Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

bai 2 ham so bac nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.25 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1 GV LÊ HẢI HẠNH – 093.7777.898


BÀI 2 – HÀM SỐ BẬC NHẤT



1. Hàm số bậc nhất 𝒚 = 𝒂𝒙 + 𝒃 (𝒂 ≠ 𝟎)
 Tập xác định: 𝐷 = ℝ


 Sự biến thiên:


 𝑎 > 0: hàm số đồng biến trên ℝ  𝑎 < 0: hàm số nghịch biến trên ℝ
𝑥


𝑦 = 𝑎𝑥 + 𝑏


𝑥


𝑦 = 𝑎𝑥 + 𝑏


 Đồ thị: đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥 + 𝑏 là đường thẳng:
 Có hệ số góc là 𝑎


 Cắt trục hồnh tại điểm 𝐴 −𝑏<sub>𝑎</sub>; 0 và cắt trục tung tại 𝐵(0; 𝑏)
Áp dụng 1: khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số sau:


① 𝑦 = 2𝑥 + 3


...
...
...
...



...
② 𝑦 = −3𝑥 + 1


...
...
...
...


...
Chú ý: Cho hai đường thẳng 𝑑 : 𝑦 = 𝑎𝑥 + 𝑏 và 𝑑′ : 𝑦 = 𝑎′<sub>𝑥 + 𝑏′ </sub>


 𝑑//𝑑′ ⇔ 𝑎 = 𝑎′<sub> và 𝑏 ≠ 𝑏′ </sub>


 𝑑 cắt 𝑑′ ⇔ 𝑎 ≠ 𝑎′


 𝑑 ≡ 𝑑′ ⇔ 𝑎 = 𝑎′<sub> và 𝑏 = 𝑏′ </sub>


 𝑑 ⊥ 𝑑′ <sub>⇔ 𝑎. 𝑎</sub>′ <sub>= −1</sub>


Áp dụng 2: Cho đường thẳng 𝑑 : 𝑦 = 𝑚2<sub>− 2 𝑥 + 𝑚 − 1. Xác định giá trị của 𝑚 sao cho: </sub>


① 𝑑 //(∆): 𝑦 = 2𝑥 + 1 ② 𝑑 cắt ∆ : 𝑦 = 𝑚 2𝑥 − 1 + 3 + 𝑥


... ...
... ...
... ...


−∞ +∞ −∞ +∞


−∞



+∞


−∞
+∞


A
B


O
𝒃


−𝒃


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2 GV LÊ HẢI HẠNH – 093.7777.898


Trường hợp đặc biệt: 𝑎 = 0, lúc này 𝑦 = 𝑓 𝑥 = 𝑏 là hàm
hằng và đồ thị là đường thẳng (nằm ngang cùng phương
trục hoành và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b
điểm (0; 𝑏))


Chú ý: Cho hai điểm 𝐴 𝑥<sub>𝐴</sub>; 𝑦<sub>𝐴</sub> ; 𝐵 𝑥𝐵; 𝑦𝐵 thì đường thẳng AB khơng cùng phương với trục tung có


hệ số góc là: 𝒌<sub>𝑨𝑩</sub>= 𝒚𝑩− 𝒚𝑨
𝒙<sub>𝑩</sub>− 𝒙<sub>𝑨</sub>


Áp dụng 3: Trong hệ trục tọa độ sau đây, các đường thẳng 𝐴𝐵, 𝐸𝐹, 𝑀𝑁 có hệ số góc bằng bao nhiêu?
...


...


...
...
Áp dụng 4: Cho hàm số 𝑦 = 𝑚2<sub>− 4𝑚 𝑥 + 𝑚 − 2 </sub>


① Định m để hàm số tăng trên ℝ ...
...
② Định m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng 𝐴𝐵 có 𝐴(2; 2) và 𝐵(3; −1) ...
...
...
③ Định m để đồ thị hàm số cắt đường thẳng 𝑑 : 𝑦 = 5𝑥 + 𝑚 ...
...
...
2. Hàm số bậc nhất trên từng khoảng:


Cho hàm số


𝑦 = 𝑓 𝑥 =


𝑥 + 1 0 ≤ 𝑥 < 2
−1


2𝑥 + 4 2 ≤ 𝑥 ≤ 4
2𝑥 − 6 4 < 𝑥 ≤ 5


 Tập xác định: 𝐷 = 0; 5


Hàm số từng khúc trên là sự “lắp ghép” ba hàm số bậc nhất khác nhau, nó được gọi là hàm bậc nhất
trên từng khoảng. Để vẽ đồ thị của hàm số trên, ta vẽ đồ thị của từng hàm số tạo thành.



Từ đó, suy ra tập xác định, bảng biến thiên, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số.
A


B
E


F
M


N
b


O


2
𝑦


𝑂 4 5 𝑥


1
2
3
4


 Giá trị lớn nhất: 𝑦 = 4 tại 𝑥 = 5


 Giá trị nhỏ nhất: 𝑦 = 1 tại 𝑥 = 0


 Bảng biến thiên:
𝑥



𝑦


0 2 4 5


3 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3 GV LÊ HẢI HẠNH – 093.7777.898
Áp dụng 5: vẽ đồ thị của hàm số sau đây:


𝑦 = 𝑓 𝑥 = 𝑥 + 1 − 2 ≤ 𝑥 ≤ 1−2𝑥 + 4 1 < 𝑥 < 2
2𝑥 − 4 2 < 𝑥 ≤ 4


Hãy cho biết tập xác định, lập bảng biến thiên, tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
...


...
...
...
...
...
...


...
3. Hàm số 𝒚 = 𝒂𝒙 + 𝒃


Ta có: 𝑦 = 𝑎𝑥 + 𝑏 = 𝑎𝑥 + 𝑏 khi 𝑎𝑥 + 𝑏 ≥ 0
−𝑎𝑥 − 𝑏 khi 𝑎𝑥 + 𝑏 < 0



Để vẽ đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥 + 𝑏 ta làm như sau: Vẽ hai đường thẳng 𝑦 = 𝑎𝑥 + 𝑏 ba 𝑦 = −𝑎𝑥 − 𝑏 rồi
xóa đi hai phần đường thẳng nằm ở phía dưới trục hoành.


Áp dụng 6: vẽ đồ thị của hàm số 𝑦 = 2𝑥 − 6


...
...
...
...
...
...


...
Áp dụng 7: vẽ đồ thị của hàm số 𝑦 = 2𝑥 + 1 − 𝑥 − 2


...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4 GV LÊ HẢI HẠNH – 093.7777.898
4. Luyện tập:


Vẽ các dạng đồ thị hàm số


Hàm số 𝒚 = 𝒂𝒙 + 𝒃: Ta tìm hai điểm mà đường thẳng 𝑑: 𝑦 = 𝑎𝑥 + 𝑏 đi qua thơng thường ta cho
𝑥 = 0, tìm 𝑦 và cho 𝑦 = 0, tìm 𝑥).



Hàm số bậc nhất trên từng khoảng:


 Trong mỗi khoảng, lấy 2 giá trị 𝑥 và tìm 2 giá trị 𝑦 tương ứng thường thì ta lấy hai đầu mút của
khoảng đó .


 Vẽ đồ thị trong mỗi khoảng đó (có thể trừ điểm đầu và điểm cuối).
 Hợp tất cả các đồ thị trên là đồ thị của hàm số đã cho.


Hàm số 𝒚 = 𝒂𝒙 + 𝒃 :


 Bỏ dấu giá trị tuyệt đối, và viết lại hàm số dưới dạng hàm số bậc nhất trên từng khoảng.
 Vẽ đồ thị hàm số trên từng khoảng tương ứng.


Bài 1: Vẽ đồ thị của các hàm số sau:
① 𝑦 = 4𝑥 − 6


② 𝑦 = −2𝑥 + 8


③ 𝑦 = 𝑥 + 1 khi − 2 < 𝑥 ≤ 1−𝑥 − 3 khi 𝑥 ≤ −2
−2𝑥 + 4 khi 𝑥 > 1




④ 𝑦 = −3𝑥 + 5 khi 3 ≤ 𝑥 ≤ 5𝑥 + 2 khi 0 ≤ 𝑥 < 3
2𝑥 − 7 khi 5 < 𝑥 ≤ 7


⑤ 𝑦 = 3𝑥 + 5
⑥ 𝑦 = −2𝑥 + 1


Bài 2: Vẽ đồ thị của các hàm số sau:


① 𝑦 = 2𝑥 + 𝑥 − 2


② 𝑦 = 𝑥 − 1 − 2 𝑥 − 2 + 1


③ 𝑦 = 2 𝑥 + 2 − 𝑥 + 1
④ 𝑦 = 𝑥2<sub>− 2𝑥 + 1 + 2 − 𝑥 </sub>


Lập phương trình đường thẳng


Phương trình đường thẳng (𝑑) đi qua 𝐴 𝑥<sub>𝐴</sub>; 𝑦<sub>𝐴</sub> và có hệ số góc 𝑘 cho trước: 𝑦 − 𝑦𝐴 = 𝑘 𝑥 − 𝑥𝐴


Phương trình đường thẳng (𝑑) đi qua hai điểm 𝐴 𝑥<sub>𝐴</sub>; 𝑦<sub>𝐴</sub> ; 𝐵 𝑥<sub>𝐵</sub>; 𝑦<sub>𝐵</sub>
 Phương trình đường thẳng (𝑑) có dạng: 𝑦 = 𝑎𝑥 + 𝑏 (∗)


 Thế tọa độ hai điểm 𝐴, 𝐵 vào ∗ , ta được hệ phương trình hai ẩn 𝑎, 𝑏
 Giải hệ, tìm 𝑎, 𝑏 thay vào (∗) và kết luận.


Chú ý về hệ số góc:


 Đường thẳng (𝑑) đi qua hai điểm 𝐴 𝑥𝐴; 𝑦𝐴 ; 𝐵 𝑥𝐵; 𝑦𝐵 có hệ số góc là: 𝒌𝑨𝑩= 𝒚<sub>𝒙</sub>𝑩−𝒚𝑨


𝑩−𝒙𝑨
 Hai đường thẳng song song có hệ số góc bằng nhau.


 Hai đường thẳng vng góc có tích hệ số góc bằng −1.


Bài 1: Viết phương trình đường thẳng 𝐴𝐵 trong các trường hợp sau:



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5 GV LÊ HẢI HẠNH – 093.7777.898


Bài 2: Viết phương trình đường thẳng (𝑑) trong các trường hợp sau:
① (𝑑) đi qua 𝐴 3; −2 và có hệ số góc 𝑘 = 3


② (𝑑) đi qua 𝐴(1; 3) và song song với đường thẳng ∆ : 𝑦 = 2𝑥 + 3


③ (𝑑) đi qua gốc tọa độ và vng góc với đường thẳng ∆ : 2𝑥 − 3𝑦 + 1 = 0


④ (𝑑) cắt đường thẳng 𝑦 = 2𝑥 + 5 tại điểm có hồnh độ bằng −2 và cắt đường thẳng 𝑦 = −3𝑥 + 4
tại điểm có tung độ bằng −2.


Bài 3: Viết phương trình đường thẳng (𝑑) trong các trường hợp sau:


① (𝑑) song song 𝑑<sub>1</sub> : 2𝑦 − 𝑥 = 0 và cắt 𝑑2 : 𝑦 = 2𝑥 − 3 tại một điểm trên trục hoành.


② (𝑑) đi qua 𝐴(1; 2) và cắt đường thẳng ∆ : 𝑦 = −𝑥 + 3 tại một điểm trên trục tung.
③ (𝑑) đi qua gốc tọa độ và vng góc với đường thẳng ∆ : 2𝑥 − 3𝑦 + 1 = 0


④ (𝑑) cắt 𝑑<sub>1</sub> : 𝑦 = 3𝑥 − 6 tại một điểm thuộc trục 𝑂𝑥 và cắt 𝑑2 : 𝑦 = 2𝑥 − 1 tại một điểm thuộc


trục 𝑂𝑦.


Bài 4: Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶 vuông tại 𝐴(3; 4) có cạnh huyền 𝐵𝐶 nằm trên trục 𝑂𝑥 và đường trung tuyến
𝐴𝑂. Viết phương trình hai cạnh 𝐴𝐵 và 𝐵𝐶.


Bài 5: Cho hình bình hành 𝐴𝐵𝐶𝐷 tâm 𝑂 và tọa độ hai đỉnh là 𝐴 3; 1 ; 𝐵 1; 2 .
① Xác định tọa độ hai đỉnh 𝐶, 𝐷


② Viết phương trình các cạnh của hình bình hành 𝐴𝐵𝐶𝐷



Bài 6: Cho hình thang 𝐴𝐵𝐶𝐷 (𝐴𝐵//𝐶𝐷) có tọa độ các đỉnh là 𝐴 0; −2 ; 𝐵 4; 0 ; 𝐶(0; 1) và đỉnh 𝐷 ∈ 𝑂𝑥
① Xác định tọa độ đỉnh 𝐷


② Viết phương trình các cạnh của hình thang 𝐴𝐵𝐶𝐷


Bài 7: Cho hình thoi 𝐴𝐵𝐶𝐷 nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng, có tọa độ đỉnh 𝐴 4; 0 và chu vi bằng 20.
① Xác định tọa độ ba đỉnh còn lại.


② Viết phương trình các cạnh của hình thoi 𝐴𝐵𝐶𝐷


Bài 8: Viết phương trình đường thẳng (𝑑) đi qua 𝐼(1; 3) và cắt hai trục tọa độ tại hai điểm 𝐴, 𝐵 có tọa
độ dương và tạo với các trục tọa độ một tam giác vuông cân.


Bài 9: Viết phương trình đường thẳng (𝑑) đi qua 𝐼(3; 2) và cắt hai trục tọa độ tại hai điểm 𝐴, 𝐵 có tọa
độ dương và tạo với các trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 16.


Bài 10: Viết phương trình các cạnh của hình thang cân 𝐴𝐵𝐶𝐷 (𝐴𝐵//𝐶𝐷) có hai đỉnh 𝐴, 𝐶 ∈ 𝑂𝑥 và hai
đỉnh 𝐵, 𝐷 ∈ 𝑂𝑦 với 𝐴 1; 0 ; 𝐷 0; −2 .


Bài 11: Tìm 𝑚 để 3 đường thẳng sau phân biệt và đồng quy
① 𝑑1 : 𝑦 = 3𝑥 + 2; 𝑑2 : 𝑦 = −𝑥 − 3; 𝑑3 : 𝑦 = 𝑚𝑥 + 5


② 𝑑1 : 5𝑥 − 𝑦 + 2 = 0; 𝑑2 : 𝑦 = 10𝑥 + 2; 𝑑3 : 𝑦 = 𝑥 + 𝑚


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6 GV LÊ HẢI HẠNH – 093.7777.898


Bài 12: Chứng minh rằng với mọi giá trị 𝑚, các đường thẳng sau đây luôn đồng quy:
𝑑1 : 𝑦 = 3𝑥 − 7; 𝑑2 : 𝑥 + 2𝑦 − 7 = 0; 𝑑3 : 𝑦 = 𝑚𝑥 + 2 − 𝑚 𝑦 − 𝑚 − 4 = 0



Bài 13: Chứng minh rằng họ các đường thẳng sau luôn đi qua một điểm cố định với mọi giá trị của 𝑚
① 2𝑚 − 1 𝑥 + 𝑚𝑦 = 3


② 𝑚𝑥 − 𝑦 − 2 − 4𝑚 = 0


③ 𝑚 − 1 𝑥 + 𝑚𝑦 − 2 = 0


④ 2𝑚 − 1 𝑥 + 4 − 𝑚 𝑦 = 𝑥 + 2
Bài 14: Tìm 𝑚 để:


① 𝑚 − 2 𝑥 − 11 < 0, ∀𝑥 ∈ −3; 1
② 𝑚 + 1 𝑥 − 5 ≥ 0, ∀𝑥 ∈ (−4; 2)
③ 𝑚2<sub>− 2𝑚 𝑥 − 1 + 2 > 0, ∀𝑥 ≥ 1 </sub>


④ 𝑚2<sub>− 2 sin 𝑥 + 1 > 0, ∀𝑥 </sub>


Bài 15: Cho hai đường thẳng 𝑑<sub>1</sub> : 𝑦 = 2𝑚 − 1 𝑥 + 4𝑚 − 5 và 𝑑<sub>2</sub> : 𝑦 = 𝑚 − 2 𝑥 + 𝑚 + 4
① Tìm điểm 𝐴 sao cho đường thẳng (𝑑1) luôn đi qua 𝐴 dù 𝑚 lấy bất cứ giá trị nào.


② Tìm điểm 𝐵 sao cho đường thẳng (𝑑<sub>2</sub>) ln đi qua 𝐵 dù 𝑚 lấy bất cứ giá trị nào.
③ Tìm các điểm cố định mà 𝑑1 ; (𝑑2) đi qua khi 𝑚 thay đổi.


④ Tìm 𝑚 để 𝑑1 ⊥ 𝑑2. Suy ra phương trình của chúng.


⑤ Tìm 𝑚 để 𝑑<sub>1</sub>//𝑑<sub>2</sub>. Suy ra phương trình của chúng


⑥ Cho 𝑚 ≠ −1. Tính tọa độ giao điểm 𝑁(𝑥<sub>𝑁</sub>; 𝑦<sub>𝑁</sub>) của 𝑑<sub>1</sub> ; 𝑑<sub>2</sub> .
Bài 16: Cho hai đường thẳng 𝑑1 : 𝑦 = 𝑥 + 2 và 𝑑2 : 𝑦 = 𝑥 + 1


① Vẽ 𝑑<sub>1</sub> và 𝑑2 .



② Ta thực hiện liên tiếp hai phép tịnh tiến song song với trục tọa độ nào để biến đường thẳng 𝑑<sub>1</sub>
thành đường thẳng 𝑑2


Bài 17: Cho hàm số 𝑦 = 𝑓 𝑥 = 𝑥 − 1


① Tìm miền xác định, vẽ đồ thị (𝐶) và lập bảng biến thiên của hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥)


② Tịnh tiến đồ thị (𝐶) sang trái một đơn vị ta được đồ thị của hàm số nào? Hàm số này chẵn hay lẻ?
𝒇 𝒙 = 𝒂𝒙 + 𝒃 > 0, ∀𝑥 ∈ 𝜶; 𝜷 ⇔ 𝒇 𝒂 > 0<sub>𝒇 𝒃 > 0</sub>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×