Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.41 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tuần 36
Tiết : 171, 172 KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ II
Ngày soạn : 29/03/2012 Môn : Ngữ văn
Ngày dạy : Thời gian : 90 phút
Lớp : 9/1, 9/2
<b>1.Mục tiêu : </b>
<b>a. Kiến thức : Giúp học sinh:</b>
<b> -Thông qua bản kiểm tra tổng hợp cuối năm để đánh giá kiến thức và kĩ năng làm bài, từ </b>
đó rút ra kinh nghiệm cho năm học sau.
-Nắm được kiến thức trọng tâm của ba phân môn : tiếng Việt, văn học, tập làm văn
<b>b.Kĩ năng : Hình thành kĩ năng nhận diện, liên hệ, phân tích, tổng hợp các vấn đề đã học</b>
<b>c.Thái độ : Tự giác hơn khi tìm hiểu kiến thức cơ bản, u thích mơn học</b>
<b>2.Chuẩn bị :</b>
<b>a.Giáo viên : Đề kiểm tra </b>
<b>b.Học sinh : Ôn lại kiến thức, bài tập</b>
Đề<b> : </b>
Câu 1: Hãy nêu các thành phần biệt lập (1 đ)
Câu 2: Phó từ là gì? Phó từ có thể kết hợp được với từ loại nào lấy vd (2 đ)
Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn theo phép lập luận phân tích –tổng hợp, nội dung nói lên
<b>KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>
<b>MƠN NGỮ VĂN KÌ II</b>
<b>Mức độ</b> <b>Nhận</b>
<b>biết</b> <b>Thơnghiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>
<b>Tên chủ đề</b> <b> thấp </b> <b>cao</b>
Tiếng Việt: Các
thành phần biệt
lập
1.Nêu
được các
thành phần
biệt lập
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu : 1
điểm : 1
Tỉ lệ : 10%
Số câu :1
điểm:1
Phó từ
<b>2. Nắm được</b>
khái niệm
phó từ, khả
năng kết
hợp, ví dụ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu :1
điểm : 2
Tỉlệ: 20 %
Số câu : 1
Sốđiểm:2.0
Tỉ lệ: 20 %
Truyện:
Những ngôi
sao xa xôi
<b>3 Hiểu nội dung và </b>
vận dụng với phép
lập luận phân tích –
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu :1
điểm : 2
Tỉlệ: 20 %
Số câu :1
điểm:20
Tỉ lệ: 20%
Thơ: Mùa
xuân nho nhỏ
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu :1
Số câu :1
điểm:50
Tỉ lệ: 50%
<b>Tổng số câu</b>
<b>Tổng số điểm</b>
<b> Tỉ lệ %</b>
Số câu: 1
Sốđiểm:2.0
Tỉ lệ : 20%
Số câu: 1
điểm:1.0
Tỉlệ: 10 %
Số câu: 1
Số điểm:2.0
Tỉ lệ:20%
Số câu: 1
Số điểm:5.0
Tỉ lệ:50%
<b>Số câu:4</b>
<b>Sốđiểm:10</b>
<b>Tỉlệ:100%</b>
<b>Câu 1 (1đ): Các thành phần biệt lập</b>
-Thành phần tình thái: thể hiện cách đánh giá của người nói về vấn đề được nói (0,25)
-Thành phần phụ chú: bổ sung một số cho tiết trong câu (0,25)
-Thành phần cảm thán: bộc lộ tâm lí người nói (0,25)
-Thành phần gọi đáp: tạo lập và duy trì giao tiếp (0,25)
<b>Câu 2 (2đ): Phó từ là những từ chuyên đi kèm để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ </b>
(1đ)
Vd (1đ): Anh ấy đang làm việc. (đi kèm động từ) (0,5đ)
Những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt (đi kèm tính từ) (0,5đ)
<b>Câu 3 (2đ):</b>
-Yêu cầu hình thức (0,5):
Viết đúng đoạn văn phân tích, tổng hợp, chữ viết rõ ràng, không mắc lỗi dùng từ, các
câu liên kết chặt chẽ
<b>-Yêu cầu nội dung (1,5đ): </b>
+ Họ có vẻ đẹp của tinh thần dũng cảm vượt mọi khó khăn gian khổ, nguy hiểm để hồn
thành nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc.(0,5)
+Trong họ ln có tình cảm đồng đội, đồng chí ấm tình thân thiết (0,5)
+Họ sống trong sáng hồn nhiên vô tư đáng yêu (0,5)
<b>Câu 4 (5đ): </b>
<b>*Về hình thức(1đ): Viết đúng cách viết theo dạng nghị luận về đoạn thơ bài thơ, có bố cục</b>
ba phần, khơng hoặc ít sai chính tả
<b>*Về nội dung(4đ) : </b>
<b>a.Mở bài (0,5đ): -Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác </b>
-Đánh giá khái quát về tác phẩm:
+Niềm yêu mến thiết tha đối với quê hương đất nước
+Ước nguyện được làm một mùa xuân nho nhỏ để dâng cho đời
<b>b. Thân bài: (3đ)</b>
<b>-Tình yêu yêu quê hương, đất nước(1đ)</b>
+ Khổ 1 là bức tranh về thiên nhiên đất trời xứ Huế được vẽ lên trong tâm tưởng nhà thơ
khi ông đang nằm trên giường bệnh
<b>. Đảo ngữ-> đầy sức sống</b>
<b>. Lựa chọn hình ảnh, màu sắc hài hòa, âm thanh trong trẻo….</b>
<b>. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Thích giác-thị giác-xúc giác-> niềm say sưa ngây ngất của </b>
nhà thơ trước vẻ đẹp của đất trời lúc vào xuân.
+ Khổ 2,3: Thể hiện sự gắn bó sâu nặng với quê hương đất nước
<b>. Chọn hai hình ảnh : người cầm súng, người ra đồng vì họ là hai lực lượng tiêu biểu cho </b>
đất nước lúc bấy giờ.
<b>. Điệp: tất cả</b>
<b>. So sánh: như vì sao</b>
<b>. “ Cứ đi lên…..-> thể hiện niềm tin vững chắc vào tương lai của đất nước.</b>
<b>-Ước nguyện được làm một mùa xuân nho nhỏ để dâng hiến cho đời (1đ)</b>
+ Khổ thơ 4,5:
<b>. Hình ảnh chọn: chim hót, cành hoa</b>
<b>.Láy: xao xuyến</b>
<b>. “ Mùa xuân nho nhỏ, lặng lẽ, dâng”-> sự khiêm nhường</b>
<b>. Điệp từ: ta làm, ta nhập…, dù là: nhấn mạnh khát khao cống hiến.</b>
<b>. Đại từ: ta -> chỉ ước nguyện chung của nhiều người.</b>
+ Khổ 6:
<b>. Ngân lên với làn điệu dân ca xứ Huế (Nam ai, Nam bình, phách tiền…,); cách gieo vần: </b>
bình, mình, tình, điệp cấu trúc câu tạo sự luyến láy tha thiết…..
<b>. Thể hiện tình u, sự gắn bó của nhà thơ với quê hương đất nước. </b>
<b>- Nhận xét đánh giá, tổng hợp (1đ)</b>
+ Đặt vào hoàn cảnh sáng tác ta thấy bài thơ có ý nghĩa hết sức lớn lao : đó là khát vọng
được dâng hiến cho đời của mỗi con người, là lý tưởng sống cao đẹp nhất là nhà thơ đang
sống những ngày cuối cùng của cuộc đời, lại được thể hiện một giọng thơ nhỏ nhẹ, tha
+ Bài thơ đóng góp nghệ thuật độc đáo, mới mẻ về đề tài mùa xuân trong thơ ca.
<b>c. Kết bài : (0,5đ)</b>
- Nhà thơ đã đặt một vấn đề có ý nghĩa rất lớn đối với cuộc đời của mỗi con người, với các
biện pháp nghệ thuật đặc sắc, từ ngữ chon lọc, thể hiện chân thành ước nguyện, khiêm
nhường dễ đi vào lòng người