Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.39 KB, 40 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
vực PT Kiến thức Kỹ năng Thái độ
Thể
chất
- Trẻ biết phối hợp các bộ
phận trên cơ thể (tay, chân)
một cách nhịp nhàng để
tham gia các hoạt động như
đi theo hiệu lệnh, chạy theo
hiệu lệnh, chạy theo đường
dích dắc.
- Trẻ biết một số món ăn
thơng thường trong trường
MN, ăn đầy đủ 4 nhóm thực
phẩm.
- Trẻ biết chăm sóc sức
khoẻ bản thân, giữ ấm cơ
thể, tránh những vật dụng
và nơi nguy hiểm trong
trường, lớp MN.
- Trẻ lắng nghe nhạc và
- Thực hiện các vận động
cơ thể nhanh nhẹn theo
nhu cầu của bản thân.
Tránh xa hồ nước, ổ điện,
bếp ga, vật nhọn…
- Trẻ tham gia hoạt
động một cách tích cực,
nhanh nhẹn, khéo léo.
luyện tập tốt để rèn
luyện thân thể khoẻ
mạnh.
- Trẻ biết lợi ích của
việc ăn uống đủ chất,
luyện tập thể dục đều
đặn đối với sự PT cơ thể
và bảo vệ sức khoẻ.
- Trẻ mặc ấm khi trời
lạnh, mặc mát khi trời
Nhận
thức
- Trẻ có những hiểu biết về
trường MN:biết tên, địa chỉ
của trường lớp đang học,
các phòng chức năng trong
trường, đồ dùng đồ chơi…
- Trẻ biết ngày 5/9 là ngày
hội đến trường, biết ý nghĩa
ngày tết trung thu.
- Trẻ biết các hoạt động của
mình trong trường MN.
- Trẻ biết tên và các khu
vực trong lớp, một vài đặc
điểm nổi bật của các bạn
trong lớp.
- Trẻ nhận biết chữ số, số
lượng trong pv 5, biết hơn
kém, biết tách gộp trong
- Trẻ phân biệt các khu
vực trong trường, các
phòng chức năng và công
- Trẻ mơ tả những cảm
nhận về ngày hội đến
trường, hội trăng rằm:
quang cảnh, sinh hoạt …
- Trẻ sắp xếp các hoạt
động trong ngày theo một
trình tự .
- Trẻ phân biệt đồ dùng đồ
chơi trong trường, lớp MN:
hình dạng, màu sắc, kích
thước, chất liệu.
- Trẻ có kỹ năng xếp tương
ứng 1-1 trong phạm vi 5,
phạm vi 5. so sánh hơn kém số lượng
trong pv 5, tách gộp trong
pv 5.
Ngôn
ngữ
- Trẻ biết diễn đạt ngôn ngữ
mạch lạc, rỏ ràng, lễ phép
khi giao tiếp.
- Trẻ hiểu được nội dung bài
thơ, câu chuyện về trường
lớp MN, hội trăng rằm: Bé
đến trường, bé yêu trăng,
niềm vui bất ngờ.
- Trẻ nhận biết chữ o, ô, ơ.
Nhận biết kí hiệu chữ viết
qua các từ.
- Trẻ biết kể về các hoạt
động trong lớp, trong trường
có trình tự , lơgíc.
- Trẻ chú ý lắng nghe cơ
và các bạn nói, trả lời câu
hỏi một cách rỏ ràng,
mạch lạc.
- Trẻ đọc thơ, kể chuyện
diễn cảm, tự tin và phát
âm rỏ ràng, chính xác. Trẻ
lắng nghe cô đọc thơ, kể
chuyện và trả lời theo nội
dung thơ, truyện.
- Trẻ có kỹ năng so sánh
điểm giống và khác nhau
chữ ô, ơ, cầm bút ngồi tơ
- Mơ tả về các hoạt động
xãy ra trong trường, lớp
một cách mạch lạc.
- Trẻ biết bày tỏ nhu
cầu, suy nghĩ, mong
muốn của mình bằng lời
nói.
- Trẻ mạnh dạn, vui vẻ,
tự tin trong giao tiếp.
- Thích giao tiếp vơí bạn
bè, cơ giáo và những
người xung quanh, quan
tâm và giúp đở bạn.
- Tích cực tham gia
luyện tập, chơi trị chơi.
Tìm chữ o, ơ, ơ trong
sách báo để đọc.
- Thích được trị chuyện
cùng cô, giao tiếp với
bạn bè.
Thẩm
mỹ
- Trẻ biết thực hiện các hoạt
động như: tạo hình cơ giáo
em, tạo hình bánh trung thu,
tạo hình trường mầm non
của cháu.
- Trẻ biết nêu đặc điểm của
cô giáo, bạn bè, trường lớp,
đồ dùng đồ chơi cũng như
biết tạo ra sản phẩm tạo
hình, hát, múa, đọc thơ, kể
chuyện…
- Trẻ hát thuộc các bài hát
thể hiện tình cảm yêu mến
trường lớp MN, niềm vui
múa hát dưới trăng, dưới
mùa thu mát mẻ.
- Trẻ biết trang trí lớp học
của mình đẹp mắt.
- Trẻ phối hợp các nét vẽ,
nặn, cắt, thoa hồ, tô màu…
để tạo ra sản phẩm.
- Trẻ có kỹ năng sáng tạo
trong các sản phẩm tạo
hình về trường lớp MN, cô
giáo, các bạn…một cách
- Trẻ thể hiện bài hát về
trường lớp mầm non, về
ngày hội trăng rằm một
cách tự nhiên, đúng nhịp,
tự tin, có cảm xúc.
- Có kỹ năng thực hiện
một cách khéo léo và sáng
tạo.
- Hào hứng tham gia các
hoạt động nghệ thuật
trong trường, lớp.
- Trẻ tham gia tích cực
tạo ra sản phẩm. Thích
được tham gia hoạt
động cùng cô và các
bạn.
- Trẻ hứng thú tham gia
biểu diễn, thích thú
nghe cơ hát và hưởng
ứng theo lời ca.
- Trẻ có ý thức bảo vệ
và giữ gìn trường lớp
xanh, sạch, đẹp.
Tình
- Trẻ biết kính trọng, u
q cơ giáo, các cơ bác trong
trường. Tham gia các hoạt
động với các bạn cùng lớp
cũng như khác lớp.
- Biết giữ gìn đồ dùng đồ
- Trò chuyện về những
cảm xúc của trẻ khi ở
trường, cùng chơi với bạn,
làm đồ chơi tặng bạn.
- Giúp cô lau chùi đồ chơi
- Lễ phép với cô giáo
và mọi người xung
quanh, chơi hoà nhã với
bạn, quan tâm và giúp
đở lẩn nhau.
cảm-xã
hội
chơi trong lớp, trong trường.
- Biết giữ gìn, bảo vệ môi
trường.
- Trẻ biết thực hiện một số
qui định của lớp, của trường.
và kệ đồ chơi sạch sẽ.
- Tưới cây, không ngắt lá,
bẻ cành…
- Trẻ cất đồ chơi gọn gàng,
đúng chỗ sau khi chơi
xong, không vứt rác bừa
bãi, khơng bứt lá, bẻ cành,
chăm sóc cây…
gọn gàng, ngăn nắp.
- Trẻ yêu cảnh đẹp
thiên nhiên.
- Tên trường, địa điểm.
- Các khu vực, phòng chức năng trong
trường.
- Cơng việc của cơ Hiệu Trưởng, Hiệu
Phó, cơ giáo, bác cấp dưỡng, bảo vệ…
- Ngày hội đến trường.
- Quang cảnh trường, lớp.
- Chuẩn bị ngày Tết Trung Thu.
- Trị truyện, ý nghĩa ngày Tết Trung Thu.
- Quang cảnh, sinh hoạt ngày hội trăng
rằm.
- Tên lớp, tên cô giáo.
- Các khu vực trong lớp.
- Các bạn trong lớp: tên gọi, sở thích, đặc điểm
riêng…
- Đồ dùng, đồ chơi trong lớp.
- Các hoạt động trong ngày.
<b>Phát triển nhận thức</b>
- Trò chuyện về Trường mầm non.
- Trò chuyện về ngày hội trăng rằm.
- Đếm số lượng trong phạm vi 5.
- Hơn kém trong phạm vi 5.
- Tách gộp trong phạm vi 5.
<b>Phát triển thẩm mỹ</b>
- Cô giáo của em.
- Bánh trung thu.
- Trường mầm non của cháu.
- Hát+gõ nhịp, phách:Ngày vui của bé
* NN: Ngày đầu tiên đi học, TC: Ai
nhanh nhất.
- Hát + VĐ Múa Ánh trăng hồ bình.
* NN: Chiếc đèn ông sao”, TC: Ai
nhanh nhất.
- Hát +VĐ múa: Vườn trường mùa thu.
* NN: Chào ngày mới, TC: Ai nh nhất.
<b>Phát triển thể</b>
<b>chất</b>
- Trẻ ăn đầy đủ các nhóm
thực phẩm.
- Phịng tránh những nơi
nguy hiểm trong trường.
- BTPTC: Những dây nơ
màu.
* TDVÑCB:
- Đi theo hiệulệnh.
- Chạy theo hiệu lệnh.
- Chạy theo đường dích
dắc.
- VĐ tinh: tơ màu, ghép
đồ dùng đồ chơi.
<b>Phát triển ngôn</b>
<b>ngữ</b>
- Tr.chuyện về công việc
của cô giáo, cô HT, cô HP,
cô cấp dưỡng, bác bảo vệ,
cô y tá…Đọc thơ: Bé đến
trường.
- TC về ngày hội trăng
rằm, đọc thơ: Trăng ơi từ
<b>Phát triển tc-xh</b>
<b>Chuẩn bị:</b>
<b>* Bổ sung đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh ảnh về trường lớp mầm non, ngày hội trăng rằm.
- Đèn trung thu, que đếm, lôtô các loại quả, các số từ 1 đến 5.
<b>* Làm dụng cụ mới:</b>
- Làm đồ dùng đồ chơi phục vụ chủ đề trường mầm non: cây xanh, băng ghế, hình ảnh về
trường lớp MN, hội trăng rằm.
<b>* Sự hổ trợ của phụ huynh: </b>
<b>* Trẻ nhận biết đặc điểm của trường</b>
<b>MN: tên trường, địa chỉ, các hoạt động.</b>
<b>Hiểu mối quan hệ giữa cô giáo, bạn bè và</b>
<b>những người xung quanh.</b>
- Tham quan trường MN.
- Trẻ quan sát, mơ tả trường MN, cơng việc
của tổ văn phịng trong trường.
- Phân biệt các khu vực trong trường.
- Chơi Trời tối-trời sáng, TCVĐ: Đi theo
hiệu lệnh.
- Hát Trường chúng cháu là trường MN.
- Vẽ đường đi đến trường.
- Chơi: LG hàng rào, xây vườn trường.
<b>Bé đến trường</b>
- Tìm hiểu tâm trạng của trẻ khi cắp sách
đến trường: vui, buồn, lo sợ, thích đến
trường lớp MN…
- Quan sát, trị chuyện với trẻ về cơng
việc của tổ y tế trong trường.
- Chú ý thái độ, sự lễ phép của trẻ đối với
cô giáo và người xung quanh, bạn bè.
<b>- Bé đến trường.</b>
- Hát: Vui đến trường.
- Tô màu tranh trường mầm non.
- NN: Ngày đầu tiên đi học.
- Chơi: Ai nói đúng.
- Trị chơi các góc.
Thời gian thực hiện 5
ngày
<b>Ngày vui của bé</b>
- Trẻ biết được đến trường
mỗi ngày là một niềm vui.
- Tham quan trò chuyện về
khu vực lớp học của từng
khối lớp trong trường.
- Trẻ yêu mến trường lớp,
bạn bè, cô giáo và lễ phép
với những người x. quanh.
- Chơi: Truyền tin.
<b>- Hát+vận động gõ nhịp,</b>
<b>phách: Ngày vui của bé.</b>
- TCAN: Ai nhanh nhất.
- Chăm sóc cây, đếm lá cây.
- Nghe băng bài hát chủ đề.
<b>Bé ngoan học đếm</b>
- Tr.chuyện về niềm vui của
trẻ khi được đến trường MN,
cố gắng chăm ngoan học giỏi
để mọi người yêu mến.
- Trẻ biết tên bạn, quan tâm
đến bạn và cùng giúp đở
nhau học tốt.
- Tham quan khu vực nhà bếp
trong trường.
- Hát: Tập đếm.
<b>- Đếm số lượng trong phạm</b>
<b>vi 5.</b>
- TCVĐ: Về đúng nhà.
- Đi dạo sân trường, nhặt hoa
lá.
- Vẽ đồ chơi có số lượng 5.
<b>Trường mầm non có ai</b>
- Trẻ biết kính u, lễ phép
với cơ giáo và những người
xung quanh, thương yêu bạn
bè cùng lớp và khác lớp.
- Trẻ quan sát, mô tả những
ấn tượng của mình về cơ
giáo, tình cảm đối với cơ.
- Hát Cơ và mẹ.
- Đọc thơ: Cô giáo em.
<b>- Cô giáo của em.</b>
- Vẽ tự do trên sân gạch.
- Chơi trị chơi: Cơ giáo.
- Nghe băng các bài hát trong
chủ đề.
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ hiểu biết về trường mầm non, về các hoạt động của trường, về các bạn, cô giáo và
những người xung quanh.
- Trẻ phân biệt các khu vực, mô tả tổ văn phòng trong trường.
- Trẻ đi theo hiệu lệnh một cách nhanh nhẹn, dứt khoát.
- Trẻ yêu mến trường lớp, bạn bè, cơ giáo và kính trọng mọi người. Thích đến trường MN.
II. CHUẨN BỊ:
- Cho cháu tham quan trường MN.
- Một số bài hát về trường MN.
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG 1
- Đón trẻ, chơi trời tối trời sáng.
- Trị chuyện về các cơng việc các cháu làm trước khi đến trường.
- Sáng thức dậy trước khi đến trường các con thường làm gì?
- Con làm như thế nào?
- Khi thực hiện xong ba mẹ chở các con đi đâu?
HOẠT ĐỘNG 2 - Thể dục sáng: Bé ơi, tập nhé!
- Kết hợp âm nhạc bài: Cháu đi mẫu giáo.
HOẠT ĐỘNG 3
<b>Bé kể về trường của mình.</b>
- Cho trẻ tham quan trường mầm non và nêu lên những hiểu biết của
trẻ
- Tên trường là gì? Địa chỉ?
- Đây là phòng làm việc của ai?
- Đây là khu vực gì? Có những ai ở đó và làm cơng việc gì?
- Trong trường MN có đồ dùng đồ chơi gì? Con chơi như thế nào?
- Con có thái độ như thế nào với những người trong trường MN?
<b>Mình cùng thi taøi!</b>
- Cho trẻ hát, đọc thơ, kể chuyện về trường MN.
- Trẻ thực hiện với nhiều hình thức: cá nhân, nhóm, tổ, lớp.
<b>Bé hãy “Đi theo hiệu lệnh” nào !</b>
- Cô giải thích: trẻ chú ý nhịp trống, khi cô vỗ chậm trẻ đi nhịp nhàng,
cô vỗ nhanh trẻ đi nhanh, cô lắc trống trẻ chạy.
- Cho trẻ luyện tập ( cả lớp, tổ ), cô quan sát chú ý sửa sai kịp thời.
- Mời cá nhân xung phong biểu diễn.
HOẠT ĐỘNG 4 <b>Ta cùng vui chơi.</b>
- Trị chơi: Cơ giáo.
- Vẽ đường đi đến trường.
- Nghe băng bài hát trường MN.
- Chăm sóc cây.
HOẠT ĐỘNG 5 <b>Bé dạo sân trường.</b>
- Chơi cầu tuột, xích đu.
- Quan sát bầu trời, tham quan vườn trường.
- Nhặt lá sân trường.
HOẠT ĐỘNG 6 - Cho trẻ đọc thơ: Bé đến trường.
- 3 tiêu chuẩn bé ngoan.
- Dạy trẻ kiến thức giữ gìn vệ sinh răng miệng.
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ, biết được tâm trạng của các bạn nhỏ khi được đi đến trường.
- Trẻ thuộc thơ và đọc thơ diễn cảm, thể hiện cảm xúc và tình cảm khi đọc thơ.
- Trẻ yêu mến trường lớp mầm non và bạn bè. Kính trọng cơ giáo và những người xung
quanh.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ nội dung bài thơ.
- Tranh vẽ trường mầm non, bút màu cho cháu.
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG 1
- Đón trẻ, trao đổi với phụ huynh về thói quen của cháu.
- Xem tranh về trường MN.
- Trò chuyện về tâm trạng của trẻ khi đến trường.
HOẠT ĐỘNG 2 - Thể dục sáng: Vui tập thể dục .
- Kết hợp âm nhạc bài: Vui đến trường.
HOẠT ĐỘNG 3
<b>Bé đến trường.</b>
- Con thích đến trường khơng? Vì sao?
- Ở trường con có vui khơng? Có những ai chơi với con?
- Đến trường ai dạy con những điều hay?
- Đó là những điều hay gì?
<b>Thi xem ai nhanh.</b>
- Cô đọc thơ diễn cảm lần 1 thể hiện điệu bộ.
- Đọc lần 2 kèm tranh minh hoạ
- Hỏi cháu từ khó ( đường làng, khúc hát)
- Cho trẻ đọc thơ ( cả lớp, từng tổ ) chú ý cách phát âm chính xác.
- Con vừa đọc bài thơ gì?
- Vào buổi sáng đàn chim thường làm gì? Ơû đâu?
- Khi nghe chim hót tâm trạng bé như thế nào?
- Đến trường bé gặp được những ai?
- Bé làm gì để được mọi người u mến?
<b>Chúng ta cùng khéo nhé!</b>
- Cho trẻ tơ màu tranh trường mầm non.
- Trẻ hoạt động theo nhóm.
HOẠT ĐỘNG 4
<b>Cùng nhau vui chơi.</b>
- Vẽ, tô màu tranh trường MN.
- Nghe nhạc: Ngày đầu tiên đi học.
- Xem sách, tranh ảnh, kể chuyện theo tranh.
- Chơi ghép chữ.
HOẠT ĐỘNG 5 <b>Ra vườn trường.</b>
- Chơi tự do cầu tuột, xích đu.
- Tham quan tổ y tế trong trường.
- Chơi Ai nói đúng.
HOẠT ĐỘNG 6 - Làm quen gõ nhịp, phách Ngày vui của bé.
- Dạy trẻ sắp xếp, cất đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp.
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ thuộc bài hát và hát thể hiện niềm vui với tâm trạng hồ hởi đến trường.
- Trẻ vận động gõ theo nhịp, phách rỏ ràng, chính xác. Thực hiện tốt trị chơi Ai nhanh
nhất
- Trẻ yêu mến trường lớp, bạn bè, cô giáo và kính trọng mọi người.
II. CHUẨN BỊ:
- Đàn, nhạc cụ gõ: phách tre, trống lắc, gáo dừa.
- Vòng chơi trò chơi.
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG 1
- Đón trẻ, cất đồ dùng.
- Trị chuyện với phụ huynh về tình hình học tập của cháu.
HOẠT ĐỘNG 2 - Thể dục sáng: Đi đều bạn nhé !
- Kết hợp âm nhạc bài: Cùng đi đều.
HOẠT ĐỘNG 3
<b>Bé kể chuyện đến trường.</b>
- Chôi Con thỏ.
- Các con đến trường có vui khơng?
- Đến trường các con làm gì? Con học được những gì?
- Hơm nay con có gì vui kể cho cơ và các bạn nghe.
<b>Chúng ta cùng gõ.</b>
- Cơ mở đàn, trẻ hát theo đàn 2l.
- Cô hướng dẫn cách gõ theo nhịp, phách.
- Cho trẻ thực hiện, cô điều khiển ( cả lớp, tổ, nhóm nam, nữ)
- Cho trẻ gõ theo ý thích.
- Mời cá nhân biểu diễn.
<b>Thỏ ngoan cùng chơi.</b>
- Cô cho trẻ chơi Ai nhanh nhất: số vòng ít hơn số trẻ, khi có hiệu lệnh
- Cháu tham gia chơi vài lần, đếm số vòng và số trẻ.
- Nhận xét trị chơi.
HOẠT ĐỘNG 4
<b>Ta cùng sắm vai</b>
- Trò chơi: Bác só.
- Chơi: xây dựng vườn trường, LG hàng rào.
- Đọc các từ trong ngân hàng từ.
- Chăm sóc cây, đếm lá cây.
- Hát các bài hát về trường MN.
- Vẽ đồ chơi tặng bạn.
HOẠT ĐỘNG 5
<b>Ra vườn trường</b>
- Tham quan khu vực các khối lớp trong trường.
HOẠT ĐỘNG 6 - Đếm số lượng trong phạm vi 5.
- Kể chuyện: Thỏ xám đi tìm bạn.
- Dạy trẻ rửa mặt, lau mặt sạch sẽ.
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ nhận biết số lượng trong phạm vi 5. Chữ số 5.
- Trẻ có kỹ năng đếm, xếp tương ứng 1-1. So sánh tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5.
- Trẻ yêu q, giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong trường, lớp.
II. CHUẨN BỊ:
- Lơtơ đồ dùng đồ chơi có số lượng 5. Chữ số 5.
- Đồ dùng đồ chơi trong lớp có số lượng 5.
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG 1
- Đón trẻ.
- Trị chuyện, gọi tên các thứ trong tuần.
- Hơm nay các con biết thứ mấy khơng?
- Cịn hơm qua là thứ mấy? Vậy ngày mai thứ mấy?
- Một tuần có bao nhiêu ngày? Các con học mấy ngày trong tuaàn?
HOẠT ĐỘNG 2 - Thể dục sáng: Cùng tập bạn ơi!
- Kết hợp âm nhạc bài: Tập đếm.
HOẠT ĐỘNG 3
<b>Chào cô cấp dưỡng.</b>
- Cho trẻ tham quan khu vực nhà bếp trong trường.
- Gọi tên các đồ dùng nấu ăn trong nhà bếp.
- Đây là gì? Đồ dùng này để làm gì?
- Đếm số lượng đồ dùng trong phạm vi 5.
<b>Bé ngoan cùng học đếm.</b>
- Cô tạo nhóm 4 và nhóm 5 cho trẻ so sánh.
- Hai nhóm như thế nào so với nhau? Nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít
hơn?
- Để hai nhóm bằng nhau và bằng 5 ta phải làm sao?
- Cho trẻ đếm lại 2 nhóm và gắn số 5 tương ứng.
<b>Xem ai vẽ khéo.</b>
- Cho trẻ tìm chữ số theo u cầu của cơ.
- Trẻ tạo nhóm khơng bằng nhau và so sánh, tạo sự bằng nhau trong
phạm vi 5.
- Cho trẻ vẽ đồ dùng đồ chơi trẻ thích có số lượng 5.
<b>Bạn ơi! vận động.</b>
- Cô tổ chức chơi xem ai về đúng nhà, mỗi cháu cầm thẻ chữ số tương
ứmg với số nhà ( 3-4-5), khi có hiệu lệnh nhanh chân về đúng nhà của
mình.
- Cho trẻ tiến hành chơi, lần chơi sau đổi thẻ số cho nhau.
- Nhận xét trò chơi.
HOẠT ĐỘNG 4
<b>Bé thích chơi góc nào?</b>
- Xem sách, tranh ảnh liên quan chủ đề.
- Xếp lôtô tương ứng 1-1 trong phạm vi 5.
- Trò chơi: Bác sĩ.
- LG hàng rào, xây vườn trường.
- Chăm sóc cây.
HOẠT ĐỘNG 5 <b>Ta cùng thư giản.</b>
- Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời.
- Chơi Cướp cờ.
- Đi dạo trong sân trường, nhặt hoa, lá.
HOẠT ĐỘNG 6 - 3 tiêu chuẩn bé ngoan.
- Ôn các thứ trong tuần.
- Đọc đồng dao, ca dao.
NHẬN XÉT
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết tạo hình cơ giáo, biết những đặc điểm của cơ giáo mình.
- Trẻ có kỹ năng vẽ cô giáo theo ý thích của mình một cách khéo léo và sáng tạo.
- Trẻ thể hiện tình cảm, xúc cảm của mình dành cho cô qua sản phẩm tạo hình. Kính yêu
cô giáo.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh mẫu của cô.
- Bàn ghế, tập bé tạo hình, bút màu sáp.
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG 1
- Đón trẻ, trẻ cất đồ dùng cá nhân.
- Trò chuyện về học tập, thói quen của cháu.
- Trị chuyện về lớp học, cơ giáo, bạn bè trong lớp.
- Hát cô và mẹ.
HOẠT ĐỘNG 2 - Thể dục sáng: Các bé cùng tập.
- Kết hợp âm nhạc bài Trường chúng cháu là trường MN.
HOẠT ĐỘNG 3
<b>Bé kể về cô.</b>
- Cho cháu quan sát tranh mẫu và phân tích nội dung tranh.
- Tranh vẽ ai? Cô như thế nào? Màu sắc tranh ra sao?
- Cho trẻ mô tả đặc điểm của cô giáo.
- Cơ khái qt về hình dáng, đặc điểm của tranh và đọc trích dẫn bài
thơ Cơ giáo em.
- Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi để cơ vui lịng, kính u cơ giáo.
<b>Em yêu cô giáo.</b>
- Cơ giải thích các nhóm để tạo hình ( vẽ, tơ màu)
- Trẻ chia nhóm tạo hình theo ý thích và khả năng của trẻ.
- Cơ bao qt, nhắc nhở trẻ hồn thành sản phẩm.
<b>Ai khéo thế?</b>
- Cho trẻ đến từng nhóm nhận xét sản phẩm.
- Cô nhận xét sản phẩm của cháu.
- Cho trẻ hát vận động Cháu đi mẫu giáo.
- Nhận xét, tun dương.
HOẠT ĐỘNG 4
<b>Bé chơi cùng cô.</b>
- Trị chơi: Cô giáo.
- Đọc thơ Bàn tay cô giáo.
- Vẽ cô giáo của em.
- Biểu diễn văn nghệ.
- Xây trường, lớp, LG hàng rào.
- Chăm sóc cây, đếm lá cây.
HOẠT ĐỘNG 5
<b>Bé dạo vườn trường.</b>
- Chơi trò chơi daân gian.
HOẠT ĐỘNG 6 - Cho trẻ đọc thơ: Bập bênh, cơ dạy.
- Trị chuyện ngày tết trung thu.
- Sinh hoạt lớp, tổng kết cờ.
NHẬN XÉT
<b>* Trẻ nhận biết đặc điểm, ý nghĩa, dấu</b>
<b>hiệu đặc trưng của ngày tết trung thu:</b>
- Trò chơi: Chạy theo hiệu lệnh.
- Kể chuyện Chú cuội cây đa.
- Hát Đêm trung thu.
- Mùa thu như thế nào?
- Tơ màu tranh các bạn nhỏ hát múa dưới
trăng, các loại quả có trong mùa thu.
- Chơi: Bán hàng.
- Chơi xây khu vui chơi, LG đồ chơi.
- Nhặt lá sân trường.
<b>Trăng ơi từ đâu đến</b>
- Trẻ biết nêu lên tình cảm, xúc cảm của
mình đối với vẻ đẹp của ánh trăng.
- Quan sát, trò chuyện với trẻ về những
điều mong muốn của trẻ trong ngày hội
trăng rằm.
- Ca múa hát mừng hội trăng rằm.
<b>- Làm quen: o, ô, ơ.</b>
<b>- Trăng ơi từ đâu đến.</b>
- Hát: Rước đèn.
- Xem tranh ảnh, kể chuyện theo tranh.
- Điền chữ o, ơ, ơ trong từ cịn thiếu.
- Trị chơi các góc.
Thời gian thực hiện 5
ngày
<b>Ngày hội rước đèn</b>
- Trẻ biết được niềm vui của
ngày hội rước đèn dưới trăng
- Nhận biết số lượng 5.
- Giáo dục trẻ biết yêu vẻ
đẹp của ánh trăng, ln
hướng về cái đẹp trong cuộc
sống.
- Trị chơi: Bốn mùa.
- Đọc thơ: Trăng sáng.
<b>- Hát kết hợp vận động</b>
<b>múa: Ánh trăng hồ bình.</b>
- TCAN: Ai nhanh nhất.
- Vẽ đèn ơng sao.
- Chơi: Nhặt lá sân trường, in
bánh bằng cát.
- Chơi Đố vui.
<b>Bé vui học tốt</b>
- Biết thể hiện niềm vui khi
được vui hội trăng rằm, vâng
lời người lớn, cố gắng chăm
ngoan để cha mẹ vui lịng,
thầy cơ vui lịng.
- Trẻ biết quan tâm đến bạn
và chia sẻ, giúp đở lẩn nhau.
- Hát: Tập đếm.
<b>- Hơn kém trong phạm vi 5.</b>
- TCVĐ: Ai nhanh nhất.
- Làm sách, xem tranh trường
MN, hội trăng rằm.
- Vẽ cảnh tết trung thu.
- NN: Chiếc đèn ơng sao
- Vẽ lồng đèn trên sân gạch.
<b>Tết trung thu có gì?</b>
- Trẻ kính u, lễ phép , biết
ơn những người làm ra bánh
ngon, lồng đèn cho các cháu
vui chơi, thưởng thức.
- Trẻ phân biệt hình tròn,
hình vuông.
- Chơi Xếp hình.
- Hát+VĐ Rước đèn dưới ánh
trăng.
- Chơi: Đố vui.
<b>- Bánh trung thu.</b>
- Lơ tơ chữ cái.
- Chơi trò chơi: bán hàng.
- Biểu diễn văn nghệ.
- Trẻ biết ý nghĩa ngày tết trung thu, biết những dấu hiệu đặc trưng của mùa thu, tết trung
thu.
- Trẻ mô tả ngày hội trăng rằm diễn ra như thế nào, quang cảnh, sinh hoạt của con người.
- Trẻ tham gia chơi tốt. Yêu cảnh đẹp trong thiên nhiên, thích vẻ đẹp của ánh trăng.
II. CHUẨN BÒ:
- Tranh ảnh về ngày tết trung thu.
- Các loại quả bằng nhựa.
- Lồng đèn, bánh trung thu.
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG 1
- Đón trẻ, chơi tự do.
- Hát Đêm trung thu.
- Mùa gì có cây rụng lá, thời tiết mát mẻ ?
- Mùa thu có ngày gì vui dành cho các em nhỏ vui chơi?
- Các hoạt động chuẩn bị vui trung thu của cháu.
- Tâm trạng của trẻ khi chuẩn bị đón ngày vui trung thu.
HOẠT ĐỘNG 2 - Thể dục sáng: Vui tập bạn nhé.
- Kết hợp âm nhạc bài: Ngày vui của bé.
HOẠT ĐỘNG 3
<b>Beù kể về ngày rằm tháng tám.</b>
- Cho trẻ xem tranh ảnh về mùa thu và trò chuyện.
- Thời tiết mùa thu như thế nào?
- Cô cho trẻ xem tranh vẽ vui hội trăng rằm của các cháu.
- Tranh vẽ cảnh gì?
- Vào ngày tết trung thu mọi người chuẩn bị ra sao?
- Các bạn nhỏ sinh hoạt dưới trăng như thế nào?
- Cho cháu xem tranh Bác Hồ vui trung thu cùng các cháu và toạ đàm
về nội dung tranh.
- Vào những ngày tết trung thu các con thường thấy những loại trái cây
gì?
<b>Mình cùng thi tài!</b>
- Cho trẻ tô màu tranh các em nhỏ vui chơi dưới trăng, nặn bánh trung
thu, nặn quả có trong mùa thu.
- Trẻ thực hiện theo nhóm kết hợp nghe nhạc trong chủ đề.
<b>Bé hãy “Chạy theo hiệu lệnh” nào !</b>
- Cô giải thích: trẻ chú ý nhịp trống, khi cô vỗ chậm trẻ chạy chậm, cô
vỗ nhanh trẻ chạy nhanh, cô lắc trống trẻ chạy nhịp nhàng.
- Cho trẻ luyện tập ( cả lớp, tổ ), cô quan sát chú ý sửa sai kịp thời.
- Mời cá nhân xung phong biểu diễn.
HOẠT ĐỘNG 4
<b>Ta cùng vui chơi.</b>
- Trị chơi: Cấp dưỡng.
- Đọc thơ Bé yêu trăng.
- Nhặt lá sân trường.
- LG đồ chơi, xây khu vui chơi.
HOẠT ĐỘNG 5 <b>Bé dạo sân trường.</b>
- Chơi cầu tuột, xích đu.
- Quan sát bầu trời mùa thu, tham quan vườn trường.
- Chơi: Trốn tìm.
HOẠT ĐỘNG 6 - Kể chuyện chú cuội cây đa.
- Làm quen chữ o, ô, ơ.
- Dạy trẻ kiến thức giữ gìn vệ sinh răng miệng.
NHẬN XÉT
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ, biết được vẻ đẹp của ánh trăng tác giả ví như quả chín, mắt
cá, quả bóng.
- Trẻ thuộc thơ và đọc thơ diễn cảm, thể hiện cảm xúc và tình cảm khi đọc thơ. Ca múa
hát mừng hội trăng rằm.
- Trẻ yêu trăng, tự hào về vẻ đẹp của ánh trăng.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ nội dung bài thơ.
- Đàn, mũ mão, nhạc cụ.
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG 1
- Đón trẻ, trao đổi với phụ huynh.
- Trẻ xem tranh ảnh trang trí về ngày hội trăng rằm.
- Xem đèn trung thu, trò chuyện với nhau.
HOẠT ĐỘNG 2 - Thể dục sáng: Tay bé tập đều nào.
- Kết hợp âm nhạc bài: Rước đèn dưới ánh trăng.
HOẠT ĐỘNG 3
<b>* Trăng ơi từ đâu đến</b>
- Hát Rước đèn.
- Trò chuyện về tâm trạng của trẻ khi được vui chơi hội trăng rằm.
- Vui hội trăng rằm các con thấy thế nào?
- Con thích vẻ đẹp của trăng khơng? Nó như thế nào?
- Nhìn lên trăng sáng, con liên tưởng đến ai?
<b>Thi xem ai nhanh.</b>
- Cô đọc thơ diễn cảm lần 1 thể hiện điệu bộ.
- Đọc lần 2 kèm tranh minh hoạ
- Hỏi cháu từ khó ( Lửng lơ, chớp mi)
- Cho trẻ đọc thơ ( cả lớp, từng tổ, nhóm nam nữ, cá nhân xung phong )
chú ý cách phát âm chính xác.
- Con vừa đọc bài thơ gì?
- Trong bài thơ, ánh trăng đến từ đâu?
- Ánh trăng vào ngày rằm tháng tám ra sao?
- Tác giả ví ánh trăng như thế nào?
- Con mong muốn trăng như thế nào?
- Con có yêu trăng không? Tại sao?
<b>Nào! Ta cùng múa hát.</b>
- Cho trẻ ca múa, biểu diễn mừng hội trăng rằm.
- Trẻ hoạt động theo nhóm, cá nhân, tổ.
<b>* Ta cùng học o, ô, ơ</b>
- Hát Cô giáo.
- Tìm chữ o, ô, ơ trong từ, cho trẻ phát âm.
- Cho trẻ chuyền chữ o, ơ, ơ, phân tích cấu tạo chữ o, ô, ơ.
- Cho trẻ so sánh chữ ô, ơ. Phát âm nhiều lần o, ô, ơ.
<b>Xem ai chọn đúng?</b>
- Cho trẻ chọn chữ cái o, ô, ơ theo yêu cầu của cô.
- Cho trẻ điền chữ o, ô, ơ trong từ còn thiếu: Kéo co, hoa hồng, cờ
ngoan.
- Cho trẻ tìm tên bạn, tên đồ dùng có chứa o, ơ, ơ.
<b>Hát luyện âm o, ô, ơ.</b>
- Cho trẻ hát luyện âm theo bài hát, khi có hiệu lệnh của cơ đứng thành
chữ o, ơ, ơ
- Trẻ tham gia chơi vài lần.
- Nhận xét trò chơi.
HOẠT ĐỘNG 4
<b>Đến giờ vui chơi.</b>
- Biểu diễn văn nghệ.
- Xem sách, tranh ảnh, kể chuyện theo tranh.
- Lô tô chữ cái, sao chép thơ.
- Tô nét rỗng chữ o, ô, ơ.
- Lắp ghép đồ chơi, xâykhu vui chơi.
- Nhặt lá sân trường, in bánh bằng cát.
HOẠT ĐỘNG 5
<b>Dạo vườn trường.</b>
- Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời.
- Quan sát cây xanh.
- Chơi Tìm bạn thân.
HOẠT ĐỘNG 6 - Hát múa Ánh trăng hồ bình.
- Dạy trẻ qui trình chải răng đúng cách.
- Đọc ca dao, đồng dao.
NHẬN XÉT
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ thuộc bài hát và hát thể hiện niềm vui được múa hát, chơi đèn dưới ánh trăng soi
sáng.
- Trẻ vận động múa thành thạo theo bài hát nhịp nhàng, diễn cảm. Thực hiện tốt trò chơi
Ai nhanh nhất.
- Trẻ hứng thú tham gia học tốt. Yêu và tự hào về vẻ đẹp của ánh trăng.
II. CHUẨN BỊ:
- Đàn, đèn trung thu.
- Băng máy cattset, vòng.
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG 1
- Đón trẻ, trị chuyện, trao đổi với phụ huynh.
- Xem tranh ảnh ngày hội trăng rằm.
- Trò chuyện với trẻ: Thời tiết mùa thu như thế nào?
- Con thích mùa nào nhất?
HOẠT ĐỘNG 2 - Thể dục sáng: Bé tập đều nào.
- Kết hợp âm nhạc bài: Cùng đi đều.
HOẠT ĐỘNG 3
<b>Ánh trăng hồ bình.</b>
- Các con biết trung thu là ngày nào không?
- Đến ngày đó các con được những gì? Có vui khơng?
- Mọi người chuẩn bị ra sao để đón trung thu?
- Tình cảm của bé đối với trăng ra sao?
<b>Bé nào múa xinh.</b>
- Cơ mở đàn cho trẻ hát theo đàn ( 2 l).
- Cô hướng dẫn từng động tác múa cho cháu xem.
- Cho trẻ thực hiện, cô điều khiển ( cả lớp, tổ, nhóm nam, nữ)
- Cho trẻ vận động theo ý thích.
- Mời cá nhân biểu diễn.
<b>Ai nhanh hơn?</b>
- Cô giải thích trò chơi: số vòng ít hơn số trẻ, khi có hiệu lệnh nhanh
chân nhảy vào vòng, ai chậm sẽ không có vòng.
- Cháu tham gia chơi vài lần, đếm số vòng và số trẻ.
- Nhận xét trò chơi.
HOẠT ĐỘNG 4
<b>Ta cùng nhau chơi</b>
- Trò chơi: Bán hàng.
- Chơi: xây dựng khu vui chơi, LG đồ chơi.
- Vẽ đèn ông sao.
- Biểu diễn các bài hát trong chủ đề.
HOẠT ĐỘNG 5
<b>Chơi ngoài trời</b>
- Chơi: Đố vui.
- Chơi cầu tuột, xích đu.
- Quan sát thời tiết mùa thu, tham quan vườn trường.
HOẠT ĐỘNG 6 - Làm quen hơn kém trong phạm vi 5.
- Dạy trẻ rửa mặt, lau mặt sạch sẽ.
- Giáo dục dinh dưỡng.
NHẬN XÉT
- Trẻ biết ôn số lượng 5, nhận biết chữ số 5.
- Trẻ có kỹ năng đếm trong phạm vi 5. So sánh hơn kém trong phạm vi 5.
- Trẻ u q, giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong trường, lớp. Ứng dụng phép tốn vào cuộc
sống hằng ngày.
II. CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng đồ chơi có số lượng 5.
- Chữ số từ 1 đến 5.
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG<b>:</b>
HOẠT ĐỘNG 1
- Đón trẻ, trị chuyện về các thói quen học tập, vui chơi của trẻ ở nhà.
- Hằng ngày đến trường các con mang theo gì?
- Có mấy cái cặp?
- Hai bạn có mấy cái cặp?
HOẠT ĐỘNG 2 - Thể dục sáng: Tập TD với nắng.
- Kết hợp âm nhạc bài: Nắng sớm.
HOẠT ĐỘNG 3
<b>Hơn kém trong phạm vi 5</b>
- Hát Tập đếm.
- Có mấy bạn lên hát? Các con cùng đếm nha!
- Cho trẻ so sánh nhóm 5 bạn trai và nhóm 4 quả bóng.
- Hai nhóm như thế nào so với nhau? Nhóm nào nhiều hơn? Nhóm nào
ít hơn? Ít hơn mấy? Nhiều hơn mấy?
- Để hai nhóm bằng nhau ta phải làm sao?
- Tương tự cơ cho trẻ so sánh hơn kém trong phạm vi 5.
<b>Xem ai chọn đúng.</b>
- Cho trẻ tìm chữ số hơn kém 5 theo u cầu của cơ.
- Cho trẻ tìm đồ dùng đồ chơi có số lượng hơn kém trong phạm vi 5.
- Trẻ hoạt động cá nhân, đặt đồ dùng đồ chơi hơn kém theo yêu cầu
của cô, đặt chữ số tương ứng nhóm đồ dùng.
<b>Ai nhanh nhất.</b>
- Cơ tổ chức chơi xem ai về đúng nhà, mỗi cháu cầm thẻ chữ số (
2-3-4) tương ứng với số nhà hơn hoặc kém, khi có hiệu lệnh nhanh chân về
đúng nhà của mình.
- Cho trẻ tiến hành chơi, lần chơi sau đổi thẻ số cho nhau.
- Nhận xét trò chơi.
HOẠT ĐỘNG 4
<b>Bé thích chơi góc nào?</b>
- Làm sách, xem tranh về trường mầm non, hội trăng rằm.
- Ngân hàng từ. Chơi ghép chữ.
- Xếp lôtô tương ứng 1-1.
- Chơi Cấp dưỡng.
HOẠT ĐỘNG 5
<b>Dạo chơi sân trường.</b>
- Vẽ lồng đèn trên sân gạch.
- Chơi Ai biến mất.
- Đi dạo trong sân trường, nhặt hoa, lá.
HOẠT ĐỘNG 6 - Làm quen kỹ năng tạo hình bánh trung thu.
- Nghe nhạc: Chiếc đèn ông sao.
- Xếp đồ chơi, đồ dùng, quần áo gọn gàng, ngăn nắp.
NHẬN XÉT
- Trẻ biết tạo hình bánh trung thu, biết mô tả quang cảnh ngày hội trăng rằm.
- Trẻ có kỹ năng nặn bánh trung thu theo ý thích của mình một cách khéo léo.
- Trẻ thể hiện tình cảm, biết ơn những người làm ra bánh ngon cho mọi người thưởng thức.
II. CHUẨN BỊ:
- Vật, tranh mẫu của cô.
- Bàn ghế, bút màu sáp, đất nặn.
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG<b>:</b>
HOẠT ĐỘNG 1
- Đón trẻ, vui chơi tự do.
- Hát Rước đèn dưới ánh trăng.
- Caùc con chuẩn bị ngày tết trung thu ra sao?
- Ý nghĩa ngày tết trung thu, sinh hoạt ngày hội trăng rằm ra sao?
HOẠT ĐỘNG 2 - Thể dục sáng: Tay bé giơ cao nào.
- Kết hợp âm nhạc bài Rước đèn dưới ánh trăng.
HOẠT ĐỘNG 3
<b>Ai ngoan được thưởng.</b>
- Vừa rồi, bạn nào ngoan được ba mẹ chở đi dạo phố?
- Các con thấy ngồi đường phố có gì vui?
- Người ta bán gì nhiều ngồi phố?
- Các con có thưởng thức bánh trung thu chưa? Hương vị như thế nào?
<b>Bé ơi! Xem nha.</b>
- Cho cháu quan sát vật mẫu và phân tích.
- Đây là gì? Bánh có hình gì?
- Cho trẻ mô tả đặc điểm của bánh trung thu.
- Cho trẻ xem tranh, khái quát về hình dạng, đặc điểm của tranh.
- Giáo dục trẻ biết ơn những người làm ra bánh ngon cho mọi người
thưởng thức.
<b>Cuøng thi tài .</b>
- Cơ giải thích các chất liệu để tạo hình ( tơ màu, nặn).
- Trẻ chia nhóm tạo hình theo ý thích và khả năng của trẻ.
- Cơ bao quát, nhắc nhở trẻ hoàn thành sản phẩm.
<b>Xem ai làm khéo?</b>
- Cho trẻ đến từng nhóm nhận xét sản phẩm.
- Cô nhận xét sản phẩm của cháu.
- Cho trẻ hát vận động Ánh trăng hồ bình.
- Nhận xét, tun dương.
HOẠT ĐỘNG 4
<b>Bé chơi cùng cô.</b>
- Trị chơi: Bán hàng.
- Đọc thơ Cơ dạy.
- Chơi xếp hình.
HOẠT ĐỘNG 5
<b>Bé dạo vườn trường.</b>
- Dạo quanh sân trường, vẽ tự do trên sân gạch.
- Chơi Trốn tìm.
- Chơi trò chơi dân gian.
HOẠT ĐỘNG 6 - Ôn các bài hát, bài thơ.
- Nêu gương cuối tuần.
- Sinh hoạt lớp, tổng kết cờ.
NHẬN XÉT
<b>- Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm về lớp</b>
<b>học mẫu giáo của bé: tên, đặc điểm nổi</b>
<b>bật của cô giáo, các bạn trong lớp.</b>
- Phân biệt các góc chơi trong lớp.
<b>Niềm vui bất ngờ</b>
- Trẻ biết tên, công dụng, chất liệu của
một số đồ dùng đồ chơi trong lớp.
Thời gian thực hiện 5
ngày
<b>Vườn trường mùa thu</b>
- Trẻ biết mùa thu có ngày
hội bé đến trường.
- Đếm đồ dùng đồ chơi trong
lớp.
- Giáo dục trẻ biết yêu mến
trường lớp, bạn bè, cơ giáo và
lễ phép với những người xung
quanh.
- Trò chơi: Gia đình.
- Xem sách tranh liên quan
chủ đề.
<b>- Hát+vận động múa: Vườn</b>
<b>trường mùa thu.</b>
- TCAN: Ai nhanh nhất.
- Chơi: Quan sát cây, đong
nước vào chai.
<b>Tách gộp trong ph vi 5</b>
- Phân loại đồ dùng đồ chơi
theo 2-3 dấu hiệu: kích thước,
hình dạng, màu sắc…
- Xác định thời gian trong
ngày.
- Chơi với các con số.
- Hát: Tập đếm.
- Xem đồ dùng nào nhiều
hơn, đồ dùng nào ít hơn.
<b>- Tách gộp trong phạm vi 5.</b>
- TCVĐ: Ai nhanh hơn.
- Chăm sóc cây cối, bể cá.
- Nhặt hoa lá về làm đồ chơi.
- Chơi Ai biến mất.
<b>Em yêu trường em</b>
- Trẻ quan sát, mơ tả những
ấn tượng của mình về trường
MN.
- Trò chuyện với trẻ về
những cảm xúc những ngày
đầu năm.
- Hát Trường chúng cháu là
trường MN.
- Đọc thơ: Nặn đồ chơi.
- Lơ tơ chữ cái.
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng của một số đồ dùng đồ chơi trong lớp.
- Trẻ mô tả đặc điểm của một số đồ dùng đồ chơi. So sánh, phân loại một số đồ dùng đồ
chơi. Trẻ chạy theo đường dích dắc một cách khéo léo, khơng chạm vạch.
- Trẻ tích cực tham gia học tốt. Biết cẩn thận khi chơi, giữ gìn đồ dùng đồ chơi đúng cách.
II. CHUẨN BỊ:
- Đồ chơi trong lớp.
- Đường dích dắc.
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG 1
- Trị chuyện với trẻ về lớp học, đồ dùng, đồ chơi trong lớp, về cô giáo,
các bạn trong lớp.
- Hát Trường chúng cháu là trường MN.
- Đến trường các con có thích khơng?
- Các con thấy những đồ chơi nào trong trường, lớp?
HOẠT ĐỘNG 2 - Thể dục sáng: Bé tập đều nào.
- Kết hợp âm nhạc bài: Cùng đi đều.
HOẠT ĐỘNG 3
<b>Lớp học bé có đồ chơi gì?.</b>
- Cho trẻ quan sát lớp học và nêu lên những hiểu biết của trẻ về tên
lớp, đặc điểm nổi bật của cô giáo, các bạn bè trong lớp.
- Lớp chúng ta là lớp gì?
- Con hãy mơ tả những đặc điểm của cơ và các bạn?
- Trong lớp mình có những góc chơi nào?
- Đồ chơi ở các góc đó ra sao?
- Cho trẻ kể thêm một số đồ dùng đồ chơi khác của lớp.
<b>Bé tập kể chuyện.</b>
- Cho trẻ kể chuyện sáng tạo về lớp học, mô tả các góc chơi, đồ chơi
- Làm thế nào để đồ dùng đó khơng bị hư?
- Cơ đọc câu đố đố trẻ về một số đồ dùng đồ chơi.
<b>Chạy theo đường dích dắc.</b>
- Cho trẻ chạy nhanh, chạy chậm phối hợp tay chân nhịp nhàng, chú ý
chạy khéo léo không chạm vạch.
- Cho trẻ luyện tập ( cả lớp, tổ ), cô quan sát chú ý sửa sai kịp thời.
- Mời cá nhân xung phong biểu diễn.
- Hát vận động Bàn tay cơ giáo.
HOẠT ĐỘNG 4
<b>Bạn ơi cùng chơi nhé.</b>
- Trị chơi: Cơ giáo.
- Vẽ đồ chơi tặng bạn.
- Làm sách về lớp học của bé, tô màu tranh.
- Hát các bài về trường, lớp, cô giáo.
- Tưới cây.
HOẠT ĐỘNG 5
<b>Bé dạo sân trường.</b>
- Chơi cầu tuột, xích đu.
- Quan sát bầu trời, tham quan vườn trường.
- Chơi Tìm bạn.
HOẠT ĐỘNG 6 - Kể chuyện: Niềm vui bất ngờ.
- Dạy trẻ gấp quần áo.
NHẬN XÉT
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết được tâm trạng , tính cách của các nhân vật.
- Trẻ biết lắng nghe cô kể, trả lời tự tin mạnh dạn các câu hỏi theo sự hiểu biết trẻ.
- Trẻ có kỹ năng tơ trùng khít chữ o, ơ, ơ. Ngồi tơ đúng qui cách.
- Trẻ yêu mến trường lớp và bạn bè. Kính trọng Bác Hồ, cô giáo và những người xung
quanh.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện.
- Tranh vẽ các nhân vật trong truyện.
- Vở bé tập tô, bút chì, bút màu.
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG 1
- Đón trẻ, trẻ xem chữ o, ô, ơ và phát âm.
- Trị chuyện về tình cảm của trẻ đối với cơ giáo.
- Tình cảm của con đối với cơ như thế nào?
- Con làm gì để cơ vui lịng?
HOẠT ĐỘNG 2 - Thể dục sáng: Tay bé lắc đi nào.
- Kết hợp âm nhạc bài: Ồ sao bé không lắc.
HOẠT ĐỘNG 3
<b>* Bé thích chơi đồ chơi.</b>
- Con thích đến trường khơng? Vì sao?
- Ở trường con có vui khơng? Ở lớp ai chơi với con?
- Con được chơi đồ chơi gì trong lớp?
- Đồ chơi này có tên gọi là gì?
- Nó được làm bằng chất liệu gì? Và sử dụng như thế nào?
<b>Niềm vui bất ngờ.</b>
- Cô kể chuyện diễn cảm lần 1 thể hiện điệu bộ.
- Cô kể lần 2 kèm tranh minh hoạ.
- Tóm nội dung, hỏi cháu từ khó ( dép cao su, luống cuống)
- Con vừa kể chuyện gì?
- Trong truyện gồm có những người nào?
- Cô giáo dắt các bạn nhỏ đi đâu?
- Các bạn có được gặp Bác Hồ khơng? Bác như thế nào?
- Tình cảm của các con đối với Bác ra sao?
- Con hãy đặt tên khác cho câu chuyện.
<b>Ai mà tài thế?</b>
- Cho trẻ chia nhóm chơi tung và bắt bóng bằng hai bàn tay.
- Cơ quan sát, động viên cháu chơi tốt, bắt bóng chính xác, khơng làm
rơi bóng.
<b>* Ta cùng ơn chữ o, ơ, ơ</b>
- Cơ cho cháu ghép từ rời: cơ giáo, tết tóc, thắt nơ.
- Tìm chữ học rồi. Phát âm nhiều lần o, ô, ơ.
- Cho cháu chơi nghe âm tìm từ.
- Gạch chân chữ o, ơ, ơ trong bài thơ Bé đến trường.
- Tìm tên bạn, tên đồ dùng có chứa o, ơ, ơ.
<b>Nào ta cùng tô.</b>
- Cô tô mẫu và giải thích cách tô.
- Cho cháu vào bàn, cô nhắc nhở cách ngồi, cách cầm viết
- Bao quát lớp, gợi ý, động viên cháu thực hiện tốt.
HOẠT ĐỘNG 4
<b>Cùng nhau vui chơi.</b>
- Tơ màu các nhân vật trong truyện Niềm vui bất ngờ.
- Biểu diễn văn nghệ.
- Tìm đồ vật có dạng này.
- Chơi ghép chữ.
- Lắp ghép đồ chơi, xây trường, lớp.
- Tưới cây, chăm sóc cây.
HOẠT ĐỘNG 5
<b>Ra vườn trường.</b>
- Chơi tự do cầu tuột, xích đu.
- Viết chữ o, ơ, ơ trên sân gạch.
- Quan sát cây xanh, bầu trời.
- Chơi Bỏ giẻ.
HOẠT ĐỘNG 6 - Hát múa Vườn trường mùa thu.
- Dạy trẻ qui trình rửa tay sạch sẽ.
NHẬN XÉT
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ thuộc bài hát và hát thể hiện niềm vui được cùng các bạn nắm tay ca múa hát dưới
mùa thu mát mẻ.
- Trẻ vận động múa theo bài hát nhịp nhàng, diễn cảm. Thực hiện tốt trò chơi Ai nhanh
nhất.
- Trẻ yêu cảnh đẹp của mùa thu êm ả, tự hào về vẻ đẹp của thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
- Đàn organ.
- Băng máy cattset, vòng.
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG 1
- Đón trẻ, trao đổi với phụ huynh.
- Xem tranh ảnh về mùa thu.
- Trò chuyện với trẻ về thời tiết mùa thu.
HOẠT ĐỘNG 2 - Thể dục sáng: Đi vòng tròn nhé.
- Kết hợp âm nhạc bài: Vịng trịn có một cái tâm.
HOẠT ĐỘNG 3
<b>Vườn trường mùa thu.</b>
- Con thấy thời tiết hôm nay thế nào?
- Thời tiết vào lúc sáng sớm như thế nào?
- Đó là biểu hiện của mùa gì?
- Nó như thế nào?
- Con thích thời tiết vào mùa nào nhất?
<b>Xem ai xinh tươi.</b>
- Cơ mở đàn cho trẻ hát theo đàn ( 2 l).
- Cô hướng dẫn các động tác múa theo bài hát.
- Cho trẻ thực hiện, cơ điều khiển ( cả lớp, tổ, nhóm nam, nữ)
- Cho trẻ múa theo ý thích.
- Mời cá nhân biểu diễn.
<b>Bé nào nhanh hơn ?</b>
- Cô giải thích trò chơi: số vòng ít hơn số trẻ, khi có hiệu lệnh nhanh
- Cháu tham gia chơi vài lần, đếm số vòng và số trẻ.
- Nhận xét trò chơi.
HOẠT ĐỘNG 4 <b>Bé chơi cùng bạn</b>
- Trò chơi: Gia đình.
- Xem sách tranh liên quan chủ đề.
- Vẽ đường đến lớp.
- Bieåu diễn văn nghệ.
HOẠT ĐỘNG 5 <b>Ra vườn trường</b>
- Chơi: Đố vui.
- Chơi cầu tuột, xích đu.
- Quan sát sân trường, tham quan vườn trường.
HOẠT ĐỘNG 6 - Tách gộp trong phạm vi 5.
- Thực hiện vở Bé học tốn.
NHẬN XÉT
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ nhận biết số lượng trong phạm vi 5. Chữ số 5.
- Trẻ có kỹ năng đếm thành thạo số lượng 5. So sánh tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5.
Tách gộp trong phạm vi 5.
- Trẻ u q, giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong trường, lớp.
II. CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng đồ chơi có số lượng 5. Chữ số từ 1- 5.
- Đồ dùng đồ chơi trong lớp có số lượng 5.
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG 1
- Đón trẻ, vui chơi tự do.
- Trị chuyện về thói quen học tập của trẻ ở nhà.
- Xem và đọc các con số trong lớp.
HOẠT ĐỘNG 2 - Thể dục sáng: Vui tập bạn nhé.
- Kết hợp âm nhạc bài: Vui đến trường.
HOẠT ĐỘNG 3
<b>Baøn tay kỳ diệu.</b>
- Hát Đếm ngón tay.
- Mỗi bàn tay có mấy ngón?
- Các con cùng đếm nha.
- Bàn tay giúp ích gì cho chúng ta? Thiếu nó sẽ như thế nào?
<b>Tách gộp bạn ơi.</b>
- Cô tạo nhóm 5 cặp và nhóm 4 nón cho trẻ so sánh.
- Hai nhóm như thế nào so với nhau? Nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít
hơn?
- Để hai nhóm bằng nhau và bằng 5 ta phải làm sao? Gắn số 5.
- Cho trẻ tạo nhóm đồ dùng 5 và hướng dẫn trẻ đếm, tách 2 nhóm
khơng bằng nhau ( 1-4; 2-3 ), gộp tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5.
- Cho trẻ phân loại đồ dùng đồ chơi theo 2-3 dấu hiệu: kích thước, hình
dạng, màu sắc, chất liệu.
- Cho trẻ tách gộp trong phạm vi 5.
- Trẻ hoạt động cá nhân.
<b>Nhanh chaân bạn nhé !</b>
- Mỗi nhóm trẻ có rổ đồ dùng đồ chơi, cô yêu cầu từng trẻ thi đua nhau
lên tách ra 2 nhóm khơng bằng nhau trong phạm vi 5 và gắn số tương
ứng 2 nhóm tách ra( nhóm tách 1-4, nhóm tách 2-3, nhóm tách 5-0 )
- Cho trẻ tiến hành chơi, đếm số lượng tách và gộp lại sau mỗi lần
- Nhận xét trò chơi.
HOẠT ĐỘNG 4
<b>Bé chơi cùng cô</b>
- Tơ màu tranh đồ dùng đồ chơi.
- Chơi: Bán hàng.
- Xây trường học, xếp đường đi đến trường.
- Chăm sóc cây cối, bể cá.
HOẠT ĐỘNG 5
<b>Bé dạo sân trường.</b>
- Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời.
- Chơi Ai biến mất.
- Nhặt hoa, lá về làm đồ chơi.
HOẠT ĐỘNG 6 - Dạy trẻ qui trình rửa tay sạch sẽ.
- Cho trẻ xác định thời gian trong ngày.
- Đọc đồng dao, ca dao.
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết tạo hình trường mầm non, biết những đặc điểm của ngơi trường mình: lớp học,
cây xanh, đồ dùng đồ chơi…
- Trẻ có kỹ năng vẽ trường mầm non theo ý thích của mình một cách khéo léo, sáng tạo.
- Trẻ thể hiện tình cảm yêu mến trường lớp, bạn bè và cơ giáo.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh mẫu của cô.
- Bàn ghế, màu sáp.
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG<b>:</b>
HOẠT ĐỘNG 1
- Cho trẻ nghe nhạc: Chào ngày mới.
- Con hãy mô tả về trường con đang học?
- Ngoài lớp học, cây xanh cịn có ai nữa?
- Con thích đến trường MN không? Tại sao?
- Những cảm xúc của con về những ngày đầu năm?
HOẠT ĐỘNG 2 - Thể dục sáng: Bé ngoan cùng tập.
- Kết hợp âm nhạc bài Vườn trường mùa thu.
HOẠT ĐỘNG 3
<b>Em yêu trường em.</b>
- Cho chaùu quan sát tranh mẫu và phân tích nội dung tranh.
- Tranh này có gì?
- Trong tranh mái trường có dạng hình gì? Cửa lớp hình gì? Cịn cửa sổ?
- Cho trẻ mô tả đặc điểm của trường mầm non.
- Cơ khái qt về hình dáng, đặc điểm, màu sắc của từng tranh.
- Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi, u mến bạn bè, cơ giáo. Giữ gìn
trường lớp xanh-sạch-đẹp.
<b>Trường mầm non của bé.</b>
- Cơ giải thích các chất liệu để tạo hình ( vẽ, tơ màu)
- Trẻ chia nhóm tạo hình theo ý thích và khả năng của trẻ.
- Cơ bao qt, nhắc nhở trẻ hồn thành sản phẩm.
<b>Ai khéo hơn?.</b>
- Cho trẻ đến từng nhóm nhận xét sản phẩm.
- Cô nhận xét sản phẩm của cháu.
- Cho trẻ hát vận động Ồ sao bé không lắc.
- Nhận xét, tun dương.
HOẠT ĐỘNG 4
<b>Bé ơi, chơi nhé !</b>
- Trị chơi: Cô giáo.
- Biểu diễn văn nghệ.
- Lôtô chữ cái.
- Đong nước vào chai.
- Xây trường mầm non, LG hàng rào, lớp học.
HOẠT ĐỘNG 5
<b>Bé dạo vườn trường.</b>
- Dạo quanh sân trường, vẽ tự do trên sân.
- Chơi Ném vòng vào cổ chai.
- Tham quan vườn trường.
HOẠT ĐỘNG 6
- Ôn các bài hát, bài thơ.
- Kể chuyện Bạn mới.
- Nêu gương cuối tuần.
- Sinh hoạt lớp, tổng kết cờ.
DUYỆT CỦA KHỐI TRƯỞNG