Tải bản đầy đủ (.docx) (94 trang)

toan 62

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (521.99 KB, 94 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 20.12.2010
Ngày dạy: .01.2011


<b>I-MỤC TIÊU :</b>


- HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức .
<i>-</i> Hiểu rỏ, nắm chắc quy tắc chuyển vế.


<i>-</i> HS thấy được lợi ích tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế khi giải bài tập.
<b>II- PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, thuyết trình.</b>


<b>III- CHUẨN BỊ : </b>


GV : SGK , giáo án, bảng phụ, thước.
HS : SGK , thước .


<b>IV- NỘI DUNG : </b>


<b>1-Ổn định : kiểm tra vệ sinh, sỉ số lớp.</b>
<b>2-Kiểm tra bài cũ :</b>


HS : phát biểu quy tắc dấu ngoặc , bỏ dấu ngoặc rồi tính : (42 – 69 + 17) – (42 + 17)


GV HS ND


<b>*Hoạt động 1 : Tính chất của đẳng </b>
thức.


<b>ºCho HS thảo luận nhóm theo yêu</b>
cầu của ?1



<b>º Ưu tiên cho nhóm có câu trả lời</b>
trước và đúng nhất.


<b>º Vì khối lượng của hai vật của trên</b>
hai đĩa cân bằng nhau nên ta thêm
(hoặc bớt) ở mỗi đĩa cân cùng một
khối lượng như nhau ( VD 1kg) thì
cân vẫn giữ thăng bằng.


<b>? Vậy từ trực quan đã minh họa cho ta</b>
tính chất gì của đẳng thức ?


<b>º GV ghi bảng.</b>


<b>*HOẠT ĐỘNG 3 : VÍ DỤ </b>
<b>º GV trình bài VD cho HS thấy.</b>
(chốt lại giải thích từng bước cho HS)
*Cũng cố : thực hiện ?2


<b>ºGọi 1 HS lên bảng thực hiện các HS</b>
còn lại làm vào vở .


HS nhận xét.


<b>º GV treo bảng bài tập sau : </b>
Tìm x  Z, biết :


x + 4 = 3


x + 4 + (-4) = 3 + 4


x + 0 = 7


x = 7


<b>? Hãy phát hiện chổ sai trong lời giải</b>
trên ?


<b>*HOẠT ĐỘNG 2 : Quy tắc chuyển</b>
vế.


<b> GV ghi lên bảng hai đẳng thức sau : </b>


 Thảo luận theo nhóm


 Đại diện nhóm trả lời câu
hỏi.


 ( HS nêu nội dung tính chất
của đẳng thức)


 HS thực hiện


 sai ở chổ khi thêm vào hai
vế của đẳng thức không
cùng một giá trị.


<b>§9 QUY TẮC CHUYỂN VẾ </b>
<b>1) Tính chất của đẳng thức :</b>


Với mọi a, b, c  Z



Nếu a = b thì a + c = b + c
Nếu a + c = b + c thì a = b
Nếu a = b thì b = a


VD : tìm x  Z biết
x – 2 = - 3


x – 2 + 2 = - 3 + 2
x + 0 = -1


x = -1


<b>2 QUY TẮC CHUYỂN VẾ :</b>
<b>§9 QUY TẮC CHUYỂN VẾ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

từ x – 2 = -3 ta được x = -3 + 2
từ x + 4 = 3 ta được x = 3 –4


<b>? Em có nhận xét gì, khi chuyển 1 số</b>
hạng từ vế này sang vế kia của đẳng
thức ?


<b>º Đưa ra bt và gọi 1 HS lên bảng các</b>
HS còn lại làm vào vở.


<b>? Bài tập trên ta áp dụng quy tắc</b>
chuyển vế ở bước nào ?


<b>º từ đây trong qúa trình giải bài tốn</b>


nhờ có quy tắc chuyển vế mà ta có
thể giải bài tập một cách đơn giản
ngắn gọn hơn .


<b>? Thực hiện ?3</b>


<b>º Gọi HS nhận xét và gv sửa chửa nếu</b>
cần thiết.


<b>? Phép trừ trong N và Z khác nhau ở</b>
chổ nào ?


 Phải đổi dấu số hạng đó.
Dấu “+” thành dấu “-“ và
dấu “-“ thành dấu “+”.


 ở bước 3.


 HS thực hiện .


 Phép trừ trong Z không cần
đk a  b .


* Quy tắc : SGK trang 86.
VD : Tìm x  Z biết :
x – (-4) = 1


x + 4 = 1
x = 1 - 4
x = -3



* NHẬN XÉT : SGK


4 CŨNG CỐ :


Thực hiện bt 61 trang 87
<b>5 DẶN DỊ :</b>


Học thuộc tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế. Làm các bt 62 – 65 trang 87


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày soạn: .12. 2010
Ngày dạy: .01.2011


<b>I-MỤC TIÊU :</b>


HS biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp.
Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.


Tính đáunh tích của hai số nguyên khác dấu.
<b>V- PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, thuyết trình.</b>
<b>VI- CHUẨN BỊ : sgk, giáo án, thước.</b>


<b>VII-</b> <b>NỘI DUNG : </b>


<b>1-Ổn định : kiểm tra vệ sinh, sỉ số lớp.</b>
<b>2-Kiểm tra bài củ :</b>


<b>HS : Muốn cộng hai số nguyên âm ta thực hiện hư thế nào ?</b>
Hãy viết tổng sau dưới dạng tích :



(-3) + (-3) + (-3) + (-3) = ?
<b>3-Bài mới :</b>


GV HS NHÂN DÂN


<b>*HOẠT ĐỘNG 1 :</b>


ºta đã biết chuyển tổng thành tích,
bây giờ ta làm ngược lại chuyển
tích dưới dạng tổng .


º chia nhóm :
Nhóm 1 : làm ?1
Nhóm 2 : (-5).3 = ?
Nhóm 3 : 2.(-6) = ?
Nhóm 4 : làm ?3


º Gía trị tuyệt đối của tích bằng tích
các gía trị tuyệt đối .


<b>? Em có hận xét gì về tích của hai</b>
số ngun khác dấu ?


<b>? Vậy tích hai số ngun khác dấu</b>
thì kết qủa mang dấu gì ?


<b>? Thực hiện phép tính : </b>
3.5 = ? (-3).5 = ?


<b>? Qua bài toán này em có nhận xét</b>


gì về hai kết qủa trên ?


<b>*HOẠT ĐỘNG 2 : Quy tắc.</b>


<b>? Vậy muốn nhân hai số nguyên</b>
khác dấu ta làm như thế nào?
<b>º GV ghi bảng.</b>


<b>? Tích của một số tự nhiên với 0</b>
bằng mấy ?


<b>º tương tự như vậy trong tập các số</b>
nguyên bất kì một số nào nhân
với 0 cũng bằng 0.


<b>º GV ghi bảng.</b>


 cử đại diện nhóm trả lời.


 HS suy nghĩ ...trả lời.


 mang dấu “-”


 3.5 = 15
 (-3).5 = -15


 chúng trái dấu nhau


 suy nghĩ ... trả lời



 bằng 0


<b>§10 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN</b>
<b>KHÁC DẤU</b>


<b>1-Nhận xét mở đầu :</b>


<b>?1 (-3).4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3)</b>
= -12


<b>?2 (-5).3 = (-5) + (-5) + (-5)</b>
= - 15


2. (-6) = (-6) + (-6) = -12


<b>2-Quy tắc :</b>
( trang 88 SGK )


<b>* chú ý :</b>


với a  Z
Ta có : a.0 = 0
<b>3- VÍ DỤ :</b>
<b>§10 NHÂN HAI SỐ NGUN KHÁC DẤU</b>
<b>TUẦN 20 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>*HOẠT ĐỘNG 3 : Ví Dụ.</b>
<b>º gọi HS đọc đề.</b>


<b>º gợi ý : người công nhân làm được</b>


bao nhiêu sản phẩm đúng quy
cách và làm bao nhiêu sản phẩm
sai quy cách.


<b>º như vậy thì tính số tiền lương</b>
bằng cách lấy số tiền làm đúng
trừ đi số tiền bị phạt.


º cho cả lớp làm ?4.


 suy nghĩ ... trả lời.


giải


Khi một sản phẩm sai quy cách bị
trừ 10.000đ điều đó có nghĩa là
thêm được –10000đ. Vì vậy
lương công nhân 4 tháng vừa qua
là :


40.20.000 + 10.(-10.000)
= 700.000 đồng.


<b>4 – CŨNG CỐ :</b>


Bài tập 73. Thực hiện phép tính :


a) (-5).6 b) 9.(-3) c) (-10).11 d) 150.(-4)


<b>5- DẶN DÒ : </b>



Học thuộc quy tắc
Làm bt 76, 77 trang 89
Xem trước bài 11


<i><b> Duyệt của Tổ trưởng GV Soạn Nguyễn Văn Tiếng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngày soạn:22. 12. 2010
Ngày dạy: . 01 .2011


<b>I-MỤC TIÊU :</b>


- HS hiểu quy tắc nhân hai số nguyên


- Biết vận dụng quy tắc dấu để tính tích các số nguyên
<b>II-PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, thuyết trình.</b>


<b>III-CHUẨN BỊ : sgk, giáo án, bảng phụ, thước.</b>
<b>IV-NỘI DUNG : </b>


<b>1-Ổn định : kiểm tra vệ sinh, sỉ số lớp.</b>
<b>2-Kiểm tra bài củ :</b>


HS1 : Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
Thực hiện phép tính :


a) (-67).8 b) 15.(-3) c) (-7).2


<b>3-Bài mới :</b>



GV HS ND


<b>*HOẠT ĐỘNG 1 : nhân hai số nguyên</b>
dương.


<b>? số nguyên dương thực chất là số gì ?</b>
<b>ºcho hs thực hiện ?1</b>


<b>*HOẠT ĐỘNG 1 : nhân hai số nguyên</b>
âm.


<b>º cho HS suy nghĩ làm ?2</b>


<b>ºGợi ý : trong hai thừa số, thừa số thứ hai </b>
(-4) giữ nguyên còn thừa số thứ nhất giảm
dần từng đơn vị và kết qủa tương ứng cũng
giảm đi (-4), tăng 4


<b>? Tính -1 . -4 </b>


<b>? Vậy muốn nhân hai số nguyên âm ta làm</b>
như thế nào ?


<b>º GV ghi bảng.</b>
<b>? tính (-4).(-25) = ?</b>


<b>? Tích của hai số nguyên âm thì kết qủa là</b>
số nguyên nào ?


<b>º GV ghi phần nhận xét .</b>


<b>º Cho HS làm ?3</b>


<b>º GV ghi bảng.</b>


<b>CŨNG CỐ : cho hs làm bt 78 trang 91</b>


 các số tự nhiên khác 0


 (-1).(-4) = 4
 (-2).(-4) = 8


 -1 . -4  = 1.4 = 4
 HS đọc quy tắc.


 kết qủa là số nguyên
dương.


 2 HS lên bảng HS còn lại
làm vào vở và nhận xét
bài làm của bạn trên
bảng.


<b>§11 NHÂN HAI SỐ</b>
<b>NGUYÊN CÙNG DẤU</b>
<b>1-Nhân hai số nguyên </b>
<b>dương :</b>


Nhân hai số nguyên
dương chính là nhân hai số
tự nhiên khác dấu.



Vd : 12.3 = 36
5.120 = 600


<b>2-Nhân hai số nguyên âm :</b>


<b>*Quy tắc : </b>
SGK trang 90


VD : (-4).(-25) = 100


<b>*Nhận xét :</b>


<b> SGK trang 90</b>
<b>*Kết luận :</b>


a.0 = 0.a = 0


(với a  Z)
Nếu a, b cùng dấu thì
a.b =  a .  b 
Nếu a, b cùng dấu thì
a.b = - (  a . b )
<b>§11 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>? qua bài tập này rút ra nhận xét gì nếu :</b>
( + ) . ( + ) = ?


( - ) . ( - ) = ?
(+ ) . ( - ) = ?


( - ) . ( + ) = ?


<b>? Khi nào tích hai số nguyên mang dấu “+”</b>
và khi nào mang dấu “-“


<b>? Nếu a.b = 0 thì a = ? , b = ?</b>


<b>? Tích a.b nếu đổi dấu 1 thừa số trong tích</b>
thì tích có thay đổi khơng ? nếu thay
đổi đồng thời dấu hai thừa số thì tích
như thế nào ?


 a) (+3).(+9) = 27
 b) (-150).(-4) = 600
 c) (-3).7 = -21
 d) (+7).(-5) = -35


 trả lời...


 Nếu chúng cùng dấu thì
mang dấu “+” nếu trái
dấu thì mang dấu “-”
 suy nghĩ ...


 suy nghĩ ...


<b>*Chú ý :</b>
<b>a) </b>


( + ) . ( + ) = ( + )


( - ) . ( - ) = ( + )
(+ ) . ( - ) = ( - )
( - ) . ( + ) = ( - )


b) Nếu a.b = 0 thì
hoặc a = 0


hoặc b = 0


c) Khi đổi dấu một thừa số
thì tích đổi dấu. Khi đổi
dấu hai thừa số thì tích
khơng thay đổi.


<b>4- CŨNG CỐ :</b>


làm ?4 và các bt 79, 80, 82 trang 91, 92.
<b>5- DẶN DÒ :</b>


Về nhà học bài và làm bài tập còn lại .
Làm trước các bài tập phần : Luyện tập




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ngày soạn: 25. 12. 2010
Ngày dạy: . 01. 2011


<b>I-MỤC TIÊU :</b>


Nắm vững quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu .


Cách nhận biết dấu của tích.


<b>II-PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại.</b>


<b>III-CHUẨN BỊ : sgk, giáo án, bảng phụ, thước.</b>
<b>IV-NỘI DUNG : </b>


<b>1-Ổn định : kiểm tra vệ sinh, sỉ số lớp.</b>
<b> 2-Kiểm tra bài củ :</b>


HS1 : phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu ?
Tính : a) –25.8 b) (-15).(-100)


HS2 : Nếu a là số nguyên dương. Hỏi b là số nguyên âm hay nguyên dương để :
a) Tích a.b là số nguyên âm ?


b) Tích a.b là số nguyên dương ?
<b>3-Bài mới :</b>


GV HS ND


<b>*HOẠT ĐỘNG 1 : Nhân hai số </b>
nguyên cùng dấu và khác dấu :
º Gọi 2 HS lên bảng cùng một lúc
làm bài tập 82, 83


º nhận xét ?


<b>*HOẠT ĐỘNG 2 : Điền vào ô trống</b>
<b>º Treo bảng bài tập 84 trang 92</b>


<b>º Gọi HS điền dấu thích hợp vào ơ</b>


trống. (đứng tại chổ đọc kết qủa)
<b>ºlập bảng gọi HS lên điền vào ơ trống.</b>
<b>ºChốt lại kq mang dấu “-“ thì 2 thừa</b>
số khác dấu, kq mang dấu “+” thì
hai thừa số cùng dấu (cùng dấu
“+” hoặc cùng dấu “-“)


<b>Bài tập : 86 trang 93</b>


 2 HS lên bảng thực
hiện


 HS cả lớp quan sát và
nhận sét.


 Một HS lên bảng thực
hiện, HS còn lại
nhận xét.


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>Bài 82 trang 92 : so sánh</b>
a) (-7).(-5) = 35


vậy (-7).(-5) > 0
b) (-17).5 = -85


(-5).(-2) = 10
Vậy (-17).5 < (-5).(-2)


c) (+19).(+6) = 114
(-17).(-10) = 170


Vậy (+19).(+6) < (-17).(-10)
<b>Bài 83 trang 92 : Tính gía trị </b>
(x – 2)(x + 4) với x = -1
(x – 2)(x + 4)


= (-1 – 2)(-1 + 4)
= (-3).3


= -9


<b>Bài 84 trang</b> 92
Dấu


của a Dấucủa
b
Dấu
của
a.b
Dấu
của
a.b2
+ + + +
+ - - +
- + -
-- - +


<b>-Bài 86 trang 93</b>



Điền số vào ô trống cho đúng


a -15 13 -4 9 -1


b 6 -3 -7 -4 -8


a.b -90 -39 28 -36 8


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>TUẦN 21 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>*HOẠT ĐỘNG 3 : Tìm x</b>
<b>º ghi đề bài lên bảng</b>


º GV hướng dẩn cách giải bài tập này
khác với dạng tìm x mà ta thường
gặp ở chổ : ta chỉ ra x bằng mấy
trước rồi mới quay lại giải thích
bằng cách thay x vừa mới chỉ ra
vào bài toán.


<b>ºcho HS suy nghĩ ... sau gọi lên bảng</b>
thực hiện


Bài tập 87 , 88 trang 93
<b>º GV chốt lại kết qủa.</b>


<b>º Cho HS đọc đề bài, sau đó suy nghĩ</b>
trả lời



<b>º Ghi đề lên bảng </b>


<b>? x  Z, vậy x có thể là những số</b>
nào ?


<b>? Vậy để so sánh ta xét mấy trường</b>
hợp của x ?


Bài tập 89 :


GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính
bỏ túi .


HS lên bảng làm


HS lên bảng làm


HS lên bảng.


Ba trường hợp :x có thể
là số nguyên dương hoặc
có thể là số nguyên âm
hoặc có thể là số 0.
 ta xét 3 trường hợp.


<b>Bài tập tại lớp :</b>


<b>Bài 1 : dự đốn tìm số ngun x thỏa</b>
mản đẳng thức dưới đây và kiểm


tra xem có đúng khơng ?


<b>a)</b> (-8).x = -72
<b>b)</b> (-4).x = 40
<b>c)</b> 6.x = -54
<b>d)</b> (-6).x = 66


Giải
<b>a)</b> (-8).x = -72


x = 9 vì (-8).9 = -72
<b>b)</b> (-4).x = 40


x = 10 vì (-4).10 = 40
<b>c)</b> 6.x = -54


x = -9 vì 6.(-9) = -54
<b>d)</b> (-6).x = 66


x = -11 vì (-6).(-11) = 66
<b>Bài 87 trang 93</b>


Ngồi 32<sub> = 9 cịn có số (-3)</sub>2<sub> cũng cho</sub>
kết qủa bằng 9.


<b>Bài 88 trang 93</b>
Cho x  Z


So sánh (-5).x với 0
Giải


Nếu x = 0 thì (-5).x = 0
Nếu x > 0 thì (-5).x < 0
Nếu x < 0 thì (-5).x > 0
<b>Bài 89 trang 93</b>


(hướng dẩn hs sử dụng máy tính bỏ
túi)


<b>4 – CŨNG CỐ : </b> Làm bài tập 81 trang 91


<b>º Theo đề bài thì số điểm của bạn Dũng là bao nhiêu ? (tương tự với Sơn)</b>
số điểm của Dũng là : 2.10 + 1.(-2) + 3.(-4) = 20 – 2 – 12 = 6
số điểm của Sơn là : 3.5 + 1.0 + 2.(-2) = 15 + 0 + (-4) = 11
Vậy số điểm của Sơn lớn hơn.


Bài tập về nhà : tính a) (-6).(-6) b) (-8)2 <sub>c) (-13)</sub>2 <sub>d) (-11)</sub>2
<b>5- DẶN DÒ :xem lại các dạng bt đã làm và xem trước bài học 12.</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ngày soạn: 25. 12. 2011


<b>I-MỤC TIÊU :</b>


- HS hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân : giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối của phép nhân
đối với phép cộng.


- Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên.


- Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính tốn và biến đổi biểu thức.


<b>II- PHƯƠNG PHÁP :</b>


Đàm thoại, thuyết trình.
<b>III-CHUẨN BỊ : </b>


SGK , giáo án, bảng phụ, thước.
<b>IV-NỘI DUNG : </b>


<b>1-Ổn định : kiểm tra vệ sinh, sỉ số lớp.</b>
<b>2-Kiểm tra bài củ :</b>


<b>? Trong tập hợp N phép nhân có mấy tính chất cơ bản ? viết cơng thức tổng qt của tính chất giao hốn và</b>
tính


chất kết hợp.
<b>3- Bài mới :</b>


Trong N phép nhân có 4 tính chất. Trong Z phép nhân cũng có tính chất như thế, ta tiến hành xét các tính
chất đó.


GV HS ND


<b>*HOẠT ĐỘNG 1 : Tính chất</b>
giao hốn và kết hợp.


<b>º Cho HS nhắc lại tính chất giao</b>
hốn của phép nhân trong N.
<b>? Tính 2.(-3) và (-3).2</b>


<b>º Ghi cơng thức tổng qt </b>


<b>? 9.(-5).2 = ? </b>


<b>º GV chốt lại </b>


<b>º GV đưa ra bài tập sau : </b>
a) (-2).(-3).(-5) = ?
b) (+1).(-2).(-4) = ?
c) (-3).(-3).(-3).(-3) = ?
<b>º cho HS làm ?1 và ?2</b>


<b>º Ghi lên bảng (nếu HS trả lời</b>
đúng)


<b>* Cũng cố : Gọi 2 HS lên bảng</b>
làm bt 90 trang 95.


<b>Bài tập 94 trang 95.</b>


Viết các tích sau dưới dạng
một lũy thừa :


a) (-5).(-5) .(-5) .(-5) .(-5) = ?


 a.b = b.a


 2.(-3) = -6
(-3).2 = -6


 HS trả lời cách tính khác
nhau.



 3 HS lên bảng thực hiện


 HS suy nghĩ ... trả lời


a) 15,(-2).(-5).(-6) = (-30).30 =
-900


b) 4.7.(-11).(-2) = 616


 a) 5).5) .5) .5) .5) =
(-5)5


<b>§12 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP</b>
<b>NHÂN</b>


<b>1- Tính chất giao hoán :</b>
a.b = b.a


VD : 2.(-3) = (-3).2 = -6
<b>2- Tính chất kết hợp</b> :


(a.b).c = a.(b.c)


VD : 9.(-5).2 = [9.(-5)].2
= 9.[(-5).2] = -90




<b>*Chú ý : SGK trang 94</b>



<b>*Nhận xét :</b>


a) tích chứa một số chẳn
thừa số âm sẽ mang dấu
“+”.


b) Tích chứa một số lẻ thừa
số âm sẽ mang dấu “-”.
<b>§12 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

b) (-2).(-2).(-2).(-3).(-3).(-3) = ?
<b>? Gọi 2 HS lên bảng thực</b>


hiện ?
<b>So sánh : </b>


a) (-2)4<sub> và 2</sub>4
b) (-3)3<sub> và 3</sub>3


<b>*HOẠT ĐỘNG 2 : tính chất</b>
nhân với 1 và tính chất phân
phối của phép nhân với phép
cộng.


<b>º ghi công thức và gọi HS phát</b>
biểu bằng lời công thức trên.
<b>º Cho hs làm ?3</b>


<b>º Cho HS làm ?4 </b>



<b>º cho HS suy nghĩ, sau đó gọi</b>
nhiều hs trả lời.


<b>º chốt lại như sau : bạn Bình nói</b>
đúng, chẳng hạn : 2  -2
nhưng


22<sub> = (-2)</sub>2<sub> = 4</sub>


<b>º ghi công thức (vế trái), gọi hs</b>
ghi tiếp theo (vế phải)
<b>ºgiới thiệu tính chất trên cũng</b>


đúng với phép trừ.


<b>º ?5 ta có thể làm theo mấy cách</b>
?


<b>º ở câu b ta làm theo cách nào</b>
nhanh ?


 b) (-2).(-2).(-2).(-3).(-3).(-3) =
<b> = (-2).(-3). (-2).(-3). (-2).(-3)</b>
= 6.6.6


= 63


HS lên bảng làm
a) Bằng nhau



b) Khơng bằng nhau


 một số ngun bất kì nhân với
1 thì bằng chính số đó.


 a.(-1) = (-1).a = -a


 a(b + c) = a.b + a.c


 2 cách


 C1 : làm trong ngoặc trước
 C2 : áp dụng tính chất phân


phối.


 làm trong ngoặc trước nhanh
hơn.


<b>3- Nhân với 1 :</b>
a.1 =1.a = a
Với a  Z


<b>4- Tính chất phân phối của </b>
<b>phép nhân đối với phép cộng :</b>


a(b + c) = a.b + a.c


<b>*chú ý : </b>



a(b - c) = a.b - a.c


VD : 8).(5 + 3) = 8).5 +
(-8).3 = -40 +(-24) = - 64


<b>4 – CŨNG CỐ : </b>


GV yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của phép nhân .
<b>5- DẶN DÒ : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ngày soạn: 26.12. 2011


<b> I-MỤC TIÊU :</b>


- HS biết áp dụng tính chất giao hóan, kết hợp, tc phân phối để làm bài tóan được nhanh, ngắn
gọn.


- HS hiểu hai số đối nhau có bình phương bằng nhau.
- HS có thể giải được các bài tập phần luyện tập.
<b>II- PHƯƠNG PHÁP : </b>


Đàm thoại, gợi mở.
<b>III- CHUẨN BỊ :</b>


SGK , giáo án, thước.
<b>IV- NỘI DUNG : </b>


<b>1-Ổn định : kiểm tra vệ sinh, sỉ số lớp.</b>
<b>2-Kiểm tra bài củ :</b>



<b>HS1 : Phép nhân có mấy tính chất ? kể tên, viết cơng thức tổng qt tính chất kết hợp.</b>
<b>Tính : a) (-125).(-13).(-8)</b>


b) (-2).(-3).(-5).(-4).25


<b>HS2 : Viết cơng thức tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.</b>
<b>Tính : a) (-7).(-13) + 8.(-13)</b>


b) 25.(-63) + 25.23


<b>3- BÀI MỚI : </b> TỔ CHỨC LUYỆN TẬP


<b>GV</b> <b>HS</b> <b>ND</b>


<b>? Câu a làm cách nào nhanh ?</b>
<b>? Câu b ta làm như thế nào ? </b>


<b>? hai HS lên bảng làm câu a, câu</b>
b bài 92.


<b>Bài 94 trang 95</b>


<b>? đối với câu b ta thấy tích số đầu</b>
và số cuối bằng bao nhiêu ?
º Gọi 2 hs lên bảng thực hiện
º cho HS làm miệng bài 95 sau
đó GV chốt lại.


<b>Bài 96 trang 95</b>



 Làm trong ngoặc trước
 nhân vào và áp dụng tính
chất giao hoán, phân phối
của phép nhân đối với phép
cộng


 thực hiện ...


 thực hiện ...


 (-2).(-3) = 6


HS lên bảng làm …


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>Bài 92 trang 95</b>


a) (37 - 17).(-5) + 23.(-13 - 17)
= 20.(-5) + 23.(-30)


= - 100 + (-690)
= - 790


b) (-57).(67 – 34) – 67.(34 – 57)
= -57.67 + 57.34 – 67.34 + 67.57
=(-57.67 + 67.57) + 57.34 – 7.34
= 0 + 34.(57 – 67)


= 34.(-10)


= - 340


<b>Bài 94 trang 95</b>


Viết kết qủa dưới dạng một lũy thừa
a) (-5).(-5).(-5).(-5).(-5).(-5) = (-5)5
b) (-2).(-2).(-2).(-3).(-3).(-3)
= [(-2).(-3). (-2).(-3). (-2).(-3)]
= 6.6.6 = 63


<b>Bài 95 trang 95 </b>


Ngòai (-1)3<sub> = -1 cịn có hai số ngun</sub>
khác là 13<sub> = 1 và 0</sub>3<sub> = 0</sub>


<b>Bài 96 trang 95</b>
a) 237.(-26) + 26.137


= 26.137 - 237.26
<b>LUYỆN TẬP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài 97 trang 95</b>


? không cần thực hiện phép tính
ta có thể so sánh được không ?


<b>Bài 98 trang 95</b>
º câu a thay a = 8
º câu b thay b = 20



ta sẽ tính được gt biểu thức.


 được, ta chỉ cần xem dấu
của kết qủa là có thể so sánh
ngay.


 2 HS lên bảng thực hiện


= 26.(137 – 237)
= 26.(- 100)
= - 2600


b) 63.(-25) + 25.(-23)
= 25.(-23) - 63.25
= 25.(-23 – 63)
= 25.(-86)
= - 2150
<b>Bài 97 trang 95</b>


a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0
b) 13.(-24).(-15).(-8).4 < 0
<b>Bài 98 trang 95</b>


a) (-125).(-13).(-a)
= (-125).(-13).(-8)
= (-125).(-8).(-13)
= 1000.(-13)
= - 13000


b) (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b


= (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20
= (-120).20


= - 2400
<b>4 – CŨNG CỐ : </b>


cho HS làm bài tập 99 trang 95, bài tập 100 trang 95
<b>5 – DẶN DÒ : </b>


Xem lại các bài tập đã sữa.


Xem trước §13 Bơi Và Ước Của Một Số Nguyên .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Ngày soạn: 26. 12. 2011


<b>I-MỤC TIÊU :</b>


- HS biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm chia hết
- Hiểu được tính chất liên quan đến khái niệm chia hết.


- Biết tìm bội và ước của một số nguyên.
<b>II – PHƯƠNG PHÁP : đàm thọai, thuyết trình.</b>
<b>III – CHUẨN BỊ : </b>


SGK , bảng phụ
<b>IV – NỘI DUNG : </b>


<b>1 – Ổn định : kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp.</b>
<b>2 – Kiểm tra bài cũ : </b>



<b>HS : Tìm bội của 4, tìm ước của 16. </b>


Để tìm bội của một số ta làm như thế nào ? tương tự với ước ?
<b>3 – Bài mới : </b>


Chúng ta đã biết cách tìm bội và ước của một số tự nhiên. Cịn trong tập hợp Z tìm bội và ước ta
làm như thế nào ?


Để biết ta đi vào học bài 13 bội và ước của một số nguyên.


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC


SINH


NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Bội và ước của một số


nguyên :


GV yêu cầu HS làm ?1


Viết các số 6 , - 6 thành tích của hai số
nguyên .


GV : Ta đã biết a , b N , b ? 0 nếu
a ⋮ b thì a là bội của b và b là ước
của a . Vậy khi nào ta nói a chia hết cho
b ?


GV : Tương tự như vậy :



Cho a , b Z , b ? 0 nếu có số
nguyên q sao cho a = b.q thì ta nói a
chia hết cho b .


GV u cầu HS nhắc lại định nghĩa ?
Căn cứ vào định nghĩa trên em hãy cho
biết 6 là bội những số nào ?


- 6 là bội những số nào ?
Vậy 6 và – 6 cùng là bội của :


<i>±</i> 1 ; <i>±</i> 2 ; <i>±</i> 3 ; <i>±</i> 6 .


GV yêu cầu HS làm ?3


Tìm hai bội vào ước của 6 và – 6 ?
GV gọi HS đọc phần chú ý trong SGK
Tại sao số 0 là bội của mọi số nguyên
khác 0 ?


HS :


6 = 1 . 6 = 1) . 6) = 2 .3 =
(-2) . (-3)


-6 = (-1) . 6 = 1 . (-6) = (-2) .3
= 2 . (-3)


a chia hết cho b nếu có số tự


nhiên q sao cho a = b.q


HS nhắc lại định nghĩa
HS : 6 là bội của 1 , -1 , 2 , -2 ,
3 , -3 , 6 , - 6


HS : - 6 là bội của 1 , -1 , 2 , -2
, 3 , -3 , 6 , - 6


Bội của 6 và – 6 có thể là :
<i>±</i> 6 ; <i>±</i> 12 ; <i>±</i> 18 ….
HS đọc chú ý trong SGK
Vì 0 chia hết cho mọi số
nguyên khác 0 .


1/ Bội và ước của một số
nguyên


Cho a , b Z , b ? 0 nếu có
số ngun q sao cho a = b.q thì
ta nói a chia hết cho b . Ta cịn
nói a là bội của b và b là ước
của a .


VD : -9 là bội của 3
Vì – 9 = 3 . ( -3 )


Chú ý :


+ Nếu a = bq ( b ? 0 ) thì ta cịn


nói a chia cho b được q và viết
a : b = q .


+ Số 0 là bội của mọi số nguyên
khác 0 .


+ Số 0 không là ước của mọi số
nguyên nào .


+ Các số 1 và – 1 là ước của mọi
số nguyên .


+ Nếu c vừa là ước của a , vừa
là ước của b thì c cũng là ước
chung của a và b .


<b>TUẦN 21</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Tại sao số 0 không là ước của mọi số
nguyên bất kỳ nào ?


Tại sao số 1 và - 1 là ước của mọi số
nguyên ?


Tìm các ước chung của 6 và 10 ?


Theo điều kiện của phép chia ,
phép chia chỉ thực hiện khi số
chia khác 0



Vì mọi số nguyên đều chia hết
cho 1 và – 1


HS làm ….
Hoạt động 2 : Tính chất


GV yêu cầu HS tự đọc trong SGK và
lấy VD minh hoạ cho từng tính chất ?
a) a ⋮ b và b ⋮ c => a ⋮ c
b) a ⋮ b và m Z => am ⋮ b


c) a ⋮ c và b ⋮ c =>


¿
(<i>a+b</i>)⋮<i>c</i>
(a − b)<sub>⋮</sub><i>c</i>


¿{
¿


VD : 12 ⋮ (-6) và (-6) ⋮
3 => 12 ⋮ 3


VD : 6 ⋮ (-3) => (-2) . 6
⋮ (-3)


VD : 12 ⋮ (-3) và 9 ⋮
(-3) =>


¿


(12+9)⋮(−3)
(12−9)<sub>⋮</sub>(−3)


¿{
¿


2/ Tính chất :


a) a ⋮ b và b ⋮ c => a
⋮ c


b) a ⋮ b và m Z => am
⋮ b


c) a ⋮ c và b ⋮ c =>
¿


(<i>a+b</i>)⋮<i>c</i>
(a − b)<sub>⋮</sub><i>c</i>


¿{
¿


Hoạt động 3 : Luyện tập veà Củng cố
Khi nào ta nói a ⋮ b ?


GV yêu cầu HS nhắc lại ba tính chất
trên


GV yêu cầu HS làm bài tập 101 , 102


SGK


HS nhắc lại ….


HS làm bài tập …


<b>Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà</b>
Học thuộc định nghĩa .


Làm bài tập 103, 104 , 105 SGK
Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập chương II
Làm bài tập 107 , 110 , 111 SGK


<i><b> Duyệt của Tổ trưởng GV Nguyễn văn Tiếng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Ngày soạn: 6. 01. 2012


<b>I-MỤC TIÊU :</b>


Hệ thống hóa kiến thức tọng tâm của chương II
HS làm thành thạo các phép tính trong tập hợp Z


Biết áp dụng các tính chất giao hóan, kết hợp làm các bài các bài tóan được kết qủa nhanh hơn.
<b>II – PHƯƠNG PHÁP : </b>


Đàm thọai, gợi mở.
<b>III – CHUẨN BỊ : </b>


GV : SGK , hệ thống câu hỏi lý thuyết và bài tập.
HS : SGK , chuẩn bị câu trả lời của phần ôn chương.


<b>IV – NỘI DUNG : </b>


<b>1 – ỔN ĐỊNH : kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.</b>
<b>2 – Kiểm tra bài cũ :</b>


<b>HS 1 :</b> Phát biểu tính chất chia hết trong tập hợp Z ?
Tìm bội của – 5


Tìm ước của – 8


<b>HS 2 :</b> Có hai số nguyên a, b nào khác nhau mà a ∶ b và b ∶ a khơng ? tìm hai số đó
<b>3 – BÀI MỚI : </b>


<b>GV</b> <b>HS</b> <b>ND</b>


<b>*HOẠT ĐỘNG 1 : Ôn phần </b>
lý thuyết


? Cho HS lên viết tập hợp
Z = {...}


<b>? Số đối của số nguyên a là số</b>
nào ?


<b>? Thế nào gọi là gía trị tuyệt</b>
đối của số nguyên a ?


?  a  là số nguyên dương ?
nguyên âm hay số 0 ?
- GV hướng dẫn HS làm


<b> </b>


<b>Bài 108 trang 98</b>


<b>Bài 109 trang 98 </b>


<b>º cho 2 HS lên bảng xếp năm</b>
sinh của nhà tóan học theo
thời gian tăng dần.


<b>Bài 110 trang 99</b>


- 1 HS lên bảng thực hiện
<b>- số đối của số nguyên a là – a</b>


<b>- suy nghĩ ... trả lời ...</b>
<b> </b>


HS lên bảng làm …


HS lên bảng làm …


 làm miệng bài 110 và cho VD
tương ứng.


<b>A – lý thuyết :</b>


1) Z = {... –2, -1, 0, 1, 2 ...}
2) số đối của số nguyên a là – a



3) Giá trị tuyệt đối của một số
nguyên chỉ có thể là số
nguyên dương hoặc bằng 0.
<b>B – Bài tập :</b>


<b>Bài 108 trang 98</b>
Xét hai trường hợp :


+ Nếu a < 0 thì : - a > 0 và – a >
a


+ Nếu a > 0 thì : - a < 0 và – a <
a


<b>Bài 109 trang 98 : </b>


- 624 ; - 570 ; - 287 ; 1441 ; 1596
; 1777 ; 1850.


<b>Bài 110 trang 99</b>


Đúng, VD : (-5) + (-2) = -7
a)Đúng, VD : 5 + 2 = 7
<b>ÔN TẬP CHƯƠNG II</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bài 111 trang 99</b>


<b>-Cho 4 HS lên bảng cùng một</b>
lúc làm bài tập 111 trang


99




<b>Bài 112 trang 99</b>
<b>- ta có a – 10 = 2a – 5</b>
<b>? vậy a sẽ là bao nhiêu ? </b>
Gọi 1 HS lên bảng thực hiện


phép tính
<b>Bài 116 trang 99</b>


<b>- Gọi hai HS làm câu a, b còn</b>
lại gv giải.


<b>Bài upload.123doc.net trang </b>
<b>99</b>


<b>- HS lên bảng thực hiện.</b>


<b>- 2 hs cùng lên bảng làm câu a, b. </b>


HS lên bảng làm …


b)Sai, VD : (-3).(-2) = 6
c)Đúng, VD : 3.2 = 6
<b>Bài 111 trang 99</b>


a) [(-13) + (-15)] + (-8)
=(-28) + (-8) = - 36



b) 500 – (-200) – 210 – 100
= 500 + 200 – 310


= 700 – 310 = 390


c) – (-129) + (-119) – 301 + 12
= + 129 – 119 – 301 + 12
= 10 – 301 + 12 = - 279
<b>Bài 112 trang 99</b>


Ta có :


a – 10 = 2a – 5
- 10 + 5 = 2a - a
- 5 = a


vậy hai số đó là – 10 và - 5
<b>Bài 116 trang 99</b>


a) (-4 ) . (-5 ) . (-6 ) = -120
b) [(-3) + 6].(-4) = 3.(-4) = -12
c) (-3 - 5).(-3 + 5) = -8.2 = - 16
d) (-5 – 13) : (-6) = -18 : (-6) = 3
<b>Bài upload.123doc.net trang 99</b>
Tìm số nguyên x, biết :


a) 2x – 35 = 15
2x = 15 + 35
2x = 50


x = 50 : 2
x = 25
b) 3x + 17 = 2
3x = 2 – 17
3x = - 15
x = - 15 : 3
x = - 5
c)  x – 1  = 0
nên x – 1 = 0
x = 1


<b>4 – CŨNG CỐ : </b>


GV hướng dẫn hs làm bài 119 theo hai cách , câu a nhân xong rồi trừ, cịn lại tính trong ngoặc trước.
Cho HS làm bài 121


<b>5 – DẶN DÒ : xem lại các phần lý thuyết và các dạng bài tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. Làm các bài tập</b>
117, 113 trang 99.




<i><b> Duyệt của Tổ trưởng Gv soạn: Nguyễn Văn Tiếng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b> </b></i>


Ngày soạn: 10.01. 20012
Ngày kiểm tra


Đề :




<b>A_ Phần Trắc Nghiệm</b> : <b> </b>( 4 đ )
1_ Số đối của số -7 là :


a) -7 b) –(-7) c) 7 d) cả hai câu b và c đều đúng
2_ Kết qủa của 5 là :


a) 0 b) -5 c) 5 d) –(-5)


3_ Kết qủa của -11 + 11 là :


a) 22 b) 0 c) 11 d) -11


4_ Khi bỏ dấu ngoặc của biểu thức ((-2) + 3) ta được :


a) 2 – 3 b) -2 + 3 c) -2 – 3 d) Tất cả sai
5_ Khi bỏ dấu ngoặc của biểu thức -((-10) + 13) ta được :


a) -10 + 13 b) -10 – 13 c) 10 – 13 d) Tất cả sai
6_ Kết qủa của phép chia 53<sub> : 5</sub>2<sub> là :</sub>


a) 1 b) 55 <sub>c) 5</sub>6 <sub>d) 5</sub>


7_ Kết qủa của biểu thức 7 – ((-3) + 11 ) là :


a) -1 b) 21 c) 15 d) -15


8_ Kết qủa của biểu thức 17 – 30 là :


a) 13 b) – 13 c) cả hai câu a và b đều đúng d) tất cả sai


<b>B_ Phần Tự Luận</b> :<b> </b> ( 6 điểm )


<b>Câu 1</b> : (2 điểm)
Thực hiện phép tính.


a) (-7) + 12 – (3 + 12)
b) 25<sub> : 2</sub>3<sub> – (8 – 9) </sub>
c) -7 + 7 – ( 22 – 42)
d) 2005 - - 2005  + 15
<b>Câu 2</b> : ( 2 điểm)


Tìm x biết :


a) 23<sub> + x = 3</sub>2


b) x – (12 – 15) = 3
<b>Câu 3</b> : ( 2 điểm )


Tìm :


a) ƯCLN(45, 90, 120)
b) BCNN(10, 15, 20)


<i><b> Duyệt của Tổ trưởng Gv soạn: Nguyễn Văn Tiếng</b></i>
<b>KIỂM TRA CHƯƠNG II</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Ngày soạn: 10.01. 2012


<b>I-MỤC TIÊU :</b>



HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái
niệm phân số học ở lớp 6.


Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.


Thấy được các sô nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1.
<b>II – PHƯƠNG PHÁP : </b>


Đàm thọai, gợi mở.
<b>III – CHUẨN BỊ : </b>


GV : SGK , hệ thống câu hỏi lý thuyết và bài tập.
HS : SGK , chuẩn bị câu trả lời của phần ôn chương.
<b>IV – NỘI DUNG : </b>


<b>1 – ỔN ĐỊNH : kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.</b>
<b>2 – Kiểm tra bài cũ : ( không kiểm tra )</b>
<b>3 – BÀI MỚI : </b>


Ở tiểu học ta đã học phân số mà tử và mẫu là các số tự nhiên. Trong bài học hôm nay ta xét
về phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.


<b>GV</b> <b>HS</b> <b>ND</b>


<b>*HOẠT ĐỘNG 1 : </b> khái niệm
phân số.


? Nêu ví dụ : 1 cái bánh làm 3
phần bằng nhau.



<b>? </b>Nếu lấy đi hai phần bằng nhau
thì được bao nhiêu phần của
cái bình ?


<b>? </b> <sub>3</sub>2 gọi là gì ?


<b>? </b>Phân số <sub>3</sub>2 có mẫu là mấy và
tử là mấy ?


<b>? </b>Mẫu số 3 cho ta biết được gì ?
tử số 2 cho ta biết được gì ?
? ở đây 3 là mẫu số chỉ số phần


bằng nhau được chia từ cái
bánh, 2 là tử số chỉ số phần
bằng nhau đã được lấy.


<b>º </b>Ta dùng phân số để ghi kết qủa
của phép chia số tự nhiên khác
0.


<b>? </b>Cho 1 vài VD về phân số ?
<b>? </b>vậy ta có thể coi <i>−</i><sub>3</sub>2 là


phân số không ?


<b>º </b>phép chia hai số nguyên cũng


<b>- </b>Lấy đi hai phần thì ta nói rằng “đã
lấy đi <sub>3</sub>2 cái bình”.



<b>-</b> <sub>3</sub>2 là một phân số.
<b>-</b>Mẫu là 3, tử là 2.
<b>-</b> suy nghĩ ... trả lời


<b>-</b>cho VD ....
<b>- </b>trả lời ....


<b>§1 – MỞ RỘNG</b>
<b>KHÁI NIỆM PHÂN</b>


<b>SỐ</b>
<b>1 – Khái Niệm :</b>


<b>* Tổng Quát : </b>người ta
gọi <i>a<sub>b</sub></i> , với a, b 
Z, b  0 là một phân
số, a là tử số (tử), b là
mẫu số (mẫu) của
phân số.


<b>TUẦN 23</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

coi là 1 phân số (vd : <i>−</i><sub>3</sub>2 ).
<b>? </b>Nếu lấy số nguyên a chia cho 1


số nguyên b  0 thì ta biểu
diễn bởi số nguyên nào ?
<b>?</b> Nếu ta ghi <i>a<sub>b</sub></i> thì ta hiểu như



thế nào ?
(gv ghi bảng)


<b>? </b>Cho 1 vài vd về phân số mà tử
và mẫu có thể là số tự nhiên
hoặc số nguyên.


<b>*HOẠT ĐỘNG 2 : </b>Ví dụ .
<b>º</b> ghi bảng : (VD )


<b>? </b>HS làm<b> ?2 </b>?


<b>? </b>tại sao <i><sub>−</sub></i>0<sub>3</sub> là phân số ? mà
3


0 không là phân số ?
<b>ºcho</b> HS làm ?3 trong vài phút.
º GV nhấn mạnh : mọi số


nguyên đều viết được dưới
dạng phân số có mẫu là 1.


<b>- </b>bởi ps <i>a<sub>b</sub></i>
<b>- </b>a chia cho b.


<b>- </b>cho VD .


HS làm …


<b> -</b>vì 3<sub>0</sub> có mẫu là 0.


-khơng thể được


<b>2 – Ví Dụ : </b>
Vd :


<i>−</i>2


3 <i>;</i>
3
<i>−</i>5<i>;</i>


1
4<i>;</i>


<i>−1</i>
<i>−2;</i>


0
<i>−3;</i>.. ..
là các phân số.


* <b>Nhận Xét : </b>số nguyên
a có thể viết là <i>a</i><sub>1</sub>
4 – CŨNG CỐ : Treo tranh vẽ bài tập 1 trang 5 gọi hs lên bảng làm bài theo yêu cầu.


HS làm miệng bài tập 2 trang 5.


<b>5 – DẶN DÒ : học bài, làm bài tập 3, 3, 5 trang 5 SGK . 1, 2, 3, 4, 5 trang 3 SBT . </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Ngày soạn: 15.01.2012



<b>I-MỤC TIÊU :</b>


Trên cơ sở, khái niệm hai phân số bằng nhau đã học ở lớp 5. Hs nắm được sự bằng nhau của
hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên.


<b>II – PHƯƠNG PHÁP :</b>
Đàm thọai, thyết trình.
<b>III – CHUẨN BỊ : </b>


GV : SGK , hệ thống câu hỏi lý thuyết và bài tập.
<b>IV – NỘI DUNG : </b>


<b>1 – ỔN ĐỊNH : </b>Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.
<b>2 – KTBC :</b>


<b>HS 1 :</b> hãy viết các phép chia sau dưới dạng phân số :


a) 4 : (-5) b) – 5 : (-11) c) – 8 : 10 d) x : 6
<b>HS 2 :</b> đưa bản phụ :


Có một cái bánh hình chữ nhật, chia nó thành ba phần, ta lấy đi một phần. Cũng cái bánh
như vậy ta chia làm sáu phần bằng nhau và lấy hai phần : hãy dùng phân số biểu diễn số bánh lấy
đi lần đầu, lần sau ? nhận xét gì về hai phân số trên ? giải thích nhận xét đó ?


<b>3 – BÀI MỚI : </b>


Ở lớp 5 ta đã học phân số bằng nhau và các phân số đó đều có mẫu và tử là các số tự nhiên.
Nhưng ở đây chúng ta học các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên, vd : 3<sub>4</sub> và 5<sub>7</sub> thì làm
thế nào để biết hai phân số có bằng nhau khơng ? đó chính là nội dung của bài học hôm nay.



<b>GV</b> <b>HS</b> <b>ND</b>


<b>*HOẠT ĐỘNG 1 : </b> Phân số
bằng nhau :


<b>º </b>Gọi HS cho VD về hai
phân số bằng nhau.


<b>º </b>Ghi bảng ...


<b>? </b>hãy so sánh tích của tử
phân số này với mẫu của
phân số kia ?


<b>º </b>hai phân số bằng nhau thì
tích của tử ps này với
mẫu của ps kia bằng tích
của mẫu ps này với tử ps
kia.


<b>? </b>Hãy lấy VD về hai phân
số khơng bằng nhau ? và
nhận xét về tích ?


<b>º </b>GV nhấn mạnh lại nhận


lấy VD ....


trả lời ....



lấy VD ...
nhận xét .... <b> </b>


<b>§2 – PHÂN SỐ BẰNG NHAU</b>
<b>1 - PHÂN SỐ BẰNG NHAU:</b>


<b>a – Nhận xét :</b>
1


3=
2


6 vì có : 1.6 = 2.3 (cùng bằng
6)


2
5=


4


10 vì có : 2.10 = 4.5 (cùng
bằng 20)


2
3<i>≠</i>


1


5 vì 2.5  3.1



<b>b – Định Nghĩa : </b>
<b>§2 – PHÂN SỐ BẰNG NHAU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

xét cho cả lớp rõ thêm.
<b>º </b>Với hai phân số khơng


bằng nhau thì tích trên
của chúng không bằng
nhau.


<b>? </b>Vậy tổng quát khi nào thì
ps <i>c<sub>d</sub></i> <b> </b>bằng phân số


<i>c</i>


<i>d</i> ?


<b>º </b>Điều này vẫn đúng với các
ps có tử và mẫu là các số
nguyên.


<b>º</b> ta có định nghĩa sau : (ghi
tóm tắt trên bảng)<b> </b>


<b>? </b>Vận dụng định nghĩa trên
xét xem <i><sub>−</sub></i>4<sub>5</sub> và <sub>10</sub><i>−</i>8
có bằng nhau khơng ?
<b>*HOẠT ĐỘNG 2 : </b> Các VD



.


<b>?</b> hãy xem các cặp phân số
sau có bằng nhau khơng ?


6


<i>−</i>14 và


6


<i>−</i>14 <b>; </b>


3


5 và


<i>−</i>4
7


<b>?</b> đối với 3<sub>5</sub> và <i>−</i><sub>7</sub>4 thì
khơng cần tính cụ thể, ta
vẫn có thể khẳng định
ngay rằng hai phân số
trên không bằng nhau hay
không ?


<b> º </b>cho HS làm ?1, ?2


<b>? </b>tìm x bằng cách nào ? (áp


dụng tính chất bằng nhau
của phân số).


<b>4 – CŨNG CỐ : </b>


<b>? </b>Làm bài tập 8 trang 9 SGK
.


phân số <i>c<sub>d</sub></i> <b> </b>bằng phân
số <i>c<sub>d</sub></i> khi a.d = c.b


<b>- </b>HS nhận xét ...


<b>- </b>hai ps này khơng bằng
nhau vì dấu của chúng
hoàn toàn khác nhau
(trái dấu).


<b>-</b> HS thực hiện ....


a) <i><sub>− b</sub>a</i> =<i>−a</i>
<i>b</i>
Vì : a.b = (-a).(-b)


<i>− a</i>


<i>− b</i>=


<i>a</i>
<i>b</i>



Vì : (-a).b = a.(-b)


nếu đổi dấu cả tử và mẫu
thì ta được phân số bằng
phân số đã cho.


3


<i>−</i>4=


<i>−</i>3
4 <i>;</i>
<i>−5</i>
<i>−7</i>=
5
7<i>;</i>
2


<i>−</i>9=


<i>−</i>2
9
ta có thể viết một ps có


mẫu thành phân số có
mẫu dương.


<i>a</i>



<i>b</i>=


<i>c</i>


<i>d</i> nếu a.d =
b.c


(a, b, c, d  Z, b, d  0)


vd : <i><sub>−</sub></i>4<sub>5</sub> = <sub>10</sub><i>−</i>8 vì 4.10 = -5.-8


<b>2 – Các Ví Dụ :</b>
VD 1 :


a) <i><sub>−</sub></i>6<sub>14</sub> = <i><sub>−</sub></i>6<sub>14</sub> <b>vì </b> (-3).(-14) =
6.7


b) 3<sub>5</sub>  <i>−</i><sub>7</sub>4 vì 3.7  (-4).5


<b>Ví dụ 2 : </b>Tìm x  Z, biết :
<i>−</i>2


3 =


<i>X</i>
6 <b> </b>
(-2).6 = 3.x


<i>x=</i>(−2).6



3 <b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>? </b>qua bài tập trên em có
nhận xét gì ?


º làm tiếp bài tập 9 SGK .
<b>?</b> Qua bt này rút ra nhận xét


gì ?


<b>5 – DẶN DỊ : </b>Học kỹ bài vừa học xong. Làm các bt còn lại. Xem trước <b>§</b>3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Ngày soạn: 15.01.2012
n


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<b>-</b> Nắm vững tính chất cơ bản của phân số.


<b>-</b> Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, để
viết một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương.


<b>-</b> Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ.
<b>-</b> Giáo dục tính cẩn thận.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>*) </b><i><b>Giáo viên</b></i><b>:</b>


<b>-</b> SGK, SGV , bảng phụ .


<b>*) </b><i><b>Học sinh</b></i><b>: </b>


<b>-</b> SGK


<b>III/ TIẾN HÀNH:</b>
<b>1-</b> Ổn định (1’)


<b>2-</b> Kiểm tra bài cũ: (5’)


Thế nào là hai phân số bằng nhau ? Viết dạng tổng quát .
Làm bài tập 9 trang 9 SGK .


= ; = ; = ; =
<b>3-</b> Bài mới (22’)


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>I- Nhận xét</b>


- Gọi HS làm bài tập :
Vì sao = ?


Ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với
số nào để được phân số thứ hai ?


GV ghi :


Em hãy rút ra nhận xét ?


Vì (-1).(-6) = 2.3 (=6)



Ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với
số ( - 3 )


<b>BÀI 3 : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Tương tự như vậy với cặp số :
=


Em hãy rút ra nhận xét ?


Từ nhận xét trên làm ? 1
GV yêu cầu HS làm miệng ?2
<b>II- Tính chất cơ bản của phân số</b>


Dựa vào các bài tập trên hãy phát biểu tính chất
cơ bản của phân số ?


- GV cho HS ghi baøi


- Từ tính chất cơ bản của phân số, ta có thể viết
một phân số bất kì có mẫu âm thành một phân số
bằng nó có mẫu dương bằng cách nhân tử và mẫu
với ( -1)


GV cho HS hoạt động nhóm ?3


Hãy viết số hữu tỉ 1<sub>2</sub> dưới dạng các phân số
khác ?


Trong dãy phân số bằng nhau này , có phân số có


mẫu dương , có phân số có mẫu âm


- Ta thấy mỗi phân số có vơ số phân số bằng nó,
các phân số bằng nhau đó gọi là số hữu tỉ.


Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với
cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân
số mới bằng phân số đã cho .


HS laøm ….


Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho
cùng một ước chung của chúng thì ta được một
phân số bằng phân số đã cho


HS laøm ?1….


HS laøm ?1….


HS :


Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với
cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân
số mới bằng phân số đã cho .


= ( với m  Z và m  0 )


Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho
cùng một ước chung của chúng thì ta được một
phân số bằng phân số đã cho .



= ( với n  ƯC (a,b) )


HS hoạt động nhóm ….


Các nhóm lần lượt lên bảng trình bày


HS : <sub>2</sub>1 = 2<sub>4</sub> = <sub>6</sub>3 = <i><sub>−</sub>−</i>2<sub>4</sub> = <i>−<sub>−</sub></i>3<sub>6</sub> = …


<b>IV/ CỦNG CỐ:</b> (15’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

11- Điền số thích hợp vào ô trống
1


4 = ; =


1 = = = = =
12- a) = ; b) = ; c) = ; d) =


<b>V/ DẶN DÒ:</b> (2’)


- Học bài, BTVN 13, 14
- Chuẩn bị baøi 4 .


Duyệt của Tổ trưởng Gv soạn Nguyễn Văn Tiếng


<i><b> </b></i>


2


8


-6
8


-4 6 -8 10


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Ngày soạn: 10.01. 2012


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<b>-</b> HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số


<b>-</b> HS hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa một phan số về dạng tối
giản.


<b>-</b> Bước đầu có kĩ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>*) </b><i><b>Giáo viên</b></i><b>:</b>


<b>-</b> Giáo án, SGK
<b>*) </b><i><b>Học sinh</b></i><b>: </b>


<b>-</b> SGK


<b>III/ TIẾN HÀNH:</b>
1. Ổn định (1’)



2. Kiểm tra bài cũ: (5’)


Phát biểu tính chất cơ bản của phân số ? Viết dạng tổng quát ?
Chữa bài tập 13 SGK .


a. 15 phuùt = h ; b) 30 phuùt = h
c) 45 phuùt = h ; d) 20 phuùt = h


e) 40 phút = h ; g) 10 phút = h ; h) 5 phút = h
3. Bài mới (36’)


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>I- Cách rút gọn phân số</b>


- GV đưa ví dụ 1
Xét phân số .


Hãy rút gọn phân số ?


Trên cơ sở nào em làm như vậy ?


Vậy để rút gọn phân số ta làm như thế nào ?


GV giới thiệu VD 2 SGK
GV yêu cầu HS làm ?1


HS : = =


Cơ sở : dựa vào tính chất cơ bản của phân số



<i><b>* Quy taéc</b></i>


Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu
của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của
chúng


?1 : a) = ; b) = = <sub>11</sub><i>−</i>6
<b>BÀI 4 : RÚT GỌN PHÂN SỐ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc . c) = ; d) = = 3
HS nhắc lại …


<b>II- Thế nào là phân số tối giản</b>


GV : ở các bài tập trên , tại sao dừng lại kết quả :
;


Hãy tìm ước chung của tử và mẫu của các phân số
đó ?


Đó là những phân số tối giãn . Vậy thế nào là
phân số tối giãn ?


- GV nêu vài VD về phân số tối giãn
GV yêu cầu HS làm ?2


Làm thế nào để đưa một phân số chưa tối giản về
dạng phân số tối giản ?



Rút gọn các phân số : <sub>6</sub>3 ; <sub>12</sub><i>−</i>4 ; 14<sub>63</sub>


Khi rút gọn <sub>6</sub>3 = 1<sub>2</sub> , ta đã chia tử và mẫu
của phân số cho 3 . Số 3 quan hệ với tử và mẫu
như thế nào ?


Vậy để có thể rút gọn một lần mà thu được kết
quả là một phân số tối giãn , ta phải làm thế nào?
Qan sát các phân số tối giãn : 1<sub>2</sub> ; <i>−</i><sub>3</sub>1 ; 2<sub>9</sub>
… em thấy tử và mẫu của chúng quan hệ như thế
nào với nhau ?


Ta rút ra chú ý sau , GV gọi HS đọc chú ý SGK


Vì các phân số này không rút gọn được nữa


Ước chung của tử và mẫu của mỗi phân số chỉ là 1
và -1 .


<i><b>Định nghóa</b></i>


Phân só tối giản (hay phân số không rút gọn được
nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là
1 và -1


<b>?2 :</b>


Các phân số tối giản là ;


Ta phải tiếp tục rút gọn cho đến tối giãn



HS : <sub>6</sub>3 = 1<sub>2</sub>
<sub>12</sub><i>−</i>4 = <i>−</i><sub>3</sub>1
14<sub>63</sub> = 2<sub>9</sub>


HS : 3 là ƯCLN(3;6)


Ta chia tử và mẫu cho ƯCLN của chúng


Các phân số tối giãn có giá trị tuyệt đối của tử và
mẫu là hai số nguyên tố cùng nhau .


HS đọc chú ý SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

15- Rút gọn phân số


a) = = b) = =


c) = = d) = =


16- Răng cửa chiếm = (tổng số răng) ; Răng nanh =
Răng cối nhỏ = ; Răng hàm =


<b>V/ DẶN DÒ:</b> (2’)


- Học bài, BTVN 17, 18, 19
- Chuẩn bị: Luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Ngày soạn: 10.01. 2012



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<b>-</b> HS cần hiểu có vô số phân số bằng nhau. Nắm chắc khái niệm phân số bằng nhau và tính chất
của nó.


<b>-</b> Rèn luyện kó năng rút gọn phân số
<b>-</b> Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>*) </b><i><b>Giáo viên</b></i><b>:</b>


<b>-</b> Giáo án, SGK , phiếu học tập .
<b>*) </b><i><b>Học sinh</b></i><b>: </b>


<b>-</b> SGK


<b>III/ TIẾN HÀNH:</b>
1. Ổn định (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: (5’)


HS1 : Nêu quy tắc rút gọn phân số ? Làm bài tập 18 câu a , b ?
HS2 : Thế nào là phân số tối giãn ? Làm bài tập 18 câu c ?
BT 18 :


a) 20 phuùt = h = h ; b) 35 phuùt = h = h
c) 90 phuùt = h


3. Bài mới (36’)



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
Bài tập 20 SGK :


(?) Tìm các cặp phân số bằng nhau ta làm như thế
nào?


Ngồi cách này cịn cách nào khác không ?
Bài tập 21 SGK


GV cho HS hoạt động nhóm


(?) Trong các phân số đã cho thì phân số nào
khơng bằng với các phân số cịn lại?


Bài taäp 22 SGK


Ta cần rút gọn các phân số đến tối giãn rồi so
sánh .


Các cặp phân số bằng nhau là
= ; = ; =


Ta cịn có thể dựa vào định nghĩa hai phân số
bằng nhau .


21- Ta coù:
= = ; =


Vậy phân số phải tìm là



22- Điền số thích hợp vào ơ trống
<b>LUYỆN TẬP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

GV yêu cầu HS tính nhẫm ra kết quả và giải thích
cách làm .


( Dựa vào tính chất cơ bản của phân số để điền
vào chỗ trống )


Bài tập 24 SGK


(?) Trước hết ta rút gọn phân số nào?
GV hướng dẫn :


Từ đó ta có =
 x = ?


Tìm y tương tự


= ; = ; = ; =


Phân số


24- Tìm x, y biết


= = , Rút gọn =
Ta coù =  x = = -7
Coù =  y = = -15


Bài tập 25 SGK



- Trước hết ta rút gọn = . Sau đó nhân cả tử và
mẫu của lần lượt với 2; 3; 4; 5; 6; 7 ta được 6
phân số


25- Rút gọn =


Ta được tất cả 6 phân số bằng là
; ; ; ; ;


<b>IV/ CỦNG CỐ:</b> (2’) Hướng dẫn HS làm BT 26
<b>V/ DẶN DÒ: </b>(1’) BTVN 23, 26 , 27. Chuẩn bị bài 5




Ngày soạn: 11.01. 2012


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- Tiếp tục củng cố khái niệm phân số bằng nhau , tính chất cơ bản của phân số , phân số
tối giãn .


- Rẹn luyện kỹ năng thành lập các phân số bằng nhau , rút gọn phân số , chứng minh
một phân số chứa chữ là tối giãn , biểu diễn các phần đoạn thẳng bằng hình học .


- Phát triển tư duy HS .
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>*) </b><i><b>Giáo viên</b></i><b>:</b>


<b>-</b> Giáo án, SGK , đèn chiếu , giấy trong .
<b>*) </b><i><b>Học sinh</b></i><b>: </b>


<b>-</b> SGK , giấy trong , bút dạ .
<b>III/ TIẾN HÀNH:</b>


1. Ổn định (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: (5’)


Chữa bài tập 34 SBT : Tìm tất cả các phân số bằng phân số 21<sub>28</sub> mà có mẫu là
số tự nhiên nhỏ hơn 19 .


HS : ruùt gọn phân số 21<sub>28</sub> = 3<sub>4</sub>


Nhân tử và mẫu của 3<sub>4</sub> với 2 , 3 , 4 ta được : 3<sub>4</sub> = 6<sub>8</sub> = <sub>12</sub>9 = 12<sub>16</sub>


3. Bài mới (22’)


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
Bài tập 26 SGK


GV hỏi : đoạn thẳng AB gồm bao nhiêu đơn vị dài
?


CD = 3<sub>4</sub> AB . Vậy CD dài bao nhiêu đơn vị độ
dài ?



Tương tự tính độ dài EF , IH , IK .


Bài tập 23 SGK


GV : Trong các số 0 ; -3 ; 5 tử số m có thể nhận
những giá trị nào ?


Mẫu số n có thể nhận những giá trị nào ?
Thành lập được các phân số nào ?


Tập hợp B ?


GV lưu ý : <i><sub>−</sub></i>0<sub>3</sub> = <sub>5</sub>0 = 0
<i>−</i>3


<i>−</i>3 =


5
5 = 1


Các phân số bằng nhau chỉ viết một đại diện
Bài tập 39 SBT


Chứng tỏ rằng : 12<sub>30</sub><i>n+<sub>n</sub></i><sub>+2</sub>1 là một phân số tối


Đoạn thẳng AB gồm 12 bao nhiêu đơn vị dài


CD = 3<sub>4</sub> . 12 = 9 ( đơn vị độ dài )


EF = 5<sub>6</sub> . 12 = 10 ( đơn vị độ dài )



GH = 1<sub>2</sub> . 12 = 6 ( đơn vị độ dài )


IK = 5<sub>4</sub> . 12 = 15 ( đơn vị độ dài )


m có thể nhận những giá trị : 0 ; -3 ; 5
n có thể nhận những giá trị : -3 ; 5


Các phân số : <i><sub>−</sub></i>0<sub>3</sub> ; <sub>5</sub>0 ; <i><sub>−</sub>−</i>3<sub>3</sub> ; <i>−</i><sub>5</sub>3 ;
5


<i>−</i>3 ;


5
5
Tập hợp B :


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

giaõn ( n  N )


Để chứng tỏ một phân số tối giãn , ta cần chứng
minh điều gì ?


GV : gọi d là ước chung của 12n + 1 và 30n + 2 .
BCNN(12;30) là bao nhiêu ?


Vậy d cũng là ước chung của các tích đó


GV lưu ý : đây là một phương pháp cơ bản để
chứng minh 1 phân số chứa chữ là tối giãn .



Ta cần chứng minh phân số đó có tử và mẫu là hai
số nguyên tố cùng nhau .


BCNN(12;30) = 60
=> (12n + 1).5 = 60n + 5
(30n + 2).2 = 60n + 4
(12n + 1).5 - (30n + 2).2 = 1
Trong N có 1 và chỉ có 1 ước là 1
=> d = 1


=> (12n + 1) và (30n + 2) nguyên tố cùng nhau
=> 12<sub>30</sub><i>n+<sub>n+</sub></i>1<sub>2</sub> là phân số tối giãn .


<b>IV. Củng cố : </b>


GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số , các tìm BCNN của hai hay
nhiều số .


<b>V. Hướng dẫn về nhà :</b>


Về nhà làm các bài tập 33 , 35 , 37 , 38 , 40 trang 8 , 9 SBT .


<b>Duyệt của TT</b> <b>GV Soạn Nguyễn Văn Tiếng</b>


<i><b> </b></i>


Ngày soạn: 12.01. 2012


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>



<b>-</b> HS hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm được các bước tiến hành quy đồng mẫu
nhiều phân số.


<b>-</b> Có kĩ năng quy đồng mẫu các phân số (các phân số này có mẫu là số có khơng q 3 chữ số)
<b>-</b> Gây cho HS ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học (qua việc đọc và làm theo hướng
dẫn của SGK/18)


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>*) </b><i><b>Giáo viên</b></i><b>:</b>


<b>BÀI 5 :QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>-</b> Giáo án, SGK, bảng phụ
<b>*) </b><i><b>Học sinh</b></i><b>: </b>


<b>-</b> SGK


<b>III/ TIẾN HÀNH:</b>
1. Ổn định (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: (5’)


HS : Nêu quy tắc rút gọn phân số ? Rút gọn phân số <sub>10</sub>8 ; 15<sub>55</sub>
3. Bài mới (22’)


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>I- Quy đồng mẫu hai phân số</b>


Đặt vấn đề : Các tiết trước ta đã biết 1 ứng dụng
của tính chất cơ bản của phân số là rút gọn phân


số , tiết này ta lại xét thêm một ứng dụng khác
của tính chất cơ bản của phân số , đó là quy
đồng nhiều phân số .


- Xét hai phân số tối giản 3<sub>5</sub> vaø 5<sub>8</sub>


Em hãy quy đồng hai phân số này ?


- Ta thấy 40 là một bội chung của 5 và 8, ta sẽ
tìm hai phân số có mẫu là 40 và lần lượt bằng


3
5 vaø


5
8


Như vậy ta đã biến đổi các phân số đã cho thành
các phân số tương ứng bằng chúng nhưng cùng
có chung một mẫu; 40 là mẫu chung của hai
phân số đó


Tương tự như vậy , Em hãy quy đồng hai phân
số


<i>−</i>3


5 vaø
<i>−</i>5



8


Cách làm này được gọi là quy đồng mẫu hai
phân số


GV yêu cầu HS làm ?1


HS : 3


5 =
3 . 8
5 . 8 =


24
40


5<sub>8</sub> = 5 . 5<sub>8. 5</sub> = 25<sub>40</sub>


HS : <i>−</i>3


5 =


(−3).8
5 . 8 =


<i>−</i>24


40


<i>−</i>5



8 =


(−5).5
8 . 5 =


<i>−</i>25


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

GV rút ra nhận xét : khi quy đồng mẫu các phân
số , mẫu chung phải là bội chung của các mẫu
số Để đơn giãn , người ta thường lấy mẫu chung
là BCNN của các mẫu .


<b>II- Quy đồng mẫu nhiều phân số</b>
GV yêu cầu HS làm ?2


a) Tìm BCNN của 2, 5, 3, 8


b) Tìm các phân số lần lượt bằng ; ; ;
có cùng mẫu là BCNN( 2; 5; 3; 8)


Từ các VD trên , hãy nêu các bước để quy đồng
mẫu hai hay nhiều phân số với mẫu dương ?


GV yêu cầu HS laøm ?3


<b>?1 :</b>


<i>−</i>3



5 =


<i>−</i>48


80 ;


<i>−</i>5


8 =


<i>−</i>50
80


<i>−</i>3


5 =


<i>−</i>72


120 ;


<i>−</i>5


8 =


<i>−</i>75


120


<i>−</i>3



5 =


<i>−</i>96


160 ;


<i>−</i>5


8 =


<i>−</i>100


160


HS :
= ; =
= ; =


<i><b>* Quy taéc</b></i>


Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương
ta làm như sau


- Bước 1: Tìm một bội chung của các mẫu (thường
là BCNN) để làm mẫu chung


- Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (bằng cách
chia mẫu chung cho từng mẫu)



- Bước 3: Nhân tử và mẫu cảu mỗi phân số với thừa
số phụ tương ứng


HS làm ?3 ….


<b>IV/ CỦNG CỐ:</b>


Hãy nêu các bước để quy đồng mẫu hai hay nhiều phân số với mẫu dương ?
Làm BT 29, 30


29- Quy đồng mẫu số các phân số
a) và Mẫu chung là: 216
Vậy = =


= =


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Vaäy = =
= =
c) vaø -6
-6 = = =
30- a) MC là 120


b) Rút gọn = MC là 73.13
c) MC là 120


d) MC là 180
<b>V/ DẶN DÒ:</b> (2’)


- Học bài theo SGK, BTVN 31, 32, 33
- Chuẩn bị: Luyện tập





Ngày soạn: 14.01.2012


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<b>-</b> HS biết quy đồng mẫu nhiều phân số bằng cách tìm BCNN.
<b>-</b> Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của chương.


<b>-</b> Củng cố các kó năng cần thiết cho HS, tạo điều kiện cho HS làm tốt bài kiểm tra
cuối chương.


<b>-</b> Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>*) </b><i><b>Giáo viên</b></i><b>:</b>


<b>-</b> Giáo án, SGK
<b>*) </b><i><b>Học sinh</b></i><b>: </b>


<b>-</b> SGK


<b>III/ TIẾN HÀNH:</b>
1. Ổn định (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: (5’)


Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số ?
Quy đồng hai phân số : <i>−</i><sub>2</sub>1 và 11<sub>5</sub>


3. Bài mới (36’)


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Baøi taäp 32 SGK


a) Để quy đồng nhiều phân số ta thực hiện mấy
bước?


- Bước 1:


BCNN (7, 9, 21) = ?
- Bước 2:


Thừa số phụ tương ứng của mỗi mẫu: … ?
- Bước 3:


Nhân tử và mẫu của phân số với thừa số
phụ tương ứng


= = ?
= … ?
= … ?


b) Làm tương tự như câu a.


Bài tập 33 SGK


HS cần viết các phân số dưới dạng mẫu dương


BCNN (2, 30, 15) = ?


Từ đó QĐMS tương tự bài 32


32- Quy đồng mẫu các phân số sau
a) , ,


MC: 63
= =
= =
= =
b) , 7


23. 11
MC: 23<sub>.3.11 = 264</sub>


= 5 . 22
22<sub>.3 . 22</sub> =


110
264
7


23<sub>. 11</sub> =


7 . 3
23<sub>. 11. 3</sub> =


21
264


33- Quy đồng


a) ; ; viết phân số với mẫu dương là:
<i>−</i>3


20 , ,
MC laø: 60


<sub>20</sub><i>−</i>3 = <sub>20 .3</sub><i>−</i>3 .3 = <sub>60</sub><i>−</i>9


b) Nên rút gọn phân số = ?


35- Rút gọn
= ?
= ?
= ?
Quy đồng mẫu


= ? ; = ? ; = ?
Câu b tương tự


= =
= =


b) <i><sub>−</sub>−</i><sub>35</sub>6 ; ;  ; ;
Rút gọn =


MC là: 140
HS quy đồng …



35- Rút gọn rồi quy đồng các phân số
a) = ; = ; =


MC laø: 30
= ; = ; =


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

MC laø: 360
= ; = ; =


<b>IV/ CỦNG CỐ:</b> (2’) Hướng dẫn HS giải bài 36
<b>V/ DẶN DỊ:</b> (1’)


- Xem bài giải, làm bài tập 36 trang 20 SGK .
- Chuẩn bị bài 6 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Ngày soạn: 18.01.2012


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<b>-</b> HS hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu và khơng cùng
mẫu; nhận biết được phân số âm, dương.


<b>-</b> Có kĩ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để
so sánh phân số.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>*) </b><i><b>Giáo viên</b></i><b>:</b>


<b>-</b> Giáo án, SGK
<b>*) </b><i><b>Học sinh</b></i><b>: </b>



<b>-</b> SGK


<b>III/ TIẾN HÀNH:</b>
1. Ổn định (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Chữa BT 36


N: , H: , Y: , O: , M: , S: , A: , I: =
Điền vào ta được: HOI AN MY SON
3. Bài mới (22’)


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>I- So sánh hai phân số cùng mẫu </b>


Với các phân số cùng mẫu (cả tử và mẫu đều
dương) thì ta so sánh như thế nào ?


Ta đã biết so sánh hai phân số cùng mẫu (cả tử và
mẫu đều dương) : phân số nào có tử lớn hơn thì
phân số đó lớn hơn.


Ví dụ: < ; >


GV yêu cầu HS lấy thêm VD để minh hoạ


(?) Vậy so sánh hai phân số có cùng mẫu dương ta
thực hiện như thế nào?


GV cho HS ghi quy tắc (SGK)


GV cho HS làm ?1


<b>II- So sánh hai phân số không cùng mẫu</b>
- Giả sử ta cần so sánh và , ta làm như sau:


+ Vieát =


Phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.


HS lấy VD …


<i><b>* Quy tắc:</b></i>


Trong hai phân số có cùng một mẫu dương,
phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn


Ví dụ: < vì –3 < -1
?1 : < ; > ; > ; <


<b>BÀI 6 : SO SÁNH PHÂN SỐ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

+ QÑ MS =
=
Vì -15 > -16 nên >


Do đó >


(?) Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta
thực hiện như thế nào?



 Quy tắc


GV yêu cầu HS làm ?2


GV yêu cầu HS laøm ?3


- Gọi HS đọc nhận xét trong SGK
Thế nào là phân số âm, dương?


- Có thể cho HS sử dụng nhận xét này để trả lời
một số bài tốn so sánh


<i><b>* Quy tắc:</b></i>


Muốn so sánh hai phân số không cùng
mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng
một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: phân
số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.


<b>?2 :</b>


a) <sub>12</sub><i>−</i>11 > 17<i><sub>−</sub></i><sub>18</sub> ( vì <sub>36</sub><i>−</i>33 > <sub>36</sub><i>−</i>34 )
b) <sub>21</sub><i>−</i>14 < <i>−<sub>−</sub></i>60<sub>72</sub> ( vì < 0 ; > 0 )
?3 :


3


5 > 0 ;


<i>−</i>2



<i>−</i>3 > 0 ;


<i>−</i>3


5 < 0 ;
2
<i>−</i>7 < 0


Phân số âm là phân số nhỏù hơn 0
Phân số dưong là phân số lớn hơn 0


<b>IV/ CỦNG CỐ:</b> (15’) BT 37, 38
37- Điền số thích hợp


a) < < < <


b) < < < (QÑMS: < < < )
38- a) = ; = .Vaäy h dài hơn h


b) = ; = . Vậy h ngắn hơn h
c) = ; = . Vậy kg lớn hơn kg
<b>V/ DẶN DỊ:</b> (2’)


- Học bài, BTVN 39, 41
- Chuẩn bị bài 7.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Ngày soạn: 20.01.2012


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>



<b>-</b> HS hiểu và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và khơng cùng
mẫu.


<b>-</b> Có kĩ năng cộng phân số nhanh và đúng.


<b>-</b> Có ý thức nhận xét đặc điểm các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn
các phân số trước khi cộng)


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>*) </b><i><b>Giáo viên</b></i><b>:</b>


<b>-</b> Giáo án, SGK
<b>*) </b><i><b>Học sinh</b></i><b>: </b>


<b>-</b> SGK


<b>III/ TIẾN HÀNH:</b>
1. Ổn định (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: (5’)


Nêu quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu
Chữa bài tập 41 câu a và b .


3. Bài mới (22’)


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>I- Cộng hai phân số cùng mẫu</b>



- Ở tiểu học ta đã biết cộng hai phân số cùng mẫu
: + = =


- Quy tắc trên vẫn được áp dụng đối với các phân
số có tử và mẫu là các số nguyên


+ = =
Tương tự + = ?


Vậy muốn cộng hai phân số cùng mẫu ta làm như
thế nào?


GV yêu cầu HS làm ?1 HS : + =


2+(−7)


9 =


<i>−</i>5
9
<i><b>* Quy taéc:</b></i>


Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng
các tử và giữ ngun mẫu


<b>BÀI 7 : PHÉP CỘNG PHÂN SỐ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

GV yêu cầu HS làm ?2


<b>II- Cộng hai phân số không cùng mẫu</b>



- Nhờ quy đồng mẫu ta có thể đưa phép cộng hai
phân số không cùng mẫu về phép cộng hai phân
số cùng mẫu .


Ví dụ: + MC laø: 15


+ =
HS :


a) 3<sub>8</sub> + 5<sub>8</sub> = 3+<sub>8</sub>5 = 8<sub>8</sub> = 1


b) 1


7 +


<i>−</i>4


7 =


1+(−4)


7 =


<i>−</i>3


7


c) + = + =



<b>?2 : </b>Vì số nguyên là phân số có mẫu là 1
VD : 2 + 3 = 2<sub>1</sub> + 3<sub>1</sub> = 2+3<sub>1</sub> = 5<sub>1</sub> = 5


Ta coù : + = + =


- Từ đó gọi HS đưa đến quy tắc


- Làm ?3 ?


<i><b>* Quy tắc:</b></i>


Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu,
ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một
mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu


<b>HS :</b>


a) + = + =
b) + = + = + =


c) <i><sub>−</sub></i>1<sub>7</sub> + 3 = <i>−</i><sub>7</sub>1 + 21<sub>7</sub> = 20<sub>7</sub>


<b>IV/ CỦNG CỐ: </b>(15’) BT 42, 44


42 a) + = <sub>25</sub><i>−</i>15 = <i>−</i><sub>5</sub>3 ; b) + = =


c) + = + = ; d) + = 72<sub>120</sub> + <sub>120</sub><i>−</i>20 = 52<sub>120</sub> = 1<sub>2</sub>


44- Điền dấu (<, >, =)



a) + = -1 ; b) + < (Vì = )
c) > + ; d) + < +
(vì > ) (vì = < = )
<b>V/ DẶN DÒ:</b> (2’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42></div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Ngày soạn: 22.01.2012


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<b>-</b> Rèn luyện kó năng cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.


<b>-</b> Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút
gọn các phân số trước khi cộng)


<b>-</b> Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>*) </b><i><b>Giáo viên</b></i><b>:</b>


<b>-</b> Giáo án, SGK, bảng phụ .
<b>*) </b><i><b>Học sinh</b></i><b>: </b>


<b>-</b> SGK


<b>III/ TIẾN HÀNH:</b>
1. Ổn định (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: (6’)


Phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu


Tính các tổng sau đây :


a) 1<sub>5</sub> + <sub>7</sub>1


b) 13<sub>21</sub> + <sub>27</sub>1
3. Bài mới (35’)


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
Bài tập 43 SGK


(?) Trước hết ta cần rút gọn các phân số nào?
= ? ; = ?


(?) Ta cộng hai phân số nào?
+ = ?


câu b) tương tự
bài tập 45 SGK


(?) Để tìm x, cần tính tổng nào?
 x = ?


43- Tính (sau khi rút gọn)
a) + = + = + =


b) + = + = + =
45- Tìm x, bieát


a) x = + = + =  x =
b) = +



= + = =
<b>LUYEÄN TẬP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Bài tập 46 SGK


46- Để tìm đáp số đúng ta phải làm sao?


=  x = = 1
46- Cho x = + = + =
câu c) là giá trị của x


<b>IV/ CỦNG CỐ:</b> (2’) Cho HS nêu lại quy tắc cộng phân số
<b>V/ DẶN DÒ:</b> (1’) Học bài, chuẩn bị bài 8 .


<b>Duyệt của TT</b> <b>GV Soạn Nguyễn Văn Tiếng</b>


<i><b> </b></i>


Ngày soạn: 24.0188.2012


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<b>BÀI 8 : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>-</b> HS biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: giao hốn, kết hợp, cộng với
số 0


<b>-</b> Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lí, nhất là khi cộng
nhiều phân số.



<b>-</b> Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của
phép cộng phân số.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>*) </b><i><b>Giáo viên</b></i><b>:</b>


<b>-</b> Giáo án, SGK , bảng phụ .
<b>*) </b><i><b>Học sinh</b></i><b>: </b>


<b>-</b> SGK


<b>III/ TIẾN HÀNH:</b>
1. Ổn định (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Phép cộng số ngun có những tính chất gì?
3. Bài mới (22’)


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>I- Các tính chất:</b>


- GV nhắc lại tính chất phép cộng các số ngun
tương tự, phép cộng phân số cũng có các tính chất
sau:


a) Tính chất giao hốn
b) Tính chất kết hợp
c) Cộng với số 0


GV yêu cầu HS phát biểu các tính chất của phép


cộng phân số bằng lời .


Theo em tổng của nhiều phân số có tính chất giao
hốn và kết hợp khơng ?


<b>II- Aùp dụng</b>


Ví dụ: Tính tổng A = + + + +
GV yêu cầu HS giải .


Làm ?2 : Tính nhanh
B = + + + +


C = <i>−</i><sub>2</sub>1 + <sub>21</sub>3 + <i>−</i><sub>6</sub>2 + <sub>30</sub><i>−</i>5


a) Tính chất giao hốn:
+ = +


b) Tính chất kết hợp:
( + ) + = + ( + )
c) Cộng với 0


+ 0 = 0 + =


Tổng của nhiều phân số có tính chất giao hốn và
kết hợp .


HS giải :
Ta có:



A = + + + + (t/c giao hoán )
= ( + ) + ( + ) + (t/c kết hợp)
= -1 + 1 + = 0 + = ( cộng với số 0 )
?2 : B = + + + +


= -1 + 1 + =


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

= ( <i>−</i><sub>2</sub>1 + <i>−</i><sub>3</sub>1 + <i>−</i><sub>6</sub>1 ) + <sub>7</sub>1


= ( - 1 ) + <sub>7</sub>1 = <i>−</i><sub>7</sub>7 + <sub>7</sub>1 = <i>−</i><sub>7</sub>6


<b>IV/ CỦNG CỐ:</b> (15’) BT 47, 51
47- Tính nhanh


a) + + = ( + ) + = -1 + = + =
b) + + = ( + ) + = + = + = 0


51- Ngoài cách chọn đã nêu, bốn cách chọn còn lại là
+ 0 + = 0 ; + 0 + = 0 ; + + = 0


+ 0 + = 0
<b>V/ DẶN DÒ:</b> (2’)


- Học bài, BTVN 49, 50, 52
- Chuẩn bị: Luyện tập


<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i>
Ngày soạn: 24.02.2012



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<b>-</b> Rèn luyện kĩ năng vận dụng các tính chất cơ bản để cộng nhiều phân số.


<b>-</b> Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của
phép cộng các phân số.


<b>-</b> Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>*) </b><i><b>Giáo viên</b></i><b>:</b>


<b>-</b> SGK, SGV , bảng phụ .
<b>*) </b><i><b>Học sinh</b></i><b>: </b>


<b>-</b> SGK


<b>III/ TIẾN HÀNH:</b>
1. Ổn định (1’)


<b>LUYỆN TẬP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

2. Kiểm tra bài cũ: (5’)


Phát biểu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số . Chữa bài tập 49 SGK .
3. Bài mới (34’)


Bài tập 53 SGK



GV xem HS làm và sửa chữa ( nếu có chổ sai )


54- Kiểm tra lại các đáp số và sửa lại chỗ sai
(nếu có)


55- HS áp dụng tính chất giao hốn của phép
cộng để điền nhanh kết quả.


56- Áp dụng tính chất giao hốn và kết hợp để
tính nhanh.


6
17
6


17 0


6


17 0 0


2
17


4
17


<i>−</i>4
17



4
17
1


17


1
17


3
17


<i>−</i>7


17


11
17
54/30


Câu a sai, sửa lại là
Câu d sai, sửa lại là
55/30


7


-1


56- Tính nhanh
A = + ( + 1)



= ( + ) + 1 = (-1) + 1 = 0


B = + ( + )
= ( + ) + =
C = ( + ) + = + ( + )
= + = 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

57- Đây là bài tập trắc nghiệm có bốn chọn lựa


57- Câu c đúng


<b>IV/ CỦNG CỐ:</b> (2’) Nhắc lại các tính chất cơ bản của phép cộng phân số
<b>V/ DẶN DÒ:</b> (1’)


- Xem lại bài giải


- Chuẩn bị bài 9 : Phép trừ phân số


Ngày soạn: 5.02.2012


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<b>-</b> HS hiểu được thế nào là 2 số đối nhau
<b>-</b> Hiểu và vận dụng được quy tắc trừ phân số


<b>-</b> Có kĩ năng tìm số đối của một số và kĩ năng thực hiện phép trừ phân số
<b>-</b> Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số



<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>*) </b><i><b>Giáo viên</b></i><b>:</b>


<b>-</b> SGV, SGK , bảng phụ .
<b>*) </b><i><b>Học sinh</b></i><b>: </b>


<b>-</b> SGK


<b>III/ TIẾN HÀNH:</b>
1. Ổn định (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: (5’)


Nhắc lại số đối của một số nguyên .


Phát biểu quy tắc cộng phân số ( cùng mẫu và khác mẫu ) .
3. Bài mới (22’)


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>I- Số đối</b>


<b>BAØI 9 : PHÉP TRỪ PHÂN SỐ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Trong tập hợp Z các số nguyên , ta có thể thay
phép trừ bằng phép cộng với số đối của số trừ .
Vậy trong phép trừ hai phân số ta có thể lầm
tương tự hay khơng ?


- Gọi HS làm ?1



- Ta nói là số đối của phân số và cũng nói là số
đối của phân số ; hai phân số và là 2 số đối
nhau


(?) Thế nào là hai số đối nhau?


- Cho HS làm ?2
<b>II- Phép trừ phân số </b>
GV cho HS làm ?3 :


- Tính và so sánh - và + ()


GV yêu cầu HS nhận xét hai kết quả ?
Hãy phát biểu quy tắc trừ hai phân số ?


<i><b>* Nhận xét</b></i>: Phép trừ (phân số) là phép toán
ngược của phép toán cộng (phân số)


- Laøm ?4


HS : + = = 0
+ = + = 0


<i><b>Định nghóa: </b></i>


Hai số đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0
+ () = 0


- = =
HS laøm ?2 ….



HS : - = =
+ () = =
Keát quả bằng nhau


<i><b>* Quy tắc </b></i>


Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta
cộng số bị trừ với số đối của số trừ


- = + ()


?4 :
3
5 -


<i>−</i>1


2 =


3
5 +


1
2 =


6
10 +


5



10 =


11
10


<i>−</i>5


7 -


1
3 =


<i>−</i>5


7 +


<i>−</i>1


3 =


<i>−</i>15


21 +


<i>−</i>7


21 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i>−</i>2



5 -


<i>−</i>3


4 =


<i>−</i>2


5 +


3


4 =


<i>−</i>8


20 +


15


20 =


7
20


- 5 – <sub>6</sub>1 = <i>−</i><sub>6</sub>30 + <i>−</i><sub>6</sub>1 = <i>−</i><sub>6</sub>31


<b>IV/ CỦNG CỐ:</b> (15’) BT 58, 59



58- Số đối của các số là: - ; 7 ; ; ; ; 0 ; -112
59- Tính


a) - = + ( ) =
b) - (-1) = + =
c) - = + <sub>30</sub><i>−</i>25 =
d) - = + () = + =
<b>V/ DẶN DÒ:</b> (2’)


- Học bài, BTVN 60, 61, 62
- Chuẩn bị: Luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Ngày soạn: 12.02.2012


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<b>-</b> Rèn luyện kĩ năng trừ hai phân số


<b>-</b> Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số
<b>-</b> Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>*) </b><i><b>Giáo viên</b></i><b>:</b>


<b>-</b> SGV, SGK , bảng phụ .
<b>*) </b><i><b>Học sinh</b></i><b>: </b>


<b>-</b> SGK



<b>III/ TIẾN HÀNH:</b>
1. Ổn định (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: (5’)


Phát biểu quy tắc trừ hai phân số?
Làm bài tập 61 SGK


3. Bài mới (34’)


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
Bài tập 63 SGK


- GV hướng dẫn cách tìm phân số để điền vào ơ
trống


Bài tập 64 SGK


- Có thể xem phân số chưa biết là x, từ đó ấp
dụng quy tắc chuyển vế để tìm x


Bài tập 66 SGK


- Nhắc lại định nghĩa hai số đối nhau.


63- Điền phân số thích hợp vào ơ trống


a) + <i>−</i><sub>4</sub>3 = ; b) + =


c) - = ; d) - () = 0



64- Hoàn thành phép tính


a) - = ; b) - =


c) - = ; d) - =


66- Điền số thích hợp vào ơ trống


0


- 0


-() 0


<b>LUYỆN TẬP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

-() =


Bài tập 68 SGK


(?) Muốn trừ phân số ta thực hiện như thế nào?


- Nhắc lại QĐMS bằng cách tìm BCNN


68- Tính


a) - - = + +
= =



b) + - = + +
= =


<b>IV/ CỦNG CỐ:</b> (2’) Hướng dẫn BT 65
<b>V/ DẶN DỊ:</b> (1’)


- Xem bài giải, BTVN 65


- Chuẩn bị: bài 10 : Phép nhân phân số


Ngày soạn: 15.02.2012


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<b>-</b> HS biết và vận dụng được quy tắc nhân phân số


<b>-</b> Có kó năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết.
<b>-</b> Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.


<b>BÀI 10 : PHÉP NHÂN PHÂN SỐ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>*) </b><i><b>Giáo viên</b></i><b>:</b>


<b>-</b> SGV, SGK , bảng phụ .
<b>*) </b><i><b>Học sinh</b></i><b>: </b>


<b>-</b> SGK



<b>III/ TIẾN HÀNH:</b>
1. Ổn định (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Tính - +
HS : - + = =


3. Bài mới (22’)


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>I- Quy tắc</b>


- Ở tiểu học ta đã biết nhân hai phân số
Ví dụ: . = =


- Gọi HS laøm ?1


Quy tắc trên vẫn đúng đối vơi phân số có tử và
mẫu là các số ngun


(?) Vậy muốn nhân hai phân số ta làm như thế
nào?


Ví dụ: . = = =
- Laøm ?2 vaø ?3


<b>II- Nhận xét</b>


GV nêu ví dụ: -2. = . = =


(?) Ta có nhận xét gì về nhân một số nguyên với


một phân số?


- Laøm ?4


HS : a) 3<sub>4</sub> . 5<sub>7</sub> = 3 .5<sub>4 . 7</sub> = 15<sub>28</sub>


b) <sub>10</sub>3 . 25<sub>42</sub> = <sub>10 . 42</sub>3 . 25 = <sub>2 . 14</sub>1. 5 = <sub>28</sub>5


Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau
và nhân các mẫu với nhau


. =


?2 : a) <sub>11</sub><i>−</i>5 . <sub>13</sub>4 = (−5). 4


11.13 =


<i>−</i>20


143


b) = <sub>45</sub>7


?3 : a) <sub>33</sub><i>−</i>28 . <i>−</i><sub>4</sub>3 = … = <sub>11</sub>7


b) 15<i><sub>−</sub></i><sub>17</sub> . 34<sub>45</sub> = … = <i>−</i><sub>3</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu .
a. =



?4 : a) (-2) . <i>−</i><sub>7</sub>3 = 6<sub>7</sub>


b) <sub>33</sub>5 . (-3) = <sub>11</sub><i>−</i>5
c) <sub>31</sub><i>−</i>7 . 0 = 0


<b>IV/ CỦNG CỐ:</b> (15’) BT 69, 71
69- a) . = ; b) . = =
c) . = = =


d) . = = ; e) (-5). =
71- Tìm x bieát


a) x - = .


x - = => x = + = + =
x =
<b>V/ DẶN DÒ:</b> (2’)


- Học bài, BTVN 70, 72


- Chuẩn bị bài 11 : Tính chất cơ bản của phép nhân phân số .


Ngày soạn: 16.02.2012


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<b>-</b> HS biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với
1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng


<b>-</b> Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lí, nhất là khi


nhân nhiều phân số.


<b>-</b> Có ý thức quan sát đặc điểm phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép
nhân phân số.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>*) </b><i><b>Giáo viên</b></i><b>:</b>


<b>-</b> SGV, SGK, bảng phụ
<b>*) </b><i><b>Học sinh</b></i><b>: </b>


<b>-</b> SGK


<b>III/ TIẾN HÀNH:</b>
1. Ổn định (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Nhắc lại tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên
<b>BÀI 11 : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP</b>


<b>NHÂN PHÂN SỐ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

3. Bài mới (22’)


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1- Các tính chất</b>


Tương tự phép nhân số nguyên, phép nhân phân
số cũng có các tính chất cơ bản nào?


(giao hốn, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân


phối của phép nhân đối với phép cộng)


GV gọi HS nêu từng ví dụ cụ thể đối với mỗi tính
chất


Trong tập hợp các số nguyên , tính chất cơ bản
của phép nhân các số nguyên được áp dụng trong
những dạng toán nào ?


Đối với phân số cũng tương tự như vậy .
<b>2- Áp dụng</b>


Khi nhân nhiều phân số ta có thể áp dụng các tính
chất cơ bản trên để việc tính tốn được thuận
tiện .


Ví dụ: Tính M = ...(-16)


- Làm ?2


<i>a) Tính chất giao hốn:</i>
. = .


<i>b) Tính chất kết hợp</i>
( . ) . = . ( . )
<i>c) Nhân với 1:</i>


. 1 =


<i>d) Tính chất phân phối của phép nhân đối</i>


<i>với phép cộng</i>


. ( + ) = . + .
Các dạng tốn như :


- Nhân nhiều số .


- Tính nhanh , tính hợp lý .


Ta có M = (.).( . (-16))
M = 1 . (-10)
M = -10
?2 :


A = <sub>11</sub>7 . <sub>41</sub><i>−</i>3 . 11<sub>7</sub> = 1. <sub>41</sub><i>−</i>3 = <sub>41</sub><i>−</i>3


B = <i>−</i><sub>9</sub>5 . 13<sub>28</sub> - 13<sub>28</sub> . 4<sub>9</sub>


= 13<sub>28</sub> ( <i>−</i><sub>9</sub>5 - 4<sub>9</sub> )


= 13<sub>28</sub> . ( -1)
= <i>−</i>13


28


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

GV xem HS , sửa chữa nếu có sai sót .
<b>V/ DẶN DỊ:</b>


- Học bài, BTVN 75, 76, 77
- Chuẩn bị: Luyện tập



<b>Duyệt của TT</b> <b>GV Soạn Nguyễn Văn Tiếng</b>


Ngày soạn: 20.02.2012


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<b>-</b> HS biết vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để giải các bài tập
<b>-</b> Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của


phép nhân phân số


<b>-</b> Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>*) </b><i><b>Giáo viên</b></i><b>:</b>


<b>-</b> SGV, SGK , bảng phụ .
<b>*) </b><i><b>Học sinh</b></i><b>: </b>


<b>-</b> SGK


<b>III/ TIẾN HÀNH:</b>
1. Ổn định (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Phát biểu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số
3. Bài mới (34’)


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
75- Lưu ý HS áp dụng tính chất giao hốn của



phép nhân để tính cho nhanh 75 Hồn thành bảng nhân sau (Rgọn)


X
<b>LUYỆN TẬP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

76- Để tính một cách hợp lí ta thực hiện như thế
nào?


GV yêu cầu HS làm bài tập sau :
Tính giá trị của biểu thức sau :
N = 12 . ( 1<sub>3</sub> - 3<sub>4</sub> )


GV cho HS đọc nội dung bài tốn .
Bài tốn trên có mấy cách giải ?
Đó là những cách nào ?


GV gọi 2 HS lên bảng làm .


Ta thấy cả hai cách có cùng một kết quả . Đó
chính là tính chất phân phối của phép nhân đối
với phép trừ .


GV cho HS làm bài tập 80 SGK


76- Tính giá trị biểu thức hợp lí
A = . ( + ) + = .1 + = 1
B = . ( + - ) = - 1 =
C = ( + - ) ( - - )
= ( + - ) . 0 = 0



HS đọc …


Bài tốn trên có 2 cách giải .


C1 : Thực hiện theo thứ tự phép tính
C2 : Aùp dụng tính chất phân phối
HS 1 : ( Cách 1 )


N = 12 . ( 1<sub>3</sub> - 3<sub>4</sub> )
N = 12 . ( <sub>12</sub><i>−</i>5 )
N = - 5


HS 2 : ( Caùch 2 )
N = 12 . ( 1<sub>3</sub> - 3<sub>4</sub> )
N = 12 . 1<sub>3</sub> - 12 . 3<sub>4</sub>
N = 4 – 9


N = - 5


Bài tập 80 SGK
a) 5. <sub>10</sub><i>−</i>3 = <i>−</i><sub>2</sub>3


b) <sub>7</sub>2 + 5<sub>7</sub> . 14<sub>25</sub> = <sub>7</sub>2 + <sub>5</sub>2 = 24<sub>35</sub>
c) 1


3 -
5
4 .



4
15 =


1
3 -


1
3 = 0


d) ( 3<sub>4</sub> + <i>−</i><sub>2</sub>7 ) . ( <sub>11</sub>2 + 12<sub>22</sub> ) = <i>−</i><sub>4</sub>11 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

GV cho HS làm bài tập 81 SGK


GV u cầu HS nhắc lại cơng thức tính chu vi và
diện tích hình chữ nhật đã học ở tiểu học


GV gọi HS lên bảng giải bài tập .


HS : CV = 2 . ( a + b ) ; S = a . b
Chu vi khu đất hình chữ nhật


CV = 2 . ( 1<sub>4</sub> + 1<sub>8</sub> ) = 2 . 3<sub>8</sub> = 3<sub>4</sub> ( km )


Diện tích khu đất hình chữ nhật
S = 1<sub>4</sub> . 1<sub>8</sub> = <sub>32</sub>1 ( km2<sub> )</sub>


<b>IV/ CỦNG CỐ:</b> (2’) Hướng dẫn giải BT 82 , 83
<b>V/ DẶN DÒ: (</b>1’)


- Xem bài giải, BTVN 82, 83



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Ngày soạn: 21.02.2012


<i><b>:</b></i>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<b>-</b> HS hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác
0


<b>-</b> HS hiểu và vận dụng được quy tắc chia phân số
<b>-</b> Có kĩ năng thực hiện phép chia phân số


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>*) </b><i><b>Giáo viên</b></i><b>:</b>


<b>-</b> SGV, SGK , bảng phụ
<b>*) </b><i><b>Học sinh</b></i><b>: </b>


<b>-</b> SGK , phiếu học tập .
<b>III/ TIẾN HÀNH:</b>


1. Ổn định (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: (5’)


GV yêu cầu HS giải bài tập 82 SGK
Kết quả : Con ong đến B trước bạn Dũng .
3. Bài mới (22’)



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1- Số nghịch đảo</b>


- Goïi HS làm ?1


Ta nói là số nghịch đảo của -8 và -8 là số nghịch
đảo của


Hai số -8 và là hai số nghịch đảo của nhau
- Làm ?2


(?) Thế nào là hai số nghịch đảo của nhau?


?1 :


-8. = = 1
. = 1


?2 : Ta nói là số nghịch đảo của và là số nghịch
đảo của


Hai số và là hai số nghịch đảo của nhau


<i><b>Định nghóa: </b></i>


Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích
<b>PHÉP CHIA PHÂN SỐ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Làm ?3



<b>2- Phép chia phân số</b>
- Làm ?4 : Tính và so sánh


: và . 4<sub>3</sub>
=> Quy tắc chia phân số


- Làm ?5


của chúng bằng 1


?3 : Các số nghịch đảo lần lượt là :
7 ; <i>−</i><sub>5</sub>1 ; <sub>11</sub><i>−</i>10 ; <i>b<sub>a</sub></i>


?4 : Baèng nhau


<i><b>Quy tắc:</b></i>


Muốn chia một phân số hay một số


ngun cho một phân số, ta nhân số bị chia với số
nghịch đảo của số chia


: = .


a : = a . = (c  0)
?5 : HS làm ?5 …


GV yêu cầu HS nêu nhận xét khi chia phân số cho
một số nguyên khác 0 , ta làm như thế nào ?



- Làm ?6


<i><b>* Nhận xét:</b></i>


Muốn chia phân số cho một số nguyên khác 0, ta
giữ nguyên tử của phân số và nhân mẫu với số
nguyên


: c = (c  0)


?6 : a) 5<sub>6</sub> : <sub>12</sub><i>−</i>7 = <sub>6</sub>5 . 12<i><sub>−</sub></i><sub>7</sub> = <i>−</i><sub>7</sub>10


b) – 7 : 14<sub>3</sub> = - 7 . <sub>14</sub>3 = <i>−</i><sub>2</sub>3
c) <i>−</i><sub>7</sub>3 : 9 = <sub>21</sub><i>−</i>1


<b>IV/ CỦNG CỐ:</b> (15’) BT 84, 86


84- a) : = . = b) : = . =


c) -15 : = -15 . = -10 d) : = . = -3
86- Tìm x biết


a) .x =  x = : = . =
b) : x =  x = : = . =
<b>V/ DẶN DÒ:</b> (2’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Ngày soạn: 21.02.2012
Ngày dạy:


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>



<b>-</b> HS hiểu và vận dụng được quy tắc chia phân số
<b>-</b> Có kĩ năng thực hiện phép chia phân số


<b>-</b> Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>*) </b><i><b>Giáo viên</b></i><b>:</b>


<b>-</b> SGV, SGK


<b>LUYỆN TẬP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>*) </b><i><b>Học sinh</b></i><b>: </b>


<b>-</b> SGK


<b>III/ TIẾN HÀNH:</b>
1. Ổn ñònh (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Phát biểu quy tắc chia phân số
Chữa bài tập 87 SGK


3. Bài mới (34’)


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
89- Ta áp dụng : c = ?


a: = ?





90-a) x. = => x = ?
b) x : = => x = ?
c) : x = => x = ?
d) . x - = => x = ?
Bài tập 91 SGK


Bài tập 92 SGK : Minh đi xe đạp từ nhà đến
trường với vận tốc 10km/h hết h. Khi về Minh đạp
xe với vận tốc 12km/h. Tính thời gian Minh đi từ
trường về nhà?


Bài tập 93 SGK


89- Tính


a) : 2 = =
b) 24 : = = -44
c) : = . = =


90- Tìm x biết


a) x = b) x = c) x=
d) x = e) x = g) x =


91- 300 chai


92- Thời gian Minh đi từ trường về nhà là: h hay


10 phút


93-


a) : ( . ) = ( : ) : = 1 : =
b) + : 5 - = + . -
= + - = 1 - =


<b>IV/ CUÛNG COÁ: </b>


GV yêu cầu HS nhắc lại phân số nghịch đảo và quy tắc phép chia phân số .
<b>V/ DẶN DỊ:</b> (3’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Chuẩn bị bài 13 : Hỗn số . Số thập phân . Phần trăm .


<b>Duyệt của TT</b> <b>GV Soạn Nguyễn Văn Tiếng</b>


Ngày soạn: 24.02.2012


<b>I/ MUÏC TIEÂU:</b>


<b>-</b> HS hiểu đượckhái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm.


<b>-</b> Có kĩ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và
ngược lại; viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại; biết sử dụng kí hiệu
phần trăm.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>*) </b><i><b>Giáo viên</b></i><b>:</b>



<b>-</b> SGV, SGK , bảng phụ .
<b>*) </b><i><b>Học sinh</b></i><b>: </b>


<b>-</b> SGK


<b>III/ TIẾN HÀNH:</b>
1. Ổn định (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: (5’) cho HS chửa bài tập 88 SGK
Kết quả : Chu vi của tấm bìa là m


<b>BÀI 13 : HỖN SỐ, SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>PHẦN TRĂM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

3. Bài mới (22’)


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1- Hỗn số</b>


Ta đãbiết phân số có thể viết dưới dạng hỗn số
như sau :thực hiện phép chia 7 cho 4


Vậy = 1 + = 1 (đọc làmột ba phần tư)
phần nguyên phần phân số




Cho HS làm ?1


Ngược lại ta cũng có thể viết một hỗn số dưới


dạng phân số :


1 = =
Cho HS làm ?2


GV yêu cầu HS nêu chú ý trong SGK
<b>2- Số thập phân</b>


Các phân số ; … có thể viết là ; và gọi là các
phân số thập phân


?1 : = 4; 21<sub>5</sub> = 4 1<sub>5</sub>


?2 :
2 = =


4 3<sub>5</sub> = 4 . 5+<sub>5</sub> 3 = 23<sub>5</sub>


HS nêu chú ý trong SGK


(?) Phân số thập phân là gì?


Ta có thể viết các phân số thập phân sang số thập
phân .


- Các phân số thập phân có thể viết dưới dạng số
thập phân


= 0,3 ; = -1,52



(?) Số thập phân gồm mấy phần?


Làm ?3 và ?4


<i><b>Định nghóa:</b></i>


Phân số thập phân là phân số mà mẫu là luỹ thừa
của 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>3- Phần trăm</b>


Những phân số có mẫu là 100 cịn được
viết dưới dạng phần trăm với kí hiệu %


VD: = 3% ; = 107%
Làm ?5


+ Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy .
+ Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy .
?3 :


27


100 = 0,27 ;


<i>−</i>13


1000 = - 0,013 ;
261



100000 =


0,00261
?4 :


1,21 = 121


100 ; 0,07 =
7


100 ; - 2,013 =


<i>−</i>2013


1000


<b>?5 : </b>


6,3 = = = 630 %
0,34 = 34<sub>100</sub> = 34 %


<b>IV/ CỦNG CỐ:</b> (15’) BT 94, 95


94- Viết các phân số dưới dạng hỗn số
= 1 ; = 2 ; = -1


95- Viết hỗn số dưới dạng phân số
5 = ; 6 = ; -1 =


<b>V/ DẶN DÒ:</b> (2’)



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Ngày soạn: 25.02.2012


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- HS biết cách thực hiện các phép tính với hỗn số , biết tính nhanh khi cộng hoặc nhân
hai hỗn số .


- HS được củng cố các kiến thức về viết hỗn số dưới dạng phân số và ngược lại : viết
phân số dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu phần trăm .


- Rèn tính cẩn thận , chính xác khi làm tốn . Tính nhanh và tư duy sáng tạo của HS .
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>*) </b><i><b>Giaùo viên</b></i><b>:</b>


<b>-</b> SGK, SGV , bảng phụ
<b>*) </b><i><b>Học sinh</b></i><b>: </b>


<b>-</b> SGK , bảng nhóm
<b>III/ TIẾN HÀNH :</b>


<b>4- Ổn định</b> (1’)


<b>5- Kiểm tra bài cũ</b>: (5’)


Nêu cách viết phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại .
Chữa bài tập 111 SBT :


HS :



1h 15ph = 1 1<sub>4</sub> h = 5<sub>4</sub> h


2h 20ph = 2 1<sub>3</sub> h = 7<sub>3</sub> h


3h 12ph = 3 1<sub>5</sub> h = 16<sub>5</sub> h


<b>6- Bài mới</b> (36’)


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
Dạng 1 : Cộng hai hỗn số


Bài tập 99 SGK


100- Tính giá trị của các biểu thức


a) Bạn Cường đã viết hỗn số dưới dạng phân số
rồi tiến hành cộng hai phân số khác mẫu


b) 3 + 2 = (3 + 2) + ( + )
= 5 + = 5
100-


A = (8 - 4) - 3 = 4 - 3
<b>LUYỆN TẬP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

102- Bạn Hồng làm phép nhân 4 . 2 như sau
(SGK). Tìm cách tính nhanh hơn?


103- Khi chia một số cho 0,5 ta chỉ việc nhân


số đó với 2. VD: 37 : 0,5 = 37 . 2 = 74


Giải thích tại sao lại làm như vậy?


b) Hãy tìm hiểu cách làm tương tự khi chia
một số cho 0,25 ; 0,125 ; cho ví dụ minh họa
Bài tập 104 SGK


= 3 - 3 =


B = (10 - 6) + 2 = 4 + 2
Bài tập 102 :


4 . 2 = (4 + ).2


= 4 . 2 + .2 = 8 + = 8
103-


a) a : 0,5 = a : = a . 2


Vậy khi chia một số cho 0,5 ta chỉ cần nhân số đó
với 2


b) a : 0,25 = a : = a. 4
a : 0,125 = a : = a . 8
Bài tập 104 SGK


7


25 =



28


100 = 28 %
19


4 =


475


100 = 475 %
26


65 =


2
5 =


40


100 = 40 %


<b>IV/ CỦNG CỐ</b>
<b>V/ DẶN DÒ:</b> (3’)


- Xem bài giải, BT về nhà 105
- Chuẩn bị các bài tập tiếp theo .


<b>Duyệt của TT</b> <b>GV Soạn Nguyễn Văn Tiếng</b>



Ngày soạn: 25.02.2011


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<b>-</b> Giúp HS nắm vững các phép tính về phân số và số thập phân.
<b>-</b> Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia nhiều phân số.


<b>-</b> Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>*) </b><i><b>Giáo viên</b></i><b>:</b>


<b>-</b> SGK, SGV


<b>*) </b><i><b>Học sinh</b></i><b>: </b>


<b>-</b> SGK, bảng nhóm .
<b>III/ TIẾN HÀNH :</b>


<b>1. Ổn định</b> (1’)


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: (5’)


Phát biểu quy tắc cộng, trừ phân số
<b>3. Bài mới</b> (36’)


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


Bài tập 105 SGK


Bài tập 107 SGK


Bài tập 108 SGK


GV cho HS thảo luận nhóm


110- p dụng tính chất các phép tính và quy
tắc dấu ngoặc để tính giá trị của các biểu thức
sau:


Bài tập 105 SGK
7 % = 0,07


45 % = 0,45
216 % = 2,16


Bài tập 107 SGK


a) 1<sub>3</sub> + 3<sub>8</sub> - <sub>12</sub>7 = <sub>24</sub>8+9<i>−14</i> = 1<sub>8</sub>


b) <sub>14</sub><i>−</i>3 + 5<sub>8</sub> - 1<sub>2</sub> = <sub>56</sub><i>−</i>12+35−28 =


<i>−</i>5
56


c) 1<sub>4</sub> - <sub>3</sub>2 - 11<sub>18</sub> = <sub>36</sub>9−24<i>−22</i> = <sub>36</sub><i>−</i>37
d) 1<sub>4</sub> + <sub>12</sub>5 - <sub>13</sub>1 - 7<sub>8</sub> =



78+130<i>−</i>24<i>−</i>273


312 =


<i>−</i>89


312
Bài tập 108 SGK


HS thảo luận nhóm


Đại diện nhóm lên bảng trình bày lại …
110-


A = 11 - (2 + 5)


= (11 - 5) - 2 = 6 - 2
= 5 - 2 = 3


B = (6 + 3) - 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

111- Để tìm số nghịch đảo của hỗn số ta làm
như thế nào?


= ( + ) + 1 = . + 1
= + 1 + = 1


111- Số nghịch đảo của ; 6 ; ; 0,31
là ; ; -12 ;



112- Hãy kiểm tra các phép cộng sau đây rồi
sử dụng kết quả của các phép cộng này để
điền số thích hợp vào ơ trống mà khơng cần
tính tốn (SGK)


HS cần ghi kết quả vào ơ trống nhưng phải
giải thích được vì sao tìm được kết quả đó mà
khơng cần tính tốn


112-


Ta có: (36,05 + 2678,2) + 126
= 36,05 + (2678,2 + 126)
= 36,05 + 2804,2 (theo a)
= 2840,25 (theo c)


* (126 + 36,05) + 13,214


= 126 + (36,05 + 13,214)
= 126 + 49,264 (theo b)
= 175,264 (theo d)
<b>IV/ CỦNG CỐ:</b>


GV hướng dẫn HS làm bài tập 113 , 114 SGK .
<b>V/ DẶN DÒ:</b> (3’)


- Xem lại bài , làm bài tập 113 , 114 SGK .
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết .





Duyệt của TT <b> GV Soạn Nguyễn Văn Tiếng</b>


Ngày soạn: 28.02.2012


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<b>-</b> Củng cố lại các phương pháp về phân số.
<b>-</b> Rèn luyện kĩ năng tính tốn cho HS


<b>-</b> Đánh giá chất lượng giảng dạy của GV và học tập của HS.
<b>-</b> Giáo dục ý thức tự giác học tập, làm bài nghiêm túc.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>*) </b><i><b>Giáo viên</b></i><b>:</b>


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>-</b> Đề, đáp án
<b>*) </b><i><b>Học sinh</b></i><b>: </b>


<b>-</b> Kiến thức đã học chương 3.
<b>III/ TIẾN HAØNH:</b>


1. Ổn định (1’)
2. Chép đề :


<b>Câu 1 : </b>( 2 đ ) Điền số tích hợp vào ô vuông :
a) <sub>5</sub>2 =



b) <i>−</i><sub>4</sub>3 =


c) = = 21<i><sub>−</sub></i><sub>35</sub> = =


<b>Câu 2 :</b> ( 1 đ ) Số nghịch đảo của 1<sub>5</sub> là :


a) <i>−</i><sub>5</sub>1 b) 1 c) 5 d) - 5


Hãy khoanh tròn trước chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất .
<b>Câu 3 : </b>( 3 đ ) Rút gọn các phân số :


<i>−</i>63


81 ;


5 . 6
9. 35 ;


7 . 2+8
2 . 14 .5
<b>Câu 4 :</b> ( 2 đ ) Tính:


a) + -
b) + -


<b>Caâu 5 : </b>( 2 đ ) Tìm x, biết
a) x . =


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Ngày soạn: 6.03.2012



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<b>-</b> HS nhận biết vài hiểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước.
<b>-</b> Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm giá trị phân số của một số cho trước.
<b>-</b> Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài tốn thực tiển.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>* </b><i><b>Giáo viên</b></i><b>:</b>


<b>-</b> SGK, SGV , bảng phụ
<b>* </b><i><b>Học sinh</b></i><b>: </b>


<b>-</b> SGK , máy tính bỏ túi .
<b>III/ TIẾN HÀNH :</b>


1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới (27’)


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1- Ví dụ:</b>


GV nêu ví dụ :


Lớp 6A có 45 HS, trong đó 2/3 số HS thích đá
bóng, 60% thích đá cầu, 2/9 thích chơi bóng
bàn và 4/15 thích chơi bong chuyền. Tính số
HS lớp 6A thích đá bóng, đá cầu, bóng bàn,
bóng chuyền.



(?) Bài tốn u cầu tìm gì?


- Để tính số HS lớp 6A thích đá bóng, ta phải
tìm 2/3 của 45 HS. Muốn thế, ta chia 45 cho 3
rồi nhân kết quả với 2, tức là nhân 45 với 2/3.
Ta có: 45 . = 30 ( HS )


- Tương tự, gọi HS tính số HS thích đá cầu
45.60% = 45. = 27 (HS)


GV yêu cầu HS làm ?1


Tính số HS lớp 6A thích đá bóng, đá cầu,
bóng bàn, bóng chuyền.


<b>BÀI 14 : TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Vậy muốn tìm giá trị phân số của một số cho
trước ta làm như thế nào ?


Muốn tìm của số b cho trước, ta làm như thế nào ?
<b>2- Quy tắc:</b>


GV gọi HS đọc quy tắc trong SGK .


Ví dụ: Tìm của 14
Ta tính 14. = 6


Số HS thích chơi bóng bàn
45. = 10 (HS)



Số HS thích chơi bóng chuyền
45. = 12 (HS)


Muốn tìm giá trị phân số của một số cho trước
ta lấy số cho trước nhân với phân số đó .


<b> Quy tắc:</b>


Muốn tìm của số b cho trước, ta tính b. (m, n 
N, n 0)


- Laøm ?2 ?2 :


a) 76 . 3<sub>4</sub> = 57 ( cm )


b) 96 . 62,5 % = 96 . 625<sub>1000</sub> = 60 ( tấn )
c) 1 . 0,25 = 0,25 = 1<sub>4</sub> ( giờ )


<b>IV/ CỦNG CỐ:</b> (15’)
BT 115a, b Tìm:


a) của 8,7 ta có: 8,7 . =
b) của ta có: . =


Bài tập 116- 16% của 25 là: . 25 =
Còn 25% của 16 là: . 16 =


Vậy 16% của 25 bằng với 25% của 16



a) Tính 84% của 25 ta chỉ cần tính 25% của 84 nghóa là: . 84 = 21
b) 48% của 50 ta tính 50% của 48


Nghóa là: . 48 = 24


<b>V/ DẶN DỊ: </b>(2’) Học bài, BT về nhà 115c, d ; upload.123doc.net, 120
Hướng dẫn HS cách sử dụng máy tính bỏ túi


Chuẩn bị: Luyện taäp


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Ngày soạn: 6 .03.2012


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<b>-</b> Giúp HS có kĩ năng vận dụng quy tắc để tìm giá trị phân số của một số cho trước
<b>-</b> Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài toán thực tiển.


<b>-</b> Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>* </b><i><b>Giáo viên</b></i><b>:</b>


<b>-</b> SGK, SGV


<b>* </b><i><b>Học sinh</b></i><b>: </b>


<b>-</b> SGK, máy tính bỏ túi
<b>III/ TIẾN HÀNH :</b>



<b>1. Ổn định</b> (1’)


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: (5’)


Phát biểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước?
Chữa bài tập 117 SGK :


HS :


13,21 . 3<sub>5</sub> = (13,21 . 3):5 = 7,926


7,926 . 5<sub>3</sub> = (7,926 . 5):3 = 13,21
<b>3. Bài mới</b> (36’)


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
Bài tập upload.123doc.net SGK


Bài tập 119 SGK


121- Đoạn đường sắt Hà Nội - Hải Phòng dài
102km. Một xe lửa xuất phát từ Hà Nội đã đi
được 3/5 quãng đường. Hỏi xe lửa cịn cách
Hải Phịng bao nhiêu kilơmét?


Bài tập upload.123doc.net SGK
a) 9 vieân


b) 12 vieân


Bài tập 119 SGK


An nói đúng vì :


( 1<sub>2</sub> . 1<sub>2</sub> ) : 1<sub>2</sub> = ( 1<sub>2</sub> : 1<sub>2</sub> ) . 1<sub>2</sub> =
1 . 1<sub>2</sub> = 1<sub>2</sub>


HS nhận xét bài làm của bạn .
121-


Xe lửa cịn cách Hải Phịng
<b>LUYỆN TẬP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

122- Gọi HS đọc đề


(?) Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Số Kg hành ?


2 . = ?


- Hai câu sau tương tự


123- Cửa hàng giảm giá bao nhiêu %
- Giá cũ x 10%(-) = giá mới


Vậy mặt hàng nào tính đúng


102 . = 20,4


102 - 20,4 = 40,8 (Km)
ĐS: 40,8 (Km)



122-


Số Kg hành laø


2 . = = 0,1 (Kg)
Số Kg đường là


2 . = = 0,002 (Kg)
Soá Kg muoái laø


2 . = = 0,15 (Kg)
123-


Các mặt hàng B, C, E được tính đúng giá mới




124- Dùng máy tính bỏ túi để tính bài 123
- Từ đó HS thấy được mặt hàng A, D tính sai
GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi .


124- Sử dụng máy tính bỏ túi


<b>IV/ CỦNG COÁ:</b>


GV hướng dẫn HS bài tập 125 SGK
<b>V/ DẶN DỊ: </b>(3’)


- Xem bài giải, BT về nhà 125
- Chuẩn bị bài 15



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Ngày soạn: 7.3.2012


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<b>-</b> HS nhận biết và hiểu quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó.
<b>-</b> Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm một số biết giá trị một phân số của nó
<b>-</b> Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài tốn thực tiển.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>* </b><i><b>Giáo viên</b></i><b>:</b>


<b>-</b> SGK, SGV, bảng phụ
<b>* </b><i><b>Học sinh</b></i><b>: </b>


<b>-</b> SGK , bảng nhóm
<b>III/ TIẾN HÀNH:</b>


<b>1. Ổn định</b> (1’)


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: (5’)


Phát biểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước?
Chữa bài tập 125 :


Hạnh ăn 6 quả .
Hoàng ăn 8 quả .
Trên đĩa còn 10 quả .
<b>3. Bài mới</b> (22’)



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1- Ví dụ:</b>


- GV nêu ví dụ :


số HS của lớp 6A là 27 bạn. Hỏi lớp
6A có bao nhiêu HS?


GV dẫn dắt HS giải .


- Nếu gọi số HS lớp 6A là x thì theo đề bài ta
phải tìm x sao cho của x bằng 27. Ta có:


x . = 27
Suy ra x = 27 :


= 27 . = 45


<b>BAØI 15 : TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ MỘT PHÂN SỐ CỦA NÓ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

(?) Để tìm một số biết của số đó bằng 27, ta
thực hiện như thế nào?


<b>2- Quy taéc:</b>


GV gọi HS đọc quy tắc SGK
Làm ?1


Làm ?2



Trong bài a là số nào ?
Còn <i>m<sub>n</sub></i> là phân số nào ?




Vậy lớp 6A có 45 học sinh
Lấy 27 :


<b> Quy tắc:</b>


Muốn tìm một số biết của nó bằng a, ta
tính a : (m, n  N)


?1 :


a/ 14 : = 14 . = 49


b/ - : 3 = : = . <sub>17</sub>3 = <sub>51</sub><i>−</i>10
?2 :


a là 350 lít


1 – 13<sub>20</sub> = <sub>20</sub>7 ( dung tích bể )


Vậy a : <i>m<sub>n</sub></i> = 350 : <sub>20</sub>7 = 350 . 20<sub>7</sub> = 1000
( lít )


<b>IV/ CỦNG CỐ:</b> (15’) BT 126, 127
126- a) 7,2 : = . = = 10,8



b) -5 : 1 = -5 : = -5 . = - = -3,5
127- Theo đề bài ta đã biết


13,32 . 7 = 93,24 (1)
và 93,24 : 3 = 31,08 (2)


a) Số phải tìm baèng 13,32 : = 13,32 . = (1)


= 31,08 (theo 2)
<b>V/ DẶN DÒ:</b> (2’)


- Học bài, BT về nhà 128, 129, 130 , 131
- Chuẩn bị: Luyện tập


Ngày soạn: 7.3.2012


<b>LUYỆN TẬP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<b>-</b> Củng cố kiến thức tìm một số biết giá trị một phân số của nó.


<b>-</b> Rèn luyện kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tính các bài tốn thực tiển.


<b>-</b> Sử dụng máy tính bỏ túi đúng thao tác khi giải tốn về tìm một số biết giá trị
phân số của nó .


<b>-</b> Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>



<b>*) </b><i><b>Giáo viên</b></i><b>:</b>


<b>-</b> SGK, SGV


<b>*) </b><i><b>Học sinh</b></i><b>: </b>


<b>-</b> SGK , máy tính bỏ túi .
<b>III/ TIẾN HÀNH:</b>


1. Ổn định (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: (5’)


Phát biểu quy tắc tìm một số biết của nó bằng a .
Chữa bài tập 128 SGK


Số Kilogam đậu đen đã nấu chín là
1,2 : 24% = 5kg


3. Bài mới (36’)


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
Bài tập 130 SGK


Bài tập 131 SGK


Dạng 1 : Tìm x
132- Tìm x


Bài tập 130 SGK


Gọi số đó là x
Ta có :


x : 2 = 1<sub>3</sub>


x = 1<sub>3</sub> . 2 = <sub>3</sub>2


Bài tập 131 SGK


Gọi x là chiều dài mãnh vaûi
75% . x = 3,75


75


100 . x = 3,75
3


4 . x = 3,75
x = 3,75 : 3<sub>4</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

(?) Tìm số hạng chưa biết của tổng ta làm
sao?


(?) Để thực hiện phép tính ta làm như thế
nào? (hỗn số  phân số)


Câu b tương tự câu a


132- Tìm x, biết
a) 2 . x + 8 = 3



x + =
x = -


x =  x = :
x = . = -2
b) 3x - = 2
x - =
x = +
x =


x = : = .  x =


Dạng 2 : Toán đố


133- Bài toán yêu cầu tìm gì?


(Số kg cùi dừa và đường) vận dụng quy tắc
nào?


Bài tập 135 SGK


Bài tập 134 SGK


GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi
Bài tập 136 SGK


Đố em viên gạch nặng bao nhiêu kg ?


133- Số kg cùi dừa cần là:


0,8 : = . = = 1,2kg
Số kg đường cần là:


0,8 : 5% = 0,06kg


135) 560 sản phẩm ứng với
1 - = (kế hoạch)


Số sản phẩm được giao theo kế hoạch là:
560 : = 560 . = 1260 (sp)


Bài tập 136 SGK
Viên gạch nặng 3 kg


<b>IV/ CỦNG CỐ: </b>


HS làm bài kiểm tra 15 phút .
<b>V/ DẶN DÒ:</b> (3’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- Chuẩn bị bài16 : Tìm tỉ số của hai số


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Ngày soạn: 10.3.2012


<b>I/ MUÏC TIEÂU:</b>


<b>-</b> Học sinh hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của hai số. Tỉ số phần trăm, tỉ
lệ xích.


<b>-</b> Có kó năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.



<b>-</b> Có ý thức áp dụng các kiến thức và kĩ năng nói trên vào việc giải một số bài
tốn thực tiển.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>* </b><i><b>Giáo vieân</b></i><b>:</b>


<b>-</b> Giáo án, SGK, bản đồ Việt Nam
<b>* </b><i><b>Học sinh</b></i><b>: </b>


<b>-</b> SGK


<b>III/ TIẾN HÀNH:</b>
<b>1. Ổn định</b> (1’)


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: (5’)


Nhắc lại phân số (Khái niệm)?
<b>3. Bài mới</b> (36’)


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>I. Tỉ số của hai số:</b>


GV nêu một số ví dụ về phép chia  Khái niệm tỉ
số của hai số.


Tỉ số của hai số a và b là gì ?


Ta có: 1,7 : 3,12 ; : ; -3 : 5 là những tỉ số.
Như vậy khi nói tỉ số thì a và b có thể là các


số nguyên, phân số, hỗn số… còn khi nói phân
số thì cả a và b phải là số ngun.


Hãy lấy VD về tỉ số .


Bài tập : trong các cách viết sau , cách viết
nào là phân số ? Cách viết nào là tỉ số :


Thương trong phép chia só a cho số b (b  0) gọi
là tỉ số của a và b


Kí hiệu: a:b hoặc
<b>BÀI 16 : TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<i>−</i>3


5 ;


2<i>,</i>75


3 ;


4
9 ;


0
<i>−</i>32


7



- Khái niệm tỉ số thường được dùng khi nói về
thương của hai đại lượng (cùng loại và cùng
đơn vị đo)


<b>II. Tỉ số phần trăm:</b>


- GV nêu ví dụ trong SGK


- Trong thực hành, ta thường dùng tỉ số dưới
dạng tỉ số % với kí hiệu % thay cho


Ví dụ: Tỉ số phần trăm của hai số 78,1 và 25
là:


= . 100 .
= % = 312,4%


Tổng quát : Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số
a và b , ta làm như thế nào ?


Làm ?1


HS lấy VD …


Phân số : <i>−</i><sub>5</sub>3 ; 4<sub>9</sub>


Tỉ số : cả 4 cách viết


<i><b>Quy tắc:</b></i>



Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b,
ta nhân a với 100 rồi chia cho b và viết kí hiệu %
vào kết quả:


%
?1 :


a) 5<sub>8</sub> = 5 . 100<sub>8</sub> % = 62,5 %
b) Đổi <sub>10</sub>3 tạ = 0,3 tạ = 30 kg


25
30 =


25 .100


30 % = 83


1


3 %


<b>III.Tỉ lệ xích: </b>


GV cho HS quan sát bản đồ Việt Nam và giới
thiệu tỉ lệ xích .


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- Tỉ lệ xích của một bản vẽ (hoặc bản đồ) là tỉ
số khoảng cách a giữa 2 điểm trên bản đồ và
khoảng cách b giữa 2 điểm trên thực tế.



- Ví dụ: Nếu khoảng cách a trên bản đồ là
1cm, khoảng cách b trên thực tế là 1km thì tỉ
lệ xích T là:


Làm ?2


(a, b cùng đơn vị đo)


<b>?2 :</b>


a = 16,2 cm


b = 1620 km = 162 000 000 cm
T = = 16<sub>162000000</sub><i>,</i>2 = <sub>10000000</sub>1


<b>IV/ CỦNG CỐ:</b> (15’) BT 137, 138
137/ a) m và 75cm


Ta có: 75cm = 0,75m
Tỉ số là: : 0,75
b) h và 20 phút
Ta có 20 phút = h
Tỉ số là :


138/ a) ; b) : c) ; d)
<b>V/ DẶN DÒ:</b> (2’)


- BT về nhà 139, 140
- Chuẩn bị: Luyện tập



<b>Duyệt của TT</b> <b>GV Soạn Nguyễn Văn Tiếng</b>


Ngày soạn: 15.3.2012


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<b>-</b> HS hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của hai số, tỉ số %, tỉ lệ xích.
<b>-</b> Có kĩ năng tìm tỉ số, tỉ số %, tỉ lệ xích.


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>TUẦN 34 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>-</b> Có ý thức áp dụng các kiến thức và kĩ năng nói trên vào việc giải một số bài
tốn thực tiển.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>*) </b><i><b>Giáo viên</b></i><b>:</b>


<b>-</b> SGK, SGV, ảnh cầu Mỹ Thuận
<b>*) </b><i><b>Học sinh</b></i><b>: </b>


<b>-</b> SGK


<b>III/ TIẾN HÀNH:</b>
1. Ổn định (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: (5’)



<b>-</b> Thế nào là tỉ số của hai số?


<b>-</b> Nêu quy tắc tìm tỉ số % của hai số?
<b>-</b> Tỉ lệ xích của bản đồ là gì?


3. Bài mới (36’)


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
Bài tập 138 SGK


143- Trong 40kg nước biển có 2kg muối. Tính tỉ
số phần trăm (%) muối trong nước biển?


144- Biết tỉ số phần trăm nước trong dưa
chuột là 97,2%. Tính lượng nước trong 4kg
dưa chuột?


145- Tìm tỉ lệ xích của một bản đồ, biết quãng
đường từ Hà Nội đến Thái Nguyên trên bản
đồ là 4cm, trên thực tế là 80km


Baøi taäp 138 SGK
a) 1<sub>3</sub><i>,<sub>,</sub></i>28<sub>15</sub> = 128<sub>315</sub>
b) <sub>5</sub>2 : 3 1<sub>4</sub> = <sub>65</sub>8


c) 1 3<sub>7</sub> : 1,24 = 250<sub>217</sub>


d)
21



5
31
7


= <sub>10</sub>7


143- Tỉ số % muối trong nước biển là:
= = 5%


144- Lượng nước trong 4kg dưa chuột là:
 3,9kg


145- Tỉ lệ xích của bản đồ là
=


147- Ta coù T=
 a = T.b


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

147- Cầu Mỹ thuận có chiều dài 1535m. Nếu
vẽ trên bản đồ tỉ lệ xích là 1:20000 thì cây
cầu này dài bao nhiêu xentimet?


. 153500 = 7,675cm


<b>IV/ CỦNG CỐ:</b>
HS nhắc lại :


<b>-</b> Thế nào là tỉ số của hai số?


<b>-</b> Nêu quy tắc tìm tỉ số % của hai số?


<b>-</b> Tỉ lệ xích của bản đồ là gì?


<b>V/ DẶN DÒ:</b> (3’)
- Xem bài giải


- Chuẩn bị: Biểu đồ phần trăm


Ngày soạn: 18.3.2012


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<b>-</b> HS biết đọc các biểu đồ phần trăm dạng cột, ơ vng, hình quạt.
<b>-</b> Có kĩ năng dựng các biểu đồ phần trăm dạng cột và ơ vng.


<b>-</b> Có ý thức tìm hiểu các biểu đồ phần trăm trong thực tế và dựng các biểu đồ %
với các số liệu thực tế.


<b>BAØI 17 : BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>*) </b><i><b>Giáo viên</b></i><b> + </b><i><b>Học sinh</b></i>
<b>-</b> Giáo án, SGK


<b>-</b> SGK


<b>III/ TIẾN HÀNH:</b>
<b>1. Ổn định</b> (1’)



<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: (5’)


Nêu quy tắc tìm tỉ số phần trăm của 2 số?
<b>3. Bài mới</b> (22’)


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
Đặt vấn đề : Để nêu bật và so sánh một


cách trực quan các giá trị phần trăm của
cùng một đại lượng, người ta dùng biểu
đồ phần trăm. Biểu đồ phần trăm thường
được dựng dưới dạng cột, ơ vng và
hình quạt.


- GV nêu ví dụ trong SGK. Cho HS vẽ


biểu đồ % dưới dạng cột, ô vuông. - Biểu đồ % dưới dạng cột:



Các loại hạnh kiểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

(?) Để đi từ nhà đến trường, một trong
số 40 HS lớp 6B có 6 bạn đi xe buýt, 15
bạn đi xe đạp, số cịn lại đi bộ. Tính tỉ số
% số HS lớp 6B đi xe buýt, xe đạp, đi bộ
so với số HS cả lớp, rồi biểu diễn bằng
biểu đồ cột?


Giải
Số HS đi xe buýt chiếm:



= 15%


Số HS đi xe đạp chiếm
= 37,5%


Số HS đi bộ chiếm


100% - (15% + 37,5% = 47,5%


60%


Tốt 35% 5%


TB


Biểu đồ hình quạt :


HS giải và biểu diễn bằng biểu đồ cột


<b>IV/ CỦNG CỐ:</b> (15’) BT 150
a) Có 8% bài đạt điểm 10


b) Điểm 7 có nhiều nhất, chiếm 40% số bài
c) Tỉ lệ bài đạt điểm 9 là 0%


d) Tổng só bài kiểm tra tốn của lớp 6C là 16 : 32% = 50 (bài)
<b>V/ DẶN DÒ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- BTVN 151, 152, 153


- Chuẩn bị: Ôn tập chương 3


Duyệt của Tổ trưởng <b>GV Soạn : Nguyễn Văn Tiếng </b>


Ngày soạn: 15.3.2012


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<b>-</b> Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của chương


<b>-</b> Củng cố các kó năng cần thiết cho HS, tạo điều kiện cho HS làm tốt bài kiểm tra
cuối chương


<b>-</b> Giáo dục tính cẩn thận, chính xác
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>*) </b><i><b>Giáo viên</b></i><b>:</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>TUẦN 34 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>-</b> SGV, SGK
<b>*) </b><i><b>Học sinh</b></i><b>: </b>


<b>-</b> SGK


<b>III/ TIẾN HÀNH:</b>
<b>7-</b> Ổn định (1’)
<b>8-</b> Bài cũ (5’)



- Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào?
- Thế nào là phân số tối giản? Cho ví dụ?
<b>9-</b> Bài mới (36’)


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
154- Cho phân số . Với giá trị nguyên nào


của x thì ta có


a) < 0; b) = 0


c) 0 < < 1 ; d) = 1


155- Điền số thích hợp vào ơ vng
156- Rút gọn


a) = ?
b)


157- Viết các số đo thời gian sau đây với đơn
vị là giờ?




154-a) x < 0 ; b) x = 0


c) 0 < x < 3 vaø x Z neân x {1, 3}
d) x = 3



e) 3 < x 6 , x Z neân x {4, 5, 6}




= = =


156-a) = =


= =
b) = =


157-


0,25h ; 0,75h


1,3h ; 2,5h


- GV nêu chú ý: HS có thể mắc sai lầm: cho rằng
2 phân số này có cùng mẫu là -4 mà 3 > -1 suy ra
> . Điều này chỉ đúng với những phân số có cùng
mẫu dương




158-a) < 0 < neân <
b) Nhận xét + = 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

160- Tìm phân số bằng phân số
Biết rằng ƯCLN (a, b) = 13.



160-


Ta có = = . ÖCLN (a, b) = 13


Chứng tỏ phân số đã rút gọn cho 13 để được
Vậy = =


<b>IV/ CỦNG CỐ: </b>
<b>V/ DẶN DÒ:</b> (3’)


- Xem bài giải, BTVN 161, 162, 163
- Chuẩn bị: Ôn tập (tt)


Ngày soạn: 15.3.2012


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<b>-</b> Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của chương


<b>-</b> Củng cố các kó năng cần thiết cho HS, tạo điều kiện cho HS làm tốt bài kiểm tra
cuối chương


<b>-</b> Giáo dục t ính cẩn thận, chính xác
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>*) </b><i><b>Giáo viên</b></i><b>:</b>


<b>-</b> SGK, SGV



<b>*) </b><i><b>Học sinh</b></i><b>: </b>


<b>-</b> SGK


<b>III/ TIẾN HÀNH:</b>
<b>10-</b>Ổn ñònh (1’)


<b>11-</b>Kiểm tra bài cũ: (5’) Phát biểu quy tắc tìm giá trị phân số của số cho trước?ï
<b>12-</b>Bài mới (36’)


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>ƠN TẬP CHƯƠNG III</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

161- Tính giá trị của biểu thức:
A = -1,6 : (1 + )


B = 1,4 . - ( + ) : 2


162- Tìm x biết


a) (2,8x - 32) : = -90
b) (4,5 - 2x) . 1 =


163- Một của hàng bán 356,5m vải gồm vải
hoa và trắng. Biết số vải hoa bằng 78,25% số
vải trắng. Tính số mét vải mỗi lọai?


164- Khi trả tiền mua một cuốn sách theo
đúng giá bìa, Oanh được cửa hàng trả lại
1200đ vì được khuyến mại 10%. Vậy Oanh


mua sách giá bao nhiêu?


161- A = -1,6 : (1 + ) = -1,6 :


= -1,6 . = -0,96
B = 1,4 . - ( + ) : 2
= - : = - .
= - =
162-


a) x = -10 ; b) x = 2


163- 100% + 78,25% số vải trắng bằng 356,5m
Vậy số vải trắng


356,5 : 178,25% = 200m
Số vải hoa là


356,5 - 200 = 156,5m
164-


Giá bìa của cuốn sách là
1200 : 10% = 12.000đ
Oanh đã mua cuốn sách với giá


12.000 - 1.200 = 10.800đ
165- Một người gửi tiết kiệm 2M đồng. Mỗi


tháng được lãi 11.200đ. Hỏi lãi suất % của
một tháng?



166- Gọi HS đọc đề
Tóm tắt đề


(?) Bài tốn u cầu tìm gì?


165-


Lãi suất 1 tháng là
= 0,56%


166- Số HS giỏi lớp 6D bằng =


Số HS cả lớp. Nếu thêm 8 HS giỏi nữa thì số HS
giỏi bằng = số HS cả lớp. Vậy 8 HS chính là - =
số HS cả lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>IV/ CỦNG CỐ: </b>
<b>V/ DẶN DÒ:</b> (3’)


- Xem bài giải


- Chuẩn bị: Kiểm tra 1 tieát


<b> Duyệt của Tổ trưởng GV Soạn: Nguyễn Văn Tiếng</b>


<i><b> </b></i>


Ngày soạn: 18.3.2012



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<b>-</b> Hệ thống lại tồn bộ các kiến thức đã học cả năm.


<b>-</b> Củng cố các kó năng cần thiết cho HS, tạo điều kiện cho học sinh làm tốt bài thi
học kì 2.


<b>-</b> Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>*) </b><i><b>Giáo viên</b></i><b>:</b>


<b>-</b> SGK, SGV


<b>*) </b><i><b>Học sinh</b></i><b>: </b>


<b>-</b> SGK


<b>III/ TIẾN HÀNH:</b>
<b>13-</b>Ổn định (1’)


<b>14-</b>Kiểm tra bài cũ: (5’) So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân
số tự nhiên, số nguyên, phân số?


<b>15-</b>Bài mới (36’)


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
168- Điền kí hiệu (, , , ) thích hợp vào


ô vuông



170- Tìm giao của tập hợp C các số chẵn và
tập hợp L các số lẻ


171- Tính giá trị các biểu thức
A = 27 + 46 + 79 + 34 + 53 ?




Z ; 0 N


3,275  N


N Z ; N Z


170- C  L = 


171-


<b>ÔN TẬP CUỐI NĂM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

B = -377 - (98 – 277)


C = -1,7.2,3 + 1,7.(-3,7) - 1,7.3 - 0,17 :
0,1


E =


173- Một canô xuôi dịng hết 3 giờ và ngược
khúc sơng đó hết 5 giờ. Biết vận tốc dịng


nước là 3km/h. Tính độ dài khúc sơng đó?


A = 27 + 46 + 79 + 34 + 53 = (27 + 53) + (46 +
34) + 79


= 80 + 80 + 79 = 80.3 - 1 = 239
B = -377 - (98 - 277) = -377 - 98 + 277
= (-377 + 277) - 98 = -100 - 98 = -198
C = -1,7.2,3 + 1,7.(-3,7) - 1,7.3 - 0,17 : 0,1
= - 1,7.(2,3 + 3,7 + 3 + 1)


= -1,7.10 = -17
E = =


= 2.5 = 10
17.3


Khi đi xi dịng, 1 giờ canô đi được khúc sông


Khi đi ngược dịng, 1 giờ canơ đi được khúc
sơng


1 giờ dịng nước chảy được


.( - ) = khúc sông ứng với 3km
Độ dài khúc sông 3 : = 45 km


<b>IV/ CỦNG CỐ:</b>
<b>V/ DẶN DÒ:</b> (3’)



- Xem bài giải, xem tồn bộ chương trình
- Chuẩn bị: Ơn tập (tt)


Duyệt của Tổ trưởng Giáo viên soạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Ngày soạn:


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<b>-</b> Hệ thống lại tồn bộ các kiến thức đã học cả năm.


<b>-</b> Củng cố các kó năng cần thiết cho HS, tạo điều kiện cho học sinh làm tốt bài thi
học kì 2.


<b>-</b> Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>*) </b><i><b>Giáo viên</b></i><b>:</b>


<b>-</b> SGK, SGV


<b>*) </b><i><b>Học sinh</b></i><b>: </b>


<b>-</b> SGK


<b>III/ TIẾN HÀNH:</b>
<b>16-</b>Ổn định (1’)


<b>17-</b>Kiểm tra bài cũ: (5’) Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2, 3, 5, 9
<b>18-</b>Bài mới (36’)



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
174- So sánh hai biểu thức A và B biết rằng


A = +
B =


175- Hai vòi nước cùng chảy vào bể. Biết
rằng để chảy được nửa bể, một mình vịi A
phải mất 4 giờ 30 phút, cịn vịi B chỉ mất 2
giờ 15 phút. Hỏi cả hai vòi cùng chảy vào bể
đó thì sau bao lâu bể sẽ đầy?


174-


Ta có: > (1)
> (2)
Từ (1) và (2)  + >
Tức là A > B


175- Để chảy được đầy bể, một mình vịi A phải
mất 4,5h . 2 = 9h, một mình vịi B mất 2,25 . 2 =
4,5h = 9/2h


Một giờ cả 2 vòi chảy được
+ = = bể


<b>ÔN TẬP CUỐI NĂM (TT)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

178- “Tỉ số vàng”



a) Các kích thước của một hình chữ nhật tn
theo “tỉ số vàng” biết chiều rộng đo được
3,09m. tính chiều dài HCN đó?


b) Chiều dài của HCN là 4,5m. Để có “tỉ số
vàng” thì chiều rộng của nó là bao nhiêu?


Vậy hai vịi cùng chảy vào bể đó thì sau 3 giờ bể
sẽ đầy


178-


a) Gọi x là chiều dài HCN (x > 0) ta coù:
x : 3,09 = 1 : 0,618


 x = = 5m


Chiều dài HCN 5m


b) Gọi y là chiều rộng HCN
Ta coù: 4,5 : y = 1 : 0,618


 y = 4,5 . 0,618 = 2,781  2,8m
Chiều rộng HCN là 2,8m


c) Một khu vườn HCN có chiều dài 15,4m,
chiều rộng 8m. khu vườn này có đạt “tỉ số
vàng” khơng?



c) Vì 15,4 : 8  1 : 0,618


Nên khu vườn này khơng đạt “tỉ số vàng”


<b>IV/ CỦNG CỐ: </b>
<b>V/ DẶN DÒ:</b> (3’)


- Xem bài giải, xem tồn bộ chương trình
- Chuẩn bị: Thi Kiểm tra HK2


Duyệt của Tổ trưởng Giáo viên soạn


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×