Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

bai du thi binh dang gioi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.87 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD-ĐT THUỶ NGUYÊN
TRƯỜNG THCS NGŨ LÃO


<b>CÂU TRẢ LỜI CUỘC THI</b>


<b>TÌM HIỂU CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI</b>
<i><b>(ban hành kèm theo Quyết định số 856 /QĐ-LĐTBXH ngày 6 tháng 7 năm</b></i>


<i><b>2012 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội)</b></i>
<b>Câu 1:</b>


<b>? Luật Bình đẳng giới quy định bao nhiêu thuật ngữ liên quan tới bình đẳng giới? Nêu</b>
<b>các nội dung cụ thể của từng thuật ngữ và cho 2 ví dụ để minh họa cho 2 khái niệm bất kỳ?</b>
<b>Trả lời</b>


Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:


1. Giới chỉ đặc điểm, vị trí, vai trò của nam và nữ trong tất cả các mối quan hệ xã hội.
2. Giới tính chỉ các đặc điểm sinh học của nam, nữ.


3. Bình đẳng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội
phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau
về thành quả của sự phát triển đó.


4. Định kiến giới là nhận thức, thái độ và đánh giá thiên lệch, tiêu cực về đặc điểm, vị trí, vai
trị và năng lực của nam hoặc nữ.


5. Phân biệt đối xử về giới là việc hạn chế, loại trừ, không công nhận hoặc không coi trọng
vai trị, vị trí của nam và nữ, gây bất bình đẳng giữa nam và nữ trong các lĩnh vực của đời sống xã
hội và gia đình.



6. Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới là biện pháp nhằm bảo đảm bình đẳng giới thực chất,
do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành trong trường hợp có sự chênh lệch lớn giữa nam và
nữ về vị trí, vai trị, điều kiện, cơ hội phát huy năng lực và thụ hưởng thành quả của sự phát triển
mà việc áp dụng các quy định như nhau giữa nam và nữ không làm giảm được sự chênh lệch này.
Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới được thực hiện trong một thời gian nhất định và chấm dứt khi
mục đích bình đẳng giới đã đạt được.


7. Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật là biện
pháp nhằm thực hiện mục tiêu bình đẳng giới bằng cách xác định vấn đề giới, dự báo tác động giới
của văn bản, trách nhiệm, nguồn lực để giải quyết vấn đề giới trong các quan hệ xã hội được văn
bản quy phạm pháp luật điều chỉnh.


8. Hoạt động bình đẳng giới là hoạt động do cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân thực hiện
nhằm đạt mục tiêu bình đẳng giới.


9. Chỉ số phát triển giới (GDI) là số liệu tổng hợp phản ánh thực trạng bình đẳng giới, được
tính trên cơ sở tuổi thọ trung bình, trình độ giáo dục và thu nhập bình quân đầu người của nam và
nữ.


<b>Câu 2: </b>


<b>? Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới là gì? Nêu các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới</b>
<b>trên từng lĩnh vực?</b>



<b>Trả lời</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới bao gồm:</b>


a) Quy định tỷ lệ nam, nữ hoặc bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng tham gia, thụ hưởng;


b) Đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ năng lực cho nữ hoặc nam;


c) Hỗ trợ để tạo điều kiện, cơ hội cho nữ hoặc nam;


d) Quy định tiêu chuẩn, điều kiện đặc thù cho nữ hoặc nam;


đ) Quy định nữ được quyền lựa chọn trong trường hợp nữ có đủ điều kiện, tiêu chuẩn như
nam;


e) Quy định việc ưu tiên nữ trong trường hợp nữ có đủ điều kiện, tiêu chuẩn như nam;
g) Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới được quy định tại khoản 5 Điều 11, khoản 2 Điều
12, khoản 3 Điều 13, khoản 5 Điều 14 của Luật này.


<b>Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị bao gồm:</b>


a) Bảo đảm tỷ lệ thích đáng nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân phù hợp với
mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới;


b) Bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng trong bổ nhiệm các chức danh trong cơ quan nhà nước phù
hợp với mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới.


<b>Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế bao gồm:</b>


a) Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ được ưu đãi về thuế và tài chính theo quy định
của pháp luật;


b) Lao động nữ khu vực nông thôn được hỗ trợ tín dụng, khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến
ngư theo quy định của pháp luật.


<b>Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động bao gồm:</b>


a) Quy định tỷ lệ nam, nữ được tuyển dụng lao động;


b) Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho lao động nữ;


c) Người sử dụng lao động tạo điều kiện vệ sinh an toàn lao động cho lao động nữ làm việc
trong một số ngành, nghề nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại.


<b>Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo bao gồm:</b>
a) Quy định tỷ lệ nam, nữ tham gia học tập, đào tạo;


b) Lao động nữ khu vực nông thôn được hỗ trợ dạy nghề theo quy định của pháp luật.


Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ có thẩm quyền quy định biện pháp thúc
đẩy bình đẳng giới quy định tại khoản 1 Điều này, có trách nhiệm xem xét việc thực hiện biện pháp
thúc đẩy bình đẳng giới và quyết định chấm dứt thực hiện khi mục đích bình đẳng giới đã đạt được.
<b>Câu 3:</b>


<b>? Anh/chị hãy nêu những quy định về nội dung và mức xử phạt đối với từng hành vi vi</b>
<b>phạm hành chính về bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động? Theo quy định của pháp luật lao</b>
<b>động hiện hành, chế độ nghỉ thai sản được quy định như thế nào?</b>


<b>Trả lời</b>


<b>Những quy định về nội dung và mức xử phạt đối với từng hành vi vi phạm pháp luật</b>
<b>về bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động bao gồm:</b>


1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi phân cơng cơng việc
mang tính phân biệt đối xử giữa nam và nữ dẫn đến chênh lệch về thu nhập hoặc chênh lệch về mức
tiền lương, tiền công của những người lao động có cùng trình độ, năng lực vì lý do giới tính.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a) Áp dụng các điều kiện khác nhau trong tuyển dụng lao động nam và lao động nữ đối với
cùng một công việc mà nam, nữ đều có trình độ và khả năng thực hiện như nhau, trừ trường hợp áp
dụng biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới hoặc đối với các nghề nghiệp đặc thù theo quy định của
pháp luật;


b) Từ chối tuyển dụng hoặc tuyển dụng hạn chế lao động nam hoặc lao động nữ vì lý do giới
tính, trừ trường hợp áp dụng biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới; sa thải hoặc cho thơi việc người lao
động vì lý do giới tính hoặc do việc mang thai, sinh con, nuôi con nhỏ.


3. Biện pháp khắc phục hậu quả:


Buộc khôi phục lại quyền lợi hợp pháp đã bị xâm hại đối với hành vi quy định tại khoản 1.
<b>Câu 4: </b>


<b>? Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 đặt ra mục tiêu, chỉ tiêu</b>
<b>nào nhằm thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị? Bằng hiểu biết của mình, anh/chị</b>
<b>hãy nêu tên đầy đủ của các vị lãnh đạo nữ cấp cao hiện nay của Đảng, Nhà nước Việt Nam</b>
<b>(gồm: Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Phó Chủ tịch nước,</b>
<b>Chính phủ, các Bộ trưởng)?</b>


Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 2351/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia về
bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020 với mục tiêu giảm khoảng cách giới trong lĩnh vực kinh tế, lao
động, việc làm; tăng cường sự tham gia của phụ nữ vào các vị trí quản lý, lãnh đạo, nhằm từng bước
giảm dần khoảng cách giới trong lĩnh vực chính trị.


Theo đó, hàng năm, trong tổng số người được tạo việc làm mới, bảo đảm ít nhất 40% cho
mỗi giới (nam và nữ). Tỷ lệ nữ làm chủ doanh nghiệp đạt 30% vào năm 2015 và từ 35% trở lên vào
năm 2020. Lao động nữ nông thôn dưới 45 tuổi được đào tạo nghề và chuyên môn kỹ thuật chiếm
1/4 vào năm 2015 và chiếm 1 nửa vào năm 2020. Tỷ lệ nữ ở vùng nông thôn nghèo, vùng dân tộc
thiểu số có nhu cầu được vay vốn ưu đãi từ các chương trình việc làm, giảm nghèo và các nguồn tín


dụng chính thức đạt 80% vào năm 2015.


Với mục tiêu này, Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới đặt chỉ tiêu phấn đấu đạt tỷ lệ nữ
tham gia cấp ủy Đảng nhiệm kỳ 2016 - 2020 từ 25% trở lên; nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND
các cấp nhiệm kỳ 2011- 2015 đạt tỷ lệ từ 30% trở lên và nhiệm kỳ 2016 - 2020 trên 35%. Bên cạnh
đó, phấn đấu đến năm 2015 đạt 80% và đến năm 2020 đạt trên 95% Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan
thuộc Chính phủ, UBND các cấp có lãnh đạo chủ chốt là nữ.


Cũng theo Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới, một mục tiêu cơ bản khác là bảo đảm
bình đẳng giới trong tiếp cận và thụ hưởng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Cụ thể, tỷ số giới tính
khi sinh khơng vượt quá 113 trẻ sơ sinh trai/100 trẻ sơ sinh gái vào năm 2015 và 115/100 vào năm
2020. Đến năm 2015, mục tiêu sẽ giảm 60% và đến năm 2020 giảm 80% sản phẩm văn hóa, thơng
tin mang định kiến giới. Tăng thời lượng phát sóng các chương trình, chun mục và số lượng các
sản phẩm tuyên truyền, giáo dục về bình đẳng giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tên đầy đủ của các vị lãnh đạo nữ cấp cao hiện nay của Đảng, Nhà nước Việt Nam (gồm:
Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Phó Chủ tịch nước, Chính phủ,
các Bộ trưởng)


1/ Nguyễn Thị Doan Phó Chủ tịch nước


2/ Phạm Hải Chuyền Bộ trưởng Bộ Lao động TBXH


3/ Tịng Thị Phóng Ủy viên Bộ chính trị, Bí thư TW Đảng
4/ Nguyễn Thị Kim Tiến Bộ trưởng Bộ Y tế


5/ Nguyễn Kim Ngân Phó Chủ tịch Quốc Hội
6/ . . . .


<b>Câu 5: </b>



<b>Từ những tình huống/câu chuyện thực tế trong cuộc sống xung quanh mình, anh/chị</b>
<b>hãy viết một bài (tối đa khoảng 1.500 từ) về tấm gương của cá nhân hoặc tập thể điển hình</b>
<b>hoặc chia sẻ câu chuyện/sự kiện ấn tượng trong việc thực hiện bình đẳng giới.</b>


<b>Nhìn ra một vòng các nước khác</b>


Theo nghiên cứu của trường đại học tại Anh Quốc thì “Đàn ơng sắp mất vai trị trụ cột của gia
đình”. Nghiên cứu này cho biết như sau:


Phụ nữ trẻ trong độ tuổi từ 22 – 29 tuổi đang được trả lương trung bình nhiều hơn nam giới.
Trung bình một giờ tiền lương theo giờ của phụ nữ là hơn 10 bảng Anh một giờ và với nam giới chỉ
dưới 10 bảng một giờ. Một cuộc điều tra từ Viện Quản lý Chartered nhận thấy, phụ nữ trong độ tuổi
20 bây giờ đã được trả nhiều hơn nam giới khi cùng làm công việc. Nghiên cứu chỉ ra rằng, lương
của phụ nữ trong năm tăng lên 2,4% so với 2,1% đối với nam giới.


Mary Curnock Cook, Giám đốc điều hành của các trường Đại học và Cao đẳng Admission
Service cho biết, tại cùng một nơi làm việc, cùng cơng việc thì hiệu quả cơng việc của phụ nữ cao
hơn nam giới.


Điều này có nghĩa là có sự đảo ngược vai trị, với nhiều phụ nữ đi ra ngoài để làm việc trong khi
các đối tác của họ ở nhà để tận dụng tìm kiếm thu nhập cao hơn, Cook tin tưởng. <i>“Đối với tôi đây</i>
<i>là một điểm đặc biệt thú vị bởi vì nếu ở giữa tuổi hai mươi phụ nữ kiếm được nhiều hơn nam giới,</i>
<i>điều này chứng minh khả năng của phụ nữ, họ có thu nhập cao trong gia đình, họ phải làm việc cả</i>
<i>ngày, cịn cánh đàn ơng phải dành một phần thời gian chăm sóc con cái". (</i>Daily Mail dẫn lời Mary
Curnock Cook).


Và thực tế người nước ngoài đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

giúp anh được gần gũi con nhiều hơn, không những anh nghĩ thế mà bạn bè xung quanh gia đình


anh cũng nghĩ vậy. Anh còn cho biết thêm dù hiện tại ở Việt Nam hay trước kia ở Thụy Điển thì
việc nấu ăn và chăm sóc con cái khơng có gì thay đổi, hàng ngày đi mua sắm, tắm cho con, đọc
sách cho con. Anh làm tất cả các công việc mà người mẹ, người vợ có thể làm cho con của mình.
Vợ anh cho biết thêm bởi vì họ đã lớn lên như thế, cơng việc gia đình là của cả hai vợ chồng, vì thế
cả hai đều có trách nhiệm chung cho gia đình. Cơ cho biết thêm khi cịn nhỏ trong gia đình cả con
trai và con gái đều được giáo dục làm việc nhà khơng có phân biệt giữa nam và nữ trong lĩnh vực
này hay lĩnh vực khác.


Rõ ràng khi nói bình đẳng giới tuy đã khơng cịn là mới mẻ nữa thậm chí luật pháp Việt Nam
cũng đã ban hành Luật Bình Đẳng Giới. Nhưng thực tế xung quanh chúng ta và không riêng tại Việt
Nam vẫn cịn đó những sự kiện và hình ảnh về bất bình đẳng giới hay thậm chí cịn mang tính bạo
lực hơn nữa là những trường hợp bạo hành gia đình. Để bình đẳng giới thực chất và đi vào thực tế
cuộc sống khơng phải địi hỏi nam phải như nữ và ngược lại nữ phải như nam, nếu nói như thế thì
đó là bình đẳng về giới tính tức là về mặt sinh học giữa nam và nữ, mà điều đó thì hồn tồn khơng
thể được. Do đó, bình đẳng theo nghĩa xã hội và phát triển là phải trao nhiều cơ hội cho phụ nữ tức
là bình đẳng về cơ hội về việc làm, cơ hội học tập, giải trí, và một điều rất quan trọng là chính
người nam cũng phải tự mình tạo cơ hội phá vỡ định kiến về giới liên quan đến việc phân chia cơng
việc cho dù đó là cơng việc trong gia đình hay ngồi xã hội. Có như thế thì phụ nữ sẽ bớt đi vai trị
tái tạo sức lao động như làm việc nhà và chăm sóc gia đình và tăng lên vai trị sản xuất – sinh kế tạo
thu nhập thêm cho gia đình và tăng thêm vai trị cộng đồng tức là có thời gian học tập, trao đổi và
chia sẻ kinh nghiệm về kiến thức, kỹ năng trong cuộc sống gia đình và xã hội.


Câu 6:


<b>? Theo anh/chị, bản thân anh/chị và cơ quan, tổ chức, địa phương nơi anh chị làm việc</b>
<b>hoặc sinh sống nên làm gì để thực hiện bình đẳng giới được tốt hơn? </b>


<b>Trả lời</b>


Nâng cao nhận thức, trách nhiệm lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng và hiệu quả quản lí của các


cơ quan nhà nước các cấp đối với công tác phụ nữ, nhằm phấn đấu đến năm 2015, phụ nữ được
nâng cao trình độ về mọi mặt, thu hẹp khoảng cách giới và nâng vị thế của người phụ nữ trong một
số lĩnh vực có sự bất bình đẳng hoặc nguy cơ mất bình đẳng giới cao, tạo đà cho sự thực hiện thành
công các mục tiêu của chiến lược quốc gia về bình đẳng giới đến năm 2020.


Điều 28 của Luật bình đẳng giới quy định Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm: Xây
dựng kế hoạch triển khai thực hiện mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới tại địa phương; trình Hội
đồng nhân dân ban hành hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luật về bình đẳng giới theo thẩm
quyền; tổ chức thực hiện pháp luật về bình đẳng giới ở địa phương; thực hiện thanh tra, kiểm tra, xử
lý vi phạm pháp luật và giải quyết khiếu nại, tố cáo về bình đẳng giới; tổ chức, chỉ đạo việc tuyên
truyền, giáo dục về giới và pháp luật về bình đẳng giới cho nhân dân địa phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nước về bình đẳng giới theo quy định của pháp luật; bảo đảm bình đẳng giới trong tổ chức; tham
gia giám sát việc thực hiện pháp luật bình đẳng giới; tuyên truyền, vận động nhân dân, hội viên,
đồn viên thực hiện bình đẳng giới.


Điều 30 của Luật bình đẳng giới quy định trách nhiệm của Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam:
Thực hiện các quy định tại Điều 29 của Luật này; tổ chức các hoạt động hỗ trợ phụ nữ góp phần
thực hiện mục tiêu bình đẳng giới; phối hợp với cơ quan, tổ chức có liên quan bồi dưỡng, giới thiệu
phụ nữ đủ tiêu chuẩn ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân; phụ nữ đủ tiêu chuẩn
tham gia quản lý, lãnh đạo các cơ quan trong hệ thống chính trị; thực hiện phản biện xã hội đối với
chính sách, pháp luật về bình đẳng giới...


Điều 31 của Luật bình đẳng giới quy định trong cơng tác tổ chức, cán bộ, cơ quan nhà nước,
tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội có trách nhiệm: Bảo đảm cán bộ, công chức, viên chức,
người lao động nam, nữ bình đẳng trong việc làm, đào tạo, đề bạt, bổ nhiệm và hưởng phúc lợi;bảo
đảm việc đánh giá cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trên nguyên tắc bình đẳng giới.
<i>Trong hoạt động, cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội có trách nhiệm:</i>
Xác định thực trạng bình đẳng giới, xây dựng và bảo đảm thực hiện mục tiêu bình đẳng giới trong
cơ quan, tổ chức mình và có báo cáo hằng năm; giáo dục về giới và pháp luật về bình đẳng giới cho


cán bộ, cơng chức, viên chức, người lao động do mình quản lý; có biện pháp khuyến khích cán bộ,
cơng chức, viên chức, người lao động thực hiện bình đẳng giới trong cơ quan, tổ chức và gia đình;
tạo điều kiện phát triển các cơ sở phúc lợi xã hội, các dịch vụ hỗ trợ nhằm giảm nhẹ gánh nặng lao
động gia đình...


Điều 32 của Luật bình đẳng giới quy định trách nhiệm của cơ quan, tổ chức khác(không
thuộc trường hợp quy định tại Điều 31 của Luật này như các cơ quan, tổ chức kinh tế, tổ chức nước
ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam...) có trách nhiệm: Phải bảo đảm cho nam,
nữ bình đẳng trong tham gia và thụ hưởng; báo cáo hoặc cung cấp kịp thời thơng tin về bình đẳng
giới trong cơ quan, tổ chức theo đề nghị của cơ quan có thẩm quyền; bố trí cán bộ hoạt động về
bình đẳng giới; tổ chức nghiên cứu và ứng dụng kết quả nghiên cứu nhằm tăng cường bình đẳng
giới; dành nguồn tài chính cho các hoạt động bình đẳng giới; tổ chức hệ thống nhà trẻ phù hợp để
lao động nam, nữ kết hợp hài hoà giữa lao động sản xuất và lao động gia đình; hỗ trợ lao động nữ
khi tham gia đào tạo, bồi dưỡng mang theo con dưới ba mươi sáu tháng tuổi; tạo điều kiện cho lao
động nam nghỉ hưởng nguyên lương và phụ cấp khi vợ sinh con...


Điều 33 của Luật bình đẳng giới quy định một số điểm mới: gia đình có trách nhiệm tạo
điều kiện cho các thành viên trong gia đình nâng cao nhận thức, hiểu biết và tham gia các hoạt động
về bình đẳng giới; giáo dục các thành viên có trách nhiệm chia sẻ và phân cơng hợp lý cơng việc gia
đình; đối xử công bằng, tạo cơ hội như nhau giữa con trai, con gái trong học tập, lao động và tham
gia các hoạt động khác.


Điều 34 của Luật bình đẳng giới quy định cơng dân có trách nhiệm: Học tập nâng cao hiểu
biết, nhận thức về giới và bình đẳng giới;thực hiện và hướng dẫn người khác thực hiện các hành vi
đúng mực về bình đẳng giới; phê phán, ngăn chặn các hành vi phân biệt đối xử về giới; giám sát
việc thực hiện và bảo đảm bình đẳng giới của cộng đồng, của cơ quan, tổ chức và công dân.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×