Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.17 KB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Chương trình Tiếng Việt tiểu học đã xác định mục tiêu quan trọng nhất
của môn Tiếng Việt là“<i>Hình thành và phát triểnở HS các kĩ năng sử dụng </i>
<i>tiếng Việt (đọc, viết, nghe, nói) để học tập và giao tiếp trong các môi trường </i>
<i>hoạt động của lứa tuổi”</i>. Chương trình cũng trình bày rõ 3 nguyên tắc xây
dựng chương trình :
<i>- Dạy học tiếng Việt thông qua hoạt động giao tiếp;</i>
<i>- Tận dụng những kinh nghiệm sử dụng tiếng Việt của HS;</i>
<i>- Vận dụng quan điểm tích hợp trong dạy học tiếng Việt.</i>
Các tuyên bố trên trong văn bản chương trình đã khẳng định rõ đối
tượng, mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học môn Tiếng Việt, gạt bỏ
một số ý kiến chưa chuẩn xác khi phát biểu về mục tiêu, về đối tượng, về
các kĩ năng cần rèn luyện… của mơn học.Vì thế để đảm bảo chất lượng mơn
Tiếng Việt chúng ta cần chú ý đền một số vấn đề sau:
<b> 1.Chú ý đến nội dung chương trình Tiếng việt</b>
Nội dung dạy học của chương trình Tiếng Việt tiểu học ở từng lớp
khơng trình bày theo hệ thống các loại bài học hoặc phân môn (VD: tập đọc,
- Trục kiến thức ở các lớp trong chương trình mơn Tiếng Việt tiểu học
đều đề cập đến các tri thức về tiếng Việt, tập làm văn, văn học. Tri thức về
tiếng Việt là các tri thức ngữ âm và chữ viết, từ vựng, ngữ pháp, phong cách
ngôn ngữ và biện pháp tu từ. Tri thức về tập làm văn là tri thức về văn bản,
đoạn văn, nghi thức giao tiếp, các kiểu bài văn miêu tả, kể chuyện, đơn,
thư…Tri thức văn học là tri thức về nhân vật, cốt truyện, lời kể, lời nhân
vật… của truyện, vần của thơ và các trích đoạn văn bản
- Những tri thức về tiếng Việt mới đưa vào chương trình là:
+ Tri thức về giao tiếp ngôn ngữ, như: Nghi thức lời nói (chào hỏi, chia
tay, cảm ơn, xin lỗi; đáp lời chào hỏi, chia tay…) ở lớp 1, 2; một số nghi
thức giao tiếp chính thức trong sinh hoạt trường lớp ở lớp 3; một số quy tắc
giao tiếp trong trao đổi, thảo luận ở lớp 4, 5.
+ Tri thức về văn bản, như: Sơ giản về đoạn văn và nội dung đoạn văn ở
lớp 2, sơ giản về liên kết câu, văn bản, đề tài, đầu đề văn bản ở lớp 5. Các tri
thức về nhiều kiểu văn bản hành chính thơng dụng trước đây chưa được chú
ý nay đã đưa vào dạy cho HS, như: thư, đơn, báo cáo, thông báo, tờ khai in
sẵn, báo cáo thống kê, biên bản, chương trình hành động…
- u cầu về văn bản khơng chỉ là các trích đoạn tác phẩm nghệ thuật
mà cịn có các văn bản thuyết minh, bình luận, biểu cảm, hành chính,… đề
cập đến các vấn đề xã hội và thời sự, như : quyền và nghĩa vụ công dân,
Các tri thức trình bày ở trên cho thấy nội dung kiến thức trong chương
trình Tiếng Việt tiểu học 2006 đã có sự điều chỉnh quan trọng :
+ Chuyển từ giai đoạn chỉ chú ý đến các tri thức về Việt ngữ học cấu
trúc sang giai đoạn chú ý cả tri thức Việt ngữ học cấu trúc và Việt ngữ học
chức năng (phần ngữ dụng học).
<i><b>b) Về kĩ năng</b></i>
Trục kĩ năng ở các lớp trong chương trình mơn Tiếng Việt tiểu học đề
cập đến các kĩ năng <i>đọc, viết, nghe, nói </i>khi sử dụng tiếng Việt. Cách viết đó
đã tạo một diện mạo mới cho văn bản chương trình, làm xuất hiện trong yêu
cầu luyện tập từng kĩ năng (đọc, viết, nghe, nói) một số kĩ năng bộ phận mà
các chương trình tiểu học trước đây chưa đề cập đến.
<i>- <b>Đọc</b></i>
+ Chương trình yêu cầu luyện đọc thành tiếng từ đánh vần đến đọc
thông thạo (từ lớp 1 đến lớp 5), đọc thầm (các lớp 2, 3, 4, 5), đọc thuộc lòng
(từ lớp đến lớp 5), đọc diễn cảm (các lớp 4, 5), đọc hiểu (từ lớp 1 đến lớp 5).
+ Điểm mới của việc rèn luyện kĩ năng đọc là:
* Sự mở rộng các kiểu loại văn bản khi luyện đọc. Đối tượng để luyện
đọc không chỉ là văn bản nghệ thuật mà cịn có văn bản hành chính, báo chí,
khoa học thưởng thức…
* Sự mở rộng các kiểu loại văn bản đã làm xuất hiện nhiều yêu cầu
luyện tập mới trong phương pháp dạy đọc, như: dạy đọc hiểu văn bản khoa
học, văn bản báo chí, biểu cảm,…
<i>- <b>Viết</b></i>
+ Chương trình đã trình bày các yêu cầu tập viết (các lớp 1, 2, 3) viết
chính tả (từ lớp 1 đến lớp 5), viết đoạn văn (các lớp 2, 3, 4, 5), viết bài văn
(các lớp 3, 4, 5).
+ Điểm mới của việc rèn luyện kĩ năng viết là:
* Sự thay đổi các kiểu loại văn bản khi luyện tập đã làm xuất hiện yêu
cầu mới trong phương pháp dạy tập làm văn: dạy viết các kiểu văn bản in
sẵn, dạy viết văn bản hành chính thơng thường,...
<i>- <b>Nghe</b></i>
Đây là phần rất mới của chương trình. Chương trình đã trình bày kĩ
năng nghe với các yêu cầu : nghe trả lời câu hỏi (lớp 1, 2), nghe - viết chính
tả (lớp 3, 4, 5), nghe và ghi chép nội dung văn bản (lớp 3, 4, 5). Các loại văn
bản để luyện nghe cũng bao gồm cả văn bản nghệ thuật lẫn văn bản hành
chính, khoa học, báo chí, biểu cảm…
Sự xuất hiện nội dung dạy kĩ năng nghe địi hỏi có sự nghiên cứu và
hướng dẫn về phương pháp dạy kĩ năng nghe, đặc biệt phương pháp dạy
kiểu bài nghe và ghi chép nội dung văn bản.
<i>- <b>Nói</b></i>
Phần kĩ năng nói cũng có nhiều nội dung mới. Chương trình đã đưa ra
các yêu cầu:
+ Rèn luyện kĩ năng độc thoại qua kĩ năng kể chuyện và thuật lại nội
dung văn bản (bản tin, bài báo khoa học,…) đã nghe, đã đọc (từ l đến lớp 5);
kĩ năng trả lời câu hỏi (lớp 1, 2), kĩ năng tự giới thiệu về bản thân, gia đình
quê hương…(các lớp 1, 2, 3, 4), kĩ năng phát biểu ý kiến trong các cuộc họp
chính thức như họp lớp, họp chi đội (lớp 4, 5)…
+ Rèn kĩ năng hội thoại qua rèn luyện các kĩ năng nói lời chào hỏi, chia
tay, xin lỗi, đề nghị…trong các tình huống giao tiếp ở trường học, gia đình,
nơi cơng cộng (lớp 1, 2); kĩ năng trao đổi thảo luận trong sinh hoạt đội, sinh
hoạt lớp (các lớp 3, 4, 5).
cứu phương pháp dạy đối thoại hội thoại và bồi dưỡng GV về phương pháp
dạy đối thoại hội thoại, phương pháp dạy kĩ năng trao đổi, thảo luận.
Tóm lại, chương trình mơn Tiếng Việt tiểu học đã có nhiều điểm mới
từ cách trình bày mục tiêu tới cách lựa chọn, sắp xếp nội dung chương trình
nhằm đưa việc dạy học tiếng Việt ngày càng phù hợp hơn với yêu cầu sử
dụng trong đời sống và tiếp cận với các chương trình dạy tiếng mẹ đẻ của
các nước trên thế giới.
<b> 2.Dạy đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng sách Tiếng việt.</b>
<i><b>a) Quan niệm</b></i>
a.1.<i> Chuẩn kiến thức, kĩ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến </i>
<i>thức và kĩ năng của môn học, hoạt động giáo dục mà HS cần phải và có thể </i>
<i>đạt được</i>
Quan niệm trên có ba ý cần làm rõ :
- <i>Chuẩn là các yêu cầu cơ bản về kiến thức, kĩ năng của môn học, hoạt </i>
<i>động giáo dục. </i>Theo quan niệm này trong nội dung học từng lớp, chỉ các
kiến thức, kĩ năng cơ bản mới trở thành nội dung của chuẩn. VD :
+ Chương trình tập làm văn lớp 4 quy định học 4 nội dung : Kết cấu 3
phần của bài văn kể chuyện và miêu tả (mở bài, thân bài, kết bài), lập dàn ý
cho bài văn kể chuyện, miêu tả; Đoạn văn kể chuyện, miêu tả (tả đồ vật, cây
cối, con vật); Bài văn kể chuyện, miêu tả (tả đồ vật, cây cối, con vật), một số
văn bản thông thường : đơn, thư, tờ khai in sẵn; Một số quy tắc giao tiếp trong
trao đổi, thảo luận, đơn, thư.
+ Chuẩn kiến thức kĩ năng tập làm văn lớp 4 chỉ quy định :Nhận biết
các phần của bài văn kể chuyện, miêu tả (mở bài, thân bài, kết bài); Biết
cách lập dàn ý cho bài văn kể chuyện, miêu tả; Biết cách viết đơn, thư (theo
mẫu).
VD : Kĩ năng đọc thành tiếng có thể chia thành sáu mức độ:
(1) Nhìn chữ đánh vần to hoặc nhẩm trong miệng, trong đầu rồi mới đọc
to chữ đó.
(2) Nhìn chữ, đọc trơn tiếng không phải đánh vần (đọc trơn từng tiếng,
đọc liền mạch không rời rạc những từ có nhiều tiếng).
(3) Nhìn chữ có vần khó, ít dùng (uyu, uych, oao, oăp,…) đọc trơn
không đánh vần.
(4) Đọc liền mạch từ ngữ, câu không ê, a, ngắc ngữ.
(5) Đọc trơn đoạn, bài, biết cách ngắt-nghỉ hơi với các chỉ số từ ngữ đọc
trong một phút từ thấp đến cao.
(6) Đọc trơn đoạn bài, biết cách thay đổi cường độ, trường độ, ngữ điệu
của giọng đọc để diễn đạt cảm xúc của người đọc (đọc diễn cảm).
Trong sáu mức độ trên, mức độ 2 và mức độ 5 ( tốc độ đọc khoảng 30 tiếng /
phút) trở thành chuẩn về đọc thành tiếng của lớp 1; mức độ 4 và mức độ 5
(tốc độ đọc khoảng 50 tiếng/phút) trở thành chuẩn về đọc thành tiếng của
lớp 2...
<i>- Chuẩn là yêu cầu HS cần và có thể đạt được.</i>
Theo quan niệm này, đa số HS cần đạt và các em luyện tập có thể đạt
được các chuẩn kiến thức, kĩ năng đặt ra. Nói cách khác, chuẩn kiến thức, kĩ
năng khơng khó đến mức chỉ HS khá-giỏi mới đạt được, cũng không dễ đến
mức HS không cần cố gắng, không cần luyện tập cũng đạt được. Đối với đại
đa số HS, chỉ cần các em có ý thức, có cố gắng luyện tập trong một thời gian
nhất định là đạt được chuẩn. Muốn vậy, việc định ra chuẩn kiến thức, kĩ
năng phải căn cứ cả vào kết quả đánh giá năng lực trí tuệ, trình độ học vấn
chung của HS trong tồn quốc gia, ở các vùng lãnh thổ. Đây chính là tính
khách quan, khoa học của chuẩn.
a.2. <i>Chuẩn kiến thức, kĩ năng của các môn học nói chung, của mơn </i>
<i>Tiếng Việt nói riêng được xác định ở các chủ đề, ở các lĩnh vực học tập cho </i>
<i>từng lớp; yêu cầu về thái độ được xác định cho từng lớp và cả cấp học</i>
Chuẩn kiến thức, kĩ năng thuộc một chủ đề, một lĩnh vực học tập, một
phạm vi kiến thức hoặc một loại kĩ năng của mỗi mơn học sẽ có sự phát triển
VD : <i>Chuẩn kiến thức về dấu câu được quy định như sau</i>:
- Lớp 1: Nhận biết dấu chấm, dấu hỏi, dấu phẩy trong bài học.
- Lớp 2: Bước đầu biết cách dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm
than, dấu phẩy.
- Lớp 3: Biết cách dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu
phẩy, dấu hai chấm.
- Lớp 4: Biết cách dùng dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu ngoặc kép.
- Lớp 5: Biết cách dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu
hai chấm, dấu phẩy, dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang.
Ví dụ trên cho thấy chuẩn kiến thức về dấu câu ở lớp sau cao hơn lớp
trước (lớp 1 ở mức độ nhận biết, lớp 2 ở mức độ bước đầu biết cách dùng,
lớp 3, 4, 5 ở mức độ biết cách dùng dấu câu); rộng hơn lớp trước (lớp 1 học
3 dấu, lớp 2 học 4 dấu…)
Có thể tìm thấy sự phát triển của chuẩn bất kì một đơn vị kiến thức hoặc
một loại kĩ năng nào của môn Tiếng Việt giống như sự phát triển của chuẩn
kiến thức về dấu câu đã nêu. Nếu việc xây dựng văn bản chuẩn kiến thức, kĩ
năng bảo đảm các nguyên tắc khoa học, thống nhất, toàn diện và khả thi thì
các đơn vị kiến thức và kĩ năng sử dụng tiếng Việt ln có sự phát triển từ
thấp lên cao qua các lớp ở tiểu học.
của đất nước còn sơ sài,…nên văn bản chuẩn kiến thức, kĩ năng trong
chương trình Tiếng Việt tiểu học năm 2006 còn một số nhược điểm, thiếu sót
(như việc xác định các yêu cầu cơ bản và tối thiểu của một số đơn vị kiến
<i><b>b) Tác dụng </b></i>
Chuẩn kiến thức, kĩ năng có nhiều tác dụng :
- Là cơ sở để biên soạn SGK, là cơ sở để đánh giá các bộ SGK đã biên
soạn theo yêu cầu của chương trình.
- Là căn cứ để quản lí dạy học ở tất cả các cấp quản lí từ Bộ, Sở tới
trường tiểu học.
- Là căn cứ để đánh giá kết quả giáo dục ở từng môn học và hoạt động
giáo dục.
Chuẩn kiến thức và kĩ năng là cơ sở để đảm bảo tính thống nhất, tính
khả thi của chương trình tiểu học, là thước đo chất lượng và hiệu quả của
quá trình giáo dục tiểu học. Các quan niệm trên cũng hoàn toàn đúng với
chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tiếng Việt. Văn bản chuẩn kiến thức, kĩ năng
trong chương trình Tiếng Việt tiểu học 2006 là sự vận dụng các hiểu biết về
chuẩn vào môn Tiếng Việt.
người còn cho rằng chỉ cần nghiên cứu SGK Tiếng Việt là bảo đảm dạy học
có hiệu quả, khơng cần biết đến chương trình, khơng cần biết đến chuẩn kiến
thức, kĩ năng. Đây là những thiếu sót hạn chế cần sớm khắc phục.
Căn cứ chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình Tiếng Việt tiểu học
2006, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã cụ thể hóa thành tài liệu “<i>Hướng dẫn thực </i>
<i>hiện chuẩn kiến thức kĩ năng các môn học ởtiểu</i> <i>học”</i> dựa trên bộ SGK
Tiếng Việt được sử dụng trên toàn quốc hiện nay. Tài liệu đã đưa ra các yêu
cầu cơ bản, tối thiểu của từng bài trong SGK Tiếng Việt hiện hành, giúp GV
dạy học theo chuẩn và đáp ứng u cầu của chương trình mơn Tiếng Việt ở
từng lớp.
Theo cách viết “mở” như văn bản chương trình Tiếng Việt tiểu học
2006, từ chương trình và chuẩn kiến thức kĩ năng đã ban hành có thể biên
soạn nhiều bộ sách khác nhau. Mỗi bộ sách giáo khoa (SGK) thể hiện một
góc nhìn, một cách nhận thức, một cách tiếp cận chương trình và chuẩn kiến
thức kĩ năng nhằm phục vụ cho một loại đối tượng. Bộ SGK Tiếng Việt hiện
hành là một cách tiếp cận, một quan niệm nhìn nhận về bộ chương trình và
chuẩn kiến thức kĩ năng ban hành năm 2006. Nó đã kế thừa những thành tựu
của các bộ sách Tiếng Việt trước đây (như: sách Tiếng Việt cải cách giáo
dục, sách Tiếng Việt phổ cập giáo dục, sách của Trung tâm Công nghệ giáo
dục, sách Tiếng Việt dành cho HS dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn). Bộ
sách này cũng đã thể hiện nhiều nội dung dạy học mới của chương trình
Tiếng Việt, có những đổi mới quan trọng về nội dung biên soạn (đưa thêm
nhiều trích đoạn thuộc các loại văn bản khác ngoài văn bản nghệ thuật để
dạy nghi thức lời nói, dạy hội thoại,...), hiện đại về cách trình bày thể hiện
(kết hợp chặt chẽ, sinh động giữa kênh chữ và kênh hình…).
Ngày 13 - 2 – 2005, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có cơng văn số
896/BGD&ĐT-GDTH về <i>Huớng dẫn điều chỉnh việc dạy và học cho HS </i>
<i>tiểu học</i>. Theo đó, việc quản lí và chỉ đạo dạy học ở tiểu học theo chương
trình, SGK Tiếng Việt có những đổi mới cơ bản như sau :
- GV chủ động <i>cụ thể hố phân phối chương trình học tập</i> của HS <i>phù</i>
- <i>Đổi mới cách soạn giáo án</i> để GV có thời gian tập trung vào công tác
giáo dục. GV cần nắm vững yêu cầu về kiến thức và kĩ năng cơ bản được
quy định tại chương trình tiểu học, giáo án cần ngắn gọn nhưng có nhiều
thơng tin.
- GV phải nắm được <i>khả năng học tập của từng HS trong lớp để xác </i>
<i>định nội dung cụ thể của bài học</i> trong SGK cần hướng dẫn cho từng nhóm
HS. Việc xác định nội dung dạy học của GV phải đảm bảo tính hệ thống và
đáp ứng yêu cầu : dạy nội dung bài học mới dựa trên kiến thức, kĩ năng của
HS đạt được ở bài học trước và đảm bảo vừa đủ để tiếp thu bài học tiếp sau,
từng bước đạt được chuẩn kiến thức kĩ năng.
- GV cần báo cáo tổ trưởng chuyên môn, ban giám hiệu <i>kế hoạch dạy </i>
<i>học cụ thể của cá nhân</i> và ghi rõ kế hoạch dạy học tuần. Tổ trưởng chun
mơn và ban giám hiệu phải có trách nhiệm giúp đỡ và tạo điều kiện để GV
thực hiện nhiệm vụ giáo dục và giảng dạy cho HS đạt hiệu quả tốt, <i>khơng </i>
<i>máy móc rập khn và khơng mang tính hình thức.</i>
- GV khơng được đưa thêm nội dung ngồi chương trình SGK, tạo nên
sự quá tải trong giảng dạy.
Để dạy học đảm bảo chất lượng của chơng trình mơn Tốn cấp Tiểu học
cần phải tìm hiểu về đặc điểm ca tng thnh t ca chng trỡnh.
<b>1. Đặc điểm mục tiêu môn Toán cấp Tiểu học</b>
Mục tiêu môn Toán cấp TiĨu häc cã 3 phÇn:
<b>1.1. Mục tiêu về kiến thức: Học sinh (HS) cần "có những kiến thức cơ</b>
bản ban đầu về số học các số tự nhiên, phân số, số thập phân; các đại lợng
thông dụng; một số yếu tố hình học và thống kê đơn giản".
Mục tiêu này trả lời cho câu hỏi: HS cấp Tiểu học cần có những kiến
thức tốn học nào và mức độ của các kiến thức đó nh thế nào ?
<b>1.2. Mục tiêu về kĩ năng: HS cần đợc hình thành các kĩ năng thực hành tính,</b>
đo lờng, giải bài tốn có nhiều ứng dụng thiết thực trong đời sống.
Mục tiêu này trả lời cho câu hỏi: Cần hình thành, rèn luyện cho HS cấp
Tiểu học những kĩ năng chủ chốt, đặc trng nào của mơn Tốn và tính chất
chung nhất của các kĩ năng đó là gì?
<b>1.3. Mục tiêu về thái độ: Giúp HS: Bớc đầu phát triển năng lực t duy, khả</b>
năng suy luận hợp lí và diễn đạt đúng (nói và viết) cách phát hiện và cách giải
quyết các vấn đề đơn giản, gần gũi trong cuộc sống; kích thích trí tởng tợng;
chăm học và hứng thú học tập Tốn; hình thành bớc đầu phơng pháp tự học
và làm việc có kế hoạch khoa học, chủ ng, linh hot, sỏng to.
Mục tiêu này trả lời cho câu hỏi: Môn Toán cấp Tiểu học góp phần hình
thành và phát triển cho HS những phẩm chất và năng lực gì?
<b>2. Đặc điểm nội dung môn Toán cấp Tiểu häc</b>
Nội dung mơn Tốn cấp Tiểu học là sự kế thừa, bổ sung, cấu trúc lại,
chuẩn hóa nội dung môn Toán cấp I của chơng trình Cải cách giáo dục
(CCGD) (1981) để phù hợp với sự phát triển về trình độ nhận thức của HS độ
tuổi tiểu học và tiếp cận với xu thế phát triển nội dung dạy học Toán cấp Tiểu
học của các quốc gia phát triển trên thế giới đầu thế kỉ 21.
Nội dung mơn Tốn gồm: Phạm vi nội dung, cấu trúc nội dung, mức độ
nội dung của mụn hc.
<b>2.1. Phạm vi nội dung môn Toán cấp Tiểu häc</b>
Mơn Tốn cấp Tiểu học có 4 mạch nội dung là: Số học (các số tự
nhiên, phân số đơn giản, số thập phân); đại lợng và đo đại lợng; một số yếu tố
hình học; giải bài tốn có li vn.
Các mạch nội dung của môn Toán cấp Tiểu học không phải là những
phân môn , chúng gắn bó với nhau tạo thành môn Toán thống nhất với hạt
nhân là mạch số học.
Phm vi nội dung mơn Tốn ở từng lớp đợc xác định trên cơ sở mục
tiêu mơn Tốn, đặc điểm học tập toán của HS ở từng giai đoạn học tập,
thời lợng dạy học quy định trong ”Kế hoạch giáo dục”. Nội dung mơn Tốn
ở từng lớp đợc giới thiệu trong Chơng trình GDPT - Cấp Tiểu học - Mơn
Tốn. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. Hà Nội. 2009, các trang 44, 45,
46, 47, 48, 49.
<b>2.2. CÊu tróc néi dung môn Toán cấp Tiểu học</b>
Ni dung mụn Toỏn cp Tiu học đợc sắp xếp theo kiểu hình xoắn ốc
Mạch số học sắp xếp thành các vòng số nối tiếp nhau; xen kẽ và kết
hợp trong mỗi vòng số là nội dung các đại lợng và đo đại lợng, các yếu tố hình
học, giải bài tốn có lời văn; tạo thành mơn Tốn thống nhất đến từng đơn vị
nội dung.
Ví dụ: Trong chơng trình mơn Tốn cấp Tiểu học hiện nay có các vịng
số: Các số đến 10; các số đến 100; các số đến 1000; các số đến
10 000; các số đến 100 000; các số có nhiều chữ số (hoặc các số đến lớp
triệu, hoặc số tự nhiên nói chung) ; phân số; số thập phân. So với chơng trình
CCGD (1981) số vịng số đã giảm đi, cách sắp xếp trong từng vòng số cũng
gọn hơn và có chủ định rõ ràng hơn; góp phần rút ngắn thời gian học số tự
nhiên nhng ôn luyện đợc nhiều hơn, kĩ hơn trớc.
Kiến thức học trớc chuẩn bị cho kiến thức học sau; kiến thức học sau
mở rộng hoặc (và) sâu hơn , củng cố kiến thức học trớc. Các kiến thức sắp
xếp từ đơn giản, cụ thể, đến phức tạp, trừu tợng, khái quát hn. Trỏnh nhng
trựng lp khụng cn thit.
- Đảm bảo tính hệ thống trong từng mạch nội dung, trong sắp xếp néi
dung cđa tõng líp.
<b>2.3. Mức độ nội dung của mơn Tốn cấp Tiểu học</b>
Mức độ nội dung mơn học cho biết chiều sâu của kiến thức đã xác định
(trong phạm vi nội dung mơn học). Nói chung, khi nêu về mức độ nội dung
của mơn Tốn cấp Tiểu học thờng dùng các từ nh bớc đầu, ban đầu, đơn
giản..., tức là cha sâu, cha phức tạp so với trình độ nhận thức của HS ở từng
Nội. 2009, từ trang 50 đến trang 113). Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã
có hớng dẫn thực hiện chuẩn KT, KN mơn Tốn đến từng tiết học ở từng
lớp. GV cần lu ý rằng, đây là chuẩn tối thiểu nên khi dạy học phải hỗ trợ<b>“</b> <b>”</b>
các đối tợng HS, đặc biệt là những HS có hồn cảnh khó khăn, đạt đ ợc
Chuẩn KT, KN một cách vững chắc, trên cơ sở đó đáp ứng nhu cầu học tập
của các đối tợng HS có nguyện vọng học tập sâu hơn về mơn Tốn.
Để phù hợp với trình độ nhận thức của HS trong từng giai đoạn học
tập, nội dung mơn Tốn cấp Tiểu học đợc sắp xếp theo hai giai đoạn:
+ Giai đoạn các lớp 1,2,3: Nói chung, nội dung dạy học Tốn thờng có
tính tổng thể, cụ thể, gắn bó trực tiếp với kinh nghiệm đời sống của trẻ
em ở từng vùng.
Ví dụ: Hầu hết các yếu tố hình học đợc giới thiệu ở các lớp 1,2,3, đặc biệt
ở các lớp1 và 2, chỉ giới thiệu để HS nhận dạng ở mức tổng thể; cha phân
tích đặc điểm, mối liên hệ giữa các hình có liên quan .Vì vậy, chẳng hạn, khi
chỉ vào hình vng, hình chữ nhật, hình tứ giác, HS nêu đúng tên của mỗi
hình là đạt yêu cầu. GV cha nên đòi hỏi HS trả lời các câu hỏi nh: Hình vng
có đặc điểm gì?, Hình vng có phải là hình chữ nhật khơng? Hình chữ nhật
có phải là hình tứ giác khơng?.
+ Giai đoạn các lớp 4,5: Nội dung dạy học Toán đã khái quát hơn, sâu
hơn, có cơ sở lí luận hơn so với giai đoạn trớc.
Ví dụ: Trong giai đoạn này HS từng bớc phát hiện đợc, chẳng hạn, hình
vng có 4 cạnh có độ dài bằng nhau, có 4 góc vng; hình vng và hình
<b>3. Phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học môn Toán cấp Tiểu học</b>
<b>3.1. Sử dụng hợp lí các phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học để q</b>
trình dạy học Tốn trở thành các hoạt động tích cực, chủ động, linh hoạt, sáng
tạo của HS, trong đó:
GV lµ ngêi lËp kÕ hoạch, tổ chức, hớng dẫn và hợp tác với HS.
HS hứng thú tham gia các hoạt động và có tinh thần trách nhiệm trong
học tập.
M«i trêng häc tập thân thiện, khuyến khích HS phát triển năng lực
cá nhân.
<b>3.2. Quy trỡnh vn dng phng phỏp v hình thức tổ chức dạy học từng</b>
đơn vị nội dung của mơn Tốn cấp Tiểu học gồm 3 bớc :
Bớc 1: Từ một tình huống có thực trong học tập hoặc trong đời sống, GV
tổ chức, hớng dẫn HS phát hiện vấn đề cần giải quyết của bài học.
của bớc 2 thờng đợc khái quát thành kiến thức mới có thể đợc vận dụng để
giải quyết hàng loạt tình huống tơng tự nh tình huống nêu trong bớc 1.
Bớc 3: Vận dụng kiến thức mới để giải quyết các vấn đề trong học tập và
trong đời sống. Đây là bớc hình thành kĩ năng mới và cao hơn là hình thành
năng lực giải quyết vấn đề nảy sinh trong học tập và trong đời sống.
<b>3.3. Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lí và trình độ nhận thức của HS tiểu</b>
học, việc vận dụng phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học mơn Toán cấp
Tiểu học chia thành hai giai đoạn:
Giai đoạn các lớp 1, 2, 3: Việc dạy học toán ở giai đoạn này, đặc biệt ở
lớp 1, chủ yếu phải dựa vào các phơng tiện trực quan; các hình thức tổ chức
hoạt động học tập sinh động, hấp dẫn, tạo niềm vui và sự tự tin trong học tập
cho HS.
Giai đoạn các lớp 4, 5: Việc dạy học toán ở giai đoạn này vừa dựa vào
kinh nghiệm đời sống của trẻ em, vừa dựa vào những KT, KN đã hình thành ở
các lớp 1, 2, 3 (trong mơn Tốn và các môn học khác) ; sử dụng đúng mức
các phơng tiện trực quan và các hình thức tổ chức hoạt động học tập đòi hỏi
HS chủ động, sáng tạo hơn giai đoạn trớc.
<b>4. Đặc điểm về cách đánh giá kết quả học tập mơn Tốn của HS tiểu học</b>
<b>4.1. Mục tiêu đánh giá: Khuyến khích HS:</b>
Học tập toán để đạt chuẩn KT, KN một cách vững chắc và phát triển
đ-ợc năng lực cá nhân.
Biết cách tự học, tự đánh giá, tự rút kinh nghiệm, tự sửa chữa sai sót
(nếu có) trong học tập và trong kim tra mụn Toỏn.
Chăm học, trung thực, có trách nhiệm và tự tin trong học tập; biết cách
chia sẻ kinh nghiệm và tự hoàn thiện bản thân.
<b>4.2. Hình thức tổ chức đánh giá</b>
Phối hợp giữa đánh giá thờng xuyên và đánh giá định kì, giữa đánh giá
bằng điểm và bằng nhận xét, giữa đánh giá của GV và tự đánh giá của HS.
Phối hợp giữa kiểm tra miệng (vấn đáp), kiểm tra viết, kiểm tra trong
khoảng thời gian ngắn và kiểm tra trong mt tit hc.
<b>4.3. Cụng c ỏnh giỏ</b>
Phối hợp giữa tự luận và trắc nghiệm: Sử dụng các dạng bài tự luận và
trắc nghiệm có trong sách giáo khoa Toán.
Đề kiểm tra cần chuẩn mực và phù hợp với chuẩn KT,KN; có tính phân
loại tích cực.
Sách giáo khoa (SGK) mơn Tốn cấp Tiểu học cụ thể hóa các yêu cầu
về nội dung kiến thức và kĩ năng quy định trong Chơng trình mơn Tốn ở từng
lớp, đáp ứng yêu cầu về phơng pháp giáo dục ở cấp Tiểu học (Điều 29 Luật
Giáo dục - 2005). SGK mơn Tốn cấp Tiểu học có nhiều đổi mới so với SGK
mơn Tốn trớc năm 2002, cụ thể là:
<b>1. SGK Toán là tài liệu hỗ trợ các hoạt động tự học của HS, với sự tổ</b>
chức, hớng dẫn của GV, sao cho:
<b>1.1.</b>HS đạt đợc chuẩn KT, KN một cách vững chắc và phát triển
đợc năng lực học tập theo nguyện vọng và sở trờng của từng đối
t-ợng HS.
<b>1.2. </b> HS đợc hình thành phơng pháp học tốn; phát triển năng lực t
duy; biết phát hiện và giải quyết vấn đề của bài học để tự chiếm lĩnh
kiến thức mới rồi vận dụng trong học tập và đời sống.
<b>1.3. </b> HS đợc tiếp cận với công cụ đánh giá kết quả học tập, thể hiện ở
các dạng bài và mức độ của từng dạng bài tự luận và trắc nghiệm ở
từng lớp.
<b>2. Tạo điều kiện cho GV căn cứ vào mục tiêu và kế hoạch dạy học</b>
mơn Tốn để tự lựa chọn, sắp xếp, cập nhật hóa nội dung SGK và tự phân
chia thời lợng dạy học theo điều kiện cụ thể của từng đối t ợng HS ở địa
ph-ơng.
<b>3. Kích thớc và hình thức trình bày nội dung của SGK có nhiều </b>
<b>đổi mới</b>
<b>3.1. Kích thớc của SGK trớc năm 2002 là 14,5 20,5 cm; sau năm</b>
2002 là 17 24cm. Kích thớc mới góp phần tạo điều kiện để trình
bày nội dung từng tiết gọn trong 1 hoặc 2 trang,có phần bài mới
(có nền xanh), phần các bài luyện tập, thực hành (có nền trắng).
<b>3.2. SGK đã đợc tăng số lợng, kích thớc các hình minh họa ở những chỗ</b>
cần thiết trong nội dung mỗi tiết, đặc biệt ở các lớp 1,2,3.
<b>3.3. Các bài tập trong SGK đa dạng hơn trớc. Ngoài các dạng bài tự</b>
luận, ở mỗi lớp có thêm một số dạng bài trắc nghiệm.
<b>3.4. SGK ó la chọn đợc một hệ thống các thuật ngữ, các lệnh ngắn</b>
gọn, chính xác, dễ hiểu, sử dụng thống nhất từ lớp 1 đến lớp 5.
<b>3.5. Nội dung bài học, bài tập trong SGK là nội dung phổ cập (cơ bn, phự</b>
hợp với chuẩn KT,KN), không có các bài ở møc n©ng cao.
<b>1. Mục tiêu đảm bảo chất lợng dạy học mơn Tốn trong các trờng thí điểm</b>
<b>dạy học cả ngày</b>
Nâng cao năng lực chuyên môn của GV: Tạo cơ hội và điều kiện
cho GV tự bồi dỡng về chuyên môn, nghiệp vụ; khuyến khích GV chủ
động, linh hoạt, sáng tạo trong lập kế hoạch dạy học, kết nối nội dung và
phơng pháp dạy học (PPDH) Toán ở buổi học thứ nhất với buổi thứ hai.
Hỗ trợ về tài liệu, đồ dùng dạy học, để góp phần tăng hiệu quả dạy học
Tốn cho HS có hồn cảnh khó khăn.
- GV không chỉ biết lập kế hoạch, kết nối buổi thứ nhất với buổi thứ hai
thành một chỉnh thể mà còn đợc bồi dỡng để nâng cao năng lực chun mơn,
đặc biệt đợc bồi dỡng để có hiểu biết rộng và sâu hơn về mơn Tốn. Cụ thể
là:
+ Có hiểu biết sâu hơn về chơng trình và SGK mơn Tốn ở cấp Tiểu
học và ở từng lớp. Dần dần GV hiểu đợc những cơ sở toán học và s
phạm của chơng trình và SGK mơn Tốn.
+ Có năng lực tự khai thác từ SGK các dạng bài tập cơ bản rồi vận dụng
các phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học thích hợp để tổ chức,
h-ớng dẫn HS tự củng cố KT, KN cơ bản trong buổi học thứ nhất và
(hoặc) buổi học thứ hai.
<b>*</b><i><b> Năm nhân tố đảm bảo chất lợng giáo dục trờng học</b></i>
Để đảm bảo và nâng cao chất lợng giáo dục cần có sự đóng góp của
nhiều nhân tố, trong đó có 5 nhân tố quan trọng nhất, đó là:
1. Chơng trình giáo dục.
2. Nng lc cỏ nhõn v động cơ học tập của HS.
3. §éi ngị GV, cán bộ quản lí giáo dục và chính sách quản lí chơng trình.
4. Thời lợng và sự sắp xếp thêi gian häc tËp.
5. Môi trờng giáo dục, SGK và các tài liệu dạy học khác, thiết bị giáo dục.
Trong q trình triển khai dạy học mơn Tốn theo chơng trình và SGK
mới từ năm 2002 đến nay, Bộ GD&ĐT và một số Dự án của Bộ, một số tổ
chức quốc tế đã có nhiều hoạt động để đẩy mạnh đổi mới phơng pháp và hình
thức tổ chức dạy học ở tiểu học. Số đông GV đã tích lũy đợc nhiều kinh
nghiệm và có nhiều sáng tạo trong dạy học mơn Tốn. Vì vậy, khi dạy học
thực hành củng cố KT, KN mơn Tốn ,GV nên vận dụng các kinh nghiệm đã
có về đổi mới phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học thực hành mơn Tốn
để giúp HS hoặc nhóm HS:
Tham gia tích cực trong thực hành, luyện tập; tự lực giải các bài tập và
chia sẻ , hỗ trợ các bạn trong nhóm, trong lớp để cùng củng cố các KT, KN
của các bài học trong buổi thứ nhất.