Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

tuan 3 ca ngay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.93 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn 3


Thứ 2 ngày 10 tháng 9 năm 2012
<b>Tập đọc: Lịng dân (phần 1)</b>


<b>A- Mơc tiªu:</b>


1. Đọc - đúng một văn bản kịch; cụ thể:


-Biết đọc đúng văn kịch: ngắt giọng,thay đổi giọng phù hợp với tính cách của nhân vật
trong tình huống kịch.(HS khá giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai ,thể hiện đợc
tính cách nhận vật).


2. Hiểu nội dung, ý nghĩa phần một của đoạn kịch:Ca ngợi gì năm dũng cảm, mu trí
trong cuộc đấu trí để lừa giặc cứu cán bộ cách mạng.(Trả lời đợc câu hỏi 1,2 và 3)
<b>B- Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn: “chồng chị à....tao bắn”.</b>
<b>C- Lên lớp:</b>


<i><b>I- Bài cũ:-Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài “Sắc màu em yêu”.</b></i>
<i><b>II- Bài mới:</b></i>


+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Giảng bài mới.


a) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc:


- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn trích kịch.
- Chú ý thể hiện giọng của các nhân vật.
- Giáo viên chia đoạn:



+ Đoạn 1: Từ đầu đến dì Năm (chồng tui,
thằng này là con)


+ Đoạn 2: Lời cai (chồng chì à … Ngồi
xuống! … Rục rịch tao bắn).


+ Đoạn 3: Phần cũn lại:
Giỏo viờn kết hợp sửa lỗi
+ Gọi hs đọc chú giải chỳ giải.


* Tìm hiểu bài:


*Gọi1HS đọc từ “Buổi tra-->Thằng nầy là
con”


- C©u chun xÈy ra ë đâu ? vào thời gian
nào ?


? Chỳ cỏn b gặp chuyện gì nguy hiểm?
? Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú
cán bộ?


- Một học sinh đọc lời mở đầu giới thiệu
nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống
diễn ra vở kịch.


- Học sinh theo dõi.


- Học sinh quan sát tranh những nhân vật
trong vở kịch.



- Ba, bốn tốp học sinh đọc nối tiếp nhau
từng đoạn của màn kịch.


+ (Cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, ráng).
- Học sinh luyện đọc theo cặp.


- Một, hai học sinh đọc lại đoạn kịch.
- Học sinh thảo luận nội dung theo 4 câu
hỏi sgk.


. -1HS c


-Xẩy ra trong một ngôi nhà ë n«ng th«n.
Nam Bộ


+ Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào
nhà dì Năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Qua hành động đó,em thấy Dì là ngời ntn
?


* Gọi 1 em đọc đoạn cịn lại


- Em có nhận xét gì về hành động và thái
độ của tên cai cùng bọn lính?
? Chi tớờt nào trong đoạn kịch làm em
thớch thỳ nhất? Vỡ sao?


Ý 2 của bài là gì?


-Nêu nội dung đoạn kịch?
-Ghi b¶ng néi dung
b) Đọc diễn cảm:


- Giáo viên hướng dẫn một tốp học sinh
đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân
vai: 5 học sinh.


Theo 5 vai (dì Năm, An, chú cán bộ, lính,
cai) học sinh thứ 6 làm người dẫn chuyện.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.


ý1:Sự nhanh trí, dũng cảm của Dì Năm
-1 hs đọc .Cả lớp đọc thầm.


RÊt hống hách, hung hăng. - Ra lệnh trói
Dì Năm, doạ bắn.


Rất xáo trá mu mô: vừa doạ,vừa dỗ dµnh
ngon ngät


- Tuỳ học sinh lựa chọn.


-ý2:Sù hống hách, hung hăng quỷ quyệt
của kẻ thï


-HS nªu


- Học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài đoạn
kịch.



<i><b>4. Củng cố- dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học. Khen những em đọc tốt.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.


...
Toán


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Biết cộng ,trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.( Bài 1: 2 ý đầu ; bài 2:
a,d; bài 3 )


- Giáo dục học sinh lòng say mê học toán.
<b>II. Hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: - Bài tập 2, 3/b</b></i>


<i><b>2. Bài mới:</b></i> + Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Giảng bài mới.


Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành
phân số.


- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 2: So sánh các hỗn số.


Mẫu: 10



29
10


9
2


; 



10
39
10


9
3

a,


- Học sinh làm bài ra nháp.
- Trình bày bài bằng miệng.


8
75
8
3
9

;
9


49
9
4
5

;
5
13
5
3


2   


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Mà 10
29
2
10
9
3


 nªn


10
29
10
39


Bài 3: Chuyển các hỗn số sau thành


phân số rồi thực hiện phép tính:


- Đại diện các nhóm trình bày.



5
2
3

10
4
3

d,
10
9
2
10
1
5

b,



10
9
3
10
4


3

c,

;


- Học sinh làm vào vở phần a,b.


21
2
1
b,
6
5
2



7
4
1

-3
2
2
3
1
1
2
1


1

a,


<i><b>4. Củng cố- dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét giờ củng cố lại kiến thức.
- Về nhà làm bài tập 3/c,d.


...
<b>Đạo đức</b>


<b>CĨ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu: Học bài học sinh biết:</b>


- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa lỗi .


- Biết ra quyết địnhvà kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình .


-Khơng tán thành với hành vi trốn tránh trách nhiệm , đổ lỗi cho người khác .
<b>II. Tài liệu và phương tiện:</b>


Bài tập 1 viết sẵn trên giấy khổ to, thẻ màu.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


+ Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Chuyện của bạn Đức”.
- Giáo viên hỏi câu hỏi trong sgk.


a) Đức đã gây ra chuyện gì ?



b) Đức đã vơ tình hay cố tình gây ra
chuyện đó?


c) Sau khi gây ra chuyện 2 bạn đã làm
gì ?


d) Khi vỊ nhµ Đức cảm thấy ntn ?
e) Theo em, Đức nên làm g× ? v× sao ?


- 1 đến 2 học sinh đọc + lớp đọc thầm.
- Học sinh thảo luận và nêu.


* Kết luận: Đức vơ ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức với Hợp biết. Những
trong lịng Đức tự thấy phải có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ cách
giải quyết phù hợp nhất.


? Các em đưa ra giúp Đức một số cách
giải quyết vừa có lí vừa có tình?




Ghi nhớ sgk.


+ Hoạt động 2: Làm bài tập 1.
- Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV chốt: a,b,d,g biểu hiện của ngời
sống cótrách nhiệm. Biết suy nghĩ trớc
khi hành động dám nhận lỗi, sửa lỗi,


làm việc gì thì làm đến nơi đến chốn...
là những biểu hiện của ngời có trách
nhiệm đó là những điều chúng ta …
+ Hoạt động 3: Bày tỏ thỏi độ (Bài 2)
- Giỏo viờn nờu từng ý kiến.


GV:nên tán thành hành vi đúng,không
tán những hành vi trốn trách nhiệm,đổ
lỗi cho ngời khác.


+ Hoạt động nối tiếp: (Bài 3)
- Củng cố, nhận xét giờ.


+ Đại diện nhóm nêu.


- Học sinh đọc yêu cầu bài.


- Học sinh giơ thẻ và giải thích tại sao tán
thành hoc khụng tỏn thnh.


-Lắng nghe


- Chi trũ chi úng vai.
...


<b>Lịch sử: </b> <b> Cuộc phản công của kinh thành Huế.</b>


<b>I- Mục tiêu: Sau bài học HS biết:</b>


- Thut li c sơ lợc cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và


một số quan lại yêu nớc lónh đạo:


-Biết một số ngời lãnh đạo các cuộc khỡi nghĩa lớn của phong trào Cần Vơng:
-Nêu tên một số đờng phố,trờng học,liên đội thiếu niên tiền phong,…ở địa phơng
mang tên những nhân vật nói trên.


<b>II- Đồ dùng dạy học:- Lợc đồ kinh thành Huế.</b>
- Bản đồ hành chính Việt Nam.Phiếu HĐ2
<b>III- Lên lớp:</b>


HĐ của GV HĐcủa học sinh


<i><b>A. Bµi cò:</b></i>


- Nêu những đề nghị canh tân đất nớc của
Nguyễn Trờng Tộ ?


- Vì sao nhà Nguyễn khơng nghe theo và
thực hiện những u cầu đó ?


<i><b>B. Bµi míi:</b></i>


<i><b>1.Giới thiệu bài: Triều đình Nguyễn </b></i>
khơng những bảo thủ, lạc hậu mà còn rất
nhu nhợc,lầnlợt nhợng bộ, nhừng lãnh thổ
nớc ta cho thực dân pháp. năm 1862 nhà
Nguyễn kí hồ ớc nhờng 3 tỉnh miền Đơng
Nam Kì cho thực dân Pháp. Đầu năm
1884,Triều đình Nuyễn lại kí với pháp
hiệp ớc pa-tơ-rốt cơng nhận quyền đơ hộ


của thực dân pháp trên tồn đất nớc ta. sau
hiệp ớc này, tình hình của đất nớc ta ntn,
chúng ta cùng tìm hiểu bài hơm nay ?
<i><b>2.Tìm hiểu bài</b><b> :</b><b> </b></i>


<i>a) Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình chung </i>
<i>của đất n ớc :</i>


-Gọi 1 HS đọc phần chữ in.


? Thái độ của nhân dân ta trớc sự nhu
nh-ợc của nhà Nguyễn ?


? Quan điểm của các phe phái trong triều
đình ?.


?Trong nội bộ triều đình có hai thì phe gây


Học sinh tr li


Hc sinh lng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

khó khăn gì?


?Để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu
dài,


? chun b cho cuộc kháng chiến lâu
dài,TT T huyết đã làm gì ?



<i>-GV kl. </i>


<i>b) Hoạt động 2: Tìm hiểu cuộc phản cơng</i>
<i>ở kinh thành Huế:</i>


-YC HS đọc thầm đoạn tiếp theo --> tiếp
tục kháng chin.


- Chia nhóm và phát phiếu thảo luận theo
nhóm 4:


+ Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản
cơng kinh thành Huế ?


+ T×m hiĨu diễn biến của cuộc phản công?
(thời gian ? chỉ huy ? tinh thần của quân ta
?)


+ Vỡ sao cuc phn công lại thất bại?
+?Trớc thế mạnh của giặc nghĩa qn TTT
đã làm gì?


- Gäi b¸o c¸o kÕt qu¶ th¶o luËn


<i>c) Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử:</i>
- Sau khi cuộc phản công thất bại, TTT dã
làm gì ?


-?Nêu nội dung của Chiếu Cần Vơng?
Sau lời kêu gọi đó, tình hình trong nớc ntn


?


?Cc phản công kinh thành Huế có ý
nghĩa lịch sử g× ?
-GV giíi thiệu về vua Hàm Nghi


-?Em hÃy nêu tên các cuộc khỡi nghĩa tiêu
biểu hởng ứng chiếu Cần Vơng.
-?Các cuộc khỡi nghĩa lớn trên cã ý nghÜa
g×?


<i><b>3. Tổng kết: -Gọi 3-4 em HS đọc phần bài </b></i>
học (sgk).




<i><b>4.Dăn dò: Ôn lại bài học </b></i>


- 2 phe: phe chủ hoà: chủ trơng thơng
thuyết với pháp, phe chủ chiến chủ trơng
chống pháp.


-mâu thuẫn càng tăng,


- Cho lập căn cứ, lập các đội nghĩa binh
ngày đờm luyện tập, sẵn sàng đánh Pháp.


Học sinh c
Hc sinh tho lun



Giặc Pháp bắt ông nhng không thành.
Trc sự uy hiếp của kẻ thù,ông quyết


nh nổ súng.
-Đêm ngày5-7-1885,….


-Qu©n giặc quá mạnh.


Rút lui lên vùng núi Quảng Trị


-Đại diện các nhóm nêu. Cả lớp bổ sung.
- Đa vua Hàm Nghi (14 tuổi)... ra chiếu
Cần Vơng...


-HS nêu


Một phong trào chống pháp bùng lên
mạnh mẽ.


Mở đầu cho phong trào Cần Vơng
+Nêu cao tinh thần bất khuất.


-Phạm Bành,Đinh Công Tráng(Ba Đình-
Hà Nội),.


Góp phần thắng lợi


Hc sinh đọc



- HS trao đổi với nhau những hiểu biết của
mình: trờng học, đờng phố nào mang tên
các nhân vật lịch sử của phong trào Cần
Vơng ?



...


Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2012
<b>Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Biết chuyển :


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Chuyển hỗn số thành phân số.


- Chuyển số đó từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có 2 tên đơn vị thành số đo có một
tên đơn vị đo.( Bài 1; bài 2 : 2 hỗn số đầu ; bài 3; bài 4)


- Giáo dục học sinh lịng say mê học tốn. Vận dụng vào cuộc sống.
<b>II. Hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập 3 VBT nâng cao</b></i>
<i><b>2. Bài mới: </b></i> + Giới thiệu bài, ghi bảng.


+ Giảng bài mới.



- Giáo viên hướng d n h c sinh l m các b i t p r i ch a b i.ẫ ọ à à ậ ồ ữ à
Bài 1:


Mẫu: 10


2
7
:
70
7
:
14
70
14



- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.


Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ
trống.


- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.


Bài 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh
làm mẫu.


5m 7dm = 5m + 10
7



m = 510
7


m


- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 5: Học sinh làm bài vào vở.
- Giáo viên theo dõi đôn đốc.


- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.


- Cho học sinh trao đổi cặp đơi tìm cách làm
hợp lý nhất.


- Học sinh trình bày bài.

;
1000
46
2
500
2
23
500
23




100


44
4
25
4
11
25
11





- Học sinh đọc yêu cầu bài tập .
- Học sinh làm bài tập cá nhân.
- Gọi 3 học sinh lên bảng trình bày.
a, 1dm = 10


1


m b, 1g = 1000
1


kg
3dm = 10


3


m 8g = 1000
8



kg
9dm = 10


9


m 25g = 1000
25


kg
- Học sinh trao đổi cặp đôi làm bài cá nhân.
- 3 em trình bày 3 phần cịn lại.


+ 2m 3dm = 2m + 10
3


m = 210
3


m
+ 4m 37cm = 4m + 100


37


m = 4100
37


m
+ 1m 53cm = 1m + 100


53



m = 1100
53


m
+ 3m 27cm = 300m + 27cm = 327cm
+ 3m 27cm = 3m + 100


27


m = 3100
27


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

= 32dm + 10
7


dm : 3210
7


dm
<i><b>4. Củng cố- dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Về nhà ôn lại bài và làm bài tập 2.


………
<b>Lun to¸n : ƠN TẬP</b>


<b>I.Mơc tiªu: - Lun cộng trừ,nhân,chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.</b>


<b>II.Lên lớp:</b>


- Cho HS hoàn thành BT ở VBTNC
- Gọi hs lên bảng làm.


- GV chấm 8-10 bài ,nhận xét và chữa bài.
Gv cho học sinh làm các bài tập sau


Bài 1: Tính:


a ) 1 1<sub>3</sub> + 2 1<sub>2</sub> b) 32
5+1


1


10 c ) 3
1
2 x 1


1


7 d)


4 <sub>6</sub>1 : 2 1<sub>3</sub>


Cho HS lần lượt làm bài GV chữa bài và nhận xét
Bài 2: < , > , =


<b> 3</b> 5<sub>9</sub> ... 2 7<sub>9</sub> , 5 <sub>10</sub>4 ... 5 <sub>5</sub>2 , 1 <sub>3</sub>2 ... 1 3<sub>5</sub> , 4



1


8 ... 3
3
4


Hs lần lượt làm bài Gv chữa bài và nhận xét


Dặn dị : Ơn lại các bài đã học
...
<b>Luyện từ và câu</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN</b>
<b>I. Mục đích- yêu cầu:</b>


-Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1) .
Nám được 1 số thành ngữ, tục ngữ ca ngợi phẩm chấttốt đẹp của nhân dân Việt
Nam(BT2). Hiểu nghĩa của từ <i>đồng bào</i>, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng,
đặt được câu với một từ có tiếng <i>đồng</i> vừa tìm được (BT3)


-Giáo dục học sinh lịng ham mê môn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b> - Vở bài tập TV
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


A - Bài cũ: Đọc đoạn văn miêu tả có dùng những từ miêu tả đã cho viết lại hoàn
chỉnh.


B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:



2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:


- Giáo viên giải nghĩa từ:Tiểu


- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

thương. (Người buôn bán nhỏ)
- Giáo viên nhận xét cho điểm.


Bài 2:


- Giáo viên nhắc nhở học sinh: có
thể dùng nhiều từ đồng nghĩa để giải
thích.


- Giáo viên nhận xét.


Bài 3:


1. Vì sao người Việt Nam ta gọi
nhau là đồng bào?


2. Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng.
- Giáo viên phát phiếu để học sinh
làm.


+ đồng hơng (cùng quê)


+ Đồng đạng: cùng một dạng.



+ Đồng môn: (cùng học 1 thầy)
+ Đồng hành: cùng đi một đờng.
+ Đồng chí (cùng 1 chí hớng)
+ Đồng hao: cùng làm rễ gia đình.
+ Đồng bọn: cùng nhóm làm việc
+ Đồng khoá: cùng 1 khoá học.
+ Đồng thời: cùng một lúc.
+ ng i: cựng chin u.


+ Đồng ca: cùng hát chung.
+ §ång c¶m: cïng chung c¶m xóc
3. Đặt câu với mỗi từ tìm được.


cho từng cặp học sinh.


- Đại diện 1 số cặp trình bày.
- Cả lớp chữa bài vào vở bài tập.
a) Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí.
b) Nơng dân: thợ cày, thợ cấy.


c) Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm.
d) Quân nhân: đại uý, trung sĩ.


e) Trí thức: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư.


g) Học sinh: học sinh tiểu học, học sinh trung
học.


- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.



- Học sinh làm việc cá nhân trao đổi cùng bạn
bên cạnh.


- Cả lớp nhận xét.


- Học sinh thi học thuộc lòng các thành ngữ, tục
ngữ trong bài tập 2.


- 1 học sinh đọc nội dung bài tập 3.


- Cả lớp đọc thầm lại câu truyện “Con rồng cháu
tiên” rồi trả lời câu hỏi.


- Người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào vì
đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ.
- Đồng chí, đồng bào, đồng ca, đồng đội, đồng
thanh, ….


- Học sinh trao đổi với bạn bên cạnh để cùng
làm.


- Viết vào vở từ 5 đến 6 từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Cả lớp em hát đồng ca một bài.
<i><b>3. Củng cố- dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 2.



...
<b>Chính tả (Nhớ-viết)</b>


<b>THƯ GỬI CÁC HỌC SINH</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nhớ - viết lại đúng chính tả , trình bày đúng hình thức đoạn văn xi .
- Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dịng thơ vào mơ hình cấu tạo vần
(BT2) ; biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính . Nêu được qui tắc đánh dấu thanh
trong tiếng


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Băng giấy kẻ sẵn mơ hình cấu tạo vần.
<b>III. Các hoạt động lên lớp:</b>


1. Kiểm tra bài cũ: Chép vần các tiếng trong 2 dịng thơ đã cho vào mơ
hình.


2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:


2.2. Hoạt động 1: hướng dẫn học
sinh nhớ - viết.


- Gọi 2 học sinh đọc thuộc lòng
đoạn thơ cần nhớ.


- Nhắc chú ý viết những chữ dễ sai.


Những chữ viết hoa, chữ số.


- Chấm 7 đến 10 bài.
- Nhận xét chung.


2.3. Hoạt động 2: Làm bài tập:
Bài 2:


- Gọi học sinh lên bảng điền vần và
dấu thanh vào mơ hình.


Bài 3:


? Dựa vào mơ hình hãy đưa ra kết
luận về dấu thanh?


- Lớp theo dõi nhận xét.


- Học sinh nhớ - viết.
- Cịn lại sốt lỗi cho nhau.


- Đọc u cầu bài:


- Học sinh nối tiếp nhau lên điền vần và dấu
thanh:


Tiếng


Vần
Âm



đệm


Âm
chính


Âm
cuối
Em


yêu
….


e

….


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Giáo viên đưa ra kết luận đúng? - Kết luận: Dấu thanh đặt ở âm chính (dấu nặng
đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên)


- 2, 3 học sinh nhắc lại.
<i><b>4. Củng cố- dặn dò:</b></i>


- Nhắc lại nội dung bài.


- Nhận xét giờ. Dặn dò học sinh ghi nhớ qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng
...


<i><b> </b></i>

<b>Bi chiỊu: </b>




<i><b> </b></i>

<b>KÜ thuËt: </b>

<b>Thêu dấu nhân</b>

(Tiết 1)


<b>I. MỤC TIÊU</b>:


HS cần phải:- Biết cách thêu dấu nhân.


- Thẽu ủửụùc caực muừi thẽu daỏu nhãn .Các mũi thêu tơng đối đều nhau.Thêu đợc ít nhất
năm dấu nhân.Đờng thêu có thể bị nhúm.(Nam có đính khuy,khơng bắt buộc nam
thêu.HS khéo tay thêu đợc ít nhất 8 dấu nhân,ít bị dúm và ứng dụng vào thêu trang trí
sản phẩm).


- Yêu thích tự hào về sản phẩm làm được.


<b>II. CHUA Å N BÒ </b>:- Mẫu thêu dấu nhân . Một số sản phẩm trang trí bằng mũi thêu dấu


nhân


- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:


+ Một mảnh vải trắng hoặc màu kích thước 35cm x 35cm.
+ Kim khâu len hoặc sợi khác màu vải.


+ Len hoặc sợi, chỉ khâu, phấn vạch thước, kéo.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


1.Kiểm tra * Kiểm tra việc chuẩn bị đò
dùng cho tiết thực hành.


-Yêu cầu các tổ kiểm tra báo cáo.


-Nhận xét chung.


2.Bài mới a,GTB


b,HĐ1:Quan sát nhận xét


* Cho HS xem các mẫu vật thêu có hình
dấu nhân, liên hệ và giới thiệu bài.


* Giới thiệu mẫu thêu dấu nhân, yêu cầu
HS trả lời các câu hỏi SGK, nhận xét về
đặc điểm của đường thêu dấu nhân ở mặt
phải và mặt trái đường thêu.


-Quan sát nhận xét mặt trái và mặt phải
thêu mẫu thêu dấu nhân với mẫu thêu
chữ V.


-Cho HS quan sát một số mẫu thêu dấu
nhân để HS ứng dụng được cách thêu.
* Tóm tắt nhân xét chung : Thêu dấu
nhân là cách thêu để tạo thành các mũi


* HS để các vật dụng lên bảng.
-Nhóm trưởngkiểm tra báo cáo.
-Quan sát tranh trả lời câu hỏi.
Nêu đầu bài.


-Quan sát tranh nêu nhận xét các mẫu
quan sát được.



-So sánh các đường thêu có mặt trái và
mặt phải giống nhau và khác hau.


* Nêu cách thêu 2 mũi thêu chéo nhau,
tạo thành hình dấu nhân, thêu chữ V thì
đường thêu tạo thành hình chữ V.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

thêu giống như dấu nhân nối liên tiếp với
nhau giữa hai đường thẳng song song ở
mặt phải đường...


HĐ2:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
* Yêu cầu HS đọc ND SGK nêu cách
thực hiện thêu dấu nhân.


- Nêu cách vạch dấu đường thêu ?
- Yêu câu HS lên thực hiện.


-Neâu cách thêu ?


* HD mẫu và rút kết luận :


- Các mũi thêu được luân phiên thực hiện
trên 2 đường kẻ cách đều.


- Kho¶ng cách xuống kim và lên kim ở
đường dấu thứ 2 dài gấp đơi khỗng cách
xuống kim lên kim và xuống kim ở
đường dấu thứ nhất.



- Sau khi lên kim cần rút chỉ từ từ, chặt
vừa phải để mũi thêu không bị dúm.
* Lưu ý cách kết thúc đường thêu.
- HD nhanh các thao tác thêu dấu nhân
* Yêu cầu HS nêu lại cách thêu dấu nhân
.


-Nhận xétchung.


* Kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của HS
tập thêu dấu nhân trên giÊy kẻ ơ li.


3.Dặn dò.


-Quan sát các hình vẽ sách giáo khoa trả
lời các câu hỏi.


.Keỷ 2 ủửụứng thaỳng song song rồi định
hửụựng muừi thẽu.


. Thêu theo hình chéo ( H2, H3, H4 )
SGK.


* 2 HS lên bảng thực hiện mẫu, cácthao
tác vạch dấu đường kẻ, thêu thử 2 -3 mũi.
-Nêu lưu ý các kho¶ng cách mũi thêu.
-Nêu chú ý các mũi kim khỏi bị dúm chỉ.
* Quan sát lại thao tác mẫu GV.



* 2 hs nêu lại cỏc bc c bn.
-2-3 hs lên thực hành trớc lớp.


* Yêu cầu các thành viên trong tổ chuẩn
bị cho tiết thực hành.


<b>Khoa học</b>


<b>CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ BÉ ĐỀU KHOẺ?</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu những việc nên và khơng nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai
- Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh trong sgk.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: - Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?</b></i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i> + Giới thiệu bài, ghi bảng.


+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: Làm việc với sgk.
- Giáo viên nêu mục tiêu và cách
tiến hành.


- Học sinh theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Giáo viên giao nhiệm vụ.



? Phụ nữ có thai nên và khơng nên
làm gì?


lời câu hỏi.


- Học sinh trao đổi theo cặp.
- Một số em trình bày trước lớp.
* Giáo viên kết luận: Phụ nữ có thai cần:


+ Ăn uống đủ chất, đủ lượng. Không nên dùng các chất kích thích, thuốc lá …
+ Tránh lao động nặng tránh tiếp xúc với chất độc hại.


+ Đi khám thai định kì 3 tháng 1 lần. Tiêm Vacxin phịng bệnh.
b) Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.


- Giáo viên nêu mục tiêu và cách tiến hành.


? Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự
quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai.


- Học sinh quan sát hình 5, 6, 7
nêu nội dung từng hình.


- Cả lớp cùng thảo luận câu
hỏi.


- Một vài em nêu ý kiến.
* Giáo viên kết luận: - Chuẩn bị cho trẻ trào đời là trách nhiệm của mọi người trong
gia đình đặc biệt là người bố.



- Chăm sóc sức khoẻ của người mẹ trước khi có thai và trong khi mang thai giúp thai
nhi khoẻ mạnh sinh trưởng và phát triển tốt.


c) Hoạt động 3: Đóng vai.


- Giáo viên nêu mục tiêu và cách tiến hành.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu
hỏi trang 13 sgk.


? Gặp phụ nữ có thai có sách nặng hoặc đi
trên cùng một chuyến ô tô mà khơng có chỗ
ngồi, bạn có thể làm gì để giúp đỡ.


- Giáo viên theo dõi, nhận xét.


- Học sinh theo dõi.


- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Trình diễn trước lớp (1 nhóm) các
nhóm khác nhận xét rút ra bài học về
cách ứng xử đối với phụ nữ có thai.
<i><b>4. Củng cố- dặn dị:</b></i>


- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.


...


<b>THể DụC: </b>

<b>Đội hình đội ngũ-trị chơI “bỏ kHăn</b>

<b>”</b>
<b>I.Mục tiêu : -Thực hiện đợc tập hợp hàng dọc ,dóng hàng ,dàn hàng,dồn hàng ,quay </b>

trái,quay phải,


quay sau.


- Trò chơi Bỏ khăn .YC HS biết cách chơi và tham gia chơi đợc trò chơi.
II.Địa điểm,ph<b> ơng tiện . -Sân tập sạch sẽ an tồn -GV 1cịi,1-2chiếc khăn</b>
<b>III.Nội dung và ph ng phỏp lờn lp</b>


<i>1/Phần mở đầu:5-6 phút</i>


-GVnhận lớp phổ biến nhiệm vụ,yc bài
học.


-Tổ chức hs chơi trò chơi:Diệt các con vật
có hại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

YC hs đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
<i>2/Phần cơ bản:18-20 phút</i>


a, Đội hình đội ngũ:10-12phút


-Ơn tập hợp hàng dọc,dóng hàng điểm
s,ng


Nghiêm nghỉ,quay trái-phải,dàn hàng dồn
hàng


-GV quan sát,sửa sai cho các tổ.
-Cho cả lớp tập lại1-2 lần.
b,Trò chơi vận động:7-8 phút


-GV nêu tên trò chơi “ Bỏ khăn”
-HD cách chơi và qui định chơi


-YC hs chơi thử 1-2 lần,sau đó chơi chính
thức


<i>3/PhÇn kÕt thóc:4-6 phót </i>


Ychs chuyển thành ĐH vòng tròn và chạy
đều nối thành vòng trịn.


-GV hƯ thèng bµi häc


-Nhận xét,đánh giá buổi tập và dặn ôn bài
ở nhà.


-TËp 1-2 lÇn


-Tập cả lớp1-2 lần doGV điều khiển.
Sau đó tập theo tổ3-4 lần.


-C¶ líp tËp do líp trởng điều khiển.
Nghe hớng dẫn


-Chơi cả lớp theo ĐH 3hàng däc


-Thực hiện yc 2-3 lần,sau đó quay mặt
vào trong.


...


Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2012


<b>Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu:- Biết cộng, trừ phân số, hỗn số .</b>


- Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.


- Giải bài tốn tìm 1 số biết giá trị 1 phân số của số đó.( bài 1: ý a,b; bài 2: a,b ;bài
4 : 3 số đo: 1,2,3 ; bài 5 )


<b>II. Đồ dùng dạy học:Vở bài tập tốn.</b>
<b>III. Các hoạt đơng dạy học:</b>


<i><b>1. Bài cũ: Học sinh chữa bài tập VBT nâng cao</b></i>
<i><b>2. Bài mới: </b></i> a, Giới thiệu bài, ghi bảng.


b, Giảng bài mới.


- Giáo viên hướng d n h c sinh t l m các b i t p r i ch a b i.ẫ ọ ự à à ậ ồ ữ à
Bài 1:


- Giáo viên gọi học sinh chữa bảng.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.


Bài 2:


- Giáo viên gọi học sinh chữa bảng.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.



Bài 3:


- Học sinh tự làm rồi chữa bài.
90
151
90
81
70
10
9
9
7


a,    


5
7
10
14
10
3
5
6
10
3
2
1
5
3



c,       
- Học sinh làm rồi chữa bài.


40
9
40
16
25
5
2

-8
5


a,   


40
14
40
30

-44
4
3
10
1
1


b,   



6
2
6
5

-3
4
6
5

-2
1
3
2


c,    


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Giáo viên gọi học sinh lên chữa.
Bài 4:


- Giáo viên gọi học sinh lên chữa.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.


<i>Bµi 5:</i>


<i>-Gọi HS đọc đề tốn. </i>
-? Em hiểu 3


10 quãng đờng AB



dài 12km là bao nhiêu ?

-> GV kết hợp lời giải thích đó vẽ
sơ đồ.


- Muốn tính độ dài AB trớc hết ta
phải làm gì ?


- Biết độ dài một phần. làm thế nào
để tính độ dài S ?


=>YC HS vËn dơng lµm bµi.
- 1 em lên bảng. cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét,chữa bài
* H/d thêm cho HS kh¸ giái:


- Điền phép tính đúng vào ô trống


- VËy muèn tìm một số biết giá trị
phân số của nó ta làm ntn ?


- GV ghi công thức --> - BiÕt <i>x</i>


<i>y</i>


cña A= n=> A= n: <i>x</i>


<i>y</i>



c. 8
5


- Học sinh tính nhẩm rồi chữa bài theo mẫu sgk.
8dm 9cm = 8dm + 10


9


dm = 10
9
8


dm
7m 3dm = 7m + 10


3


m = 10
3
7


m
12cm 5mm =12cm + 10


5


cm = 10
5
12



cm
-1hs đọc to.Cả lớp đọc thầm


- HS ph¸t biĨu ý kiÕn.


Quãng đờng AB chia làm 10 phần =



nhau thì 3 phần có gí trị= 12km.


Tớnh dài một phần (Tức là 1


10 S ).


- LÊy dài 1 phần gấp lên 10 lần.


-Giải: 1


10 quãng đờng AB là: 12:3=4 (km).


Quãng đờng AB dài: 4x 10=40 (km).


- HS th¶o luËn kÕt quả: điền dấu chia.
: 3


10 =40 (km).


- Ta lấy giá trị đó chia phân số.



-
<i><b>3. Củng cố- dặn dò:</b></i>


- Nhận xét giờ học.


……….


<b>Mĩ thuật</b> ( GV chuyên dạy)


...
<b>Tập đọc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

1.Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi
giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch .


- Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai, thể hiện được tính cách của
nhân vật


2. Hiểu nội dung ý nghĩa vở kịch:


Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng; tấm
lòng của người dân Nam Bộ đối với cách mạng.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
- Bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


A - Kiểm tra bài cũ:


- Học sinh đóng phân vai phần đầu vở kịch: Lịng dân.
B - Dy bi mi:


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


-? Kết thúc phần 1 vở kịch Lòng dân là
chi tiết nào ?


-Gvgiới thiƯu bµi.


<i><b>2. H/d luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>
a,Luyện đọc:


-GV đọc mẫu và hd đọc toàn bài.


- GV chia đoạn để đọc nối tiếp:
+ Đoạn 1: từ đầu--> Dì Năm vào buồng.
+ Đoạn 2: tiếp --> Trói lại, dẫn độ.
+ Đoạn 3: phần còn lại.


- Cho học sinh đọc nối tiếp
GV theo dừi và sửa lỗi
Cho học sinh đọc chỳ giải
-Gọi hs đọc toàn bài
b) Tỡm hiểu bài.


?. An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như
thế nào?



?. Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng
xử rất thơng minh?


? Qua ph©n tÝch, em cã nhận xét gì về từng
nhân vật trong câu chuyện ?


?. Vì sao vở kịch được đặt tên là “Lịng
dân” .




Dì Năm nghẹn ngào nói lời trăng trối với
An.


Theo dâi


-Theo dõi và đọc nối tiếp


-3HS đọc 2 lần


Học sinh luyện đọc theo cặp
Học sinh đọc


- Khi giặc hỏi An: Ơng đó phải tía mầy
khơng? An trả lời hổng phía tía làm cai hí
hửng … cháu kêu bằng ba, chú hổng phải
tía.


- Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào,


rồi nói tên, tuổi của chồng, tên bố chồng
để chú cán bộ biết má nói theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-GV nhận xét.
=>GV:Trong cuộc đấu tranh với giặc,mẹ
con Dì Năm vừa thơng minh vừa dũng
cảm,mu trí lừagiặccứuchú cán bộ. trong
cuộc kháng chiến chống mĩ,đồng bào
Miền Nam ln một lịngsonsắcvớicách
mạng,tin u cách mạngvà sẵn sàng xả
thân vì cách mạng.có thể nói Lịng dân”là
làchỗ dựa vững chắcnhất của cách


mạng,chính vì vậy mà vở kịch đợc đặt tên
là “Lịng dân”.


-?Vở kịch ca ngợi ai ?
-GV ghi bảng và gọi hs đọc.


c) §äc diƠn c¶m:


- Gọi 3 HS khá đọc nối tiếp 3 đoạn và nêu
cách đọc đúng.


- GV treo bảng phụ đoạn văn và đọc mẫu:
Đoạn 1: từ đầu --> Dì Năm vào buồng.
-Gọi HS khá phân 5 vai để đọc diễn cảm
- Đại diện một số nhóm lên đọc.
-GV nhận xột,ghi im hs.



<i><b>3. Tổng kết:</b></i>


- Gọi HS nhắc lại ý nghĩa vở kịch.
- Dặn dò: chuẩn bị nội dung bài sau


cách mạng sẵn sàng xả thân bảo vệ cán bộ
cách mạng trong lòng dân là chỗ dựa vững
chắc nhất của cách mạng.


-HS nªu néi dung đoạn văn


-3hs c.C lp c thm v nờu cỏchc.


-Thực hiƯn theo nhãm


-2nhóm thi đọc.Cả lớp nhận xét.
………..


<b>Bi chiỊu</b>


<b>Thể dục</b> <b> </b>

<b>Đội hình đội ngũ-Trị chơi “Bỏ khăn</b>


<b>I.Mục tiêu : </b>


-Thực hiện đợc tập hợp hàng dọc ,dóng hàng ,dàn hàng,dồn hàng ,quay trái,quay phải,
quay sau.


- Trò chơi Bỏ khăn .YC HS biết cách chơi và tham gia chơi đợc trò chơi.
<b>II.Chuẩn bị : -Sân tập sạch s,an ton.</b>


GV 1còi,4con ngựa bằng tre hoặc giấy,kẻ sân chơi.


<b>III.Nội dung vµ PPLL:</b>


<i>1,Phần mở đầu:4-6phút </i>
-GVnhận lớp,phổ biến nội dung bài học.
-Tổ chức hs chơi TC“Làm theo tín hiệu”
-YC hs xoay các khớp.
-Giậm chân tại chỗ,đếm to theo nhịp.
-GV kiểm tra hs quay phi trỏi.


<i>2,Phần cơ bản:18-20 phút</i>
a,ĐHĐN:10-12phút


-Tổ chức hs ôn ĐHĐN
+Lần1,2:GVđiều khiển


+Lần3,4:Chia tổ tập luyện
-Gv quan s¸t, nhËn xÐt


-Cho cả lớp ôn lại bài.GVđiều khiển.
b,Trị chơivận động:7-8 phút


-GV nªu tªn trò chơi và hớng dẫn cách
chơi.


-Cho hs chơi thử sau đó chơi chính thức.
-YC cả lớp cùng chơi.
<i>3,Phn kt thỳc:4-5phỳt</i>


-Cho hs chuyển thành ĐH vòng tròn quay



-Theo đội hình 4 hàng dọc
-Chơi 1-2 lần


-Tập mỗi động tỏc 1-2 ln
-Tp 1-2 ln


-Đội hình 4hàng dọc


-Tập theo tổ.Tổ trởng điều khiển
-Tập 1lần


-Lắng nghe
-ĐH 3 hàng dọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

mặt vào trong.


-GV h thng bi hc v ỏnh giỏ buổi
học.


………..


<b>Kể chuyện:</b> <b>Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc đợc tham gia</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>


-Kể đợc một câu chuyện(đã chứng kiến ,tham gia hoặc đợc biết qua truyền hình,phim
ảnh hay đã nghe,đã đọc) về ngời có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hơng đất nớc.
-Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện đã kể.


<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>



- Bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 3 về 2 cách kể chuyện.
<b>III- Lên lớp:</b>


<i><b>1. Bi cũ: Gọi 1 HS kể một câu chuyện đã đợc nghe hoặc đợc đọc về các anh hùng, </b></i>
danh nhân.


<i><b>2. Bµi míi:</b></i>


- GV giới thiệu và chép đề bài lên bảng.
a) Tìm hiểu đề bài:


- Yêu cầu của đề bài là kể về việc làm gì ?
- Theo em, thế nào là việc làm tốt ?


- NhËn vËt chÝnh trong c©u chun em kĨ là
ai ?


+Cho HS thảo luận nhóm bàn:


- Nờu một số việc làm cụ thể đợc coi là
việc làm tốt góp phần xây dựng quê hơng,
+ Vận dụng mọi ngời cùng thực hiện nếp
sống văn minh.


-GV kÕt luËn.


b) Tìm hiểu cách kể chuyện:
- Gọi 1 HS đọc gợi ý 3
-Yc hs vạchdàn ý sơ lợc câu chuyện mình
kể.



c) HS thùc hµnh kĨ chun:


-Cho HS kể theo cặp và nói suy nghĩ của
mìnhvề nh©n vËt trong c©u chun.


- Thi kể trớc lớp.
-Mỗi 1hs tham gia thi kể. Cả lớp lắng
VD:
nghe trao đổi ý kiến= các câu hỏi.


+ ViƯc lµm nµo của nhân vật khiến bạn
khâm phục nhất ?


+Theo bn việc làm đó có ý nghĩa ntn ?
+Nếu bạn đợc tham gia cơng việc đó, bạn
sẽ làm gì ?


- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay,
phù hp bi.


-GV nhận xét,tuyên dơng hs kể tốt.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-Nhận xét giờ học.


- Chuẩn bị tiết kể chun “TiÕng vÜ cÇm ë
Mü Lai “


-1hs đọc to



Việc làm tốt, góp phần xây dựng quê
h-ơng, đất nớc.


- Là việc làm mang lại lợi ích cho nhiều
ngời, cho cộng đồng.


- Là những ngời xung quanh em, những
ngời làm công việc thiết thực cho quê
h-ơng, đất nớc.


- HS các nhóm thi nhau kể:
+ xây dựng đờng, làm đờng.
+ Trồng cây, gây rừng.


-1 hs đọc.Cả lớp đọc thầm


-Thùc hiÖn yc của giáo viên


………
ANH VĂN ( 2 t ) GV chuyên dạy


………
Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2012


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (NDTH:Khai thác trực tiếp ND bài)</b>
<b>I. Mc ớch - yêu cầu:</b>


- Phân tích bài văn Mưa rào, hiểu thêm về cách quán sát và chọn lọc chi tiết trong


một bài văn tả cảnh.


- Biết chuyển những điều đã quan sát được về 1 cơn mưa thành 1 dàn ý, biết trình
bày dàn ý rõ ràng, tự nhiên.


- Giáo dục học sinh lịng u thích mơn văn.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b> Bảng phụ Dàn bài mẫu.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1 Kiểm tra bài cũ:</b></i>- Bài tập về nhà .
2 Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.


+ Giảng bài mới.
a) Hướng dẫn luyện tập.


Bài 1:


- Giáo viên cùng học sinh nhận xét. Chốt lại
lời giải.


+ Câu a: Những dấu hiệu báo cơn mưa sắp
đến.


+ Câu b: Những từ tả tiếng mưa và hạt mưa từ
lúc bắt đầu đến lúc kết thúc.


+ Câu c: Những từ ngữ chỉ cây cối, con vật,
bầu trời trong và sau trận mưa.


+ Câu d: Tác giả đã quan sát cơn mưa bằng


những giác quan nào?


- Giáo viên nhấn mạnh, củng cố bài 1.


Bài 2: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học
sinh.


- Giáo viên phát giấy khổ to, bút dạ cho 2 đến
3 em khá giỏi.


- Giáo viên chấm những dàn ý tốt.


- Giáo viên nhận xét bổ xung một bài mẫu.


- Học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp
theo dõi sgk.


- Cả lớp đọc thầm bài Mưa rào.
- Trao đổi cặp đôi trả lời các câu hỏi.
- Học sinh phát biểu ý kiến.


+ Mây: Lặng, đặc xịt, lổm ngổm …
+ Gió: Thổi giật, thổi mát lạnh …
+ Tiếng mưa: Lúc đầu lẹt đẹt …
+ Hạt mưa: Những giọt nước lăn.
+ Trong mưa: Lá đào … con gà, …
+ Sau trận mưa: …


+ Mắt, tai, làn da (xúc giác, mũi)



- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Mỗi học sinh tự lập dàn ý vào vở.
- Học sinh đọc nối tiếp nhau trình bày
đoạn văn.


- Học sinh làm bài trên giấy, dán lên
bảng, trình bày kết quả.


- Học sinh sửa lại dàn bài của mình.
<i><b>4. Củng cố- dặn dị:</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả cơn mưa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Luyện từ và câu</b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>


- Rèn kĩ năng vận dụng thực hành vào bài tập: tìm từ đồng nghĩa, phân loại thành
những nhóm từ đồng nghĩa.


- Biết viết đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có từ đồng nghĩa.
<b>II. Chuẩn bị:- Bảng nhóm</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i> - Gọi học sinh làm lại bài đã làm
- Nhận xét, cho điểm.



<b>2 Bài mới:</b>


3.1. Giới thiệu bài:


3.2. Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp.
- Giáo viên dán tờ giấy ghi đoạn văn lên
bảng.


- Gọi học sinh phát biểu, gạch chân.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
3.3. Hoạt động 2: Làm nhóm lớn:
- Chia lớp làm 4 nhóm.


- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Đại diện lên trình bày.


- Nhận xét.


3.4. Hoạt động 3: Làm cá nhân.


- Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc bài đã viết.
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi những đoạn
văn hay.


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.


- Mẹ, má. u, bầm, mà là các từ đồng
nghĩa.



- Đọc yêu cầu bài 2.
- Thảo luận- trình bày.


+ Bao la, mênh mơng, bát ngát, thênh
thang.


+ Lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp
lánh.


+ Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng
ngắt, hiu hắt.


- Đọc yêu cầu bài 3.


+ Học sinh làm việc cá nhân vào vở.
- Lớp nhận xét.


*Bài tập:Chọn những thành ngữ trong ngoặc
để giải thích ý nghĩa chung của các thành
ngữ, tục ngữ sau (Làm người phải thuỷ
chung, gắn bó với q hương là tình cảm tự
nhiên, lồi vật thường nhớ nơi cũ)


Giải


- Cáo chết ba năm quay đầu về núi: gắn
bó với q hương là tình cảm tự nhiên
- Chim Việt đậu cành Nam: gắn bó với
quê hương là tình cảm tự nhiên



- Lá rụng về cội: Làm người phải thuỷ
chung


- Trâu bảy năm còn nhớ chuồng: loài
vật thường nhớ nơi cũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Nhận xét giờ.


- Yêu cầu học sinh viết đoạn văn chưa đạt về viết lại.


<b>Lun tiÕng viƯt</b> <b>ƠN TẬP</b>


<b>I.Mục tiêu</b>:Luyện tập về từ đồng nghĩa.ễn lại cỏch đọc vở Lũng dõn. Luyện viết bài 3
<b>II.Lên lớp:</b>


<i><b>1.Giíi thiƯu bµi.</b></i>


<i><b>2 Ơn lại bài tập đọc </b><b> và luyện viết:</b></i>


Lần lợt cho học sinh đọc cho nhau nghe bài Lòng dân


Học sinh đọc bài , 3 - 4 HS đọc bài trớc lớp.GV nhận xét đánh giá.
Luyện viết bài 3. GV hướng dn hc sinh vit


<i><b>3.Nội dung ôn: -Cho hs làm bài vào vở.HS khác lên bảng làm.</b></i>
-Gv chÊm mét sè bµi vµ nhËn xÐt.


<i>Bài 1</i> : Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn ở cuối mỗi câu để điền vào chỗ trống
- Đi vắng, nhờ người ………giúp nhà cửa ( <i>chăm chút, chăm lo, chăm nom, </i>
<i>săn sóc, chăm sóc, trơng coi, trơng nom)</i>



- Cả nể trước lời mời, tôi đành phải………ngồi rốn lại.(


<i>do dự, lưỡng lự, chần chừ, phân vân, ngần ngại)</i>


- Bác gửi …………..các cháu nhiều cái hôn thân ái. <i>( cho, biếu, biếu xén, tặng, </i>
<i>cấp, phát, ban, dâng, tiến, hiến)</i>


- Câu văn cần được ……….cho trong sang và súc tích. (<i>đẽo, gọt, gọt giũa, vót, </i>
<i>bào)</i>


- Trên sân trường, mấy cây phượng vĩ nở hoa ……….(<i>đỏ au, đỏ bừng, đỏ đắn, đỏ </i>
<i>hoe, đỏ chói, đỏ gay, đỏ lịm, đỏ quạch, đỏ tía, đỏ ửng)</i>


<i>-</i>Dịng sơng chảy rất………..giữa hai bờ xanh mướt lúa ngô.( <i>hiền lành, hiền hậu, </i>
<i>hiền từ, hiền hòa)</i>


Cho học sinh lần lượt làm bài. GV chữa bài và nhận xét,đánh giá.


<i>Bài 2</i>. Tìm từ lạc trong mỗi dãy từ sau đây và đặt tên cho mỗi dãy từ còn lại .
<i>-</i> <i>thợ cấy, thợ cày , thợ rèn, thợ gặt, nhà nông, lão nông, nông dân.</i>


<i>-</i> <i>Thợ điện, thợ cơ khí, thợ thủ cơng, thủ công nghiệp, thợ hàn, thợ mộc, thợ nề, </i>


<i>thợ nguội.</i>


<i>-</i> <i>giáo viên, giảng viên, giáo sư, kĩ sư, nghiên cứu, nhà khoa học, nhà văn, nhà </i>


<i>báo.</i>



Cho học sinh lần lượt làm bài. GV chữa bài và nhận xét,đánh
<i><b>3. Tæng kÕt </b></i>


- NhËn xÐt giê häc.


- ChuÈn bÞ néi dung tiÕt sau


………
<b>Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>


- Nhân, chia 2 phấn số. Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Chuyển đổi các số đo có 2 tên đơn vị đo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>II. Chuẩn bị: VBT nâng cao</b>
<b>III. Các hoạt động lên lớp:</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:- Gọi học sinh lên chữa bài.</b></i>
- Nhận xét, cho điểm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>
3.1. Giới thiệu bài:


3.2. Hoạt động 1: Lên bảng
- Gọi 4 hcọ sinh lên bảng làm.
- Lớp làm vào nháp.


- Nhận xét chữa.



3.3. Hoạt động 2: Làm nhóm.
- Chia lớp làm 4 nhóm.


- Phát phiếu học tập cho các
nhóm.


- Gọi đại diện lên trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.


3.4. Hoạt động 3: Làm vở.
- Học sin tự làm vào vở.
- Gọi 10 bạn làm nhanh lên
chấm.


- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, cho điểm.


- Đọc yêu cầu bài 1.
20
153
4
9
5
2
4
1
2


b,    



5
17
3
10
9
4
3
3
4
:


1    


5
6
5
6
3
1
:
5
1
1
d,


- Đọc yêu cầu bài 2.


Nhóm 1: Nhóm 2:



8
3

4
1

-8
5

χ






8
5
4
1
10
7

5
3
10
1

χ








10
1
5
3


Nhóm 3: Nhóm 4:


11
21
22
42

7
2
:
11
6

χ








11
6
7
2
8
3

2
3
4
1

:
χ






4
1
2
3


- Đọc yêu cầu bài 3.
1m 75cm = 1m + 100



75


m = 100
75
1


m.
8m 8cm = 8m + 100


8


m = 100
8
8


m.


<i><b>4. Củng cố- dặn dò:</b></i>
- Nhắc lại nội dung bài.


- Nhận xét giờ. Dặn học sinh làm bài về nhà


………


<b>Buổi chiều </b>

<b>Họp tổ chuyên môn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Tập làm văn</b>


<b>LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b>
<b>I. Mục đích- yêu cầu:</b>



- Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn được một đoạn để hoàn chỉnh theo yêu
cầu của bài tập 1.


- Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một
đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lý (BT2)


<b>II. Đồ dùng dạy học:- Vở BTTV</b>
<b>II. Hoạt động dạy học:</b>


<i>1<b>. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở của học sinh.</b></i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i> a, Giới thiệu bài.


b, Giảng bài.
* Hướng dẫn luyện tập.


Bài 1:


- Giáo viên quan sát và chốt ý chính bài.
a) Dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến.


b) Những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt
mưa lúc bắt đầu cho đến kết thúc mưa.


c) Những từ ngữ tả cây cối, con vật, bầu
trời trong và sau trận mưa.


d) Tác giả quan sát cơn mưa bằng những
giác quan nào?





Tác giả đã quan sát cơn mưa rất tinh tế
bằng tất cả các giác quan.


Bài 2:


- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học
sinh.


- Học sinh đọc nội dung toàn bài 1 + lớp theo
dõi.


- Lớp đọc thầm  trao đổi cặp trả lời câu hỏi.


+ Mây: nặng, đặc xịt, lổm ngổm, đầy trời …nền
đen xịt.


+ Gió: gió giật, đổi mát lạnh …
+ Tiếng mưa:


- Lúc đầu: lách tách, lẹt đẹt.


- Về sau: mưa ù xuống, rào rào, giọt gianh đổ ồ
ồ.


+ Hạt mưa: hạt mưa giọt ngã, giọt bày ...
- Trong mưa:


+ Lá đào, lá na … vẫy tai run rẩy.



+ Con gà sống ướt lướt ngật ngưỡng tìm trú.
+ Cuối cơn mưa, vịm trời tối thẫm vang lên
một hồi ục ục ì ầm …


- Sau trận mưa:


+ Trời rạng sáng; chim hót râm ran; mảng trời
trong vắt, mặt trời ló ra.


+ Bằng mắt + Bằng cảm giác làn da.
+ Bằng tai + Bằng mũi nghẹt.
- Đọc yêu cầu bài 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Giáo viên và lớp nhận xét.


+ Học sinh lập dàn ý và vở bài tập.
+ Học sinh trình bày nối tiếp nhau.
<i><b>4. Củng cố- dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà hồn chỉnh dàn ý.


……….
<b>Tốn</b>


<b>ƠN TẬP VỀ GIẢI TỐN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Làm được bài tập dạng tìm hai sốkhi biết tổng ( hiệu)và tỉ số của hai số đó .( Bài 1)


- Rèn kĩ năng giải toán thành thạo.


<b>II. Hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.</b></i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i> a, Giới thiệu bài.


b, Giảng bài.


* Hoạt động 1: Ơn cách giải tốn “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số
đó”.


Bài tốn 1: Tổng 2 số là 121
Tỉ số 2 số là 6


5
Tìm hai số đó.
Sơ đồ:


Bài tốn 2: Hiệu 2 số: 192
Tỉ 2 số: 5


3
Tìm 2 số đó?
Sơ đồ:


+ Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Làm cá nhân.


- Giáo viên gợi ý.


Bài 2:


- Học sinh nêu cách tính và ghi bảng.
- Học sinh đọc đề bài và vẽ sơ đồ.


Bài giải


Tổng số phần bằng nhau là:
5 + 6 = 11 (phần)
Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55


Số lớn là: 121 – 55 = 66


Đáp số: 55 và 66
Bài giải


Hiệu số phần bằng nhau là:
5 – 3 = 2 (phần)
Số bé là: (192 : 2) x 3 = 288


Số lớn là: 288 +192 = 480
Đáp số: Số lớn: 480


Số bé: 288
- 2 học sinh nhắc lại cách tính.


- Học sinh đọc u cầu bài và tóm tắt sơ đồ bài,
trình bày bài giải trên bảng.


- Học sinh đọc yêu cầu và vẽ sơ đồ  trình bày



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Bài 3: Làm vở bài tập + vở.
- Giáo viên hướng dẫn.


Ta có sơ đồ:
a)


b)


trên bảng.


Giải


Hiệu số phần bằng nhau là:
3 - 1 = 2 (phần)
Số lít nước mắm loại I là:


12 : 2 x 3 = 18 (lít)
Số lít nước mắm loại II là:


18 - 12 = 6 (lít)


Đáp số: 18 lít và 6 lít.
- Làm tương tự bài 2.


Giải


Nửa chu vi hình chữ nhật là:
120 : 2 = 60 (m)



Tổng số phần bằng nhau:
5 + 7 = 12 (phần)
Chiều rộng: 60 : 12 x 5 = 25 (m)
Chiều dài: 60 – 25 = 35 (m)


Diện tích vườn: 35 x 25 = 875 (m2<sub>)</sub>
Diện tích lối đi là: 875 x 25 = 35 (m2<sub>)</sub>
Đáp số: a) 35 x 25m.
b) 35 m2<sub>.</sub>
3 Hướng dẫn về nhà: - Học bài và làm bài tập trong vở bài tập.


………..
<b>Lun to¸n : ôn tập</b>


<b>I.Mục tiêu : -Hoµn thµnh VBT</b>


Luyện đổi hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo.
<b>II.Lên lớp: a)Kiểm tra : Sự chuẩn bị của học sinh</b>


B) Bài mới :1 ) GTB


2 ) HD học sinh làm bài tập ở sách giáo khoa
- Cho HS hoàn thành BT ở VBT.


- Gọi hs lên bảng làm.


- GV chấm 8-10 bài ,nhận xét và chữa bài.


3 ) HD học sinh làm bài tập sau:
Bài 1 : Viết phân số hoặc hỗn số thích hợp vào chỗ chấm:



- 9 cm = ……….dm 19 g = ……...kg


- 7 cm = ……….m 15 phút = …….giờ


- 4 m 7 dm = …….m 2 m 27 cm = ………m


- 6 m 9 cm = ……..m 3 kg 315 g = .kg


Cho học sinh làm bài ở bảng , giáo viên chấm và nhận xét bài của học sinh.
Bài 2 : Tính:


- <sub>3</sub>2+ 3
51


4
7<i>−</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- 21
3<i>x</i>3


1


2 4


1
3: 2


1
3



Cho häc sinh làm bài ở bảng , giáo viên chm v nhận xét bài của học sinh.


Bài 3 Một hình chữ nhật có chu vi là 48m,chiều dài gấp 3 lần chiều rộng . Tính diện
tích hình chữ nhật đó.


Cho học sinh làm bài ở bảng , giáo viên chấm và nhận xột bài của học sinh.
C ) Dặn dò : Ôn lại bài đã học


……….
ÂM NHẠC ( GV chuyên dạy )


……….
BUỔI CHIỀU


<b>LuyÖn tiÕng viÖt</b>

<b> </b>

<b>:</b>

<b> </b>

ÔN TẬP



<b>I.Mục tiêu : Giúp hs ôn nắm đợc một số TN nói về chủ đề Nhõn dõn.</b>
<b>II.Lờn lp: </b>


<b>1.Giới thiệu bài.</b>
<b>2.Nội dung ôn.</b>


<b>Bài 1: Xếp các từ sau vào ô trống trong bảng cho phï hỵp:</b>


Qn nhân,thợ điện,thợ mỏ ,sĩ quan,bác sĩ,bác học,đại úy,kĩ s, nhà buôn,tiểu thơng,kiến
trúc s,nhà thơ,chiến sĩ.


<b>Ngời trong </b>
<b>quân i hoc </b>


<b>cụng an</b>


<b>Ngời là công </b>


<b>nhân</b> <b>Ngời là tri thức</b> <b>Ngời làm nghề buôn bán</b>


<b>*-Cho cả lớp làm vào vở.Phát bảng phụ ghi sẵn cho một hs làm.</b>
-GV nhận xét,chữa bài.


<b>Bài 2:</b>


Chn trong cỏc t di õy một từ trong đó có tiếng đồng khơng có nghĩa là “cùng”.
a.đồng hơng b.đồng nghĩa c.thần đồng d.đồng ý


<b>Bµi 3:</b>


Chọn một từ trong bài tập 3 để điền vào chỗ trống trong câu sau cho phù hợp:
Chúng tơi đều...với ý kiến của bạn lớp trởng.


<b>*-Bµi 2,3 cho hs lên làm.Cả lớp làm vào vở.</b>
-GV nhận xét,chữa bài


<b>Bài 4:T cnh nhn nhp ng lng em lúc mọi người ra đồng làm việc hoặc lúc </b>
mọi người đi làm đồng về.


GVHD học sinh lập dàn ý. Học sinh lập dàn ý và trình bày Lớp góp ý bổ sung Gv
nhận xét.


<i><b>3. Tỉng kÕt - NhËn xÐt giê häc.- Hoàn chỉnh bài tập làm văn ở nhà</b></i>



………
<b>Khoa học</b>


<b>TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>1.Kiểm tra bài cũ: </b></i>


? mọi người cần làm gì để quan tâm đến phụ nữ có thai trong gia đình?
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


2.1. Giới thiệu bài:


2.2. Hoạt động 1: Trị chơi: “Ai nhanh, Ai đúng”.
- Phổ biến luật chơi: Mỗi thành viên đều đọc thông
tin trong khung chữ và tìm xem ứng với lứa tuổi nào.
Sau đó cử bạn viết nhanh đáp án lên bảng.


- Giáo viên nhận xét và đưa ra đáp án đúng.


-?Nêu đặcđiểm nổi bật của từng lứa tuổi?
2.3. Hoạt động 3: Thực hành- Đàm thoại.


Giáo viên đưa ra câu hỏi.


+?Tuổi dậy thì có sự thay đổi nào về mặt sinh học
và mối quan hệ XH.


? Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt
đối với cuộc đời mỗi con người?



- Giáo viên đưa ra kết luận.


- Lớp chia làm 6 nhóm.
- Thảo luận- viết đáp án.
1- b, 2- a, 3- c.


- Nhận xột gia cỏc nhúm.
-3hs nêu.HS khác bổ sung


-trao i theo bàn và nêu,
- Đọc trang 15.


- Học sinh trả lời.
<i><b>3. Củng cố- dặn dò:</b></i>


- Nhận xét giờ.


- Dặn v chun b bi sau.


.

<b>Địa lí: KhÝ hËu</b>



<b>I- Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:- Nêu đợc một số đặc điểm của khí hậu của VN:</b>
+Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.


+Có sự khác biệt nhau giữa hai miền khí hậu:miền Bắc có mùa đơng lạnh,ma phùn;và
miền Nam nóng quanh năm với 2 mùa ma,khô rõ rệt.


- Nhận biết đợc ảnh hởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta ,ảnh


h-ởng tích cực:cây cối xanh tốt quanh năm,sản phẩm nơng nghiệp đa dạng;ảnh hh-ởng tích
cực:thiên tai,lũ lụt,hạn hán.


-Chỉ ranh giới khí hậu Bắc –Nam(dãy núi Bạch Mã)trên bản đồ(lợc đồ).
-Nhận xét đợc bảng só liệu khí hậu ở mức đọ đơn giản.


<b>II- Đồ dùng dạy học:- Quả địa cầu.Bản đồ VN.</b>


- Lợc đồ về khí hậu Việt Nam.Tranh ảnh về một số hậ quả do lũ lụt hoặc hạn hán.-
Phiếu bài tập.


<b>III- Lªn líp:1. Bµi cị: </b>


- Trình bày đặc điểm chính của a hỡnh nc ta ?


- Kể tên một số loại khoáng sản ở nớc ta và cho biết vùng phân bố?
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a) Giới thiệu bài: </i>


-Nêu những hiểu biÐt cđa em vỊ khÝ hËu
níc ta ?”


-GV giíi thiệu bài
<i>b) Tìm hiểu nội dung . </i>


<i>Hot ng 1: N ớc ta có khí hu nhit </i>
<i>i giú mựa:</i>


-Chia nhóm 4 hs,phát phiếu thảo luËn


c©u hái


Học sinh nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

(1) Chỉ vị trí nớc ta trên quả địa cầu ?
n-ớc ta


+ Nớc ta nằm ở đới khí hậu nào ? ở đới
khí hậu đó, nớc ta có khí hậu nóng hay


l¹nh ?


*(K-G)?Vì saoVN có khí hậu nhiệt đới
gió mùa?


(2) Nêu đặc điểm chung của khí hậu nớc
ta ?


(3) Nêu hớng gió chính của T1 và T7,
chỉ rõ trên lợc đồ. Đại diện
các nhóm báo cáo kết quả.
-2nhóm trình bày,nhóm khác bổ sung
-GVnhận xét,bổ sung.


-*(K,G)Gọi1-2HS chỉ các hớng gió trên
bản đồ.


<i>Hoạt động 2: Sự khác biệt giữa khí hậu </i>
<i>hai miền Nam Bắc:</i>



-YC cầuxem bảng số liệu để trao đổi hai
câu hỏi in nghiêng (sgk)theo bàn.
-> Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
Nhóm khác bổ sung


Chỉ trên bản đồ ranh giới khí hậu 2 miền
Nam – Bắc.


- Nêu đặc điểm khí hậu mỗi mùa ?
-Dựa vào bảng số liệu, nhận xét về sự
chênh lệch nhiệt độ trung bình. giữa T1
và T7 củaHN và TP HCM.
-GV nhận xét bổ sung.


<i>Hoạt động 3: ảnh h ởng của khí hậu đối</i>
<i>với đời sống sản xuất:</i>


? KhÝ hậu nớc ta giúp gì cho sự phát triển
của c©y cèi ?


- Tại sao nớc ta lại trồng đợc nhiều cây
khác nhau ?


- Lũ lụt và hạn hán gây ra thiệt hại gì
cho đời sống và sản xut ?


-?Đâu là khí hậu ảnh hởng về mặt tích
cực và tiêu cực.
tiªu cùc:Thiªn tai,lị lơt,…



-?Chúng ta làm gì để giảm yếu tố tiêu
cực?


=>GV lấy thêm dẫn chứng và cho hs
xem tranh ¶nh.


<i><b>3. Tổng kết:- Gọi 2-3 em đọc bài học </b></i>
sgk.- Chuẩn bị bài sau


Học sinh chỉ


Nớc ta nằm trong đới khí hậu nhiệt đới
... nóng.


-Hs nªu


+ Gió và ma thay đổi theo mùa, 1 năm
có hai mùa gió chính.
+Tháng 1: gió mùa Đơng – Bắc.


trên lợc đồ.


Tháng 7:đại diện cho gióTây Nam hoặc
Đơng Nam


Hc sinh tho lun
Hc bỏo cỏo


-2-3 hs lên ch. Cả líp nhËn xÐt


-HS nªu.


-HS trao đổi theo bàn và nêu.


- KhÝ hËu nãng, ma nhiỊu=> c©y cèi dƠ
ph¸t triĨn


- Vì khí hậu khác nhau--> trồng đợc cả
cây xứ nóng và cây xứ lạnh.


- HS vận dụng kiến thức thực tế để trả li
cõu hi


-Tích cực:cây cối xanh, sả phẩm tăng,
- Tiêu cực:Thiên tai,lị lơt,…


-HS nªu


Học sinh xem tranh
Học sinh nêu


...
AN TỒN GIAO THÔNG


<b>Bài 1 </b>

<b>Biển báo hiệu giao thông đường bộ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-HS biết được ý nghĩa các biển báo giao thông đường bộ đơn giản


-Thực hiện đúng nội dung các biển báo giao thông và nhắc nhở mọi người xung
quanh thực hiện theo.



-Có ý thức bảo vệ các cơng trình giao thơng của nhà nước.
<i><b>II/Chuẩn bị</b></i>-Một số biển báo giao thông đuờng bộ đơn giản
<i><b>III/</b></i>Lên lớp


H§ GIÁO VIÊN H§HỌC SINH


<i><b>1/Giới thiệu bài </b></i>


-Để đảm bảo an tồn giao thơng cho bản
thân và cho mọi người em cần hiểu biết về
luật giao thơng đường bộ


<i><b>2/Nội dung</b></i>


a/Ơn tập các biển báo giao thơng đã học
gồm 4 nhóm


*GV đưa cho HS quan sát 5 biển báo cấm.
+Cấm đi ngược chiều


+Cấm người đi xe đạp
+Cấm người đi bộ
+Đường cấm


+Cấm các loại phương tiện kể cả xe ưu tiên.
*GV đưa cho HS quan sát 5 biển báo nguy
hiểm.


+Giao nhau với đường 2 chiều


+Giao nhau với đường ưu tiên
+Giao nhau có tín hiệu đèn


+Giao nhau với đường sắt có rào chắn
+Giao nhau với đường sắt khơng có rào
chắn


*Biển hiệu lệnh


+GV cho HS quan sát 7 biển báo hiệu
lệnh-HD thảo luận nội dung trong bảng


*Biển chỉ dẫn
+Trạm điện thoại
+Trạm xe bt


+Trạm cảnh sát giao thông


<i><b>Củng cố – Dặn dị</b></i>-Nêu lại nội dung bài
học,các em phải thực hiện đúng luật giao
thơng để đảm bảo an tồn cho bản thân và
cho mọi người.


-Lắng nghe


-HS thảo luận ý nghóa của các biển
báo giao thông.


-HS hỏi nhau về ý nghóa của các
biển báo giao thông.



-4 HS nêu ý nghĩa các biển
-Nhận xét sửa sai


-HS hỏi nhau về ý nghóa của các
biển báo giao thông.


-4 HS nêu ý nghĩa các biển
-Nhận xét sửa sai


-HS hỏi nhau về ý nghóa của các
biển báo giao thông.


-Nhận xét sửa sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Sinh hoạt:Sơ kết tuần
I.


Mục tiêu:


-HS bit c những u điểm và tồn tại trong tuần.
-Nắm đợc nội dung hoạt động tuần sau


-Có ý thức thực hiện tốt các nội qui hoạt động cua lớp và trờng.
II.Lên lớp:


1.Ổ n định lớp:
2.Nhận xét:


-Cho c¸c tỉ trëng nhËn xÐt.


-GVnhËn xÐt vµ nhắc nhở hs.
3.Nội dung tuần sau:


GV phổ biến:-Đi học đầy đủ,đúng giờ.
-Làm BT ở nhà đầy đủ.


-Sinh hoạt 15 phút nghiêm túc theo lịch đội.
-Vệ sinh khu vực hố tiểu hố tiêu theo qui định.
-Chăm sóc bồn hoa cây cảnh theo phân công.


-Ăn mặc quần xanh áo trắng vào thứ 2và thứ 6 theo qui định.
-Mua sách vở,đồ dùng đầy đủ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×