Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.42 KB, 15 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Bài tập1: Viết một đoạn văn ngắn giải thích nhan đề của truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa”
của Nguyễn Thành Long ( trong đó có sử dụng một câu hỏi tu từ kết thúc on).
<b>Bi tp 2: Phần II:</b> ( Đề ôn HN 2009-2010)
<i>Nng bây giờ bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây. Những cây thơng chỉ cao</i>
<i>q đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dới cái nhìn bao che của</i>
<i>những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của</i>
<i>rừng. Mây bị nằng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ớt sơng, rơi</i>
<i>xuống đờng cái, luồn cả vào gầm xe</i>.
(Nguyễn Thành Long - <i>Lặng lẽ Sa Pa</i>,
trong <i>Ngữ văn 9</i>, tập một, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005, trang 181).
<b>1.</b> Cảnh vật trong đoạn văn đợc miêu tả bằng biện pháp nghệ thụât nào là
chủ yếu ? ý nghĩa của việc chọn cách miêu tả đó ?
2. Trong truyện ngắn <i>Lặng lẽ Sa Pa</i>, thiên nhiên đã nhiều lần có mặt. Điều
đó có ý nghĩa nh thế nào đối với việc thể hiện chủ đề của tác phẩm ? (<i>Yêu cầu</i>:
trình bày thành một đoạn văn).
<i><b>Bài tập 3: Viết đoạn văn (so sánh tương phản), nội dung nói về phẩm chất của con</b></i>
người mới trong “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long:
<i><b>Bài tập 4: Viết một đoạn văn diễn dịch, phân tích lịng u nghề, say mê công việc của</b></i>
anh thanh niên trong tác phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long (kết thúc
đoạn là một câu cảm thán).
<b>Bài tập 5. PhÇn II</b>( Đề ôn HN 2009-2010)
Đọc <i>Lặng lẽ Sa Pa</i> của Nguyễn Thành Long, hẳn các em còn nhớ:
Khi c mi lên nhà anh thanh niên, hoạ sĩ đã nghĩ thầm: <i>"Khách tới bất ngờ,</i>
<i>chắc cu cậu cha kịp quét tớc dọn dẹp, cha kịp gấp chăn chẳng hạn."</i>
Nhng råi, sau những câu chuyện anh kể, những việc anh làm, hoạ sÜ l¹i nghÜ:"
<i>"Chao ơi, bắt gặp một con ngời nh anh ta một cơ hội hãn hựu cho sáng tác, nhng</i>
<i>hồn thành sáng tác cịn là một chặng đờng dài. Mặc dù vậy, ông đã chấp nhận</i>
<i>sự thử thách."</i>
<b>1</b>. Em hiểu cách nhìn nhận, đánh giá của hoạ sỹ về nhân vật đã thay đổi nh thế
nào? Vì sao có sự thay đổi đó? ý nghĩa sự thay đổi đó là gì?
<b>2</b>. Bên cạnh nhân vật hoạ sỹ, cịn nhiều nhân vật phụ khác cũng đã góp phần làm
rõ tính cách nhân vật anh thanh niên. Đó là nhân vật nào?
<b>3</b>. Viết đoạn văn phân tích nhân vật hoạ sĩ trong tác phẩm. Trong đoạn có sử
dụng <i>khởi ngữ</i> và <i>phần phụ chú</i>. ( <i>Yêu cầu</i>: gạch dới các thành phần đó)
<b>Bài tập 6</b> <b>: ChÊt th¬</b> cđa trun ngắn "<i>Lặng lẽ Sa Pa</i>".
<b>Bi tp 7: </b>Cảm nhận của em về <b>những điều âm vang</b> từ <i>Lặng lẽ Sa Pa </i>của
Nguyễn Thành Long.
<b>Bi tp 8. Phần II</b>( Đề ôn HN 2009-2010)
* <i>Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình đợc? Huống chi</i>
<i>cơng việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em đồng chí dới kia. Công việc</i>
<i>của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất.</i>
<b>1.</b> Đoạn đối thoại trên là lời của ai nói với ai? Em hiểu gì về nhân vật có những
suy nghĩ đó? ( <i>Yêu cầu</i>: trình bày thành một đoạn văn)
<b>2.</b> Tình huống cơ bản của truyện ngắn <i>Lặng lẽ Sa Pa</i> là gì? Tác giả tạo ra tình
huống truyện đó nhằm mục đích gì?
<b>3.</b> Hãy kể tên hai tác phẩm đã học viết <i>về đề tài lao động sản xuất ( Yêu cầu</i>: Ghi
rõ tên tác giả).
<b>1.</b> Anh thanh niên làm cơng tác khí tợng trên đỉnh cao Yên Sơn – nhân vật
chính của truyện ngắn <i>Lặng lẽ Sa Pa</i> - đã để lại nhiều ấn tợng cho các nhân vật
khác trong tác phẩm.
Còn em, một ngời đọc tác phẩm, em có những suy nghĩ gì v nhõn vt
ny?
<b>Bài tập 10.</b> Viết đoạn văn khoảng 8 câu theo cách lập luận tổng phân
hợp, kết thúc là một câu nghi vấn. <i>Nội dung:</i> Suy nghĩ của em về nhân vật cô kĩ
s trẻ trong truyện <i>Lặng lẽ Sa Pa </i>của Nguyễn Thành Long.
<b> Bài tập 11. Đoạn văn</b>
Tác giả Nguyễn Thành Long gọi truyện <i>Lặng lẽ Sa Pa</i> là <i>một bøc ch©n dung.</i>
H·y chøng minh ý kiÕn Êy.
<b>Bài tập 12.</b> Viết đoạn văn khoảng 10 câu, có dùng câu phủ định để khẳng
định, theo cách lập luận quy nạp. <i>Nội dung</i>: các nhân vật : ngời kĩ s nông nghiệp,
anh cán bộ nghiên cứu sét trong truyện ngắn <i>Lặng lẽ Sa Pa</i> ca Nguyn Thnh
Long.
<b>Bài tập 13.</b> ( Đề ôn HN 2009-2010)
Viết đoạn văn khoảng 10 câu theo cách lập luận <i>diễn dịch</i>, phát biểu cảm
nghĩ về nhân vật họa sĩ trong truyện ngắn <i>Lặng lẽ Sa Pa</i> cđa Ngun Thµnh
Long.
<b> </b> Bài tập 14: <i>Trong truyện <b>Lặng lẽ Sa Pa,</b> Nguyễn Thành Long có kể về cuộc </i>
<i>gặp gỡ với anh thanh niên làm cơng tác khí tợng đã khiến cho cơ kĩ s trẻ tuổi </i>
<i>cảm thấy nh nhận đợc, cùng với bó hoa tơi anh hái tặng cơ <b>một bó hoa nào </b></i>
<i><b>khác nữa, bó hoa của những háo hức và mơ mộng.</b></i>
<i> Hãy phân tích để làm rõ : Vì sao cơ gái trong truyện có thể nhận đợc sự <b>háo</b></i>
<i><b>hức và mơ mộng</b> từ một anh thanh niên rất đỗi bình thờng, làm một cơng việc</i>
<i>thật đơn điệu giữa chốn núi rừng quanh năm lặng lẽ.</i>
<b> GV HƯỚNG DN </b>
Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long.
Cõu 15 (tr43) Phân tích truyện ngắn lặng lẽ Sa Pa để làm sáng tỏ điều tác giả
muốn nói với ngời đọc: trong cái lặng im củ Sa Pa, dới những dinh thự cũ kĩ của
Sa Pa, Sa Pa mà chỉ nghe tên ngời ta đã nghĩ đến truyện nghỉ ngơi, có những
ng-ời làm việc và lo nghĩ nh vậy cho t nc.
Gợi ý: Bài viết còn có những ý chính sau:
- Sa Pa là một thị trấn lẵng lẽ, nơi thích hợp với cuộc sống nghỉ ngơi, an nhàn.
- Sa Pa có rất nhiều con ngời đang lặng thầm làm việc, cấu nghiến cho đất nớc:
+ Anh thanh niên (nhân vật chính) làm cơng tác khí tợng.
+ Ơng kỹ s vờn rau, anh cán bộ địa chất...
- Phác hoạ chân dung những con ngời ấy, Nguyễn Thành Long muốn ngợi ca
những tấm gơng lao động thầm lặng, góp sức mình dựng xây cuộc sống mới trên
q hơng, đất nớc.
C©u 16 ( tr43 ) Phân tích vai trò của nhân vật ông hoạ sĩ trong tác phẩm Lặng lẽ
Sa Pa cđa Ngun Thµnh Long.
Gợi ý: Ơng hoạ sĩ khơng phải là nhân vật chính song lại đợc tác giả gửi gắm
nhiều suy nghĩ về con ngời và nghệ thuật:
- Ngời kể truyện nhiều lúc mợn điểm nhìn và suy nghĩ của ông hoạ sĩ để quan
sát và miêu tả bức tranh đời sống:
+ Ngay từ những phút đầu gặp anh thanh niên, bắng sự từng trải nghề nghiệp,
ông đã cảm nhận đợc sự phong phú của tâm hồn anh...
+ Qua cái nhìn của ơng hoạ sĩ, các nhân vật và sự kiện trong tác phẩm cũng đợc
nhìn nhận một cách sâu sắc hơn, mở rộng hơn (ở ý nghĩa chiêm nhiệm về nghệ
thuật, về cuộc đời)...
- Nh÷ng suy nghÜ cđa ông hoạ sĩ thể hiện nhiều suy t, trăn trở của tác giả về nghệ
thuật, về con ngời và cuộc sèng...
a. Giải thích ý nghĩa nhan đề của tác phẩm.
b. Lập dàn ý cho đề bài: Phân tích nhân vật anh thanh niên.
c. Chọn một ý trong dàn ý trên để viết thành đoạn văn theo kiểu diễn dịch
khoảng 15 dòng.
Bài tập1: Viết một đoạn văn ngắn giải thích nhan đề của truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa”
của Nguyễn Thành Long ( trong đó có sử dụng một câu hỏi tu từ kết thúc đoạn).
- Đoạn văn minh hoạ:
“ Chúng ta đều biết: nhan đề tác phẩm thường thể hiện đề tài, nội dung hoặc tư tưởng
chủ đề của tác phẩm; với nhan đề “ Lặng lẽ Sa Pa”, truyện ngắn của Nguyễn Thành
Long đã thể hiện rõ tư tưởng chủ đề của tác phẩm. Bề ngồi Sa Pa có vẻ lặng lẽ, êm
đềm, thơ mộng. Đó là xứ sở của sương mù, của những dinh thự cũ xưa mà người ta đến
để nghỉ ngơi. Ở đó có những cảnh đẹp nên thơ mê hồn; có những con bị đeo chng ở
cổ, có những rừng thơng đẹp lung linh kì ảo dưới ánh nắng mặt trời. Đằng sau vẻ đẹp
lặng lẽ nên thơ của Sa Pa, đã và đang có những con người đang thầm lặng cống hiến
hết mình cho đất nước. Đó là anh cán bộ làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu một
mình trên đỉnh n Sơn ở độ cao 2600 mét, đang thầm lặng làm việc để góp phần dự
báo thời tiết. Đó là ơng kĩ sư vườn rau, anh cán bộ chuyên nghiên cứu bản đồ sét,…tất
cả đang âm thầm lặng lẽ làm việc và cống hiến. Như vậy nhan đề của tác phẩm vừa thể
hiện được vẻ đẹp kì ảo của thiên nhiên Sa Pa vừa thể hiện được sự cống hiến, âm thầm
lặng lẽ nhưng lớn lao , cao đẹp của những con người nơi đây. Với việc đặt nhan đề
<i>như vậy, phải chăng tác giả muốn lấy địa danh làm nền để làm nổi bật vẻ đẹp của con</i>
<i>người?” </i>
Câu kết thúc đoạn văn là một câu hỏi tu từ.
<b>Bài tp 2: Phần II:</b> ( Đề ôn HN 2009-2010)
<i>Nng bõy giờ bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây. Những cây thơng chỉ cao</i>
<i>q đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dới cái nhìn bao che của</i>
<i>những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của</i>
<i>rừng. Mây bị nằng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ớt sơng, rơi</i>
<i>xuống đờng cái, luồn cả vào gầm xe</i>.
(NguyÔn Thành Long - <i>Lặng lẽ Sa Pa</i>,
trong <i>Ngữ văn 9</i>, tập một, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005, trang 181).
<b>1.</b> Cảnh vật trong đoạn văn đợc miêu tả bằng biện pháp nghệ thụât nào là
chủ yếu ? ý nghĩa của việc chọn cách miêu tả đó ?
2. Trong truyện ngắn <i>Lặng lẽ Sa Pa</i>, thiên nhiên đã nhiều lần có mặt. Điều
đó có ý nghĩa nh thế nào đối với việc thể hiện chủ đề của tác phẩm ? (<i>Yêu cầu</i>:
trình bày thành một đoạn văn).
<b>Bài làm:</b>
<b>1.</b> Trong đoạn, cảnh vật được tả bằng nghệ thuật ẩn dụ: <i>cành cây, ngọn</i>
<i>cây là ngón tay bằng bạc, cái đầu màu hoa cà </i>... và cách nhân hoá: cây cối
mang hành động của con ngời.
Chọn cách miêu tả đó, tác giả tạo nên sự hấp dẫn cho câu chuyện, cảnh vật
trở nên sinh động, làm nền cho hoạt động của nhân vật. Thiên nhiên Sa Pa thơ
mộng, tĩnh lặng càng làm rõ chủ đề của tác phẩm.
<b>2.</b> Em có thể trả lời hai nội dung của câu hỏi nối tiếp nhau để trở thành
một đoạn văn hoàn chỉnh:
<b>a)</b> Thiên nhiên đã nhiều lần có mặt trong thiên truyện:
- <i>Những rặng đào ...</i>
<i>- Nắng mạ bc c con ốo ...</i>
<b>b)</b> Sự có mặt của thiên nhiªn cã ý nghÜa:
- Làm cho truyện có bối cảnh thực, sinh động, thơ mộng, ...
- Làm rõ chủ đề của tác phẩm: Sa Pa, nơi mà chỉ nghe tên, thường ngời ta
đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, thăm thú, ngắm cảnh, ... song lại có những con
người ngày đêm làm việc và cống hiến cho đất nước.
<i><b>Bài tập 3: Viết đoạn văn (so sánh tương phản), nội dung nói về phẩm chất của con</b></i>
người mới trong “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long:
<i> Thực lòng mà nói, giữa bao lo toan hối hả của cuộc sống thường ngày, có khi nào ta</i>
<i>dành ra được những phút tĩnh lặng của cuộc đời, để lắng nghe nhịp đập bên trong</i>
<i>thầm lặng của cuộc sống. Đọc “ Lặng lẽ Sa Pa”, ta giật mình bởi những điều Nguyễn</i>
<i>Thành Long nói tới mà ta quen nghĩ, quen nhìn hời hợt, nơng cạn theo một cơng thức</i>
<i>đã có sẵn mà khơng chịu đi sâu tìm tịi, phát hiện bản chất bên trong của nó</i>: “ Trong
<i>cái lặng im của Sa Pa, dưới những dinh thự cũ kĩ của Sa Pa, Sa Pa mà chỉ nghe tên,</i>
<i>người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những con người làm việc và suy nghĩ” hết</i>
mình cho đất nước, cho cuộc sống hơm nay.
<i><b>Bài tập 4: Viết một đoạn văn diễn dịch, phân tích lịng u nghề, say mê cơng việc của</b></i>
anh thanh niên trong tác phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long (kết thúc
- Đoạn văn minh hoạ:
<i>Anh thanh niên trong truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long là một</i>
<i>người u nghề, say mê cơng việc, có tinh thần trách nhiệm cao. Công việc của anh là</i>
làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu với nhiệm vụ cụ thể là đo gió, đo mưa, tính
nắng, tính mây, đo sự chấn động của vỏ trá đất. Anh làm việc đó một mình ở đỉnh n
Sơn cao 2600 mét , nơi chỉ có cây cỏ và sương mù bao phủ quanh năm. Công việc anh
làm gian khổ, thầm lặng nhưng có ý nghĩa giúp dự báo thời tiết để nhân dân ta sản xuất
và chiến đấu. Phải là người yêu nghề, say mê với công việc, anh mới trụ vững ở đỉnh
Yên Sơn, mới chiến thắng được sự cô đơn một mình. Đam mê với cơng việc nên anh
tìm thấy niềm vui trong công việc “ Khi ta làm việc, ta với cơng việc là đơi, sao có thể
<i>gọi là một mình được”. Thật cảm động khi anh tâm sự bày tỏ với ông hoạ sĩ “ Công</i>
<i>việc gian khổ như thế đấy, nhưng cất nó đi, cháu buồn chết đi được”. Suy nghĩ của anh</i>
<i>chính là suy nghĩ của thế hệ trẻ ở thập niên 70 của thế kỉ XX, thật đẹp biết bao!”</i>
<i><b>Mơ hình cấu trúc đoạn văn: Đoạn văn diễn dịch:</b></i>
Câu chủ đề: câu 1. Nêu đặc điểm bao quát của anh thanh niên.
Các câu sau triển khai chứng minh cho đặc điểm đó.
Câu kết đoạn đánh giá suy nghĩ về lẽ sống đẹp của anh.
<b>Bi tp 5. Phần II</b>( Đề ôn HN 2009-2010)
Đọc <i>Lặng lẽ Sa Pa</i> của Nguyễn Thành Long, hẳn các em cßn nhí:
Khi đợc mời lên nhà anh thanh niên, hoạ sĩ đã nghĩ thầm: <i>"Khách tới bất ngờ,</i>
<i>chắc cu cậu cha kịp quét tớc dọn dẹp, cha kịp gấp chn chng hn."</i>
Nhng rồi, sau những câu chuyện anh kể, những việc anh làm, hoạ sĩ lại nghĩ:"
<i>"Chao ụi, bt gặp một con ngời nh anh ta một cơ hội hãn hựu cho sáng tác, nhng</i>
<i>hồn thành sáng tác cịn là một chặng đờng dài. Mặc dù vậy, ông đã chấp nhận</i>
<i>sự thử thách."</i>
<b>2</b>. Bên cạnh nhân vật hoạ sỹ, còn nhiều nhân vật phụ khác cũng đã góp phần làm
rõ tính cách nhân vật anh thanh niên. Đó là nhân vật nào?
<b>3</b>. Viết đoạn văn phân tích nhân vật hoạ sĩ trong tác phẩm. Trong đoạn có sử
dụng <i>khởi ngữ</i> và <i>phần phụ chú</i>. ( <i>Yêu cầu</i>: gạch dới các thành phần đó)
<i>Gợi ý:</i>
<b>1.</b> Cách nhìn nhận, đánh giá của hoạ sĩ với nhân vật anh thanh niên đã
thay đổi: từ cha hiểu đến hiểu, cảm phục.
Sự thay đổi đó có đợc là do những điều hoạ sĩ chứng kiến, nghe, thấy và
cảm nhận t anh thanh niờn.
<b>2.</b> Bên cạnh nhân vật anh thanh niên, trong truyện còn có những nhân vật
phụ khác góp phần làm rõ tính cách nhân vật anh thanh niên. Đó là bác lái xe, cô
kĩ s trẻ,...
<b>3.</b> Viết đoạn văn:
* Về nội dung: phân tích nhân vật hoạ sĩ víi nh÷ng biĨu hiƯn sau:
- Là ngời ham mê hội hoạ, khao khát tìm đợc đối tợng xứng đáng cho
s¸ng t¸c.
- Là ngời khơng chịu để khó khăn khuất phục, quyết tâm thể hiện vẻ đẹp
có trong cuộc sống.
- Lµ ngời biết quý trọng lớp trẻ, thông cảm với họ.
- Là nhân vật góp thêm cách nhìn về nhân vật chính trong tác phẩm.
* Về hình thức: đoạn văn phải có dùng khởi ngữ và phần phụ chú.
<b>Bi tp 6</b> <b>: Chất thơ</b> của truyện ngắn "<i>Lặng lẽ Sa Pa</i>".
Các ý sau cần phân tích, bình giảng.
+ Chất thơ toát ra từ bức tranh thiên nhiên đẹp của vùng đất Sa Pa - ngân
nga, nhẹ nhàng, thơ mộng trong ngòi bút tả cảnh với những bức tranh lung linh,
huyền ảo (đa dẫn chứng, phân tích)
+ Chất thơ lắng sâu trong câu văn tả tình với những mẩu chuyện xúc động,
đáng yêu, toả ra từ vẻ đẹp trong thế giới tâm hồn của con ngời: anh thanh niên
trên trạm quan sát Yên Sơn cao 2600 mét, anh bạn trên đỉnh Phăng-xi-păng, anh
cán bộ nghiên cứu bản đồ sét, ông kĩ s già ở vờn rau Sa Pa cho đén bác lái xe,
ông hoạ sĩ, cô kĩ s mới ra trờng. Tất cả những con ngời ấy đã tạo nên một sức âm
vang lớn đằng sau cái lặng lẽ ngàn đời của vùng đất Sa Pa (học sinh phân tích
trọng tâm vào nhân vật anh thanh niên)
+ Cái thơ mộng, vẻ huyền ảo của Sa Pa quyện chặt với cái đẹp tâm hồn con
ngời và vẻ đẹp trong mối quan hệ giữa con ngời với nhau đã làm nên chất thơ
của con ngời, của cuộc sống.
+ Văn xuôi, truyện ngắn mà giàu nhịp điệu, âm thanh, êm ái nh một bài thơ.
<b>Bi tp 7: </b>Cảm nhận của em về <b>những điều âm vang</b> từ <i>Lặng lÏ Sa Pa </i>cđa
Ngun Thµnh Long.
<b>Bµi lµm</b>
"Chất thơ của văn xuôi thấm vào hồn ta nh hơng vị ngọt ngào của trái
táo"<i>-</i> <i>Lặng lẽ Sa Pa</i> của Nguyễn Thành Long là một truyện ngắn nh vậy. Ngay
cái tiêu đề đã mang đầy chất thơ. Sa Pa lặng lẽ nhng tình ngời ấm áp nhân hậu.
Tình ngời ấy sẽ tạo ra những âm vang nh một sức quyến rũ đặc biệt khi đọc xong
truyện ngắn này.
Trớc hết là những âm vang từ một cuộc đời đẹp. Đó là câu chuyện về
chàng trai đáng yêu có cái tên thật ấn tợng <i>: anh thanh niên.</i> Nhân vật này hiện
lên sinh động, có cá tính, có đời sống nội tâm, dù không mang tên cụ thể mà ng
-ời đọc sẽ mãi nhớ về anh. Chàng trai "<i>cô độc nhất thế gian" </i>này làm nghề khí
t-ợng, một mình sống trên đỉnh Yên Sơn cao 2600 m và âm thầm lặng lẽ với công
việc. Vẫn yêu đời, nuôi gà, trồng hoa, đọc sách và lấy sự chờ đợi, gặp gỡ những
chuyến xe lên làm niềm vui.
phút thời gian, chỉ sợ niềm vui gặp gỡ sẽ qua nhanh. Và khi phải tiễn khách thì
thật cảm động, một bó hoa tơi, một làn trứng gà cho khách... Tâm hồn anh đẹp,
trong sáng, một cuộc đời đẹp không chỉ là hình thức mà đẹp ở nội tâm. Anh
thanh niên cịn đẹp trong những suy nghĩ. Đó là những âm vang từ suy nghĩ đẹp :
anh không tự đánh giá cao cá nhân, khớc từ họa sĩ vẽ về mình, anh ngợi ca
những ngời khác nh ông kĩ s vờn rau và anh cán bộ bản đồ sét. Suy nghĩ từ anh
về Sa Pa : Nơi mà mới nghe tên, ngời ta đã nghĩ tới sự hởng thụ, nhng lại có
những con ngời âm thầm khơng hề lặng lẽ, làm việc và cống hiến... Tất cả cuộc
sống và suy nghĩ của chàng trai đã tạo nên chất thơ, chất nhạc âm vang sâu lắng
của truyện.
Cùng với chàng trai, cịn có những nhân vật khác nh bác lái xe, ông già
họa sĩ, cô kĩ s... họ đều là những tâm hồn đồng cảm cách sống đẹp.
<i>Lặng lẽ Sa Pa</i> là một câu chuyện về tình u cơng việc, nơi gặp gỡ của lí
tởng sống và lịng nhân ái trong một xã hội mới tốt đẹp. Câu chuyện đã tác động
sâu sắc đến mỗi chúng ta, thắp sáng lên ngọn lửa nhiệt tình và lịng đam mê
cơng việc. Cuộc đời có những con ngời nh thế sẽ làm ta vững tin hơn, sống đẹp
hơn.
<i>Ôi sống đẹp là thế nào hỡi bạn</i>
<i>Bữa cơm dù da muối đầy vơi</i>
<i>Chân lí chẳng cần chi đổi bán</i>
<i>Tình thơng vơ hạn để cho đời</i>
<b>Bi tp 8. Phần II</b>( Đề ôn HN 2009-2010)
* <i>Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình đợc? Huống chi</i>
<i>cơng việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em đồng chí dới kia. Cơng việc</i>
<i>của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất.</i>
<b>1.</b> Đoạn đối thoại trên là lời của ai nói với ai? Em hiểu gì về nhân vật có những
suy nghĩ đó? ( <i>Yêu cầu</i>: trình bày thành một đoạn văn)
<b>2.</b> Tình huống cơ bản của truyện ngắn <i>Lặng lẽ Sa Pa</i> là gì? Tác giả tạo ra tình
huống truyện đó nhằm mục đích gì?
<b>3.</b> Hãy kể tên hai tác phẩm đã học viết <i>về đề tài lao động sản xuất ( u cầu</i>: Ghi
<b>Gỵi ý:</b>
<b>1.</b> Đoạn đối thoại đó là lời của nhân vật anh thanh niờn vi ho s.
Trình bày những hiểu biết của em về nhân vật anh thanh niên trong một
đoạn văn:
- ú l ngi yờu i.
- Đó là ngời yêu công việc và có trách nhiệm với công việc.
- Là ngêi cái më, khiªm tèn,...
<b>2.</b> Tình huống của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa: cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa
ông hoạ sĩ, cô kĩ s trẻ với anh thanh niên làm cơng tác khí tợng trên đỉnh cao
n Sơn.
Tác giả tạo ra tình huống đó nhằm lấy cớ cho câu chuyện phát triển và
cũng để làm rõ ý nghĩa: những ngời tốt ln có xung quanh ta.
<b>3.</b> Những tác phẩm viết về đề tài lao động sản xuất, ví dụ: Đồn thuyền
đánh cá,...
<b>Bài tập 9:</b>( Đề ơn HN 2009-2010)
Học sinh chọn một trong hai đề sau:
<b>1.</b> Anh thanh niên làm cơng tác khí tợng trên đỉnh cao Yên Sơn – nhân
vật chính của truyện ngắn <i>Lặng lẽ Sa Pa</i> - đã để lại nhiều ấn tợng cho các nhân
Còn em, một ngời đọc tác phẩm, em có những suy nghĩ gì về nhân vật
này?
Gỵi ý:
* Có thể vận dụng kiến thức, kĩ năng nghị luận về một tác phẩm tự sự để
bày tỏ suy nghĩ, tình cảm, thái độ của mình đối với nhân vật anh thanh niên
trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.
* Cách trình bày có thể linh hoạt, nhng cần làm rõ tình cảm, thái độ của
bản thân trớc những phẩm chất cao p c ngi thanh niờn trong cõu chuyn.
<i>- Nêu hoàn cảnh sống của nhân vật anh thanh niên:</i>
+ Quờ Lào Cai, tình nguyện lên sống và làm việc trên đỉnh Yên Sơn cao
2.600m, giữa mây mù và gió thổi. Thiên nhiên, thời tiết có phần khắc nghiệt.
+ Làm cơng tác khí tợng thuỷ văn – một cơng việc đều đều, nhàm chán.
+ Sống một mình suốt bốn năm liền.
Đây là một hồn cảnh sống khơng mấy thuận lợi, buồn t i vi tui
thanh niờn.
<i>- Yêu công việc, say mê với công việc mình làm.</i>
+ Suy ngh v cụng vic rất đẹp: thấy đợc cơng việc có ích làm cho cuộc
đời đẹp hơn: công việc là niềm vui, là ngời bạn nên ở một mình vẫn khơng cảm
thấy cơ đơn, cách nghĩ về công việc cũng rất mơ mộng.
+ Hành động: hi sinh cả hạnh phúc, cuộc sống riêng t vì cơng việc, làm
việc nghiêm túc, khoa học, chính xác, tỉ mỉ. Cách làm việc nghiêm túc ngấm cả
vào np sng hng ngy.
- Sống giản dị, khiên tốn.
+Cỏch ngh về cuộc sống bản thân mình và của những ngời ở mảnh đất Sa Pa
rất giản dị.
+ Ca ngợi mọi ngời, từ chối khơng muốn ơng hoạ sĩ vẽ mình.
+ Kể về hiến cơng, đóng góp của bản thân một cách khiêm nhờng.
- Chủ động gắn mình với cuộc sống, hồn nhiên, cởi mởi.
+ Sống một mình trên đỉnh núi cao, nhng biết rất rõ những ngời xung quan
(vợ bác lái xe, hai cán bộ ở Sa Pa, ông kĩ s nông nghiệp và anh cán bộ nghiên
cứu sét).
+ Chủ động hồ mình với cuộc đời: sắp xếp cuộc sống ngăn nắp, đọc sách,
nuôi gà, trồng hoa...
- Cuộc sống đẹp, tâm hồn đẹp đẽ của ngời thanh niên làm ta trân trọng,
khâm phục và buộc ta phải suy nghĩ lại cách sống của bản thân.
+ C¸ch sèng cđa ngêi thanh niªn cã lÝ tëng.
+ Biết hi sinh cho nhân dân, đất nớc: giản dị, khiêm tốn.
+ Tiªu biĨu cho thÕ hệ trẻ Việt Nam những năm 70 của thế kỉ XX.
b) Về hình thức:
- Bố cục ba phần rõ ràng.
- Lí lẽ dẫn chứng cụ thể, chặt chẽ.
- Ngơn ngữ giàu sức biểu cảm.
- Diễn đạt lu lốt.
<b>Bµi tËp 10.</b> Viết đoạn văn khoảng 8 câu theo cách lập luận tổng phân
hợp, kết thúc là một câu nghi vÊn. <i>Néi dung:</i> Suy nghÜ cđa em vỊ nh©n vËt cô
kĩ s trẻ trong truyện <i>Lặng lẽ Sa Pa </i>của Nguyễn Thành Long.
<b>Gợi ý. </b>Đoạn văn viết theo cách tổng- phân- hợp, bố cục ba phần:
- Mở đoạn là câu nêu suy nghĩ chung về nhân vật.
- Kt on cú thể là câu nghi vấn để bộc lộ cảm xúc, đánh giá nhân vật.
- Phần thân đoạn là các ý.
+ Cô kĩ s trẻ mới ra trờng lên vùng cao nhận công tác lâu dài. Cô vừa trải
qua sự tan vỡ của mối tình đầu.
+ Nhõn vt cơ gái khơng chỉ góp phần khắc hoạ nhân vật anh thanh niên
mà còn cho ngời đọc hiểu thêm về những trí thức trẻ của đất nớc trong giai đoạn
lịch s, xó hi y.
<b> Bài tập 11. Đoạn văn</b>
Tác giả Nguyễn Thành Long gọi truyện <i>Lặng lẽ Sa Pa</i> là <i>một bức chân dung.</i>
HÃy chứng minh ý kiÕn Êy.
<b> Gỵi ý :</b>
Nhà văn Nguyễn Thành Long có viết : Nghĩ cho cùng, Lặng lẽ Sa Pa là một
bức chân dung, nh tơi có nói trong đó. Truyện có nhiều nhân vật, nhng nhân vật
chính là anh thanh niên một mình cơng tác ở trạm khí tợng trên đỉnh Yên Sơn
2600m, và bức chân dung trong truyện chính là hình ảnh nhân vật ấy. Nhng vì
sao tác giả lại gọi truyện của mình là một bức chân dung?
Thứ nhất, vì tác giả chỉ để cho nhân vật này xuất hiện trong một khoảnh khắc
ngắn ngủi là cuộc gặp gỡ với bác lái xe và hai ngời khách trên chuyến xe - ông
hoạ sĩ già và cô kĩ s trẻ. Tác giả không viết một truyện tả tỉ mỉ về cuộc sống và
công việc của ngời thanh niên ấy. Những điều đó chỉ đợc anh ta và bác lái xe kể
lại vắn tắt, nó cũng hiện ra qua sự quan sát của hai ngời khách trong cuộc đến
thăm ngắn ngủi của họ ở trạm khí tợng.
<i>Thứ hai,</i> nhân vật anh thanh niên đợc hiện ra qua sự quan sát, cảm nhận của
ng-ời hoạ sĩ trong truyện và chính ơng muốn nắm bắt và thể hiện bằng mọt bức chân
dung.
Nhng cần hiểu <i>bức chân dung</i> trong truyện theo nghĩa rộng. Đây khơng phải là
hình dáng, khn mặt bên ngồi của nhân vật mà chủ yếu là hình ảnh cuộc sống
làm việc và những suy nghĩ, tình cảm của nhân vật đợc thẻ hiện và bộc lộ tập
trung trong một khoảnh khắc thời gian ngắn ngi.
<i>Về hình ảnh ngời thanh niên xem phân tích.</i>
<b>Bi tp 12.</b> Viết đoạn văn khoảng 10 câu, có dùng câu phủ định để khẳng
định, theo cách lập luận quy nạp. <i>Nội dung</i>: các nhân vật : ngời kĩ s nông nghiệp,
anh cán bộ nghiên cứu sét trong truyện ngắn <i>Lặng lẽ Sa Pa</i> của Nguyễn Thành
Long.
<b>Gợi ý:</b>a) Về hình thức: đoạn văn có bố cục tổng- phân- hợp và có cõu ph nh
khng nh.
b) Về nội dung: cần làm râ:
- Họ đợc biết đến qua lời kể của anh thanh niên.
- Họ sống âm thầm, là những trí thức yêu khoa học, tự nguyện cống hiến
cho đất nớc:
+ Ngời kĩ s vờn rau đã kiên trì nghiên cứu, thực hành để tạo đợc giống su
hào to củ cho nhân dân.
+ Ngời cán bộ nghiên cứu sét: hiểu rõ ý nghĩa việc mình làm. Say mê
nghiên cứu khoa học đến quên cả bản thân.
Mặc dù chỉ là những nhân vật phụ nhng học góp phần làm rõ chủ đề của tác
phẩm và vẻ đẹp của ngời trí thức mới.
<b>Bµi tËp 13.</b> ( Đề ôn HN 2009-2010)
Viết đoạn văn khoảng 10 câu theo cách lập luận <i>diễn dịch</i>, phát biểu cảm
nghĩ về nhân vật họa sĩ trong truyện ngắn <i>Lặng lẽ Sa Pa</i> của Nguyễn Thành
Long.
<b>2.</b> Viết đoạn văn
* Về hình thức : là đoạn văn diễn dịch, bố cục hai phần : mở đoạn văn và
thân đoạn. độ di khong 10 cõu.
* Về nội dung :
- Ông hoạ sĩ là ngời sâu sắc, tế nhị và đầy ân tình. Chính vì vậy những suy
nghĩ của ông làm rõ nét hơn nhân vật chính.
- ễng cú những xúc động, bối rối chân thành trớc anh thanh niên, ông hiểu
gặp anh là cơ hội hãn hữu cho sáng tác và muốn thể hiện anh trong tác phẩm ca
mỡnh dự khú khn th thỏch.
- Mặc dù chỉ là nhân vật phụ nhng ông chính là nhân vật mà tác giả muốn
gửi gắm những suy nghĩ của mình về con ngêi vµ nghƯ tht.
<b> </b> Bài tập 14: <i>Trong truyện <b>Lặng lẽ Sa Pa,</b> Nguyễn Thành Long có kể về cuộc </i>
<i>gặp gỡ với anh thanh niên làm cơng tác khí tợng đã khiến cho cơ kĩ s trẻ tuổi </i>
<i>cảm thấy nh nhận đợc, cùng với bó hoa tơi anh hái tặng cơ <b>một bó hoa nào </b></i>
<i><b>khác nữa, bó hoa của những háo hức và mơ mộng.</b></i>
<i> Hãy phân tích để làm rõ : Vì sao cơ gái trong truyện có thể nhận đợc sự <b>háo</b></i>
<i><b>hức và mơ mộng</b> từ một anh thanh niên rất đỗi bình thờng, làm một cơng việc</i>
<i>thật đơn điệu giữa chốn núi rừng quanh năm lặng lẽ.</i>
<b>Gợi ý: I/ Tìm hiểu đề</b>
- Nên hiểu <i>háo hức và mơ mộng</i> chính là hai tính cách tâm hồn đáng mến ở
nhân vật anh thanh niên làm cơng tác khí tợng trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa”, hai
đặc điểm dễ gây xúc động cho ngời khác khi tiếp xúc với anh.
- Những đặc điểm này đợc biểu hiện trong tâm sự chân thành về công việc, về
ý nghĩa cuộc sống, ở nhân vật anh thanh niên và sự suy ngẫm của cơ kĩ s. Cần
- Tác giả thể hiện nhân vật chính, anh thanh niên, qua suy nghĩ, cảm xúc của
nhân vật cô kĩ s nông nghiệp mới ra trờng. Đây là bút pháp độc đáo của Nguyễn
Thành Long trong truyện này. Cần phân tích tác dụng của cách viết đó.
<b> II/ Dàn ý đại cơng</b>
<b> A- Mở bài :</b>
- Giới thiệu chủ đề của truyện Lặng lẽ Sa Pa và nghệ thuật xây dựng nhân vật
chính của Nguyễn Thành Long.
- Nêu suy nghĩ của cô kĩ s nông nghiệp (xem đề bài).
<b> B- Thân bài :</b>
<i> 1. Anh luôn háo hức và mơ mộng trong công việc</i>
- Tính chất cộng việc có vẻ đơn điệu nhàm chỏn, li phi lm mt mỡnh.
- Hăng hái nhận nhiệm vụ, làm việc hết mình, luôn vơn lên những kết quả cao
hơn.
- Lúc nào cũng mơ ớc, say sa về công việc, gắn bó với nó thắm thiết.
<i> 2. Anh luôn háo hức và mơ mộng trong cuộc sống</i>
- Hăm hở, sôi nổi, hồn nhiên khi tiếp xúc víi mäi ngêi
- Sống đầy mộng mơ : Một mình mà trồng cả một vờn hoa to, trò chuyện với
<i> 3. Những đặc điểm đó ở anh khơng chỉ dễ gây xúc động mà còn khiến ngời</i>
<i>khác khi tiếp xúc với anh phải suy nghĩ.</i>
- Nh÷ng suy nghÜ, nhËn xÐt cđa b¸c l¸i xe.
- Những suy nghĩ và lời hứa quay trở lại với anh của ông hoạ sĩ.
- Nhất là những suy nghĩ rút ra bài học vào đời của cô gái.
<i> 4. Cách xây dựng nhân vật có chiều sâu của tác giả</i>
- Ngoi vic nhân vật tự biểu hiện, còn để nhân vật hiện lên qua suy nghĩ của
nhân vật khác.
- Tác dụng : Sự đánh giá khách quan và sâu sắc.
<b> C- KÕt bµi</b>
- Cuộc gặp gỡ chỉ trong nửa giờ, đợc nhà văn kể thật dung dị qua những lời
tâm sự, suy ngẫm, đối thoại.
- Qua đó thể hiện thật sinh động nhân vật chính và chủ đề của truyện tự hiện ra
nhẹ nhàng, sâu lắng
Đoàn thuyền đánh cá:
Gỵi ý:
Đó là khúc hát ngợi ca cuộc sống lao động và thiên nhiên đất nớc giàu đẹp. Khúc
ca đợc tạo lên bằng sự hài hoà giữa âm thanh, nhịp điệu, những động tác nhịp
nhàng của con ngời với sự vận động tuần hoàn của thiên nhiên, vũ trụ.
Khúc ca cất lên từ chính tâm hồn tác giả với niềm vui sớng, tự hào trớc vẻ đẹp
cuộc sống mới. Đó cũng là lời hát ngân lên từ niềm hạnh phúc của những ngời
lao động có tự do, làm chủ thiên nhiên, làm chủ cuộc đời...
Câu 10 (tr43) phân tích vẻ đẹp của hình tợng thiên nhiên và cuộc sống lao động
trong bài thơ Đồn thuyền đánh cá (Huy Cận).
Gỵi ý:
- Bức tranh cảnh biển vào đêm:
+ Hình ảnh liên tởng độc đáo: Vũ trụ nh một ngơi nhà lớn với cảnh hồng hơn
trên biển; Đoàn thuyền đánh cá ra khơi khởi đầu một nhịp sống quen thuộc...
+ Vẻ đẹp hài hoà giữa thiên nhiên với con ngời đợc thể hiện qua sự gắn kết ba sự
vật: Cánh buồm, gió khơi và câu hát của ngời đánh cá...
- Cảnh đoàn thuyền đánh cá trờn bin:
+ Con thuyền bỗng trở thành kỳ vĩ, khổng lồ, hoà nhập với biển cả và vũ trụ bao
la...
+ Công việc lao động nặng nhọc của ngời đánh cá đã thành bài ca đầy hứng
khởi, tự hào của những con ngời làm chủ thiên nhiên, đất nớc.
+ Sự giàu có và hào phóng của thiên nhiên; niềm hạnh phúc của con ngời chinh
phục biển khơi.
- Cảnh đoàn thuyền trở về trong buổi bình minh huy hoàng.
Mở réng
<i>- Bài tập: Viết đoạn văn ngắn trình bày hoàn cảnh ra đời của tác phẩm “ Đoàn thuyền</i>
<i>đánh cá” của Huy Cận, trong đó có sử dụng câu hỏi tu từ ( gạch chân câu văn đó).</i>
<i>- Đoạn văn minh hoạ:</i>
Huy Cận là nhà thơ nổi tiếng trong phong trào “ Thơ mới” giai đoạn 1932 – 19459(1).
Sau Cách mạng, thơ Huy Cận có phần chững lại(2). Năm 1958 các văn nghệ sĩ đi thực
tế tìm hiểu cuộc sống mới để lấy đề tài, cảm hứng sáng tác, nhà thơ Huy Cận đã đi thực
tế dài ngày ở Quảng Ninh(3). Vẻ đẹp của vùng biển Hòn Gai cùng với khơng khí làm
ăn sơi nổi, hào hùng tràn đầy niềm tin trong những năm đầu xây dựng XHCN ở miền
Bắc làm cho hồn thơ của Huy Cận “nảy nở” trở lại(4). Ông đã sáng tác bài thơ “ Đoàn
<i>thuyền đánh cá” trong thời gian ấy, bài thơ được in trong tập thơ “ Trời mỗi ngày lại</i>
<i>sáng”(5). </i> Phải chăng bài thơ là “ món quà vô giá” mà nhà thơ tặng lại vùng biển Hòn
<i>Gai yêu dấu?(6) Bài thơ làm bằng cảm hứng lãng mạn kết hợp với cảm hứng về thiên</i>
nhiên vũ trụ tạo ra những hình ảnh thơ rực rỡ, huy hồng, tráng lệ(7). Nó khơng chỉ ca
ngợi vẻ đẹp lung linh, kì ảo của biển Hịn Gai mà cịn ca ngợi khơng khí là ăn tập thể
của HTX ngư dân trong những năm đầu xây dựng CNXH(8).
( Câu 6 l cõu hi tu t)
<b>Phần I. Trắc nghiệm</b>( Đề ôn HN 2009-2010)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hái.
(Huy Cận, <i>Đoàn thuyền đánh cá</i>, trong <i>Ngữ văn 9</i>, tập một,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005, trang 139)
<b>1.</b> Bài thơ <i>Đoàn thuyền đánh cá </i>in trong tập thơ nào của Huy Cận ?
A.<i> Lửa thiêng</i> C.<i> Đất nở hoa</i>
B.<i> Trời mỗi ngày lại sáng</i> D.<i> Bài ca cuộc đời</i>
<b>2.</b> Nội dung hai khổ thơ trên diễn t iu gỡ?
A. Cảnh hoàng hôn trên biển cả
B. Cnh đoàn thuyền đánh cá trên bãi cá
C. Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi
D. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về
<b>3.</b> Biện pháp tu từ nào đợc dùng trng hai câu thơ <i>Mặt trời xuống biển nh</i>
<i>hịn lửa </i>–<i> Sóng đã cài then, đêm sập cửa</i> ?
A. So s¸nh – Èn dơ C. So s¸nh – ho¸n dơ
B. So s¸nh nhân hóa D. So sánh
<b>4. </b>Dũng no nhn xột đúng nhất về hai câu mở đầu bài thơ ?
A. Biển cả lúc hoàng hôn đầy bí ẩn
B. Bin c lúc hồng hơn đẹp rực rỡ
C. Biển cả lúc hồng hơn đẹp kì lạ
D. Biển cả lúc hồng hơn đẹp kì vĩ, tráng lệ nh thần thoại
<b>5.</b> Từ <i>hát</i> ở câu nào trong những câu dới đây đợc dùng theo nghĩa ẩn dụ ?
B. <i>Hát rằng cá bạc biển Đông lặng.</i>
C. <i>Tiếng suối trong nh tiÕng h¸t xa.</i>
D. <i>Trong lêi mĐ h¸t, cã cánh cò đang bay.</i>
<b>6.</b> So sánh Cá thu biển Đông nh đoàn thoi - Đêm ngày dệt biển muôn
luồng sáng có ý nghĩa thế nào ?
A. Cá thu hình dáng giống con thoi dệt vải
B. Cá thu bơi đi bơi lại giống con goi dệt vải
C. Cá thu bơi từng đoàn, kéo theo những vệt sáng
D. Cả ba ý trên
<b>7.</b> Câu thơ Đến dệt lới ta đoàn cá ơi ! diễn tả điều gì?
A. Ngời dân chài gọi cá vào lới
B. Ngi dõn chi mong ỏnh đợc nhiều cá
C. Ngời dân chài phấn khởi và mong đánh đợc nhiều cá
D. Ngời dân chài bày tỏ niềm vui đợc ra khơi
<b>8.</b> Trong bài <i>Đoàn thuyền đánh cá</i> câu hát đợc nhắc đến mấy lần ?
A. Mét C. Ba
B. Hai D. Bốn
<b>Phần I.</b> Trắc nghiệm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án B C A D A D C D
<b>Câu 2.</b> Bài tập làm văn (5 điểm) ( Đề ôn HN 2009-2010)
<b>1. Sự hòa hợp giữa thiên nhiên và con ngời trong bài thơ §oµn thun</b>“
<i>đánh cá của Huy Cận đã làm nên bức tranh đẹp về cuộc sống mới ở miền Bắc</i>”
<i>thêi kú x©y dùng chđ nghÜa x· héi</i>.
Em có đồng ý với ý kiến trên khơng? Vì sao ?
<b>§Ị 1</b>
a) Gäi ý phần thân bài:
Bc tranh thiờn nhiờn trong bi th thật đẹp, rộng lớn, lộng lẫy: cảm hứng
vũ trụ đã mang đến cho bài thơ những hình ảnh hồnh tráng.
- Cảnh bình minh và hồng hơn trên biển đợc đặt ở vị trí mở đầu, kết thức
- Đồn thuyền chứ khơng phải chỉ con thuyền ra khơi đã tạo ra sự tấp nập.
Con thuyền khơng nhỏ bé mà kì vĩ, hồn nhập với thiên nhiên, vũ trụ.
* Hình ảnh ngời lao động giữa thiên nhiên cao đẹp: con ngời không bé
nhỏ mà đầy sức mạnh hoà nhập với thiên nhiên.
- Con ngời ra khơi với niềm vui trong câu hát.
- Con ngêi víi íc më vỊ c«ng viƯc.
- Con ngời cảm nhận đợc vẻ đẹp của biển, biết ơn biển.
- Ngời lao động vất vả nhng tìm thấy niềm vui trong lao động.
Hình ảnh ngời lao động đợc sáng tạo với cảm hứng lãng mạn cho thấy
niềm vui phơi phới của họ trớc cuộc sống mới. Thiên nhiên và con ngời phóng
khống, lớn lao. Tình u cuộc sống mới của nhà thơ đợc gửi gắm trong những
hình ảnh thơ đầy lãng mạn đó.
b) VỊ h×nh thøc:
- Bố cục chặt chẽ, biết xây dựng luật điểm khi phân tích tác phẩm.
- Din t ý mch lc, cú cm xỳc.
<b>Câu 2. Đoạn văn</b>
<i>Thuyền ta lái gió với buồm trăng</i>
<i>Lớt giữa mây cao với biển bằng</i>
1. Hai câu thơ có trong tác phẩm nào? Do ai sáng tác?
2. Hình ảnh buồm trăng trong câu thơ, theo em là ẩn dụ hay hoán dụ?
3. Em hãy viết một đoạn văn phân tích chất thơ và chất lãng mạn của hình ảnh
đó.
4. Trong bài thơ khác mà em đã học ở lớp 9 có một hình ảnh lãng mạn đợc xây
dựng trên cơ sở quan sát nh hình ảnh “buồm trăng”. Hãy chép lại câu thơ đó.
<b>Gỵi ý:</b>
1. Hai câu thơ trong “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận
2. Hình ảnh vầng trăng là ẩn dụ.
3. Trong đoạn văn cần làm rõ ý:
- Hình ảnh ẩn dụ “Buồm trăng” đợc xây dựng trên sự quan sat rất thực và sự
cảm nhận lãng mạn của nhà thơ Huy Cận:
+ Từ xa nhìn lại, trên biển có lúc thuyền đi vào khoảng sáng của vầng trăng.
Trăng và cánh buồm chập vào nhau, trăng trở thành cánh buåm.
+ Vẻ đẹp thiên nhiên làm nhồ đi cánh buồm vất vả, cũ kí công việc nhẹ
nhàng, lãng mạn.
- Con ngời và vũ trụ hoà hợp.
4. Một hình ảnh cũng đợc xây dựng trên cơ sở quan sát nh vậy là : “Đầu súng
trăng treo” (“Đồng chớ Chớnh Hu).
<b>Phần II. Tự luận</b>( Đề ôn HN 2009-2010)
<b>1.</b> a) Chép chính xác 4 câu cuối bài thơ <i>Đoàn thuyền đánh cá</i> của Huy
Cận.
b) Viết đoạn văn khoảng 10 câu, diễn tả cảm nhận của em về vẻ đẹp của
những câu thơ vừa chép ở trên.
<b>II. Tù luËn</b>
<b>1.</b>a) Bốn câu cuối bài <i>Đoàn thuyền đánh cá:</i>
<i>Câu hát căng buồm với gió khơi.</i>
<i>Đồn thuyền chạy đau cùng mặt trời</i>
<i>Mặt trời đội biển nhô màu mới,</i>
<i>Mặt cá huy hong muụn dm phi.</i>
b) Trong đoạn văn có những ý sau:
- Vẻ dẹp của thiên nhiên lúc bình minh.
+ MỈt trêi tõ díi biĨn nhô lên.
+ Mặt trời chiếu vào khoang thuyền đầy cá.
+ Cánh buồm căng phồng và con thuyền chạy " đua cïng mỈt trêi"
+ Hình ảnh mặt trời khép lại một hành trình, më ra mét ngµy míi huy hoµng.
+ Sự nhân lên gấp bội của mặt trời trong mắt cá.
- Kh th mang n cho bi th một d âm đẹp về cuộc sống lao động của
<b>Câu 1. Đoạn văn</b>
a. Nờu tờn tác giả, hoàn cảnh sáng tác bài thơ <i>Đoàn thuyền đánh cá.</i>
b. Cảm hứng về lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp tráng lệ,
giàu màu sắc lãng mạn về con ngời lao động trên biển khơi bao la. Hãy chép lại
các câu thơ đầy sáng tạo ấy.
c. Hai c©u th¬:
<i>Mặt trời xuống biển nh hịn lửa</i>
<i>Sóng đã cài then đêm sập cửa</i>
đợc tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Cho biết tác dụng của những
biện pháp nghệ thuật ấy.
<b> Gỵi ý:</b>
a. HS nêu đợc:
- Tác giả của bài thơ: Huy Cận
- Hoàn cảnh sáng tác bài thơ: Bài thơ đợc viết vào tháng 11 năm 1958, khi đất
nớc đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, miền Bắc đợc
giải phóng và đi vào xây dựng cuộc sống mới. Huy Cận có một chuyến đi thực tế
ở vùng mỏ Quảng Ninh. Bài thơ đợc ra đời từ chuyến đi thực tế đó.
b. Học sinh phải chép đúng và đue các câu thơ viết về con ngời lao động trên
<i> - Câu hát căng buồm cùng gió khơi.</i>
<i> - Thuyền ta lái gió với buồm trăng.</i>
<i> Lớt giữa mây cao với biển bằng</i>
<i> - Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.</i>
c. Hai câu thơ sử dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh và nhân hoá.
- <i>Mặt trời xuống biển nh hòn lửa</i>
+ <i>Mặt trời </i>đợc so sánh nh <i>hòn lửa.</i>
+ Tác dụng: khác với hoàng hôn trong các câu thơ cổ (so sánh với thơ của Bà
Huyện Thanh Quan Qua Đèo Ngang), hoàng hôn trong thơ Huy Cận không
buồn hiu hắt mà ngợc lại, rực rỡ, Êm ¸p.
- <i>Sóng đã cài then, đêm sập cửa</i>
+ Biện pháp nhân hoá, gán cho sự vật những hành động của con ngời sóng <i>cài</i>
<i>then,</i> đêm <i>sập cửa.</i>
+ Tác dụng: Gợi cảm giác vũ trụ nh một ngôi nhà lớn, với màn đên buông
xuống là tấm cửa khổng lồ và những gợn sóng là thên cài cửa. Con ngời đi trong
biển đêm mà nh đi trong ngôi nhà thân thuộc của mình. Thiên nhiên vũ trụ bắt
đầu đi vào trạng thái nghỉ ngơi, con ngời lại bắt dầu vào cơng việc của mình, cho
thấy sự hăng say và nhiệt tình xây dựng đất nớc của ngời lao động mới.
<i><b>Ví dụ 4:</b></i>
<i>- Bài tập: Trong đoạn thơ sau:</i>
<i>“ Cá nhụ cá chim cùng cá đé</i>
<i>Cá song lấp lánh đuốc đen hồng</i>
<i>Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé</i>
<i>Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long”</i>
Em thích hình ảnh nào nhất? Hãy viết một đoạn văn quy nạp, phân tích hình ảnh đó.
<i>- Đoạn văn minh hoạ:</i>
ra. Những con cá hiện ra thật đẹp “ cá nhụ cá chim cùng cá đé”. Có rất nhiều loại cá và
ta có thể nhận thấy đó là những lồi cá q. Trong tầm nhìn, từng đàn cá chen nhau
đơng đúc. Dưới ánh trăng, thân hình cá lấp lánh lung linh, và giữa các đàn cá đó, nổi
bật lên hình ảnh:
<i>“ Cá nhụ cá chim cùng cá đé</i>
<i>Cá song lấp lánh đuốc đen hồng</i>
<i>Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé</i>
<i>Đêm thở sao lùa nước Hạ Long”</i>
Đoạn thơ cho ta thấy đầy đủ sắc màu rực rỡ của con cá song. Đặc biệt hình ảnh đi cá
được miêu tả thật độc đáo, sống động: “ Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé”. Giữa
muôn ngàn cá, con nào cũng đẹp, nhưng cá song nổi bật lên không chỉ ở màu sắc rực rỡ
như ngọn đuốc của cá làm cho trăng đẹp hơn, sáng hơn mà là ở cái đuôi “ <i>quẫy” khiến</i>
trăng “ vàng choé”. Chính cử động ấy đã làm tâm hồn nhà thơ rung động và bật lên
tiếng “ em” trìu mến. Câu thơ đã góp phần làm cho bức tranh cá đầy màu sắc, ánh
sáng, có hồn, và có giá trị thẩm mĩ đặc sắc: gợi tả và ca ngợi biển quê hương giàu đẹp.
<b>1.</b> a) Ghi đúng tên tác giả và bài thơ có những câu thơ sau:
<i>- Cánh buồm giơng to nh mảnh hồn làng</i>
(.)
<i>- Thuyền ta lái gió với buồm trăng</i>
<i>Lớt giữa mây cao với biển băng</i>
(.)
b) Viết một đoạn văn khoảng 8 câu ghi lại cảm nhận của em về hình ảnh
cánh buồm trong những câu thơ trên.
<b>II. Tự luận</b>
<b>1</b>.a) Tên tác giả, tác phẩm
<i>Cánh buồm giơng to nh mảnh hồn làng</i>
<i>Rớn thân trắng bao la thâu gãp giã ...</i>
( Tế Hanh, <i>Quê hơng)</i>
<i>Thuyền ta lái gió với buồm trăng</i>
<i>Lớt giữa mây cao với biển bằng</i>.
( Huy Cn, <i>on thuyn ỏnh cỏ)</i>
b) Viết đoạn văn: hình ảnh cánh buồm trong những câu thơ trên:
- c miờu t theo cỏch so sánh ( bài <i>Quê hơng</i>) hoặc ẩn dụ ( bài <i>on</i>
<i>thuyn ỏnh cỏ</i>).
- Cánh buồm thiêng liêng khi so sánh với <i>mảnh hồn làng</i>, thơ mộng khi là
<i>buồm trăng.</i>
- Cỏnh buồm gắn với cuộc sống, công việc của ngời dân chài, mang vẻ đẹp
tâm hồn ngời dân chài: cần cù, dũng cảm, phóng khống và có chút thơ mộng,
lãng mạn.
<b>6. </b>Hãy chọn một số câu thơ có giá trị nghệ thuật độc đáo trong bài <i>Đoàn thuyền</i>
<i>đánh cá</i> của Huy Cận để viết một bài văn có tên đề :
<i><b>Nh÷ng hình ảnh thơ tráng lệ và lÃng mạn</b></i>
<i>on thuyn ỏnh cá</i> của Huy Cận là bài ca tuyệt đẹp ca con ngi lao ng
mới hăng say, khỏe khoắn giữa thiên nhiên kì ảo. Gam màu chủ yếu của bøc
<i>tranh thơ này là màu sáng lóng lánh. Để rồi, khi đọc thi phẩm ta cảm tởng lạc</i>
vào đêm hoa đăng chiến thắng trên biển - Hào hùng, tráng lệ và lãng mạn.
Nh bao bài thơ khác, thiên nhiên xuất hiện trong <i>Đoàn thuyền đánh cá</i>
phong cách ấn tợng đầy tài năng của Huy Cận, thiên nhiên đã trở nên chân thực,
sống động mà tráng lệ, rực rỡ kì vĩ, lớn lao mà tinh tế. Bên cạnh hình ảnh thiên
nhiên ấy, con ngời hiện lên khoáng đạt, lãng mạn, tin yêu cuộc sống và tinh thần
hăng hái lao động. Đặt mình vào t cách con ngời lao động trên biển khơi mênh
mông, Huy Cận đã lắng nghe đợc sự hòa hợp tuyệt diệu giữa thiên nhiên và con
ngời.
Bài thơ miêu tả hành trình ra khơi và trở về trong thắng lợi của đồn
thuyền đánh cá gắn với hình ảnh mặt trời tráng lệ : <i>"Mặt trời xuống biển nh hòn</i>
<i>lửa" - "Mặt trời đội biển nhô màu mới"</i>. Trong câu thơ đầu tác giả sử dụng hình
ảnh ví von vơ cùng biểu cảm, giàu sức gợi và chuẩn xác. Khi mặt trời xuống biển
là lúc có hình dáng quả cầu đỏ sẫm. Những tia sáng phản chiếu dới mặt nớc,
lung linh nh hoa lửa. Vẫn mang nét tráng lệ, nhng khác với hình ảnh mặt trời
hồng hơn ở phần đầu bài thơ, hình ảnh mặt trời ở cuối bài thơ lại là linh hồn của
bình minh và đồng hiện cùng với sự cập bến đầy tốt lành của đoàn thuyền đánh
cá.
Hình ảnh bao quát bài thơ cho ta cảm giác về vũ trụ bao la thơ mộng. Đó
là mối quan hệ tơng hợp giữa con ngời với thiiên nhiên trong lao động, với <i>mặt</i>
<i>trời</i> tráng lệ, với đêm trăng huyền ảo, với mây trời, sóng nớc và với <i>cá</i> - sinh lực,
tinh lực của biển.
Những hình ảnh thơ tráng lệ và lãng mạn trong bài chủ yếu là những hình
ảnh miêu tả trực tiếp thiên nhiên nhng đã gián tiếp làm rõ vẻ đẹp khỏe khoắn,
khoáng đạt, tinh thần lao động hăng say, nhiệt tình của con ngời. Chúng ta hãy
đọc những vần thơ :
... Câu hát căng buồm cung gió khơi
... Thuyền ta lái gió với buồm trăng
... Ta hát bài ca gọi cá vào
... Đêm thở : sao lùa nớc Hạ Long
Hng loạt các hình ảnh thiên nhiên hiện ra cùng với hoạt động và tiếng hát
của con ngời cùng đa con thuyền lao động tiến vào trùng dơng. Trăng, sao, điểm
tô cho bức vẽ con ngời xông pha vào đại dơng bao la thêm phơi phới hơn. Nhịp
điệu lao động của con ngời đã mang nhịp thiên nhiên, vũ trụ một cách nhịp