Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

bai tap cuoi tuan 14 lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.81 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường Tiểu học Bắc Mỹ


Họ và tên:...
Lớp: 3V1


<b>Ôn tập kiến thức tuần 14</b>



Điểm

Nhận xét



...
...


<b>Tiếng Việt:</b>



1. Đọc câu chuyện sau:


<b>Đôi bạn</b>



Thấy một đàn chim bay vù vù về phía Động Hía, Sình qn cả hiềm khích giữa hai làng,
xách lồng chim mồi chạy theo. Đến chỗ cây bứa ngăn làng Tà Pình của người Hmơng với làng
Động Hía của người Dao, Sình dừng lại, bược lồng chim lên cành cây, mở bbaayx, rồi núp vào
lùm cây, huýt sao. Chim mồi hót theo. Mấy con chim nghe tiếng hót, từ cành cao nhảy xuống.
Bỗng chim mồi nhoi ra. Sợi dây buộc chân bị vướng cành nên nó chỉ nhảy, khơng bay được.


Sình nhảy ra, vừa đuổi vừa vồ. Con chim thoắt bay qua cây bứa, vào đất Động Hía, Sình
khơng dám bước sang.


Đột nhiên từ nương chè, một chú bé Dao nhảy ra, đuổi bắt con chim. Sợ mất chim, Sình
quát, giậm chân bành bạch:


- Lấy con chim của tao à? Tao mà sang, tao chém.


Cậu bé bắt được con chim, khụng khiệng đi tới, dõng dạc:
- Tao khơng sợ. Tao có dao, mày khơng có dao.


Sình khơng có dao thật. Cịn con dao của cậu ta dài quá đầu gối. Sình run, toan chạy nhưng
cậu bé đã nhảy sang đất Tà Phình. Sình chống nạnh, thế thủ. Cậu bé hai mắt trịn xoe nhìn lại:


- Mày định đánh nhau à? Nhưng tao không đánh mày đâu. Cán bộ Cụ Hồ bảo phải đoàn
kết. Mày cầm con chim này về đi.


Sình đưa bàn tay vẫn cịn run nhận lại con chim.
- Tao là Triệu Đại Mã – cậu bé nói.


- Tao là Vừa A Sình. Mày có chơi với tao không?


- Chơi chứ! Cán bộ bảo người Hmông, người Dao là anh em mà.


<i>Theo Bắc Thôn</i>
<i>2. Hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:</i>


<b>2.1.</b>Con chim mồi thoát khỏi lồng bay đi:
A. Qua cây dứa, sang làng người Dao
B. Vào lùm cây, nấp sau cây dứa
C. Bay tới, nấp trong nương chè
<b>2.2.</b>Sình khơng dám sang vùng đất đó vì:


A. Sợ ma trong cây bứa
B. Sợ người bên đó đánh
C. Thấy cậu bé bên đó đeo dao


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

B. Khụng khiệng tiến tới, dõng dạc: Tao không sợ


C. Quát, giậm chân, dọa: Nếu bắt chim, sẽ chém
<b>2.4.</b>Bị Sình dọa, cậu bé nói:


A.Tao khơng sợ. Tao có dao, mày khơng có dao.
B. Mày có dao, tao cũng có dao.


C. Tao khơng dám bắt chim đâu.


<b>2.5.</b>Triệu Đại Mã đã chỉ động kết bạn với Sình:
A.Hứa sẽ trả lại chim, rồi tự giới thiệu tên mình


B. Nhắc lại lời cán bộ Cụ Hồ khun Sình phải đồn kết
C. Trả lại con chim, nhắc lại lời cán bộ khuyên đoàn kết
<b>2.6.</b>Câu được cấu tạo theo mẫu <b>Ai thế nào?</b>


A. Sình chống nạnh, thủ thế.


B. Tiếng hót của chim mồi lơi cuốn các lồi chim.
C. Người Hmơng, người Dao là anh em.


3. Điền vào chỗ chấm:
<b>A. l</b> hoặc <b>n</b>


Đã ai biết gió ấm
Thổi đến tự khi ……ào
Từ khi rừng cọ ……ở
Hoa vàng như hoa cau


Đã có ai dậy sớm



Nhìn ……ên rừng cọ tươi
……á xòe từng tia ……ắng
Giống hệt như mặt trời.


<i>Nguyễn Viết Bình</i>


<b>B. iu </b> hoặc <b>iêu</b>


Ch………… về nhè nhẹ
Đứng trên lưng trâu
Bé thả cánh d…………
Lên cao, cao nhé!


Cái nắng đến đậu


Nhuộm đỏ cánh d………
Gió nâng cao mãi


D……… cả buổi chiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

4. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu:
<b>a) Con chim</b> bay qua cây bứa.


...
<b>b)</b> Sình <b>nhảy ra, vừa đuổi vừa vồ con chim.</b>


...
<b>c)</b> Con dao của cậu ta <b>dài quá gối</b>.


...


5. Trong mỗi câu sau, các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào? Gạch chân
từ ngữ chỉ các đặc điểm đó và viết kết quả bào bảng sau:


a) Bụng con ong trịn, thon, óng ánh xanh như hạt ngọc.
b) Sư tử oai vệ như một vị chúa tể rừng xanh.


c) Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa
lượn giữa trời xanh.


<b>Sự vật</b> <b>Đặc điểm</b> <b>Từ so sánh</b> <b>Sự vật</b>


...
...


...
...


...
...


...
...
...


...


...
...


...


...


...
...
...


...


...
...


...
...


...
...
...


...


...
...


...
...


...
...
6. Điền từ chỉ đặc điểm sau đây thích hợp vào chỗ chấm: vàng óng; nhấp nhơ; lồng lộng;



cao, xanh; biếc xanh; tím biếc


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tốn:</b>



1) Tính nhẩm:
27 : 9 = ...
63 : 9 = ...
36 : 9 = ...
54 : 9 = ...
18 : 9 = ...
81 : 9 = ...
45 : 9 = ...
72 : 9 = ...
2) Đặt tính rồi tính:


84 : 6 72 : 3 96 : 4 64 : 4


...
...
...
...
...


...
...
...
...
...


...


...
...
...
...


...
...
...
...
...


86 : 6 73 : 3 97 : 7 66 : 4


...
...
...
...
...


...
...
...
...
...


...
...
...
...
...



...
...
...
...
...


3) Tìm x:
x × 9 = 36


...
...
9 × x = 45


...
...
x × 9 = 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

4) Nhà bác Tư dự định trồng 45 cây dừa, tính ra còn 1<sub>9</sub> số cây dừa chưa trồng. Hỏi bác Tư
đã trồng được bao nhiêu cây dừa?


...
...
...
...
...
5) Số?


Số bị chia 36 81 72 45 18



Số chia 9 9 9


Thương 9 5 6 2


6) Số?
: 9 = 2
: 2 = 9
54 : = 6
54 : = 9


7) Có 84 cây rau bắp cải trồng thành các hàng, mỗi hàng có 3 cây. Hỏi trồng được bao nhiêu
hàng cây bắp cải?


...
...
...
8) Có một sợi dây dài 47m. Người ta muốn cắt sợi dây thành các đoạn, mỗi đoạn dài 5m.


Hỏi cắt được nhiều hất bao nhiêu đoạn dây và còn thừa mấy mét dây?


...
...
...
9) Khoanh vào phép chia có thương lớn nhất:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×