Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DE THI TRAC NGHIEM HOA VO CO 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.07 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

KHOA TỰ NHIÊN


TỔ HÓA SINH <b>ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM <sub>MƠN HĨA HỌC ĐAI CƯƠNG</sub></b>
<i>Thời gian làm bài: 60 phút; </i>


<i>(50 câu trắc nghiệm)</i>
<b>Mã đề thi 209</b>
Họ, tên thí sinh:...


Số báo danh:...


<b>Câu 1: Phát biểu nào dưới đây là sai:</b>


<b>A. Độ âm điện của bốn nguyên tố heli, hiđro, brom và iot được xếp tăng dần theo </b>
dãy: χHe < χH < χBr < χI


<b>B. Độ âm điện χ là đại lượng đặc trưng định lượng cho khả năng của một nguyên tử trong </b>
phân tử hút electron về phía mình.


<b>C. Trong một phân nhóm chính từ trên xuống độ âm điện giảm. Trong một chu kì từ trái </b>
qua phải độ âm điện tăng.


<b>D. Một phi kim mạnh có độ âm điện lớn, trái lại, một kim loại có độ âm điện nhỏ.</b>


<b>Câu 2:</b> Ở trạng thái kích thích ngun tử O có cấu hình electron là:


<b>A. </b>1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>5 <b><sub>B. </sub></b><sub>1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>3<sub> 2d</sub>1 <b><sub>C. </sub></b><sub>1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>3<sub> 3s</sub>1 <b><sub>D. </sub></b><sub>1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>4


<b>Câu 3:</b> Các đồng vị được phân biệt bởi yếu tố nào sau đây:


<b>A. </b>Số proton <b>B. </b>Số electron hóa trị <b>C. </b>Số lớp electron. <b>D. </b>Số nơtron



<b>Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là đúng:</b>


<b>A. Độ âm điện một kim loại luôn nhỏ hơn độ âm điện một phi kim</b>
<b>B. Trong một nhóm A, từ trên xuống, độ âm điện tăng dần.</b>


<b>C. Trong cùng một chu kì, từ trái qua phải, độ âm điện tăng dần.</b>
<b>D. Trong cùng một chu kì, các halogen có độ âm điện lớn nhất.</b>


<b>Câu 5:</b> Lớp thứ n có n phân lớp electron, ứng với các giá trị l từ 0 đến (n - 1), mỗi phân lớp
chứa tối đa số electron là:


<b>A. </b>(n – 1)e. <b>B. </b>(2n – 1)e. <b>C. </b>(2l + 1)e. <b>D. </b>2(2l + 1)e.
<b>Câu 6:</b> Kí hiệu nào trong số các kí hiệu của các obitan là sai ?


<b>A. </b>2s, 4f <b>B. </b>1p, 2d <b>C. </b>1s, 2p. <b>D. </b>2p, 3d


<b>Câu 7:</b> Chọn phát biểu sai:


<b>A. </b>Dung dịch muối NaAlO2 làm q tím chuyển màu đỏ


<b>B. </b>Trộn dung dịch FeCl3 với dung dịch Na2CO3 thấy có sinh ra kết tủa và bọt khí bay lên.


<b>C. </b>Dung dịch muối (NH4)2CO3 làm q tím chuyển màu xanh.


<b>D. </b>Dung dịch muối (CH3COO)2Zn có pH < 7.


<b>Câu 8:</b> Sản phẩm thu được khi điện phân dung dịch NaCl khơng có màng ngăn:
<b>A. </b>NaOH, NaCl, NaClO, H2, Cl2. <b>B. </b>NaOH, H2, Cl2



<b>C. </b>NaCl, NaClO, H2, Cl2. <b>D. </b>NaOH, H2, O2.
<b>Câu 9: Trong bốn số lượng tử n, l, m</b>l dưới đây:


1. n = 4, l = 3, ml = 0 2. n = 3, l = 3, ml = -1


3. n = 1, l = 0, ml = 1 4. n = 3, l = 2, ml = -2


Những bộ nào có thể chấp nhận được.


<b>A. 4</b> <b>B. 1</b> <b>C. 1 và 4</b> <b>D. 2 và 3</b>


<b>Câu 10:</b> Số electron độc thân của nguyên tử nguyên tố sắt (26Fe56 ) là:


<b>A. </b>2 <b>B. </b>6 <b>C. </b>5 <b>D. </b>4


<b>Câu 11: Các nguyên tử trong phân tử hoặc ion nào ở trạng thái lai hóa sp</b>3


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. C</b>6H6, H2O, C2H4, C2H2 <b>D. CO</b>32-, CH4, BeCl2, AlCl3


<b>Câu 12: Bộ bốn số lượng tử n, l, m</b>l, ms của electron cuối cùng điền vào cấu hình nguyên tố
27Co60 (giá trị ml xếp tăng dần) như sau:


<b>A. n = 4; l = 0; m</b>l = 0; ms =
-1


2 <b><sub>B. n = 4; l = 0; m</sub></b><sub>l</sub><sub> = 0; m</sub><sub>s</sub><sub> = +</sub>


1
2



<b>C. n = 3; l = 2; m</b>l = -1; ms = +
1


2 <b><sub>D. n = 3; l = 2; m</sub></b><sub>l</sub><sub> = -1; m</sub><sub>s</sub><sub> = </sub>


-1
2


<b>Câu 13: Người ta sắp xếp một số orbital nguyên tử có năng lượng tăng dần. Cách sắp xếp nào</b>
dưới đây là đúng:


<b>A. 2s < 2p < 3p < 3s</b> <b>B. 3s < 3p < 4s < 3d</b>


<b>C. 4s < 4p < 4d < 5s</b> <b>D. 3s < 3p < 3d < 4s</b>


<b>Câu 14: Ở trạng thái kích thích nguyên tử oxi có cấu hình electron như sau:</b>


<b>A. 1s</b>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>4 <b><sub>B. 1s</sub></b>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>3<sub> 2d</sub>1 <b><sub>C. 1s</sub></b>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>5 <b><sub>D. 1s</sub></b>2<sub>, 2s</sub>2<sub> 2p</sub>3<sub> 3s</sub>1
<b>Câu 15:</b> Nguyên tử của nguyên tố 26Fe56, ion Fe3+ có cấu hình electron tương ứng là:


<b>A. </b>1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>4 <b><sub>B. </sub></b><sub>1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>3<sub> 4s</sub>2


<b>C. </b>1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>5 <b><sub>D. </sub></b><sub>1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>4<sub> 4s</sub>1


<b>Câu 16:</b> Người ta sắp xếp một số orbital nguyên tử có mức năng lượng tăng dần tuân theo
nguyên lí vững bền. Cách sắp xếp nào dưới đây là đúng.


<b>A. </b>3s < 3p < 3d < 4s <b>B. </b>2s < 2p < 3p < 3s <b>C. </b>3s < 3p < 4s < 3d <b>D. </b>4s < 4p < 4d < 5s
<b>Câu 17:</b> Cấu hình electron của các ion nào sau đây giống như của khí hiếm ?



<b>A. </b>Cu+ <b><sub>B. </sub></b><sub>Cr</sub>3+ <b><sub>C. </sub></b><sub>Te</sub>2- <b><sub>D. </sub></b><sub>Fe</sub>2+


<b>Câu 18: Tương ứng với bộ hai số nguyên tử: n = 4, l = 2, có tổng cộng là:</b>


<b>A. 1 orbital nguyên tử</b> <b>B. 3 orbital nguyên tử.</b>


<b>C. 5 orbital nguyên tử</b> <b>D. 7 orbital nguyên tử.</b>


<b>Câu 19:</b> Sản phẩm thu được khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn:
<b>A. </b>NaOH, NaCl, NaClO, H2, Cl2. <b>B. </b>NaOH, H2, Cl2


<b>C. </b>NaCl, NaClO, H2, Cl2. <b>D. </b>NaOH, H2, O2.


<b>Câu 20:</b> Tiểu phân nào sau đây có số proton nhiều hơn số electron?


<b>A. </b>Nguyên tử S <b>B. </b>Nguyên tử Na <b>C. </b>Ion clorua Cl- <b><sub>D. </sub></b><sub>Ion kali K</sub>+
<b>Câu 21: Chọn câu đúng AO là:</b>


1. Hàm sóng mơ tả trạng thái của electron trong nguyên tử được xác định bởi ba số
lượng tử n, l và ml.


2. Bề mặt có mật độ electron bằng nhau của đám mây electron.
3. Quỹ đạo chuyển động của electron trong nguyên tử.


4. Đặc trưng cho trạng thái năng lượng của elctrron trong nguyên tử.


5. Khoảng khơng gian bên trong đó các electron của nguyên tử chuyển động.


<b>A. 1 và 5</b> <b>B. 1</b>



<b>C. 1, 2 và 3</b> <b>D. Cả năm câu đều đúng.</b>


<b>Câu 22: Các nguyên tử trong phân tử hoặc ion nào ở trạng thái lai hóa sp</b>2


<b>A. CH</b>4, SO42-, H2O, HCl <b>B. CO</b>32-, CH4, BeCl2, ZnCl2


<b>C. H</b>2O, NH3, C6H6, H2S, NO3- <b>D. C</b>6H6, C2H4, CO32-, NO3
<b>-Câu 23:</b> Số proton và nơtrontrong hạt nhân nguyên tử 92U235 là:


<b>A. </b>92 proton, 235 nơtron. <b>B. </b>235 proton, 92 nơtron.
<b>C. </b>92 nơtron, 143 proton. <b>D. </b>143 nơtron, 92 proton.


<b>Câu 24: Cho dãy các phân tử sau: NaF, HI, CaH</b>2, H2O. Phân tử nào có đặc tính ion cao nhất


và phân tử nào có liên kết cộng hóa trị ít phân cực nhất là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 25:</b> Electron hóa trị của nguyên tử 29Cu64 là những electron thuộc các lớp và phân lớp nào


sau đây:


<b>A. </b>3s, 3p, 3d <b>B. </b>3d, 4s <b>C. </b>2s, 2p, 3s <b>D. </b>2s, 2p, 3s, 3p


<b>Câu 26: Electron cuối cùng điền vào cấu hình electron của nguyên tử V(Z = 23) (giá tri ml</b>
xếp tăng dần) có bộ bốn số lượng tử:


<b>A. n = 2; l = 1; m</b>l = -1; ms =
-1


2 <b><sub>B. n = 3; l = 2; m</sub></b><sub>l</sub><sub> = +1; m</sub><sub>s</sub><sub> = +</sub>



1
2


<b>C. n = 2; l = 1; m</b>l = 0; ms = +
1


2 <b><sub>D. n = 3; l = 1; m</sub></b><sub>l</sub><sub> = -1; m</sub><sub>s</sub><sub> = - </sub>


1
2


<b>Câu 27:</b> Các số lượng tử n, l, ml, ms đặc cho trạng thái chuyển động của electron trong


nguyên. Số lượng tử nào đặc trưng cho mức năng lượng trung bình, bản kính trung bình của
electron trong ngun tử.


<b>A. </b>l <b>B. </b>ms <b>C. </b>ml <b>D. </b>n


<b>Câu 28:</b> Electron hóa trị của nguyên tử 16S32 là những electron thuộc các lớp và phân lớp nào


sau đây:


<b>A. </b>3s <b>B. </b>3s, 3p <b>C. </b>2s, 2p, 3s <b>D. </b>2s, 2p, 3s, 3p


<b>Câu 29:</b> Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số các hạt proton, nơtron và electron là 18. Số
thứ tự Z của R trong bảng hệ thống tuần hoàn là:


<b>A. </b>5 <b>B. </b>8 <b>C. </b>6 <b>D. </b>7


<b>Câu 30:</b> Nguyên tử của nguyên tố có số thứ tự Z = 35 có cấu hình electron tương ứng:


<b>A. </b>[Ne]3s2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>10<sub> 4s</sub>2<sub> 4p</sub>5 <b><sub>B. </sub></b><sub>[Ne]3s2 3p1</sub>


<b>C. </b>[Ne]3s2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>3<sub> 4s</sub>2 <b><sub>D. </sub></b><sub>[Ar] 4s</sub>2<sub> 4p</sub>6<sub> 4d</sub>7<sub> 5s</sub>2


<b>Câu 31:</b> Các số lượng tử n, l, ml, ms đặc cho trạng thái chuyển động của electron trong


nguyên. Số lượng tử nào đặc trưng cho chiều tự quay xung quanh trục riêng của electron
trong nguyên tử.


<b>A. </b>n <b>B. </b>ms <b>C. </b>ml <b>D. </b>l


<b>Câu 32:</b> Các nguyên tử đồng vị: 8X16, 9Y19, 8Z18, 9Q20. Cặp cùng tên nguyên tố là:


<b>A. </b>X, Z và Y, Q <b>B. </b>X, Q <b>C. </b>X, Y <b>D. </b>Y, Z


<b>Câu 33: Biết độ âm điện của các nguyên tố B (2,04), Na (0,93), Ca (1,00), Be (1,57), độ phân</b>
cực của các liên kết B-Cl, Na-Cl, Ca-Cl, Be-Cl được xếp tăng theo dưới đây:


<b>A. Na-Cl, B-Cl, Be-Cl, Ca-Cl</b> <b>B. Be-Cl, B-Cl, Ca-Cl, Na-Cl</b>


<b>C. B-Cl, Be-Cl, Ca-Cl, Na-Cl</b> <b>D. Ca-Cl, B-Cl, Be-Cl, Na-Cl</b>


<b>Câu 34:</b> Ion có 18 electron và 16 proton, mang điện tích nguyên tố là:


<b>A. </b>2- <b><sub>B. </sub></b><sub>18</sub>+ <b><sub>C. </sub></b><sub>18</sub>- <b><sub>D. </sub></b><sub>2</sub>+


<b>Câu 35: Theo thuyết VB, nguyên tử của nguyên tố </b>17Cl35,5 thường có những giá tri hóa trị nào


trong hợp chất:



<b>A. 1, 3, 5, 7</b> <b>B. 1, 4, 6, 7</b> <b>C. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7</b> <b>D. 2, 3, 4. 7</b>


<b>Câu 36: Sự phân bố các electron trong nguyên tử cacbon ở trạng thái bền là:</b>


1s2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>2<sub>. Đặt trên cơ sở:</sub>


<b>A. Các quy tắc Hund và quy tắc Kleskovxki</b>
<b>B. Nguyên lý vững bền Pauli và quy tắc Hund</b>


<b>C. Nguyên lí vững bền Pauli, nguyên lý ngoại trừ Pauli và quy tắc Hund.</b>


<b>D. Nguyên lý vững bền Pauli, nguyên lí ngoại trừ Pauli, quy tắc Hund và quy tắc </b>
Cleskovxki


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 37:</b> Số electron chứa tối đa trong mỗi lớp thứ n là:


<b>A. </b>(n – 1)2<sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>n</sub>2<sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>2n</sub>2<sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>(n + 1)</sub>2<sub>.</sub>


<b>Câu 38:</b> Phát biểu nào dưới đây là sai:


<b>A. </b>Số lượng tử orbital l có thể nhận giá trị từ 0 đến (n – 1), ứng với một giá trị của n thì có
n giá trị của của l. Những electron có cùng giá trị l lập nên một phân lớp. l = 0 phân lớp s, l =
1 phân lớp p. Số lượng tử l xác định hình dạng và tên orbital nguyên tử. l = 0 orbital s, l = 1
orbital p.


<b>B. </b>Số lượng tử ms nhận một trong hai giá trị +


1
2 <sub> hay </sub>



-1
2<sub>.</sub>


<b>C. </b>Số lượng tử chính n có thể nhận giá trị nguyên dương (n = 1, 2, 3,…, n). Những electron
có cùng giá trị n lập nên một lớp electron. Khi n = 1 lớp K, n = 2 lớp L, n = 3, lớp M,…


<b>D. </b>Số lượng tử ml có thể nhận giá trị từ -l đến +l kể cả giá trị 0, gồm (2l + 1) giá trị. Số


lượng tử từ ml quyết định số orbital nguyên tử trong một phân lớp.


Phân lớp s (l = 0) có 1orbital nguyên tử. Phân lớp p ( l = 1) có 2 orbital nguyên tử. Phân
lớp d (l=2) có 3 orbital nguyên tử.


<b>Câu 39:</b> Một orbital nguyên tử 5f tương ứng với bộ số lượng tử nào dưới đây:
<b>A. </b>n = 3, l = 3 <b>B. </b>n = 5, l = 3 <b>C. </b>n = 5, l =4. <b>D. </b>n = 4, l = 2


<b>Câu 40:</b> Các nguyên tử đồng vị: 17X35, 17Y37, 18Z36, 18Q38. Không cùng tên nguyên tố là các cặp


nguyên tử sau:


<b>A. </b>X, Y <b>B. </b>Z, Q <b>C. </b>Y, Z <b>D. </b>X, Z; X, Q; Y, Z; B, Q.


<b>Câu 41: Với giá trị m</b>l xếp theo thứ tự tăng dần, electron cuối cùng điền vào cấu hình có bộ


bốn số lượng tử: n = 3, l = 1, ml = 0, ms =
-1


2<sub>. Đó là nguyên tố nào trong số các nguyên tố sau</sub>


đây:



<b>A. Flo</b> <b>B. Lưu huỳnh</b> <b>C. Clo</b> <b>D. Argon</b>


<b>Câu 42: Electron lớp ngồi cùng của ngun tố có số thứ tự Z = 24 là:</b>
<b>A. n = 3; l = 2; m</b>l = +2; ms =


-1


2 <b><sub>B. n = 4; l = 0; m</sub></b><sub>l</sub><sub> = 0; m</sub><sub>s</sub><sub> = +</sub>


1
2


<b>C. n = 4; l = 0; m</b>l = 0; ms =
-1


2 <b><sub>D. n = 3; l = 2; m</sub></b><sub>l</sub><sub> = +1; m</sub><sub>s</sub><sub> = +</sub>


1
2


<b>Câu 43: Một orbital nguyên tử 5f tương ứng với bộ số lượng tử nào sau đây:</b>


<b>A. n = 5, l = 3</b> <b>B. n = 5, l = 4</b> <b>C. n = 3, l = 3</b> <b>D. n = 4, l = 2</b>


<b>Câu 44:</b> Cấu hình electron của phân tử nào dưới đây là cấu hình electron của phân tử flo (F2).
<b>A. R</b>2[KK] (2slk)2 (2s*lk)2(xlk)2 = (ylk)2(2pzlk)2


<b>B. </b>X2[KK] (2slk)2 (2s*lk)2 (xlk)1 = (ylk)1



<b>C. Z</b>2[KK] (2slk)2 (2s*lk)2(2pzlk)2(xlk)2 = (ylk)2(x*lk)2 = (y*lk)2


<b>D. Y</b>2[KK] (2slk)2 (2s*lk)2(2pzlk)2(xlk)2 = (ylk)2(x*lk)1 = (y*lk)1


<b>Câu 45:</b> Số electron độc thân của nguyên tử nguyên tố sắt (26Fe56) là:


<b>A. </b>4 <b>B. </b>6 <b>C. </b>5 <b>D. </b>3


<b>Câu 46:</b> Có bao nhiêu electron trong một ion 52


24Cr3+ ?


<b>A. </b>24 <b>B. </b>27 <b>C. </b>21 <b>D. </b>52


<b>Câu 47:</b> Cấu hình electron của phân tử nào dưới đây là cấu hình electron của phân tử oxi (O2).


<b>A. </b>X2[KK] (2slk)2 (2s*lk)2 (xlk)1 = (ylk)1


<b>B. Y</b>2[KK] (2slk)2 (2s*lk)2(2pzlk)2(xlk)2 = (ylk)2(x*lk)1 = (y*lk)1


<b>C. Z</b>2[KK] (2slk)2 (2s*lk)2(2pzlk)2(xlk)2 = (ylk)2(x*lk)2 = (y*lk)2


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 48:</b> Nguyên tử của nguyên tố hóa học có điện tích hạt nhân 13, số khối 27 có số electron
hóa trị là:


<b>A. </b>5 <b>B. </b>4 <b>C. </b>3 <b>D. </b>13


<b>Câu 49:</b> Các ion và nguyên tử: Ne, Na+<sub>, F</sub>-<sub> có điểm chung là</sub>


<b>A. </b>Số khối <b>B. </b>Số proton <b>C. </b>Số nơtron <b>D. </b>Số electron.



<b>Câu 50:</b> Công thức nào sau đây tính số liên kết (hay độ bội liên kết) trong phân tử theo
phương pháp MO là:


<b>A. </b>k = λ =


1


1 2


2


1 0693


ln 2 <i>t</i>


<i>t</i>  <i>k</i>


<b>B. </b>N =


*
1


(n - n )
2


<b>C. </b>


2
e


2


13,6Z


E = - (eV).


n
<i>n</i>


<b>D. </b>U = Uh + Uđ =


2 2


2 n


e Be


k + k


r r


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×