Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.3 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Giáo án chi tiết lớp 11</b>
<b>Bài 3: cấu trúc chơng trình</b>
Tiết theo PPCT: <i><b>04</b></i>.
Ngời soạn: <i><b>GV Phạm Anh Tùng</b></i>.
Ngày soạn: <i>07 tháng 09 năm 2012.</i>
Tuần học thứ: 04.
I. <b>Mc ớch, yờu cu</b>:
1. Mc ớch:
- Hiểu chơng trình là sự mô tả của thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình.
- Biết cấu trúc của một chơng trình Pascal: cấu trúc chung và các thành phần
<i>nghĩa.</i>
- Biết các thành phần cơ sở của Pascal: <i>bảng chữ cái, tên, tên chuẩn, tên riêng (từ</i>
<i>khóa), hằng và biến.</i>
- Nhn bit đợc các phần của một chơng trình đơn giản.
2. Yêu cu:
Giáo viên:
- Giáo án, sách giáo viên.
Học sinh:
- Đọc trớc sách giáo khoa ở nhà.
Thiết bị dạy học:
- Máy chiếu đa năng, bảng đen, sách giáo khoa, phiếu học tập,
II. <b>Tiến trình lên lớp</b>:
A. n nh lp: - Sĩ số: ……
- Sè häc sinh cã mỈt: …..
B. Néi dung bµi häc:
<b>Hoạt động Dạy – HọC</b> <b>NộI DUNG</b>
- GV: Em h·y cho biÕt cÊu tróc cđa mét bµi làm
văn có mấy phần? Các phần có thứ tự không? Vì
sao phải chia ra nh vậy?
- HS: Trả lời câu hỏi.
- GV: Một chơng trình có cấu trúc mấy phần
Tơng tự nh vậy cấu trúc của một chơng trình gồm
có 2 phần là phần khai báo và phần thân.
Trong ú:
<i>Phần khai báo</i> có thể có hoặc không
<i>Phần thân</i> bắt buộc phải có. - Trong phần khai
báo có những khai báo nào?
- HS: Trả lời câu hỏi của GV.
- GV: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ khai báo tên
ch-ơng trình trong ngôn ngữ Pascal.
- HS: Nghiên cứu SGK và lấy ví dụ.
- GV: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ khai báo hằng
trong ngôn ngữ Pascal.
- HS: Nghiên cứu SGK và lấy ví dụ.
- GV: Yêu cÇu häc sinh cho biÕt cÊu tróc chung
cđa phần thân chơng trình trong ngôn ngữ lËp
tr×nh Pascal.
VD1: Tìm hiểu 1 chơng trình đơn giản.
Phần khai bỏo ca chng trỡnh?
Phần thân của chơng trình? Có lệnh nào trong
thân chơng trình?
VD2 : Yêu cầu HS lên bảng làm bài
- HS: Nghiên cứu SGK và lấy ví dụ.
<b>1. Cấu trúc chung</b>
Gồm 2 thành phần:
[<phn khai bỏo>]
<phn thõn>
Trong ú:
<i>Phần khai báo</i> có thể có hoặc không
<i>Phần thân</i> bắt buộc phải có
<b>2. Các thành phần của chơng trình</b>
a. Phần khai báo
Khai báo tên chơng trình
<b>Program</b> <tên chơng trình><b>:</b><kiểu dữ
liệu><b>;</b>
VD: Program GiaiPTB2;
Khai báo th viện
Trong Pascal: <b>uses crt;</b>
Khai b¸o h»ng
Trong Pascal:
VD: <b>const</b> max = 1000;
Pi = 3.14;
Khai b¸o biÕn
Tất cả các biến dùng trong chơng trình đều
<b>b. Phần thân chơng trình</b>
<b>Begin</b>
[<d·y lƯnh>]
<b>End.</b>
<b>3. Ví dụ chơng trình đơn giản</b>
VD1: ViÕt ch¬ng trình xuất ra màn hình
câu thông báo Chao cac ban!”.
Program VD1;
<b>Begin</b>
<b>Hoạt động Dạy – HọC</b> <b>NộI DUNG</b>
Readln
<b>End.</b>
VD2: Viết chơng trình xuất ra màn hình
hình chữ nhật sau:
* * * * * * *
* *
<b>Begin</b>
Writeln(‘* * * * * *’);
Writeln(‘* *’);
Writeln(‘* *’);
Writeln(‘* * * * * *’);
Readln
<b>End.</b>
<b> </b>C. Cđng cè bµi học:
- Nhắc lại 2 thành phần cơ bản của chơng trình là: phần khai báo và phần thân.
- Các cú pháp khai báo trong chơng trình.
D. Bài tập về nhà:
- Yêu cầu các em đọc, học lại các nội dung lý thuyết đã đợc học.
- Đọc trớc nội dung 2 bài (bài 4 và bài 5) sách giáo khoa Tin học 11.
E. Đúc rút kinh nghiệm: