Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu đô thị vạn phúc, quận hà đông, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 112 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG
---------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI SINH HOẠT CHO KHU
ĐÔ THỊ VẠN PHÚC, QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
MÃ SỐ : 7440301

Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Mã sinh viên

: Ths. Thái Thị Thúy An
Ths. Lê Phú Tuấn
: Lại Cơng Sơn
: 1653060553

Lớp
Khóa học

: 61 - KHMT
: 2016 - 2020

Hà Nội, 2020


LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập, nghiên cứu cùng những cố gắng nỗ lực của bản


thân, dƣới sự giảng dạy, truyền dạy kiến thức, chia sẻ kinh nghiệm của các thầy
cô giáo Khoa Quản lý Tài Nguyên Rừng và Môi Trƣờng – Trƣờng Đại học Lâm
nghiệp đã giúp tơi hồn thành khóa luận này.
Để Áp dụng những kiến thức đã học đƣợc tại trƣờng vào thực tiễn, bƣớc
đầu làm quen với công tác xử lý nƣớc thải hiện nay: đƣợc sự đồng ý của Khoa
Quản lý Tài Nguyên Rừng và Mơi trƣờng, cùng sự hƣớng dẫn tận tình của Cô
Thái Thị Thúy An và thầy Lê Phú Tuấn tôi đã tiến hành thực hiện đề tài “Thiết
kế hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt cho Khu Đô Thị Vạn Phúc, Quận Hà
Đông, Thành phố Hà Nội”.
Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo ThS. Thái Thị Thúy
An và thầy giáo ThS. Lê Phú Tuấn - Bộ Môn Kỹ thuật môi trƣờng ngƣời đã
hƣớng dẫn, khuyến khích và giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài
khóa luận
Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Cán bộ công nhân viên của Công ty Cổ
phần kỹ thuật công nghệ và thiết bị điện HTN đã tạo điệu kiện, giúp đỡ tôi rất
nhiệt tình trong q trình Thực tập tại cơng ty để tơi có thể hồn thành Khóa
Luận Tốt Nghiệp đúng thời hạn.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn bạn bè, anh chị có chun mơn đã động viên
giúp đỡ tơi thời gian vừa qua.
Sau khi kết thúc khóa luận bản thân tơi đã học tập đƣợc rất nhiều kinh
nghiệm cũng nhƣ kỹ năng bổ ích. Và có lẽ đây sẽ là hành trang giúp tôi vững
bƣớc trên con đƣờng sự nghiệp của mình.
Tơi xin chân thành cảm ơn

i


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... i

DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ............................................................ v
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................ vi
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ vii
TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ....................................................... viii
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 2
1.1. Khái quát về nƣớc thải sinh hoạt.................................................................. 2
1.1.1. Khái niệm nƣớc thải sinh hoạt .................................................................. 2
1.1.2. Nguồn gốc phát sinh nƣớc thải sinh hoạt .................................................. 2
1.1.3. Thành phần và đặc tính nƣớc thải sinh hoạt .............................................. 3
1.2. Thực trạng ô nhiễm tại Việt Nam ............................................................... 4
1.2.1. Hiện trạng ô nhiễm do nƣớc thải sinh hoạt ............................................... 4
1.2.2. Ảnh hƣởng tới con ngƣời .......................................................................... 5
1.2.3. Ảnh hƣởng tới môi trƣờng ........................................................................ 5
1.3. Tổng quan về các phƣơng pháp xử lý .......................................................... 5
1.3.1. Phƣơng pháp xử lý cơ học ........................................................................ 5
1.3.2. Phƣơng pháp xử lý hóa học ...................................................................... 8
1.3.3. Phƣơng pháp hóa lý ................................................................................ 10
1.3.4. Phƣơng pháp xử lý sinh học ................................................................... 11
CHƢƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...16
2.1. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 16
2.1.1. Mục tiêu chung ....................................................................................... 16
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ....................................................................................... 16
2.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 16
2.3. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .................................................................. 17
2.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................. 17
2.3.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 17
ii



2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 17
CHƢƠNG III TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU ............................... 19
3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên ...................................................................... 19
3.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................. 19
3.1.2. Điều kiện khí hậu ................................................................................... 19
3.1.3. Điều kiện địa hình, thủy văn ................................................................... 20
3.1.4. Điều kiện kinh tế - xã hội ....................................................................... 20
3.2: Tổng quan về khu đô thị Vạn Phúc – quận Hà Đông – thành phố Hà Nội . 21
CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 23
4.1. Tính tốn tải lƣợng ơ nhiễm nƣớc thải của Khu đơ thị Vạn Phúc ............... 23
4.2. Đề xuất quy trình cơng nghệ xử lý nƣớc thải cho khu đô thị Vạn Phúc ..... 26
4.3. Tính tốn các cơng trình đơn vị của hệ thống xử lý nƣớc thải theo sơ đồ
công nghệ xử lý phƣơng án 1: Công nghệ Arotank. .......................................... 34
4.3.1. Song chắn rác (SCR) .............................................................................. 34
4.3.2. Hố thu gom ............................................................................................. 38
4.3.3. Bể tách dầu mỡ ....................................................................................... 40
4.3.4. Bể điều hòa ............................................................................................. 42
4.3.5. Bể lắng ly tâm I ...................................................................................... 47
4.3.6. BỂ AROTANK ...................................................................................... 54
4.3.7. Bể lắng ly tâm II ..................................................................................... 63
4.3.8. Bể khử trùng ........................................................................................... 71
4.3.9. Bể nến bùn.............................................................................................. 75
4.3.10. Máy ép bùn ........................................................................................... 81
4.3.11. Tính tốn xây dựng của hệ thống xử lý nƣớc thải theo phƣơng án 1 ..... 84
4.4. Dự tốn chi phí xây dựng và vận hành của hệ thống .................................. 88
4.4.1. Chi phí đầu tƣ ......................................................................................... 88
4.4.3. Chi phí vận hành..................................................................................... 92
4.4.4. Chi phí xử lý vận hành............................................................................ 95
CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ................................... 96
iii



5.1. Kết luận ..................................................................................................... 96
5.2. Tồn tại ....................................................................................................... 96
5.3. Kiến nghị ................................................................................................... 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO

iv


DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

STT

Từ viết tắt

Nghĩa của từ

1

BOD

Nhu cầu oxi sinh hóa

2

BOD5

Nhu cầu oxy sinh hóa, đo trong 5 ngày


3

BTNMT

4

COD

Nhu cầu oxi hóa học

5

CHC

Chất hữu cơ

6

DO

7

KĐT

Khu đơ thị

8




Nghị định

9

NTSH

Nƣớc thải sinh hoạt

10

QCVN

Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam

11

QLTNR & MT

Bộ tài ngun & mơi trƣờng

Hàm lƣợng oxi hịa tan

Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng
Số thứ tự

12

STT

13


SS

14

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

15

TCXD

Tiêu chuẩn xây dựng

Chất rắn lơ lửng

v


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Thành phần nƣớc thải sinh hoạt khu dân cƣ....................................... 3
Bảng 4.1: Hệ số không điều hịa chung ............................................................ 24
Bảng 4.2: Tải trọng các chất ơ nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt đô thị ............. 25
Bảng 4.3: Các thông số đầu vào và đầu ra. ....................................................... 26
Bảng 4.4: So sánh ƣu nhƣợc điểm của 2 phƣơng án công nghệ xử lý đƣợc đề
xuất cho khu đô thị mới Vạn Phúc. ................................................................... 33
Bảng 4.5 Kết quả tính tốn song chắn rác ......................................................... 38
Bảng 4.6 Kết quả tính tốn các thơng số của hố thu gom.................................. 40
Bảng 4.7: Thông số thiết kế bể tách dầu ........................................................... 41

Bảng 4.8. Kết quả tính tốn các thơng số bể điều hịa ....................................... 46
Bảng 4.7 Kết quả tính tốn các thơng số bể lắng I ............................................ 53
Bảng 4.9 Các kích thƣớc điển hình của bể Aerotank xáo trộn hồn tồn .......... 56
Bảng 4.10 Tóm tắt các thơng số thiết kế bể Aerotank ....................................... 63
Bảng 4.11Tóm tắt các thơng số thiết kế bể lắng II (bể lắng đứng) .................... 70
Bảng 4.12 So sánh hiệu quả khử trùng của các phƣơng pháp ........................... 71
Bảng 4.13 Liều lƣợng Chlorine cho khử trùng ................................................. 72
Bảng 4.14 Các thông số thiết kế bể khử trùng Chlorine .................................... 74
Bảng 4.15 Tóm tắt các thơng số tính tốn thiết kế bể khử trùng ....................... 75
Bảng 4.16 Các thông số thiết kế bể nén bùn ..................................................... 76
Bảng 4.17 Các số liệu cơ bản để tính tốn bể nén bùn ly tâm ........................... 78
Bảng 4.18 Đặc tính kỹ thuật khử nƣớc của thiết bị ép bùn kiểu lọc dây đai ...... 82
Bảng 4.19 Tóm tắt thơng số thiết kế máy ép bùn .............................................. 84
Bảng 4.20: Chi phí xây dựng hệ thống ............................................................. 88
Bảng 4.21: Chi phí thiết bị ............................................................................... 89
Bảng 4.22 Chi phí điện năng tiêu thụ trong 1 ngày ........................................... 93

vi


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Sơ đồ Aerotank truyền thống ............................................................ 14
Hình 3.1: Sơ đồ hành chính khu đơ thị Vạn Phúc – Hà Đơng – Hà Nội ............ 21
Hình 4.1 Sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải cho phƣơng án 1............................. 27
Hình 4.2 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nƣớc thải cho phƣơng án 2............................. 30
Hình 4.3 Hệ số phụ thuộc hình dạng của song chắn rác .................................... 35
Hình 4.4 Sơ đồ xác định hệ số tuần hồn bùn ................................................... 57

vii



Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp
Khoa Quản lý Tài nguyên rừng và mơi trƣờng
TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận tốt nghiệp: “Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho
khu đô thị Vạn Phúc, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội”
2. Sinh viên thực hiện: Lại Công Sơn
3. Giáo viên hƣớng dẫn: Ths. Thái Thị Thúy An
4. Nội dung nghiên cứu

 Nội dung 1: Nghiên cứu và tính tốn đƣợc lƣu lƣợng ơ nhiễm nƣớc thải
của khu đô thị Vạn Phúc

 Nội dung 2: Đề xuất đƣợc những phƣơng pháp xử lý nƣớc thải của khu
vực nghiên cứu

 Nội dung 3: tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt trên
dây chuyền công nghệ đề xuất.

 Nội dung 4: dự tốn chi phí xây dựng, thiết bị, hóa chất, chi phí vận
hành xử lý nƣớc thải.
5. Mục tiêu nghiên cứu:
 Mục tiêu chung:
Đề tài đã góp phần ý nghĩa trong mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội gắn
liền với việc bảo vệ môi trƣờng, hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững.
 Mục tiêu cụ thể:
 Nghiên cứu tính tốn đƣợc lƣu lƣợng ô nhiễm nƣớc thải của khu đô thị
Vạn Phúc
 Đề xuất đƣợc những phƣơng pháp xử lý nƣớc thải của khu vực nghiên cứu
 Tính tốn thiết kế đƣợc hệ thống xử lý nƣớc thải phù hợp cho khu đơ

thị đạt quy chuẩn xả thải (QCVN 14-MT:2015/BTNMT)
 Dự tốn chi phí xây dựng, thiết bị, hóa chất, chi phí vận hành xử lý
nƣớc thải.

viii


6. Phƣơng pháp nghiên cứu:

 Đối với nội dung 1: Để tính tốn đƣợc lƣu lƣợng ơ nhiễm nƣớc thải của
khu đô thị Vạn Phúc đề tài đã dùng các phƣơng pháp nhƣ sau:
 Phƣơng pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu về dân số, điều kiện tự
nhiên làm cơ sở để đánh giá hiện trạng và tải trọng chất ô nhiễm do nƣớc thải
sinh hoạt gây ra khi dự án hoạt động.
 Phƣơng pháp tính tốn: sử dụng các cơng thức tốn học để tính tốn
đƣợc lƣu lƣợng nƣớc thải và công suất thiết kế của khu đô thị Vạn Phúc.
 Phƣơng pháp kế thừa số liệu: đề tài khóa luận đã kế thừa các kết quả
nghiên cứu, phân tích, báo cáo đánh giá tác động mơi trƣờng của các dự án xây
dựng tại khu đô thị.

 Đối với nội dung 2: : Đề xuất phƣơng án xử lý nƣớc thải phù hợp
 Phƣơng pháp liệt kê: Liệt kê các phƣơng án xử lý phù hợp với đặc tính
nguồn thải
 Phƣơng pháp so sánh: Từ các phƣơng án đƣa ra, sẽ so sánh ƣu nhƣợc
điểm của từng phƣơng án rồi lựa chọn phƣơng án tối ƣu nhất

 Đối với nội dung 3: Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải sinh
hoạt trên dây chuyền công nghệ đề xuất đề tài đã dùng các phƣơng pháp:
 Kế thừa tài liệu thứ cấp là phƣơng pháp sử dụng những tƣ liệu đã đƣợc
công bố bởi các công trình nghiên cứu khoa học, các văn bản mang tính pháp lý,

những tài liệu điều tra cơ bản của các cơ quan có thẩm quyền… Liên quan đến
đề tài nghiên cứu. Kế thừa tài liệu nhằm giảm bớt khối lƣợng công việc mà vẫn
đảm bảo chất lƣợng hoặc làm tăng chất lƣợng của đề tài.
+ Phƣơng pháp tính tốn: sử dụng các cơng thức tốn học để tính tốn
cơng trình đơn vị của hệ thống xử lý nƣớc thải, xây dựng hệ thống xử lý nƣớc
thảì
+ Phƣơng pháp đồ họa: dùng phần mềm Autocad để mô tả hệ thống xử lý
nƣớc thải.

ix


 Đối với nội dung 4: Dự tốn chi phí xây dựng, thiết bị, hóa chất, chi phí
vận hành trạm xử lý nƣớc thải.
 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu: đề tài khóa luận đã tham khảo và kế thừa
các cơng thức tính tốn.
7. Kết quả dự kiến
- Nghiên cứu và tính tốn đƣợc tải lƣợng ơ nhiễm nƣớc thải của khu đô thị
Vạn Phúc,
- Đề xuất phƣơng án xử lý nƣớc thải sinh hoạt cho khu đô thị Vạn Phúc,
- Tính tốn, thiết kế và dự tốn đƣợc chi phí xây dựng hệ thống xử lý nƣớc
thải cho khu đô thị Vạn Phúc.

x


ĐẶT VẤN ĐỀ
Xã hội Việt Nam đang chuyển mình để hịa nhập vào nền kinh tế thế giới,
q trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa khơng ngừng phát triển, kéo theo q
trình đơ thị hóa. Trong q trình phát triển, nhất là trong thập kỷ vừa qua, các đô

thị lớn nhƣ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh… đã gặp nhiều vấn đề môi trƣờng
ngày càng nghiêm trọng do các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, giao thông
và sinh hoạt gây ra. Bên cạnh đó, việc quản lý và xử lý nƣớc thải sinh hoạt chƣa
triệt để nên dẫn đến hậu quả nguồn nƣớc mặt bị ô nhiễm và nguồn nƣớc ngầm
cũng dần bị ô nhiễm theo làm ảnh hƣởng đến cuộc sống của chúng ta. Hiện nay,
việc quản lý nƣớc thải kể cả nƣớc thải sinh hoạt là một vấn đề nan giải của các
nhà quản lý môi trƣờng trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, nên việc
thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải là rất cần thiết cho các khu dân cƣ ở thành phố
Hà Nội hiện nay.
Với mong muốn môi trƣờng sống ngày càng đƣợc cải thiện, vấn đề quản
lý nƣớc thải sinh hoạt đƣợc dễ dàng hơn để phù hợp với sự phát triển tất yếu của
xã hội và cải thiện nguồn tài ngun nƣớc đang bị thối hóa và ơ nhiễm nặng nề
nên đề tài “Tính tốn, thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải cho khu đô thị Vạn
Phúc, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội” là rất cần thiết nhằm góp phần cho
việc quản lý nƣớc thải khu dân cƣ ngày càng tốt hơn, hiệu quả hơn và môi
trƣờng ngày càng sạch đẹp hơn.
Khu đô thị Vạn Phúc Hà Đông nằm ngay trên trục đƣờng Lê Văn Lƣơng
kéo dài do công ty Cổ phần Simco Sông Đà làm chủ đầu tƣ. Đây là khu đô thị
với quy hoạch đồng bộ bậc nhất tại khu vực, góp phần thay đổi diện mạo của
quận Hà Đông.

1


CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Khái quát về nƣớc thải sinh hoạt
1.1.1. Khái niệm nƣớc thải sinh hoạt
Theo QCVN 14-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
nƣớc thải sinh hoạt: Nƣớc thải sinh hoạt là nƣớc thải ra từ các hoạt động sinh

hoạt của con ngƣời nhƣ ăn uống, tắm giặt, vệ sinh cá nhân… Chúng thƣờng
đƣợc thải ra từ các căn hộ, cơ quan, trƣờng học, bệnh viện, chợ và các cơng trình
cơng cộng.
Đặc tính chung của nƣớc thải sinh hoạt thƣờng bị ô nhiễm bởi các chất cặn
bã hữu cơ, các chất hữu cơ hòa tan (thông qua các chỉ tiêu BOD 5/COD), các chất
dinh dƣỡng (Nitơ, Phospho), các vi trùng gây bệnh (E.Coli, coliform…).
Mức độ ô nhiễm của nƣớc thải sinh hoạt phụ thuộc vào: lƣu lƣợng nƣớc
thải, tải trọng chất bẩn tính theo đầu ngƣời.
Tải trọng chất bẩn tính theo đầu ngƣời phụ thuộc vào: mức sống, điều kiện
sống và tập quán sống; điều kiện khí hậu.
1.1.2. Nguồn gốc phát sinh nƣớc thải sinh hoạt
Nƣớc thải sinh hoạt phát sinh từ các hoạt động sống hàng ngày của con
ngƣời nhƣ tắm rửa, bài tiết, chế biến thức ăn. Khối lƣợng nƣớc thải của cộng
đồng dân cƣ phụ thuộc vào quy mô dân số, tiêu chuẩn cấp nƣớc, khả năng và
đặc điểm của hệ thống thoát nƣớc. Tiêu chuẩn nƣớc thải sinh hoạt ở các khu dân
cƣ đô thị thƣờng là 100 - 250 lít/ngƣời.ngày đêm (đối với các nƣớc đang phát
triển) và từ 150 - 500 lít/ngƣời.ngày đêm (đối với các nƣớc phát triển).
Ở nƣớc ta hiện nay, tiêu chuẩn cấp nƣớc sinh hoạt dao động từ 120 - 180
lít/ngƣời.ngày đêm. Đối với khu vực nông thôn tiêu chuẩn cấp nƣớc từ 50 - 100
lít/ngƣời.ngày đêm. Thơng thƣờng tiêu chuẩn nƣớc thải lấy khoảng 80 - 100%
tiêu chuẩn nƣớc cấp. Nƣớc thải sinh hoạt đƣợc thu gom từ các căn hộ, cơ quan,
trƣờng học, khu dân cƣ, cơ sở kinh doanh, chợ.

2


Các trung tâm đơ thị thƣờng có tiêu chuẩn sử dụng nƣớc cao hơn so với
các vùng ngoại thành và nơng thơn. Do đó, lƣợng nƣớc thải sinh hoạt tính trên
đầu ngƣời cũng có sự khác biệt giữa các khu vực này.
Tại các khu đơ thị thƣờng có hệ thống thốt nƣớc dẫn ra các con sơng,

kênh, rạch, đối với các khu vực ngoại thành, nơng thơn thƣờng chƣa có hệ thống
thoát nƣớc nên nƣớc nên nƣớc thải đƣợc dẫn thẳng ra các mƣơng rãnh, ao hồ và
thốt bằng hình thức tự thấm là chủ yếu.
1.1.3. Thành phần và đặc tính nƣớc thải sinh hoạt
Các chất chứa trong nƣớc thải bao gồm: các chất hữu cơ, vô cơ và các vi
sinh vật. Các chất hữu cơ trong nƣớc thải sinh hoạt chiếm khoảng 50-60

tổng

các chất hữu cơ thực vật: cặn bã thực vật, rau quả, giấy… và các chất hữu cơ
động vật: chất thải bài tiết từ ngƣời, động vật, xác động vật. Nồng độ các chất
thƣờng đƣợc xác định qua các chỉ tiêu BOD, COD, SS, TS…
Bảng 1.1: Thành phần nƣớc thải sinh hoạt khu dân cƣ
Chỉ tiêu

Trong khoảng

Trung bình

350 – 1200

720

- Chất rắn hồ tan (TDS), mg/l

250 – 850

500

- Chất rắn lơ lững (SS), mg/l


100 - 350

220

110 – 400

220

Tổng Nitơ, mg/l

20 – 85

40

- Nitơ hữu cơ

8 – 35

15

- Nitơ Amoni

12 – 50

25

- Nitơ Nitrit

0 – 0,1


0,05

- Nitơ Nitrat

0,1 – 0,4

0,2

Clorua, mg/l

30 – 100

50

Độ kiềm, mgCaCO3/l

50 - 200

100

Tổng chất béo, mg/l

50 - 150

100

Tổng chất rắn (TS), mg/l

BOD5, mg/l


Tổng Phốt pho, mg/l

8

Nguồn: [18]
3


 Đặc điểm quan trọng của nƣớc thải sinh hoạt là thành phần của chúng
tƣơng đối ổn định. Các thành phần này bao gồm: 52

chất hữu cơ, 48

các

chất vô cơ.
 Ngồi ra nƣớc thải sinh hoạt cịn chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh và các
độc tố của chúng, phần lớn vi sinh vật trong nƣớc thải là vi-rút, vi khuẩn gây
bệnh tả, kiết lỵ và thƣơng hàn.
1.2. Thực trạng ô nhi m tại Việt Nam
1.2.1. Hiện trạng ô nhi m do nƣớc thải sinh hoạt
Q trình đơ thị hố tại Việt Nam diễn ra rất nhanh. Những đô thị lớn tại
Việt Nam nhƣ Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng bị ơ nhiễm nƣớc
rất nặng nề. Đô thị ngày càng tăng tại Việt Nam, nhƣng cơ sở hạ tầng lại phát
triển không cân xứng, đặc biệt là hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt tại Việt
Nam vơ cùng thơ sơ. Có thể nói rằng, ngƣời Việt Nam đang làm ơ nhiễm nguồn
nƣớc uống chính bằng nƣớc sinh hoạt thải ra hàng ngày.
Số liệu thống kê mới đây cho thấy, trung bình một ngày Hà Nội thải
658.000 m3 nƣớc thải, trong đó 41

nghiệp, 2

là nƣớc thải sinh hoạt, 57

nƣớc thải công

nƣớc thải bệnh viện. Hiện chỉ có 5/31 bệnh viện có hệ thống xử lý

nƣớc thải; 36/400 cơ sở sản xuất có hệ thống xử lý nƣớc thải. Phần lớn nƣớc thải
không đƣợc xử lý đổ vào các sông Tô Lịch và Kim Ngƣu gây ô nhiễm nghiêm
trọng 2 con sông này và các khu vực dân cƣ dọc theo sông. Theo kết quả của dự
án “Phát triển hệ thống sử dụng nƣớc đơ thị thích ứng với biến đổi khí hậu” do
Trƣờng Đại học Tokyo (Nhật Bản) phối hợp với Trƣờng Đại học Xây dựng Hà
Nội vừa cơng bố thì có 10

nƣớc thải đơ thị chƣa qua công đoạn xử lý, 36

nƣớc thải chƣa qua xử lý cũng đổ ra các hồ. Tuy lƣợng thải ra lớn nhƣ vậy,
nhƣng cho đến nay, Hà Nội mới có khoảng 6 trạm xử lý nƣớc thải với tổng công
suất khoảng hơn 260.000m3/ngày - đêm đang hoạt động và dự kiến 5 trạm xử lý
nữa đang dự kiến đƣợc đầu tƣ xây dựng với tổng công suất gần 400.000m3/ngày
- đêm.

4


1.2.2. Ảnh hƣởng tới con ngƣời
Một báo cáo toàn cầu mới đƣợc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công bố
hồi đầu năm 2014 cho thấy, mỗi năm Việt Nam có hơn 20.000 ngƣời tử vong do
điều kiện nƣớc sạch và vệ sinh nghèo nàn và thấp kém. Còn theo thống kê của

Bộ Y tế, hơn 80

các bệnh truyền nhiễm ở nƣớc ta liên quan đến nguồn nƣớc.

Ngƣời dân ở cả nông thôn và thành thị đang phải đối mặt với nguy cơ mắc bệnh
do môi trƣờng nƣớc đang ngày một ô nhiễm trầm trọng
1.2.3. Ảnh hƣởng tới môi trƣờng
Nƣớc thải sinh hoạt mang theo các chất độc hại thải ra môi trƣờng, ảnh
hƣởng lớn nhất là môi trƣờng nƣớc do thành phần trong nƣớc thải nhƣ:

 Chất rắn lơ lửng (SS): lắng đọng ở nguồn tiếp nhận gây ra điều kiện yếm
khí.

 COD, BOD: sự khống hóa, ổn định chất hữu cơ tiêu thụ lƣợng lớn và
gây thiếu hụt oxy của nguồn tiếp nhận dẫn đến ảnh hƣởng của hệ sinh thái môi
trƣờng nƣớc. Khi ô nhiễm quá mức hình thành điều kiện yếm khí. Q trình
phân hủy yếm khí sinh ra các sản phẩm nhƣ H2S, NH3, CH4... làm cho mơi
trƣờng nƣớc có mùi hơi và làm giảm pH của môi trƣờng nƣớc tiếp nhận.

 Màu : Màu đục hoặc đen, gây mất mỹ quan.
 Dầu mỡ : Gây mùi, ngăn cản khuếch tán oxy trên bề mặt.
1.3. Tổng quan về các phƣơng pháp xử lý
1.3.1. Phƣơng pháp xử lý cơ học
Những phƣơng pháp loại các chất rắn có kích thƣớc và tỷ trọng lớn trong
nƣớc thải đƣợc gọi chung là phƣơng pháp cơ học.
Phƣơng pháp xử lý cơ học tách khỏi nƣớc thải sinh hoạt khoảng 60

tạp

chất không tan, tuy nhiên BOD trong nƣớc thải giảm không đáng kể. Để tăng

cƣờng quá trình xử lý cơ học, ngƣời ta làm thoáng nƣớc thải sơ bộ trƣớc khi
lắng nên hiệu suất xử lý của các cơng trình cơ học có thể tăng đến 75% và BOD
giảm đi 10 – 15%.
Một số cơng trình xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp cơ học bao gồm:
5


 Song chắn rác:
Nhiệm vụ: song chắn rác dùng để giữ lại các tạp chất thô nhƣ giấy, rác, túi
nilon, vỏ cây và các tạp chất có trong nƣớc thải nhằm đảm bảo cho máy bơm,
các cơng trình và thiết bị xử lý nƣớc thải hoạt động ổn định.
Song chắn rác là các thanh đan xếp kế tiếp nhau với các khe hở từ 16 đến
50 mm, các thanh có thể bằng thép, inox, nhựa hoặc gỗ. Tiết diện của các thanh
này là hình chữ nhật, hình trịn hoặc elip. Bố trí song chắn rác trên máng dẫn
nƣớc thải. Các song chắn rác đặt song song với nhau, nghiêng về phía dịng
nƣớc chảy để giữ rác lại. Song chắn rác thƣờng đặt nghiêng theo chiều dịng
chảy một góc

đến

.

Phân loại:
– Kích thƣớc: thơ, trung bình, mịn.
– Hình dạng: song chắn, lƣới chắn.
– Phƣơng pháp làm sạch: thủ cơng, cơ khí.
– Bề mặt lƣới chắn: cố định, di động.

Thiết bị chắn rác bố trí tại các máng dẫn nƣớc thải trƣớc trạm bơm nƣớc
thải và trƣớc các cơng trình xử lý nƣớc thải.

 Bể lắng cát
Nhiệm vụ:
– Loại bỏ các cặn vô cơ lớn nhƣ cát, sỏi…có kích thƣớc hạt > 0,2 mm.
– Bảo vệ các trang thiết bị động (bơm) tránh mài mòn.
– Giảm cặn lắng trong ống, mƣơng dẫn vào bể phân hủy.
– Giảm tần suất làm sạch bể phân hủy.

Có thể chia làm 3 loại: bể lắng cát ngang, bể lắng cát thổi cơ khí và bể
lắng cát ly tâm. Các loại bể lắng cát chuyển động quay có hiệu quả lắng cát cao
và hàm lƣợng chất hữu cơ có trong cát thấp. Do cấu tạo đơn giản, bể lắng cát
ngang đƣợc sử dụng rộng rãi hơn cả. Tuy nhiên trong điều kiện cần thiết phải
kết hợp các công trình xử lý nƣớc thải, ngƣời ta có thể dùng bể lắng cát đứng, bể
lắng cát tiếp tuyến hoặc thiết bị xiclon hở một tầng hoặc xiclon thủy lực.
6


Cát lƣu giữ trong bể từ 2 đến 5 ngày. Các loại bể lắng cát thƣờng dùng
cho các trạm xử lý nƣớc thải công suất trên 100 m3/ngày. Từ bể lắng cát, cát
đƣợc chuyển ra sân phơi để làm khô bằng biện pháp trọng lực trong điều kiện tự
nhiên.
 Bể lắng nước thải
Dựa vào chức năng và vị trí có thể chia bể lắng thành các loại: bể lắng đợt
I trƣớc cơng trình xử lý sinh học và bể lắng đợt II sau cơng trình xử lý sinh học.
Bể lắng I đặt trƣớc cơng trình sinh học dùng để lắng các cặn lơ lửng nhƣ SS, còn
bể lắng II đặt sau cơng trình sinh học dùng để lắng các bơng bùn sinh học.
Theo cấu tạo và hƣớng dòng chảy, ngƣời ta phân ra các loại bể lắng
ngang, bể lắng đứng và bể lắng ly tâm.
 Bể tách dầu mỡ (Bể tuyển nổi)
Bể tuyển nổi dùng để tách và thu các loại mỡ động thực vật, các loại
dầu… có trong nƣớc thải. Đối với nƣớc thải sinh hoạt khi hàm lƣợng dầu mỡ

khơng cao thì việc vớt dầu mỡ thực hiện ngay ở bể lắng nhờ thiết bị gạt chất nổi.
Các chất này sẽ bịt kín lỗ hổng giữa các vật liệu lọc có trong bể sinh học…và
chúng sẽ phá hủy cấu trúc bùn hoạt tính có trong bể Aerotank và thƣờng đƣợc
đặt trƣớc cửa xả vào cống chung hoặc trƣớc bể điều hịa.
Bể tách dầu mỡ thƣờng đƣợc bố trí trong các bếp ăn của khách sạn,
trƣờng học, bệnh viện… xây bằng gạch, BTCT, thép, nhựa composite… và bố
trí bên trong nhà, gần các thiết bị thốt nƣớc hoặc ngồi sân gần khu vực bếp ăn
để tách dầu mỡ trƣớc khi xả vào hệ thống thốt nƣớc bên ngồi cùng với các loại
nƣớc thải khác.
 Bể điều hòa
Bể điều hòa làm tăng hiệu quả của hệ thống xử lý sinh học do nó hạn chế
hiện tƣợng quá tải của hệ thống hoặc dƣới tải về lƣu lƣợng cũng nhƣ hàm lƣợng
chất hữu cơ giảm đƣợc diện tích xây dựng của bể sinh học. Hơn nữa các chất ức
chế quá trình xử lý sinh học sẽ đƣợc pha loãng hoặc trung hịa ở mức độ thích
hợp cho các hoạt động của vi sinh vật.
7


Nhiệm vụ:
– Giảm bớt sự dao động của hàm lƣợng các chất bẩn trong nƣớc thải.
– Ổn định lƣu lƣợng.
– Trộn đều nƣớc thải tránh phân hủy kị khí sinh mùi.

Có 3 loại bể điều hịa:
– Bể điều hịa lƣu lƣợng.
– Bể điều hòa nồng độ.
– Bể điều hòa cả lƣu lƣợng và nồng độ.

 Bể lọc
Bể lọc dùng để tách các phần tử lơ lửng, phân tán có trong nƣớc thải với

kích thƣớc tƣơng đối nhỏ sau bể lắng bằng cách cho nƣớc thải đi qua các vật liệu
lọc nhƣ cát, thạch anh, than cốc, than bùn, than gỗ, sỏi nghiền nhỏ… Bể lọc
thƣờng làm việc với hai chế độ: lọc và rửa lọc.
Quá trình này chỉ áp dụng cho các công nghệ xử lý nƣớc thải tái sử dụng
và cần thu hồi một số thành phần quí hiếm có trong nƣớc thải.
Có thể phân loại bể lọc nhƣ sau:
– Lọc qua vách lọc.
– Bể lọc với lớp vật liệu dạng hạt.
– Thiết bị lọc chậm, lọc nhanh.

1.3.2. Phƣơng pháp xử lý hóa học
Các phƣơng pháp hố học dùng trong xử lý nƣớc thải gồm có : trung hồ ,
oxy hoá và khử. Tất cả các phƣơng pháp này đều dùng các tác nhân hoá học nên
là phƣơng pháp đắt tiền. Ngƣời ta sử dụng các phƣơng pháp hoá học để khử các
chất hồ tan có trong nƣớc thải. Đôi khi các phƣơng pháp này đƣợc dùng để xử
lý sơ bộ trƣớc xử lý sinh học hay sau công đoạn này nhƣ là một phƣơng pháp xử
lý nƣớc thải lần cuối để thải vào nguồn.
 Trung hòa
Phƣơng pháp trung hịa chủ yếu đƣợc dùng trong nƣớc thải cơng nghiệp
có chứa kiềm hoặc axit.
8


Q trình trung hịa trƣớc hết là phải tính đến khả năng trung hòa lẫn nhau
giữa các loại nƣớc thải chứa axit hay kiềm hay khả năng dự trự kiềm của nƣớc
thải sinh hoạt và nƣớc sông. Trong thực tế, nếu hỗn hợp nƣớc thải có pH = 6,5 –
8,5 thì nƣớc đó đƣợc coi là trung hịa.
Trung hịa nƣớc thải có thể thực hiện bằng nhiều cách khác nhau:
– Trộn lẫn nƣớc thải axit với nƣớc thải kiềm.
– Bổ sung các tác nhân hóa học.

– Lọc nƣớc thải axit qua vật liệu có tác nhân trung hịa.
– Hấp thụ khí thải axit bằng nƣớc thải kiềm hoặc hấp thụ khí thải kiềm

bằng nƣớc thải axit.
Việc lựa chọn phƣơng pháp trung hồ cịn tuỳ thuộc vào thể tích và nồng
độ nƣớc thải, chế độ thải nƣớc thải, khả năng sẳn có và giá thành của các tác
nhân hố học.
 Oxy hóa – khử
Mục đích của phƣơng pháp này là chuyển các chất ô nhiễm độc hại trong
nƣớc thải thành các chất ít độc hơn và đƣợc loại ra khỏi nƣớc thải .Quá trình này
tiêu tốn một lƣợng lớn các tác nhân hố học , do đó q trình oxy hố hoá học
chỉ đƣợc dùng trong những trƣờng hợp khi các tạp chất gây ô nhiễm bẩn trong
nƣớc thải không thể tách bằng những phƣơng pháp khác . Thƣờng sử dụng các
chất oxy hố nhƣ : Clo khí và lỏng, nƣớc Javen NaOCl, Kalipermanganat
KMnO4, Hypocloric Canxi Ca(ClO)2, H2O2, Ozon.
 Khử trùng
Sau khi xử lý sinh học , phần lớn các vi khuẩn trong nƣớc thải bị tiêu diệt
.Khi xử lý trong các cơng trình sinh học nhân tạo (Aerophin hay Aerotank ) số
lƣợng vi khuẩn giảm xuống còn 5
1-2

, trong hồ sinh vật hoặc cánh đồng lọc còn

. Nhƣng để tiêu diệt toàn bộ vi khuẩn gây bệnh, nƣớc thải cần phải khử

trùng .
Có các phƣơng pháp khử trùng sau:
– Dùng hợp chất clo.

9



– Dùng ozon.
– Dùng tia cực tím.

Trƣớc đây, việc dùng clo hoặc các hợp chất của clo đƣợc sử dụng rất phổ
biến trong xử lí nƣớc thải vì đem lại hiệu quả cao, gía thành rẻ. Tuy nhiên, lƣợng
clo dƣ trong nƣớc (0,5 mg/l) để đảm bảo an toàn và ổn định cho quá trình khử
trùng sẽ gây ảnh hƣởng đến các sinh vật có ích khác. Do vậy gần đây việc khử
trùng bằng clo và các hợp chất của clo dần đƣợc thay thế bằng ozon và tia cực
tím.
1.3.3. Phƣơng pháp hóa lý
Bản chất của q trình xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp hóa lý là áp
dụng các q trình vật lý và hóa học để loại bớt các chất ơ nhiễm mà khơng thể
dùng q trình lắng ra khỏi nƣớc thải. Các cơng trình tiêu biểu của việc áp dụng
phƣơng pháp hóa lý bao gồm:
 Keo tụ, tạo bơng
Q trình keo tụ tạo bơng đƣợc ứng dụng để loại bỏ các chất rắn lơ lửng
và các hạt keo có kích thƣớc rất nhỏ (10 -7 – 10-8cm). Các chất này tồn tại ở
dạng phân tán và không thể loại bỏ bằng quá trình lắng vì tốn rất nhiều thời
gian. Để tăng hiệu quả lắng, giảm bớt thời gian lắng của chúng thì thêm vào
nƣớc thải một số hóa chất nhƣ phèn nhơm, phèn sắt, polymer,… Các chất này có
tác dụng kết dính các chất khuếch tán trong dung dịch thành các hạt có kích cỡ
và tỷ trọng lớn hơn nên sẽ lắng nhanh hơn.
Các chất keo tụ thƣờng dùng là phèn nhôm và phèn sắt. Phèn nhôm:
Al2(SO4)3.18H2O, NaAlO2, Al2(OH)3Cl, KAl(SO4)2.12H2O, NH4Al(SO4)2.12H2O.
Phèn sắt: Fe2(SO3)3.2H2O, FeCl3 và FeSO4.7H2O, hay chất keo tụ khơng phân ly,
dạng cao phân tử có nguồn gốc thiên nhiên hay tổng hợp.
Phƣơng pháp keo tụ có thể làm trong nƣớc và khử màu nƣớc thải vì sau
khi tạo bơng cặn, các bơng cặn lớn lắng xuống thì những bơng cặn này có thể

kéo theo các chất phân tán không tan gây ra màu.

10


 Phƣơng pháp hấp phụ
Phƣơng pháp hấp phụ đƣợc dùng rộng rãi để làm sạch triệt để nƣớc thải
khỏi các chất hữu cơ hòa tan sau khi xử lý sinh học cũng nhƣ xử lý cục bộ khi
trong nƣớc thải có chứa một hàm lƣợng rất nhỏ các chất đó. Những chất này
không phân hủy bằng con đƣờng sinh học và thƣờng có độc tính cao. Nếu các
chất cần khử bị hấp phụ tốt và khi chi phí riêng lƣợng chất hấp phụ khơng lớn
thì việc ứng dụng phƣơng pháp này là hợp lý hơn cả. Thông thƣờng đây là các
hợp chất hịa tan có độc tính cao hoặc các chất có mùi, vị và màu rất khó chịu.
Tốc độ quá trình hấp phụ phụ thuộc vào nồng độ, bản chất và cấu trúc của
các chất tan, nhiệt độ của nƣớc, loại và tính chất của các chất hấp phụ.
Trong trƣờng hợp tổng quát, quá trình hấp phụ gồm 3 giai đoạn:
– Di chuyển chất cần hấp phụ từ nƣớc thải tới bề mặt chất hấp phụ (vùng

khuếch tán ngoài).
– Thực hiện q trình hấp phụ.
– Di chuyển chất ơ nhiễm vào bên trong hạt chất hấp phụ.

 Trao đổi ion
Trao đối ion là một q trình trong đó các ion trên bề mặt của chất rắn
trao đối với ion có cùng điện tích trong dung dịch khi tiếp xúc với nhau. Các
chất này gọi là ionit (chất trao đổi ion), chúng hồn tồn khơng tan trong nƣớc.
Các chất có khả năng hút các ion dƣơng từ dung dịch điện ly gọi là
cationit. Chất này mang tính axit. Các chất có khả năng hút các ion gọi là anionit
và chúng mang tính kiềm. Nếu các ionit nào đó trao đổi cả cation và anion thì
ngƣời ta gọi chúng là các ionit lƣỡng tính.

Các chất trao đổi ion có thể là các chất vơ cơ hoặc hữu cơ có nguồn gốc tự
nhiên hay tổng hợp nhân tạo.
1.3.4. Phƣơng pháp xử lý sinh học
Các chất hữu cơ ở dạng keo, huyền phù và dung dịch là nguồn thức ăn của
vi sinh vật. Trong quá trình hoạt động sống, vi sinh vật oxy hóa hoặc khử các
hợp chất hữu cơ này, kết quả là làm sạch nƣớc thải khỏi các chất bẩn hữu cơ.
11


Xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp sinh học hiếu khí: q trình xử lý nƣớc
thải đƣợc dựa trên sự oxy hóa các chất hữu cơ có trong nƣớc thải nhờ oxy tự do
hòa tan. Nếu oxy đƣợc cấp bằng thiết bị hoặc nhờ cấu tạo cơng trình, thì đó là
q trình sinh học hiếu khí trong điều kiện nhân tạo. Ngƣợc lại, nếu oxy đƣợc
vận chuyển và hòa tan trong nƣớc nhờ các yếu tố tự nhiên thì đó là quá trình xử
lý sinh học hiếu khi trong điều kiện tự nhiên.
Xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp sinh học kỵ khí: q trình xử lý đƣợc
dựa trên cơ sở phân hủy các chất hữu cơ giữ lại trong cơng trình nhờ sự lên men
kỵ khí. Đối với các hệ thống thốt nƣớc quy mơ vừa và nhỏ, ngƣời ta thƣờng
dùng các cơng trình kết hợp với việc tách cặn lắng với phân hủy yếm khí các
chất hữu cơ trong pha rắn và pha lỏng.
1.3.4.1. Xử lý sinh học trong điều kiện nhân tạo
Q trình xử lý hiếu khí nhân tạo dựa trên nhu cầu oxy cần cung cấp cho
VSV hiếu khí có trong nƣớc thải hoạt động và phát triển. Nhiệm vụ: chuyển hóa
(oxy hóa) các chất hịa tan và những chất dễ phân hủy sinh học thành những sản
phẩm cuối cùng có thể chấp nhận đƣợc; hấp phụ và kết tủa cặn lơ lửng và chất
keo không lắng thành bông đông tụ sinh học hay màng sinh học; chuyển
hóa/khử chất dinh dƣỡng (N và P).
1.3.4.2. Xử lý sinh học hiếu khí
a. Các cơng trình xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp sinh học với vi
sinh vật phát triển trong điều kiện hiếu khí dính bám.

o Bể lọc sinh học (Bể Biophin)
Là cơng trình xử lí nƣớc thải trong điều kiện nhân tạo nhờ sinh vật hiếu
khí. Quá trình diễn ra khi cho nƣớc thải tƣới lên bề mặt bể và thấm qua vật liệu
lọc.
Ở bề mặt của hạt vật liệu lọc và các khe hở giữa chúng, các hạt cặn bẩn
đƣợc giữ lại và tạo thành màng gọi là màng vi sinh. Vi sinh hấp thu chất hữu cơ
và nhờ đó mà q trình oxy hóa đƣợc thực hiện.
Những loại bể lọc sinh học thƣờng dùng:
12


– Biophin nhỏ giọt.
– Biophin cao tải.
– Đĩa lọc sinh học RBC.
– Bể Bioten.

 Bể lọc sinh học nhỏ giọt
Bể lọc sinh học nhỏ giọt dùng để xử lý sinh học hoàn toàn nƣớc thải, đảm
bảo BOD trong nƣớc thải ra khỏi bể lắng đợt II dƣới 15 mg/l.
Bể có cấu tạo hình chữa nhật hoặc hình trịn trên mặt bằng. Do tải trọng
thủy lực và tải trọng chất bẩn hữu cơ thấp nên kích thƣớc vật liệu lọc khơng lớn
hơn 30 mm thƣờng là các loại đá cục, cuội, than cục. Chiều cao lớp vật liệu lọc
trong bể từ 1,5 – 2 m. Bể đƣợc cấp khí tự nhiên nhờ các cửa thơng gió xung
quanh thành với diện tích bằng 20

diện tích sàn thu nƣớc hoặc lấy từ dƣới đáy

với khoảng cách giữa đáy bể và sàn đỡ vật liệu lọc cao 0,4 – 0,6 m. Để lƣu
thông hỗn hợp nƣớc thải và bùn cũng nhƣ khơng khí vào trong lớp vật liệu lọc,
sàn thu nƣớc có các khe hở. Nƣớc thải đƣợc tƣới từ trên bờ mặt nhờ hệ thống

phân phối vòi phun, khoan lỗ hoặc máng răng cƣa.
Tuy nhiên bể làm việc hiệu quả khi BOD5 của nƣớc thải ≥ 200 mg/l. Bể
thƣờng dùng cho các trạm xử lý nƣớc thải công suất trên100 m3/ngđ.
 Đĩa lọc sinh học RBC
Đĩa lọc sinh học đƣợc dùng để xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp sinh
học theo nguyên lý bám dính. Đĩa lọc là các tấm nhựa, gỗ,…hình trịn đƣờng
kính 2 – 4 m, dày dƣới 10 mm ghép với nhau thành khối cách nhau 30 – 40 mm
và các khối này đƣợc bố trí thành dãy nối tiếp quay đều trong bể nƣớc thải. Đĩa
lọc sinh học đƣợc sử dụng rộng rãi để xử lý nƣớc thải sinh hoạt với công suất
không hạn chế. Tuy nhiên, ngƣời ta sử dụng hệ thống đĩa để cho các trạm xử lý
nƣớc thải công suất dƣới 5000 m3/ngày.

13


b. Xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp sinh học hiếu khí lơ lửng
 Bể Aerotank
Bể Aerotank là một cơng trình sử dụng phƣơng pháp sinh học hiếu khí để
xử lý nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc thải công nghiệp và nƣớc thải đơ thị có chứa
nhiều chất hữu cơ hịa tan và một số chất vô cơ (H2S, các sunfua, nitric…).
Tỷ lệ các chất dinh dƣỡng: BOD5 : N : P = 100 : 5 : 1. Nƣớc thải có pH từ
6,5 – 8,5 trong bể là thích hợp.Thời gian lƣu nƣớc trong bể không quá 12 h.
Nƣớc thải
Bể
lắng

Bể Aerotank
Tuần hồn bùn hoạt
tính


Nƣớc thải
ra
Nguồn tiếp
nhận

Xả bùn hoạt tính


Hình 1.1: Sơ đồ Aerotank truyền thống
Quá trình diễn ra nhƣ sau:

– Khuấy trộn đều nƣớc thải với bùn hoạt tính trong thể tích V của bể

phản ứng.
– Làm thống bằng khí nén hay khuấy trộn bề mặt hỗn hợp nƣớc thải và

bùn hoạt tính có trong bể trong một thời gian đủ dài để lấy oxy cấp cho q trình
sinh hóa xảy ra trong bể.
– Làm trong nƣớc và tách bùn hoạt tính ra khỏi hỗn hợp nƣớc thải bằng

bể lắng.
– Tuần hoàn lại một lƣợng bùn cần thiết từ đáy bể lắng đợt 2 vào bể

Aerotank để duy trì mật độ vi sinh có trong bể.
– Xả bùn và xử lý bùn.

 Mương oxy hóa
Là dạng cải tiến của Aerotank khuấy trộn hồn chỉnh, làm việc trong điều
kiện hiếu khí kéo dài với bùn hoạt tính lơ lửng chuyển động tuần hoàn trong
mƣơng.


14


×