Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.69 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Ngày soạn :...</i> <i>Tiết :...</i>
<i>Ngày dạy </i> <i>: ...</i> <i>Lớp :...</i>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY</b>
<i><b>1-Kiến thức</b></i>
- Hiểu về kiểu mảng một chiều, cách khai báo mảng một chiều theo hai cách, tên
mảng, kiểu chỉ số và kiểu phần tử.
<i><b>2-Kỹ năng</b></i>
- Kỹ năng khai báo mảng một chiều.
- Tham chiếu đến các phần tử của mảng.
<i><b>3-Thái độ</b></i>
- Say mê, ham thích nghiên cứu môn Tin học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<i><b>1-Chuẩn bị của Giáo viên</b></i>
- Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học.
<i><b>2-Chuẩn bị của Học sinh</b></i>
- Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
<b>III. HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b>
<i><b>1-Hoạt động 1: Ổn định tổ chức</b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS TG
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra sỹ số
- Chào thầy.
- Báo cáo sỹ số.
2’
<i><b>2-Hoạt động 2:</b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS TG
Đưa ra bài toán:
Nhập vào nhiệt độ trung bình của mỗi
ngày trong tuần và đưa ra nhiệt độ trung
bình của tuần.
-Với bài tốn này thì ta cần bao nhiêu
biến?
-Nếu thay tuần bằng tháng hoặc năm thì
sao?
-Đưa ra chương trình bằng Pascal và cho
chạy chương trình.
program nhiet_do;
<i>uses crt;</i>
<i>var t1,t2,t3,t4,t5,t6,t7,tb: real;</i>
<i>begin</i>
<i>clrscr;</i>
- Đọc kỹ bài tốn, đưa ra câu trả lời.
+ Cần các biến t1,t2,t3,t4,t5,t6,t7,tb
+ Kiểu dữ liệu là kiểu real.
- Trả lời câu hỏi.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS TG
<i>write(‘Nhap vao nhiet do trung </i>
<i>binh cac ngay trong tuan’);</i>
<i> readln(t1,t2,t3,t4,t5,t6,t7);</i>
<i> tb:=(t1+t2+t3+t5+t5+t6+t7)/7;</i>
<i> write(‘Nhiet do tb la’,tb:4:2);</i>
<i> readln</i>
<i>end.</i>
Với bài toán trên mà áp dụng cho tháng
hoặc năm thì cần rất nhiều biến và việc
viết chương trình sẽ gặp nhiều khó khăn.
Để dễ dàng hơn ta sẽ sử dụng biến kiểu
mảng một chiều.
<b>1. Mảng một chiều</b>
<i>Mảng một chiều là một dãy hữu</i>
<i>hạn các phần tử cùng kiểu. Mảng được</i>
<i>đặt tên và mỗi phần tử của nó có một chỉ</i>
<i>số, các phần tử của mảng được đánh số</i>
<i>và xác định kiểu.</i>
<i><b>a, Khai báo</b></i>
-<i>Cách 1:</i> Khai báo trực tiếp
var <tên biến mảng>: array[kiểu chỉ số]
of <kiểu phần tử>;
<i>-Cách 2:</i> Khai báo gián tiếp
Type <tên kiểu mảng> = array[kiểu chỉ
số] of <kiểu phần tử>;
Var <tên biến mảng>: <tên kiểu mảng>;
Trong đó:
- Kiểu chỉ số: thường là một đoạn số
nguyên liên tục có dạng n1..n2 với n1 và
n2 là các hằng hoặc biểu thức nguyên xác
định chỉ số đầu và chỉ số cuối (n1 <=n2).
<i><b>-Kiểu phần tử: là kiểu của các phần tử</b></i>
của mảng.
Vd: 12, 34, 5, 8, 87, 96
3.34, 5.1, 4, 65.6, 43
- Tham chiếu đến phần tử của mảng một
chiều được xác định bởi tên mảng cùng
với chỉ số, được viết trong cặp ngoặc
[ và ]
Ví dụ:
- Chú ý lắng nghe, ghi bài.
- Ghi chép, nghe giảng.
- Lấy ví dụ về mảng.
- Lấy ví dụ khai báo mảng theo 2
cách.
Cách 1:
var diemtoan: array[1..200] of real;
diemtin: array[1..200] of real;
diemly: array[1..200] of real;
Cách 2:
Type diem=array[1..200] of real;
var diemtoan, diemtin, diemly: diem;
15’
15’
Hoạt động của GV Hoạt động của HS TG
-chỉ số phần tử: 1,2,3, ..., 19, 20
- tên biến mảng: dayso
-tham chiếu đến phần tử thứ 3 là dayso[3]
<b>IV. CỦNG CỐ </b>(4 ‘)
- Khái niệm mảng một chiều.
- Cách khai báo trực tiếp và gián tiếp biến mảng.
- Cách tham chiếu đến các phần tử của mảng.
<b>V. VỀ NHÀ </b>(1’)