Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Tuyen tap va goi y cac bai van hay Lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.7 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phần II: Tuyển tập đề thi học sinh giỏi </b>


<b>Đề 36: Trong bài Dừa ơi, nhà thơ Lê Anh xuân có viết:</b>


Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút,
Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng,
Rễ dừa bám sâu vào lòng đất,
Nh dân làng bám chặt quê hơng.


Em hãy cho biết: hình ảnh cây dừa trong đoạn thơ trên nói lên những đIều gì đẹp
đẽ của ngời dân mièn Nam trong kháng chiến chống Mĩ?


<b>Gỵi ý</b>


-Câu Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút có ý ca ngợi phẩm chất kiên cờng, anh
dũng, hiên ngang, tự hào trong chiến đấu.


-Câu Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng ý nói phẩm chất vô cùng trong sáng, thuỷ
chung, dịu dàng, đẹp đẽ trong cuộc sống.


-Các câu: Rễ dừa bám sâu vào lòng đất/ Nh <i><b>dân làng bám chặt qu</b>ê <b>hơng</b></i> ýnói
phẩm chất kiên cờng bám trụ, gắn bó chặt che xvới mảnh đất quê hơng miền Nam.


<b>Đề 37 Tả cảnh đẹp ở Sa Pa nhà văn Nguyễn Phan Hách đã viết:</b>


Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cá, trắng long
lanh một cơn ma tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy
nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm q.


Em có nhận xét gì về cách dùng từ, đặt câu ở đoạn văn trên? Nêu tác dụng của
cách dùng từ, đặt câu đó?



<b>Gỵi ý</b>


-Nhận xét: Dùng 3 làn từ ngữ “thoắt cái” (điệp ngữ) ở đầu câu; câu 1 đảo bổ ngữ
“lác đác” lên trớc; câu 2 đảo vị ngữ “trắng long lanh” lên trớc.


-Tác dụng: Điệp ngữ “Thoắt cá<i>i</i>” gợi tả cảm xúc đột ngột ngỡ ngàng, nhấn mạnh
sự thay đổi nhanh chóng của thời gian, đến mức gây bất ngờ; dùng đảo ngữ để nhấn
mạnh, làm nổi bật vẻ đẹp nên thơ của sự biến đổi về cảnh sắc thiên nhiên ở Sa Pa.


<b>§Ị 38: Trong bài Bóc lịch, nhà thơ Bùi Kiến Quốc có viết:</b>
Ngày hôm qua ở lại


Trong vở hồng của con
Con học hành chăm chỉ
Là ngày qua vẫn còn.


Nhà thơ muốn nói với em điều gì qua đoạn thơ trên:
<b>Gợi ý</b>


Nh th mun nói: Kết quả học tập chăm chỉ của ngày hơm qua đợc thể hiện rõ
trên trang vở hồng đẹp đẽ của tuổi thơ;’ nó sẽ đợc lu giữ mãi mãi cùng với thời gian.
Vì vậy có thể nói ngày hơm qua sẽ khơng bao giờ bị mất đi.


<b>§Ị 39:</b>


Bóng mây
Hơm nay trời nắng nh nung
Mẹ em đi cấy phơi lng cả ngày
Ước gì em hố đám mây



Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm.


c bi th trờn, em thấy đợc những nét gì đẹp về tình cảm của ngời con đối với
ngời mẹ?


<b>Gỵi ý</b>


Những nét đẹp về tình cảm của ngời con đối với mẹ qua bài thơ Bóng mây là:
-Thơng mẹ phải làm việc vất vả: phơi lng đi cấy cả ngày dới trời nắng nóng
(nóng nh nung).


-Ước mong đợc góp phần làm cho mẹ đỡ vất vả trong cơng việc: hố thành bóng
mấy để che cho mẹ suốt ngày bóng râm, giúp mẹ làm việc trên đồng mát mẻ, khỏi bị
nắng nóng. Đó là tình thơng vừa sâu sắc vừa rất cụ thể và thiết thực của ngời con đối
với mẹ.


<b>Đề 40: Trong bài Vàm cỏ đơng, nhà thơ Hồi Vũ có viết:</b>
Đây con sụng nh dũng sa m


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Và ăm ắp nh lßng ngêi mĐ


Chở tình thơng trang trải đêm ngày.


Đọc đoạn thơ trên, em cảm nhận đợc vẻ đẹp đáng q của dịng sơng q hơng
nh thế nào?


<b>Gỵi ý</b>


-Dịng sơng quê hơng đa nớc về làm cho những ruộng lúa, vờn cây xanh tơi, đầy
sức sống. Vì vậy, nó đợc ví nh dịng sữa mẹ ni dỡng các con khơn lớn.



-Nớc sơng ăm ắp đầy nh tấm lịng ngời mẹ tràn đầy tình thơng u, ln sẵn
sàng chia sẻ (trang trải đêm ngày) cho những đứa con, cho cả mọi ngời.


Những vẻ đẹp ấm áp tình ngời đó làm cho ta thêm u q và gắn bó với dịng
sơng quờ hng.


<b>Đề 41: Trong bài Cô giáo lớp em, nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh có viết:</b>
Cô dạy em tập viết


Gió đa thoảng hơng nhài
Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em häc bµi.


Em hãy cho biết: khổ thơ trên đã sử dụng biẹn pháp nghệ thuật gì nổi bật? Biện
pháp nghệ thuật đó giúp em thấy đợc điều gì đẹp đẽ của các bạn học sinh?


<b>Gỵi ý</b>


-Khổ thơ trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá.


-Tác dụng của biện pháp nghệ thuật nhân hoá là: cho thấy đợc tinh thần học tập
rất chăm chỉ của các bạn học sinh (làm cho nắng nh đứa trẻ nhỏ đang tung tăng chạy
nhả cũng muốn dừng lại ghé vào cửa lớp để xem các bạn học bài).


<b>Đề 42: Trong bài Việt Nam thân u, nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết:</b>
Việt Nam đất nớc ta ơi!


Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn



Mây mờ che đỉnh Trờng Sơn sớm chiều.


Đọc đoạn thơ trên, em cảm nhận đợc điều gì về đất nớc Việt Nam?
<b>Gợi ý</b>


Đọc đoạn thơ trên em cảm nhận đợc:


-Đất nớc Việt Nam thật giàu đẹp, đáng yêu, thể hiện qua hình ảnh: biển lúa rộng
mênh mơng (hứa hẹn sự no ấm), cánh cị bay lả rập rờn (gợi nét giản dị đáng yêu).


-Đất nớc Việt Nam thật đáng tự hào với cảnh hùng vĩ mà nên thơ, thẻ hiện qua
hình ảnh đỉnh Trờng Sơn cao vời cợi sớm chiều mây phủ.


<b>§Ị 43: KÕt thúc bài Tre Việt Nam, nhà thơ Nguyễn Duy viết:</b>
Mai sau,


Mai sau,
Mai sau,


Đất xanh tre mÃi xanh màu tre xanh.


Em hãy cho biết những câu thơ trên nhằm khẳng định điều gì? Cách diễn đạt của
nhà thơ có những gì độc đáo, góp phần khẳng định điều đó?


<b>Gỵi ý</b>


-Những câu thơ kết thúc của bài Tre Việt Nam nhằm khẳng định một màu xanh
vĩnh cửu của tre Việt Nam, sức sống bất diệt của con ngời Việt Nam, truyền thống
cao đẹp của dân tộc Việt Nam.



-Cách diễn đạt độc đáo của nhà thơ góp phần khẳng định điều đó:


+Thay đổi cách ngắt nhịp và ngắt dòng (Mai sau, / Mai sau, /Mai sau) với
biệnpháp sử dụng đIệp ngữ “Mai sau” góp phần gợi cảm xúc về thời gian và khơng
gian nh mở ra vô tận, tạo cho ý thơ âm vang bay bổng và đem đến cho ngời đọc
những liên tởng thú vị.


+Dùng từ “xanh” ba lần trong một dòng thơ với những sự kết hợp khác nhau
(xanh tre, xanh màu, tre xanh) tạo ra những nét nghĩa đa dạng, phong phú và khẳng
định sự trờng tồn của màu sc, ca sc sng dõn tc.


<b>Đề 44: Trong bài Về thăm nhà Bác, nhà thơ Nguyễn Đức Mậu có viết:</b>
Ngôi nhà thuở Bác thiếu thời


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Chic ging tre quá đơn sơ
Võng gai ru mát những tra nắng hè.


Em hãy cho biết: đoạn thơ giúp ta cảm nhận đợc đIều gì đẹp đẽ, thân thơng?
<b>Gợi ý</b>


-Hình ảnh ngơi nhà của Bác lúc thiếu thời thật đơn sơ, giản dị nh bao ngôi nhà
của làng quê Việt Nam: Mái nhà tranh nghiêng nghiêng từng trải bao ma nắng, chiếc
giờng tre đơn sơ, chiếc võng gai ru mát những tra nắng hè.


-Sống trong ngơi nhà đó, Bác Hồ đợc lớn lên trong tình thơng yêu của gia đình:
<i><b>võng gai ru mát nhng tra nng hố.</b></i>


<b>Đề 45: Trong bài thơ Con cò, nhà thơ Chế Lan Viên có viết:</b>
Con dù lớn vẫn lµ con cđa mĐ



Đi hết đời, lịng mẹ vẫn theo con.


Hai dòng thơ trên đã giúp em cảm nhận đợc ý nghĩa gì đẹp đẽ?
<b>Gợi ý</b>


Tình cảm yêu thơng của mẹ dành cho con thật to lớn và không bao giờ vơi cạn.
Dù con đã khơn lớn, dù có đi hết đời (sống trọn đời), tình thơng của mẹ đối với con
nh vẫn còn sống mãi, vẫn theo con để quan tâm lo lắng, giúp đỡ con, tiếp cho con
thêm sức mạnh vơn lên trong cuộc sống. Có thể nói tình thơng của mẹ là tình thơng
bất tử!


<b>§Ị 46:</b>


Quê hơng là cánh diều biếc
Tuổi hơ con thả trên đồng
Quê hơng là con đò nhỏ
Êm đềm khua nớc ven sụng.


(Quê hơng của Đỗ Trung Quân)


c on th trờn, em thấy đợc những ý nghĩ và tình cảm của nhà thơ đối với
q hơng nh thế nào?


<b>Gỵi ý</b>


Tác giả bộc lộ những suy nghĩ về quê hơng thông qua những hình ảnh rất cụ thể:
-Cánh diều biếc thả trên đồng đã từng in đậm dấu ấn tuổi thơ đẹp dẽ thơ mộng
trên quê hơng.



<b>-Con đò nhỏ khua nớc trên dịng sơng q hơng với âm thanh nhẹ nhàng, êm</b>
đềm mà lắng đọng;


Có thể nói, những sự vật đơn sơ, giản dị trên q hơng ln có sự gắn bó với con
ngời và đã trở thành những kỉ niệm không thể nào quên. Nghĩ về quê hơng nh vậy,
chứng tỏ tình cảm của tác giả đối với quê hơng thật sâu sắc và đẹp đẽ.


<b>Đề 47: Hãy ghi lại vài dòng cảm nhận của em về vẻ đẹp của rừng mơ Hơng Sơn</b>
đợc gợi tả qua đoạn thơ sau:


Rừng mơ ôm lấy núi
Mây trắng đọng thành hoa
Gió chiều đông gờn gn
Hng bay gn bay xa


(Rừng mơ của Trần Lê Văn).
<b>Gợi ý</b>


-Rừng mơ bao quanh núi đợc nhân hố (ơm lấy núi) cho thấy sự gắn bó gần gũi,
thân thiết và thắm đợm tình cảm của cảnh vật thiên nhiên.


-Hoa mơ nở trắng nh mây trên trời đọng (kết) lại.


-Gió chiều đông nhẹ nhàng (gờn gợn) đa hơng hoa mơ lan toả đi khắp nơi.


Có thể nói: đoạn thơ đã vẽ ra bức tranh mang vẻ đẹp của đất trời hoà quyn trong
rng m Hng Sn.


<b>Đề 48: Trong bai Tiếng hát mùa gặt, nhà thơ Nguỹen Duy có viết:</b>
Gió nâng tiếng hát chói chang



Long lanh lỡi hái liếm ngang chân trời.


Tỏc giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì nổi bật ở hai câu thơ trên? Nhờ biện
pháp nghệ thuật nổi bật đó, em cảm nhận đợc nội dung, ý nghĩa gì đẹp đẽ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Biện pháp nghệ thuật nổi bật ở hai câu thơ là biện pháp nhân hóa (thể hiẹn rõ
những từ gnữ chỉ đặc điểm của ngời: nâng, liếm).


-Nội dung, ý nghĩa đẹp đẽ: cảnh mùa gặt ở nông thôn Việt Nam thật vui tơI, náo
nức (Gió nâng tiếng hát chói chang); cánh đồng lúa tốt mênh mông hứa hẹn một cuộc
sống ấm no (Long lanh lỡi hái liếm ngang chân trời). Những cảnh đó gợi cho ta thấy
khơng khí đầm ấm, thanh bình nơi thơn quờ khi mựa gt n.


<b>Đề 49: Trong bài Phong cảnh Hòn Đất, nhà văn Nguyễn Anh Đức mieu tả cảnh</b>
Hòn §Êt nh sau:


Xa quá khỏi Hòn một đỗi là bãi Tre. Thấp thoáng những cây tre đằng ngà cao
vút, vàng óng, những cây tre lâu nay vẫn đứng đấy, bình yên và thanh thản, mặc cho
bao nhiêu năm tháng đã qua đi, mặc cho bao nhiêu gió ma đã thổi tới. Sau rặng tre ấy,
biển cả còn lâu đời hơn, vẫn đang giỡn sóng, mang một màu xanh lục.


Theo em, ngoài vẻ đẹp của cảnh vật (tre đằng ngàa, biển cả), đoạn văn cịn cho
ta thấy vẻ đẹp gì của cảnh vật quê hơng? Biện pháp nghệ thuật nào giúp cho em nhận
biết đợc điều đó?


<b>Gỵi ý</b>


-Ngồi vẻ đẹp của cảnh vật (tre đằng ngà, biển cả), đoạn văn còn cho ta thấy vẻ
đẹp của con ngời trên quê hơng.



-Biện pháp nghệ thuật nhân hoá giúp ta nhận thắy đợc điều đó: cây tre vẫn đứng
<i><b>đấy bình n và thanh thản, biển cả vẫn đang giỡn sóng (tre và biển mang những</b></i>
đặc điểm của con ngời). Nói đến cây tre hay nói đến biển cả cũng là nói đến con ngời
với vẻ đẹp nổi bật: sự bền bỉ, anh dũng, kiên cờng trớc mọi thử thách của thời gian
(mặc cho bao nhiêu năm tháng đã đi qua, mặc cho bao nhiêu gió ma đã thổi tới,
<i><b>biển cả cịn lâu đời hn,</b><b></b><b>).</b></i>


<b>Đề 50: Trong bài Hạt gạo làng ta, nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết:</b>
Hạt gạo làng ta


Có bÃo tháng bảy
Có ma tháng ba
Giọt mồ hôI sa
Những tra tháng sáu
Nớc nh ai nấu


Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuèng cÊy…


Đoạn thơ giúp em hiểu đợc ý nghĩa gì của hạt gạo? Hãy nêu rõ tác dụng của điệp
ngữ và hình ảnh đối lập đợc sử dụng trong đoạn thơ trên?


<b>Gỵi ý</b>


-ý nghĩa của hạt gạo: Hạt gạo phải trải qua biết bao thử thách khó khăn của thiên
nhiên với những cơn bão tháng báy (thờng là bão to), những trận ma tháng ba ( thờng
là ma lớn). Nhng điều quan trọng hơn là hạt gạo cịn có những giọt mồ hôi của con
ngời lao động cần cù trong những ngày nắng nóng (Nớc nh ai nấu/ Chết cả cá cờ/ Cua


ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy).


-Đoạn thơ sử dụng điệp ngữ có nhằm nhấn mạnh khó khăn của thiên nhiên; sử
dụng hình ảnh đối lập Cua ngoi lên bờ nhng <i><b>Mẹ em xuống cấy. Nhằm gợi tả hình</b></i>
ảnh lao động vất vả của ngời mẹ, đồng thời nhấn mạnh giá trị to llớn của hạt gạo đợc
làm ra.


<b>Đề 51: Trong bài Tiếng hát mùa gặt, khi tả cảnh bà con nông dân tuốt lúa dới</b>
đêm trăng sỏng, nh th Nguyn Duy vit:


Mảnh sân trăng lúa chất đầy


Vàng tuôn trong tiếng máy quay xập xình.


Theo em, ở dòng thơ thứ nhất, trong hai cách ngắt nhịp dới đây:
-Mảnh sân/ trăng lúa chất đầy.


-Mảnh sân trăng/ lúa chất đầy.
Em chon cách ngắt nhịp nào? Vì sao?


<b>Gợi ý</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Cách ngắt nhịp thứ hai (Mảnh sân trăng / lúa chất đầy) thì gợi đợc ở ngời đọc về một
mảnh sân tràn ngập ánh trăng, lung linh huyền ảo, trên đó lúa chất đầy. Tuy nhiên
cách ngts nhịp thứ hai có phần khiên cỡng, thiếu tự nhiên. Do đó cách ngắt nhịp thứ
nhất vẫn hợp lí hơn.


<b>§Ị 52: </b>


Con đi trăm núi ngàn khe



Không bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.
(Tố Hữu)


Theo em, trong câu thơ trên trăm cã b»ng 99+1 vµ ngµn cã b»ng 999+1 hay
không? Vì sao?


<b>Gợi ý</b>


Trong cõu th ny trm khơng phải là con số chính xác 99+1 và ngàn không
phảI là 999+1. Trăm và ngàn ở đây đợc hiểu theo nghĩa bóng, chỉ số nhiều. Dịng thơ
“Con đi trăm núi ngàn khe” muốn nói: Con đã đi qua rất nhiều núi, nhiều khe, đã vợt
qua rất nhiều khó khăn gian khổ trên những dặm đờng kháng chin.


<b>Đề 53: Đoạn thơ Khúc hát ru của nhà thơ Nguỹen Khoa Điềm nói về tình cảm</b>
của ngời mẹ miền núi vừa nuôi con vừa tham gia công tác kháng chiến có hai câu:


M gió go m nuụi b i


Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng.


Em hiểu câu thơ Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng nh thế nào?
<b>Gợi ý</b>


Cõu thơ “Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng” gợi ở ngời đọc cảnh tợng:
Khi cầm chàygiã gạo, theo mỗi nhịp chày, thân hình của ngời mẹ lại chao nghiêng.
Em bé ngủ trên lng mẹ nên giấc ngủ của em cũng dờng nh nghiêng theo dáng mẹ. Đó
là hình ảnh rất thật nhng cũng rất thơ qua ngòi bút tinh tế của tác giả. Tấm lng gầy
của ngời mẹ miền núi rất vất vả qua lao động để nuôi con, nuôi bộ đội đánh Mĩ lại
chính là chiếc nơi êm để em bộ ng ngon lnh.



<b>Đề 54: Trong bài Cây dừa của nhà thơ Trần Đăng Khoa có đoạn:</b>
Cây dừa xanh toả nhiều tàu


Dang tay ún giú, gt u gi trng.
Thõn dừa bạc phếch tháng năm,
Quả dừa-đàn lợn con nằm trên cao.


Đêm hè hoa nở cùng sao


Tàu dừa-chiếc lợc chải vào m©y xanh…


Theo em, phép nhân hố và so sánh đợc thể hiện trong những từ gnừ nào ở đoạn
thơ trên? Thử phân tích cái hay của phép nhân hố và phép so sánh trong đoạn thơ
trên?


<b>Gỵi ý</b>


-Phép nhân hố đợc sử dụng trong các từ ngữ: Dang tay đón gió; gật <i><b>đầu gọi</b></i>
<i><b>trăng. Các từ ngữ này có tác dụng làm cho vật vô tri là cây dừa cũng có những biểu</b></i>
hiện tình cảm nh con ngời. Dừa cũng mở rộng vịng tay đón gió, cũng gật đầu mời gọi
trăng lên. Qua cách nói nhân hố, cảnh vật trở nên sống động, có đờng nét, hình khối,
có hồn và có sức gợi tả, gợi cảm cao.


-Phép so sánh đợc thể hiện trong các từ ngữ: quả dừa (giống nh) đàn lợn con;
<i><b>tàu dừa (giống nh) chiếc lợc. Cách so sánh ở đây khá bất ngờ, thú vị, thể hiện sự liên</b></i>
tởng, tởng tợng phong phú của tác giả. Cách so sánh này cũng có tác dụng làm cho
cảnh vật trở nên sống động, có đờng nét, có hình khối, có sức gợi tả, gợi cảm cao.


<b>Đề 55: Trong bài Nghe thầy đọc thơ của nhà thơ Trần Đăng Khoa, có đoạn:</b>


Em nghe thầy đọc bao ngày


Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà
Mái chèo nghe vọng sông xa


Êm êm nghe tiếng của bà năm xa
Nghe trăng thở động tàu dừa…


Theo em, cuộc sống xung quanh đợc gợi lên nh thế nào trong tâm trí của cậu học
trị khi nghe thầy giáo đọc thơ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Cuộc sống xung quanh đợc gợi lên trong tam trí của cậu học trị khi nghe thy
c th bao gm:


-Các hình ảnh: nắng chói chang, cây cối xanh tơI;


-Cácam thanh: tiếng mái chèo quẫy nớc, khua nớc vọng lại từ một dòng sông
hiện về trong kí ức; tiếng ru ạ ời của ngời bà ru cháu trong những năm tháng cậu học
trò còn thơ bé; tiếng tàu dừa cựa mình dới ánh trăng khuya


Cuc sống đợc gợi lên, gợi ra có sự kết nối giữa quá khứ và hiện tại.
<b>Đề 56: Trong bài Tre Việt Nam của nhà thơ Nguyễn Duy có đoạn:</b>


B·o bïng th©n bäc lÊy th©n


Tay ơm tay núi tre gần nhau thêm.
Thơng nhau tre chẳng ở riêng
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi ngời.


Trong đọan thơ trên, tác giả đã sử dụng cách nói gì để ca ngợi những phẩm chất


tốt đẹp của tre: sự đùm bọc, đồn kết? Cách nói này hay ở chỗ nào?


<b>Gỵi ý</b>


-Trong đoạn thơ này, tác giả sử dụng cách nói nhân hố để nói về những phẩm
chất tốt đẹp của tre: sự đùm bọc, đoàn kết. Nhân hoá ở đây nghĩa là gán cho tre
những đặc tính của ngời: những thân tre bao bọc, che chở cho nhau; tay tre ôm núi
nhau quấn quýt; họ hàng nhà tre sốngquây quần, ấm cúng bên nhau…


-Cách nói nhân hoá làm cho cảnh vật trở nên sang động. Những cây tre nh những
sinh thể mang hồn ngời. Cách nói này giúp tác giả thể hiện đợc hai tầng nghĩa: vừa
nói đợc những phẩm chất tốt đẹp của cây tre Việt Nam, vừa nói đợc những phẩm chất
tốt đẹp, những truyền thống cao đẹp của con ngời Việt Nam, dõn tc Vit Nam.


<b>Đề 57: Trong bài Hành trình của bầy ong của rnhà thơ Nguyễn Đức Mậu, có</b>
những câu th¬:


Với đơi cánh đãm nắng trời


Bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa.
Bầy ong giong ruổi trăm miền


Rù rì đơi cỏnh ni lin mựa hoa.


a) Theo em, tác giả dùng từ đẫm ở trên có hay không? Vì sao?


b) Em hiểu nghĩa câu thơ Rù rì đơi cánh nối liền mùa hoa là thế nào?
<b>Gợi ý</b>



a) Trong dòng thơ đầu, từ đẫm đợc tác gỉa dùng hay và sáng tạo. Nghĩa đen của
từ này chỉ trạng thái ớt sũng (ví dụ: áo đẫm mồ hơi; khăn đẫm nớc…). ở dịng thơ
trên, tác giả dùng từ đẫm theo nghĩa bóng, chỉ cảnh tợng ánh nắng chiếu vào đôi cánh
bầy ong, khiến cho đôi cánh của bầy ong lai láng nắng trời. Cách dùng từ này gợi đ
-ợc ở ngời đọc một hình tợng đẹp.


b) Câu thơ Rù rì đôi cánh nối liền mùa hoa muốn diễn tả ý: Bầy ong làm việc
chăm chỉ từ mùa hoa này sang mùa hoa khác (xuân, hạ, thu, đông), ở khắp rừng sâu
và biển xa, làm cái cầu nối giữa các mùa hoa, giữa mọi miền đất nớc.


<b>Đề 58: Trong bài thơ Đàn bị trên đồng cỏ hồng hơn, nhà thơ Nguyễn Đức</b>
Mậu viết:


<b>Gỵi ý</b>


Cái mới lạ, đồng thời là cái hay của hai dòng thơ chủ yếu đợc biểu hịên ở cách
nói gặm cả hồng hơn, gặm buổi chiều xót lại. Cảnh thực mà nhà thơ miêu tả ở đây
là: Chiều muộn, hịang hơn bng xuống, nhng đàn bị vẫn mải miết gặm cỏ. Nói
cách khác, đàn bị gặm cỏ trong cảnh hồng hơn, cảnh chiều muộn. Cảnh thực đó đợc
tái hiện lại qua sự tởng tợng của nhà thơ: ở đây, dờng nh đàn bị khơng chỉ gặm cỏ,
mà gặm cả hồng hơn đang bao trùm lên đồng cỏ, gặm cả những tia nắng cuối cùng
cịn sót lại trên đồng cỏ. Cảnh vật nh hoà quyện vào nhau thật th mng.


<b>Đề 59: Đọc đoạn thơ sau:</b>


Hôm qua còn lấm tấm
Chen lẫn màu lá xanh
Sáng nay bừng lửa thẫm
Rừng rực cháy trên cành.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Gợi ý</b>


iu gõy n tng mạnh nhất cho ngời đọc khi đọc đoạn thơ này là tác giả tạo
yếu tố bất ngờ bằng cách thể hiện sự phát triển đột biến của hoa phợng: hôm
<i><b>qua-cịn lấm tấm > < hơm nay- rừng rực cháy trên cành. Dới cái nhìn của nhà thơ, dờng</b></i>
nh thời gian đi nhanh hơn, cho nên hoa phợng dờng nh nở nhanh hơn. ấn tợng về sự
bất ngờ, sự phát triển đột biến của hoa phợng cũng từ đó mà sinh ra.


<b>Đề 60: Trong bài thơ Quạt cho bà ngủ của nhà thơ Thạch Quỳ, có đoạn:</b>
Bàn tay bé nhỏ


Vy quạt thật đều
Ngấn nắng thiu thiu
Đậu trên tờng trắng.
Căn nhà đã vắng
Cốc chén nằm im
Đôi mắt lim dim
Ngủ ngon bà nhé.


Trong hai khổ thơ trên, mọi vật đợc tả có nét chung gì? Tình cảm của ngời cháu
thơng bà đợc thể hiện nh thế nào?


<b>Gỵi ý</b>


Mọi vật đợc nói tới trong hai khổ thơ có nét chung là: Dới hơi mát nhè nhẹ từ
bàn tay vẫy quạt của cô bé, mọi vật xung quanh dờng nh cũng buồn ngủ lây (nắng
<i><b>thiu thiu, căn nhà vắng, cốc chén nằm im</b><b>…</b><b>).</b></i>


Tình cảm của ngời cháu thơng bà đựơc thể hiện rất rõ nét qua một số chi tiết: Cô
bé ngồi quạt rất lâu để cho bà ngủ vì bà đang bị mệt, đang cần n tĩnh. Cơ bé dờng


nh dồn tình thơng yêu đối với bà vào đôi bàn tay vẫy quạt đều đặn, rất kiên trì của
mình.


<b>§Ị 61: </b>


Đêm đêm tiếng thậm tiếng thình
Cối gạo đầy cả nghĩa tình nớc non.


(Qua Thậm Thình của Nguyễn Bùi Vợi)


-Tỏc gi s dng bin pháp nghệ thuật gì trong câu thơ Đêm đêm tiếng <b>thậm</b>
<b>tiếng thình? Nói rõ cái hay của biện pháp ngh thut y?</b>


-Câu Cối gạo đầy cả nghĩa tình nớc non ý nói gì?
<b>Gợi ý</b>


-Trong cõu th ờm ờm tiếng them tiếng thình, tác giả sử dụng biện pháp nghệ
thuật chơi chữ. Cụ thể thậm, thình vừa là những tiếng tợng thanh gợi tả tiếng chày
giã gạo vọng lại từ thời vua Hùng, lại vừa là hai tiếng trong địa danh Thậm Thình
thuộc huyện Phong Châu, tỉnh Phú Thọ (tục truyền đây là nơi vua Hùng dựng lầu và
kho chứa gạo).


-Câu thơ Cối gạo đầy cả nghĩa tình nớc non gợi tả ý: lòng dân ta thiết tha yêu
nớc. Theo lời phán bảo của vua Hùng, nhân dân đã dựng lầu giã gạo, đêm đêm giã
gạo và hình ảnh <i>cối gạo đầy cả nghĩa tình nớc non</i> là tợng trng cho tấm lịng, tình
cảm của ngời dân i vi t nc, vi vua Hựng.


<b>Đề 62: Trong bài thơ Luỹ tre của nhà thơ Nguyễn Công Dơng có đoạn:</b>
Mỗi sớm mai thức dậy



Luỹ tre xanh rì rào
Ngọn tre cong vọng vó
Kéo mặt trời lên cao.


Trong đoạn thơ trên, em thích nhất hình ảnh thơ nào? Nói rõ vì sao em thÝch?
<b>Gỵi ý</b>


Hình ảnh gay ấn tợng mạnh cho ngời đọc và thể hiện sự liên tởng, tởng tợng dộc
đáo của tác giả là hình ảnh:


Ngän tre cong väng vó
Kéo mặt trời lên cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

ang kộo mt trời lên cao. Cảnh vật nh hoà quyện vào nhau, tạo nên sự sống động
cho hình ảnh thơ.


<b>§Ị 63:</b>


Đời cha ông với đời tôi


Nh con sông với chân trời đã xa
Ch cũn truyn c thit tha


Cho tôi nhận mặt cha ông của mình.


(Truyện cổ nớc mình - Lâm Thị Mỹ Dạ)


Em hiểu thế nào vè nội dung của hai dòng thơ: Chỉ còn truyện cổ thiết tha-Cho
tôI nhận mặt cha ông của mình?



<b>Gợi ý</b>


Qua hai dũng th Ch cũn truyn cổ thiết tha –<i><b> Cho tôi nhận mặt cha</b></i> ông của
<i><b>mình tác giả muốn diễn tả ý: Từ xa đến nay, từ quá khứ đến hiện tại là một kkhoảng</b></i>
cách thời gian dằng dặc. Các truyện cổ dân gian thực sự là cái cầu nối quá khứ với
hiện tại. Qua truyện cổ, ngời đọc thời nay hiểu đợc cha ông ngày xa, cụ thể hiểu đợc
đời sống vật chất và tinh thần, tâm hồn và tính cách, phong tục tập quán và các quan
niệm đạo đức… của cha ông ngày xa. Hình ảnh của cha ơng ngày xa in dấu khá rõ
trong các truyện cổ dân gian. Vì vậy, có thể nói truyện cổ đã giúp chúng ta nhận biết
đợc gơng mặt của các cha ơng ngày xa.


<b>§Ị 64: ViÕt lại một khổ thơ trong bài Hạt gạo làng ta của nhà thơ Trần Đăng</b>
Khoa mà em thích nhất; nói rõ vì sao em thích khổ thơ này?


<b>Gợi ý</b>
Em thích nhất khổ thơ:


Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa


Của sông Kinh Thầy
Có hơng sen thơm
Trong hồ nớc đầy.


Bi vỡ khổ thơ này tác giả đã lí giải -theo cách nói của nhà thơ- hạt gạo quê
h-ơng thơm ngon là do có sự kết tụ của sự màu mỡ của đất đai, hh-ơng thơm của hoa và
công sức của con ngời. Từ có đợc lặp lại nhiều lần đã góp phần nói lên điều đó.


<b>§Ị 65</b><i>:</i><b> </b>



VỊ thăm nhà Bác, làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng


Có con bớm trắng lợn vòng
Có chùm ổi chín vàng ong sắc trời.


(Về thăm nhà Bác-Nguyễn Đức Mậu)


on th trờn cú nhng hỡnh ảnh đẹp nào? Theo em, tác giả sử dụng từ <b>thắp và</b>
<b>vàng ong có haykhơng? Vì sao?</b>


<b>Gỵi ý</b>


-Những hình ảnh đẹp trong đoạn thơ là: hàng râm bụt thắp lửa hồng; con bớm
trắng lợn vịng; chùm ổi chín vàng.


-Hai từ thắp, vàng ong đợc sử dụng sáng tạo và hay. Từ thắp vốn dùng để chỉ
hoạt động: châm lửa cho cháy lên, thắp đèn… ở đây từ <b>thắp đợc dùng theo nghĩa</b>
bóng chỉ sắc đỏ của hoa râm bụt nh ngọn lửa đợc thắp lên. Cách dùng từ này làm cho
cảnh vật miêu tả trở nên sống động và gợi đợc ở ngời đọc sự liên tởng thú vị.


-Từ vàng ong cũng đợc dùng rất hay. Nó vừa gợi tả đợc màu vàng của chùm ổi
chín, vừa nêu đợc mối quan hệ giữa đất trời và cây cối. Cảnh sắc vàng của cây cối
chính là sắc vàng của bầu trời, mặt đất, cảnh vật. Từ vàng ong cũng gợi đợc sự lien
t-ởng thú vị ở ngời đọc.


<b>Đề 66: Xét về mục đích nói thì các câu sau thuộc kiểu câu gì? Em có cảm nhận</b>
nh thế nào khi c ccỏc cõu th ú?


Đẹp lắm anh ơi! Con sông Ngàn Phố!




Sỏng c ụi b hoa bi trng phau! …
(Mùa hoa bởi – Tơ Hùng)


<b>Gỵi ý</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Cảm nhận của em khi đọc các câu thơ đó là:


+VỊ cảnh vật: Mấy dòng trên gợi ra cảnh tợng: giữa mùa hoa bởi, làng mạc dọc
hai bờ sông Ngàn Phố nh sáng lên với màu hoa bởi nở trắng phau.


+Qua đó, tác giả thể hiện tình u tha thiết đối vi quờ hng ti p.
<b> 67:</b>


Đồng chiêm phả nắng lên không
Cánh cò dẫn gió qua thung lúa vàng.


Gió nâng tiếng hát chói chang,
Lung linh lỡi hái liếm ngang chân trời.


(Tiếng hát mùa gặt-Nguyễn Duy)


Trong on th trờn, cỏnh ng lỳa chín đợc tả có màu sắc, âm thanh, hình ảnh
gì đẹp? Tác giả tả lỡi hái đẹp và sắc bằng những từ ngữ nào?


<b>Gỵi ý</b>


-Trong đoạn thơ trên, cánh đồng lúa chín đợc tả với màu sắc, âm thanh, hình ảnh
đẹp là:



+Màu sắc: vàng (của đồng lúa, của nắng).
+Âm thanh: ting hỏt.


+Hình ảnh: cánh cò dẫn gió qua thung lúa vàng; long lanh lỡi hái liếm ngang
<i><b>chân trời.</b></i>


-Li hỏi p và sắc đợc tác giả tả trong dòng thơ cuối, với các từ ngữ: long lanh
lỡi hái (lỡi hái phản chiếu ánh mặt trời sáng long lanh); liếm ngang chân trời (hình
ảnh diễn tả việc gặt lúa bằng hái của ngời nông dân: lỡi hái sắc đa ngang cắt rời thân
lúa, đợc phóng đại thành hình ảnh lỡi hái liếm ngang chân trời).


<b>§Ị 68: </b>


Hiên tây xanh mát bóng râm
Đơn s cõy i c ngm m hoa


Quả tơ nấp dới lá già


Để sang thu bỗng oà ra ngọt ngào


Nờu nhn xét của em về nghệ thuật miêu tả trong đoạn thơ trên. Với cách miêu
tả ấy, nhà thơ đã giúp em cảm nhận đợc hình ảnh cây ổi đẹp nh thế nào?


<b>Gỵi ý</b>


-Nghệ thuật miêu tả: Hình ảnh, màu sắc rất dịu nhẹ, khiêm nhờng (xanh mát
bóng râm; đơn sơ cây ổi; ngầm đơm hoa; quả tơ núp dới lágià…); Những sự vật (cây
ổi) vẫn ẩn chứa một sức sống, vẫn phát triển sinh sôi mạnh mẽ (ngầm đơm hoa, quả
tơ núp dới lá chứa đựng hơng thơm, vị ngọt..).



-Qua sự miêu tả mang tính nghệ thuật của nhà thơ, hình ảnh cây ổi hiện lên rất
đẹp trong tâm tởng ngời đọc. Cây ổi có sức sống âm thầm nhng mạnh mẽ, mang lại
hoa thơm, quả ngọt cho đời.


<b>§Ị 69:</b>


Làng quê tôi đã khuất hẳn, nhng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tơi đã đi nhiều nơi,
đóng qn nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi nh ngời làng và
cũng có ngời u tơi tha thiết, nhng sao sức quyến rũ, nhớ thơng vẫn không mãnh lit,
day dt bng mnh t cc cn ny.


(Tình quê hơng-Nguyễn Khải)


Đọc đoạn văn, em hiểu và có những cảm xúc gì với quê hơng, làng xóm?
<b>Gợi ý</b>


Tỡnh cm ca anh bộ đội trong đoạn văn này vừa tha thiết vừa mãnh liệt nh
không muốn rời xa nơi chôn rau cắt rốn của mình.


Mỗi ngời đều gắn bó với nơi mình đã sinh ra và lớn lên, nơi mình từng có nhiều
kỉ niệm. Nơi đó là xóm làng, là phờng xã, nơi đó cũng là q hơng của mỗi ngời.


<b>§Ị 70: </b>


Nòi tre đâu chịu mọc cong


Cha lờn ó nhn nh chơng lạ thờng.
Lng trần phơi nắng phơi sơng



Cã manh ¸o céc tre nhêng cho con…


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Em thấy đoạn thơ trên có những hình ảnh nào đẹp? Hãy nêu ý nghĩa đẹp đẽ và
sâu sắc của những hình ảnh đó.


<b>Gỵi ý</b>


Đoạn thơ trên của nhà thơ Nguyễn Duy có nhng hỡnh nh p sau õy:


-Hình ảnh (măng tre) nhọn nh chông gợi cho ta thấy sự kiêu hÃnh, hiên ngang,
bÊt kht cđa loµi tre (hay cịng chÝnh lµ cđa d©n téc ViƯt Nam!).


-Hình ảnh (cây tre) lng trần phơi nắng phơi sơng có ý nói lên sự dãi dầu, chịu
đựng mọi khó khăn, thử thách trong cuộc sống…


-Hình ảnh có manh áo cộc tre nhờng cho con gợi cho ta nghĩ đến sự che chở, hi
sinh tất cả mà ngời mẹ dành cho con; thể hiện lòng nhân ái và tình mẫu tử thật cảm
động…


<b>§Ị 71: </b>


Tơi muốn ngày nào lớp cũng đơng vui
Dẫu tháng ba cịn đi qua nm hc.


Mỗi khoảng trống trên bàn-có em vắng mặt
Là bao nhiêu khoảng trống ở trong tôi


(Thỏng ba n lp-Thanh ng)


Theo em, hình ảnh nào góp phần nhiều nhất làm nên cái hay của khổ thơ tren?


Vì sao?


<b>Gợi ý</b>


Hình ảnh góp phần làm nên cái hay của khổ thơ là hình ảnh khoảng trống trên
bàn trong hai câu thơ:


<i><b>Mỗi khoảng trống trên bàn-có em vắng mặt</b></i>
<i><b>Là bao nhiêu khoảng trống ở trong t«i…</b></i>


Bởi vì: Từ một khoảng trống ở trên bàn-dấu hiệu báo cho thầy giáo, cơ giáo biết:
lại có một em học sinh vắng mặt vì khơng cịn thóc gạo để ăn trong những ngày giáp
hạt tháng ba- tác giả liên tởng đến rất nhiều khoảng trống của nỗi buồn thơng tâm
trong tâm hồn mình (Là bao nhiêu khoảng trống ở trong tơi). Điều đó cho thấy tấm
lịng u thơng tha thiết của thầy cô giáo đối với các em học sinh ở một vùng q
nghèo trớc đây.


<b>§Ị 72:</b>


Lêi ru có gió mùa thu


Bàn tay mẹ quạt mẹ đa gió về
Những ngôi sao thức ngoài kia


Cng chng bng m ó thức vì chúng con.
Đêm nay con ngủ giấc trịn


Mẹ là ngn giú ca con sut i.



Theo em, hình ảnh nào góp phần nhiều nhất làm nên cái hay của khổ thơ trên?
Vì sao?


<b>Gợi ý</b>


Hỡnh nh gúp phn nhiu nht lm nên cái hay của khổ thơ là hình ảnh ngọn gió
trong câu Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. Bởi vì: Ngọn gió có tình thơng u của
mẹ làm cho con đợc ngủ ngon lành với những giấc mơ đẹp khi còn nhỏ; làm cho con
yên tâm vững bớckhi lớn lên; luôn ở bên con để con cảm thấy sung sng v hnh
phỳc sut c cuc i.


<b>Đề 73: Dòng th¬ ci cđa khỉ th¬ sau:</b>
Vên em cã mét lng khoai


Có hàng chuối mật với hai luống cà
Em trồng thêm một cây na


Lá xanh vẫy gió nh là gọi chim
(Vờn em-Trần Đăng Khoa).


cú nhng hỡnh nh sinh ng. Theo em, bằng cách nào nhà thơ đã tạo nên hình
ảnh sinh động ấy?


<b>Gỵi ý</b>


Hình ảnh sinh động trong hai câu thơ cuối: vẫy gió, gọi chim đợc nhà thơ tạo
nên bằng cách nhân hoá và so sánh (Lá xanh vy giú nh l gi chim).


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Quê hơng tôi có con sông xanh biếc
Nớc gơng trong soi tóc những hàng tre


Tâm hồn tôi là một buổi tra hè


Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng


on th trờn cú nhng hình ảnh thơ nào đẹp? Những hình ảnh ấy giúp em cảm
nhận đợc điều gì?


<b>Gỵi ý</b>


-Hình ảnh đẹp: con sơng xanh biếc có nớc trong nh mặt gơng để những hàng
<i><b>tre ngày ngày soi bóng; hình ảnh </b>dịng sơng lấp lống</i> phản chiếu ánh nắng tra hè.


-Những hình ảnh ấy giúp em cảm nhận đợc: con sơng q hơng có vẻ đẹp thật
quyến rũ lịng ngời và tình u q hng tha thit ca tỏc gi.


<b>Đề 75: Nhà văn Võ Văn Trực viết:</b>


ễm quanh Ba Vỡ l bỏt ngỏt ng bằng, mênh mông hồ nớc với những Suối Hai,
Đồng Mô, Ao Vua… nổi tiếng vẫy gọi. Mớt mát rừng keo những đảo Hồ, đảo Sếu.
Xanh ngát bạch đàn những đồi Măng, đồi Hòn. Rừng ấu thơ, rừng thanh xuân…


(Vêi vợi Ba Vì)


Em hóy phõn tớch nhng nột c sc trong cách dùng từ, đặt câu của tác giả.
<b>Gợi ý</b>


-Dùng từ gợi tả sinh động, làm cho cảnh vật cũng mạng hồn ngời<i>: ôm, bát ngát,</i>
<i>mênh mông, vẫy gọi, mớt mát, xanh ngát, ấu thơ, thanh xuân.</i>


</div>


<!--links-->

×