Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

KIEM TRAKT SU 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.08 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM</b>


ÔN TẬP LỊCH SỬ 7


Lịch sử Việt Nam (từ thế kỷ X--> thế kỷ XVI


I. <b>BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ-ĐINH-TIỀN LÊ (THẾ KỶ X)</b>
1. Nước ta buổi đầu độc lập:


Sau chiến thắng Bạch đằng năm 938, mưu đồ xâm lược nước ta của quân Nam
Hán bị đè bẹp. Năm 939 Ngô Quyền lên ngôi vua, chọn Cổ Loa làm nơi đóng đơ.Ngơ
Quyền thiết lập một triều đại mới ở trung ương, cử các tướng giỏi giữ những vị trí quan
trọng.


Năm 944 (tại vị ngôi vua được 5 năm ), Ngô Quyền mất, Dương Tam Kha cướp
ngơi,triều đình trở nên lục đục,


-Năm 950 Ngô Xương Văn giành lại được ngôi vua nhưng khơng quản lý được đất
nước song uy tín của nhà Ngô đã giảm sút, đất nước không ổn định.


-Năm 965 Ngô Xương Văn chết ,các phe phái tranh giành quyền lực nổi lên khắp
nơi--> loạn 12 sứ quân.


-Cuối năm 967 được sự giúp đỡ của nhân dân, Đinh Bộ Lĩnh hồn thành cơng
cuộc thống nhất đất nước. Năm 968 nhà Đinh được thành lập, Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi
Hồng đế (Đinh Tiên Hồng), đặt tên nước là Đại CồViệt, đóng đơ tại Hoa Lư, mùa
xn năm 970, đặt niên hiệu Thái Bình.


-Cuối năm 979, nội bộ triều Đinh có biến cố.Đinh Tiên Hồng và con trai Đinh
Liễn bị ám hại.Đất nước rơi vào tình thế hiểm nghèo (trong nước các quan lại nổi lên
tranh giành quyền lực ; bên ngoài quân Tốâng của Trung Quốc lâm le xâm lược nước ta.
Đứng trước tình cảnh đó Con trai ngối ngơi vua cịn q nhỏ.Thái hậu Dương Vân Nga


vì việc nước là đại sự cần kiếp,tự tay khoát áo Long bào của gia tộc-dòng họ cho vị
tướng tài ba lãnh đạo nhân dân chuẩn bị kháng chiến chống Tống.(Lê Hồn được suy
tơn lên ngơi vua.Lê Hồn đổi niên hiệu là Thiên Phúc -nhà Tiền Lê được thành lập.


-Đầu năm 981 quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy dẫn 2 đạo quân Thủy ,bộ tiến
đánh nước ta theo đường bộ tiến xuống Lạng Sơn,quân thủy tiến vào sơng Bạch
Đằng.Lê Hồn kế thừa truyền thống, kinh nghiệm của Ngơ quyền trước đó, cho qn
đóng cọc trên sơng Bạch Đằng, nhử địch vào trận địa mai phục đánh cho quân giặc tan
tành ở cả cánh quân bộ và quân thủy,tướng Hầu Nhân Bảo bị giết, quân Tống bị đánh
tan.


Ý nghĩa: đây là cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của chính quyền độc lập còn
non trẻ,bảo vệ độc lập của dân tộc Đại Cồ Việt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Tuy giành được thắng lợi, nhưng Lê Hồn vẫn giữ được mối bang giao hịa hiếu
với nhà Tống , việc làm này thể hiện tính nhân đạo, hòa hiếu bang giao tốt của dân tộc
ta nhằm bảo vệ nền hịa bình,ổn định dài lâu .


<i><b>Câu hỏi củng cố kiến thức</b></i>

:


H1- <i><b>Em hãy giải thích vì sao Ngơ quyền sau khi giành được độc lập cho Tổ quốc</b></i>


<i><b>chỉ xưng vương, còn Đinh Bộ Lĩnh sau khi thống nhất đất nước lại xưng đế?</b></i>


………
………
………
………
………
………


………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
<i><b>H2- Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế thời Đinh-Tiền Lê có bước phát triển?</b></i>


………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………


<b>HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI CỦNG CỐ </b>
<b>(Nước Đại Việt thời Đinh-Tiền Lê)</b>


<i><b>Câu 1</b></i>-Ngô Quyền sau khi giành độc lập cho Tổ quốc chỉ xưng vương, bởi vì:Vương


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

bang giữa ta và Trung Quốc rất quan trọng, nên ông thận trọng chỉ xưng vương để tránh sự
đối đầu và xung đột với phong kiến phương Bắc, khi nền độc lập của ta còn quá non trẻ.


-Đinh Bộ Lĩnh là người Việt đầu tiên xưng đế, Hoàng đế là tước hiệu của vua nước


lớn mạnh có nhiều nước thần phục. So với thời Ngơ Quyền, thì Đinh Bộ lĩnh đã tiến thêm
một bước trong việc xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ, khẳng định chủ quyền quốc gia
dân tộc. Nước Đại Cồ Việt độc lập ngang hàng với Trung Quốc chứ khơng phụ thuộc,
Hồng đề nước Việt ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc. Mặc dù xưng đế nhưng ông ý
thức được quan hệ giao bang là rất quan trọng giữa ta và Trung Quốc (mùa xuâ năm 970
ông sai sứ sang giao hảo với nhà Tống).


<i><b>Câu 2</b></i>- Nhà nước có những cơ sở để khuyến khích cho nền kinh tế phát triển:


+Trong nơng nghiệp: hằng năm vào mùa xuân, vua thường về địa phương tổ chức cày
tịch điền và tự mình cày mấy đường để khuyến khích nơng dân sản xuất, khai khẩn đất
hoang, mở rộng diện tích trồng trọt, Nhà Lê cũng chú ý đào vét kênh ngòi ở nhiều nơi vừa
thuận lợi việc đi lại, vừa thuận lợi việc tưới tiêu cho các đồng ruộng. Nghề trồng dâu nuôi
tằm cũng được khuyến khích.


+Thủ cơng nghiệp phát triển: mở một số xưởng thủ công nhà nước, đã tập trung được
nhiều thợ khéo và giỏi trong nước. Trong nhân dân các nghề thủ công cổ truyền cũng được
phát triển.


+Thương nghiệp:Tạo điều kiện cho thuyền buôn bán của các nước vào nước ta trao
đổi buôn bán, Đặc biệt là biên giới Việt –Tống được mở mang đường sá, thống nhất tiền
tệ…


<i><b>Câu 3</b></i>- Tổ chức bộ máy nhà nước dưới thời Tiền Lê:


(Trung ương)


(Địa phương)


Nhận xét: Tổ chức bộ máy cai trị của nhà nước được hoàn thiện hơn (so với thời Đinh)


+Ở Trung ương vua nắm mọi quyền hành, giúp vua có các thái sư, đại sư và các quan
lại, hầu hết các quan lại đều là võ tướng.


+Ở địa phương cả nước được chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ, châu.


-Nhà Lê chú ý xây dựng quân đội mạnh: 10 đạo và hai bộ phận: cấm quân và quân
địa phương.


VUA


THÁI SƯ-ĐẠI SƯ


QUAN VĂN
QUAN VÕ


LỘ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×