Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.14 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIẢI TỐN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY NĂM HỌC 2011-2012</b>
MƠN: SINH HỌC LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
<b>Câu 1(4 điểm) : Trên một phân tử mARN dài 4355,4 A</b>0<sub> có một số ribơxom dịch mã với</sub>
khoảng cách đều nhau 81,6 A0<sub>. Thời gian của cả quá trình dịch mã là 57,9s. Vận tốc dịch mã</sub>
là 10aa/s. Tại thời điểm ribơxom thứ 6 dịch mã được 422aa, thì mơi trường đã cung cấp cho
các ribôxom bao nhiêu axitamin?
<b>Nội dung giải</b> <b>Số điểm</b>
Vận tốc trượt của Ribôxom = 10.3.3,4 = 102A0<sub>/s</sub>
Thời gian 1 ribôxom trượt hết chiều dài mARN =
4355, 4
42,7
102 <i>s</i>
Khoảng cách giữa 2 ribôxom kế tiếp nhau trên mARN =
81, 6
10 8
102 <i>x</i> <sub> (aa)</sub>
Khoảng cách giữa ribôxom đầu và ribôxom cuối trên mARN :
(57,9 – 42,7) x 10 = 152 axitamin
Số riboxom trượt trên phân tử mARN =
152
1 20
8
Vậy tại thời điểm ribơxom thứ 6 dịch mã được 422 (aa) thì ribôxom cuối
cùng đã dịch mã được : 422 - (15 -1)x 8 = 310 axitamin
Tổng số bộ ba trên mARN =
4355, 4
427
3 3, 4<i>x</i> <sub>. Vậy tại thời điểm theo giả thiết </sub>
đã có 5 ribơxom hồn thành nhiệm vụ dịch mã.
Vậy tổng axitamin môi trường cung cấp cho các ribôxom là: Áp dụng công
thức cấp số cộng:
15
(427 1) 5 2 310 (15 1) 8 7620
2
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
axitamin
<i>HS có thể tính cách suy luận khác mà đáp án đúng vẫn cho điểm tối đa</i>
1 điểm
1 điểm
0,5 điểm
1,5 điểm
<b>Câu 2 (6 điểm): Cây có kiểu gen dị hợp về 3 cặp gen giảm phân cho giao tử với số lượng</b>
như sau:
ABD = 746 Abd = 126 aBd = 50 abD = 2
abd = 694 aBD = 144 AbD = 36 ABd = 2
Xác định trật tự các gen trên nhiễm sắc thể và tính khoảng cách giữa 3 lôcut (theo đơn vị
bản đờ)?
<i><b>Chú ý: Các kết quả tính chính xác tới 3 chữ số thập phân sau dấu phẩy theo quy tắc làm </b></i>
<b>Nội dung giải</b> <b>Số điểm</b>
Xác định trật tự các gen và tính khoảng cách giữa 3 locut:
- Nhận thấy kiểu gen trên giảm phân cho 8 loại giao tử có tỉ lệ khác nhau →
các gen liên kết khơng hồn tồn.
- Có 2 giao tử chiếm tỉ lệ cao nhất và bằng nhau đó là 2 giao tử không trao
đổi chéo→ Kiểu gen của cơ thể này là: ABD<sub>abd</sub>
- Nhận thấy 2 giao tử có tỉ lệ nhỏ nhất là abD và ABd là 2 giao tử do trao đổi
chéo kép đồng thời tạo ra, ở đây ta thấy D tái tổ hợp với ab và d tái tổ hợp
với AB → alen D nằm giữa A và B. A D B
- Giao tử Abd và aBD có được là do trao đổi chéo đơn vì có tỉ lệ khơng phải
là lớn nhất và khơng phải là nhỏ nhất. Trong 2 giao tử này A tái tổ hợp với
bd còn a tái tổ hợp với BD → Trao đổi chéo xảy ra ở điểm giữa A và D
Tần số trao đổi chéo đơn :
fA/D = 126<sub>1800</sub>+144+2=272
1800 <i>≈</i>0<i>,</i>151
→ Khoảng cách giữa A và D là 15,1 cM
- Giao tử aBd và AbD có được là do trao đổi chéo đơn vì có tỉ lệ khơng phải
là lớn nhất và không phải là nhỏ nhất. Trong 2 giao tử này B tái tổ hợp với
ad, b tái tổ hợp với AD→ Trao đổi chéo xảy ra ở điểm giữa B và D
Tần số trao đổi chéo đơn :
fB/D = 50<sub>1800</sub>+36+2=88
1800 <i>≈</i>0<i>,</i>049
→ Khoảng cách giữa A và D là 4,9 cM
Vậy trật tự các gen và khoảng cách giữa 3 locut như sau:
A 15,1 cM D 4,9 cM B
0,5 điểm
1,0 điểm
1, 5 điểm
1,5 điểm
1 điểm
<b>Câu 3(5 điểm): Một hệ sinh thái diện tích 4 ha, nhận năng lượng ánh sáng mặt trời là 10</b>6
kcal/m2<sub>/năm có một quần thể hươu sinh sống. Mỗi con hươu cần một lượng cỏ và lá có trọng</sub>
lượng khơ là 4800g / 1ngày /1 con và tạo được cho cơ thể một lượng chất sống tương đương
200kcal/ ngày /con. Cho biết 1g lá, cỏ khô cung cấp 4 kcal.
a.Tính sản lượng thực của sinh vật sản suất, biết rằng hiệu suất quang hợp tính theo
sản lượng toàn phần là 2,5% và sinh vật sản xuất mất đi 90% cho hô hấp.
b.Tính hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc I
<b>Nội dung giải</b> <b>Số điểm</b>
a.Sản lượng toàn phần của sinh vật sản xuất là:
106<sub>x2,5% = 2,5.10</sub>4<sub> kcal/m</sub>2<sub>/năm</sub>
Sản lượng thực của sinh vật sản xuất là:
2,5.104<sub>x10% = 2,5.10</sub>3<sub> kcal/m</sub>2<sub>/năm</sub>
b.Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc I .
- Năng lượng trong thức ăn cung cấp cho 1 con hươu trong 1 ngày.
- Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc I là:
200 100
1,04%
19200
<i>x</i>
c.Số lượng hươu trong quần thể.
Sản lượng thực sinh ra từ 4ha đồng cỏ/ 1 năm là. 2,5.103<sub> x 40000 = 10</sub>8<sub> kcal.</sub>
Năng lượng tương đương trong thức ăn 1 con hươu/ 1 năm
19200 x 365 = 7008000 kcal
Vậy số hươu trong quần thể:
8
10
14
7008000 <sub> con.</sub>
Khi quần xã ở trạng thái cân bằng thì quần thể hươu là 14 con.
Nếu khơng có sự săn bắt của con người và động vật ăn thịt -->số lượng hươu
tăng qua giới hạn của trạng thái cân bằng thì thức ăn khơng đủ cung cấp cho
quần thể. Do đó lượng hươu sẽ chết bớt, quần thể thực vật được phục hời.
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1,5 điểm
0,5 điểm
<b>Câu 4( 5 điểm): Ở người, bệnh phêninkêto niệu và bệnh bạch tạng là hai bệnh di truyền do</b>
đột biến gen lặn nằm trên NST thường, không liên kết với nhau (các gen quy định hai bệnh
trên nằm trên hai cặp NST tương đồng khác nhau). Một cặp vợ chờng bình thường sinh ra
một đứa con mắc cả hai bệnh trên.
1. Cặp vợ chồng trên, nếu muốn sinh con thứ hai thì:
a. Tính theo lí thuyết, xác suất mắc cả hai bệnh của đứa con thứ hai là bao nhiêu?
b. Tính theo lí thuyết, xác suất mắc một trong hai bệnh (phêninkêto niệu hoặc bạch
tạng) của đứa con thứ hai là bao nhiêu?
2. Nếu cặp vợ chờng trên có năm người con. Tính theo lí thuyết, xác suất họ sinh
được ba người con trai bình thường và hai người con gái mắc cả hai bệnh trên là bao nhiêu?
Biết rằng không xảy ra đột biến trong các lần sinh con của cặp vợ chồng ở các trường
hợp trên
<i><b>Chú ý: Các kết quả tính chính xác tới 6 chữ số thập phân sau dấu phẩy theo quy tắc </b></i>
<b>Nội dung giải</b> <b>Số điểm</b>
<b>1.</b>
<b>- Quy ước: Alen a: quy định bệnh phêninkêto niệu, A: bình thường; alen b:</b>
quy định bệnh bạch tạng, B: bình thường.
- Một cặp vợ chờng bình thường sinh ra một đứa con mắc cả hai bệnh trên
=>kiểu gen của bố, mẹ đều phải là AaBb.
a)Xác suất mắc cả hai bệnh của đứa con thứ 2 là :
1
4<sub>aa×</sub>
1
4<sub>bb= </sub>
1
16<sub>= 0,0625</sub>
b)Xác suất mắc một trong hai bệnh (phêninkêto niệu hoặc bạch tạng) của đứa
con thứ 2:
+Xác suất mắc 1 bệnh (bệnh phêninkêto niệu) là :
1
4<sub>aa×</sub>
3
4<sub>B- = </sub>
3
16<sub>= 0,1875</sub>
+Xác suất mắc 1 bệnh (bệnh bạch tạng) là :
3
4<sub>A-×</sub>
1
4<sub>bb=</sub>
3
16<sub>= 0,1875</sub>
Vậy xác suất mắc một trong hai bệnh (phêninkêto niệu hoặc bạch tạng)
của đứa con thứ 2 là:
3 3 6
0,375
16 16 16
<i><b>2.Xác suất sinh 5 người con trong đó có 3 con trai bình thường và 2 người</b></i>
<i><b>con gái mắc cả hai bệnh trên là:</b></i>
5!
3! 2! <sub>x</sub>
3 2
3 3 1 1 1 1
( ) ( ) 0,000217
4 4 2<i>x x</i> <i>x</i> 4 4 2<i>x x</i>
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1 điểm
1,5 điểm
<b>Câu 5(5 điểm): a</b>
đường kính 1,5 m. Tính diện tích bề mặt và thể tích của cầu khuẩn và trứng ếch. So sánh tỷ
lệ diện tích và thể tích (S/V) của cầu khuẩn và trứng ếch.( lấy 3,14).
b)Nếu người ta tiến hành ni cấy lồi vi khuẩn nói trên vào mơi trường có thành phần dinh
dưỡng thích hợp. Vào thời điểm ni cấy có 104<sub> vi khuẩn/ml. Pha cân bằng đạt được sau 9 </sub>
giờ vào lúc đó mơi trường ni cấy có chứa 1010<sub> vi khuẩn/ ml. Trong điều kiện nuôi cấy này </sub>
độ dài thế hệ của vi khuẩn là 25 phút. Hỏi lồi vi khuẩn trên có trải qua pha <i>lag</i> khơng? Nếu
có thì kéo dài bao lâu?
<b>Chú ý: </b><i>Các kết quả tính ở câu (a) khơng làm trịn(giữ ngun), còn ở câu (b) theo quy tắc </i>
<i>làm tròn số của đơn vị tính qui định trong bài tốn.</i>
<b>Nội dung giải</b> <b>Số điểm</b>
* Diện tích bề mặt: S = 4R2
+ Vi khuẩn: S = 4(0,3:2)2 = 0,2826
+ Trứng ếch: S = 4(1,5:2)2 = 7,065
* Thể tích: V = 4/3 R3
+ Vi khuẩn: V = 4/3(0,3:2)3 = 0,01413
+ Trứng ếch: V = 4/3(1,5:2)3 =1,76625
* Tỷ lệ S/V
+ Vi khuẩn: S/V = 0,2826/ 0,01413 = 20
+ Trứng ếch: S/V = 7,065/1,76625 = 4
So sánh tỷ lệ S/V của 2 tế bào: 20/4 = 5
b)Gọi n là số lần phân chia
No số lượng ở thời điểm ban đầu, Nt số lượng ở thời điểm t
1 điểm
1 điểm
1 điểm
Ta có : Nt = No.2n
Vậy thời gian pha lũy thừa là : 20x25 = 500 phút
Thời gian pha lag là: 540 – 500 = 40 phút.
--> Có phải trải qua pha tiềm phát ( pha <i>lag</i>), kéo dài 40 phút.
1 điểm
<b>Câu 6 (5 điểm): Một nhóm tế bào sinh dục sơ khai chứa 720 nhiễm sắc thể đơn, các tế bào </b>
này nguyên phân một số đợt bằng nhau. Số đợt nguyên phân của mỗi tế bào bằng số lượng
nhiễm sắc thể đơn trong bộ nhiễm sắc thể đơn bội của loài. Các tế bào tạo ra đều trở thành tế
bào sinh tinh trùng giảm phân cho các tinh trùng, hiệu suất thụ tinh của các tinh trùng là
10%. Khi giao phối với cá thể cái đã tạo nên các hợp tử với tổng nhiễm sắc thể đơn là 4608
khi chưa nhân đôi. Hiệu suất thụ tinh của trứng là 50%, một trứng thụ tinh với một tinh trùng
tạo một hợp tử.
a)Tìm bộ nhiễm sắc thể 2n của lồi.
b)Tìm số lượng tế bào sinh dục sơ khai đực và số tế bào sinh tinh trùng.
c)Để hoàn tất quá trình thụ tinh cần bao nhiêu tế bào sinh trứng.
<b>Nội dung giải</b> <b>Số điểm</b>
a) gọi a là số tế bào sinh dục sơ khai đực (a, nguyên , dương)
gọi 2n là bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài (2n, nguyên, dương, chẵn)
Nhóm tế bào sinh dục sơ khai là: <i>a n</i>.2 720<sub> (1)</sub>
Số tế bào con tạo thành: <i>a</i>.2<i>k</i> = số tế bào sinh tinh trùng
Số tinh trùng tham gia thụ tinh. 4. .2<i>a</i> <i>k</i> mà hiệu suất thụ tinh của tinh trùng
10% -->tổng số tinh trùng đã tham gia thụ tinh là.
4. .2 .10 2
. .2
100 5
<i>k</i>
<i>k</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
Số hợp tử được tạo thành là.
2
. .2
5
<i>k</i>
<i>a</i>
-->số nhiễm sắc thể đơn trong hợp tử là.
2
2 . . .2 4608
5
<i>k</i>
<i>n</i> <i>a</i>
(2)
Thay (1) vào (2)
2
720. .2 4608
5
<i>k</i>
-->
4608.5
2 16
720.2
<i>k</i>
-->k = 4
Theo giả thiết -->bộ nhiễm sắc thể 2n = 8 (Ruồi dấm)
b)Tế bào sinh dục sơ khai đực
720 720
Số tế bào sinh tinh = 90x16 = 1440
c)Hợp tử tạo thành
2
.1440 576
5
Số hợp tử = sô trứng thụ tinh = 576, mà hiệu suất thụ tinh của trứng là 50%
Nên tổng số trứng tham gia thụ tinh =
100
576 1152
50
<i>x</i>
= số tế bào sinh trứng
1 điểm
1 điểm
1 điểm