Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.84 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Nội dung</b> <b>Tổng số tiết</b> <b>Lý thuyêt</b> <b>Số tiết thực<sub>LT</sub></b> <b><sub>VD</sub></b> <b><sub>LT</sub>Trọng số<sub>VD</sub></b>
Chương I: Động học chất điểm 14 10 7,0 7,0 50 50
BẢNG SỐ CÂU VÀ ĐIỂM SỐ CÁC CẤP ĐỘ
<b>Cấp độ</b> <b>Nội dung</b> <b>Trọng<sub>số</sub></b> <b>Số lượng<sub>câu</sub></b> <b>Điểm<sub>số</sub></b>
Cấp độ 1,2 <sub>Chương I: Động học chất điểm</sub> 50 15 5,0
Cấp độ 3,4 50 15 5,0
Tổng 100% 30 10
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
<b>Tên Chủ đề</b>
(nội dung,
chương)
<b>Nhận biết</b>
<b>(cấp độ 1)</b>
<b>Thông hiểu</b>
<b>(cấp độ 2)</b>
<b>Vận dụng</b>
<b>Cộng</b>
<b>Cấp độ thấp</b>
<b>(cấp độ 3)</b>
<b>Cấp độ cao</b>
<b>(cấp độ 4)</b>
1. Nêu được định nghĩa
chuyển động cơ của một
vật. Quỹ đạo của chuyển
động là gì?
2. Nêu được hệ quy chiếu.
11. Giải được
bài toán đổi
mốc thời gian.
<b>Số câu</b>
<b>(điểm)</b>
<b>Tỉ lệ</b>
<b>2</b>
<b>(0,7đ)</b>
<b>7%</b>
<b>1</b>
<b>3%</b>
<b>3</b>
<b>(1đ)</b>
<b>10%</b>
3. Nêu được định nghĩa
chuyển động thẳng đều,
cơng thức tính vận tốc:
s
v =
t
12. Tính được
quãng đường đi
được trong
chuyển động
thẳng đều.
16. Vận dụng được
phương trình
x = x0 + s = x0 + vt
17. Vẽ được đồ thị
tọa độ - thời gian
của chuyển động
thẳng đều.
<b>Số câu</b>
<b>(điểm)</b>
<b>Tỉ lệ</b>
<b>2</b>
<b>(0,7đ)</b>
<b>7%</b>
<b>3</b>
<b>(1đ)</b>
<b>10%</b>
<b>5</b>
<b>(1,7đ)</b>
<b>17%</b>
4. Nêu được định nghĩa
chuyển động thẳng biến đổi
đều, độ lớn của vận tốc tức
thời tại vị trí M là:
v =
Δs
Δt
5. Vi t ế được các cơng
13. Tính được
các đại lượng v,
a, s của chuyển
động thẳng biến
đổi đều.
i u.
đổ đề
<b>Số câu</b>
<b>(điểm)</b>
<b>Tỉ lệ</b>
<b>2</b>
<b>(0,7đ)</b>
<b>7%</b>
<b>4</b>
<b>(1,3đ)</b>
<b>13%</b>
<b>6</b>
<b>(2,0đ)</b>
<b>20%</b>
6. Nêu đượ địc nh ngh a sĩ ự
r i t do, ơ ự đặ đ ểc i m c a ủ
s r i t do, gia t c r i t ự ơ ự ố ơ ự
do.
14. Vận dụng
công thức để
giải một số
dạng bài tập
đơn giản về sự
rơi tự do.
<b>Số câu</b>
<b>(điểm)</b>
<b>Tỉ lệ</b>
<b>2</b>
<b>(0,7đ)</b>
<b>7%</b>
<b>3</b>
<b>(1đ)</b>
<b>10%</b>
<b>5</b>
<b>(1,7đ)</b>
<b>17%</b>
7. Nêu được định nghĩa
chuyển động tròn đều, tốc
độ dài, tốc độ góc, chu kì,
tần số.
8. Nêu được hướng của gia
tốc trong chuyển động tròn
đều và viết được cơng thức
tính aht.
15. Tính được
các đại lượng v,
ω, T, f, aht
<b>Số câu</b>
<b>(điểm)</b>
<b>Tỉ lệ</b>
<b>4</b>
<b>(1,3đ)</b>
<b>13%</b>
<b>2</b>
<b>(0,7đ)</b>
<b>7%</b>
<b>6</b>
<b>(2,0đ)</b>
<b>20%</b>
9. Bi t ế được công th c ứ
c ng v n t c l :ộ ậ ố à
1,3 1,2 2,3
vr vr vr
10. Hiểu được
thế nào là tính
tương đối của
chuyển động?
19. Vận dụng được
công thức cộng
<b>(Tổng điểm)</b>
<b>Tỉ lệ</b>
<b>15</b>
<b>(5đ)</b>
<b>50%</b>
<b>15</b>
<b>(5đ)</b>
<b>50%</b>
<b>30</b>
<b>(10đ)</b>
<b>100%</b>
<b>(Thời gian 45 phút, 30 câu TNKQ)</b>
<b>1. Cấp độ 1, 2 ( 15 câu )</b>
Câu 1: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng ? Chuyển động cơ là:
A. sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian.
B. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian.
<b>C.</b> sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian .
D. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian .
Câu 2: Hãy chọn câu đúng.
A. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian.
B. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
C. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ.
<b>A.</b> vận tốc có độ lớn khơng đổi theo thời gian.
B. độ dời có độ lớn khơng đổi theo thời gian.
C. qng đường đi được không đổi theo thời gian.
D. tọa độ không đổi theo thời gian.
Câu 4: Một chất điểm chuyển động thẳng đều có phương trình chuyển động là
A. x = x0 + v0t +
1
2<sub>at</sub>2 <b><sub>B.</sub></b><sub> x = x</sub>
0 + vt C. x = v0 + at D. x = x0 - v0t +
1
2<sub>at</sub>2
Câu 5: Công thức tính vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều:
A. v = v0 + at2 <b>B.</b> v = v0 + at C. v = v0 – at D. v = - v0 + at
Câu 6: Trong công thức liên hệ giữa vận tốc và gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều:
<b>A.</b> Chuyển động nhanh dần đều a và v cùng dấu. Chuyển động chậm dần đều a và v trái dấu
B. Chuyển động nhanh dần đều a và v trái dấu. Chuyển động chậm dần đều a và v trái dấu
C. Chuyển động nhanh dần đều a và v trái dấu. Chuyển động chậm dần đều a và v cùng dấu
D. Chuyển động nhanh dần đều a và v cùng dấu. Chuyển động chậm dần đều a và v cùng dấu
Câu 7: Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều
A. x = x0 + v0t2 +
1
2<sub>at</sub>3 <sub>B. x = x</sub>
0 + v0t +
1
2<sub>a</sub>2<sub>t</sub>
C. x = x0 + v0t +
1
2<sub>at</sub> <b><sub>D.</sub></b><sub> x = x</sub><sub>0</sub><sub> + v</sub><sub>0</sub><sub>t + </sub>
1
2 <sub>at</sub>2
Câu 8: Chọn câu <b>sai</b>
Chất điểm chuyển động nhanh dần đều khi:
A. a > 0 và v0 > 0 B. a > 0 và v0 = 0 <b>C</b>. a < 0 và v0 > 0 D. a > 0 và v0 = 0
Câu 9: Chọn câu <b>sai</b>
A. Khi rơi tự do mọi vật chuyển động hoàn tồn như nhau
B. Vật rơi tự do khơng chịu sức cản của khơng khí
<b>C</b>. Chuyển động của người nhảy dù là rơi tự do
D. Mọi vật chuyển động gần mặt đất đều chịu gia tốc rơi tự do
Câu 10: Chuyển động của vật nào dưới đây được coi là sự rơi tự do:
A. Một sợi chỉ B. Một mảnh vải <b>C.</b> Một viên sỏi D. Một chiếc lá
Câu 11: Công thức tốc độ dài; tốc độ góc trong chuyển động tròn đều và mối liên hệ giữa chúng là
<b>A.</b>
<i>s</i>
<i>v</i>
<i>t</i>
<sub>; </sub> <i>t</i>
<sub>; v = </sub><sub></sub><sub>r</sub> <sub>B. </sub><i>v</i> <i>t</i>
<sub>; </sub>
<i>s</i>
<i>t</i>
<sub>; </sub><sub></sub><sub> = vr</sub>
C.
<i>s</i>
<i>v</i>
<i>t</i>
<sub>; </sub> <i>t</i>
<sub>; </sub><sub></sub><sub> = vr</sub> <sub>D. </sub><i>v</i> <i>t</i>
<sub>; </sub>
<i>s</i>
<i>t</i>
<sub>; v = </sub><sub></sub><sub>r</sub>
Câu 12: Trong các chuyển động trịn đều
A. Cùng bán kính, chuyển động nào có chu kỳ lớn hơn thì có tốc độ dài lớn hơn.
B. Chuyển động nào có chu kỳ nhỏ hơn thì thì có tốc độ góc nhỏ hơn.
<b>C</b>. Chuyển động nào có tần số lớn hơn thì thì có chu kỳ nhỏ hơn.
D. Với cùng chu kỳ, chuyển động nào có bán kính nhỏ hơn thì tốc độ góc nhỏ hơn.
Câu 13: Chọn câu <b>sai. </b>Trong chuyển động tròn đều:
A. Véc tơ gia tốc của chất điểm luôn hướng vào tâm.
B. Véc tơ gia tốc của chất điểm luôn vng góc với véc tơ vận tốc.
C. Độ lớn của véc tơ gia tốc của chất điểm luôn không đổi
<b>D</b>. Véc tơ gia tốc của chất điểm luôn không đổi
Câu 14: Kết luận nào sau đây là <b>không đúng</b>
<b>D</b>. Trong chuyển động thẳng đều, gia tốc là một hằng số khác 0.
A. Chuyển động quay của Trái đất quanh Mặt trời.
B. Chuyển động của cánh quạt khi vừa tắt điện
C. Chuyển động quay của bánh xe ô tô khi vừa khởi hành
<b>D.</b> Chuyển động quay của cánh quạt khi đang quay ổn định
<b>2. Cấp độ 3, 4 ( 15 câu )</b>
Câu 16: Tàu Thống nhất Bắc Nam S1 xuất phát từ ga Hà Nội vào lúc 19h00min, tới ga Vinh vào lúc
0h34min ngày hôm sau. Khoảng thời gian tàu Thống nhất Bắc Nam S1 chạy từ ga Hà Nội tới ga Vinh là
<b>A.</b> 5h 34phút B. 24h 34phút C. 4h 26phút D. 18h 26phút
Câu 17: Một người đi bộ trên một đường thẳng với vân tốc không đổi 2m/s. Thời gian để người đó đi hết
quãng đường 780m là
A. 6 phút 15 giây B. 7 phút 30 giây <b>C</b>. 6 phút 30 giây D. 7 phút 15 giây
Câu 18: Hai người đi bộ theo một chiều trên một đường thẳng AB, cùng xuất phát tại vị trí A, với vận tốc
lần lượt là 1,5m/s và 2,0m/s, người thứ hai đến B sớm hơn người thứ nhất 5,5min. Quãng đường AB dài
A. 220m <b>B.</b> 1980m C. 283m D. 1155m
Câu 19: Hai xe chạy ngược chiều đến gặp nhau, cùng khởi hành một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau
120km. Vận tốc của xe đi từ A là 40km/h, của xe đi từ B là 20km/h. Phương trình chuyển động của hai xe
khi chọn trục toạ độ Ox hướng từ A sang B, gốc O A là
A. xA = 40t (km); xB = 120 + 20t (km) <b>B.</b> xA = 40t (km); xB = 120 - 20t (km)
C. xA = 120 + 40t (km); xB = 20t (km) D. xA = 120 - 40t (km); xB = 20t (km)
Câu 20: Một ôtô chạy trên một đường thẳng, lần lượt đi qua 3 điểm A, B, C cách đều nhau một khoảng
12km. Xe đi đoạn AB hết 20min, đoạn BC hết 30min. Vận tốc trung bình trên
<b>A</b>
<b> </b>.<b> </b> Đoạn AB lớn hơn trên đoạn BC B. Đoạn AB nhỏ hơn trên đoạn BC
C. Đoạn AC lớn hơn trên đoạn AB D. Đoạn AC nhỏ hơn trên đoạn BC
Câu 21: Một chất điểm chuyển động dọc theo trục O<i>x</i> theo phương trình <i>x</i> = 2t + 3t2<sub> , trong đó </sub> <i><sub>x</sub></i> <sub> tính</sub>
bằng m, t tính bằng s. Gia tốc; toạ độ và vận tốc của chất điểm lúc 3s là
<b>A.</b> a = 6,0m/s2<sub>; </sub> <i><sub>x</sub></i> <sub> = 33m; v = 6,5m/s</sub> <sub>B. a = 6,0m/s; </sub> <i><sub>x</sub></i> <sub> = 33m; v = 6,5m/s</sub>
C. a = 3,0m/s2<sub>; </sub> <i><sub>x</sub></i> <sub> = 33m; v = 11m/s</sub> <sub>D. a = 3,0m/s; </sub> <i><sub>x</sub></i> <sub> = 33m; v = 11m/s</sub>
Câu 22: Vận tốc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục O<i>x</i> cho bởi hệ thức v = 15 – 8t (m/s). Gia tốc
và vận tốc của chất điểm lúc t = 2s là:
A. a = 8m/s2<sub>; v = - 1m/s.</sub> <sub>B. a = 8m/s</sub>2<sub>; v = 1m/s.</sub>
<b>C.</b> a = - 8m/s2<sub>; v = - 1m/s.</sub> <sub>D. a = - 8m/s</sub>2<sub>; v = 1m/s.</sub>
Câu 23: Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 5m xuống. Vận tốc của nó khi chạm đất là
A. v = 8,899 m/s <b>B.</b> v = 10 m/s C. v = 5 m/s D. v = 2 m/s
Câu 24: Một vật được thả từ trên máy bay ở độ cao 80m. Cho rằng vật rơi tự do với g = 10m/s2<sub>, thời gian rơi</sub>
là
A. t = 4,04 s. B. t = 8,00 s. <b>C</b>. t = 4,00 s. D. t = 2,86 s.
Câu 25: Hai viên bi sắt được thả rơi cùng độ cao cách nhau một khoảng thời gian 0,5s. Lấy g = 10m/s2<sub>.</sub>
Khoảng cách giữa hai viên bi sau khi viên thứ nhất rơi được 1,5s là:
<b>A.</b> 6,25 m B. 12,5 m C. 5,0 m D. 2,5 m
Câu 26: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì giảm đều tốc độ cho đến khi dừng lại. Biết rằng
sau quãng đường 50m, vận tốc giảm đi còn một nửa. Gia tốc và quãng đường từ đó cho đến lúc xe dừng hẳn
là
A. a = 3 m/s2<sub>; s = 66,67 m </sub> <b><sub>B</sub></b><sub>. a = -3 m/s</sub>2<sub>; s = 66,67 m </sub>
C. a = -6 m/s2<sub>; s = 66,67 m </sub> <sub>D. a = 6 m/s</sub>2<sub>; s = 66,67 m</sub>
Câu 27: Vệ tinh nhân tạo của Trái Đất ở độ cao 300km bay với vận tốc 7900 m/s. Coi chuyển động là tròn
đều; bán kính Trái Đất bằng 6400km. Tốc độ góc; chu kỳ và tần số của nó lần lượt là:
A. = 0,26rad/s; T = 238,6s; f = 4,19.10-3Hz.
C. = 1,18.10-3rad/s; f = 5329s; T = 1,88.10-4Hz.
<b>D</b>. = 1,18.10-3rad/s; T = 5329s; f = 1,88.10-4Hz.
Câu 28: Một chiếc xe đang chạy với tốc độ dài 36 km/h trên một vòng đĩa hình trịn có bán kính 100 m. Độ
lớn gia tốc hướng tâm của xe là:
A. 0,1 m/s2 <sub>B.12,96 m/s</sub>2<sub> </sub> <sub>C. 0,36 m/s</sub>2 <b><sub>D.</sub></b><sub> 1 m/s</sub>2
Câu 29: Một chiếc thuyền chuyển động ngược dòng với vận tốc 14km/h so với mặt nước. Nước chảy với
vận tốc 9km/h so với bờ. Vận tốc của thuyền so với bờ là
A. v = -23 km/h B. v = 23 km/h C. v = -5 km/h <b>D.</b> v = 5km/h
Câu 30: Hai bến sông A và B cách nhau 18 km theo đường thẳng. Vận tốc của một canô khi nước không
chảy là 16,2km/h và vận tốc của dịng nước so với bờ sơng là 1,5m/s. Thời gian để canô đi từ A đến B rồi
trở lại ngay từ B về A là
Câu Đề 132 Đề 209 Đề 357 Đề 485
1 A B C A
2 B B D C
3 C C B D
4 A A C B
5 D A B D
6 B C D D
7 D A D A
8 B D A C
9 B B D B
10 A B C D
11 B D B A
12 D D A B
13 C D C A
14 C C A B
15 C B B D
16 B D A A
17 B C C C
18 A D D C
19 B B C D
20 A A C A
21 D C C D
22 C A A B
23 D B D D
24 D A B C
25 B D D C
26 D A A A
27 C C B D
28 A A B B
29 A A A B