Tải bản đầy đủ (.pptx) (105 trang)

HOA DAI CUONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.4 KB, 105 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HÓA ĐẠI HỌC ĐẠI CƯƠNG</b>


<b> </b>

<b> (ĐÀO TẠO THEO TIN CHỈ - K37</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Chương 1:</b> <b>CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT</b>
<b> HÓA HỌC CƠ BẢN</b>


<b>1.I. ĐỐI TƯỢNG VÀ SƠ LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA </b>
<b>HÓA HỌC</b>


<b> 1.I.1. Đối tượng của hóa học</b>


-<b><sub>Là một bộ phận của khoa học tự nhiên</sub></b>


<b>+ Nghiên cứu các cấu trúc hóa học của vật chất </b>
<b>những biến đổi của chúng (phá hủy cấu trúc cũ, </b>
<b>hình thành cấu trúc mới) và các hiện tượng kèm </b>
<b>theo q trình biến đổi đó.</b>


<b>+ Đối tượng vật chất là những chất hóa học </b>
<b>được cấu tạo từ những nguyên tử, ion của các </b>
<b>nguyên tố hóa học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>quá trình sinh học đều kèm theo sự biến đổi hóa </b>
<b>học khơng ngừng)</b>


<b>+ Thành tựu của hóa học ảnh hưởng đến các </b>
<b>ngành khoa học kĩ thuật khác (cải tiến sử dụng </b>
<b>các vật liệu sẵn có, tìm kiếm các vật liệu mới)</b>


<b>+ Có thể nói kiến thức hóa học là một trong </b>
<b>những yếu tố quan trọng nhất của tiến bộ khoa </b>


<b>học kĩ thuật ở mọi lĩnh vực hoạt động của con </b>
<b>người. Hiểu biết tối thiểu về kiến thức hóa học là </b>
<b>một u cầu khơng thể bỏ qua được đối với một </b>
<b>người cán bộ trong thời đại xã hội cơng nghiệp </b>
<b>hóa hiện đại hóa.</b>


<b>1.I.2. Sơ lược lịch sử phát triển của hóa học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>+ Kĩ thuật khai thác thủ cơng các khống chất: </b>


<b>Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>, oxit sắt, </b> <b>Pb<sub>3</sub>O<sub>4</sub>, vàng, chế biến vàng để </b>
<b>trao đổi, buôn bán</b>


<b>+ Ở Trung Quốc lưu hành thuyết ngũ hành vật </b>
<b>chất do 5 nguyên tố tạo thành: Kim, Mộc, Thủy, </b>
<b>Hỏa, Thổ với hai lượng nguyên thủy đối lập: </b>
<b>“dương” và “âm”, đây là động lực thúc đẩy q </b>
<b>trình biến hóa của vật chất.</b>


<b>+ Ở HyLạp coi các chất được tạo ra mọi vật là </b>
<b>nước, khơng khí, lửa và đất</b>


<b>Nước do lạnh và ẩm kết hợp với nhau</b>
<b>Đất là do lạnh và khô kết hợp với nhau</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>+ Thời kì cổ đại (hay thời kì trước giả kim thuật)</b>
<b>+ Thời kì giả kim thuật</b>


<b>+ Thời kì kết hợp</b>



<b>+ Thời kì xây dựng học thuyết nguyên tử, phân </b>
<b>tử</b>


<b>+ Thời kì phân ngành hóa học</b>
<b>+ Thời kì hóa học hiện đại</b>


<b>1.I.2.1. Thời kì cổ đại</b>


-<b><sub>Từ thời thượng cổ cho đến thế kỉ thứ IV</sub></b>


<b>+ Xuất hiện và phát triển các kiến thức hóa học </b>
<b>thơ sơ của lồi người trong xã hội CSNT và xã </b>
<b>hội CHNL</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>+ Thời kì này học thuyết Aristote về các nguyên </b>
<b>tố ra đời, thời kì naỳ kéo dài hàng trăm năm trong </b>
<b>lịch sử hóa học đồng thời xuất hiện học thuyết </b>
<b>duy vật đầu tiên về vật chất (thuyết Đemocrit).</b>


<b>+ Đây là học thuyết đối lập với các học thuyết duy </b>
<b>tâm của tôn giáo về bản chất và sự vật.</b>


<b>1.I.2.2. Thời kì giả kim thuật</b>


-<b><sub>Từ thế kỉ IV đến thế kĩ XVI</sub></b>


<b>+ Thời kì trung cổ của lịch sử châu Âu</b>


<b>+ Chế thuốc trường sinh, dung môi vạn năng, chế </b>
<b>biến vàng.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1.I.2.3. Thời kì kết hợp</b>


-<b><sub>Từ thế kỉ XVII → thế kỉ XVIII</sub></b>


<b>+ Phục hưng của nền văn hóa châu Âu</b>


<b>+ Rời bỏ lí thuyết giả kim thuật thần bí vơ hạn để </b>
<b>trở về cuộc sống đời thường</b>


<b>+ Tìm thuốc chữa bệnh</b>


<b>+ Đẩy mạnh qui trình luyện kim, chế tạo các loại </b>
<b>vật liệu, nghiên cứu các loại “khơng khí”.</b>


<b>+ Thuyết flogiston ra đời (hiện tượng cháy là sự </b>
<b>tách flogiston ra khỏi chất cháy)</b>


<b>+ Mặc dầu thuyết này chưa phản ánh đúng chân lí </b>
<b>khoa học nhưng có những đóng góp tích cực cho </b>
<b>sự phát triển hóa học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>cách mạng tư sản Pháp phá vỡ chế độ phong </b>
<b>kiến ở châu Âu.</b>


<b>1.I.2.4. Thời kì xây dựng học thuyết nguyên tử </b>
<b>phân tử.</b>


-<b><sub>Từ 1800 → 1860: 60 năm đầu của thế kỉ XIX</sub></b>



<b>+ Liên tục khám phá ra các định luật định lượng</b>
<b>+ Thuyết nguyên tử, phân tử ra đời và hoàn thiện</b>
<b>+ Các khái niệm: khối lượng nguyên tử, khối </b>
<b>lượng phân tử, cơng thức hóa học, phương trình </b>
<b>hóa học</b>


<b>+ Đây là thời kì phát triển của chủ nghĩa tư bản </b>
<b>và hình thành giai cấp cơng nhân, chủ nghĩa </b>
<b>Macxit.</b>


<b>1.I.2.5. Thời kì phân ngành hóa học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>+ Hóa học phát triển trên cơ sở thuyết nguyên tử </b>
<b>phân tử</b>


<b>+ Phân ngành trong hóa học</b>


<b>+ Các ngành: Hóa vơ cơ, hóa hữu cơ, hóa lí, hóa </b>
<b>phân tích, hóa kĩ thuật, hóa y, hóa sinh, hóa, hóa </b>
<b>cơng nghệ.</b>


<b>+ Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế </b>
<b>quốc chủ nghĩa</b>


<b>1.I.2.6. Thời kì hóa học hiện đại</b>


-<b><sub>Từ năm 1913 → đến nay</sub></b>


<b>+ Học thuyết của Nin-Bo trên quan niệm của cơ </b>
<b>học lượng tử, hóa học lượng tử ra đời,…</b>



<b>1.II. CÁC KHÁI NIỆM HĨA HỌC CƠ BẢN </b>
<b>1.II.1. Nguyên tử.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>các hạt cơ bản</b>


<b>+ Là hạt vi mô đại diện cho nguyên tố hố học </b>
<b>+ Khơng bị chia nhỏ trong phản ứng hoá học </b>
<b>+ Cấu tạo nên phân tử các chất.</b>


<b>+ Cấu tạo từ một hạt nhân mang điện tích dương </b>
<b>(+), một hay nhiều e mang điện tích (-) quay xung </b>
<b>quanh hạt nhân</b>


<b>+ Trung hòa về </b>


<b>+ Có khả năng nhường hoặc thu thêm một số e </b>
<b>lớp ngoài cùng để tạo thành các ion mang điện </b>
<b>tích dương hoặc âm</b>


<b>+ Có thể bị biến dạng do tương tác giữa các </b>
<b>nguyên tử với nhau</b>


<b>1.II.2. Phân tử </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>+ Hạt đại diện cho chất</b>


<b>+ Có khả năng tồn tại độc lập</b>


<b>+ Giữ được những tính chất hóa học cơ bản của </b>


<b>chất</b>


<b>+ Có thể gồm một hay nhiều nguyên tử cùng loại </b>
<b>hay khác loại liên kết khá bền vững với nhau theo </b>
<b>một tỉ lệ và một trật tự xác định</b>


<b>1.II.3. Chất </b>


<b>- Là tập hợp các tiểu phân có thành phần cấu tạo </b>
<b>tính chất xác định và có thể tồn tại trong những </b>
<b>điều kiện nhất định.</b>


<b>+ Có thể tồn tại ở trạng thái khí, lỏng, rắn</b>


<b>1.II.4. Hợp chất </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>lên được gọi là hợp chất. </b>


<b>+ Tập hợp các phân tử cùng loại được gọi là chất </b>
<b>nguyên chất.</b>


<b>+ Tập hợp các phân tử khác loại được gọi là hỗn </b>
<b>hợp các chất.</b>


<b>- Ví dụ: H<sub>2</sub>O, HNO<sub>3</sub>, KClO<sub>4</sub>, MnO<sub>2</sub></b>


<b>1.II.5. Đơn chất</b>


-<b><sub>Là những chất hóa học mà phân tử của nó gồm </sub></b>



<b>một hay nhiều nguyên tử của cùng một ngun tố </b>
<b>hóa học.</b>


-<b>Ví dụ: O<sub>2</sub>, O<sub>3</sub>, Fe, S, H<sub>2</sub>, N<sub>2</sub></b>


<b>1.II.6. Khối lượng nguyên tử và mol nguyên tử</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>1 đvc = 1,660.10-24 gam</b>


<i><b>Khối lượng nguyên tử của một nguyên tố là khối </b></i>
<i><b>lượng trung bìnhcủa một nguyên tử của ngun </b></i>
<i><b>tố đó tính bằng đơn vị cacbon.</b></i>


<b>- Ví dụ: H = 1,008; O = 15,9994; N = 14,067</b>


<b>- Mol nguyên tử (còn gọi nguyên tử gam):</b>


<i><b>Mol nguyên tử là lượng của một nguyên tố được </b></i>
<i><b>tính bằng gam có giá trị bằng khối lượng nguyên </b></i>
<i><b>tử của ngun tố đó.</b></i>


-<b><sub>Ví dụ: </sub><sub>1 mol ngun tử H bằng 1,008 gam; 1 mol </sub></b>


<b>nguyên tử N bằng 14,067 gam.</b>


<b>1.II.7. Khối lượng phân tử, mol phân tử (hay phân </b>
<b>tử gam)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>của các nguyên tố trong phân tử</b>



-<b>Ví dụ: Khối lượng phân tử của H<sub>2</sub>O = 18,0152 của </b>


<b>NH<sub>3</sub> = 17,0304</b>


<b>- Mol phân tử (hay phân tử gam): </b>


<i><b>Là lượng chất được tính bằng gam có giá trị về số </b></i>
<i><b>bằng khối lượng phân tử của chất đó.</b></i>


-<b>Ví dụ: </b> <b>1 mol phân tử H<sub>2</sub>O bằng 18,0152 gam, 1 </b>


<b>mol phân tử NH<sub>3</sub> bằng 17,0304 gam</b>


-<b><sub>Mol ion:</sub></b>


<i><b>Là khối lượng của ion đó tính bằng gam có giá trị </b></i>
<i><b>số bằng khối lượng ion của chất đó.</b></i>


-<b>Ví dụ: 1 mol ion Na+ bằng 23 gam; 1 mol ion SO</b>


<b>42- </b>


<b>bằng 96 gam.</b>


<b>1.II.8. Số Avôgadrô</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>nguyên tử hay 1 mol phân tử được gọi là số </b>
<b>Avơgadrơ. Kí hiệu: N<sub>0</sub> = 6,023.1023</b> <b>(hạt vi mô).</b>


<b>Như vậy 1 mol nguyên tử </b> <b>H chứa 6,023.1023</b>



<b>nguyên tử </b> <b>H có khối lượng tuyệt đối là 1,008 </b>
<b>gam; 1 mol phân tử H<sub>2</sub>O chứa 6,023.1023 phân tử </b>


<b>H<sub>2</sub>O có khối tuyệt đối là 18,0152 gam.</b>


-<b>Biết </b> <b>N<sub>0</sub></b> <b>ta có thể xác định được khối lượng và </b>
<b>kích thước của nguyên tử phân tử.</b>


<b>-Ví dụ: 1 mol phân tử O<sub>2</sub> = 31,9988 gam</b>


<b>+ Khối lượng của 1 phân tử O<sub>2</sub>:</b>


<b>+ 1 mol O<sub>2</sub> có thể tích 22,44 cm3 (d = 1,426 g/cm3) </b>


<b>+ Thể tích của một phân tử O<sub>2</sub>:</b>


23
23


31, 9988



5, 312.10



6, 023.10

<i>gam</i>





</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>+ Coi phân tử O<sub>2</sub> là một hạt hình cầu thì bán kính </b>
<b>sẽ là:</b>



<b>1.II.9. Đương lượng, đương lượng gam</b>
<b>1.II.9.1. Đương lượng của một nguyên tố</b>


-<b><sub>Là số phần khối lượng của nguyên tố đó kết hợp </sub></b>


<b>với 1,008 phần khối lượng hidrô hoặc 8 phần </b>
<b>khối lượng của oxy hoặc thay thế những lượng </b>
<b>đó trong ở trong hợp chất. Kí hiệu: E</b>


<b>Như vậy E<sub>H</sub> = 1,008; E<sub>O</sub> = 8; E<sub>Na</sub> = 23; E<sub>Al</sub></b> <b>= 9</b>


<b>Đương lượng của C trong phân tử CO và CO<sub>2</sub> là: </b>


2
23 3
23

22, 44


3,7.10


6,023.10


<i>o</i>


<i>V</i>

<i>cm</i>





23


8 0



3

3.3,7.10

2,05.10

2,05



4



<i>r</i>

<i>cm</i>

<i>A</i>









</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>6 và 3. </b>


<b>Như vậy: E<sub>i</sub> =</b>
<b> </b>


<b>A<sub>i</sub></b> <b>là khối lượng nguyên tử của nguyên tố thư i, </b>
<b> h<sub>i</sub></b> <b>là hóa trị của nguyên tố thứ i.</b>


<b>1.II.9.2. Đương lượng của một hợp chất</b>


<b>Là số phần khối lượng của hợp chất đó phản ứng </b>
<b>vừa đủ với đượng lượng của hợp chất khác</b>


<b>+ Quy tắc tính đương lượng của một số hợp chất </b>
<b>trong các phản ứng trao đổi.</b>


<i>i</i>
<i>i</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>- Đương lượng của một oxit:</b>


<b>Ví dụ: </b>


<b>- Đương lượng của một axit:</b>


<b> </b>
<b> E<sub>Axit </sub>= </b>


<b>M<sub>Axit</sub></b>


<b>n.H+</b>


<b>E<sub>oxit</sub> =</b> <b>MOxit</b>


<b>h<sub>i</sub>.Số ntKL</b>


<b>Ví dụ:</b>


2 3


Fe O


160



E

=

= 26,7



3.2




3 4


H PO


98



E

=

= 32,7



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>- Đương lượng của 1 bazơ:</b>


<b>- Đương lượng của 1 muối:</b>
<b>Ví dụ:</b>


<b>Ví dụ:</b>


3


Fe(OH)


107



E

=

= 35,7


3



3 4 2


Ca (PO )


310




E

=

= 51,7



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>1.II.9.3. Đương lượng gam</b>


<b>Đương lượng gam của một chất (đơn chất hay </b>
<b>hợp chất) là lượng chất đó được tính bằng gam </b>
<b>và có giá trị bằng đương lượng của nó.</b>


<b>1.II.10. Hóa trị</b>


<b>Là khả năng của một nguyên tử của nguyên tố có </b>
<b>thể kết hợp hay thay thế bao nhiêu nguyên tử </b>
<b>hidrô hoặc bao nhiêu nguyên tử khác tương </b>
<b>đương.</b>


<b>Trong các hợp chất với oxi, hóa trị của ngun tố </b>
<b> được tính theo oxy, oxy có hóa trị 2 trong nhiều </b>
<b>hợp chất.</b>


<b>Ví dụ:</b> <b>Cl có hóa trị 1 trong </b> <b>HCl, </b> <b>O có hóa tri 2 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Ví dụ:</b> <b>C có hóa trị 2 trong CO, hóa trị 4 trong CO<sub>2</sub>; </b>


<b>N có hóa trị 4 trong NO<sub>2</sub>, hóa trị 5 trong N<sub>2</sub>O<sub>5</sub>.</b>


<b>1.II.11. Số oxi hóa</b>


<b>Là điện tích có ở ngun tử với giả định cặp </b>
<b>electron liên kết chuyển dịch hoàn toàn về phía </b>
<b>nguyên tử tham gia tạo nên liên kết, có độ âm </b>


<b>điện lớn hơn. </b>


<b>Ví dụ: Số oxi hóa của H là +1, số oxi hóa của O là </b>


<b>-2. Tổng đại số, số oxi hóa trong một phân tử </b>
<b>bằng 0.</b>


<b>Số oxi hóa trung bình của nguyên tử C trong hợp </b>


<b>chất hữu cơ là: </b>


So oxy hoa duong +

So oxy hoa am


C =



So nguyen tu C



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Ví dụ: HCHO → </b>


<b>CH<sub>3</sub>CH<sub>2</sub>OH → </b>


<b>1.III. CÁC ĐỊNH LUẬT HÓA HỌC CƠ BẢN</b>


<b>1.III.1. Định luật bảo tồn khối lượng (Lơmơnơxơp </b>
<b>1748)</b>


<b> m<sub>A </sub>+ m<sub>B</sub> = m<sub>C</sub> + m<sub>D </sub><sub> </sub></b>
<b>Ví dụ: Cu + O<sub>2</sub> → CuO </b>


<b> 64 + ½.32 = 64 + 16</b>



<b>1.III.2. Định luật thành phần khơng đổi (Porut </b>
<b>1799)</b>


<b>Một hợp chất hóa học dù điều chế bằng cách nào </b>
<b>đều có thành phần không đổi về khối lượng.</b>


<b> Cu + 1/2O<sub>2</sub> → CuO</b>


<b> Cu(OH)<sub>2</sub> → CuO + H<sub>2</sub>O</b>


2-2


C = - = 0


1 <sub>C = - </sub> 6-2 <sub> = -2</sub>


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Thành phần khối lượng không đổi: 64 phần khối </b>
<b>lượng của Cu kết hợp với 16 phần khối lượng của </b>
<b>oxy theo một tỉ lệ nhất định (4:1)</b>


<b>1.III.3. Định luật tỉ lệ bội số (Dalton 1803)</b>


<b>Nếu hai nguyên tố tạo được với nhau một số hợp </b>
<b>chất hóa học thì khối lượng của một trong các </b>
<b>nguyên tố so với cùng một khối lượng của </b>
<b>nguyên tố kia trong các chất đó tỉ lệ với nhau như </b>
<b>những số nguyên nhỏ</b>



<b>Hợp chất Hàm lượng % về k.lượng %O : %C</b>
<b>CO = 28 %C = 42,86 %O = 57,14 1,33 </b>
<b>CO<sub>2</sub> = 44 %C = 27,27 %O = 72,73 2,66</b>
<b> Tỉ lệ 2,66:1,33 = 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Tỉ lệ 2,286:1,143 = 2</b>


-<b><sub> Nhận xét định luật btkl đúng trong mọi trường </sub></b>
<b>hợp, định luật tpkđ và định luật tlbs chưa tổng </b>
<b>quát lắm.</b>


<b>1.III.4. Định luật tỉ số thể tích. Định Avơgadrơ </b>
<b>(Italia 1811).</b>


<b>1.III.4.1. Định luật tỉ số thể tích</b>


<b>Năm 1808 Gay Lussac (Pháp), nghiên cứu thể tích </b>
<b>các chất khí trong phản ứng hóa học rút ra kết </b>
<b>luận</b>


<i><b>Thể tích các chất khí tham gia vào phản ứng tỉ lệ </b></i>
<i><b>với nhau và tỉ lệ với thể tích các sản phẩm khí của </b></i>
<i><b>phản ứng theo những số nguyên đơn giản.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>Các thể tích bằng nhau cuả mọi chất khí ở cùng </b></i>
<i><b>các điều kiện nhiệt độ và áp suất đều chứa cùng </b></i>
<i><b>một số phân tử.</b></i>


<b>1.III.4. Định luật đương lượng Dalton (Anh 1792)</b>



<b>Trong các phản ứng hóa học: </b><i><b>“Các nguyên tố kết </b></i>


<i><b>hợp với nhau hoặc thay thế nhau theo các khối </b></i>
<i><b>lượng tỉ lệ với đương lượng của chúng”</b></i>


<b>1.IV. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG </b>
<b>PHÂN TỬ </b>


-<b><sub>Chưa có pp xác định kl phân tử chất rắn và chất </sub></b>


<b>lỏng</b>


<b>- Chỉ có pp xác định kl phân tử của chất khí</b>


A A


B B


m E


=


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>IV.1. Xác định khối lượng phân tử theo tỉ khôi của </b>
<b>chất </b>


-<b>V<sub>A</sub> là thể tích chất khí A có khối lượng m<sub>A</sub>, V<sub>B</sub> là </b>
<b>thể tích chất khí B có khối lượng m<sub>B</sub>, ở cùng điều </b>
<b>kiện nhiệt độ và áp suất ta có: V<sub>A</sub> = V<sub>B</sub>, nên:</b>


<b> m<sub>A</sub> = n.M<sub>A</sub></b>


<b> m<sub>B</sub> = n.M<sub>B</sub>.</b>


<b> </b>


<b>m<sub>A</sub>/m<sub>B</sub> = d là tỉ khối của chất khí A đối với chất </b>
<b>khí B. Vậy ta có: M<sub>A</sub> = M<sub>B</sub>.d</b>


<b>- Tỉ khối chất khí A đối với hiđro: M<sub>A</sub> = 2.d</b>


<b>- Tỉ khối chất khí A đối với khơng khí: M<sub>A</sub> = 29.d </b>


A A
B B


m

M



=



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>IV.2. Xác định khối lượng phân tử theo thể tích </b>
<b>mol.</b>


<b>Biết khối lượng riêng của chất khí ở đktc ta tính </b>
<b>được khối lượng phân tử (M) của chất khí đó.</b>


<b>Ví dụ: 0,7924 gam khí clo chiếm một thể tích 250 </b>


<b>ml ở đktc. </b>


<b>Theo định luật Bơi-Mariơt – Gayluyxắc ta có:</b>



<b>p, V<sub>0</sub> là thể tích, áp suất ở nhiệt độ T</b>


<b>p<sub>0</sub>, V<sub>0</sub> là thể tích, áp suất ở điều kiện tiêu chuẩn </b>
<b>(p<sub>0</sub> = 1atm = 760 mmHg, T<sub>0</sub> = toC + 273oK)</b>


0,7924.22,4


M = = 71g


0,25


0 0


0


p V


pV



=



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Vì = R. Công thức trên có dạng:</b>
<b> pV = RT (1.4)</b>


-<b><sub>Đây là phương trình trạng thái khí lí tưởng, R là </sub></b>
<b>hằng số khí. Giá trị của R tùy thuộc vào cách </b>
<b>chọn đơn vị đo thể tích, áp suất, nhiệt độ K.</b>


-<b> Nếu V<sub>0 </sub>= lít, p<sub>0</sub> = atm, T<sub>0</sub> = oK.</b>


<b>- Nếu p<sub>0</sub> = mmHg, V<sub>0</sub> = ml, T<sub>0</sub> = oK. </b>



<b>- Đối với một số mol khí thì: pV = nRT </b>


0 0


0


p V


= const
T


0


1.22,4



R =

= 0,082l.atm/mol. K


273



0


760.22400



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Ví dụ:</b> <b>304 ml chất khí A ở nhiệt độ 25oC và áp </b>


<b>suất 745 mmHg cân nặng 0,78 gam thì khối lượng </b>
<b>phân tử của khí A là:</b>


<b>1.V. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG </b>
<b>NGUYÊN TỬ</b>



<b>1.V.1. Phương pháp Canixaro (1958)</b>


-<b><sub>Xác định khối lượng nguyên tử của các nguyên </sub></b>


<b>tố có khả năng tạo nên nhiều hợp chất khí, lỏng, </b>
<b>rắn dễ bay hơi.</b>


-<b><sub> Khảo sát một số hợp chất của một số nguyên </sub></b>
<b>tố để xác định khối lượng bằng phương pháp </b>
<b>phân tích hóa học </b>


RT

0,78.62400.(273+25)



M = m.

=

= 64g



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>- Xác định số đơn vị khối lượng nguyên tử của </b>
<b>nguyên tố đó trong mỗi phân tử của hợp chất</b>


<b>Hợp chất</b> <b>Khối lượng </b>


<b>phân tử</b> <b>Hàm lượng %C </b> <b> Số đvkl nguyên tử C</b>


<b>Cacbon đioxit (CO<sub>2</sub>)</b> <b>44</b> <b>27,27%</b> <b>12</b>
<b>Cacbon oxit (CO)</b> <b>28</b> <b>42,86</b> <b>12</b>
<b>Axetilen (CH≡CH)</b> <b>26</b> <b>92,31</b> <b>24</b>
<b>Cacbonđisunfua (CS<sub>2</sub>)</b> <b>76</b> <b>15,76</b> <b>12</b>
<b>Benzen (C<sub>6</sub>H<sub>6</sub>)</b> <b>78</b> <b>92,31</b> <b>72</b>
<b>Naphtalen (C<sub>10</sub>H<sub>8</sub>)</b> <b>128</b> <b>93,75</b> <b>120</b>
<b>Đietyl ete (C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>)<sub>2</sub>O</b> <b>74</b> <b>64,60</b> <b>48</b>


<b>Axeton (CH<sub>3</sub>)<sub>2</sub>CO</b> <b>58</b> <b>62,77</b> <b>36</b>


<b>Khối lượng của nguyên tử C là 12</b>


<b>1.V.2. Phương pháp Đuylông – Pơti (1819)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Ví dụ: Sắt có nhiệt dung riêng là 0,463J/mol nên </b>
<b>khối lượng nguyên tử sắt là: </b>


<b>1.VI. KÍ HIỆU HĨA HỌC, CƠNG THỨC HĨA HỌC, </b>
<b>PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC</b>


<b>1.VI.1. Kí hiệu hóa học</b>


-<b><sub>Biểu diễn các ngun tố hóa học bằng kí hiệu </sub></b>
<b>hóa học.</b>


-<b><sub> Dùng 1 hay 2 chữ cái đầu tiên của tên Latinh </sub></b>
<b>của nguyên tố.</b>


-<b><sub> Ví dụ: </sub></b> <b><sub>Nguyên tố hiđro có tên hiđrogenium kí </sub></b>


<b>hiệu là H </b>


-<b><sub> Cho biết tên của nguyên tố </sub></b>


Fe


26




A =

= 56,1



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

-<b><sub> Một nguyên tử của nguyên tố</sub></b>


-<b><sub> Khối lượng nguyên tử, khối lượng mol nguyên </sub></b>


<b>tử của ngun tố đó</b>


<b>1.VI.2. Cơng thức hóa học</b>


<b>- Biểu diễn phân tử các chất </b>


<b>- Cơng thức hóa học của một chất cho biết:</b>
<b>+ Chất đó tạo ra từ những nguyên tố nào</b>


<b>+ Tỉ lệ về khối lượng các nguyên tử của nguyên </b>
<b>tố</b>


<b>+ Khối lượng phân tử, mol phân tử</b>
<b>+ Chỉ một phân tử của chất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>1.VI.3. Phương trình hóa học</b>


-<b><sub>Biểu diễn các phản ứng hóa học bằng các cơng </sub></b>


<b>thức hóa học của chất tham gia (vế bên trái) và </b>
<b>chất sản phẩm (vế bên phải) của phản ứng.</b>


<b>-Ví dụ: 2H<sub>2</sub> + O<sub>2</sub> → 2H<sub>2</sub>O</b>



-<b><sub>Phản ứng hóa học xảy ra thường kèm theo hiện </sub></b>


<b>tượng phát ra năng lượng hay hấp thụ năng </b>
<b>lượng dưới dạng nhiệt.</b>


-<b><sub> Lượng nhiệt được phát ra hay thu vào của phản </sub></b>


<b>ứng gọi là nhiệt phản ứng. Kí hiệu ∆H (biến thiên </b>
<b>entanpi) của phản ứng.</b>


<b>+ Phản ứng phát nhiệt có ∆H < 0</b>
<b>+ Phản ứng thu nhiệt ∆H > 0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

-<b>Ví dụ: 2H<sub>2 </sub>+ O<sub>2</sub> → 2H<sub>2</sub>O, ∆H = - 242,5 Kj/mol</b>


<b> N<sub>2</sub> + O<sub>2</sub> → 2NO, ∆H = 180,5 Kj/mol</b>


-<b><sub>Phản ứng thu nhiệt ít gặp hơn phản ứng phát </sub></b>
<b>nhiệt</b>


-<b><sub> Các phản ứng hóa học được chia làm 3 loại:</sub></b>


<b>+ Phản ứng trao đổi </b>


<b>+ Phản ứng oxy hóa khử</b>
<b>+ Phản ứng tạo phức</b>


<b>(Các phản ứng tạo thành kết tủa, thủy phân, trung </b>
<b>hòa,…đều là phản ứng trao đổi).</b>



-<b><sub>Trong thực tế thường gặp chủ yếu là phản ứng </sub></b>
<b>oxy hóa khử.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>Cân bằng phản ứng oxy hóa khử</b></i>


<b>1. KMnO<sub>4</sub> + NaNO<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O → MnO<sub>2</sub> + NaNO<sub>3</sub> + KOH </b>


<i><b>Phương pháp electron</b></i>


<b>2 x Mn+7 + 3e → Mn+4</b>


<b> 3 x N+3 – 2e → N+5</b>


<b>2KMnO<sub>4</sub> + 3NaNO<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O → 2MnO<sub>2</sub> + 3NaNO<sub>3</sub> + </b>


<b>2KOH </b>


<i><b>Phương pháp ion electron</b></i>


<b>2 x MnO<sub>4</sub>- + 2H</b>


<b>2O + 3e → MnO2 + 4OH</b>


<b>-3 x NO<sub>2</sub>- + H</b>


<b>2O – 2e → NO3- + 2H+</b>


<b> 2MnO<sub>4</sub>- + 3NO</b>


<b>2- + 7H2O → 2MnO2 + 3NO3- + 8OH- + </b>



<b>6H+</b>


<b>2. KMnO<sub>4</sub> + FeSO<sub>4</sub> + H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> → Fe<sub>2</sub>(SO<sub>4</sub>)<sub>3</sub> + K<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> + </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b> 2 x Mn+7 + 5e → Mn+2</b>


<b>10 x Fe+2 – 1e → Fe+3</b>


<b>2KMnO<sub>4</sub> + 10FeSO<sub>4</sub> + 8H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> → 5Fe<sub>2</sub>(SO<sub>4</sub>)<sub>3</sub> + K<sub>2</sub>SO<sub>4</sub></b>


<b>+ 2MnSO<sub>4</sub> + 8H<sub>2</sub>O</b>


<i><b>Phương pháp ion electron</b></i>


<b>2 x MnO<sub>4</sub>- + 8H+ + 5e → Mn+2 + 4H</b>


<b>2O</b>


<b>5 x 2Fe+2 – 2e → 2Fe+3</b>


<b>2MnO<sub>4</sub>- + 10Fe+2 + 16H+ → 2Mn+2 + 10Fe+3 + 8H</b>


<b>2O</b>


<b>3. NaCrO<sub>2</sub> + Cl<sub>2</sub> + NaOH → Na<sub>2</sub>CrO<sub>4</sub> + NaCl + H<sub>2</sub>O</b>


<i><b>Phương pháp electron</b></i>


<b>2 x Cr+3 – 3e → Cr+6</b>



<b>3 x Cl<sub>2</sub> + 2e → 2Cl</b>


<b>-2NaCrO<sub>2</sub> + 3Cl<sub>2</sub> + 8NaOH → 2Na<sub>2</sub>CrO<sub>4</sub> + 6NaCl + </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>Phương pháp ion electron</b></i>


<b>2 x CrO<sub>2</sub>- -3e + 4OH- → CrO</b>


<b>4-2 + 2H2O</b>


<b>3 x Cl<sub>2</sub> + 2e → 2Cl</b>


<b>-2CrO2- + 3Cl</b>


<b>2 + 6OH- → 2CrO4-2 + 6Cl- + 4H2O</b>


<b>4. FeS<sub>2</sub> + O<sub>2</sub> → Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub> + SO<sub>2 </sub></b>


<b> 4 x FeS</b>


<b>2 + 11e → Fe+3 + 2S+4</b>


<b>11 x O<sub>2</sub> + 4e → 2O-2</b>


<b> 4FeS<sub>2</sub> + 11O<sub>2</sub> → 2Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub> + 8SO<sub>2 </sub></b>


<b>5. As<sub>2</sub>S<sub>3</sub> + HNO<sub>3</sub> + H<sub>2</sub>O → H<sub>3</sub>AsO<sub>4</sub> + H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> + NO </b>


<b> 3 x As<sub>2</sub>S<sub>3 </sub>- 28e → 2As+5 + 3S+6</b>



<b>28 x N+5 + 3e</b> <b>→ N+2</b>


<b> 3As<sub>2</sub>S<sub>3</sub> + 28HNO<sub>3</sub> + 4H<sub>2</sub>O → 6H<sub>3</sub>AsO<sub>4</sub> + 9H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> + </b>


<b>28NO</b>


<b>6. C<sub>6</sub>H<sub>12</sub>O<sub>6</sub> + KMnO<sub>4</sub> + H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> → CO<sub>2</sub> + K<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> + </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>Phương pháp electron</b></i>


<b> 5 x 6C0 - 24e → 6C+4</b>


<b>24 x Mn+7 + 5e → Mn+2</b>


<b>5C<sub>6</sub>H<sub>12</sub>O<sub>6</sub> + 24KMnO<sub>4</sub> + 36H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> → 30CO<sub>2</sub> + </b>


<b>12K<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> + 24MnSO<sub>4</sub> + 66H<sub>2</sub>O</b>


<b>Chương 2.</b> <b>CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ HỆ THỐNG </b>


<b> </b>


<b> TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC</b>
<b>2.I. SƠ LƯỢC SỰ PHÁT TRIỂN CÁC QUAN NiỆM </b>
<b>VỀ CẤU TẠO NGUN TỬ.</b>


<b>- Ở thế kỉ XIX nhiều cơng trình nghiên cứu chứng </b>
<b>tỏ rằng:</b>



-<b><sub>Nguyên tử có cấu tạo phức tạp gồm các hạt cơ </sub></b>
<b>bản.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>* Nguyên tử có dạng hình cầu có:</b>
<b>- Kích thước khoảng 1A0</b> <b>(10-10 m).</b>


<b>- Khối lượng: 10-23 kg.</b>


<b>- Hạt nhân (điện tích +Z) gồm:</b>


<b>+ Proton (p), mp =1,672.10-27kg, tích điện dương + </b>


<b>1,602. 10-19Culông.</b>


<b>+ Notron(n), mn = 1,675.10-27kg, không mang điện.</b>


<b>Hạt nhân của các nguyên tố đều bền (trừ các </b>
<b>nguyên tố phóng xạ).</b>


<b>- </b> <b>Electron(e), me = 9,1.10-31kg, tích điện âm - </b>


<b>1,602.10-19Culơng.</b>


<b>Trong bảng hệ thống tuần hoàn (HTTH), số TT </b>
<b>nguyên tố = điện tích hạt nhân = số e. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>2.I.2. Thuyết lượng tử</b>


<b>- Ánh sáng là một sóng điện từ lan truyền trong </b>
<b>chân không với vận tốc c = 3.108m/s, được đặc </b>



<b>trưng bằng bước sóng hay tần số dao động: </b>


-<b><sub>Thuyết sóng của ánh sáng giải thích:</sub></b>
<b>+ Hiện tượng giao thoa và nhiễu xạ</b>


<b>+ Nhưng khơng giải thích được những dữ kiện </b>
<b>thực nghiệm về sự hấp thụ và sự phát ra ánh sáng </b>
<b>khi đi qua môi trường vật chất.</b>


<b>Năm 1900, M.Planck đưa ra giả thuyết: “Năng </b>
<b>lượng của ánh sáng không có tính chất liên tục </b>
<b>mà bao gồm từng lượng riêng biệt nhỏ nhất gọi là </b>
<b>lượng tử năng lượng hay photon”. </b>




c
ν =


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Một lượng tử của ánh sáng (gọi là photon) có </b>
<b>năng lượng là: E = h</b><i><b>v</b></i>


<b>Trong đó: E là năng lượng của photon</b>


<i><b>v</b></i><b>: tần số bức xạ</b>


<b>h = 6,626.10-34 J.s - hằng số Planck.</b>


<b>Năm 1905, Anhstanh đã dựa vào thuyết lượng tử </b>


<b>đã giải thích thỏa đáng hiện tượng quang điện. </b>


<b>Bản chất của hiện tượng quang điện là các kim </b>
<b>loại kiềm trong chân không, khi bị chiếu sáng sẽ </b>
<b>phát ra các electron. </b>


<b>Năng lượng của các electron đó khơng phụ thuộc </b>
<b>vào cường độ của ánh sáng chiếu vào mà phụ </b>
<b>thuộc vào tần số ánh sáng. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>năng lượng cho kim loại. Một phần năng lượng </b>


<b>E<sub>0</sub> được dùng để làm bật electron ra khỏi nguyên </b>


<b>tử kim loại và phần còn lại sẽ trở thành động </b>
<b>năng của electron: </b>


<b>Những bức xạ có tần số bé hơn tần số giới hạn </b>
<b> quang điện sẽ không gây ra hiện tượng </b>
<b>quang điện. Sử dụng công thức trên ta có thể </b>
<b>tính được vận tốc của electron bật ra trong hiện </b>
<b>tượng quang điện.</b>


<b>2.I.3. Các mơ hình ngun tử</b>


<b>a. Mơ hình ngun tử Rutherford</b>


2
1
2 <i>mv</i>


2
ν

1



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích </b>
<b>dương và các e quay xung quanh.</b>


<b>b. Mơ hình nguyên tử Bohr:</b>


<b>- Trong nguyên tử mỗi electron quay xung quanh </b>
<b>nhân chỉ theo những quỹ đạo trịn đồng tâm có </b>
<b>bán kính xác định.</b>


-<b><sub> Mỗi quỹ đạo ứng với một mức năng lượng xác </sub></b>


<b>định của electron. Quỹ đạo gần nhân nhất ứng </b>
<b>với mức năng lượng thấp nhất, quỹ đạo càng xa </b>
<b>nhân ứng với mức năng lượng càng cao. </b>


-<b><sub> Năng lượng của electron trong nguyên tử </sub></b> <b><sub>H</sub></b>
<b>được xác định như sau: </b>


<b>Trong đó h</b> <b>= 6,626 .10-34 J.s là hằng số Planck, m </b>


<b>khối lượng của electron, ε<sub>0</sub> là hằng số điện môi </b>


4


n <sub>2</sub> <sub>2</sub>



0


1 me 1
E = - . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>trong chân không ε<sub>0 </sub>= 8,854.10-12C2/Jm</b>


<b>n là những số nguyên dương nhận các giá trị 1, </b>
<b>2, 3,…, μ.</b>


<b>- Khi e chuyển từ quỹ đạo này sang quỹ đạo khác </b>
<b>thì xảy ra sự hấp thụ hoặc giải phóng năng </b>
<b>lượng. </b>


-<b><sub>Khi e chuyển từ quỹ đạo có mức năng lượng </sub></b>
<b>thấp sang mức năng lượng cao hơn thì nó hấp </b>
<b>thụ năng lượng. </b>


-<b><sub> Khi electron chuyển từ một mức năng lượng </sub></b>
<b>cao sang mức năng lượng thấp hơn thì xảy ra sự </b>
<b>phát xạ năng lượng. </b>


-<b><sub> Năng lượng của bức xạ hấp thụ hoặc giải phóng </sub></b>


<b>là: </b>


, <sub>n</sub>


n



c
ΔE = E -E = hv = h


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>2.I.4. Kết quả và hạn chế của thuyết Bohr</b>
<b>Ưu điểm:</b>


<b>- Giải thích được quang phổ vạch của nguyên tử </b>
<b>hyđro</b>


-<b><sub>Tính được bán kính của nguyên tử hydro ở trạng </sub></b>


<b>thái cơ bản a= 0,529 A0</b>


<b>Hạn chế:</b>


<b>- Khơng giải thích được các vạch quang phổ của </b>
<b>các ngun tử phức tạp</b>


<b>- Khơng giải thích được sự tách các vạch quang </b>
<b>phổ dưới tác dụng của điện trường, từ</b>


<b>trường</b>


<b>- Giả thuyết có tính độc đốn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Ngun nhân là do:</b>


<b>- Khơng đề cập đến tính chất sóng của electron</b>


<b>- Do đó coi quỹ đạo chuyển động của electron </b>


<b>trong nguyên tử là quỹ đạo trịn có bán kính xác </b>
<b>định.</b>


<b>2.II. QUAN ĐIỂM HIỆN ĐẠI VỀ CẤU TẠO NGUYÊN </b>
<b>TỬ:</b>


<b>2.II.1. Lưỡng tính sóng hạt của các hạt vi mơ</b>


<b>Năm 1924 nhà vật lý học người Pháp Louis De </b>
<b>Broglie đã đưa ra giả thuyết: </b>


<b>Mọi hạt vật chất chuyển động đều có thể coi là </b>
<b>q trình sóng được đặc trưng bằng bước sóng </b>
<b>và tuân theo hệ thức: </b>


<b>Trong đó: m là khối lượng của hạt, g, kg.</b>




h
λ =


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>v là vận tốc chuyển động của hạt, m/s.</b>


<b>h - Hằng số Planck, h= 6,63.10-34J.s</b>


<b>- Đối với hạt vĩ mô: m khá lớn (h = const) khá </b>
<b>nhỏ → tính chất sóng có thể bỏ qua.</b>


<b>- Đối với hạt vi mơ: m nhỏ (sóng h = const) khá </b>


<b>lớn → khơng thể bỏ qua tính chất sóng</b>


<b>Ví dụ 1: Một hạt có khối lượng m = 0,3 kg, vận tốc </b>
<b>chuyển động V= 30m/s thì của hạt là?</b>


<b>Giải:</b>


<b>Áp dụng hệ thức Louis De Broglie</b>


<b>của hạt vơ cùng nhỏ nên bỏ qua tính chất sóng </b>


<b>của hạt.</b>




34
34


h

6, 63.10



λ =

0, 736.10



mv

0, 3.30

<i>m</i>










</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>2.II.2. Nguyên lý bất định Heisenberg</b>
<b>a. Phát biểu nguyên lý</b>


<b>Không thể xác định đồng thời chính xác cả toạ </b>
<b>độ và vận tốc của hạt, do đó khơng thể vẽ được </b>
<b>chính xác quỹ đạo chuyển động của hạt.</b>


<b> </b>


<b>Đây là hệ thức bất định Heisenberg</b>


<b>Trong đó x - Độ bất định (sai số) về toạ độ theo </b>
<b>phương x</b>


<b>∆vx - Độ bất định (sai số) về vận tốc theo phương </b>
<b>x. Nếu ∆x càng nhỏ thì ∆vx càng lớn, nghĩa độ bất </b>
<b>định về toạ độ càng nhỏ thì độ bất định về vận </b>
<b>tốc càng lớn.</b>


h
Δx=Δvx


m


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Từ đây rút ra một kết luận quan trọng là không </b>
<b>thể dùng cơ học cổ điển để mô tả một cách chính </b>
<b>xác quỹ đạo chuyển động của hạt vi mô như </b>
<b>thuyết của Bohr mà phải sử dụng một môn khoa </b>
<b>học mới là: cơ học lượng tử.</b>



<b>2.III. KHÁI NIỆM VỀ CƠ HỌC LƯỢNG TỬ</b>
<b>2.III.1.Hàm sóng:</b>


<b>Trạng thái chuyển động của e trong nguyên tử </b>
<b>được mô tả bằng một hàm của toạ độ x, y, z và </b>
<b>thời gian t, được gọi là hàm sóng Ψ(x,y,z,t).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Tính chất của hàm sóng:</b>


<b>- Hàm  có thể là âm, dương hay là 1 hàm phức.</b>
<b>- 2 mật độ xác suất tìm thấy electron tại 1 điểm </b>


<b>trong phần không gian xung quanh hạt nhân.</b>


<b>- </b><b>2dv mô tả xác suất tìm thấy electron ở thời </b>
<b>điểm t trong yếu tố thể tích dv bao quanh điểm có </b>
<b>toạ độ x, y, z.</b>


<b>Vì electron có mặt trong không gian vô hạn nên </b>
<b>xác suất tìm thấy nó bằng 1.</b>


<b>Là điều kiện chuẩn hóa hàm sóng.</b>


<b>2.III.2. Phương trình sóng Schrodinger</b>


<b>Để tìm ra hàm sóng ta phải giải phương </b>
<b>trình sóng, </b>


+



2


-Ψ dv = 1





</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>còn gọi là phương trình Schrodinger. Đó là </b>
<b>phương trình vi phân của hàm sóng  đối với hạt </b>
<b>vi mô (eleclectron) chuyển động trong trường thế </b>
<b>V.</b>


<b> </b>


<b>Trong dó:</b>


 - T ốn tử Laplace:


<b>E – Năng lượng tồn phần của hạt.</b>
<b>V – Thế năng của hạt</b>


<b>Có thể viết dưới dạng tổng quát hơn: </b> <b>H</b><b> = E</b><b>, </b>


<b>trong đó H là tốn tử Hamilton của hệ nghiên </b>
<b>cứu. </b>


<b>Giải phương trình sóng </b> tìm được E,   từ đó


<b>biết được chuyển động của electron.</b>



2
2


h


- + + VΨ = EΨ
8π m


 




 


  2 2 2


2 2 2


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


  


   


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>2.III.3. Obitan nguyên tử và mây electron.</b>


<b>- Mỗi giá trị nghiệm </b> gọi là 1 obitan nguyên tử, kí
<b>hiệu là AO.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53></div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54></div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55></div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56></div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>2.IV. HỆ 1E ( NGUYÊN TỬ H VÀ ION TƯƠNG TỰ).</b>
<b>2.IV.1. Phương trình sóng Schrodinger:</b>


<b>- Hệ gồm 1 e và 1 hạt nhân điện tích +Ze: Thế </b>
<b>năng của hệ:</b>


<b> </b>


<b>Trong đó r: khoảng cách giữa hạt nhân và e.</b>


<b><sub>0</sub>: hằng số điện môi của chân không.</b>


 thế năng V chỉ thuộc vào r  trường tạo ra là
<b>trường xuyên tâm (trường có đối xứng tâm) gọi là </b>
<b>trường Culơng.</b>


<b>Phương trình </b><i><b>Schrodinger có dạng</b></i>


<b>- Để giải phương trình sóng trên </b> đưa về hệ tọa


<b>độ cầu: </b><b>(x, y, z) </b> <b>(r, </b><b>, </b><b>).</b>


2
2


0


Ze
V = -



4π ε r


2 2


2 2


0


h


- + - Ψ = EΨ
8π m 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>- Lời giải phương trình sóng </b> <i><b>Schrodinger </b></i> <b>sẽ thu </b>
<b>được là năng lượng toàn phần của e (E), hàm </b>
<b>sóng mô tả trạng thái chuyển động của e (</b><b>) và </b>


<b>khi giải sẽ xuất hiện 3 số lượng tử n, </b><i><b>l </b></i><b>,m.</b>


<b>2.IV.2. Năng lượng:</b>


-<b><sub>Kết quả giải phương trình sóng thu được năng </sub></b>
<b>lượng tồn phần của electron.</b>


<b>n: có giá trị nguyên dương, gọi là số lượng tử </b>
<b>chính.</b>


<b>Nhận xét:</b>


<b>- E<sub>n</sub> phụ thuộc vào n</b>



<b>+ n càng lớn  E<sub>n</sub></b> <b>càng lớn và ngược lại.</b>


2


n <sub>2</sub>


13,6.Z
E = -


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>+ n gián đoạn </b> <b>E<sub>n</sub> gián đoạn năng lượng của e </b>
<b>trong nguyên tử được phân thành từng mức, mỗi </b>
<b>mức ứng với 1 giá trị của n.</b>


<b>+ Khi n = 1 </b> <b>E<sub>1</sub> min </b> mức <b>E<sub>1</sub> gọi là trạng thái </b>
<b>cơ bản. </b>


<b>Vậy trạng thái cơ bản là trạng thái có mức năng </b>
<b>lượng thấp nhất.</b>


<b>2.IV.3. Hàm sóng:</b>


<b> (x, y, z)  (r, , )</b>


<b>- Khi giải phương trình sóng, dẫn đến việc đặt </b>
<b>hàm sóng y(r,q,j) thành tích của hai hàm:</b>


<b> (r, , ) = R<sub>n</sub>,<sub>l</sub> (r).Y<sub>m</sub>,<sub>l</sub>(, )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Y (, </b>) - Là hàm góc phụ thuộc vào hai tham số


<b>là l, m</b>


<b>l - là số lượng tử phụ: l = 0,1,2,...,n-1 </b> ứng với 1
<b>giá trị của n có n giá trị của l.</b>


<b>m - là số lượng tử từ: m = 0, ±1,±2,...,±l ứng với 1 </b>
<b>giá trị của l có 2l + 1 giá trị của m.</b>


<b>- Như vậy hàm sóng Y thu được phụ thuộc vào 3 </b>
<b>số lượng tử là n, l, m: Yn,l,m hay nói cách khác: </b>
<b>Một hàm sóng (1AO) được đặc trưng bằng 3 số </b>
<b>lượng tử n, l, m.</b>


<b>Nhận xét:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

-<b><sub>Ứng với mỗi 1 trạng thái có thể có 2l+1 cách định </sub></b>
<b>hướng khác nhau trong không gian. </b>


<b>VD: n=1 (mức năng lượng K)  l = 0, m = 0  </b>


 <b><sub>n, l, m </sub>= <sub>100</sub>, <sub>100</sub> = 1AO  mức năng lượng K có 1 </b>
<b>AO.</b>


<b>Khi n = 2 (mức L)  l = 0, 1; m = 0, ± 1.</b>
<b>n = 2, l = 0  <sub>200</sub>= 1AO.</b>


<b>n = 2, l = 1  m = 0  <sub>210 </sub>= 1AO; </b>


<b>m = 1  <sub>211 </sub>= 1AO; m = -1  <sub>21-1 </sub>= 1AO. </b>
<b>Mức L có 4 AO</b>



<b>Vậy: Một mức năng lượng n có n2 hàm sóng </b> 


<b>có n2 AO.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>2.IV.4. Giới thiệu một số mây e</b>


<b>Hình các mây e gần giống hình dáng của các AO </b>
<b>tương ứng nhưng chỉ khác: Khi biểu diễn hàm </b>
<b>sóng thì có dấu (+) hay (-) cịn mây e thì khơng có </b>
<b>dấu.</b>


<b>Giá trị của l: 0 1 2 3</b>
<b>Kí hiệu: </b> <b> s p d f</b>


<b>Vậy với n ≥ 1  có <sub>ns</sub> = AO ns  mây ns. </b>
<b>n ≥ 2  có <sub>np</sub> = AO np  mây np.</b>


<b>m = 0  <sub>npz </sub>= AO npz  mây npz</b>


<b>m = 1(x)  <sub>npx</sub></b> <b>= AO npx  mây npx </b>


<b>m = -1(y)  <sub>npy</sub></b><i><b> </b></i><b>= AO npy  mây npy. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>a. Mây s: Mật độ mây e phân bố đẳng hướng và là </b>
<b>1 khối cầu.</b>


<b>b. Mây p</b>


<b>- Mỗi hàm </b><b><sub>ns</sub> là 2 mặt cầu đối xứng nhau qua gốc </b>


<b>tọa độ có phần (+) và phần (-) theo chiều của trục </b>
<b>tọa độ.</b>


<b>- Mỗi mây p: Có dạng hình quả tạ, cực đại của mây </b>
<b>e phân bố dọc theo trục tọa độ.</b>


<b>2.IV.5. Chuyển động riêng của e trong nguyên tử:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>2 chuyển động:</b>


<b>- Chuyển động xung quanh nhân (chuyển động </b>
<b>obitan) được đặc trưng bằng 3 số lượng tử n,l,m.</b>
<b>- Chuyển động riêng (chuyển động tự quay) được </b>
<b>đặc trưng bằng số lượng tử từ spin m<sub>s</sub>; m<sub>s</sub> chỉ </b>
<b>nhận 2 giá trị là +1/2 hoặc –1/2.</b>


<b>Vậy chuyển động của toàn bộ e trong nguyên tử </b>
<b>được đặc trưng bởi 4 số lượng tử n, l, m<sub>l</sub> và m<sub>s</sub></b>
<b>trong đó:</b>


<b>- n đặc trưng cho mức năng lượng và kích thước </b>
<b>mây e.</b>


<b>- l đặc trưng cho hình dáng mây e.</b>
-<b>m<sub>l</sub> đặc trưng cho hướng mây e.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>2.V. HỆ NHIỀU E</b>


<b>Hệ nhiều e  e khảo sát chịu tác dụng của:</b>
<b>- Lực hút hạt nhân.</b>



<b>- Lực đẩy của các e còn lại.</b>


 trường thế tạo ra không xuyên tâm, năng
<b>lượng của e trong trường này không những phụ </b>
<b>thuộc vào n mà còn phụ thuộc vào l. </b>


<b>Để khảo sát hệ này </b>  phải đưa hệ về hệ 1e 
<b>dùng phương pháp gần đúng.</b>


<b>2.V.1. Phương pháp gần đúng 1e.</b> <b>Khái niệm điện </b>


<b>tích hạt nhân hiệu dụng</b>


<b>a. Phương pháp gần đúng 1e:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

-<b><sub> Z’ được gọi là điện tích hạt nhân hiệu dụng.</sub></b>
<b>- Z’ = Z- A, A là hằng số chắn của các e còn lại.</b>
<b>- Coi các e còn lại chắn bớt ảnh hưởng hạt nhân</b>
<b>1 đại lượng A</b>


<b>- Coi trường tạo ra do Z’ là trường xuyên tâm.</b>


<b>b. Kết quả: Bài tốn 1 e có thể áp dụng cho bài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>2.V.2. Áp dụng kết quả bài toán 1e cho hệ nhiều e.</b>


<i><b>a. Năng lượng:</b></i>


<b>- Hệ 1 e: </b>



<b> </b> E = f(n).
<b>-Hệ nhiều e: </b>


<b>Nhận xét:  E = f(n,Z’) = f(Z,n,l).</b>


<b>- Vậy trong hệ 1 e → E chỉ phụ thuộc vào số </b>
<b>lượng tử chính n, cịn trong hệ nhiều e thì E phụ </b>
<b>thuộc vào n và Z’ (hoặc Z, n và l).</b>


<b>- Trong hệ nhiều e, một mức năng lượng bị tách </b>
<b>thành n phân mức, mỗi phân mức đặc trưng bởi 1 </b>
<b>giá trị của l.</b>


2
2


13,6Z
E = -


n


<i>n</i>


2


n,l <sub>2</sub>


13,6Z'
E =



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>l đặc trưng cho lực đẩy của các e còn lại, l càng </b>
<b>lớn E<sub>n,l</sub> càng lớn.</b>


<b>- Trong hệ nhiều e, năng lượng có hiện tượng </b>
<b>suy biến.</b>


<i><b>b.Hàm sóng</b></i>


<b>Hình dáng AO và mây e hoàn tồn khơng đổi </b>
<b>(như trong hệ 1e) nhưng mật độ phân bố e theo </b>
<b>khoảng cách tới nhân là khác nhau do Z, Z’.</b>


<b>2.V.3. Ý nghĩa của 4 số lượng tử:</b>


<i><b>a. Khái niệm lớp, phân lớp e:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Các lớp được ký hiệu như sau:</b>
<b> n = 1 2 3 4 5 6 7</b>


<b>Lớp K L M N O P Q</b>


<b>n càng lớn thì lớp electron càng xa nhân và </b>
<b>electron có năng lượng càng cao.</b>


<b>- Phân lớp e: Trong cùng một lớp các electron </b>
<b>được chia thành n phân lớp, mỗi phân lớp trong </b>
<b>cùng một lớp được đặc trưng bằng một giá trị </b>
<b>của l. Để ký hiệu các phân lớp dùng các ký hiệu </b>
<b>sau đây:</b>



<b> l = 0 1 </b> <b> 2 3</b>
<b>Ký hiệu </b> <b> s p </b> <b> d f</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>đó ở trước ký hiệu phân lớp.</b>


<b>Ví dụ: Lớp K ứng với n = 1 chỉ gồm có một phân </b>


<b>lớp được đặc trưng bởi l = 0 và n = 1, 1s.</b>


<b>Lớp L ứng với n = 2 gồm có hai phân lớp được </b>


<b>đặc trưng l = 0 → 2s, l = 1 → 2p</b>


<b>Lớp </b> <b>M ứng với n = 3 gồm có 3 phân lớp được </b>
<b>đặc trưng l = 0 → 3s, l = 1 → 3p, l = 2 → 3d. </b>


<b>Ý nghĩa của 4 số lượng tử:</b>


<b>a. Số lượng tử chính n.</b>


<b>- Xác định lớp e trong nguyên tử</b>
<b>Ví du:</b> <b>n = 1 → ứng với lớp K</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>kích thước mây e càng lớn và mật độ mây e càng </b>
<b>loãng.</b>


<b>- Đối với nguyên tử H hay ion 1 e, n xác định mức </b>
<b>năng lượng của e trong nguyên tử hoặc ion:</b>



<b> - Đối với nguyên tử nhiều e </b> E<b><sub>n,l</sub> = f(n,l) </b> n chỉ
<b>xác định mức năng lượng trung bình của các e </b>
<b>trong cùng 1 lớp: </b>


<b>b. Số lượng tử phụ l.</b>


<b>- Xác định hình dáng của đám mây e.</b>


<b>Mây s hình cầu, mây p - quả tạ đôi, mây d dạng </b>
<b>phức tạp (bốn cánh hình hoa thị).</b>


2


n <sub>2</sub>


Z
E = -13,6.


n


,2


n,l <sub>2</sub>


Z


E = -13,6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>c. Số lượng tử từ m<sub>l</sub>:</b>



<b>- Xác định sự định hướng của AO hay các mây </b>
<b>electron trong khơng gian xung quanh hạt nhân.</b>


<b>Ví dụ: ứng với l = 0 (mây s)  m = 0; mây s chỉ có </b>


<b>1 sự định hướng xung quanh hạt nhân (mây s có </b>
<b>hình cầu).</b>


<b>l = 1 (mây p) </b> m = -1, 0, +1 mây p có 3 sự định


<b>hướng khác nhau xung quanh hạt nhân.</b>


<b>d. Số lượng tử từ spin m<sub>s</sub>:</b>


<b>- Chiều tự quay xung quanh trục của nó hay nói </b>
<b>cách khác:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>2.VI. SỰ PHÂN BỐ E TRONG NGUYÊN TỬ NHIỀU E.</b>
<b>2.VI.1. Nguyên lý ngoại trừ Pauli</b>


<b>Trong một nguyên tử không thể tồn tại hai electron </b>
<b>có cùng giá tr ị của 4 số lượng tử.</b>


<b>Ví dụ: Lớp K; n = 1 </b> l = 0  m = 0  m<b><sub>s</sub> = +1/2 và </b>


<b>m<sub>s</sub> = - 1/2 </b> lớp K có nhiều nhất 2 e: e thứ nhất có
<b>gía trị n = 1, l = 0, m = 0 và m<sub>s</sub> = +1/2 ; e thứ 2 có giá </b>
<b>trị n = 1, l = 0, m = 0 và m<sub>s</sub> = -1/2.</b>


<i><b>Hệ quả: </b></i><b>Dựa vào nguyên lý pauli có thể tính được </b>


<b>số electron tối đa trong một ô lượng tử, một phân </b>
<b>lớp hay một lớp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>nhau, nhận giá trị là +1/2 và -1/2)</b>


<b>+ Số electron tối đa trong một phân lớp là 2(2l+1).</b>
<b>Phân lớp s p d f</b>


<b>Số ô lượng tử </b> <b>1 3 5 7</b>


<b>Số e tối đa </b> <b>2 6 10 14</b>


<b>Ví dụ: Tính số e tối đa ở phân lớp np ( n có giá trị </b>
<b>bất kì). </b>


<b>n =2, cịn p ứng với l = 1. </b>


<b>Từ đó: n = 2 </b> l = 1  m = -1  m<b><sub>s </sub>= +1/2 và m<sub>s </sub>= </b>
<b>-1/2  ứng với AO 2p<sub>y</sub></b> <b>có nhiều nhất 2e. </b>


<b>*n = 2 </b> l = 1  m = 0  m<b><sub>s </sub>= +1/2 và m<sub>s </sub>= -1/2 </b>
<b>ứng với AO 2p<sub>z</sub></b> <b>có nhiều nhất 2e. </b>


<b>*n = 2 </b> l = 1  m = +1  m<b><sub>s</sub>= +1/2 và m<sub>s </sub>= -1/2 </b>
<b>ứng với AO 2p<sub>x</sub></b> <b>có nhiều nhất 2e. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>- Số e nhiều nhất ở các phân lớp: Một lớp e ứng </b>
<b>với 1 giá trị của n có tối đa 2n2e. </b>


<b>Ví du: Tính số e tối đa ở lớp L (n = 2).</b>



<b>n = 2  l = 0  m = 0 </b> m<b><sub>s </sub>= +1/2 và m<sub>s </sub>= -1/2 có tối </b>
<b>đa 2e. l=1 </b> m =-1  m<b><sub>s</sub>=+1/2 và m<sub>s</sub>=-1/2 có tối đa </b>


<b>2e.</b>


<b>m=0 → m<sub>s</sub>=+1/2 và m<sub>s</sub>=-1/2 có tối đa </b> <b>2e. m=+1 </b> 
<b>m<sub>s</sub>=+1/2 và m<sub>s</sub>=-1/2 có tối đa 2e.</b>


<b>Vậy ở lớp L (n=2) có nhiều nhất là 8e=2n2.</b>


<b>2.VI.2. Nguyên lý vững bền:</b>


<b>Trong nguyên tử các electron chiếm trước hết các </b>
<b>AO có mức năng lượng thấp nhất .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>1s < 2s < 2p < 3s < 3p < 4s ≈ 3d < 4p < 5s ≈ 4d < 5p </b>
<b>< 6s < 4f ≈ 5d < 6p < 7s</b>


<b>Thỏa mãn quy tắc Klechkowsky:</b>


<b>2.VI.3. Quy tắc Hund</b>


-<b><sub>Ô lượng tử: </sub><sub>Mỗi </sub><sub>AO</sub><sub> được đặc trưng bằng 3 số </sub></b>


<b>lượng tử n, l, m; mỗi AO được biểu diễn bằng 1 ô </b>
<b>vuông được gọi là 1 ô lượng tử.</b>


<b> Kí hiệu là:</b>



<b>- Quy tắc Hund: Trong một phân lớp chưa đủ số </b>


<b>electron tối đa các electron có khuynh hướng </b>
<b>phân bố đều vào các ô lượng tử sao cho số </b>


<b>electron độc thân với spin song song là cực đại.</b>
<b> Quy luật phân bố các e trong nguyên tử: phải </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>2.VI.4. Cách viết cấu hình e của nguyên tử ở trạng </b>
<b>thái cơ bản.</b>


<b>a. Cấu hình dạng chữ:</b>


<b>Để viết cấu hình e dạng chữ cần biết:</b>
<b>- Số e trong nguyên tử (bằng Z).</b>


<b>- Thứ tự điền các electron theo nguyên lý vững </b>
<b>bền .</b>


<b>- Biết số electron tối đa trong một phân lớp: Phân </b>
<b>lớp s có tối đa 2e, phân lớp p - 6e, phân lớp d - </b>
<b>10e, phân lớp f- 14e.</b>


<b>b. Cách viết:</b>


<b>- Viết dưới dạng kí hiệu các phân lớp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>(tổng tất cả các số mũ ở các phân lớp = </b>số e =
<b>Z). </b>



<b>Ví dụ: Viết cấu hình e nguyên tử của Mn (Z = 25) ở </b>
<b>dạng chữ. Mn (Z = 25) → số e = 25 : </b>


<b> 1s22s22p63s23p64s23d5</b>


<b> hay: 1s22s22p63s23p63d54s2</b>


<b>Chú ý:</b> <b>- Khi viết cấu hình e của nguyên tử thì số e </b>


<b> = Z, nhưng khi viết cấu hình e của ion thì phải </b>
<b>chú ý số e ≠ Z (điện tích hạt nhân của ion và </b>
<b>nguyên tử như nhau nhưng số e thì phải khác </b>
<b>nhau): Số e < Z (đối với ion dương) và số e > Z </b>
<b>(đối với ion âm).</b>


<b>Ví dụ: Mn3+ (Z = 25) → số e = 22:</b>


<b> 1s22s22p63s23p63d4.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>khi điền e vào nguyên tử luôn điền theo thứ tự </b>
<b>năng lượng theo nguyên lý vững bền nhưng khi </b>
<b>mất e (để trở thành ion) thì mất e ở lớp ngoài </b>
<b>cùng trước (mất từ lớp ngoài rồi tới lớp trong): </b>
<b>điền (n-1)d sau ns, khi mất ns trước (n-1)d.</b>


<b>2.VI.5. Cấu hình e ngun tử dạng ơ lượng tử:</b>


<b>Cách viết cấu hình e dạng chữ.</b>


<b>- Dựa vào cấu hình e dạng chữ viết cấu hình e </b>


<b>dạng ơ lượng tử (mỗi ô lượng tử chứa tối đa 2e).</b>
<b>- Mỗi e được kí hiệu bằng 1 mũi tên quay lên (với </b>
<b>m<sub>s</sub> = +1/2), quay xuống quay lên (với m<sub>s</sub> = -1/2).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>→ gọi là e độc thân.</b>


<b>- Với những phân lớp chưa bão hòa e → việc </b>
<b>phân bố e phải tuân theo quy tắc Hund. </b>


<b>Ví dụ: Viết cấu hình e dưới dạng ô của </b> <b>N(Z = 7) </b>


<b>1s22s22p3</b>


<b>Chú ý:</b> <b>Trong một số nguyên nguyên tử, viết cấu </b>


<b>hình e theo nguyên lý vững bền ở tthái cơ bản có </b>
<b>cấu hình ns2(n-1)d4 hoặc ns2(n-1)d9 thì có sự</b>


<b>chuyển 1e ở ns sang (n-1)d thành ns1(n-1)d5 hoặc </b>


<b>ns1(n-1)d10. </b>


<b>Nguyên nhân là do hiệu năng lượng </b> <b>(E(n-1)d- </b>


<b>Ens) nhỏ và các phân lớp d10 và d5 là các phân lớp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>bằng 5) thì 1e ở ns sẽ chuyển sang (n-1)d để tạo </b>
<b>thành các phân lớp bền. </b>


<b>2.VII. CẤU TẠO HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ, ĐỒNG VỊ</b>



<b>- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và </b>
<b>lớp vỏ mang điện âm</b>


<b>2.VII.1. Hạt nhân nguyên tử</b>


-<b><sub>Cấu tạo gồm hạt proton và nơtron</sub></b>


<b>a. Proton (p): là hạt sơ cấp.</b>


<b>m<sub>p</sub> = 1,00728 đvC, q<sub>p</sub> = +4,8.10-10 GSE hay </b>


<b>+1,602.10-19 Culông.</b>


<b>b. Nơtron (n): là hạt sơ cấp mang điện, có m<sub>n</sub> ≈ m<sub>p</sub></b>


<b>và bằng 1,675.10-27 kg ≈ 1 đvC.</b>


-p + n = A (số khối)


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>hạt nhân. N = A – Z </b>


<b>A là số khối, Z là số p, N là số n.</b>


<b>2.VII.2. Lớp vỏ nguyên tử.</b>


-<b>Gồm các electron mang điện âm, m<sub>e</sub> = 1/1840 m<sub>H</sub></b>


<b>và = 9,1095.10-31 kg hay bằng 0,549 đvC.</b>



-<b>q<sub>e</sub> = - 1,602.10-19 Culông hay bằng +4,8.10-10 đvdt </b>


<b>GSE.</b>


<b>2.VII.3. Bản chất của lực hạt nhân</b>


<b>- Các hạt tạo thành hạt nhân có hai lực tác dụng</b>
<b>+ Lực đẩy tĩnh điện tương hổ của các proton</b>


<b>+ Lực hút giữa tất các hạt trong thành phần của </b>
<b>hạt nhân (lực hạt nhân).</b>


<b>+ Hạt nhân của các nguyên tố nhẹ bền có số p = </b>
<b>số n. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>N có số n 7 = số p 7. O có số n 8 = số p 8</b>
<b>- Các ngun có số n > số p khơng bền</b>


-<b><sub>Khối lượng của hạt nhân nguyên tử gần bằng </sub></b>
m<b><sub>p</sub> + m<sub>n</sub> tạo thành hạt nhân.</b>


<b>Ví dụ: m<sub>He </sub>= 2p + 2n = 2 x 1,00728 + 2 x 1,00867 = </b>


<b>4,0319 đvC thực tế đo được 4,0026 đvC.</b>


<b>Độ chênh lệch: m = 4,0319 – 4,0026 = 0,03 đvC.</b>
<b>Đây chính là độ hụt khối:</b>


<b> m = 1,007597.Z + 1,008987.N-m</b>



m là khối lượng biến dạng, Z là điện tích hạt
<b>nhân, N là tổng số n, m là khối lượng hạt nhân.</b>


<b>Năng lượng được giải phóng khi tạo thành hạt </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>2.VII.4. Đồng vị</b>


<b>a. Khái niệm về đồng vị, đồng phân và đồng </b>
<b>lượng.</b>


<b>- Đồng vị là tập hợp các nguyên tử của cùng một </b>
<b>nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân.</b>


<b>- Đồng phân là những chất có điện tích hạt nhân </b>
<b>giống nhau, số nơtron giống nhau nhưng khác </b>
<b>nhau về năng lượng.</b>


<b>- Đồng lượng là những chất có điện tích hạt </b>


<b>nhân khác nhau, số nơtron khác nhau nhưng có </b>
<b>số khối như nhau. </b>


<b>b. Cách biểu diễn đồng vị</b>


<b>- Dùng kí hiệu thơng thường của các nguyên tố </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>17 35Cl và 1737</b> <b>Cl, 1224Mg, 1225Mg và 1226Mg</b>


<b>Tổng quát: <sub>Z</sub>AX</b>



-<b><sub>Khối lượng nguyên tử là khối lượng trung bình </sub></b>
<b>của các đồng vị </b>


<b>Bài tập ứng dụng: Trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị </b>


<b>29Cu63 và 29Cu65. Tính khối lượng ngun tử trung </b>


<b>bình của Cu, biết rằng tỉ lệ phần trăm số nguyên </b>
<b>tử của <sub>29</sub>Cu63 là 73%.</b>


<b>c. Ứng dụng của đồng vị. Xác định cơ chế của </b>


<b>phản ứng hóa học. Ví dụ: Phản ứng este hóa giữa </b>


<b>rượu và axit. </b>


75,53

24,47



Cl = 35.

+37 .

= 35,4894 35,5



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>2.VIII. CÁC NGUYÊN TỐ PHĨNG XẠ VÀ SỰ PHÂN </b>
<b>RÃ.</b>


<b>2.VIII.1. Sự phóng xạ:</b>


<b>Sự phóng xạ là gì? Là hiện tượng một số nguyên</b>
<b>tố phát ra bức xạ: xun qua các chất, ion hóa </b>
<b>khơng khí, hóa đen kính ảnh.</b>


<b>-Do nhà vật lí người Pháp Becơren (1896) </b>


<b>từ…Uran.</b>


<b>-Năm 1898 vợ chồng Pie Mari Curie tìm ra 2 </b>


<b>nguyên tố phóng xạ mới Pd và Rh trong thành </b>
<b>phần của quặng Uran</b>


<b>-Các bức xạ phóng xạ không giống nhau, dưới </b>
<b>tác dụng của từ trường chúng tách ra thành 3 </b>
<b>chùm tia:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>lệch trong từ trường, giống tia Rơnghen có khả </b>
<b>năng xuyên thủng rất lớn.</b>


<b>Tia </b> <b> là dịng electron tích điện âm và chuyển </b>


<b>động nhanh</b>


<b>Tia </b><b> là dịng hạt nhân <sub>2</sub>He2+ có điện tích dương, </b>


<b>m bằng nguyên tử Heli</b>


<b>2.VIII.2. Các nguyên tố phóng xạ và sự phân rã.</b>


<b>-Thế nào là tính phóng xạ? Là sự tự chuyển hóa </b>
<b>đồng vị khơng bền của nguyên tố hóa học này </b>
<b>thành đồng vị của nguyên tố khác kèm theo sự </b>
<b>phóng ra các hạt sơ cấp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>phân rã phóng xạ</b>



<b>-Chu kí bán rã (hay chu kì bán hủy) là gì? Là </b>
<b>khoảng thời gian mà một nữa lượng ban đầu của </b>
<b>nguyên tố phóng xạ bị phân rã.</b>


-<b><sub>Đặc trưng cho thời gian sống của nguyên tố dao </sub></b>


<b>động từ vài phần giây đến hàng tỉ năm.</b>


<b>Ví dụ: Rn 3,85 ngày đêm, Ra 1620 năm, </b> <b>U 4,5 tỉ </b>
<b>năm.</b>


<b>-Các dạng cơ bản của sự phân rã phóng xạ</b>


<b>+ Phân rã </b> <b>: hạt nhân nguyên tử phóng ra 2 </b>


<b>proton và 2 nơtron → chúng liên kết lại thành hạt </b>
<b>nhân của nguyên tử <sub>2</sub>He4.</b>


<b> 2p + 2n → <sub>2</sub>He4.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

-<b><sub>Kết quả sự phân rã  sẽ tạo thành nguyên tử của </sub></b>
<b>nguyên tố mới lùi lại 2ô so với nguyên tố phóng </b>
<b>xạ ban đầu.</b>


<b> <sub>Z</sub>AX </b><sub></sub><b> </b>


<b>(Z–2)(A–4)Y + 24He</b>


-<b><sub> Phân rã  là hạt nhân nguyên tử phóng ra 1 </sub></b>


<b>electron khi đó Z tăng lên một đơn vị. </b>


<b> <sub>Z</sub>AX </b><sub></sub><b> </b>


<b>(Z+1)A Y + </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Truong CDSP Nha Trang Nguyen Van Hieu 90


<b>2.VIII.3. Định luật về sự phân rã phóng xạ </b>


<b> Định luật của phản ứng một chiều bậc nhất về </b>


<b>mặt động hóa học: A </b><b> Sản phẩm</b>


<b>Phương trình động học của phản ứng:</b>


<b>v là tốc độ phản ứng, dx/dt là đạo hàm bậc nhất </b>
<b>của nồng độ chất A bắt đầu phản ứng t = 0 .</b>


<b>x là nồng độ chất A mất đi sau thời gian phản </b>
<b>ứng t.</b>


(

)



<i>dx</i>



<i>v</i>

<i>k a</i>

<i>x</i>



<i>dt</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Truong CDSP Nha Trang Nguyen Van Hieu 91


<b>(a – x) là nồng độ chất A có tại thời điểm đang </b>


<b>xét, k là hằng số tốc độ phản ứng.</b>
<b>Bằng phép biến đổi toán học ta có:</b>


<b>Viết ở dạng hàm mũ: (a – x)</b> <b>=</b> <b>a.e-kt. Áp dụng </b>


<b>cho q trình phân rã phóng xạ:</b>


<b>hay N = N<sub>0</sub>e-kt = N</b>


<b>0e-</b><b>t. </b><b> là hằng số tốc độ phân </b>


<b>rã phóng xạ, N<sub>0</sub> là số hạt nhân phóng xạ gốc có </b>
<b>ở thời điểm đầu t = 0, N là số hạt nhân còn lại ở </b>
<b>thời điểm đang xét. </b>


1



ln

<i>a</i>



<i>k</i>



<i>t</i>

<i>a</i>

<i>x</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Truong CDSP Nha Trang Nguyen Van Hieu 92


<i><b>Chu kỳ bán hủy là thời gian để lượng ban đầu </b></i>


<i><b>(a hay N</b><b><sub>0</sub></b><b>) của chất phản ứng mất đi một nữa </b></i>
<i><b>(a/2, N</b><b><sub>0</sub></b><b>/2), kí hiệu t</b><b><sub>1/2</sub></b></i> <i><b>(đọc là thau). </b></i>


<b>Thay N = N<sub>0</sub>/2 vào và đổi ln sang lg ta có:</b>


<b>Xem bài tập (7-5 trang 245). Xác định niên đại </b>
<b>dựa vào hóa học phóng xạ bài tập (7-6).</b>


<b>2.VIII.4. Độ phóng xạ</b>


<b>Độ phóng xạ A của một mẫu phóng xạ bằng số </b>


<b>phân rã trong một đơn vị thời gian.</b>


1


1 2


2


1 0, 693


ln 2


<i>k</i> <i>t</i>


<i>t</i> <i>k</i>


  



<i>dN</i>
<i>A</i>


<i>dt</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Truong CDSP Nha Trang Nguyen Van Hieu 93
<b>dN là số phân rã xảy ra sau thời gian dt. </b>


<b>A là tốc độ phân rã của mẫu phóng xạ đang xét.</b>


<b>- Độ phóng xạ đo bằng curi, 1 curi là số phân rã </b>
<b>do 1 gam rađi tạo ra. Vì 1 gam rađi có 3,7.1010</b>


<b>phân rã trong 1 giây. </b>


<b>Như vậy 1curi = 3,7.1010</b> <b>phân rã trong 1 giây. </b>


<b>1 mili curi (mc) = 10-3 curi</b>


<b>1 micro curi (c) = 10-6 curi, ngồi ra cịn có đơn</b>


<b>vị Rơzơfo.</b>


<b>2.VIII.4. Phóng xạ nhân tạo</b>


<b>- Là hiện tượng dùng một loại hạt nhân làm đạn </b>
<b>bắn vào hạt nhân làm bia tạo ra hạt nhân mới </b>
<b>cùng với các tia phóng xạ.</b>


<b>Ví du: <sub>5</sub>B10 + </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

Truong CDSP Nha Trang Nguyen Van Hieu 94


<b>13Al27 + 2He4</b> <b> [15P31] </b><b> 15P30 + 0n1 </b>


<b> </b>


<b>12Mg24 + 2He4</b> <b> [14Si28] </b> <b>14Si27 + 0n1</b>


<b>Đó là q trình sơ cấp. </b>


<b>Tiếp đến quá trình thứ cấp:</b>
<b> <sub>7</sub>N13</b> <sub></sub>


<b>6C13 + </b><b>+ 15P30</b>  <b>14Si30 + </b><b>+</b>


<b> <sub>14</sub>Si27 </b><sub></sub>


<b>13Al27 + </b><b>+.</b>


<b>Hiện tượng phóng xạ ngày càng nhiều có nhiều </b>
<b>ứng dụng trong cơng nghệ và đời sống.</b>


<b> <sub>27</sub>Co59<sub> + </sub></b>


<b>0n1</b>  <b>27Co60 27Co60</b>  <b>28Ni60 + </b><b>- </b>


<b>hv = 1,25 MeV (1MeV = 106<sub> eV). Bức xạ </sub></b><sub></sub><b>-<sub> dùng </sub></b>


<b>để chữa bệnh ung thư.</b>



<b> Phóng xạ nhân tạo thường bao gồm quá trình </b>
<b>sơ cấp và thứ cấp. Quá trình sơ cấp tạo ra </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Truong CDSP Nha Trang Nguyen Van Hieu 95
<b>2.IX. SỰ PHÂN HẠCH HẠT NHÂN</b>


<b>2.IX.1. Khái niệm: - </b><i><b>Hiện tượng khi bắn vào một </b></i>


<i><b>hạt nhân nào đó, chẳng hạn như hạt </b></i><i><b>, hạt </b></i>


<i><b>nhân làm bia bị “vở ra” thành các mảnh đó là </b></i>
<i><b>sự phân hạch hạt nhân.</b></i>


<b>2.IX.2. Phản ứng phân hạch dây chuyền</b>


<b> Sự phân hạch dây chuyền là cho nơtron chậm </b>


<b>+</b> <b>92U235</b> do sự đoạt nơtron  đồng vị <b>92U236, </b>


<b>đồng vị này vỡ ra 2 phần khác nhau về số khối </b>
<b>và giải phóng ra 2 hoặc 3 nơtron.</b>


<b>Những đồng vị kém bền vì có số nơtron vượt </b>
<b>quá nhiều so với proton chúng phát ra tia </b><b> qúa </b>


<b>trình đó tiếp diễn cho tới lúc được đồng vị bền. </b>
<b>Ban đầu từ 1</b> <b><sub>0</sub>n1 càng về sau số </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Truong CDSP Nha Trang Nguyen Van Hieu 96



<b>sự phân rã xảy ra đồng thời nhiều hạt nhân.</b>
<b>Để phản ứng phân hạch hạt nhân theo, kiểu </b>


<b>dây chuyền nguyên liệu phải được tinh chế và </b>
<b>có khối lượng tới hạn. </b>


<b>Ví dụ: <sub>92</sub>U235 có khối lượng tới hạn từ 900 </b><sub></sub>


<b>1000 gam.</b>


<b> Có hai tình huống xảy ra phản ứng phân </b>
<b>hạch dây chuyền hạt nhân:</b>


<b>+ Không điều khiển được (phản ứng kiểu </b>


<b>thác) như bom nguyên tử hay bom A nổ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Truong CDSP Nha Trang Nguyen Van Hieu 97


<b>+ Các nguyên tố gốc của các họ phóng xạ có </b>
<b>thể cho phản ứng dây chuyền.</b>


<b>2.X. PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH</b>


<b> Là phản ứng tổng hợp hạt nhân. Các hạt nhân </b>
<b>trước khi tham gia phản ứng nhiệt hạch phải </b>
<b>được nung nóng ở nhiệt độ cao.</b>


<b>Nhiệt độ đun nóng khoảng 108 0K thì mới thăng </b>



<b>được lực đẩy culong. Các phản ứng nhiệt hạch </b>
<b>sau đây được đề cập:</b>


<b> <sub>1</sub>H1 + </b>


<b>1T3</b>  <b>2He4 </b><b>H = -19,8 MeV</b>


<b> <sub>1</sub>D2 + </b>


<b>1T3</b>  <b>2He4 + 0n1 </b><b>H = -17,6 MeV</b>


<b> <sub>3</sub>Li6 + </b>


<b>1D2 </b><b> 22He4 </b><b>H = -22,0 MeV</b>


<b>2.X.1. Sơ lược về một số hạt cơ bản.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

Truong CDSP Nha Trang Nguyen Van Hieu 98


<b>Khối lượng m = h</b><b>/c2 = h/</b><b>c, năng lương  = h</b>


<b>(c = 3.0.108 m/s tốc độ ánh sáng trong chân </b>


<b>không). Mỗi photon có một năng lượng </b>  xác
<b>định. Hạt và phản hạt.</b>


<b>2.X.2. Electron e kí hiệu </b><b> hay </b><b>-.</b>


<b>- Phản hạt của e là pozitron e+ hay +.</b>



<b>2.X.3. Proton p</b>


<b>- Phản hạt của proton kí hiệu điện tích -1</b>


<b>2.X.4. Nơtron n là hạt trung hòa</b>


<b>- Phản hat nơtron khác với nơtron hình </b>
<b>chiếu momen từ.</b>


<b>2.X.5. Nơtrino kí hiệu </b> <b> là hạt trung hòa khối </b>


<b>lượng xấp xĩ bằng không.</b>


<b> Phản hạt nơtrino là khác sự định hướng </b>
<b>spin </b>


<i><sub>p</sub></i>




<i>n</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

Truong CDSP Nha Trang Nguyen Van Hieu 99


<b>Liên kết trong hạt nhân là lực hút giữa các </b>


<b>nucleon được tạo ra do một quá trình liên tục </b>


<b>hình thành và phân hủy mesyonpi (</b><b>+) và </b>


<b>mesopi (</b><b>-):</b>


<b>1p1 0n1 + </b><b>+. 0n1</b>  <b>1p1 + </b><b></b>


<b> </b><b>+</b> <b> e+ + </b><b><sub>0</sub> </b><b>-</b> <b> e- + </b><b><sub>0</sub></b>


-<b><sub>Năng lượng hạt nhân là một nguồn năng </sub></b>


<b>lượng rất lớn và vô tận, tất cả mọi người trên </b>
<b>thế giới đều mong muốn sử dụng năng lượng </b>
<b>hạt nhân vào mục đích hịa bình.</b>


<b>Chương III: CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT </b>


<b>HĨA HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>3.1.1. Các dạng liên kết hóa học.</b>


<b>- Có bốn dạng liên kết hóa học</b>
<b> Liên kết cộng hóa trị</b>


<b> Liên kết ion.</b>


<b> Liên kết kim loại </b>


<b> Liên kết hiđro, tương tác Van đơ Van (thuộc liên </b>
<b>kết yếu).</b>



<b>3.1.2. Quy tắc octet</b>


<b>- Do Coxen và Liuyxơ đưa ra vào năm 1916:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>3.2. Liên kết cộng hóa trị</b>


<b>3.2.1. Thuyết Liuyxơ (1916).</b>


<i><b>Trong phân tử được tạo ra từ nguyên tử các </b></i>
<i><b>nguyên tố phi kim, liên kết giữa hai nguyên tử</b></i>


<b>được thực hiện bởi cặp e dùng chung nhờ đó mà </b>
<b>mỗi nguyên tử đều có được cấu hình lớp ngồi </b>
<b>cùng bền vững của ngun tử khí hiếm 8e </b>


<b> . . . .</b>


<b> </b> <b>: Cl : Cl : </b>


<b> . . . . </b>


<b>3.2.2. Phân loại liên kết cộng hóa trị</b>


<b>a. Liên kết cộng hóa tri khơng phân cực: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>b. Liên kết cộng hóa trị có cực: - Đó là liên kết </b>
<b>trong các phân tử hợp chất H<sub>2</sub>O, HCl, NH<sub>3</sub>,…</b>


<b>c. Tính định hướng trong khơng gian của liên</b> <b>kết </b>



<b>cộng hóa trị.</b>


- <b><sub>Liên kết cộng hóa trị có tính định hướng khơng </sub></b>


<b>gian và tính bão hòa.</b>


<b>3.3. Liên kết ion</b>


<b>3.3.1. Thuyết Coxen (1916): - Trong phản ứng </b>


<b>hóa học xác định các nguyên tử có xu hướng </b>
<b>thu thêm e hay nhường bớt e để đạt tới cầu </b>


<b>hình e bền vững của ngun tử khí hiếm với</b>


<b>8e.</b>


<b> 2Na + Cl<sub>2 </sub></b><b> 2NaCl</b>


<b> Na – 1e </b><b> Na+; Cl<sub>2</sub> + 2e </b><b> 2Cl</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>n-3.3.2. Một số đặc điểm của liên kết ion và hợp </b>
<b>chất ion</b>


<b>a. Lực liên kết.</b>


<b>Lực liên kết trong hợp chất ion chủ yếu là lực</b>
<b>tĩnh điện.</b>


<b>b. Khơng có sự định hướng khơng gian</b>


<b>3.3.3. Sự trung hòa về điện</b>


<b> MgCl<sub>2</sub></b> <b> Mg2+ + 2Cl</b>


<b>-3.4. Công thức cấu tạo Liuyxơ</b>


<b>3.4.1. Công thức cấu tạo Liuyxơ: - Quy ước </b>


<b>dùng dấu chấm (.) để biểu thị một electron hai (:) </b>
<b> hay (..) hoặc một vạch (–) (hay </b>┃<b>, để chỉ một đôi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>3.4.2. Bậc liên kết</b>


-<b><sub> Bậc của một liên kết được xác định bằng tổng </sub></b>


<b>số cặp e tạo ra liên kết</b>


<b>- Bậc 1 có 1 cặp e liên kết C – C, bậc 2 có 2 cặp e </b>
<b>liên kết C = C, bậc 3 có 3 cặp e liên kết C </b><b> C. </b>


<b>3.5. Độ dài liên kết </b>
<b>3.5.1. Khái niệm:</b>


<b>- Độ dài của một liên kết trong phân tử là khoảng </b>
<b>cách giữa hai hạt nhân nguyên tử tạo ra liên kết </b>
<b>khi phân tử ở trạng thái mức năng lượng thấp </b>
<b>nhất, được kí hiệu d. </b>


<b>H : N : H. .</b>



<b>H</b>


<b>: NH<sub>3</sub></b> <b>H</b> <b>N</b>


<b>H</b>


<b>H</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

-<b><sub>Dùng phương pháp phổ vi sóng </sub></b>


<b>và phương pháp nhiễu xạ e để xác định độ dài </b>
<b>liên kết.</b>


-<b><sub> Độ dài liên thông thường</sub></b>


<b>từ 1,0 – 2,0 A0, d</b>


<b>H-H= 0,74 A0, </b>


<b>d<sub>C-S</sub>= 4,47 A0, d</b>


<b>C-C = 1,53 – 1,54 A0, </b>


<b>d</b>


<b>C=C = 1,34 A0, dC-C benzen = 1,40 A0.</b>


<i><b>Độ dài liên kết càng ngắn liên kết càng bền.</b></i>


<b>3.5.2. Bán kính liên kết:</b>



<b> - Độ dài liên kết d<sub>A-B</sub>= 1/2 (d<sub>A-A </sub>+ d<sub>B-B</sub>) trong đó </b>


<b>d<sub>A-A</sub>, d<sub>B-B</sub></b> <b>là độ dài liên kết của A-A và B-B tương </b>
<b>ứng. Ví dụ: d<sub>Cl-Cl</sub> = 1,99 A0, d</b>


<b>C-C = 1,54 A0</b>


<b>d<sub>C-Cl </sub>= 1/2 (d<sub>C-C</sub> + d<sub>Cl-Cl</sub>) = 1/2 (1,54</b> <b>+ 1,99) = </b>


<b>1,765 A0. Có thể coi 1/2 d</b>


<b>A-A</b> <b>là bán kính liên kết </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×