<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Giáo viên thực hiện</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
Đế quốc Rôma
<b> </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
<b>1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu</b>
<b>2. Xã hội phong kiến Tây Âu</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
<b>1. Sự hình thành vương quốc phong kiến Tây Âu</b>
<b>Những biểu hiện </b>
<b>nào chứng tỏ sự </b>
<b>khủng hoảng của </b>
<b>ĐQ Rôma?</b>
<b>- Thế kỷ III, Đế quốc Rôma lâm vào khủng hoảng:</b>
<b>+ Nô lệ nổi dậy đấu tranh.</b>
<b>+ Sản xuất sút kém.</b>
<b>+ Xã hội rối ren…</b>
<b>- Cuối thế kỷ V Đế quốc Rôma bị người Giecman xâm lược. Năm 476, Đế </b>
<b>quốc Rôma bị diệt vong, thời đại phong kiến bắt đầu ở châu Âu.</b>
<b> Trước sự khủng </b>
<b>hoảng của Đế quốc </b>
<b>Rơma đã đưa đến </b>
<b>hậu quả gì?</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
<i><b>Sự di cư ồ ạt của </b></i>
<i><b> người Giec-man</b></i>
<b>RÔ MA </b>
<b>Giec-man</b>
<b>Ăng-glô Xắc-xông</b>
<b>Phơ – răng</b>
<b>Tây Gốt</b>
<b>Đông Gốt</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
<b>1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu</b>
<b>* Những việc làm của người Giec-man:</b>
-<b> Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc mới.</b>
-<b> Chiếm ruộng đất của người Rôma rồi chia cho nhau.</b>
-<b> Tự xưng vua và phong chức tước, tạo nên hệ thống đẳng cấp quý tộc vũ sĩ</b>
<b>. </b>
-<b> Tiếp thu Kitô giáo, phong đất đai cho quý tộc, nhà thờ tạo nên hệ thống </b>
<b>quý tộc tăng lữ.</b>
<b>* Tác động:</b>
<b> Hình thành các giai cấp mới: Lãnh chúa phong kiến và nông nô. Quan </b>
<b>hệ sản xuất phong kiến ở châu Âu bắt đầu hình thành.</b>
<b> Những việc làm của </b>
<b>người Giecman có tác </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
<b>Quý tộc </b>
<b>vũ sĩ</b>
<b>Quý tộc</b>
<b> tăng lữ </b>
<b>Lãnh chúa </b>
<b>phong kiến</b>
<b>Q tộc </b>
<b>Giéc-man </b>
<b>Nơ lệ</b>
<b>Nơng dân </b>
<b>Nơng nô</b>
<b>Chiếm </b>
<b>ruộng </b>
<b>đất</b>
<b>Tiếp th<sub>u</sub></b>
<b> Kitô g<sub>iáo</sub></b>
<i><b>Phụ thuộc</b></i>
<i><b>Mất đất </b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
<b>1. Sự hình thành vương quốc phong kiến Tây Âu</b>
<b>2. Xã hội phong kiến Tây Âu</b>
<i><b>a. Lãnh địa phong kiến</b></i>
<b> Giữa thế kỷ IX, các </b>
<b>lãnh địa phong kiến Tây Âu ra đời, đây là đơn vị </b>
<b>chính trị kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền.</b>
<b> Thế nào là lãnh </b>
<b>địa phong kiến?</b>
Lãnh địa
<b> * Lãnh địa là một khu đất rộng, bao gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần</b>
<b>+ Đất của Lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho, </b>
<b>thôn chuồng trại …</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
<b>Thảo luận nhóm</b>
<b>Thảo luận nhóm</b>
<b>Thảo luận nhóm</b>
<b>Thảo luận nhóm</b>
<b> </b>
<b>Thảo luận nhóm ( 2 phút )</b>
<b>Tổ 1:</b> <b>Miêu tả cuộc sống nông nô trong lãnh địa.</b>
<b>Tổ 2: Miêu tả cuộc sống của lãnh chúa.</b>
<b>Tổ 3:</b> <b>Đặc trưng kinh tế của các lãnh địa? </b>
<b>Tổ 4: Đời sống chính trị trong lãnh địa? </b>
Phần 3
<b>1. Sự hình thành vương quốc phong kiến Tây Âu</b>
<b>2. Xã hội phong kiến Tây Âu</b>
<i><b>a. Lãnh địa phong kiến</b></i>
<i><b>b. Đời sống trong lãnh địa</b></i>
<b>+</b> <b>Nơng nơ</b> <b> là người sản xuất chính trong lãnh địa, họ bị gắn chặt và lệ thuộc </b>
<b>vào lãnh chúa. Nhận ruộng đất về cày cấy phải nộp tơ nặng, ngồi ra cịn </b>
<b>nộp nhiều thuế khác.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
<b>1. Sự hình thành vương quốc phong kiến Tây Âu</b>
<b>2. Xã hội phong kiến Tây Âu</b>
<i><b>a. Lãnh địa phong kiến</b></i>
<i><b>b. Đời sống trong lãnh địa</b></i>
<i><b>c. Đặc điểm của lãnh địa phong kiến</b></i>
<b>+</b> <b>Chính trị: Lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập, có qn đội, tịa án, pháp </b>
<b>luật riêng, chế độ thuế khóa, tiền tệ, cân đong, đo lường riêng…</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>
<b>Cuộc sống của nông nô</b>
<b> </b>
<b>Nông nô là người sản </b>
<b>xuất chính trong lãnh </b>
<b>địa. Họ bị gắn chặt và lệ </b>
<b>thuộc vào lãnh chúa.</b>
<i>Nông nô làm ruộng</i>
<b>+ Mặc dầu có gia đình </b>
<b>riêng, có cơng cụ và gia </b>
<b>súc, nhưng phải sống </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>
<b>Đặc trưng kinh tế lãnh địa</b>
<b> </b>
<b>Lãnh địa là cơ sở kinh tế </b>
<b>đóng kín, mang tính chất tự </b>
<b>nhiên, tự cấp, tự túc.</b>
<i>Nông nô làm ruộng</i>
<b>+ Nông dân trong lãnh địa </b>
<b>nhận ruộng đất cày cấy và nộp </b>
<b>tô, họ bị buộc chặt vào lãnh </b>
<b>chúa</b>
<b>+ Cùng với sản xuất lương </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>
<b>Đời sống chính trị của lãnh địa</b>
<b> </b>
<b>Lãnh địa là một đơn vị chính trị </b>
<b>độc lập có qn đội, tịa án, pháp </b>
<b>luật riêng, chế độ thuế khóa, tiền </b>
<b>tệ riêng…</b>
<i>Nơng nơ làm ruộng</i>
<b>* Lãnh chúa nắm quyền về chính trị, </b>
<b>tư pháp, tài chính, có qn đội, chế </b>
<b>độ thuế khóa, tiền tệ riêng… không </b>
<b>ai can thiệp vào lãnh địa của lãnh </b>
<b>chúa.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>
<b>Cuộc sống của lãnh chúa</b>
<b> Lãnh chúa có cuộc sống </b>
<b>nhàn rỗi, xa hoa, sung </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>
<b>1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu</b>
<b>2. Xã hội phong kiến Tây Âu</b>
<b>3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại</b>
<i><b>a. Nguồn gốc của thành thị</b></i>
<b>- Thế kỷ XI, Tây Âu xuất hiện tiền đề nền kinh tế hàng hóa.</b>
-<b> Thị tường bn bán tự do.</b>
<b>- Thủ cơng nghiệp diễn ra q trình chun mơn hóa.</b>
<b>Trước sự phát triển </b>
<b>của sản xuất thành </b>
<b>thị ra đời như thế </b>
<b>nào?</b>
<i><b>b. Sự ra đời của thành thị: </b></i><b>Thợ thủ công đến ngã ba đường, bến </b>
<b>sông nơi có đơng người qua lại lập xưởng sản xuất và bn bán - </b>
<b>hình thành các thành thị. </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>
<b>+ Cư dân của thành thị chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân. </b>
<b>1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu</b>
<b>2. Xã hội phong kiến Tây Âu</b>
<b>3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại</b>
<i><b>a. Nguyên nhân ra đời của thành thị</b></i>
<i><b>b. Sự ra đời của thành thị</b></i>
<i><b>c. Hoạt động của thành thị</b></i>
<b><sub>Cư dân sống chủ </sub></b>
<b>yếu trong thành thị </b>
<b>là ai?</b>
<b>Hoạt động chủ yếu </b>
<b>trong các thành thị </b>
<b>là gì?</b>
<b>+ Hoạt động của thành thị: Trao đổi, buôn bán. Lập ra các thương hội, </b>
<b>phường hội … </b>
<b>+ Phường hội, thương hội: là một tổ chức của những người lao động thủ công </b>
<b>cùng làm một nghề, nhằm giữ độc quyền sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, chống </b>
<b>sự áp bức, sách nhiễu của các lãnh chúa; phát triển sản xuất và bảo vệ quyền </b>
<b>lợi của thợ thủ công. Người ta đặt ra quy chế riêng gọi là Phường quy.</b>
<b>Thương nhân có vai </b>
<b>trị gì?</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>
<b>1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu</b>
<b>2. Xã hội phong kiến Tây Âu</b>
<b>3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại</b>
<i><b>a. Nguyên nhân ra đời của thành thị</b></i>
<i><b>b. Sự ra đời của thành thị</b></i>
<i><b>c. Hoạt động của thành thị</b></i>
<i><b>d. Vai trò của thành thị</b></i>
-<b> Phá vỡ nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, tạo điều kiện cho kinh tế hàng </b>
<b>hóa giản đơn phát triển.</b>
-<b> Góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong </b>
<b>kiến tập quyền, thống nhất quốc gia, dân tộc.</b>
-<b> Đặc biệt mang lại không khí tự do và mở mang tri thức cho mọi người, </b>
<b>tạo tiền đề hình thành các trường đại học lớn ở châu Âu.</b>
<b>Sự ra đời của </b>
<b>thành thị có vai </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>
<b>Giec-man</b>
<b>Phong kiến </b>
<b>phân quyền</b>
<b>Lãnh chúa</b>
<b>Nông nô</b>
<b>Lãnh địa</b>
<b>Thành thị</b>
<b>trung đại</b>
<b>H. thành</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>
<b>1. Sự hình thành vương quốc phong kiến Tây Âu</b>
<b>2. Xã hội phong kiến Tây Âu</b>
<i><b>a. Lãnh địa phong kiến</b></i>
<i><b>b. Đời sống trong lãnh địa</b></i>
<i><b>c. Đặc điểm của lãnh địa phong kiến</b></i>
<b>3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại</b>
<i><b>a. Nguyên nhân ra đời của thành thị</b></i>
<i><b>b. Sự ra đời của thành thị</b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>
<b>1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu gắn liền với:</b>
<b>A. Các cuộc đấu tranh của nô lệ chống chủ nô Rô- ma.</b>
<b>B. Quá trình xâm nhập của các bộ tộc người Giéc- man vào lãnh </b>
<b>thổ đế quốc Rô- ma.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>
<b>Kinh tế trong thành thị</b>
<b> trung đại</b>
<b>Lãnh chúa phong kiến</b>
<b>Nơng nơ</b>
<b>Kinh tế lãnh địa</b>
<b><sub>Ơng vua nhỏ</sub></b>
<b>Đóng kín, tự nhiên, tự cấp, tự túc.</b>
<b>Kinh tế hàng hóa giản đơn </b>
<b>phát triển</b>
<b>Những người sản xuất chính</b>
<b> trong các lãnh địa</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>
Nội dung so sánh
Phong kiến phương
Đơng
Phong kiến phương
Tây thời kì đầu
Giai cấp trong xã hội
Đặc trưng kinh tế
Thể chế chính trị
<b>Địa chủ và </b>
<b>nông dân lĩnh canh</b>
<b>Lãnh chúa và </b>
<b><sub>nông nô</sub></b>
<b>Nông nghiệp và </b>
<b>thủ công nghiệp</b>
<b>Thủ công nghiệp và </b>
<b>nông nghiệp</b>
<b>Chuyên chế </b>
<b>trung ương tập quyền</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>
<b>Vua</b>
<b>Công tước</b>
<b>Hầu tước </b>
Bá tước
Tử tước
Nam tước
Kị sĩ
<b>Bá tước</b>
<b>Tử tước</b>
<b>Nam tước</b>
<b>Kị sĩ</b>
<b>Quý tộc vũ sỹ</b>
<b>Hội đồng Hồng y</b>
<b>Tổng giám mục</b>
<b>Giám mục</b>
<b>Linh mục</b>
<b>Giáo hồng Rơ- ma</b>
<b>Phó tế</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>
<b> </b>
<i><b>Là vùng đất đai rộng lớn (đất </b></i>
<i><b>trồng trọt, lâu đài, vinh thự, nhà </b></i>
<i><b>thờ,… có hào sâu, tường cao </b></i>
<i><b>bao quanh) tạo thành những </b></i>
<i><b>pháo đài kiên cố …</b></i>
<i><b> Mỗi lãnh địa thuộc quyền cai </b></i>
<i><b>quản của lãnh chúa.</b></i>
<b>Lãnh địa phong kiến </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>
<b>Hoạt động của </b>
<b>thành thị như thế </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>
<b>Hội chợ ở Đức </b>
<b>Hình 24 – SGK: Hội </b>
<b>chợ ở Đức</b>
<b> Đây là bức tranh </b>
<b>thể hiện cảnh mua </b>
<b>bán tại Hội chợ ở </b>
<b>Đức, phản ánh sụ </b>
<b>phát triển của </b>
</div>
<!--links-->