Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Nho thay Thang giai thich

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.57 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Nhờ các thầy, cô giải giúp em bài mạch tụ!
Cho mạch tụ như hình vẽ. UAB = 2V (khơng đổi).


C1=C2=C4=6μF, C3=4μF. Tính điện tích các tụ và điện lượng di
chuyển qua điện kế G khi đóng khố K.


<b>Giải</b>: Khi K mở


Mạch tụ: C1 nt[(C2ntC3) //C4]
C23 = C2C3/(C2+ C3) = 2,4F
C234 = C23 + C4 = 8,4 F
C = C1C234/(C1+C234) = 3,5F
<b>q1 = q = UC = 7</b><b>C</b>


U234 = U – U1 = U – q1/C1 = 2 – 7/6 = 5/6 (V)
<b>q4 = U234C4 = 5 </b><b>C; q2 = q3 = q1 – q4 = 2</b><b>C</b>
Khi K đóng như hình vẽ.


Mạch tụ: [C1// C2) nt C4] //
C12 = C1+C2 = 12F


C124 = C12C4/(C12+C4) = 4F
C’ = C124 + C3 = 8F


q’3 = UC3 = 8 C


q’4 = q’ – q’3 = UC’ – q’3 = 16C – 8 C = 8C
q’1 = q’2 = q’4/2 = 4 C


Khi K mở điện tích tại M qM = - q2 + q3 = 0



Khi K đóng điện tích tại M q’M = q’2 + q’3 = 4 + 8 = 12 C


Lượng điện tích chuyển qua khóa điện kế G khi đóng khóa K <b>là </b><b>q = q’M – qM = 12</b><b>C. Điện tích dương </b>


<b>chuyển từ A qua G đến M</b>


<b>Em cảm ơn thầy Thắng nhiều! Thầy cho em hỏi tại sao lại khơng dùng bảo tồn điện tích tại điểm N giữa </b>
<b>các tụ C1, C2 và C4 vì đây là mạch tụ đã tích điện trước khi K đóng?</b>




-B

+



A


C2


C4
C1



K


C3
G


C4





-B

+



A


C2


C1

C3


C4




-B

+



A


C2
C1



C3
G


M


M


M



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×