Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.95 MB, 24 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH</b>
<b>KHOA SINH HỌC</b>
<b>MƠN: HÌNH THÁI VÀ GiẢI PHẪU THỰC VẬT</b>
<b>NHĨM 1</b>
<b>Huỳnh Thị Diệu Thủy</b>
<b>Nguyễn Văn Tài</b>
<b>Ka Sí</b>
<b>Bùi Minh Quốc</b>
Biểu bì là mơ bì sơ cấp bao phủ những phần non
Vách tế bào biểu bì thường thẳng, cũng có khi
ngoằn ngoèo. Mặt ngoài của tế bào biều bì có
vách dày hơn mặt trong và có phủ cutin tạo
thành lớp cuticul để tránh sự thoát hơi nước.
Biểu bì được cấu tạo chuyên hóa cao độ, gồm
những tê bào sống vách mỏng, thường có khơng
bào lớn với dịch tế bào khơng bào, trong suốt, có
lạp khơng màu và khơng có lục lạp.
<b>Hình 2. Cấu tạo lỗ khí</b>
A. Nhìn thẳng từ trên xuống; B. Nhìn theo mặt cắt ngang
1. Khe lỗ khí; 2. Tế bào lỗ khí; 3. Cửa trước; 4. Cửa sau;
5. Khoang khí; 6. Tầng cuticun; 7. Nhân tế bào;
8. Hạt lục lạp
<b>Hình 3. Biểu bì và lỗ khí ở lá cây lẻ bạn (</b><i><b>Rhoeo spathacea)</b></i>
<b>Hình 4. Lỗ khí ở lá cây Huệ </b><i><b>(Polyanthes tuberosa)</b></i>
<b>1. Phịng dưới lỗ khí 2. Tế bào phụ 3. Tế bào gác</b>
<b>4. Khe lỗ khí 5. Lục lạp</b> <b>6. Lớp cutin</b>
<b>Hình 5. Cấu tạo lỗ nước ở lá</b>
<b>( nguồn: Stern và các cộng </b>
<b>sự, 1970)</b>
1. Tế bào đóng mở lỗ nước
2. Tế bào mô nước
3. Khoảng gian bào
4. Lục mô
5. Biểu bì
6. Mạch xoắn
<b>Hình 6. Lơng che chở</b>
1. Lông đơn bào ở lá sắn; 2. Lông đa bào một dãy ở thân bí ngơ;
3. Lơng đa bào hình sao ở lá dương xỉ;
4. Lơng đa bào phân nhánh ở kẻ hoa đào
<b>HÌnh 7. Lơng tiết ở cây húng quế </b><i><b>(Ocimum basilicum)</b></i>
1. Mơ dày góc 2. Biểu bì 3. Tế bào chân 4. Tế bào tiết ở ngọn
5. Lớp cutin chất tiết
<b> 1 2</b>
<b>Hình 8. Lơng tiết</b>
1. Lơng tiết ở cây bắt ruồi; 2. Lông tiết ở thân bí ngơ
<b>Hình 9. Lơng hút ở rễ</b>
Chu bì là mơ bì thứ cấp bao lấy các cành
<b>Lớp vỏ lục: </b>Có nguồn gốc từ mơ bì thứ cấp, do
tầng sinh vỏ sinh ra. Giống lớp tế bào mơ mềm
vỏ nhưng nội chất của nó có chứa các hạt diệp
lục, màng tế bào bằng xenlulozơ đơi khi hóa gỗ.
Vỏ lục gồm từ một đến vài lớp tế bào.
<b>Lỗ vỏ (bì khổng):</b> Thuộc mơ bì thứ cấp, có chức
năng như lỗ khí làm nhiệm vụ trao đổi khí với mơi
trường và được hình thành ở các cơ quan trưởng
thành. Lỗ vỏ được hình thành đồng thời với chu
bì hoặc sớm hơn ở trên thân, rễ hoặc cuống lá,
dễ trơng thấy bằng mắt thường.
<b>Hình 10. Chu bì và lỗ vỏ ở thân cây Bơng bụp </b><i><b>(Hisbiscus rosa-chinensis)</b></i>
1. LỖ vỏ 2. Biểu bì hóa bần 3. Tầng bần
4. Tầng phát sinh bần – lục bì 5. Lục bì 6. Mơ dày góc
7.mô mềm 8. Khoảng gian bào
Thụ bì: Gặp ở những cây có nhiều lớp chu bì do
có nhiều tầng sinh vỏ. Các tầng sinh vỏ xuất hiện
sau dần vào phía trong, thay thế cho các tầng
ngoài chết đi. Lúc đó tồn bộ các mô nằm bên
ngoài tầng sinh vỏ mới đều chết đi do bị lớp bần
mới hình thành ngăn cách. Tập hợp tất cả các mơ
chết ở phía ngoài tầng sinh vỏ gọi là thụ bì (vỏ
chết).
<b>Hình. Cấu tạo thụ bì ở </b>
<b>cây Sồi </b><i><b>(Quercus robus)</b></i>
1 – 3. Tầng bần
4 – 5. Mô mềm vỏ ( mơ
chết)
<b>Tham khảo:</b>
Hình thái & giải phẫu thực vật (Phạm Văn Ngọt &
Quách Văn Toàn Em, NXB Đại học sư phạm TP. Hồ
Chí Minh)