Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

CV so 430PGDDT vv tang cuong cong tac phong chongbenh chan tay mieng tren dia ban huyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.23 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND HUYỆN BÌNH SƠN <b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập- Tự do - Hạnh phúc</b>


Số: 430/PGD&ĐT <i>Bình Sơn, ngày 25 tháng 9 năm 2012</i>


V/v tăng cường cơng tác phịng,
chống bệnh chân, tay, miệng trên
địa bàn huyện.


<b> Kính gửi: - Các trường Mầm non, Mẫu giáo trên địa bàn huyện Bình Sơn.</b>
- Các nhóm trẻ tư thục trên địa xã, thị trấn.


Hiện nay, tình hình dịch bệnh chân- tay- miệng đã có xu hướng gia tăng.
Phịng Giáo dục và Đào tạo huyện Bình Sơn yêu cầu Hiệu trưởng các trường
mầm non, mẫu giáo trong huyện và các nhóm trẻ tư thục tập trung chỉ đạo, thực
hiện tốt những việc sau đây:


1. Phối kết hợp với trung tâm y tế dự phòng huyện, trạm y tế xã tuyên truyền,
hướng dẫn phụ huynh học sinh, giáo viên, nhân viên cấp dưỡng các kiến thức về
đường lây truyền, vệ sinh cá nhân, cách ly bệnh nhân, các biện pháp phòng bệnh
tay chân miệng.


Tăng cường công tác giám sát, phát hiện sớm các trường hợp mắc bệnh và
tập trung xử lý triệt để ngay từ trường hợp mắc bệnh đầu tiên, khống chế không để
dịch lây lan ra diện rộng.


2. Đối với các nhà trẻ, trường mầm non, mẫu giáo có trường hợp mắc bệnh,
phải nghiêm túc thực hiện các biện pháp sau:


- Trẻ mắc bệnh khơng đến lớp ít nhất 10 ngày kể từ khi khởi bệnh và chỉ đến
lớp khi hết loét miệng và các phỏng nước, khi có từ 2 trẻ trở lên trong một nhóm


lớp bị mắc bệnh trong vịng 7 ngày, thì cho lớp nghỉ học 10 ngày kể từ khi khởi
bệnh của ca cuối cùng để cắt đứt đường lây truyền.


- Cô giáo hoặc người hướng dẫn tại nhà trẻ phải theo dõi hàng ngày, đặc biệt
khi trẻ đến lớp, các biểu hiện bị sốt, xuất hiện lt miệng, phỏng nước để thơng
báo cho gia đình, y tế xử lý kịp thời.


- Bảo đảm tất cả trẻ em, người lớn thực hiện tốt vệ sinh cá nhân như vệ sinh
răng miệng, rửa tay sạch và thường xuyên trước, sau khi ăn, chuẩn bị thức ăn, sau
khi đi vệ sinh, đặc biệt là mỗi lần thay tả, quần áo cho trẻ. Thực hiện một số biện
pháp khác như ăn chín, uống chín hạn chế lây truyền theo đường “phân- miệng”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2%; để xa khỏi tầm tay trẻ em. Dụng cụ ăn uống như bát, đĩa, cốc..ngâm, tráng
nước sôi trước khi ăn, sử dụng.


(Chi tiết liên hệ tại trung tâm y tế dự phòng huyện, trạm y tế xã để được
hướng dẫn cụ thể)


3. Thường xuyên tổng hợp và báo cáo kịp thời về Phòng Giáo dục và Đào
tạo diễn biến tình hình bệnh tay chân miệng và cơng tác phịng chống dịch tại địa
bàn để theo dõi chỉ đạo.


Nhận được công văn này, yêu cầu các trường khẩn trương tổ chức triển khai
thực hiện nghiêm túc công văn này.


<i><b>Nơi nhận: </b></i><b> TRƯỞNG PHÒNG</b>
- Như trên; (Đã ký)


- Lưu VT



</div>

<!--links-->

×