Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

KE HOACH TO KHXH NAM HOC 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.1 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THCS GIAI XUÂN
<b>TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI</b>


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b> Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


Số:….../KH-TCM Giai Xuân, ngày 6 tháng 9 năm 2012


<b>KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN</b>


<b>NĂM HỌC 2012 – 2013</b>


<i>1.Căn cứ quy định của Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ</i>
<i>thông và trường phổ thông có nhiều cấp họ, ngày 28/3/2011 Bộ Giáo dục và</i>
<i>Đào tạo</i>


<i>2.Căn cứ vào công văn số: 453 /PGDĐT-THCS ngày 4/9/2012 của Phòng</i>
<i>GD&ĐT huyện Tân Kỳ về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học </i>
<i>2012-2013 bậc THCS;</i>


<i>3.Căn cứ vào văn bản số 12/BC-THCS ngày 10/9/2012 về việc thực hiện</i>
<i>nhiệm vụ năm học 2012-2013 của Trường THCS Giai Xuân;</i>


<i>4.Căn cứ vào kế hoạch chuyên môn của trườngTHCS Giai Xuân;</i>
<i>5.Căn cứ vào quy chế phối hợp hoạt động năm học 2012-2013;</i>


<i>6.Căn cứ tình hình đội ngũ giáo viên của Tổ, thực tế của học sinh và công</i>
<i>việc được giao trong năm học 2012-2013;</i>


<i> Tổ Khoa học Xã hội xây dựng Kế hoạch hoạt động chuyên môn của Tổ năm</i>
<i>học 2012-2013 như sau.</i>



<b>I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH</b>
<i><b>1. Bối cảnh năm học :</b></i>


Năm học 2012-2013 là năm học thực hiện triển khai một cách có hiệu quả,
sáng tạo Chỉ thị sớ 03-CT/TW ngày 14/5/2011 của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy
mạnh "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" và phong trào
<i>"Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực"</i>; triển khai có hiệu quả cuộc
vận động "Mỗi thầy giáo, cơ giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo"; triển
khai thực hiện tốt các Quy định về đạo đức nhà giáo; là năm học tiếp tục thực
hiện chủ đề: “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo” nhằm “Nâng
<i><b>cao chất lượng ngưồn lực đáp ứng yêu cầu của công cuộc CNH, HĐH, hội</b></i>
<i><b>nhập kinh tế quốc tế của đất nước”.</b></i>


Trường THCS Giai Xuân là một trong những nhà trường có bề dày thành
tích, có truyền thớng dạy học, có nhiều kinh nghiệm trong hoạt động chun
mơn. Với sự cố gắng, nỗ lực không ngừng của BGH, tập thể HĐSP, các tổ chức
đoàn thể và toàn thể phụ huynh, học sinh trong nhà trường, năm học 2011-2012,
trường đã giữ vững danh hiệu trường THCS đạt chuẩn quốc gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tổ KHXH trường THCS Giai Xuân năm học 2012-2013 gồm 18 thành viên,
Ban chỉ đạo tổ theo quyết định số…. của ngày 20 tháng 8 năm 2012 Hiệu trưởng
trường THCS Giai Xuân, bao gồm:


- Tổ trưởng: Nguyễn Đức Kỳ
- Tổ phó: Phạm Thị Kim Chi


- Nhóm trưởng nhóm Văn : Trần Văn Hùng


- Nhóm trưởng nhóm Tiếng Anh : Phan Quý Cường
- Nhóm trưởng nhóm Tổng hợp: Trương Thị Bảy



- Các thành viên và danh hiệu CM năm học 2011-2012 như sau:


TT Họ và tên Năm<sub>sinh</sub> Nữ TĐ<sub>ĐT</sub> CM Danh hiệu<sub>CM</sub>


XL
Theo
chuẩn


GV


ĐV


1 Nguyễn Đức Kỳ 1972 ĐH Văn Giỏi tỉnh Khá


2 Phạm Thị Kim Chi 1975 x ĐH Văn Giỏi trường Khá x


3 Trần Văn Hùng 1976 ĐH Văn Giỏi huyện Khá x


4 Nguyễn Thị Nghệ 1978 x ĐH Văn Giỏi trường Khá


5 Vũ Thị Hà 1979 x ĐH Văn Đạt YC TB x


6 Trương Thị Bình 1977 x ĐH Văn Giỏi huyện Khá


7 Đặng Thị Lan 1978 x ĐH Văn Giỏi trường TB


8 Lô Thị Hường 1971 x ĐH Văn Giỏi trường Khá


9 Lê Thị Long An 1981 x ĐH Sử Giỏi huyện Khá



10 Phạm Hồng Tân 1979 ĐH Sử Giỏi trường Khá


11 Trương Thị Bảy 1980 x ĐH Địa Giỏi huyện Khá
12 Hoàng T. Bình Minh 1979 x ĐH Địa Đạt YC Khá x
13 Trần Thị Duyên 1980 x ĐH GD Giỏi trường Khá


14 Phan Quý Cường 1983 ĐH TA Giỏi huyện Khá


15 TăngT Hương Giang 1981 x ĐH TA Giỏi trường Khá


16 Lê Thị Vân 1980 x ĐH TA Đạt YC Khá


17 Nguyễn Cảnh Thăng 1981 CĐ MT Giỏi huyện Khá
18 Nguyễn Viết Dương 1979 CĐ ÂN Giỏi trường Khá
<i><b>3. Nhận định tình hình:</b></i>


<i>3.1. Thuận lợi:</i>


- Được sự quan tâm, giúp đỡ chỉ đạo của Chi bộ Đảng, lãnh đạo nhà trường,
Cơng đồn trường, Hội cha mẹ HS trong việc xây dựng, thực hiện kế hoạch.
- Đa số GV trong tổ trẻ, khoẻ được đào tạo chính qui - trình độ chuẩn 2 đồng chí
chiếm 11,1%, trên chuẩn 16 đ/c chiếm 88,9%, nhiệt tình trong cơng tác, có trách
nhiệm, có tinh thần học hỏi kinh nghiệm, có ý thức cầu tiến. Nội bộ Tổ đồn kết
nhất trí, ln quan tâm, giúp đỡ, học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm lẫn nhau, có ý thức
tổ chức kỉ luật tốt.


- Giáo viên được bồi dưỡng thường xuyên qua các chu kì do Sở- Phịng Giáo dục
& Đào tạo tổ chức.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Có sự phới kết hợp chặt chẽ của các đoàn thể và các tổ chuyên mơn trong nhà
trường. Một sớ đ/c có năng lực, nhiệt tình trong cơng tác chủ nhiệm lớp .


- Phụ huynh rất quan tâm đến việc học của con em. Đa số các em Học sinh đều
ngoan, hiếu học, có ý thức trong việc học tập và rèn luyện, ln tự tìm tịi, hỏi
thầy học bạn, ln có ý thức vươn lên.


- Khơng có học sinh cá biệt về phẩm chất đạo đức và vi phạm các tệ nạn xã hội
- CSVC của nhà trường được đầu tư tương đới cơ bản.


<i>3.2. Khó khăn:</i>


- Trình độ chun mơn nghiệp vụ ở một bộ phận GV chưa tương xứng với bằng
cấp (trên chuẩn), nhất là về đổi mới phương pháp dạy học. Một số giáo viên
trong tổ chưa quen với việc ứng dụng công nghệ thông tin.


- Đa số là giáo viên trẻ, kinh nghiệm giảng dạy và giáo dục học sinh cịn hạn chế.
Một sớ GV cịn lúng túng trong công tác đổi mới phương pháp dạy học


- Số lượng giáo viên không đồng đều trong các bộ mơn nên vẫn cịn tình trạng
dạy chéo mơn<b>. </b>Một sớ đ/c có năng lực, trình độ song chưa thực sự nhiệt tình, tâm
huyết, hết mình với cơng tác chun mơn, cịn ngại sử dụng phương tiện dạy
học hiện đại...


- Một số GV nhà xa trường không thuận lợi trong việc bám trường bám lớp.
- HS phần lớn là con em dân tộc ở vùng kinh tế khó khăn, nhiều gia đình khơng
có điều kiện để đầu tư cho con mình trong việc học và thời gian tự học ở nhà.
Chất lượng HS chưa thực sự đồng đều ở trong lớp, giữa các lớp, các khối lớp,
một số HS năng lực tư duy cịn yếu.Một sớ học sinh chưa có ý thức tự giác trong
học tập và rèn luyện, không coi trọng kết quả học tập, chưa xác định đúng mục


tiêu học tập.


- Bản thân HS và một bộ phận khơng nhỏ phụ huynh hiện nay có nhận thức
khơng đúng đắn, coi nhẹ các môn KHXH, các em không cần học các mơn
KHXH (gây khó khăn cho GV ngay cả khi chọn đội tuyển HSG để bồi dưỡng)


<b>II. MỤC TIÊU CHUNG</b>


<b>1. Thực hiện có hiệu quả các cuộc vận lớn do các cấp, các ngành phát</b>
động như “<i><b>Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh</b></i>”; cuộc vận
động “ <i><b>Hai khơng</b></i>” và phong trào thi đua “ <i><b>Xây dựng</b></i> <i><b>Trường học thân thiện,</b></i>
<i><b>học sinh tích cực</b></i>”; “ <i><b>Mỗi thầy cơ giáo là một tấm gương về đạo đức, tự học và</b></i>
<i><b>sáng tạo</b></i>”.


<b>2. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; áp dụng các biện pháp giáo</b>
dục nhằm hạn chế tỷ lệ học sinh yếu, kém của bộ mơn. Tích hợp giáo dục kỹ
năng sống, bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng, giáo dục dân sớ, giới tính,
tình u q hương đất nước... Thực hiện dạy học, kiểm tra đánh giá theo đúng
chuẩn kiến thức kỹ năng và yêu cầu trong đổi mới nội dung dạy học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>4. Tiến hành bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên qua các đợt</b>
tập huấn, bồi dưỡng bộ môn, tiến hành kiểm tra tay nghề, phân cơng giúp đỡ các
giáo viên có tay nghề cịn yếu.


<b>5. Tiếp tục đổi mới hình thức, nội dung sinh hoạt, quản lý tổ chuyên môn</b>
qua việc tăng cường thảo luận giữa các thành viên trong từng nhóm chuyên môn,
triển khai thực hiện các chuyên đề chuyên môn, thao giảng, bồi dưỡng học sinh
giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém và ôn thi tốt vào lớp 10 cho học sinh 9 ... trong
suốt năm học. Ứng dụng CNTT trong công tác quản lý và triển khai kế hoạch
hoạt động giữa TTCM và tổ viên thông qua hệ thống mail cá nhân.



<b>III. NHIỆM VỤ, CHỈ TIÊU VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN</b>


<b>1. Tăng cường thực hiện có hiệu quả các cuộc vận động và phong trào thi</b>
<b>đua của ngành</b>


<b>a. Chỉ tiêu phấn đấu:</b>


- 100% giáo viên trong tổ có phẩm chất đạo đức tớt, có lới sớng lành mạnh, trong
sáng, giản dị, thật sự xứng đáng là “tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”,
được nhân dân tin yêu, học trị kính mến.


- 100% giáo viên trong tổ tham gia đầy đủ, tích cực các hoạt động phong trào,
ngoại khố do Trường, Cơng đồn, các đồn thể, địa phương và các cấp tổ chức.
- 100% giáo viên nhận cưu mang giúp đỡ học sinh nghèo vượt khó.(Tới thiểu
1GV/1 em).


- Tồn tổ phấn đấu quyết tâm khơng có giáo viên vi phạm đạo đức, nhân cách
nhà giáo, tệ nạn xã hội.


<b>b. Giải pháp thực hiện: </b>


- Tích cực hưởng ứng Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14/5/2011 của Bộ Chính trị về
"Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh". Dành 15 phút đầu các
buổi sinh hoạt tổ để kiểm điểm các nội dung học tập của các tổ viên đã đăng ký.
- Thực hiện nghiêm túc tinh thần chỉ thị 33/2006 của Thủ tướng chính phủ về
chớng tiêu cực trong thi cử và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục. Tổ
thường xuyên kiểm tra việc thực hiện đánh giá của các thành viên đối với học
sinh, nhắc nhở tổ viên trước hết phải nghiêm khắc với chính mình, sau đó
nghiêm khắc với học sinh trong cách đánh giá.



- Thực hiện tốt cuộc vận động "Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo
đức, tự học và sáng tạo".


- Chú trọng giáo dục Giá trị sống, Kỹ năng sống cho GV và học sinh trong các
buổi sinh hoạt tập thể, sinh hoạt 15 phút, cuối tuần; chú ý thái độ, cách xưng hô
của các đồng nghiệp trong trường, thái độ của các em HS đối với HS, với thầy cô
giáo, với các vị phụ huynh, và các vị khách đến trường.


- Thi sáng tác thơ văn về ngày 20/11, 8/3…


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Mỗi giáo viên viết 1 bản đăng ký những việc cần làm, những việc không được
làm để thực hiện. Hàng tháng GV tự kiểm điểm kết quả thực hiện thông qua các
buổi sinh hoạt tổ.


- Thường xuyên kiểm tra sổ tự học của giáo viên.


- Thực hiện tốt phương châm "Kỉ cương- tình thương- trách nhiệm", góp phần
xây dựng "Trường học thân thiện, học sinh tích cực".


- Thực hiện nghiêm túc Quy định về đạo đức nhà giáo(QĐ số
16/2008/BGD-ĐT)


- Mỗi giáo viên ln có ý thức tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, tác phong
nghề nghiệp, lương tâm trách nhiệm nhà giáo, thực hiện tốt theo các tiêu chí
trong Chuẩn giáo viên THCS .


- Kiên quyết xử lí nghiêm GV vi phạm đạo đức Nhà giáo.


- Tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng chính trị, chấp hành tớt chủ trương đường


lới của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.


<b>2. Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện</b>
<i>2.1. Duy trì số lượng:</i>


<b>a.Chỉ tiêu phấn đấu:</b>


- Danh sách các giáo viên chủ nhiệm lớp:


TT Họ và tên Lớp Đăng ký DH Ghi chú


1 Nguyễn Thị Nghệ 6A TT


2 Lơ Thị Hường 6B XS


3 Trương Thị Bình 7C XS


4 Nguyễn Viết Dương 8A TT


5 Hồng T. Bình Minh 8B XS


6 Đặng Thị Lan 8C TT


7 Phạm Thị Kim Chi 9A XS


8 Trần Thị Duyên 9C XS


9 Trương Thị Bảy 9D XS


- 100%Các lớp chủ nhiệm đến cuối năm khơng có em nào bỏ học giữa chừng.


- 100% giáo viên được phân cơng kiêm nhiệm hồn thành tớt nhiệm vụ được
giao.


<b>b. Giải pháp thực hiện: </b>


- Phát huy vai trị của GVCN, thơng qua cơng tác chủ nhiệm để theo dõi sự
chuyên cần của học sinh, kịp thời phát hiện, ngăn ngừa những học sinh có tư
tưởng bỏ học, kết hợp chặt chẽ với phụ huynh trong việc động viên các em trở
lại lớp học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Giáo viên chủ nhiệm phải thật sự yêu thương giúp đỡ học sinh, cần hiểu rõ
hoàn cảnh của từng em để kịp thời có những biện pháp hữu hiệu giúp các em
tiến bộ trong học tập và rèn luyện. Tổ chức các hoạt động ngồi giờ lên lớp để
lơi ćn học sinh tham gia, làm cho các em càng yêu trường mến lớp.


- Phới hợp với các tổ chức đồn thể và gia đình để đảm bảo “3 đủ” cho học sinh
và điều kiện cho học sinh được an toàn khi đến trường.


- Tổ chức gây Quỹ tình thương để kịp thời hỗ trợ cho học sinh trong lớp gặp
khó khăn. Ít nhất mỗi thành viên góp vào quỹ 50000đ/năm.


<i>2.2.Chất lượng đại trà:</i>
<b>a.Chỉ tiêu phấn đấu:</b>


- Giáo dục hạnh kiểm: Phấn đấu đến cuối năm, HS ở các lớp chủ nhiệm đạt tỉ lệ
100% xếp loại hạnh kiểm từ TB trở lên.Trong đó: Tớt: 70%, Khá: 26%, TB: 4%
(khơng có loại yếu, kém).


- Giáo dục văn hoá : 97,5% HS được xếp loại học lực từ TB trở lên. Trong đó:
Giỏi: 10,5%, Khá: 37%, TB: 50%, Yếu: 2,5% (khơng có loại kém).



<b>b. Giải pháp thực hiện: </b>


- Thực hiện nghiêm túc chương trình, kế hoạch giảng dạy và TKB quy định.
Soạn giảng theo đúng chuẩn kiến thức - kĩ năng của Bộ. Tích cực đổi mới, cải
tiến phương pháp dạy-học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính
tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh, nhằm giúp các em tự khám
phá, lĩnh hội và chiếm lĩnh kiến thức. Khơi dậy ý thức tự học, tự rèn trong học
sinh, tránh lối đọc chép, tăng cường thực hành luyện tập, rèn kĩ năng; khắc phục
lối học vẹt, học tủ.


- Căn cứ vào nội dung, địa chỉ tích hợp các nội dung đã được nêu trong tài liệu
của Bộ GD-ĐT và tập huấn triển khai của Sở - Phịng GD-ĐT, thực hiện tớt việc
lồng ghép giáo dục mơi trường, dân sớ, an tồn giao thơng, phịng chớng các tệ
nạn xã hội, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, kỹ năng sớng vào các bài giảng;
tích hợp các nội dung trong từng bài học 1 cách tự nhiên, hợp lí, tránh gây áp
lực cho học sinh.


- Giáo viên cần phải gắn kết việc dạy chữ với việc giáo dục đạo đức, nhân cách
cho HS, định hướng cho HS về thị hiếu thẩm mĩ, cách ứng xử có văn hóa các
mới quan hệ trong cũng như ngồi nhà trường.


- Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, tiếp tục đổi mới nội dung, phương
pháp dạy học, đổi mới việc kiểm tra, đánh giá học sinh theo đúng yêu cầu của
phương pháp dạy học tích cực và thực hiện nghiêm túc chuẩn kiến thức- kĩ năng
của Bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Làm tốt công tác điều tra phân loại học sinh ngay từ đầu năm học để có kế
hoạch BDHSG phụ đạo thêm học sinh yếu kém, phân công giáo viên chủ nhiệm
đúng lớp, đúng người đảm bảo cho sự phát triển của lớp, của trường.



- Phối kết hợp với BGH nhà trường trong việc kiểm tra, kiểm tra định kì và kiểm
tra đột xuất các thành viên trong tổ một cách thường xuyên nhằm nâng cao hiệu
quả giờ dạy.


- Xây dựng quĩ đề kiểm tra 45 phút ở tất cả các bơ mơn có đầy đủ đáp án chi tiết,
ma trận. Đề ra đảm bảo tính vừa sức và khái quát kiến thức cơ bản, trọng tâm.
- Giáo viên chấm bài và cho điểm vào sổ, cập nhật trên máy vi tính của nhà
trường theo đúng kế hoạch và lịch của BGH


- Thực hiện nghiêm túc việc đánh giá, xếp loại giáo viên theo đúng quy định
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, THPT và Thông tư số
30/2009/TT-BGDĐT của Bộ GD-ĐT.


<i>2.3.Chất lượng mũi nhọn: </i>
<b>a.Chỉ tiêu phấn đấu:</b>


- Có HS tham gia các Hội thi cấp Huyện, Tỉnh và được công nhận danh hiệu.
<i><b>* Chỉ tiêu học sinh giỏi các môn như sau:</b></i>


TT Môn Khối GV bồi<sub>dưỡng</sub> <sub>trường</sub>Cấp <sub>huyện</sub>Cấp Cấp<sub>tỉnh</sub> Ghi chú


1 Ngữ văn


6 Nghệ 4 2


7 Bình 4 2


8 Đức Kỳ 4 3



9 Chi 4 2


2 Địa 8 Minh 4 2


9 Bảy 4 3 1


3 Sử 8 Tân 4 2


9 X. Kỳ 4 3 1


4 GDCD 8<sub>9</sub> Duyên<sub>Duyên</sub> 4<sub>4</sub> 2<sub>2</sub> <sub>1</sub>


5 Tiếng<sub>Anh</sub>


8 Giang 8 4 Cả IOE


9;6 Cường 8 4 Cả IOE


7 Lê Vân 4 3 Cả IOE


<b>Cộng</b> <b>60</b> <b>34</b> <b>3</b>


<b>b. Giải pháp thực hiện: </b>


- Lên kế hoạch kịp thời, phân công giáo viên BD đúng người đúng lớp, lên lịch
bồi dưỡng ngay những ngày đầu tháng 8.


- GV bồi dưỡng học sinh giỏi phải lập kế hoạch cụ thể chi tiết dành nhiều thời
gian để BD học sinh, kế hoạch BD phải được CM nhà trường duyệt.



- Tổ thường xuyên kiểm tra hồ sơ giáo án, và việc chấp hành lịch BD hàng tuần
của giáo viên, kịp thời nhắc nhở động viên người GV dạy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Tổ chức Hội thi HSG cấp trường để chọn HS, bồi dưỡng dự hội thi cấp Huyện,
Tỉnh


- Ln tích lũy kiến thức để có tài liệu bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ cho cá
nhân và phục vụ tốt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. Vận dụng thực tế các kiến
thức bồi dưỡng thường xuyên vào giảng dạy.


<i>2.4. Chất lượng ôn thi cho học sinh lớp 9</i>
<b>a.Chỉ tiêu phấn đấu:</b>


- Tốt nghiệp THCS đạt 98%. Thi tuyển vào lớp 10 đạt: 85%. Điểm trung bình
của các mơn thi vào lớp 10: Ngữ Văn : 5,0đ; môn thứ 3 (Sử, Địa): 5,0đ. Cố gắng
duy trì xếp hạng thứ 6 trên tồn huyện.


<b>b. Giải pháp thực hiện: </b>


- Lựa chọn đội ngũ GV đủ năng lực uy tín, có trách nhiệm để giao nhiệm vụ ôn
thi vào lớp 10.


- Lập kế hoạch ôn thi cụ thể chi tiết.


- Tổ chức lễ ra trường cho HS khới 9 tun truyền giải thích định hướng tớt công
tác hướng nghiệp cho các em sau khi tốt nghiệp.


-Thực hiện tốt mọi quy chế của ngành như : Soạn bài đầy đủ , đúng PPCT đã đề
ra, đủ nội dung và đúng thời gian quy đinh.



- Đầu tư thời gian cho việc nghiên cứu kĩ Sách giáo viên, sgk, đọc tài liệu ôn thi
để nâng cao chất lượng bài giảng.


- Tổ thường xuyên kiểm tra hồ sơ giáo án và thời lượng giảng dạy của giáo viên
ôn thi. GV dạy thường xuyên kiểm tra sách vở , bài tập của học sinh .


- Phân loại chính xác trình độ sớ HS tham gia ơn thi để có phương pháp dạy hiệu
quả sát đối tượng.


- Liên hệ tham khảo cách dạy học ôn thi của các trường bạn.
- Sưu tầm nghiên cứu các đề thi tuyển sinh của các năm trước.
- Dành nhiều thời gian để rèn luyện kỹ năng làm bài cho các em.


- Có ý thức sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị bộ môn hợp lý, hiệu quả.


<b>3. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, đổi mới PP dạy</b>
<b>học, kiểm tra, đánh giá học sinh; sử dụng có hiệu quả đồ dùng, thiết bị:</b>


<b>a. Chỉ tiêu phấn đấu : </b>


- 100% GV soạn bài bằng máy vi tính.


- Mỗi GV đăng ký 2 giờ dạy ứng dụng CNTT trên năm (Giáo án điện tử).
- Mỗi tháng 1 giáo viên gửi 1 bài vào trang web của nhà trường.


- Tự học thêm tin học. Ứng dụng các phần mềm vào việc dạy học (Phần mềm
quản lý nhà trường; phần mềm vẽ bản đồ tư duy; violet; powerpoint,
e-learning…).


- Chú trọng việc xây dựng nền nếp học tập, nhất là việc học tập ở nhà theo quy


trình của Bộ GD&ĐT.


- 100%Giáo viên chấm bài và cho điểm vào sổ, cập nhật trên máy vi tính của nhà
trường theo đúng kế hoạch và lịch của BGH.


- 100% GV có lưu 1 sớ bài kiểm tra của HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- 100% GV sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu quả
<b>b.Giải pháp thực hiện:</b>


- Tích cực triển khai cơng nghệ thơng tin trong dạy học. Rà sốt, phân loại trình
độ giáo viên về tin học, tiếng anh có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giáo viên để
nâng cao trình độ tin học theo các mức độ:Từ chưa biết sử dụng đến biết biết sử
dụng; Từ biết sử dụng đến sử dụng thành thạo.


- Tích cực ứng dụng CNTT vào dạy học thông qua việc soạn giảng bằng GAĐT,
áp dụng các phần mềm, tập huấn sử dụng bản đồ tư duy trong việc dạy học để
phát huy tích tích cực tự học của học sinh ,xây dựng kho dữ liệu thông tin điện
tử, bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan, xây dựng ngân hàng đề thi ở các môn
học.


- Tất cả các môn học xây dựng kho dữ liệu làm ngân hàng đề kiểm tra với yêu
cầu sau mỗi chương soạn 20 câu trắc nghiệm, loại 4 phương án lựa chon A, B, C,
D theo 3 cấp độ: 6 câu nhận biết, 8 câu thông hiểu, 6 câu vận dụng.


- Qn triệt đặc trưng của nhóm mơn học để tăng hiệu quả dạy học các mơn
KHXH. Khắc phục tình trạng thiên về kiểm tra ghi nhớ kiến thức; tăng cường ra
đề “mở” nhằm kiểm tra mức độ thông hiểu và vận dụng tổng hợp tri thức để giải
quyết vấn đề; rèn luyện các kỹ năng và học sinh được tự do biểu đạt chính kiến
khi trình bày, hiểu biết và tơn trọng các giá trị lịch sử, văn hóa của quê hương đất


nước.


+ Đối với môn Ngữ văn: Coi trọng <b>kiểm tra đánh giá</b> kỹ năng diễn đạt,
trình bày một chủ đề bằng lời nói, chữ viết và bồi dưỡng tình cảm hứng thú học
tập, thái độ trân trọng tiếng mẹ đẻ, yêu di sản văn hóa của nhân loại và truyền
thớng văn hóa dân tộc, biết coi đó là vớn văn hóa tới cần thiết đới với mỗi con
người.


+ Đối với môn Lịch sử: Coi trọng <b>kiểm tra đánh giá</b> kỹ năng diễn đạt các
sự kiện bằng lời nói, chữ viết; đọc và khai thác sơ đồ, lược đồ, sa bàn, hiện vật;
sử dụng máy tính, máy chiếu và các thiết bị nghe nhìn; giáo dục quan điểm duy
vật lịch sử thơng qua rèn luyện kỹ năng phân tích, bình luận, đánh giá các sự
kiện lịch sử, sự kiện thời sự, rút ra bài học và quy luật lịch sử; bồi dưỡng tình
cảm hứng thú học tập, thái độ trân trọng và phát huy truyền thống lịch sử của
dân tộc, của mỗi địa phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Đối với môn GDCD: Phối kết hợp với giáo viên chủ nhiệm để đánh giá
về hạnh kiểm của HS. GV dạy GDCD phải có ý kiến đánh giá nhận xét chính
xác để GVCN ghi vào học bạ.


- Vận dụng linh hoạt các hình thức và xác định rõ yêu cầu về kiểm tra đánh giá
phù hợp với thời lượng và tính chất đề kiểm tra.


- Tăng cường sử dụng đồ dùng hiện có, cải tiến và làm thêm những dụng cụ khác
để phục vụ tớt tiết dạy.


- Động viên khuyến khích giáo viên tích cực làm mới và sử dụng Đồ dùng dạy
học trong các giờ lên lớp, coi đây là một tiêu chí xếp loại GV ći năm, tránh lới
dạy “chay”.



<b>4. Đẩy mạnh các hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên:</b>
<i>4.1. Tổ chức các lớp tập huấn chuyên đề chuyên môn cho GV:</i>


<b>a.Chỉ tiêu phấn đấu: </b>


- 100% GV tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng chuyên đề do Sở, phòng, trường,
tổ mở.


- Tổ tập huấn ít nhất 2 chun đề/năm


- Mỗi nhóm chun mơn tổ chức ít nhất 1 chuyên đề /năm.
<b>b.Giải pháp thực hiện:</b>


- Lựa chọn một trong các nội dung: Ứng dụng CNTT trong dạy học; đổi mới
phương pháp dạy học; dạy bài dài bài khó; dạy bài ơn tập tổng kết; dạy bài
hướng dẫn đọc thêm, hướng dẫn tự học; sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học các
môn xã hội. Để mở các buổi chuyên đề cấp tổ, nhóm.


- Phân công các cốt cán của tổ nghiên cứu soạn bài để lên lớp cho cả tổ, nhóm.
- Những chuyên đề khó, quan trọng có thể mời cớt cán của phòng GD về lên lớp.
<i>4.2. Hội thảo, sinh hoạt chuyên đề chuyên môn </i>


<b>a.Chỉ tiêu phấn đấu: </b>


- Năm học 2012-2013 tổ chức 2 chuyên đề cấp tổ. 1 hội thảo khoa học cấp
trường


- Tên chuyên đề:


1. Nâng cao chất lượng BD HSG.



2. Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học các môn KH xã hội.


- Nội dung tổ chức hội thảo: Hội thảo chuyên đề cấp trường <b>“Đánh giá tiết dạy</b>
<b>theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy học”.</b>


<b>b.Giải pháp thực hiện:</b>
<b>* Tổ chức chuyên đề</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2. Các bước triển khai:


<i>Bước 1: Lên kế hoạch CĐ - triển khai cho giáo viên các bộ môn nhận thức</i>
về thực trạng, lý do , nguyên nhân vì sao lại chọn nội dung chuyên đề đồng thời
phân công việc chuẩn bị của các thành viên.


<i>Bước 2: Họp tổ thảo luận và thống nhất các giải pháp-chọn bài để dạy thể</i>
nghiệm, Xây dựng giáo án- phân công GV dạy thể nghiệm.


<i>Bước 3: Tổ chức dạy thể nghiệm. Dự giờ, góp ý đánh giá, đúc rút kinh</i>
nghiệm sau khi dạy thể nghiệm. Rút ra bài học kinh nghiệm cho việc ứng dụng
chuyên đề vào thực tế dạy học


3. Dự kiến danh sách GV dạy thể nghiệm chuyên đề trong năm học 2012-2013:
<b>TT</b> <b>Họ và tên GV</b> <b>Thời gian<sub>dạy</sub></b> <b>Nội dung<sub>CĐ</sub></b> <b>Ghi chú</b>


1 Phạm Thị Kim Chi Tháng 10 BD HSG


2 Phan Quý Cường Tháng 10 BD HSG


3 Tăng Thị Hương Giang Tháng 11 SD BĐTD



4 Nguyến Đức Kỳ Tháng 11 SD BĐTD


5 Nguyễn Thị Nghệ Tháng 12 SD BĐTD


6 Trần Văn Hùng Tháng 2 SD BĐTD


7 Trương Thị Bảy Tháng 2 SD BĐTD


8 Hồng T. Bình Minh Tháng 3 SD BĐTD


9 Trần Thị Duyên Tháng 4 SD BĐTD


<b>* Tổ chức hội thảo: </b><i>“Đánh giá tiết dạy theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy</i>
<i>học”</i>


-Tổ trưởng lên kế hoạch chi tiết cụ thể trình CM nhà trường duyệt vào tháng 9.
-Tháng 10 tổ chuyên môn tổ chức dự giờ, đánh giá, góp ý, xây dựng nội dung
báo cáo trước Hội đồng.


- Các thành viên trong Hội đồng sẽ cùng trao đổi, chất vấn yêu cầu giải đáp thắc
mắc với những nội dung liên quan.


- Tổ chuyên mơn tổ chức trao đổi những khó khăn, vướng mắc trong quá trình
<b>“Đánh giá tiết dạy theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy học”. </b>Tổng hợp
ý kiến, giải pháp và phân công giáo viên làm báo cáo trước Hội đồng theo nội
dung đã phân công.


-Tháng 11 năm 2012 tổ chức báo cáo hội thảo và đi đến thống nhất thực hiện.
<i>4.3. Đẩy mạnh công tác kiểm tra toàn diện, chuyên đề, đột xuất giáo viên:</i>



<b>a.Chỉ tiêu phấn đấu: </b>


- Kiểm tra hồ sơ định kỳ ít nhất 3 lần trên năm(Dự kiến Tháng 9, 12, 4)
- Kiểm tra đột xuất tới thiểu 3 lần/GV/năm.


- Kiểm tra tồn diện 6 GV; kiểm tra chuyên đề 12 GV;
<b>b.Giải pháp thực hiện:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

điển hình tớt sau mỗi đợt kiểm tra, tăng cường khảo sát HS để có thơng tin
ngược về kết quả học tập.


- Tích cực dự giờ giáo viên, khảo sát góp ý kiến đới với giáo viên trực tiếp giảng
dạy, phối kết hợp với 2 tổ chuyên mơn và giáo viên có trình độ chun mơn
vững vàng, làm tốt công tác rút kinh nghiệm, tăng cường kiểm tra đột xuất và
định kì.


- Kiểm tra về những vấn đề có liên quan đến ĐM chương trình, ĐMPP DH.
- Kiểm tra bài soạn, thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy, kiểm tra về việc
thực hiện qui chế đánh giá, xếp loại học sinh.


- Kiểm tra việc sử dụng bảo quản thiết bị đồ dùng dạy học, đặc biệt là coi trọng
việc sử dụng đồ dùng của giáo viên và học sinh trên lớp, kiên quyết kiểm điểm
những giáo viên không sử dụng hoặc sử dụng không hiệu quả đồ dùng dạy học
khi lên lớp.


- Kiểm tra việc sinh hoạt các nhóm chun mơn nắm bắt tình hình, lắng nghe ý
kiến trực tiếp của giáo viên.


<b>- </b>Danh sách giáo viên sẽ kiểm tra toàn diện và kiểm tra chuyên đề trong năm học


2012-2013:


<b>TT</b> <b>Họ và tên GV</b> <b>Thời gian<sub>KT TD</sub></b> <b>Thời gian<sub>KT CĐ</sub></b> <b>Ghi chú</b>


1 Lê Thị Vân Tháng 10


2 Nguyễn Viết Dương Tháng 11
3 Nguyễn Thị Nghệ Tháng 12


4 Đặng Thị Lan Tháng 2


5 Hồng T. Bình Minh Tháng 3


6 Trần Thị Duyên Tháng 4


7 Phạm Hồng Tân Tháng 9


8 Lô Thị Hường Tháng 10


9 Nguyễn Cảnh Thăng Tháng 10


10 Trương Thị Bảy Tháng 11


11 Tăng T Hương Giang Tháng 11


12 Trương Thị Bình Tháng 12


13 Trần Văn Hùng Tháng 12


14 Phạm Thị Kim Chi Tháng 2



15 Nguyễn Đức Kỳ Tháng 3


16 Vũ Thị Hà Tháng 3


17 Phan Quý Cường Tháng 4


18 Lê Thị Long An Tháng 4


<i>4.4. Triển khai nghiên cứu, đúc rút và áp dụng những đề tài sáng kiến kinh</i>
<i>nghiệm có tính ứng dụng mang lại hiệu quả cao trong dạy học:</i>


<b>a.Chỉ tiêu phấn đấu: </b>


- Mỗi GV phải viết 01 đề tài nghiên cứu khoa học hay 1 SKKN trên năm. Phấn
đấu có 4 đề tài đạt cấp huyện (bậc 3), 1 đề tài đạt cấp tỉnh (Bậc 4).


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Tổ chức hội thảo chia sẻ kinh nghiệm viết SKKN và học tập những SKKN đạt
giải để áp dụng vào thực tiễn dạy học


<b>b.Giải pháp thực hiện:</b>


- Tổ chức tập huấn về quy trình, phương pháp viết SKKN.


- Mỗi GV phải đăng ký tên đề tài SKKN từ đầu năm. Kế hoạch cá nhân phải nêu
được lộ trình làm SKKN. Tháng 12 tổ sẽ duyệt tên đề tài, tháng 2 duyệt đề
cương, tháng 4 chấm và xếp loại.


- Yêu cầu của đề tài SKKN phải dùng để dạy các lớp THCS và có tính khả thi
ứng dụng thực tiễn có hiệu quả. Xử lý nghiêm việc GV copy đề tài SKKN trên


mạng intơnet để đới phó.


- Bằng các hình thức thường xuyên kiểm tra tiến độ thực hiện viết đề tài SKKN
của các thành viên trong tổ.


- Tổ chức 1 buổi học tập những đề tài SKKN được giải vào cuối tháng 4.
<b>-</b> Đăng ký tên và chất lượng đề tài SKKN năm học 2012-2013


TT Họ và tên GV Tên SKKN XL


1 Nguyễn Đức Kỳ Bậc 3


2 Trần Văn Hùng Bậc 3


3 Phạm Thị Kim Chi Bậc 2


4 Nguyễn Thị Nghệ Bậc 2


5 Vũ Thị Hà Bậc 2


6 Trương Thị Bình Bậc 3


7 Đặng Thị Lan Bậc 2


8 Lê Thị Long An Bậc 2


9 Trương Thị Bảy Bậc 3


10 Hồng T Bình Minh Bậc 1



11 Trần Thị Duyên Bậc 2


12 Phan Quý Cường Bậc 3


13 Tăng Hương Giang Bậc 2


14 Nguyễn Cảnh Thăng Bậc 2


15 Nguyễn Viết Dương Bậc 2


16 Lô Thị Hường Bậc 2


17 Phạm Ngọc Tân Bậc 2


18 Lê Thị Vân Bậc 2


<b>5. Tiếp tục đổi mới hình thức, nợi dung sinh hoạt, quản lý tổ chuyên môn</b>
<b>a.Chỉ tiêu phấn đấu: </b>


-Tổ chuyên môn sinh hoạt 2 lần/tháng (Thứ 5 tuần 1 và thứ 5 tuần cuối hàng
tháng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Cố gắng rút ngắn thời gian sinh hoạt hành chính, tăng cường thời lượng sinh
hoạt các chuyên đề chuyên môn, đi sâu vào các nội dung dạy học.


- Xây dựng tổ thành một tập thể đồn kết, nhất trí, vững mạnh về mọi mặt, phấn
đấu giữ vững và phát huy hơn nữa những thành tích đã đạt được trong năm học
qua, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ chuyên môn trong năm học này.


<b>- Danh hiệu tổ: </b><i><b>Tổ lao động xuất sắc</b></i>


<b>b. Biện pháp thực hiện:</b>


- Đầu năm, tổ lập sổ kế hoạch, lên kế hoạch từng tuần, tháng, học kì và cả năm
học để chỉ đạo chun mơn. Hằng tháng sinh hoạt định kì để đánh giá sơ kết rút
kinh nghiệm.


- Hướng dẫn cho các thành viên trong tổ xây dựng KH giáo dục, KH cá nhân để
thuận lợi trong việc quản lý, theo dõi, chỉ đạo thực hiện các hoạt động.


- Triển khai Quy chế thi đua, các công văn hướng dẫn đánh giá - xếp loại giáo
viên THCS theo chuẩn của Bộ - Sở GD&ĐT.


- Quán triệt việc thực hiện nghiêm túc các quy chế chuyên môn, quy chế lao
động của trường và của Ngành cấp trên trong tồn tổ.


- Tổ chức đăng kí thi đua cho giáo viên, các lớp chủ nhiệm trong tổ ngay từ đầu
năm.


- Lập sổ theo dõi các hoạt động của từng thành viên trong tổ-làm cơ sở để đánh
giá, xếp loại thi đua.


- Ći mỗi học kì, ći năm tổ chức họp Tổ chun mơn để sơ kết, tổng kết và
bình xét, xếp loại thi đua cho các thành viên trong tổ.


<b>IV. ĐĂNG KÝ THI ĐUA NĂM HỌC.</b>


<b>- Bảng tổng hợp đăng ký các danh hiệu cá nhân và lớp chủ nhiệm:</b>


TT Họ và tên DH



CM
DH

DH

Giấy
khen
DH
Lớp CN


1 Nguyễn Đức Kỳ G Tỉnh CSTĐ XS UBNDH, CĐN


2 Trần Văn Hùng G Huyện CSTĐ XS UBNDH


3 Phạm Thị Kim Chi G Trường TT XS 9A-XS


4 Nguyễn Thị Nghệ G Trường TT XS 6A-TT


5 Vũ Thị Hà G Trường TT XS


6 Trương Thị Bình G Huyện CSTĐ XS 7C-XS


7 Đặng Thị Lan G Trường TT XS 8C-TT


8 Lô Thị Hường G Trường CSTĐ XS 6B-XS


9 Lê Thị Long An G Trường


10 Phạm Hồng Tân G Trường TT XS



11 Trương Thị Bảy G Tỉnh CSTĐ XS 9D-XS


12 Hồng T. Bình Minh G Trường TT XS 8B-XS


13 Trần Thị Duyên G Huyện CSTĐ XS 9C-XS


14 Phan Quý Cường G Huyện TT XS


15 TăngT Hương Giang G Trường TT XS


16 Lê Thị Vân G Trường TT XS


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

18 Nguyễn Viết Dương G Trường TT XS 8A-TT
<b>V. TỞ CHỨC THỰC HIỆN</b>


1. Đới với Tổ trưởng:


- Thu thập thông tin, nghiên cứu các văn bản, tổ chức thảo luận các chỉ tiêu biện
pháp, lập kế hoạch chi tiết cụ thể và duyệt với BGH nhà trường.


- Tổ chức triển khai, quán triệt kế hoạch cụ thể chi tiết đến tận từng thành viên
trong tổ 1 cách kịp thời. Lên bảng hàng tuần vào sáng thứ 2.


-Tổ chức kiểm tra đánh giá một cách kịp thời chính xác việc thực hiện kế hoạch,
chỉ ra nguyên nhân, bài học kinh nghiệm trong từng tháng.


-Chịu trách nhiệm chính trong cơng tác kiểm tra hồ sơ, giáo án các tổ viên trong
tổ.


-Kêu gọi và động viên các thành viên trong tổ đồn kết nhất trí thực hiện tớt các


nội dung đã đề ra trong bản kế hoạch.


-Phản hồi những ý kiến, kiến nghị của tổ với BGH nhà trường.
2. Đối với Tổ phó:


-Hỗ trợ tổ trưởng trong cơng tác chỉ đạo SHCM của tổ.


-Phối hợp trong công tác kiểm tra hồ sơ, giáo án các tổ viên trong tổ.


-Theo dõi ngày công, phân công dạy thay.Tổng hợp thi đua cuối tháng, kì, năm
-Quản lí hồ sơ thi đua của tổ …


3.Các nhóm trưởng:


- Lên kế hoạch hoạt động của nhóm trong năm học.


- Tổ chức, chủ trì các buổi sinh hoạt nhóm có hiệu quả có tác dụng thiết thực đối
với nhiệm vụ dạy học.


4. Đối với giáo viên


- Nghiên cứu, thảo luận, đề xuất biện pháp thực hiện kế hoạch của tổ.


-Mỗi thành viên nhận thức đầy đủ thuận lợi, khó khăn, những thách thức khi
triển khai kế hoạch của tổ, nhằm hồn thành tớt nhiệm vụ được giao.


-Theo dõi nắm bắt kịp thời các nội dung được triển khai.(Qua các cuộc họp và
lịch hàng tuần của tổ ở bảng)


-Hoàn thành các nhiệm vụ được giao, phấn đấu đạt các chỉ tiêu mà bản thân đã


đăng ký trong kế hoạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

DUYỆT CỦA BGH NHÀ TRƯỜNG


HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG


Nguyễn Đức Kỳ


<b>KẾ HOẠCH THÁNG </b>

<b>…..…</b>

<b> NĂM 20</b>

<b>………</b>
<b>1. HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>1.2 Công tác BD HSG, phụ đạo HS yếu kém:</b></i>


<i><b>1.3 Hội thảo chuyên đề dạy thể nghiệm:</b></i>


<i><b>1.2 Công tác kiểm tra nội bộ:</b></i>


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>IV. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ:</b>


<b>KÝ DUYỆT KẾ HOẠCH THÁNG </b>


BAN GIÁM HIỆU ĐẠI DIỆN TỔ
<b> Tổ trưởng</b>
<i><b> </b></i>


<i><b> Nguyễn Đức Kỳ</b></i>


<b>TUẦN</b> : ( Từ ngày tháng năm 2012 đến ngày tháng năm 2012)


<b>1.Chuyên môn :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>3.Nhận xét đánh giá :</b>


<b>TUẦN</b> : ( Từ ngày tháng năm 20 đến ngày tháng năm 20 )
<b>1.Chuyên môn :</b>


<b>2.Các hoạt động khác:</b>


<b>3.Nhận xét đánh giá :</b>


<b>TUẦN</b> : ( Từ ngày tháng năm 20 đến ngày tháng năm 20 )
<b>1.Chuyên môn :</b>


<b>2.Các hoạt động khác:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>TUẦN</b> : ( Từ ngày tháng năm đến ngày tháng năm )
<b>1Chuyên môn :</b>


<b>2.Các hoạt động khác:</b>


</div>

<!--links-->

×