Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.96 KB, 34 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
Trên bề mặt các lục địa có lớp đất bao bọc gọi là
thổ nh ỡng quyển. Đứng trên quan điểm nông nghiệp,
V.R.Viliam (1932) đã định nghĩa đất là lớp tơi xốp trên
bề mặt lục địa, có khả năng cho thu hoạch thực vật.
Tức là đất có độ phì.
• Thỉ nh ìng qun tiÕp xóc víi khÝ qun, th¹ch
quyển, sinh quyển và thuỷ quyển nên giữa chúng có
mối quan hệ tác động qua lại với nhau thơng qua các
q trình trao đổi vật chất và năng l ợng để tạo nờn
thể tổng hợp tự nhiên trong lớp vỏ cảnh quan.
• Đất có hai thành phần đó là các chất khống và các
chất hữu cơ.
1.2.1. Các chất khoáng trong đất
Tất cả các loại đất đều đ ợc hình thành từ các sản
phẩm phong hố đá gốc. Đá gốc có thể do một hoặc
nhiều loại khống tạo nên, vì thế khống vật tạo đá
cũng chính là khống hình thành đất.
<b>Cac thanh phan chinh cua dat</b>
Các hạt
khoáng chất
40%
N ớc
35%
Không khí
20%
• Vật chất hữu cơ trong đất là những tàn tích sinh vật (
xác động thực vật, vi sinh vật) ch a hoặc đang bị
phân giải và những chất hữu cơ đã đ ợc phân giải.
Trong số các thành phần vật chất hữu cơ của đất mùn
là quan trọng nhất.
• Mïn gåm ba nhãm chđ u lµ:
- Nhãm axit humic
- Nhãm axit pulv«lic
- Nhóm hợp chất humine.
ã Mùn chứa các nguyên tố hoá học nh : cacbon, oxy,
hyđro, và nitơ, nếu là các chất phức hệ mùn khoáng
thì ngoài những nguyên tố trên còn có một l ợng
Ta có thể chia q trình hình thành đất làm
2 giai đoạn
+ Đá bị phong hoá thành mẫu chất, giai đoạn
này được gọi là q trình phong hố
+ Mẫu chất biến thành đất, giai đoạn này được
gọi là quá trình hình thành đất
<b>Đá mẹ</b> <b>Mẫu </b>
+ Đá mẹ
• Mọi loại đất đều đ ợc
• Khí hậu có sự tác động tới
sự hình thành đất vừa trực
tiếp thơng qua nhiệt độ, vừa
gián tiếp thơng qua sinh vật.
• Khí hậu khác nhau sẽ có
khối l ợng và chất l ợng các
vật chất hữu cơ trong đất
khác nhau
• Khí hậu ảnh h ởng lớn đến
tốc độ và chiều h ớng hình
• Sinh vật là yếu tố chủ đạo cho
quá trình hình thành đất vì sinh
chất thành đất.
• Sinh vật, không những chỉ
cung cp cht hu c cho đất mà
nó cịn tham gia vào các vịng
tuần hoàn vật chất và năng l ợng
Địa hình là một nhân tố hình
thành đất. Địa hình làm cho khí
hậu, sinh vật thay đổi mạnh theo
chiều cao, theo h ớng s ờn, do đó
địa hình đã gián tiếp làm cho số l
ợng và chất l ợng vật chất trong đất
thay đổi theo địa hình, đồng thời
cũng làm cho c ờng độ và xu h ớng
phát triển của đất cũng thay đổi
theo.
• Thời gian là nhân tố hình thành
đất. Các quá trình phong hố, q
trình phát triển của sinh vật, q
ã Thời gian cần nhiều hay ít phụ
thuc vào điều kiện của mơi tr ờng
nơi hình thành đất, do đó mỗi loại
đất cần phải có một khoảng thời
gian nhất định, khoảng thời gian
đóđ ợc hiểu là tuổi của đất.
ã Con ng ời đ ợc xem nh mét
nhân tố hình thành đất chỉ khi
con ng ời tác động tới đất thông
qua hoạt động sản xuất; làm
biến đổi đất theo h ớng tích cực
(tăng độ phì…) hoặc theo h ớng
tiêu cực làm thối hố đất (rửa
trơi, xói mịn…).
Đất có cấu trúc hình thái rất
đặc trưng, khi xem xét một phẫu
diện đất có thể thấy sự phân tầng
cấu trúc từ trên xuống dưới như
sau:
1. Tầng thảm mục và rễ cỏ
2. Tầng mùn
3. Tầng rửa trơi
4. Tầng tích tụ
5. Tầng đá mẹ
<i> Phẫu diện đất</i>
1. Đất vòng đai cực và á cực
2. Đất vịng đai ơn hồ
1.1 Phân bố:
Vòng đai cực và á cực ở Bắc bán cầu từ vĩ
tuyến 60 – 80 dọc bờ Bắc Băng Dương thuộc
các lục địa Á – Âu và Bắc Mỹ.
1.2 Tính chất:
Tầng đất mỏng, hàm lượng mùn ít (1% – 2%),
nghèo lân và nitơ nên ít được sử dụng.
Đất vùng có khí hậu lạnh
2.1 Đất pốtdơn:
<sub>Phân bố</sub><sub>: Ở Bắc Á, Bắc Âu và Bắc Mỹ giới </sub>
hạn từ vĩ độ 45 đến 60 – 65 thuộc vùng ôn
đới lạnh…
<sub>Tính chất:</sub> <sub>Đất pốtdơn chua, nghèo mùn, </sub>
nghèo chất dinh dưỡng, độ phì kém
Phân bố: Ở miền ơn đới nóng có tính chất lục địa
Tính chất: Lượng mùn cao, cấu tượng tốt.
• Phân bố: Tây Âu, Viễn Đơng, Tây bắc và Đơng
bắc Hoa Kỳ.
• Tính chất: Đất nâu rừng có cấu tượng tốt, phản
ứng ít chua, rửa trơi yếu.
• Phân bố: Ở nội địa Á – Âu, ở châu á loại đất
này thường thấy ở Trung Quốc.
• Tính chất: Đất trecnơzơm giàu mùn, trung tính
hoặc kiềm, đất rất tốt…
• Phân bố: Ở cận nhiệt ẩm thuộc á đông (Trung
Quốc, Nhật Bản), miền đông Hoa Kỳ, vùng
cape của nga
• Tính chất: Lượng mùn thấm nhiều nước, chất
dinh dưỡng bị rửa trơi, có phản ứng chua,
• Phân bố: Vùng khí hậu Địa Trung Hải
• Tính chất: Lượng mùn có từ 2%- 4% đất có
phản ứng trung tính hoặc kiềm yếu. Đất này có
độ phì khá cao.
• Hình thành trong điều kiện khí hậu khơ nóng
4.1 Đất đỏ - vàng đới rừng nhiệt đới ẩm (Feralit)
• Phân bố: Nam Mỹ, Châu Phi, Đơng Nam Á và miền
bắc Oxtraylia
• Tính chất: Đất bị chua do tích luỹ Al và Fe cùng
với sự rửa trôi của các chất bazo
• Phân bố: Ở khu vực khí hậu gió mùa cận (á)
xích đạo
• Tính chất: lượng mùn 2%-4%, đất có phản ứng
chua, tỷ lệ axit Fulvic cao, (rửa trơi mạnh). Có
hiện tượng hình thành tầng đá ong.