái Từ chỉ đặc điểm


Câu 2) Tìm từ ngữ nhân hố trong các câu thơ sau và điền vào ô trống cho phù hợp
a) Trong dãy số tự nhiên


Số không vốn tinh nghịch
Cậu ta trịn núc ních


Nhưng nghèo chẳng có gì…
<i> Dương Huy</i>


b) Ơng trời nổi lửa đằng đơng


Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay


<i> </i> Tr n â Đăng Khoa
Tên sự vật Từ gọi sự vật như gọi người Từ ngữ tả vật như tả người


Câu 3) Tìm những từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Bạn Vân có nước da trắng như ………...
b) Buồng dừa như ……….
Câu 4) Hãy đặt câu theo các mẫu sau( Mỗi mẫu đặt một câu)


a)Ai là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

b) Ai làm gì?


-………
c) Ai thế nào?


Câu 5) Quê hương (hoặc nơi em đang ở ) là một vùng quê xinh đẹp. Em hãy viết về
vùng quê xinh đẹp đó


<b>đề thi tiếng việt số 133</b>
Cõu 1. Tỡm danh từ, động từ, tớnh từ trong cỏc cõu sau:


<i>“ Trước mặt Minh, đầm sen rộng mênh mông. Những bông sen trắng, sen hồng </i>
<i>khẽ đu đưa nổi bật trên nền lá xanh mượt. Giữa đầm, mẹ con bác Tâm đang bơi </i>
<i>thuyền đi hái hoa sen. Bác cẩn thận ngắt từng bơng, bó thành từng bó, ngồi bọc một</i>
<i>chiếc lá rồi để nhè nhẹ vào lòng thuyền.”</i>


Câu 2. Cho các từ sau: <i>mải miết, xa xôi, xa lạ, phẳng lặng, phẳng phiu, mong ngóng, </i>
<i>mong mỏi, mơ màng, mơ mộng,hoa hồng, nhà cửa, nhà kho, đông đảo, đông đủ, vung</i>


<i>vẩy, vuông vắn ,máy cày, máy móc.</i>


Trong những từ trên:
a)Các từ láy là


b)Các từ ghép tổng hợp là:
c) Các từ ghép phân loại là


Câu 3.a) Hãy sử dụng biện pháp nhân hóa để diễn đạt lại những câu văn dưới đây cho
sinh động, gợi cảm.


+ <i>Những bông hoa nở trong nắng sớm</i>
<i>→</i> Câu văn có sử dụng biện pháp nhân hóa:


<i> + Mặt trời mọc từ phía đơng, chiếu những tia nắng xuống cánh đồng lúa </i>
<i>xanh rờn.</i>


<i> </i> <i>→</i> Câu văn có sử dụng biện pháp nhân hóa:
Câu 4: Đọc kĩ đoạn thơ sau:


<i>Thân dừa bạc phếch tháng năm</i>
<i>Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao</i>


<i>Đêm hè hoa nở cùng sao</i>


<i>Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh</i>


Trần Đăng Khoa


Hãy nhận xét: Ở đoạn thơ trên, tác giả so sánh hai sự vật nào với nhau? Cách so


sánh như vậy giúp em cảm nhận được điều gì mới mẻ về sự vật? Có thể thay dấu
gạch ngang ( - ) bằng từ ngữ nào để chỉ sự so sánh ?


Câu 5: Hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện về người con hiếu thảo dựa vào đoạn
tóm tắt cốt truyện dưới đây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<b>đề thi tiếng việt số 134</b>
Câu 1: (2đ)


Ph©n biƯt sù khác nhau về nghĩ của từ xuân trong mỗi câu thơ sau;
Mùa xuân là tết trồng cây


Làm cho đất nớc càng ngày càng xuân.
Câu 2:(2đ) Viết đúng chính tả đoạn thơ sau:


Ai qua phó thọ
Ai xuôi trung hà


Ai về hng hóa
Ai xuống khu ba


Ai vào khu bốn
<b>Câu 3: (2đ) Xác định CN – VN của câu:</b>


a. Diệu kỳ thay, trong một ngày, Cửa Tùng có ba màu nớc biển.
b. Tra, nớc biển xanh lơ và khi chiều tà nớc biển đổi sang màu lục.
<b>Câu 4: (2đ)</b>


H·y xÕp c¸c từ sau vào 3 nhóm; Từ ghép phân loại, từ ghép tổng hợp, từ láy.



Giỳp , chm chỉ, h hỏng, thung lũng, cây cỏ, tia nắng, san s, xa l, khú khn, bn
thõn.


II. cảm thụ văn học:(3đ)


Viết lại một khổ thơ trong bài ‘hạt gạo làng ta’ của trần Đăng khoa (sách tiếng Việt
lớp 5 tập 1) mà em thích nhất. Vì sao em thớch kh th ú/


III. Tập làm văn: (7đ)


Một lần em bị ốm đợc ngời thân chăm sóc tận tình, chu đáo. Em hãy nói suy ngh
ca mỡnh lỳc ú.


<b>Đáp án: 2007 -2008</b>
Câu 1:


_ “Xuân” ở câu 1 có nghĩa nói về mùa xuân trong bốn mùa.
_ “Xuân” ở câu 2 có nghĩa là tơi đẹp, trẻ trung, đầy sức sống.


Câu 2: Viết hoa đúng tên địa lý; Phú Thọ, Trung Hà, Hng Hóa, Khu Ba, Khu Bốn.
Câu 3:


a. DiƯu kú thay, trong mét ngµy, Cưa Tïng cã ba mµu n íc biÓn .
CN VN


b. Tra, n ớc biển xanh lơ và chiều tà thì n ớc biển đổi sang màu xanh lục
CN VN CN VN
Câu 4:


- TGPL: Tia nắng, bạn thân.



- TGTH: Thung lng, cỏ cây, h hỏng, san sẻ, giúp đỡ, xa lạ.
- Từ láy: Chăm chỉ, khó khăn.


<b>đề thi tiếng việt số 135 + ĐA</b>
<b>Bài 1: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

Trêi trong xanh, biển nhẹ nhàng, trời âm u, biển nặng nề. Nh con ngời biết
buồn, vui; biển lúc lạnh lùng, đăm chiêu, lúc sôi nổi, ồn Ã.


b) t hai cõu phân biệt:
- Từ chiếu đồng âm.


- Từ sáng đồng âm.


<b>Bài 2: Xác định trạng ngữ (chỉ rõ trạng ngữ bổ sung ý gì cho câu), chủ ngữ, vị ngữ </b>
trong cỏc cõu sau:


a) Về khuya, ánh trăng bàng bạc lênh láng khắp mặt hồ.


b) Con bỡm bp, bng cỏi ging trầm và ấm báo hiệu mùa xuân đã tới.


c) Về mùa xuân, khi ma phùn và sơng sớm lẫn vào nhau khơng phân biệt đợc
thì cây gạo ngồi cổng chùa, lối vào chợ quê bắt đầu bật ra những oỏ hoa hng.


d) Vì hạn hán, nắng gay gắt, những lá bị thiêu co quắp, rũ rợi đang run lên
trong gió.


<b>Bài 3: Đọc đoạn thơ sau:</b>



Mặt trời càng lên tỏ
Bông lúa chín thêm vàng
Sơng treo đầu ngọn cỏ
Sơng lại càng long lanh
Bay vút tận trời cao


Chin chin cao tiếng hót
Tiếng chim nghe thánh thót
Văng vẳng khắp cánh đồng…”


(TrÝch Thăm lúa - Trần HữuThung)


Cnh p trờn c din t bằng những màu sắc, âm thanh và hình ảnh nào? Em
có cảm nhận gì về cảnh đẹp đó?


<b>Bµi 4: </b>


Trong bài “Truyện kể về bình minh”, thầy giáo đã lí giải cho một em học sinh
khiếm thị: “<i><b>Bình minh giống nh</b><b> nụ hôn của ngời mẹ, giống nh làn da mẹ chạm</b></i>
<i><b>vào ta .</b></i>”


Dựa vào sự lí giải đó của thầy giáo về bình minh, em hãy viết một đoạn văn (
<i>khoảng 10 - 15 câu) tả cảnh một buổi bình minh trên quê hơng thân yờu ca em.</i>


<b>Phần II : Lịch sử và Địa lí ( 2 điểm)</b>


<b>Câu 1: Nhớ và ghi lại lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh; </b>
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì?


<b>Câu 2: Vì sao phần lớn các tuyến giao thông của nớc ta chạy theo chiều Bắc - Nam? </b>


Em hÃy kể tên các tuyến giao thông theo chiều Bắc - Nam của nớc ta.


<i><b>( Giám thị coi thi không giải thích gì thêm !)</b></i>


<b>ỏp ỏn thi ting vit s 135</b>

<b>Phần I :</b>

Tiếng Việt ( 8 điểm)


<b>Câu</b> <b>Nội dung cần đạt</b> <b>Điểm</b>


1a) Các cặp từ trái nghĩa trong 2 câu đã cho là: trong xanh/ âm u; nhẹ nhàng / <sub>nặng nề; buồn / vui; lạnh lùng / sôi nổi.</sub> 1
1b)


- VD: ánh nắng chiếu khắp nhành cây, kẽ lá làm cho rừng xuân sáng rực lên.
Những chiếc chiếu đẹp đã đợc tri ngay ngn gia nh.


- VD: Trăng lên, mặt biển sáng hẳn ra.


Sáng nào, em cịng dËy sím tËp thĨ dơc.


1


2 a) VỊ khuya, ánh trăng bàng bạc // lênh láng khắp mặt hồ.
TN CN VN


(Trạng ngữ chỉ thời gian)


b) Con bìm bịp, bằng cái giọng trầm và ấm báo hiệu mùa xuân đã tới.
CN TN VN


(Trạng ngữ chỉ phơng tiện)



c) Về mùa xuân, khi m a phùn và s ơng sớm lẫn vào nhau không phân


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

TN TN


biÖt đ ợc thì cây gạo ngoài cổng chùa, lối vào chợ quê // bắt đầu bật ra nh÷ng
CN VN


oỏ hoa hng.


(Trạng ngữ chỉ thời gian)


d) Vì hạn hán, nắng gay gắt, những chiếc lá bị thiêu co quắp, rũ r ợi
TN CN


//đang run lên trong gió.
VN


(Trạng ngữ chỉ nguyên nhân)


0,5


3


Hai khổ thơ miêu tả cánh đồng lúa chín vào một buổi sáng đẹp trời.
Cảnh đẹp ở đây đợc diền tả bằng nhiều màu sắc: màu đỏ của mặt trời,
màu vàng của những bơng lúa chín, màu trắng của những hạt sơng, màu xanh
của những ngọn cỏ và bầu trời, màu nâu của đất. Cảnh đẹp này cịn có âm
thanh (tiếng hót thánh thót của chim chiền chiện), có nhiều hình ảnh đẹp
(bơng lúa vàng dới ánh nắng mặt trời, hạt sơng treo đầu ngọn cỏ, chim chiền


chiện bay vút cao).


Nhờ màu sắc, âm thanh, hình ảnh, từ ngữ chon lọc mà cảnh đợc miêu
tả lấp lánh sắc màu và sinh động hẳn lên. Đoạn văn gợi cho ta niềm tự hào và
tình yêu quê hơng đất nớc.


2


4


- Học sinh trình bày đúng thể thức đoạn văn, số câu quy định.


- Nội dung (cảnh vật, con ngời, âm thanh, khơng khí …)nêu bật đợc
cảnh bình minh trên quê hơng dịu nhẹ, nồng ấm, gần gũi thân thơng.


- Từ ngữ trong sáng, câu văn giàu hình ảnh cảm xúc, ý diễn đạt rõ ràng,
các dấu câu dùng đúng.


2


<b>đề thi tiếng việt số 136</b>
<b>(Thời gian làm bài : 90 phút ) </b>


<b>Câu 1(1đ)</b>: Điền các cặp từ trái nghĩa vào các câu tục ngữ, thành ngữ sau :
a.Kẻ……ngời……….. c.Nói …….quên ……….
b.Sáng …….chiều ……. d.Lá………đùm lá …….


<b>C©u 2(1đ)</b>: Đặt câu :


a.Một câu có từ <b>hay</b>là tính từ .


b.Một câu có từ <b>hay</b> là quan hệ từ .


<b>Cõu 3(1,5đ)</b>:Trong các từ in đậm dới đây từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhiều
nghĩa ?


a.Bác thợ nề cầm <b>bay</b>(1) xây trát tờng nhanh thoăn thoắt.
b.Sếu giang mang lạnh đang <b>bay</b>(2) ngang trời .


c.Đạn <b>bay</b>(3) rào rào .


d.Chic ỏo ny ó <b>bay</b>(4) mu .


<b> Câu 4(1đ)</b>: Tìm chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong các câu sau đây :


a.Trong vờn, các loài hoa đua nhau nở, những cánh bớm nhiều màu sắc bay rập
rờn.


b.Gió biển không chỉ đem lại cảm giác mát mẻ cho con ngời mà nó còn là một
liều thuốc quý giúp con ngời tăng cờng sức khoẻ .


<b>Câu 5(2đ)</b>: Trong bài thơ <i>Nếu chúng mình có phép lạ</i> , nhà thơ Định Hải có viết :


<i> Nếu chúng mình có phép lạ </i>


<i>Hoá trái bom thành trái ngon </i>
<i>Trong ruột không còn thuốc nổ </i>
<i>Chỉ toàn kẹo với bi tròn. </i>


<i>Nếu chúng mình có phép lạ !</i>



<i>Nếu chúng mình có phép lạ !</i>


Em hÃy chỉ ra cái hay trong đoạn thơ trên .


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<i>Những tra hè đầy nắng</i>
<i>Trâu nằm nhai bóng râm</i>
<i> Tre bÇn thÇn nhí giã </i>
<i> Chỵt về đầy tiếng chim .</i>


Dựa vào ý đoạn thơ trên, em hÃy tả lại cảnh làng quê em vào một bi tra hÌ .


<b>---đề thi tiếng việt số 137 + đA</b>
Trắc nghiệm: ( 10 đ) Khoanh trũn chữ cỏi trước ý trả lời đỳng.


Câu1: Trong câu thơ: " Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay/ Vươn hót chim kêu suốt cả
ngày", từ hay thuộc từ loại nào?


a. Tính từ.
b. động từ.
c. Danh từ.


Câu 2: Trong câu thơ " Tiếng chim lay động lá cành/ Tiếng chim đánh thức chồi non
dậy cùng", tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?


a. So sánh.
b. Nhân hoá.


c. Nhân hoá và so sánh.



Câu 3: Trong câu" Chích bơng sà xuống vườn cải. Nó tìm bắt sâu bọ", từ nó được
dùng như thế nào?


a. là đại từ dùng để thay thế cho danh từ
b. Là đai từ thay thế cho cụm danh từ.
c. là đại từ thay thế cho cụm động từ.


Câu 4: Dòng nào dưới đây ghi đúng ba từ trái nghĩa với từ" khổng lồ"
a. bé xíu, bé nhỏ, nhỏ dại.


b. bé nhỏ, bé dại, bé bỏng
c, bé tí, bé xíu, tí hon


Câu 5: Trong câu " Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân", chủ
ngữ là:


a. đền đài, miếu mạo, cung điện


b. Đền đài,miếu mạo,cung điện của họ


c.Đền đài,miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp


Câu 6:Dòng nào ghi đúng vị ngữ của câu : "Những con Cuốc đen trùi trũi len lỏi giữa
các bụi ven bờ".


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

Câu 7 : Câu nào dưới đây dùng dấu chấm hỏi chưa đúng ?
a.Hãy giữ trật tự ?


b.Nhà bạn ở đâu?



c.Vì sao hơm qua bạn nghỉ học ?


Câu 8: Dòng nào dưới đây chỉ gồm từ láy ?
a. nô nức,sững sờ , trung thực,ầm ầm,rì rào
b. sững sờ ,rào rào ,lao xao,cây cối,ầm ầm
c. náo nhiệt,sững sờ,rào rào, ầm ầm,lao xao


Câu 9 : Dịng nào dưới đây giải thích đúng nghĩa từ ''Thiên Nhiên''?
a. Tất cả những gì do con ngừời tạo ra .


b. Tất cả những gì khơng do con người tạo ra


c. Tất cả mọi thứ không tồn tại xung quanh con người.


Câu 10 : Câu văn '' Gioan đến tiện của pi-e để mua cho chị chuỗi ngọc lam làm quà
giáng sinh.''Trả lời cho kiểu câu hỏi nào?


A. Ai thế nào ?
B. Ai làm gì ?
C. Ai là gì ?
B.Tự luận
(9 điểm)


I.Cảm Thụ Văn Học (2 điểm)


Trong bài thơ Cô Tấm của mẹ , nhà thơ Lê Hồng Thiệt viết :
Bao nhiêu công việc lặng thầm


Bàn tay của bé đỡ đần mẹ cha
Bé học giỏi , bé niết na


Bé là cô Tấm , bé là con ngoan


Đoạn thơ trên giúp em thấy được những điều gì đẹp đẽ ơ cô bé đáng yêu?
II. Tập làm văn (7 điểm)


Viết một đoạn văn ngắn(khoảng 20 dòng)Tả về cảnh q hương mà em u thích.
*Chữ viết và trình bày : 1 điểm


Đáp án và biểu điểm


A. Trắc nghiệm ( 10 điểm ) Mỗi câu 1 điểm.


Câu1: a câu 2: b. Câu 3: a Câu 4: c Câu 5: b
Câu6: c ; Câu7: a. Câu 8: b. Câu 9: b Câu 10: b
Cvamr thu văn học ( 2 điểm)


HS nói được các ý:


- Cô bé đáng yêu, âm thầm lặng lẽ làm nhiều việc đỡ đần cha mẹ, học hành giỏi
giang, cư xử tốt với mọi người.


- Cô bé xứng đáng là cơ Tấm trong gia đình, là con ngoan của cha mẹ, luôn đem đến
niềm vui cho mọi người.


Tập làm văn: 7 điểm


Mở bài: Giới thiệu bao quát được cảnh đẹp quê hương.


Thân bài: Tả được nét nổi bật của cảnh đẹp như dịng sơng, dịng suối, nhà máy, cánh
đồng, rừng cây...



- Tả được cảnh đẹp quê hương bộc lộ tình cảm của em đối với cảnh đẹp được tả.
Kết bài: Nêu được nhận xét hoặc cảm nghĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

...




<b>đề thi tiếng việt số 138 + ĐA</b>
<i><b>Câu 1</b></i>


1. T×m mét sè tõ thêng dïng khi nói về trẻ em mới tập đi , tập nói.


2. Viết một đoạn văn ( khoảng 8-10 dòng ) về chủ đề: "Tình bạn" có dùng từ
ghép, từ láy.


<i><b>C©u 2</b></i>


Điền các từ : sự, cuộc, niềm, lòng, cơn vào các từ: vui, khó khăn, kính u, liên
<i>hoan, giận để tạo thành những danh t trừu tợng.</i>


<i><b>C©u 3</b></i>


A. Đặt ba câu trong ú :


- Một câu có tính từ làm vị ngữ.


- Một câu có danh từ trừu tợng làm chủ ngữ.
- Một câu cóhai trạng ngữ chỉ thời gian.



B. Tìm các bộ phận chính ( Chủ ngữ, vị ngữ ) và bộ phận phụ ( trạng ngữ )
trong hai câu sau:


a. Tình bạn của chúng em từ ngày ấy lại càng thắm thiết .
b. Xa xa, đoàn thuyền trên dòng sông đang từ từ trôi.
<i><b>câu 4. Đọc đoạn th¬ sau</b></i>


<i>"... Lời ru có gió mùa thu</i>
<i>Bàn tay mẹ quạt mẹ đa gió về</i>
<i>Những ngơi sao thức ngồi kia</i>
<i>Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con</i>


<i>Đêm nay con ngủ giấc trịn</i>
<i>Mẹ là ngọn gió của con suốt đời"</i>
( Trích " M"- Trn Quc Minh").


Theo em, hình ảnh nào góp phần nhiều nhất làm nên cái hay của khổ thơ trên ,
vì sao?


<i><b>Câu 5</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<b> thi ting vit số 139 +ĐA</b>
<i><b>Câu 1</b></i>


1. Giải thích nghĩa của hai câu tục ngữ sau:
- Cái nết đánh chết cái đẹp.


-Th¬ng ngời nh thể thơng thân.


2. Hóy m rng t "thm" để tìm các sắc độ khác nhau.


<i><b>Câu 2</b></i>


<i>Cã thĨ xÕp các câu sau đây theo trật tự nh thế nào cho thành một đoạn văn.</i>
<i>Trăng rất trong.</i>


<i>Mặt nớc loé sáng .</i>


<i>Trăng mọc trên biển đẹp quá sức tởng tợng.</i>
<i>Bầu trời cng sỏng lờn.</i>


<i>Trăng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần...</i>
<i>Cả một vùng nớc sóng sánh , vàng chói lọi.</i>


<i><b>Câu 3</b></i>


a. Cõu cú ch ng do danh từ tạo thành
b. Câu có vị ngữ do động từ tạo thành
c. Câu có vị ngữ do tính từ tạo thành
<i><b>Câu 5. Cho đoan thơ sau:</b></i>


<i>...</i>


<i>Níc chóng ta ,</i>


<i>Nớc của những ngời cha bao giờ khuất, </i>
<i>Đêm Đêm rì rm trong ting t,</i>


<i>Những buổi ngày xa vọng nói về.."</i>
( Nguyễn Đình Thi- " Đất nớc ", Tiếng Việt 4 tập 1)
Em hiểu hai dòng thơ cuối của đoạn thơ trên nh thế nào?


<i><b>Câu 5</b></i>


Vit mt bi vn ngn( khong 20 dịng) tả một đồ vật từng gắn bó thân thiết
với em.


<b>đề thi tiếng việt số 140</b>
<i><b>Câu 1</b></i>


1. T×m 5 từ tợng hình, 5 từ tợg thanh.
2. Giải nghĩa tõ :" cæ tÝch"


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

4. Viết một đoạn văn ( khoảng 5 dòng) về chủ đề "quê hơng"
<i><b>Câu 2</b></i>


1. Gạch dới bộ phận chủ ngữ , vị ngữ trong đoạn văn sau:


<i>" Mựa xuõn , cõy go gi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng</i>
<i>sững nh một tháp đèn khổng lồ. hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tơi.</i>
<i>Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh.Tất cả đều lóng lánh, lung linh</i>
<i>trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen, đàn đàn lũ lũ bay đi, bay về. Chúng nó gọi</i>
<i>nhau, trêu ghẹo nhau, trị chuyện ríu rít..."</i>


2. Thêm các bộ phận chính cịn thiếu để tạo thành câu văn trọn vẹn cho các
dịng sau:


- Trªn trêi xanh...
- MỈt trêi...


- Từng đàn chim én...
- ....hót thánh thót.


- ....đẹp tuyệt vời.


3. Hãy đặt câu có chủ ngữ là danh từ, động từ, tính từ ( một loại một câu).
<i><b>Câu 3</b></i>


Hãy kể lại một câu chuyện thật ngắn và thật hay mà em đã đợc nghe hoặc đọc .
<i><b>Câu 4</b></i>


- Chép lại khổ 2 bài thơ " Trên hồ Ba Bể" ( Văn 4 ).


- Nhng t ng, hỡnh nh nào góp phần làm cho đoạn thơ thêm hay? Cảnh hồ
thêm đẹp.


- Viết một đoạn văn ngắn năm dịng nói lên cảm xúc của em trớc cảnh đẹp của
hồ Ba Bể.


<b>đề thi tiếng việt số 141</b>
<i><b>Câu 1</b></i>


1. Tìm 5 từ cùng nghĩa với từ mẹ ( chỉ ngời mẹ ở nhiều vùng, miền trên đất nớc
ta).


2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các thành ngữ sau:
- Chõn....ỏ....


- Chân....tay....
- ...Chân....tay
- Chân....mắt....
- Tim....chân....
<i><b>Câu 2</b></i>



Ch ra t dựng sai trong từng câu sau và sửa lại cho đúng. Nêu rõ lý do vì sao
em cho rằng từ đó dùng sai.


a, Tính tình anh ấy rất hiền lành, nhng khi ra trận đánh giặc thì táo tợn vơ cùng.
b, Học sinh sẽ hiểu sai vấn đề cô giáo truyn tng li.


<i><b>Câu 3</b></i>


Cho các từ sau: Trờng häc, ngđ, giµ, phÊn khëi, tre, em bÐ, da hÊu, cô giáo,
<i>ngọt, sôi nổi. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

b, Ghộp mt danh từ với một động từ hoặc tính từ để tạo thành các cụm từ hợp
nghĩa.


<i><b>C©u 4</b></i>


Xác định bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của mỗi câu trong đoạn văn sau:
<i>Chú chuồn chuồn nớc mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lng chú lấp lánh. Bốn</i>
<i>cái cánh mỏng nh giấy bóng. Cái đầu trịn và hai con mt long lanh nh thu tinh.</i>


<i><b>Câu 5</b></i>


Trong bài " Đất nớc", nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết:
<i>Mùa thu nay kh¸c råi,</i>


<i>Tơi đứng vui nghe giữa núi đồi, </i>
<i>Gió thổi rừng tre phấp phới</i>


<i>Trêi thu thay ¸o míi</i>



<i>Trong biÕc nãi cêi thiÕt tha.</i>


Em hãy cho biết: các động từ và tính từ in ngả ở hai câu thơ cuối có tác dụng
gợi tả sinh động nh thế nào?


<i><b>C©u 6</b></i>


Sau những cơn ma đầu xuân, cây cối quanh em có nhiều thay đổi. Hãy viết bài
văn ngắn ( 15 - 20 dòng) tả lại một cây ( thờng trồng để ăn quả hoặc lấy bóng mát)
đang vào mùa thay đổi ấy.


<b>đề thi tiếng việt số 142</b>
<i><b>Câu 1</b></i>


1. Ph©n biƯt nghÜa của các từ sau: Thầy giáo, cô giáo, giáo viên, nhà giáo.
2. Tìm 4 từ ngữ cùng nghĩa hoăch gần nghĩa với từ " quê hơng".


3. Đặt câu với mỗi thành ngữ sau:


<i> - Học đâu hiểu đấy</i>
<i> - Máu chảy ruột mềm.</i>
<i><b>Câu 2</b></i>


Xác định động từ, danh từ, tính từ có trong đoạn thơ sau:
Nắng vàng tơi rải nhẹ


Bởi trịn mọng trĩu cành
Hồng chín nh đèn đỏ
Thắp trong lùm cây xanh.


<i><b>Câu 3</b></i>


ChØ râ bé phËn chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu sau:
a, Trâu là loài vật ăn cỏ.


b, Con trâu nhà em đang ăn cỏ.
c, Em mang cỏ cho trâu ăn.


d, Ngời nông dân coi trâu nh ngời bạn.
<i><b>Câu 4</b></i>


Trong bài "Về thăm bà", nhà văn Thạch Lam có viết:


<i>"Thanh i, ngi thng, mạnh, cạnh bà lng đã còng. Tuy vậy, Thanh cảm thấy</i>
<i>chính bà che chở cho mình cũng nh những ngày cịn nhỏ".</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

Ngày Tết, mỗi nhà thờng có một lọ hoa trang trí cho căn phịng thêm đẹp. Hãy
viết bài văn ngắn ( khoảng 15 - 20 dòng) tả lọ hoa Tết của gia đình em.


<b>đề thi tiếng việt số 143</b>
<i><b>Câu 1:</b></i> Việt Nam đất nớc ta ơi !


Mênh mơng biển lúa đâu trời đẹp hơn ?
<i>( Trích Việt Nam thân yêu...Tiếng Việt 4 )</i>
a. Tìm bốn từ ghép gần nghĩa với từ đất nớc.


b. Giải nghĩa từ: Bin lỳa. t mt cõu vi t ú


<i><b>Câu 2: Giải thích ngắn gọn ý nghĩa của hai câu tục ngữ sau:</b></i>
- Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì ma.



- Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn.


Câu 3: Tìm trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:


- Bui sỏng, nỳi i, thung lũng, làng bản chìm trong biển mây mù.


- Lúc tảng sáng, lúc chập tối, ở quãng đờng này, dân làng qua lại rất nhộn nhịp.
<i><b>Câu 4. Trong bài Vàm Cỏ Đơng (Tiếng Việt 3, tập 1), nhà thơ Hồi Vũ cú vit:</b></i>


<i>" Đây con sông nh dòng sữa mẹ</i>
<i>Nớc về xanh rợng lúa, vờn cây</i>
<i>Và ăm ắp nh lòng ngời mĐ</i>


<i>Chở tình thơng trang trải đêm ngày."</i>


Đọc đoạn thơ trên, em cảm nhận đợc vẻ đẹp đáng quý của dòng sông quê hơng nh thế
nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<b>đề thi tiếng việt số 144</b>


Câu 1:(1 điểm)Cho các từ sau:Thật thà , ngoan ngõan, san sẻ, bạn đọc, giúp đỡ, bạn
đ-ờng, xe cộ , xe đạp, cuống quýt.


HÃy xếp các từ trên thành ba nhóm:Từ ghép có nghĩa tổng hợp,từ ghép có nghĩa
phân loại,từ láy


Câu 2:(1điểm)Có thể thay thế cụm từ ngày nào cịng”trong c©u sau:


“Chúng em ngày nào cũng thuộc bài trớc khi đến lớp”bằng những từ ngữ hoặc cụm từ


nào mà nghĩa của câu về cơ bản khơng thay đổi?


C©u 3:(1 ®iĨm)


Xác định bộ phận chủ ngữ vị ngữ trạng ngữ trong cu sau:


1. Giữa đồng bẵng xanh ngắt lúa xn,con sơng Nậm Rốm trắng sáng có khúc
ngoằn ngo,có khỳc trn di.


2. Đêm ấy ,ba ngời ngồi ăn cơm với cá kho bên bếp lửa hồng.
Câu 4:(1 điểm)Cho ví dụ sau:


Nơi hầm tối lại là nơi sáng nhất
Nơi con nhìn ra sức mạnh Việt Nam


a) Xỏc nh cp từ trái nghĩa trong ví dụ trên.


b) Trong cặp từ tri nghĩa vừa tìm đợc từ nào đợc dung theo ngha gc ,t no theo
ngha chuyn?


Câu 5:(1 điểm)Trong bài về thăm nhà Bác,nhà thơ Nguyễn Đức Mậu viết:
Ngôi nhà thở Bác thiếu thêi


Nghiêng nghiêng mái lợp bao đời nắng ma
Chiếc giờng tre quá đơn sơ


Vng gai ru mt những tra nắng hÌ.


Em hy cho biết đoạn thơ trên giúp em cảm nhận đợc điều gì đẹp đẽ, thân thơng trong
thi niờn thiu ca Bỏc H?



Câu 6 :(4 điểm)Tập làm văn


bi:Em hóy t li mt cnh vt thiờn nhin m em yu thích(đồng lúa, ngọn núi ,cánh
rừng ,dịng sơng,bi biển,hồ nớc,dịng thc,dịng suối…)


<b>đề thi tiếng việt số 145</b>


<b>A.</b> Đọc hiểu: I. Đọc thầm bài văn sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

vừa mừng rỡ, vừa lo lắng, nối tiếp nhau nhảy ra rồi biến mất. Trên các vòm lá dày
-ớt đẫm, những con chim klang mạnh mẽ, dữ tợn, bắt đầu giang những đôi cánh lớn
giũ nớc phành phạch.Cất lên những tiếng kêu khô, sắc, chúng nhúng chân bay lên,
làm cho những đám lá úa rơi rụng lả tả. Xa xa, những chỏm núi màu tím biếc cắt
chéo nền trời. Một dải mây mỏng, mềm mại nh một dải lụa trắng dài vô tận ôm ấp,
quấn ngang các chỏm núi nh quyến luyến, bịn rịn.


II. Dựa theo nội dung bài đọc để làm các bài tập sau:


Câu 1: Cảnh vật trong bài đợc miêu tả ở vùng nào?khoanh tròn vào chữ cái
tr-ớc ý trả lời đúng nhất


a. Vïng rõng nói.
b. Vïng biĨn.


c. Vùng đồng bằng.


<b> Câu 2 : Sau cơn ma, bầu trời, mặt đất có những nét gì đẹp?</b>
- Bầu trời



- Mặt đất


<b> Câu 3 : Trong bài, tác giả tả cảnh vật theo thứ tự nào? Khoanh tròn vào </b>
<b>chữ cái đặt trớc câu trả lời em cho là đúng nhất :</b>


a. Từ gần đến xa.
b. Từ cao xuống thấp.
c. Tất cả ý a, b


<b> Câu 4 : Tìm trong bài một hình ảnh so sánh :</b>
<b> B.Luyện từ và câu</b> :


<b> Câu 1; Tìm 5 từ láy có trong bài văn trên</b>


<b>Cõu 2 : Cho cõu: Trờn các vòm lá dày ớt đẫm, những con chim klang mạnh </b>
<i><b>mẽ, dữ tợn, bắt đầugiang đôi cánh giũ nớc phành phạch.</b></i>


<b>Dấu phẩy trong câu trên có ý nghĩa nh thế nào? Khoanh tròn vào chữ cái đặt </b>
<b>tr-ớc câu trả lời em cho là đúng nhất :</b>


<b>a . Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.</b>
b. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
c. C¶ ý a , b


<b>Câu 3. Từ đầu trong câu : Khi viết em đừng ngoẹo đầu. Và từ đầu trong câu : </b>
N-ớc suối đầu nguồn rất trong có quan hệ với nhau nh thế nào ?Khoanh tròn vào chữ cái
đặt trớc câu trả lời em cho là đúng nhất :


a. Từ đồng nghĩa.


b. Từ nhiều nghĩa.
c. Từ đồng âm.


<b>B.</b> <b>Tập làm văn : Tả một ngời mà em hằng yêu thơng và có nhiêù ấn tợng sâu </b>
sắc đối với em.


<b>đề thi tiếng việt số 146</b>


<i><b>1</b><b>/ ( 2,5 điểm ) </b></i>


a) Em hiểu thế nào về nghĩa 2 từ sau : Bảo tàng , di tích lịch sử .


b) Đặt câu với mỗi từ trên .


<i><b>2/ ( 2 điểm ) </b></i>


Tìm danh từ , động từ , tính từ trong đoạn thơ sau :


<i>Bầy ong rong ruổi trăm miền</i>
<i> Rù rì đơi cánh nối liền mùa hoa</i>
<i>Nối rừng hoang với biển xa</i>
<i>Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào .</i>


( Nguyễn Đức Mậu )


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

Tìm cặp từ trái nghĩa trong các dòng thơ dưới đây . Em hiểu cái hay trong việc sử dụng
cặp từ trái nghĩa của tác giả như thế nào ?


<i>“ Nơi hầm tối lại là nơi sáng nhất</i>
<i> Nơi con tìm ra sức mạnh Việt Nam “</i>



(Dương Hương Li)


<i><b>4/ ( 1,5 ñieåm )</b></i>


Gạch dưới chủ ngữ của từng câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn dưới đây . Chủ ngữ do
danh từ hay cụm danh từ tạo thành ?


Trăng đang lên . Mặt sơng lấp lống ánh vàng . Núi Trùm Cát đứng sừng sững bên bờ
sông thành một khối tím thẫm uy nghi trầm mặc .


<i><b>5/ ( 3 điểm ) </b></i>


Trong bài : “Tiếng ru “ của nhà thơ Tố Hữu có viết :


<i>Con ông làm mật yêu hoa</i>


<i> Con cá bơi , yêu nước ; Con chim ca , yêu trời</i>
<i> Con người muốn sống , con ơi</i>


<i>Phải yêu đồng chí , yêu người anh em .</i>


Em hiểu nội dung lời ru như thế nào ? Qua lời ru đó tác giả muốn nói điều gì ?


<i><b>6/ ( 7 điểm) </b></i>


Hãy viết về người thân yêu nhất của em ( khoảng 25 dòng )


<i><b>Trình bày , chữ viết tồn bài ( 2 điểm ) </b></i>



<b>đề thi tiếng việt số 147</b>


<b>I. Trắc nghiệm: Đọc kĩ đoạn văn sau và khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời </b>
<b>đúng.</b>


“Làng quê tôi đã khuất hẳn, nhng tơi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tơi đã đi nhiều nơi,
đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tơi nh ngời làng và
có những ngời yêu tôi tha thiết, nhng sao sức quyến rũ, nhớ thơng vẫn không mãnh
liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này”. (Tình quê hơng – Nguyễn Khải)


1. Nêu nội dung của đoạn văn trên ?
A. Ca ngợi vẻ đẹp của quê hơng.


B. Thể hiện niềm tự hào về quê hơng giàu đẹp
C. Thể hiện tình cảm gắn bó, u q hơng tha thiết
D. So sánh tình yêu quê hơng với tình yêu đất nớc


2. Từ ngữ nào trong đoạn văn trên thể hiện rõ nhất tình cảm gắn bó của tác giả đối với
quê hơng ?


A. Tha thiÕt B. §»m th¾m C. M·nh liÖt, day døt D. Quyến rũ nhớ thơng
3. Đoạn văn trên có mÊy tõ l¸y ?


4. Từ nào dới đây có thể thay thế cho từ “đăm đắm” trong câu văn: “Làng quê tôi đã
khuất hẳn, nhng tôi vẫn đăm đắm nhỡn theo ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

5. Đoạn văn trên sử dụng mấy hình ảnh so sánh ?


A. Mt ln B. Hai lần C. Ba lần D. Không lần nào.
6. Từ nào không ng ngha vi cỏc t trong nhúm ?



a, Quê hơng, quê mẹ, quê quán, làng quê


A. Quê hơng B. Quª mĐ C. Quê quán D. Làng quê.
b, Long lanh, lấp lánh, lấp ló, lóng l¸nh.


A. Long lanh B. LÊp l¸nh C. LÊp lã D. Lãng l¸nh.


7. Chủ ngữ của câu văn “<i><b>Ngày qua, trong s</b><b>ơng thu ẩm ớt và ma rây bụi mùa đông, </b></i>
<i><b>những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái” là gì ?</b></i>


A. Ngày qua B. Trong sơng thu Èm ít
C. Nh÷ng chïm hoa khÐp miƯng D. Những chùm hoa
8. Câu trên thuộc kiểu câu gì ?


A. Ai là gì ? B. Ai làm gì ? C. Ai thÕ nµo ?
<b>II. Tù luËn:</b>


1, Xếp các từ ngữ, thành ngữ dới đây vào ba nhóm rồi đặt tên cho mỗi nhóm: giang
sơn, hồ bình, xây dựng, núi sơng, hữu nghị, đồn kết, vững bền, giữ gìn, giang sơn
gấm vóc, bn bin mt nh, rng vng bin bc.


2, Mở đầu bài Nhớ con sông quê hơng, nhà thơ Tế Hanh viết:
Quê hơng tôi có con sông xanh biếc


Nớc gơng trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi tra hè


Toả nắng xuống lòng sông lấp lo¸ng...”



Đoạn thơ trên có những hình ảnh nào đẹp ? Những hình ảnh ấy giúp em cảm nhận
đợc điều gì ?


3,Tập làm văn: Sau những ngày đông giá rét, sáng nay nắng hồng bừng lên ấm áp.
Các cành cây lấm chấm chồi non. Hãy tả lại vẻ đẹp của làng quê em trong buổi sáng
đầu xuân ấy.


<b>đề thi tiếng việt số 148</b>


<b>I. Trắc nghiệm: Đọc kĩ đoạn văn sau và khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời </b>
<b>đúng. Đờng đua của niềm tin</b>


Thủ đô Mê-xi-cô một tối mùa đông năm 1968, đồng hồ chỉ bảy giờ kém mời phút.
Vận động viên Giôn Xti-phen ác-va-ri, ngời Tăn-da-ni-a tập tễnh những bớc cuối
cùng của đờng đua Thế vận hội Ơ-lim-pích với một chân bị băng bó. Anh là ngời về
đích cuối cùng trong cuộc thi ma-ra-tông năm ấy.


Những ngời chiến thắng cuộc thi đã nhận huy chơng và lễ trao giải cũng đã kết
thúc. Vì thế sân vận động hầu nh vắng ngắt khi ác-va-ri, với vết thơng ở chân đang
rớm máu, cố gắng chạy vòng cuối cùng để về đích. Chỉ có Búc Grin-xpan, nhà làm
phim tài liệu nổi tiếng là cịn lại đó, đang ngạc nhiên nhìn anh từ xa chạy tới. Sau đó,
khơng giấu đợc sự tò mò, Búc bớc tới chỗ ác-va-ri đang thở dốc và hỏi tại sao anh lại
vất vả chạy về đích nh thế khi cuộc đua đã kết thúc từ lâu và chẳng còn khán giả nào
trên sân nữa.


Giôn Xti-phen trả lời bằng giọng hụt hơi: “Tôi rất hạnh phúc vì đã hồn thành
chặng đua với cố gắng hết mình. Tơi đợc đất nớc gửi chín nghìn dặm tới đây không
phải chỉ để bắt đầu cuộc đua – mà là để hồn thành cuộc đua”.


<i><b>1. Vận động viên Giơn Xti-phen ác-va-ri về đích trong tình huống đặc biệt nh thế </b></i>


<i><b>nào ?</b></i>


a. Anh là ngời về đích cuối cùng.
b. Anh bị đau chân.


c. Anh vẫn tiếp tục chạy về đích khi cuộc đua và lễ trao giải đã kết thúc từ lâu.
<i><b>2. Tại sao anh phải hoàn thành cuộc đua nh vậy ?</b></i>


a. Vì đó là quy định của ban giám khảo ?
b. Vì anh muốn gây ấn tợng với mọi ngời.


c. Vì anh muốn làm trịn trách nhiệm của một vận động viên đối với đất nớc mình:
tham gia và hoàn thành cuộc thi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

a. Hãy nổ lực hết sức và có trách nhiệm hồn thành cơng việc của mình.
b. Đừng bỏ cuộc khi thi đấu thể thao.


c. Đừng buồn khi không giành đợc chiến thắng trong cuộc thi.
<i><b>4. Đoạn văn trên có mấy từ láy ?</b></i>


a. 2 tõ l¸y b. 3 tõ l¸y c. 4 tõ l¸y d. 5 tõ l¸y.


5. Chủ ngữ trong câu “<i><b>Những ng</b><b>ời chiến thắng cuộc thi đã nhận huy chơng và lễ </b></i>
<i><b>trao giải cũng đã kết thúc”là:</b></i>


a. Nh÷ng ngêi b. Những ngời chiến thắng
c. Những ngời chiÕn th¾ng cuéc thi


d. Những ngời chiến thắng cuộc thi đã nhận huy chơng
<i><b>6. Câu văn sau có mấy tính từ ? Mấy động từ ?</b></i>



<i><b> Sân vận động hầu nh vắng ngắt khi ác-va-ri, với vết thơng ở chân đang rớm </b></i>
<i><b>máu, cố gắng chạy vịng cuối cùng để về đích.</b></i>


- a. 1 tính từ b. 2 tính từ c. 3 tính từ d. 4 tính từ.
- a. 1 động từ b. 2 động từ c. 3 động từ d. 4 động từ
Phần II: Tự luận.


1. Xác định từ loại của từ quyết định trong các câu sau:


a. Tơi quyết định xin lỗi bạn vì lời nói thiếu lịch sự của tôi đối với bạn.
(là: ...)


c. Quyết định ấy dờng nh đã làm giảm đi phần nào áp lực nặng nề trong tơi.
(là: ...)


2.a, Ph©n biƯt nghÜa của hai từ sau: đoàn kết, câu
kết...


...
...


b, Đặt câu với mỗi từ trên


...
...


...
...



3. Đọc bài thơ dới đây, em có suy nghĩ gì về ớc mơ của bạn nhỏ ?
Hôm nay trời nắng nh nung


Mẹ em đi cấy phơi lng cả ngày
Ước gì em hố đám mây


Em che cho mÑ suốt ngày bóng râm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<b> thi ting vit số 149</b>
Phần trắc nghiệm ( 10 điểm )


<i><b>Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi</b></i>
<i><b>câu hỏi dưới đâ</b></i>y:


Câu 1: Quan hệ từ nào sau đây có thể điền vào chỗ trống trong câu: “<i>Tấm chăm chỉ</i>
<i>hiền lành... Cám thì lười biếng, độc ác</i>.” ?


a. còn b. Là c. Tuy d. dù
Câu 2 “ <i>Vì chưng bác mẹ tơi nghèo,</i>


<i> </i> <i>Cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai</i>.”


Câu ca dao trên là câu ghép có quan hệ gì giữa các vế câu?


a. quan hệ nguyên nhân - kết quả. b. quan hệ kết quả - nguyên nhân.
c. quan hệ điều kiện - kết quả. d. quan hệ tương phản.


Câu 3: Dòng nào dưới đây chứa các từ thể hiện nét đẹp tâm hồn, tính cách của con
người ?



a. thuỳ mị, nết na, đằm thắm, xinh đẹp, phúc hậu
b. thuỳ mị, nết na, đằm thắm, hồn nhiên, phúc hậu
c. thuỳ mị, nết na, đằm thắm, thon thả, phúc hậu
d. thuỳ mị, nết na, hồn nhiên, đằm thắm, cường tráng
Câu 4: Câu nào dưới đây là câu ghép ?


a. Lưng con cào cào và đôi cánh mỏng mảnh của nó tơ màu tía, nom đẹp lạ.


b. Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa
khép miệng bắt đầu kết trái.


c. Sóng nhè nhẹ liếm vào bãi cát, bọt tung trắng xố.


d. Vì những điều đã hứa với cơ giáo, nó quyết tâm học thật giỏi.


Câu 5: Dịng nào dưới đây là vị ngữ của câu: “<i>Những chú voi chạy đến đích đầu tiên</i>
<i>đều ghìm đà, huơ vịi.</i>” ?


a. đều ghìm đà, huơ vịi b. ghìm đà, huơ vịi


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

a. lạc hậu b. mạch lạc c. lạc điệu d. lạc đề


Câu 7: Câu: “Lan cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu.” có mấy động từ ?
a. 4 động từ b. 3 động từ c. 2 động từ d. 1 động từ


Câu 8: Câu tục ngữ, thành ngữ nào sau đây ca ngợi vẻ đẹp về phẩm chất bên trong
của con người ?


a. Đẹp như tiên. b. Cái nết đánh chết cái đẹp.
c. Đẹp như tranh. d. Cả a, b, c đều đúng.



Câu 9: Nhóm từ nào dưới đây khơng phải là nhóm các từ láy:
a. mơ màng, mát mẻ, mũm mĩm b. mồ mả, máu mủ, mơ mộng
c. mờ mịt, may mắn, mênh mông d. Cả a, b, c đều đúng.


Câu 10: Trong các nhóm từ láy sau, nhóm từ láy nào vừa gợi tả âm thanh vừa gợi tả
hình ảnh ?


a. khúc khích, ríu rít, thướt tha, ào ào, ngoằn ngoèo
b. lộp độp, răng rắc, lanh canh, loảng xoảng, ầm ầm
c. khúc khích, lộp độp, loảng xoảng, leng keng, chan chát
d. Cả a, b, c đều đúng.


Câu 11: Từ không đồng nghĩa với từ “hồ bình” là:


a. bình n b. thanh bình c. hiền hồ d. Cả a,b,c đều đúng.
Câu 12: Câu : “Chú sóc có bộ lơng khá đẹp.” thuộc loại câu gì?


a. Câu kể b. Câu hỏi c. Câu khiến d. Câu cảm


Câu 13: Với 5 tiếng cho sẵn: <i>kính, u, q, thương, mến</i>, em có thể ghép được bao
nhiêu từ ghép có 2 tiếng?


a. 7 từ b. 8 từ c. 9 từ d. 10 từ


Câu 14: Trong câu: “<i>Bạn ...úp tớ ....ận cây bút ....ùm Hà với ! </i>”, em điền vào chỗ
chấm những âm thích hợp là:


a. 2 âm gi và 1 âm d b. 2 âm gi và 1 âm nh
c. 1 âm d và 1 âm nh, 1 âm gi d. 2 âm d và 1 âm gi



Câu 15: Trong các nhóm từ đồng nghĩa sau, nhóm từ nào có sắc thái coi trọng:
a. con nít, trẻ thơ, nhi đồng b. trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng


c. thiếu nhi, nhóc con, thiếu niên d. con nít, thiếu nhi, nhi đồng


Câu 16: Chủ ngữ của câu: <i>“Cái hương vị ngọt ngào nhất của tuổi học trò còn đọng</i>
<i>lại mãi trong tâm hồn chúng em.” </i>là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

Câu 17: Câu tục ngữ: “<i>Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn.”</i> nói lên phẩm chất gì của
người phụ nữ:


a. u thương con. b. Lòng yêu thương con và sự hy sinh của người mẹ.
c. Nhường nhịn, giỏi giang. d. Đảm đang, kiên cường và sự hy sinh của người mẹ.
Câu 18: Trong các câu sau đây, câu nào có trạng ngữ bổ sung ý nghĩa chỉ thời gian?
a. Vì bận ơn bài, Lan khơng về q thăm ngoại được.


b. Để có một ngày trại vui vẻ và bổ ích, chúng em đã chuẩn bị rất chu đáo.
c. Trong đợt thi đua vừa qua, lớp em đã về nhất.


d. Bằng đôi chân bé nhỏ so với thân hình, bồ câu đi từng bước ngắn trong sân.
Câu 19: Từ “<i>ai</i>” trong câu nào dưới đây là từ nghi vấn?


a. Ông ta gặng hỏi mãi nhưng không <i>ai</i> trả lời.
b. Anh ta đem hoa này tặng <i>ai</i> vậy?


c. Anh về lúc nào mà không báo cho <i>ai</i> biết cả vậy?
d. Cả xóm này <i>ai</i> mà khơng biết chú bé lém lỉnh đó!
Câu 20: Câu nào sau đây thuộc kiểu câu kể Ai là gì ?



a. Ở Trường Sơn, mỗi khi trời nổi gió, cảnh tượng thật là dữ dội.
b. Tấm và Cám là hai chị em cùng cha khác mẹ.


c. Khi đó, nhà bác học đã gần bảy chục tuổi.
d. Mùa thu, tiết trời mát mẻ.


<b>PHẦN TỰ LUẬN:</b> <b>TẬP LÀM VĂN</b>

<b> </b>

(

8

điểm )



</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<b>đề thi tiếng việt số 150</b>
<b>Bài 1:</b>


Bác Hồ đã khen tặng phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng: <b>anh hùng, bất khuất,</b>
<b>trung hậu, đảm đang</b>.


Với mỗi từ in đậm đó, em hãy:
a) Giải thích nghĩa của nó.


b) Nêu hai câu tục ngữ, ca dao ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của người phụ
nữ Việt Nam.


<b>Bài 2:</b>


a) Dấu phẩy có tác dụng gì trong câu ?


b) Viết 4 câu nói về hoạt động của học sinh trong giờ học trên lớp để minh họa
các tác dụng khác nhau của dấu phẩy.


<b>Bài 3:</b>


Tìm quan hệ từ, cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong mỗi câu ghép:


a)<i> Tiếng cười ... đem lại niềm vui cho mọi người ... nó cịn là một liều thuốc</i>
<i>trường sinh.</i>


b)<i> Những hạt mưa to .... nặng bắt đầu rơi xuống ... ai ném đá, nghe rào rào.</i>


<b>Bài 4:</b>


<i>Mạ non bầm cấy mấy đon</i>


<i>Ruột gan bầm lại thương con mấy lần.</i>
<i>Mưa phùn ướt áo tứ thân</i>


<i>Mưa bao nhiêu hạt , thương bầm bấy nhiêu!</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157></div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<b>đề thi tiếng việt số 151</b>
<b>Bài 1:</b>


a) Từ láy là gì ? Có những loại từ láy nào ?


b) Tìm các từ láy trong đoạn văn sau và xếp chúng thành từng loại.
<i>Cây nhút nhát</i>


<i>Gió rào rào nổi lên. Có một tiếng động gì lạ lắm. Những chiếc lá khô xào xạc</i>
<i>lướt trên cỏ. Cây xấu hổ co cúm mình lại. Nó bỗng thấy xung quanh lao xao. He hé</i>
<i>mắt nhìn: khơng có gì lạ cả. Lúc bấy giờ nó mới mở bừng những con mắt lá và quả</i>
<i>nhiên khơng có gì thật.</i>


<i>Trần Khoa Dương</i>


<b>Bài 2:</b>



a) Dấu hai chấm được dùng làm gì ?


b) Viết một đoạn văn về hành động thực hiện an toàn giao thông để minh họa
các tác dụng của dấu hai chấm.


<b>Bài 3:</b>


Xác định chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ trong các câu sau:
a) Ngày xưa, rùa có một cái mai láng bóng.


b) Bằng một giọng chân tình, cơ giáo khuyên chúng em cố gắng học tập.
<b>Bài 4:</b>


Hãy viết đoạn văn trình bày cảm nghĩ của em về đoạn thơ sau:
<i>Sau trận mưa đêm rả rích</i>


<i>Cát càng mịn, biển càng trong</i>
<i>Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng</i>
<i>Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi:</i>
<i>“ Cha ơi !</i>


<i>Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời</i>


<i>Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó ?”</i>
<i>Cha mĩm cười xoa đầu con nhỏ:</i>


<i>“Theo cánh buồm đi mãi nơi xa</i>
<i>Sẽ có cây, có của có nhà,</i>



<i>Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.”</i>
<i>Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ:</i>


<i>“ Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé. </i>
<i>Để con đi...”</i>


<i>Lời của con hay tiếng sống thầm thì</i>


<i>Hay tiếng của lịng cha từ một thời xa thẳm?</i>
<i>Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận</i>


<i>Cha gặp lại mình trong những ước mơ con.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<b>Bài 5:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

<b>đề thi tiếng việt số 152</b>
<b>Bài 1:</b>


Dấu gạch ngang là gì, dùng để làm gì ?


Dấu gạch ngang khác với dấu gạch nối ở những điểm nào ?


Hãy viết đoạn văn ngắn minh họa các công dụng của dấu gạch ngang.
<b>Bài 2:</b>


Dựa theo nghĩa của tiếng <b>quyền</b>, em hãy xếp các từ in đậm trong ngoặc đơn
thành hai sau nhóm (<i><b>quyền hạn, quyền hành, quyền lợi, quyền lực, nhân quyền,</b></i>
<i><b>thẩm quyền).</b></i>


Nhóm 1: Quyền là những điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho được


hưởng, được làm, được địi hỏi .


Nhóm 2: Quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ mà được làm.
<b>Bài 3:</b>


a) Giữa các vế trong câu ghép có những mối quan hệ nào ?


b) Với mỗi câu sau, hãy cho biết gữa các vế trong câu ghép có mối quan hệ nào
?


<i>(1) </i> <i>Lúa gạo quý vì ta đổ mồ hôi mới làm ra được.</i>


<i>(2)</i> <i>Nếu hôm nay chúng ta chăm chỉ học tập thì ngày mai tương lai</i>
<i>chúng ta sẽ tươi sáng.</i>


<i>(3)</i> <i>Không những bạn ấy học giỏi mà còn hát hay.</i>


<i>(4)</i> <i>Chúng em chăm chỉ học tập để bố mẹ và thầy cơ n lịng.</i>
<i>(5)</i> <i>Tuy trời hơi lạnh nhưng anh ấy vẫn đầm đìa mồ hôi.</i>


<b>Bài 4:</b>


<i> </i> <i>Ngộ nghĩnh là các em</i>
<i>Sáng suốt là các em</i>


<i>Tôi lặng người sau lời Pô pốp:</i>
<i>“Nếu trái đất này, trẻ con biến mất</i>
<i>Thì bay hay bị</i>


<i>Cũng vơ nghĩa như nhau “.</i>



<i>(Đỗ Trung Lai - Nếu trái đất thiếu trẻ em)</i>
Hãy viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên.


<b>Bài 5:</b>


Cuối năm em đạt được những danh hiệu cao quý và em đã có một khoảng thời
gian trò chuyện lý thú với tờ giấy khen của một trong những danh hiệu đó. Em hãy


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

<b>đề thi tiếng việt số 153</b>
<b>Bài 1:</b>


a) Trong các từ dưới đây, từ nào đồng nghĩa với từ <b>bổn phận</b>?


<i>Nghĩa vụ, nhiệm vụ, chức vụ, chức năng, chức trách, trách nhiệm, phận sự, địa</i>
<i>phận, bổn đạo.</i>


b) Câu hỏi có thể dùng vào những mục đích nào ? Tìm các câu hỏi trong đoạn
văn sau và cho biết mục dích của câu hỏi đó .


<i> Ơng Hịn Gấm cười bảo :</i>


- <i>Sao chú nhát thế ? Đất có thể nung trong lửa kia mà !</i>
<i>Chú bé đất ngạc nhiên nhìn hỏi lại:</i>


- <i>Nung đấy ạ?</i>


<i>- Chứ sao ? Đã là người thì phải dám xơng pha, làm được nhiều việc có ích.</i>
<i>Chú đất nung</i>



<b>Bài 2:</b>


a) Trạng ngữ có những loại nào ?


b) Em hãy viết đoạn văn ngắn minh họa các loại trạng ngữ (gạch chân bộ phận
trạng ngữ đó và ghi chú trạng ngũ đó thuộc loại nào).


<b>Bài 3:</b>


Tìm và phân loại các từ láy có trong đoạn thơ sau của Tố Hữu
<i>Bầm ơi có rét khơng bầm ?</i>


<i>Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn</i>
<i>...</i>


<i>Con đi trăm núi ngàn khe</i>
<i>Chưa bằng mn nỗi tái tê lịng bầm</i>


<i>...</i>


<i>Con ra tiền tuyến xa xôi</i>
<i>Yêu bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiền.</i>


<b>Bài 4:</b>


<i>Tóc bết đầy nước mặn</i>


<i>Chúng ùa chạy mà khơng cần tới đich</i>
<i>Tay cầm cành củi khô</i>



<i>Vớt từ biển những vỏ ốc âm thanh</i>
<i>Mặt trời chảy trên bàn tay nhỏ xíu</i>
<i>Gió à à u u như ngàn cối xay xay lúa</i>
<i>Trẻ con là hạt gào của trời.</i>


<i>( Thanh Thảo- Trẻ con ở Sơn Mỹ)</i>
Hãy viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên.


<b>Bài 5:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

<b>đề thi tiếng việt số 154</b>
<b>Bài 1:</b>


Xác định chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ trong các câu sau:
a) <i>Nhà Út Vịnh ở ngay bên đường sắt.</i>


b) <i>Không bao lâu, tơi đã thuộc tất cả các chữ cái.</i>


c) <i>Vì miền Nam ruột thịt, thanh niên Miền Bắc hăng hái lên đường ra trận.</i>


<b>Bài 2:</b>


Em hãy tìm các từ láy có trong ngoặc đơn và phân loại các từ láy đó theo các
kiểu: láy âm đầu, láy vần, láy cả âm đầu và vần


<i>(trăng trắng, bãi bờ, cứng cáp, hồng hơn, nhũn nhặn, hớn hở, xinh xinh, lao</i>
<i><b>xao).</b></i>


<b>Bài 3:</b>



Em hiểu như thế nào về hai câu thành ngữ sau:
<i>- </i> <i>Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô</i>
<i>- </i> <i>Trai mà chi, gái mà chi</i>


<i> Sinh con có nghĩa có nghì là hơn.</i>


<b>Bài 4:</b>


<i>Cịn núi non Cao Bằng</i>
<i>Đo làm sao cho hết</i>
<i>Như lòng yêu đất nước</i>
<i>Sâu sắc người Cao Bằng.</i>
<i>Đã dâng hết tận cùng</i>
<i>Hết tầm cao Tổ quốc</i>
<i>Lại lặng thầm trong suốt</i>
<i>Như suối khuất rì rào.</i>
<i>Bạn ơi có thấy đâu</i>
<i>Cao Bằng xa xa ấy</i>
<i>Vì ta mà giữ lấy</i>


<i>Một dãi dài biên cương.</i>


<i>Trúc Thông</i>


Hãy viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên.
<b>Bài 5:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<b>đề thi tiếng việt số 155</b>
<b>Bài 1: </b>



Tìm 2 câu ca dao, tục ngữ trong đó:


+ 1 câu có mối quan hệ nguyên nhân - kết quả.
+ 1 câu có mối quan hệ điều kiện - kết quả.
<b>Bài 2</b>: <b> </b>


Cho các từ sau:


<i>Nhanh nhẹn, bàn ghế, bàn bạc, quần áo, ghế đẩu, phẳng lặng, chen chúc, nhà</i>
<i>cửa, nhà sàn, đường sá, trắng hồng, quần bị, áo rét, xinh đẹp, hình dạng, mộc mạc.</i>


Em tìm và xếp các từ in nghiêng ở trên theo từng nhóm:
- Từ ghép phân loại


- Từ ghép tổng hợp
- Từ láy


<b>Bài 3:</b>


Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau


a) <i>Căn nhà anh Hồng ở nhờ có thể coi là rộng rãi.</i>


b) <i>Những chú gà nhỏ như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ.</i>
c) <i>Thảo quả trên rừng Đản Khao đã chín nục.</i>


<b>Bài 4:</b>


<i>Bác sống như trời đất của ta</i>
<i>Yêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoa</i>


<i>Tự do cho mỗi đời nô lệ</i>


<i>Sữa để em thơ, lụa tặng già</i>


<i>(Tố Hữu- Bác ơi)</i>


Đoạn thơ trên đã ca ngợi những nét đẹp gì trong cuộc sống của Bác Hồ kính
yêu.


<b>Bài 5:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

<b>đề thi tiếng việt số 156</b>
<b>Bài 1:</b>


a) Đặt dấu phẩy vào câu sau và cho biết tác dụng của dấu phẩy đó trong câu:
<i>Các bạn nữ lau bàn ghế các bạn nam quét lớp.</i>


b) Cho biết mối quan hệ có trong câu ghép sau:


<i>Tuy ơng Đỗ Đình Thiện hết lịng ủng hộ Cách mạng nhưng ơng khơng hề</i>
<i>địi hỏi sự đền đáp nào .</i>


c) Tìm cặp từ hơ ứng thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau
<i>Gió ... to , con thuyền ... lướt nhanh trên mặt biển.</i>


<b>Bài 2:</b>


a) Hãy tìm 2 câu tục ngữ, ca dao nhắc nhỏ mọi người chăm chỉ lao động sản
xuất.



b) Em hãy nêu ý nghĩa của câu tục ngữ : rừng Vàng, biển bạc.
<b>Bài 3:</b>


Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong các câu sau:`


a) <i>Vào giờ ra chơi, giữa sân trường, học sinh nô đùa thật vui vẻ.</i>


b) <i>Nhờ quyết tâm cao, tập thể lớp 5/2 đã vươn lên đẫn đầu toàn trường.</i>


<b>Bài 4:</b>


<i>Sang năm con lên bảy</i>
<i>Cha đưa con tới trường</i>
<i>Giờ con đang lon ton</i>
<i>Khắp sân vườn chạy nhay</i>
<i>Chỉ mình con nghe thấy</i>
<i>Tiếng mn lồi với con</i>


<i>(Vũ Đình Minh- Sang năm con lên bảy)</i>
Em hãy viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên.
<b>Bài 5:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

<b>đề thi tiếng việt số 157</b>
<b>Bài 1:</b>


a) Xác định nghĩa của từ <b>lá</b> trong các câu sau và xếp các từ đó thành hai loại :
nghĩa gốc , nghĩa chuyển.


<i>1. Lá bàng đang đỏ ngọn cây.</i>
<i>2. Lá khoai anh ngỡ lá sen.</i>


<i>3. Lá cờ căng lên vì gió.</i>


<i>4. Cầm lá thư này lịng hướng vơ Nam.</i>


b) Tìm 2 câu tục ngữ, ca dao nói về đạo đức lối sống có sử dụng cặp từ trái
nghĩa.


<b>Bài 2:</b>


a) Đại từ là gì ? Sử dụng đại từ có tác dụng gì ?


b) Tìm đại từ có trong câu sau, các đại từ đó dùng để chỉ điều gì ?:
<i>Việc gì tơi cũng làm, đi đâu tơi cũng đi, bao giờ tơi cũng sẵn sàng.</i>


<b>Bài 3:</b>


Tìm chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong các câu sau:
a) Sáng sơm, trời quang hẵn ra.


b) Trên một diện tích hẹp mọc lên hàng ngàn đảo nhấp nhô khuất khúc như
rồng chầu phượng múa.


<b>Bài 4:</b>


<i>Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào</i>
<i>Học tập tốt, lao động tốt</i>
<i>Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt</i>
<i>Giữ gìn vệ sinh thật tốt,</i>


<i>Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm.</i>



Em có cảm nhận gì qua năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
<b>Bài 5:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

<b>đề thi tiếng việt số 158</b>
<b>Bài 1:</b>


a) Trong đoạn văn sau, tìm các từ đồng nghĩa với mỗi từ in đậm:


<i>Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay chúng ta cần</i>
<i>phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo</i>
<i>kịp các nước trên hoàn cầu. Trong cơng cuộc kiến thiết đó, nước nhà trong mong</i>
<i>chờ đợi ở các em rất nhiều. Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân</i>
<i>tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai các cường quốc năm châu hay</i>
<i>khơng, chính là nhờ một phần lớn ở cơng học tập của các em.</i>


<i>Hồ Chí Minh</i>


b) Trong các câu sau, hãy tìm các từ đồng âm khác nghĩa , cho biết nghĩa của
các từ đồng âm đó và nghĩa của mỗi câu đó<i>.</i>


<i>(1) Một nghề cho chín cịn hơn chín nghề.</i>
<i>(2) Con ngựa đá con ngựa đá.</i>


<b>Bài 2:</b>


Viết một đoạn văn ngắn tả cảnh đẹp của một dịng sơng q hương em, trong
đó có sử dụng liên kết câu với đủ 3 cách :


- bằng lặp từ ngữ.


- bằng thay thế từ ngữ.
- bằng từ ngữ nối.
<b>Bài 3:</b>


Tìm chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ trong các câu có trong đoạn văn sau


<i>Loanh quanh trong rừng, chúng tôi đi vào một lối đầy nấm dại, một thành phố</i>
<i>nấm lúp xúp dưới bóng cây thưa. Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích, màu sặc sỡ</i>
<i>rực lên.</i>


<b>Bài 4:</b>


Em hãy nêu cảm nhận của mình qua đoạn thơ sau của Tố Hữu trong bài thơ
Việt Bắc


<i>Mình về với Bác đường xuôi</i>


<i>Thưa dùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người</i>
<i>Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời</i>


<i>Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường !</i>
<i>Nhớ Người những sáng tinh sương</i>
<i>Ung dung yên ngựa trên đường suối reo</i>
<i>Nhớ chân Người bước lên đèo</i>


<i>Người đi rừng núi trơng theo bóng Người.</i>


<b>Bài 5:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

<b>đề thi tiếng việt số 159</b>


<b>Bài 1:</b>


Tìm các danh từ, động từ, tính từ, đại từ, từ láy trong đoạn văn sau:


<i>Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm : xanh biếc của</i>
<i>biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào</i>
<i>cũng bát ngát, củng trẻ trung, cũng phơi phới.</i>


<i>( Theo Th Sánh-Tiếng Việt 5- tập 2)</i>


<b>Bài 2:</b>


Tìm các câu ghép trong các câu văn sau và cho biết cách nối các vế câu trong
câu ghép đó.


a) <i>Trong hiệu cắt tóc, anh cơng nhân I-va-nốp đang chờ tới lượt mình thì cửa</i>
<i>phịng lại mở, một người nữa bước vào... Một lát sau, I-va-nốp đứng dậy nói: “ Đồng</i>
<i>chí Lê-nin, giờ đã đến lượt tơi. Tuy đồng chí khơng muốn làm mất trật tự, nhưng tơi</i>
<i>có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đồng chí. Đó là quyền của tơi.”</i>


<i>Mọi người đều cho là I-va-nốp nói rất đúng. Lê-nin khơng tiện từ chối, đồng</i>
<i>chí cảm ơn I-va-nốp và ngồi vào ghế cắt tóc.</i>


Theo Hồ Lăng.


b) <i>Dân ta có một lịng nồng nàn u nước. Đó là một truyền thống quý báu của</i>
<i>ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tình thần ấy lại sơi nổi, nó kết</i>
<i>thành một làn sống vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó</i>
<i>khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.</i>



Hồ Chí Minh
<b>Bài 3:</b>


Tìm chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ của các câu sau:


a) <i>Thuận An, Đà Nẵng, Nha Trang là những bãi biển đẹp của nước ta.</i>
b) <i>Trong dịp hè, chúng em được vui chơi, học tập những môn năng khiếu.</i>


<b>Bài 4:</b>


Em hãy nêu cảm nhận của em qua các khổ thơ trong bài <i><b>Ngưỡng cửa</b></i> của Vũ
Quần Phương


<i>Nơi này ai cũng quen</i>
<i>Ngay thời tấm bé</i>
<i>Khi tay bà, tay mẹ</i>
<i>Còn dắt vòng đi men</i>
<i>Nơi bố mẹ ngày đêm</i>
<i>Lúc nào qua cũng vội,</i>


<i>Nơi bạn bè chạy tới</i>
<i>Thường lúc nào cũng vui.</i>
<i>Nơi này đã đưa tôi</i>


<i>Buổi đầu tiên đến lớp</i>
<i>Nay con đường xa tắp,</i>
<i>Vẫn đang chờ tôi đi.</i>


<b>Bài 5:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<b>đề thi tiếng việt số 160</b>
<b>Câu 1( 2 đ). Tìm chủ ngữ và vị ngữ trong cõu ghộp sau:</b>


Mặc dù giặc Tây hung tàn nhng chúng không thể ngăn cản các cháu học tập, vui cời,
đoàn kết, tiến bộ.


<b>Câu 2( 2 đ). Tìm từ có thể thay thế từ ăn trong các câu sau :</b>
e. Cả nhà ăn tối cha?


f. Loại ô tô này ăn xăng lắm.
g. Tàu ăn hàng ở cảng.


h. Ông ấy ¨n l¬ng rÊt cao.


<b>Câu 3( 3 đ). Xác định nghĩa của từ gạch chân trong các câu sau, rồi phân nghĩa ấy </b>
thành 2 loại: Nghĩa gốc, nghĩa chuyển.


a. Lúa đã cứng cây.
b. Lí lẽ rất cứng.
c. Học lực loại cứng.


d. Cứng nh thép.Thanh tre cứng quá, không uốn cong đợc.
e. Quai hàm cứng lại. Chân tay tê cứng.


<b>C©u 4( 3 đ). Tìm cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng thích hợp điền vào chỗ trống </b>
trong từng câu dới đây.


d. Hai không tiến bộcậu ấy mắc thêm nhiều khuyết điểm nữa.
e. nó hát haynó vẽ cịng giái.



f. Hoa cúc…đẹp… …nó là một đơn vị thuốc đông y.


<b>Câu 5( 4 đ). Nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của đồng bào Cao Bằng qua khổ thơ sau</b>
:


Rồi đến chị rất thơng
Rồi đến em rất thảo
Ông hiền nh hạt gạo
Bà hiền nh suối trong


( Cao B»ng- Tróc Th«ng)


<b> Câu 6( 6 đ). Tả cảnh vui chơi của em cùng các bạn trong một đêm trăng đẹp.</b>


<b>đề thi tiếng việt số 161</b>
<b>Bài 1:</b>


Tìm các từ láy có trong đoạn văn sau và phân loại các từ láy đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

<i>Mấy chục năm qua, chiếc áo cịn nguyên như ngày nào mặc dù cuộc sống của</i>
<i>chúng tôi đã có nhiều thay đổi. Chiếc áo đã trở thành kỷ vật thiêng liêng của tơi và</i>
<i>gia đình tơi.</i>


<i>Phạm Hải Lê Châu</i>


<b>Bài 2:</b>


Tìm chủ ngữ, vị ngữ , trạng ngữ trong các câu sau:


a) <i>Chưa đầy nữa giờ sau, anh đã hòa vào dòng người giữa phố phường náo</i>


<i>nhiệt.</i>


b<i>) Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải </i>
<i>đưa tay vào cồng số 8.</i>


<b>Bài 3:</b>


Viết một đoạn văn ngắn, tả người ngoại hình người bạn của em, trong đoạn văn
đó có ít nhất 4 câu ghép, có đủ 4 cách nối các vế câu của câu ghép bằng các cách sau:


- Nối trực tiếp (không dùng từ nối).
- Nối bằng quan hệ từ.


- Nối bằng từ hô ứng.
- Nối bằng cặp quan hệ từ.


Hãy gạch chân chỗ nối các vế câu trong các câu ghép đó.
<b>Bài 4:</b>


<i>Trời xanh đây là của chúng ta</i>
<i>Núi rừng đây là của chúng ta</i>
<i>Những cánh đồng thơm ngát</i>
<i>Những ngã đường bát ngát</i>


<i>Những dịng sơng đỏ nặng phù sa</i>


<i>Nước chúng ta</i>


<i>Nước những người chưa bao giờ khuất</i>
<i>Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất</i>



<i>Những buổi ngày xưa vọng nói về.</i>
<i> (Nguyễn Đình Thi-Đất nước)</i>
<i> </i>


Em hãy nêu cảm nhận của em qua hai khổ thơ trên.
<b>Bài 5:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

<b>đề thi tiếng việt số 162</b>
<b>Bài 1:</b>


Tìm các đại từ xưng hô trong đoạn văn sau và cho biết đại từ xưng hơ đó chỉ
ngơi thứ mấy ?


<i>Ngày xưa có cô Hơ Bia xinh đẹp nhưng rất lười, lại không biết yêu quý cơm</i>
<i>gạo. Một hôm, Hơ Bia ăn cơm để cơm đổ vãi lung tung. Thấy vậy, cơm hỏi:</i>


<i>- Chị đẹp là nhờ cơm gạo, sao chị kinh rẽ chúng tôi thế?</i>
<i>Hơ Bia giận dữ:</i>


<i>- Ta đẹp là do cơng cha cơng mẹ, chứ đâu nhờ các ngươi.</i>


<i>Nghe nói vậy, thóc gạo tức lắm. Đem khuya, chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng.</i>
<i>(theo truyện cổ Ê-đê)</i>


<b>Bài 2:</b>


Chỉ ra các cách liên kết câu có trong các đoạn văn sau và nêu rõ tác dụng của
cách liên kết câu đó.



a) <i>Trên đường đi từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm. Lúc có bạn</i>
<i>thì chuyện trị tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. Nhưng khi đi một mình, tơi</i>
<i>thích ơm cặp vào ngực, nhìn lên các vịm cây, vừa đi vừa lẩm bẩm ơn bài . </i>


<i>(Văn Long)</i>
b) <i>Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng</i>
<i>thư sinh họ Trương thấy Ơng ln điềm tĩnh. Khơng điều gì khiến vị Quốc cơng Tiết</i>
<i>chế có thể rối trí. Vị Chủ tướng tài ba không quên một trong những điều hệ trọng để</i>
<i>làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người.</i>


<i>(Lê Vân)</i>


<b>Bài 3:</b>


<i>Trái đất trẻ của bạn trẻ năm châu</i>
<i>Vàng, trắng, đen .. dù da khác nhau</i>
<i>Ta là nụ, là hoa của đất</i>


<i>Gió đẫm hương thơm, nắng tơ thắm sắc</i>
<i>Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm !</i>
<i>Màu hoa nào cũng q, cũng thơm !</i>
<i>Khói hình nấm là tai họa đấy</i>


<i>Bom H, bom A không phải bạn ta</i>
<i>Tiếng hát vui giữ bình yên trái đất</i>
<i>Tiếng cười ran cho trái đất không già</i>
<i>Hành tinh này là của chúng ta !</i>
<i>Hành tinh này là của chúng ta !</i>


<i> Đình Hài</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

<b>đề thi tiếng việt s 166</b>
<b>Bi 1: (1,5 )</b>


a)Tìm các từ láy theo những khuôn vần:


an át; ang ác; «n - èt; «ng - èc; un – ót; ung – óc


b) Các câu văn sau viết cha đúng chính tả, em hãy chép lại và viết cho đúng chính tả.
Thành và mến là đơi bạn ngày nhỏ. Ngày ấy, dặc mĩ lém bom phá hoại miền Bắc,
Thành theo bố mẹ xơ tán về quê mến.


<b>Bài 2: (2 đ) Hãy thay các quan hệ từ sau bằng các quan hệ từ khác để có câu đúng:</b>
a) Trời ma m ng trn.


b) Cô ấy mới ba mơi tuổi nên trông già trớc tuổi.
c) Tuy nhà xa nhng bạn An hay ®i häc mn.


d) Vì gặp nhiều khó khăn nên bạn Hùng vẫn đạt danh hiệu học sinh giỏi.
<b>Bài 3: (2 đ)</b>


a)Tìm các đại từ trong các câu:


Mỡnh v vi Bỏc ng xuụi


Tha giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Ngời
Nhớ ông cụ mắt sáng ngời


ỏo nõu tỳi vải, đẹp tơi lạ thờng!
b) Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:



Hơn nửa tháng sau, chính phủ Mĩ quyết định ném hai quả bom mới chế to xung
Nht Bn.


<b>Bài 4: (2 đ)</b>


a) t cõu cú t “<i>ngọt </i>” đợc dùng với nghĩa:
-Nói nhẹ nhàng, dễ nghe, dễ thuyết phục.
-Âm thanh nghe êm dịu, thích thú.


b)Đặt câu để phân biệt hai từ đồng âm: Giá (giá tiền) –Giá (giá để đồ vật).
<b>Bài 5: (2,5 đ) Hãy tả con đờng quen thuộc từ nhà em đến trờng.</b>


<b>đề thi tiếng việt số 167</b>
I.Phần trắc nghiệm:


<b>Câu 1: Từ nào dới đây dùng để tả màu sắc của hoa?</b>


A. trắng toát B. trắng bệch C. trắng lốp D. trắng muốt
<b>Câu 2: Từ nào dới đây có âm đệm là u?</b>


A. thu B.trụi C. luật D. chuông
<b>Câu 3: Từ nào dới đây không đồng nghĩa với các từ còn lại?</b>


A. cầm B.nắm C. câng D. x¸ch


<b>Câu 4:Chọn trong các từ dới đây một từ trong đó có tiếng đồng khơng có nghĩa là cùng.</b>
A. đồng hơng B. đồng nghĩa C. thần đồng D.đồng ý


II. PhÇn tù ln:



<b>Câu 1: Tìm từ trái nghĩa trong những câu thơ sau:</b>
- Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay


Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm
- Đời ta gơng vở lại lành


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

Đờng đi muôn dặm đã ngời mai sau.
( T Hu)


<b>Câu 2: Trong những câu thơ dới đây từ đi mang nghĩa gốc, và những câu nào từ đi mang</b>
nghĩa chuyển?


1.Nó chạy còn tôi đi.


2. Anh đi ôtô cịn tơi đi xe đạp.
3. Cụ ốm nặng đã đi hôm qua rồi.
4.Thằng bé đã đến tuổi đi học.
5. Ca nô đi nhanh hơn thuyền
6. Anh đi con mã cịn tơi đi con tốt.
7. Ghế thấp quá, không đi đợc với bàn.
<b>Câu 3: Tập làm vn:Cho on th: </b>


Mặt trời càng lên tỏ
Bông lúa chín thêm vàng


Sơng treo đầu ngọn cỏ
Sơng lại càng long lanh


Bay vót tËn trêi xanh


ChiỊn chiƯn cao tiÕng hãt
TiÕng chim nghe th¸nh thãt


Văng vẳng khắp cánh đồng


( Thăm lúa - Trần H÷u Thung)


Dựa vào ý đoạn thơ trên, em hãy viết lại một bài văn tả lại cảnh cánh đồng lúa vào
một buổi sáng đẹp trời


<b>đề thi tiếng việt số 168</b>
<b> Từ ngữ - Ngữ pháp : (8 điểm)</b>


<b>1/ Cho những từ gốc sau :</b>


Rầm rộ ; ầm ; Sạch ; MÒm ; Bùc.


Từ mỗi từ gốc, hãy tạo thành những từ láy có nghĩa mạnh hơn từ gốc đã cho.
<b>2/ Cho on th sau :</b>


Tìm nơi thăm thẳm rừng sâu


Bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban
Tìm nơi bờ biển sóng tràn


Hàng cây chắn bÃo dịu dàng mùa hoa.


a/ Đoạn thơ trên có bao nhiêu từ láy ? Đó là những từ nào ?


b/ Hóy vit mt on vn khoảng 3 đến 4 câu và dùng tất cả các từ láy đã tìm để


thể hiện chủ đề tình cảm mẹ và con.


<b>3/ Xác định các thành phần trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ, định ngữ và bổ ngữ trong</b>
câu sau


Cạnh cầu ao, sát bè rau muống, trên cánh hoa súng, một con chuồn chuồn nớc
rung rinh đôi cánh, rt mng nh giy búng.


<b>II/ Cảm thụ văn học : (3 ®iĨm)</b>


... Bố đội nón đi chợ Biết giờ này ở quê


Mua cá về nấu chua Mẹ cũng không ngủ đợc
Em thì chăn đàn ngan Thơng bố con vụng về


Sím và chiều no bữa Củi mùn thì lại ớt...


on trớch trên trong bài “Mẹ vắng nhà ngày bão” Tiếng Việt lớp 4 - Tập 1 –
CCGD. Đoạn trích trên có nhiều hình ảnh gì về tình cảm gia đình của ngời bố, ngời mẹ
và ngời con. Em hãy chọn một hình ảnh gây cho em xúc động nhất để viết thành một
đoạn văn ngắn nêu lên cảm nhận chân thành ú.


<b>III/ Tập làm văn : (7 điểm)</b>


Ting trng trng dõng dạc vang lên báo hiệu kết thúc một buổi học. Vừa mới bớc
ra cổng trờng em chứng kiến một cảnh rất cảm động. Một bà cụ đang nắm tay cô bé cỡ
trạc tuổi em...


Già cảm ơn cháu, cháu ngoan ngỗn và tốt bụng q. Khơng gặp đợc cháu khơng
biết bao giờ già mới về đến nhà.



</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

Em hãy tởng tợng cảnh gì đã diễn ra trớc đó giữa cơ bé và bà cụ để có đợc đoạn
cuối câu chuyện mà em vừa chứng kiến và kể lại hon chnh cõu chuyn ú./.


...


<i><b>Trình bày và chữ viết đ</b><b> ợc 2</b><b> điểm</b></i>

<b>HƯớNG DẫN ĐáP áN Đề THI</b>


<b>I/ Từ ngữ - Ngữ pháp : (8 điểm)</b>


1/ Cho những từ gốc sau : (2 điểm)
Rầm rộ ; ầm ; Sạch ; MÒm ; Bùc.


Từ mỗi từ gốc, hãy tạo thành những từ láy có nghĩa mạnh hơn từ gốc đã cho.
Gợi ý bài làm :


Rầm rầm, rộ rộ ; ầm ầm ; Sạch sành sanh ; Mềm mại ; Bực bi.
Lm ỳng 1 t c 0,5 im


2/ Cho đoạn thơ sau : (3 điểm)


Tìm nơi thăm thẳm rừng sâu


Bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban
Tìm nơi bờ biển sóng tràn


Hàng cây chắn bÃo dịu dàng mùa hoa.


a/ Đoạn thơ trên có bao nhiêu từ láy ? Đó là những tõ nµo ?



b/ Hãy viết một đoạn văn khoảng 3 đến 4 câu và dùng tất cả các từ láy đã tìm để
thể hiện chủ đề tình cảm mẹ và con.


Gợi ý bài làm :


a/ Đoạn thơ trên có 3 tõ l¸y.


Đó là những từ : thăm thẳm, bập bùng, dịu dàng.
Làm đúng 1 từ đợc 0,5 điểm


b/ Đoạn văn có dùng các từ láy trên để thể hiện chủ đề tình cảm mẹ và con là :
... Bên bếp lửa bập bùng soi rõ bóng mẹ lung linh trên vách. Mẹ dịu dàng ơm con
vào lịng để truyền thêm hơi ấm. Trong mắt mẹ thăm thẳm nỗi lo âu. Đừng buồn mẹ ơi,
con sẽ khoẻ thôi mà./. 1,5 điểm


3/ Xác định các thành phần trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ, định ngữ và bổ ngữ trong các câu
sau : (3 điểm)


Cạnh cầu ao, sát bè rau muống, trên cánh hoa súng, một con chuồn chuồn nớc
rung rinh đôi cánh, rt mng nh giy búng.


Gợi ý bài làm :


Trạng ngữ : cạnh cầu ao, sát bè rau muống, trên cánh hoa súng. <i>0,5 điểm</i>
Chủ ngữ : một con chuồn chuồn níc. <i>0,5 ®iĨm</i>


Vị ngữ : rung rinh đơi cánh, rt mng nh giy búng. <i>0,5 im</i>


Định ngữ : mét , níc. <i>0,5 ®iĨm</i>



Bổ ngữ : đơi cánh, rất, nh giấy bóng. <i>0,5 điểm</i>
Nếu làm đúng cả 5 ý trên thì đợc trọn vẹn 3 điểm


<b>II/ C¶m thụ văn học : (3 điểm)</b>


... B i nún i chợ Biết giờ này ở quê


Mua cá về nấu chua Mẹ cũng khơng ngủ đợc
Em thì chăn đàn ngan Thơng bố con vụng về
Sớm và chiều no bữa Củi mùn thì lại ớt.


Đoạn trích trên trong bài “Mẹ vắng nhà ngày bão” Tiếng Việt lớp 4 - Tập 1 –
CCGD. Đoạn trích trên có nhiều hình ảnh gì về tình cảm gia đình của ngời bố, ngời mẹ
và ngời con. Em hãy chọn một hình ảnh gây cho em xúc động nhất để viết thành một
đoạn văn ngắn nêu lên cảm nhận chân thành đó.


a/ Gợi ý về yêu cầu của đề :


Đoạn trích trên có ba hình ảnh đợc nêu lên đó là hình ảnh về ngời bố, ngời mẹ và
ngời con. HS cảm xúc về hình ảnh nào và cho là đặc sắc sẽ nêu lên những tình cảm của
chính mình về hình ảnh đó. u cầu của đề thể hiện trên một diện rộng “đề mở rộng” và
khơng có sự gị bó, khn khổ do đó HS tuỳ theo cảm xúc mà chọn hình ảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

Về hình ảnh của ngời con chỉ nêu lên ở mức độ việc làm “khi mẹ vắng nhà”. Việc
làm đó cũng giống nh những việc làm khi mẹ có ở nhà.


Về hình ảnh của ngời mẹ trong đoạn trích này mang đến cho ta những cảm xúc
mạnh mẽ nhng đó cũng nh bao hình ảnh của nh bao bà mẹ khác. Đó là tình thơng bao la
đối với ngời thân trong gia đình. Đó là nỗi lo toan chỉn chu từng cơng việc hàng ngày.
Tóm lại hình ảnh ngời mẹ gây cho ta cảm xúc mạnh mẽ nhng trong khn khổ đoạn


trích thì khơng đặc sắc nh hình ảnh ngời bố.


Về hình ảnh của ngời bố trong đoạn trích này mang đến cho ta cảm xúc mạnh liệt.
Hình ảnh ngời bố khơng dừng lại ở hình ảnh ngời bố bình thờng hàng ngày mà qua khắc
hoạ của hai câu thơ chứa đựng trong đó có cả hình ảnh ngời mẹ. Chính hình ảnh “bố đội
nón”, “bố đi chợ” và một “nồi canh chua”. Những cái bình thờng mẹ vẫn làm hàng ngày
nhng hôm nay “mẹ vắng nhà” và thời tiết khắc nghiệt của cơn bão nhng bố đã thay thế
để cái bình thờng hàng ngày đó trong hồn cảnh khó khăn vẫn xảy ra. Đó chính là cái
tinh tế, cái mấu chốt để coi hình ảnh ngời bố là mãnh liệt, là đặc sắc.


HS có thể chọn một trong ba hình ảnh nhng HS chọn đợc hình ảnh ngời bố thì đã
đạt độ tinh tế trong cảm nhận và sẽ có nhiều cơ hội nêu bật cảm xúc về hình ảnh đặc sắc
trong nhiều hình ảnh cùng xảy ra ở một khơng gian rộng.


b/ Gỵi ý vỊ néi dung :


Đoạn trích trên với hai khổ thơ và vài hình ảnh đợc khắc hoạ đã gây cho em xúc
động mãnh liệt. Trong không gian ảm đạm của cơn bão cha qua, hình ảnh bố “đội nón
của mẹ” để đi chợ chứa đựng bao “tần tảo” của mẹ. Ma vẫn nhạt nhoà, bố đi xa dần, với
cái dáng hơi xiêu vì đờng trơn, em cứ ngỡ là mẹ.


Mẹ! Cơn bão đến đột ngột, mẹ cha về kịp. Bố nh cao lớn hơn, ấm áp hơn để san
đầy khoảng trống vắng mẹ. Bữa cơm tra trong ma gió ào ào nhng bát canh cá nấu chua
vẫn nghi ngút bốc hơi nóng hổi. Bát canh chua vẫn có cái khéo tay của mẹ, vẫn có cái ân
cần của mẹ. Cơn bão đã dần dần dịu đi, cịn em có điều gì đó vẫn cha nhớ ra, cứ thấy
th-ơng bố nhiều hơn. A! Em nhớ ra rồi. Hôm nay bố là mẹ.


Hai câu thơ trong đoạn trích đã khắc hoạ sâu sắc hình ảnh ngời bố thơng qua
những việc làm bình thờng của mẹ khi mẹ vắng nhà in sâu trong tâm trí em. Đúng là :



C«ng cha nh núi Thái Sơn


Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra
<b>III/ Tập làm văn : (7 điểm)</b>


Ting trng trng dừng dc vang lên báo hiệu kết thúc một buổi học. Vừa mới bớc
ra cổng trờng em chứng kiến một cảnh rất cảm động. Một bà cụ đang nắm tay cô bé cỡ
trạc tuổi em...


Già cảm ơn cháu, cháu ngoan ngoãn và tốt bụng quá. Không gặp đợc cháu không
biết bao giờ già mới về đến nhà.


Cơ bé nói gì em nghe khơng rõ nhng rồi cơ bé cịn đa bà cụ về đến tận cổng nhà
bà cụ. Cô mở cổng và lễ phép chào bà cụ. Sau tiếng cời trong trẻo, hồn nhiên, với những
bớc nhảy chân sáo, túm tóc đi gà vắt vẻo. Cô bé đi xa dần...


Em hãy tởng tợng cảnh gì đã diễn ra trớc đó giữa cơ bé và bà cụ để có đợc đoạn
cuối câu chuyện mà em vừa chứng kiến và kể lại hoàn chỉnh câu chuyện đó./.


Gợi ý về yêu cầu của đề :


Đối với loại đề này yêu cầu HS phải xây dựng một câu chuyện qua trí tởng tợng
của mình dựa trên hoàn cảnh chứng kiến đoạn cuối của một câu chuyện. Căn cứ trên
đoạn kết đã thấy HS suy đốn, tởng tợng từ kết quả đoạn kết để hình thành diễn biến từ
đầu câu chuyện đến khi mình chứng kiến và hồn chỉnh câu chuyện có lơgíc, có hệ
thống, đảm bảo hợp lí các tình huống, các hành động của các nhân vật.


Nội dung đoạn kết trong đề bài nêu ra chỉ có một kết quả nhng sẽ có nhiều tình
huống dẫn đến đoạn kết đó chẳng hạn :



- Cô bé giúp bà lão qua đờng và đa bà về đến nhà.


- Cơ bé giúp bà lão tìm đúng tuyến xe buýt và đa bà về đến nhà.


- Trên đờng về nhà, bà lão bị say nắng. Cô bé giúp bà lão hồi phục sức khoẻ và đa
bà về đến nhà.


+ Là dạng đề có tính “mở rộng” nên sức tởng tợng của HS rất phong phú nhng cần
đảm bảo những yêu cầu cơ bản sau :


+ Lµ dạng văn kể chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

hc nờn cú th là cuối buổi sáng hoặc cuối buổi chiều do đó diễn biến đoạn tởng tợng
phải xảy ra trớc đó để khơng gian, thời gian tồn bộ câu chuyện trong một thể thống
nhất).


+ Là dạng văn tởng tợng theo một kết quả có sẵn nhng HS có thể viết lại đoạn kết
theo ngơn ngữ kể chuyện của mình nhng đảm bảo tính trung thực cốt lõi chính đoạn kết
mà đề yêu cầu. HS có thể thêm thắt các tình tiết mang tính nhân bản hoặc tăng thêm ý
nghĩa giáo dục sâu rộng. Chẳng hạn nh :


+ Theo tình tiết đoạn kết thì cơ bé đi cùng đờng với bà cụ nhng nếu sức tởng tợng
của HS phong phú sẽ đẩy ý nghĩa câu chuyện cao hơn khi xây dựng thêm tình tiết (cơ bé
đa bà cụ về đến nhà thì quay trở lại. Tình tiết này sẽ có mức độ cao hơn tình tiết nh đề
nêu và sẽ làm cho ngời đọc cảm nhận sâu sắc cùng cảm phục).


+ Đặc biệt yêu cầu của đề là tởng tợng và kể lại hồn chỉnh câu chuyện đó nên HS
phải trong vai ngời kể chuyện với t cách là ngời chứng kiến toàn bộ câu chuyện. Thông
qua câu chuyện để rút ra ý ngha giỏo dc chung.



<i><b>Trình bày và chữ viết </b><b> đ</b><b> ợc 2</b><b> điểm</b></i>


<b> thi ting vit s 169</b>


<b>Cõu 1( 3 đ) .Căn cứ cứ vào nghĩa, hãy xếp các từ sau thành 4 nhóm và nêu chủ đề của </b>
từng nhóm: con cái, sinh thái, con đị, nhà máy, anh cả, chế tạo, bố mẹ, trồng rừng, ô
nhiễm, anh em, nguyên liệu, bảo tồn, đồng ruộng, xóm làng, dây chuyền, dịng sơng,
cơng nhân , khai thác, ông bà.


<b>Câu 2( 3 đ). Em hãy nêu nghĩa của từ “lá” trong các câu sau:</b>
<b>III.</b> Lá bàng đang đỏ ngọn cây.


b. ở giữa sân trờng, lá cờ đỏ tung bay phần phật.
c. Bạn Minh đang nhặt từng lá bài bị rơi xuống đất.
d. Mai rất xúc động khi cầm lá th mẹ gửi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

f. C©y chi cịng ngđ, tàu lá lặng đi nh thiếp vào trong nắng.
g. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến mất.


h. Cờ bay trên những mái nhà, trên những cành cây, trên những góc phố.
<b>Câu 4( 4 đ). BàI thơ Hơng nhÃn của nhà thơ Trần Kim Dũng có đoạn viết: </b>


Ngày ông trồng nhÃn
Chá còn bé thơ.
Nay mùa quả chín


Thơm hơng nhÃn lồng
Cháu ăn nhÃn ngọt
Nhớ ông vun trång.”



Đoạn thơ trên nói về tình cảm gì? Tình cảm đó đợc thể hiện qua những từ ngữ no?
Gi cho em nhng suy ngh gỡ?


<b>Câu 5( 6 đ). Em hÃy viết bài văn ngắn tả lại ngôi nhà em đang ở cùng với những </b>
ng-ời thân vào một ngày mùa xuân.


<b>(1 im dnh cho trỡnh by v vit chữ đẹp).</b>


<b>đề thi tiếng việt số 170</b>
<b>Câu 1( 2 đ). Tìm chủ ngữ và vị ngữ trong câu ghép sau:</b>


MỈc dù giặc Tây hung tàn nhng chúng không thể ngăn cản các cháu học tập, vui cời,
đoàn kết, tiến bộ.


<b>Câu 2( 2 đ). Tìm từ có thể thay thế từ ăn trong các câu sau :</b>
i. Cả nhà ăn tối cha?


j. Loại ô tô này ăn xăng lắm.
k. Tàu ăn hàng ở cảng.


l. Ông ấy ăn lơng rất cao.


<b>Câu 3( 3 đ). Xác định nghĩa của từ gạch chân trong các câu sau, rồi phân nghĩa ấy </b>
thành 2 loại: Nghĩa gốc, nghĩa chuyển.


a. Lúa đã cứng cây.
b. Lí lẽ rất cứng.
c. Học lực loại cứng.



d. Cứng nh thép.Thanh tre cứng quá, không uốn cong đợc.
e. Quai hm cng li. Chõn tay tờ cng.


<b>Câu 4( 3 đ). Tìm cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng thích hợp điền vào chỗ trống trong </b>
từng câu dới đây.


g. Hai không tiến bộcậu ấy mắc thêm nhiều khuyết điểm nữa.
h. nó hát haynó vẽ cũng giỏi.


i. Hoa cúc…đẹp… …nó là một đơn vị thuốc đơng y.


<b>Câu 5( 4 đ). Nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của đồng bào Cao Bằng qua khổ thơ sau : </b>
Rồi đến chị rất thơng


Rồi đến em rất thảo
Ông hiền nh hạt gạo
Bà hiền nh suối trong


( Cao B»ng- Tróc Th«ng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

1.Xác định từ loại ( DT- ĐT- TT) của từng chữ in nghiêng trong các câu dới đây:
a.ánh nắng chiếu qua cửa sổ, in lên mặt chiếu.


b. Chúng ta ngồi vào bàn để bàn công việc.


c. Tôi đề nghị xem xét lại những đề nghị của anh.
d.Tơi tin cậy anh vì anh là ngời đáng tin cậy.


2. Tham khảo các câu a, b ở bài tập 1, em hãy đặt một câu có sử dụng từ đồng âm nh
trên.



<b>Câu 2( 3 đ). Xác định CN-VN trong tong câu văn sau và cho biết nó là câu đơn hay câu </b>
ghép ?


a.Vì những điều đã hứa với mọi ngời, nó cố gắng rèn luyện thật tốt.
b. Vì những điều đã hứa với mọi ngời nên nó cố gắng rèn luyện thật tốt.


c. Màu xanh mợt mà của đám cói cao óng lên cạnh màu xanh mơn mởn của đám lúa
đang thì con gái.


<b>Câu 3( 3 đ). Điền dấu thích hợp vào đoạn văn và chép lại cho đúng:</b>


Hằng ngày bằng tinh thần và ý chí vơn lên dới trời nắng gay gắt hay tuyết rơi hàng
triệu trẻ em trên thế giới cùng đi học nếu phong trào học tập ấy bị ngừng thì nhân loại sẽ
chìm trong sự ngu dốt trong sự dà man.


<b>Câu 4( 4đ). Trong bài thơ Về quê ngoại, nhà thơ Hà Sơn viết:</b>
Em ăn hạt gạo lâu rồi


Hôm nay mới gặp những ngời làm ra
Những ngời chân chất thật thà
Em thơng nh thể thơng bà ngoại em.


e. Nờu bin phỏp nghệ thuật đợc sử dụng trong đoạn thơ trên ?
f. Em cảm nhận đợc diều gì qua đoạn thơ trên?


<b>Câu 5( 6 đ). Qua trực tiếp hoặc gián tiếp em đã đợc biết nơi Bác Hồ sống và làm việc. </b>
Hãy kể lại và nêu cảm xúc của em về Bác Hồ kính u.


Bài 1. Đặt câu có từ “ngọt” có nghĩa sau :


a) Có vị nh vị ca ng, mt.


b) Lời nói nhẹ nhàng, dễ nghe.
c) Âm thanh nghe êm tai.


Bài 2. Những thành ngữ sau đây nói lên phẩm chất gì của ngời Việt nam ta?
a) Chịu thơng chịu khó.


b) Muôn ngời nh một.
c) Uống nớc nhí nguån.


Bài 3. Điền dấu câu thích hợp và chép lại đoạn văn sau cho đúng chính tả :


Quý và nam cho là có lí nhng đi đợc mơi bớc q vội reo lên bạn hùng nói khơng đúng
q nhất phải là vàng mọi ngời chẳng thờng nói quý nh vàng là gì có vàng sẽ có tiền có
tiền sẽ mua đợc lúa gạo. (Cái gì quý nhất - TV5 tập 1 trang 85)


Bài 4. Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Trớc cổng trời của
nhà thơ Nguyễn Đình ảnh (Trớc cổng trời - TV5 tập 1 trang 80


<b>II. BiĨu ®iĨm :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

<b>đề thi tiếng việt số 171</b>
<b>Câu 1( 2 đ). Tìm chủ ngữ và vị ngữ trong câu ghép sau:</b>


Mặc dù giặc Tây hung tàn nhng chúng không thể ngăn cản các cháu học tập, vui cời,
đoàn kết, tiến bộ.


<b>Câu 2( 2 đ). Tìm từ có thể thay thế từ ăn trong các câu sau :</b>
m. Cả nhà ăn tối cha?



n. Loại ô tô này ăn xăng lắm.
o. Tàu ăn hàng ở cảng.


p. Ông ấy ăn lơng rÊt cao.


<b>Câu 3( 3 đ). Xác định nghĩa của từ gạch chân trong các câu sau, rồi phân nghĩa ấy </b>
thành 2 loại: Nghĩa gốc, nghĩa chuyển.


a. Lúa đã cứng cây.
b. Lí lẽ rất cứng.
c. Học lực loại cứng.


d. Cứng nh thép.Thanh tre cứng quá, không uốn cong đợc.
e. Quai hàm cứng lại. Chân tay tê cứng.


<b>C©u 4( 3 đ). Tìm cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng thích hợp điền vào chỗ trống trong </b>
từng câu dới đây.


j. Hai không tiến bộcậu ấy mắc thêm nhiều khuyết điểm nữa.
k. nó hát haynó vẽ cũng giỏi.


l. Hoa cúc…đẹp… …nó là một đơn vị thuốc đơng y.


<b>Câu 5( 4 đ). Nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của đồng bào Cao Bằng qua khổ thơ sau : </b>
Rồi đến chị rất thơng


Rồi đến em rất thảo
Ông hiền nh hạt gạo
Bà hiền nh suối trong



( Cao B»ng- Tróc Th«ng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

<b>đề thi tiếng việt số 172</b>
<b>Câu 1( 2 đ). Tìm chủ ngữ và vị ngữ trong câu ghép sau:</b>


MỈc dï giặc Tây hung tàn nhng chúng không thể ngăn cản các cháu học tập, vui cời,
đoàn kết, tiến bộ.


<b>Câu 2( 2 đ). Tìm từ có thể thay thế từ ăn trong các câu sau :</b>
q. Cả nhà ăn tối cha?


r. Loại ô tô này ăn xăng lắm.
s. Tàu ăn hàng ở cảng.


t. Ông ấy ăn lơng rất cao.


<b>Cõu 3( 3 đ). Xác định nghĩa của từ gạch chân trong các câu sau, rồi phân nghĩa ấy </b>
thành 2 loại: Nghĩa gốc, nghĩa chuyển.


a. Lúa đã cứng cây.
b. Lí lẽ rất cứng.
c. Học lực loại cứng.


d. Cứng nh thép.Thanh tre cứng quá, không uốn cong đợc.
e. Quai hàm cng li. Chõn tay tờ cng.


<b>Câu 4( 3 đ). Tìm cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng thích hợp điền vào chỗ trống trong </b>
từng câu dới đây.



m. Hai không tiến bộcậu ấy mắc thêm nhiều khuyết điểm nữa.
n. nó hát haynó vẽ cũng giỏi.


o. Hoa cỳcp …nó là một đơn vị thuốc đơng y.


<b>Câu 5( 4 đ). Nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của đồng bào Cao Bằng qua khổ thơ sau : </b>
Rồi đến chị rất thơng


Rồi đến em rất thảo
Ông hiền nh hạt gạo
Bà hiền nh suối trong


( Cao B»ng- Tróc Th«ng)


<b> Câu 6( 6 đ). Tả cảnh vui chơi của em cùng các bạn trong một đêm trăng đẹp.</b>


<b>đề thi tiếng việt số 173</b>
<b>Câu 1: Cho một số từ sau:</b>


Ăn uống, xe lửa, sạch sẽ, tơi cời, cửa sổ, thơm tho, non nớc, mặt hồ, đậm đà, tơi
tốt, mùa xuân, bồn chồn, mặt trời, khe khẽ.


H·y xÕp chóng vµo ba nhãm:
a) Tõ ghép hân loại.


b) Từ ghép tổng hợp.
c) Từ láy.


<b>Câu 2: Gạch dới bộ phận song song có trong hai câu sau và nói rõ chúng giữ nhiệm vụ</b>
gì trong câu:



a) Những cây gỗ tếch xịe tán rộng, soi bóng xuống mặt nớc.
b) Học sinh lớp bốn, lớp năm đồng diễn thể dục rất đẹp.
<b>Câu 3: Cho đoạn thơ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

<i>Lê Anh Xuân</i>
Em hÃy tìm câu ghép trong đoạn thơ trên?


<b>Câu 4: Tìm trạng ngữ, bổ ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:</b>


a/ Thot cỏi, trng long lanh một cơn ma tuyết trên cành đào, lê, mận.


b/ Råi hôm sau, khi phơng Đông vừa vẩn bụi hồng, con chim häa mi Êy l¹i hãt
vang lõng.


c/ Bi tra, trêi xanh ngắt, cao vòi vọi.


<b>Câu 5: Trong bài Theo chân Bác, nhà thơ Tố Hữu có viết:</b>
Ôi lòng Bác vậy, cø th¬ng ta


Thơng cuộc đời chung, thơng cỏ hoa
Chỉ biết qn mình cho hết thảy
Nh dịng sơng chảy, nặng phù sa.”


Đoạn thơ có hình ảnh nào đẹp, gây xúc động nhất đối với em, vì sao?


<b>Câu 6: Hàng ngày, ngồi giờ học ở trờng, em cịn tự học ở nhà nơi góc học tập quen</b>
thuộc của mình. Hãy thuật lại một buổi tự học mà em cho là đạt kt qu tt nht (bi vit
khong 25 dũng).




---Trình bày, chữ viết toàn bài: 2 điểm


Câu 2: (2 điểm)


Cho cỏc t sau: ỏnh đáo, đánh trống, đánh giày, đánh tiếng, đánh đàn, đánh răng,
đánh chén, đánh điện, đánh đu, đánh giặc, đánh trứng, đánh phèn, đánh bẫy, đánh cá.


a, Xếp các từ trên theo các nhóm có từ “đánh” cùng nghĩa với nhau?
b, Nghĩa của từ “đánh” trong từng nhóm đã phân loại ở trên?


<b>đề thi tiếng việt số 174</b>


<b>Bài 1:</b>Bác Hồ đã khen tặng phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng: <b>anh hùng, bất khuất, </b>
<b>trung hậu, đảm đang</b>.


Với mỗi từ in đậm đó, em hãy:
a) Giải thích nghĩa của nó.


b) Nêu hai câu tục ngữ, ca dao ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ
Việt Nam.


<b>Bài 2: </b>a<b>.</b>Dấu phẩy có tác dụng gì trong câu ?


b.Viết 4 câu nói về hoạt động của học sinh trong giờ học trên lớp để minh họa
các tác dụng khác nhau của dấu phẩy.


<b>Bài 3:</b>Tìm quan hệ từ, cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong mỗi câu ghép:
a)<i> Tiếng cười ... đem lại niềm vui cho mọi người ... nó cịn là một liều thuốc</i>
<i>trường sinh.</i>



b)<i> Những hạt mưa to .... nặng bắt đầu rơi xuống ... ai ném đá, nghe rào rào.</i>


<b>Bài 4:</b>


<i>Mạ non bầm cấy mấy đon</i>


<i>Ruột gan bầm lại thương con mấy lần.</i>
<i>Mưa phùn ướt áo tứ thân</i>


<i>Mưa bao nhiêu hạt , thương bầm bấy nhiêu!</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

<b>Bài 5:</b>Trong địa phương em bên cạnh những người có cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc vẫn
cịn có những người có hồn cảnh rất khó khắn. Em hãy kể lại cuộc sống của một người
có hồn cảnh khó khăn mà em được biết và nêu lên cảm nghĩ của mình.


<b>đề thi tiếng việt số 175</b>
<b>Bài 1:</b>


a) Từ láy là gì ? Có những loại từ láy nào ?


b) Tìm các từ láy trong đoạn văn sau và xếp chúng thành từng loại.
<i>Cây nhút nhát</i>


<i>Gió rào rào nổi lên. Có một tiếng động gì lạ lắm. Những chiếc lá khô xào xạc</i>
<i>lướt trên cỏ. Cây xấu hổ co cúm mình lại. Nó bỗng thấy xung quanh lao xao. He hé mắt</i>
<i>nhìn: khơng có gì lạ cả. Lúc bấy giờ nó mới mở bừng những con mắt lá và quả nhiên</i>
<i>khơng có gì thật.</i>


<i>Trần Khoa Dương</i>



<b>Bài 2:</b>


b) Dấu hai chấm được dùng làm gì ?


b) Viết một đoạn văn về hành động thực hiện an tồn giao thơng để minh họa các
tác dụng của dấu hai chấm.


<b>Bài 3: </b>Xác định chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ trong các câu sau:
c) Ngày xưa, rùa có một cái mai láng bóng.


d) Bằng một giọng chân tình, cơ giáo khun chúng em cố gắng học tập.
<b>Bài 4: </b>Hãy viết đoạn văn trình bày cảm nghĩ của em về đoạn thơ sau:


<i>Sau trận mưa đêm rả rích</i>
<i>Cát càng mịn, biển càng trong</i>
<i>Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng</i>
<i>Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi:</i>
<i>“ Cha ơi !</i>


<i>Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời</i>


<i>Khơng thấy nhà, khơng thấy cây, khơng</i>
<i>thấy người ở đó ?”</i>


<i>Cha mĩm cười xoa đầu con nhỏ:</i>
<i>“Theo cánh buồm đi mãi nơi xa</i>


<i>Sẽ có cây, có của có nhà,</i>



<i>Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.”</i>
<i>Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ:</i>


<i>“ Cha mượn cho con cánh buồm trắng</i>
<i>nhé. </i>


<i>Để con đi...”</i>


<i>Lời của con hay tiếng sống thầm thì</i>
<i>Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa</i>
<i>thẳm?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

<i>Cha gặp lại mình trong những ước mơ</i>
<i>con.</i>


<i> (Hồng Trung Thơng-Những cánh buồm)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183></div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

<b>đề thi tiếng việt số 180</b>
<b>Bài 1:</b>


a) Đặt dấu phẩy vào câu sau và cho biết tác dụng của dấu phẩy đó trong câu:
<i>Các bạn nữ lau bàn ghế các bạn nam quét lớp.</i>


b) Cho biết mối quan hệ có trong câu ghép sau:


<i>Tuy ơng Đỗ Đình Thiện hết lịng ủng hộ Cách mạng nhưng ơng khơng hề địi</i>
<i>hỏi sự đền đáp nào .</i>


c) Tìm cặp từ hơ ứng thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau
<i>Gió ... to , con thuyền ... lướt nhanh trên mặt biển.</i>



<b>Bài 2:</b>a) Hãy tìm 2 câu tục ngữ, ca dao nhắc nhỏ mọi người chăm chỉ lao động sản xuất.
b) Em hãy nêu ý nghĩa của câu tục ngữ : rừng Vàng, biển bạc.


<b>Bài 3: </b>Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong các câu sau:`


a) <i>Vào giờ ra chơi, giữa sân trường, học sinh nô đùa thật vui vẻ.</i>


b) <i>Nhờ quyết tâm cao, tập thể lớp 5/2 đã vươn lên đẫn đầu toàn trường.</i>


<b>Bài 4: </b><i>Sang năm con lên bảy</i>
<i>Cha đưa con tới trường</i>
<i>Giờ con đang lon ton</i>
<i>Khắp sân vườn chạy nhay</i>
<i>Chỉ mình con nghe thấy</i>
<i>Tiếng mn lồi với con</i>


<i>(Vũ Đình Minh- Sang năm con lên bảy)</i>
Em hãy viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên.


<b>Bài 5: </b>Tiết học cuối cùng ở lớp 5 của em thật cảm động và để lại cho em nhiều tình cảm
sâu sắc về thầy cơ và bạn bè. Em hãy kể lại buổi học đó.


<b>đề thi tiếng việt số 181</b>


<b>Bài 1:</b> a) Xác định nghĩa của từ <b>lá</b> trong các câu sau và xếp các từ đó thành hai loại :
nghĩa gốc , nghĩa chuyển.


<i>5. Lá bàng đang đỏ ngọn cây.</i>
<i>6. Lá khoai anh ngỡ lá sen.</i>


<i>7. Lá cờ căng lên vì gió.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

b) Tìm 2 câu tục ngữ, ca dao nói về đạo đức lối sống có sử dụng cặp từ trái nghĩa.
<b>Bài 2: a.</b>Đại từ là gì ? Sử dụng đại từ có tác dụng gì ?


b. Tìm đại từ có trong câu sau, các đại từ đó dùng để chỉ điều gì ?:


<i>Việc gì tơi cũng làm, đi đâu tơi cũng đi, bao giờ tơi cũng sẵn sàng.</i>


<b>Bài 3:</b>Tìm chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong các câu sau:
a) Sáng sơm, trời quang hẵn ra.


b) Trên một diện tích hẹp mọc lên hàng ngàn đảo nhấp nhô khuất khúc như rồng
chầu phượng múa.


<b>Bài 4: </b><i>Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào</i>
<i>Học tập tốt, lao động tốt</i>
<i>Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt</i>
<i>Giữ gìn vệ sinh thật tốt,</i>


<i>Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm.</i>


Em có cảm nhận gì qua năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.


<b>Bài 5:</b>Một lần em đã có một giấc mơ đẹp về một buổi học ở lớp. Em hãy kể lại giấc mơ
đó.


<b>đề thi tiếng việt số 182</b>


<b>Bài 1: </b>a) Trong đoạn văn sau, tìm các từ đồng nghĩa với mỗi từ in đậm:



<i>Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay chúng ta cần phải xây</i>
<i>dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các</i>
<i>nước trên hồn cầu. Trong cơng cuộc kiến thiết đó, nước nhà trong mong chờ đợi ở</i>
<i>các em rất nhiều. Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam</i>
<i>có bước tới đài vinh quang để sánh vai các cường quốc <b>năm châu hay khơng, chính là</b></i>
<i>nhờ một phần lớn ở cơng học tập của các em.</i>


<i>Hồ Chí Minh</i>


b) Trong các câu sau, hãy tìm các từ đồng âm khác nghĩa , cho biết nghĩa của các
từ đồng âm đó và nghĩa của mỗi câu đó<i>.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

<b>Bài 2:</b>Viết một đoạn văn ngắn tả cảnh đẹp của một dịng sơng quê hương em, trong đó
có sử dụng liên kết câu với đủ 3 cách :


- bằng lặp từ ngữ.
- bằng thay thế từ ngữ.
- bằng từ ngữ nối.


<b>Bài 3:</b>Tìm chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ trong các câu có trong đoạn văn sau


<i>Loanh quanh trong rừng, chúng tôi đi vào một lối đầy nấm dại, một thành phố</i>
<i>nấm lúp xúp dưới bóng cây thưa. Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích, màu sặc sỡ rực</i>
<i>lên.</i>


<b>Bài 4:</b>Em hãy nêu cảm nhận của mình qua đoạn thơ sau của Tố Hữu trong bài thơ Việt
Bắc


<i>Mình về với Bác đường xi</i>



<i>Thưa dùm Việt Bắc khơng ngi nhớ Người</i>
<i>Nhớ Ơng Cụ mắt sáng ngời</i>


<i>Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường !</i>
<i>Nhớ Người những sáng tinh sương</i>
<i>Ung dung yên ngựa trên đường suối reo</i>
<i>Nhớ chân Người bước lên đèo</i>


<i>Người đi rừng núi trơng theo bóng Người.</i>


<b>Bài 5:</b>Em hãy kể một kỉ niệm về một người bạn thân của em, qua đó bày tỏ tình cảm
của em với người bạn đó.


<b>đề thi tiếng việt số 183</b>


<b>Bài 1:</b>Tìm các danh từ, động từ, tính từ, đại từ, từ láy trong đoạn văn sau:


<i>Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm : xanh biếc của</i>
<i>biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng</i>
<i>bát ngát, củng trẻ trung, cũng phơi phới.</i>


<b>Bài 2:</b>Tìm các câu ghép trong các câu văn sau và cho biết cách nối các vế câu trong câu
ghép đó.


a) <i>Trong hiệu cắt tóc, anh cơng nhân I-va-nốp đang chờ tới lượt mình thì cửa</i>
<i>phịng lại mở, một người nữa bước vào... Một lát sau, I-va-nốp đứng dậy nói: “ Đồng</i>
<i>chí Lê-nin, giờ đã đến lượt tơi. Tuy đồng chí khơng muốn làm mất trật tự, nhưng tơi có</i>
<i>quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đồng chí. Đó là quyền của tơi.”</i>



<i>Mọi người đều cho là I-va-nốp nói rất đúng. Lê-nin khơng tiện từ chối, đồng chí</i>
<i>cảm ơn I-va-nốp và ngồi vào ghế cắt tóc.</i>


Theo Hồ Lăng.


b) <i>Dân ta có một lịng nồng nàn u nước. Đó là một truyền thống quý báu của</i>
<i>ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tình thần ấy lại sơi nổi, nó kết</i>
<i>thành một làn sống vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn,</i>
<i>nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.</i>


Hồ Chí Minh
<b>Bài 3:</b>Tìm chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ của các câu sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

<b>Bài 4:</b>Em hãy nêu cảm nhận của em qua các khổ thơ trong bài <i><b>Ngưỡng cửa</b></i> của Vũ
Quần Phương


<i>Nơi này ai cũng quen</i>
<i>Ngay thời tấm bé</i>
<i>Khi tay bà, tay mẹ</i>
<i>Còn dắt vòng đi men</i>
<i>Nơi bố mẹ ngày đêm</i>
<i>Lúc nào qua cũng vội,</i>


<i>Nơi bạn bè chạy tới</i>
<i>Thường lúc nào cũng vui.</i>
<i>Nơi này đã đưa tôi</i>


<i>Buổi đầu tiên đến lớp</i>
<i>Nay con đường xa tắp,</i>
<i>Vẫn đang chờ tôi đi.</i>



<b>Bài 5:</b>


Kể lại một buổi chia tay cuối năm mà em có nhiều tình cảm và ấn tượng sâu sắc
nhất.


<b>đề thi tiếng việt số 184</b>


<b>Bài 1:</b>Tìm các từ láy có trong đoạn văn sau và phân loại các từ láy đó.


<i>Chiếc áo sờn vai của ba dưới bàn tay vén khéo của mẹ đã trở thành cái áo xinh</i>
<i>xinh trơng rất ốch của tôi. Những đường khâu đều đặn như khâu máy, thống nhìn</i>
<i>qua khó mà biết được đấy chỉ là một cái áo may tay. Hàng khuy thẳng tắp như hàng</i>
<i>quân trong đội duyệt binh. Cái cổ áo như hai cái lá non trông thật dễ thương...</i>


<i>Ba đã hy sinh trong một lần đi tuần tra biên giới, chưa kịp thấy tơi chững chạc</i>
<i>như một anh lính tí hon trong cái áo mẹ chữa lại từ chiếc áo quân phục cũ của ba.</i>


<i>Mấy chục năm qua, chiếc áo còn nguyên như ngày nào mặc dù cuộc sống của</i>
<i>chúng tôi đã có nhiều thay đổi. Chiếc áo đã trở thành kỷ vật thiêng liêng của tơi và gia</i>
<i>đình tơi.</i>


<i>Phạm Hải Lê Châu</i>


<b>Bài 2:</b>Tìm chủ ngữ, vị ngữ , trạng ngữ trong các câu sau:


a) <i>Chưa đầy nữa giờ sau, anh đã hòa vào dòng người giữa phố phường náo</i>
<i>nhiệt.</i>


b<i>) Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa </i>


<i>tay vào cồng số 8.</i>


<b>Bài 3:</b>Viết một đoạn văn ngắn, tả người ngoại hình người bạn của em, trong đoạn văn
đó có ít nhất 4 câu ghép, có đủ 4 cách nối các vế câu của câu ghép bằng các cách sau:


- Nối trực tiếp (không dùng từ nối).
- Nối bằng quan hệ từ.


- Nối bằng từ hô ứng.
- Nối bằng cặp quan hệ từ.


Hãy gạch chân chỗ nối các vế câu trong các câu ghép đó.
<b>Bài 4:</b>


<i>Trời xanh đây là của chúng ta</i>
<i>Núi rừng đây là của chúng ta</i>
<i>Những cánh đồng thơm ngát</i>


<i>Những ngã đường bát ngát</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

<i>Nước những người chưa bao giờ khuất</i>
<i>Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất</i>


<i>Những buổi ngày xưa vọng nói về.</i>
<i> (Nguyễn Đình Thi-Đất nước)</i>
<i> </i>


Em hãy nêu cảm nhận của em qua hai khổ thơ trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

<b>đề thi tiếng việt số 185</b>



<b>Bài 1:</b>Tìm các đại từ xưng hơ trong đoạn văn sau và cho biết đại từ xưng hơ đó chỉ ngơi
thứ mấy ?


<i>Ngày xưa có cơ Hơ Bia xinh đẹp nhưng rất lười, lại không biết yêu quý cơm gạo.</i>
<i>Một hôm, Hơ Bia ăn cơm để cơm đổ vãi lung tung. Thấy vậy, cơm hỏi:</i>


<i>- Chị đẹp là nhờ cơm gạo, sao chị kinh rẽ chúng tôi thế?</i>
<i>Hơ Bia giận dữ:</i>


<i>- Ta đẹp là do công cha công mẹ, chứ đâu nhờ các ngươi.</i>


<i>Nghe nói vậy, thóc gạo tức lắm. Đem khuya, chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng.</i>
<i>(theo truyện cổ Ê-đê)</i>


<b>Bài 2:</b>Chỉ ra các cách liên kết câu có trong các đoạn văn sau và nêu rõ tác dụng của
cách liên kết câu đó.


a) <i>Trên đường đi từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm. Lúc có bạn thì</i>
<i>chuyện trị tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. Nhưng khi đi một mình, tơi thích ơm</i>
<i>cặp vào ngực, nhìn lên các vịm cây, vừa đi vừa lẩm bẩm ôn bài . </i>


<i>(Văn Long)</i>


b) <i>Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư</i>
<i>sinh họ Trương thấy Ơng ln điềm tĩnh. Khơng điều gì khiến vị Quốc cơng Tiết chế</i>
<i>có thể rối trí. Vị Chủ tướng tài ba không quên một trong những điều hệ trọng để làm</i>
<i>nên chiến thắng là phải cố kết lòng người.</i>


<i>(Lê Vân)</i>



<b>Bài 3:</b>Tìm chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ trong các câu sau:


a) <i>Mấy cô gái vừa lùi vừa trải những tấm lông thú thẳng tắp từ đầu cầu thang tới</i>
<i>cửa bếp giữa sàn.</i>


b) <i>Thằng Thắng, con cá vược của thôn Bần và là địch thủ bơi lội đáng gờm nhất</i>
<i>của bọn trẻ, lúc này đang ngồi trên chiếc thuyền đậu ở ngoài cùng.</i>


<b>Bài 4:</b>Em hiểu câu ca dao sau như thế nào ?


“ Dù ai đi ngược về xuôi


Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba”


<b>Bài 5:</b>Mỗi ngày đến trường là một niềm vui. Em hãy kể lại một ngày ở trường mà em
cho là vui nhất năm lớp 5.


<b>đề thi tiếng việt số 186</b>


<b>Bài 1:</b>a) Hãy nêu quy tắc đánh dấu thanh. Đánh lại dấu thanh ở các từ trong đoạn văn
sau mà em cho là chưa đúng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

b) Với mỗi từ: <i><b>lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng</b></i> hãy cho đặt 2 câu: 1 câu mang nghĩa
gốc và 1 câu mang nghĩa chuyển của các từ đó.


<b>Bài 2:</b>Tìm thành phần vị ngữ có trong các câu của đoạn văn sau và cho biết thành phần
vị ngữ đó trả lời cho câu hỏi nào ?


<i>- Hàng trăm con voi đang tiến về bãi. </i>


<i>- Hôm nay, Tây Nguyên thật tưng bừng.</i>


<i>- A-ri-ôn là một nghệ sĩ nổi tiếng của Hy Lạp cổ.</i>


<b>Bài 3:</b>Tìm 3 câu tục ngữ, ca dao có những cặp từ trái nghĩa và giải thich ngắn gọn ý
nghĩa các câu tục ngữ, ca dao đó.


<b>Bài 4: </b>Em hãy nêu cảm nhận của mình qua đoạn thơ
<i>Em yêu màu xanh:</i>


<i>Đồng bằng, rừng núi,</i>
<i>Biển đầy cá tơm,</i>
<i>Bầu trời cao vợi.</i>


<i>(Phạm Đình Ân- Sắc màu em yêu).</i>


<b>Bài 5:</b>Một lần em cùng thầy cô ( hoặc được gia đình hoặc cùng bạn bè ) đến thăm một
di tích lịch sử - văn hóa của địa phương. Em hãy kể lần tham quan đó và nói lên cảm
nghĩ của mình.


<i>Trái đất trẻ của bạn trẻ năm châu</i>
<i>Vàng, trắng, đen .. dù da khác nhau</i>
<i>Ta là nụ, là hoa của đất</i>


<i>Gió đẫm hương thơm, nắng tơ thắm sắc</i>
<i>Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm !</i>
<i>Màu hoa nào cũng q, cũng thơm !</i>
<i>Khói hình nấm là tai họa đấy</i>


<i>Bom H, bom A không phải bạn ta</i>


<i>Tiếng hát vui giữ bình n trái đất</i>
<i>Tiếng cười ran cho trái đất khơng già</i>
<i>Hành tinh này là của chúng ta !</i>
<i>Hành tinh này là của chúng ta !</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

<b>đề thi tiếng việt số 189</b>


<b> Phần I: TRắC NGHIệM: (2điểm) Dới đây là các câu hỏi và các ý trả lời </b>
<i><b>A,B,C,D. Hãy khoanh vào chữ cái đặt trớc ý tr li ỳng:</b></i>


<b>Câu 1: Từ nào viết sai chính tả?</b>


A. gå ghÒ B. ngợng ngịu C. kèm cặp D. kim cơng
<b>Câu 2: Kết hợp nào không phải là một từ?</b>


A. níc ng B. xe h¬i C. xe cé D. ăn cơm
<b>Câu 3: (1/2đ)Từ nào không phải là từ ghép?</b>


A. san sẻ B. phơng hớng C. xa l¹ D. mong mỏi
<b>Câu 4: Từ nào lµ danh tõ?</b>


A. cái đẹp B. tơi đẹp C. đáng yêu D. thân thơng
<b>Câu 5: Tiếng đi nào đ</b>“ ” <i>ợc dùng theo nghĩa gốc?</i>


A. võa đi vừa chạy B. đi ôtô C. đi nghỉ mát D. đi con mÃ
<b>Câu 6: Từ nào có nghĩa là </b><i><b>xanh </b><b>tơi mỡ màng?</b></i>


A. xanh ngắt B. xanh biếc C. xanh thẳm D. xanh mớt
<b>Câu 7: Cặp từ quan hệ trong câu ghép: </b>“<i><b>Nếu gió thổi mạnh thì cây </b><b>đổ” biểu thị </b></i>
<i>quan hệ nào?</i>



A. Nguyên nhân - kết quả B. Điều kiện, giả thiết - kết quả
C. Đối chiếu, so sánh, tơng phản D. Tăng tiến


<b>Phn II: BI TP (7,5 điểm)</b>
<b>Câu 1: (1đ) Xác định CN, VN trong các câu văn sau: </b>


a) TiÕng cá quẫy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền.
b) Những chú gà nhỏ nh những hòn tơ lăn tròn trên bÃi cỏ.
<b>Câu 2: (0,5đ) Cho cỈp tõ sau: thun nan / thun bÌ</b>


<i>H·y cho biết: 2 từ trong cặp từ trên khác nhau ở chỗ nào (về nghĩa và về cấu </i>
<i>tạo từ)?</i>


<b>Cõu 3: (1,5đ) Quê hơng là cánh diều biếc</b>
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hơng là con đò nhỏ
Êm m khua nc ven sụng.


(Quê hơng - Đỗ Trung Qu©n)


<i>Đọc đoạn thơ trên, em thấy đợc những ý nghĩ và tình cảm của nhà thơ đối với </i>
<i>quê hơng nh thế nào?</i>


<b>Câu 4: (4,5đ) Em yêu nhất cảnh vật nào trên quê hơng mình? Hãy viết bài văn miêu </b>
tả ngắn (khoảng 20 – 25 dòng) nhằm bộc lộ tình cảm của em đối với cảnh vật đó.


<b>đề thi tiếng việt số 190</b>





<b> Phần I: TRắC NGHIệM: (2điểm)</b>
<b>Câu 1: Từ nào viết sai chính tả?</b>


A. s xỏc B. xứ sở C. xuất xứ D. sơ đồ
<b>Câu 2: Từ nào không phải là từ ghép?</b>


A. cần mẫn B. học hỏi C. đất đai D. thúng mủng
<b>Câu 3: Từ nào không phải là danh từ?</b>


A. cuộc sống B. tình thơng C. đấu tranh D. nỗi nhớ
<b>Câu 4: Từ nào khác nghĩa các từ còn lại?</b>


A. tổ tiên B. tổ quốc C. đất nớc D. giang sơn
<b>Câu 5: Từ nào không phải là từ tợng hình?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

A. mùa xuân B. tuổi xuân C.sức xuân D. 70 xuân
<b>Câu 7: (1/2đ) Dịng nào đã có thể thành câu?</b>


A. Mặt nớc loang loáng B. Con đê in một vệt ngang trời đó
C. Trên mặt nớc loang loáng D. Những cô bé ngày xa nay đã trở thành


<b>Phần II: BàI TậP (7,5 điểm)</b>
<b>Câu 1: (1đ) Xác định CN, VN trong các câu văn sau: </b>


a) Hoa dạ hơng gửi mùi hơng đến mừng chú bọ ve.
b) Gió mát ờm hố mn man chỳ.


<b>Câu 2: (0,5đ) Gạch dới các danh từ trong câu sau và nói rõ chúng giữ chức vụ gì </b>
<i>trong câu?</i>



<i> Hôm nay, học sinh thi TiếngViệt</i>


<b>Câu 3: (1,5đ) Kết thúc bài Tre Việt Nam, nhà thơ Nguyễn Duy viết:</b>
Mai sau,


Mai sau,


Mai sau,


Đất xanh tre mÃi xanh màu tre xanh...


<i>Em hãy cho biết, những câu thơ trên nhằm khẳng định điều gì? Cách diễn đạt </i>
<i>của nhà thơ có nét gì độc đáo, góp phần khẳng định điều đó? </i>


<b>Câu 4: (4,5đ) Chọn </b><i>một trong 2 đề văn sau :</i>


a) Năm năm qua, mái trờng tiểu học đã trở thành ngời bạn hiền, thân thiết của
em. trớc khi xa trờng để học tiếp lên Trung học cơ sở, em hãy tâm sự với trờng một
vài kỉ niệm êm đềm sâu sắc của thời học sinh Tiểu học đã qua.


b) Viết một bài văn ngắn (khoảng 20 dòng) kể lại kỉ niệm sâu sắc nhất của em
đối với thầy (cô) giáo đã dạy em dới mái trờng Tiểu học.


<b>đề thi tiếng việt số 191</b>
<b> Phần I: TRắC NGHIệM: (2điểm)</b>


<b>Câu 1: Tiếng nào có âm đệm là âm u?</b>


A. Quèc B. Thuý C. Tïng D. Lụa


<b>Câu 2: Chỉ ra từ phức trong các kết hỵp sau?</b>


A. kÐo xe B. uèng níc C. r¸n b¸nh D. khoai luộc
<b>Câu 3: Từ nào không phải là từ láy?</b>


A. quanh co B. đi đứng C. ao ớc D. chăm chỉ
<b>Câu 4: Từ nào là động từ?</b>


A. cuộc đấu tranh B. lo lắng C. vui tơi D. niềm thơng
<b>Câu 5: Từ nào khơng cùng nhóm với các từ còn lại?</b>


A. cuån cuén B. lăn tăn C. nhÊp nh« D. sãng níc


<b>Câu 6: Tiếng “đồng trong từ nào khác nghĩa tiếng </b>” “đồng trong các từ còn lại?”
A. đồng tâm B. cộng đồng C. cánh đồng D. đồng chí
<b>Câu 7: (1/2đ) CN của câu </b>“<i><b>Những con voi về đích tr</b><b>ớc tiên huơ vịi chào khán giả”</b></i>
<i>là:</i>


A. Những con voi B. Những con voi về đích


C. Những con voi về đích trớc tiên D. Những con voi về đích trớc tiên hu vũi


<b> </b> <b>Phần II: BàI TậP(7,5 điểm)</b>


<b>Câu 1: (1đ) Gạch dới các bộ phận song song trong các câu sau và cho biết chúng giữ</b>
<i>chức vụ gì trong câu : </i>


a) Buổi sáng, núi đồi, thung lũng, bản làng chìm trong biển mây mù.
b) Màn đêm mờ ảo đang lắng dần rồi chìm vào đất.



<b>Câu 2: (0,5đ) Đặt dấu phẩy vào những chỗ cần thiết trong 2 câu văn sau:</b>
<i><b>Mùa xuân cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Chào mào sáo sậu sáo </b></i>
<i><b>đen...đàn đàn lũ lũ bay đi bay về.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

Nghiêng nghiêng mái lợp bao đời nắng ma
Chiếc giờng tre quá n s


Võng gai ru mát những tra nắng hè.


<i> Hãy cho biết, đoạn thơ trên giúp ta cảm nhận đợc điều gì đẹp đẽ, thân thơng?</i>
<b>Câu 4: (4,5đ) Hãy viết một bài văn tả một cái cây cho bóng mát ở san trờng (hoặc nơi</b>
em ở) mà em cảm thấy gần gũi và gắn bó .


<b> </b>


<b>đề thi tiếng việt số 192</b>


<b>Phần I: TRắC NGHIệM: (2điểm)</b>
<b>Câu 1: Từ nào viết đúng chính tả?</b>


A. trong chỴo B. chèng tr¶i C. ch¬ v¬ D. chở về
<b>Câu 2: Từ nào là từ ghép?</b>


A. mong ngãng B. bâng khuâng C. ồn ào D. cuèng quýt
<b>C©u 3: Tõ nào là từ ghép phân loại?</b>


A. hc tập B. học đòi C. học hành D. học hỏi
<b>Câu 4: Tiếng “ăn nào </b>” <i>đợc dùng theo nghĩa gốc?</i>


A. ¨n cíi B. ¨n cơm C. da ăn nắng D. ăn ảnh


<b>Câu 5: Từ nào không cùng nhóm với các từ còn l¹i?</b>


A. chăm chỉ B. siêng năng C. chuyên cần D. ngoan ngoãn
<b>Câu 6: Câu nào có nội dung diễn đạt cha hợp lí?</b>


A. Tuy vờn nhà em nhỏ nhng có rất nhiều cây ăn quả.
B. Vì mẹ bị ốm nên mẹ đã làm việc quá sức.
C. Cây đổ vì gió lớn.


D. Mặc dù nhà ở gần trờng nhng Nam vẫn đến lớp muộn.
<b>Câu 7: (1/2đ) Câu nào là câu ghép?</b>


A. Khi làng quê tôi đã khuất hẳn, tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.
B. Khi ngày cha tắt hẳn, trăng đã lên rồi.


C. Mặt trăng trịn, to và đỏ, từ từ nhơ lên ở chân trời sau rặng tre đen mờ.
D. Đêm càng về khuya, trời cng lnh.


<b>Phần II: BàI TậP(7,5điểm)</b>


<b>Cõu 1: (1) Cõu vn sau cịn thiếu thành phần chính nào? Hãy nêu 2 cách sửa lỗi </b>
<i>và chép lại câu văn đã sửa theo mỗi cách: Trên nền trời sạch bóng nh đợc giội rửa. </i>
<b>Câu 2: (0,5đ) Phân biệt nghĩa các từ: Cu mang - Phụng dỡng - Đỡ n</b>


<b>Câu 3: (1,5đ) Trong bài thơ </b><i><b>Luỹ tre</b></i> của nhà thơ Nguyễn Công Dơng có viết:
Mỗi sớm mai thức dậy


Luỹ tre xanh rì rào
Ngọn tre cong gọng vó
Kéo mặt trời lên cao.



<i>Trong đoạn thơ trên, em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

<b> thi ting vit số 193</b>


<b>Phần I: TRắC NGHIệM: (2điểm)</b>
<b>Câu 1: Dòng nào viết đúng quy tắc viết hoa?</b>


A. Trêng mÇm non Sao Mai B. Trêng mÇm non Sao mai
C. Trêng MÇm non Sao mai D. Trờng Mầm non Sao Mai
<b>Câu 2: Kết hợp nào không phải là một từ?</b>


A. xoÌ ra B. quắt lại C. chạy ra D. rđ xng
<b>C©u 3: Tõ nµo lµ tÝnh tõ?</b>


A. cuộc vui B. vẻ đẹp C. giản dị D. giúp đỡ
<b>Câu 4: Từ nào khác ngha vi cỏc t cũn li?</b>


A. yên tâm B. yªn tÜnh C. im l×m D. vắng lặng
<b>Câu 5: Từ nào không phải là từ tợng hình?</b>


A. lom khom B.chãi chang C. chãt vãt D. vi vút
<b>Câu 6: Từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?</b>


A. xu xa B. ngoan ngoãn C. nghỉ ngơi D. p


<b>Câu 7: Từ nào có nghĩa là Quyền lợi vật chất mà Nhà n</b> <i>ớc hoặc đoàn thể mang lại </i>
<i>cho ngời dân ?</i>


A. phỳc hậu B. phúc lợi C. phúc lộc D. phúc đức


<b>Phần II: BàI TậP (7,5điểm)</b>


<b>Câu 1: (1đ) Xác định CN, VN trong các câu văn sau: </b>
a) Đẹp vô cùng đất nớc của chúng ta.


b) Xanh biêng biếc nớc sông Hơng, đỏ rực hai bên bờ màu hoa phợng vĩ.
<b>Câu 2: (0,5đ) Chỉ ra các bộ phận song song trong các câu sau và nói rõ chúng giữ </b>
<i>chức vụ gì trong câu?</i>


Ngày tháng đi thật chậm và còng thËt nhanh


<b>Câu 3: (1,5đ) Hãy ghi lại vài dòng cảm nhận của em về vẻ đẹp của rừng mơ Hơng </b>
<i>Sơn đợc gợi tả qua đoạn thơ sau: </i> Rừng mơ ôm lấy núi


Mây trắng đọng thành hoa
Gió chiều đơng gờn gợn
Hơng bay gần bay xa.


<i> (Rừng mơ - Trần Lê Văn)</i>


<b>Cõu 4: (4,5) Em hãy kể lại một câu chuyện từng để lại ấn tợng đẹp đẽ về tình bạn </b>
d-ới mái trờng tiu hc.


<b> thi ting vit s 194</b>


<b>Phần I: TRắC NGHIệM: (2điểm)</b>
<b>Câu 1: Từ nào viết sai chính tả?</b>


A. dạy dỗ B. gia đình C. dản dị D. giảng giải
<b>Câu 2: Từ nào khơng phải từ láy?</b>



A. u ít B. thµnh thËt C. s¸ng sđa D.thật thà
<b>Câu 3: Từ nào không phải là tính từ?</b>


A. màu sắc B. xanh ng¾t C. xanh xao D. xanh thẳm
<b>Câu 4: Tiếng </b><i><b>công</b></i> trong từ nào khác nghĩa tiếng <i><b>công</b></i><i> trong các từ còn lại?</i>
A. công viên B. c«ng an C. c«ng cộng D. công nhân
<b>Câu 5: Từ nào là từ tợng hình?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

<b>Câu 6: (1/2đ) Từ nào có nghĩa tổng hợp?</b>


A. vui lòng B. vui mắt C. vui thích D. vui chân
<b>Câu 7: Từ nào có nghĩa là: </b>“<i><b>Giữ cho cịn, khơng </b><b>để mất </b></i>”<i>?</i>


A. b¶o qu¶n B. bảo toàn C. bảo vệ D. bảo tồn
<b>Phần II: BàI TậP (7,5điểm)</b>


<b>Cõu 1: (1) Xỏc nh CN, VN trong các câu văn sau: </b>


Chiều thu, gió dìu dịu, hoa sữa thơm nồng. Chiều nào, về đến đầu phố nhà
mình, Hằng cũng đều nhận ra ngay mùi thơm quen thuộc ấy.


<b>Câu 2: (0,5đ) Tìm 4 từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ </b>“<i><b>Nhân hậu</b></i>”


<b>C©u 3: (1,5đ) Trong bài Tre Việt Nam của nhà thơ Nguyễn Duy có đoạn:</b>
BÃo bùng thân bọc lấy thân


Tay ụm tay níu tre gần nhau thêm
Thơng nhau tre chẳng ở riêng
Luỹ thành từ đó mà lên hỡi ngời.


<i>Hãy nêu lên vẻ p ca on th trờn?</i>


<b>Câu 4: (4,5đ) Thế rồi cơn bÃo qua / Bầu trời xanh trở lại / Mẹ về nh nắng mới / </b>
<i><b>Sáng ấm cả gian nhµ... </b></i>” <i>( MĐ vắng nhà ngày bÃo - </i>
<i>Đặng Hiển)</i>


<i> Mợn lời bạn nhỏ trong bài thơ trên, em hãy hình dung và tả lại hình ảnh của mẹ</i>
<i>lúc trở về sau cơn bão và sự ngóng chờ cùng niềm vui của gia đình khi ấy.</i>


<b> </b>


<b> </b>

<b>đề thi tiếng việt số 195</b>
<b>Phần I: TRắC NGHIệM: (2điểm)</b>
<b>Câu 1: Từ nào viết đúng chính tả?</b>


A. rành mạch B. rành rụm C. tranh rành D. rành giật
<b>Câu 2: Chỉ ra kết hợp là 2 từ đơn:</b>


A. chuån chuån níc B. lít nhanh C. mỈt níc D. mặt hồ
<b>Câu 3: Từ nào là từ ghép tổng hỵp?</b>


A. bạn đọc B. bạn đờng C. bạn học D. bạn hữu
<b>Câu 4: Tiếng </b>“<b>du</b>” trong từ nào khác nghĩa tiếng “<b>du</b>” trong các từ còn lại?
A. du lịch B. du xuân C. du học D. du khách
<b>Câu 5: Từ nào có nghĩa mạnh lên so với nghĩa từ gốc?</b>


A. đo đỏ B. nhè nhẹ C. cỏn con D. xanh xanh
<b>Câu 6: Từ nào có nghĩa là </b>“<i><b>Thuộc quyền sở hữu của tồn xã hội hoặc của tập </b></i>
<i><b>thể</b></i>”<i>?</i>



A. c«ng céng B. c«ng khai C. công hữu D. công sở
<b>Câu 7: (1/2đ) Từ nào không phải là danh tõ?</b>


A. cuộc chiến tranh B. cái đói C. sự giả dối D. nghèo đói
<b>Phần II: BàI TậP (7,5điểm)</b>


<b>Câu 1: (1đ) Xác định CN, VN trong các câu văn sau: </b>


a) Tuy gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống, bạn Lan vẫn học tốt.
b) Tiếng ma rơi lộp độp, mọi ngời gọi nhau í i.


<b>Câu 2: (0,5đ) HÃy chữa lại câu sai dới đây bằng 2 cách:</b>


<i><b>Vì Lan gặp nhiều khó khăn nên bạn ấy vẫn học tốt.</b></i>
<b>Câu 3: (1,5đ) Những ngôi sao thức ngoài kia</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời”


(MĐ - TrÇn Qc Minh)


<i>Theo em, hình ảnh nào góp phần nhiều nhất làm nên cái hay của đoạn thơ </i>
<i>trên?Vì sao?</i>


<b>Cõu 4: (4,5) Sau bao ngày nắng gắt, cây cối khô héo xác xơ. Vạn vật đều thấy lả đi </b>
vì nóng nực. Thế rồi cơn ma cũng đến. Cây cối hả hê, vạn vật nh đợc thêm sức sống
mới. Em hãy tả lại cơn ma tốt lành đó.


<b>đề thi tiếng việt s 196</b>


<b>Phần I: TRắC NGHIệM: (2điểm)</b>


<b>Câu 1: Dòng nào viết sai quy t¾c viÕt hoa?</b>


A. Trờng Tiểu học Bế Văn Đàn B. Nhà máy đờng Sóc Trăng
C. Công ti Gang thép Thái Nguyên D. Bộ Giáo dục và Đào tạo
<b>Câu 2: Từ nào không phải là từ ghép?</b>


A. tơi tốt B. vơng vấn C. giảng giải D. nhỏ nhẹ
<b>Câu 3: Từ nào không phải là động từ?</b>


A. tâm sự B. nỗi buồn C. vui chơi D. xúc động
<b>Câu 4: Từ nào có đặc điểm khơng ging cỏc t cũn li?</b>


A. giáo viên B. gi¸o s C. nghiªn cøu D. nhà khoa học
<b>Câu 5: Từ nào là từ láy vần?</b>


A. đo đỏ B. xanh xanh C. rì rào D. lộp độp


<b>C©u 6: Tiếng quan trong từ nào khác nghĩa tiếng </b><i><b>quan</b></i><i> trong các từ còn lại ?</i>
A. quan tâm B. quan s¸t C. tham quan D. l¹c quan


<b>Câu 7: (1/2đ) Thành phần CN của câu </b>“<i><b>Mùi h</b><b>ơng ngịn ngọt của những lồi hoa </b></i>
<i><b>rừng khơng tên đằm mình vào ánh nắng ban mai</b></i>”<i> là:</i>


A. Mïi h¬ng C. Mùi hơng ngòn ngọt của những loài hoa rừng
B. Mùi hơng ngòn ngọt D. Mùi hơng ngòn ngọt của những loài hoa rừng
không tên


Phần II: BàI TậP (7,5điểm)


<b>Câu 1: (1đ) Điền các từ: Vàng tơi, vàng hoe, vàng ối, vàng xuộm, vàng mợt, vàng </b>


<i><b>giòn vào chỗ chấm trong đoạn văn sau cho phï hỵp:</b></i>


Mùa đơng, giữa ngày mùa, làng q tồn màu vàng. Màu lúa chín trên
đồng ... lại. Nắng nhạt ngả màu ...Từng chiếc lá


mít...Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại nở năm cánh ...Dới
sân, rơm và thóc ...Quanh đó, con gà, con chó cũng ...
<i><b>(Tơ Hồi)</b></i>


<b>Câu 2: (0,5đ) Đặt 1 câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến. Gạch 1 gạch dới bộ phận </b>
CN, 2 gạch dới bộ phận VN của câu vừa t.


<b>Câu 3: (1,5đ) Thế rồi cơn bÃo qua</b>
Bầu trời xanh trở lại
Mẹ về nh nắng mới


Sáng ấm cả gian nhà (Mẹ vắng nhà ngày bÃo -
<i>Đặng Hiển)</i>


<i>Em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

<b> </b>

<b>đề thi tiếng việt số 197</b>
<b>Phần I: TRắC NGHIệM: (2điểm)</b>
<b>Câu 1: Tiếng nào có âm chính là âm u ?</b>


A. lóa B. nói C. tuú D. thuận
<b>Câu 2: Kết hợp nào không phải là một từ?</b>


A. màu sắc B. xanh t¬i C. xanh thăm thẳm D. trời xanh
<b>Câu 3: Từ nào là từ ghép phân loại?</b>



A. anh em B. giúp đỡ C.xe lửa D. gắn bó
<b>Câu 4: Tiếng nhân trong từ nào khác nghĩa tiếng nhân trong các từ còn lại?</b>“ ” “ ”
A. nhân tài B. nhân ái C. nhân hậu D. nhân nghĩa
<b>Câu 5: Từ nào có nghĩa giảm nhẹ so với nghĩa từ gốc?</b>


A. chon chãt B. tim tÝm C. xám xịt D. thăm thẳm
<b>Câu 6: Từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?</b>


A. nỳi i B. thành phố C. chen lấn D. vờn tợc
<b>Câu 7: Từ nào có nghĩa là </b>“<i><b>Phổ biến rộng rãi</b></i>”?


A. Trun b¸ B. Trun tơng C. TruyÒn khÈu D. TruyÒn
thống


Phần II: BàI TËP (7,5®iĨm)


<b>Câu 1: (1đ) Gạch 1 gạch dới CN, gạch 2 gạch dới VN trong các câu văn sau: </b>
a) Giữa vờn lá xum xuê, xanh mớt, còn ớt đẫm sơng đêm, cây hoa khẽ nghiêng
mình, xao động, làm duyên với làn gió sớm.


b) Mỗi lần tết đến, đứng trớc những cái chiếu bày tranh làng Hồ trải trên các lề
phố Hà Nội, lịng tơi lại thấm thía một nỗi biết ơn đối với những ngời nghệ sĩ tạo hình
của nhân dân.


<b>Câu 2: (0,5đ) Tìm các danh từ, động từ, tính từ có trong 2 câu thơ của Bác Hồ:</b>
<i><b>Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay / Vợn hót chim kêu suốt cả ngày.</b></i>
<b>Câu 3: (1,5đ) Trong bài thơ: </b>“<i><b>Theo chõn Bỏc ,</b></i><i> nh th T Hu vit:</i>


Ôi lòng Bác vËy cø th¬ng ta



Thơng cuộc đời chung thơng cỏ hoa
Chỉ biết qn mình cho hết thảy
Nh dịng sơng chảy nặng phù sa.


<i>Đoạn thơ trên có hình ảnh nào đẹp, gây xúc động nhất với em? Vì sao?</i>
<b>Câu 4: (4,5đ) Nhà em (hoặc nhà hàng xóm ) có nhiều con vật nuôi. Hãy tả lại một </b>
con vật mà em quan sát đợc.


<b> </b>



<b> </b>

<b>đề thi tiếng việt số 198</b>
)


<b>PhÇn I: TRắC NGHIệM: (2điểm)</b>
<b>Câu 1: Từ nào viết sai chính t¶?</b>


A. con nai B. hẻo lánh C. lo toan D. lo ấm
<b>Câu 2: Từ nào là từ láy?</b>


A. chậm chạp B. châm chọc C. xa l¹ D. phẳng lặng
<b>Câu 3: Từ nào là danh từ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

<b>Câu 4: Từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?</b>


A. đắn B. đỏ chói C. đỏ hoe D. đỏ ửng
<b>Câu 5: Kết hợp nào không phải là một từ?</b>


A. cao lớn B. mát rợi C. thẳng tắp D. màu xanh
<b>Câu 6: Từ nào biểu thị điều sắp nêu ra là nguyên nhân dẫn đến kết quả tốt đẹp đợc </b>


<i>nói đến?</i>


A. do B. nhờ C. tại D. bởi
<b>Câu 7: Từ </b>“<i><b>nhà</b></i>” nào đợc dùng theo nghĩa gốc?


A. nhµ nghÌo B. nhà rông C. nhà Lê D. nhà tôi đi vắng
Phần II: BàI TậP (7,5điểm)


<b>Câu 1: (1đ) Gạch 1 gạch dới CN, gạch 2 gạch dớiVN trong các câu văn sau:</b>


a) Ngay thềm lăng, mời tám cây vạn tuế tợng trng cho một đoàn quân danh dự đứng
trang nghiêm.


b) Tra, nớc biển xanh lơ và khi chiều tà, nớc biển đổi sang màu xanh lục.


<b>Câu 2: (0,5đ) Tìm 2 từ láy, 2 từ ghép phân loại và 2 từ ghép tổng hợp có tiếng </b>“<i><b>vui</b></i>”
<b>Câu 3: (1,5đ) “Thanh đi, ngời thẳng, mạnh, cạnh bà lng đã cịng. Tuy vậy, </b>
<i><b>Thanh cảm thấy chính bà che ch cho mỡnh cng nh nhng ngy cũn nh.</b></i>


(Về thăm bà- Thạch
<i>Lam)</i>


<i>Em cm nhn c ý ngha gỡ p đẽ qua đoạn văn trên?</i>


<b>Câu 4: (4,5đ) Dựa vào ý nghĩa của bài thơ sau, em hãy viết thành một câu chuyện: </b>
Từ xa xa thuở nào Một năm trời hạn hán Bê Vàng đi tìm cỏ
Trong rừng xanh sâu thẳm Suối cạn cỏ héo khô Lang thang quên đờng
về


Đôi bạn sống bên nhau Lấy gì ni đơi bạn Dê Trắng thơng bạn


quá


Bê Vàng và Dê Trắng Chờ ma đến bao giờ? Chạy khắp nẻo tìm Bê .
Đến bây giờ Dê Trắng
Vẫn gọi hồi :


Bª!..Bª!...


<b> </b>


<b> thi ting vit s 199</b>


<b>Phần I: TRắC NGHIệM: (2điểm)</b>
<b>Câu 1: Âm a là âm chính của tiếng nào?</b>


A. loa B. xa C. mua D. kia
<b>Câu 2: Kết hợp nào không phải là một từ?</b>


A. nụ hoa B. b«ng hoa C. hång nhung D. hoa quả
<b>Câu 3: Từ nào không phải là tõ ghÐp?</b>


A. m¬ méng B. mơ màng C. nãng báng D. trắng trong
<b>Câu 4: Từ nào là danh từ?</b>


A. cơm nớc B. ăn uống C. nghØ ng¬i D. học tập
<b>Câu 5: Từ nào cùng nghĩa với từ </b> <i><b>tàu hoả</b></i><i>?</i>


A. tµu xe B. xe ho¶ C. xe cé D. xe
löa



<b>Câu 6: Tiếng “quả</b>”<i> trong từ nào đợc dùng theo nghĩa gốc?</i>


A. quả cam B. quả tim C. quả đất D. qu
i


<b>Câu 7: Tiếng hoà</b><i> trong từ nào khác nghĩa với tiếng </i>hoà<i> trong các từ còn lại?</i>
A. hoà bình B. hoà hợp C. hoµ tan D. hoµ
thuËn


Phần II: BàI TậP (7,5®iĨm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

b) Tính thật thà của bạn Lan khiến ai cũng quý. d) Thật thà là phẩm chất tốt đẹp
của bạn Lan.


<b>Câu 2: (0,5đ) Hãy đặt câu hỏi cho bộ phận CN, VN và từng bộ phận Trạng ngữ của </b>
<i>câu văn sau: ở Hạ Long, vào mùa đơng, vì sơng mù, ngày nh ngắn lại.</i>
<b>Câu 3: (1,5đ) Nghĩ về nơi dịng sơng chảy ra biển, trong bài </b>“<i><b>Cửa sông</b></i>”<i>, nhà thơ </i>
<i>Quang Huy viết: Dự giỏp mt cựng bin rng</i>


Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng ... nhớ một vùng núi non.


<i>Khổ thơ trên gợi cho em liên tởng tới câu thành ngữ, tục ngữ nào?</i>


<i>Em hóy ch rõ những hình ảnh nhân hố đợc tác giả sử dụng trong khổ thơ đó </i>
<i>và nêu ý nghĩa của những hình ảnh đó.</i>


<b>Câu 4: (4,5đ) Viết thêm một số câu vào chỗ có dấu (...) để hồn chỉnh các đoạn văn </b>
<i>tả cảnh sau đây: </i>



a) Cơn ma từ xa ào đến thật bất ngờ. Ma xối xả. (...). Một lát sau, ma ngớt dần rồi
tạnh hẳn.


b) ChiÒu dờng nh bắt đầu buông xuống, nắng nhạt dần. (...). Ci cïng, bãng tèi cịng
hiƯn ra, bao trïm kh¾p vị trô.


<b> </b>



<b>đề thi tiếng việt s 200</b>


<b>Phần I: TRắC NGHIệM: (2điểm)</b>
<b>Câu 1: Âm ê là ©m chÝnh cđa tiÕng nµo?</b>


A. chiÕn B. thuyÒn C. thªu D. yêu
<b>Câu 2: Từ nào là từ ghép?</b>


A. sung sớng B. phẳng phiu C. cáu kỉnh D. đánh đập
<b>Câu 3: (1/2đ) Từ nào không phải là danh từ?</b>


A. hi väng B. c¬n giận dữ C. cái xấu D. nỗi đau
<b>Câu 4: Từ nào là từ ghép tổng hợp?</b>


A. chÞ em B. chị cả C. chị d©u D. anh hai
<b>C©u 5: Tiếng nhân trong từ nào khác nghĩa tiếng nhân trong các từ còn lại?</b>
A. nhân viên B. nh©n tõ C. nhân loại D. nhân chứng
<b>Câu 6: Thành ngữ chỉ tình máu mủ, thơng xót giữa những ngời ruột thịt, cùng nòi </b>
<i>giống là:</i>


A. Lá lành đùm lá rách C. Môi hở răng lạnh



B. Máu chảy ruột mềm D. Mét con ngùa đau cả tàu không ăn cỏ
<b>Câu 7: Cho câu: Vờn cam chín... .</b> <i> Từ thích hợp điền vào dấu ba chÊm lµ tõ nµo?</i>
A. vµng èi B. vµng hoe C. vµng khÌ D. vàng xuộm
Phần II: BàI TậP (7,5điểm)


<b>Cõu 1: (1) Xỏc nh chc nng ngữ pháp của đại từ </b>“<i><b>tôi</b></i>” trong các câu văn sau:
a) Tôi đang học bài thì Nam đến. d) Cả nhà rất yêu quý tôi.
b) Ngời đợc nhà trờng biểu dơng là tôi. e) Anh chị tôi đều học giỏi.


c) Trong tôi, một cảm xúc khó tả bỗng trào dâng.
<b>Câu 2: (0,5đ) Tìm CN, VN, TN trong các câu văn sau:</b>


<i><b>Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn...Những bơng hoa đỏ ngày nào nay đã trở</b></i>
<i><b>thành những quả gạo múp míp, hai đầu hoa vút nh con thoi. Cây gạo nh treo rung</b></i>
<i><b>rinh hng ngn ni cm go mi.</b></i>


<b>Câu 3: (1đ) Trong bài thơ </b><i><b>Vàm Cỏ Đông</b></i><i>, nhà thơ Hoài Vũ có viết:</i>
Đây con sông nh dòng sữa mẹ Và ăm ắp nh lòng ngời mÑ


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

<b>Câu 4: (4,5đ) Một buổi tới trờng, em bỗng nghe thấy tiếng ve râm ran hoặc bỗng </b>
nhìn thấy những chùm hoa phợng nở đỏ báo hiệu mùa hè đã đến. Em hãy tả và ghi lại
cảm xúc của em ở thời điểm đó trong một bài văn ngắn (khoảng 20- 25 dòng).


<b>đề thi tiếng việt s 201</b>


<b> Phần I: TRắC NGHIệM: (2điểm)</b>
<b>Câu 1: Tiếng nào có âm chính là âm i (y)?</b>


A. kiến B. tia C. khuya D. quýt


<b>Câu 2: Kết hợp nào không phải là một từ?</b>


A. Hoàng Liên Sơn B. sông Hơng C. sông núi D. Hơng Giang
<b>Câu 3: Từ nµo lµ tõ ghÐp?</b>


A. h háng B. cøng cái C. réng r·i D. mập mạp
<b>Câu 4: Từ nào là từ tợng hình?</b>


A. rì rào B. róc rách C. lăn tăn D. thì thầm
<b>Câu 5: Từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?</b>


A. anh em B. ruét thịt C. thơng yêu D. ch©n tay
<b>C©u 6: Tõ nào là tính từ?</b>


A. vui vẻ B. mõng rì C. buồn rầu D. tơi tắn
<b>Câu 7: Từ nào khác nghĩa với các từ còn l¹i?</b>


A. quê hơng B. quê quán C. làng quê D. quê cha đất tổ
Phần II: BàI TậP (7,5điểm)


<b>Câu 1: (1đ) Xác định CN, VN trong các câu văn sau: </b>


a) Sau những cơn ma xuân, một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát, trải ra
mênh mông trên khắp các sờn đồi.


b) Gió bắt đầu thổi ào ào, lá cây rơi lả tả, từng đàn cò bay lả lớt theo mây.
<b>Câu 2: (0,5đ) Đặt 3 câu với yêu cầu sau:</b>


a) Có đại từ “<b>tơi</b>” làm CN.
b) Có đại từ “<b>tơi</b>” làm VN.


c) Có đại từ “<b>tơi</b>” làm TN.


<b>Câu 3: (1đ) </b> Hôm nay trời nắng nh nung
Mẹ em đi cấy phơi lng cả ngày
Ước gì em hố đám mây


Em che cho mĐ suốt ngày bóng râm. (Bóng mây <i> Thanh </i>
<i>Hào)</i>


<i>c bi th trờn, em thy c những nét gì đẹp về tình cảm của ngời con i </i>
<i>vi m?</i>


<b>Câu 4: (4,5đ) HÃy viết một bài văn ngắn (khoảng 20- 25 dòng) tả quang cảnh làng, </b>
bản (hoặc phố phờng) em lúc bắt đầu một ngày mới.


<b> </b>



<b>đề thi tiếng việt s 202</b>


<b> Phần I: TRắC NGHIệM: (2điểm)</b>
<b>Câu 1: Từ nào viết sai chính tả?</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×