Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.55 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
1. Đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
2. Hiểu nội dung và ý nghĩa bài thơ: Cảnh đẹp kì vĩ của cơng trình thuỷ
điện sơng Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về
tương lai tươi đẹp khi cơng trình hồn thành.
3. Thuộc lòng 2 khổ thơ.
* Học thuộc lòng bài thơ và nêu được ý nghĩa của bài.
II/ Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ.
- Bảng phụ ghi khổ thơ cuối.
III/ Hoạt động dạy học
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>
<b>1/ Kh ởi động </b>
2/ Kiểm tra bài cũ
- u cầu đọc và trả lời câu hỏi có nội dung
sau bài Những người bạn tốt.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu:Treo tranh giới thiệu: Bài thơ
<i>Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sơng Đà sẽ giúp</i>
các em hiểu vẻ đẹp kì vĩ của cơng trình, sức
mạnh của những người đang chinh phục
dịng sơng và sự gắn bó, hồ quyện giữa
con người với thiên nhiên.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
<i> a) Luyện đọc</i>
- Yêu cầu HS giỏi đọc toàn bài.
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn
trong bài(2 lượt)
- Rút từ khó<b>: ba-la-lai-ca (giảng)</b>, ngẫm nghĩ,
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhắc tựa bài.
bỡ ngỡ, mn ngả.
- Câu khó: Chiếc đập lớn <b>nối liền</b> hai khối núi
Biển sẽ nằm<b>/</b> <b>bỡ ngỡ</b> giữa cao
nguyên
- Yêu cầu luyện đọc theo nhĩm.
- Thi đua đọc nhĩm
- Đọc mẫu với giọng chậm rãi, ngân nga.
b) Tìm hiểu bài
*Đoạn 1: 1HS đọc
+ Chi tiết thể hiện đêm trăng đẹp? Ở đâu?
+ Giảng: Sông Đà- <b>gt2 tranh sơng Đà</b>
+ Điều gì xảy ra nơi đó?
Y1:
*Đoạn 2: 1HSđọc
+ Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên
hình ảnh một đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa
sinh động trên công trường sông Đà?( <b>HS</b>
<b>thảo luận nhĩm 4- sơ đồ mạng)</b>
Giảng: Xe ủi , xe ben<b> ( xem tranh)</b>
Ý 2:
+ Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể
<b>Xem tranh : chiếc đập, nhà máy thủy điện,</b>
<b>giáo dục HS </b>
+ Những câu thơ nào trong bài sử dụng
phép nhân hoá.
<b>Giảng: Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên</b>
<b>→ Cao nguyên : vùng đất rộng và cao, xung</b>
<b>quanh có sườn dốc, bề mặt bằng phẳng</b>
<b>hoặc lượn sóng.→giải thích hình ảnh : Biển</b>
- HS đọc nhóm
- HS được chỉ định thực hiện.
- Lắng nghe.
+ Một đêm trăng chơi vơi- Sơng Đà
+ Có cơ gái Nga mái tóc...
+ Cả cơng trường say ngủ cạnh
<b>dịng sơng./ Những tháp khoan</b>
<b>nhô lên trời ngẫm nghĩ./ Những</b>
<b>xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm</b>
<b>nghỉ./ Có tiếng đàn,/ dịng sơng</b>
<b>lấp lố /và những sự vật được</b>
<b>miêu tả bằng phép nhân hoá.</b>
+ Chỉ cịn tiếng đan ngân nga
Với một dòng trăng lấp lống sơng
Đà <b>(giảng hình ảnh đẹp)</b>
Chiếc đập ...đầu tiên. <b>( giảng hình</b>
<b>ảnh đẹp)</b>
<b>sẽ...cao nguyên: nói lên sức mạnh kì diệu</b>
<b>“dời non lắp biển “ của con người ,bằng</b>
<b>cách dùng từ bỡ ngỡ tg gắn cho biển một</b>
<b>tâm trang như con người –ngạc nhiên vì sự</b>
<b>xuất hiện lạ kì của mình giữa vùng cao.</b>
Ý 3:
Ý chính:
<i> c) Luyện đọc diễn cảm </i>
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc.
- Treo bảng phụ và hướng dẫn cách đọc:
nhấn mạnh các từ ngữ: nối liền, nằm bỡ
<i>ngỡ, chia, muôn ngả, lớn, đầu tiên.</i>
- Yêu cầu luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Yêu cầu đọc nhẩm từng khổ thơ và cả bài.
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng.
- Nhận xét, ghi điểm.
4/ Củng cố
<b>Giáo dục:</b>
- Xây dựng cơng trình thuỷ điện Hồ Bình,
chúng ta muốn chế ngự dịng sơng, làm ra
điện, điều hồ nước cho đồng ruộng và
phân lũ khi cần thiết để tránh lụt lội.
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- HTL bài thơ.
- Chuẩn bị bài Kì diệu của rừng xanh.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Quan sát và theo dõi.
- Hai bạn cùng bàn luyện đọc.
- Xung phong thi đọc diễn cảm.
- Đọc nhẩm để thuộc lòng.
- Xung phong thi đọc thuộc lòng.