Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

TRAO DOI NUOC O THUC VAT T1 T2 NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.37 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết 1, tuần 1 <b>PHẦN BỐN: SINH HỌC CƠ THỂ</b>


Ngày soạn: 17.08.12 <b>CHƯƠNG I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG</b>
Ngày dạy: 19.08.12 A. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT


<b> Bài 1: </b>
<b>I. M ục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b>


-Phân biệt trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường và chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào.


-Trình bày được vai trị của nước ở thực vật: đảm bảo hình dạng nhất định của tế bào và tham gia vào các q
trình sinh lí của cây. Thực vật phân bố trong tự nhiên lệ thuộc vào sự có mặt của nước.


-Trình bày được cơ chế của q trình hấp thụ nước ở rễ và quá trình vận chuyển nước ở thân.
-Trình bày được mối liên hệ giữa cấu trúc của lơng hút với q trình hấp thụ nước của cây.
<b>2. Kĩ năng</b>


-Phát triển kĩ năng tư duy thực nghiệm - quy nạp, chú trọng phát triển tư duy lí luận.
-Phát triển kĩ năng học tập, đặc biệt là tự học.


<b>3. Thái độ</b>


-Có ý thức vận dụng các tri thức, kĩ năng học được vào cuộc sống, lao động, học tập.
<i>-Tham gia bảo vệ môi trường đất và nước.</i>


<i>-Có ý thức chăm sóc, tưới nước, bón phân hợp lí cho cây trồng.</i>
<b>II. Chu ẩn bị</b>


-Tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3, 1.4 SGK


<b>III. Tiến trình</b>


<b>1. Ổn định: Kiểm diện (ghi trong sổ đầu bài)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra.</b>


<b>3. Bài mới : </b>


Đặt vấn đề: Khi các cây trồng bị bón phân quá liều lượng thì chúng sẽ có hiện tượng gì? Phải chăng chúng bị
mất nước kéo dài dẫn đến hiện tượng trên?


Để hiểu rõ hơn bản chất của hiện tượng trên, chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài mới.
I. VAI TRÒ CỦA NƯỚC VÀ NHU CẦU CỦA NƯỚC ĐỐI VỚI THỰC VẬT


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Nước tồn tại trong đất và trong cây ở những dạng
nào? Vai trị của những dạng đó đối với cây?


Nhấn mạnh, giải thích cho HS rõ vai trị của nước với
cây.


Y/c HS đọc SGK để thấy được nhu cầu nước đối với
TV.


<i>- Nước có vai trị rất quan trọng trong đời sống TV.</i>
<i>Vậy, để đảm bảo đời sống cho TV và cũng là cho tồn</i>
<i>bộ sinh giới, chúng ta cần làm gì?</i>


- Đọc nội dung SGK mục I.1 trang 6,7 trả lời câu hỏi
Nghe GV giải thích.



Đọc SGK để thấy được nhu cầu nước đối với TV.
<i>- Chúng ta cần phải tham gia bảo vệ MT nước.</i>
<b>1. Các dạng nước trong cây và vai trị của nó </b>


-Vai trị của nước: + Là dung môi. + Đảm bảo độ bền vững của hệ thống keo nguyên sinh.


+ Đảm bảo hình dạng tế bào. + Tham gia vào các q trình sinh lí của cây (thoát hơi nước làm giảm nhiệt
độ của cây, giúp quá trình trao đổi chất diễn ra bình thường…)


+ Ảnh hưởng đến sự phân bố của thực vật.
<b>2. Nhu cầu nước đối với thực vật (sgk)</b>
<b>II. QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC Ở RỄ</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Giới thiệu cho HS biết rễ cây chỉ hấp thụ được nước tự do
và 1 phần nước liên kết ở dạng lỏng.


-Quan sát hình 1.1 và kết hợp với nội dung SGK, nêu các
đặc điểm của bộ rễ liên quan đến q trình hấp thụ nước?
* Giải thích cho HS thấy sự phù hợp giữa cấu tạo của lông
hút với chức năng hút nước.


<i>GV: Ô nhiễm MT đất, nước gây tổn thương lông hút ở rễ</i>
<i>cây, ảnh hưởng đến sự hút nước và khoáng của thực vật.</i>


Nghe GV giới thiệu.


Quan sát hình 1.1, đọc nội dung SGK trả lời câu


hỏi.


Nghe GV giải thích.


- Bảo vệ MT đất và nước; chăm sóc, tưới nước,
<i>bón phân hợp lí cho cây trồng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Do đó, để đảm bảo cho cây trồng sinh trưởng, phát triển</i>
<i>tốt chúng ta cần phải làm gì ?</i>


<i> -Quan sát hình 1.2, cho biết có bao nhiêu con đường vận</i>
chuyển nước từ đất vào mạch gỗ của rễ?


GV gợi ý để HS thấy được đặc điểm của mỗi con đường.
GV : Dựa vào kiến thức sinh 10, hãy cho biết nước được
vận chuyển từ nơi này đến nơi khác dựa vào cơ chế nào ?
Y/c HS quan sát H1.3, 1.4 SGK.


Quan sát hình 1.2 SGK trả lời theo yêu cầu của
giáo viên.


Nghe GV gợi ý, trả lời.


Vận dụng kiến thức cũ trả lời theo yêu cầu của
GV.


- HS quan sát H1.3, 1.4 SGK.
<b>1. Đặc điểm của bộ rễ liên quan đến quá trình hấp thụ nước</b>


- Rễ có khả năng ăn sâu, lan rộng, có khả năng hướng nước, trên rễ có miền hút với rất nhiều tế bào lông


hút.


- Đặc điểm của tế bào lơng hút thích nghi với chức năng hấp thụ nước:
+ Thành tế bào mỏng, không thấm cutin. + Có một khơng bào trung tâm lớn.
+ Áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt động hô hấp của rễ mạnh.


<b>2. Con đường hấp thụ nước ở rễ</b>


-Con đường qua thành tế bào - gian bào: nhanh, không được chọn lọc.
-Con đường qua chất nguyên sinh - không bào: chậm, được chọn lọc.
<b>3. Cơ chế để dòng nước 1 chiều từ đất vào rễ lên thân</b>


-Cơ chế: thẩm thấu, do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu (cơ chế thụ động).


-Nước được đẩy từ rễ lên thân do 1 lực đẩy gọi là áp suất rễ (hiện tượng rỉ nhựa và ứ giọt).
III. QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN NƯỚC Ở THÂN


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Y/c HS nghiên cứu SGK chỉ ra đặc điểm của con
đường vận chuyển nước ở thân.


Y/c HS quan sát hình 1.5 SGK trả lời câu hỏi : có
những con đường nào vận chuyển nước ở thân?


GV : Nước được vận chuyển dựa trên cơ chế nào?
Cơ chế nào đảm bảo sự vận chuyển nước ở thân ?
Giải thích cho HS hiểu rõ sự kết hợp của 3 lực giúp
đảm bảo sự vận chuyển nước ở thân.



Đọc SGK trả lời theo yêu cầu của giáo viên.
Quan sát hình trả lời theo yêu cầu của giáo viên.
Trả lời câu hỏi của GV.


Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi.
Nghe GV giải thích.


<b>1. Đặc điểm của con đường vận chuyển nước ở thân -Vận chuyển theo 1 chiều từ rễ lên lá.</b>
<b>2. Con đường vận chuyển nước ở thân</b>


-Nước được vận chuyển chủ yếu bằng con đường qua mạch gỗ từ rễ lên lá.


-Ngoài ra, nước còn được vận chuyển bằng con đường qua mạch rây hoặc vận chuyển ngang từ mạch gỗ sang
mạch rây và ngược lại.


<b>3. Cơ chế đảm bảo sự vận chuyển nước ở thân</b>


-Cơ chế: khuếch tán, do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu.


-Nước được vận chuyển từ rễ lên lá nhờ lực hút do thoát hơi nước của lá, lực đẩy của rễ, lực liên kết giữa các
phân tử nước với nhau và với thành mạch.


<b>4. Củng cố</b>


GV yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập: Chọn ý đúng trong các câu sau:


<i><b>1. Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây sẽ làm cây héo rũ và chết khi ta bón phân cho cây quá liều lượng?</b></i>
A. Phân bón làm cây nóng q gây nên cháy lá, khơ thân.


B. Phân bón làm cây quá thừa dinh dưỡng gây ngộ độc.


C. Phân bón tạo ra áp suất thẩm thấu ngồi đất quá cao.
D. Phân bón làm đen rễ và thối rễ cái lẫn rễ con.


<i><b>2. Nước từ lông hút vào đến mạch gỗ của rễ theo những con đường nào?</b></i>
A. Không bào - Gian bào và ẩm bào - Thực bào.


B. Nguyên sinh chất - không bào và thành tế bào - Gian bào.
C. Thành tế bào - nội bào và Nguyên sinh chất - thực bào.
D. Ngoại bào - thành tế bào và Lưới nội chất - khơng bào.
<b>5. Dặn dị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tiết 2, tuần3


Ngày soạn: 09.12 <b> Bài 2: </b>
Ngày dạy: 09.12


<b>I. M ục tiêu</b>
<b> 1. Kiến thức</b>


-Trình bày được cơ chế của q trình thốt hơi nước, ý nghĩa của thoát hơi nước với đời sống thực vật.


-Nêu được sự cân bằng nước cần được duy trì bằng tưới tiêu hợp lí mới đảm bảo cho sinh trưởng của cây trồng.
-Trình bày được sự trao đổi nước ở thực vật phụ thuộc vào điều kiện môi trường.


<b> 2. Kĩ năng</b>


-Phát triển kĩ năng tư duy thực nghiệm - quy nạp, chú trọng phát triển tư duy lí luận.
-Phát triển kĩ năng học tập, đặc biệt là tự học.


<b> 3. Thái độ</b>



-Có ý thức vận dụng các tri thức, kĩ năng học được vào cuộc sống, lao động, học tập.
<i>-Có ý thức bảo vệ cây xanh, bảo vệ rừng, trồng cây ở vườn trường, nơi công cộng.</i>
<i>-Có ý thức sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên nước.</i>


<b>II. Chu ẩn bị</b>


-Tranh vẽ hình 2.1, 2.2 SGK.
<b>III. Tiến trình</b>


<b>1. Ổn định: Kiểm diện (ghi trong sổ đầu bài)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


CH1: Trình bày các đặc điểm của lơng hút liên quan đến quá trình hấp thụ nước ở rễ? Cơ chế nào để dòng
nước 1 chiều từ đất vào rễ lên thân?


CH2: Trình bày 2 hiện tượng thể hiện áp suất rễ và vai trị của nó? Trình bày cơ chế đảm bảo sự vận chuyển
nước ở thân.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>IV. THOÁT HƠI NƯỚC Ở LÁ</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Y/c HS quan sát sơ đồ trong SGK rút ra nhận xét về khả
năng sử dụng nước của thực vật khi tổng hợp chất hữu cơ?
-Cho HS sử dụng SGK để tìm hiểu vai trị của thốt hơi
nước.



GV giải thích cho HS hiểu rõ hơn ý nghĩa của sự thoát hơi
nước.


-Vì sao lá khơng bị đốt nóng lúc trưa nắng?


Thốt hơi nước qua lá bằng những con đường nào, con
đường nào là chủ yếu? Vì sao?


<i>GV: Qua đây, chúng ta thấy nước có vai trị sống cịn đối</i>
<i>với đời sống TV. Do đó, chúng ta cần phải sử dụng hợp lí,</i>
<i>tiết kiệm nguồn tài ngun nước.</i>


<i>GV: Thốt hơi nước của cây có vai trị đối với đời sống con</i>
<i>người, điều hịa khơng khí, cung cấp các sản phẩm của cây</i>
<i>qua q trình quang hợp. Vậy nên chúng ta cần có ý thức</i>
<i>bảo vệ cây xanh, bảo vệ rừng, trồng cây ở vườn trường, nơi</i>
<i>công cộng..</i>


Giới thiệu cho HS tế bào khí khổng qua tranh H2.1, dụng cụ
mơ tả hút nước do thoát hơi nước ở lá H 2.2.


GV: Đặc điểm cấu trúc TB khí khổng liên quan đến cơ chế
đóng mở như thế nào?


Nghiên cứu nội dung SGK đưa ra nhận xét.


Nghiên cứu SGK để thấy được vai trò của thốt
hơi nước.


Nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.


Lắng nghe GV giảng giải để thấy được trách
nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ mơi
trường, bảo vệ cây cối.


Quan sát tranh hình SGK, lắng nghe GV giảng
giải để nắm được cơ chế đóng, mở khí khổng.
Suy nghĩ, thảo luận nhóm trả lời.


<b>1. Ý nghĩa của sự thoát hơi nước</b>
-Tạo ra sức hút nước ở rễ.


-Giảm nhiệt độ bề mặt thoát hơi nước -> tránh cho lá, cây khơng bị đốt nóng khi nhiệt độ quá cao.
-Tạo điều kiện để CO2 đi vào thực hiện q trình quang hợp, giải phóng O2 điều hịa khơng khí…
<b>2. Con đường thốt hơi nước ở lá</b>


Có 2 con đường:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Qua khí khổng: Vận tốc lớn. Được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
- Qua tầng cutin: Vận tốc nhỏ.+ Không được điều chỉnh.


<b>3. Cơ chế điều chỉnh thoát hơi nước</b>


-Cơ chế: khuếch tán, được điều chỉnh do cơ chế đóng mở khí khổng.
-Cơ chế đóng, mở khí khổng:


+ Khi lượng nước trong cây lớn, do sự thay đổi của nồng độ các ion, sự thay đổi của các chất thẩm thấu -> áp
suất thẩm thấu trong TB khí khổng tăng -> nước thẩm thấu vào TB khí khổng -> TB khí khổng no nước, mặt
trong cong lại -> khí khổng mở.


+ Khi thiếu nước, hàm lượng axit abxixic tăng -> kích thích các bơm ion hoạt động -> các ion trong TB khí


khổng vận chuyển ra ngồi (K+<sub>) -> nước thẩm thấu ra ngồi theo -> TB khí khổng mất nước, duỗi thẳng -> khí</sub>
khổng đóng.


V. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN MƠI TRƯỜNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI NƯỚC


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- Đọc SGK trả lời các câu hỏi sau:


- Ánh sáng ảnh hưởng đến trao đổi nước như thế nào?
- Nhiệt độ ảnh hưởng đến trao đổi nước như thế nào?


- Độ ẩm đất và không khí ảnh hưởng đến trao đổi nước như thế nào?
- Dinh dưỡng khoáng ảnh hưởng đến trao đổi nước như thế nào?


Nghiên cứu SGK, trả lời các câu hỏi.


<b>1. Ánh sáng: - Tác nhân gây đóng, mở khí khổng -> ảnh hưởng đến thoát hơi nước.</b>
<b>2. Nhiệt độ</b>


-Ảnh hưởng đến hấp thụ nước ở rễ (do ảnh hưởng đến sinh trưởng và hơ hấp ở rễ) và thốt hơi nước ở lá (do
ảnh hưởng đến độ ẩm khơng khí).


<b>3. Độ ẩm đất và khơng khí</b>


-Độ ẩm đất càng tăng thì q trình hấp thụ nước càng tăng.
-Độ ẩm khơng khí càng tăng thì sự thốt hơi nước càng giảm.
<b>4. Dinh dưỡng khống</b>


-Hàm lượng khống trong đất càng cao thì áp suất dung dịch đất càng cao -> hấp thụ nước càng giảm.


VI. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TƯỚI NƯỚC HỢP LÍ CHO CÂY TRỒNG


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Thế nào là cân bằng nước của cây trồng?
Tưới nước hợp lí cho cây trồng là như thế nào?
GV giảng giải giúp HS hiểu rõ hơn.


Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi.
Nghe GV giảng giải.


<b>1. Cân bằng nước của cây trồng</b>


-Cân bằng nước: tương quan giữa quá trình hấp thụ nước và thoát hơi nước, đảm bảo cho cây phát triển bình
thường.


<b>2. Tưới nước hợp lí cho cây trồng</b>


-Cân bằng nước được duy trì bởi tưới tiêu hợp lí: tưới đủ lượng, đúng lúc, đúng cách.
<b>4. Củng cố: Học sinh chọn ý đúng nhất trong các câu sau:</b>


<b>1. Chất nào sau đây tăng lên ở lá thì có tác dụng gây đóng khí khổng?</b>


A. A.Piruvic B. Axit Abxixic C. A.Axêtic D. A.Phosphoric
<b>2. Trong hoạt động của cây, dạng nước nào sau đây chiếm tỉ lệ cao nhất? </b>


A. Lượng nước thoát qua lá dưới dạng hơi. B. Lượng nước tham gia vào thành phần của NSC.


C. Nước tham gia tạo chất khô ở cây. D. Nước tham gia tổng hợp chất hữu cơ do quang hợp tạo ra.
<b>3. Đặc điểm của cây xương rồng là: </b>



A. Khí khổng đóng vào ban ngày và cả ban đêm để tiết kiệm nước. D. Khơng có khí khổng.


B. Khí khổng đóng vào ban đêm và mở ra ban ngày. C. Khí khổng đóng vào ban ngày và mở ra ban đêm.
<b>5. Dặn dò</b>


</div>

<!--links-->

×