Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

KIEM TRA CHAT LUONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.88 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>

<b>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM</b>


<b> NĂM HỌC : 2011 - 2012 </b>


<b> Mơn: Ngữ Văn</b>



<b> Khối :10 (Cơ bản)</b>



<b> Thời gian làm bài: 90 phút</b>


<b>Câu 1: (3 điểm)</b>



<b> </b>

Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ? Phân tích các nhân tố giao tiếp thể


hiện trong câu ca dao sau:



<i>“Coâ kia cắt cỏ bên sông</i>



<i>Muốn sang anh ngã cành hồng cho sang.”</i>



<b>Câu 2: (7 điểm)</b>



Phát biểu cảm nghó của em về ý nghóa của bài ca dao sau:


<i>“Công cha như núi Thái Sơn</i>



<i>Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra</i>


<i>Một lịng thờ mẹ kính cha</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>---ĐÁP ÁN, DÀN Ý</b>

<b>THANG ĐIỂM</b>


<b>Câu 1: (3 điểm)</b>



- Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin
của con người trong xã hội, được tiến hành chủ yếu
bằng phương tiện ngôn ngữ (dạng nói hoặc dạng viết)
nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, về tình


cảm, về hành động.


- Phân tích các nhân tố trong HĐGT :


+ Nhân vật giao tiếp : Chàng trai và cô gái ở lứa tuổi
trưởng thành


+ Hồn cảnh giao tiếp : Bên sơng.


+ Nội dung giao tiếp : Mời mọc cô gái sang chơi.
+ Mục đích giao tiếp : Tỏ tình (muốn làm quen).
+ Phương tiện giao tiếp : Ngôn ngữ sinh hoạt.


<b>Câu 2: (7 điểm)</b>



<b>a. Mở bài :</b>


- Giới thiệu chung những bài ca dao nói về tình


u q hương, u đất nước, u dân tộc, tình u
đơi lứa, . . .


- Liên hệ đến những bài ca dao nói về tình cha
mẹ.


- Dẫn vào bài.
<b>b. Thân bài :</b>


Tuỳ học sinh nêu cảm nghó nhưng cần tập trung vào
các ý sau :



- Nêu cảm nghĩ của bản thân về công lao to lớn
của người cha đối với con cái được so sánh như núi
Thái Sơn.


-> Liên hệ thực tế trong cuộc sống.


- Nêu cảm nghĩ của bản thân về tình nghĩa của người
mẹ đối với con cái được ví như nguồn nước không bao
giờ cạn.


-> Liên hệ thực tế trong cuộc sống.


- Nêu cảm nghĩ của bản thân về công lao to lớn
trong việc sinh thành dưỡng dục con cái của cha mẹ.
- Để đáp lại cơng ơn đó, nhiệm vụ của con cái phải
biết phụng dưỡng, thờ kính cha mẹ làm trịn chữ
“hiếu” mới là đạo lí làm con.


- Phân tích biện pháp nghệ thuật so sánh : lấy cái
trừu tượng so sánh với cái biểu tượng.


- Bình luận: khẳng định chân lí của bài ca dao.


<b>c. Kết bài :</b>


- Khái qt các ý đã nêu.


- Tóm tắt cảm nghĩ chung của bản thân về tình cảm
cha mẹ đối với con cái.



- Rút ra bài học cho bản thân.


<b>Câu 1:</b>



- Học sinh nêu được thế nào là hoạt động giao


tiếp (0.5 điểm)



- Phân tích được các nhân tố giao tiếp trong


câu ca dao.(Mỗi nhân tố 0.5 điểm)



<b>Câu 2:</b>



<i><b>Điểm 6,7 :</b></i>



- Hiểu đề



- Nắm vững phương pháp nêu cảm nghĩ


- Diễn đạt trôi chảy, hành văn khá, dùng từ


hay, khơng sai lỗi chính tả.



- Trình bày sạch, đẹp.



<i><b>Điểm 4,5:</b></i>



- Nắm được phương pháp làm bài.



- Cảm nghĩ được nhưng

đơi chỗ ý cịn sơ


lược.



- Diễn đạt suôn, bố cục khá rõ.



- Mắc vài lỗi dùng từ, chính t

ả.



<i><b>Điểm 2,3:</b></i>



- Hi

ểu đề

chưa sâu.



- Cảm nghĩ được nhưng di

ễn đạt

còn lủng



củng.



- Mắc m

ột số

lỗi dùng từ,đặt câu, chính t

ả.



- Bố cục

đơi chỗ chưa mạch lạc





<i><b>Điểm 1:</b></i>



- Chưa nắm được phương pháp làm bài.


- Mắc quá nhiều lỗi chính tả.



- Diễn đạt chưa thành văn.



- Chưa nắm được phương pháp và yêu cầu


c

ủa

đề.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×