Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Van 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.14 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 6 (24-29/9/2012)</b>



Ngày soạn: 12/9 Ngày dạy: 24/9/2012 Lớp: 81,2
<b>Bài: 6</b>


Tiết: 21<b> </b>

Văn bản:

<b>CƠ BÉ BÁN DIÊM (Trích)</b>


<b> A.Mức độ cần đạt</b>:


-Biết đọc – hiểu một đoạn trích trong tác phẩm truyện.


-Sự thể hiện của tinh thần nhân đạo, tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn An-đéc-xen qua một tác phẩm tiêu biểu.
<i><b>1. Kiến thức</b></i>:


-Những hiểu biết bước đầu về “ người kể chuyện cổ tích” An-đéc-xen.


-Nghệ thuật kể chuyện, cách tổ chức các yếu tố hiện thực và mộng tưởng trong tác phẩm.
-Lòng thương cảm của tác giả đối với em bé bất hạnh.


<i><b>2.Kỹ năng</b></i>:


-Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm.


-Phân tích được một số hình ảnh tương phản (đối lập, đặt gần nhau, làm nổi bật lẫn nhau).
-Phát biểu cảm nghĩ về một đoạn văn.


<i><b>3.GDKNS</b></i>:


-Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, phản hồi/lắng nghe tích cực về tình cảnh đáng thương của cơ bé bất hạnh.
-Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận về các tình tiết trong câu chuyện.


-Tự nhận thức: xác định lối sống nhân ái, yêu thương và chia sẻ với mọi người xung quanh.


<b> B. Chuẩn bị</b>: -<b>Gv</b>: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. -<b>Hs</b>: soạn bài, SGK.
<b> C. Tổ chức hoạt động dạy & học</b>:


<b>HĐ 1</b>: <b>Ổn định</b>: Sĩ số: 81: 82:
<b>HĐ 2</b>: <b>Kiểm tra bài cũ</b> 1’:


1.Kiểm tra tập soạn bài của học sinh.


2. Nêu một vài nét chính về nhà văn Nam Cao? Cho biết tác phẩm Lão Hạc được viết trong khoảng thời gian nào
trong lịch sử Việt Nam? Tác phẩm viết về ai? Việc gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HĐ 4</b>: <b>Bài mới </b>42’:<b> CƠ BÉ BÁN DIÊM (Trích)</b>


<b>Hoạt động của Thầy & Trị</b>

<b>Nội dung kiến thức</b>



<b>HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN</b>
<b>A. Tìm hiểu chung 10’:</b>
Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu diễn cảm văn bản.
1. Giới thiệu sơ lược tác giả, tác phẩm?
<i><b>*H trình bày: </b></i>


<i><b>*G chốt lại: </b></i>


<b>-Tác giả là “người kể chuyện cổ tích” nổi tiếng thế giới, truyện của ơng đem </b>
đến cho độc giả cảm nhận về niềm tin và lịng u thương đối với con người.
<b>-Tác phẩm: Cơ bé bán diêm là một trong những tác phẩm tiêu biểu của </b>
Andecxen.


-Phương thức biểu đạt Tự sự, biểu cảm…
2. Chú thích của văn bản.



<i><b>*H trình bày: </b></i>
<i><b>*G chốt lại: SGK </b></i>


3. Bố cục văn bản? Ý mỗi phần?
<i><b>*H trình bày: </b></i>


<i><b>*G chốt lại: 3 đoạn</b></i>


-Đoạn 1:…tay em cứng đờ Hồn cảnh sống của cơ bé và trong đêm giao


thừa.


-Đoạn 2:…về chầu thượng đếNhững mộng tưởng của cơ bé.


-Đoạn3: cịn lạiCái chết thương tâm.


<b>B. Đọc - hiểu văn bản 32’:</b>
<b>I. Nội dung văn bản.</b>


1. Số phận em bé bán diêm được tác giả khắc họa như thế nào?
<i><b>*H trình bày: </b></i>


<i><b>*G chốt lại: Số phận của em bé bán diêm.</b></i>
-Gia cảnh đáng thương cô bé trong đêm giao thừa.


<b>Khung cảnh xung quanh</b> <b>Cô bé</b>


-Trời lạnh, tuyết rơi càng lúc càng
dày.



-Trời càng lúc càng về khuya.
-Mọi nhà trong phố đều sáng đèn,
sực nức mùi ngỗng quay.


-Mẹ và bà qua đời.


-Cô sống với bố trong một xó tối tăm.
Bé ln bị bố la mắng.


-Phải đi bán diêm trong đêm giao
thừa. Trong lúc đói rét.


<b>A. Tìm hiểu chung:</b>
1. An-đéc-xen (1805-1875) là
nhà văn Đan Mạch, “người kể
chuyện cổ tích” nổi tiếng thế
giới, truyện của ông đem đến
cho độc giả cảm nhận về niềm
tin và lòng yêu thương đối với
con người.


2. Cơ bé bán diêm là một trong
những truyện nổi tiếng nhất của
nhà văn An-đéc-xen.


<b>B. Đọc - hiểu văn bản:</b>
<b>I. Nội dung văn bản.</b>
1.Số phận của em bé bán diêm:
-Gia cảnh đáng thương: người


thân yêu em là bà và mẹ đã mất
từ lâu, nỗi khốn khổ khiến
người bố trở nên thô bạo, em
phải đi bán diêm tự kiếm sống.
-Em phải chịu cảnh ngộ đói rét,
khơng nhà, không người yêu
thương ngay cả trong đêm giao
thừa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

=>Tác giả xây dựng các hình ảnh, chi tiết đối lập nhằm làm nổi bật hoàn cảnh
đáng thương của cơ bé.


-Cơ bé nhỏ nhoi, cơ độc, đói rét, khơng ai đối hồi trong đêm giao thừa.
2. Gia cảnh của cơ bé có gì đặc biệt?


<i><b>*H trình bày: </b></i>


<i><b>*G chốt lại: </b>Mẹ và bà qua đời. Em sống với bố</i>
<i>*<b> GDKNS</b></i>:


-Giao tiếp: Thơng cảm về tình cảnh đáng thương của cơ bé bất hạnh.
-Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận về các tình tiết trong câu chuyện.
-Tự nhận thức: xác định lối sống nhân ái, yêu thương và chia sẻ với mọi người
xung quanh.


<i><b>Hết tiết 21</b></i>


<b>II. Nêu nghệ thuật và ý nghĩa văn bản.</b>
<i><b>*H trình bày: </b></i>



<i><b>*G chốt lại: </b></i>


<b>II. Nghệ thuật văn bản.</b>
<b>III. Ý nghĩa văn bản.</b>


<b>D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà</b> 1’:


<b>1. Củng cố</b>: Nêu lại hòan cảnh của em bé bán diêm? Tác giả xây dựng nhân vật như thế nào?
2.<b> Hướng dẫn tự học ở nhà</b>: Đọc diễn cảm đoạn trích


-Ghi lại cảm nhận của em về một (hoặc một vài) chi tiết nghệ thuật tương phản trong đoạn trích.
<b>3. Dặn dị</b>: Học bài & soạn bài: Cơ bé bán diêm (tt)


<b>4. Gv rút kinh nghiệm</b>

: . . . .


. . . .


. . . .



Ngày soạn: 14/9 Ngày dạy: 24/9/2012 Lớp: 81,2
<b>Bài: 6</b>


Tiết: 22 Văn bản : CÔ BÉ BÁN DIÊM (tt)
<b> (Trích) </b>


<b> A.Mức độ cần đạt</b>:


-Biết đọc – hiểu một đoạn trích trong tác phẩm truyện.


-Sự thể hiện của tinh thần nhân đạo, tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn An-đéc-xen qua một tác phẩm tiêu biểu.
<i><b>1. Kiến thức</b></i>:



-Những hiểu biết bước đầu về “ người kể chuyện cổ tích” An-đéc-xen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>2.Kỹ năng</b></i>:


-Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm.


-Phân tích được một số hình ảnh tương phản (đối lập, đặt gần nhau, làm nổi bật lẫn nhau).
-Phát biểu cảm nghĩ về một đoạn văn.


<i><b>3.GDKNS</b></i>:


-Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, phản hồi/lắng nghe tích cực về tình cảnh đáng thương của cơ bé bất hạnh.
-Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận về các tình tiết trong câu chuyện.


-Tự nhận thức: xác định lối sống nhân ái, yêu thương và chia sẻ với mọi người xung quanh.
<b> B. Chuẩn bị</b>: -<b>Gv</b>: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. -<b>Hs</b>: soạn bài, SGK.
<b> C. Tổ chức hoạt động dạy & học</b>:


<b>HĐ 1</b>: <b>Ổn định</b>: Sĩ số: 81: 82:
<b>HĐ 2</b>: <b>Kiểm tra bài cũ</b> 1’:


1.Kiểm tra tập soạn bài của học sinh.


2. Nêu một vài nét chính về nhà văn Nam Cao? Cho biết tác phẩm Lão Hạc được viết trong khoảng thời gian nào
trong lịch sử Việt Nam? Tác phẩm viết về ai? Việc gì?


3. Chứng minh rằng Lão Hạc là một nông dân nghèo nhưng rất giàu tình thương và lịng tự trọng?
<b>HĐ 3</b>: <b>Giới thiệu bài mới</b> 1’:


<b>HĐ 4</b>: <b>Bài mới </b>42’:<b> CÔ BÉ BÁN DIÊM (tt)</b>



<b>Hoạt động của Thầy & Trò</b>

<b>Nội dung kiến thức</b>



<b>HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN</b>
<b>A. Tìm hiểu chung 10’:</b>


Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu diễn cảm văn bản.
Tóm tắt văn bản đã học ở tiết trước?


*H trình bày . . .
*G chốt lại:


<b>B. Đọc hiểu văn bản 32’:</b>
<b>I. Nội dung văn bản.</b>
1.


*H trình bày . . .
*G chốt lại:
2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

*H trình bày . . .
*G chốt lại:


<b>Tiếp tiết 21</b>


3. Khung cảnh xung quanh em trong đêm giao thừa như thế nào?
<i><b>*H trình bày: </b></i>


<i><b>*G chốt lại: </b></i>



-Trời lạnh, tuyết rơi càng lúc càng dày.
-Trời càng lúc càng về khuya.


-Mọi nhà trong phố đều sáng đèn, sực nức mùi ngỗng quay.
4. Lòng thương cảm của tác giả đối với em bé như thế nào?
<i><b>*H trình bày: </b></i>


<i><b>*G chốt lại: Lòng thương cảm của tác giả đối với em bé. Qua </b></i>
<b>những lần quẹt diêm, trong đêm lạnh ngoài phố:</b>


-Cơ bé đã có 4 lần quẹt diêm.


+Lần thứ nhất: diêm cháy – lò sưởi hiện ra.
+Lần thứ hai: diêm cháy- Bàn ăn hiện ra.


=>Mong ước được sưởi ấm khi lạnh, được ăn khi đói  Những


mong ước giản dị nhất, những điều bình dị nhất đối với một con
người (được sưởi ấm, được ăn) đối với cô bé cũng chỉ là ước ao.
+Lần thứ ba: diêm cháy - Cây thông Noel.


+Lần thứ tư: diêm cháy - Người bà hiền từ:


=>Khao khát có được niềm hạnh phúc gia đình  Tất cả đều là


những mong ước chính đáng và bình dị nhưng với cơ bé chỉ là điều
trong mộng tưởng.


5. Kết thúc truyện thể hiện nỗi day dứt, nỗi xót xa của nhà văn đối
với em bé bất hạnh như thế nào?



<i><b>*H trình bày: </b></i>


<i><b>*G chốt lại: Kết thúc truyện thể hiện nỗi day dứt, nỗi xót xa của </b></i>
nhà văn đối với em bé bất hạnh.


-Cái chết của cô bé.


-Cô bé cùng bà bay lên trời đi chầu thượng đế.


 Cái chết vô tội của một đứa trẻ bất hạnh.


Đó là sự giải thốt. Cô bé được về với bà là về với nơi có ngọn lửa
tình thương, nơi có niềm hạnh phúc.


* GDKNS:


-Biết trình bày suy nghĩ, phản hồi/lắng nghe tích cực về tình cảnh


<b>B. Đọc hiểu văn bản.</b>
<i><b>I. Nội dung.</b></i>
<i><b>II. Nghệ thuật.</b></i>


-Miêu tả rõ nét cảnh ngộ và nỗi khổ
cực của em bé bằng những chi tiết,
hình ảnh đối lập.


-Sắp xếp trình tự sự việc nhằm khắc
họa tâm lý em bé trong cảnh ngộ bất
hạnh.



-Sáng tạo trong cách kể chuyện.
<i><b>III. Ý nghĩa văn bản:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đáng thương của cô bé bất hạnh.


-Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận về các tình tiết trong câu
chuyện.


-Xác định lối sống nhân ái, yêu thương và chia sẻ với mọi người
xung quanh.


<b>II. Nêu nghệ thuật và ý nghĩa văn bản.</b>
*H trình bày . . .


*G chốt lại: xây dựng các hình ảnh, chi tiết đối lập =>Cơ bé nhỏ
nhoi, cơ độc, đói rét, khơng ai đối hồi trong đêm giao thừa.


<b>D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà</b> 1’:


<b>1. Củng cố</b>: Nêu lại hòan cảnh của em bé bán diêm? Tác giả xây dựng nhân vật như thế nào?
2.<b> Hướng dẫn tự học ở nhà</b>: Đọc diễn cảm đoạn trích


-Ghi lại cảm nhận của em về một (hoặc một vài) chi tiết nghệ thuật tương phản trong đoạn trích.
<b>3. Dặn dị</b>: <i><b>Học bài & soạn bài</b></i>: Trợ từ-thán từ


<b>4. Gv rút kinh nghiệm</b>: . . . .
. . .
. . .
. .



Ngày soạn: 15/9 Ngày dạy: 28/9/2012 Lớp: 81,2
<b>Bài: 6</b>


Tiết: 23 <b>Tiếng Việt: </b>

<b>TR</b>

<b>Ợ TỪ, THÁN TỪ</b>


<b> A.Mức độ cần đạt</b>:


-Hiểu thế nào là trợ từ và thán từ, các loại thán từ.


-Nhận biết và hiểu tác dụng của trợ từ, thán từ trong văn bản.
-Biết dùng trợ từ và thán từ trong các trường hợp giao tiếp cụ thể.
<i><b>1. Kiến thức</b></i>:


-Khi niệm trợ từ, thán từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>2.Kỹ năng</b></i>:


-Dùng trợ từ vá thán từ phù hợp trong nói và viết.
<i><b>3.GDKNS</b></i>:


- Ra quyết định sử dụng trợ từ, thán từ tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp.


-Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về sử dụng trợ từ, thán từ tình thái từ
tiếng Việt.


<b> B. Chuẩn bị</b>: -<b>Gv</b>: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Phiếu học tập. -<b>Hs</b>: soạn bài, SGK.
<b> C. Tổ chức hoạt động dạy & học</b>:


<b>HĐ 1</b>: <b>Ổn định</b>:



<b>HĐ 2</b>: <b>Kiểm tra bài cũ</b> 3’:


1.Kiểm tra tập soạn bài của học sinh.


2. Thế nào là từ ngữ địa phương? Biệt ngữ xã hội?


3. Các tiếng của đồng bào dân tộc ít người như Kho, Eđê, …có phải là từ ngữ địa phương hay khơng?
4. Trong văn chương người ta vẫn sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội nhằm có tác dụng gì?
<b>HĐ 3</b>: <b>Giới thiệu bài mới</b> 1’


<b>HĐ 4</b>: <b>Bài mới </b>42’:

<sub> TRỢ TỪ, THÁN TỪ</sub>



<b>Hoạt động của Thầy & Trò</b>

<b>Nội dung kiến thức</b>



<b>HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN</b>
<b>A. Tìm hiểu chung 20’:</b>
I. Trợ từ


1. Ý nghĩa biểu đạt trong các câu 1 và câu 2 có gì khác nhau
khơng?


<b>*H trình bày:</b>


<b>*G chốt lại: Câu 1 nhấn mạnh, câu 2 khẳng định.</b>


2. Từ nào trong câu đã chi phối sự khác nhau về nghĩa đó? Từ
<i><b>những trong câu này có phải là lượng từ không? (khái niệm lượng </b></i>
<b>từ ở lớp 6). Từ có trong câu có phải là động từ khơng?</b>


<b>*H trình bày:</b>



<b>*G chốt lại:”những”->chỉ lượng ít hay nhiều.</b>


<i><b>-Từ có khơng là động từ – động từ là những từ chỉ hoạt động</b></i>
3. Từ những và có nhằm mục đích gì?


<b>*H trình bày:</b>


<b>*G chốt lại: Thể hiện sự đánh giá, nhận định, hoặc nhấn mạnh</b>


<b>A. Tìm hiểu chung.</b>


<b>1. Trợ từ: là những từ chuyên đi kèm</b>
một từ ngữ trong câu đẻ nhấn mạnh
hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật,
sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Thử bỏ các từ này đi và đọc lại để dễ dàng nhận ra điều đó.
Các trợ từ khác như: chính, đích, ngay, …


4. Đặt câu với các từ đó? Thế nào là trợ từ?
<b>*H trình bày:</b>


<b>*G chốt lại:</b>
<b>II. Thán từ.</b>


1. Các từ này, a, vâng, có thể làm thành câu độc lập khơng?
<b>*H trình bày:</b>


<b>*G chốt lại:</b>



2.Các từ ấy có thể thành một bộ phận của câu khơng?
<b>*H trình bày: </b>


<b>*G chốt lại: Câu đặt biệt.</b>


3. Vị trí các từ ấy thường đứng ở vị trí nào trongcâu?
<b>*H trình bày:</b>


<b>*G chốt lại: Đầu câu.</b>


4. Cho biết có từ nào dùng để gọi đáp, từ nào dùng để bộc lộ tình
cảm cảm xúc của người nói? Thế nào là thán từ?


<b>*H trình bày:</b>


<b>*G chốt lại:Thán từ bộc lộ tình cảm & gọi đáp.</b>
<i><b>*GDKNS:</b></i>


- Ra quyết định sử dụng trợ từ, thán từ tình thái từ phù hợp với tình
huống giao tiếp.


-Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh
nghiệm cá nhân về sử dụng trợ từ, thán từ tình thái từ tiếng Việt.


<b>B. Luyện tập 22’:</b>
1.


*H trình bày . . .



*G chốt lại: Trong các câu: a, c, g, i.--> có trợ từ
+chính (b)

<i><b> tính từ.</b></i>


<i><b>+Là (e) </b></i>

<i><b> động từ.</b></i>


<i><b>+Những (h)</b></i>

<i><b> lượng từ.</b></i>


2.


*H trình bày . . .
*G chốt lại:


a. Cho hs đọc đoạn văn (2 lần. Lần 1 đọc nguyên văn, lần 2 đọc
lược bỏ từ lấy). Từ Lấy nhấn mạnh mức độ tối thiểu.


thán từ được tách ra thành một câu đặc
biệt. Thán từ gồm hai loại:


-Thán từ bọc lộ tình cảm, cảm xúc.
-Thán từ gọi đáp.


<b>B. Luyện tập.</b>


-Nhận biết trợ từ, thán từ trong một
đoạn văn cụ thể.


-Xác định thán từ gọi đáp và thán từ
biểu thị cảm xúc trong các câu văn.
-Phân biệt trợ từ và các từ đồng âm.
-Giải thích nghĩa của trợ từ, thán từ


trong câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

b. Từ Nguyên , đến. Nhấn mạnh sự quá sức, vuợt quá khả năng
(nhiều so với Lão).


3.


*H trình bày . . .


*G chốt lại: Thán từ : này, À, ấy, vâng, chao ơi, hỡi ơi.
4.


*H trình bày . . .
*G chốt lại:


<b>-Này: Tỏ ý đắc chí; -Ha ha: Khối chí.</b>
-Ai ái: tỏ ý vang xin; -Than ôi: Tỏ ý nuối tiếc.
5.


*H trình bày . . .
*G chốt lại: Đặt câu


6. Dùng thán từ, gọi đáp biểu thị sự lễ phép.

<b>D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 1’:</b>


<b>1. Củng cố</b>: Thế nào là trợ từ, thán từ?


2.<b> Hướng dẫn tự học ở nhà</b>:Vận dụng kiến thức đã học để nhận biết trợ từ, thán từ trong văn bản tự chọn
<b>3. Dặn dò</b>: <i><b>Học bài & soạn bài</b></i>: Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.


<b>4. Gv rút kinh nghiệm</b>: . . . .


. . .
. . .
. .


Ngày soạn: 15/9 Ngày dạy: 28/9/2012 Lớp: 81,2
<b>Bài: 6</b>


Tiết: 24 Tập làm văn: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
<b> A.Mức độ cần đạt</b>:


-Nhận ra và hiểu vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự.
-Biết cách đưa yếu tố miêu tả, biểu cảm vào bài văn tự sự


<i><b> </b></i>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>:


-Vai trò của yếu tố kể trong văn bản tự sự.


-Vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự.


-Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự.
<i><b>2.Kỹ năng</b></i>:


-Nhận ra và phân tích được tác dụng của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.
-Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong làm văn tự sự


<i><b>3.GDKNS</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

hợp hai yếu tố đó trong văn tự sự.



-Ra quyết định: sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm để nâng cao hiệu quả bài văn tự sự.


<b> B. Chuẩn bị</b>: -<b>Gv</b>: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Phiếu học tập. -<b>Hs</b>: soạn bài, SGK.
<b> C. Tổ chức hoạt động dạy & học</b>:


<b>HĐ 1</b>: <b>Ổn định</b>:


<b>HĐ 2</b>: <b>Kiểm tra bài cũ</b>: Kiểm tra 15’ Tập làm văn
<b>HĐ 3</b>: <b>Giới thiệu bài mới</b> 1’


<b>HĐ 4</b>: <b>Bài mới </b>42’:

<sub> MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ </sub>



<b>Hoạt động của Thầy & Trò</b>

<b>Nội dung kiến thức</b>



<b>HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN</b>
<b>A. Tìm hiểu chung 20’:</b>


Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu diễn cảm văn bản.
<b>1. Chỉ ra yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn?</b>
<b>*H trình bày:</b>


<b>*G chốt lại: Yếu tố miêu tả, biểu cảm và tự sự thường được trình </b>
<i>bày đan xen vào nhau, kết hợp với nhau trong các văn bản.</i>
<b>2. Nếu bỏ tố miêu tả và biểu cảm , thì có ảnh hưởng gì đến đoạn </b>
văn?


<b>*H trình bày:</b>


<b>*G chốt lại: Các yếu tố này giúp cho các nhân vật, sự việc trong </b>


<i>văn bản tự sự trở nên cụ thể hơn, sinh động hơn và gợi nhiều cảm </i>
<i>xúc hơn.</i>


<b>3. Nếu bỏ tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn, thì có thành </b>
chuyện khơng? Vì sao?


<b>*H trình bày:</b>


<b>*G chốt lại: Các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự chỉ </b>
<i>được kết hợp với việc kể các sự việc và các yếu tố này chỉ là phụ </i>
<i>trợ. Khơng phải là nội dung chính.</i>


<b>4. Em hãy cho nhận xét?</b>
*H trình bày:


*G chốt lại: Nên vận dụng hợp lí, phù hợp. Vừa đủ để xây dựng
<i>hình ảnh, đủ để thể hiện cảm xúc. Tránh lạm dụng nhiều sẽ gây sai </i>


<b>A. Tìm hiểu chung.</b>


<b>1. Ở những mức độ khác nhau, các</b>
yếu tố kể tả, biểu cảm thường được sử
dụng kết hợp trong các văn bản tự sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>phương thức biểu đạt.</i>
<i>* GDKNS:</i>


-Giao tiếp: trình by ý tưởng; trao đổi để xác định yếu tố miêu tả và
biểu cảm; sự kết hợp, mục đích, ý nghĩa của việc kết hợp hai yếu tố
đó trong văn tự sự.



-Ra quyết định: sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm để nâng cao hiệu
quả bài văn tự sự.


<b>B. Luyện tập 22’:</b>


1. Tìm các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản Lão Hạc ? (từ
đoạn văn sau khi bán chó, Lão sang nhà ông Giáo.)
*H trình bày . . .


*G chốt lại:


-Các chi tiết: cười như mếu, mắt ầng ậng nước, mặt lão đột nhiên co
rúm lại, những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra…
-Đoạn văn này tác giả chú trọng miêu tả ngoại hình nhằm thể hiện
nội tâm nhân vật. (nỗi đau khổ thể hiện trên nét mặt).


2. Trình bày theo cách viết của mình.
*H trình bày . . .


*G chốt lại: Kể chuyện có kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm kể
lại chuyện một lần em mắc khuyết điểm khiến bố mẹ buồn lịng.


<b>B. Luyện tập.</b>


-Tìm một số đoạn văn tự sự có sử
dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm trong
các văn bản đã học.


-Đọc, nhận ra được cc yếu tố miêu tả


và biểu cảm trong văn bản tự sự.
-Phân tích được vai trị của các yếu tố
miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự
sự làm cho việc kể trở nên hấp dẫn,
sinh động.


-Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và
biểu cảm để viết một đoạn văn tự sự
theo yêu cầu.


<b>D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà</b> 1’:


Thông qua bài tập. Khi vận dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm nên chú ý vấn đề nào?


2.<b> Hướng dẫn tự học ở nhà</b>: Vận dụng kiến thức trong bài học để đọc-hiểu, cảm thụ tác phẩm tự sự có sử dụng kết
hợp các yếu tố kể, tả, biểu cảm.


-Tập viết đoạn văn ngắn có sử dụng miêu tả và biểu cảm.
<b>3. Dặn dò</b>: <i><b>Học bài & soạn bài</b></i>: Đánh nhau với cối xay gió.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×