Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.54 KB, 84 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
TUẦN : 5
TIẾT : 9 <b>PHÒNG BÊNH TIM MACH</b>
Ngày soạn : 20-9-2010
Ngày giảng: 22-9-2010
I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS biết :
- Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em
* Biết nguyên nhân của bệnh thấp tim
II/ Đồ dùng dạy học :
Các hình SGK trang 20 , 21
III/ Các ho t ạ động d y h c :ạ ọ
<b>Hoạt động dạy của thầy</b> <b>Hoạt động học của trò</b>
1. Bài cũ:
- Nêu 1 số việc nên làm để bảo vệ và
giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn?.
- Nêu 1 số việc không nên làm để bảo
vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn?
2. Bài mới :
-GV giới thiệu bài trực tiếp
A/ HĐ 1 : Động não
Mục tiêu : Kể được tên 1 vài bệnh tim
Cách tiến hành :
. Kể tên 1 số bệnh tim mạch mà em biết?
GV nói : Đây là các bệnh về tim mạch
nhưng trong bài này chỉ nói đến 1 bệnh
tim mạch thường gặp nhưng nguy hiểm
đối với trẻ em đó là bệnh thấp tim .
B/ HĐ 2 :Đóng vai :
*Mục tiêu : Nêu được sự nguy hiểm và
nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ
em.
*Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc cá nhân
Bước 2 : Làm việc theo nhóm
. Bệnh về tim mạch thường gặp ở trẻ em
là bệnh gì ?
. Bênh thấp tim nguy hiểm như thế nào ?
.Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì?
Bước 3 : Làm việc cả lớp :
- 1 em.
- 1 em.
- HS kể
- HS QS các hình 1,2,3 trang 20 SGK và
đọc các lời hỏi và đáp của từng nhân vật
trong các hình .
- Thảo luận nhóm nhóm2
- Các nhóm đóng vai bác sỹ và HS hỏi và
trả lời về bệnh thấp tim.
- Các nhóm xung phong đóng vai dựa
theo các nhân vật trong các hình 1,2,3
sách giáo khoa .
* GV kết luận :Thấp tim là 1bệnh...không
được chữa trị kịp thời .
C/ HĐ 3 :Thảo luận nhóm :
*Mục tiêu : Kể được 1 số cách đề phòng
bệnh thấp tim . Có ý thức đề phịng bệnh
thấp tim.
Bước 1 : Làm việc theo cặp :
Bước 2 : Làm việc cả lớp :
- GV chốt ý :
* GV kết luận: Để đề phòng bệnh thấp tim
cần phải: Giữ ấm cơ thể khi trời lạnh,ăn
uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân tốt’rèn
luyện thân thể hằng ngày để không bị các
bệnh viêm họng’ viêm a-mi-đan kéo dài
hoặc viêm khớp cấp...
* BTTN: Đánh dấu x vào ô trống
trước ý đúng :
Bệnh nào sau đây không phải là bệnh tim
mạch:
Huyết áp cao Lao
Thấp tim Đứt mạch máu não
4/Củng cố : Cho HS khá giỏi nêu lại
nguyên nhân của bệnh thấp tim
5/Dặn dị: Ln có ý thức đề phịng bệnh
thấp tim.
- Vài em lặp lại
- HSQS hình 4,5,6 trang 21 chỉ vào từng
hình và nói vơi nhau về nội dung và ý
nghĩa của các việc làm trong từng hình đối
- 1 số HS trình bày theo cặp kết quả thảo
luận .
- HS khác nhận xét .
-HS đọc lại phần bóng đèn toả sáng
- 3 - 5 em truyền điện.
- 2-3 em lặp lại
....là do bị viêm họng, viêm a-mi đan kéo
dài hợăc viêm khớp cấp không được chữa
trị kịp thời
TIẾT : 10 <b>HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU</b> Ngày giảng:24 -9-2010
I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS biết :
- Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh
vẽ hoặc mơ hình
* Chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểt nước tiểu
II/ Đồ dùng dạy học :
- Các hình trong SGK trang 22 , 23 .
- Hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to .
III/ Các hoạt động dạy học :
<b>Hoạt động dạy của thầy</b> <b>Hoạt động học của trị</b>
1.Bài cũ:.
Cơ quan có chức năng trao đổi khí giữa cơ
thể và mơi trường bên ngoài có tên là gì ?
. Cơ quan có chức năng vận chuyển máu đi
khắp cơ thể có tên là gì ?
. Cơ quan trong cơ thể tạo ra nước tiểu và
thải nước tiểu ra ngoài có tên là gì ?
GV nhận xét phần bài cũ
2. Bài mới:
GV nói : Cơ quan tạo ra nước tiểu và thải
nước tiểu ra ngoài là cơ quan bài tiết nước
tiểu mà bài hơm nay chúng ta tìm hiểu.
- GV ghi đề bài .
1/ HĐ 1 : Quan sát và thảo luận :
Mục tiêu : Kể được tên các bộ phận của cơ
quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của
chúng .
Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo cặp :
Bước 2 : Làm việc cả lớp .
* Kết luận : Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm
2 quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, bóng đái và
ống đái .
2/ HĐ 2 : Thảo luận :
Bước 1 : Làm việc cá nhân .
- 3 em
... là cơ quan hô hấp
... là cơ quan tuần hoàn
... là cơ quan bài tiết nước tiểu
- HS mở SGK
- 2 em cùng quan sát hình 1 và chỉ đâu là
thận, đâu là ống dẫn nước tiểu ?
- Vài em lên chỉ và nói tên các bộ phận
của cơ quan bài tiết .
- 1 em nhắc lại
Bước 2 : Làm việc theo nhóm .
. Thận làm nhiệm vụ gì ?
. Nước tiểu được chứa ở đâu và thoát ra
ngoài bằng đường nào ?
. Mỗi ngày chúng ta thải ra ngoài bao nhiêu
lít nước tiểu ?
Bước 3 : Thảo luận cả lớp :
3/ Kết luận :GV nêu lại chức năng của từng
bộ phận .
-Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất
thải độc hại có trong máu tạo thành nước
tiểu.
-Ớng dẫn nước tiểu cho nước tiểu đi từ thận
xuống bóng đái.
-Bóng đái có chức năng dẫn nước tiểu từ
bóng đái ra ngoài.
- GV treo tranh
*BTTN: Khoanh vào ý đúng nhất:
Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm:
a. Bóng đái và ống đái
b. Thận phải và thận trái
c. Hai ống dẫn nước tiểu
d. Cả 3 ý trên
4/ Củng cố : Chơi trò chơi”Ai nhanh ? Ai
đúng”.
5/Dặn dò :Cần phải uống đủ nước hằng
ngày.
- Nhắc lại những câu hỏi ghi trong hình 2
rồi trả lời .
- Đại diện các nhóm đứng lên đặt câu hỏi
cho nhóm khác trả lời . Ai trả lời đúng sẽ
được đặt câu hỏi cho nhóm khác trả lời .
* HS lên bảng chỉ vào sơ đồ cơ quan bài
tiết và nói tóm tắt hoạt động của cơ quan
này .
TUẦN : 6
TIẾT : 11 <b>VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU</b>
Ngày soạn: 26-9-2010
Ngày giảng:29-9-2010
I/ Mục tiêu : Sau bài học , HS biết
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Nêu cách phòng tránh các bệnh kể trên.
* Nêu được tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu..
II/ Đồ dùng dạy học :
- Các hình SGK –
- Tranh cơ quan bài tiết nước tiểu .
III/ Hoạt động dạy học :
<b>Hoạt động dạy của thầy</b> <b>Hoạt động học của trò</b>
1. Bài cũ:
- Kể tên các bộ phận của cơ quan bài
tiết nước tiểu.
- Nêu chức năng của từng bộ phận.
GV nhận xét- đánh giá.
2. Bài mới:
GV gtb trực tiếp – ghi đề bài.
A/ HĐ 1 : Thảo luận cả lớp .
Mục tiêu : Nêu được ích lợi của việc giữ
vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu .
Cách tiến hành :
Bước 1 :
. Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ
quan bài tiết nước tiểu ?
* Kết luận : Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết
nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng .
B/ HĐ 2 : Quan sát và thảo luận :
Mục tiêu : Nêu được cách đề phòng 1 số
bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu .
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV giao việc .
. Nói xem các bạn trong hình đang làm gì
.Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ vệ
sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết nước
tiểu ?
- 1 em.
- 2 em.
- HS thảo luận nhóm N4, trả lời :
- HS trình bày kết quả thảo luận .
-2 em lặp lại
- HS thảo luận nhóm N2, Quan sát hình
Bước 2 : Làm việc cả lớp :
GV nêu một số câu hỏi:
. Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh bộ
phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước
tiểu ?
. Tại sao hằng ngày chúng ta cần uống đủ
nước ?
* Hãy nêu tác hại của việc không giữ vệ
sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
* Kết luận :Chúng ta cần uống đủ nước
để bù nước cho quá trình mất nước do
việc thải nước tiểu ra hằng ngày và để
phòng bệnh sỏi thận.
- Liên hệ thực tế :GD HS thường xuyên
tắm rửa, thay quần áo lót, uống đủ nước
và khơng nên nín tiểu.
* BTTN: Khoanh vào ý đúng
Để tránh nhiễm trùng cơ quan bài tiết
nước tiểu chúng ta cần làm gì?
a. Khơng nhịn đi tiểu.
b. Thường xuyên tắm rửa sạch sẽ, thay
quần áo dặc biệt là quần áo lót.
c. Uống đủ nước.
4/Dặn dị : Ln biết cách giữ vệ sinh cơ
quan bài tiết nước tiểu.
-HS trả lời, cả lớp nhận xét bổ sung
* HS khá, giỏi
- Vài em lặp lại
- HS chọn ý b.
TUẦN : 6
TIẾT : 12 <b>CƠ QUAN THẦN KINH</b>
Ngày soạn: 28-9-2010
Ngày giảng: 01-10-2010
I/ Mục tiêu :
Sau bài học , HS biết :
- Nêu được tên và chỉ đúng các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mơ
hình
II/ Đồ dùng dạy học : Các hình SGK , tranh cơ quan thần kinh .
III/ Các hoạt động dạy học :
<b>Hoạt động dạy của thầy</b> <b>Hoạt động học của trò</b>
1.Bài cũ:
- Tại sao chúng ta cần phải giữ vệ sinh cơ
quan bài tiết nước tiểu?
- Chúng ta phải làm gì để giữ vệ simh cơ
quan bài tiết nước tiểu?
-GV nhận xét phần bài cũ.
2. Bài mới:
+ HĐ1: Quan sát
*Mục tiêu : Kể tên và chỉ được vị trí các
bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ
và trên cơ thể mình .
*Cách tiến hành :
Bươc 1 : Làm việc theo nhóm :
. Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan
thần kinh trên sơ đồ .
. Trong các cơ quan đó, cơ quan nào được
bảo vệ bởi cột sống ?
. Cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ ?
- Sau khi chỉ trên sơ đồ , nhóm trưởng đề
nghị các bạn chỉ vị trí của não, tuỷ sống
trên cơ thể bạn .
Bươc: 2 : Làm việc cả lớp :
- GV treo tranh cơ quan thần kinh .
GV giảng : ( chỉ vào tranh )
Từ não và tuỷ sống có các dây thần kinh
toả khắp cơ thể . Từ các cơ quan bên
trong, bên ngoài của cơ thể lại có các dây
thần kinh đi về não và tuỷ sống .
* Kết luận : Cơ quan thần kinh gồm có bộ
não( nằm trong hộp sọ ) tuỷ sống ( nằm
- 1em
- 1 em
- Nhóm 2 : Quan sát hình 1, hình 2 SGK,
trả lời :
trong cột sống ) và các dây thần kinh .
+ HĐ 2 : Thảo luận :
*Mục tiêu : Nêu được vai trò của não, tuỷ
sống , các dây thần kinh và các giác quan .
*Cách tiến hành :
Bước 1 : Chơi trò chơi “Con thỏ, ăn cỏ,
uống nước, vào hang “.
Bươc 2 : Thảo luận nhóm :
. Não và tuỷ sống có vai trị gì ?
. Nêu vai trị của dây thần kinh và các giác
quan ?
. Điều gì sẽ xảy ra nếu não hoặc tuỷ sống,
các dây thần kinh hay 1 trong các giác
quan bị hỏng ?
Bước 3 : Làm việc cả lớp :
* Kết luận :Não và tủy sống là trung ương
thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ
thể.
Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh
nhận được từ các cơ quan của cơ thể về
não hoặc tủy sống. Một số dây thần kinh
khác lại dẫn luồng thần kinh từ não hoặc
tủy sống đén các cơ quan.
4/Củng cố :
- Gọi HS đọc phần bài học
* BTTN: Đúng ghi Đ, Sai ghi S vào ô
Cơ quan thần kinh gồm có:
- Não, tuỷ sống, hộp sọ.
- Não,tuỷ sống, các dây thần kinh.
- Dây thần kinh não, dây thần kinh tuỷ
5/ Dặn dị :Ln biết cách bảo vệ cơ quan
thần kinh.
- Vài em lặp lại
- Nhóm 4
- Đọc bài học, quan sát trong thực tế trả
lời .
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả .
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung .
- HS đọc bài học SGK
- Vài em nêu lại nội dung bài học
TUẦN: 7
TIẾT:13 <b>HOẠT ĐỘNG THẦN KINH</b>
Ngày soạn : 03-10-2010
Ngày giảng: 06-10-2010
I/ Mục tiêu :
-Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống
* Biết được tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ.
II/ Đồ dùng dạy học :Các hình trong SGK
III/ Các hoạt động dạy học :
<b>Hoạt động dạy của thầy</b> <b>Hoạt động học của trò</b>
<i>1/Ổn định:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS</i>
<i>2/Bài cũ: -Cơ quan thần kinh gồm những </i>
bộ phận nào?
-Nêu vai trò của não ,tủy sống và các dây
thần kinh.
<i>3/Bài mới: GV giới thiệu bài</i>
a/ HĐ 1 : Làm việc với SGK
*Mục tiêu :Phân tích được hoạt động
phản xạ
- Nêu được 1 vài ví dụ về những phản xạ
thường gặp trong đời sống .
Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm .
. Điều gì sẽ xảy ra khi tay ta chạm vào vật
nóng ?
. Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã
điều khiển tay ta rụt lại ?
. Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng
đã rụt lại ngay được gọi là gì ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp :
. Phản xạ là gì ? Nêu 1 vài ví dụ về những
phản xạ thường gặp trong cuộc sống ?
* GV kết luận : Trong cuộc sống, khi gặp
một khích thích bất ngờ từ bên ngoài, cơ
thể tự động phản ứng lại rất nhanh.
Những phản ứng như thế được gọi là
phản xạ.Tủy sống là trung ương thần kinh
HS đặt sách vở liên quan đến môn học lên
bàn.
- 1 em
- 2 em
-HS mở SGK
- HS QS hình 1a, 1b và đọc mục bài học
trang 28 SGK để trả lời .
- ....rụt lại .
- ...tuỷ sống .
- ...phản xạ
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
( Mỗi nhóm 1 câu )
- Nhận xét bổ sung kết quả của nhóm bạn
-HS tự nêu.
.
điều khiển hoạt động phản xạ này.
b/ HĐ 2 : Chơi trò chơi thử phản xạ đầu
gối và ai phản ứng nhanh.
*Mục tiêu : Có khả năng thực hành 1 số
phản xạ .
Cách tiến hành :
Trò chơi 1 :
Bước 1 : GV hướng dẫn cách tiến hành
phản xạ đầu gối .
Bước 2 :Hướng dẫn HS thực hành thử
phản xạ đầu gối theo nhóm.
Bước 3 :Các nhóm thực hành thử phản xạ
đầu gối trước lớp.
GV giảng : Các bác sỹ thường sử dụng
phản xạ đầu gối để kiểm tra chức năng
hoạt động của tủy sống . Những người bị
liệt thường mất khả năng phản xạ đầu
gối .Trò chơi 2 : Ai phản ứng nhanh
Bước 1 : Hướng dẫn chơi
Bước 2 : Chơi thử và chơi thật vài lần .
Bước 3 : Kết thúc trò chơi .
Những HS thua sẽ hát 1 bài hát .
<i>4/Củng cố :</i>
- GV gọi 1 số em đọc phần bài học SGK
*BT TN
Đánh dấu X vào ô trống trước câu trả
lời đúng:
- Điều gì sẽ xảy ra khi tay ta vơ ý chạm
vào vật nóng
a. Tay ta lập tức rụt lại.
b. Một lúc sau mới rụt tay lại.
c. Tay ta để yên
<i>5/Dặn dò: Ln giữ gìn cơ quan thần </i>
kinh. Về nhà làm các bài tập ở VBT
- 1 em lên chơi thử .
- Các nhóm thực hành chơi .
- Các nhóm lên bảng thực hành thử phản xạ
đầu gối .
- HS tham gia chơi trò chơi .
- 3 đến 5 em.
TUẦN : 7
TIẾT :14 <b>HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (TIẾP THEO)</b>
Ngày soạn: 6-10-10
Ngày giảng: 8 -10-10
I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS biết :
- Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người .
- Nêu 1 ví dụ cho thấy não điều khiển phối hợp mọi hoạt động của cơ thể .
II/ Đồ dùng dạy học : Các hình SGK trang 30, 31 .
<b>Hoạt động dạy của thầy</b> <b>Hoạt động học của trò</b>
.1. Bài cũ:
- Thế nào là phản xạ? Nêu ví dụ?
- Bộ phận nào của cơ quan thần kinh điều
khiển hoạt động phản xạ?
2. Bài mới: GV gtb trực tiếp- ghi đề bài
+ HĐ1: Làm việc với SGK
Mục tiêu : Phân tích được vai trò của não
trong việc điều khiển mọi hoạt động có
suy nghĩ của con người .
*Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm N2 .
. Khi bất ngờ giẫm phải đinh Nam đã có
phản ứng như thế nào ?
. Hoạt động này do não hay tuỷ sống trực
tiếp điều khiển ?
. Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, Nam
vứtchiếc đinh đó vào đâu ? Việc làm đó
có tác dụng gì ?
. Theo bạn, não hay tuỷ sống đã
điềukhiển hoạt động suy nghĩ và khiến
Nam ra quyết định là không vứt đinh ra
đường ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp :
* Kết luận : Khi bất ngờ giẫm phải đinh
Nam co chân lại . Hoạt động này do tuỷ
sống điều khiển ...bỏ đinh vào thùng rác
giúp cho người khác không giẫm phải .
Hoạt động này do não điều khiển .
2/ HĐ 2 : Thảo luận :
*Mục tiêu : Nêu được ví dụ cho thấy não
điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của
cơ thể .
- 1 em.
- 1em.
- HS quan sát hình 1 trang, thảo luận .
- HS hoạt động nhóm 2
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả ( mỗi
nhóm 1 câu ).
*Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc cá nhân .
Bước 2 : Làm việc theo cặp.
Bước 3 : Làm việc cả lớp .
. Theo các em bộ phận nào của cơ quan
thần kinh giúp chúng ta học, ghi nhớ
những điều đã học ?
. Vai trò của não trong hoạt động thần
kinh là gì ?
Kết luận : Não không chỉ điều
khiển, phối hợp mọi hoạt động của
cơ thể mà còn giúp chúng ta học và
ghi nhớ.
3/ Chơi trị chơi “ Thử trí nhớ “
BTTN: Hãy chọn ý đúng:
Hoạt động nào dưới đây là hoạt động có
suy nghĩ( ý thức) thường gặp trong đời
sống?
A/ Hắt hơi khi mũi bị kích thích.
B/ Tập thể dục buổi sáng.
C/ Chớp mắt khi có vật chạm vào mắt.
D/ Giật mình khi nghe thấy tiếng động
mạnh.
E/ Đứng lên khi nghe cô giáo gọi đọc
bài.
4/Củng cố
5/Dặn dò:Ln biết cách giữ gì̀n cơ quan
thần kinh.
- HS đọc ví dụ ở hình 2, trên cơ sở đó ra 1
số ví dụ khác .
- Nói với nhau về kết quả làm việc cá nhân
Góp ý cho nhau để cùng hoàn thiện ví dụ
mới của nhóm .
- 1 số HS xung phong trình bày ví dụ mới
của mình .
- Não là bộ phận của cơ quan thần kinh
giúp chúng ta học tập và ghi nhớ
- Vai trò của não là điều khiển, phối hợp
mọi hoạt động của cơ thể.
- Vài em lặp lại.
- HS tham gia chơi
TUẦN :8
TIẾT :15
<b>VỆ SINH THẦN KINH</b> Ngày soạn :10 -10-10
Ngày giảng:13 -10-10
I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả năng :
- Nêu được 1 số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh.
- Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh.
II/ Đồ dùng dạy học : Các hình vẽ SGK trang 32, 33 .
III/ Các hoạt động dạy học :
<b>Hoạt động dạy của thầy</b> <b>Hoạt động học của trò</b>
1. Bài cũ:
- Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã
điều khiển hoạt động suy nghĩ của con
người?
- Nêu vai trò của não?
2. Bài mới: GV gtb trực tiếp- ghi đề bài
+ HĐ1: Quan sát và thảo luận;
*Mục tiêu : Nêu được 1 số việc nên làm
và không nên làm để giữ vệ sinh thần
kinh .
Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm :
- GV hướng dẫn HS quan sát và trả lời :
. Nhân vật trong mỗi hình đang làm gì,
việc làm dó có lợi hay có hại đối với cơ
quan thần kinh ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp :
* GV kết luận chốt lại ý đúng
+ HĐ 2 : Đóng vai :
*Mục tiêu : Phát hiện những trạng thái
tâm lý có lợi hoặc có hại đối với cơ quan
thần kinh .
*Cách tiến hành :
Bước 1 : GV giao việc : Yêu cầu các em
- 1 em.
- 1 em.
- HS quan sát các hình trang 32.
- HS thảo luận nhóm .
- 1 số em lên trình bày trước lớp ( mỗi em 1
hình ).
tập diễn đạt vẻ mặt của người có trạng
thái : tức giận, vui vẻ, lo lắng, sợ hãi .
Bước 2 :
Bước 3 : Trình diễn .
. Trạng thái tâm lý nào có lợi cho cơ quan
thần kinh ?
. Trạng thái tâm lý nào có hại cho cơ
quan thần kinh ?
+HĐ 3 : Làm việc với SGK .
*Mục tiêu : Kể được tên 1 số thức ăn, đồ
uống nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối
với
cơ quan thần kinh .
*Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo cặp .
. Chỉ và nói tên những thức ăn, đồ uống
nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại cho cơ
quan thần kinh ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp :
. Trong số các thứ gây hại đối với cơ
quan thần kinh những thứ nào tuyệt đối
tránh xa kể cả trẻ em, người lớn ?
* BTTN: Đánh dấu x vào ô trống trước
câu trả lời đúng:
Theo bạn trạng thái nào dưới đây có lợi
đối với cơ quan thần kinh.
Căng thẳng.
Sợ hãi.
Tức giận
Vui vẻ, thư giãn
4/Củng cố :
.5/Dặn dị :Ln tránh xa các thứ gây hại
đối với cơ quan thần kinh.
Nhóm 1 : tức giận
Nhóm 2 : vui vẻ
Nhóm 3 : tức giận
Nhóm 4 :lo lắng
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực
hiện
Mỗi nhóm cử 1 bạn trình diễn .
- Quan sát hình 9 SGK trả lời .
- 1 số em lên trình bày .
- HS trả lời.
TUẦN : 8
TIẾT :16
<b>VỆ SINH THẦN KINH ( TIẾP</b>
<b>THEO )</b>
Ngày soạn :12 -10-10
Ngày giảng:15 -10-10
I/ Mục tiêu : Sau bài học , HS có khả năng :
- Nêu được vai trị của giấc ngủ đối với sức khoẻ .
* Biết lập và thực hiện thời gian biểu hằng ngày.
II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi thời gian biểu
.- Các hình trong SGK .
III/ Các ho t ạ động d y h c :ạ ọ
<b>Hoạt động dạy của thầy</b> <b>Hoạt động học của trò</b>
1. Bài cũ:
- Em hãy cho biết những việc nên làm và
không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh?
- Kể tên một số thức ăn, đồ uống nếu
đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan
thần kinh?
2. Bài mới: GV gtb- ghi đề bài.
+ HĐ1: Thảo luận:
*Mục tiêu : Nêu được vai trò của giấc ngủ
đối với sức khoẻ .
*Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo cặp :
. Theo bạn, khi ngủ những cơ quan nào
của cơ thể được nghỉ ngơi ?
. Có khi nào bạn ngủ ít khơng ? Nêu cảm
giác của bạn ngay sau đêm hơm đó ?
. Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt ?
. Hằng ngày, bạn thức dậy và đi ngủ lúc
mấy giờ ?
. Bạn đã làm những việc gì trong cảngày ?
* GV kết luận ( xem SGV )
2/HĐ 2 : Thực hành lập thời gian biểu cá
nhân hằng ngày .
*Mục tiêu : Lập được thời gian biểu cá
- 1 em
- 1 em
- HS thảo luận
nhân hằng ngày qua việc sắp xếp thời
gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi .. 1 cách
hợp lý .
*Cách tiến hành :
Bước 1 : Hướng dẫn cả lớp :
GV giảng : khái niệm thời gian biểu .
Yêu cầu điền thử vào bảng thời gian .
Bước 2 : Làm việc cá nhân .
Bước 3 : Làm việc theo cặp .
Bước 4 : Làm việc cả lớp .
. Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu
3/Kết luận :Thực hiện theo thời gian
biểu giúp chúng ta sinh hoạt và làm
việc một cách khoa học, vừa bảo vệ
được hệ thần kinh vừa giúp nâng cao
hiệu quả công việc, học tập.
* BTTN: Đánh dấu x vào trước câu
trả lời đúng nhất.
- Thế nào là giấc ngủ tốt?
Là giấc ngủ sâu ( ngủ say)
Là ngủ đủ số giờ cần thiết.
Cả 2 ý trên.
4/ Củng cố :
5/ Dặn dò: Cần sắp xếp thời gian hợp lí,
đúng giờ.
- HS đọc, GV ghi vào bảng phụ.
- Mở vở BT lập thời gian biểu .
- Trao đổi với nhau, góp ý cho nhau để
cùng hoàn thiện .
- Gọi vài HS lên bảng giới thiệu thời
gian biểu của mình .
<b>TUẦN:9</b>
<b>TIẾT:17</b>
<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA: CON NGƯỜI VÀ</b>
<b>SỨC KHỎE</b>
<b>Ngày soạn: 17- 10-10</b>
<b>Ngày giảng: 20-10 -10</b>
I/ Mục tiêu :
- Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần
kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh .
- Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, ma tuý, rượu.
II/ Đồ dùng dạy học : Các hình trong SGK ; các phiếu ghi câu hỏi ôn tập .
III/ Hoạt động dạy học :
<b>Hoạt động dạy của thầy</b> <b>Hoạt động học của trò</b>
1.Bài cũ:
- Em hãy nêu vai trò của giấc ngủ đối với
sức khoẻ?.
- Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu
có lợi gì?
2. Bài mới: GTB: Ôn tập và kiểm tra
chương: Con người và sức khoẻ.
* HĐ 1 : Chơi trò chơi “ Ai nhanh? Ai
đúng ?
Mục tiêu : Giúp HS củng cố và hệ thống
các kiến thức về :
+ Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ
quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu
và thần kinh .
+ Nên làm gì và khơng nên làm gì để bảo
vệ và giữ vệ sinh các cơ quan đó .
Cách tiến hành :
- GV sử dụng các phiếu câu hỏi để trong
hộp, cho từng HS lên bốc thăm trả lời.
Câu hỏi :
. Kể tên các bộ phận của cơ quan hô hấp,
nêu chức năng của cơ quan hơ hấp ?
. Em đã làm gì để bảo vệ cơ quan hô hấp ?
. Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận
nào ? Nêu chức năng của cơ quan tuần
hoàn
- 1 em
- 1 em
-HS tham gia chơi
- Từng HS lên bốc thăm , trả lời .
. Để bảo vệ tim mạch em cần làm gì ?
. Nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết
nước tiểu ? Nêu chức năng của từng bộ
phận ?
. Để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết
nước tiểu chúng ta cần làm gì ?
. Cơ quan thần kinh gồm có những bộ phận
nào ? Nêu vai trò của não , tuỷ sống và các
dây thần kinh ?
. Làm thế nào để giữ gìn cơ quan thần kinh
*GV tổng hợp lại các ý kiến của học sinh
và kết luận.
*Dặn dò :Chuẩn bị giấy bút , chọn đề tài để
vẽ tranh tiết sau .
<b>TUẦN :9</b>
<b>TIẾT :18</b> ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( tt)
<b>Ngày soạn: 19-10-10</b>
<b>Ngày giảng: 22-10 -10</b>
I/ Mục tiêu :
Vẽ tranh và vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại
như : thuốc lá , rượu , ma tuý .
II/ Đồ dùng dạy học : Giấy trắng, bút màu .
III/ Các hoạt động dạy học :
<b>Hoạt động dạy của thầy</b> <b>Hoạt động học của trò</b>
* HĐ 1 : Vẽ tranh :
Mục tiêu : HS vẽ tranh vận động mọi
người sống lành mạnh, không sử dụng các
chất độc hại như : thuốc lá, rượu, ma
tuý ...
Cách tiến hành :
Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn .
- GV yêu cầu mỗi nhóm chọn 1 nội
dung để vẽ tranh vận động .
Bước 2 : Thực hành :
- GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ,
đảm bảo mọi HS được tham gia .
Bước 3 : Trình bày và đánh giá .
- GV nhận xét, chọn bức tranh thể hiện ý
Củng cố, dặn dò :
Nhận xét chung giờ học- Về nhà tập vẽ
thêm 1 số tranh vận động mọi người sống
lành mạnh, khơng nên sử dụng các chất
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng
thảo luận để đưa ra các ý tưởng nên vẽ
như thế nào và ai đảm nhiệm phần nào ?
- Học sinh tập vẽ tranh theo nhóm.
- Các nhóm dán tranh của nhóm mình lên
bảng . 1 bạn đại diện nêu ý tưởng của bức
tranh.
độc hại.
<b>TUẦN :10</b>
<b>TIẾT :19</b>
<b>CÁC THẾ HỆ TRONG MỢT GIA ĐÌNH</b> <b>Ngày soạn: 25-10-2010</b>
<b>Ngày giảng: 27-10-2010</b>
I/ Mục tiêu :
- Nêu được các thế hệ trong một gia đình.
- Phân biệt các thế hệ trong một gia đình.
* Biết giới thiệu về các thế hệ trong gia đình của mình.
III/ Các hoạt động dạy học :
<b>Hoạt động dạy của thầy</b> <b>Hoạt động học của trò</b>
- GV yêu cầu HS hát bài “ Cả nhà thương
nhau” <sub></sub> GV giới thiệu bài .
1/ HĐ 1 : Thảo luận theo cặp :
*Mục tiêu : Kể được người nhiều tuổi nhất
và ít tuổi nhất trong gia đình của mình .
*Cách tiến hành :
Bước 1 : GV nêu yêu cầu :
Bước 2 :
* GV kết luận : Trong mỗi gia đình thường
có những người ở các lứa tuổi khác nhau
cùng chung sống .
2/ HĐ 2 : Quan sát tranh theo nhóm :
*Mục tiêu : Phân biệt được gia đình 2 thế
hệ và gia đình 3 thế hệ .
*Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm N 2 .
. Gia đình bạn Minh, gia đình bạn Lan có
mấy thế hệ cùng chung sống ? Đó là những
thế hệ nào ?
. Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn Minh
là ai ?
. Bố mẹ bạn Minh là thế hệ thứ mấy trong
gia đình Minh ?
-Cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau
- HS làm việc theo cặp . 1 em hỏi, 1 em
trả lời : Trong gia đình bạn , ai là người
nhiều tuổi nhất ? Ai là người ít tuổi nhất ?
- 1 số em lên kể trước lớp .
. Bố mẹ Lan là thế hệ thứ mấy trong gia
đình Lan ?
. Minh và em Minh là thế hệ thứ mấy trong
gia đình Minh ?
. Lan và em Lan là thế hệ thứ mấy trong
gia đình Lan ?
. Đối với những gia đình chưa có con, chỉ
có 2 vợ chồng chung sống thì được gọi là
gia đình mấy thế hệ ?
- GV chốt ý :
* Kết luận : Trong mỗi gia đình thường có
nhiều thế hệ cùng chung sống có những gia
đình 3 thế hệ cùng chung sống (gia đình
bạn Minh), có những gia đình có 2 thế hệ
(gia đình bạn Lan),cũng có những gia đình
chỉ có một thế hệ.
3/ HĐ 3 : Giới thiệu về gia đình mình .
*Mục tiêu : Giới thiệu với các bạn trong
lớp về các thế hệ trong gia đình của mình .
*Cách tiến hành :
Bước 1 : Kể về gia đình của mình với các
bạn trong nhóm .
Bước 2 : GV gọi 1 số HS giới thiệu về gia
đình của mình trước lớp .
Yêu cầu HS nêu được :
. Gia đình em có mấy thế hệ ? Thế hệ thứ
nhất gồm những ai ?Thế hệ thứ hai gồm
những ai ( nếu có ) ?Thế hệ thứ 3 gồm
những ai ( nếu có ) ? Ai nhiều tuổi nhất ?
Ai ít tuổi nhất ?
* Kết luận : Trong mỗi gia đình thường có
4/Củng cố :
- GV yêu cầu hs nhắc lại: Thế nào là gia
đình 1 thế hệ, gia đình 2 thế hệ, gia đình 3
thế hệ?
* BTTN: Hãy khoanh vào ý đúng:
- Gia đình 3 thế hệ là gia đình có:
- 1 số nhóm trình bày kết quả ( mỗi nhóm
2 câu ) Nhóm khác bổ sung nhận xét .
- HS vẽ tranh .
- HS kể về gia đình mình trong nhóm .
- HS kể về gia đình mình trước lớp .
- HS lặp lại 3-5 em.
a. Vợ và chồng cùng chung sống.
b. Bố, mẹ các con cùng chung sống.
c. Ông, bà, bố, mẹ và các con cùng chung
sống.
5/Dặn dò: Chuẩn bị ảnh họ hàng nội ngoại
- HS chọn ý c
- HS ghi bài vào vở.
<b>TUẦN :10</b>
<b>TIẾT :20</b>
<b>HỌ NỘI - HỌ NGOẠI</b> <b>Ngày soạn : 27-10-2010</b>
<b>Ngày giảng: 29-10-2010</b>
I/ Mục tiêu :
- Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng.
* Biết giới thiệu về họ hàng nội, ngoại của mình.
II/ Đồ dùng dạy học : Các hình vẽ SGK trang 40, 41 .
II/ Các ho t ạ động d y h c :ạ ọ
<b>Hoạt động dạy của thầy</b> <b>Hoạt động học của trò</b>
1. Bài cũ:
- Gia đình em có mấy thế hệ? Kể những
người thuộc thế hệ trong gia đình em?.
- Em hãy cho biết thế nào là gia đình 2
thế hệ?, gia đình 3 thế hệ?,
2. Bài mới:
Giới thiệu bài - ghi đề bài .
*Mục tiêu : Giải thích được những người
thuộc họ nội là những ai, những người
thuộc họ ngoại là những ai ?
*Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm .
. Hương đã cho các bạn xem ảnh của
những ai ?
. Ông bà ngoại của Hương sinh ra những
ai trong ảnh ?
. Quang đã cho các bạn xem ảnh của
những ai ?
. Ông bà nội của Quang sinh ra những ai
trong ảnh ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp .
GV hỏi :
. Những người thuộc họ nội gồm những
- 1 em
- 2 em
-Cả lớp hát bài: “ Cả nhà thương nhau”
- HS quan sát hình 1 SGK thảo luận :
- Đại diện 1 số nhóm trả lời, nhóm khác
bổ sung, nhận xét .
ai?
. Những người thuộc họ ngoại gồm những
ai?
* Kết luận :
- Ông bà sinh ra bố và các anh , chị em
ruột của bố cùng với các con của họ là
những người thuộc họ nội .
- Ông bà sinh ra mẹ và các anh, chị em
ruột của mẹ cùng các con của họ là những
người thuộc họ ngoại .
2/ HĐ 2 : Kể về họ nội và họ ngoại .
*Mục tiêu : Biết giới thiệu về họ nội , họ
ngoại của mình .
*Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm .
Bước 2 : Làm việc cả lớp .
GV giúp HS hiểu : Mỗi người, ngoài bố,
mẹ và anh chị em ruột của mình cịn có
những người họ hàng thân thích khác đó
là họ nội và họ ngoại .
3/ HĐ 3 : Đóng vai .
*Mục tiêu : Biết cách ứng xử thân thiện
với họ hàng của mình .
*Cách tiến hành :
Bước 1 : Tổ chức hướng dẫn HS chọn 1
trong các tình huống sau :
. Em hoặc anh của bố đến chơi khi bố mẹ
đi vắng .
. Em hoặc anh của mẹ ở quê ra chơi khi
bố, mẹ đi vắng .
. Họ hàng bên ngoại có người ốm, em
cùng bố, mẹ đến thăm .
Bước 2 : Thực hiện :
Tại sao chúng ta phải yêu quý những
* Kết luận :Ơng bà nội, ngoại và các cơ,
dì,chú, bác,cùng với các con của họ là
- Kể cho nhau nghe về họ nội, họ ngoại
của mình với các bạn trong nhóm .
- Cả nhóm nói với nhau về cách xưng hơ
của mình đối với anh, chị, em của bố, của
mẹ theo phong tục địa phương .
- Vài HS lên giới thiệu với lớp về những
người thuộc họ hàng của mình và nói rõ
cách xưng hơ.
- Các nhóm thảo luận, đóng vai .
những người họ hàng ruột thịt. Chúng ta
phải biết yêu quý, quan tâm, giúp đỡ
những người họ hàng thân thích của mình.
4/Củng cố : Chơi trò chơi “ Ai nhanh? Ai
đúng?”
Nội dung trò chơi BT 1 .
- Liên hệ thực tế, giáo dục tư tưởng .
5/ Dặn dị: Ln u q những người họ
hàng của mình, Khơng phân biệt họ nội
hay họ ngoại.
- Học sinh tham gia chơi.
TUẦN :11
TIẾT :21
<b>THỰC HÀNH : PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ</b>
<b>ĐỒ VỀ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG</b>
Ngày soạn: 30-10-2010
Ngày giảng: 03-11-2010
I/ Mục tiêu :
- Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng.
* Phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể ,ví dụ: 2 bạn Quang và
Hương( anh em họ), Quang và mẹ Hương ( cháu và cô ruột)...
II/ Đồ dùng dạy học : Các hình vẽ SGK
III/ Các hoạt động dạy học
<b>Hoạt động dạy của thầy</b> <b>Hoạt động học của trò</b>
1. Bài cũ: Hơm trước học
bài gì ?
. Anh chị em ruột của bố
thuộc họ gì ?
. Cậu , dì của em thuộc họ
2. Bài mới: Giới thiệu bài
trực tiếp- ghi đề .
*Chơi trò chơi “ Đi chợ
mua gì , cho ai ?”
*Mục tiêu : Tạo khơng khí
vui vẻ trước giờ học .
- GV nêu cách chơi <sub></sub> HS
chơi thử <sub></sub> HS tham gia
chơi .
* HĐ 1 : Làm việc với
SGK
*Mục tiêu : Nhận biết được
mối quan hệ họ hàng qua
tranh vẽ .
*Cách tiến hành :
- 1 học sinh trả lời
- 1 học sinh trả lời
- Học sinh tham gia chơi.
- HS quan sát và thảo luận các câu hỏi ở SGK mục quan
sát và trả lời .
- Ghi kết quả thảo luận vào vở nháp .
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 1 : Làm việc theo
nhóm .
- Yêu cầu HS quan sát hình
SGK.
Bước 2 : Các nhóm trình
bày trước lớp .
- GV chốt ý , khen ngợi
những nhóm trả lời đúng.
* Yêu cầu HS mở VBT
trang 28
- GV chốt ý :
* Hướng dẫn HS làm bài
tập 2 :
- GV nêu yêu cầu.
- GV chốt ý đúng .
3.Nhận xét tiết học, Tuyên
dương, nhắc nhở:
- Dặn HS mang ảnh của
từng người trong gia đình
( nếu có) Khơng có ảnh
chuẩn bị bìa các màu .
- HS làm bài cá nhân.
- Vài em đọc bài làm của mình.
- HS khác nhận xét .
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS làm bài vào vở.
<b>TUẦN :11</b>
<b>TIẾT :22</b>
<b>THỰC HÀNH : PHÂN</b>
<b>TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ</b>
<b>MỐI QUAN HỆ HỌ</b>
<b>HÀNG</b>
<b>Ngày soạn :03 -11-2010</b>
<b>Ngày giảng:05 -11-2010</b>
I/ Mục tiêu :
- Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng.
- Vẽ được sơ đồ họ hàng nội ngoại
II/Đồ dùng dạy học:
Những tấm bìa các màu.
II/ Các hoạt động dạy học :
<b>Hoạt động dạy của thầy</b> <b>Hoạt động học của trò</b>
1/ HĐ 1 : Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng .
*Cách tiến hành :
Bước 1 : Cho HS quan sát sơ đồ SGK.
GV vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ gia đình .
Bước 2 : Làm việc cá nhân .
Bước 3 :
-Giáo viên nhận xét ,tuyên dương những
em vẽ đúng.
2/ HĐ 2 : Chơi TC “ Xếp hình “
*Mục tiêu : Củng cố hiểu biết của HS về
mối quan hệ họ hàng .
*Cách tiến hành : Dùng bìa các màu làm
mẫu 1 bộ, căn cứ vào sơ đồ xếp thành
hình các thế hệ . Sau đó hướng dẫn các
nhóm tự làm và xếp hình. Thi đua giữa
các nhóm xem nhóm nào xếp đúng , đẹp.
4.Dặn dò : HS xem xét trong nhà của
mình và liệt kê những vật dễ gây cháy
cùng với nơi cất giữ chúng .
- Làm vở BT
- Từng HS vẽ và điền tên những người
trong gia đình của mình vào sơ đồ.
- 1 số em giới thiệu sơ đồ về mối quan hệ
họ hàng vừa vẽ .
-Học sinh quan sát mẫu và tham gia chơi
theo nhóm.
<b>TUẦN:12</b>
<b>TIẾT:23</b>
<b>PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ</b> <b>Ngày soạn: 07-11-2010</b>
<b>Ngày giảng: 10-11-2010</b>
I/ Mục tiêu :
- Nêu được những việc nên làm và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
- Biết xử lí khi xảy ra cháy.
* Nêu được một số thiệt hại do cháy gây ra.
II/ Đồ dùng dạy học : Điện thoại bàn, Phiếu giao việc
III/ Các hoạt động dạy học :
<b>Hoạt động dạy của thầy</b> <b>Hoạt động học của trò</b>
Giới thiệu bài ghi đề
1/ HĐ 1 : Làm việc với SGK
*Mục tiêu : Xác định được 1 số vật dễ gây
cháy và giải thích vì sao khơng được đặt
chúng ở gần lửa. Nói được những thiệt hại
do cháy gây ra .
*Cách tiến hành :
Bước 1 : HS làm việc theo cặp .
. Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì?
. Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1 ?
. Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hoả và đống
củi khơ bị bắt lửa ?
. Theo bạn bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn
hơn trong việc phịng cháy , tại sao ?
- GV khuyến khích HS đặt thêm những câu
hỏi xoay quanh nội dung trên .
Bước 2 :
- HS quan sát hình 1 , 2 trang 44, 45 để
hỏi và trả lời nhau theo gợi ý sau :
* Kết luận : Bếp ở hình 2 an toàn hơn vì
mọi đồ dùng được sắp xếp gọn gàng, ngăn
nắp, các chất dễ bắt lửa ở xa bếp .
Bước 3 :GV và HS kể vài câu chuyện về
thiệt hại do cháy gây ra mà đã chứng kiến
hoặc biết qua thông tin đại chúng .
2/ HĐ 2 : Thảo luận và đóng vai :
*Mục tiêu : Nêu được những việc cần làm
để phòng cháy khi đun nấu ở nhà . Biết cất
diêm, bật lửa cẩn thận xa tầm vơi của em
nhỏ . *Cách tiến hành :
Bước 1 : Động não .
. Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn ?
Bước 2 : Thảo luận nhóm và đóng vai .
- GV giao việc .
+ Nhóm 1 thảo luận ý kiến :Em sẽ làm gì
khi thấy diêm hay bật lửa vứt lung tung
trong nhà mình?
+ Nhóm 2 ,3 thảo luận ý kiến :Theo em
những thứ dễ bắt lửa như xăng,dầu hỏa,…
+ Nhóm 4 ,5 thảo luận ý kiến:Nếu bếp ở
nhà em chưa gọn gàng ngăn nắp.Em có thể
nói hoặc làm gì để thuyết phục người lớn
dọn dẹp,sắp xếp lại hoặc thay đổi chỗ cất
giữ những thứ dễ cháy có trong bếp?
+ Nhóm 6, 7 thảo luận ý kiến :Trong khi
đun nấu, em và những người trong gia đình
cần chú ý điều gì để phịng cháy?
Bước 3 : Làm việc cả lớp .
* GV kết luận:Cách tốt nhất để phòng cháy
khi đun nấu là không để những thứ dễ cháy
ở gần bếp.Khi đun nấu phải trông coi cẩn
thận và nhớ tắt bếp sau khi sử dụng xong.
- Liên hệ thực tế, GDTT
3/ HĐ 3 : Chơi trò chơi “ Gọi cứu hoả “
*Mục tiêu : HS biết phản ứng khi gặp
trường hợp cháy .
*Cách tiến hành .
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS thảo luận và nêu nguyên nhân cháy
.
- Mỗi HS nêu 1 vật dễ cháy hiện đang có
trong nhà mình.
- HS thực hiện .
Bước 1 : GV nêu tình huống. Nếu em ở nhà
1 mình, nấu ăn không may nhà bếp bị cháy
em sẽ làm gì ?
Bước 2 : Thực hành báo động cháy .
Bước 3 : GV hướng dẫn HS 1 số cách thoát
hiểm khi gặp cháy .
+ BTTN: <i><b>Để phòng cháy khi đun nấu, </b></i>
<i><b>chúng ta phải làm gì?Hãy chọn ý đúng:</b></i>
A. Tắt bếp sau khi sử dụng xong.
B. Không trông coi khi đun nấu.
C. Để những thứ dễ cháy ở gần bếp.
V/ Nhận xét-Dặn dò :
Cần đề phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
-HS nêu ý kiến
-HS thực hành gọi điện thoại 114 để báo
cháy.
- HS chọn ý A
- HS ghi bài vào vở.
<b>TUẦN :12</b>
<b>TIẾT : 24</b>
<b>MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG</b> <b>Ngày soạn : 08-11-2010</b>
<b>Ngày giảng: 12-11-2010</b>
I / Mục tiêu:
- Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập, vui
chơi, văn nghệ, TDTT,lao động vệ sinh, tham quan ngoại khoá.
- Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó.
- Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức
* Biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt được kết quả tốt.
II/ Đồ dùng dạy học: Các hình trong sách giáo khoa
III/ Hoạt động dạy học:
<b>Hoạt động dạy của thầy</b> <b>Hoạt động học của trò</b>
1.Bài cũ:
- Em hãy nêu những vật dễ cháy bất ngờ có
ở gia đình mình?
- Em sẽ làm gì để phịng cháy khi ở nhà?
2.Bài mới: GV giới thiệu bài - ghi đề bài
*Mục tiêu : Biết 1 số hoạt động học tập
diễn ra trong các giờ học.
- Biết mối quan hệ giữa GV và HS, HS và
HS trong từng hoạt động học tập .
*Cách tiến hành :
Bước 1 : GV hướng dẫn HS quan sát hình
vẽ và trả lời bạn theo gợi ý:
. Kể 1 số hoạt động diễn ra trong giờ học ?
. Trong từng hoạt động đó, HS làm gì, GV
làm gì ?
-HS quan sát hình vẽ và thảo luận nhóm
2
Bước 2 :
Ví dụ : HS có thể hỏi bạn .
. Hình 1 thể hiện hoạt động gì ?
. Hoạt động đó diễn ra trong giờ học nào ?
Trong hoạt động đó GV làm gì, HS làm
gì ?
- GV chốt ý
Bước 3 : GV và HS thảo luận 1 số câu hỏi
giúp HS liên hệ bản thân .
. Em thường làm gì trong giờ học ?
. Em có thích học theo nhóm khơng ?
. Em thường học nhóm trong giờ học nào ?
. Em thường làm gì khi học nhóm ?
. Em có thích đánh giá bài làm của bạn
khơng, vì sao ?
* Kết luận :Ở trường trong giờ học các em
được khuyến khích tham gia vào nhiều hoạt
động khác nhau như:làm việc cá nhân với
phiếu học tập, thảo luận nhóm, thực hành,
quan sát ngoài thiên nhiên,nhận xét bài làm
của bạn…Tất cả các hoạt động đó giúp cho
các em hoc tập có hiệu quả hơn.
B. HĐ 2 : Làm việc theo nhóm.
*Mục tiêu : Biết kể tên những môn học
HS được học ở trường.
- Biết nhận xét thái độ và kết quả học tập
của bản thân và của bạn .
- Biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với bạn .
*Cách tiến hành :
Bước 1 :
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm N2.
. Kể tên các mơn học bạn được học ở
trường?
. Bạn thích nhất mơn học nào, tại sao ?
. Hoạt động chủ yếu của HS ở trường là gì ?
- GV chốt ý và hỏi thêm.
. Trong nhóm em ai học tốt nhất, ai cần phải
cố gắng và cố gắng môn nào ?
. Tổ em giúp đỡ bạn bằng cách nào ?
BTTN: Trong các giờ học, em đã tham gia
những hoạt động học tập nào? Hãy chọn ý
em cho là đúng:
- HS nhận xét phần hỏi và trả lời của
bạn .
- HS trả lời .
-HS hoạt động theo nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả,
nhóm khác nhận xét , bổ sung.
a. Thảo luận nhóm d. Vui chơi giải
trí
b. Nhận xét bài làm của bạn.
c. Tham gia phát biểu đ. Tập thể dục
e. Tập trung nói chuyện
* GV liên hệ đến tình hình học tập của HS
trong lớp. Khen ngợi những em học chăm,
học giỏi biết giúp đỡ bạn bè và nhắc nhở
động viên những em học còn kém.
IV.Củng cố, dặn dò :
Trò chơi “Ai nhanh? Ai đúng ?” .
- Về nhà học kỹ bài ,nắm kỹ lại những môn
học mà các em đã học được ở trường.
V. Nhận xét tiết học- Tuyên dương, nhắc
nhở.
- HS thực hành chơi
- Cả lớp ghi bài vào vở
<b>TUẦN :13</b>
<b>TIẾT :25</b>
<b>MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở</b>
<b>Ngày soạn: 14-11-10</b>
<b>Ngày giảng: 17-11-10</b>
I/ Mục tiêu :
- Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập, vui
chơi, văn nghệ, TDTT, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khoá.
- Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó.
- Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức.
* Biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt được kết quả tốt.
II/ Đồ dùng dạy học : Phiếu giao việc - Các hình SGK trang 48, 49 .
III/ Các hoạt động dạy học :
<b>Hoạt động dạy của thầy</b> <b>Hoạt động học của trò</b>
1. Bài cũ:
- Hãy kể tên các môn học mà em được học
ở trường?
- Ở trường, cơng việc chính của HS là làm
gì? của GV là làm gì?
2. Bài mới: GV gtbài- ghi đề bài
* HĐ 1 : Quan sát theo cặp .
Mục tiêu : Biết 1 số hoạt động ngoài giờ lên
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV hướng dẫn HS quan sát các hình trang
48, 49 SGK . Sau đó hỏi và trả lời câu hỏi
- 2 em
- 1 em
với bạn .
Ví dụ :
. Bạn cho biết hình 1 thể hiện hoạt động
gì ?
. Hoạt động này diễn ra ở đâu ?
. Bạn có nhận xét gì về thái độ và ý thức kỷ
luật của các bạn trong hình ?
Bước 2 :
* Kết luận:
Hoạt động ngoài giờ lên lớp của HS tiểu
học bao gồm :vui chơi giải trí, văn nghệ,
thể thao, làm vệ sinh, trồng cây, tưới
Mục tiêu : Giới thiệu được các hoạt động
của mình ngoài giờ lên lớp ở trường.
Cách tiến hành .
- GV giao nhiệm vụ.
- Phát phiếu giao việc .
- GV nhận xét về ý thức và thái độ của HS
khi tham gia các hoạt động ngoài giờ lên
lớp.
Khen ngợi những HS tích cực tham gia , có
ý thức kỉ luật, có tinh thần đồng đội .
* Kết luận:
Hoạt động NGLL làm cho tinh thần các
em vui vẻ, cơ thể khoẻ mạnh; giúp các em
nâng cao và mở rộng kiến thức, mở rộng
phạm vi giao tiếp, tăng cường tinh thần
đồng đội; biết quan tâm và giúp đỡ mọi
người....
IV.Củng cố, dặn dò : Chơi trò chơi “ Ai
nhanh ? Ai đúng ?
- Về nhà học kỹ bài, thực hành những điều
- 1 số cặp HS lên hỏi và trả lời câu hỏi
trước lớp .
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- 2 em đọc bài học SGK.
- HS thảo luận theo nhóm N2.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả .
- Cả lớp nhận xét , bổ sung.
<b>TUẦN :13</b>
<b>TIẾT :26</b>
<b>KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI</b>
<b>NGUY HIỂM</b>
<b>Ngày soạn : 16-11-10</b>
<b>Ngày giảng : 19-11-10</b>
I/ Mục tiêu :
- Nhận biết các trò chơi nguy hiểm như đánh quay, ném nhau, chạy đuổi nhau...
- Biết sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ ra chơi vui vẻ và an toàn.
* Biết cách xử lí khi xảy ra tai nạn: báo cho người lớn hoặc thầy cô giáo, đưa người bị
nạn đến cơ sở y tế gần nhất.
II/ Đồ dùng dạy học : Các hình trong SGK trang 50, 51.
Bảng học nhóm
III/ Các hoạt động dạy học :
<b>Hoạt động dạy của thầy</b> <b>Hoạt động học của trò</b>
1. Bài cũ:
Trò chơi “ Hái hoa học tập”
a/ Hoạt động chủ yếu của HS ở trường là
gì ?
b/ Ngoài HĐ học tập, HS còn tham gia
những hoạt động nào do trường tổ chức ?
c/ Bắt cho lớp cùng hát 1 bài hát !
2. Bài mới: Giới thiệu ghi đề .
* HĐ 1 : Quan sát theo nhóm N2
Mục tiêu : Biết cách sử dụng thời gian
nghỉ ở trường sao cho vui vẻ, khoẻ mạnh
và an toàn
Nhận biết 1 số trò chơi dễ gây nguy hiểm
cho bản thân và cho người khác .
Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS quan sát các hình
trang 50, 51 SGK.
. Các bạn trong hình đang chơi những trị
chơi gì ?
. Chỉ và nói tên những trị chơi dễ gây
nguy hiểm có trong tranh vẽ ?
. Điều gì có thể xảy ra nếu chơi trị chơi
nguy hiểm đó ?
* GV kết luận : ( xem SGV)
* HĐ 2 : Thảo luận nhóm nhỏ .
Mục tiêu : Biết lựa chọn và chơi những
trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở
trường .
Cách tiến hành .
. Khi ở trường , bạn nên chơi và khơng
nên chơi những trị chơi gì ? Tại sao ?
. Bạn sẽ làm gì khi thấy bạn khác chơi
những trò chơi nguy hiểm ?
. GV hỏi nhóm nào kể được những trị
chơi nên chơi và không nên chơi khác .
GV chốt ý . Liên hệ thực tế , GD tư tưởng
. 4/ Củng cố :
Chơi trò chơi “ Hộp thư chạy”
+ Ở trường bạn nên chơi trò chơi nào ?
+ Khi thấy bạn chơi trị chơi nguy hiểm
bạn sẽ làm gì ?
+ Em bắt nhịp cho cả lớp cùng hát bài hát
“ Em yêu trường em”
BTTN: Hãy khoanh vào ý đúng:
Em sẽ làm gì khi thấy bạn khác chơi
những trị chơi nguy hiểm:
a. Khơng làm gì
b. Cùng tham gia với bạn chơi trị chơi đó
c. Báo cho thầy cô giáo hoặc người lớn
biết.
d. Khuyên bạn không nên chơi trị chơi
đó
5/ Dặn dị : Khơng nên chơi các trò chơi
nguy hiểm.
- Về nhà học kĩ bài, thực hành tốt những
điều em vừa học.
- Đại diện 1 số nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS mở BT 2, 3 VBT.
- Thảo luận theo cặp rồi ghi vào vở .
- Đại diện 1 số nhóm trình bày kết quả .
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung .
<b>TUẦN :14</b>
<b>TIẾT :27-28</b>
<b>TỈNH ( THÀNH PHỐ ) NƠI BẠN</b>
<b>ĐANG SỐNG</b>
<b>Ngày soạn : 21-11-10</b>
<b>Ngày giảng: 24-11-10</b>
I/ Mục tiêu : Sau bài học , HS biết :
- Kể được tên 1 số cơ quan hành chính, văn hố, giáo dục, y tế ...ở địa phương.
* Nói về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương.
II/ Đồ dùng dạy học : Các hình trong SGK trang 54 , 55 ,
III/ Các hoạt động dạy học :
<b>Hoạt động dạy của thầy</b> <b>Hoạt động học của trị</b>
1.B cũ:
Chơi trị chơi “ Hộp thư chạy”
. Ở trường bạn nên chơi những trị chơi gì ?
. Ở trường bạn khơng nên chơi những trị
chơi gì, tại sao ?
. Bạn sẽ làm gì khi thấy các bạn khác chơi
trò chơi nguy hiểm ?
2.Bài mới : Giới thiệu ghi đề .
* HĐ 1 :Làm việc với SGK .
Mục tiêu : Nhận biết được 1 số cơ quan
hành chính cấp tỉnh.
Cách tiến hành .
Bước 1 : Làm việc theo nhóm .
- GV chia nhóm .
- Yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK
trang 52, 53, 54 và nói về những gì các em
quan sát được .
- GV nêu câu hỏi gợi ý cho các nhóm :
. Kể tên những cơ quan hành chính văn
hố, giáo dục, y tế cấp tỉnh có trong các
hình .
Bước 2 :
GV kết luận : Ở mỗi tỉnh(thành phố)đều có
các cơ quan: hành chính, văn hố, giáo dục,
- HS chơi trò chơi .
- HS thảo luận theo nhóm .
y tế ...để điều hành công việc, phục vụ đời
sống vật chất, tinh thần và sức khoẻ nhân
dân .
* HĐ2: NÓI VỀ ĐỊA PHƯƠNG NƠI BẠN ĐANG
<b>SỐNG:</b>
+ HS kể được một số cơ quan hành
chính , văn hoá, giáo dục, y tế ở địa
phương.
* GV chốt ý:
- Cơ quan hành chính ở huyện ta là:
UBND huyện Duy Xuyên.
- Bệnh viện Đa khoa Duy Xuyên là cơ
quan y tế.
- Cơ quan Giáo dục: Là Phòng Giáo Dục
Đào Tạo Duy Xuyên .
- Cơ quan văn hoá: Nhà văn hoá huyện
D.Xuyên.
* Em nào biết ở địa phương ta có danh
lam, di tích lịch sử nào nổi tiếng?
+ GV giảng thêm:
Ở địa phương ta rất tự hào vì có 2 di sản
văn hố thế giới được Unesco công nhận.
Đây là 2 nơi mà được du khách trong và
ngoài nước tham quan, du lịch.
*BTTN: Em đang sống ở địa phương nào?
- Hãy chọn ý đúng.
A . Thành phố Đà Nẵng.
B . Duy Xuyên - Quảng Nam.
C . Thành phố Tam Kỳ - Quảng Nam.
3. Củng cố, dặn dò :
Hướng dẫn HS làm BT 1 theo hình thức
trị chơi “ Ai nhanh? Ai đúng?”
Nhận xét , HS chữa bài .
- Về nhà ôn lại bài học, ghi nhớ tên các cơ
quan hành chính, giáo dục, văn hố, y tế
của huyện mình đang ở.
- Vài em đọc bài học SGK.
- HS trao đổi theo cặp
Một số nhóm trả lời
- Tháp Mỹ Sơn và phố cổ Hội An.
- HS chọn ý B
<b>TUẦN:15</b>
<b>TIẾT :29</b>
<b>CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN </b>
<b>LIÊN LẠC</b>
<b>Ngày soạn: 28-11-10</b>
<b>Ngày giảng:01 -12 -10</b>
I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS biết :
- Kể tên 1 số hoạt động thông tin liên lạc: bưu điện, đài phát thanh, truyền hình.
*Nêu ích lợi của một số hoạt động thông tin liên lạc đối với đời sống .
II/ Đồ dùng dạy học : 1 số bì thư, điện thoại đồ chơi , máy ra-đi-ơ.
III/ Các hoạt động dạy học :
<b>Hoạt động dạy của thầy</b> <b>Hoạt động học của trò</b>
1/ Bài cũ:
- Em đang sống ở tỉnh nào? huyện nào?
- Hãy kể tên các cơ quan hành chính, văn
hố, giáo dục, y tế ở địa phương em.
2/ Bài mới:
A/ HĐ 1 : Thảo luận nhóm :
* Mục tiêu : Kể tên 1 số hoạt động diễn
ra ở nhà bưu điện tỉnh .
Nêu được ích lợi của hoạt động bưu điện .
* Cách tiến hành :
Bước 1 : Thảo luận nhóm N2 .
- GV nêu yêu cầu, giao việc .
. Bạn đã đến nhà bưu điện chưa, hãy kể về
những hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện
tỉnh?
. Nêu ích lợi của các hoạt động bưu điện
trong đời sống ?
Bước 2 :
<i>* Kết luận : Bưu điện tỉnh giúp chúng ta </i>
<i>chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm </i>
<i>giữa các địa phương trong nước và giữa </i>
<i>trong nước với nước ngoài .</i>
. Nếu khơng có hoạt động của bưu điện thì
chúng ta có nhận được những thư tín,
- 2 em
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo
luận .
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
- Vài em lặp lại
những bưu phẩm từ nơi xa gửi về hoặc có
gọi điện thoại được không ?
- Yêu cầu HS quan sát hình 1,hình 2 SGK.
2/ HĐ 2 : Làm việc cả lớp :
- Cho HS quan sát hình 3 SGK máy
ra-đi-ô.
- GV mở máy ra-đi-ô cho HS nghe 1 số tin
tức và nêu câu hỏi.
. Người ta dùng ra-đi-ô để làm gì ?
<i>- GV chốt ý : Đài phát thanh, đài truyền </i>
<i>hình có nhiệm vụ phát tin tức. Nhờ có nó </i>
<i>mà chúng ta biết được những thơng tin về </i>
<i>văn hóa, giáo dục, y tế.</i>
- Cho HS quan sát hình 5 SGK hỏi :
. Đây là cái gì ?
. Nhờ có ti vi mà chúng ta biết được điều
gì ?
. Em có thường xem ti vi khơng?
. Em xem những chương trình nào ?
* GV chốt ý : Ghi bài học
3/ HĐ 3 : Chơi trị chơi “Đóng vai hoạt
động tại nhà bưu điện”
GV nhận xét tuyên dương
4/ Củng cố, dặn dò : Nêu ích lợi của hoạt
động bưu điện trong đời sống.
*BTTN: Khoanh vào chữ cái trước câu
<b>trả lời đúng:</b>
<b> Cơ sở nào dưới đây là cơ sở thông tin liên</b>
lạc?
a. Đài phát thanh b. Bưu điện
c. Nhà máy d. Viện bảo tàng
e. Trường học g. Đài truyền hình
5/ Nhận xét chung giờ học- Tuyên
dương-Dặn dò: Về nhà học kĩ bài học ở SGK.
cũng như gọi điện thoại nếu khơng có bưu
điện.
- Cả lớp quan sát.
- nghe tin tức.
- Vài em lặp lại.
- Vài em đọc bài học SGK
- HS tham gia chơi trò chơi .
- 4 tổ : - 1 số em đóng vai nhân viên bán
tem, phong bì và nhận thư, hàng.
- Vài em đóng vai người gửi thư, hàng.
- Chơi gọi điện thoại 1 số em
-Học sinh nêu.
<b>TUẦN :15</b>
<b>TIẾT:30</b> <b>HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP</b>
<b>Ngày soạn :30-11-10</b>
<b>Ngày giảng:03-12-10</b>
I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS biết :
- Kể tên 1 số hoạt động nông nghiệp của tỉnh nơi các em đang sống .
- Nêu lợi ích của hoạt động nông nghiệp .
* Giới thiệu một hoạt động nông nghiệp cụ thể.
II/ Đồ dùng dạy học : Các hình trang 58 , 59 SGK. Phiếu giao việc.
<b>Hoạt động dạy của thầy</b> <b>Hoạt động học của trò</b>
1/ Bài cũ:
- Nêu ích lợi của hoạt động bưu điện
tỉnh?.
- Nêu ích lợi của đài truyền hình, đài phát
thanh?
2/ Bài mới:
<i>1/ HĐ 1 : Hoạt động nhóm :</i>
* Mục tiêu : Kể được tên 1 số hoạt động
nông nghiệp. Nêu được lợi ích của hoạt
động nông nghiệp .
* Cách tiến hành :
Bước 1 : GV yêu cầu HS thảo luận nhóm
. Hãy kể tên các hoạt động được giới thiệu
trong hình ?
. Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì ?
Bước 2 :
- GV nhận xét, GV giới thiệu thêm 1 số
hoạt động khác như : Trồng ngơ, khoai,
<i>* Kết luận : Các hoạt động trồng trọt </i>
<i>chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy </i>
<i>sản, trồng rừng được gọi là hoạt động </i>
<i>nông nghiệp.</i>
- 1 em
-1 em
- HS quan sát hình trang 58 , 59 và thảo
luận.
- HS thảo luận N2
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Nhóm khác bổ sung.
2/ HĐ 2 :Thảo luận theo cặp :
* Mục tiêu : Biết 1 số hoạt động nông
nghiệp ở tỉnh nơi các em đang sống.
* Cách tiến hành :
Bước 1 :
Bước 2 :
Giáo dục tư tưởng : chăm sóc và bảo vệ
cây trồng, vật ni .
3/ Củng cố: Nêu các hoạt động nông
nghiệp.
* BTTN: Trong các hoạt động sau,
<b>hoạt động nào là hoạt động nông </b>
<b>nghiệp?</b>
a. Dạy học b. Đánh bắt thuỷ
sản
c. Trồng rừng d. Khai thác dầu mỏ
e. Trồng lúa g.Chế biến thuỷ sản
4/ Nhận xét- Tuyên dương- Dặn dò:
Về nhà học kĩ lại bài, sưu tầm thêm 1 số
tranh ảnh về các hoạt động nông nghiệp đã
học.
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt
động nông nghiệp ở nơi các em đang
sống .- 1 số cặp HS trình bày, HS khác bổ
sung.
-HS nêu
- HS chọn ý đúng: c, e, b
TUẦN:16
TIẾT:31 <b>HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI</b>
<b>Ngày soạn:05-12-10</b>
<b>Ngày giảng:08-12-10</b>
I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS biết :
- Kể tên 1 số hoạt động công nghiệp , thương mại mà em biết.
- Nêu được ích lợi của các hoạt động công nghiệp, thương mại .
* Kể được một hoạt động công nghiệp hoặc thương mại.
II/ Đồ dùng dạy học :- Các hình SGK trang 60 , 61.- Phiếu giao việc
- Tiền, hàng để chơi TC.
III/ Các hoạt động dạy học :
<b>Hoạt động dạy của thầy</b> <b>Hoạt động học của trò</b>
1/ Bài cũ:
- Kể tên các hoạt động nông nghiệp mà em
đã học?
- Nêu ích lợi của hoạt động nơng nghiệp
đó?
2/ Bài mới:
A/ HĐ 1 : Làm việc theo cặp
* Mục tiêu : Biết được những hoạt động
công nghiệp ở tỉnh nơi em đang sống .
* Cách tiến hành .
Bước 1 : Từng cặp HS kể cho nhau nghe
về hoạt động công nghiệp ở nơi các em
đang sống .
Bước 2 : 1 số HS trình bày .
GV giới thiệu thêm 1 số hoạt động khác
như : khai thác quặng kim loại; luyện thép;
sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy đều gọi là
hoạt động công nghiệp.
B/ HĐ 2 : Hoạt động cá nhân .
* Mục tiêu : Biết được các hoạt động
cơng nghiệp và ích lợi của hoạt động đó .
-1 em
- Các hoạt động này đem lại cho ta nhiều
sản phẩm, cung cấp cho nhu cầu của con
người
- HS làm việc theo cặp .
* Cách tiến hành . Làm việc với cả lớp
Bước 1 : Yêu cầu HS quan sát tranh.
Bước 2 : Mỗi HS nêu tên 1 hoạt động đã
quan sát được trong hình .
Bước 3 : 1 số em nêu ích lợi của hoạt động
cơng nghiệp
<i>* GV nêu kết luận : Các hoạt động như </i>
<i>khai thác than; dầu khí ; dệt ...gọi là hoạt </i>
<i>động cơng nghiệp .</i>
C/ HĐ3 : Làm việc theo nhóm :
* Mục tiêu : Kể được tên 1 số chợ, siêu
thị, cửa hàng và 1 số mặt hàng được mua
bán ở đó .
* Cách tiến hành .
- GV nêu yêu cầu .
. Những hoạt động mua bán như trong
hình 4 , 5 SGK thường gọi là hoạt động
gì?
. Hoạt động đó các em nhìn thấy ở đâu ?
. Hãy kể tên 1 số chợ , siêu thị cửa hàng ở
quê em ?
<i>* Kết luận : Các hoạt động mua bán được </i>
<i>gọi là hoạt động thương mại .</i>
D/ HĐ 4 : Trò chơi “ Bán hàng”
* Mục tiêu : Giúp HS làm quen với hoạt
* Cách tiến hành : chơi theo nhóm .
1 số em đóng vai người mua , 1 số em
đóng vai người bán .
BTTN: Trong các hoạt động sau, hoạt
<b>động nào là hoạt động công nghiệp. </b>
a.Phát và nhận tin tức b. May mặc
c. Khai thác dầu mỏ d. Luyện thép
e. Sản xuất xe máy g. Đánh bắt cá
5/ Nhận xét –Dặn dò:
Về nhà học kĩ lại phần bài học ở SGK ,
làm các bài tập ở VBT
- HS quan sát tranh.
- HS báo cáo kết quả.
- HS nêu ích lợi của hoạt động công
nghiệp.
- Vài em nhắc lại .
- HS thảo luận nhóm .
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhóm khác bổ sung.
- Vài em nhắc lại .
- HS chơi trò chơi .
<b> Tuần:16</b>
<b> Tiết: 32</b> <b>LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ</b>
<b>Ngày soạn: 6-12-10</b>
<b>Ngày giảng:10-12-10</b>
I/ Mục tiêu :
Nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đơ thị.
* Kể được về làng xóm hay khu phố nơi em đang sống.
II/ Đồ dùng dạy học : Các hình trong SGK trang 62. 63 - Phiếu học tập .
III/ Các hoạt động dạy học :
<b>Hoạt động dạy của thầy</b> <b>Hoạt động học của trò</b>
1/ Bài cũ:
- Kể tên các hoạt động cơng nghiệp mà em
biết? Nêu ích lợi của hoạt động đó?
-Những hoạt động mua bán được gọi là
hoạt động gì? Hãy kể tên 1 số chợ, cửa
hàng, siêu thị ở quê em?.
2/ Bài mới:
A/ HĐ 1 : Làm việc theo nhóm :
* Mục tiêu : Tìm hiểu về phong cảnh, nhà
cửa, đường sá ở làng quê và đô thị.
* Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo cặp :
Hướng dẫn HS quan sát tranh trong SGK
và ghi lại kết quả theo bảng dưới đây :
Làng
quê
Đô
thị
- Phong cảnh, nhà
cửa
- HĐ sinh sống chủ
yếu của nhân dân.
- Đường sá, hoạt
động giao thông.
- Cây cối.
- 1 em
- 1 em
- HS làm việc theo cặp.
Bước 2 : Đại diện nhóm lên trình bày .
- GV nhận xét, phân tích và nêu rõ sự khác
nhau giữa làng quê và đô thị .
<i>* Kết luận : Ở làng quê, người dân thường</i>
<i>sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài</i>
<i>lưới và các nghề thủ cơng…Xung quanh </i>
<i>nhà thường có vườn cây, chuồng trại…</i>
<i>Đường làng nhỏ ít người và xe cộ qua </i>
<i>lại.Ở đô thị người dân thường đi làm </i>
<i>trong các cơng sở…,nhà ở tập trung san </i>
<i>sát, đường phố có nhiều người và xe cộ đi </i>
<i>lại.</i>
B/ HĐ 2 : Thảo luận nhóm N2 .
Bước 1 :
GV nêu yêu cầu : căn cứ vào kết quả thảo
luận ở hoạt động 1, để tìm ra sự khác biệt
về nghề nghiệp của người dân ở làng quê
và đô thị .
Bước 2 : Từng nhóm trình bày kết quả
Bước 3 :
GV nhận xét .
<i>* Kết luận:Ở làng quê, người dân thường </i>
<i>sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi,chài </i>
3/ HĐ 3 : Vẽ tranh :
* Mục tiêu : Khắc sâu và tăng thêm hiểu
biết của HS về đất nước.
* Cách tiến hành .
GV nêu chủ đề : Hãy vẽ về làng xóm quê
em
- GV nhận xét, tuyên dương .
3.Nhận xét tiết học . Dặn dò:
Về nhà tập vẽ tiếp tranh về nhà cửa, đường
sá nơi em đang sống.
- HS trình bày .
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Vài em nhắc lại .
- HS thảo luận.
- Từng nhóm liên hệ về nghề nghiệp và
hoạt động chủ yếu của nhân dân nơi em
- HS nhắc lại bài học .
- HS vẽ tranh.
<b>TUẦN:17</b>
<b>TIẾT:33</b> <b>AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP</b>
<b>Ngày soạn:10-12-10</b>
<b>Ngày giảng:15-12-10</b>
I/ Mục tiêu : Nêu được 1 số quy định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp .
* Nêu được hậu quả nếu đi xe đạp không đúng qui định.
II/ Đồ dùng dạy học : Các hình trong SGK trang 64 , 65.
III/ Các hoạt động dạy học :
<b>Hoạt động dạy của thầy</b> <b>Hoạt động học của trò</b>
1/ Bài cũ:
- Nêu sự khác nhau của làng quê và đô
thị?.
- Kể tên những nghề nghiệp mà người
dân ở làng quê và đô thị thường làm?
2/ Bài mới:
A./ HĐ 1 : Quan sát tranh theo nhóm :
* Mục tiêu : Thơng qua quan sát tranh,
* Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm :
. Chỉ và nói người nào đi đúng, người
nào đi sai luật giao thơng trong các hình
ở SGK .
Bước 2 :
A/ HĐ 2 : Thảo luận nhóm :
* Mục tiêu : HS thảo luận để biết luật
giao thông đối với người đi xe đạp .
Cách tiến hành :
Bước 1 : Nhóm N 2 .
. Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật
giao thông ?
Bước 2 :
- 1 em
- 1 em
- HS làm việc nhóm N2 .
- Đại diện các nhóm báo cáo ( mỗi nhóm 1
hình ).
- HS thảo luận .
<i> * Kết luận : Khi đi xe đạp cần đi bên </i>
<i>phải , đúng phần đường giành cho </i>
<i>người đi xe đạp, không đi vào đường </i>
<i>ngược chiều .</i>
- Liên hệ thực tế <sub></sub> GD HS đi hàng 1 , đi
bên phải sát lề .
C/ HĐ 3 : Chơi trò chơi “Đèn xanh, đèn
đỏ”
* Mục tiêu : Thơng qua trị chơi nhắc
nhở HS có ý thức chấp hành luật giao
thông .
* Cách tiến hành :
Bước 1 : HS đứng tại chỗ, vòng tay
trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái
dưới tay phải.
Bước 2 : Lớp trưởng hô .
- Đèn xanh : quay tròn tay .
- Đèn đỏ : Dừng quay để tay ở vị trí
ban đầu .
3/ Củng cố:
- Em hãy nêu lại một số quy định đối
với người đi xe đạp.
* Nếu đi xe đạp không đúng qui định sẽ
gây ra hậu quả gì?
4/ Nhận xét tiết học - Dặn dị:
.Chuẩn bị ơn tập học kì 1
sung .
- HS chơi thử .
- HS chơi trò chơi .
- 2-3 em.
TUẦN: 17& 18
TIẾT: 34-35
ÔN TẬP HỌC KÌ I Ngày soạn :15-12-10
Ngày giảng:17-12-10
I/ Mục tiêu :
- Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước
tiểu thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó.
- Kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc
và giới thiệu về gia đình của em
II/ Đồ dùng dạy học :
Tranh các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu thần kinh.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò
1/ Bài cũ:
- Em hãy nêu 1 số qui định đối với
người đi xe đạp?
2/ Bài mới:
a/Hoạt động 1: Trò chơi ai nhanh ? ai
đúng?
* Mục tiêu: Thơng qua trị chơi, HS có
thể kể được tên và chức năng của các bộ
phận của từng cơ quan trong cơ thể
* Cách tiến hành:GV chuẩn bị tranh vẽ
các cơ quan phát cho mỗi nhóm một
tranh, yêu cầu ghi tên các cơ quan và
nêu chức năng cũng như cách giữ vệ
sinh các cơ quan đó.
Sau khi chơi GV chốt lại nội dung và
sửa lỗi cho đội thực hiện sai.
<i>b/ HĐ 2 : Quan sát hình theo nhóm </i>
* Mục tiêu : HS kể được 1 số hoạt động
nông nghiệp, công nghiệp, thương mại,
thông tin liên lạc .
- 1 em
* Cách tiến hành :
Chia nhóm và thảo luận :
. Hình nào thể hiện hoạt động nông
nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông
tin liên lạc.
. Liên hệ với địa phương, kể những hoạt
động nông nghiệp, công nghiệp, thương
mại, thông tin liên lạc mà em biết .
<i>c/ HĐ 3: Làm việc cá nhân : </i>
- Yêu cầu từng em giới thiệu về gia đình
mình.
- GV theo dõi xem HS giới thiệu có
đúng khơng để làm căn cứ đánh giá .
.Về nhà tự ôn tập các bài đã học , làm
các bài tập ở VBT
- Thảo luận nhóm N2 : Quan sát hình ở
SGK trang 67 , trả lời câu hỏi .
- Các nhóm báo cáo kết quả .
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
TUẦN: 18
TIẾT: 36
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG Ngày soạn: 20-12-2010
Ngày giảng: 24-12-2010
I/ Mục tiêu :Sau bài học, HS biết :
- Nêu tác hại của rác thải và thực hiện đổ rác đúng nơi quy định.
- II/ Đồ dùng dạy học : Các hình trong SGK trang 68 , 69.
– Tranh ảnh sưu tầm được về rác thải, cảnh thu gom và xử lý rác thải .
- Phiếu giao việc. Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò
<i>1/ HĐ 1 : Thảo luận nhóm :</i>
*Mục tiêu : HS biết được sự ô nhiễm và
*Cách tiến hành :
Bước 1 : Thảo luận nhóm :
. Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua
đống rác !
. Rác có hại như thế nào ?
. Những sinh vật nào thường sống ở đống
rác, chúng có hại gì đối với sức khoẻ con
người?
Bước 2 :
*GV Kết luận :Trong các loại rác, có
những loại rác dễ bị thối rữa và chứa nhiều
vi khuẩn gây bệnh.Chuột,gián ruồi,…
thường sống ở nơi có rác.Chúng là những
con vật trung gian truyền bệnh cho người.
- GV nêu thêm 1 số hiện tượng về sự ô
nhiễm của rác thải ở nơi công cộng và tác
hại đối với con người .
- HS thảo luận nhóm N2
- Quan sát hình 1 , 2 trang 68.Trả lời các
- Đại diện 1 số nhóm trình bày .
- Nhóm khác bổ sung .
<i>2/ HĐ 2 : Làm việc theo cặp :</i>
* Mục tiêu : HS nói được những việc làm
đúng và những việc làm sai trong việc thu
gom rác thải.
* Cách tiến hành :
. Chỉ và nói việc làm nào đúng, việc làm
nào sai?
. Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi cơng
cộng?
. Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công
cộng?
. Hãy nêu cách xử lý rác ở địa phương
em ?
Bước 2 :
- GV chốt ý
- GD HS : có ý thức giữ vệ sinh chung,
tham gia dọn vệ sinh ở lớp, trường, thơn
3/Hoạt động 3:Tập sáng tác bài hát theo
nhạc có sẵn
Ví dụ : Sáng tác bài hát dựa theo nhạc của
bài “ chúng cháu yêu cô lắm.”
*BTTN: Khoanh vào ý đúng trước câu trả
lời sau:
- Ở địa phương em, rác được xử lý theo
cách nào?
a. Chôn b. Làm phân bón ruộng
c. Đốt d. Tái chế
4/Nhận xét tiết học,Tuyên dương,Dặn dò:
Về nhà tự học bài, thực hiện tốt những
điều đã học
- HS quan sát các hình ở SGK trang 69 và
ảnh sưu tầm được , trả lời .
- Các nhóm trình bày kết quả , nhóm khác
bổ sung.
HS sáng tác: Cô dạy chúng cháu giữ vệ
sinh
Cô dạy chúng cháu vui học
hành
Tình tính tang, tang tính tình
Dạy chúng cháu yêu lao
động
TUẦN: 19
TIẾT: 37
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ( TT) Ngày soạn: 02-01-11
Ngày giảng: 05-01-11
I. Mục tiêu:
- Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi.Thực hiện đại tiểu tiện đúng
nơi qui định.
II.Chuẩn bị: Các hình trang 70, 71 SGK
Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt đông của trò
1. Bài cũ:
-Nêu tác hại của rác thải đối với đời sống
con người ?
-Cần làm gì để giữ vệ sinh nơi công
2.Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề bài
* HĐ1: Quan sát tranh
+ Nêu tác hại của người và gia súc phóng
uế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ
con người?
Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát các hình
SGK
Bước 2: GV yêu cầu một số em nói nhận
xét những gì quan sát thấy trong hình
GV nhận xét và kết luận:
Phân và nước tiểu là chất cặn bã của quá
trình tiêu hố và bài tiết. Chúng có mùi
hơi thối và chứa nhiều mầm bệnh.Vì vậy,
chúng ta phải đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi
- 1em
- 1em
- HS hoạt động cá nhân quan sát các hình
70,71 SGK
Thảo luận nhóm 6
- Nêu tác hại của việc người và gia súc
phóng uế bừa bãi. Hãy cho một số dẫn
chứng cụ thể em đã quan sát thấy ở địa
phương ( đường làng, ngõ xóm...)
- Cần phải làm gì để tránh những hiện
tượng trên?
quy định; khơng để vật ni (chó, mèo,
lợn, gà, trâu, bị ) phóng uế bừa bãi.
* HĐ2: Thảo luận nhóm
+ Biết được các loại nhà tiêu và cách sử
dụng hợp vệ sinh
Bước 1: GV chia nhóm và u cầu các em
quan sát các hình ảnh trong SGK và trả lời
theo gợi ý : chỉ và nói tên từng loại nhà
tiêu có trong hình
Bước 2: Thảo luận
- GV lưu ý học sinh ở các vùng miền khác
nhau, có các loại nhà tiêu khác nhau, cách
sử dụng cũng khác nhau
VD (theo SGV)
* GV kết luận:
Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh. Xử lý phân
người và động vật hợp lí sẽ góp phần
<b>Bài tập trắc nghiệm</b>
Nối cột A với cột B sao cho hợp lí
A B
Hố xí 2 ngăn Thành phố
Hố xí tự hoại
Hố xí 2 ngăn và tự hoại Nông thôn
3. Nhận xét - dặn dò
Về nhà học kĩ lại phần SGK, làm cácbài
tập ở vở bài tập.
-HS hoạt động nhóm 4 quan sát hình 3,4
trang 71/SGK. Chỉ và nói trên từng loại
nhà tiêu có trong hình.
- Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi
- Ở địa phương bạn thường sử dụng loại
nhà tiêu nào?
TUẦN : 19
TIẾT: 38 VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ( TIẾP THEO )
Ngày soạn: 05-01-2011
Ngày giảng:07-01-2011
- Nêu được tầm quan trọng của việc xử lý nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con
người và động vật, thực vật.
II/ Đồ dùng dạy học : Các hình trang 72, 73 SGK.
Các tấm thẻ ( HS) . Phiếu giao việc
III/ Các ho t ạ động d y h c :ạ ọ
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò
1/ Khởi động : Chơi trò chơi “Hộp thư chạy “
. Vì sao chúng ta phải đi đại tiện, tiểu tiện
đúng nơi quy định và khơng để vật ni phóng
uế bừa bãi ?
. Có mấy loại nhà tiêu? Hãy nêu 1 vài biện
pháp để giữ vệ sinh nhà tiêu sạch sẽ ?
. Bạn hãy bắt nhịp cho cả lớp cùng hát 1 bài
hát !
2/ HĐ 1 : Quan sát tranh :
* Mục tiêu : Biết được những hành vi đúng và
hành vi sai trong việc thải nước bẩn ra môi
trường sống .
* Cách tiến hành :
Bước 1 : Quan sát hình 1, 2 trang 72 SGK.
. Hãy nói và nhận xét những gì bạn nhận thấy
trong hình.
. Theo bạn, hành vi nào đúng, hành vi nào sai?
. Hiện tượng trên có xảy ra ở nơi bạn sinh
sống khơng ?
Bước 2 :
Bước 3: Yêu cầu HS thảo luận nhóm N2 các
câu hỏi SGK.
. Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ
con người ?
- Học sinh chơi trò chơi.
-Học sinh trả lời
- HS quan sát theo cặp và trả lời câu
hỏi .
- Đại diện 1 số cặp trình bày
- Nhóm khác bổ sung.
- 1 số nhóm trình bày, nhóm khác bổ
sung.
. Theo bạn các nước thải của gia đình, bệnh
- GV chốt ý nêu kết luận:Trong nước thải có
nhiều chất bẩn, độc hại, các vi khuẩn gây
bệnh. Nếu để nước thải chưa xử lí thường
xun chảy vào ao hồ, sơng ngịi sẽ làm nguồn
nước bị ô nhiễm , làm chết cây cối và các sinh
vật sống trong nước.
3/ HĐ 2 : Thảo luận về cách xử lý nước thải
hợp vệ sinh .
* Mục tiêu : Giải thích được tại sao cần xử lý
nước thải .
* Cách tiến hành .
Bước 1 :
. Em hãy cho biết ở gia đình , ở địa phương
em thì nước thải được chảy vào đâu ?
.Theo em , cách xử lý như vậy thì hợp lí chưa?
Nên xử lí như .t.nào thì hợp vệ sinh ?
Bước 2 :
Yêu cầu HS quan sát hình 3, 4.
. Theo bạn, hệ thống cống nào hợp vệ sinh, tại
. Theo bạn, nước thải có cần được xử lí
khơng?
Bước 3 :
* Kết luận:Việc xử lí các loại nước thải, nhất
là nước thải cơng nghiệp trước khi đổ vào hệ
thống thoát nước chung là cần thiết.
*BTTN: Viết chữ Đ vào ô trống trước câu trả
lời đúng, chữ S vào ô trống trước câu trả lời
sai.
- Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ
con người?
Phân
Chất độc hại
Vi khuẩn gây bệnh
Đất
4/ Củng cố , dặn dò :
GV nêu yêu cầu BT 1 , HS chọn thẻ giơ. Đ giơ
thẻ màu đỏ, S giơ thẻ màu vàng .
- Vài HS nhắc lại kết luận
- HS trả lời cá nhân.
- Quan sát theo nhóm N2 và trả lời các
câu hỏi sau :
- Các nhóm trình bày nhận xét.
- Nhóm khác bổ sung.
Nhận xét tiết học , chuẩn bị bài Ôn tập.
Làm BT ở VBT.
TUẦN : 20
TIẾT : 39
ÔN TẬP:
XÃ HỘI
Ngày soạn : 10-01-2011
Ngày giảng : 12-01-2011
I) Mục tiêu:
- Kể tên một số kiến thức đã học về xã hội.
- Biết kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc xung quanh.
II) Chuẩn bị:
- Một số thăm ghi sẵn câu hỏi về các kiến thức đã học. Bảng phụ
III) Hoạt động dạy học:
1) Bài cũ:
- Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ của con người?
2) Bài mới:
- GV giới thiệu bài : Ơn tập: Xã hội.
- Trị chơi: Chuyền hộp
- GV soạn một số câu hỏi liên quan đến chủ đề xã hội. Mỗi câu hỏi được viết vào một
tờ giấy nhỏ gấp tư và để trong một hộp giấy nhỏ.
* Ví dụ:
- Em hãy cho biết thế nào là gia đình 2 thế hệ, 3 thế hệ?
- Em hãy giải thích thế nào là họ nội, thế nào là họ ngoại?
- Hãy nêu những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà?
- Kể tên những môn học mà em được học ở trường?
- Nêu một sồ hoạt động NGLL của HS tiểu học?
- Em hãy nêu một số trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác?
- Nêu nhiệm vụ và ích lợi của hoạt động phát thanh truyền hình
- Kể tên một số hoạt động nông nghiệp mà em biết? Nêu ích lợi của hoạt động đó?
*<i><b>Cách chơi:</b></i> HS vừa hát vừa chuyền tay nhau hộp giấy nói trên. Khi bài hát dừng lại,
hộp giấy ở trong tay người nào thì người đó phải nhặt câu hỏi bất kì trong hộp để trả
lời. Câu hỏi đã được trả lời sẽ bỏ ra ngoài. Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi hết câu hỏi.
* Bài tập trắc nghiệm
1/ Viết chữ Đ vào trước câu trả lời đúng , chữ S vào ô trống trước câu trả lời sai
. Để phòng cháy khi đun nấu chúng ta phải làm gì?
Tắt bếp sau khi sử dụng xong.
Không trông coi khi đun nấu.
Để những thứ dễ cháy ở gần bếp.
Vợ và chồng cùng chung sống
Bố mẹ và các con cùng chung sống.
Ông, bà, bố mẹ và các con cùng chung sống.
IV. Nhận xét tiết học - Tuyên dương- Dặn dò:
Về nhà tự ôn tập lại các kiến thức đã học.
TUẦN :20
TIẾT:40
THỰC VẬT Ngày soạn:11-01-2011
Ngày giảng:14-01-2011
I/ Mục tiêu :
- Biết được cây đều có rễ, thân, lá, hoa, quả.
- Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân, rễ, lá, hoa, quả của một số cây.
II/ Đồ dùng dạy học : Các hình vẽ SGK . Các cây ở sân trường, vườn trường .
III/ Ho t ạ động d y h c :ạ ọ
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trị
nhiên.
* Mục tiêu : Nêu được những điểm giống
nhau và khác nhau của cây cối xung
quanh, nhận ra sự đa dạng của thực vật
trong tự nhiên .
* Cách tiến hành :
Bước 1 : Tổ chức hướng dẫn .
- GV chia nhóm, phân khu vực cho từng
nhóm
Bước 2 : Làm việc theo nhóm ngoài thiên
nhiên .
. Chỉ vào từng cây và nói tên của từng
cây .
. Chỉ và nói tên từng bộ phận của cây .
. Nêu những điểm giống nhau và khác
nhau về hình dạng và kích thước của các
cây đó.
Bước 3 : Làm việc cả lớp :
- GV yêu cầu cả lớp tập hợp và lần lượt đi
. GV giúp HS nhận ra sự đa dạng và
phong phú của thực vật .
- Tổ 1 và 2 : khu vực cây ở phía Tây sân
trường.
- Tổ 3 và 4: Khu vực cây ở phía Nam sân
trường.
- HS quan sát, ghi ra những gì tổ quan sát
được vào vở .
* Kết luận : Xung quanh ta có rất nhiều
cây. Chúng có kích thước và hình dáng
khác nhau.Mỗi cây thường có rễ , thân , lá
hoa và quả.
*Làm việc với SGK
- Yêu cầu HS quan sát cây trong SGK
- Giáo dục HS biết chăm sóc và bảo vệ cây
trồng .
2/ HĐ2: Làm việc cá nhân:
+ HS biết vẽ và tô màu một số cây.
. Bước 1:
-GV lưu ý hs tô màu, ghi chú tên cây và
các bộ phận của cây trên hình vẽ.
. Bước 2: Trình bày:
GV yêu cầu một số hs lên tự g/ thiệu về
bức tranh của mình.
- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá các
bức tranh vẽ đẹp.
3/ Bài tập trắc nghiệm : Khoanh vào chữ
cái đứng trước câu trả lời đúng.
Những điểm giống nhau của cây hoa hồng
và cây hoa súng là:
a- Đều có rễ c/ Đều có thân
b/Đều có quả d/ Đều có hoa
4/ Nhận xét tiết học .
Về nhà học thuộc phần bài học ở SGK và
làm các bài tập ở VBT
- Vài HS nhắc lại .
- HS quan sát , nêu tên từng cây trong mỗi
hình .Cả lớp nhận xét, bổ sung
- Vài em đọc phần bài học .
- HS thực hành theo N4.- lấy giấy trắng,
màu vẽ một vài cây mà các em biết hoặc
vẽ theo tranh ở VBT.
- Từng nhóm hoàn thành bài vẽ trưng bày
trước lớp.
TUẦN:21
TIẾT:41
THÂN CÂY Ngày soạn: 15-01-2011
Ngày giảng: 19-01-2011
I/ Mục tiêu :
- Phân biệt các loại thân cây theo cách mọc (thân đứng, thân leo, thân bò) theo cấu tạo
(thân gỗ, thân thảo).
II/ Đồ dùng dạy học : Các hình trong SGK - Bảng phụ .
III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò
1/ Bài cũ:
- Nêu những điểm giống nhau của các loại
cây?
- Nêu những điểm khác nhau của các loại
cây?
2/ Bài mới: GV GTB trực tiếp.
A/ HĐ 1 : Làm việc với SGK theo nhóm .
* Mục tiêu : Nhận dạng và kể được tên 1
số cây có thân mọc đứng, thân bò, thân
leo, thân gỗ, thân thảo .
* Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo cặp :
. Chỉ và nói tên các cây có thân mọc đứng,
thân leo, thân bị trong các hình .
Trong đó cây nào có thân gỗ ( cứng ), cây
nào có thân thảo ( mềm)?
- 1 em: Các loại cây giống nhau về rễ, thân, lá,
hoa, quả.
- 1 em: Các loại cây thường khác nhau về hình
dạng và kích thước.
- Quan sát hình 78 , 79 SGK và trả lời .
Hình Tên
cây
Cách mọc Cấu tạo
ng
- GV giúp đỡ các nhóm, nếu HS khơng
nhận ra, GV có thể chỉ dẫn .
Bước 2 : Làm việc cả lớp :
. Cây su hào có đặc điểm gì ?
B/ HĐ 2 : Chơi trò chơi “ Bin go”
* Mục tiêu : Phân loại 1 số cây theo cách
mọc của thân ( đứng , leo, bò ) và theo cấu
tạo của thân ( gỗ, thảo ).
* Cách tiến hành .
Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn cách chơi.
- GV chia lớp thành 2 nhóm.
- GV treo bảng phụ ( 2 cái ) theo mẫu :
Tên
cây
Cách mọc Cấu tạo
Đứn
g
Bò Leo T. gỗ T.Th
ảo
- GV phát phiếu ghi tên các cây.
Bước 2 : Chơi trò chơi.
Bước 3 : Đánh giá
* Lưu ý : Cây hồ tiêu khi non là thân thảo ,
khi già thân hoá gỗ .
* BTTN:Trong các loại cây sau: Ngô, cà
chua, trầu khơng, dưa hấu. bí ngơ, hồ tiêu,
mây, rau má, dưa chuột... cây nào thuộc
cách mọc leo?
a. Trầu không, hồ tiêu, dưa chuột, mây
b. Cà chua, dưa hấu, bí ngơ, rau má.
c. Hồ tiêu, rau má, bí ngơ, dưa chuột.
3/ Củng cố, dặn dị :
<b>-</b> GV yêu cầu hs đọc lại phần bài
học.
- Về nhà tiếp tục tìm thêm 1 số loại cây có
thân gỗ, thân thảo mà em chưa được học ở
trên lớp.
4/ Nhận xét chung giờ học- Tuyên dương
7 Các
cây gỗ x X
1 số HS trình bày kết quả ( như bảng trên )
- ...thân phình to thành củ .
Học sinh thực hiện chia nhóm và theo dõi GV
hướng dẫn cách chơi
- HS tham gia chơi giống như chơi tiếp sức,
Người cuối cùng thì hơ to “Bin go”. Nhóm nào
xong trước và đúng là thắng cuộc .
những em học tốt, sôi nổi.
TUẦN:21
TIẾT:42
THÂN CÂY ( TT) Ngày soạn :18-01-2011
Ngày giảng: 21-01-2011
I/ Mục tiêu :
- Nêu được chức năng của thân cây đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân
cây đối với đời sồng con người.
II/ Đồ dùng dạy học : Các hình trong SGK trang 80 , 81.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò
1/ Khởi động : Chơi trò chơi “Hái hoa học
tập “
. Kể tên 1 số cây có thân mọc đứng ?
. Kể tên 1 số cây có thân leo ?
. Kể tên 1 số cây có thân bò ?
- Giới thiệu bài .
2/ HĐ1 : Thảo luận cả lớp :
* Mục tiêu : Nêu được chức năng của
thân cây trong đời sống của cây .
* Cách tiến hành .
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3
trang 80 SGK :
. Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có
nhựa ?
. Để biết tác dụng của nhựa cây và thân
cây, các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm
gì?
. Nêu các chức năng khác của thân cây?
2/ HĐ 2 : Làm việc theo nhóm.
* Mục tiêu : Kể ra được những ích lợi của
1 số thân cây đối với đời sống của người
và động vật .
* Cách tiến hành :
Bước 1 :
- 3 em lên bảng tham gia trò chơi .
- HS quan sát, suy nghĩ trả lời .Cả lớp theo
dõi, bổ sung.
Chức năng khác của thân cây là: nâng đỡ,
mang lá, hoa và quả.
- HS nói về ích lợi của thân cây đối với
đời sống của con người và động vật dựa
vào các gợi ý sau :
. Kể tên 1 số thân cây dùng làm thức ăn
cho người hoặc động vật ?
. Kể tên 1 số thân cây cho gỗ để làm
nhà,đóng tàu thuyền, làm bàn ghế,
giường,tủ…
. Kể tên 1 số thân cây cho nhựa để làm cao
su, làm sơn ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp :
* Kết luận : Thân cây được dùng làm thức
ăn cho người và động vật hoặc để làm nhà,
đóng đồ dùng .
3/ Bài tập trắc nghiệm :
Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả
lời đúng nhất:
<b> Thân cây có chức năng gì?</b>
a/ Vận chuyển các chất trong cây
b/Nâng đỡ tán lá.
c/Cả hai ý trên.
4/ Nhận xét tiết học – Dặn dò:
Về nhà sưu tầm các loại rễ cây giờ sau
mang đến lớp.
- ...cho người: các loại rau: cải, rau
muống, rau lang, tầng ơ, rau ngót, mồng
tơi...
- ...cho động vật: lúa ngơ, khoai...
- ...xoan đào, mít, lim, bạc hà, sến, hương,
gụ, gõ...
- ...cây cao su...
- Tổ chức cho HS chơi đố nhau .
Đại diện nhóm đứng lên nói tên 1 loại cây
và chỉ định 1 bạn của nhóm khác nói thân
cây được dùng làm gì . HS trả lời được đặt
ra 1 câu khác liên quan đến lợi ích của cây
.
- Vài em lặp lại
-Học sinh làm bài vào bảng con khoanh
vào ý c.
Tuần:22
Tiết: 43
RỄ CÂY Ngày soạn : 30-01-11
Ngày giảng: 09-02-11
I/ Mục tiêu : :
- Kể tên một số cây có rễ cọc , rễ chùm, rễ phụ, rễ củ..
II/ Đồ dùng dạy học : Các hình trong SGK trang 82,83.
- Sưu tầm các loại rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ ( GV và HS ).
- 4 tờ lịch dùng để dán các loại rễ mà HS mang đến lớp .
III/ Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò
1/ Khởi động : Chơi trò chơi “Hộp thư
chạy”
. Nêu chức năng của thân cây ?
. Nêu ích lợi của thân cây đối với người và
động vật ?
. Bắt cho cả lớp cùng hát 1 bài !
Giới thiệu ghi đề .
2/ HĐ 1 : Làm việc với SGK
* Mục tiêu : Nêu được đặc điểm của rễ
cọc , rễ chùm, rễ phụ, rễ củ .
* Cách tiến hành .
Bước 1 : Làm việc theo cặp .
- Yêu cầu HS quan sát hình 1,2,3,4 trang
82 SGK, mô tả đặc điểm của rễ cọc, rễ
chùm.
- Quan sát hình 5, 6, 7 SGK trang 83, mô
tả đặc điểm của rễ phụ, rễ củ.
Bước 2 : Làm việc cả lớp .
* Kết luận :Đa số cây có một rễ to và dài,
xung quanh rễ đó đâm ra nhiều rễ con, loại
rễ như vậy được gọi là rễ cọc. Một số cây
khác có nhiều rễ mọc đều nhau thành
Học sinh tham gia trò chơi.
<b>-</b> 1 em
<b>-</b> 1 em
- HS quan sát tranh
- HS thảo luận .
chùm, loại rễ như vậy được gọi là rễ chùm.
Một số cây ngoài rễ chính cịn có rễ phụ
mọc ra từ thân hơặc cành.Một số cây có rễ
phình to thành củ, loại rễ như vậy gọi là rễ
củ.
3/ HĐ 2 : Làm việc với vật thật
* Mục tiêu : Biết phân loại các rễ cây sưu
tầm được .
* Cách tiến hành : Giáo viên phát cho mỗi
nhóm một tờ lịch và keo dán
4/ Củng cố :
BT trắc nghiệm: Cây lúa là loại rễ:
a/ Rễ cọc c/ Rễ phụ
b/ Rễ chùm d/ Rễ củ
Nhận xét tiết học
5/ Dặn dò : Về nhà cắt một cây rau sát gốc
rồi lại trồng vào đất. Sau một ngày em
quan sát cây rau như thế nào?
- Vài HS nhắc lại kết luận .
- Từng tổ phân loại rễ cây , đính các rễ cây
vào tờ lịch rồi ghi tên ở dưới rễ.
- Các nhóm giới thiệu bộ rễ sưu tầm được
của nhóm mình trước lớp .
- Cả lớp nhận xét xem tổ nào sưu tầm
được nhiều, trình bày đúng đẹp và nhanh
.
-Học sinh làm bài vào bảng con, khoanh
vào câu b.
TUẦN: 22
TIẾT: 44
RỄ CÂY ( TT) Ngày soạn :08-02-11
Ngày giảng:11-02-11
I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS biết :
- Nêu được chức năng của rễ đối với đời sống của thực vật và ích lợi của rễ đối với đời
sống con người.
II/ Chuẩn bị: Một số loại rễ cây: Rễ cọc, rễ chùm, rễ củ
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò
1/ Khởi động : Chơi trò chơi “ Hộp thư
chạy “
Nêu đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm - rễ
phụ, rễ củ
- Bắt cho cả lớp cùng hát 1 bài hát .
2/ HĐ 1 : Làm việc theo nhóm.
* Mục tiêu : Nêu được chức năng của rễ
cây .
* Cách tiến hành .
Bước 1 : Làm việc theo nhóm .
. Giải thích tại sao , nếu khơng có rễ, cây
khơng sống được ?
. Theo bạn, rễ có chức năng gì ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp .
<i>* Kết luận : Rễ cây đâm sâu xuống đất để </i>
<i>hút nước và muối khống, đồng thời cịn </i>
<i>bám chặt vào đất giúp cây không bị đổ .</i>
3/ HĐ 2 : Làm việc theo cặp :
* Mục tiêu : Kể ra những ích lợi của 1 số
rễ cây.
* Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo cặp.
. Yêu cầu HS chỉ cho nhau đâu là rễ của
Học sinh tham gia chơi.
- HS thảo luận theo nhóm N2.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả (mỗi
nhóm trả lời 1 câu ).
- Vài HS nhắc lại .
những cây có trong các hình 2,3,4,5 trang
85. Những rễ đó được sử dụng để làm gì ?
Bước 2 : Hoạt động cả lớp .
<i>* Kết luận : 1 số cây có rễ làm thức ăn, </i>
<i>làm thuốc, làm đường.</i>
4/ Củng cố : Học sinh nhắc lại bài vừa học
- Kể tên 1 số rễ cây dùng làm thuốc, dùng
làm thức ăn.
* BTTN:
Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả
lời đúng nhất.
Rễ cây có chức năng gì ?
a/ Hút nước
b/Hút các chất hòa tan
c/ Bám chặt vào đất giữ cho cây không bị
đổ.
d/ Cả ba ý trên.
Nhận xét tiết học .
5/ Dặn dò : Sưu tầm các loại lá cây khác
nhau.
nêu ích lợi của các loại rễ đó.
- HS đặt câu hỏi và đố nhau về việc con
người sử dụng 1 số loại rễ cây để làm gì ?
- HS đọc bài học SGK.
- Rễ cây dùng làm thuốc: rễ cây sâm, rễ
cây tam thất, củ cải đường...
- Rễ cây dùng làm thức ăn: cây sắn, cây
khoai, củ đậu, cà rốt...
TUẦN 23
TIẾT 45
Ngày soạn :14-02-11
Ngày giảng:16-02-11
I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS biết :
- Mô tả sự đa dạng của lá cây về màu sắc, hình dạng và độ lớn .
- Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây.
- Phân loại các lá cây sưu tầm được.
II/ Đồ dùng dạy học : Các hình trong SGK trang 86, 87 .
Sưu tầm các loại lá cây + tờ lịch
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò
1/ Khởi động:Bắt nhịp cho học sinh hát bài
“ đi học”.
2/ Hoạt động1 : Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu : Biết mô tả sự đa dạng về màu
sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây .
- Nêu được đặc điểm chung về cấu tạo
ngoài của lá cây .
Cách tiến hành :
+ Bước 1 : Làm việc theo cặp .
- GV nêu yêu cầu :
. Nói về màu sắc, hình dạng, kích thước
của những lá cây quan sát được .
. Hãy chỉ đâu là cuống lá, phiến lá của 1 số
lá cây sưu tầm được.
+Bước 2 : Làm việc cả lớp .
*Kết luận : Lá cây thường có màu xanh
lục, một số ít lá có màu đỏ hoặc vàng.Lá
cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác
nhau. Mỗi chiếc lá thường có cuống lá và
phiến lá;trên phiến lá có gân lá.
3/ Hoạt động 2: Làm việc với vật thật .
-HS hát bài “đi học”
HS theo dõi,lắng nghe.
- HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 SGK kết hợp
quan sát lá cây mang đến. Thảo luận theo
gợi ý.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp ,
nhóm khác bổ sung.
* Mục tiêu : Phân loại các lá cây sưu tầm
được .
* Cách tiến hành .
- GV nêu yêu cầu :Sắp xếp các lá cây theo
từng nhóm có kích thước hình dạng tương
tự nhau.
- GV cơng bố nhóm thắng cuộc.
- Giáo dục TT : Bảo vệ và chăm sóc cây
trồng
4/BT trắc nghiệm:Khoanh vào chữ đứng
trước câu trả lời đúng.
Lá cây thường có màu gì?
a / Xanh b / Đỏ c / Vàng d/ Cả 3 ý
trên
5/Nhận xét tiết học .
Chuẩn bị cho bài sau: Sưu tầm một số lá
cây.
- Các tổ thực hiện sắp xếp, đính vào tờ
lịch.
- Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại
lá của nhóm mình trước lớp .
- Cả lớp bình chọn tổ nào sưu tầm được
nhiều và trình bày nhanh, đẹp .
- Vài HS đọc lại phần bài học .
- HS thực hiện vào bảng con.
TUẦN:26
TIẾT: 52 CÁ
Ngày soạn:09-09-09
Ngày giảng:12-03-09
I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS biết :
- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát .
- Nêu ích lợi của cá .
II/ Đồ dùng dạy học :
- Các hình trong SGK trang 100 , 101 .
- Các tranh ảnh về việc nuôi, đánh bắt và chế biến cá .
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của thầy
Khởi động : Tổ chức cho HS chơi TC
“Người thợ lặn tài ba”
- GV hướng dẫn HS : Giả sử có 1 lần , em
được làm thợ lặn, em hãy tưởng tượng em
nhìn thấy những loài cá nào ?
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm .
- GV tuyên bố nhóm thắng cuộc
- HS lắng nghe và tưởng tượng .
- Ghi tên các loài cá mà mình tưởng tượng
ra .
.Nhóm”thợ lặn tài ba .”
--> Giới thiệu bài .
2/ HĐ 1 : Quan sát và thảo luận .
* Mục tiêu : Chỉ và nói được tên các bộ
phận cơ thể của các con cá được quan sát .
* Cách tiến hành .
Bước 1 : Làm việc theo nhóm .
. Chỉ và nói tên các con cá có trong hình .
Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng ?
. Bên ngoài cơ thể của những con cá này
có gì bảo vệ ?
. Bên trong cơ thể của chúng có xương
sống khơng ?
. Cá sống ở đâu ? Chúng thở bằng gì ? Di
chuyển bằng gì ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp :
<i>* Kết luận : Cá là động vật có xương </i>
<i>sống, sống dưới nước, thở bằng mang.Cơ </i>
<i>thể chúng thường có vảy bao phủ, có vây.</i>
3/ HĐ 2<i> : Thảo luận cả lớp .</i>
* Mục tiêu : Nêu được ích lợi của cá .
* Cách tiến hành .
. Kể tên 1 số cá sống ở nước ngọt và nước
mặn mà bạn biết ?
. Nêu ích lợi của cá ?
. Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt cá
hay chế biến cá mà em biết ?
<i>* GV kết luận :Phần lớn các loài cá đều </i>
<i>được dùng để làm thức ăn.Cá là thức ăn </i>
<i>ngon và bổ, chứa nhiều chất đạm cần cho </i>
<i>cơ thể con người.Ở nước ta có rất nhiều </i>
<i>ao, hồ ,biển đó là những mơi trường thuận</i>
<i>tiện cho việc nuôi và đánh bắt cá.</i>
- Giáo dục HS : Biết chăm sóc và bảo vệ
cá, ăn nhiều cá .
4/ Củng cố : Nêu những đặc điểm chung
của cá.
Nhận xét tiết học
<i> 5/ Dặn dò:Sưu tầm tranh ảnh về các loài </i>
chim.
- HS quan sát các hình SGK trang 100,
101 và tranh ảnh các con cá sưu tầm được.
- Đại diện các nhóm trình bày .
- Vài HS nhắc lại .
- HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung.
- Vài HS nhắc lại .
- Vài em đọc bài học .
TUẦN:27
TIẾT:54 THÚ
Ngày soạn:16-03-09
Ngày giảng:19-03-09
I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS biết :
- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được quan sát.
- Nêu ích lợi của các loài thú nhà .
II/ Đồ dùng dạy học : Các hình trong SGK trang 104 , 105. Phiếu giao việc .
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò
1/ Khởi động: Chơi trò chơi “Mặt xanh -
Mặt đỏ”
<i>2/ HĐ 1 : Quan sát và thảo luận :</i>
* Mục tiêu : Chỉ và nói được tên các bộ
phận cơ thể của các loài thú nhà được quan
sát .
* Cách tiến hành .
Bước 1 : Làm việc theo nhóm .
. Gọi tên các con vật trong hình, trong
ảnh .
. Chỉ và nói rõ từng bộ phận bên ngoài của
cơ thể của mỗi con vật .
. Nêu điểm giống và khác nhau của các
con vật này .
. Nhớ lại các con vật nuôi trong nhà và cho
biết khắp người chúng có gì ?
. Chúng đẻ con hay đẻ trứng ?
. Chúng ni con bằng gì ?
. Thú có xương sống khơng ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp .
<i>* Kết luận : Những động vật có các đặc </i>
<i>điểm như có lơng mao, đẻ con và ni con</i>
<i>bằng sữa được gọi là thú hay động vật có </i>
<i>vú.</i>
3/ HĐ 2 : Thảo luận cả lớp .
* Mục tiêu : Nêu được ích lợi của các loài
thú nhà
* Cách tiến hành .
. Người ta ni thú làm gì ?
. Kể tên 1 vài thú ni làm ví dụ ?
. Chúng ta có cần bảo vệ thú nuôi không
-Học sinh tham gia chơi
-HS hoạt động theo nhóm 4
- Quan sát các hình trong SGK trang 104,
105.
+ Giống : đẻ con , có 4 chân, có lơng .
+ Khác : nơi sống khác nhau, thức ăn
khác nhau, có con có sừng, có con khơng
có sừng ...
- Đại diện các nhóm trả lời .
- Nhóm khác bổ sung.
- Vài HS nêu lại .
. Làm thế nào để bảo vệ thú nuôi ?
<i>*Kết luận :Lợn là vật nuôi chính của nước</i>
<i>ta.Thịt lợn là thức ăn giàu chất dinh </i>
<i>dưỡng.Trâu, bò được dùng để kéo cày, kéo</i>
<i>xe…Bò còn được nuôi để lấy thịt lấy </i>
<i>sữa.Các sản phẩm của sữa bòcung cấp </i>
<i>chất đạm, chất béo cho cơ thể con người.</i>
4/Củng cố
- Giáo dục HS Chăm sóc và bảo vệ thú nhà
.
Nhận xét tiết học .
<i>5/ dặn dò :Chuẩn bị bài “Thú “ tiếp theo .</i>
- Vài HS đọc bài học .
Tuần: 28
Tiết:55
THÚ ( TIẾP THEO) Ngày soạn:22-03-09
Ngày giảng:24-03-09
I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS biết :
- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con thú rừng được quan sát .
- Nêu được sự cần thiết của việc bảo vệ các loài thú rừng .
II/ Đồ dùng dạy học : Các hình trong SGK trang 106, 107. Phiếu giao việc .
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò
<i> 1/ Khởi động : trò chơi “ Con gì đây ?”</i>
2/ HĐ 1 : Quan sát và thảo luận :
* Mục tiêu : Chỉ và nói được tên các bộ
phận cơ thể của các loài thú rừng được
quan sát .
* Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm .
- GV yêu cầu HS quan sát hình 106, 107
SGK .
. Kể tên các loài thú rừng mà bạn biết ?
. Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của từng loài
thú rừng được quan sát .
. So sánh tìm ra những điểm giống và khác
nhau giữa 1 số loài thú rừng và thú nhà ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp :
<i>* Kết luận :Thú rừng cũng có những đặc </i>
<i>điểm như thú nhà như có lơng mao, đẻ </i>
<i>con và ni con bằng sữa.Thú rừng là </i>
<i>những loài thú sống hoang dã, chúng còn </i>
-Học sinh tham gia chơi.
- HS quan sát và thảo luận .
- Đại diện các nhóm trình bày ( mỗi nhóm
giới thiệu 1 loài ).
<i>đầy đủ những đặc điểm thích nghi để có </i>
<i>thể tự kiếm sống trong tự nhiên.</i>
2/ HĐ 2 : Thảo luận cả lớp :
* Mục tiêu : Nêu được sự cần thiết của
việc bảo vệ loài thú rừng.
* Cách tiến hành :
. Chúng ta phải làm gì để các loài thú
khơng bị mất đi ?
. Nêu các biện pháp bảo vệ thú rừng ?
3/ HĐ 3 : Thảo luận nhóm :
* Mục tiêu : HS thấy được ích lợi của thú
rừng .
- GV phát phiếu giao việc .
- GV nêu nội dung, yêu cầu .
1. Da hổ báo, hươu nai.
3. Sừng tê giác, hươu nai.
4. Ngà voi.
5. Nhung hươu
Dùng làm gì ?
- GV thu phiếu , chữa bài .
. Nêu ích lợi của thú rừng ?
<i>* Kết luận : Thú rừng cung cấp các dược </i>
<i>liệu quý, là nguyên liệu để trang trí và mĩ </i>
<i>nghệ. Thú rừng giúp thiên nhiên, cuộc </i>
<i>sống tươi đẹp hơn .</i>
4/ Củng cố:Trong số các loài thú dưới đây
loài nào sống ở nơi băng tuyết.
a/ Hươu sao c/ Thỏ rừng
b/ Chó sói d/Gấu trắng
5/ Dặn dị :Ln có ý thức và vận động
mọi người bảo vệ thú rừng.
- Vài HS nhắc lại .
-Bản thân và vận động gia đình khơng săn
bắt hay ăn thịt thú rừng…
- HS thảo luận .
a/ Cung cấp dược liệu quý.
b/ Nguyên liệu để làm đồ mĩ nghệ trang trí
.
- HS trả lời .
- Vài HS nhắc lại .
- HS đọc bài học .
-Học sinh trả lời vào bảng con,khoanh vào
ý d.
TUẦN:28
TIẾT:56 MẶT TRỜI
Ngày soạn:23-03-09
Ngày giảng:26-03-09
I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS biết :
- Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt .
- Vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất .
II/ Đồ dùng dạy học : Các hình trong SGK trang 110 , 111 .
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trị
1/ HĐ 1 : Thảo luận nhóm :
* Mục tiêu : Biết Mặt Trời vừa chiếu sáng
vừa tỏa nhiệt .
* Cách tiến hành :
Bước 1 :
- u cầu HS thảo luận nhóm N2.
. Vì sao ban ngày khơng cần đèn mà
chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật ?
. Khi đi ra ngoài trời nắng, bạn thấy như
thế nào ? Tại sao ?
. Nêu ví dụ chứng tỏ Mặt Trời vừa chiếu
sáng vừa tỏa nhiệt ?
Bước 2 :
<i>* Kết luận : Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa </i>
<i>tỏa nhiệt .</i>
2/ HĐ 2 : Quan sát ngoài trời :
* Mục tiêu : Biết vai trò của Mặt Trời đối
với sự sống trên Trái Đất .
*Cách tiến hành :
Bước 1 : HS quan sát phong cảnh xung
quanh trường và thảo luận trong nhóm
theo gợi ý sau:
. Nêu ví dụ về vai trò của Mặt Trời đối với
con người, động vật và thực vật ?
. Nếu khơng có Mặt Trời thì điều gì sẽ xảy
ra trên Trái Đất ?
Bước 2 :
<i>* Kết luận : Nhờ có Mặt Trời , cây có </i>
<i>xanh tươi, người và động vật khỏe mạnh .</i>
GV nói thêm : Tuy nhiên nếu nhận quá
nhiều ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời thì
sức khỏe cũng như cuộc sống con người,
loài vật cây cỏ cũng bị ảnh hưởng như :
cảm nắng, cây cỏ khô héo, cháy rừng ...
3/ HĐ 3 : Làm việc với SGK :
* Mục tiêu : Kể được 1 số ví dụ về con
- HS thảo luận theo nhóm2
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
- Nhóm khác bổ sung hoàn thiện câu trả
lời .
- Vài HS nhắc lại .
người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt
Trời trong cuộc sống hàng ngày .
* Cách tiến hành :
Bước 1 : Yêu cầu HS quan sát hình 2, 3,
4/111 SGK và kể với bạn bè những ví dụ
về việc con người sử dụng ánh sáng và
nhiệt của Mặt Trời.
Bước 2 : Liên hệ thực tế hằng ngày.
. Gia đình em sử dụng ánh sáng và nhiệt
của Mặt Trời để làm gì ?
Giáo dục HS: Khơng được chơi ở ngoài
nắng quá lâu dễ bị cảm ...
4/ Củng cố: Thi kể về Mặt Trời
Nhận xét tiết học .
5/ Dặn dò : Lưu ý về tác hại của MT đối
với đời sống của chúng ta.
- HS quan sát và làm việc theo cặp .
- 1 số HS trả lời :Phơi quần áo, phơi một
số đồ dùng, làm nóng nước…
- 2 em đọc bài học .
-HS hoạt động nhóm 2 thi kể trong
nhóm,sau đó thi kể trước lớp.
I TH M THIÊN NHIÊN
Đ Ă
TUẦN:29
TIẾT :58-
59
THỰC HÀNH
ĐI THĂM THIÊN NHIÊN
Ngày soạn :30-03-09
Ngày giảng :02-04-09
I/ Mục tiêu : Giúp HS :
- Khắc sâu hiểu biết về thực vật, động vật .
- Có kĩ năng viết, nói về những cây cối, con vật mà mình quan sát được .
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cây cỏ, động vật trong thiên nhiên .
II/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò
- GV nhận xét khen những nhóm và cá
nhân thực hiện tốt.
. Động vật và thực vật khác nhau ở điểm
nào ?
. Nêu những điểm chung của thực vật,
động vật ?
* GV kết luận:Trong tự nhiên có rất nhiều
<i>lồi thực vật. Chúng có hình dạng, độ lớn, </i>
<i>khác nhau. Chúng thường có những đặc </i>
<i>điểm chung: có rễ, thân, lá , </i>
<i>hoa,quả.Trong tự nhiên có rất nhiều lồi </i>
<i>động vật.Chúng có hình dạng, độ lớn khác</i>
<i>nhau.Cơ thể chúng gồm 3 phần: Đầu, </i>
<i>mình và cơ quan di chuyển.</i>
<i>- Thực vật và động vật đều là những cơ thể</i>
- Từng cá nhân báo cáo với nhóm những
gì bản thân đã quan sát được .
- Cả nhóm cùng bàn bạc, thảo luận hoàn
thiện
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Động vật và thực vật có hình dạng và độ
lớn khác nhau. Động vật đi được cịn thực
vật thì không đi được.
<i>sống, chúng được gọi chung là sinh vật.</i>
2/ Hoạt động 2 : Chơi trò chơi “Ghép đôi”
- GV nêu yêu cầu, cách chơi, luật chơi .
* GV tổng kết trò chơi, tuyên dương đội
thắng cuộc.
3/Nhận xét tiết học : nhận xét tuyên dương
học sinh.
4/ Dặn dị: Nhắc nhở học sinh ln cố
gắng bảo vệ thiên nhiên mơi trường vì đó
là bảo vệ cuộc sống của chính mình.
- HS tham gia chơi . Đội thắng cuộc là đội
ghép đúng và cần ít thời gian nhất
TUẦN:30
TIẾT :59
TRÁI ĐẤT- QUẢ ĐỊA CẦU Ngày soạn :04-04-09
Ngày giảng :07-04-09
I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả năng :
- Nhận biết được hình dạng của Trái Đất trong không gian .
- Biết cấu tạo của quả địa cầu gồm : quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá
đỡ.
- Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu .
II/ Đồ dùng dạy học : Các hình trong SGK - Quả địa cầu
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò
1/ Hoạt động 1 : Thảo luận cả lớp .
* Mục tiêu : Nhận biết được hình dạng
của Trái Đất trong không gian.
<i> * Cách tiến hành .</i>
Bước 1 :
Quan sát hình 1 em thấy Trái Đất có hình
gì ?
<i> *GV chốt ý : Trái Đất có hình cầu hơi dẹt</i>
<i>ở 2 đầu .</i>
Bước 2 : Giới thiệu về quả địa cầu .
GV nói và chỉ : Quả địa cầu là mơ hình thu
nhỏ của Trái Đất. Quả địa cầu gồm các bộ
phận sau : quả địa cầu, giá đỡ, trục quay
gắn quả địa cầu với giá đỡ .
- HS quan sát hình 1 SGK.
- HS trả lời.
- 2 em nhắc lại .
<i>* Kết luận : Trái Đất rất lớn và có dạng </i>
<i>hình cầu.</i>
2/ Hoạt động 2 : Thực hành theo nhóm
* Mục tiêu : Biết chỉ cực Bắc, cực Nam,
xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu
trên quả địa cầu .
* Cách tiến hành .
Bước 1 : Hoạt động nhóm N2.
. Chỉ trên hình : cực Bắc, cực Nam, xích
đạo , Bắc bán cầu và Nam bán cầu .
Bước 2 :
. Trục của quả địa cầu nghiêng hay đứng
so với mặt bàn ?
. Em có nhận xét gì về màu sắc trên bề mặt
của địa cầu ?
. Em hiểu gì về bề mặt Trái Đất ?
<i>* GV kết luận : Quả địa cầu giúp ta hình </i>
<i>dung được hình dạng, độ nghiêng và bề </i>
<i>mặt Trái Đất </i>
3/ Hoạt động 3 : Chơi trò chơi “Gắn chữ
vào sơ đồ câm”
* Mục tiêu : Giúp cho HS nắm chắc vị trí
của cực Bắc, cực Nam,xích đạo, Bắc bán
cầu, Nam bán cầu .
* Cách tiến hành .
- GV nêu cách chơi, luật chơi
- GV + HS chốt ý cơng bố nhóm thắng
cuộc.
4/ Củng cố, dặn dò :
HS đọc bài học , cả lớp hát bài hát “Trái
Đất này là của chúng mình”.
5/ Nhận xét tiết học .
- HS quan sát hình 2 SGK
- Đại diện các nhóm lên bảng chỉ trên quả
địa cầu theo yêu cầu của GV .
.Trục của quả địa cầu nghiêng so với mặt
bàn
.HS nhận xét về màu sắc trên bề mặt của
quả địa cầu.
. Bề mặt trái đất không bằng phẳng.
- Vài HS nhắc lại .
- HS tham gia chơi trò chơi .Cả lớp quan
sát và theo dõi.
TUẦN:30
TIẾT :59
TRÁI ĐẤT- QUẢ ĐỊA CẦU Ngày soạn :04-04-09
Ngày giảng :07-04-09
/ Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả năng :
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò
Cả lớp hát bài hát “Trái Đất này ...”
* HĐ1 : Thực hành theo nhóm .
Mục tiêu : Biết Trái Đất khơng ngừng
quay quanh mình nó . Biết quay quả địa
cầu theo đúng chiều quay của Trái Đất
quanh mình nó .
Cách tiến hành :
Bước 1 :
. Trái Đất quay quanh trục của nó theo
hướng cùng chiều hay ngược chiều kim
đồng hồ ?
Bước 2 :
- GV quay quả địa cầu và nói : Từ lâu các
nhà khoa học đã phát hiện ra rằng : Trái
Đất không đứng yên mà luôn luôn tự quay
quanh mình nó theo hướng ngược chiều
kim đồng hồ nếu nhìn từ cực Bắc xuống .
* HĐ 2 : Quan sát tranh theo cặp :
Mục tiêu : Biết Trái Đất đồng thời vừa tự
quay quanh mình nó vừa chuyển động
quanh Mặt Trời .
- Biết chỉ hướng chuyển động của Trái Đất
quanh mình nó và quanh Mặt Trời trong
hình 3 ở SGK trang 115.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
. Trái Đất tham gia đồng thời mấy chuyển
động? Đó là những chuyển động nào ?
* GV chỉ cho HS thấy bằng mơ hình sự
chuyển động của Trái Đất .
* Kết luận : Trái Đất đồng thời tham gia 2
chuyển động: chuyển động tự quay quanh
- HS làm việc theo nhóm N2. Quan sát
hình 1 SGK trả lời .
- GV gọi vài em lên bảng quay quả địa cầu
theo đúng chiều quay của Trái Đất quanh
mình nó .
- HS nhận xét phần thực hành .
- HS quan sát hình 3 từng cặp chỉ cho nhau
xem hướng chuyển động của Trái Đất
quanh mình nó và hướng chuyển động của
Trái Đất quanh Mặt Trời .
mình nó và chuyển động quay quanh Mặt
Trời .
* HĐ 3 : Chơi trò chơi “Trái Đất quay”
Mục tiêu : Củng cố kiến thức toàn bài ,
Tạo hứng thú học tập .
Cách tiến hành :
- Chơi theo tổ . Mỗi lần chơi 2 em ( 1 bạn
đóng vai Mặt Trời, 1 bạn đóng vai Trái
Đất ).
Nhận xét tiết học .
Chuẩn bị bài “Trái Đất là 1 hành tinh trong
hệ Mặt Trời”
- HS tham gia chơi.
- Vài cặp HS biểu diễn trước lớp .
- GV + HS khen những cặp biểu diễn tốt
nhất .
TUẦN: 32
TIẾT :63
NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT Ngày soạn:18-04-09
Ngày giảng:21-04-09
I/ Mục tiêu : Sau bài học , HS có khả năng :
- Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất ở mức độ đơn giản .
- Biết thời gian để Trái Đất quay được 1 vòng quanh mình nó là một ngày .
- Biết một ngày có 24 giờ .
- Thực hành biểu diễn ngày và đêm.
II/ Đồ dùng dạy học : Các hình trong SGK - Nến - Quả địa cầu .
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò
1/ HĐ 1 : Quan sát tranh theo cặp :
<i> * Mục tiêu : Giải thích được vì sao có </i>
ngày và đêm .
<i> * Cách tiến hành :</i>
Bước 1 :
. Tại sao bóng đèn khơng chiếu sáng được
toàn bộ bề mặt quả địa cầu ?
. Khoảng thời gian phần Trái Đất được
Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ?
. Khoảng thời gian phần Trái Đất khơng
được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ?
Bước 2
* Kết luận : Trái Đất của chúng ta hình cầu
nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng một
- HS quan sát hình 1, hình 2 trả lời thảo
luận theo nhóm đơi.
- Một số học sinh trả lời.
phần.Khoảng thời gian phần Trái Đất được
Mặt Trời chiếu sáng là ban ngày, phần cịn
lại khơng được Mặt Trời chiếu sáng là ban
đêm.
2/ HĐ 2 : Thực hành theo nhóm .
* Mục tiêu : Biết khắp mọi nơi trên Trái
Đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau
không ngừng .
- Biết thực hành biểu diễn ngày và đêm
* Cách tiến hành :
GV chia nhóm
* Kết luận :Do Trái Đất tự quay quanh
mình nó, nên mọi nơi trên Trái Đất đều lần
lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại vào
bóng tối.Vì vậy trên bề mặt Trái Đất có
ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng.
* HĐ 3 : Thảo luận cả lớp .
Mục tiêu : Biết thời gian để Trái Đất quay
được 1 vịng quanh mình nó là 1 ngày .
- Biết 1 ngày là có 24 giờ .
Bước 1 : GV đánh dấu 1 điểm trên quả địa
- GV quay quả địa cầu đúng 1 vòng theo
chiều quay ngược chiều kim đồng hồ .
GV nói :Thời gian để Trái Đất quay được
1 vịng quanh mình nó được quy ước là 1
ngày.
. 1 ngày có bao nhiêu giờ ?
* Kết luận : Thời gian để Trái Đất quay
được 1 vịng quanh mình nó là 1 ngày, 1
ngày có 24 giờ .
4/ Củng cố :
HS làm BT 1 VBT .
Nhận xét tiết học .
5/ Dặn dò:Chuẩn bị mỗi em một quyển
lịch
- Vài HS nhắc lại .
- Thực hành trong nhóm như SGK.
- Đại diện nhóm lên bảng thực hành
- HS khác nhận xét phần thực hành của
bạn.
- Vài HS nhắc lại .
- HS quan sát , theo dõi lắng nghe .
Một ngày có 24 giờ
- Vài em nhắc lại .
- HS làm BT
TUẦN: 32
TIẾT :64
I/ Mục tiêu : Sau bài học , HS biết :
- Thời gian để Trái Đất chuyển động được 1 vòng quanh Mặt Trời là 1 năm .
- Một năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng .
- Một năm thường có 4 mùa.
II/ Đồ dùng dạy học : Các hình trong SGK – Một số quyển lịch.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trị
1/ HĐ 1 : Thảo luận nhóm
* Mục tiêu : Biết thời gian để Trái Đất
chuyển động được 1 vòng quanh Mặt Trời
là 1 năm.
Một năm có 365 ngày .
* Cách tiến hành .
- Dựa vào vốn hiểu biết kết hợp quan sát
lịch thảo luận các câu sau :
. 1 năm thường có bao nhiêu ngày ? Bao
nhiêu tháng ?
. Số ngày trong các tháng có bằng nhau
khơng?
. Những tháng nào có 31 ngày, 30 ngày.
28 hoặc 29 ngày ?
Bước 2 :
<i> * GV : Năm nhuận có 366 ngày. Tháng 2 </i>
năm nhuận có 29 ngày. Cứ 4 năm lại có 1
năm nhuận .
<i> * GV nói : Thời gian để Trái Đất chuyển </i>
động được 1 vòng quanh Mặt Trời là 1
năm.
. Khi chuyển động được 1 vòng quanh Mặt
Trời, Trái Đất đã tự quay quanh mình nó
được bao nhiêu vòng ?
<i>* Kết luận : Thời gian để Trái Đất chuyển</i>
<i>động được một vòng quanh Mặt Trời là </i>
2/ HĐ 2 : Làm việc với SGK theo cặp :
* Mục tiêu : Biết 1 năm thường có 4
mùa .
- HS trao đổi theo nhóm N2.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận của nhóm mình trước lớp.
- HS quan sát hình 1 SGK / 122
- 365 vòng
Bước 1 :
. Trong các vị trí A, B, C, D của Trái Đất
trên hình 2 /123 SGK, vị trí nào của Trái
Đất thể hiện Bắc bán cầu là mùa xuân,
mùa hạ, mùa thu, mùa đông.
. Hãy cho biết các mùa của Bắc bán cầu
vào các tháng 3. 6. 9. 12 .
<i>* Kết luận : Có một số nơi trên Trái Đất, </i>
<i>một năm có 4 mùa: mùa xuân, mùa hạ, </i>
<i>mùa thu, mùa đông; các mùa ở Bắc bán </i>
<i>cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau.</i>
3/ HĐ 3 : Chơi trò chơi : Xuân, hạ, thu ,
* Mục tiêu : HS biết đặc điểm khí hậu 4
mùa .
* Cách tiến hành: Bước 1:
-GV hỏi HS đặc trưng khí hậu 4 mùa.
+ Khi mùa xuân em cảm thấy như thế
nào?
+ Khi mùa hạ em cảm thấy như thế nào?...
Bước 2: GV hướng dẫn HS cách chơi:
-Khi GV nói mùa xn thì học sinh cười.
-Khi GV nói mùa hạ thì hs lấy tay quạt.
-Khi GV nói mùa thu thì hs để tay lên má.
-Khi GV nói mùa đơng thì hs xt xoa.
4/ Củng cố :Thời gian để Trái Đất chuyển
động quanh Mặt Trời là bao nhiêu? Một
năm có bao nhiêu tháng?
5/ Dặn dò :Sưu tầm tranh ảnh về thiên
nhiên và con người ở các đới khí hậu khác
nhau.
- 2 em làm việc với nhau theo gợi ý .
- 1 số HS trả lời trước lớp.Cả lớp sửa chữa
và hoàn chỉnh câu trả lời.
- Vài HS nhắc lại .
-Khi mùa xuân em cảm thấy ấm áp.
-Khi mùa hạ em cảm thấy mát mẻ.
- HS tham gia trò chơi theo hướng dẫn của
GV
Tuần: 33
Tiết: 66 BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Ngày soạn: 25-4-2011
Ngày giảng: 29-4-2011
I/ Mục tiêu .
- Biết trên bề mặt của Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dương. Nói tên và chỉ đượcvị trí
trên lược đồ.
* Biết được nước chiếm phần lớn bề mặt trái đất.
II/ Đồ dùng dạy học : Các hình trong SGK - Quả địa cầu
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò
1/ HĐ1 : Thảo luận cả lớp :
* Mục tiêu : Nhận biết được thế nào là lục
địa, đại dương .
* Cách tiến hành
+ Bước 1 : GV yêu cầu HS chỉ đâu là
nước trong hình 1 SGK .
+ Bước 2 : GV chỉ cho HS biết phần đất
và phần nước trên quả địa cầu .
. Nước hay đất chiếm phần lớn hơn trên bề
mặt Trái Đất ?
+ Bước 3 : GV giải thích :
- Lục địa : là những khối đất liền lớn trên
bề mặt Trái Đất .
- Đại dương : là những khoảng nước rộng
mênh mông bao bọc phần lục địa .
<i>* Kết luận : Trên bề mặt Trái Đất có chỗ </i>
<i>là đất, có chỗ là nước. Nước chiếm phần </i>
<i>lớn hơn trên bề mặt Trái Đất. Những khối </i>
<i>đất lớn trên bề mặt Trái Đất được gọi là </i>
<i>lục địa.Phần lục địa được chia thành 6 </i>
<i>châu lục. Những khoảng nước rộng mênh </i>
<i>mông bao bọc phần lục địa được gọi là </i>
<i>đại dương. Trên bề mặt Trái Đất có 4 đại </i>
<i>dương.</i>
2/ HĐ2 : Làm việc theo nhóm .
* Mục tiêu : Biết tên 6 châu lục và 4 đại
- HS thực hành chỉ ở SGK đâu là nước,
đâu là đất.
- Nước chiếm phần lớn trên bề mặt Trái
Đất.
- Vài HS nhắc lại.
dương trên thế giới . Chỉ được 6 châu lục
và 4 đại dương trên lược đồ .
* Cách tiến hành .
+ Bước 1 :
. Có mấy châu lục ? Chỉ và nói tên các
châu lục trên lược đồ hình 3 .
. Chỉ vị trí của Việt Nam trên lược đồ, Việt
Nam ở châu lục nào ?
Bước 2 :
<i>* Kết luận : Trên thế giới có 6 châu lục: </i>
<i>châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu</i>
<i>Đại Dương, châu Nam Cực và 4 đại </i>
<i>dương: Thái Bình Dương, Ấn Độ </i>
<i>Dương,Đại Tây Dương, Bắc BăngDương.</i>
3/ HĐ 3 : Chơi TC “ Tìm vị trí các châu
lục và các đại dương”
* Mục tiêu : Giúp HS nhớ tên và nắm
vững vị trí của các châu lục và các đại
dương.
* Cách tiến hành: GV chia nhóm và phát
cho mỗi nhóm một lược đồ câm, 10 tấm
giấy ghi tên châu lục hoặc đại dương.
4/ Củng cố, dặn dò :
Trên bề mặt Trái Đất có mấy châu lục và
mấy đại dương?
Nhận xét tiết học .
Về nhà sưu tầm tranh ảnh suối, sông,hồ
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm
việc của nhóm mình.GV và cả lớp sửa
chữa hoàn thiện phần trình bày.
- Vài HS nhắc lại .
- HS tham gia chơi, trao đổi với nhau và
dán các tấm bìa vào lược đồ câm.
- Học sinh trong nhóm trưng bày sản phẩm
của nhóm mình trước lớp.
-Trên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục và 4
đại dương