Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bai giang chuyen de SDNLTKHQ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.73 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>tÝch hỵp néi dung gd sư dơng n</b><b>ng l ợng </b></i>
<i><b>tiết kiệm & hiệu quả </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHẦN 1</b>


<b>MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ </b>
<b>GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LƯỢNG, SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG </b>
<b>TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ.</b>


• <b>Năng lượng là gì ?</b>


- Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh
cơng. Có nhiều dạng năng lượng khác nhau như: điện năng,
quang năng, cơ năng, hóa năng, nhiệt năng…


<b>- Năng lượng là dạng vật chất có khả năng sinh công </b>
<i><b>bao gồm nguồn năng lượng sơ cấp: than, dầu, khí đốt và </b></i>
<i><b>năng lượng thứ cấp là nhiệt năng, điện năng được sinh ra </b></i>
<i><b>thông qua quá trình chuyển hóa năng lượng.</b></i>


+ <i>Năng lượng sơ cấp</i>: là nguồn năng lượng “thơ” có sẵn
ngồi thiên nhiên, muốn sử dụng, cần qua một giai đoạn gọi là
chuyển hoá năng lượng để trở thành điện năng, nhiệt năng,
công năng …


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. Các loại năng lượng được sử dụng trong </b>
<b>sản xuất và đời sống.</b>


<b>2.1. Phân theo nguồn gốc của năng lượng.</b>


<i>- Năng lượng vật chất chuyển hóa tồn phần:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>- </i>

<i><b>Năng lượng thay thế (hay năng lượng tái tạo)</b></i>


Năng lượng thay thế là năng lượng thu được
từ những nguồn ngoài 3 dạng nhiên liệu hoá thạch
đã đề cập ở trên, đó là: năng lượng hạt nhân, năng
lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng địa


nhiệt, năng lượng sinh khối, năng lượng nước…


+ <i><b>Năng lượng hạt nhân</b></i> : Năng lượng hạt nhân


có được bằng một trong hai cách: Phân rã hạt nhân
các nguyên tử, hoặc kết hợp hạt nhân các nguyên
tử. Việc phân rã hạt nhân, hoặc kết hợp hạt nhân
nói trên mang lại một nguồn năng lượng khổng lồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>+ </b><i><b>Năng lượng mặt trời</b>: Năng lượng mặt trời là </i>


nguồn năng lượng vô tận và không sản sinh ra chất
thải gây ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, hạn chế của
nó là sự khó khăn trong thu thập ánh sáng mặt trời
vào những ngày thời tiết mây mù, mặt khác, chi phí
sản xuất cịn khá cao.


<b>+ </b><i><b>Năng lượng nước</b>: Nước tràn xuống từ đập nhà </i>


máy thuỷ điện làm quay tua bin nối với máy phát điện.
Đây là nguồn năng lượng sạch, hiệu quả và có tiềm


năng to lớn. Hiện nay, Canada, Mĩ và Brazil là 3 quốc
gia đang đứng đầu thế giới về sản lượng điện từ thuỷ
năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>+ </b><i><b>Năng lượng sức gió:</b> Gió cũng là một nguồn </i>
tài nguyên năng lượng. Đây là một nguồn tài nguyên
vô tận và không gây ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên,
cũng giống năng lượng mặt trời, loại năng lượng này
đòi hỏi một sự đầu tư lớn và sự lệ thuộc vào điều


kiện thiên nhiên.


<b>+ </b><i><b>Năng lượng địa nhiệt:</b> Địa nhiệt là dạng năng </i>


lượng tự nhiên sản sinh ra từ lịng đất và giải phóng
ra ngồi nhờ hoạt động của các núi lửa, suối nước
nóng hay giếng phun. Nước được hâm nóng tự


nhiên có thể được sử dụng để làm nóng các tồ nhà,
làm quay tua bin trong nhà máy nhiệt điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>+ </b><i><b>Năng lượng thuỷ triều</b></i><b>:</b> Việc ứng dụng dòng
thuỷ triều lên, xuống để quay cánh quạt chạy máy
phát điện tiềm ẩn một nguồn năng lượng vô tận.
Đây cũng là nguồn năng lượng sạch, không gây ô
nhiễm môi trường.


<b>+ </b><i><b>Năng lượng sinh khối</b>: Một phần sinh khối </i>


(tổng lượng động thực vật và vi sinh vật trên một


đơn vị diện tích) có thể được sử dụng như nhiên
liệu sản sinh ra nhiệt năng. Gỗ, cây trồng, phế
phẩm nơng nghiệp, khống vật hay vật phẩm từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2.2. Phân theo mức độ ô nhiễm môi trường:</b>
-<i><sub> Năng lượng sạch.</sub></i>


Năng lượng sạch là những năng lượng không
gây ô nhiễm môi trường như năng lượng nguyên
tử, năng lượng mặt trời, năng lượng sức gió,


năng lượng thuỷ triều, năng lượng sức nước, …
-<i><sub> Năng lượng gây ô nhiễm môi trường.</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>3. Vai trò năng lượng đối với đời sống con người:</b>
- Năng lượng đem lại sự sống cho con người và vạn
vật; phục vụ nhu cầu thiết yếu: sưởi ấm, nấu chín
thức ăn, thắp sáng, sử dụng phương tiện giao thông.
- Năng lượng là thành tố không thể thiếu trong hoạt
động sản xuất: Công nghiệp, nông nghiệp, giao thông
vặn tải...


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>4. Vai trò của việc sử dụng năng lượng tiết kiệm, </b>
<b>hiệu quả đối với đời sống con người.</b>


<b>- </b>Sử dụng năng lượng tiết kiệm : sử dụng hợp lý, giảm
hao phí năng lượng trong q trình sử dụng.


- Sử dụng năng lượng hiệu quả: đảm bảo được các
hoạt động cần thiết với mức tiêu phí năng lượng thấp


nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II.</b> <b>GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU </b>
<b>QUẢ TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC.</b>


<b>1. Thế nào là giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu </b>
<b>quả ?</b>


Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là một
q trình (thơng qua các hoạt động giáo dục) hình thành, phát
triển ở người học sự hiểu biết, kỹ năng, giá trị và quan tâm tới
những vấn đề về SDNLTK&HQ, tạo điều kiện cho họ tham gia
vào phát triển xã hội bền vững về sinh thái.


Mục đích của giáo dục SDNLTK&HQ : làm cho các cá nhân
và cộng đồng hiểu được tầm quan trọng của năng lượng và


của việc sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn năng lượng; đem lại
cho họ kiến thức, nhận thức về giá trị, thái độ và kĩ năng thực
hành để họ tham gia một cách có trách nhiệm và hiệu quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>* </b>

<b>Sự cần thiết phải sử dụng tiết kiệm và hiệu </b>
<b>quả nguồn năng lượng</b>


- Do nguồn năng lượng truyền thống (năng
lượng hoá thạch) ngày càng cạn kiệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3. Mục tiêu giáo dục sử dụng năng lượng tiết </b>
<b>kiệm và hiệu quả ở trường tiểu học:</b>



- Về kiến thức:


+ Giúp cho học sinh hiểu biết ban đầu về năng
lượng và lợi ích của việc tiết kiệm năng lượng với
cuộc sống của con người.


+ Một số biện pháp sử dụng tiết kiệm năng lượng
ở lớp, trường học, ở nhà.


- Về thái độ, tình cảm:


+ Biết quý trọng, có ý thức sử dụng tiết kiệm
năng lượng.


+ Có thái độ thân thiện với mơi trường sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>4. Tầm quan trọng của việc GD SDNLTK&HQ </b>
<b>trong trường tiểu học.</b>


Ước tính cả nước có gần 7 triệu học sinh tiểu học
khoảng trên 323.000 GV ở gần 15 000 trường
tiểu học. Giáo dục SDNLTK&HQ cho HS tiểu học
tức là làm cho gần 10% dân số hiểu biết các vấn
đề về năng lượng và SDNLTK&HQ .Con số này sẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>5. Hình thức tích hợp:</b>


- Tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ ở các mơn học cấp tiểu học có
3 mức độ:



<i>+ Mức độ tồn phần</i>: Khi mục tiêu, nội dung của bài học phù hợp
hoàn toàn với mục tiêu, nội dung của giáo dục SDNLTK&HQ.


<i>+ Mức độ bộ phận :</i> Khi chỉ có một bộ phận bài học có mục tiêu,
nội dung phù hợp với giáo dục SDNLTK&HQ.


<i>+ Mức độ liên hệ</i>: Khi mục tiêu, nội dung của bài có điều kiện liên
hệ một cách phù hợp với giáo dục SDNLTK&HQ.


- Đưa nội dung SDNLTK&HQ trở thành một nội dung của hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>6. Một số phương pháp dạy học có thể tích hợp GD </b>
<b>SDNLTK&HQ :</b>


- Phương pháp tham quan, điều tra khảo sát thực tế
- Phương pháp thí nghiệm


- Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế giáo dục
- Phương pháp hoạt động thực tiến kết hợp với kỹ năng
sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>PHẦN II</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>1.</b> <b>Môn Đạo đức có những lợi thế nào </b>
<b>trong việc giáo dục SDNLTK&HQ ?</b>


- Nội dung giáo dục SDNLTK&HQ được đề
cập thông qua các chuẩn mực hành vi đạo đức
cần thiết, phù hợp trong mối quan hệ của các em


với cuộc sống hàng ngày.


- Tiếp cận giáo dục sử dụng SDNLTK&HQ
cho các em thông qua giáo dục Quyền trẻ em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>2. Mục tiêu giáo dục SDNLTH&HQ trong môn </b>
<b>Đạo đức:</b>


- Bước đầu nhận thức được vai trò, ý nghĩa
của năng lượng và SDNLTK&HQ đối với cuộc sống
con người.


- Hình thành và phát triển ở các em thái độ,
hành vi đúng đắn trong việc SDNLTK&HQ.


- Bước đầu có thói quen gọn gàng, ngăn nắp,
sạch sẽ và TK trong sinh hoạt hàng ngày.


- Biết quan tâm tới môi trường xung quanh,
sống hòa hợp, thân thiện với thiên nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>3. Phương pháp và hình thức giáo dục SDNLTH&HQ </b>
<b>qua mơn Đạo đức.</b>


- Dạy học tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ qua môn Đạo
đức cần theo hướng tiếp cận giáo dục quyền trẻ em và
tiếp cận kỹ năng sống.


- Cần phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh qua
các phương pháp dạy học phù hợp như trị chơi, thảo


luận nhóm, đóng vai, động não, …


- Chú trọng tổ chức dạy học gắn với thực tiến cuộc sống
hằng ngày của các em.


- Hình thức giáo dục SDNLTK&HQ qua môn Đạo đức rất
đa dạng, có thể tiến hành trên lớp, ngồi trời hoặc tại


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>4. Mức độ tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ qua </b>
<b>mơn Đạo đức.</b>


- Mức độ tồn phần
- Mức độ bộ phận


- Mức độ liên hệ: Các kiến thức giáo dục


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

5. Nguyên tắc tích hợp.



- Tích hợp nhưng khơng làm thay đổi đặc


trưng của môn học, không biến bài học bộ


môn thành bài học giáo dục SDNLTK&HQ.


- Khai thác nội dung giáo dục SDNLTK&HQ



có chọn lọc, có tính tập trung vào chương,


mục nhất định không tràn lan tuỳ tiện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>6. Về phương pháp và hình thức giáo dục SDNLTK và </b>
<b>HQ qua môn Đạo đức.</b>


Dạy học tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ qua


môn Đạo đức cần theo hướng tiếp cận giáo dục
quyền trẻ em và tiếp cận kĩ năng sống.


- Cần phát huy tính tích cực, chủ động của học
sinh qua các phương pháp dạy học phù hợp như trò
chơi, thảo luận nhóm, đóng vai, động não, …


- Chú trọng tổ chức dạy học gắn với thực tiễn
cuộc sống hàng ngày của các em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>II. HƯỚNG DẪN KHAI THÁC NỘI DUNG GIÁO DỤC SỬ </b>
<b>DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ </b>


<b>TRONG MÔN ĐẠO ĐỨC</b>


<b>1. Xác định các bài Đạo đức từ lớp 1 đến lớp 5 có khả </b>
<b>năng tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ. </b>


<b>Tên bài</b> <b>Nội dung </b>
<b>tích hợp</b>


<b>Mức độ</b>


<b>II. HƯỚNG DẪN KHAI THÁC NỘI DUNG GIÁO DỤC SỬ </b>
<b>DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ </b>


<b>TRONG MÔN ĐẠO ĐỨC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>III. DẠY CÁC DẠNG BÀI CÓ NỘI DUNG TÍCH HỢP GD </b>
<b>SDNLTK&HQ</b>



<b>1. Đối với dạng bài có nội dung Tích hợp ở mức độ tồn </b>
<b>phần :</b> Giáo viên dạy tốt bài đó là đã tích hợp được nội
dung GD SDNLTK&HQ.


<b>2. Đối với dạng bài có nội dung Tích hợp ở mức độ bộ </b>
<b>phận</b> :


+ Khi chuẩn bị bài, GV cần : nghiên cứu kĩ nội dung bài
học, xác định nội dung giáo dục SDNLTK&HQ tích hợp
vào nội dung bài học là gì, thơng qua hoạt động nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>3. Đối với dạng bài có nội dung Tích hợp ở </b><i><b>mức độ </b></i>
<i><b>liên hệ: </b></i>


+ Khi chuẩn bị bài : GV cần có ý thức tích hợp, đưa ra
những vấn đề gợi mở, liên hệ nhằm GD cho HS hiểu
biết về năng lượng, có kỹ năng sống và học tập trong
môi trường phát triển bền vững.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>KÍNH CHÚC CÁC THẦY GIÁO, CƠ GIÁO </b>
<b>MẠNH KHOẺ, HẠNH PHÚC !</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×