Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE THI TRAC NGHIEM TRO CHOI VAN DONG SO 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.44 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG SỐ 18</b>


GV Nguyễn Quốc Việt
1. Các trò chơi với quả cầu, mỗi vùng gọi một cách khác nhau, tại Vĩnh
Phú gọi:


a. Cướp cầu, ném cầu.
b. Cướp cầu, tung cầu.
c. Vật cù, tung cù.
d. Vật cầu, tung cù.
Đáp án: b


2. Các trò chơi với quả cầu, mỗi vùng gọi một cách khác nhau, tại Hà Bắc
gọi:


a. Cướp cầu, ném cầu.
b. Cướp cầu, tung cầu.
c. Vật cù, tung cù.
d. Vật cầu, tung cù.
Đáp án: a


3. Các trò chơi với quả cầu, mỗi vùng gọi một cách khác nhau, tại Thanh
Hóa gọi:


a. Cướp cầu, tung cầu.
b. Cướp cầu, ném cầu.
c. Vật cù, tung cù.
d. Vật cầu, tung cù.
Đáp án: c


4. Tiêu biểu trò chơi đánh phết ở Vĩnh Phú là hội phết tại:


a. Sơn Vi.


b. Thượng Lạp.
c. Hiền Quan.


d. Cả 3 địa điểm trên.
Đáp án: d


5. Hội cướp cầu ở Điêu Lương, Vĩnh Phú diễn ra vào:
a. Mùng 4 tháng giêng.


b. Mùng 8 tháng ba.
c. Mùng 10 tháng mười.
d. Mùng 5 tháng năm.
Đáp án: a


6. Hội cướp cầu ở Đông Viên, Vĩnh Phú diễn ra vào:
a. Mùng 1 tết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đáp án: b


7. Hội cướp cầu ở Nội Phát, Vĩnh Phú diễn ra trên sân ln có:
a. 20 người.


b. 30 người.
c. 40 người.
d. 50 người.


Đáp án: c



8.Hội “cướp bưởi cầu mưa cướp dừa cầu nước” diễn ra ở:
a. Thạch Trực.


b. Thạch Hãn.
c. Thạch Tín.
d. Thạch Bàn.
Đáp án: a


9. Hội cướp cầu ở Làng Yên, Hà Bắc diễn ra vào:
a. Ngày 14 tháng 2.


b. Ngày 14 tháng 3.
c. Ngày 14 tháng 4.
d. Ngày 14 tháng 5.
Đáp án: a


10. Hội cướp cầu ở Làng Diềm, Hà Bắc diễn ra vào:
a. Rằm tháng giêng.


b. Rằm tháng tám.
c. Rằm tháng bảy.
d. Rằm tháng hai.
Đáp án: a


11. Trò chơi cầu giỏ, quả cầu được ném vào cái giỏ thủng đáy treo trên
cao còn được gọi là:


a. Ném cầu.
b. Tung cầu.
c. Tung cù.



d. Tất cả tên gọi trên,
Đáp án: d


12. Hội cầu một giỏ ở Mạo Phổ, Vĩnh Phú được tổ chức vào dịp:
a. Mùng 10 tháng giêng.


b. Mùng 10 tháng ba.
c. Mùng 10 tháng tư.
d. Mùng 10 tháng năm.
Đáp án: b


13. Hội tung cù ở Thanh Hóa thường được tổ chức vào:
a. Mùng 2 tết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

d. Mùng 3 tết.
Đáp án: b


14. Đá quần là một lối chơi cầu bằng chân, tham gia là các cụ lão ông,
được tổ chức vào dịp:


a. Tết Trung thu.
b. Tết Đoan ngọ.
c. Tết âm lịch.
d. Tết dương lịch.
Đáp án: a


15. Ý nghĩa trò chơi quanh quả cầu khi xưa mà mọi người còn nhớ là: Cầu
thọ. Cầu thịnh. Cầu mưa.



a. Sai.
b. Đúng.


Đáp án: b


16. Sân bãi tổ chức trò chơi đá cầu ngày xưa thường là:
a. Nơi thiêng liêng của địa phương.


b. Nơi chợ búa, thị tứ.
c. Nơi đồng ruộng.
d. Nơi rừng núi.
Đáp án: a


17. Các trò chơi quanh quả cầu của dân tộc ta có tính:
a. Cổ truyền.


b. Hiện đại.
c. Câu a,b đúng.
d. Câu a,b sai.
Đáp án: c


18. Hiểu đặc điểm tâm sinh lý học sinh để tổ chức vui chơi vì:
a. Trẻ thiếu hiểu biết về mọi mặt.


b. Trẻ hay tị mị, thích khám phá. Trẻ thiếu kiên trì, bền bỉ.
c. Câu a,b đúng.


d. Câu a,b sai.
Đáp án: c



19. Hiểu đặc điểm tâm sinh lý học sinh để tổ chức vui chơi vì:
a. Trẻ dễ hưng phấn nhưng cũng dễ chán nản.


b. Trẻ giàu cảm xúc, cả tin.


c. Trẻ dễ chia sẻ với bạn bè và người mình tin yêu.
d. Tất cả đều đúng.


Đáp án: d


20. Đặc điểm về năng lực hoạt động của trẻ:
a. Hiếu động, thích các hoạt động vui chơi giải trí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×