Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.8 KB, 40 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b> GIÁO ÁN LỚP 1</b></i>
<i><b> GV soạn : Tr</b></i><b>ần </b><i><b><sub>Thị Hu</sub></b></i><b>ệ</b>
<i><b> </b></i>
<i><b> Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012</b></i>
<b> Tiết 1: Giáo dục tập thể:</b>
<b>II. Sinh hoạt tập thể ( 15’ )</b>
<b>TL Định hướng của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
20’
1’
3’
10’
1’
<b>I. Chào cờ </b>
- Ổn định tổ chức.
- Giáo viên và học sinh tiến hành chào cờ.
- Giáo viên trực tuần đề ra kế hoạch tuần 3.
<b> 1. Ổn định tổ chức:</b>
<b>2.GV nêu yêu cầu sinh hoạt:</b>
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS về :
+ Đồ dùng học tập
+ Vệ sinh cá nhân.
-Tổ chức sinh hoạt sao.
- Tập các động tác cá nhân tại chỗ
<b>3. Tiến hành sinh hoạt:</b>
- Cho HS tập hợp 4 hàng dọc.
- Kiểm tra vệ sinh cá nhân, đồng phục.
+ Thực hiện các động tác: dóng hàng, nghiêm,
nghỉ, quay phải ( trái )
- Chơi trò chơi.
<b>4. Nhận xét buổi sinh hoạt:</b>
- Nhận xét buổi sinh hoạt.
- Dặn thực hiện tốt việc rèn chữ viết đẹp, học
bài cũ cho thuộc , làm việc giúp bố,mẹ.
- Kết thúc buổi sinh hoạt.
+ Cả lớp hát
- HS thực hiện.
- Hát
- HS chú ý nghe.
- Tổ trưởng kiểm tra và báo cáo.
- Thực hiện các động tác cá nhân tại
chỗ.
- Cả lớp thực hiện.
- HS nghe và thực hiện.
- Haùt.
Rút kinh nghiệm:
...
... ..
...
<b>Tiết 2- 3 : Học vần ( Tiết 19- 20 )</b>
<i><b>Baøi</b></i> <b>:</b>
<b>I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.</b>
- HS đọc, viết được l , h , lê, hè
- Đọc được từ ứng dụng: lê, lề, lễ; he, hè, hẹ
- Đọc được câu ứng dụng: ve ve ve, hè về.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : le le.
<b>II. ĐÒ DÙNG DẠY HỌC.</b>
- Tranh minh họa các từ khoa :ù lê, hè
- Câu ứng dụng: ve ve, hè về.
- Phần luyện nói: le le.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>
<b> Tieát 1</b>
<b>TG Định hướng hoạt động giáo viên</b> <b> Hoạt động học sinh</b>
5’
1’
22’
<b>1.Kieåm tra bài cũ.</b>
- Gọi 2 HS viết : e , v, bê , ve.
- 1 HS đọc câu ứng dụng.
<b>2. Bài mới.</b>
<b>a. Giới thiệu bài:</b>
- GV cho HS quan sát tranh rồi trả lời.
- GV rút ra chữ, âm mới : l , h để giới thiệu.
<b>b. Dạy chữ ghi âm.</b>
* Nhận diện l.
- GV đính chữ l
- GV tô cho HS nhận diện ( l in, l thường )
- GV cho HS so sánh l với b
<b>. Phát âm đánh vần : l , lê.</b>
- GV phát âm l ( lờ ).
- GV cho HS ghép lê. GV đính tiếng lê lên
bảng.
- Cho HS phân tích tiếng leâ
- Hướng dẫn đánh vần lê: lờ – ê– lê.
- Cho HS đọc.
- Đưa lại tranh cho HS nêu được tiếng lê, GV
đính tiếp tiếng lê lên bảng và cho HS đọc
- Tổng hợp toàn phần âm , tiếng
<b>. GV hướng dẫn viết l , lê</b>
+ Viết mẫu, lưu ý HS viết l cao 5 li, lê viết liền
nét l và ê.
- Cho HS viết bảng con.
- GVđính chữ h để HSnhận diện.
- Cho HS so sánh l, h.
- HS 1: Viết ê , v
- HS 2: Viết bê , ve.
- Bé vẽ bê
- HS nêu: Tranh vẽ quả lê, mùa hè.
- HS theo dõi.
- HS thảo luận, so sánh; Đều có nét sổ
thẳng, b có nét cong hở trái.
- HS đọc theo.
- HS ghép : lê.
- l trước, ê sau.
- HS đánh vần theo.
- Đọc : lê.
- Đọc : lê.
- l, lê, lê.
- HS vieát vào bảng con
- Giống hai nét thẳng.
- Khác h có nét móc xi, l khơng có.
- Phát âm lần lượt : hờ
+ Ghép : hè, phân tích.
7’
1’
8’
8’
5’
5’
7’
<b>. Phát âm đánh vần : h, hè.</b>
- GV phát âm: hờ
- GV hướng dẫn HS ghép tiếng vàđánh vần
tiếng hè..
- Cho HS đọc.
- Đưa lại tranh cho HS nêu được tiếng hè, GV
đính tiếp tiếng he ølên bảng và cho HS đọc
- Tổng hợp ( Đọc xi, ngược tồn vần ,tiếng )
<b>. GV hướng dẫn viết h, hè.</b>
- GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết h ,
hè, lưu ý HS viếth cao 5 li, hè viết liền nét h và
e, vị trí dấu huyền trên e
- GV và HSø nhận xét.
<i><b>d. Đọc từ ngữ ứng dụng.</b></i>
Lê , lề , lễ.
He , hè , hẹ.
- GV cho HS đọc các từ ngữ kết hợp phân tích
tiếng đánh vần tiếng và đọc trơn.
Tiết 2
<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Luyện tập</b>
<i><b>+ Luyện đọc</b></i>
- Cho HS đọc lại các âm, tiếng, từ ứng dụng.
* Đọc câu ứng dụng :
- Cho HS thảo luận bức tranh về câu ứng dụng.
- Cho HS đọc
- Hướng dẫn HS đánh vần, đọc : ve, hè.
- GV đọc mẫu.
- Cho HS đọc cả câu.
* Luyện viết l , h , hè , lê
- GV cho HS viết vào vở tập viết.
+ GV hướng dẫn lại cách viết và trình bày
( Khoảng cách giữa các tiếng là 1 chữ o )
* Luyện nói theo tranh.
- Đư a tranh, nêu chủ đề.
- Cho HS thảo luận trả lời câu hỏi của GV.
+ Tranh vẽ gì ?
+ Con le le giống con vật nào ?
+ Le le sống ở đâu ?
- Đọc hè.
- Đọc : hè
- h, hè, hè.
- HS viết vào bảng con
- HS đánh vần, đọc ( cá nhân,
nhóm,lớp ).
- Hát
- HS đọc lần lượt, cá nhân, tổ, tập thể.
- l, lê, lê; h, hè, hè.
- lê, lề, lễ ; he , hè , hẹ .
- HS thảo luận theo tranh.
- HS đọc.
- HS đánh vần và đọc lần lượt các tiếng
đã nêu..
- HS đọc.
- Nêu cách viết, tư thế viết.
- HS viết vào vở.
- HS thảo luận và nêu.
- Con le le
- Giống con vịt
- Le le sống ở ao, hồ...
- HS nêu.
- HS đọc tiếng và nối với hình phù hợp.
-lê, hé, hẹ
1’
- Kể những con vật sống ở ao, hồ ?
- GV sửa chữa bổ sung.
- Trò chơi tìm tiếng mới vừa học.
<i><b>* Bài tập :</b></i>
- Cho HS làm bài 1 : Nối
Bài 2 : Điền : l hay h ?
- GV cho HS đọc bài ở SGK.
- Ghép tiếng, từ vừa học.
* HS giỏi : Viết tiếng có âm vừa học.
4. Dặn dị :
- Chuẩn bị bài hôm sau: Bài 9.
- Nhận xét nêu gương.
- HS ghép lê , hè.
- Viết ở bảng.
<i><b>Rút kinh nghiệm</b> :</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<b>Tiết 4 : Đạo đức ( Tiết 3 )</b>
Bài <b>:</b>
<b>I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.</b>
<i>* HS hiểu được:</i>
- Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.- Ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- HS biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>
- Bài hát “Rửa mặt như mèo” nhạc và lời Hàn Ngọc Bích.
- Bút chì hoặc sáp màu, lượt chải đầu.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>
<b> Tieát 1</b>
<b>TG</b> <b>Định hướng GV</b> <b>Định hướng HS</b>
3’
23’
<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>
- GV cho hs tự giới thiệu tên của mình
<b>2. Bài mới.</b>
<b>a. Giới thiệu: Gọn gàng, sạch sẽ</b>
<b>b. Hướng dẫn các hoạt động.</b>
* Hoạt động 1:
- GV cho hs tìm và nêu bạn nào trong lớp hôm
nay gọn gàng sạch sẽ.
- GV yêu cầu HS trả lời: Vì sao em cho là bạn đó
gọn gàng sạch sẽ?
- Cho HS chỉnh đốn trang phục của mình
- HS tự giới thiệu họ và tên của mình
- HS thảo luận và nêu tên những bạn
gọn gàng sạch sẽ.
- Tóc chải gọn gàng, quần áo sạch sẽ
- HS thực hiện
3’
1’
* Hoạt động 2: Làm bài tập 1
- GV giải thích yêu cầu của bài tập 1.
- GV yêu cầu HS giải thích bài tập,
+ Tại sao em cho bạn mặc gọn gàng sạch sẽ hoặc
chưa gọn gàng sạch sẽ?
* Kết luận : Bạn thứ 4 và 8 là ăn mặc sạch sẽ, cài
khuy đúng, ngay ngắn, đầu tóc chải, giày dép
cũng gọn gàng. Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ sẽ khỏe
mạnh, được mọi người yêu mến. Các em cần làm
theo bạn đó.
* Hoạt đợng 3.
HS làm bài tập 2:
- GV yêu cầu HS chọn một bộ quần áo đi học phù
- GV choHS laøm baøi tập nối tranh.
<b>3.Củng cố:</b>
- GV kết luận:
+ Quần áo đi học cần phải lành lặn, sạch sẽ, gọn
gàng.
+ Khơng mặc quanà áo nhàu nát, tuột chỉ, đứt
khuy, bẩn, hơi, xộc xệch đến lớp.
- Hỏi : Vì sao em cần gọn gàng, sạch sẽ
<b>4. Dặn dò:</b>
-Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị hôm sau: Học tiết 2
- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày theo ý thích.
- HS chọn theo yêu cầu của GV 1 bộ đi
học cho bạn nam, 1 bộ cho bạn nữ.
- HS trình bày bài làm của mình.
- Gọn gàng, sạch sẽ để cơ thể khỏe
mạnh, học tập tốt
<i><b>Rút kinh nghiệm</b></i>
………
………
………
<i><b> Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2012</b></i>
<b>Tiết 1 : Toán ( Tiết 9 ) </b>
<b> </b>
<b> Baøi : </b><i> <b>Luyện tập</b></i>
<b>I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
<i>* Giúp HS củng cố về</i>.
+ Nhận biết số lượng và thứ tự các số trong phạm vi 5.
+ Đọc , viết , đếm các số trong phạm vi 5.
- Tranh minh họa bài tập 1 VBT.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>
<b>TG</b> <b>Định hướng GV</b> <b>Định hướng HS</b>
1’
4’
26’
3’
1’
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
-Gọi HS đọc viết các số 1,2,3,4,5.
- Cho HS đếm từ 1- 5 và từ 5- 1
<i><b>3.Bài mới :</b></i>
<i><b>a . Giới thiệu bài: luyện tập .</b></i>
<i><b>b .Hướg dẫn hs luyện tập làm toán.</b></i>
* Bài 1: xem tranh viết số :
- GV cho HS xem tranh ở VBT . GV nêu yêu
cầu của bài tập .
- Nhận xét, chữa bài
* Bài 2 : Điền số tương ứng .
- GV nêu yêu cầu của bài .
- Hướng dẫn : Đếm số chấm trịn ở từng hình
và viết số vào ô trống
* Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống.
- GV cho HS đếm, điền theo thứ tự và nêu kết
quả .
* Bài 4. Viết số :
- GV cho HS viết số 1,2,3,4,5.
+ Cho HS nêu cách viết các số.
+ Theo dõi , uốn nắn cách viết cho các em.
<i><b>3. Củng cố.</b></i>
* Trò chơi :
- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi đốn sốvà
làm bài tập xếp số theo thứ tư từ nhỏ đến lớn.
4. Dặn dị.
- Nhận xét tiết học.
- Nêu gương.
- Chuẩn bị bài hôm sau : Bé hơn Dấu ( < )
- HS đọc và viết vào bảng con các số
1,2,3,4,5.
- 2 HS đếm.
- HS đọc số và viết số vào tranh.
+ Viết số : 4, 5, 5
3, 2, 4
- HS làm bài rồi chữa bài.
- Viết số :3, 4, 1 ; 2, 4, 2 ; 4, 5, 1 ; 3, 5, 2
- Nêu yêu cầu
-HS điền số vào ô trôùng rồi nêu kết
quả.
- 1, 2, 3, 4, 5 ; 5, 4, 3, 2, 1
- Nêu yêu cầu
- HS nêu
- HS viết vào vở bài tập .
- HS thực hành chơi . khi đoán số ra rồi
thi nhau xếp số theo thứ tự từ nhỏ đến
lớn.
- HS nghe.
<b>* </b>
<b> Rút kinh nghiệm</b><i> :</i>
………
………
………..
<b>Tiết 2 : Âm nhạc ( Tiết 3 )</b>
<b> </b><i><b>Học hát : Mời bạn vui múa ca</b></i>
<b>Tiết 3- 4 : Học vần ( Tiết 2- 2 )</b>
Bài 9 :
<b> I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.</b>
- HS đọc và viết được o , c , bò , cỏ.
- Đọc được các từ ứng dụng và câu ứng dụng : Bị bê có bó cỏ.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Vó , bè.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>
- Tranh minh họa các từ khóa: Bị , cỏ ; Câu ứng dụng : Bị bê có bó cỏ; Luyện nói
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>
<b> Tieát 1:</b>
<b>TG</b> <b>Định hướng hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>
5’
2’
11’
<b> 1. Kiểm tra bài cũ</b><i>.</i>
- Gọi 2 HS đọc bài 8
- Cho HS viết bảng con.
<i><b> 2. Bài mới</b></i>.
a. Giới thiệu bài: O , C
- GV cho HS xem tranh để rút ra âm O, C.
<i><b>b.</b><b>Dạy chữ ghi âm o</b></i>
- GV cho hs nhận diện chữ O.
- So sánh các vật xung quanh.
* Phát âm và đánh vần tiếng<i>.</i>
- Đính chữ o và cho HS đọc
- GV phát âm mẫu o.
- GV cho HS ghép tiếng bò, GV đính lên
bảng
- Vị trí của các chữ trong tiếng bò.
- Hướng dẫn HS đánh vần tiếng bò
- Cho HS đọc tiếng.
- Tổng hợp tồn âm.
<i><b>* Hướng dẫn HS viết chữ o, bị.</b></i>
- GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết
o ,bị
- Chũ o cao 2 li, viết như một nét cong kín;
tiếng bò nên viết liền nét b và o, dấu
huyền trên o.
- 2 HS đọc bài
- HS viết bảng con:lê , hè.
- HS đọc lần lượt.
- Chữ O gồm một nét cong kín.
- Chữ O giống quả bóng bàn, quả trứng.
- 1 HS đọc
- HS phát âm theo.
- HS ghép : bò.
- b đứng trước o đứng sau.
- HS đánh vần lần lượt: từng em., nhóm, lớp
bờ – o – bo - huyền – bo
- Đọc : bị
- o- bị- bị
- HS viết vào bảng con.
11’
6’
1’
9’
9’
5’
- GV nhận xét chữa lỗi
<i><b>c.</b><b>Dạy chữ ghi âm c</b></i>
- GV cho HS nhận diện chữ c
- So sánh c với chữ o
*Phát âm và đánh vần tiếng.
- Đính chữ c và cho HS đọc
- GV phát âm mẫu C ( cờ ).
- GV cho HS ghép tiếng cỏ, GV đính lên
bảng.
- Vị trí của các chữ trong tiếng .
- Hướng dẫn HS đánh vần tiếng cỏ
- Cho HS đọc tiếng
- Tổng hợp toàn âm
* Hướng dẫn HS viết chữ c, cỏ.
- GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết
c, cỏ. Lưu ý HS viết và đặt dấu thanh đúng.
- GV chữa lỗi.
d. Đọc tiếng ứng dụng.
- GV hướng dẫn và đọc mẫu.
Bo bò bó
Co cị cọ
<b> Tiết 2</b>
<b>1. ổn định tổ chức</b>
2.<b>Luyện tập.</b>
a. Luyện đọc lại âm , vần,tiếng,từ ở tiết1
- Cho HS đọc phần âm.
- Cho HS đọc phần tiếng.
- GV cho HS đọc câu ứng dụng.
+ Hướng dẫn hs thảo luận về bức tranh
minh họa câu ứng dụng.
. Tranh vẽ gì ?
. Ta có câu : Bị bê có bó cỏ.
- GV nêu nhận xét chung
<b>b. Luyện vieát .</b>
- GV cho HS tập viết vào vở : o, c, bị, cỏ
- Giống nét cong
- Khác : c cong hở, o cong kín
- HS phát âm theo.
- HS gheùp.
- HS đọc cỏ.
- C đứng trước, O đứng sau
- HS đánh vần lần lượt : cờ – o – co – hỏi –
cỏ.
- Đọc : cỏ
- c- cỏ- cỏ.
- HS viết bảng con.
- HS đánh vần, đọc, phân tích tiếng.
- HS đọc cá nhân , nhóm, tập thể.
- Tranh vẽ bị và bê đang ăn bó cỏ
- HS đọc
- HS đọc
- HS đọc lần lượt và nhắc lại cấu tạo tiếng,
nêu cách viết.
- HS vieát o, c , bò, cỏ .
- HS thảo luận.
+ Tranh vẽ vó, bè.
+ Vó dùng để bắt cá.
+ Vó bè thường đặt ở ao, hồ, sơng...
5’
5’
1’
- Hướng dẫn lại cách viết
- Theo dõi, uốn nắn cho các em viết
<i><b>d. Luyện nói theo chủ đề : vó bè </b></i>
- Trong tranh em thấy những gì?
- Vó bè dùng để làm gì?
- Vó bè thường đặt ở đâu?
- Quê hương em có vó bè khơng?
- Vó bè thường có ở đâu?
<i><b>c. Bài tập</b></i>
- Cho HS laøm baøi1 vaø 2 VBT
* trò chơi ghép chữ : cọ, cị, bó, bỏ
4. Củng cố.
- GV chỉ bảng cho HS đọc bài ở SGK.
- Cho HS tìm tiếng mới có âm vừa học.
* HS giỏi : Viết tiếng mới có âm vừa học.
<i><b> 5.</b></i><b>Dặn dị.</b>
Chuẩn bị bài hôm sau: Bài 10.
+ HS nêu.
- HS nối và điền chữ vào từng bài.
- HS thi nhau ghép .
-HS theo dõi và đọc bài.
- HS nêu.
<b>* </b>
<b> Rút kinh nghiệm :</b>
………
………
………..
<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b> Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2012</b></i>
<b>Tiết 1 : Thủ công ( Tiết 3 )</b>
<b> </b><i><b>Bài :</b></i><b> </b><i><b>Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác (tt)</b></i>
<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU :</b>
- HS hồn thành sản phẩm, không qui định theo số ô.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
- Giấy màu, hồ dán, bút chì, vở thủ cơng, khăn lau tay.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
<b>TG</b> <b>Định hướng giáo viên</b> <b>Định hướng học sinh</b>
1’
2’
20’
<b>1. Oån định tổ chức:</b>
<b>2 . Kiểm tra bài cũ:</b>
-GV kiểm tra giấy nháp, giấy thủ cơng, hồ dán,
bút chì, vở , thủ công.
<b>3.Bài mới :</b>
<i><b> a) Giới thiệu bài, ghi đề.</b></i>
<i><b> b) Các hoạt động:</b></i>
<i><b> </b>* Hoạt động 1:</i>
- Haùt
6’
1’
- GV nhắc lại cách xé, dán teo quy trình GV
đính ở bảng
( Gv lưu ý Hs không nhất thiết phải xé, dán
đúng theo số ô qui định . Yêu cầu Hs xé được
đường thẳng, đường gấp khúc).
* <i>Hoạt động 2</i>: Học sinh thực hành
- GV theo dõi, hướng dẫn, nhắc nhở thêm.
* <i>Hoạt động 3:</i> GV tổ chức, hướng dẫn HS dán
sản phẩm vào vở thủ cơng.
- Cho HS vẽ trang trí thêm cho đẹp.
<b>3. Củng cố:</b>
- Đánh giá sản phẩm một số em.
- Nhận xét chung tiết học.
<b>4. Dặn dò:</b>
-Chuẩn bị bài hôm sau.
Thực hành tiết sau: “ Xé,dán hình vng, hình
trịn”
- Cho HS dọn vệ sinh lớp
- Hs theo dõi.
- HS thực hành vẽ, xé hình chữ nhật,
hình tam giác.
- HS dán sản phẩm vào vở thủ cơng.
- Trang trí sản phẩm.
- Bình chọn bài làm đẹp.
- HS làm.
<i>*Rút kinh nghiệm :</i>
...
...
...
<b>Tiết 2- 3: Học vần ( Tiết 23-24 )</b>
<i><b>Baøi 10: </b></i>
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- HS đọc và viết được ô, ơ , cô, cờ.
- Đọc được các tiếng ứng dụng.
- Đọc được câu ứng dụng :bé có vở vẽ.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bờ hồ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>
- Tranh minh họa các đồ vật mẫu, các từ khóa : Cơ , cờ.
- Tranh minh họa câu ứng dụng: Bé có vở vẽ.
- Luyện nói : Bờ hồ.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC,</b>
<b>TG</b> <b>Định hướng hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>
5’
30’
<b>1.Kiểm tra bài cũ.</b>
- Cho 2 HS đọc viết : o , c , bò , cỏ.
- 1 HS đọc câu ứng dụng.
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới.
<b> a. Giới thiệu: Ô , Ơ</b>
- GV cho HS xem tranh rút ra âm mới: ô, ơ
<b> b. Dạy chữ ghi âm ơ</b>
<i>* Nhận diện</i> ô
- Chữ ơ gồm chữ o và dấu mũ.
- So sánh ô với o.
* Phát âm và đánh vần:
+ GV phát âm Ô.
+ GV cho HS ghép : cơ
* Đính cơ và cho HS phân tích, đánh vần, đọc
+ Đánh vần:
.Vị trí của các chữ trong tiếng : Cơ
+ Tổng hợp tồn âm
* Viết chữ c , cô
- GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết c, cơ :
- Chũ ơ cao 2 li, viết như một nét cong kín thêm
<b>c. Dạy chữ ghi âm ơ</b>
- Nhận diện ơ
- Chữ ơ gồm một nét cong kín, thêm nét móc
- So sánh ơ với ơ.
* Phát âm và đánh vần:
+ GV phát âm ô.
+ GV cho HS ghép : cờ
+ Đính cờ và cho HS phân tích, đánh vần, đọc
* Đánh vần:
+ Vị trí của các chữ trong tiếng : Cô
- Tổng hợp âm
* Viết chữ ơ , cờ.
+ GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết :
- 2 HS đọc viết ; o, b , bò , cỏ
- 1 HS đọc: Bị bê có bó cỏ.
+ Giống: Chữ o
+ Khác: ô thêm dấu mũ.
- HS phát âm theo.
- HS ghép : cô
- C đứng trước ơ đứng sau.
+ đánh vần: Cô: Cờ – ơ – cơ.
- HS đọc lần lượt.
- ô, cô, cô.
- HS viết bảng con.
+ Giống: Đều có chữ O.
+ Khác: Ơ thêm dấu móc .
- HSphát âm theo.
- HS ghép cờ.
- C đứng trước Ơ đứng sau.
+ Đánh vần: Cờ – ô – cô.
- HS đọc lần lượt : ơ, cờ, cờ
1’
8’
9’
5’
5’
6’
1’
<i><b>* Rút kinh nghiệm :.</b></i>
………
………
………
………..
- HS đọc theo lớp ,dãy, bàn, cá nhân.
- HS đọc lần lượt.
- Bé đang có vở vẽ.
- Đọc : vở
- Đọc cả câu
- Đọc bài, nêu tư thế viết.
- Viết bài.
- HS neâu
- Bờ hồ, mọi người, hồ nước.
- Mùa hè vì mọi người đang đi dạo
mát.
- Bờ hồ ở đây để mọi người nghỉ
ngơi, vui chơi sau giờ làm việc
- HS thi nhau nói.
- HS nối và điền chữ thích hợp.
- Đọc bài
- HS đọc lần lượt:
Bô , nô , lô……..
Lờ , cờ , mơ …..
c. <i><b>Đọc tiếng ứng dụng</b></i>.
-GV viết bảng :
hô hồ hổ
bơ bờ bở
<b>Tiết 2</b>
<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2.luyện tập</b>
<i><b>* Luyện đọc</b></i>
- Luyện đọc các âm tiếng từ ở tiết 1
- Đọc câu ứng dụng.
+ GV cho HS thảo luận về tranh minh họa.
. Cho HS đọc câu ứng dụng : Bé có vở vẽ. ( Đọc tiếng, cả
câu )
<i><b>* Luyện viết</b></i>
+ GV hướng dẫn cho HS viết : ô , ơ , cô , cờ vào vở tâïp
viết.
- GV nhận xét.
<i><b>*Luyện nói</b></i>: chủ đề: Bờ hồ.
- Trong tranh em thấy những gì ?
-Cảnh trong tranh nói về mùa nào ? Vì sao em biết?
- Bờ hồ trong tranh được dùng vào việc gì ?
-Chỗ em có bờ hồ khơng ? Bờ hồ ở đó dùng làm gì?
<i><b>* Bài tập </b></i>
Hướng dẫn HS làm bài tập 1 và 2
<b>4.Củng cố</b>.
- GV cho HS đọc bài ở SGK
- GV cho HS tìm tiếng mới, có âm vừa học.
<b>Bài :</b>
<i>* Giúp HS:</i>
- Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “
Bé hơn” dấu <, khi so sánh các số lượng.
- Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan
hệ bé hơn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>
- Các nhóm đồ vật, mơ hình phục vụ cho dạy học
về quan hệ bé hơn, tương tự các nhóm đồ vật trong
các tranh vẽ của bài học này.
- Các số : 1 , 2 , 3 , 4 , 5 và dấu bé (< ).
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>TG</b> <b>Định hướng GV</b>
4’
27’
<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>
- Cho HS viết các số : 1,2,3,4,5
- GV nhận xét.
<b>2. Bài mới.</b>
<b> a. Nhận biết quan hệ bé hơn</b>
* Hướng dẫn HS quan sát để nhận biết số lượng của
từng nhóm trong hai nhóm đồ vật, rồi so sánh các
số chỉ số lượng.
<b> * Tranh 1: </b>
- Bên phải có mấy ơ tơ?
- Bên trái có mấy ơ tơ?
- 1 ơ tơ ít hơn 2 ơ tơ khơng?
- GV cho HS nhìn tranh đọc:
- GV dùng nhiều tranh để hình thành cho HS quan
hệ bé hơn
* GV giới thiệu: “ 1 ơ tơ ít hơn 2 ơ tơ, 1 hình vng
ít hơn 2 hình vng”
- Ta nói 1 bé hơn 2, viết như sau: 1<2
<b>b. Giới thiệu dấu bé <</b>
- GV giới thiệu dấu bé( < ) đọc là bé hơn.
- GV chỉ vào 1 < 2 và đọc
<b>c. Thực hành.</b>
- Bài 1: GV giúp cho HS nêu cách làm.
- Hướng dẫn HS viết.
3’
1’
Bên trái 1 chấm tròn, bên phải có 3 chấm tròn,
ta viết : 1 < 3
Cho HS làm vào vở.
- Bài 3: Viết dấu < vào ô trống
<b>- Bài 4: GV nêu yêu cầu của bài.</b>
Nối ô trống với số thích hợp
- Tổ chứcHS thi làm bài theo tổ.
- Nhận xét, cho điểm
<b>3. Củng cố.</b>
- GV nêu: Một bé hơn mấy?
Hai Bé hơn mấy?
Bốn bé hơn mấy?
<b>4. Dặn dò.</b>
- Chuẩn bị bài hôm sau: Lớn hơn, dấu >
<i><b> * Rút kinh </b></i>
<i><b>nghiệm :</b></i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………..</i>
<b> </b>
<b> </b>
- HS đọc viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa
học trong tuần: ê , h , v , o .
c , ô , ơ .
- Đọc đúng các từ ngữ và các câu ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể “ Hổ”.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>
- Bảng ôn.
- Tranh minh họa câu ứng dụng: Bé vẽ cô, bé vẽ
cờ; truyện kể Hổ.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b> </b>
<b>TG</b> <b>Định hướng hoạt động GV</b>
5’
5’
25’
<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>
- Cho HS đọc viết chữ ơ, ơ các tiếng khóa cô,
cờ và đọc một số từ ứng dụng của bài 10.
- Gọi 1 hs đọc câu ứng dụng.
<b>2. Bài mới .</b>
<b>a. Giới thiệu bài: Ôn tập.</b>
- GV cho HS nhắc lại tuần vừa qua chúng ta đã
học âm gì mới?
- GV viết lên bảng ôn tập.
<b>b. OÂn taäp:</b>
* Các chữ và đọc âm vừa học.
- GV đọc.
- GV cho HS chỉ và đọc âm
* Ghép chữ thành tiếng.
- GV cho HS ghép và đọc các tiếng do các chữ
ở cột dọc kết hợp các chữ ở dòng ngang
+ Lưu ý HS ghép tiếng tương ứng với cột ơ có
dấu chấm, ơ màu đen khơng ghép vì tạo thành
tiếng khơng có nghĩa.
1’
9’
8’
5’
tạo thành
* Đọc các từ ngữ ứng dụng.
- GV cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng:
vở vẽ ; bó cỏ ; bờ hồ
*Tập viết:
+ GV hướng dẫn HS tập viết các từ:
bờ hồ ; bó co
û
- GV và HS nhận xét.
Tiết 2
<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2.Luyện tập.</b>
* Luyện đọc
+ GV cho hs nhắc lại bài ôn ở tiết 1
. Đọc bảng ôn
. Đọc từ ứng dụng
+ Câu ứng dụng:
- GV cho HS thảo luận tranh minh họa.
+ Tranh vẽ gì ?
+ Cho HS đọc câu ứng dụng dưới tranh
- Đọc câu : Le le ở hồ
* Luyện viết:
+ GV cho HS viết vào vở từ : lò cò; vơ cỏ
+ Lưu ý HS khoảng cách 2 tiếng là 1 chữ o;
giữa 2 từ là 1 ơ vở
*Kể chuyện: hổ.
- GV kể tồn bộ câu chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo tranh.
Tranh 1 : Mèo dạy hổ tập võ.
Tranh 2 : Hổ chăm chỉ cùng mèo tập luyện và
học thuộc các bài vo.õ
Tranh 3 : Biết mình đã giỏi võ, một hơm hổ vồ
mèo định ăn thịt.
Tranh 4 : May thay mèo đón biết ý hổ nên
chưa dạy nó bài võ trèo cây, vì vậy khi hổ vồ
mèo, mèo bèn leo vút lên cây cao, hổ khơng
làm gì được.
+ Cho đại diện nhóm , mỗi em kể 1 tranh theo
nội dung câu chuyện.
+ Cho đại diện nhóm kể toàn bộ câu chuyện.
- GV và HS nhận xét.
5’
6’
1’
- GV nêu ý nghĩa: Hổ là con vật vô ơn đáng
khinh bỉ.
- Các em có được làm như con hổ khơng ? Vì
sao ?
<i><b>* Bài tập </b></i>
- Cho HS làm bài1,2 ở VBT.
<b>4.Củng cố</b>
- GV cho HS đọc bài ở SGK.
- GV cho HS tìm chữ mới có âm vừa ơn.
* HS giỏi : Viết tiếng có âm vừa ơn do GV đọc.
<b>5. Dặn dị.</b>
- Chuẩn bị bài hôm sau: Bài 12.
- Nhận xét nêu gương.
* <b> Rút kinh </b>
<i><b>nghiệm :</b></i>
………
………
………
………
………
………..
Bài :
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.</b>
- Giúp HS bước đầu biết so sánh số lượng và sử
dụng từ “lớn hơn”, dấu > khi so sánh các số .
<b> - Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5, theo </b>
quan hệ lớn hơn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Các nhóm đồ vật, mơ hình phù hợp với các tranh
vẽ SGK.
- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa ghi: 1,2,3,4,5. Và tấm
bìa ghi dấu >
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>
<b>TG</b> <b>Định hướng GV</b>
5’
26’
<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>
- Cho HS viết dấu bé (<) vào bảng con.
- Gọi 2 HS điền dấu <
<b>2. Bài mới :</b>
<b>a. Nhận biết quan hệ lớn hơn.</b>
- GV hướng dẫn hs quan sát để nhận biết số
lượng của từng nhóm đối tượng rồi so sánh các
3’
1’
chữ số
* Tranh 1:
- Bên trái có mấy con bướm?
- Bên phải có mấy con bướm?
- Hai con bướm nhiều hơn 1 con bướm không?
-GV cho HS quan sát tranh 2 và nêu:
- GV nêu hai con bướm nhiều hơn một con
bướm. 3 hình trịn nhiều hơn 2 hình trịn.
* Ta nói: Hai lớn hơn một.
Ba lớn hơn hai.
Viết: 2 > 1
3 > 2
- GV chỉ vào và đọc.
- Cho HS viết dấu > vaø 2 > 1 ; 3 > 2
- GV cho HS nhận xét sự khác nhau của dấu bé
dấu lớn ( < , > ).
<b>b. Thực hành ( Bài tập ở SGK )</b>
+ Bài 1: GV hướng dẫn viết 1 dòng dấu >.
+ Bài 2: GV hướng dẫn nêu cách làm bài.
VD: so sánh số hình vẽ bên trái với số û hình
vẽ bên phải rồi viết kết quả so sánh:
VD :5 > 3
+ Bài 3: Viết dấu lớn vào ô trống
GV cho HS viết dấu lớn vào ô trống
- Nhận xét, chữa bài.
+ Bài 4: Nối ô trống với số thích hợp.
- GV chia lớp thành hai nhóm, thi nhau nối ô
trống với số, ai nhanh hơn sẽ thắng.
- Nhận xét, ghi điểm
<b>3. Củng cố, </b>
- GV cho HS đọc dấu >, viết dấu lớn
- Cho HS so sánh nhanh : 4.... 3 ; 3... 4
<b>4. Dặn dị.</b>
- Chuẩn bị hôm sau: Bài luyện tập,
- Nhận xét nêu gương
<i><b> * Rút kinh </b></i>
<i><b>nghiệm :</b></i>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.</b>
<i>* Giúp HS :</i>
- Cũng cố những khái niệm ban đầu về bé hơn ,
lớn hơn, về sử dụng các dấu < , >, Và các từ “bé
hơn” “lớn hơn” khi so sánh hai số.
- Bước đầu sử dung quan hệ giữa bé hơn và lớn
hơn khi so sánh hai số.
<b>II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .</b>
- Nội dung các bài tập ghi ở bảng phụ.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>
<b>TG</b> <b>Định hướng GV</b>
5’
25’
<b>1. Kiểm tra bài cũ. </b>
- GV cho HS đọc và ghi dấu vào ô trống
( bài 4 trang 20 )
- GV cùng HS nhận xét.
<b>2. Bài mới.</b>
a. Giới thiệu: Luyện tập
<b> b. Hướng dẫn HS làm bài.</b>
- GV hướng dẫn HS làm bài
- GV hướng dẫn HS nhận xét bài làm của
HS 1: 3 > 1 4 > 2
HS 2: 5 > 3 3 > 2
HS 3: 2 > 1 5 > 1
- HS viết dấu > hoặc < vào cho ãtrống rồi đọc
kết quả.
4’
1’
bạn.
* Bài 2:
- GV cho HS nêu cách làm bài:
VD: Xem tranh mẫu so sánh số thỏ
với số củ, rồi viết kết quả so sánh theo
mẫu:
4 > 3 3 < 4
- GV và HS nhận xét bài làm của bạn.
* Bài 3:
- GV hướng dẫn nêu cách làm bài.
+ Hướng dẫn HS dùng bút chì màu để nối
số với ơ trống thích hợp ( mỗi ơ tróng có
thể nối 1 hay nhiều số )
- Sau mỗi lần nối GV cho HS nêu kết quả
- Nhận xét, chữa bài
<b>3. Củng cố.</b>
- GV nhắc lại cách sử dụng dấu < , dấu >.
- HS giỏi : Cho các em đọc nhanh một số
bài so sánh
<b>4. Dặn dò.</b>
-Chuẩn bị hôm sau bài: Bằng nhau dấu =
- Viết số và dấu thích hợp.
- HS làm bài rồi nêu kết qủa.
- Nối ơ trống với số thích hợp.
- HS thi nhau nối số thích hợp.
- HS lần lượt nêu kết quả.
VD : 3 lớn hơn 2 ; 4 bé hơn 5
<i> * Rút kinh </i>
<i>nghiệm :</i>
………
………
………
………
………
………
<b>I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.</b>
- HS đọc và viết được : i , a , bi , cá .
- Đọc đúng các tiếng, từ ứng dụng : bi, vi, li; ba,
va, la; bi ve , ba lô.
- Đọc được câu ứng dụng: Bé Hà có vở kẻ ơ li.
- Phát triển lời nói theo chủ đề: Lá cơ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>
- Luyện nói : Lá cờ.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>
<b> </b>
<b>TG</b> <b>Định hướng hoạt động GV</b>
5’
30’
<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>
- Gọi 2 HS đọc, viết lò cò, vơ cỏ
- Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng
<b>a. Giới thiệu bài : i , a</b>
- GV cho HS đọc.
<b>b. Dạy chữ ghi âm i</b>
* Nhận diện:
- Đính chữ i ( giới thiệu i in và i thường )
- GV cho HS nhận diện chữ i.
i: Nét xuyên phải và nét móc ngược
i: Giống cái móc câu
- Đính chữ i
* Phát âm và đánh vần tiếng:
- GV phát âm mẫu ; i.
- Cho HS ghép : bi
- GVđính trên bảng : bi
- Vị trí b và i của chữ bi?
- Cho HS đánh vần, đọc.
- Tổng hợp toàn âm, tiếng
*. Hướng dẫn viết : i , bi
- GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình.
+ i có độ cao 2 li, viết tiếng bi cần viết liền nét b
<b>c. Dạy chữ ghi âm a</b>
* Nhận diện :
- Đính chữ a ( giới thiệa in và a thường )
- GV cho HS nhận diện a
+ So saùnh a vaø i
* Phát âm và đánh vần tiếng:
- Phát âm a
- Cho HS ghép cá
1’
9’
8’
5’
5’
6’
- Tổng hợp toàn vần.
* Luyện viết: a, cá
- GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình.
- GV và HS nhận xét chữa lỗi.
* Đọc tiếng:
- GVđính các từ ngữ lên bảng:
bi vi li
ba va la
bi ve ba lô
- Cho HS đánh vần
- GV cho HS đọc trơn các tiếng,từ .
<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Luyện tập :</b>
<i><b>* Luyện đọc: luyện đọc lại âm, tiếng , từ ở tiết 1.</b></i>
+ Đọc phần âm.
+ Đọc tiếng, từ ứng dụng.
- Đọc câu ứng dụng .
+ GV cho HS thảo luận tranh .
Bé hà có vở ơ li .
* Luyện viết : i, a, bi, cá.
- GV nêu chủ đề : Lá cờ.
+ Trong sách vẽ mấy lá cờ ?
+ E m thường thấy lá cờ ở đâu ? vào lúc nào?
+ Lá cờ Hội có những màu gì ?
+ Lá cờ Đội nền có màu gì ? Ở giữa lá cờ có gì ?
- GV cho HS thi nhau vẽ lá cờ.
<i><b>* Bài tập :</b></i>
- Cho HS làm bài 1 và 2
- Nhận xét, chữa bài
<b>4. Củng cố:</b>
1’ HS giỏi : Viết tiếng mới có i, a
5. Dặn dị :
- Chuẩn bị bài hôm sau : Bài 13.
- Nhận xét - nêu gương .
<i> * Rút kinh </i>
<i>nghiệm :</i>
………
………
………
………
………
………
I.Mục đích yêu cầu:
-Tổng kết các hoạt động trong tuần 3.
-Đề ra kế hoạch cần thực hiện trong tuần 4.
-Kiểm tra đánh giá về hoạt động sao.
II. Đồ dùng dạy học:
-Kế hoạch tuần 4.
- Các bài hát , múa của sao.
III. Các hoạt động dạy học:
<b>TG Định hướng hoạt động GV</b>
1’
20’ 1. ổn định tổ chức:2. Tổng kết các hoạt động tuần 3 :
- GV cho tổ trực lên báo cáo tổng kết các hoạt
động trong tuần 2 và xếp thi đua cho các tổ.
- Yêu cầu cán bộ lớp báo cáo từng mặt hoạt
động.
- GV tổng kết và xếp loại chung.
10’
4’
<b>3. Kế hoạch tuần 4:</b>
- Thi đua hocï tập tốt dành nhiều điểm 10.
- Thực hiện tốt việc rèn chữ giữ vở.
- Các nhóm thực hiện tốt việc giúp bạn học yếu,
biết đọc, viết âm, tiếng , từ đã học , làm toán
- Thực hiện đúng các quy định của nhà trường .
<b>4. Sinh hoạt văn nghệ:</b>
-Cho HS hát tập thể.
-Nhận xét buổi sinh hoạt.
Môn Thể dục:
<i>( Giáo viên </i>
<i>chuyên đảm nhiệm)</i>
Môn Âm nhạc:
<i> </i>
<b>Học hát bài</b><i><b>: </b></i>
<i>(Tieỏt 3)</i>
<i><b>Nhạc và lời: Phạm Tuyên</b></i>
<b>I- Mc tiờu</b><i>:</i> - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca,
hát ng u, rừ li.
- Biết hát bài "Mời bạn vui múa ca" là
sáng tác của nhạc sĩ Phạm Tuyên
<b>II- Đồ dùng Dạy - Học</b><i>: </i>
<i>1- Giáo viên</i>: <i><b>- </b></i>Hát chuẩn gia điệu bài "Mời bạn vui
múa ca", nhạc cơ
<i>2- Häc sinh</i>: - S¸ch gi¸o khoa, vë tËp h¸t.
<i><b>III- Các hoạt động dạy học:</b></i>
<b>TG</b> <b>Hoạt động GV</b>
1’
3’
22’
<b>1- OÅn định tổ chức </b>
<b>2- Kiểm tra bài cũ</b>
- Gọi 2 Học sinh hát bài<i><b> "Quê</b><b> hửụng tửụi</b><b> đẹp"</b></i>
- GV: nhận xét , ghi điểm<i><b>.</b></i>
<b>3- Bài mới</b><i><b>: </b></i>
a- Giới thiệu bài: <i>Hôm nay cô dạy các em bài hát</i>
<i>"Mời bạn vui múa ca" của nhạc sĩ Phạm Tuyên.</i>
b- Giảng bài.
<i><b>HĐ1: Dạy hát "Mời bạn vui múa ca"</b></i>
-GV: Hát mẫu.
-GV: Chép lời ca lên bảng.
- Đọc đồng thanh lời ca.
- Dạy Học sinh hát từng câu, chú ý chỗ lấy h¬i.
- GV: NhËn xÐt, sưa sai cho Häc sinh.
<i><b>HĐ2: Hát kết hợp với gõ đệm.</b></i>
4’
Chim ca líu lo. Hoa nhử đón chào
<i><b> x x x x x x x x </b></i>
BÇu trêi xanh, nước long lanh
<i><b> x x x x x x </b></i>
-Hng dẫn Học sinh vừa hát vừa vỗ tay.
-GV: Nhận xét, tuyên dửụng.
<b>4- Củng cố, dặn dò </b>
- GV: Tỉng kÕt néi dung bµi vµ nhËn xÐt giê häc.
- Học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
* <i>Rút kinh</i>
<i>nghiệm bổ sung</i>
………
………
………
………
………
………..
<i><b>Tuần 3</b></i>
<i><b>Kế hoạch giảng dạy</b></i>
<b>Thứ</b> <b>Mơn</b> <b>Tiết</b>
<b>2</b>
<b>18/ 09/ 06</b>
Họcvần(2t)
Tốn
Mĩ thuật
1-2
3
4
Baøi 9: O , C
Luyện Tập
Màu và vẽ màu vào hình đơn giản
<b>3</b>
<b>19/ 09/ 06</b>
Tốn
Học vần(2t)
Thủ cơng
TNXH
1
2-3
4
5
Bé hơn . Dấu bé (< )
Baøi 10 : OÂ , Ơ
Xé dán hình vuông, hình tròn
Nhận biết các vật xung quanh
<b> 4</b>
<b>20/ 09/ 06</b>
Toán
Học vần(2t)
Đạo đức
1
2-3
4
Lớn hơn. Dấu lớn ( > )
Bài 11: Ôn tập
Gọn gàng, sạch sẽ
<b>5</b>
<b>21/ 09/ 06</b>
Âm nhạc
1
2-3
4
Học hát : Bầu trời xanh
Bài 12: I , A
Đội hình đội ngũ
<b>6</b>
<b>22/ 09/ 06</b>
Tốn
Học vần(2t)
Sinh hoạt
1
2-3
4
Luyện tập
Bài 13 : N , M
Môn : TNXH
* Giúp hs biết :
- Nhận xét và mô tả được một số vật xung quanh.
- Hiểu được: Mắt, mũi, tai, lưỡi, tay ( da ) là các bộ
phận giúp ta nhận biết được các vật xung quanh.
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các bộ phận đó của
cơ thể.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>
- Các hình có trong bài 3 SGK
- Một số đị vật như: Bơng hoa hồng hoặc xà
phịng thơm, nước hoa, quả bóng, quả mít. ..
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động GV</b>
1’
25’ <b>1.Giới thiệu bài.2. Bài mới:</b>
<b>a. Hoạt động 1: quan sát tranh ở SGK, mô tả</b>
được một số vật xung quanh.
* Bước 1: Gv chia hs thành cặp đôi.
- GV hướng dẫn hs quan sát và nói về hình dáng,
màu sắc, sự nóng, lạnh, trơn, nhẵn.
* Bước 2:
- GV cho hs mô tả lại từng vật, đứng trước lớp.
<b>b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.</b>
* Mục tiêu: Biết được vai trò của các giác
quan trong việc nhận biết thế giới xung quanh.
- Bước 1:
- GV hướng dẫn cách đặt câu hỏi để hs thảo luận
nhóm.
+ Nhờ đâu bạn biết được màu sắc của một vật.
-Bước 2:
- GV cho hs nêu một hoặc nhiều câu hỏi để HS
trả lời.
- GV nêu câu hỏi để hs trả lời.
+ Điều gì xảy ra nếu mắt chúng ta bị hỏng?
+ Điều gì xảy ra nếu tai của ta bị điếc?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu mũi, lưỡi, da của chúng
3’
1’
ta maát hết cảm giác.
- GV kết luận.
<b>3. Củng cố:</b>
- Cho hs kể các vật xung quanh ta mà các em biết
<b>4. Dặn dò:</b>
- Dặn HS về nhà xem lại bài
- Chuẩn bị hôm sau bài: Bài 4
* <i>Rút kinh nghiệm bổ sung</i>
………
………
………
………
………
………..
<i><b> </b></i>
<i><b>Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2012</b></i>
Mơn Tốn:
Tiết TẬP VIẾT.
Bài :
I. MỤC TIÊU.
- Hs viết đúng các chữ: l , ê , e , o , b , h , ô.
- Viết đúng nhanh đẹp.
- Rèn luyện tính cẩn thận, ngồi đúng tư thế.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP.
- Chữ mẫu phóng to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
<b>Tg</b> <b>Hoạt động GV</b>
1. Kiểm tra bài cuõ.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của hs
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài viết .
- Gv giới thiệu bài viết: Le ã, co ï, bờ , hổ.
- GV viết mẫu lên bảng.
b. Hướng dẫn hs viết.
- Hướng dẫn cách viết.
* Chữ có độ cao 2 ô li
+ e , o , ô , ơ.
* Chữ có độ cao 5 ơ li.
+ l , b , h.
c. Thực hành:
- Gv cho hs viết vào bảng con;
lễ , cọ , bờ , hổ
- Gv nhận xét chữa lỗi sai.
- Gv cho hs viết vào vở.
- Gv thu một số vở chấm và nhận xét.
3. Củng cố.
- Gv nhận xét tuyên dương một số em viết đẹp.
- Động viên nhắc nhở những em viết chưa đẹp.
4. Dặn dị.
- Chuẩn bị hôm sau bài tập viết (tiết 4)
Rút kinh nghiệm bổ sung
<b>Môn : Thủ công</b>
<b>Bài</b> <b>:</b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>
- Hs làm quen với kĩ thật xé, dán giấy để tạo hình.
- Xé được hình vng, hình trịn theo hướng dẫn và
biết cách dán cho cân đối .
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>
* GV:- Bài mẫu xé dán hình vuông, hình
tròn.
- Hai tờ giấy màu khác nhau.
- Hồ dán, giấy trắng làm nền.
- Khăn lau tay.
* HS - Giấy nháp kẻ ô, giấy thủ công.
- Hồ dán bút chì.
- Vở thủ công.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động GV</b>
1. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới.
a. Giới thiệu: Xé dán hình vng, hình trịn.
<b> b. Hướng dẫn quan sát.</b>
- Các em hãy quan sát và phát hiện một số đồ
vật xung quanh mình có dạng hình vng, hình
tròn.
<b>c. Hướng dẫn mẫu:</b>
* Xé và dán hình vuông.
- GV làm mẫu các thao tác vẽ và xé.
- Lấy một tờ giấy thủ cơng đánh đấu, đếm ơ và
vẽ một hình vng, có canh 8 ơ.
* Vẽ và xé hình tròn
- GV đánh dấu, đếm ơ và vẽ một hình vng có
cạnh 8 ơ. Sau đó xé hình vng ra khỏi tờ giấy
màu.
- Lần lượt xé 4 góc vng, sau đó xé dần dần
thành hình trịn.
* Hướng dẫn dán hình.
- Xếp hình cân đối.
- Bơi một lớp hồ mỏng phía sau, đều.
<b> d. thực hành:</b>
- GV cho HS thực hành
- GV theo dõi nhắc nhở.
<b> 3. Củng cố:</b>
- Gv cho hs trình bày sản phẩm trước lớp.
- Nhận xét tiết học.
- Đánh giá sản phẩm.
- Hs chuẩn bị một số tờ giấy màu, giấy nháp có
kẻ ơ, bút chì, hồ dán, để học bài xé dán quả
cam.
<i><b>Rút kinh nghiệm bổ sung.</b></i>
<b> </b>
………
………
<b>Môn ;Học vần.</b>
<b>Bài</b> <b>:</b>
I.MỤC TIÊU.
- HS biết đọc viết được: n , m , nơ , me.- Đọc được
câu ứng dụng: Bò bê có cỏ, bị bê no nê.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề bố mẹ, ba
má.
<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>
- Tranh minh họa ( hoặc các vật mẫu ), các từ khóa
: nơ , me.
- Tranh minh họa phần luyện nói: Bố mẹ , ba má.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>
<b> </b>
<b>TG</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>
Cho 2 HS đọc và viết .
Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng.
<b>2. Bài mới : </b>
a. Giới thiệu : <i><b>M , N.</b></i>
- GV cho HS đọc.
b . Dạy chữ ghi âm:
* Nhận diện n :
-GV cho HS nhận diện chữ n .
n : Gồm nét sổ thẳng và nét móc hai đầu.
- So sánh với các đồ vật , sự vật.
* Phát âm :
- GV phát âm mẫu : nờ
- Vị trí của các chữ trong tiếng nơ .
- Đánh vần : nờ – ơ – nơ.
* Hướng dẫn viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết.
* Nhận diện n:
- GV cho HS nhận diện m.
- So sánh n với m.
phát âm hai mơi khép lại rồi bật ra hơi thốt cả
miệng lẫn mũi.
* Phát âm .
- GV phát âm mẫu mờ :
- Vị trí các chữ trong tiếng me.
* Đánh vần : Mờ –e – me .
* Hướng dẫn viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết.
- Đọc từ ngữ ứng dụng.
No nô nơ
Mo mô mơ
Ca nô bó mạ
* Luyện đọc:
+ GV cho HS đọc bài ở tiết 1
- Cho hs thảo luận tranh minh họa và đọc :
Bị bê có cỏ, bị bê no nê
* Luyện nói:
- Cho HS đọc tên bài luyện nói:
Bố mẹ , ba má.
* trò chơi ghép tiếng, từ:
<b>4. Củng cố:</b>
- GV chỉ bảng cho hs đọc lại bài.
- HS tìm tiếng mới
<b>5. Dặn dò:</b>
- Chuẩn bị hoâm sau: Bài 14
- Nhận xét nêu gương.
<i><b>Rút kinh nghiệm bổ sung.</b></i>
………
………
………
………
<i><b>Tiết :</b></i> <i><b> Sinh hoạt</b></i>
<b>I. Nhận xét tình hình hoạt động tháng qua:</b>
<i><b>* Học tập.</b></i>
- HS có tinh thần học tập, Đến lớp chăm chú bài
giảng và thuộc bài.
+ Tồn tại:
- Một số hs vẫn chưa có ý thức trng vấn đề học.
Đến lớp chưa thuộc bài, chưa làm bài, còn lơ là
chưa chú ý nghe giảng
+ Cụ thể: Triều.
* Trực nhật;
- Các tổ trực nhật tốt.
- Quét dọn sạch sẽ và kê lại bàn ghế.
<i><b>* Vệ sinh cá nhân;</b></i>
- Nhìn chung các em ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
<i><b>* Chấp hành nội qui.</b></i>
- Một số em chưa chấp hành nội qui của lớp,
- Trong giờ học cịn nói chuyện ồn ào.
<b>II. Hướng khắc phục tuần tới.</b>
y trì được nề nếp học tập tốt
Bài :
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.</b>
<i>* Giúp HS :</i>
- Cũng cố những khái niệm ban đầu về bé hơn ,
lớn hơn, về sử dụng các dấu < , >, Và các từ “bé
hơn” “lớn hơn” khi so sánh hai số.
- Bước đầu sử dung quan hệ giữa bé hơn và lớn
hơn khi so sánh hai số.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>
<b>TG</b> <b>Định hướng GV</b>
5’
25’
<b>1. Kiểm tra bài cuõ. </b>
- GV cho HS đọc và ghi dấu vào ô trống
( bài 4 trang 20 )
- GV cùng hs nhận xét.
<b>2. Bài mới.</b>
HS 1: 3 > 1 4 > 2
HS 2: 5 > 3 3 > 2
HS 3: 2 > 1 5 > 1
4’
1’
a. Giới thiệu: Luyện tập
<b> b. Hướng dẫn hs làm bài.</b>
* Bài 1:
- GV hướng dẫn hs làm bài
- GV hướng dẫn hs nhận xét bài làm của
bạn.
* Bài 2:
- GV cho hs nêu cách làm baøi:
VD: Xem tranh mẫu so sánh số thỏ
với số củ, rồi viết kết quả so sánh theo
4 > 3 3 < 4
- GV và hs nhận xét bài làm của bạn.
* Bài 3:
- Gv hướng dẫn nêu cách làm bài.
+ Hướng dẫn HS dùng bút chì màu để nối
số với ơ trống thích hợp ( mỗi ô trống có
thể nối 1 hay nhiều số )
- Sau mỗi lần nối GV cho HS nêu kết quả
- Nhận xét, chữa bài
<b>3. Củng cố.</b>
- GV nhắc lại cách sử dụng dấu < , dấu >.
- HS giỏi : Cho các em đọc nhanh một số
bài so sánh
<b>4. Dặn dò.</b>
-Chuẩn bị hôm sau bài: Bằng nhau dấu =
- HS viết dấu > hoặc < vào cho ãtrống rồi đọc
kết quả
- Viết số và dấu thích hợp.
- HS làm bài rồi nêu kết qủa
- Nối ô trống với số thích hợp.
1 < ; 2 < ; 3 < 4 <
- HS thi nhau nối số thích hợp
- HS lần lượt nêu kết quả.
VD : 3 lớn hơn 2 ; 4 bé hơn 5
<i> * Rút kinh </i>
<i>nghiệm :</i>
………
………
………
………
………
<b>I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.</b>
- HS đọc và viết đúng : i , a , bi , cá .
- Đọc đúng một cách chắc chắn các tiếng, từ ứng
dụng : bi, vi, li; ba, va, la; bi ve , ba lơ.
- Đọc đúng, lưu lốt câu ứng dụng: Bé Hà có vở
kẻ ơ li.
- Phát triển lời nói theo chủ đề: Lá cờ
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>
- Tranh minh họa (câu ứng dụng : Bé Hà có vở ơ li
- Tranh luyện nói : Lá cờ.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>
<b> </b>
<b>TG</b> <b>Định hướng hoạt động GV</b>
1’
8’
9’
5’
5’
6’
1’
<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Luyện tập :</b>
<i><b>* Luyện đọc: </b></i>
-Luyện đọc lại âm, tiếng , từ đã học
+ Đọc phần âm
+ Đọc tiếng, từ ứng dụng.
- Đọc câu ứng dụng : Bé hà có vở ơ li .
+ GV cho HS thảo luận tranh .
- Cho HS đọc
* Luyện viết : i, a, bi, cá.
- Hướng dẫn HS viết : i, a cao 2 li;bi viết b trước, i
sau; cá viết c đến a dấu sắc trên a, viết liền nét
- GV cho HS viết vào vở.
<i><b>* Bài tập :</b></i>
- Cho HS làm bài 3 VBT
- Nhận xét, chữa bài
* Luyện nói:
- GV nêu chủ đề
+ Trong sách vẽ mấy lá cờ ?
+ E m thường thấy lá cờ ở đâu ? vào lúc nào?
+ Lá cờ Hội có những màu gì ?
+ Lá cờ Đội nền có màu gì ? Ở giữa lá cờ có gì ?
- GV cho hs thi nhau vẽ lá cờ.
<b>4. Củng cố:</b>
- GV chỉ bảng cho hs đọc bài ở SGK .
- Cho HS tìm tiếng mới có âm vừa học .
<b>HS giỏi : Viết tiếng mới có i, a</b>
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài hôm sau : Bài 13.
- Nhận xét - nêu gương .
<i>nghiệm :</i>
………
………
………
………
………
………
<b>I.Mục tiêu : </b>
-Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng. Yêu
cầu học sinh tập hợp đúng chỗ, nhanh và trật tự
hơn giờ trước.
-Làm quen với đứng nghiêm, đứng nghỉ.
Yêu cầu thực hiện động tác theo khẩu lệnh ở
mức cơ bản đúng.
-Ơn trị chơi “Diệt các con vật có hại”.
Yêu cầu tham gia vào trị chơi ở mức tương đối
chủ động.
<b>II.Sân bãi, dụng cụ : </b>
-Cịi, sân bãi. Vệ sinh nơi tập …
<b>III. Tiến hành thực hiện :</b>
Phần nội dung ĐLVĐ Yêu cầu và chỉ dẫn kỉ thuật
TG SL
1.Phần mỡ đầu:
- GV nhận lớp
- Khởi động
2.Phần cơ bản:
*<i>Ôn tập hàng </i>
<i>dọc, dóng hàng </i>
8’
20’
3l
2-3l
4-5l
Thổi còi tập trung học sinh.
Phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
Gợi ý cán sự hơ dóng hàng. Tập hợp 4 hàng
dọc. Dóng hàng thẳng, đứng tại chỗ vỗ tay và
hát ( HS thực hiện )
HS giậm chân tại chỗ theo nhịp 1 – 2, 1 – 2, …
( HS thực hiện )
- Cho cán sự điều khiển tập hợp hàng dọc,
dóng hàng
<i>* Trò chơi</i>
Diệt các con vật
có hại
3.Phần kết thúc :
- Thả lỏng
- Củng cố
-Nhận xét giờ
học, giao bài tập
7’
2-3l
3-4l
2-3l
2-3l
*<i>Tư thế đứng nghiêm:</i>
*<i>Tư thế đứng nghỉ:</i> 2 – 3 lần.
Như hướng dẫn động tác nghiêm.
*<i>Tập phối hợp:</i> Nghiêm, nghỉ:
*<i>Tập phối hợp:Tập hợp hàng dọc, dóng hàng,</i>
<i>đứng nghiêm, đứng nghỉ: </i>
sinh giải tán, sau đó hơ khẩu lệnh tập hợp,
dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ. Nhận xét rồi
cho học sinh giải tán để tập lần 2. HS thực
hiện.
Hướng dẫn trị chơi :Diệt các con vật có hại
GV nêu trị chơi, hỏi học sinh những con vật
nào có hại, con vật nào có ích (thơng qua các
bức tranh)
Cách chơi:
GV hô tên các con vật có hại thì học sinh hô
diệt, tên các con vật có ích thì học sinh lặng
im, ai hô diệt là sai.
- HS thực hiện trò chơi.
GV dùng còi tập hợp ; giậm chân tại chỗ theo
nhịp 1- 2; 1- 2...;học sinh đứng vỗ tay và hát.
GV cùng HS hệ thống bài học.
Hướng dẫn về nhà thực hành.
GV hơ “Giải tán”; HS hơ : Khỏe
Rút kinh nghieäm