Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Ngan hang cau hoi hoa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.31 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA HỌC 8 KỲ I
Năm học: 2012 – 2013


<b>Câu 1: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 1 – thời gian 2 phút:</b>
Căn cứ vào những tính chất nào mà :


a/ Đồng , nhơm được dùng làm lõi dây dẫn điện, cịn chất dẻo, cao su được dùng làm vỏ dây dẫn điện.
b/ cồn được dùng để đốt.


Giải


a/ - Đồng , nhôm có khả năng dẫn điện nên được dùng làm lõi dây điện
- Chất dẻo, cao su không dẫn điện nên được dùng làm vỏ dây dẫn điện .
b/Cồn rất dễ cháy và khi cháy cho nhiệt lượng cao nên được dùng làm chất đốt.


<b>Câu 2: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 1 – thời gian 1 phút:</b>


Hãy chọn phương pháp trong những phương pháp sau mà em cho là thích hợp nhất để thu được rượu từ
hỗn hợp rượu và nước :


A- Chưng cất B- Lọc C - Cho bay hơi
Giải:


Chọn A


<b>Câu 3: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 1 – thời gian 1 phút:</b>


Nhìn bằng mắt thường thì muối ăn( muối tinh) và đường trắng rất giống nhau . Em hãy nêu phương pháp
đơn giản nhất để nhận ra mỗi chất ?


Đáp án



Nêu đúng cách nhận biết đơn giản nhất là dùng miệng để nếm cho
(1 điểm)


- Chất có vị ngọt là đường trắng .
- Chất có vị mặn là muối ăn tinh.


<b>Câu 4: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 2 – thời gian 2 phút:</b>


Cho biết khí cacbonđioxit( khí cacbonic) là chất có thể làm đục nước vôi trong . Làm thế nào để nhận biết
được khí này có trong hơi ta thở ra ?


Đáp án


Nêu đúng cách nhận biết : Thổi hơi thở vào cốc đựng nước vôi trong
<b>Câu 5: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 2 – thời gian 1 phút:</b>
Làm thế nào để khẳng định nước cất là chất tinh khiết?


A - t0


nc= 00C; t0S= 1000C. D = 1g/cm3 B - t0nc= 00C; t0S= 1020C. D = 1g/cm3
Đáp án


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 6: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 2 – thời gian 2 phút:</b>


Để tách được muối ăn ra khỏi nước người ta dùng phương pháp nào ? Phương pháp đó căn cứ vào đâu ?
Đáp án


Đem đun sôi hỗn hợp nước muối, nước sôi ở 100o<sub>C, (<1450</sub>o<sub>C), nên tách được muối ăn và nước.</sub>
Phương pháp này căn cứ vào sự khác nhau về nhiệt độ sôi của mỗi chất.



<b>Câu 7: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 3 – thời gian 1 phút:</b>
Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi :


A- proton và electron C- nơtron và electron


B- proton và nơtron D- electron, proton và nơtron
Đáp án


Chọn D


<b>Câu 8: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 3 – thời gian 1 phút:</b>
Nguyên tố hoá học là;


A-Nguyên tử cùng loại
B-Phần tử cơ bản cấu tạo nên vật chất
C- Yếu tố cơ bản cấu tạo nên nguyên tử


D- Tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân
Đáp án


Chọn D


<b>Câu 9: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 3 – thời gian 2 phút:</b>
Điền số thích hợp vào chỗ trống:


Nitơ Kali


Số p ….. 19



Số e 7 …..


Đáp án


Nitơ Kali


Số p 7 19


Số e 7 19


<b>Câu 10: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 4 – thời gian 3 phút:</b>
a, Dùng chữ số và kí hiệu hố học để diễn đạt các ý sau :
+ Năm nguyên tử ôxi - 2 nguyên tử nhôm
b/ Các cách viết sau chỉ ý gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Đáp án


+ Năm nguyên tử ôxi: 5O
- 2 nguyên tử nhôm: 2Al


+ 7 Ag: Bảy nguyên tử bạc
- 12Fe: Mười hai nguyên tử sắt


<i><b>Câu 11: </b>Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 4 – thời gian 5 phút</i>


Nguyên tử Nguyên tử khối


C
H
O


Ca


12 đvC
1
16
40


1, Nguyên tử nào có khối lượng nhẹ nhất, nguyên tử nào nặng nhất ?
2, Nguyên tử C nặng gấp bao nhiêu lần H ?


3, Ngtử Ca nặng gấp bao nhiêu lần ngtử O ?
Đáp án


1, Nguyên tử H nhẹ nhất, nguyên tử Ca nặng nhất.
2, Nguyên tử C nặng gấp 12 lần nguyên tử H.
3, Ngtử Ca nặng gấp 2,5 lần ngtử O.


<b>Câu 12: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 4 – thời gian 5 phút:</b>
Tìm X; Y; Z


a, Ngtử X nặng gấp 2 lần ngtử O.
b, Ngtử Y nhẹ hơn ngtử Mg 0,5 lần.
c, Ngtử Z nặng hơn ngtử Na 17 lần.
Đáp án


NTK(X) = 2 x NTK(O) = 2x16 =
32


X là S



NTK(Y) = 0,5 x NTK(Mg) =
0,5x24 = 12


Y là C


NTK(Z) = NTK(Na) + 17 = 23 +
17 = 40


Z là Ca
<b>Câu 13: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 5 – thời gian 3 phút:</b>


Điền Đ hoặc S vào cuối mỗi câu sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

c, Phân tử muối ăn là hợp chất tạo bởi 1Na và 1Cl
Đáp án


a, S b, Đ c, S


<b>Câu 14: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 5 – thời gian 4 phút</b>
Mỗi cách viết sau có ý nghĩa gì ?


a, Hai phân tử Hidro
Bốn phân tử nước


b, 3NaCl
5O3
Đáp án


a, Hai phân tử Hidro: 2H2
Bốn phân tử nước: 4H2O



b, 3NaCl: Ba phân tử muối ăn.
5O3: Năm phân tử ozon.


<b>Câu 15: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 5 – thời gian 5 phút</b>


Trong một phân tử của sắt oxit chứa 2 loại nguyên tử là sắt và oxi. PTK của oxit này là 160đvC. Tìm số
nguyên tử mỗi loại trong phân tử biết : NTK(Fe) = 56đvC ; NTK(O) = 16đvC.


Đáp án


x. NTK(Fe) + y. NTK(O) = 160 suy ra 56x + 16y = 160


Vì x, y nhận các giá trị nguyên từ 1 đến 4 nên giá trị thỏa mãn là x = 2 và y = 3.
<b>Câu 16: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 6 – thời gian 1 phút:</b>


Điền vào chỗ trống:


CTHH của đơn chất có dạng Ax. Nếu A là kim loại thì x = ….


Nếu A là phi kim ở trạng thái rắn thì x = …..
Nếu A là phi kim ở trạng thái khí thì x = …..
Đáp án


CTHH của đơn chất có dạng Ax. Nếu A là kim loại thì x = 1


Nếu A là phi kim ở trạng thái rắn thì x = 1
Nếu A là phi kim ở trạng thái khí thì x = 3
<b>Câu 17: Mức độ thơng hiểu kiến thức tuần 6 – thời gian 1 phút</b>



Biết Al có hố trị III , nhóm SO4 Có hố trị II
Chọn CTHH dúng trong các CTHH sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Chọn D


<b>Câu 18: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 6 – thời gian 5 phút</b>


Điền vào chỗ trống: a, Hai phân tử nước có CTHH... có PTK...đvC.
b, Ba phân tử muối ăn có CTHH...có PTK ...đvC.
c, Bốn phân tử đường có CTHH ...có PTK ...đvC
Đáp án


a, Hai phân tử nước có CTHH 2H2O có PTK 36 đvC.
b, Ba phân tử muối ăn có CTHH 3NaCl có PTK 109,5 đvC.
c, Bốn phân tử đường có CTHH 4C12H22O11 có PTK 1368 đvC.
<b>Câu 19: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 7 – thời gian 1 phút:</b>


Biết Cr có hố trị III. Hãy chọn cơng thức hố học đúng trong các cơng thức sau:
A : CrSO4


B : Cr2SO4
C : Cr(SO4))2
D :Cr2((SO4)3
Đáp án


Chọn D


<i><b>Câu 20: </b>Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 7 – thời gian 2 phút</i>


<i>Công thức chung</i> Viết QTHT Lấy tỉ lệ CTHH



Tạo bởi S(IV) và O (II)
Tạo bởi Na(I) và SO4 (II)
Đáp án


<i>Công thức chung</i> Viết QTHT Lấy tỉ lệ CTHH


Tạo bởi S(IV) và O (II)
SxOy


IV.x = II. y <i>x</i>


<i>y</i>=
II
IV=


1
2


SO2
Tạo bởi Na(I) và SO4 (II)


Nax(OH)y


I.x = I.y <i>x</i>


<i>y</i>=
<i>I</i>
<i>I</i>=



1
1


NaOH


<i><b>Câu 21: </b>Mức độ vận dụng kiến thức tuần 7 – thời gian 4 phút</i>


CTHH QTHT Đúng hay sai Sửa QTHT Sửa CTHH


FeCl
Ca2SO4
Đáp án


CTHH QTHT Đúng hay sai Sửa QTHT Sửa CTHH


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hoặc III . 1 = I . 1 III . 1 = I . 3 FeCl3


Ca2SO4 II . 2 = II . 1 S II . 1 = II . 1 CaSO4


<b>Câu 22: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 8 – thời gian 1 phút:</b>


<i><b>Hãy chọn đáp án dúng khi nói rằng các hiện tượng sau dây là hiện tượng hoá học :</b></i>


a.Khi mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy bọt sủi lên


b.Hồ tan vơi sống vào nớc, được vôi tôi (vôi tôi là chất Canxihidroxit nước vôi trong là dung dịch
này)


Đáp án



a. Hiện tượng vật lý; b. Hiện tượng hóa học


<b>Câu 23: Mức độ thơng hiểu kiến thức tuần 8 – thời gian 2 phút</b>


Khoanh vào chữ cái A, B , C đứng trước hiện tượng mà em cho là đúng
a/ Hiện tượng hoá học :


A . Nung đá vơi trong lị .


B. Muối ăn kết tinh trong ruộng muối .


C. Đun nước ở 100o<sub>C thỡ nước sôi và bốc hơi .</sub>
b/ Hiện tượng vật lí :


A. Đốt đèn dầu cháy sáng .


B. Khí phụt ra khi mở chai nước ngọt .
C. Sắt bị gỉ khi để ngồi khơng khí .
Đáp án : a- A


b- B


<b>Câu 24: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 8 – thời gian 4 phút</b>


Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa kimloại Fe và HCl tạo ra chất FeCl2 và H2 như sau :


a. Hãy cho biết tên chất phản ứng, tên chất sản phẩm ?


b. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào ? phân tử nào đuợc biến đổi, phân tử nào được tạo ra ?
c. Trước, sau phản ứng phân tử thay đổi như thế nào ?



Đáp án :


a, Chất phản ứng là Fe, HCl.
Chất sản phẩm là FeCl2 và H2




b, Truớc phản ứng thì có 1 nguyên tử Fe, và hai nguyên tử một nguyên tử H và một nguyên tử Cl liên kết
nhau. Sau phản ứng cứ 1 nguyên tử Fe liên kết với 2 nguyên tử Cl. Nguyên tử Fe, phân tử HCl bị biến đổi,
Phân tử FeCl2 và phân tử H2 đuợc tạo ra.


c, Trước, sau phản ứng số nguyên tử mỗi nguyên tố không thay đổi.
<b>Câu 25: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 9 – thời gian 2 phút:</b>


Nếu vô ý để giấm đổ lên nền gạch đá hoa ( trong thành phần có chất Canxi Cácbon nát) ta thấy có bọt khí
sủi lên.


H
F


e <sub>Cl</sub>


H


F
e


Cl



H
Cl


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

b/ Dấu hiệu nào cho thấy có phản ứng hố học xảy ra.


c/ Viết phương trình chữ của phản ứng, biết rằng sản phẩm là các chất: Canxi Axêtát, nước và khí Cácbon
dioxits


Đáp án :


a/ Có chất khí sinh ra.


b/ Axít Axêtíc + Canxi Cácbonát Canxi Axêtát + nước + Các bon dôxit


<b>Câu 26: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 9 – thời gian 2 phút</b>
Điền vào chỗ trống:


Bản chất của PƯHH: Trong pưhh chỉ liên kêt giữa các …… thay đổi làm …… này biến đổi thành ……
khác.


Đáp án :


Bản chất của PƯHH: Trong pưhh chỉ liên kêt giữa các nguyên tử thay đổi làm phân tử này biến đổi thành
phân tử khác


<b>Câu 27: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 9 – thời gian 2 phút</b>


<b>Nhỏ vài giọt axitclohidric vào 1 cục đá vơi ( Caxicacbonat) ta thấy có bọt khí xuất hiện</b>
<b>a. Dấu hiệu nào cho thấy cú phản ứng húa học xảy ra?</b>



b. Viết phương trình chữ của phản ứng, biết rằng sản phẩm là các chất canxiclorua, nước và
cacbonđioxít.


Đáp án :


a, Thấy cục đá vôi tan ra, sủi bọt khí.


b, axitclohidric + Caxicacbonat  canxiclorua + cacbonđioxít + nước
<b>Câu 28: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 10 – thời gian 1 phút:</b>


Hoá trị của Ba thể hiện trong cơng thức hố học sau: BaO. Tìm cơng thức hố học dúng trong số các cơng
thức hố học sau:


A :BaPO4
B : Ba3PO4
C :Ba2PO4
D :Ba3(PO4)2
Đáp án :
Chọn: A


<b>Câu 29: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 10 – thời gian 2 phút</b>
Cho sơ đồ phản ứng sau:


Fe(OH)y + H2SO4  Fex(SO4)y + H2O
Nếu x ≠ y thì giá trị thích hợp của x, y lần lượt là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Đáp án :
Chọn: B


<b>Câu 30: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 10 – thời gian 2 phút</b>



Khi phân hủy 2,17g thủy ngân oxít thu được 0,16g oxi, khối lượng thủy ngân thu được trong thí
nghiệm này là:


a. 2g. b. 2,01g c. 2,02g d. 2,05g.


Đáp án :
Chọn: B


<b>Câu 31: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 11 – thời gian 1 phút:</b>


<i><b>Phương trình hố học nào dưới đây biểu diễn đúng phản ứng cháy của rựơu tạo ra khí cacbonic </b></i>
<i><b>và hơi nước</b></i>


A. C2H5OH + O2  CO2 + H2O
B. C2H5OH + O2  2CO2 + H2O
C. C2H5OH + O2  2CO2 + H2O
D. C2H5OH + 3O2  2CO2 + 3H2O
E. C2H5OH + 2O2  2CO2 + 3H2O
Đáp án :


Chọn: D


<b>Câu32: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 11 – thời gian 2 phút</b>
Điền và dấu hỏi chấm hệ số phù hợp:


? Mg + O 2  ? MgO
4Na + O2  ? Na2O
H2 + Cl2  ? HCl
? Fe + S  FeS



Đáp án :


2Mg + O 2  2MgO
4Na + O2  2Na2O
H2 + Cl2  2HCl
Fe + S  FeS


<b>Câu 33: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 11 – thời gian 5 phút</b>
Lập PTHH:


1, Khi thổi vào nước vôi trong làm nước vôi trong vẩn đục (do tạo ra canxicacbonat)
2, Đổ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch nước vôi trong làm nước vôi trong vẩn đục.
Đáp án:


1, CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O


2, Na2CO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + 2NaOH


<b>Câu 34: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 12 – thời gian 1 phút:</b>


<i>Đốt cháy khí amoniac (NH3) trong khí oxi ta thu được khí nitơ oxit (NO) và nước. Phương trình nào sau đây</i>
<i>viết đúng ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

B. 2NH3 + O2 2NO + 3H2O
C. 4NH3 + O2 4NO + 6 H2O
D. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O
E. 8NH3 + 10O2 8NO + 12 H2O
Đáp án :



Chọn: D


<b>Câu35: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 12 – thời gian 2 phút</b>


Xác định số nguyên tử của Cu, số phân tử của O2, và số phân tử CuO trong p/ư sau :
Cu + O2 t0 2 CuO


Cu


<i>O</i>2 = ?
Cu


CuO = ?
<i>O2</i>


CuO = ?
Đáp án :


Cu
<i>O</i>2 =


1
1 ;


Cu
CuO =


1
2 ;



<i>O</i>2
CuO =


1
2


<b>Câu 36: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 12 – thời gian 5 phút</b>
Cân bằng và Cho biết tỷ lệ số nguyên tử phân tử:


1, Al + Cl 2  AlCl3


2, Al(OH)3  Al2O3 + H2O
3, Al + CuO  Al2O3 + Cu
4, Al + CuSO4  Al2(SO4)3 + Cu
Đáp án :


1, 2Al + 3Cl 2  2AlCl3
2, 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O
3, 2Al + 3CuO  Al2O3 + 3Cu
4, 2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 + 3Cu


<b>Câu 37: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 13 – thời gian 2 phút:</b>
Mỗi cách viết sau diễn đạt gì ?


MO = 16; ❑<i>MO2</i> = 32; MN = 14: ❑<i>MN</i>2 = 28


Đáp án :


MO; MN là khối lượng mol nguyên tử O và N; ❑<i>MO</i>2 và
❑<i><sub>M</sub><sub>N</sub></i>



2 là khối lượng mol phân tử oxi và Nito.


<b>Câu38: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 13 – thời gian 4 phút</b>
Cho khối lượng của 4 chất sau:


a/ 5,4g nước b/ 17,55g NaCl c/ 6,4g khí Sunfurơ d/ 28g canxioxit (CaO)
Khối lượng chất có số phân tử nhiều hơn là:


A/ a B/ b C/ c D/ d


Đáp án :
Chọn: B


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

a, 1,5 mol nguyên tử nhôm
b, 0,5 mol phân tử H2
c, 0,25 mol phân tử NaCl
Đáp án :


a, 9.1023 <sub> nguyên tử</sub>
a, 3.1023 <sub> phân tử </sub>
a, 1,5.1023 <sub> phân tử</sub>


<b>Câu 40: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 14 – thời gian 2 phút:</b>


Em có biết 0,25 mol CO2 có klg bao nhiêu g, biết klg mol của CO2 là 44 g
Đáp án :


Klg của 0,25 mol CO2 là :



m CO2 = 44 x 0,25 = 11 g


<b>Câu 41: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 14 – thời gian 3 phút</b>
Tính số mol của:


a. 16g đồng
b. 3.2g khí oxi
c. 5.6g Fe2O3
Đáp án:


a. nCu = 16/64 = 0,25mol
b. nOxi = 3,2/32 = 0,1mol
c. nOxi sắt = 5,6/160 = 0,035mol


<b>Câu 42: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 14 – thời gian 3 phút</b>
Xác định CTHH mỗi khí sau: dạng đơn chất:


a. Khí A, 0,125 mol A nặng 0,25g.
b. Khí B, 0,75 mol B nặng 21g.
c. Khí C, 1 mol C nặng 48g.
Đáp án:


Khí A: H2 - Khí B: N2 - Khí C: O2


<b>Câu 43: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 15 – thời gian 2 phút:</b>


Mỗi cách viết sau có nghĩa là gì: a, <i>MA</i>
<i>MB</i>


; b, d <i><sub>H</sub>A</i>



2 ; c,


<i>M</i>hh


<i>MH</i><sub>2</sub>
Đáp án:


a,Tỉ số khối lượng mol của A so với B
b, Tỉ khối của A so với H2


c, Tỉ số khối lượng của hỗn hợp so với H2


<i><b>Câu 44: </b>Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 15 – thời gian 3 phút</i>
Tính


a, dCO2/KK =?
b, dNH3/KK =?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

c, dN2/KK =?
d, dH2/KK =?


c,0,97 lần
d, 0,07 lần


<b>Câu 45: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 15 – thời gian 3 phút</b>
Xác định CTHH của đơn chất biết:


a, Khí A biết dA/H2 =14



b, Khí B biết 0,25 lần KL mol của B nặng gấp H2 6 lần.
c, Khí C biết 0,7 lần KL mol của C nặng gấp CO 4 lần
Đáp án:


a, MA =14.2 = 28g suy ra là khí N2
b, MB = 6.2/0,25 = 48 suy ra là khí O3
c, MC = 28.4/0,7 = 160 suy ra là khí Br2


<b>Câu 46: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 16 – thời gian 1 phút:</b>


Xác định số mol nguyên tử của O trong mỗi CTHH sau: a, CO; b, CO2; c, H2O
Đáp án:


a, 1 mol O; b, 2 mol O; c, 1 mol O


<b>Câu 47: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 16 – thời gian 2 phút</b>
Tính số mol gam mỗi nguyên tố có trong 1,8 gam nước.


Đáp án:


mH = <sub>18</sub>1,8 x 2x1 = 2 gam; mO = <sub>18</sub>1,8 x 1x16 = 16 gam
<b>Câu 48: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 15 – thời gian 5 phút</b>


Hợp chất A ở thể khí có thành phần các nguyên tố là : 80% C , 20% H . Biết tỉ khối của khí A so với
hiđro là 15 . Xác định công thức hố học của khí A.


Đáp án:
C2H6


<b>Câu 49: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 17 – thời gian 1 phút:</b>



Cho PT CaCO3 ---> CaO + CO2 Nếu đem 1 mol canxicacbonat nhiệt phân sẽ thu được bao nhiêu mol
mỗi sản phẩm ?


Đáp án:


Nếu đem 1 mol canxicacbonat nhiệt phân sẽ thu được 1 mol CaO và 1 mol CO2.
<b>Câu 50: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 17 – thời gian 2 phút</b>


Cho PT Fe + 2 HCl  FeCl2 + H2 Hãy cho biết tỉ lệ số mol của Fe so với các chất còn lại trong pư ?
Đáp án:


<i>n</i><sub>Fe</sub>
<i>n</i>HCl


=1


2 ;
<i>n</i>Fe


<i>n</i>FeCl<sub>2</sub>


=1
1 ;


<i>n</i>Fe


<i>nH</i><sub>2</sub>
=1



1


<b>Câu 51: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 17 – thời gian 5 phút</b>


Đốt khí CH4 trong khơng khí thu được 11,2 (l) CO2 ở đktc . Tính V khơng khí.
Đáp án:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

n = <i>V</i>
22<i>,</i>4=


11<i>,</i>2


22<i>,</i>4 = 0,5(mol)
- Số mol O2 tham gia p/ư :
Theo pt :


2mol O2  1mol CO2
x mol O2  0,5 mol CO2
=> x = 1 (mol)


V = 1 . 22,4 = 22,4 (l)
O2


VKK = 5 .V(O2) =11,2 (l)


<b>Câu 52: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 18 – thời gian 2 phút:</b>


Cho các chất sau: NaCl, CaCO3, O2, H2O, Fe, S, kk (gồm O2, N2,…), vôi vữa (gồm vôi, cát, ximăng, nước,
…), N2, O3



Hãy phân loại và điền vào bảng sau:


Đơn chất Hợp chất Hỗn hợp


Đáp án:


Đơn chất Hợp chất Hỗn hợp


O2; Fe; S; N2; O3 NaCl; CaCO3;
H2O


kk (gồm O2, N2,…), vôi vữa (gồm
vôi, cát, ximăng, nước,…)


<b>Câu 53: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 18 – thời gian 2 phút</b>


Hãy lựa chọn CTHH thích hợp rồi viết thành PTHH cho các sơ đồ phản ứng sau:
a/ ? + O2 ⃗<i>to</i> Fe3O4 b/ ? + ? ⃗<i>to</i> CuCl2


c/ Al + HCl <i>→</i> ? + H2 d/ KNO3 ⃗<i>to</i> KNO2 + O2
Đáp án:


a/ 3Fe + 2O2 ⃗<i>to</i> Fe3O4 b/ Cu + Cl2 ⃗<i>to</i> CuCl2


c/ 2Al + 6HCl <i>→</i> 2AlCl3 + 3H2 d/ 2KNO3 ⃗<i>to</i> 2KNO2 + O2
<b>Câu 54: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 18 – thời gian 2 phút</b>


Với cùng khối lượng, kim loại nào dưới đây tác dụng với axít HCl cho thể tích khí H2 ( đo ở cùng điều kiện
nhiệt độ và áp xuất) lớn nhất.



A. Al B. Zn C. Fe D. Mg


Đáp án: C


<b>Câu 55: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 19 – thời gian 2 phút:</b>


Cho các cụm từ sau chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
-Kim loại


-Phi kim
-Rất hoạt động


-Phi kim rất hoạt động
-Hợp chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

1.Rất hoạt động.


2.Kim loại và Phi kim và hợp chất.


<b>Câu 56: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 19 – thời gian 2 phút</b>


Hãy lập PTHH sau đây, cho biết phản ứng nào thể hiện tính chất hóa học của oxi, đó là tính chất nào ?


a, 4 2 4 2 2


<i>KMnO</i>   <i>K MnO</i> <i>MnO</i> <i>O</i>


b, C + O2  CO2
c, <i>HgO→ Hg</i>+<i>O</i>2



d,


2 <sub>2</sub>


( )


<i>Cu OH</i>  <i>CuO H O</i>


Đáp án:


a,2<i>KMnO</i>4  <i>K MnO</i>2 4<i>MnO</i>2<i>O</i>2


b, C + O2  CO2
c, 2HgO  2Hg + O2
d,


2 <sub>2</sub>


( )


<i>Cu OH</i>  <i>CuO H O</i>


Pư b thể hiện tính chất hóa học của oxi tác dụng với phi kim C.
<b>Câu 57: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 18 – thời gian 5 phút</b>


Đốt cháy 36 kg than đá có chứa 0,5% tạp chất S và 1,5% tạp chất khơng cháy. Tính thể tích CO2 và SO2 tạo
thành (đktc)?


Đáp án:



Số mol C bị đốt cháy là:
36(100-2)/100.12 = 2,94 mol


Thể tích khí CO2 là: 2,94x22,4x1000 = 65865 lít
Số mol của S bị đốt cháy là:


36x0,5/100x32 = 0.005625 mol
Thể tích SO2 tạo ra là


0.005625x1000x22,4 = 126 lít.


<b>Câu 58: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 20 – thời gian 1 phút:</b>
Trong các Phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng hoá hợp?


1. 2 2 2 2 2


<i>o</i>


<i>t</i>


<i>H</i> <i>O</i>   <i>H O</i>


2. 3 2


<i>o</i>


<i>t</i>


<i>CaCO</i>  <i>CaO</i> <i>CO</i>



3. 2 2


<i>o</i>


<i>t</i>


<i>C O</i>  <i>CO</i>


4. 3 2 3 2 3 2


<i>o</i>


<i>t</i>


<i>CO Fe O</i>   <i>Fe</i> <i>CO</i>
Đáp án: 1, 2


<b>Câu 59: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 20 – thời gian 2 phút</b>
Nhóm nào sau đây có các chất chỉ gồm các Oxit?(0,5đ)
A: CaO , FeO3 , Ca(OH)2 , KOH


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

D: Fe2O3, CaO , SO3 , P2O5
E:CaO, SO3 , HCl, KOH.
Đáp án: D


<i><b>Câu 60: </b>Mức độ vận dụng kiến thức tuần 20 – thời gian 4 phút</i>


STT Công thức Tên gọi Oxit axit Oxit Bazơ


1 Fe2O3


2 N2O5


3 Canxioxit


4 Lưu huỳnh trioxit


Đáp án


STT Công thức Tên gọi Oxit axit Oxit Bazơ


1 Fe2O3 Sắt (III) oxit x


2 N2O5 Dinitopentaoxit x


3 CaO Canxioxit x


4 SO3 Lưu huỳnh trioxit x


<b>Câu 61: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 21 – thời gian 1 phút:</b>


<i><b>Chọn kết luận đúng sai</b></i>


A.Trong khơng khí có 78%N2.21%O2,1% khí khác.


B.Sự cháy và sự oxi hóa chậm có bản chất hóa học giống nhau.<sub></sub>
C.Muốn dập tắt sự cháy chỉ cần cách li đám cháy với oxi<sub></sub>
D.Sự cháy không ảnh hưởng gì đến khơng khí.<sub></sub>


Đáp án: A- D; B-D; C-D; D-S.



<b>Câu 62: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 21 – thời gian 1 phút</b>


Khi đốt cháy S trong không khí sẽ cháy với ngọn lửa nhỏ hơn trong oxi vì:
A – Trong khơng khí có hàm lượng oxi thấp hơn.


B – Trong khơng khí có lẫn nhiều tạp chất khác (như N2, CO2…) nên nhiệt lượng đốt cháy bị hao hụt.
C – Cả A và B.


Đáp án: C


<b>Câu 63: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 21 – thời gian 4 phút</b>


Đốt cháy 1 tạ than chứa 96% C, cịn lại là tạp chất khơng cháy. Hỏi cần bao nhiêu m3<sub> khơng khí (ở đktc) </sub>
để đốt cháy hết lượng than trên ?


Đáp án: 896m3


<b>Câu 64: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 22 – thời gian 1 phút:</b>


Hãy hoàn thành những pư sau đây thuộc loại phản ứng hoá hợp hay phản ứng phân huỷ ?
to


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

CaO + ?  CaCO3
to


2HgO  2Hg + ?
to


Cu(OH)2  CuO + ?
Đáp án:



to


2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 (phân hủy)
CaO + CO2 CaCO3 (phân hủy)


to


2HgO  2Hg + O2 (phân hủy)
to


Cu(OH)2  CuO + H2O (phân hủy)


<b>Câu 65: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 22 – thời gian 1 phút</b>


Trong những chất sau, những chất nào có thể dùng để điều chế Oxit trong phịng thí nghiệm?
a, KClO3 b, CaCO3 c,CuSO4


d, KMnO4 e, Na2SO4 g,H2SO4
Đáp án: a, d


<b>Câu 66: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 22 – thời gian 4 phút</b>


Cho các đơn chất sau: P; S; C; Na; Mg; Fe. Đem đốt cháy mỗi đơn chất sẽ thu được sp thuộc loại nào , viết
PTHH


Đáp án


<i> Oxit axit : P</i>2O5 , SO2 , CO2 .
Oxit bazơ : Na2O , MgO , Fe3O4



<b>Câu 67: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 23 – thời gian 1 phút:</b>
Khoanh tròn ở đầu những câu phát biểu đúng :


A- Một nguyên tố kim loại liên kết với oxi tao ra hợp chất oxit bazo.
B- Một nguyên tố phi kim liên kết với oxi tạo ra đơn chất oxit axit.
C- Oxit là những hợp chất của oxi với các nguyên tố khác.


D- O xít là hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác
Đáp án: A; D


<b>Câu 68: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 23 – thời gian 2 phút</b>
Oxi nào chứa thành phần khối lượng oxi lớn nhất: CO; CO2; H2CO3
Đáp án: H2CO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

a, Viết pt p/ư


b, Nếu có 12,25 g KClO3 tham gia p/ư sẽ thu được bao nhiêu lit O2 ở đktc.
c, Nếu thu được 14,9 g KCl thì đã có bao nhiêu g KClO3 tham gia phản ứng .
Đáp án:


a, 2KClO

3

t

0

KCl + O

2

b, V = 3,36 l



O2


c, m = 24,5 g


KClO

3


<b>Câu 70: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 24 – thời gian 2 phút:</b>


Chọn từ thích hợp:


Hidro là chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị. Ở điều kiện thường nó (có/khơng) phản ứng với chất
khác. Ở nhiệt độ cao nó (chiếm/nhường) oxi của chất khác và bản thân oxi để thể hiện tính (khử/oxi hóa),
sản phẩm thu được là (kim loại/phi kim) và nước.


Đáp án:


Hidro là chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị. Ở điều kiện thường nó khơng phản ứng với chất khác.
Ở nhiệt độ cao nó chiếm oxi của kim loại và bản thân oxi để thể hiện tính khử, sản phẩm thu được là kim
<b>loại và nước.</b>


<b>Câu 71: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 24 – thời gian 2 phút</b>
Khi cho mảnh Zn và Cu vào dung dịch HCl thấy có hiện tượng nào?


A. Mảnh Zn tan dần, dung dịch có màu xanh.
B. Mảnh Zn và Cu tan dần có bọt khí thốt ra.
C. Mảnh Zn tan, có bọt khí thốt ra, Cu khơng tan.
D. Mảnh Zn khơng tan, có bọt khí thốt ra.


Đáp án:C


<b>Câu 72: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 24 – thời gian 4 phút</b>


Cho 13 g Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol axit HCl. Thể tích khí H2 ở đktc thu được là :
A. 11,2 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít.


Đáp án:D


<b>Câu 73: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 25 – thời gian 2 phút:</b>


Những pư sau có dùng để điều chế được H2 không ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

c, Khi cho thanh nhơm vào nước.
d, Khi điện phân nóng chảy Al2O3.


Đáp án: a – có; b – có; c – không; d – không.


<b>Câu 74: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 25 – thời gian 2 phút</b>
Cân bằng PTHH và cho biết loại phản ứng:


1, Na + O2  Na2O


2, Na + H2O  NaOH + H2
3, H2 + CuO  H2O + + Cu
4, Fe + Cl2  FeCl3


Đáp án: 1, 4Na + O2  2Na2O (Hóa hợp)
2, 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 (Thế)
3, H2 + CuO  H2O + Cu (Thế)
4, 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 (hóa hợp)


<b>Câu 75: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 25 – thời gian 4 phút</b>
Khử 21,7g HgO bằng khí H2. Hãy :


<b> a.Tính số gam thuỷ ngân thu được.</b>
b.Tính thể tích khí H2 ( đktc) cần dùng.
Đáp án


Phương trình hố học: HgO + H2  Hg + H2O
Số mol HgO là nHgO = 21,7 : 217 = 0,1 mol



<b> a.Số mol thuỷ ngân thu được là: 0,1 mol.</b>


Khối lượng thuỷ ngân thu được là: 0,1 x 201 = 20,1g.
b.Số mol khí H2 cần dùng là: 0,1 mol.


Thể tích khí H2 ở đktc cần dùng là: 0,1 x 22,4 = 2,24 l


<b>Câu 76: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 26 – thời gian 2 phút:</b>
Khí Hiđrơ nhẹ nhất vì ?


A, Có NTK là 1 đvC


B, Có PTK là 2 đvC


C, Cú tỉ khối so với KK là 2/29
Đáp án:B


<b>Câu 77: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 26 – thời gian 2 phút</b>
TCHH đặc trưng của Hiđrơ là ?


A, Oxi hố mạnh ở nhiệt độ cao


B, Cháy trong oxi với ngọn lửa màu xanh


C, Tính khử ở nhiệt độ cao
Đáp án:C


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Tính thể tích khí cịn lại sau phản ứng. Biết thể tích các khí đo điều kiện tc.
Đáp án



Bước 1: Viết PTHH


<b>2H2 + O2 → 2H2O</b>


Bước 2: Xét tỉ lệ số mol cũng là tỉ V.


<b> 2H2 + O2 → 2H2O</b>


Theo PT 2V 1V
Theo ĐB 4,48 l 4,48 l


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×