Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Tham luan chuong 1 Dien tichdien truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (898.94 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>-Đổi mới sách giáo khoa, đổi mới </b>


<b>hình thức kiểm tra đánh giá.</b>



<b>-Đổi mới phương pháp dạy học, </b>



<b>đầu tư trang thiết bị, dụng cụ thí </b>


<b>nghiệm cho trường học.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tuy nhiên với nhiều biện pháp tích </b>


<b>cực như vậy mà kết quả học tập </b>


<b>của học sinh vẫn còn thấp, chưa </b>


<b>ngang tầm quốc tế cũng như </b>



<b>trong khu vực. Chất lượng đại trà </b>


<b>không đảm bảo, cịn một bộ phận </b>


<b>lớn học sinh có trình độ học tập </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I-Nguyên nhân khách quan:</b>



<b> -Chưa quản lý và kiểm soát được sự phát triển </b>
<b>và hội nhập của công nghệ thông tin, học sinh dễ </b>
<b>bị cám dỗ bởi các phim ảnh, games online, trị </b>


<b>chơi khơng lành mạnh trên mạng Internet...</b>


<b> -Sự phát triển kinh tế của nước ta còn chênh </b>
<b>lệch lớn giữa nông thôn và thành thị, học sinh </b>


<b>vùng nơng thơn ít có điều kiện tốt để học tập như </b>
<b>học sinh thành thị.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>-Những gia đình có hồn cảnh kinh tế khó khăn </b>
<b>thì suốt ngày lăn lộn với cuộc sống để kiếm </b>


<b>tiền không quan tâm gì đến việc học hành của </b>
<b>con cái, nếu có quan tâm đi nữa thì cũng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II. Nguyên nhân chủ quan :</b>


<b>-Công tác xã hội hố giáo dục cịn dừng lại ở mức độ </b>
<b>hình thức mà chưa đi vào thực tế, chưa vạch ra </b>


<b>được kế hoạch hành động cụ thể cho công tác phối </b>
<b>hợp 3 bên: Nhà trường, gia đình và xã hội để giáo </b>
<b>dục học sinh.</b>


<b>-Thầy(cô) giáo chưa mạnh dạng đánh giá thực </b>


<b>chất kết quả học tập của học sinh do sợ ảnh hưởng </b>
<b>đến danh hiệu thi đua. Kết quả là học sinh lười </b>


<b>học, không học vẫn đủ điểm số để lên lớp.</b>


<b>-HS chai lười trong học tập, không tự giác học tập </b>
<b>bởi đằng nào các em cũng lên lớp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>-Nội dung sách giáo khoa được thay đổi nhiều , </b>
<b>phù hợp với yêu cầu GD hiện nay. Tuy nhiên việc </b>
<b>đầu tư trang thiết bị để thực hiện đúng tinh thần </b>
<b>sách giáo khoa thì cịn q hạn chế, khơng đảm </b>
<b>bảo tính khoa học đặc trưng của bộ môn, cụ thể: </b>


<b>Đa số các bài học Vật Lý THPT đều có thí nghiệm </b>
<b>, các kiến thức Vật Lý đều được hình thành từ thí </b>
<b>nghiệm Vật Lý, nhưng dụng cụ thí nghiệm cịn </b>


<b>thiếu nhiều, khơng đủ bộ, nhiều năm khơng trang </b>
<b>bị lại, dụng cụ thí nghiệm kém chất lượng, khơng </b>
<b>chính xác (ví dụ: Trong một điều kiện như nhau </b>
<b>thì mỗi nhiệt kế chỉ một nhiệt độ khác nhau, các </b>
<b>ampe kế, vôn kế chỉ một giá trị khác nhau...) làm </b>
<b>cho thầy giáo lúng túng khi dạy bài học có thí </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>1. Biện pháp tổng thể :</b>


<b> -Quản lí chặt chẽ các thơng tin trên mạng, các dịch vụ trị chơi điện </b>
<b>tử ở địa phương cũng như ở khu vực xung quanh trường học.</b>


<b>-Chính quyền địa phương chỉ đạo xuống thơn, xóm, dịng họ, gia </b>
<b>đình văn hố có biện pháp quan tâm, động viên, khuyến khích hơn </b>
<b>nữa đến việc học tập của con em.</b>


<b>- Xoá bỏ thực sự bệnh thành tích, khơng gắn chỉ chỉ tiêu. Có như </b>
<b>vậy thì thầy giáo mới đánh giá đúng thực chất năng lực học tập của </b>
<b>HS. Bản thân HS cũng như phụ huynh mới xác định được rằng chỉ </b>
<b>có cố gắng học tập, thực sự học tập thì mới có điểm số và có thể lên </b>
<b>lớp trên được. Từ đó HS tự giác học tập hơn, phụ huynh quan tâm </b>
<b>đến con cái hơn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>- Thầy(cô) giáo phải có kỹ năng tổ chức các hoạt động </b>
<b>dạy học, đảm bảo gây hưng phấn học tập của HS, kích </b>
<b>thích HS học tập, cụ thể như sau:</b>



 <b>Tạo cho HS có niềm tin vào năng lực bản thân, tự tin </b>
<b>học tập bằng cách: giáo viên chuẩn bị loại câu hỏi phù </b>
<b>hợp vời từng đối tượng HS và ưu tiên câu hỏi cho HS </b>
<b>yếu, trung bình kết hợp khen ngợi, tuyên dương khi HS </b>
<b>trả lời đúng.</b>


 <b>Hệ thống câu hỏi giáo viên đặt ra phải lơgíc, dễ hiểu và </b>
<b>mang tính gợi mở để HS dễ trả lời.</b>


 <b>Sử dụng triệt để đồ dùng dạy học sẵn có và sưu tầm </b>
<b>thực tiễn.</b>


 <b>Tăng cường kiểm tra bài cũ với nhiều hình thức và ưu </b>
<b>tiên kiểm tra HS yếu, trung bình.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>2. Biện pháp dạy môn Vật lý:</b>



<b>Đối với môn Vật lý có rất nhiều đại lượng như: </b>
<b>Vận tốc,Gia tốc, Lực, điện trường, dòng </b>


<b>điện…, nhiều định luật như: 3 định luật </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>a. Phương pháp học một đại lượng Vật Lý: </b>


<b>Để hiểu một đại lượng Vật lý thì cần làm </b>


<b>sáng tỏ 5 nội dung:</b>



<i><b>* Ý nghĩa Vật lý của đại lượng.</b></i>


<i><b>* Định nghĩa đại lượng.</b></i>




<i><b>* Công thức định nghĩa.</b></i>


<i><b>* Đơn vị đo.</b></i>



<i><b>* Loại đại lượng ( vô hướng hay véctơ )</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>b. Phương pháp học một định luật Vật lý : Để </b>
<b>hiểu một định luật Vật lý cần trình bài 2 nội </b>
<b>dung:</b>


<i>*. Phát biểu định luật.</i>


<i>*. Viết được công thức của định luật và giải thích </i>
<i>các đại lượng có trong cơng thức.</i>


<i>( chú ý : có những định luật khơng có cơng thức thì </i>
<i>chỉ u cầu HS phát biểu được định luật.)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>c. Phương pháp học một hiện tượng Vật lý : Để </b>
<b>hiểu một hiện tượng Vật lý thì cần trình bài 2 </b>
<b>nội dung sau :</b>


<i>*. Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra.</i>


<i>*. Giai thích hiện tượng bằng các kiến </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>d. Phương pháp làm một bài tập Vật lý : Khi </b>
<b>gặp một bài toán Vật lý thường để tìm ra kết </b>
<b>quả chú ý 3 bước sau:</b>


<i>*. Đọc và tóm tắt bài tốn ( đổi các đơn vị về </i>


<i>đơn vị SI )</i>




<i>*. Dùng các kiến thức đã học để tìm ra các </i>


<i>kết quả có thể của bài toán.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>CÁC VẤN ĐỀ CẦN GIÚP HỌC SINH HỌC </b>
<b>TỐT CHƯƠNG ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG.</b>
<b>I. Điện tích</b>: Có hai loại điện tích: điện tích dương


và điện tích âm.


+Điện tích kí hiệu là q, đơn vị Culơng ( C ).
+Điện tích ngun tố có giá trị : e = 1,6 . 10-19


+Electron là một hạt cơ bản có: Điện tích qe = - e = -
1,6.10-19C; Khối lượng m<sub>e</sub> = 9,1.10-31 kg


+Điện tích của hạt (vật) ln là số ngun lần điện
tích ngun tố: q = ne


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm q<sub>1</sub>, q<sub>2</sub> đặt cách
nhau một khoảng r trong mơi trường có hằng số
điện mơi ε là có:


-Điểm đặt: trên 2 điện tích.


-Phương: đường nối 2 điện tích.


- Chiều: + Hướng ra xa nhau nếu q<sub>1</sub>.q<sub>2</sub> > 0 <i>(q<sub>1</sub>; q<sub>2 </sub></i>
<i>cùng dấu)</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

với k = 9.109


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>3.</b> <b>Vật dẫn điện, điện môi</b>:


+ Vật (chất) có nhiều điện tích tự do  dẫn điện


+ Vật (chất) có chứa ít điện tích tự do  cách điện.


(điện mơi)


<b>4.</b> <b>Định luật bảo tồn điện tích:</b> Trong 1 hệ cơ lập
về điện (hệ khơng trao đổi điện tích với các hệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>III. Điện trường</b>


<i><b>+ Khái niệm:</b></i> Là môi trường tồn tại xung quanh
điện tích và tác dụng lực lên điện tích khác đặt
trong nó.


<b>+ Cường độ điện trường: </b>Là đại lượng đặc trưng
cho điện trường về khả năng tác dụng lực.


Đơn vị: E(V/m)(q > 0 : ; q < 0 : )


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Tính chất của đường sức:</b></i>



- Qua mỗi điểm trong đ.trường ta chỉ có thể vẽ


được 1 và chỉ 1 đường sức.



- Các đường sức điện là các đường cong



không kín,nó xuất phát từ các



điện tích dương,tận cùng ở các điện tích âm.


- Các đường sức điện khơng bao giờ cắt nhau.


- Nơi nào có CĐĐT lớn hơn thì các đường sức



ở đó vẽ dầy và nơi nào có



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>+ Điện trường đều:</b>


- Có véc tơ CĐĐT tại mọi điểm đều bằng nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

 Địa phương quản lí chặt các dịch vụ điện tử
quanh khu vực trường.


 Nhà trường quản lí chặt HS trong các giờ học.
 Bỏ việc gắn chỉ tiêu vào danh hiệu thi đua hoặc


đưa ra chỉ tiêu phù hợp với chất lượng thực tế của
HS qua việc tổ chức khảo sát đầu năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>

<!--links-->

×