Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

SINH HOC 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.69 KB, 50 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>

Ngày soạn :


Ngày giảng: 7A 7B


<b> LỚP LƯỠNG CƯ</b>


<b> Tiết 37</b><i><b> : </b></i>

<b> ẾCH ĐỒNG</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


<b>-</b> Nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở
nước vừa ở cạn .


<b>-</b> Trình bày sự sinh sản và phát triển của ếch đồng.
<b>-</b> Rèn kỹ năng quan sát phân tích so sánh.


<b>II/ Chuẩn bị :</b>


<b>-</b> Tranh vẽ hình 35.1 đến hình 35.4


<b>III/ Hoạt động dạy và học :</b>

1. Ổn định tổ chức

7A


7B


2.Kiểm tra: không.


2. Bài mới



<b>Hoạt động 1: Đời sống</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>-</b> u cầu học sinh đọc TT SGK


<b>-</b> Hỏi



+ Thơng tin trên cho em biết gì về đời
sống của ếch đồng ?


+ Vì sao ếch thường kiếm mồi về ban
đêm ?


+ Thức ăn của ếch đồng là gì ?


- Gv nhận xét học sinh trả lời câu hỏi
và chốt lại kiến thức


- Đọc thông tin và ghi nhớ kiến thức
- Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi:
<i><b>Kết luận:</b></i>


- ếch có đời sống vừa ở nước vừa ở cạn
- Kiếm ăn vào ban đêm


- Có hiện tượng trú đơng
- Là động vật biến nhiệt
<b>Hoạt động II</b>: <b>Cấu tạo ngoài và di chuyển</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>-</b> Yêu cầu học sinh quan sát hình 35.1


đến 35.3


+ Mơ tả cách di chuyển của ếch ở trên
cạn và dưới nước ?



<b>-</b> Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm
hồn thành bảng


<b>-</b> Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết
quả nhóm khác nhận xết bổ sung
<b>-</b> Gv nhận xét và chốt lại kiến thức


<b>-</b> Quan sát hình 35.1 đến 35.3 ghi nhớ
kiến thức


<b>-</b> Hai học sinh mô tả


<b>-</b> Hoạt động nhóm hồn thành bảng
<b>-</b> Đại diện nhóm báo cáo kết quả nhóm


khác nhận xét bổ sung


<b>-</b> Lắng nghe và ghi nhớ kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động III</b>: <b>Sinh sản và phát triển của ếch</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>-</b> Đọc thơng tin SGK kết hợp quan sát


hình 35.4


<b>-</b> Hỏi


+ Trình bày đăc điểm sinh sản của ếch ?


+ Trứng ếch có đặc điểm gì ?


+ Vì sao cùng thụ tinh ngồi mà số lượng
trứng ếch lại ít hơn cá ?


+ So sánh sự sinh sản và phát triển của
ếch với cá ?


<b>-</b> Gv thống nhất đáp án đúng


<b>-</b> Gv mở rộng : Trong quá trình phát
triển, nịng nọc có nhiều đặc điểm
giống cá. Chứng tỏ về nguồn gốc của
ếch


<b>-</b> Đọc thông tin SGK kết hợp quan sát
hình 35.4 ghi nhớ kiến thức


- Học sinh suy nghĩ trả lời
- Học sinh suy nghĩ trả lời


- Lắng nghe và ghi nhớ kiến thức
<i><b>Kết luận:</b></i>


<b>-</b> Sinh sản


+ Sinh sản vào cuối mùa xuân


+ Tập tính : ếch đực ôm lưng ếch cái
đẻ trứng ở các bờ nước



+ Thụ tinh ngồi


<b>-</b> Sự phát triển có biến thái
4.


Kiểm tra đánh giá :


<b>-</b> Nêu những đăc điểm cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn?
<b>-</b> Trình bày sự sinh sản và phát triển của ếch?


5.


Hướng dẫn :


<b>-</b> Học bài và trả lời câu hỏi SGK
<b>-</b> Mỗi nhóm chuẩn bị một con ếch


********************************************************************
Ngày soạn:


Ngày dạy: 7A 7B


<b>Tiết 38:THỰC HÀNH : QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG CỦA ẾCH ĐỒNG</b>
<b>TRÊN MẪU MỔ</b>


<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


Học xong bài này học sinh phải:



<b>-</b> Nhận dạng các cơ quan của ếch trên mẫu mổ.


<b>-</b> Tìm những hệ cơ quan, thích nghi với đời sống mới chuyển lên cạn


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


<b>-</b> Vật thật : ếch đồng
<b>-</b> Bộ xương


<b>-</b> Tranh vẽ cấu tạo trong của ếch và bộ não ếch


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


1.Ổn định tổ chức 7A
7B


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b, Ếch sinh sản và phát triển như thế nào?
3.Bài mới


<i><b>HOẠT ĐỘNG I: </b></i><b>Quan sát bộ xương của ếch</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>-</b> Gv hướng dẫn học sinh quan sát hình


36.1 nhận biết các xương trong bộ
xương ếch


<b>-</b> Yêu cầu quan sát bộ xương ếch đối
chiếu với hình 36.1



<b>-</b> Yêu cầu 2 học sinh lên xác định các
xương trên mơ hình


<b>-</b> Hỏi


+ Bộ xương có chức năn gì


- Gv nhận xét và chốt lại kiến thức


- Hs thực hiện theo hướng dẫn của giáo
viên


<b>-</b> HS xác định các xương trên mơ hình
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi


<i><b>Kết luận:</b></i>


<b>-</b> Bộ xương gồm xương đầu, xương
thân và xương chi


<b>-</b> Chức năng :


+ Tạo bộ khung nâng đỡ cơ thể.
+ Là nơi bám của các cơ


+ Tạo thành khoang bảo vệ não, tuỷ
sống và nội quan


<b>HOẠT ĐỘNG II</b>: <b>Quan sát da và các nội quan</b>



Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>-</b> Gv hướng dẫn hs


+ Sờ tay lên bề mặt da, quan sát mặt
trong của da nhận xét


+ Nêu vai trò của da ?


<b>-</b> Yêu cầu hs quan sát hình 36.3 đối
chiếu với mẫu mổ và xác định các cơ
quan của ếch


<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc bảng đặc điểm
cấu tạo trong của ếch


+ Hệ tiêu hố của ếch có đặc điểm gì
khác so với cá ?


+ Vì sao ở ếch đã suất hiện phổi mà vẫn
trao đổi khí qua da ?


+ Tim ếch khác với tim cá ở điểm nào?
+ Quan sát mơ hình cấu tạo não ếch xác
định các bộ phận của não ?


+ Trình bày những đặc điểm thích nghi
với đời sống trên cạn thể hiện cấu tạo
trong của ếch


<b>-</b> Gv chốt lại kiến thức



<b>-</b> Thực hiện theo hướng dẫn của giáo
viên


<b>-</b> Suy nghĩ trả lời câu hỏi
<b>-</b> Đọc ghi nhớ kiến thức


<b>-</b> Lắng nghe và ghi nhớ kiến thức


<i><b>Kết luận:</b></i>


Nội dung bảng đặc điểm cấu tạo trong
của ếch SGK


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV nhận xét tinh thần, thái độ của HS trong giờ thực hành
<b>-</b> Cho học sinh vệ sinh lớp


<b>5.</b>dặn dò<b> : </b>


- GV hướng dẫn học sinh viết bài thu hoạch
Ngày soạn:


Ngày dạy: 7A 7B


<b>Tiết 39:</b><i><b> </b></i><b>ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ</b>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


<b>-</b> Nêu được những đặc điểm để phân biệt ba bộ trong lớp lưỡng cư ở Việt Nam


<b>-</b> Nêu được đăc điểm nơi sống và tập tính tự vệ các đại diện bộ lưỡng cư kể trên
<b>-</b> Nêu được vai trò của lưỡng cư đối với con người


<b>-</b> Nêu được đăc điểm chung của lưỡng cư


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


<b>-</b> Tranh vẽ hình 37 SGK
<b>-</b> Phiếu học tập


Tên bộ lưỡng cư Hình dạng Đi Kích thước chi sau
<b>-</b> Có đi


<b>-</b> Khơng đi
<b>-</b> Khơng chân


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


1.Ổn định tổ chức 7A
7B


2.Kiểm tra : bài thu hoạch ?
3.Bài mới


<b>HOẠT ĐỘNG I: Đa dạng về thành phần loài</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>-</b> Yêu cầu học sinh dọc thơng tin SGK


và kết hợp quan sát hình 37.1


<b>-</b> u cầu hoàn thành phiếu học tập
<b>-</b> Gv nhận xét phếu học tập


<b>-</b> Gv mức độ gắn bó với mơi trường
nước khác nhau do đó đã ảnh hưởng
tới cấu tạo ngồi của từng bộ


<b>-</b> Đọc thơng tin quan sát hình 37.1 ghi
nhớ kiến thức


<b>-</b> Cá nhân hoàn thành phiếu học tập
<b>-</b> Lắng nghe và ghi nhớ kiến thức
<i><b>Kết luận:</b></i>


<b>-</b> Lưỡng cư có 4000 lồi và chia thành
ba bộ:


+ Bộ có đi
+ Bộ khơng đi
+ Bộ không chân
<b></b>


<b>-HOẠT ĐỘNG II : Đa dạng về mơi trường sống và tập tính</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hình 37.1


<b>-</b> Hoạt động nhóm hồn thành bảng
<b>-</b> Đại diện nhóm báo cáo kết quả nhóm



khác nhận xét bổ sung
<b>-</b> Gv thơng báo kết quả đúng


- Hoạt động nhóm


<b>-</b> Đại diện nhóm báo cáo kết quả nhóm
khác nhận xét bổ sung


- Quan sát và ghi nhớ kiến thức


<b>HOẠT ĐỘNG III: Đặc điểm chung của lưỡng cư</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>-</b> Gv yêu cầu các nhóm trao đổi trả lời


câu hỏi:
<b></b>


-+ Nêu đặc điểm chung của lưỡng cư về
môi trường sống, các hệ cơ quan?


?Cơ quan di chuyển của lưỡng cư có đặc
điểm như thế nào?


<b>-</b> Lưỡng cư là ĐVCXS thích nghi với
đời sống vừa ở nước vừa ở cạn:


+ Da trần và ẩm



+ Di chuyển bằng bốn chi
+ Hô hấp bằng phổi và da


+ Tim ba ngăn có hai vịng tuần hồn,
máu đi ni cơ thể là máu pha


+ Thụ tinh ngồi, nịng nọc phát triển
qua biến thái


+ Là động vật biến nhiệt


<b>HOẠT ĐỘNG IV : Vai trò của lưỡng cư</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc TT SGK


<b>-</b> Hỏi


+ Lưỡng cư có vai trị gì đối với con
người ? Cho ví dụ minh hoạ


+ Vì sao nói vai trị tiêu diệt sâu bọ của
lưỡng cư bổ sung cho hoạt động của
chim ?


+ Muốn bảo vệ loài lưỡng cư có ích ta
cần làm gì ?


- GV nhận xét đáp án và chốt lại kiến
thức



-


- Đọc và ghi nhớ kiến thức
<b>-</b> Suy nghĩ trả lời câu hỏi


<b>-</b> Lắng nghe và ghi nhớ kiến thức
<i><b>Kết luận:</b></i>


<b>-</b> Làm thức ăn cho con người
<b>-</b> Một số lưỡng cư làm thuốc
<b>-</b> Tiêu diệt sâu bọ


4.Củng cố


Hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng về đặc điểm chung của ếch:
A. Là động vật biến nhiệt


B. Thích nghi với đời sống ở cạn


C. Tim ba ngăn có hai vịng tuần hồn, máu đi ni cơ thể là máu pha
D. Thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

5.HDVN


- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
<b>-</b> Đọc mục “ Em có biết ”


<b>-</b> Kẻ bảng SGK/ 125



Ngày soạn:


Ngày dạy: 7A 7B


<b>LỚP BÒ SÁT</b>



<b>Tiết 40:THẰN LẰN BĨNG ĐI DÀI</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<b>-</b> Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau gữa đời sống của thằn lằn và ếch
đồng.


<b>-</b> Nêu được những đặc điểm cấu tạo ngồi của thằn lằn thích nghi với điều kiện
sống ở cạn.


<b>-</b> Miêu tả được sự cử động của thân và phối hợp với trật tự cử động của các chi
trong sự di chuyển.


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


<b>-</b> Tranh vẽ hình 38.1 SGK
<b>-</b> Mơ hình thằn lằn


<b>-</b> Phiếu học tập


Đặc điểm nơi sống Thằn lằn ếch đồng


1/ Nơi sống và hoạt động
2/ Thời gian kiếm mồi
3/ Tập tính



<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


1.Ổn định tổ chức. 7A
7B


2.kiểm tra : Lưỡng cư có vai trò như thế nào đối với đời sống của con người?
3.Bài mới


<b>HOẠT ĐỘNG I:</b> <b>Đời sống</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc TT SGK


<b>-</b> Hoàn thành phiếu học tập
<b>-</b> Đại diện nhóm báo cáo kết quả
<b>-</b> Gv thống nhất đáp án đúng


<b>-</b> Hỏi


+ Nêu đặc điểm sinh sản của thằn lằn ?
+ Vì sao số lượng trứng của thằn lằn lại ít
+ Trứng của thằn lằn có vỏ có ý nghĩa gì
với đời sống ở cạn ?


- Đọc tt sgk ghi nhớ kiến thức


- Hoạt động nhóm hồn thành phiếu học
tập



- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Lắng nghe và ghi nhớ kiến thức


<i>Kết luận:</i>


<b>-</b> Thích nghi với đời sống trên cạn,
thích phơi nắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Gv chốt lại kiến thức - Là động vật biến nhiệt


- Thụ tinh trong, trứng có vỏ dai, nhiều
nỗn hồng


<b>HOẠT ĐỘNG II: Cấu tạo ngoài và di chuyển</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>-</b> Yêu cầu hs đọc tt và quan sát hình


38.1


<b>-</b> u cầu hoạt động nhóm hồn thành
bảng


<b>-</b> Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết
quả


<b>-</b> Gv nhận xét và thống nhất đáp án
đúng


<b>-</b> Yêu cầu hs quan sát hình 38.2



+ Nêu cách di chuyển của thằn lằn ?
- Gv nhận xét và chốt lại kến thức


- Đọc tt quan sát hình vẽ và ghi nhớ kiến
thức


- Hoạt động nhóm hồn thành bảng
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả


<i><b>Kết luận:</b></i>


<b>-</b> Cấu tạo ngồi (nội dung bảng )


<b>-</b> Di chuyển: Khi di chuyển thân và
đi tì vào đất, cử động uốn thân phối
hợp các chi tiến về phía trước


4.Củng cố


Hãy ghép thông tin ở cột A với thông tin ở cột B sao cho phù hợp


Cột A Trả lời Cột B


1- Da khơ có vảy sừng bao


bọc


2- Đầu có cổ dài
3- Mắt có mí cử động


4- Màng nhĩ nằm ở hốc


nhỏ trên đầu


5- Bàn chân năm ngón có


vuốt



1-
2-
3-
4-


5-a- Tham gia di chuyển trên cạn
b- Bảo vệ mắt, có nước mắt để


màng mắt khơng bị khơ
c- Ngăn cản sự thốt hơi nước


d- Phát huy được các giác quan, tạo
điều kiện bắt mồi dễ dàng


e- Bảo vệ màng nhĩ, hướng âm
thanh vào màng nhĩ


5.HDVN


- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
<b>-</b> Xem lai bài cấu tạo trong của ếch



********************************************************************
Ngày soạn:


Ngày dạy: 7A 7B


<b>Tiết 41: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN</b>


<b>I/ MỤC TIÊU</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>-</b> So sánh sự tiến hoá các cơ quan : bộ xương, tuần hồn, hơ hấp, thần kinh của thằn
lằn và ếch đồng .


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


<b>-</b> Mơ hình cấu tạo trong của thằn lằn
<b>-</b> Tranh vẽ các hình : 39.1 đến 39.4


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


1.Ổn định tổ chức
7A


7B


2.Kiểm tra : Nêu cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn?
3.Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNGI: </b> <b>Bộ xương</b>



Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Yêu cầu quan sát bộ xương thằn lằn đối


chiếu với hình 39.1


- Yêu cầu học sinh đối chiếu với các
xương


- u cầu học sinh chỉ trên mơ hình
- Gv nhận xét và sửa sai


- Gv phân tích : Sự xuất hiện xương sừan
cùng với xương mỏ ác tạo thành lồng
ngực có vai trị quan trọng trong sự hô
hấp ở cạn


- Gv yêu cầu hs đối chiếu bộ xương thằn
lằn với bộ xương của ếch nêu rõ sai khác
nổi bật


- Gv tất cả các đặc điểm đó thích nghi
hơn với đời sống ở cạn


- Quan sát bộ xương ghi nhớ kiến thức
- Quan sát hình 39.1 và mơ hình bộ
xương đối chiếu với các xương


- Đai diện 2 hs lên xác định các xương
trên mơ hình



-


-Đối chiếu hai bộ xương nêu được đặc
điểm sai khác cơ bản


<i><b>Kết luận:</b></i>


<b>-</b> Bộ xương thằn lằn gồm : Xương đầu,
xương thân và xương chi


<b>HOẠT ĐỘNG II</b>:<b> Các cơ quan dinh dưỡng</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 39.2 và


đọc chú thích xác định vị trí các hệ cơ
quan hệ tiêu hố, tuần hồn, hơ hấp, sinh
sản


+ Hệ tiêu hố của thằn lằn gồm những bộ
phận nào ? Những điểm nào khác hệ tiêu
hoá của ếch ?


+ Khả năng hấp thụ lại nước có ý nghĩa
gì khi thằn lằn sống ở cạn ?


<b>-</b> Yêu cầu quan sát hình 39.3


+ Hệ tiêu hố của thằn lằn có gì giống và



+ Hệ tiêu hoá


<b>-</b> ống tiêu hoá phân hoá rõ


<b>-</b> Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước
+ Hệ tuần hồn


<b>-</b> Tim ba ngăn xuất hiện vách hụt


<b>-</b> Có hai vịng tuần hồn, máu đi ni
cơ thể ít pha hơn


+ Hệ hơ hấp


<b>-</b> Phổi có nhiều vách ngăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

khác ếch ?


+ Hệ hô hấp của thằn lằn khác ếch ở
điểm nào? ý nghĩa ?


- Gv tuần hồn và hơ hấp phù hợp với
đời sống ở cạn, thận sau lên nước tiểu
của thằn lằn đặc


+ Hệ bài tiết


<b>-</b> Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại
nước lên nước tiểu của thằn lằn đặc,
chống mất nước



<b>HOẠT ĐỘNG III:</b><i><b> </b></i><b>Thần kinh và giác quan</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc tt và quan sát


mơ hình bộ não thằn lằn xác định các
bộ phận của não


+ Bộ não của thằn lằn khác bộ não ếch ở
điểm nào ?


- Gv thuyết trình về sự tiến hố bộ não
của thằn lằn


- Đọc thơng tin quan sát mơ hình bộ não
và ghi nhớ kiến thức


<b>-</b> Học sinh suy nghĩ trả lời
- Lắng nghe và ghi nhớ kiến thức
4.Củng cố


<b>-</b> Hãy điền vào bảng sau ý nghĩa từng đặc điểm cấu tạo của thằn lằn thích nghi với
đời sống ở cạn:


Đặc điểm ý nghĩa thích nghi


1- Xuất hiện xương sườn cùng với


xương mỏ ác tạo thành lồng ngực



2- Ruột già có khả năng hấp thụ lại


nước.


3- Phổi có nhiều vách ngăn.
4- Tâm thất xuất hiện vách hụt


5- Xoang huyệt có khả năng hấp thụ


nước


6- Não trước và tiểu não phát triển


a.
b.
c
d.
e
f.
5.HDVN


<b>-</b> Học bài và trả lời câu hỏi SGK


<b>-</b> Sưu tầm các tranh ảnh các lồi bị sát
<b>-</b> Kẻ phiếu học tập


********************************************************************
Ngày soạn:



Ngày dạy: 7A 7B


<b>Tiết 42: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BÒ SÁT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>-</b> Phân biệt được ba bộ bò sát thường gặp bằng những đặc điểm cấu tạo ngoài.


<b>-</b> Nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của một số lồi khủng long thích
nghi với đời sống của chúng.


<b>-</b> Giải thích nguyên nhân sự diệt vong của khủng long.
<b>-</b> Nêu được vai trị của bị sát


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


<b>-</b> Tranh vẽ hình 40.1 và 40.2


<b>-</b> Băng hình về tập tính khủng long và các lồi bị sát
<b>-</b> Phiếu học tập


Tên bộ : Đặc điểm cấu tạo Mai và yếm Hàm và răng Vỏ trứng
Có vảy


Cá sấu
Rùa


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


1.Ổn định tổ chức: 7A
7B



2.Kiểm tra : Thằn lằn có cấu tạo trong thích nghi với đời sống trên cạn như thế nào?
3.Bài mới


<b>HOẠT ĐỘNG I</b><i><b>: </b></i><b>Sự đa dạng của bò sát</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc tt và quan sát


hình 40.1


<b>-</b> Yêu cầu hoạt động nhóm hồn thành
phiếu học tập


<b>-</b> Đại diện nhóm báo cáo kết quả
<b>-</b> Gv thống nhất đáp án đúng


<b>-</b> Hỏi


+ Sự đa dạng của bò sát thể hiện ở những
điểm nào ?


+ Lấy ví dụ minh hoạ
- Gv chốt lại kiến thức


- Đọc tt và quan sát hình 40.1 ghi nhớ
kiến thức


- Hoạt động nhóm


<b>-</b> Đại diện nhóm báo cáo kết quả


<b>-</b> Lắng nghe và ghi nhớ kiến thức
<i><b>Kết luận:</b></i>


<b>-</b> Lớp bị sát rất đa dạng, số lồi lớn,
chia làm bốn bộ


- Có lối sống và môi trường <b>sống</b> phong
phú.


<i><b>HOẠT ĐỘNG II</b><b>: </b><b>Các loài khủng long</b></i>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc tt SGK


<b>-</b> Hỏi


+ Nêu sự ra đời của bò sát ?


+ Nguyên nhân phồn thịnh của khủng
long?


+ Nêu những đặc điểm thích nghi với đời
sống của khủng long cá ?


- Đọc tt và ghi nhớ kiến thức
- Lắng nghe và ghi nhớ kiến thức
<i><b>Kết luận:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Nguyên nhân khủng long bị diệt vong
+ Tại sao bò sát cỡ nhỏ vẫn tồn tại đến


ngày nay ?


- Gv chốt lại kiến thức


+ Do cạnh tranh với chim và thú
+ Do ảnh hưởng khí hậu và thiên tai


<b>HOẠT ĐỘNG III</b><i><b>: </b></i><b>Đặc điểm chung của bò sát</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>-</b> Yêu cầu học sinh thảo luận


+ Nêu đặc điểm chung của bị sát về
+ Mơi trường sống ?


+ Đặc điểm cấu tạo ngoài ?
+ Đặc điểm cấu tạo trong ?


<b>-</b> Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả
<b>-</b> Gv chốt lại kiến thức


<b>-</b> Học sinh vận dụng kiến thức thảo
luận rút ra đặc điểm chung về: Cơ
quan di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản,
thân nhiệt


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả nhóm
khác nhận xét bổ sung


<i><b>Kết luận:</b></i>



<b>-</b> Bị sát là ĐVCXS thích nghi với đời sống trên cạn
<b>-</b> Da khơ có vảy sừng, chi yếu


<b>-</b> Phổi có nhiều vách ngăn


<b>-</b> Tim có vách hụt máu đi ni cơ thể là máu pha


<b>-</b> Thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc, giàu nỗn hồng
<b>-</b> Là động vật biến nhiệt


<i><b>HOẠT ĐỘNG IV ( 5 PHÚT)</b></i>


<b>VAI TRÒ CỦA BÒ SÁT</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc tt SGK


<b>-</b> Hỏi


+ Nêu lợi ích và tác hại của bị sát?
+ Lấy ví dụ minh hoạ ?


<b>-</b> Đọc thông tin SGK
<b>-</b> Học sinh suy nghĩ trả lời


<b>-</b> Đại diện hs trả lời cả lớp bổ sung


<i><b>TIỂU LUẬN IV</b></i>



<b>-</b> Có ích cho nơng nghiệp
<b>-</b> Có giá trị thực phẩm
<b>-</b> Làm dược phẩm
4.Củng cố


1/ Nêu các bộ bị sát có ở Việt Nam và các đặc điểm cơ bản để phân biệt các bộ đó
2/ Nêu những đặc điểm chung của bò sát


5.HDVN<b> </b>


- Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài.
<b>-</b> Đọc mục “ Em có biết ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

********************************************************************


Ngày soạn:


Ngày dạy: 7A 7B


<b>LỚP CHIM</b>



<b>Tiết 43 : CHIM BỒ CÂU</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<b>-</b> Tìm hiểu đời sống và giải thích được sự sinh sản của chim bồ câu là tiến bộ hơn
thằn lằn bóng đi dài.


<b>-</b> Giải thích được cấu tạo ngồi của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn
<b>-</b> Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh của chim bồ câu với kiểu bay lượn của chim hải



âu


<b>II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


<b>-</b> Tranh vẽ hình 41.1 đến hình 41.4


<b>-</b> Băng hình về đời sống và sự bay lượn của chim bồ câu


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


1.Sĩ Số 7A
7B


2.Kiểm tra bài cũ


-lớp bị sát có sự đa dạng và đặc điểm chung như thế nào?
3.Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG I: Đời sống</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc tt sgk


<b>-</b> Hỏi


+ Cho biết tổ tiên của chim bồ câu nhà ?
+ Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu là
gì?



+ So sánh sự sinh sản của chim và thằn
lằn ?


+ Hiện tượng ấp trứng và ni con có ý
nghĩa gì ?


- Gv phân tích: Vỏ đá vơi giúp phơi phát
triển an tồn và sự ấp trứng giúp phơi
phát triển ít lệ thuộc vào môi trường


- Đọc thông tin và ghi nhớ kiến thức


<i><b>TIỂU LUẬN I</b></i>


<b>-</b> Đời sống


+ Sống trên cây, bay giỏi
+ Tập tính làm tổ


+ Là động vật hằng nhiệt
<b>-</b> Sinh sản


+ Thụ tinh trong


+ Trứng có nhiều nỗn hồng, có vỏ đá
vơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>HOẠT ĐỘNG II: Cấu tạo ngồi và di chuyển</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc tt và quan sát


hình 41.1 và 41.2 SGK


+ Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim
bồ câu ?


<b>-</b> Đại diện 2 học sinh trình bày đặc
điểm cấu tạo ngoài trên tranh


<b>-</b> Gv nhận xét và thống nhất đáp án
đúng


<b>-</b> Hoạt động nhóm hồn thành bảng 1
<b>-</b> Đại diện nhóm báo cáo kết quả nhóm


khác nhận xét bổ sung


<b>-</b> Gv sửa chữa và chốt lại theo bảng
mẫu


<b>-</b> Yêu cầu học sinh quan sát hình 41.3
và 41.4 SGK


<b>-</b> Yêu cầu hoàn thành bảng 2


<b>-</b> Gv gọi 1hs nhắc lại đặc điểm mỗi
kiểu bay


<b>-</b> Gv chốt lại kiến thức



<b>-</b> Đọc tt quan sát hình 41.1 và 41.2 ghi
nhớ kiến thức


<b>-</b> Hoạt động nhóm hồn thành bảng
<b>-</b> Đại diện nhóm báo cáo kết quả
<b>-</b> Sửa chữa đáp án nếu sai


<b>-</b> Quan sát hình 41.3 và 41.4 SGK
<b>-</b> Hoàn thành bảng 2


<b></b>


<i><b>-TIỂU LUẬNII</b></i>


<b>-</b> Cấu tạo ngồi ( nội dung bảng 1 )
<b>-</b> Chim có hai kiểu bay là vỗ cánh và


lượn


<b>4. CỦNG CỐ VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: </b>


1- Nêu những đặc điểm cấu tạo ngồi của chim bồ câu thích nghi với đời sống


bay.


<b>5. HƯỚNG DẪN VN </b>


<b>-</b> Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
<b>-</b> Đọc mục “ Em có biết ”



<b>-</b> Kẻ bảng 42


<b>-</b> Mỗi tổ chuẩn bị một chim bồ câu


********************************************************************
Ngày soạn:


Ngày dạy: 7A 7B


<b>Tiết 44 </b> <b>CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU</b>


<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


Học xong bài này học sinh phải :


<b>-</b> Trình bày được cấu tạo hoạt động của các hệ cơ quan : Tiêu hố, tuần hồn, hơ
hấp, bài tiết, sinh sản, thần kinh và giác quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>-</b> Rèn kỹ năng phân tích, so sánh rút ra kết luận,


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


<b>-</b> Tranh vẽ hình 43.1 đến 43.4
<b>-</b> Mơ hình cấu tạo hệ thần kinh


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


1.Sĩ số 7A
7B



3.

Kiểm tra:


-Em hãy cho biết chim bồ câu có cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống bay lượn như
thế nào?


4.Bài mới


<i><b>HOẠT ĐỘNG I </b></i><b>CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK


<b>-</b> Hỏi


+ Hệ tiêu hố của chim hồn chỉnh hơn
bị sát ở những điểm nào ?


+ Vì sao chim có tốc độ tiêu hố cao hơn
bị sát ?


<b>-</b> Gv thuyết trình : Do tuyến tiêu hoá
lớn, dạ dày cơ nghiền thức ăn, dạ dày
tuyến tiết dịch


<b>-</b> Yêu cầu học sinh quan sát hình 43.1
+ Tim chim có gì khác so với bị sát ?
+ ý nghĩa sự khác nhau đó ?


- Yêu cầu học sinh đọc tt và quan sát


hình 43.2


+ So sánh hơ hấp của chim so với bị
sát ?


+ Vai trị của túi khí ?


+ Bề mặt trao đổi khí rộng có ý nghĩa
như thế nào đối với đời sống bay lượn
của chim ?


Yêu cầu hs đọc tt bài tiết và sinh dục
+ Nêu đặc điểm hệ bài tiết và hệ sinh dục
của chim bồ câu ?


- Gv chốt lại kiến thức


- Đọc thông tin 1 và ghi nhớ kiến thức
<b>-</b> Học sinh suy nghĩ trả lời


<i><b>TIỂU LUẬN I:</b></i>


<b>-</b> Hệ tiêu hoá


+ ống tiêu hoá phân hoá, chuyên hoá với
chức năng.


+ Tốc độ tiêu hoá cao
<b>-</b> Hệ tuần hồn



+ Tim 4 ngăn có hai vịng tuần hồn.
+ Máu đi ni cơ thể là máu đỏ tươi
<b>-</b> Hệ hơ hấp


+ Phổi có nhiều mạng ống khí một số
ống khí thơng với túi khí lên bề mặt trao
đổi khí rộng


+ Trao đổi khí : Khi bay do túi khí, khi
đậu do phổi


<b>-</b> Bài tiết và sinh dục


+ Có thận sau, khơng có bóng đái


+ Nước tiểu thải ra ngồi cùng với phân
+ Con đực có 1 đơi tinh hồn, con cái có
buồng trứng trái phát triển


+ Thụ tinh trong


<i><b>HOẠT ĐỘNG II : </b></i><b>THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

não của chim đối chiếu với hình 43.4
nhận biết các bộ phận của não trên
mơ hình


+ So sánh bộ não chim với bị sát, chỉ ra
sự tiến hố ?



- Gv nhận xét và chốt lại kiến thức


+ Não trước lớn


+ Tiểu não có nhiều nếp nhăn
+ Não giữa có hai thuỳ thị giác
<b>-</b> Giác quan:


+ Mắt tinh có mí thứ 3 mỏng
+ Tai có ống tai ngồi


4. Củng cố và kiểm tra đánh giá :


<b>- </b>Trình bày đặc điểm hơ hấp của chim thích nghi với đời sống bay lượn


- Hoàn thành bài tập 2
5. hướng dẫn


<b>- </b>Học bài và trả lời câu hỏi SGK


- Sưu tầm tranh ảnh một số đại diện của lớp chim


***************************************************************
Ngày soạn:


Ngày dạy: 7A 7B


<b>Tiết 45: </b> <b>ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM</b>


<b>I/ MỤC TIÊU :</b>



<b>-</b> Nêu được những đặc điểm cơ bản để phân biệt ba nhóm chim và cùng với đại diện
của từng nhóm


<b>-</b> Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi của đà điểu và chim cánh cụt
<b>-</b> Trình bày đặc điểm chung của lớp chim


<b>-</b> Tìm hiểu lợi ích của chim về các mặt đối với đời sống con người


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


<b>-</b> Tranh vẽ hình 44.1 đến 44.3
<b>-</b> Phiếu học tập


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


<b>1.Sĩ số 7A</b>
<b> 7B</b>
<b>2.Kiểm tra:</b>


Chim bồ câu có cấu tạo trong như thế nào?


<b>3.Bài mới:</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG I: </b></i><b>CÁC NHĨM CHIM</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>-</b> u cầu học sinh đọc tt và quan sát


hình 44.1 đến 44.3sgk



<b>-</b> Yêu cầu hoàn thành phiếu học tập
<b>-</b> Gv nhận xét và chốt lại kiến thức


- Đọc tt quan sát hình 44.1 đến 44.3 ghi
nhớ kiến thức


- Hồn thành phiếu học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc bảng và quan
sát hình 44.3 điền vào bảng


<b>-</b> Hỏi


+ Vì sao nói lớp chim rất đa dạng?
- Gv chốt lại kiến thức


<i><b>TIỂU LUẬN I:</b></i>


<b>-</b> Lớp chim rất đa dạng có số lồi nhiều
và chia thành 3 nhóm:


+ Nhóm chim chạy
+ Nhóm chim bay
+ Nhóm chim bơi


<i><b>HOẠT ĐỘNG II: </b></i><b>ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>-</b> Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm



chung về:


+ Đặc điểm cơ thể?
+ Đặc điểm chi?


+ Đặc điểm về hơ hấp, tuần hồn, sinh
sản và nhiệt độ cơ thể?


- Gv nhận xét và chốt lại kiến thức


<b>-</b> Là ĐVCXS thích nghi với đời sống
bay lượn


<b>-</b> Tồn thân được bao phủ một lớp
lông vũ


<b>-</b> Chi trước biến đổi thành cánh
<b>-</b> Có mỏ sừng


<b>-</b> Phổi có mạng ống khí, có túi khí
tham gia hô hấp


<b>-</b> Tim 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là
máu đỏ tươi


<b>-</b> Trứng có vỏ đá vơi, trứng phát triển
nhờ thân nhiệt của chim bố và mẹ
<b>-</b> Là động vật hằng nhiệt



<i><b>HOẠT ĐỘNG III: </b></i><b>VAI TRỊ CỦA CHIM</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc tt sgk:


<b></b>


-+ Nêu ích lợi và tác hại của chim trong
tự nhiên và trong đời sống con người ?
+ Lấy các ví dụ về tác hại và lợi ích của
chim đối với con người ?


- Gv nhận xét và chốt lại kiến thức


<b>-</b> Lợi ích:


+ ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm
+ Cung cấp thực phẩm


+ Làm chăn, đệm, đồ trang trí, làm cảnh
+ Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du
lịch


+ Giúp phát tán cây rừng
<b>-</b> Tác hại:


+ ăn quả, hạt, cá...


+ Là động vật trung gian truyền bệnh



<b>4. CỦNG CỐ VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ : </b>


Hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng


a/ Đà điểu có cấu tạo thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên và sa mạc
khơ nóng


b/ Vịt trời được xếp vào nhóm chim bơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

d/ Chim cánh cụt có bộ lơng dày để dữ nhiệt


<b>5. HƯỚNG DẪN : </b>


<b>- </b>Học bài và trả lời câu hỏi SGK


<b>-</b> Đọc mục “ Em có biết ”
<b>-</b> ơn lại nội dung kiến thức


Ngày soạn:


Ngày dạy: 7A 7B


<b> Tiết 46: </b> <b>THỰC HÀNH :</b>


<b> QUAN SÁT BỘ XƯƠNG VÀ MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<b>-</b> Nhận biết được một số đặc điểm của bộ xương chim thích nghi với đời sống bay
<b>-</b> Xác định các cơ quan của hệ tuần hồn, hơ hấp, tiêu hố, bài tiết và sinh sản trên



mẫu mổ chim bồ câu


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


<b>-</b> Mẫu mổ chim bồ câu
<b>-</b> Bộ xương chim


<b>-</b> Tranh bộ xương và cấu tạo trong của chim


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


1.Sĩ số 7A
7B
2.Kiểm tra


-Chim bồ câu có những đặc điểm chung như thế nào?
3.Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG I : QUAN SÁT BỘ XƯƠNG CHIM BỒ CÂU</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>-</b> Yêu cầu học sinh quan sát bộ xương


đối chiếu với hình 42.1


+ Nhận biết các phần của bộ xương ?
<b>-</b> Yêu cầu học sinh trình bày các phần


chính của bộ xương



+ Nêu đặc điểm của bộ xương thích
nghi với sự bay ?


- Gv nhận xét và chốt lại kiến thức


- Quan sát bộ xương đọc chú thích hình
42.1 xác định các thành phần của bộ
xương


- Đại diện học sinh trình bày các phần
chính của bộ xương


<i><b>TIỂU LUẬN I: </b></i>


<b>-</b> Bộ xương gồm
+ Xương đầu
+ Xương thân
+ Xương chi


<i><b>HOẠT ĐỘNG II: </b></i><b>QUAN SÁT CÁC NỘI QUAN TRÊN MẪU MỔ</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>-</b> Yêu cầu học sinh quan sát hình 42.2


kết hợp với quan sát tranh cấu tạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

trong xác định vị trí các hệ cơ quan
<b>-</b> Gv hướng dẫn học sinh cách mổ chim



bồ câu


<b>-</b> Gv cho học sinh quan sát mẫu mổ và
nhận biết các hệ cơ quan và thành
phần cấu tạo của từng hệ


<b>-</b> Yêu cầu hoàn thành bảng


<b>-</b> Yêu cầu học sinh lên hoàn thành bảng
<b>-</b> Gv thống nhất đáp án


<b>-</b> Hỏi


+ Hệ tiêu hố của chim bồ câu có gì khác
so với những động vật có xương sống đã
học ?


- Gv nhận xét và chốt lại kiến thức


<b>-</b> Quan sát và thao tác theo hướng dẫn
<b>-</b> Quan sát và phân biệt được từng hệ cơ


quan


<b>-</b> Hoàn thành bảng


<b>-</b> Đại diện học sinh hoàn thành bảng
<b>-</b> Lắng nghe và ghi nhớ


<b>-</b> Học sinh suy nghĩ trả lời



- Lắng nghe và ghi nhớ kiến thức


<b>4. NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ: </b>


<b>-</b> GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của các nhóm


<b>-</b> Kết quả bảng là kết quả tường trình, trên cơ sở đó GV cho điểm
<b>-</b> Yêu cầu các nhóm vệ sinh lớp học.


<b>5. HƯỚNG DẪN : </b>


- Đọc trước bài 43


- Xem lại bài cấu tạo trong của bò sát


***************************************************************
Ngày soạn:


Ngày dạy: 7A
7B


<b>Tiết 47: Bài:</b> <b>THỰC HÀNH: </b>


<b> XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA CHIM</b>


<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


<b>-</b> Củng cố mở rộng kiến thức bài học qua băng hình về đời sống và tập tính của
chim bồ câu và những loài chim khác.



<b>-</b> Biết cách ghi chép, tóm tắt những nội dung đã xem trên băng hình.


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


<b>-</b> Băng hình về nội dung tập tính của chim .
<b>-</b> Máy chiếu.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG I: </b>


<b>-</b> Giáo viên nêu yêu cầu của bài thực hành.
<b>-</b> Theo nội dung trong băng hình .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>-</b> Giữ trật tự, nghiêm túc trong giờ học.
<b>-</b> Giáo viên phân chia các nhóm thực hành


<b>HOẠT ĐỘNG II: </b>


- Giáo viên cho học sinh xem lần thứ nhất tồn bộ băng hình, học sinh theo dõi nắm
được khái quát nội dung .


- Giáo viên cho học sinh xem lại đoạn băng với yêu cầu quan sát :
+ Cách di chuyển .


+ Cách kiếm ăn.


+ Các giai đoạn trong quá trình sinh sản.


Học sinh theo dõi băng hình, quan sát đến đâu điền vào phiếu học tập đến đó.



<b>HOẠT ĐỘNG III: </b>


Giáo viên dành thời gian để các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến các nhóm hồn
chỉnh phiếu học tập của nhóm.


<b>-</b> u cầu học sinh thảo luận.


+ Kể tên những động vật đã quan sát được ?
+ Nêu hình thức di chuyển của chim ?


+ Kể tên các loại mồi và cách kiếm ăn đặc trưng của từng loài ?
+ Nêu những đặc điểm khác nhau của chim trống và chim mái ?
+ Nêu tập tính sinh sản của chim ?


+ Ngồi những đặc điểm có ở phiếu học tập, cịn có những đặc điểm nào khác ?
<b>-</b> Yêu cầu các nhóm điền vào phiếu học tập


<b>-</b> Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
<b>-</b> Giáo viên thống nhất đáp án đúng.


<b>IV/ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ : </b>


<b>- </b>Giáo viên nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh


- Giáo viên đánh giá kiết quả học tập của các nhóm


<b>V/ HƯỚNG DẪN : </b>


<b>-</b> ơn tập lại tồn bộ lớp chim


<b></b>


-********************************************************************
Ngày soạn:


Ngày dạy: 7A 7B


<b> LỚP THÚ</b>



<b> Tiết 48:</b><i><b> </b></i> <b>THỎ</b>


<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


<b>-</b> Tìm hiểu đời sống và giải thích sự sinh sản của thỏ là tiến bộ hơn chim bồ câu.
<b>-</b> Giải thích cấu tạo ngồi của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù.
<b>-</b> Trình bày được cách di chuyển của thỏ.


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


<b>-</b> Tranh vẽ hình 46.1 đến 46.5
<b>-</b> Mơ hình cấu tạo thỏ


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

7B
2.Kiểm tra:
-Kết hợp bài mới.
3. Bài mới:


<i><b>HOẠT ĐỘNG I: </b></i><b>ĐỜI SỐNG CỦA THỎ</b>



Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc TT và quan sát


hình 46.1


<b>-</b> Hỏi


+ Nêu đặc điểm về đời sống của thỏ ?
+ Tại sao trong chăn nuôi người ta làm
chuồng thỏ không bằng tre hoặc gỗ ?
+ Hiện tượng thai sinh tiến hoá hơn so
với đẻ trứng và noãn thai sinh như thế
nào ?


- Gv thống nhất đáp án và chốt lại kiến
thức


- Đọc thông tin và ghi nhớ kiến thức


<i><b>TIỂU LUẬN I:</b></i>


<b>-</b> Thỏ sống đào hang, lẩn trốn kẻ thù
bằng cách nhảy cả hai chân sau


<b>-</b> Thức ăn là cỏ, lá cây. ăn bằng cách
gặm nhấm, kiếm ăn về chiều


<b>-</b> Là động vật hằng nhiệt
<b>-</b> Thụ tjnh trong



<b>-</b> Thai phát triển trong tử cung của thỏ
mẹ, có nhau thai được gọi là hiện
tượng thai sinh


<b>-</b> Con non yếu, được nuôi bằng sữa mẹ


<i><b>HOẠT ĐỘNG II: </b></i><b>CẤU TẠO NGOÀI VÀ SỰ DI CHUYỂN</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc TT và quan sát


hình 46.2 và 46.3 SGK


<b>-</b> u cầu hoạt động nhóm hồn thành
bảng 46


<b>-</b> Gv thống nhất đáp án đúng
+ Thỏ di chuyển bằng cách nào ?


+ Thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn
thịt, song một số trường hợp thỏ vẫn
thoát được kẻ thù ?


+ Vận tốc của thỏ lớn hơn thú ăn thịt
song thỏ vẫn bị bắt ? Vì sao ?


- Đọc TT và quan sát hình vẽ ghi nhớ
kiến thức



- Các nhóm hồn thành phiếu học tập
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả nhóm
khác nhận xét bổ sung


<i><b>TIỂU LUẬN II:</b></i>


<b>-</b> Cấu tạo ngoài của thỏ ( nội dung
bảng 46 )


<b>-</b> Di chuyển bằng cách nhảy đồng thời
cả hai chân


4<b>. CỦNG CỐ VÀ KIỂM TRA ĐÁNG GIÁ : </b>


<b>- </b>Nêu đặc điểm đời sống của thú?


<b>-</b> Nêu cấu tạo ngoài của thú thích nghi với đời sống như thế nào?
5.<b> HƯỚNG DẪN : </b>


<b>- </b>Học bài và trả lời câu hỏi SGK


<b>-</b> Đọc mục “ Em có biết ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

********************************************************************


Ngày soạn:


Ngày dạy: 7A 7B


<b>Tiết 49: </b> <b>CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ</b>



<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


<b>-</b> Trình bày được đặc điểm cấu tạo và chức năng của các hệ cơ quan của thỏ.
<b>-</b> Phân tích được sự tiến hố của thỏ so với động vật ở các lớp trước


<b>-</b> Rèn kỹ năng quan sát,phân tích, so sánh


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


<b>-</b> Tranh vẽ hình 47.1 đến 47.4
<b>-</b> Mơ hình cấu tạo trong của thỏ
<b>-</b> Bộ não thỏ và bộ não thằn lằn
<b>-</b> Phiếu học tập


Hệ cơ quan Vị trí Thành phần Chức năng


Tuần hồn
Hơ hấp
Tiêu hố
Bài tiết


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


1.Sĩ số 7A
7B
2.Kiểm tra:


-Thỏ có đời sống,cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống chui rúc và lẩn trốn kẻ thù
như thế nào?



3.Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG I : BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>-</b> Yêu cầu hs đọc tt quan sát bộ xương


của thỏ và bị sát


+ Tìm đặc điểm khác nhau bộ xương
thằn lằn và thỏ ( các phần bộ xương,
xương lồng ngực, vị trí của chi )


+ Tại sao có sự khác nhau đó ?
<b>-</b> u cầu đọc thơng tin 2


<b>-</b> Hỏi


+ Hệ cơ của thỏ có đặc điểm nào liên
quan đến sự vận động ?


+ Hệ cơ của thỏ tiến hoá hơn các lớp
động vật trước ở những diểm nào ?


<b>-</b> Đọc TT ghi nhớ kiến thức


<b>-</b> So sánh bộ xương thằn lằn và bị sát
tìm ra điểm khác nhau



<i><b>TIỂU LUẬN I:</b></i>


<b>-</b> Bộ xương gồm nhiều xương khớp với
nhau để nâng đỡ, bảo vệ và giúp cơ
thể vận động


<b>-</b> Hệ cơ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Gv nhận xét và chốt lại kiến thức


<b>HOẠT ĐỘNG II: CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc tt và quan sát


hình 47.2


<b>-</b> u cầu hoạt động nhóm hồn thành
phiếu học tập


<b>-</b> Đại diện nhóm báo cáo kết quả nhóm
khác nhận xét bổ sung


<b>-</b> Gv nhận xét và chốt lại kiến thức


<b>-</b> Đọc tt và quan sát hình 47.2 ghi nhớ
kiến thức


<b>-</b> Yêu cầu hoạt động nhóm hồn thành
phiếu học tập



<b>-</b> Đại diện nhóm báo cáo kết quả nhóm
khác nhận xét bổ sung


<b>-</b> Lắng nghe và ghi nhớ kiến thức


<i><b>TIỂU LUẬN II:</b></i>


Hệ cơ quan Vị trí Thành phần Chức năng


Tuần hồn Lồng ngực Tim 4 ngăn và hệ
mạch


Máu vận chuyển theo hai
vòng tuần hồn. Máu đi
ni cơ thể là máu đỏ tươi
Hơ hấp Trong khoang


ngực


Khí quản phế quản
và hai phổi


Dẫn khí vào phổi và thực
hiện trao đổi khí


Tiêu hố Khoang bụng ống tiêu hoá và
tuyến tiêu hoá


Tiêu hoá thức ăn


Bài tiết Trong khoang


bụng sát sống lưng


Gồm hai thận hai
ống dẫn nước tiểu,
bóng đái và ơngs đái


Lọc máu đào thải các chất
độc hại


<i><b>HOẠT ĐỘNG III: </b></i><b>HỆ THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>-</b> u cầu học sinh quan sát mơ hình bộ


não cá, ếch đồng, bò sát và thỏ trả lời
câu hỏi


+ Bộ phận nào của não thỏ phát triển hơn
não cá và bị sát ?


+ Các bộ phận phát triển đó có ý nghĩa gì
trong đời sống của thỏ ?


+ Đặc điểm các giác quan của thỏ ?
- Gv thống nhất đáp án.


- Quan sát bộ não cá, bò sát và thỏ ( chú
ý đại não tiểu não )



<i><b>TIỂU LUẬN III</b></i>


- Bộ não thỏ phát triển hơn hẳn các lớp
động vật khác


+ Đại não phát triển che lấp các phần
khác


+ Tiểu não lớn có nhiều nếp gấp giúp cử
động phức tạp


4.<b> CỦNG CỐ VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:</b>


<b>-</b> Nêu cấu tạo của thỏ chứng tỏ sự hoàn thiện so với lớp động vật có xương sống
5.<b> HƯỚNG DẪN : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

********************************************************************
Ngày soạn:


Ngày dạy: 7A 7B


<b>Tiết 50 : </b> <b>ĐA DẠNG CỦA THÚ. BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI</b>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


<b>-</b> Nêu được những đặc điểm cơ bẩn để phân biệt bộ thú huyệt, bộ thú túi với các bộ
Thú khác nhau.


<b>-</b> Nêu được đặc điểm cấu tạo ngồi, đời sống và tập tính của thú mỏ vịt và thú túi
thích nghi với đời sống của chúng. Giải thích sự sinh sản của thú là tiến bộ hơn


thú huyệt.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>-</b> Tranh vẽ hình 48.1 đến 48.3
<b>-</b> Băng hình thú mỏ vịt thú có túi


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


1.Sĩ số: 7A
7B


2.Kiểm tra:


-Các cơ quan nội quan của thỏ có cấu tạo và chức năng như thế nào?
3.Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG I: TÌM HIỂU ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc tt và trả lời câu


hỏi


+ Sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở đặc
điểm nào ?


+ Người ta phân chia lớp thú dựa trên
đặc điểm cơ bản nào ?



<b>-</b> Gv nhận xết đáp án


<b>-</b> Gv bổ sung: Ngoài đặc điểm sinh sản,
khi phân chia người ta còn dựa vào
điều kiện sống, chi và bộ răng


<b>-</b> Gv chốt lại kiến thức


<b>-</b> Đọc tt và ghi nhớ kiến thức
<b>-</b> Lắng nghe và ghi nhớ kiến thức


<b>TIỂU LUẬN1:</b>


- Lớp thú có số lượng lồi rất lớn sống ở
khắp nơi


- Phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm
sinh sản, bộ răng, chi ...




<b>HOẠT ĐỘNG II: BỘ THÚ HUYỆT BỘ THÚ TÚI ( không dạy,hướng dẫn hs tìm</b>

hiểu)



Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc tt và hoàn


thành bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Tại sao thú mỏ vịt đẻ trứng mà được


xếp vào lớp thú ?


+ Tại sao thú mỏ vịt con khơng bú sữa
mẹ như chó con hay mèo con ?


+ Thú mỏ vịt có cấu tạo nào phù hợp
với đời sống bơi lội ở nước ?


+ Kanguru có cấu tạo như thế nào phù
hợp với nối sống chạy nhảy trên đồng
cỏ ?


+ Tai sao kanguru con phải nuôi trong
túi ấp của thú mẹ ?


<b>-</b> Gv nhận xét và thống nhất đáp án


- Hoạt động nhóm hồn thành bảng
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Lắng nghe và ghi nhớ kiến thức


<b>TIỂU LUẬN 2:</b>


- Thú mỏ vịt:


+ Có lơng mao dày, chân có màng
bơi


+ Đẻ trứng, chưa có núm vú, ni
con bằng sữa mẹ



- Kanguru:


+ Chi sau dài khoẻ, đuôi dài


+ Đẻ con rất nhỏ, thú mẹ có núm vú
4.<b> KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: </b>


Hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng:
<i><b> Câu1:</b></i> Thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú vì


a/ Cấu tạo thích nghi với đời sống ở nước
b/ Bộ lông dày giữ nhiệt


c/ Nuôi con bằng sữa


<i><b>Câu2:</b></i> Con non của kanguru phải nuôi trong túi ấp là do:
a/ Thú mẹ có đời sống chạy nhảy


b/ Con non rất nhỏ, chưa phát triển đầy đủ
c/ Con non chưa biết bú sữa


5.<b> HƯỚNG DẪN : </b>


<b>- </b>Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài


<b>-</b> Đọc mục “ Em có biết ”


<b>-</b> Tìm hiểu về cá voi, cá heo và dơi



********************************************************************
Ngày soạn:


Ngày dạy: 7A 7B


<b>Tiết 51: BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<b>-</b> Nêu được những đặc điểm cấu tạo ngồi và tập tính của dơi thích nghi với đời
sống bay


<b>-</b> Nêu được những đặc điểm cấu tạo ngồi và tập tính cá voi thích nghi với đời sống
bơi lặn trong nước


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


<b>-</b> Tranh vẽ cá voi và dơi
Phiếu học tập 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Cá voi


Phiếu học tập 2:


Tên động vật Hình dạng cơ thể Chi trước Chi sau
Dơi


Cá voi


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>



1.Sĩ số 7A
7B
2.Kiểm tra:


-Bộ thú huyệt và bộ thù túi có đặc điểm như thế nào?
3.Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG 1: </b> <b>TẬP TÍNH CỦA DƠI VÀ CÁ VOI</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc tt và hoàn thành


phiếu học tập 1


<b>-</b> Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng
+ Tại sao lại lựa chọn đặc điểm này
- Gv nhận xét và thống nhất đáp án đúng


- Cá voi: Bơi uốn mình,ăn bằng cách lọc
mồi


- Dơi: Dùng răng phá vỡ vỏ sâu bọ, bay
không rõ đường bay


<b>HOẠT ĐỘNG 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA DƠI VÀ VÀ CÁ VOI THÍCH NGHI VỚI ĐIỀU KIỆN SỐNG</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>-</b> Yêu cầu đọc tt và quan sát hình 49.1;


49.2



<b>-</b> u cầu hoạt động hồn thành phiếu
học tập 2


+ Dơi có đặc điểm nào thích nghi với đời
sống bay lượn?


+ Cấu tạo ngồi cá voi thích nghi với đời
sống trong nước thể hiện như thế nào?
+ Tai sao cơ thể cá voi nặng nề, vây ngực
nhỏ nhưng nó vẫn dễ dàng di chuyển
trong nước?


<b>-</b> Gv cung cấp thêm thông tin về cá heo
và cá voi


<b>-</b> Đọc tt quan sát hình vẽ và ghi nhớ
kiến thức


<b>-</b> Hoạt động nhóm hoàn thành phiếu
học tập 2


<b>-</b> Đại diện nhóm báo cáo kết quả


- - Học sinh suy nghĩ trả lời


<b>-</b> Lắng nghe và ghi nhớ kiến thức


<b>TIỂU LUẬN 2</b>:



- Nội dung phiếu học tập
4.<b> KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: </b>


Hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng:
Câu1: Cách cất cánh của dơi là


a/ Nhún mình lấy đà từ mặt đất
b/ Chạy lấy đà rồi vỗ cánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Câu2: Chọn những đặc điểm của cá voi thích nghi đời sống ở nước
a/ Cơ thể hình thoi cổ ngắn


b/ Vây lưng to dữ thăng bằng
c/ Mình có vảy trơn


d/ Lớp mỡ dưới da dày
5.<b> HƯỚNG DẪN </b>


<b>- </b>Học bài và trả lời câu hỏi SGK


<b>-</b> Đọc mục “ Em có biết ”


<b>-</b> Tìm hiểu về đời sống của chuột, hổ, báo


********************************************************************
Ngày soạn:


Ngày dạy:


<b>Tiết 52:</b><i> </i> <b> BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<b>-</b> Nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của bộ ăn sâu bọ thích nghi với chế
độ ăn sâu bọ.


<b>-</b> Nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của bộ gặm nhấm thích nghi với cách
gặm nhấm thức ăn


<b>-</b> Nêu được đặc điểm cấu tạo ngồi và tập tính của bộ ăn thịt thích nghi với chế độ
ăn thịt


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>-</b> Tranh vẽ chân và răng chuột chù


<b>-</b> Tranh sóc, chuột đồng và bộ răng chuột
<b>-</b> Tranh bộ răng và chân của mèo


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


1.Sĩ số 7A
7B
2.Kiểm tra:


-Bộ dơi và bộ cá voi có đặc ddiemr thich nghi với đời sống như thế nào?
3.Bài mới


<b>HOẠT ĐỘNG 1: BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc


thông tin SGK


<b>-</b> Qan sát hình 50.1 đến
hình 50.3 SGK


<b>-</b> Hoạt động nhóm hồn


<b>-</b> Đọc thông tin và ghi nhớ kiến thức


Bộ
thú


Đại diện Môi
trường
sống


Lối
sống


Cấu
tạo
răng


Cách
bắt
mồi


Chế


độ
ăn


Cấu
tạo
chân
ăn


sâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

thành phiếu học tập
<b>-</b> Đại diện nhóm báo cáo


kết quả


<b>-</b> Gv : Ngoài nội dung
trong bảng chúng ta còn
biết thêm gì về đại diện
của ba bộ thú này ?


bọ <b>-</b> Chuột
chũi
Gặm


nhấm


<b>-</b> Chuột
đồng


<b>-</b> Sóc



ăn


thịt - Báo- Sói


<b>HOẠT ĐỘNG 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PHÙ HỢP VỚI ĐỜI SỐNG </b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>-</b> Gv yêu cầu quan sát lại phiếu học tập


trả lời câu hỏi


+ Dựa vào cấu tạo bộ răng phân biệt bộ
gặm nhấm bộ ăn thịt và bộ sâu bọ ?


+ Đặc điểm cấu tạo chân báo, sói phù
hợp với việc săn mồi và ăn thịt như thế
nào ?


+ Nhận biết bộ thú ăn thịt, thú ăn sâu bọ,
thú gặm nhấm nhờ cách bắt mồi như thế
nào ?


+ Chuột chũi có đặc điểm gì phù hợp với
việc đào hang trong đất ?


- Gv nhận xét đáp án và chốt lại kiến
thức


- Quan sát lại phiếu học tập trả lời câu


hỏi


<b>TIỂU LUẬN:</b>


- Bộ thú ăn thịt :


+ Răng cửa sắc nhọn, răng nanh dài
nhọn, răng hàm có mấu dẹp sắc


+ Ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm
thịt êm


- Bộ ăn sâu bọ :


+ Mõm dài, răng nhọn


+ Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to
khoẻ dùng để đào hang.


- Bộ gặm nhấm:


+ Răng cửa lớn luôn mọc dài thiếu răng
nanh.


4.<b> KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: </b>


Những đặc điểm cấu tạo sau của bộ thú nào:
a/ Răng cửa lớn có khoảng trống hàm


b/ Răng cửa mọc dài liên tục


c/ ăn tạp


5.<b> HƯỚNG DẪN</b>:


- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
<b>-</b> Đọc mục “ Em có biết ”


<b>-</b> Tìm hiểu đặc điểm sống của trâu bò, khỉ
<b>-</b> Kẻ bảng 51


********************************************************************
Ngày soạn:


Ngày dạy: 7A 7B


<b>Tiết53</b><i>: </i><b> SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>I / MỤC TIÊU:</b>


<b>-</b> So sánh đặc điểm cấu tạo ngồi và tập tính của thú móng guốc và giải thích sự
thích nghi với di chuyển nhanh.


<b>-</b> So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của các lồi thú thuộc bộ Linh trưởng
và giải thích sự thích nghi với đời sống ở cây,


<b>-</b> Nêu được vai trò của lớp thú.


<b>-</b> Nêu được đặc điểm chung của lớp thú.


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>



Tranh phóng to chân của lợn, bò, tê giác.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC </b>


1.Sĩ số: 7A
7B
2.Kiểm tra:


-Bộ ăn sâu bọ,bộ gặm nhấm.bộ ăn thịt co đăc điểm thich nghi như thế nào?
3.Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG 1: BỘ MÓNG GUỐC</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc thông tin và


quan sát hình 51.1SGK
<b>-</b> Hỏi


+ Tìm đặc điểm chung của bộ móng guốc
?


+ Hồn thành bảng 51 SGK


<b>-</b> Yêu cầu đại diện học sinh báo cáo kết
quả


<b>-</b> Hỏi



+ Tìm đặc điểm phân biệt bộ guốc chẵn
bộ guốc lẻ ?


- Gv nhận xét và chốt lại kiến thức


- Đọc tt và quan sát hình vẽ ghi nhớ kiến
thức


<b>TIỂU LUẬN 1:</b>


Đặc điểm bộ móng guốc:


- Số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối mỗi
ngón có sừng gọi là guốc


- Bộ guốc chẵn: Số ngón chân chẵn, có
sừng, đa số nhai lại.


- Bộ guốc lẻ: Số ngón chân lẻ, khơng có
sừng ( trừ tê giác ), khơng nhai lại


<b>HOẠT ĐỘNG 2: BỘ LINH TRƯỞNG</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc tt sgk và quan


sát hình 51.4


<b>-</b> Hỏi



+ Tìm đặc điểm cư bản của bộ linh
trưởng ?


+ Tại sao bộ linh trưởng leo trèo rất
giỏi ?


+ Phân biệt 3 đại diện của bộ linh trưởng
bằng đặc điểm nào ?


- Đọc tt quan sát hình 51.4 và ghi nhớ
kiến thức


<b>TIỂU LUẬN 2</b>


- Bộ linh trưởng:
+ Đi bằng bàn chân


+ Bàn tay và bàn chân có 5 ngón


+ Ngón cái đối diện với các ngón cịn
lại


+ Thích nghi với cầm lắm và leo trèo


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>-</b> Gv yêu cầu :


+ Nhớ lại kiến thức đã học về lớp thú
+ Thơng qua các đại diện tìm đặc điểm
chung



- Chú ý đặc điểm : Bộ lông, đẻ con, răng,
hệ thần kinh


- Yêu cầu nhóm báo cáo kết quả


- Là động vật có xương sống, có tổ chức
cao nhất


- Thai sinh và ni con bằng sữa
- Có lơng mao, bộ răng phân hoá


- Tim 4 ngăn, bộ não phát triển, là động
vật hằng nhiệt


<b>HOẠT ĐỘNG 4: VAI TRÒ CỦA THÚ</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>-</b> Yêu cầu đọc tt sgk và trả lời câu hỏi


+ Thú có những giá trị gì trong đới sống
con người ?


+ Chúng ta phải làm gì để bảo vệ và giúp
thú phát triển ?


- Gv nhận xét và rút ra kết luận


- Vai trò : Cung cấp trực phẩm, sức kéo,
dược liệu làm đồ mĩ nghệ và tiêu diệt


gặm nhấm có hại.


- Biện pháp:


+ Bảo vệ động vật hoang dã
+ Xây dựng khu bảo tồn động vật
+ Tổ chức chăn ni những lồi có
giá trị kinh tế




4.<b> KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ</b>


- Hãy nêu đặc điểm đặc trưng của thú móng guốc ?


<b>-</b> Hãy minh hoạ bằng những ví dụ cụ thể về vai trị của thú
5.<b> HƯỚNG DẪN </b>


<b>- </b>Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài


<b>-</b> Tìm hiểu một số tập tính và đời sống của thú


********************************************************************
Ngày soạn:


Ngày giảng : 7A 7B
<i><b>Tiết 54:</b></i> <b>THỰC HÀNH </b>


<b> XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA THÚ</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>



Học xong bài này học sinh phải:


<b>-</b> Củng cố mở rộng bài học qua băng hình về đời sống và tập tính của thỏ và những
lồi thú khác.


<b>-</b> Biết cách ghi chép, tóm tắt những nội dung đã xem trên băng hình.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Tên đv
quan sát
được


Môi trường
sống


Thức ăn Bắt mồi Sinh sản Cách di
chuyển


Đặc điểm
khác


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


Hoạt động 1:( 15 phút )


Giáo viên cho học sinh xem lần thứ nhất tồn bộ băng hình


<b>HOẠT ĐỘNG 2:( 13 PHÚT )</b>



Giáo viên cho học sinh xem lại đoạn băng hình với u cầu quan sát
<b>-</b> Mơi trường sống


<b>-</b> Cách di chuyển
<b>-</b> Cách kiếm ăn


<b>-</b> Hình thức sinh sản, chăm sóc con
<b>-</b> Hồn thành phiếu học tập


<b>-</b> Gv nhận xét và thống nhất đáp án đúng


<b>HOẠT ĐỘNG 3: (7 PHÚT )</b>


<b>- </b>Gv cho học sinh hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi:


+ Hãy tóm tắt nội dung chính của băng hình ?
+ Kể tên những động vật quan sát được ?
+ Thú sống ở những môi trường nào ?


+ Hãy trình bày các loại thức ăn và cách kiếm mồi đặc trưng của từng nhóm thú ?
+ Thú sinh sản như thế nào ?


+ Em còn phát hiện những đặc điểm nào khác nữa ở thú ?
<b>-</b> Đại diện nhóm báo cáo kết quả nhóm khác nhận xét bổ sung
<b>-</b> Gv nhận xét và thống nhất đáp án đúng


<b>IV/ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ</b> ( 5 phút )
<b>-</b> Tinh thần thái độ học tập của học sinh



<b>-</b> Dựa vào bảng thu hoạch đánh giá kết quả học tập của học sinh


<b>V/ HƯỚNG DẪN</b> ( 5 phút)


- ôn tâp lại các lớp động vật ( lớp bò sát, lớp chim, lớp thú ) về các hệ cơ quan vận
động, dinh dưỡng, thần kinh, sinh duc


<b>-</b> Chuẩn bị giờ sau kiểm tra


<i>********************************************************************</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<b>-</b> Củng cố kiến thức cơ bản


<b>-</b> Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra nhanh, chính xác
<b>-</b> Đánh giá kết quả học tâp của học sinh


<b>II/ ĐỀ BÀI </b>


A/ Trắc nghiệm ( 3điểm )


<b>Câu1</b>: Đầu gắn với mình thành mộit khối và nhọn về phía trước của ếch có tác dụng :
a/ Giúp ếch đẩy nước khi bơi. c/ Giúp thuận lợi trong động tác nhảy.
b/ Giúp ếch dễ thở khi bơi. d/ Giúp ếch rẽ nước đễ dàng khi bơi.


<b>Câu2:</b> Cấu tạo dạ dày của ếch có đặc điểm nào tiến hố hơn dạ dày cá chép :
a/ Nhỏ hơn . c/ To và phân biệt với ruột.


b/ To hơn. d/ To hơn nhưng chưa phân biệt rõ với


ruột


<b>Câu3</b>: Đặc điểm nơi sống của cóc nhà là :


a/ ưa sống ở nước hơn trên cạn. c/ Sống chủ yếu trên cạn.
b/ ưa sống trên cạn. d/ Sống chủ yếu ở nước.


<b>Câu4:</b> Cấu tạo thằn lằn bóng khác với ếch đồng là :


a/ Mắt có mí cử động. c/ Da khơ có vảy sừng bao bọc.
b/ Tai có màng nhĩ. d/ Bốn chi đều có ngón.


<b>Câu5</b>: Lơng đi chim bồ câu có tác dụng :


a/ Như bánh lái giúp chim định hướng khi bay. c/ Như chiếc quạt để đảy khơng
khí.


b/ Để giữ thăng bằng khi chim rơi xuống. d/ Cả a, b và c


<b>Câu6</b>: Chim bồ câu có tập tính là :


a/ Sống thành đơi. c/ Sống thành nhóm nhỏ.
b/ Sống đơn độc. d/ Sống thành đàn.


B/ tự luận ( 7 điểm )


Câu1: Nêu đời sống cấu tạo ngồi, của thằn lằn bóng ?
Câu2: Nêu đặc điểm chung của lưỡng cư ?


Câu3 : Nêu cấu tạo cơ quan dinh dưỡng của chim bồ câu ?



<b>III/ BIỂU ĐIỂM</b>


A/ Trắc nghiệm mỗi câu đúng cho 0,5 điểm
B/ Tự luận :


Câu1 ( 2.5 điểm )
Câu2 ( 1 điểm )
Câu 3 ( 3.5 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Bài 53</b> <b>MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG</b>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>


Học xong bài này học sinh phải:


<b>-</b> Nêu được tầm quan trọng của sự vận động và di chuyển của động vật.
<b>-</b> Nêu được các hình thức di chuyển ở một số lồi động vật điển hình.
<b>-</b> Nêu được sự tiến hố cơ quan di chuyển


<b>II/ CHUẨN BỊ</b>


Tranh vẽ hình 53.1


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1 (15PHÚT)</b>


<b>CÁC HÌNH THỨC DI CHUYỂN CỦA ĐỘNG VẬT</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>-</b> Đọc tt và quan sát hình 53.1


<b>-</b> u cầu hồn thành các hình thức di
chuyển ở động vật


<b>-</b> Hỏi


+ Động vật có những hình thức di chuyển
nào ?


+ Ngồi các động vật đã nêu em còn biết
những động vật nào? Nêu hình thứcdi
chuyển của chúng


- Gv chốt lại kiến thức


<b>-</b> Đọc tt và quan sát hình 53.1
<b>-</b> Hoàn thành bài tập


<b>-</b> Học sinh suy nghĩ trả lời
- Học sinh suy nghĩ trả lời
- Lắng nghe và ghi nhớ


<b>TIỂU LUẬN1</b>


Động vật có nhiều cách di chuyển như: đi, bò, chạy, nhảy, bơi... phù hợp với mơi
trường và tập tính của chúng


<b>HOẠT ĐỘNG 2 ( 20 PHÚT )</b>



<b>SỰ TIẾN HOÁ CƠ QUAN DI CHUYỂN</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>-</b> Đọc tt và quan sát hình 53.2


<b>-</b> u cầu hồn thành phiếu học tập
<b>-</b> Đại diện nhóm báo cáo kết quả


<b>-</b> Gv nhận xét và thống nhất đáp án
đúng


<b>-</b> Yêu cầu hs theo dõi lại nội dung
phiếu học tập trả lời câu hỏi


+ Sự phức tạp và phân hoá bộ phận di
chuyểnở động vật thể hiện ntn ?


+ Sự phức tạp và phân hoá này có ý
nghĩa gì ?


- Gv thống nhất đáp án và chốt lại kiến
thức


<b>-</b> Đọc tt và quan sát hình 53.2
<b>-</b> u cầu hồn thành phiếu học tập
<b>-</b> Đại diện nhóm báo cáo kết quả
<b>-</b> Lắng nghe và ghi nhớ


- Học sinh suy nghĩ trả lời



( từ chưa có bộ phận di chuyển đến có bộ
phận di chuyển)


<b>-</b> Học sinh suy nghĩ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>TIỂU LUẬN2</b>


Sự phức tạp hoá và phân hoá bộ phận di chuyển giúp động vật di chuyển có hiệu
quả thích nghi với điều kiện sống


<b>IV/ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ( 7PHÚT )</b>


Câu1: Cách di chuyển đi, bay, bơi của loài động vật nào
a/ Chim


b/ Dơi
c/ Vịt trời


Câu2: Nhóm động vật nào dưới đâychưa có bộ phận di chuyển, có đời sống bám, cố
định


a/ Hải quỳ, đỉa, giun
b/ Thuỷ tức, lươn
c/ San hô, hải quỳ


Câu3: Nhóm động vật nào có bộ phận di chuyển phân hố thành chi 5 ngón để cầm
nắm


a/ Gấu, chó, mèo
b/ Khỉ, sóc, dơi



c/ Vượn, khỉ, tinh tinh


<b>V/ HƯỚNG DẪN ( 6 PHÚT )</b>


<b>-</b> Học bài và trả lời câu hỏi SGK
<b>-</b> ơn lại các nhóm động vật đã học
<b>-</b> Đọc mục em có biết


<i>Tiết 57 Ngày 15/ 03/ 2007</i>


<b>Bài 54 : TIẾN HOÁ VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ</b>
<b> I/ MỤC TIÊU :</b>


Học xong bài này học sinh phải:


<b>-</b> Nêu được hướng tiến hoá trong tổ chức cơ thể.


<b>-</b> Minh hoạ được sự tiến hố tổ chức cơ thể thơng qua các hệ hơ hấp, hệ tuần hồn,
hệ thần kinh, hệ sinh dục.


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


<b>-</b> Tranh vẽ hình 54.1 SGK
<b>-</b> Học sinh kẻ bảng 54


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:


<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>( 10 phút )



<b>SO SÁNH MỘT SỐ CƠ QUAN CỦA ĐỘNG VẬT</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>-</b> Hoạt động nhóm hồn thành bảng
<b>-</b> Đại diện nhóm báo cáo kết quả
<b>-</b> Nhóm khác nhận xét bổ sung


<b>-</b> Gv ghi phần bổ sung vào cạnh bảng
để học sinh theo dõi và trao đổi


<b>-</b> Gv treo bảng kiến thức chuẩn
<b>-</b> Gv chốt lại kiến thức


thức


<b>-</b> Hoạt động nhóm hồn thành bảng
<b>-</b> Đại diện nhóm báo cáo kết quả nhóm


khác nhận xét bổ sung


<b>-</b> Quan sát bảng kiến thức chuẩn và ghi
nhớ


<b>-</b> Lắng nghe và ghi nhớ


<b>TIỂU LUẬN 1:</b> Nội dung bảng
<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


<b>SỰ PHỨC TẠP HOÁ TỔ CHỨC CƠ THỂ</b>



Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>-</b> Gv yêu cầu học sinh quan sát bảng và


hoạt động nhóm trả lời câu hỏi


+ Sự phức tạp hố các hệ cơ quan hơ
hấp, tuần hồn, thần kinh, sinh dục được
thể hiện như thế nào qua các lớp động
vật đã học ?


<b>-</b> Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo
kết quả


<b>-</b> Gv ghi tóm tắt ý kiến của các nhóm
và phần bổ sung lên bảng


<b>-</b> Gv nhận xét đánh giá và yêu cầu học
sinh rút ra kết luận về sự phức tạp hoá
tổ chức cơ thể


<b>-</b> Gv hỏi : Sự phức tạp hố tổ chức cơ
thể ở động vật có ý nghĩa gì ?


- Gv chốt lại kiến thức


<b>-</b> Quan sát lại bảng 54 ghi nhớ kiến
thức


<b>-</b> Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi



<b>-</b> Đai diện nhóm báo cáo kết quả nhóm
khác nhận xét bổ sung


<b>-</b> Rút ra nhận xét về sự tiến hoá tổ chức
cơ thể


<b>-</b> Học sinh suy nghĩ trả lời
- Lắng nghe và ghi nhớ kiến thức


<b>TIỂU LUẬN 2 </b>: Nội dung hoạt động nhóm


<b>IV/ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ</b> ( 6 phút )


Hãy chứng minh sự phân hoá và chuyên hoá hệ tuần hoàn và hệ thần kinh của động
vật


<b>V/ HƯỚNG DẪN</b> ( 6 phút )


<b>-</b> Học bài và trả lời câu hỏi SGK


<b>-</b> Học sinh kẻ bảng 1 và 2 vào vở bài tập


Hình thức sinh sản Số cá thể tham gia 1 cá thể 2 cá thể
Vơ tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>Tiết 58 Ngày 16/ 03/ 2007</i>


<b>Bài 55:TIẾN HOÁ VỀ SINH SẢN</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>



Học xong bài này học sinh phải:


<b>-</b> Phân biệt được sự sinh sản vơ tính với sự sinh sản hữu tính.


<b>-</b> Học sinh nêu được sự tiến hố các hình thức sinh sản hữu tính và tập tính chăm
sóc con ở động vật.


<b>II/ CHẨN BỊ :</b>


<b>-</b> Tranh vẽ hình thức sinh sản của thuỷ tức và ĐVNS


<b>-</b> Băng hình có liên quan đến các hình thức sinh sản ở động vật


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b> :


<b>Mở bài:</b>


<b>-</b> Sinh sản là đặc điểm đặc trưng của sinh vật để duy trì nịi giống
<b>-</b> Động vật có các hình thức sinh sản nào ?


<b>-</b> Sự tiến hố các hình thức sinh sản thể hiện như thế nào bà hơm nay tìm hiểu vấn
đề này


<b>HOẠT ĐỘNG 1 ( 10 PHÚT )</b>


<b>TÌM HIỂU HÌNH THỨC SINH SẢN VƠ TÍNH</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>-</b> Yêu cầu đọc thông tin SGK



<b>-</b> Hỏi


+ Thế nào là sinh sản vơ tính ?


+ Có những hình thức sinh sản vơ tính
nào ?


<b>-</b> Gv treo tranh một số hình thức sinh
sản vơ tính ở ĐVKXS


+ Hãy phân tích các cách sinh sản ở thuỷ
tức và trùng roi ?


+ Tìm một số động vật khác có kiểu sinh
sản giống như trùng roi ?


- Gv nhận xét và chốt lại kiến thức


- Đọc tt và ghi nhớ kiến thức
<b>-</b> Học sinh suy nghĩ trả lời
<b>-</b> Học sinh suy nghĩ trả lời
- Lắng nghe và quan sát
<b>-</b> Học sinh suy nghĩ trả lời
<b>-</b> Học sinh suy nghĩ trả lời
- Lắng nghe và ghi nhớ kiến thức


<b>TIỂU LUẬN 1</b>


<b>-</b> Sinh sản vơ tính khơng có sự kết hợp tế bào sinh dục đực và cái


<b>-</b> Hình thức sinh sản


+ Phân đơi cơ thể


+ Sinh sản sinh dưỡng : mọc chồi và tái sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>SINH SẢN HỮU TÍNH</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>-</b> Yêu cầu đọc tt


<b>-</b> Hỏi


+ Thế nào là sinh sản hữu tính ?


+ So sánh sinh sản vơ tính và sinh sản
hữu tính ?


+ Từ nội dung bảng so sánh em có rút ra
nhận xét gì ?


+ Em hãy kể tên một số động vật khơng
xương sống và động vật có xương sống
sinh sản hữu tính mà em biết ?


<b>-</b> Gv phân tích: Một số động vật khơng
xương sống có cơ quan sinh dục đực
và cái trên một cơ thể được gọi là
lưỡng tính



+ Hãy cho biết giun đất, giun đũa cơ thể
nào là lưỡng tính, phân tính và chúng thụ
tinh ngồi hay thụ tinh trong ?


- Gv yêu cầu học sinh rút ra kết luận về
hình thức sinh sản vơ tính


- Đọc thơng tin và ghi nhớ kiến thức
<b>-</b> Học sinh suy nghĩ trả lời


<b>-</b> Học sinh suy nghĩ trả lời
<b>-</b> Học sinh suy nghĩ trả lời
<b>-</b> Học sinh suy nghĩ trả lời


- Lắng nghe và ghi nhớ kiến thức


<b>-</b> Học sinh suy nghĩ trả lời


- Tự rút ra kết luận về hình thức sinh sản
hữu tính


<b>TIỂU LUẬN 2</b>


<b>-</b> Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp tế bào sinh dục đực và tế bào
sinh dục cái tạo thành hợp tử.


<b>-</b> Sinh sản hữu tính trên cá thể đơn hay lưỡng tính.


<b>HOẠT ĐỘNG 3 ( 15 PHÚT )</b>



<b>SỰ TIẾN HỐ HÌNH THỨC SINH SẢN HỮU TÍNH</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>-</b> Gv giảng giải: Trong q trình phát


triển của sinh vật tổ chức cơ thể ngày
càng phức tạp


+ Hình thức sinh sản hữu tính hồn chỉnh
dần qua các lớp động vật được thể hiện
như thế nào ?


<b>-</b> Gv nhận xét câu trả lời của học sinh
và thuyết trình: Đó là đặc điểm thể
hiện sự hồn chỉnh hình thức sinh sản
hữu tính.


<b>-</b> Gv yêu cầu hoạt động nhóm hoàn
thành bảng


<b>-</b> Lắng nghe và ghi nhớ kiến thức


<b>-</b> Học sinh suy nghĩ trả lời


<b>-</b> Lắng nghe và ghi nhớ kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>-</b> Gv treo bảng để học sinh chữa


<b>-</b> Gv lưu ý nếu có ý kiến nào chưa
thống nhất tiếp tục cho các nhóm trao


đổi


<b>-</b> Gv cho học sinh theo dõi bảng kiến
thức chuẩn


<b>-</b> Gv hỏi:


+ Thụ tinh trong ưu việt hơn thụ tinh
ngoài như thế nào ?


+ Sự đẻ con tiến hoá hơn so với đẻ trứng
như thế nào ?


+ Tại sao sự phát triển trực tiếp lại phát
triển hơn sự tiến bộ gián tiếp ?


+ Tại sao hình thức thai sinh lại tiến
hoá ?


<b>-</b> Gv lưu ý tóm tắt ý trả lời của học sinh
<b>-</b> Gv thống nhất kiến thức đúng và chốt


lại kiến thức


- Nhóm khác nhận xét bổ sung
<b>-</b> Quan sát và sửa sai


<b>-</b> Học sinh suy nghĩ trả lời
<b>-</b> Học sinh suy nghĩ trả lời
<b>-</b> Học sinh suy nghĩ trả lời


<b>-</b> Học sinh suy nghĩ trả lời
- Lắng nghe và ghi nhớ kiến thức


<b>TIỂU LUẬN 3</b>


<b>-</b> Sự hồn chỉnh dần các hình thức sinh sản thể hiện :
+ Từ thụ tinh ngoài dẫn đến thụ tinh trong


+ Đẻ nhiều trứng, đẻ ít trứng, đẻ con


+ Phơi phát triển có biến thái, phát triển trực tiếp khơng có nhau thai, phát triển trực
tiếp có nhau thai


+ Con non không được nuôi dưỡng, được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ, được học tập
thích nghi với cuộc sống


<b>IV/ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:</b> ( 5 phút )
Hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng:


Câu1: Trong các nhóm động vật sau, nhóm nào sinh sản vơ tính.
a/ Giun đất, sứa, san hô.


b/ Thuỷ tức, đỉa, trai sông.
c/ Trùng roi, trùng dày


Câu2: Nhóm động vật nào thụ tinh trong ?
a/ Cá voi, cá, ếch.


b/ Trai sông, thằn lằn, rắn.
c/ Chim, thạch sùng, gà.



Câu3 : Con non của loài động vật nào phát triển trực tiếp:
a/ Châu chấu, chim bồ câu, tắc kè.


b/ ếch cá, mèo.
c/ Thỏ, vịt, bò.


<b>V/ HƯỚNG DẪN :</b> ( 5phút )


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>-</b> Ôn tập đặc điểm chung của các ngành động vật đã học


<i>Tiết 59 Ngày 20/ 03/ 2007</i>


<b>Bài 55</b> : <b>CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT</b>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


Học xong bài này học sinh phải:


<b>-</b> Nêu được bằng chứng về mối quan hệ nguồn gốc gữa các nhóm động vật
<b>-</b> Trình bày được ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới Động vật


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


<b>-</b> Tranh sơ đồ hình 56.1 SGK
<b>-</b> Tranh cây phát sinh động vật


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


1/ Kiểm tra : Hãy nêu các ngành động vật có xương sống và khơng có xương sống ?
2/ Vào bài : Các ngành động vật này dần có sự hồn chỉnh về cấu tạo và chức năng.


Song giữa các ngành động vật đó có quan hệ với nhau như thế nào bài hôm nay tìm
hiểu về vấn đề này


<b>HOẠT ĐỘNG 1 ( 15 PHÚT )</b>


<b>BẰNG CHỨNG VỀ MỐI QUAN HỆ GỮA CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>-</b> Yêu cầu đọc thơng tin quan sát hình


56.1 trả lời câu hỏi


+ Làm thế nào để biết các nhóm động vật
có mối quan hệ với nhau ?


+ Đánh dấu đặc điểm lưỡng cư cổ giống
với cá vây chân cổ và đặc điểm lưỡng cư
cổ giống với lưỡng cư ngày nay ?


+ Đánh dấu đặc điểm của chim cổ giống
với bò sát và chim ngày nay ?


+ Những đặc điểm giống và khác nhau
đó nói lên điều gì về mối quan hệ họ
hàng gữa các nhóm động vật ?


<b>-</b> Gv nhận xét và thống nhất đáp án
đúng


<b>-</b> Gv chốt lại kiến thức



<b>-</b> Đọc tt quan sát hình 56.1 ghi nhớ kiến
thức


<b>-</b> Học sinh suy nghĩ trả lời
<b>-</b> Học sinh suy nghĩ trả lời


<b>-</b> Học sinh suy nghĩ trả lời
<b>-</b> Học sinh suy nghĩ trả lời


- Lắng nghe và ghi nhớ kiến thức


<b>TIỂU LUẬN 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>-</b> Những lồi động vật mới được hình thành có đặc điểm giống với tổ tiên của chúng


<b>HOẠT ĐỘNG 2 ( 20 PHÚT )</b>


<b>CÂY PHÁT SINHGIỚI ĐỘNG VẬT</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>-</b> Gv thuyết trình: những cơ thể có tổ


chức càng giống nhau phản ánh quan
hệ nguôn gốc càng gần nhau


<b>-</b> Gv yêu cầu: quan sát hình đọc tt hoạt
động nhóm trả lời câu hỏi


+ Cây phát sinh động vật biểu thị điều


gì ?


+ Mức độ quan hệ họ hàng được thể hiện
trên cây phát sinh như thế nào ?


+ Tại sao khi quan sát cây phát sinh lại
biết được số lượng lồi của nhóm động
vật nào đó ?


+ Ngành chân khớp có quan hệ họ hàng
với ngành nào ?


+ Chim và thú có quan hệ họ hàng với
ngành nào ?


<b>-</b> Gv ghi tóm tắt phần trả lời của học
sinh lên bảng


<b>-</b> Gv nhận xét và thống nhất đáp án
đúng


<b>-</b> Gv thuyết trình : Khi một nhóm động
vật mới xuất hiện, chúng phát sinh
biến dị cho phù hợp với môi trường
và dần dần thích nghi . Ngày nay do
khí hậu ổn định, mỗi lồi tồn tại có
cấu tạo thích nghi riêng với môi
trường.


<b>-</b> Gv chốt lại kiến thức



<b>-</b> Lắng nghe và ghi nhớ kiến thức


<b>-</b> Đọc tt và quan sát hình vẽ ghi nhớ
kiến thức


<b>-</b> Học sinh suy nghĩ trả lời
<b>-</b> Học sinh suy nghĩ trả lời
<b>-</b> Học sinh suy nghĩ trả lời


<b>-</b> Học sinh suy nghĩ trả lời
<b>-</b> Học sinh suy nghĩ trả lời


- Quan sát và thống nhất đáp án đúng
- Lắng nghe và ghi nhớ kiến thức


<b>TIỂU LUẬN 2</b>


<b>-</b> Cây phát sinh động vật phẩn ánh quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật


<b>IV/ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ</b> ( 5 phút )


<b>-</b> Trình bày ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới Động vật


<b>V/ HƯỚNG DẪN</b> ( 5 phút )


<b>-</b> Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
<b>-</b> Đọc mục “ Em có biết ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>Tiết 60 Ngày 22/ 03/ 2007</i>



<b>Bài 57: ĐA DẠNG SINH HỌC</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


Học xong bài này học sinh phải:


<b>-</b> Nêu được sự đa dạng về loài là do khả năng thích nghi cao của động vật đối với
các điều kiện sống rất khác nhau trên các môi trường địa lí của Trái Đất và được
thể hiện bằng sự đa dạng về đặc điểm hình thái và sinh lí của lồi.


<b>-</b> Nêu được cụ thể sự đa dạng về hình thái và tập tính của động vật ở những miền có
khí hậu khắc nghiệt là rất đặc trưng ở những miền khí hậu ấy có số lượng lồi ít.


<b>II/ CHUẨN BỊ</b> :


<b>-</b> Trânh vẽ hình 57.1 và 57.2 SGK


<b>-</b> Băng hình tập tính các lồi động vật ở đới lạnh


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


<b>-</b> Vì sao động vật được phân bố ở kắp mọi nơi ?


<b>-</b> Gv chính ĐV phân bố khắp mọi nơi tạo lên sự đa dạng


<b>HOẠT ĐỘNG 1 ( 5 PHÚT )</b>


<b>TÌM HIỂU SỰ ĐA DẠNG SINH HỌC</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>-</b> u cầu đọc thơng tin SGK


<b>-</b> Hỏi


+ Sự đa dạng sinh học thể hiện như thế
nào?


+ Vì sao có sự đa dạng về lồi ?


- Gv thống nhất đáp án và chốt lai kiến
thức


- Đọc thông tin và ghi nhớ kiến thức
<b>-</b> Học sinh suy nghĩ trả lời


- Học sinh suy nghĩ trả lời
- Lắng nghe và ghi nhớ


<b>TIỂU LUẬN 1</b>


<b>-</b> Sự đa dạng sinh học biểu thị bằng số lượng loài


<b>-</b> Sự đa dạng loài là do khả năng thích nghi của động vật với điều kiện sống khác
nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA ĐỘNG VẬT Ở MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH VÀ HOANG MẠC</b>
<b>ĐỚI NĨNG</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
- u cầu đọc thơng tin và quan sát hình



vẽ


Hoạt động nhóm hồn thành phiếu học
tập


<b>-</b> Đai diện nhóm báo cáo kết quả nhóm
khác nhận xét bổ sung


<b>-</b> Gv ghi ý kiến bổ sung vào bên cạnh
<b>-</b> Gv hỏi các nhóm


+ Tại sao lựa chọn câu trả lời ?


+ Dựa vào đâu để lựa chọn câu trả lời ?
<b>-</b> Gv nhận xét nội dung đúng sai và yêu


cầu quan sát phiếu chuẩn kiến thức
<b>-</b> Hỏi : Nhận xét gì về cấu tạo và tập


tính của động vật ở mơi trường đới
lạnh và hoang mạc đới lóng ?


+ Vì sao ở hai vùng này số lồi động vật
rất ít ?


+ Nhận xét về mức độ đa dạng của động
vật ở hai môi trường này ?


- Gv thống nhất đáp án và chốt lại kiến


thức


- Đọc tt quan sát hình vẽ và ghi nhớ kiến
thức


- Hoạt động nhóm hồn thàng phiếu học
tập


- Đai diện nhóm báo cáo kết quả
- Nhóm khác nhận xét bổ sung


- Yêu cầu trả lời ( dựa vào hình vẽ, tư
liệu sưu tầm, thông tin trên phim ảnh )
- Quan sát và nhận xét


<b>-</b> Học sinh suy nghĩ trả lời


<b>-</b> Học sinh suy nghĩ trả lời
<b>-</b> Học sinh suy nghĩ trả lời
- Lắng nghe và ghi nhớ kiến thức


<b>TIỂU LUẬN 2</b>


<b>-</b> Sự đa dạng của các động vật ở mơi trường đặc biệt thấp
<b>-</b> chỉ có những lồi có khả năng chịu đựng cao thì mới tồn tại


<b>IV/ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ</b> ( 5 phút )
Hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng


Câu1 : Những đặc điểm gấu trắng thích nghi với mơi trường đới lạnh là


a/ Bộ lông màu trắng dày.


b/ Thức ăn chủ yếu là động vật.
c/ Di cư về mùa đông.


d/ Lớp mỡ dưới da rất dày.


e/ Bộ lông đổi màu trong mùa hè.
f/ Ngủ suốt mùa đông.


Câu2: Chuột nhảy ở hoang mạc đới nóng có chân dài để:
a/ Đào bới thức ăn.


b/ Tìm nguồn nước.


c/ Cơ thể cao so với mặt cát nóng và nhảy xa.


<b>V/ HƯỚNG DẪN </b>( 5 phút )


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>-</b> Đọc mục “ Em có biết ”


<i>Tiết 61 Ngày 25/ 03/ 2007</i>


<b>Bài 58</b> : <b>ĐA DẠNG SINH HỌC</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


Học xong bài này học sinh phải:


<b>-</b> Giải thích được mơi trường nhiệt đới đa dạng về loài là cao hơn hẳn ở môi trường
hoang mạc và đới lạnh .



<b>-</b> Nêu được những lợi ích của đa dạng sinh học


<b>-</b> Nêu được nguy cơ suy giảm và việc bảo vệ đa dạng sinh học


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


<b>-</b> Băng hình về đa dạng động vật mơi trường nhiệt đới gió mùa
<b>-</b> Kẻ bảng 58


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


1/ Nêu đặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập tính của động vật ở đới lạnh và hoang
mạc đới nóng ?


2/ Vào bài : Sự đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa khác với mơi trường
khác như thế nào bài học hơm nay tìm hiểu vấn đề này


<b>HOẠT ĐỘNG 1( 12 PHÚT )</b>


<b>ĐA DẠNG SINH HỌC Ở MƠI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIĨ MÙA</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>-</b> Yêu cầu đọc tt SGK


<b>-</b> Gv hỏi :


+ Đa dạng sinh học ở mơi trường nhiệt
đới gió mùa thể hiện như thế nào ?



+ Vì sao trên đồng ruộng găpj 7 lồi rắn
cùng chung sống mà khơng hề cạnh tranh
với nhau ?


+ Vì sao nhiều loại cá lại sống được
trong cùng một ao ?


+ Tại sao số lượng loài phân bố ở một
nơi lại có thể rất nhiều ?


+ Vì sao số lồi động vật ở mơi trường
nhiệt đới nhiều hơn so với đới nóng và
đới lạnh ?


<b>-</b> Gv nhận xét câu trả lời của học sinh


<b>-</b> Đọc thông tin và ghi nhớ kiến thức
<b>-</b> Học sinh suy nghĩ trả lời


<b>-</b> Học sinh suy nghĩ trả lời


<b>-</b> Học sinh suy nghĩ trả lời
<b>-</b> Học sinh suy nghĩ trả lời
<b>-</b> Học sinh suy nghĩ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>-</b> Gv nhận xét và chốt lại kiến thức <b>-</b> Lắng nghe và ghi nhớ kiến thức


<b>TIỂU LUẬN 1</b>


<b>-</b> Sự đa dạng sinh học của động vật ở mơi trường nhiệt đới gió mùa rất phong phú.


<b>-</b> Số lượng lồi nhiều do chúng thích nghi với điều kiện sống.


<b>HOẠT ĐỘNG 2 ( 13 PHÚT )</b>


<b>NHỮNG LỢI ÍCH CỦA ĐA DẠNG SINH HỌC</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>-</b> Yêu cầu đọc tt và trả lời câu hỏi


+ Sự đa dạng sinh học mang lại lợi ích gì
về thực phẩm và dược phẩm ?


+ Trong giai đoạn hiện nayđa dạng sinh
học còn có giá trị gì đối với sự tăng
trưởng kinh tế của đất nước ?


<b>-</b> Gv nhận xét và thống nhất đáp án
đúng


<b>-</b> Gv thuyết trình


Đa dạng sinh học là điều kiện đảm bảo
phát triển ổn định tính bền vững của mơi
trường, hình thành khu du lịch


Cơ sở hình thành các hệ sinh thái đảm
bảo sự chu chuyển ô xi, giảm sói mịn
Tạo cơ sở vật chất để khai thác nguyên
lệu



<b>-</b> Đọc thông tin và ghi nhớ kiến thức
<b>-</b> Học sinh suy nghĩ trả lời


<b>-</b> Học sinh suy nghĩ trả lời


<b>-</b> Quan sát sửa sai


<b>-</b> Lắng nghe và ghi nhớ kiến thức


<b>TIỂU LUẬN 2</b>


<b>-</b> Sự đa dạng sinh học mang lại giá trị kinh tế cho đát nước.


<b>HOẠT ĐỘNG 3 ( 15 PHÚT )</b>


<b>NGUY CƠ GIẢM VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH HỌC</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>-</b> u cầu đọc thơng tin và trả lời câu


hỏi


+ Nguyên nhân nào dẫn đến sự suy giảm
đa dạng sinh học ở Việt Nam và thế
giới ?


+ Chúng ta cần có những biện pháp nào
để bảo vệ đa dạng sinh học ?


+ Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học


đựa trên cơ sở khoa học nào ?


<b>-</b> Đai diện nhóm báo cáo kết quả nhóm
khác nhận xét bổ sung


+ Hiện nay chúng ta đã và sẽ làm gì để
bảo vệ đa dạng sinh học ?


- Gv chốt lại kiến thức


- Đọc thông tin và ghi nhớ kiến thức
- Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi


<b>-</b> Đại diện nhóm báo cáo kết quả nhóm
khác nhận xét bổ sung


<b>-</b> Quan sát và sủa sai
- Học sinh suy nghĩ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>-</b> Để bảo vệ đa dạng sinh học cần:
+ Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi


+Thuần hoá, lai tạo giống để tăng độ đa dạng về loài


<b>IV/ CỦNG CỐ VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ</b> ( 5 phút )


Giải thích vì sao số li động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn mơi trường đới
lạnh và hoang mạc đới lóng


<b>V/ HƯỚNG DẪN </b>( 5 phút )



<b>-</b> Học bài và trả lời câu hỏi SGK


<b>-</b> Tìm hiểu thêm về đa dạng sinh học trên đài trên báo
<b>-</b> Kẻ phiếu học tập


Thiên địch tiêu diệt
sinh vật gây hại


Thiên địch đẻ trứng
ký sinh vào sinh vật
gây hại hay trứng
sâu hại


Sử dụng vi khuẩn
gây bệnh truyền
nhiễm điệt sinh vật
gây hại


Tên thiên địch
Loài sinh vật bị
tiêu diệt


Ngày soạn: / /09
Ngày dạy: / /09


<i><b>Tiết 62: </b></i><b>Bài 59</b>: <b> BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC</b>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


<b>-</b> Giải thích được mục tiêu của các biện pháp đấu tranh sinh học



<b>-</b> Nêu được các biện pháp đấu tranh sinh học và nêu được các ví dụ để minh hoạ
cho từng biện pháp


<b>-</b> Nêu được những ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học.


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


<b>-</b> Tranh vẽ hình 59.1 và hình 59.2
<b>-</b> Tư liệu về đấu tranh sinh học


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: THẾ NÀO LÀ ĐẤU TRANH SINH HỌC </b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>-</b> u cầu đọc thơng tin SGK trả lời câu


hỏi


+ Thế nào là đấu tranh sinh học ?
+ Cho ví dụ về đấu tranh sinh học ?


<b>-</b> Gv giải thích : sinh vật tiêu diệt sinh
vật có hại gọi là thiên địch


<b>-</b> Gv thơng báo các biện pháp đấu tranh
sinh học


<b>-</b> Đọc thông tin ghi nhớ kiến thức


- Học sinh suy nghĩ trả lời


<b>TIỂU LUẬN1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>HOẠT ĐỘNG 2: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>-</b> Yêu cầu đọc tt quan sát hình 59.1


<b>-</b> Yêu cầu hồn thành phiếu học tập
+ Giải thích biện pháp gây vô sinh để
diệt sinh vật gây hại ?


<b>-</b> Gv thông báo thêm một số thông tin
Cây cảnh ở lantana phát triển nhiều thì
có hại. Người ta nhập về 8 loại sâu bọ
tiêu diệt lanata . Khi lanata bị tiêu diệt
ảnh hưởng tới chim sáo ăn quả cây này.
Chim sáo ăn sâu gây hại cho đồng cỏ
ruộng lúa lại phát triển


<b>-</b> Gv tổng kết ý kiến đúng cảu các
nhóm


<b>-</b> Gv chốt lại kiến thức


<b>-</b> Hoạt động nhóm hoàn thành phiếu
học tập


<b>TIỂU LUẬN 2</b>



<b>-</b> Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh
học: tiêu diệt những sinh vật có hại,
tránh ơ nhiễm mơi trưịng.


<b>-</b> Nhược điểm:


+ Đấu tranh sinh học chỉ có hiệu quả ở
nơi có khí hậu ổn định.


+ Thiên địch không diệt được triệt để
sinh vật có hại


<b>HOẠT ĐỘNG 3: ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>-</b> u cầu đọc thơng tin SGK và trả lời


câu hỏi


+ Đấu tranh sinh học có những ưu điểm
gì ?


+ Hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh
học là gì ?


- Gv thống nhất đáp án đúng và chố lại
kiến thức


<b>TIỂU LUẬN 3</b>



<b>-</b> Ưu điểm của ba biện pháp đấu tranh
sinh học: tiêu diệt nhiều sinh vật gây
hại, tránh ô nhiễm môi trường


<b>-</b> Nhược điểm:


+ Đấu tranh sinh học chỉ có hiệu quả ở
nơi có khí hậu ổn định.


+ Thiên địch không diệt được triệt để
sinh vật có hại


<b>IV/ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ :</b>


- Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học


<b>-</b> Nêu ưu và nhược điểm của biện pháp hạn chế đấu tranh sinh học


<b>V/ HƯỚNG DẪN </b>


<b>- </b>Học bài và trả lời câu hỏi SGK


<b>-</b> Đọc mục “ Em có biết ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Ngày soạn: / /09
Ngày dạy: / /09


<i><b>Tiết 63: </b></i><b>Bài 60</b>: <b> ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM</b>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>



<b>-</b> Nêu được các tiêu chí của một động vật quý hiếm.
<b>-</b> Nêu được những biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm.


<b>-</b> Nêu được tiêu chí của các cấp độ đe doạ tuyệt chủng của động vật quý hiếm.


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


<b>-</b> Tranh vẽ hình 60


<b>-</b> Tư liệu về động vật quý hiếm.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: THẾ NÀO LÀ ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM </b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>-</b> u cầu đọc thơng tin SGK trả lời câu


hỏi


+ Thế nào là động vật quý hiếm ?
+ Cho ví dụ về động vật quý hiếm ?
<b>-</b> Gv giải thích về các cấp độ của động


vật.


<b>-</b> Động vật được chia thành những cấp
độ nào?



<b>TIỂU LUẬN1:</b>


<b>-</b> Động vật quý hiếm là những động vật
có giá trị về thực phẩm, dược liệu, mỹ
nghệ, nguyên liệu công nghiệp, làm
cảnh, khoa học…


<b>-</b> Động vật quý hiếm là những động vật
sống trong thiên nhiên trong vòng 10
năm trở lại đây đang có số lượng
giảm sút.


<b>HOẠT ĐỘNG 2: CÁC CẤP ĐỘ TUYỆT CHỦNG CỦA ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM </b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>-</b> u cầu đọc thơng tin SGK, nghiên


cứu hình 60 trả lời câu hỏi


<b>-</b> Động vật được chia thành những cấp
độ tuyệt chủng nào?


<b>-</b> Động vật đặc hiểu là gì? Cho ví dụ?
<b>-</b> Động vật có những vai trị, giá trị gì


trong đời sống con người?


<b>-</b> GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 60
SGK.



<b>TIỂU LUẬN1:</b>


<b>-</b> Các cấp độ tuyệt chủng:
+ Cấp độ ít nguy cấp ( LR)
+ Cấp độ sẽ nguy cấp (VU)
+ Cấp độ nguy cấp (EN)
+ Cấp độ rất nguy cấp (CR)


<b>HOẠT ĐỘNG 3: BẢO VỆ ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM </b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>-</b>Yêu cầu đọc thông tin SGK trả lời câu


hỏi


<b>-</b>Biện pháp bảo vệ động vật q hiếm
là gì?


<b>TIỂU LUẬN:</b>


<b>-</b>Bảo vệ mơi trường sống của động vật.
<b>-</b>Cấm săn bắt, buôn bán trái phép động


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>-</b>Xây dựng các khu dự trữ thiên nhiên.


<b>IV/ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ :</b>


- Nêu những biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm.


<b>V/ HƯỚNG DẪN </b>



<b>- </b>Học bài và trả lời câu hỏi SGK


<b>-</b> Đọc mục “ Em có biết ”


Ngày soạn: / /09
Ngày dạy: / /09


<i><b>Tiết 64, 65:</b></i> <b> TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CĨ TẦM QUAN TRỌNG </b>
<b> </b> <b>TRONG KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG </b>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


<b>-</b> Tập dượt cho học sinh cách sưu tầm các tư liệu sinh học.


<b>-</b> Nâng cao được lịng u thiên nhiên, có thái độ và cách sử lý đúng đắn đối với
thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.


<b>-</b> Thấy được vai trò của của động vật đối với đời sống con người.


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


<b>-</b> Tư liệu về các lồi động vật.


<b>-</b> Các trang trại chăn ni ở địa phương.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: NỘI DUNG THỰC HIỆN: </b>


<b>-</b> GV thông báo về vai trò kinh tế của một số động vật ở địa phương như: các giống


gia súc, gia cầm, vật ni…


<b>-</b> HS tìm hiểu tập tính sinh học, điều kiện sống và đặc điểm sinh học của động vật.
<b>-</b> HS xác định ý nghĩa kinh tế đối với gia đình và địa phương.


<b>-</b> Phương pháp:


+ Thu thập thông tin từ sách báo khoa học


+ Thu thập thông tin từ các cơ sở sản xuất ở địa phương trong cộng đồng hoặc ở ngay
gia đình mình.


<b>HOẠT ĐỘNG 2: THU HOẠCH</b>


<b>-</b> Gv yêu cầu học sinh viêt thu hoạch báo cáo kết quả thực hành.


<b>IV- TỔNG KẾT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>-</b> GV nhận xét đánh giá kết quả thu hoạch.
<b>-</b> Dặn dò: Đọc và chuẩn bị cho bài mới.


Ngày soạn: / /09
Ngày dạy: / /09


<i><b>Tiết 66:</b></i><b> </b>

<b>ÔN TẬP</b>

<b> </b>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


<b>-</b> Khái quát được hướng tiến hoá của giới động vật từ đơn bào đến đa bào, từ bậc
thấp đến bậc cao.



<b>-</b> Giải thích được các hiện tượng thứ sinh với môi trường nước như: cá sấu, cá voi,
chim cánh cụt…


<b>-</b> Nêu được tầm quan trọng của động vật.


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


<b>-</b> Tư liệu về các loài động vật thuộc các ngành, cây phát sinhđộng vật hình 63.
<b>-</b> Mơ hình mẫu vật các lồi động vật.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: SỰ TIẾN HOÁ CỦA GIỚI ĐỘNG VẬT: </b>


- GV treo tranh cây phát sinhđộng vật yêu cầu học sinh thảo luận, nghiên cứu thông
tin hoàn thành bài tập mục SGK.


- GV yêu cầu học sinh hồn thành bảng 1 về sự tiến hố của giới động vật.


<b>HOẠT ĐỘNG 2: SỰ THÍCH NGHI THỨ SINH</b>


<b>-</b> GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK:
? Sự thích nghi thứ sinh là gì?


? Có những động vật nào thuộc lớp bò sát và lớp chim thể hiện sự thích nghi thứ sinh
trở lại mơi trường nước?


<b>HOẠT ĐỘNG 3: TẦM QUAN TRỌNG THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT</b>


<b>-</b> GV yêu cầu học sinh hoàn thành bảng 2:



STT Tầm quan trọng ĐVKXS ĐVCXS


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

ĐV có hại <b>-</b> Đối với nông nghiệp
<b>-</b> Đối với con người
<b>-</b> HS hồn thành và trình bày kết quả.
<b>-</b> GV nhận xét đáp án đúng.


IV<b>- DẶN DÒ:</b>


<b>-</b> Trả lời câu hỏi SGK.


<b>-</b> HS ôn tập chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kỳ.


Ngày soạn: / /09
Ngày dạy: / /09


<i><b>Tiết 67+68+69:</b></i>

<b>THỰC HÀNH: THAM QUAN THIÊN NHIÊN</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Tạo cư hội cho học sinh tiếp xúc với thiên nhiên và thế giới động vật.
- Tập dượt cách nhận biết động vật và cách ghi chép ngoài trời.


- Rèn luyện ý thức tìm tịi, kĩ năng quan sát và sử dụng các dụng cụ để thu thập
mẫu vật dộng vật.


- Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ động vật.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>



- Địa điểm: vườn sinh thái trường học hoặc công viên…
- Dụng cụ: + Vợt bướm, vợt thuỷ sinh


+ Kim nhọn, khay đựng mẫu, lọ đựng thuỷ sinh.
+ Giấy báo, cồn, bút ghi chép…


- Tranh ảnh về môi trường, động vật…


<b>III. NỘI DUNG THAM QUAN THỰC HÀNH: </b>
<b>Hoạt động 1: Quan sát ngoài thiên nhiên: </b>


Bước 1: GV nêu nguyên tắc quan sát ngoài thiên nhiên:
- Tận dụng giác quan dể khám phá thiên nhiên
- Tay sẵn sàng thao tác dụng cụ


- Hoạt động theo nhóm nhỏ, khơng nói chuyện riêng.


Bước 2: GV phân cơng lần lượt các nhóm tìm tịi, nghiên cứu ở các mơi trường khác
nhau.


- Mơi trường quan sát: + ở nước - ở đất.
+ở ven bờ - ở tán cây.
- Nội dung quan sát: + Sự phân bố của động vật.


+ Sự di chuyển của động vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Bước 3: Ghi chép kết quả quan sát được.


<b>Hoạt động 2: Cách thu thập và sử lí mẫu vật:</b>



Bước 1: HS dùng dụng cụ tiến hành thu thập mẫu vật


Bước2: Sử lí mẫu vật: cho và các lọ mang theo hoặc làm chết chúng.


<b>Hoạt động 3: Thu hoạch</b>


- HS thống kê tên các động vật quan sát được, làm rõ môi trường sống của
chúng theo bảng mẫu SGK.


- HS báo cáo về kết quả thực hành sau đó thả động vật về mơi trường sống của
chúng.


- Dặn dị: GV lưu ý HS thu dọn vệ sinh và dụng cụ học tập.
Ngày soạn: / /09


Ngày dạy: / /09


<i><b>Tiết 70:</b></i><b> KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Qua tiết kiểm tra HS được rèn luyện việc vận dụng kiến thức đã học vào việc
làm bài.


- Rèn kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm và tự luận cho học sinh.
- Giáo dục tinh thần tự giác, tự lập làm bài.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Đề bài kiểm tra.


- HS: ôn tập.


<b>III. Đề bài:</b>


Câu 1: ( 4 đ)


Chim bồ câu có đặc điểm cấu tạo ngồi như thế nào để thích nghi với đời sống
bay lượn trên không?


Câu 2: ( 3 đ)


Nêu ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học?
Câu 3: ( 3 đ)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×