Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

giao an 2 buoi lop 2 tuan 5chuan ktkngiam tai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.21 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 5</b>



Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011
<b>Tiết 1:Chào cơ</b>


<b>Tiết 2 + 3: Tập đọc </b>


<b>CHIẾC BÚT MỰC</b>
I) Mục tiêu:


1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng


- Đọc trơn bài, đọc đúng: hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên, loay hoay
- Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, cụm từ dài trong câu.


2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa từ sgk


- Khen ngợi Mai là cô bé ngoan biết giúp đỡ bạn.
<b>II) Đồ dùng dạy học:</b>


- Thầy : Bảng phụ,
- Trò : Đọc trước bài


<b>III) Các hoạt độngdạy và học :</b>


1.ổn định tổ chức : (1 phút) lớp hát
2.Kiểm tra : (4 phút)


- 2 HS đọc bài “Mít làm thơ” và trả lời câu hỏi sgk
3.Dạy - học bài mới (32phút).



a.Giới thiệu bài:
b.Luỵện đọc
- Gv đọc bài :


* Hướng dẫn HS luyện đọc và giải
nghĩa từ :


* Đọc nối tiếp từng câu


* Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
- Luyện đọc câu – HS đọc từ chú
giải


* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
* Đoc ĐT


Luyện đọc
1.Luyện đọc :


- Bút mực, buồn nức nở, loay hoay , ngạc
nhiên.


- Từ mới : hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên .


Tiết 2: (37 phút)
2. Tìm hiểu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

c. Tìm hiểu bài :



- HS đọc thầm đoạn 1 và 2.


. Những từ ngữ nào cho biết Mai
mong được viết bút mực ?


- HS đọc đoạn 3 :


. Chuyện gì đã xảy ra với Lan ?
. Vì sao Lan loay hoay mãi mới
cài hộp bút ?


. Cuối cùng Mai quyết định ra
sao?


- HS đọc thầm đoạn 4 :


. Khi biết mình cũng được viết
bút mực , Mai nghĩ và nói như thế nào
?


. Vì sao cơ giáo khen Mai ?
Gv tổng kết toàn bài :


.
d. Luyện đọc lại bài:


- HS đọc theo nhóm phân vai
- Thi đọc toàn câu chuyện



5. Củng cố, dặn dị: (3 phút)
- Câu chuyện này nói lên điều gì?
- Về nhà học bài .


hồi hộp nhìn cơ… viết bút chì .


- Lan quên mang bút, buồn gục đầu xuống
bàn khóc nức nở.


- Vì nửa muốn cho mượn, nửa không muốn
- Mai cho bạn mượn bút


- Mai thấy tiếc nhưng em vẫn nói “Cứ để bạn
Lan viết trước”


- Mai ngoan biết giúp đỡ bạn


<b>Tiết 4: Toán </b>


<b> </b>

<b>38 + 25</b>


<b>I) Mục tiêu:</b>


- Giúp HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 38 + 25 , (cộng có nhớ ) dưới dạng
tính viết .


- Củng cố phép cộng đã học dạng 8 + 5 và 28 + 5
<b>II) Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1.ổn định tổ chức : (1 phút) lớp hát


2.Kiểm tra : (4 phút)


3.Dạy - học bài mới (27phút).
a. Giới thiệu bài:


- Gv nêu bài toán hướng
dẫn đến phép tính : 38 + 25 = ?
- HS thao tác trên que tính để


tìm kết quả


- Gv hướng dẫn trên que tính
38 + 25


- Cho HS nêu cách đặt tính?


- Đọc yêu cầu
- Cho HS làm bảng


- GV đọc bài toán
- HS đọc


- Gv tóm tắt


- Gv hướng dẫn HS giải bài
toán


- Cho HS làm vào giấy


- HS nêu yêu cầu


- Cho HS vẽ vào bảng


38 + 25


63
25
38






38 + 25 = 63


Luyện tập


 Bài 1: Tính (21) :


83
45
38

94
36
58


+28
59
87


+48
27
75
+68
4
72
+44
8
52
+47
32
79
+68
12
80


 Bài 3: (21)


…….34dm………


….28dm…….


Bài giải


Con kiến phải đi đoạn đường AC là :
28 + 34 = 62 (dm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



4.Củng cố, dặn dò: (3 phút)


- Nhắc lại cách đặt tính ,
cách tính


 Bài 4: (21)


8 + 4 < 8 + 5
9 + 8 = 8 + 9
9 + 7 > 9 + 6


<b>Buổi chiều </b>


<b>Tiết 1:Toán* </b>


: <b>LUYỆN DẠNG: 38+25; ĐẶT TÍNH, GIẢI TỐN</b>


<b>I. Yêu cầu: </b>


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25 và giải các bài toán
có liên quan.


- Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng dạng 38+25(cộng có nhớ dưới dạng tính viết), giải
toán.


- Tiếp tục củng cố kĩ năng cộng dạng 8+5


- GD tính cẩn thận, chính xác tự tin, hứng thú trong học tập.


<b> II. Chuẩn bị:</b> Nội dung luyện tập


<b> III. Các hoạt động dạy-học:</b>



Hoạt động dạy Hoạt động học


A. Bài cũ:


- Gọi hs đọc thuộc lòng bảng 8 cộng
với một số


B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:


Bài 1: Đặt tính rồi tính


28+45 18+59 28+7
48+36 38+27 8+64
68+13 38+38 78+12
- Gọi hs làm bài


=> Lưu ý để giúp hs đặt tính đúng.
Nhớ 1 sang tổng các cột chục


Bài 2: Điền dấu <,>,=


8 + 5 ... 5 + 8 13 +8 ... 18 +


- 2 hs đọc
- Nghe


- Nêu yêu cầu



- 4 hs lên bảng làm, lớp làm bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

6


9 + 8 ... 7 + 8 25 +8 ... 35 +
18


? Muốn điền đúng kết quả ta làm
thế nào?


- Yêu cầu hs làm bài


- Chấm bài, nhận xét, chữa


Bài 3: Tổ 1 trồng được 48 cây, tổ 2
trồng được 35 cây. Hỏi cả hai tổ
trồng được bao nhiêu cây?


- Phân tích, hướng dẫn hs giải
- Nhận xét, chữa


Bài 4:


Khoanh vào chữ đặt trước kết quả
đúng:


48 + ... = 67
A. 21
B. 18
C. 19


D. 29
- Yêu cầu hs làm bài
Chấm, chữa bài
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học


- Học thuộc cơng thức 8+5


- Tính tổng rồi so sánh kết quả hoặc so sánh
từng cặp số


- Làm vào vở


- 2hs đọc bài toán, lớp đọc thầm
- 1 em lên bảng giải, lớp làm vở nháp


- Làm bài. Đọc kết quả .
- Lắng nghe


<b>Tiết 2: Đạo đức: </b>


<b>Đ/C : Vũ Xuân Tiền dạy</b>


<b>Tiết 3: Thể dục </b>


Đ/C:Lò Văn Phương dạy


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Đ/C:Lị Văn Phương dạy
<b>Tiết 2:Tốn</b>



<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I) Mục tiêu:</b>


- Củng cố, thực hiện phép tính cơng dạng 8 + 5 , 28 + 5 , 38 + 5, (cộng qua 10 có
nhớ dạng tính viết )


- Củng cố giải toán có lời văn, làm quen với dạng toán chắc nghiệm
<b>II) Chuẩn bị :</b>


- Thầy : Bảng phụ phiếu học tập
- Trò : Bảng con


<b>III) Các hoạt độngdạy và học :</b>


1.ổn định tổ chức : (1 phút) lớp hát
2.Kiểm tra : (4 phút)


3.Dạy - học bài mới (27 phút).
a.Giới thiệu bài :


- Nêu yêu cầu
- Dựa vào bảng


- Nêu yêu cầu
- Cho HS làm giấy


- Gv đọc bài toán
- HS đọc bài toán
- GV tóm tắt



- Hướng dẫn HS giải
- Cho HS làm vào giấy


Luyện tập
*Bài 1: Tính nhẩm.


8 + 2 = 10 8 + 3 =11
8 + 6 = 14 8 + 7 =15
18 + 6 = 24 18 + 7 = 25


 Bài 2: Đặt tính rồi tính .


53
15
38




72
24
48




81
13
68






+78


9
87


 Bài 3: (22)


- Tóm tắt:


Gói kẹo chanh : 28 cái …..cái kẹo ?
Gói kẹo dừa : 26 cái




Bài giải:


Cả hai gói có số cái kẹo là :
28 + 26 = 54 (cái)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

4.Củng cố, dặn dò: (3
phút)


- Nhắc lại dạng toán vừa
học


- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài.


<b>Tiết 3 : Chính tả (Tập chép ) </b>



<b>CHIẾC BÚT MỰC</b>



<b>I) Mục tiêu:</b>


- HS chép đúng đoạn , hiểu nội dung bài
- Viết đúng : âm chính : ia / ya .


- Làm đúng bài tập


<b>II) Đồ dùng dạy học:</b>
- Thầy : bảng phụ,
- Trò : bảng


<b>III) Các hoạt động dạy và học :</b>


1.ổn định tổ chức : (1 phút) lớp hát
2.Kiểm tra : (4 phút)


- HS viết bảng : dịng sơng, rịng rã
3.Dạy - học bài mới (32phút).


a.Giới thiệu bài:


b.Hướng dẫn tập chép :
- Gv đọc bài :


* Viết chữ khó :
- Cho HS viết bảng



. Nêu cách viết sau dấu chấm ?
* HS chép bài :


* :


c. Gv Chấm bài - chữa bài
d. Hướng dẫn HS làm bài tập
- HS đọc yêu cầu


- Cho HS làm vào VBT


Tập chép : Chiếc bút mực
- HS đọc


- Mai. Lan, bút mực, lớp, quên, lấy mực….


 Bài 2: Điền vào chỗ trống ia / ya


Tia nắng, đêm khuya, cây mía.


 Bài 3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- HS đọc yêu cầu
- Cho HS bài
- Nhận xét


4. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- Nhận xét bài viết



- Về nhà luyện viết .


- Mưa nắng, nón


. Chỉ con vật kêu ủn ỉn : Lợn
. Có nghĩa là ngại làm việc : Lười
. Trái nghĩa với già : Non


<b>Tiết 4 : Kể chuyện </b>


<b>CHIẾC BÚT MỰC</b>


<b>I) Mục tiêu:</b>


1. Rèn kĩ năng nói:


- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ. Kể từng đoạn và nội dung câu chuyện.
- Biết kể chuỵện tự nhiên


2. Rèn kĩ năng nghe : Tập trung nghe - Biết nhận xét đánh giá
<b>II) Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh họa .


<b>III) Các hoạt độngdạy và học :</b>


1.ổn định tổ chức : (1 phút) lớp hát
2.Kiểm tra : (4 phút)


- HS kể nối tiếp câu chuyện “Kết tóc đi sam”
3.Dạy - học bài mới (32phút).



a.Giới thiệu bài :


b.Hướng dẫn kể chuyện
- HS đọc yêu cầu


 Kể lại từng đoạn


câu chuyện


 Kể trong nhóm
 Kể chuyện trước lớp


1. Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu
chuyện “Chiếc bút mực”


- Tranh 1: Cô giáo gọi Lan lên bàn cô
lấy lọ mực .


- Tranh 2: Lan khóc vì qn bút ở nhà
- Tranh 3: Mai đưa bút của mình cho
Lan mượn


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nêu yêu cầu


 Kể nối tiếp từng bức


tranh


 Kể toàn bộ câu



chuyện


 Kể phân vai


4.Củng cố, dặn dò : (3 phút)
- Trong câu chuyện này em


thích nhân vật nào?
- Về nhà học bài.


mực cơ đưa bút cảu mình cho Mai
mượn .


I) Kể lại toàn bộ câu
chuỵện


- Kể nối tiếp


- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện
- HS phân vai kể lại câu chuyện


<b>Buổi chiều</b>



<b>Tiết 1: Toán* LUYỆN TẬP.</b>


A. Mục tiêu. Củng cố kỹ năng tính cộng , giải toán có lời văn bằng 1phép tính cộng .
B. Chuẩn bị : Hệ thống bài tập


-C. Các hoạt động dạy học :



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b> Hoạt động 1: (2ph)Phần giới thiệu </b>
<b>Hoạt động 2 : (30ph) Luyện tập .</b>


<i><b> Bài 1: </b>Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ</i>
<i>chấm.</i>


5 + 8 …8 + 4 18 + 9 ….19 + 8
8 + 5 … 8 + 6 18 + 8 … 19 + 9
<b> Bài 2: Đặt tính rồi tính.</b>


18 +35 ; 38 + 14 ; 78 +9 ; 28+17
68 +16 ; 68 + 11 ; 28+7 ; 44+8
<i><b>Bài 3: Gải bài toan theo tóm tắt sau:</b></i>
Tấm vải xanh dài: 48 dm


Tấm vải đỏ dài: 35 dm.
Cả hai tấm vải dài: …dm?


-Vài em nhắc lại tựa bài.


-Lớp lµm bµi vµo vë


5 + 8 > 8 + 4 18 + 9 = 19 + 8
8 + 5 < 8 + 6 18 + 8 < 19 + 9
- HS đặt tính rồi tính.


Gi¶i .



Cả hai tấm vải dàilà:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

G/V: hướng dẫn học sinh làm bài .
G/V : Tổ chức lớp chửa bài tập


<b>Hoạt động 3: (3ph) Củng cố –dặn dò</b>
Hệ thống các dạng bài tập


<b> </b>


<b> Tiết 2: chính tả* : </b><i> </i>


<b>LUYỆN VIẾT: CHIẾC BÚT MỰC</b>
I. Yêu cầu :


- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng Đ1 bài: Chiếc bút mực.


- Rèn kĩ năng viết chữ đúng mẫu, đúng chính tả, đẹp không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- GD cho các em đức tính cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ trong khi viết bài.
<b> II. Các hoạt động dạy học :</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


A. Bài cũ :


- Yêu cầu hs viết bảng con
- Nhận xét, đánh giá


B. Bài mới :


1.Giới thiệu bài :


2.Hướng dẫn chính tả :


- Đọc đoạn chính tả bài: Chiếc bút mực
-YC 1em đọc lại bài cả lớp đọc thầm
theo .


? Đoạn chép kể về chuyện gì ?
* Hướng dẫn cách trình bày:
? Đoạn văn có mấy câu ?
? Cuối mỗi câu có dấu gì?


? Tìm những chỗ có dấu phẩy trong
đoạn văn?


? Chữ đầu dòng phải viết thế nào ?
? Khi viết tên riêng chúng ta cần chú ý
điều gì?


* Hướng dẫn viết từ khó


- Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng
con


- HS viết bảng: tia nắng, đêm khuya, cây
mía, bỗng,...


- Nghe
- Lắng nghe


- 1 hs đọc lại
- Nêu


- Tìm và nêu
- Nêu


- Viết hoa, lùi vào 1 ô
- Viết hoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Nhận xét đánh giá .
3. Viết bài:


- Đọc cho hs chép bài vào vở


- Theo dõi nhắc các em về tư thế ngồi
viết, cách cầm bút, tốc độ viết.


*Chấm bài:


- Đọc lại bài để hs chữa lỗi
- Chấm, nhận xét


4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét giờ học


- Luyện viết lại những từ viết sai (nếu
có )


- Nghe-viết bài



-Đổi vở dò bài


- Lắng nghe


<b> Tiết 3:Tập đọc* : </b>


<b>LUYỆN ĐỌC: CHIẾC BÚT MỰC</b>
<b> I. Yêu cầu:</b>


1. Kiến thức:


- Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
2. Kĩ năng:


- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to và hay bài: Chiếc bút mực.


- Rèn đọc cho hs yếu biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật.
3. Thái độ:


- GD hs hứng thú đọc sách và yêu thích tiếng Việt.
<b> II. Chuẩn bị:</b>


- HS: SGK


<b> II .Các hoạt động dạy học :</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


A .Bài cũ :



- Gọi hs nêu tên bài Tập đọc vừa học
- Nhận xét


B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. Luyện đọc :


- Gọi 1hs đọc lại toàn bài


- 2hs nêu


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV chú ý cách phát âm cho hs đọc yếu
-Yêu cầu hs đọc từng đoạn


- Hướng dẫn hs đọc đúng ở 1 số câu dài,
cách thể hiện giọng các nhân vật (nhất
là đối với hs yếu)


+ Thế là trong lớp / chỉ cịn mình em /
viết bút chì.//


+ Nhưng hơm nay / cô cũng định cho
em viết bút mực / vì em viết khá rồi. //
- Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc


- Tuyên dương hs yếu đọc có tiến bộ
* Yêu cầu hs đọc từng đoạn trong
nhóm



* Thi đọc :


- Tổ chức cho hs thi đọc theo từng
nhóm đối tượng


- Nhận xét tuyên dương những em đọc
tốt, đọc có tiến bộ.


- Tổ chức thi đọc phân vai theo 3 đối
tượng (khá giỏi, trung bình, yếu)


Vai người dẫn, vai cô giáo, Mai và Lan
- Nhận xét, tuyên dương


3 .Củng cố , dặn dò :
- Hệ thống bài
- Nhận xét giờ học


- Luyện đọc thêm nhiều lần ở nhà.


- Luyện phát âm
- 4hs đọc


- HS luyện đọc


- Vỗ tay động viên
- Các nhóm luyện đọc



- Thi đọc giữa các nhóm


Nhận xét nhóm, cá nhân đọc tốt


- Thi đọc


Lớp theo dõi, nhận xét


- Nghe, ghi nhớ


Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2011
<b>Tiết 1: Tập đọc </b>


<b>MỤC LỤC SÁCH</b>


<b>I) Mục tiêu : </b>


- Đọc trơn bài, đọc đúng mục lục sách


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Biết xem mục sách để tra cứu.
<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh , bảng phụ .


<b>III) Các hoạt động day- học :</b>


1. ổn định tổ chức lớp : (1 phút) lớp hát


2. Kiểm tra : (4 phút) : 2 HS đọc bài “chiếc bút mực” và trả lời câu hỏi
3. Dạy – học bài mới : (32 phút):



a. Giới thiệu bài :
b. Luyện đọc:


- GV đọc mẫu


c. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ


Đọc nối tiếp từng câu


Đọc tờng đoạn trước


Đọc từng đoạn trong nhóm


Thi đọc giữa các nhóm
d. HS đọc lại bài


e. Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu
bài:


- HS đọc đoạn 1:


+ Truyện người học trò cũ ở
trang nào?


+ Truyện màu quả cọ của nhà
văn nào?


+ Mục lục sách để làm gì?


f. luyện đọc lại


4.Củngcố, dạn dò: (3 phút)


- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài.


Mục lục sách


1. Tìm hiểu bài :


- Nêu tên truyện
- Trang 52
- Quang Dũng


- Để biết cuốn sách viết gì, có những mục lục


nào?


<b>Tiết 2: Toán </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>I) Mục tiêu : </b>


- Nhận dạng hình chữ nhật, hình tứ giác (qua hình dạng tổng thể, chưa đi vào đặc điểm
các yếu tố của hình)


- Bước đầu vẽ được hình tứ giác, hình chữ nhật nối các điểm cho sẵn trên giấy kẻ ô li
<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


- Thầy : Hình chữ nhật, hình tứ giác, bảng phụ


- Trò : Thước


<b>III) Các hoạt động day- học :</b>


1. ổn định tổ chức lớp : (1 phút) lớp hát


2. Kiểm tra : (4 phút) : HS đọc bảng cộng 9 với một số,bảng cộng 8 với một
số


3. Dạy – học bài mới :
a. Giới thiệu bài :


- GV đưa mố số hình trực quan


- có dạng HCN và một số hình khác để HS


nhận dạng .


GV vẽ hình lên bảng – ghi tên hình - đọc cho
HS ghi tên hình 3 - đọc .


- Gvgiới thiệuhình tứgiác
- GV vẽ hình lên bảng
- HS ghi tên hình - đọc


+ Tìm các đồ vật có dạng HCN, hình tứ
giác?


- Nêu yêucầu



- Cho HS làmvào giấy.
- Nêu yêu cầu


- Cho HS làm miệng


Hình tứ giác – hình chữ nhật
2. Hình chữ nhật :


M N


A B


D HCN: ABCD C


Q P
E G HCN: MNPQ


I H


HCN: EGHI


3. Hình tứ giác :


Hình tứ giác: DEGH ; Hình tứgiác:PQKS;


D E P Q


S K
C G K M



H N
Hình tứ giác: KMNH


Bài 2: (23)



a. Có 1 hình tứ giác



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

4. Củng cố, dặn dò : (3 phút)


- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài


* Bài 3: (23) (bỏ)



<b>Tiết 3: Hát : </b>


<b>GV chuyên dạy</b>
<b>Tiết 4: Luyện từ và câu </b>


<b>TÊN RIÊNG – CÂU KIỂU AI LÀ GI?</b>


<b>I) Mục tiêu : </b>


- Phân biệt các từ chỉ sự vật nói chungvới tên riêng của từng sự vật . Biết viết hoa tên
riêng .


- Rèn kĩ năng đặt câu theo kiểu ai (cái gì, con gì, là gì)


<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>
- Thầy : Bảng phụ


- Trò : VBT


<b>III) Các hoạt động day- học :</b>


1.ổn định tổ chức lớp : (1 phút) lớp hát
2.Kiểm tra : (4 phút) :


- Đặt câu tả lời vè : ngày , tháng , năm, tuần, ngày trong tuần.
- Thế nào là từ chỉ sự vật ?


3.Dạy – học bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bàì


tập


- HS đọc yêu cầu


- So sánh các từ nhóm 1 với


các từ ngoài ngoặc đơn
nhomd 2


- Làm việc cá nhân


KL : Tên riêng của người,
sông núi phải viết hoa.


Tên riêng – Câu kiểu ai là gi?



Bài 1: (44) Cách viết các từ ở nhóm (1) và
nhóm (2) khác nhau như thế nào?




Nhóm (1) Nhóm (2)


Sơng (Sơng) Cửu Long


Núi (Núi) Ba Vì


Thành phố (Thành phố) Huế
Học sinh (Học sinh) Trần Phú


Bình


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Nêu yêu cầu


- CH HS làm việc cá nhân vào


vở


- Đọc yêu cầu 3


- Cho HS làm vào giấy nháp
- HS đọc bài làm


a. Tên riêng của hai bạn trong lớp


b. Tên một dịng sơng (suối, hồ) ở địa phương


em


VD : Hồ Pe Luông , ……


Bài 3: Đặt câu theo mẫu


a. Giới thiệu trường em : Trường tiểu học
Thanh Hưng


b. Mơn học em u thích : Mơn toán
c. Giới thiệu làng, xóm, bản của em :
Làng Thanh Xuân


<b>Buổi chiều </b>



<b>Tiết 1 : Luyện từ và câu* </b>


<b>Ôn tập</b>


<b>A.Mục tiêu. </b>


- Củng cố khắc sâu kiến thức các từ chỉ đồ dùng học tập của học sinh
- Đặt dấu câu thích hợp.


.B .Chuẩn bị : Hệ thống bài tập.
C. Các hoạt động dạy học :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b> Hoạt động 1Phần giới thiệu </b>
<b>Hoạt động 2 : Luyện từ và câu .</b>


<i><b>Bài 1: Viết vào chỗ chấm 02 từ :</b></i>


Chỉ đồ dùng học tâp: ………..
Chỉ hoạt động của HS: ………..
Chỉ tính nết của HS: ………..
<i><b>Bài 2: Đặt dấu câu thích hợp vào chỗ chấm</b></i>
cuối mỗi câu sau:


Em học lớp mấy ………
Bác Hồ rất yêu thiếu nhi ………
Tên trường của em là gì ………..


- Vài em nhắc lại tựa đề.


- HS lµm bµi vµo vë.


Chỉ đồ dùng học tâp: <i><b>Bút, sách,</b><b>…</b></i>


Chỉ hoạt động của HS: <i><b>Viết, đọc, </b><b>…</b></i>


ChØ tÝnh nÕt cña HS: <i><b>Chăm học,</b></i>
<i><b>ngoan ngoÃn,</b><b></b></i>


Em học lớp mấy<b>? </b>


Bác Hồ rất yêu thiếu nhi<b>.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>



<b>-Hot động 3: Củng cố –dặn dò</b>


Hệ thống các dạng bài.


Dặn bài tập về nhà.


<b>Tiết 2: Mĩ thuật : </b>


<b>TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO : NẶN HOẶC XÉ DÁN , VẼ CON VẬT</b>
I) Mục tiêu :


- HS nhận biết được đặc điểm một số con vật.
- Biết cách xé dát co vật .


- Xé, dán được con vật theo ý thích .
<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh ảnh một số con vật .
- Vở bài tập, giấy, keo dán.


<b>III) Các hoạt động day- học :</b>


1. ổn định tổ chức lớp : (1 phút) lớp hát


2. Kiểm tra : (4 phút) : - GV kiể tra sự chuẩn bị của HS .
3. Dạy – học bài mới : (32 phút):


a. Giới thiệu bài :


b. Hoạt động 1: Quan sát – nhận xét


- GV giới thiệu tranh – HS quan sát nhận xét



. Tên con vật, hình dáng, đặc điểm?
. Các phần chính của con vật ?
. Màu sắc của con vật.?


- Cho HS kể con vật quen thuộc .


c. Hoạt động 2: Cách nặn, cách xé dán, cách vẽ
con vật


- Cho HS chọn một con vật định xé dán.


. Chọn giấy màu:
. Cách xé dán :
. Xé con vật:


Xé phần chính trước, các phần nhỏ sau.
Xé hình các chi tiết


Xếp hình con vật xé, dán lên giấy nền sao
cho phù hợp


Dùng hồ dán từng phần con vật .


Tập nặn


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

a. Hoạt động 3: Thực hành :


b. Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá
4.Củng cố , dặn dò :



- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài.


<b>Tiết 3: Toán*</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


A. Mục tiêu. Củng cố kỹ năng tính cộng , giải toán có lời văn bằng 1 phép tính cộng .
B. Chuẩn bị : Hệ thống bài tập


-C. Các hoạt động dạy học :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b> Hoạt động 1: (2ph)Phần giới thiệu </b>
<b>Hoạt động 2 : (30ph) Luyện tập .</b>
<i><b> Bài 1: Tính nhẩm.</b></i>


8 + 2 = 8 + 3 = 8 + 4 =
8 + 5 = 8 + 6 = 8 + 7 =
8 + 8 = 8 + 9 = 8 + 10 =
<i><b>Bài 2: Đặt tính rồi tính.</b></i>


28 + 45; 48 + 36; 68 + 13; 18 + 59
58 + 27; 38 + 38; 88 + 4; 28 + 7


<i><b>Bài 3:</b><b> </b><b> Trên bãi cỏ có 18 con bị và 7 con</b></i>
trâu. Hỏi trên bãi cỏ đó cả trâu và bị có bao
nhiêu con?



G/V: hướng dẫn học sinh làm bài .
G/V : Tổ chức lớp chửa bài tập


<b>Hoạt động 3: (3ph) Củng cố –dặn dò</b>
Hệ thống các dạng bài tập .


Dặn bài tập về nhà.


-Vài em nhắc lại tựa bài.


-Lớp tính nhẩm và nêu kết quả
8 + 2 = 10 8 + 3 = 11 8 + 4 = 12
8 + 5 = 13 8 + 6 = 14 8 + 7 = 15
8 + 8 = 16 8 + 9 = 17 8 + 10 = 18
- HS đặt tính và tính.


Gi¶i .


Cả trâu và bò trên bÃi cỏ là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2011
<b>Tiết 1: Tự nhiên và xã hội </b>


<b>CƠ QUAN TIÊU HOÁ</b>


<b>I) Mục tiêu : </b>


- HS biết chỉ đường đi của thức ăn và nói tên các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ
- Chỉ và nói tên một số tuyến tiêu hoá và dịch tiêu hoá .





<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


- Phiếu thảo luận


<b>III) Các hoạt động day- học :</b>


1.ổn định tổ chức lớp : (1 phút) lớp hát
2.Kiểm tra : (4 phút) :


- GV kiểm tra bài tiết trước :
3.Dạy – học bài mới : (27 phút).
a. Giới thiệu bài :


- Khởi động : Trò chơi : “Chế biến


thức ăn”


- 3 Động tác : “Nhậpkhẩu – Vận


chuyển - Chế biến”


. Em học được gì qua trị chơi
này ?


b. Hoạt động 1: Quan sát và chỉ
đường đi của thức ăn trên sơ đồ ống
tiêu hoá.



- Làm việc theo cặp (quan sát H1


sgk)


. Chỉ vị trí của miệng, thực quản,
dạ dày…..


. Thức ăn sau khi vào miẹng được
nhai nuốt rồi đưa đi đâu?


. Làm ciệc cả lớp


- GV treo tranh- HS gắn tên các cơ


quan vào hình.


. HS chỉ và nói tên đường đi của
thức ăn trong ống tiêu hoá ?
GV kết luận:


c. Hoạt động 2: Quan sát nhận biết


Cơ quan tiêu hoá


1. Đường đi của thức ăn


KL: Thức ăn vào miệng rồi xuống thực
quản dạ dày, ruột non, và biến thành chât bổ
dưỡng, ở ruột non các chât bổ thấm vào máu
đi nuôi cơ thể. Các chất cặn bã đưa xuống


ruột già và thải ra ngoài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ


- HS chỉ vào sơ đồ và nói tên cơ quan


tiêu hoá.


- HS quan sát (H2) sgk


d. Hoạt động 3: Trò chơi ghép chữ
vào hình .


- GV phát cho mỗi nhóm một bộ


tranh gồm hình vẽ các cơ quan tiêu
hoá, gắn chữ ghi tên các cơ quan
tiêu hoá vào hình


- HS làm 2 nhóm .


- Các nhóm trình bàylên bảng lớp


4. Củng cố dặn dò : (3 phút)


quản , dạ dày, ruột non , ruột già, và các
tuyến tiêu hoá như : Tuyến nước bọt gan
tuỵ.


<b>Tiết 2: Tốn </b>



<b>BÀI TỐN VỀ NHIỀU HƠN</b>


<b>I) Mục tiêu : </b>


- Củng có vè khái niệm “Nhiều hơn” Biết cách giải và trình bài về bài toán nhiều hơn
- Rèn kĩ năng giải toán về nhiều hơn (toán đơn có một phép tính)


<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>
- Thầy : Bảng phụ
- Trò : Bảng con


<b>III) Các hoạt động day- học :</b>


1.ổn định tổ chức lớp : (1 phút) lớp hát
2.Kiểm tra : (4 phút) :


- HS kẻ và đọc tên các hình chữ nhật và hình tứ giác
3.Dạy – học bài mới : (27 phút)


a. Giới thiệu bài:


- GV nêu bài toán


. Bài toán cho biết gi ?
. Bài toán hỏi gì?


- GV gài số quả cam như sgk lên


bảng



- Cho HS nhìn hình vẽ đọc lại bài


toán.


- Cho HS trình bài lời giải .


. Bài toán này ở dạng nào?


1, Bài toán :




--- ? quả cam
---Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- HS đọc toán GV tóm tắt
- Hướng dẫn HS giải bài toán
- Cho HS làm vào giấy nháp


- HS đọc toán
- GV tóm tắt


- Hướng đẫn HS giải bài toán
- Cho HS làm vào giấy


4. Củng cố, dặn dò:


- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài



5 + 2 = 7 (quả)


Đáp số: 7 (quả)
Luyện tập


Bài 1: (24)


- Tóm tắt :


Hoà có : 4 bông hoa
Bình nhiều hơn Hoà: 2 bơng hoa
Bình có ………….. bơng hoa ?


Bài giải


Số bơng hoa Bình có là:
4 + 2 = 6 (bơng hoa)


Đáp số: 6 (bông hoa)


Bài 3: (24)


- Tóm tắt :


Mận cao : 95 cm
Đào cao hơn Mận : 3cm
Đào cao ………..cm ?


Bài giải
Đào cao là:


95 + 3 = 98 (cm)


Đáp số : 98 (cm)


<b>Tiết 3: Tập viết : </b>


<b>CHỮ HOA :</b>

D


<b>I) Mục tiêu : </b>


- Viết chữ hoa

D

, câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ
- Rèn kĩ năng viết chữ cho HS viết đúng, đẹp.
<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


- Chữ mẫu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

1. ổn định tổ chức lớp : (1 phút) lớp hát


2. Kiểm tra : (4 phút) : HS viết bảng chữ c và chia
3. Dạy – học bài mới : (32 phút):


a. Giới thiệu bài :


b. Học sinh quan sát – nhận xét


- Cho HS quan sát


. Nêu cấu tạo, độ cao, cách viết các nét
chữ

D



- GV viết bảng



. Giới thiệu tiếng câu ứng dụng .


- HS đọc câu ứng dụng
- HS hiểu nghĩa


. Nêu cấu tạo, độ cao khoảng cách các
chữ trong câu


- GV viết bảng


. HS viết vở tập viết
. Chấm, chữa bài


5. Củng cố, dặn dò.


- Nhận xét bài viết
- Về nhà luyện viết .


Chữ hoa :

D



D



D

<i>ân</i>



D

<i>ân giàu nước mạnh</i>



<b>Tiết 4:Tập đọc* </b>


<b>ÔN TẬP:MỤC LỤC SÁCH</b>



<b>I) Mục tiêu : </b>


- Đọc trơn bài, đọc đúng mục lục sách
- Nghỉ hơi đúng sau mỗi cột.


<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh , bảng phụ .


<b>III) Các hoạt động day- học :</b>


1. ổn định tổ chức lớp : lớp hát
2. Kiểm tra :


3. Dạy – học bài mới :


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Luyện đọc:


- GV đọc mẫu


f. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ


Đọc nối tiếp từng câu


Đọc từng đoạn trước


Đọc từng đoạn trong nhóm


Thi đọc giữa các nhóm

HS đọc lại bài


. luyện đọc lại


4.Củngcố, dạn dò: (3 phút)


- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài.


<b>Buổi chiều </b>



<b> Tiết 1: Toán* : </b>


<b> LUYỆN DẠNG: BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN</b>
I. Yêu cầu:


- Biết giải thành thạo các bài toán về nhiều hơn.


- Rèn kĩ năng giải toán về nhiều hơn (toán đơn chỉ một phép tính)
- Phát huy tính độc lập, khả năng tư duy của hs


<b> II. Chuẩn bị:</b>


- Nội dung luyện tập


<b> III.Các hoạt động dạy-học:</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


A. Bài cũ:



- Yêu cầu thực hiện đặt tính và tính :


48 + 25; 9 + 68
-Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:


1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:


Bài 1:


Nam có 12 nhãn vở, Bắc có nhiều hơn
Nam 4 nhãn vở. Hỏi Bắc có bao nhiêu
nhãn vở.


? Bài toán thuộc dạng toán gì?


- 2 em lên bảng mỗi em làm một bài
nêu cách đặt tính và cách tính . Lớp bảng
con.


- Nghe


- 2hs đọc lại bài toán


- Nhớ lại cách giải dạng toán trên để hình
thành cách giải



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Yêu cầu hs làm bài
Nhận xét, chữa.
Bài 2:


Nam làm được 9 lá cờ, Hoà làm được
nhiều


hơn Nam 7 lá cờ. Hỏi Hoà làm được
mấy lá cờ?


- Đến từng bàn giúp đỡ thêm 1 số em
còn lúng túng.


Bài 3: Tóm tắt


Dũng cao : 89 cm
Hà cao hơn Dũng : 6 cm


Hà cao : . . . cm?
- Yêu cầu hs dựa vào tóm tắt đặt thành
bài toán rồi giải


- Chấm, chữa bài


Bài 4: (Dành cho hs khá, giỏi)


Bút chì xanh dài 16 cm. Bút chì đỏ
dài 14 cm. Bút chì đen dài 13 cm. Hỏi
bút chì nào dài hơn và dài hơn bao nhiêu
cm?



- Yêu cầu hs tự làm bài
- Chấm, chữa bài


3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học


- Xem lại các BT


- Đọc đề toán, tậpghi tóm tắt, nhận dạng
bài toán nhiều hơn


- Tìm cách giải, trình bày bài giải


- Đặt đề toán vào vở rồi giải


- Lắng nghe


- Làm bài, nêu kết quả


- Lắng nghe


<b>Tiết 2: Thủ cơng :</b>


<b>GẤP MÁY BAY ĐI RỜI (TIẾT 1)</b>


<b>I) Mục tiêu :</b>


- HS biết gấp máy bay đuôi rời
- HS u thích gấp hình



<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


- Thầy : Mẫu máy bay đuôi rời, tranh quy trình .
- Trị : Gấp thủ cơng, kéo, bút màu, thước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

1. ổn định tổ chức : (1 phút) lớp hát:
2. Kiểm tra : (4 phút)


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS


3. Dạy –học bài mới :
a. Giới thiệu bài (2 phút)
Thời


gian


Nội dung Phương pháp


7
phút


1. GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
- GV giới thiệu mẫu gấp máy bay đuôi rời


+ Nhận xét về hình dáng đầu, cánh, thân, đi, máy bay ?


- GV mở từng phần cánh máy bay mẫu cho đến khi trở lại


dạng ban đầu .



2. Giáo viên hướng dẫn mẫu :


+ Bước 1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành một hình vng và
một hình chữ nhật .


+ Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay .
+ Bước 3: làm thân và đuôi máy bay.


+ Bước 4: Lắp máy bayhoàn chỉnh và sử dụng
- GV cho HS nhắc lại các bước


3. Cho HS thực hành
- GV quan sát uốn nắn


4. Củng côd, dặn dò : (3 phút)
- Nhận xét về tiêt học


- Về nhà làm bài


+ nhắc lại quy trình gấp máy bay đi rời?


- Quan sát


- Quan sát


- Quan sát


- Quan sát


- Thực hành



<b>Tiết 3: Hoạt động ngoài giơ </b>


<b>Gv chuyên dạy</b>



Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011
<b>Tiết 1: Toán </b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I) Mục tiêu : </b>


- Củng cố về cách giải bài toán về nhiều hơn
- Rèn kĩ năng làm toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Trò : Bảng


<b>III) Các hoạt động day- học :</b>


1.ổn định tổ chức lớp : (1 phút) lớp hát
2.Kiểm tra : (4 phút) :


- HS làm bài 2: Bài giải :


Số bi Bảo có là: 10 + 50 =15 (viên)
Đáp số: 15(viên)
3.Dạy – học bài mới : (27 phút)


a. Giới thiệu bài :
- GV đọc bài toán – HS đọc
- GV tóm tắt



- Hướng dẫn HS giải
- Cho HS làm vào giấy.


- HS đọc toán
- GV tóm tắt


- Hướgn dẫn HS giải
- Cho HS làm voà giấy


- HS đọc bài toán
- GV tóm tắt


- Cho HS làm bảng.


4. Củng c , dặn dị : (3 phút)


- Học toán làm gì?
- Nhận xét về tiết học
- Về nhà học bài.


Luyện tập


Bài 1: (25)


...6 bút chì……


Cốc :


…2 bút chì…



Hộp :


……….? Bút chì………
Bài giải


Số bút chì trong hộp :
6 + 2 = 8 (bút chì)


Đáp số: 8 (bút chì)


Bài 2: (25)


An có: 11 bưu ảnh
Bình nhiều hơn An : 3 Bưu ảnh
Bình có ……….. Bưu ảnh?


Bài giải


Bình có số bưu ảnh là:
11 + 3 = 14 (bưu ảnh )


Đáp số : 14 (bưu ảnh)


Bài 4: (25)


…….10cm………
A B


….2cm…


C D
………? cm………


Bài giải
a.Đoạn thẳng CD có độ dài là:


10 + 2 = 12 (cm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

C 12cm D


<b>Tiết 2: Chính tả : </b>


<b>CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM</b>
<b>I) Mục tiêu : </b>


- Nghe viết đúng hai khổ thơ đầu . Viết hoa chữ đầu câu ở mỗi dong thơ


- Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống l/n hoặc vần en/eng ; âm chính tả i/ iê.
<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


- Thầy : Bảng phụ
- Trò : Bảng con


<b>III) Các hoạt động day- học :</b>


1.ổn định tổ chức lớp : (1 phút) lớp hát
2.Kiểm tra : (4 phút) :


- HS viết bảng : chia quà, đêm khuya
3.Dạy – học bài mới : (32 phút).



a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn HS


chuẩn bị bài :


- GV đọc bài :


. Hai khổ thơ này nói gì?
. Trong hai khổ thơ đầu có
mấy dấu câu? là những dấugì?


- Cho HS viết từ tiếng khó


c. HS viết bài vào vở


- GV đọc – HS viết bài


d. Chấm ,chữa lỗi


- HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm tiếp sức
- Cho HS đọc lại bài
- HS đọc yêu cầu
- Cho HS tìm nhanh


- Nghe – viết Cái trống trường em
- HS đọc bài


- Trống, ngẫm nghĩ, buồn….



Luyện tập
* Bài 2: Điền vào chỗ trống
a. l hay n :


Long lanh đáy nước in trời


Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng.


Bài tập 3:


a. Những tiêng bắt đầu bằng chữ n :
n : non, nôn, na, nến,nối


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

5.Củng cố , dặn dò (3 phút)


- Nhận xét tiết học , bài viết
- Về nhà luyện viết.


<b>Tiết 3: Tập làm văn </b>


<b>TRẢ LỜI CÂU HỎI - ĐẶT TÊN CHO BÀI</b>


<b>I) Mục tiêu : </b>


1. Rèn kĩ năng nghe nói


- Dựa vào hình vẽ và câu hỏi, kể lại được từng việc thành câu , bước đầu biết tổ chức
các câu thành bài và đặt tên cho bài .


2. Rèn kĩ năng viết : Biết soạn mộtmục lục đơn giản .


<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


- Thầy : Tranh
- Trò :


<b>III) Các hoạt đoọng day- học :</b>


1.ổn định tổ chức lớp : (1 phút) lớp hát
2.Kiểm tra : (4 phút) :


- GV kiểm tra bài tiết trước :
3.Dạy – học bài mới : (32 phút).


a. Giới thiệu bài:
b. Hướngdẫn HS làm


bài


- HS yêu cầu :


- HS đọc lời nhân vật
- Trả lời câu hỏi


. Bạn trai đang vẽ ở đâu?
. Bạn trai nói gì với bạn gái?
. Bạn gái nhận xét thế nào ?
. Hai bạn đang làm gì?


- HS yêu cầu



- HS đặt tên theo ý mình


* Bài 1: Dựa vào tranh trả lời câu hỏi


- Bạn traiđangvẽ bức tương học . Mình vẽ có


đẹp khơng?


- Vẽ lên tường làm xấu trường lớp


- Bạn vẽ lên tường làm bẩn hết tường của


trườgn rồi


- Hai bạn đang quét lại bức tường cho sạch


Bài 2: Đặt tên cho câu chuyện
VD : Không vẽ bậy lên tường
Đẹp mà không đẹp


Bài 3: Đọc mục lục các bài ở tuần 6 . Viết tên
các bài đọc trong tuần ấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Đọc yêu cầu


- Đọc toàn bộ nội dung tuần 6


theo hàng ngang


- Cho Hs làm vào vở


- HS đọc trước lớp
- GV chấm một số bài


4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài .


Tập đọc:


Mảu giấy vụn trang 48


Kể chuyện : mẩu giấy vụn trang 49


Chính tả : Tập chép : Mốu giấy vun trang 50
Phân biệt a /ay, s/x dấu ~


Ngôi trường mới trang 50
Mua kính trang 53


<b>Tiết 4: Sinh hoạt lớp </b>


<b>TUẦN 5</b>


<b>I) Mục tiêu:</b>


- HS nắm ưu nhược điểm trong tuần5


- Biết khăc phục tồn tại , sửa chữa, phát huy
- Nắm phương hướng tuần 6


<b>II) Các hoạt động dạy và học :</b>



1.ổn định tổ chức : (1 phút) lớp hát
2.Nội dung sinh hoạt:


- Gv nhận xét chung :
a) Đạo đức :


a) Học tập :


b) Các mặt khác


- Nhìn chung trong tuần qua các em đều ngoan có ý
thức tốt trong mọi nề nếp.


- HS đã duy trì tốt nề nếp học tập, đi học đúng giờ,
chăm chỉ học bài .


- Song bên cạnh đó cịn một số em ý thức lười học
,chưa chịu khó học bài như : Vũ, Đội


- Lớp đã duy trì tốt nề nếp TDVS


- Các em đã duy trì tốt nề nếp TDVS ăn mặc sạch sẽ
gọn gàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>

<!--links-->

×