Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE KHAO SAT CHAT LUONG DAU NAM LOP 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.39 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD&ĐT LÀO CAI</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM HỌC</b>
<b>MÔN LỊCH SỬ LỚP 12</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm nhằm đánh giá quá trình học tập của học sinh trong năm học trước


- Từ đó giúp cho giáo viên xây dựng được chương trình giảng dạy cho phù hợp với từng đối tượng học sinh khối, lớp mình đang đảm nhiệm
1. Kiến thức:


- Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX


- Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
- Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)


2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng viết bài kiểm tra, trình bày, tổng hợp, phân tích, đánh giá...
<b>II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM KIỂM TRA</b>


Hình thức: Trắc nghiệm và Tự luận
Thời gian: 45 phút


<b>III. THIẾT LẬP MA TRẬN</b>


<b>Tên Chủ đề </b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


1. Phong trào yêu
nước chống Pháp của


nhân dân Việt Nam
trong những năm cuối
thế kỷ XIX


Trình bày được
hoàn cảnh ra
đời của Chiếu
Cần vương.


Hiểu được vai trị,
vị trí của cuộc khởi
nghĩa Hương Khê
trong phong trào
Cần vương.


<i>Số câu: 2</i>
<i>Số điểm: 7đ </i>
<i>Tỉ lệ 70%</i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 5.0 đ</i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 2.0đ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2. Phong trào yêu
nước và cách mạng ở
Việt Nam từ đầu thế
kỷ XX đến chiến
tranh thế giới thứ nhất


(1914)


Thành phần tham
gia thực hiện vụ
đầu độc lính Pháp
ở Hà Nội năm
1908


Vì sao các nhà yêu
nước tiến bộ đầu
thế kỷ XX quyết
định chọn con
đường cứu nước
theo khuynh hướng
dân chủ tư sản.


So sánh điểm
giống và khác
nhau giữa hai xu
hướng đó.


<i>Số câu:3</i>
<i>Số điểm: 2 đ </i>
<i>Tỉ lệ: 20 %</i>


<i> Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 0.5 đ</i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 0.5 đ</i>



<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 1.0 đ </i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>2 đ = 20% </i>
3. Việt Nam trong


những năm chiến
tranh thế giới thứ nhất
(1914 – 1918)


1. Thời gian ra đời
của giai cấp cơng
nhân Việt Nam
2. Hình thức đầu
tranh của giai cấp
công nhân trong
những năm chiến
tranh thế giới thứ
nhất (1914 –
1918)


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 1 đ </i>
<i>Tỉ lệ: 10 %</i>


<i>Số câu: 2</i>
<i>Số điểm: 1.0đ</i>



<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm:</i>
<i>1đ = 10%</i>
<i>Tổng số câu: 7 câu </i>


<i>Tổng số điểm: 10 đ</i>
<i>Tỉ lệ 100%</i>


<i>Số câu: 3 câu</i>
<i>Số điểm: 1.5 đ</i>
<i>Tỉ lệ 15 %</i>


<i>Số câu: 1 câu</i>
<i>Số điểm: 5 đ</i>
<i>Tỉ lệ 50 %</i>


<i>Số câu: 1 câu</i>
<i>Số điểm: 0.5 đ</i>
<i>Tỉ lệ 5 %</i>


<i>Số câu: 1 câu</i>
<i>Số điểm: 2đ</i>
<i>Tỉ lệ 20 %</i>


<i>Số câu: 1 câu</i>
<i>Số điểm: 1 đ</i>
<i>Tỉ lệ 10 %</i>


<i>Số câu: 7</i>
<i>Số điểm:</i>


<i>10đ</i> <i>=</i>
<i>100%</i>
<b>IV. ĐỀ BÀI</b>


<b>A. Phần trắc nghiệm (khoanh tròn vào đáp án đúng) – 2 đ</b>


Câu 1: Thành phần tham gia thực hiện vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội năm 1908 là
A. Nông dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C. Những người làm thuê, dân nghèo thành thị và một số người đã từng hoạt động trong Đông Kinh nghĩa thục.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.


Câu 2: Các nhà yêu nước tiến bộ đầu thế kỷ XX quyết định chọn con đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản là vì


A. Đang khi bế tắc về đường lối, tiếp thu tu tưởng dân chủ tư sản từ bên ngoài thâm nhập vào, họ cảm thấy được tính ưu việt của chế độ tư bản chủ
nghĩa.


B. Có sự hậu thuẫn đắc lực của giai cấp tư sản dân tộc.


C. Triều đình phong kiến Việt Nam đã ngả theo hướng quân chủ lập hiến.
D. Tất cả các ý trên đều đúng


Câu 3: Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời
A. Vào cuối thế kỷ XIX.


B. Trong chiến tranh thế giới thứ nhất.


C. Trong quá trình khai thác thuộc địa của tư bản Pháp (từ đầu thế kỷ XX đến trước chiến tranh thế giới thứ nhất).
D. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất.



Câu 4: Hình thức đầu tranh của giai cấp cơng nhân trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là
A. Đấu tranh kinh tế đòi tăng lương, giảm giờ làm, cải thiện điều kiện làm việc.


B. Bạo động vũ trang.
C. Đấu tranh chính trị.


D. Đấu tranh kinh tế kết hợp với bạo động vũ trang.
<b>B. Phần tự luận</b>


Câu 5: (5.0 đ) Trình bày được hồn cảnh ra đời của Chiếu Cần vương?


Câu 6: (1.0 đ) So sánh điểm giống và khác nhau giữa hai xu hướng yêu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh trong phong trào cách mạng
Việt Nam đầu thế kỷ XX?


Câu 7: (2.0 đ) Hãy làm sáng tỏ vai trò, vị trí của khởi nghĩa Hương Khê trong phong trào Cần Vương?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. Phần trắc nghiệm (mỗi đáp án đúng được 0.5 đ)</b>


1 2 3 4


<b>B</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>D</b>


<b>B. Phần tự luận</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>


<b>Câu 5: (5.0 đ) Trình bày được hoàn cảnh ra đời của Chiếu Cần vương? </b>


- Sau Hiệp ước Hacmang và Patonop trong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta tiếp tục phát triển.
- Sự bất bình và phẫn uất trong nhân dân, đặc biệt là các sỹ phu, văn thân yêu nước lên cao.



- Dựa vào sự ủng hộ của nhân dân, Tôn Thất Thuyết chỉ huy cuộc tấn công quân Pháp ở tịa Khâm Sứ và đồn Mang Cá. Cuộc
tấn cơng bị thất bại.


- Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lên căn cứ Tân Sở, lấy danh nghĩa Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương kêu gọi nhân dân
cả nước đứng lên chống Pháp.


1.0
1.0
1.5
1.5
<b>Câu 6: (1.0 đ) So sánh điểm giống và khác nhau giữa hai xu hướng yêu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh trong</b>


phong trào cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX?
- Giống nhau:


+ Đều xuất phát từ lòng yêu nước


+ Mong muốn cứu nước theo con đường dân chủ tư sản, gây ảnh hưởng rộng trong quần chúng
- Khác nhau:


+ Phan Bội Châu chủ trương bạo động
+ Phan Châu Trinh chủ trương cải cách


0.25
0.25
0.25
0.25
<b>Câu 7: (2.0 đ) Hãy làm sáng tỏ vai trò, vị trí của khởi nghĩa Hương Khê trong phong trào Cân Vương?</b>



- Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa lớn nhất, tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương
+ Thời gian tồn tại dài nhất


+ Quy mô rộng lớn
+ Tổ chức chặt chẽ


+ Gây cho địch nhiều thiệt hại


- Khởi nghĩa Hương Khê thất bại cũng là mộc đánh dấu sự thất bại của phong trào Cần Vương


</div>

<!--links-->

×